vietjack.com€¦  · web viewgv thông báo: năm 1827 bơ rao - nhà thực vật học người...

175
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Giáo án Vật lí lớp 8 Chương 2: Nhiệt học Tiết 24 Bài 19 CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? ---------- *** ---------- I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Kể được một hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách. 2. Kỹ năng - Bước đầu nhận biết được thí nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích. Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản. 3. Thái độ Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Upload: others

Post on 24-Jan-2021

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Giáo án Vật lí lớp 8

Chương 2: Nhiệt học

Tiết 24

Bài 19 CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ?

---------- *** ----------

I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Kể được một hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ

các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.

2. Kỹ năng

- Bước đầu nhận biết được thí nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa thí

nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích.

Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế

đơn giản.

3. Thái độ

- Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số

hiện tượng vật lí đơn giản trong thực tế cuộc sống.

4. Định hướng phát triển năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và

giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực

vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.

+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán

II/ CHUẨN BỊ

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 2: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

* Cho GV

- 2 bình chia độ đường kính 20mm

+ 1 bình đựng 50cm3 rượu + 1 bình đựng 50 cm3 nước

- ảnh chụp kính hiển vi điện tử.

* Mỗi nhóm HS

- 2 bình chia độ GHĐ: 100cm3, ĐCNN: 2cm3

+ 1 bình đựng 50 cm3 ngô + 1 bình đựng 50 cm3 cát khô và mịn.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút)

1/ Ổn định tổ chức SS - TT - VS (1 phút)

2/ Kiểm tra bài cũ (Linh động trong quá trình học)

3/ Bài mới (40 phút)

Họat động của giáo viên Họat động của học

sinh

Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm

thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 3: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

GV làm thí nghiệm đổ nhẹ 50cm3 rượu (có nồng độ không quá cao) theo thành

bình vào bình chia độ đựng 50cm3 nước để thấy thể tích hỗn hợp rượu và nước là

100cm3, sau đó lắc mạnh hoặc dùng que khuấy cho rượu và nước hoà lẫn vào

nhau.

GV: Gọi 2,3 HS đọc lại kết quả thể tích hỗn hợp

GV ghi kết quả thể tích hỗn hợp trên bảng.

GV: Gọi HS so sánh thể tích hỗn hợp và tổng thể tích ban đầu của rượu và nước

GV đặt vấn đề: Vậy phần thể tích hao hụt của hỗn hợp đó đã biến đi đâu ? Bài

học hôm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: - Kể được một hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách

gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

HĐ1 (15 phút)

Tìm hiểu về cấu tạo của

các chất

- Các chất nhìn có vẻ

như liền một khối nhưng

có thực chúng liền một

khối không? Ta tìm hiểu

I. Các chất có cấu tạo từ

các hạt riêng biệt

không?

Kết luận: Các chất được

cấu tạo từ các hạt riêng

biệt nhỏ hơn (gọi là

nguyên tử, phân tử)

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 4: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

phần I.

- Yêu cầu HS đọc

phần thông tin

- Thông báo nguyên

tử, phân tử

- Treo tranh phóng to

hình 19.2, giới thiệu kính

hiển vi hiện đại cho HS

biết kính này có thể phóng

to lên hàng triệu lần.

- Tiếp tục treo tranh

hình 19.3 giới thiệu cho HS

biết hình ảnh của các

nguyên tử Silic.

- Qua ảnh 19.3 ta thấy

vật chất được cấu tạo như

thế nào?

- Chính vì các hạt rất

nhỏ nên mắt thường không

nhìn thấy được.

- Thông báo những

hạt này gọi là nguyên tử –

phân tử

HĐ2 (15 phút)

Tìm hiểu về khoảng cách

Hoạt động theo lớp

Đọc phần thông tin

Theo dõi sự trình bày

của GV.

Quan sát

Quan sát

Cá nhân làm việc

Vật chất cấu tạo từ các

hạt riêng biệt nhỏ bé

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 5: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

giữa các phân tử

Để tìm hiểu giữa các phân

tử này có khoảng cách hay

không ta nghiên cứu phần

II.

- Thông báo thí

nghiệm trên rượu với nước

là thí nghiệm mô hình.

- Yêu cầu HS làm thí

nghiệm như C1.

- Yêu cầu các nhóm

HS tập trung thảo luận

cách thực hiện thí nghiệm.

- Kiểm tra theo từng bước

- Sau đó các nhóm

nhận dụng cụ thí nghiệm.

Tiến hành thí nghiệm.

- Ghi kết quả hỗn hợp

ngô và cát.

- Tại sao thể tích hỗn

hợp không đủ 100cm3?

- Ta có thể coi mỗi hạt

cát, mỗi hạt ngô là mỗi

nguyên tử của 2 chất khác

nhau.

- Dựa vào giải thích

Nêu các bước tiến hành

thí nghiệm

HS tiến hành thí

nghiệm

Thảo luận nhóm trả lời

Vì cát đã xen kẽ vào

những hạt ngô

2 chất khác nhau

Nhóm thảo luận trả lời

II. Giữa các phân tử có

khoảng cách hay

không?

1.Thí nghiệm:

Mô hình

2.Giữa các nguyên tử,

phân tử có khoảng cách

Kết luận: Giữa các

nguyên tử, phân tử có

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 6: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

C1 cho biết tại sao hỗn hợp

rượu và nước mất đi 5cm3.

- Lưu ý: Nhấn mạnh

cho HS giữa các phân tử,

nguyên tử có khoảng cách,

khoảng cách này rất nhỏ

chỉ khi dùng kính hiển vi

hiện đại mới thấy rõ.

HS rút ra kết luận ghi

vào vở

khoảng cách.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')

Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Bài 1: Các chất được cấu tạo từ

A. tế bào         B. các nguyên tử, phân tử         C. hợp chất         D. các mô

Hiển thị đáp án

Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử

⇒ Đáp án B

Bài 2: Chọn phát biểu sai?

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 7: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

A. Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.

B. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất.

C. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.

D. Giữa các nguyên tử, phân tử không có khoảng cách.

Hiển thị đáp án

Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách ⇒ Đáp án D

Bài 3: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên

co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử

không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.

Hiển thị đáp án

Quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp vì giữa các phân tử của

chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát

ra ngoài ⇒ Đáp án D

Bài 4: Chọn phát biểu đúng?

A. Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, mắt thường không thể nhìn

thấy được.

B. Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, tuy nhiên mắt thường vẫn

có thể quan sát được.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 8: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

C. Vì các nguyên tử, phân tử rất bé nên giữa chúng không có khoảng cách.

D. Nguyên tử, phân tử của các chất đều giống nhau.

Hiển thị đáp án

Bài 5: Vì sao chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa?

A. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí rất yếu.

B. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí rất mạnh.

C. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí không tồn tại.

D. Tất cả các ý đều sai.

Hiển thị đáp án

Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa vì lực liên kết giữa các phân

tử khí rất yếu ⇒ Đáp án A

Bài 6: Tại sao chất lỏng có thể tích xác định nhưng lại có hình dạng của phần

bình chứa?

A. Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng yếu.

B. Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng lớn hơn chất khí nhưng nhỏ hơn

chất rắn.

C. Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng mạnh, chúng chỉ dao động xung

quanh vị trí cân bằng.

D. Tất cả các ý đều sai.

Hiển thị đáp án

Chất lỏng có thể tích xác định nhưng lại có hình dạng của phần bình chứa vì lực

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 9: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

liên kết của các phân tử chất lỏng lớn hơn chất khí nhưng nhỏ hơn chất rắn.

⇒ Đáp án B

Bài 7: Vì sao nước biển có vị mặn?

A. Do các phân tử nước biển có vị mặn.

B. Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau.

C. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng

cách.

D. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có

khoảng cách.

Hiển thị đáp án

Nước biển có vị mặn vì các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau, giữa

chúng có khoảng cách ⇒ Đáp án C

Bài 8: Tại sao các chất trông đều có vẻ liền như một khối mặc dù chúng đều

được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất?

A. Vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt

thường ta không thể phân biệt được.

B. Vì một vật chỉ được cấu tạo từ một số ít các hạt mà thôi.

C. Vì kích thước các hạt không nhỏ lắm nhưng chúng lại nằm rất sát nhau.

D. Một cách giải thích khác.

Hiển thị đáp án

Các hạt nguyên tử, phân tử vô cùng nhỏ bé, mắt thường ta không thể nhìn thấy

được.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 10: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

⇒ Đáp án A

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

- Yêu cầu HS làm việc cá

nhân, trả lời C3, C4, C5

sau đó tổ chức thảo luận cả

lớp để đưa ra câu trả lời

đúng.

Làm việc cá nhân

nhóm – lớp, để trả lời

C3, C4, C5.

C3: Khi khuấy lên các

phân tử đường xen vào

khoảng cách giữa các

phân tử nước cũng như

các phân tử nước xen vào

khoảng cách giữa các

phân tử đường.

C4: Thành bóng cao su

được cấu tạo từ các phân

tử cao su giữa chúng có

khoảng cách. Các phân

tử không khí ở trong

bóng có thể chui qua các

khoảng cách này mà ra

ngoài làm cho bóng xẹp

dần.

C5: Vì các phân tử

không khí có thể xen vào

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 11: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

khoảng cách giữa các

phân tử nước. Còn tại sao

các phân tử không khí có

thể chui xuống nước mặc

dù không khí nhẹ hơn

nước thì sẽ học ở bài sau.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức

đã học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

 * Sưu tầm một số loại kính hiển vi

Để quan sát được các nguyên tử, phân tử người ta dùng kính hiển vi

4. Hướng dẫn về nhà:

Học thuộc phần ghi nhớ

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 12: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học bài và làm bài tập 19 - các chất được cấu tạo ntn? (SBT) từ 19.1 đến 19.7

SBT

* Rút kinh nghiệm:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Tiết 25

Bài 20

PHÂN TỬ - NGUYÊN TỬ

CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?

I-MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

Biết: giải thích chuyển động Brao; sự chuyển động không ngừng giữa các

nguyên tử, phân tử

Hiểu sự chuyển động của phân tử, nguyên tử có liên quan đến nhiệt độ

của vật.

Vận dụng :giải thích các hiện tượng khuếch tán.

2. kỹ năng

Kỹ năng : rèn kỹ năng tư duy, so sánh, giải thích hiện tượng.

3.Thái độ hứng thú khi học môn vật lí, hợp tác khi hoạt động nhóm.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 13: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

4. Định hướng phát triển năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và

giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực

vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.

+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán

II-CHUẨN BỊ: -Làm trước các thí nghiệm về hiện tượng khuếch tán của dung dịch

đồng sunphát ( nếu có điều kiện) : 1 ống nghiệm làm trước 3 ngày,1 ống nghiệm

làm trước 1 ngày và 1 ống làm trước khi lên lớp. -Tranh vẽ hiện tượng khuếch

tán

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Ổn định tổ chức SS - TT - VS (1 phút)

2/ Kiểm tra bài cũ (3 phút)

HS1: Các chất được cấu tạo như thế nào? Thí nghiệm nào chứng tỏ giữa các phân

tử, nguyên tử có khoảng cách.

HS2: - Tại sao các chất trông đều có vẻ như liền một khối mặc dù chúng đều được

cấu tạo từ các hạt riêng biệt?

- Chữa bài tập 19.5 SBT

3/ Bài mới (35 phút)

Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm

thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 14: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

GV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2),

khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy

chúng chuyển động không ngừng về mọi phía. Ông gán cho chuyển động của các

hạt phấn hoa trong nước là do một “lực sống” chỉ có ở vật thể sống gây nên. Tuy

nhiên, sau đó người ta dễ dàng chứng minh được quan niệm này là không đúng

vì có bị giã nhỏ hoặc “luộc chín” các hạt phấn hoa vẫn chuyển động hỗn động

không ngừng. Vậy chuyển động của hạt phấn hoa ở trong nước được giải thích

ntn? Bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: giải thích chuyển động Brao; sự chuyển động không ngừng giữa các

nguyên tử, phân tử

Hiểu sự chuyển động của phân tử, nguyên tử có liên quan đến nhiệt độ của vật.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

HĐ1: (5 phút) I- Thí nghiệm Brao:

-Năm 1827 nhà bác học

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 15: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Thí nghiệm Brao

-Mô tả thí nghiệm kết hợp

H20.2

- Cho HS phát biểu lại nội

dung chính của TN

HĐ2: (10 phút)

Tìm hiểu về chuyển động

của phân tử

-Yêu cầu HS giải thích

bằng cách trả lời

C1,C2,C3 theo nhóm.

- Nếu HS không trả lời

được C3 thì cho HS đọc

phần giải thích (SGK)

HĐ3: (10 phút)

Tìm hiểu về mối quan hệ

giữa chuyển động của

phân tử và nhiệt độ.

-Cho HS biết khi tăng

nhiệt độ của nước thì các

hạt phấn hoa sẽ chuyển

động nhanh điều đó

chứng tỏ điều gì?

- GọiHS lên bảng trả lời

-Đọc phần mở bài SGK

-Quan sát tranh và theo

dõi phần mô tả của GV

-Phát biểu lại nội dung

TN

-Thảo luận nhóm và trả

lời C1,C2,C3

-C1: hạt phấn hoa

-C2: phân tử nước

-C3:( SGK)

-HS trả lời theo sự hướng

dẫn của GV

người Anh (Brao) phát

hiện thấy các hạt phấn

hoa trong nước chuyển

động không ngừng về

mọi phía.

II- Các nguyên tử, phân

tử chuyển động hỗn độn

không ngừng:

-C3:các phân tử nước làm

cho các hạt phấn hoa

chuyển động vì các phân

tử nước không đứng yên

mà chuyển động không

ngừng sẽ va chạm vào

các hạt phần hoa từ

nhiều phía làm hạt phấn

hoa chuyển động hỗn

độn không ngừng.

III-Chuyển động phân tử

và nhiệt độ:

-Nhiệt độ của vật càng

cao thì các nguyên tử,

phân tử cấu tạo nên vật

chuyển động càng

nhanh. Chuyển động này

gọi là chuyển động nhiệt.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 16: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

-Từ đó rút ra kết luận gì? -Nêu kết luận

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')

Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Bài 1: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. chuyển động không ngừng.

B. có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Hiển thị đáp án

Các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng ⇒ Đáp án B

Bài 2: Hiện tượng khuếch tán là:

A. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hòa lẫn vào nhau.

B. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất nằm riêng biệt tách rời

nhau.

C. Hiện tượng khi đổ nước vào cốc.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 17: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

D. Hiện tượng cầu vồng.

Hiển thị đáp án

Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hòa lẫn vào nhau gọi là

hiện tượng khuếch tán ⇒ Đáp án A

Bài 3: Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu

cm3hỗn hợp?

A. 450 cm3         B. > 450 cm3         C. 425 cm3         D. < 450 cm3

Hiển thị đáp án

Do hiện tượng khuếch tán nên khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3nước thì sẽ

thu được hỗn hợp có thể tích < 450 cm3 ⇒ Đáp án D

Bài 4: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán?

A. Đường để trong cốc nước, sau một thời gian nước trong cốc ngọt hơn ban

đầu.

B. Miếng sắt để trên bề mặt miếng đồng, sau một thời gian, trên bề mặt miếng

sắt có phủ một lớp đồng và ngược lại.

C. Cát được trộn lẫn với ngô.

D. Mở lọ nước hoa ở trong phòng, một thời gian sau cả phòng đều có mùi thơm.

Hiển thị đáp án

Cát được trộn lẫn với ngô là sự trộn hay hòa lẫn của các vật chất chứ không phải

của nguyên tử, phân tử ⇒ Đáp án C

Bài 5: Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra như thế nào?

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 18: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

A. xảy ra nhanh hơn

B. xảy ra chậm hơn

C. không thay đổi

D. có thể xảy ra nhanh hơn hoặc chậm hơn

Hiển thị đáp án

Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển

động càng nhanh. Khi nhiệt độ giảm đi, các nguyên tử chuyển động chậm lại

dẫn đến hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm hơn.

⇒ Đáp án B

Bài 6: Chọn phát biểu đúng khi nói về chuyển động của các phân tử, nguyên tử?

A. Các phân tử, nguyên tử có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

B. Các nguyên tử, phân tử chuyển động theo một hướng nhất định.

C. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển

động chậm lại.

D. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ

càng cao.

Hiển thị đáp án

- Các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.

- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển

động càng nhanh.

⇒ Đáp án D

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 19: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Bài 7: Tại sao hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh?

A. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường

và nước chuyển động nhanh hơn.

B. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh, các phân tử đường chuyển

động chậm hơn nên đường dễ hòa tan hơn.

C. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử nước

hút các phân tử đường mạnh hơn.

D. Cả A và B đều đúng.

Hiển thị đáp án

Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển

động càng nhanh ⇒ hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh

vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và

nước chuyển động nhanh hơn ⇒ Đáp án A

Bài 8: Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau

đây?

A. Khối lượng của vật

B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật

D. Trọng lượng riêng của vật

Hiển thị đáp án

Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến nhiệt độ của vật

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 20: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

⇒ Đáp án B

Bài 9: Hiện tượng khuếch tán xảy ra với chất nào sau đây?

A. Chất khí         B. Chất lỏng         C. Chất rắn         D. Cả ba chất rắn, lỏng, khí

Hiển thị đáp án

Hiện tượng khuếch tán xảy ra với chất rắn, chất lỏng, chất khí ⇒ Đáp án D

Bài 10: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.

Hiện tượng …… là sự tự hòa lẫn vào nhau của các nguyên tử, phân tử của các

chất do chuyển động nhiệt.

A. phân ly         B. chuyển động         C. dao động         D. khuếch tán

Hiển thị đáp án

Hiện tượng khuếch tán là sự tự hoà lẫn vào nhau của các nguyên tử, phân tử của

các chất do chuyển động nhiệt ⇒ Đáp án D

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

-Mô tả thí nghiệm như câu

C4 kèm theo các ống

nghiệm đã chuẩn bị trước

và tranh vẽ hiện tượng

-Theo dõi giới thiệu của

GV

-Quan sát các ống nghiệm

và hình vẽ

C4:Các phân tử nước và

đồng sunphát đều chuyển

động không ngừng về

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 21: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

khuếch tán

-Thông báo hiện tượng

khuếch tán.

-Hướng dẫn HS trả lời

C4,C5,C6,C7.

-Cho HS khác nhận xét

câu trả lời của bạn.

-GV hoàn chỉnh các câu

trả lời

-

-Cá nhân trả lời các câu

hỏi

-Nhận xét các câu trả lời

mọi phía, nên các phân

tử đồng sunphát có thể

chuyển động lên trên xen

vào khoảng cách giữa

các phân tử nước và các

phân tử nước có thể

chuyển động xuống phía

dưới, xen vào khoảng

cách giữa các phân tử

đồng sunphát.

-C5: Do các phân tử khí

chuyển động không

ngừng về mọi phía.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức

đã học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

-Còn thời gian có thể làm

TN câu C7 cho HS quan

sát.

Vẽ sơ đồ tư duy

Hs làm BT mở rộng -C6: Có. Vì các phân tử

chuyển động nhanh hơn.

C7: Trong cốc nước

nóng, thuốc tím tan

nhanh hơn vì các phân tử

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 22: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

chuyển động nhanh hơn.

4. Hướng dẫn về nhà:

-Học thuộc ghi nhớ

-Đọc “Có thể em chưa biết”

-Làm bài tập 20.1-->20.6

Chuẩn bị bài Nhiệt năng

* Rút kinh nghiệm:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Tiết 26

Bài 21

NHIỆT NĂNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt

độ của vật.

2. Kĩ năng

- Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 23: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

- Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học và tích cực trong khi giải bài tập.

4. Định hướng phát triển năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và

giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực

vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.

+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán

II. CHUẨN BỊ:

Một quả bóng cao su; một miếng kim loại; một phích nước nóng; một cốc thủy

tinh.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: SS - TT - VS (1 phút)

2/ Kiểm tra bài cũ (3 phút)

Hỏi: Các chất được cấu tạo ntn?

Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật

có quan hệ ntn?

2. Bài mới:

Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 24: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

GV làm thí nghiệm thả bóng rơi.

Yêu cầu HS quan sát và mô tả hiện tượng.

GV: đặt vấn đề như sgk

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt

năng với nhiệt độ của vật.

- Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt.

- Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Hoạt động1 : (15 phút)

Tìm hiểu về nhiệt năng

- Yêu cầu HS nhắc lại động

năng trong cơ học.

- Các vật được cấu tạo như thế

I. Nhiệt năng

- Nhiệt năng của một

vật là tổng động năng

của các phân tử cấu

tạo nên vật.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 25: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

nào?

- Các phân tử, nguyên tử

chuyển động hay đứng yên?

- Nhiệt độ của vật càng cao thì

các phân tử, nguyên tử cấu tạo

nên vật chuyển động như thế

nào?

- GV thông báo: Tổng động

năng phân tử cấu tạo nên vật

gọi là nhiệt năng.

- Hãy tìm hiểu mối quan hệ

giữa nhiệt năng và nhiệt độ?

- GV gợi ý: Có một cốc nước,

nước trong cốc có nhiệt năng

không? Tại sao?

- Nếu đun nóng, thì nhiệt năng

của nước có thay đổi không?

Tại sao?

- Từ đó HS tìm được mối liên

hệ giữa Nhiệt năng và nhiệt độ.

Hoạt động 2: (10 phút)

Các cách làm thay đổi nhiệt

- Cơ năng của vật do

chuyển động mà có

gọi là động năng.

- Các vật được cấu tạo

từ những phân tử,

nguyên tử.

- Các phân tử, nguyên

tử chuyển độn hỗn

độn không ngừng.

- Nhiệt độ của vật

càng cao thì các phân

tử, nguyên tử cấu tạo

nên vật chuyển động

càng nhanh.

- Nhiệt độ của vật

càng cao thì nhiệt

năng của vật càng

tăng.

II. Các cách làm thay

đổi nhiệt năng

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 26: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

năng (GV chuyển ý)

- Chuyển ý: HS nhắc lại định

nghĩa nhiệt năng?

- Từ định nghĩa nhiệt năng cho

biết khi nào thì nhiệt năng của

vật thay đổi? Khi nào thì tổng

động năng của các phân tử cấu

tạo nên vật bị thay đổi? Khi nào

động năng bị thay đổi? (GV

giới thiệu sang hoạt động 3)

- Hoạt động nhóm: GV cho các

nhóm thảo luận để tìm ra các

cách để làm biến đổi nhiệt năng.

- Giả sử em có một cái búa, làm

sao cho miếng kim loại nóng

lên? Nếu không có búa, thì em

làm cách nào?

- Cho HS trả lời C1 và C2.

- GV cho các nhóm thí nghiệm

- Cách mà các em cọ xát miếng

kim loại trên mặt bàn đó gọi là

cách thực hiện công.

- Cách mà các em bỏ miếng kim

loại vào nước nóng gọi là sự

- HS suy nghĩ.

- Nước trong cốc có

nhiệt năng, vì ..

- Khi đun nóng thì

nhiệt năng của nước

tăng, vì ..

- Khi động năng phân

tử bị thay đổi.

- Nhiệt năng của một

vật có thể thay đổi

bằng cách:

+ Thực hiện công

+ Truyền nhiệt

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 27: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

truyền nhiệt.

Hoạt động 3: (5 phút)

Tìm hiểu về nhiệt lượng (GV

chuyển ý)

- GV trở lại các cách làm biến

đổi nhiệt năng bằng cách thực

hiện công và truyền nhiệt ở trên

để thông báo định nghĩa nhiệt

lượng và đơn vị nhiệt lượng.

- Trước khi cọ xát hay trước khi

thả miếng kim loại vào nước

nóng thì nhiệt độ của vật tăng

chưa? Nhiệt năng của vật tăng

chưa?

- Sau khi thực hiện công hay

truyền nhiệt thì nhiệt độ của

miếng kim loại thế nào? Nhiệt

năng của miếng kim loại thế

nào?

- GV đưa thêm một tình huống:

Một miếng kim loại đang nóng

vào cốc nước lạnh thì sau một

thời gian nhiệt độ và nhịêt năng

của kim loại có thay đổi không?

- Khi chuyển động

của các phân tử bị

thay đổi.

- HS thảo luận nhóm.

- Dùng búa đập lên

miếng kim loại.

- Cọ xát miếng kim

loại lên mặt bàn.

- Thả miếng kim loại

vào cốc nước nóng.

- Thảo luận nhóm và

đưa ra câu trả lời.

- HS làm thí nghiệm

- Trước khi cọ xát hay

trước khi thả miếng

kim loại vào nước

nóng thì nhiệt độ của

vật chưa tăng, nhiệt

năng của vật chưa

tăng.

- Sau khi thực hiện

công hay truyền nhiệt

thì nhiệt độ của miếng

kim loại tăng, nhiệt

III. Nhiệt lượng

- Phần nhiệt năng mà

vật nhận thêm được

(hay mất bớt đi) trong

quá trình truyền nhiệt

gọi là nhiệt lượng.

- Ký hiệu nhiệt lượng

là Q.

- Đơn vị nhiệt lượng

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 28: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

- Từ đó GV hình thành định

nghĩa và đơn vị nhiệt năng.

Công là số đo cơ năng được

truyền đi, nhiệt lượng là số đo

nhiệt năng được truyền đi, nên

công và nhiệt lượng có cùng

đơn vị là Jun.

năng tăng. là Jun

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')

Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Bài 1: Nhiệt năng của một vật là

A. Tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 29: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

B. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

C. Hiệu thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

D. Hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

Hiển thị đáp án

Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

⇒ Đáp án B

Bài 2: Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:

A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng

chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.

B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng

nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng

chậm và nhiệt năng của vật càng lớn.

D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng

nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

Hiển thị đáp án

Nhiệt năng có quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ. Nhiệt độ của vật càng cao thì các

phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

⇒ Đáp án D

Bài 3: Nhiệt do ngọn nến tỏa ra theo hướng nào?

A. Hướng từ dưới lên.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 30: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

B. Hướng từ trên xuống.

C. Hướng sang ngang.

D. Theo mọi hướng.

Hiển thị đáp án

Nhiệt do ngọn nến tỏa ra theo mọi hướng ⇒ Đáp án D

Bài 4: và của nước thay đổi như thế nào?

A. Nhiệt năng của thỏi kim loại tăng và của Khi bỏ một thỏi kim loại đã được

nung nóng đến 90°C vào một cốc ở nhiệt độ trong phòng (khoảng 24°C) nhiệt

năng của thỏi kim loại nước giảm.

B. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng.

C. Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng.

D. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm.

Hiển thị đáp án

Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng

nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn ⇒ Khi bỏ một thỏi kim loại đã được nung

nóng đến 90°C vào một cốc ở nhiệt độ trong phòng (khoảng 24°C) nhiệt năng

của thỏi kim loại giảm và của nước tăng do nhiệt độ của thỏi kim loại hạ xuống

và nhiệt độ của nước tăng lên ⇒ Đáp án C

Bài 5: Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật?

A. 1         B. 2         C. 3         D. 4

Hiển thị đáp án

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 31: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng 2 cách: Thực hiện công và truyền nhiệt.

⇒ Đáp án B

Bài 6: Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt

nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng:

A. Từ cơ năng sang nhiệt năng.

B. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng.

C. Từ cơ năng sang cơ năng.

D. Từ nhiệt năng sang cơ năng.

Hiển thị đáp án

Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi.

Khi đó nhiệt năng của cục sắt giảm đi và của nước tăng lên. Trong quá trình này

có sự chuyển hóa năng lượng từ nhiệt năng của cục sắt sang nhiệt năng của

nước qua việc truyền nhiệt ⇒ Đáp án B

Bài 7: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của vật?

A. Chỉ những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.

B. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh thì cũng đều có nhiệt năng.

C. Chỉ những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.

D. Chỉ những vật trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng.

Hiển thị đáp án

- Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng, do đó chúng có động

năng.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 32: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

- Mặt khác, nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo

nên vật.

⇒ Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh thì cũng đều có nhiệt năng.

⇒ Đáp án B

Bài 8: Nhiệt lượng là

A. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền

nhiệt.

B. Phần nhiệt năng mà vật nhận trong quá trình truyền nhiệt.

C. Phần nhiệt năng mà vật mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

D. Phần cơ năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình thực hiện

công.

Hiển thị đáp án

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình

truyền nhiệt ⇒ Đáp án A

Bài 9: Chọn câu sai trong những câu sau:

A. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt

gọi là nhiệt lượng.

B. Khi vật truyền nhiệt lượng cho môi trường xung quanh thì nhiệt năng của nó

giảm đi.

C. Nếu vật vừa nhận công, vừa nhận nhiệt lượng thì nhiệt năng của nó tăng lên.

D. Chà xát đồng xu vào mặt bàn là cách truyền nhiệt để làm thay đổi nhiệt năng

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 33: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

của vật.

Hiển thị đáp án

Chà xát đồng xu vào mặt bàn là cách thực hiện công để làm thay đổi nhiệt năng

của vật ⇒ Đáp án D

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

- Hướng dẫn trả lời C3,

C4, C5.

- HS thảo luận nhóm và

trả lời C3, C4, C5.

Câu 1: c

Câu 2: d

Câu 3: c

- HS trả lời câu 3, 4, 5.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức

đã học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 34: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Hãy giải thích sự tạo thành dòng đối lưu khi đun nước từ phía dưới ấm

Xoa hai bàn tay vào nhau (thực hiện công) thì thấy hai bàn tay nóng lên-> giải

thích

4. Hướng dẫn về nhà:

- Đọc kỹ phần ghi nhớ, học bài và làm bài tập từ 21.1 đến 21.4 SBT

- Đọc phần “ Có thể em chưa biết”

* Rút kinh nghiệm:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

TUẦN 27

Tiết 27

BÀI TẬP

I.Mục tiêu

1. Kiến thức: Ôn lại kiến thức về công cơ học, định luật về công và công suất.

2. Kĩ năng: - Vận dụng công thức tính công A= F.s để làm một số dạng bài tập về

công cơ học.

- Vận dụng công thức tính hiệu suất H=

A i

ATP.100 %

làm một số bài tập định lượng.

- Vận dụng công thức p=At làm một số dạng bài tập định lượng về công suất.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 35: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học và tích cực trong khi giải bài tập.

4. Định hướng phát triển năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và

giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực

vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.

+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán

II. Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu học tập cho các nhóm, máy chiếu đa vật thể.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: SS - TT - VS (1 phút)

2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)

HS1: Viết công thức tính công nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt

trong công thức? Làm bài tập “13.3 tr37 SBT LÍ8”

HS2: Viết công thức tính hiệu suất ? Làm bài tập “14.2 tr39 SBT LÍ8”

HS3: Viết công thức tính công suất nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt

trong công thức? Làm bài tập “15.2 tr43 SBT LÍ8”

3. Nội dung: (35 phút)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ2: Bài tập công cơ học(20’)

GV: YC HS hoạt động cá

nhân làm bài tập 13.4

SBTtr37.

HS hoạt động cá nhân làm bài tập 13.4 SBT

tr37.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 36: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ

đọc đề bài.

GV: Gọi 1HS lên bảng trình

bày lời giải; các HS còn lại

tự làm vào vở.

GV: Theo dõi các HS làm,

HD cho một số HS chưa tìm

ra cách làm.

? Đề bài cho biết gì? Y/C

tìm gì? Hãy viết tóm tắt bài

toán?

Để tính được vận tốc ta phải

dựa vào công thức nào?

muốn tính quãng đường xe

đi được trong 5 phút ta phải

sử dụng công thức nào?

GV: Gọi HS khác nhận xét

bài làm của bạn.

GV: Nhận xét đánh giá

chung về bài làm của HS

1HS: Lên bảng trình bày lời giải.

HS: Nhận xét bài làm của bạn.

HĐ 3: Định luật về công (15’)

GV: Y/C HS đọc tìm hiểu bài

tập 14.7SBT

1HS đọc đề bài tập 14.7 SBT tr40

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 37: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

GV: Y/C HS hoạt đọng cá

nhân làm bài tập 14.7 SBT

tr40.

GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ

đọc đề bài.

GV: Gọi 1HS lên bảng trình

bày lời giải; các HS còn lại tự

làm vào vở.

GV: Theo dõi các HS làm,

HD cho một số HS chưa tìm

ra cách làm.

GV: Gọi HS khác nhận xét

HS hoạt động cá nhân làm bài tập 14.7 SBT

1HS: Lên bảng trình bày

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 38: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

bài làm của bạn.

GV: Nhận xét đánh giá chung

về bài làm của HS

HS: Nhận xét bài làm của bạn.

HĐ 5: Củng cố - Hướng dẫn về nhà (4 phút))

*Củng cố

- GV: Củng cố lại toàn bộ kiến thức của bài học.

* Hướng dẫn về nhà

- Về nhà xem lại các bài tập đã chữa, làm nốt các bài tập bài 13;14;15.SBT.

- Đọc nghiên cứu trước bài 16 “Cơ năng”.

D. Rút kinh nghiêm

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………….........................

TUẦN 28

Tiết 28:

KIỂM TRA 1 TIẾT

I. Mục đích của đề kiểm tra

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 39: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 20 đến tiết thứ 27 theo PPCT (sau khi học

xong bài Nhiệt năng).

b. Mục đích:

- Kiến thức:

+ Nhận biết được các dạng của cơ năng

+ Hiểu được động năng của vật chỉ có tính tương đối

+ Nắm được cấu tạo của chất, và các hiện tượng do chuyển động nhiệt của các

phân tử cấu tạo nên vật

+ Hiểu được khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật thay đổi

thì đại lượng nào của vật thay đổi.

- Kỹ năng:

+ Vận dụng được công thức tính công, công suất vào giải bài tập

+ Biến đổi được công thức tính công, công suất và các công thức có liên quan

vào giải bài tập

+ Giải thích được hiện tượng khuếch tán.

- Thái độ:

+ Nghiêm túc, trung thực, yêu môn học

4. Định hướng phát triển năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và

giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực

vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.

+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 40: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

II. Hình thức đề kiểm tra

Kết hợp TNKQ và Tự luận (40% TNKQ, 60% TL)

III. Ma trận đề kiểm tra.

1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:

a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình

Nội dung Tổng số

tiết

thuyết

Tỉ lệ thực dạy Trọng số

LT

(Cấp

độ 1, 2)

VD

(Cấp

độ 3,

4)

LT

(Cấp độ

1, 2)

VD

(Cấp

độ 3, 4)

1. Công cơ học ,Công

suất, cơ năng

4 3 2,1 1,9 26,3 23,8

2. Các chất được Cấu tạo

ntn, Nguyên tử, phân tử,

Nhiệt năng

4 3 2,1 1,9 26,3 23,8

Tổng 8 6 4,2 3,8 52,5 47,5

b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ

Cấp độ

Nội dung (chủ đề) Trọng số

Số lượng câu (chuẩn

cần kt) Điểm

sốT.số TN TL

Cấp độ 1,2 1. Công cơ học ,Công 26,3 3 2 (1) 1 (2) 3

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 41: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

(lí thuyết) suất, cơ năng

2. Các chất được Cấu

tạo ntn, nguyên tử, phân

tử, nhiệt năng

26,3

2

1 (0,5) 1 (2) 2,5

Cấp độ 3,4

(Vận dụng)

1. Công cơ học ,Công

suất, cơ năng

23,83

2(1) 1 (2) 3

2. Các chất được Cấu

tạo ntn, Nguyên tử,

phân tử, Nhiệt năng

23,8

2

1 (0,5) 1(1) 1,5

Tổng 0 10 6 (3) 4 (7) 10

Tên

chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

CộngTNKQ TL TNKQ TL

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNK

QTL

TNK

QTL

1. Công

suất,

công cơ

học

4 tiết

1. Nhận biết

được các

dạng của cơ

năng.

2. Sự chuyển

hoá giữa các

dạng của cơ

3. Hiểu được

động năng của

vật chỉ có tính

tương đối

4. Vận dụng

được công

thức tính

công, công

suất vào giải

bài tập

5. Biến đổi được

công thức tính

công, công suất

và các công thức

có liên quan vào

giải bài tập

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 42: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

năng

Số câu

hỏi

2

C1.1,21

C3.8

1

C4.9

1

C5.10

4

Số điểm 1 1 3 2 7

2. Cấu

tạo

phân

tử,

truyền

nhiệt

3 tiết

6. Nắm được

cấu tạo của

chất, và các

hiện tượng do

chuyển động

nhiệt của các

phân tử cấu

tạo nên vật

7. Giải thích

được hiện

tượng khuếch

tán.

8. Hiểu được

khi chuyển

động nhiệt của

các phân tử cấu

tạo nên vật

thay đổi thì đại

lượng nào của

vật thay đổi.

Số câu

hỏi

3

C6.3,4,

6

1

C7.5

1

C8.7

5

Số điểm 1,5 0,5 1 3

TS câu 5 3 2 10

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 43: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

hỏi

TS

điểm2,5 2,5 5

10,0

(100

%)

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 44: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

ĐỀ KIỂM TRA

A. Trắc Nghiệm (3đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng .

Câu 1. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng? (0,5đ)

A. Hòn bi đang lăn trên mặt đất

B. B. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất

C Viên đạn đang bay

D. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.

Câu 2. Quả bóng rơi xuống đất rồi nảy lên. Trong thời gian nảy lên, thế năng và

động năng của nó thay đổi như thế nào? Chọn phương án trả lời đúng trong các

phương án sau: (0,5đ)

A. Động năng tăng thế năng giảm.

B. Động năng giảm thế năng tăng.

C. Động năng và thế năng đều tăng.

D. Động năng và thế năng đều giảm.

Câu 3. Một viên đạn đang bay trên cao viên đạn có những dạng năng lượng nào

sau đây? (0,5đ)

A. Động năng và nhiệt năng

B. Thế năng và nhiệt năng

C. Động năng và thế năng

D. Động năng

Cõu 4. Một lực thực hiện được một công A trên quóng đường s. Độ lớn của lực

được tính bằng công thức nào dưới đây ? (0,5đ)

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 45: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

A. B C F = A.s. D F = A – s.

Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất ? ( 0,5đ)

A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử

nguyên tử

B. Các phân tử nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng

C. Giữa các phân tử nguyên tử luôn có khoảng cách

D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.

Câu 6. Đổ 150 cm3 nước vào 150 cm3 rượu , thể tích hỗn hợp rượu và nước thu

được có thể nhận giá trị nào sau đây? (0,5đ)

A. Nhỏ hơn 300 cm3

B. 300 cm3

C. 250 cm3

D. Lớn hơn 300 cm3

C. TỰ LUẬN (7đ)

Bài 1. (2,0 đ) Một cần trục nâng một vật có khối lượng 600 kg lên độ cao 4,5m

trong thời gian 12s .Tính công suất của cần trục?

Bài 2. (1,0 đ) Một con Ngựa kéo một xe đi đều với vận tốc 9km/h. Lực kéo của

ngựa là 200N. Tính công suất của ngựa?

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 46: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Bài 3. (2,0 đ) Nhiệt năng của một vật là gì? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng

của vật, lấy ví dụ cho mỗi cách.

Bài 4. (2,0 đ) Khi cho miếng kim loại nóng vào cốc nước lạnh thì nhiệt năng của

kim loại và cốc nước thay đổi như thế nào?

TUẦN 29

Tiết 29 - Bài 22:

DẪN NHIỆT

I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức

- HS biết tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt

- HS hiểu và so sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí

- Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn

nhiệt kém của chất lỏng, chất khí

2. Kỹ năng

Quan sát hiện tượng vật lý, tiến hành thí nghiệm.

3. Thái độ

Hứng thú học tập bộ môn, ham hiểu biết khám phá thế giới xung quanh.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 47: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và

giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực

vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.

+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán

II/ CHUẨN BỊ

Cho GV và HS : 1 thanh đồng có gắn các đinh a,b,c,d,e, bằng sáp như hình 22.1.

Lưu ý các đinh kích thước như nhau, sử dụng nến để gắn các đinh phải lưu ý nhỏ

nến đều để gắn đinh.

Bộ thí nghiệm hình 22.2

1 giá đựng ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, 2 ống nghiệm

+ ống 1: Có sáp (nến) ở đáy ống có thể hơ qua lửa lúc ban đầu để nến gắn xuống

đáy ống nghiệm không bị nổi lên, đựng nước .

+ ống 2 : Trên nút ống nghiệm bằng cao su hoặc nút bấc có 1 que nhỏ trên đầu gắn

cục sáp.

1 khay đựng khăn ướt. Máy chiếu đa năng.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút)

1. Ổn định lớp: SS - TT - VS (1 phút)

2/ Kiểm tra bài cũ (3 phút)

HS 1: Nhiệt năng của vật là gì? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật?

có thể thay đổi nhiệt năng bằng cách nào? cho ví dụ ?

GV nhận xét câu trả lời của HS đánh giá cho điểm

3/ Bài mới (35 phút)

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 48: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm

thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

- Đưa một đầu của thanh kim loại (chẳng hạn thanh sắt) vào bếp củi, nếu dùng

tay chạm vào đầu còn lại của thanh kim loại ta sẽ thấy tay bị nóng lên. Thanh

kim loại đã dẫn nhiệt từ bếp củi đến tay ta.Đó là sự truyền nhiệt

. Sự truyền nhiệt đó được thể hiện bằng những cách nào? bài học hôm nay chúng

ta đi tìm hiểu một trong những cách truyền nhiệt, đó là dẫn nhiệt.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: - HS biết tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt

- HS hiểu và so sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 49: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

- Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn

nhiệt kém của chất lỏng, chất khí

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Hoạt động1 : (10 phút)

Tìm hiểu về sự dẫn

nhiệt

-Giới thiệu dụng cụ và

làm TN như H.22.1

SGK

-Gọi HS trả lời C1,C2,C3

-HS nhận xét câu trả lời.

-GV kết luận: sự truyền

nhiệt năng như thí

nghiệm trên gọi là sự dẫn

nhiệt.

-Hướng dẫn HS kết kết

luận về sự dẫn nhiệt.

-Các chất khác nhau dẫn

nhiệt có khác nhau

không? =>xét TN khác

-Quan sát TN H.22.1

-Cá nhân trả lời C1, C2,

C3

-C1: nhiệt truyền đến sáp

làm sáp nóng lên và

chảy ra.

-C2: từ a ->b,c,d,e.

-C3:nhiệt truyền từ đầu A

-> đầu B của thanh đồng.

-Nhận dụng cụ và tiến

hành TN H.22.2 theo

nhóm.

-Đại điện nhóm trả lời C4,

I- Sự dẫn nhiệt:

1/ Thí nghiệm: H.22.1

-Đốt nóng đầu A của

thanh đồng

-Các đinh rơi xuống theo

thứ tự từ a -> b -> c,d,e.

-Sự truyền nhiệt năng như

thí nghiệm gọi là sự dẫn

nhiệt.

2/ Kết luận:

-Dẫn nhiệt là sự truyền

nhiệt năng từ phần này

sang phần khác của một

vật, từ vật này sang vật

khác.

II- Tính dẫn nhiệt của

các chất:

1/Thí nghiệm 1: (H.22.2)

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 50: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Hoạt động 2 (15 phút)

Tìm hiểu về tính dẫn

nhiệt của các chất

-Giới thiệu dụng cụ và

cách tiến hành TN

H.22.2.

-Cho HS nhận dụng cụ và

làm TN theo nhóm.

-Quan sát HS làm TN

-Cho đại diện nhóm trả lời

C4,C5

-Ba thanh: đồng, nhôm,

thủy tinh. Thanh nào dẫn

nhiệt tốt nhất, thanh nào

dẫn nhiệt kém nhất?

-Từ đó rút ra kết luận gì?

-GV làm TN H.22.3 cho

HS quan sát.

-Nước phần trên của ống

nghiệm bắt đầu sôi như

cục sáp ở đáy ống

nghiệm nóng chảy không

C5.

-C4:kim loại dẫn nhiệt tốt

hơn thủy tinh.

-C5:Đồng dẫn nhiệt tốt

nhất. Thủy tinh dẫn nhiệt

kém nhất.

-Trong chất rắn, KL dẫn

nhiệt tốt nhất

-HS quan sát TN

-Sáp không nóng chảy

-Chất lỏng dẫn nhiệt kém

-Miếng sáp không nóng

chảy

-Chất khí dẫn nhiệt kém

-HS trả lời theo yêu cầu

của GV

-Nhận xét: Đồng dẫn

nhiệt tốt nhất, thủy tinh

dẫn nhiệt kém nhất.

2/Thí nghiệm 2: (H.22.3)

-Nhận xét: Chất lỏng dẫn

nhiệt kém.

3/Thí nghiệm 3: (H.22.4)

-Nhận xét: Không khí

dẫn nhiệt kém.

*Kết luận: Chất rắn dẫn

nhiệt tốt, tốt nhất là kim

loại. Chất lỏng và chất

khí dẫn nhiệt kém.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 51: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

?

-Nhận xét gì về tính dẫn

nhiệt của chất lỏng?

-GV làm TN H.22.4 HS

quan sát

-Đáy ống nghiệm đã nóng

thì miếng sáp ở nút ống

nghiệm có nóng chảy

không?

-Nhận xét về tính dẫn

nhiệt của chất khí?

-Cho HS rút ra kết luận từ

3 thí nghiệm

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')

Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Bài 1: Dẫn nhiệt là hình thức:

A. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật.

B. Nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.

C. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này

sang vật khác.

D. Nhiệt năng được bảo toàn.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 52: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Hiển thị đáp án

Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này

sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt ⇒ Đáp án C

Bài 2: Bản chất của sự dẫn nhiệt là gì?

A. Là sự thay đổi thế năng.

B. Là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng ta va chạm vào nhau.

C. Là sự thay đổi nhiệt độ.

D. Là sự thực hiện công.

Hiển thị đáp án

Bản chất của sự dẫn nhiệt là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng

ta va chạm vào nhau ⇒ Đáp án B

Bài 3: Cho các chất sau đây: gỗ, nước đá, bạc, nhôm. Thứ tự sắp xếp nào sau

đây là đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật tăng dần?

A. Gỗ, nước đá, nhôm, bạc.

B. Bạc, nhôm, nước đá, gỗ.

C. Nước đá, bạc, nhôm, gỗ.

D. Nhôm, bạc, nước đá, gỗ.

Hiển thị đáp án

Thứ tự sắp xếp đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật tăng dần là: Gỗ, nước

đá, nhôm, bạc ⇒ Đáp án A

Bài 4: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng liên quan đến dẫn nhiệt là:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 53: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

A. Dùng một que sắt dài đưa một đầu vào bếp than đang cháy đỏ, một lúc sau

cầm đầu còn lại ta thấy nóng tay.

B. Nhúng một đầu chiếc thìa bằng bạc vào một cốc nước sôi, tay ta có cảm giác

nóng lên.

C. Khi đun nước trong ấm, nước sẽ nóng dần lên, nếu ta sờ ngón tay vào nước

thì tay sẽ ấm lên.

D. Các trường hợp trên đều liên quan đến hiện tượng dẫn nhiệt.

Hiển thị đáp án

Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này

sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt ⇒ Các trường hợp trên đều liên quan

đến hiện tượng dẫn nhiệt ⇒ Đáp án D

Bài 5: Ở xứ lạnh tại sao người ta thường làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính?

Chọn câu trả lời đúng nhất?

A. Đề phòng lớp này vỡ thì còn có lớp khác.

B. Không khí giữa hai tấm kính cách nhiệt tốt làm giảm sự mất nhiệt trong nhà.

C. Để tăng thêm bề dày của kính.

D. Để tránh gió lạnh thổi vào nhà.

Hiển thị đáp án

Ở xứ lạnh tại sao người ta thường làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính vì không

khí giữa hai tấm kính cách nhiệt tốt làm giảm sự mất nhiệt trong nhà.

⇒ Đáp án B

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 54: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Bài 6: Chọn câu sai:

A. Chất khí đậm đặc dẫn nhiệt tốt hơn chất khí loãng.

B. Sự truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt chủ yếu xảy ra trong chất rắn.

C. Bản chất của sự dẫn nhiệt trong chất khí, chất lỏng và chất rắn nói chung là

giống nhau.

D. Khả năng dẫn nhiệt của tất cả các chất rắn là như nhau.

Hiển thị đáp án

Khả năng dẫn nhiệt của các chất rắn là khác nhau ⇒ Đáp án D

Bài 7: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào? Chọn câu

trả lời đúng nhất.

A. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.

B. Từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn.

C. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.

D. Các phương án trên đều đúng.

Hiển thị đáp án

Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có

nhiệt năng nhỏ hơn ⇒ Đáp án C

Bài 8: Chọn câu trả lời đúng nhất. Giải thích vì sao mùa đông áo bông giữ ấm

được cơ thể?

A. Vì bông xốp bên trong áo bông có chứa không khí mà không khí dẫn nhiệt

kém nên hạn chế sự dẫn nhiệt từ cơ thể ra ngoài.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 55: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

B. Sợi bông dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự truyền nhiệt từ khí lạnh bên ngoài

vào cơ thể.

C. Áo bông truyền cho cơ thể nhiều nhiệt lượng hơn áo thường.

D. Khi ta vận động các sợi bông cọ xát vào nhau làm tăng nhiệt độ bên trong áo

bông.

Hiển thị đáp án

Mùa đông áo bông giữ ấm được cơ thể vì bông xốp bên trong áo bông có chứa

không khí mà không khí dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự dẫn nhiệt từ cơ thể ra

ngoài.

⇒ Đáp án A

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

-Hướng dẫn HS trả lời C8

-> C12

-Cho HS thảo luận, nhận

xét từng câu trả lời.

-Sự truyền nhiệt được

thực hiện bằng cách nào?

-Dẫn nhiệt là gì?

-So sánh tính dẫn nhiệt

-HS thảo

luận câu trả

lời

C8:

C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, còn sứ

dẫn nhiệt kém

C10: Vì không khí giữa các lớp áo

mỏng dẫn nhiệt kém

C11: Mùa đông. Tạo ra các lớp không

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 56: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

của chất rắn, lỏng và khí

-

khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim

C12: Vì KL dẫn nhiệt tốt. Những

ngày rét, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn

nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim

loại, nhiệt từ cơ thể truyền vào KL và

phân tán nhanh trong KL nên ta cảm

thấy lạnh. Ngày nóng, nhiệt độ bên

ngoài cao hơn cơ thể nên nhiệt độ từ

KL truyền vào cơ thể nhanh và ta có

cảm giác nóng.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức

đã học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

* Giải thích tại sao chim thường đứng xù lông vào mùa đông

vì để tạo ra được các lớp không khí khác nhau giữa các lớp lông, các lớp

không khí này dẫn nhiệt kém nên hạn chế nhiệt truyền từ cơ thể ra môi trường ⇒ chim giữ ấm cho cơ thể tốt hơn.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 57: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

4. Hướng dẫn về nhà:

Đọc kỹ phần ghi nhớ, học bài và làm bài tập từ 22.1 đến 22.5 SBT

* Rút kinh nghiệm:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

TUẦN 30

Tiết 30 - Bài 23:

ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT

I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 58: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

- Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường

nào.

- Tìm được ví dụ thực tế về bức xạ nhiệt

- Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí,

chân không .

2. Kỹ năng

Sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm đơn giản như đèn cồn, nhiệt kế...

- Lắp đặt thí nghiệm theo hình vẽ

- Sử dụng khéo léo một số dụng cụ thí nghiệm dễ vỡ.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học và tích cực trong khi giải bài tập.

4. Định hướng phát triển năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và

giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực

vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.

+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán

II/ CHUẨN BỊ

Cho GV : thí nghiệm hình 23.1, 23.4, 23.5 SGK . Hình 23.6 phóng to.

Cho HS:

- Mỗi nhóm thí nghiệm hình 23.2, 22.3

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút)

1. Ổn định lớp: SS - TT - VS (1 phút)

2/ Kiểm tra bài cũ (3 phút)

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 59: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

HS 1: So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.

Chữa bài tập 22.1, 22.3

HS 2: chữa bài tập 22.2, 22.5

GV đánh giá cho điểm HS, nếu HS nào có ý kiến đóng góp tốt cũng cố thể cho

điểm để động viên

3/ Bài mới (35 phút)

Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm

thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

GV làm thí nghiệm hình 23. 1 Yêu cầu HS quan sát, nêu hiện tượng quan sát

được.

GV nhận xét câu trả lời của HS đánh giá cho điểm

GV : Bài trước chúng ta biết nước dẫn nhiệt rất kém. Trong trường hợp này nước

đã truyền nhiệt cho sáp bằng cách nào? Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 60: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Mục tiêu: - Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.

- Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường

nào.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

1. (10 phút)

Tìm hiểu hiện tượng đối

lưu

-Hướng dẫn các nhóm HS

lắp và làm TN H.23.2, từ

đó quan sát hiện tượng và

trả lời C1,C2,C3

- Điều khiển lớp thảo luận

câu trả lời C1,C2,C3

-GV giới thiệu đối lưu

cũng xảy ra ở chất khí.

-Yêu cầu HS tìm thí dụ về

đối lưu xảy ra ở chất khí.(

đốt đèn bóng, sự tạo

thành gió ...)

2 (15 phút)

Tìm hiểu về bức xạ nhiệt

-HS lắp và tiến hành thí

nghiệm

-Đại diện nhóm trả lời

C1,C2,C3.

-C2: lớp nước ở dưới

nóng trước nở ra, trọng

lượng riêng của nó nhỏ

hơn trọng lượng riêng

của lớp nước lạnh hơn ở

trên. Nên lớp nước nóng

hơn đi lên dồn lớp nước

lạnh xuống dưới

-HS thảo luận câu hỏi

C5,C6.

I- Đối lưu:

1/Thí nghiệm: H.23.2

-Nhận xét: sự truyền nhiệt

năng nhờ tạo thành cá

dòng như thí nghiệm gọi

là sự đối lưu.

- Đối lưu cũng xảy ra ở

chất khí.

2/Kết luận : Đối lưu là sự

truyền nhiệt bằng các

dòng chất lỏng hoặc chất

khí, đó là hình thức

truyền nhiệt chủ yếu của

chất lỏng và chất khí.

II- Bức xạ nhiệt:

1/ Thí nghiệm: H.23.4,

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 61: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

* Tổ chức tình huống: Trái

Đất được bao bọc bởi lớp

khí quyển và khỏang chân

không. Vậy năng lượng từ

Mặt Trời truyền xuống TĐ

bằng cách nào?

-GV ghi câu trả lời của HS

vào gốc bảng.

-GV làm TN như H.23.4,

23.5 cho HS quan sát.

-Hướng dẫn HS trả lời

C7,C8,C9 và tổ chức thảo

luận ở lớp về các câu trả

lời

-GV nêu định nghĩa bức

xạ nhiệt và khả năng hấp

thụ tia nhiệt.

-Trở lại câu hỏi đặt ra ở

tình huống cho HS thấy

MT không thể truyền

nhiệt đến TĐ bằng dẫn

nhiệt và đối lưu mà là bức

xạ nhiệt -> truyền được

trong chân không

-HS trả lời

-Quan sát thí nghiệm

-Cá nhân trả lời và tham

gia thảo luận các câu trả

lời

-Bức xạ nhiệt xảy ra ngay

cả trong chân không vì

đây là hình thức truyền

nhiệt bằng các tia nhiệt

đi thẳng.

-Cá nhân trả lời và tham

gia thảo luận các câu trả

lời

23.5

-Nhận xét: Nhiệt dã được

truyền bằng các tia nhiệt

đi thẳng

- Vật có bề mặt xù xì và

có màu sẩm thì hấp thụ

các tia nhiệt càng nhiều.

2/ Kết luận: Bức xạ nhiệt

là sự truyền nhiệt bằng

các tia nhiệt đi thẳng.

Bức xạ nhiệt có thể xảy

ra ở cả trong chân không.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 62: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Bài 1: Đối lưu là:

A. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.

B. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất rắn.

C. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng.

D. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất khí.

Hiển thị đáp án

Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí ⇒ Đáp án A

Bài 2: Tại sao trong chất rắn không xảy ra đối lưu?

A. Vì khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn.

B. Vì các phân tử của chất rắn liên kết với nhau rất chặt, chúng không thể di

chuyển thành dòng được.

B. Vì các phân tử của chất rắn liên kết với nhau rất chặt, chúng không thể di

chuyển thành dòng được.

C. Vì nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm.

D. Vì các phân tử trong chất rắn không chuyển động.

Hiển thị đáp án

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 63: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Trong chất rắn không xảy ra đối lưu vì các phân tử của chất rắn liên kết với

nhau rất chặt, chúng không thể di chuyển thành dòng được ⇒ Đáp án B

Bài 3: Bức xạ nhiệt là:

A. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.

B. Sự truyền nhiệt qua không khí.

C. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi theo đường gấp khúc.

D. Sự truyền nhiệt qua chất rắn.

Hiển thị đáp án

Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng ⇒ Đáp án A

Bài 4: Năng lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào?

A. Bằng sự dẫn nhiệt qua không khí.

B. Bằng sự đối lưu.

C. Bằng bức xạ nhiệt.

D. Bằng một hình thức khác.

Hiển thị đáp án

Năng lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng bức xạ nhiệt ⇒ Đáp án C

Bài 5: Trong các hình thức truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không

phải là bức xạ nhiệt?

A. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một

thanh đồng.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 64: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò.

C. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất.

D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian bên

trong bóng đèn.

Hiển thị đáp án

Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một

thanh đồng không phải là bức xạ nhiệt ⇒ Đáp án A

Bài 6: Đứng gần một bếp lửa, ta cảm thấy nóng. Nhiệt lượng truyền từ ngọn lửa

đến người bằng cách nào?

A. Sự đối lưu.

B. Sự dẫn nhiệt của không khí.

C. Sự bức xạ.

D. Chủ yếu là bức xạ nhiệt, một phần do dẫn nhiệt.

Hiển thị đáp án

Nhiệt lượng truyền từ ngọn lửa đến người bằng sự bức xạ ⇒ Đáp án C

Bài 7: Chọn câu trả lời sai:

A. Một vật khi hấp thụ bức xạ nhiệt truyền đến thì nhiệt độ của vật sẽ tăng lên.

B. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng cách phát ra các tia nhiệt đi thẳng.

C. Vật lạnh quá thì không thể bức xạ nhiệt.

D. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong chân không.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 65: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Hiển thị đáp án

Tất cả các vật dù nóng nhiều hay nóng ít đều bức xạ nhiệt ⇒ Đáp án C

Bài 8: Một ống nghiệm đựng đầy nước, cần đốt nóng ống ở vị trí nào của ống

thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn?

A. Đốt ở giữa ống.

B. Đốt ở miệng ống.

C. Đốt ở đáy ống.

D. Đốt ở vị trí nào cũng được

Hiển thị đáp án

Đốt ở đáy ống. Vì đốt ở đáy ống sẽ tạo nên dòng đôi lưu làm cho nước nhanh

sôi hơn.

⇒ Đáp án C

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

-GV hướng dẫn HS trả lời

các câu hỏi C10,C11,C12

và tổ chức cho HS thảo

luận các câu trả lời

Hs hoạt động nhóm trả

lời

-C10: để tăng hấp thụ các

tia nhiệt.

-C11: để giảm hấp thụ

các tia nhiệt.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 66: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ

trongSGK

*Củng cố, dặn dò:

-

-C12: hình thức truyền

nhiệt chủ yếu:

+Chất rắn: dẫn nhiệt

+Chất lỏng và chất khí:

đối lưu.

+Chân không: bức xạ

nhiệt

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức

đã học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

-Gọi HS đọc “Có thể em chưa biết” và giới thiệu cho HS thấy cách giữ nhiệt của

phích (bình thủy)

- Câu hỏi: Tại sao khi ướp cá người ta thường đổ đá lên mặt trên của cá?

Hướng dẫn: Vì trong sự đối lưu, nếu đổ đá lên trên thì không khí lạnh hơn sẽ đi

xuống dưới, do đó sẽ làm lạnh toàn bộ con cá.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 67: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

4. Hướng dẫn về nhà:

- Đọc kỹ phần ghi nhớ, học bài và làm bài tập từ 23.4 đến 23.7 SBT

* Rút kinh nghiệm:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

TUẦN 31

Tiết 31 - Bài 24:

CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để

nóng lên.

- Hiểu viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên đơn vị của các đại lượng

có mặt trong công thức.

- Biết mô tả được thí nghiệm và xử lý được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ

nhiệt lượng phụ thuộc vào m, t và chất làm vật.

- Vận dụng công thức Q= m.c. t để giải các bài tập trong chương.

2.Kỹ năng

Phân tích bảng số liệu về kết quả thí nghiệm có sẵn.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 68: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát .

3. Thái độ

Nghiêm túc trong học tập, rèn tính cẩn thận.

4. Định hướng phát triển năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và

giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực

vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.

+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán

II/ CHUẨN BỊ

- 2 giá thí nghiệm, 2 lưới amiăng, 2 đèn cồn 9 bấc được kéo lên đều nhau, 2 cốc

thuỷ tinh chịu nhiệt, kẹp, 2 nhiệt kế (chỉ dùng để minh hoạ các thí nghiệm trong

bài)

- Chuẩn bị cho mỗi nhóm 3 bảng kết quả thí nghiệm bảng 24.1, 24.2, 24.3 vào một

tờ giấy.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút)

1. Ổn định lớp: SS - TT - VS (1 phút)

2/ Kiểm tra bài cũ (3 phút)

- Kể tên các cách truyền nhiệt đã học

- Chữa bài tập 23.1, 23.2

3/ Bài mới

Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 69: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm

thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

GV nhắc lại định nghĩa nhiệt lượng -> Không có dụng cụ nào có thể đo trực tiếp

nhiệt lượng. Vậy muốn xác định hiện tượng người ta phải làm thế nào?

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: - Hiểu viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên đơn vị của

các đại lượng có mặt trong công thức.

- Biết mô tả được thí nghiệm và xử lý được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ

nhiệt lượng phụ thuộc vào m, t và chất làm vật.

- Vận dụng công thức Q= m.c. t để giải các bài tập trong chương.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Thông báo về nhiệt

lượng vật cần thu vào

để nóng lên phụ thuộc

những yếu tố nào?

-HS trả lời theo SGK

-HS suy nghĩ và tìm

hướng giải quyết ở phần

I- Nhịêt lượng một vật

thu vào để nóng lên phụ

thuộc những yếu tố

nào?

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 70: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

-Vật thu nhiệt lượng vào

sẽ nóng lên, khi đó nó

phụ thhuộc vàonhững

yếu tố nào?

-Làm thế nào để biết phụ

thuộc vào các yếu tố đó?

Tìm hiểu mối quan hệ

giữa nhiệt lượng vật cần

thu vào để nóng lên và

khối lượng của vật

-Treo tranh vẽ H.24.1

-Từ thí nghiệm ta có kết

quả như bảng 24.1.

-Trong TN yếu tố nào

giống nhau, yếu tố nào

thay đổi?

-Nhiệt lượng cung cấp tỉ

lệ với thời gian.

Tìm hiểu mối quan hệ

giữa nhiệt lượng vật cần

thu vào để nóng lên và

độ tăng nhiệt độ

-Cho HS quan sát H24.2

và thảo luận nhóm trả lời

câu C3,C4

-Cho HS xem bảng 24.2,

sau

-HS quan sát tranh vẽ

-HS quan sát bảng kết quả

TN .

-Thảo luận nhóm trả lời

C1,C2.

m1= 1/2 m2

Q1= 1/2 Q2

-HS lắng nghe và nhận

xét phần bài làm của

mình

-HS thảo luận nhóm

-Khối lượng và chất trong

các cốc giống nhau

-Thảo luận trả lời câu C5

dựa vào bảng 24.2

-Đại diện nhóm trả lời

-Quan sát tranh

-Thảo luận câu hỏi

-Đại diện nhóm nhận xét

Q1 > Q2

Phụ thuộc ba yếu tố:

-Khối lượng của vật,

-Độ tăng nhiệt độ của vật,

-Chất cấu tạo nên vật.

1/ Quan hệ giữa nhiệt

lượng vật cần thu vào để

nóng lên và khối lượng

của vật.

Để vật nóng lên như nhau

thì vật nào có khối lượng

lớn thì nhiệt lượng cần

cung cấp phải lớn.

2/Quan hệ giữa nhiệt

lượng vật cần thu vào để

nóng lên và độ tăng

nhiệt độ:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 71: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

thảo luận và trả lời C5

-GV hòan chỉnh câu trả

lời

Tìm hiểu mối quan hệ

giữa nhiệt lượng vật cần

thu vào để nóng lên với

chất làm vật

-Cho HS xem H24.3 từ đó

rút ra bảng 24.3

-Cho HS thảo luận để rút

ra kết luận về mối quan

hệ giữa nhiệt lượng và

chất làm vật.

Công thức tính nhiệt

lượng

-Giới thiệu công thức tính

nhiệt lượng, tên và đơn

vị của từng đại lượng.

-Thông báo đại lượng mới

đó là nhiệt dung riêng

-Giới thiệu bảng nhiệt

dung riêng của một số

chất.

-Từ công thức tính nhiệt

lượng cho HS suy ra

công thức tính m, c, t

-Tìm hiểu công thức tính

nhiệt lượng như SGK.

-Tìm hiểu các đại lượng

trong công thức.

-Xem bảng nhiệt dung

riêng của một số chất.

-Suy ra các công thức tính

m, c, t.

Vật có khối lượng như

nhau, vật nào đun càng

lâu thì độ tăng nhiệt độ

càng lớn và nhiệt lượng

thu vào càng lớn

3/Quan hệ giữa nhiệt

lượng vật cần thu vào để

nóng lên với chất làm

vật:

Nhiệt lượng vật cần thu

vào để nóng lên phụ

thuộc vào chất làm vật.

II- Công thức tính nhiệt

lượng:

Trong đó:

Q:nhiệt lượng vật thu

vào(J)

m: khối lượng vật

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 72: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

(kg)

t= t2–t1: độ tăng

nhiệt độ (oC hoặc độ

K)

c : nhiệt dung riêng

(J/kg.K)

*Nhiệt dung riêng của

một chất cho biết nhiệt

lượng cần truyền cho 1kg

chất đó tăng thêm 1 độ.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')

Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Bài 1: Nhiệt lượng mà vật nhận được hay tỏa ra phụ thuộc vào:

A. khối lượng

B. độ tăng nhiệt độ của vật

C. nhiệt dung riêng của chất làm nên vật

D. Cả 3 phương án trên⇒ Đáp án D

Bài 2: Có 4 bình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ với thể tích

tương ứng là 1 lít, 2 lít, 3 lít, 4 lít. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 73: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

đun các bình này trong 8 phút ta thấy các nhiệt độ trong các bình này khác nhau.

Hỏi bình nào có nhiệt độ cao nhất?⇒ Đáp án C

A. Bình A         B. Bình B         C. Bình C         D. Bình D

Bài 3: Gọi t là nhiệt độ lúc sau, t0 là nhiệt độ lúc đầu của vật. Công thức nào là

công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào?

A. Q = m(t – t0)

B. Q = mc(t0 – t)

C. Q = mc

D. Q = mc(t – t0)⇒ Đáp án D

Bài 4: Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 3 kg

đồng và 3 kg chì thêm 15°C thì:

A. Khối chì cần nhiều nhiệt lượng hơn khối đồng.

B. Khối đồng cần nhiều nhiệt lượng hơn khối chì.

C. Hai khối đều cần nhiệt lượng như nhau.

D. Không khẳng định được.⇒ Đáp án B

Bài 5: Chọn câu đúng khi nói về nhiệt dung riêng?

A. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1

đơn vị thể tích tăng thêm 1°C.

B. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 kg

chất đó tăng thêm 1°C.

C. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết năng lượng cần thiết để làm cho 1 kg

chất đó tăng thêm 1°C.

D. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 g

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 74: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

chất đó tăng thêm 1°C.⇒ Đáp án B

Bài 6: Chọn phương án sai:

A. Nhiệt lượng của vật phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ và nhiệt

dung riêng của vật.

B. Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên càng

lớn.

C. Độ tăng nhiệt độ của vật càng lớn thì nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên

càng nhỏ.

D. Cùng một khối lượng và độ tăng nhiệt độ như nhau, vật nào có nhiệt dung

riêng lớn hơn thì nhiệt lượng thu vào để nóng lên của vật đó lớn hơn.⇒ Đáp án C

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Hướng dẫn HS thảo luận

trả lời C8,C9,C10

-Nhiệt lượng vật thu vào

để nóng lên phụ thuộc

vào gì?

-Công thức tính nhiệt

lượng?

-HS thảo luận câu hỏi và

trả lời

-Đại diện HS lên bảng ghi

lời giải câu C9, C10

C8: Tra bảng để biết

nhiệt dung riêng, cân để

biết khối lượng, đo nhiệt

độ để biết độ tăng nhiệt

độ.

C9:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 75: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

-Nhiệt dung riêng của một

chất cho biết gì?

C9:

m = 5kg

c = 380J/kg.K

t1= 20oC

t2= 50oC

Q =?

C10:

m1= 0.5kg

c1 = 880 J/kg.K

m2= 2kg

c2 = 4200J/kg.K

t1 = 25oC

t2 = 100oC

Q =?

Nhiệt lượng truyền cho

đồng

Q= m.c. t= 5. 380.(50-

20)

= 57 000 J

C10:

Nhiệt lượng ấm thu vào:

Q1= m1.c1.(t2 –t1)

= 0.5.880.(100-20)

= 33 000 J

Nhiệt lượng nước thu

vào:

Q2= m2.c2.(t2 –t1)

= 2.4200(100-20)

= 630 000 J

Nhiệt lượng cần thiết:

Q = Q1+ Q2 = 663 000 J

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức

đã học

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 76: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

- Đọc phần “Có thể em

chưa biết

Vẽ sơ đồ tư duy

4. Hướng dẫn về nhà:

- Học phần ghi nhớ.

- Trả lời câu hỏi C10 và làm bài tập 24 - Công thức tính nhiệt lượng SBT từ 24.1

đến đến 24.7

* Rút kinh nghiệm:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Tiết 31- Bài 27:

SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG

TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 77: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

- HS tìm được ví dụ thực tế chứng tỏ sự truyền năng lượng từ vật này sang vật

khác, từ dạng này sang dạng khác.

- Phát biểu được sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.

2. Kĩ năng.

- Phát hiện sự chuyển hoá năng lượng trong các hiện tượng nêu ra.

- Giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quan tới định luật

3. Về thái độ: Tích cực hoạt động trong giờ học.

4. Định hướng phát triển năng lực.

a. Năng lực chung

- Quan sát, dự đoán, phân tích tổng hợp, xử lí số liệu để đưa ra kết luận khoa học.

- Hợp tác nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên.

- Sử dụng thuật ngữ xúc tích, chính xác khoa học phù hợp với bộ môn khoa học tự

nhiên

b. Năng lực chuyên biệt

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên:

Tranh phóng to bảng 27.1 và 27.2.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Làm bài tập đầy đủ.

- Chuẩn bi bài mới

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 78: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1.Ổn định tổ chức lớp

2. Bài cũ:

(?) ý nghĩa của năng suất toả nhiệt của nhiên liệu? Viết công thức tính nhiệt

lượng nhiên liệu toả ra khi đốt cháy hoàn toàn?

3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh

Nội dung

Hoạt động 1. Khởi động (5p)

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm

thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Tình huống học tập:

Trong các hiện tượng cơ và

nhiệt có sự truyền cơ năng từ

vật này sang vật khác, sự

truyền năng lượng từ dạng

này sang dạng khác. Vậy các

quá trình chuyển hoá đó tuân

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 79: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

theo một định luật tổng quát

nào?

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: - HS tìm được ví dụ thực tế chứng tỏ sự truyền năng lượng từ vật này

sang vật khác, từ dạng này sang dạng khác.

- Phát biểu được sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Hoạt động 2.1 Tìm hiểu sự truyền cơ năng từ vật này sang vật khác

I. Sự truyền cơ năng

từ vật này sang vật

khác.

(?) Quan sát các hiện tượng

trong bảng 1, thảo luận và

mô tả sự truyền cơ năng

trong các hiện tượng, điền

vào chỗ trống?

-HS thảo luận nhóm và

điền vào chỗ trống.

VD1: hòn bi truyền cơ

năng cho miếng gỗ

làm miếng gỗ chuyển

động.

VD2: Nhôm có nhiệt

độ cao hơn thả vào

nước=> Nhôm truyền

nhiệt năng cho nước.

Hoạt động 2.2 Tìm hiểu sự chuyển hóa giữa các dạng năng lượng

(?) Các em quan sát hình ở HS thảo luận nhóm. II. Sự chuyển hoá

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 80: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

bảng 27.2, nhóm thảo luận

và điền vào cột sự chuyển

hoá năng lượng?

giữa các dạng năng

lượng

1. Con lắc dao động

Động năng ⃗⃗

Thế năng

2. Cơ năng→Nhiệt

năng

3. Nhiệt năng→Cơ

năng

Hoạt động 2.3 Phát biểu sự bảo toàn năng lượng

GV: Em hãy đọc thông tin về

sự bảo toàn năng lượng

trong các hiện tượng cơ và

nhiệt.

(?) Em hãy nêu ví dụ về sự

chuyển hoá giữa các dạng

cơ năng, cơ năng và nhiệt

năng, sự truyền cơ năng,

nhiệt năng?

-HS đọc

-HS nêu ví dụ như xoa 2

bàn tay với nhau, xe lăn

đi 1 đoạn dừng lại, quả

bóng nảy lên, độ cao

giảm dần...

III. Sự bảo toàn năng

lượng trong các hiện

tượng cơ và nhiệt.

Năng lượng không tự

sinh ra mà cũng

không tự mất đi, nó

chỉ chuyển hoá từ vật

này sang vật khác và

từ dạng này sang dạng

khác.

Hoạt động 3. Luyện tập (10p)

Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 81: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Bài 1: Cơ năng, nhiệt năng:

A. Chỉ có thể truyền từ vật này sang vật khác.

B. Chỉ có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.

C. Có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng

khác.

D. Cả A, B, C đều sai

Đáp án C

Bài 2: Phát biểu nào sau đây là đúng với định luật bảo toàn và chuyển hóa năng

lượng:

A. Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ có thể truyền từ

vật này sang vật khác.

B. Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ có thể chuyển hóa

từ dạng này sang dạng khác.

C. Năng lượng có thể tự sinh ra và tự mất đi, nó truyền từ vật này sang vật khác

hay chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.

D. Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này

sang vật khác hay chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 82: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Đáp án D

Bài 3: Phát biểu nào sau đây đầy đủ nhất khi nói về sự chuyển hóa cơ năng?

A. Động năng có thể chuyển hóa thành cơ năng.

B. Thế năng có thể chuyển hóa thành động năng

C. Động năng và thế năng có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhưng cơ năng

được bảo toàn.

D. Động năng chỉ có thể chuyển hóa thành thế năng.

Đáp án C

Bài 4: Quan sát trường hợp quả bóng rơi chạm đất, nó nảy lên. Trong thời gian

nảy lên, thế năng và động năng của nó thay đổi như thế nào?

A. Động năng tăng, thế năng giảm.

B. Động năng và thế năng đều tăng.

C. Động năng và thế năng đều giảm.

D. Động năng giảm, thế năng tăng.

Đáp án D

Bài 5: Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi,

cơ năng đã chuyển hóa như thế nào?

A. Động năng chuyển hóa thành thế năng.

B. Thế năng chuyển hóa thành động năng.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 83: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

C. Không có sự chuyển hóa nào.

D. Động năng và thế năng đều tăng.

Đáp án B

Hoạt động 4. Vận dụng (8p)

Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

(?) Cá nhân hoàn thành

C5,C6

HS làm bài III. Vận dụng

C5,C6: Cơ năng

chuyển hoá thành

nhiệt năng.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức

đã học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

GV treo tranh hình 27.1 và HS lắng nghe

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 84: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

giới thiệu cho học sinh về

thí nghiệm chứng minh sự

tương đương giữa công và

nhiệt lượng

HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung

-2HS đọc phần ghi

nhớ

III. Vận dụng

C5,C6: Cơ năng chuyển

hoá thành nhiệt năng.

(?) Cá nhân hoàn thành

C5,C6

4. Hướng dẫn về nhà:

- Dặn HS học bài cũ, làm bài tập còn lại và nghiên cứu trước bài 3: “Chuyển động

đều, chuyển động không đều”.

* Rút kinh nghiệm:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 85: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

TUẦN 32

Tiết 32 - Bài 25:

PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt

- Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với

nhau

Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa 2 vật

2.Kĩ năng:

Vận dụng công thức tính nhiệt lượng

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học và tích cực trong khi giải bài tập.

4. Định hướng phát triển năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và

giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực

vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.

+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán

II/ CHUẨN BỊ

- 1 phích nước, 1 bình chia độ hình trụ, 1 nhiệt lượng kế, 1 nhiệt kế.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút)

1. Ổn định lớp: SS - TT - VS (1 phút)

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 86: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

2/ Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra 15phút

Đề phô tô phát đến từng HS

3/ Bài mới (38 phút)

Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho

học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp

thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực

sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

GV cho hs quan sát TN: Thả một thỏi kim loại đã được nung nóng vào một bể nước,

ban đầu nhiệt độ của thỏi kim loại lớn hơn nhiệt độ của nước nên có sự trao đổi nhiệt:

Thanh kim loại tỏa nhiệt và giảm nhiệt độ còn nước thu nhiệt để tăng nhiệt độ. Khi

nhiệt độ của thanh kim loại và của nước ngang bằng nhau thì quá trình truyền nhiệt kết

thúc. Đó là sự cân bằng nhiệt, chúng ta sẽ tìm….

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 87: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: - Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt

- Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau

Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa 2 vật

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp

thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực

sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Hoạt động 1 (3 phút)

Nguyên lí truyền nhiệt

-Thông báo cho HS 3

nguyên lí truyền nhiệt

- Yêu cầu HS dùng nguyên

lí truyền nhiệt để giải thích

phần đặt vấn đề ở đầu bài.

-Cho ví dụ thực tế

-Tìm hiểu nguyên lí truyền

nhiệt

-Giải quyết phần mở bài

-Xây dựng phương trình cân

I- Nguyên lí truyền nhiệt:

-Nhiệt truyền từ vật có nhiệt

độ cao hơn sang vật có

nhiệt độ thấp hơn

-Sự truyền nhiệt xảy ra cho

tới khi nhiệt độ hai vật bằng

nhau.

-Nhiệt lượng do vật này tỏa

ra bằng nhiệt lượng do vật

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 88: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Hoạt động 2 (3 phút)

Phương trình cân bằng

nhiệt:

-Thông báo: nhiệt truyền từ

cao sang thấp cho đến khi

cân bằng. Khi cân bằng thì

nhiệt lượng do vật lạnh thu

vào bằng nhiệt lượng do vật

nóng tỏa ra.

-Công thức tính nhiệt lượng

do vật nóng tỏa ra?

Hoạt động 3 (3 phút)

Ví dụ về phương trình cân

bằng nhiệt

-Nhiệt độ vật nào cao hơn?

-Vật truyền nhiệt từ vật nào

sang vật nào?

-Nhiệt độ cân bằng là bao

nhiêu?

-Nhiệt dung riêng của nhôm

và nước có được do đâu?

-Công thức tính nhiệt khi vật

tỏa nhiệt?

-Khi vật nóng lên thì phải

bằng nhiệt theo sự hướng

dẫn của GV

-Nêu công thức tính nhiệt

lượng do vật nóng tỏa ra

-HS đọc đề bài

-Nhiệt độ quả cầu

-Nhiệt lượng truyền từ quả

cầu sang nước.

-Nhiệtđộcânbằng 25o C

-Dựa vào bảng nóng chảy

của một số chất.

Q1 = m1.c1. t1

t1 = t1 – t =100-25=75

Q2 = m2.c2. t2

t2 = t – t2

t2 = 25 –20 = 5

-HS lên bảng tính

-

kia thu vào.

II- Phương trình cân bằng

nhiệt:

Qtỏa ra = m.c. t

Trong đó: t= t1- t2

t1: nhiệt độ lúc đầu

t2: nhiệt độ lúc sau

III-Ví dụ về dùng phương

trình cân bằng nhiệt:

C1 :

m1= 0.15kg

c1 = 880J/kg.K

t1 = 100oC

t =25oC

c2 = 4200J/kg.K

t2 = 20oC

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 89: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

nhận nhiệt lượng. Nó tính

theo công thức nào?

-Khi tiếp xúc nhau thì quả

cầu truyền nhiệt làm cho

nước nóng lên cho đến khi

cân bằng.

-Gọi HS lên bảng tính

t =25oC

m2 = ?

Nhiệt lượng nước thu vào

bằng nhiệt lượng quả cầu

tỏa ra:

Q2 = Q1

m2.c2. t2 = m1.c1. t1

m2.4200.5 = 0.15.880. 75

m2 = 0.47 kg

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')

Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp

thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực

sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

* Bài tập trắc nghiệm:

Bài 1: Nếu hai vật có nhiệt độ khác nhau đặt tiếp xúc nhau thì:

A. Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ hai vật như nhau.

B. Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ một vật đạt 0°C.

C. Quá trình truyền nhiệt tiếp tục cho đến khi nhiệt năng hai vật như nhau.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 90: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

D. Quá trình truyền nhiệt cho đến khi nhiệt dung riêng hai vật như nhau.⇒ Đáp án A

Bài 2: Phương trình nào sau đây là phương trình cân bằng nhiệt?

A. Qtỏa + Qthu = 0

B. Qtỏa = Qthu

C. Qtỏa.Qthu = 0

⇒ Đáp án B

Bài 3: Đổ 5 lít nước ở 20°C vào 3 lít nước ở 45°C. Nhiệt độ khi cân bằng là:

A. 2,94°C         B. 293,75°C         C. 29,36°C         D. 29,4°C⇒ Đáp án D

Bài 4: Điều nào sau đây đúng với nguyên lý truyền nhiệt:

A. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn.

B. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

C. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng cao hơn sang vật có nhiệt dung riêng thấp

hơn.

D. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng thấp hơn sang vật có có nhiệt dung riêng cao

hơn.⇒ Đáp án B

Bài 5: Thả một miếng thép 2 kg đang ở nhiệt độ 345°C vào một bình đựng 3 lít nước.

Sau khi cân bằng nhiệt độ cuối cùng là 30°C. Bỏ qua sự tỏa nhiệt qua môi trường. Biết

nhiệt dung riêng của thép, nước lần lượt là 460 J/kg.K, 4200 J/kg.K. Nhiệt độ ban đầu

của nước là:

A. 7°C         B. 17°C         C. 27°C         D. 37°C⇒ Đáp án A

Bài 6: Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15 kg được đun nóng tới 100°C vào một

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 91: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

cốc nước ở 20°C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25°C.

Coi quả cầu và nước chỉ truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước

là 800 J/kg.K, 4200 J/kg.K. Khối lượng của nước là:

A. 0,47 g         B. 0,471 kg         C. 2 kg         D. 2 g⇒ Đáp án B

Bài 7: Người ta muốn pha nước tắm với nhiệt độ 38°C. Phải pha thêm bao nhiêu lít

nước sôi vào 15 lít nước lạnh ở 24°C?

A. 2,5 lít         B. 3,38 lít         C. 4,2 lít         D. 5 lít⇒ Đáp án B

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp

thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực

sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Hướng dẫn HS

làm bài tập C1,

C2, C3

-Yêu cầu HS

làm bài theo

nhóm

-Gọi đại diện

nhóm trình bày

bài giải

-Hoàn chỉnh bài

-Làm bài tập

C2,C3 theo

nhóm

-Đại diện

nhóm trình

bày

-Cả lớp hòan

chỉnh bài

giải

C2:

m1= 0.5kg

c1= 380J/kg.K

t1= 80oC

t2= 20oC

m2= 500g = 0.5kg

c2 = 4200J/kg.K

Q = ?

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 92: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

giải

-Cho HS đọc

“Có thể em

chưa biết”

t =?

Giải

-Nhiệt lượng nước nhận được bằng nhiệt lượng do

miếng đồng tỏa ra:

Q= m1.c1.(t1- t2)

= 0.5.380.(80-20)= 11400 J

-Nước nóng thêm lên:

t = = = 5.4oC

C3:

m1= 0.5kg

c1= 4190J/kg.K

t1= 13oC

m2= 400g = 0.4kg

t2= 100oC

t =20 oC

c2 = ?

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra bằng nhiệt lượng

nước thu vào:

Q2 = Q1

<=> m2.c2. t2 = m1.c1. t1

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 93: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

<=> c2. 0.4.(100-20) = 0.5.4190.(20-13)

=> c2 = = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp

thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực

sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

- Học thuộc nguyên lí truyền nhiệt, viết được phương trình cân bằng nhiệt.

- Đọc phần “Có thể em chưa biết”

4. Hướng dẫn về nhà:

- Trả lời câu C3 và làm bài tập 25 - Phương trình cân bằng nhiệt SBT từ 25.2 đến

25.7

* Rút kinh nghiệm:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

TUẦN 33

Tiết 33:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 94: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết được nhiệt lượng 1 vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ

tăng nhiệt độ, và chất cấu tạo nên vật.

- Viết được công thức tính nhiệt lượng, nêu được tên, đơn vị của các đại lượng

trong công thức

- Hiểu được ý nghĩa vật lí của nhiệt dung riêng

2.Kĩ năng:- Mô tả được thí nghiệm và xử lí được bảng ghi kết quả thí nghiệm

chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc vào khối lượng, chất cấu tạo nên vật và độ tăng

nhiệt độ

3.Thái độ:- Rèn luyện thái độ nghiêm túc và tinh thần hợp tác nhóm

4. Định hướng phát triển năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và

giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực

vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.

+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán

II/ CHUẨN BỊ

a. Chuẩn bị của GV: Bài tập và đáp án.

Chuẩn bị của HS : SGK+Vở ghi+nghiên cứu trước bài .

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút)

1. Ổn định lớp: SS - TT - VS (1 phút)

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 95: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

2/ Kiểm tra bài cũ (4 phút)

GV:Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố

nào? Viết công thức tính nhiệt lượng? Gỉai thích rõ các đại lượng trong công thức?

Đáp án- Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên Phụ thuộc vào 3 yếu tố :

+ Khối lượng của vật

+ Độ tăng nhiệt độ của vật

+ Chất cấu tạo nên vật

- Nhiệt lượng vật thu vào được tính theo công thức : Q = m. c.

Trong đó:

Q là nhiệt lượng (J); m là khối lượng của vật (kg)

( , K ) :độ tăng nhiệt độ;C là nhiệt dung riêng (J/kg.K)

3/Nội dung (35 phút)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1:Kiến thức cơ bản (5')

GV: h/dẫn HS củng cố lại kiến

thức bài công thức tính nhiệt

lượng thông qua các câu hỏi sau

-Nhiệt lượng của vật thu vào để

nóng lên phụ thuộc vào những

yếu tố ?

2.Viết công thức tính Q thu vào

để nóng lên. Giải thích các đại

lượng, đơn vị trong công thức?

I.KIÊN THỨC CƠ BẢN

- Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên

phụ thuộc khối lượng, độ tăng nhiệt độ của

vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật

- Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào: Q

= m. c.

Q : nhiệt lượng (J)

m : khối lượng của vật (kg)

t : độ tăng nhiệt độ (0C)

c : nhiệt dung riêng của chất làm vật

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 96: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

HS: làm việc cá nhân- TL các

câu trên

Gv: chuẩn hoá kiến thức- ghi

bảng

HĐ2: Làm bài tập trong SBT

(30')

- GV: cho HS đọc nội dung yêu

cầu của ccác câu hỏi Bài

24.1/SBT.65

HS: làm việc cá nhân- TL Bài

24.1

Gv: chuẩn hoá kiến thức- ghi bảng

GV: cho 1HS đọc nội dung Bài

24.2

HS: làm việc cá nhân- TL Bài

24.-Gv: chuẩn hoá kiến thức- ghi

bảng

GV: cho HS đọc nội dung yêu cầu

của ccác câu hỏi Bài 24.3/SBT.65

HS: làm việc cá nhân- TL Bài

24.3- Gv: chuẩn hoá kiến thức-

ghi bảng

GV: gọi 1HS đọc nội dung+tóm

(J/kgK)

* Nhiệt dung riêng của một chất cho biết

nhiệt lượng cần thiết để làm 1 kg chất đó

tăng thêm 10C

II. BÀI TẬP CƠ BẢN

Bài 24.1/SBT.65

1. Chọn A: Bình A

2. Chọn D: Loại chất lỏng chứa trong từng

bình

+ Bài 24.2/SBT.65

- Nhiệt cần để đun nóng 5 lít nước là:

Q = m.c( t2 – t1) = 5.4200(40– 20)=

420000J= 420 KJ

+ Bài 24.3/SBT.65

Độ tăng nhiệt độ của nước:

= Q / m.c = 840000 / 10. 4200 = 200C

+ Bài 24.4/SBT.65

tóm tắt: m1 = 1kg; m2 = 0,4kg; c2 =

880J/kg.K

c1 = 42000J/kg.K; ∆t=100-20 =800C

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 97: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

tắt bài 24.4/SBT.65

GV: Để tính Nhiệt lượng tối

thiểu cần thiết để đun sôi nước

trong ấm là nhiệt lượng cung cấp

cho ấm và nước tới 1000C trong

đk bỏ qua mọi sự mất mát nhiệt

ra môi trường bên ngoài ta làm

ntn?( Q = Q1 + Q2)

- 1Hs: hs đứng tại chỗ trả lời

GV:gọi 2HS lên bảng làm bài

24.4

HS1: tính Q1=?

HS2: tính Q2=?.

- Hs: Nhận xét và bổ sung theo

yêu cầu của gv

- Gv: Chuẩn hoá kiến thức bài

24.4

GV: gọi 1HS đọc nội dung bài

24.5

- 1Hs: hs đứng tại chỗ nêu cách

thực hiện bài 24.5. /SBT.65

- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng

và ghi bảng

tính Q =?

Giải: - Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun

sôi nước trong ấm là nhiệt lượng cung cấp

cho ấm và nước tới 1000C trong đk bỏ qua

mọi sự mất mát nhiệt ra môi trường bên

ngoài.

- Nhiệt lượng nước cần thu vào để nước

nóng lên 1000C: Q1 = m1c1 = 1.4200.( 100

– 20 )= 336000J

- Nhiệt lượng ấm cần thu vào để ấm nóng

lên 1000C.

Q2 = m2c2 = 0,4.880 ( 100 – 20 ) = 28160J

- Nhiệt lượng tổng cộng tối thiểu cần cung

cấp:

Q = Q1 + Q2 = 336000 + 28160 = 364160 J

Đáp số Q =

364160 J

+ Bài 24.5/SBT.65

- Nhiệt dung riêng của kim loại:

c = = = 393,33 (J/ kg.K)

Kim loại này là đồng

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 98: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

GV: gọi 1HS đọc nội dung bài

24.7

- 1Hs: hs đứng tại chỗ nêu cách

thực hiện bài 24.7. /SBT.65

- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng

và ghi bảng

HS;ghi nhận kiến thức

+ Bài 24.7/SBT.65- Đổi 1,5 phút = 90 giây

- Nhiệt lượng đầu búa nhận được:

Q = m.c t = 12.460.20 = 110400J

- Công của búa thực hiện trong 1,5 phút.

A = Q. = 110400. = 276000J

- Công suất của búa: P = =

3066,67 W

4/ Củng cố (2 phút)

- GV chốt lại kiến thức trọng tâm của bài

- Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố

- Công thức tính nhietj lượng Q = m. c.

5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3 phút)

- Học phần ghi nhớ

- Làm thêm các bài tập 24.8 -> 24.14/SBT.tr 66

- Đọc trước bài phương trình cân bằng nhiệt.

+ Bài 24.6

- Trong cùng một khoảng thời gian như nhau, nhiệt lượng của bếp tỏa ra và các

vật thu vào giống nhau.

- Vẽ đường thẳng song song thấy cùng thời gian như nhau, nhiệt độ các vật tăng

khác nhau:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 99: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

t1< t2 <t3

- Từ đó suy ra các nhiệt dung riêng:c1> c2 > c3

Vậy I là nước, II là sắt , III là đồng

RÚT KINH NGHIỆM

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Tiết 30- Bài 26;:

NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Biết được các nguồn nhiên liệu

- Phát biểu được định nghĩa của năng suất toả nhiệt.

-Viết được công thức tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy nhiên liệu.

- Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức nhiệt lượng

2. Kề kĩ năng.

Vận dụng công thức giải một số bài tập liên quan.

3. Về thái độ: Tập trung làm việc.

4. Định hướng phát triển năng lực.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 100: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

a. Năng lực chung

- Quan sát, dự đoán, phân tích tổng hợp, xử lí số liệu để đưa ra kết luận khoa học.

- Hợp tác nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên.

- Sử dụng thuật ngữ xúc tích, chính xác khoa học phù hợp với bộ môn khoa học tự

nhiên.

b. Năng lực chuyên môn: Năng lực làm thí nghiệm, và năng lực tính toán

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Chuẩn bị hình 26.1và bảng năng suất toả nhiệt của một số nhiên liệu.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Làm bài tập đầy đủ

- Chuẩn bị bài mới

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1. Ổn định tổ chức lớp.

2. Bài cũ: Chữa bài 25.1,25.2

3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2p)

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm

thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 101: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Tình huống học tập:

Nhiên liệu là gì? Dựa vào đâu mà ta nói

dầu hoả là nhiên liệu tốt hơn than đá, than

đá là nhiên liệu tốt hơn củi? => Chúng ta

vào bài mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh

Nội dung

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)

Mục tiêu:

- Biết được các nguồn nhiên liệu

- Phát biểu được định nghĩa của năng suất toả nhiệt.

-Viết được công thức tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy nhiên liệu.

- Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức nhiệt lượng

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan

sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 102: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Hoạt động 2.1 Tìm hiểu nhiên liệu và năng suất tỏa nhiệt

Mục tiêu: - Biết được các nguồn nhiên liệu

- Phát biểu được định nghĩa của năng suất toả nhiệt.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan

sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

-HS: Đo lực, đo

quãng đường dịch

chuyển.

I. Nhiên liệu – Năng

suất toả nhiệt.

(?) Để có nhiệt lượng, người

ta phải làm gì?

-HS: Đốt cháy củi,

than...

1. Khái niệm về

nhiên liệu

Để có nhiệt lượng,

người ta phải đốt

cháy nhiên liệu.

(?) Em hãy lấy ví dụ về một

vài nhiên liệu khác?

-HS: Xăng, dầu...

GV: Đại lượng đặc trưng

cho nhiệt lượng thu vào

để 1kg chất tăng thêm

10C là nhiệt dung riêng.

Vậy đại lượng đặc trưng

cho nhiệt lượng toả ra

của 1kg chất gọi là gì? --

>Năng suất toả nhiệt

2. Năng suất toả

nhiệt của nhiên

liệu.

a.Khái niệm:là đại

lượng đặc trưng cho

nhiệt lượng toả ra của

1kg chất khi đốt cháy

hoàn toàn.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 103: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

b.Kí hiệu: q

(?) Các em quan sát bảng

năng suât toả nhiệt của

một số nhiên liệu,nói

năng suất toả nhiệt của

củi là10.106J/kg nghĩa là

gì?

c. Ý nghĩa:

qcủi=10.106J/kg nghĩa

là 1kg củi đốt cháy

hoàn toàn toả ra nhiệt

lượng là 10.106J.

Hoạt động 2.2. Tìm hiểu công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt

cháy tỏa ra

Mục tiêu: -Viết được công thức tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy nhiên

liệu.

- Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức nhiệt lượng

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan

sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh

Nội dung

(?) Nhiệt lượng toả ra khi

đốt cháy nhiên liệu phụ

thuộc những yếu tố nào?

-HS : phụ thuộc khối

lượng và năng suất toả

nhiệt.

I. Công thức

tính nhiệt lượng do

nhiên liệu bị đốt

cháy toả ra.

Q=q.m

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 104: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

(?)Biết 2 trong 3 đại lượng,

ta tính đại lượng còn lại

như thế nào?

-HS rút ra biểu thức

tính m, q.

m:Khối lượng nhiên

liệu bị đốt cháy.(kg)

q:Năng suất toả nhiệt

của nhiên liệu.(J/kg)

Q:Nhiệt lượng toả ra

của nhiên liệu.(J)

Hoạt động của giáo

viên

Hoạt động của

HS

Nội dung

Hoạt động 3. Luyện tập (10p)

Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Câu 1. Dùng một bếp củi đun nước thì thấy sau một thời gian nồi và nước nóng

lên. Vật nào có năng suất tỏa nhiệt?

A. Nước bị đun nóng

B. Nồi bị đốt nóng

C. Củi bị đốt cháy

D. Cả ba đều có năng suất tỏa nhiệt

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 105: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Đáp án C

Câu 2. Khi nói năng suất tỏa nhiệt của than đá là 27.106 J/kg, điều đó có nghĩa

là:

A. Khi đốt cháy 1 kg than đá tỏa ra nhiệt lượng là 27.106 J.

B. Khi đốt cháy 1 g than đá tỏa ra nhiệt lượng là 27.106 J.

C. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá tỏa ra nhiệt lượng là 27.106 J.

D. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 g than đá tỏa ra nhiệt lượng là 27.106 J.

Đáp án C

Câu 3. Trong các mệnh đề có sử dụng cụm từ “năng suất tỏa nhiệt” sau đây,

mệnh đề nào đúng?

A. Năng suất tỏa nhiệt của động cơ nhiệt.

B. Năng suất tỏa nhiệt của nguồn điện.

C. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.

D. Năng suất tỏa nhiệt của một vật.

Đáp án C

Câu 4. Biết năng suất tỏa nhiệt của than đá là q = 27.106 J/kg. Nhiệt lượng tỏa ra

khi đốt cháy hoàn toàn 12 kg than đá là:

A. 324 kJ         B. 32,4.106 J         C. 324.106 J          D. 3,24.105 J

Đáp án C

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 106: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Câu 5 Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15 kg củi, 15 kg than đá.

Để thu được nhiệt lượng trên cần đốt cháy hết bao nhiêu kg dầu hỏa? Biết năng

suất tỏa nhiệt của củi, than đá và dầu hỏa lần lượt là 10.106 J/kg, 27.106 J/kg,

44.106 J/kg.

A. 9,2 kg         B. 12,61 kg         C. 3,41 kg         D. 5,79 kg

Đáp án B

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8 p)

Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

(?) C1:Vì sao dùng bếp

than có lợi hơn bếp

củi? (HD: dựa vào

năng suất toả nhiệt

của nhiên liệu)

-HS trả lời III. Vận dụng

C1: Vì qthan>qcủi

(?) Các em hoàn thành

C2?

-2HS trả lời C2:

Tóm tắt:

m1=15kg,q1=10.106J/kg

m2=15kg,q2=27.106J/kg

m3=?

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 107: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Giải:

Nhiệt lượng than đá toả ra là:

Q2=q2.m2=15.27.106=405.106(J)

Nhiệt lượng than đá toả ra là:

Q1=q1.m1=15.10.106=15.107(J)

Nhiệt lượng toả ra là:

Q=Q1+Q2=(40,5+15).107=55,5.107(J)

Khối lượng dầu hoả cần dùng là:

Q3=q3.m3

⇒m3=Q3

q3=55 , 5 .107

44 .106 ≈12 ,2 (kg )

Hoạt động 5. Tìm tòi mở rộng (5p)

GV chiếu hình 26.2 và giới thiệu cho học sinh về cách khai thác dầu và khí đốt ở

Vũng Tàu

4. Hướng dẫn về nhà:

- Dặn HS học bài cũ, làm bài tập còn lại và nghiên cứu trước bài 27 “ Sự bảo toàn

năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt”

* Rút kinh nghiệm:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 108: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

.....................................................................................................................................

Tiết 32- Bài 28:

ĐỘNG CƠ NHIỆT

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

-Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt

-Dựa vào hình vẽ, mô tả được cấu tạo và chuyển vận của động cơ nhiệt.

- Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. ý nghĩa các đại lượng có

mặt trong công thức.

2. Kề kĩ năng.

- Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng, các bài tập đơn giản liên quan.

3. Về thái độ:

- Tích cực hoạt động trong giờ học.

4. Định hướng phát triển năng lực.

- Quan sát, dự đoán, phân tích tổng hợp, xử lí số liệu để đưa ra kết luận khoa học.

- Hợp tác nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên.

- Sử dụng thuật ngữ xúc tích, chính xác khoa học phù hợp với bộ môn khoa học tự

nhiên

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 109: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên:

Tranh vẽ động cơ nhiệt 4 kì chuyển vận.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Làm bài tập đầy đủ.

- Chuẩn bị bài mới

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1.Ổn định tổ chức lớp

2. Bài cũ:

Chữa bài 27.1. Nêu ví dụ về sự bảo toàn năng lượng?

3. Bài mới

Hoạt động của giáo

viên

Hoạt động của học

sinh

Nội dung

Hoạt động 1. Khởi động (5p)

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm

thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 110: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Tình huống học tập:

Chiếc máy hơi nước

đầu tiên ra đời với hiệu

suất 5%, cồng

kềnh.Bây giờ con

người có bước tiến

trong chế tạo động cơ

nhiệt: nhỏ bé, dễ chạy

xe, khổng lồ trong tàu

vũ trụ.

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức

Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm chuyển động đều và chuyển động không đều.

- Biết được công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Hoạt động 2.1 Tìm hiểu động cơ nhiệt

I. Động cơ nhiệt là gì?

(?) Đọc thông tin trong

SGK, động cơ nhiệt

là gì?

-HS nghiên cứu

SKG, trả lời.

Là những động cơ trong đó một

phần năng lượng của nhiên liệu

bị đốt cháy chuyển hoá thành cơ

năng.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 111: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

(?) Động cơ nhiệt đầu

tiên là gì? Có đặc

điểm gì?

-HS nghiên cứu

SGK trả lời lần lượt

các câu hỏi.

(?) Động cơ đốt trong

khác gì so với trước

kia?

(?) Kể tên các động cơ

nhiệt thường gặp?

Hoạt động 2.2. Tìm hiểu động cơ nổ bốn kỳ

(?) Các em quan sát

hình vẽ, kết hợp

nghiên cứu sách

giáo khoa, lên chỉ

cấu tạo động cơ

trên hình vẽ.

(?) Nêu sự chuyển vận

của động cơ nổ?

-HS thảo luận

nhóm.

-HS trả lời

II.Động cơ nổ bốn kỳ.

1. Cấu tạo: gồm

- Xi lanh.

- Pít tông nối với trục quay, trục

biên.

- 2 van ( xu páp).

- Bugi.

. Chuyển vận.

-Kì 1: Hút nhiên liệu.

-Kì 2: Nén nhiên liệu.

-Kì 3: Đốt nhiên liệu, sinh công.

-Kì 4: Thoát khí.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 112: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Hoạt động 2.3 Tìm hiệu suất của động cơ nhiệt

(?) Ở động cơ nhiệt có

phải năng lượng bị

đốt cháy hoàn toàn

biến thành công có

ích hay không?

-HS thảo luận và trả

lời: không, 1 phần

truyền cho các bộ

phận nóng lên theo

khí thải ra ngoài.

III.Hiệu suất của động cơ nhiệt.

H= AQ

A: Công có ích (J)

Q: Nhiệt lượng toả ra(J).

H: Hiệu suất của động cơ (%)

Năng lượng không tự sinh

ra mà cũng không tự mất

đi, nó chỉ chuyển hoá từ vật

này sang vật khác và từ

dạng này sang dạng khác.

Hoạt động 3. Luyện tập (8p)

Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Bài 1: Động cơ nhiệt là:

A. Động cơ trong đó toàn bộ phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy

chuyển hóa thành cơ năng.

B. Động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 113: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

hóa thành nhiệt năng.

C. Động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển

hóa thành cơ năng.

D. Động cơ trong đó toàn bộ phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy

chuyển hóa thành nhiệt năng.

Đáp án C

Bài 2: Động cơ nào sau đây không phải là động cơ nhiệt?

A. Động cơ của máy bay phản lực.

B. Động cơ xe máy.

C. Động cơ chạy máy phát điện của nhà máy thủy điện.

D. Động cơ chạy máy phát điện của nhà máy nhiệt điện.

Đáp án C

Bài 3: Một ô tô chạy 100 km với lực kéo không đổi là 700 N thì tiêu thụ hết 6

lít xăng. Hiệu suất của động cơ ô tô đó là bao nhiêu? Biết năng suất tỏa nhiệt

của xăng là 4,6.107 J/kg, khối lượng riêng của xăng là 700 kg/m3.

A. 86%         B. 52%         C. 40%         D. 36,23%

Đáp án D

Bài 4: Các kì của động cơ nổ 4 kì diễn ra theo thứ tự:

A. Hút nhiên liệu, đốt nhiên liệu, nén nhiên liệu, thoát khí.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 114: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

B. Thoát khí, hút nhiên liệu, nén nhiên liệu, đốt nhiên liệu.

C. Hút nhiên liệu, nén nhiên liệu, thoát khí, đốt nhiên liệu.

D. Hút nhiên liệu, nén nhiên liệu, đốt nhiên liệu, thoát khí.

Đáp án D

Bài 5: Biểu thức nào sau đây xác định hiệu suất của động cơ nhiệt?

Đáp án C

Hoạt động 4. Vận dụng (8p)

Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

(?) Em hãy hoàn thành

C3,C4,C5?

(?) Cá nhân hoàn thành

C6?

-HS thảo luận. C6:

Tóm tắt:

F=700N.

s=100km=105m.

q=46.106J/kg

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 115: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Có thể hướng dẫn HS: m=4kg

H=?

Giải:

Công có ích:

A=F.s=105.700=7.107(J)

Nhiệt lượng nhiên liệu toả

ra:

Q=q.m=46.106.4=18,4.107(J)

Vậy hiệu suất của động cơ

là:

H= AQ= 7 .107

18 , 4 .107 =38 %

Hoạt động 5. Tìm tòi mở rộng

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến

thức đã học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Gv cho HS đọc phần có

thể em chưa biết

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

H= AQ

A=F.s Q=q.m

Page 116: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

4. Hướng dẫn về nhà:

- Dặn HS học bài cũ, làm bài tập SBT và nghiên cứu trước bài 29 “Ôn tập

chương”.

* Rút kinh nghiệm:

............................................................................................................................

............................................................................................................................

............................................................................................................................

TUẦN 34

Tiết 34 - Bài 29:

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC

I-MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản trong chương NHIỆT HỌC

Trả lời được các câu hỏi ôn tập.

Làm được các bài tập.

2. Kỹ năng làm các bài tập

3. Thái độ tích cực khi ôn các kiến thức cơ bản..

4. Định hướng phát triển năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát

hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp

tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 117: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính

toán

II- CHUẨN BỊ Vẽ bảng 29.1. Hình 29.1 vẽ to ô chữ

HS chuẩn bị trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập vào vở

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (45 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINHNỘI DUNG BÀI HỌC

HĐ1(10 phút)

Ôn tập

Tổ chưc cho HS thảo luận

từng câu hỏi trong phần ôn

tập.

Hướng dẫn HS tranh luận

khi cần thiết.

GV rút ra kết luận chính xác

cho HS sửa chữa và ghi vào

vở.

HĐ2 (25 phút)

Vận dụng

Tổ chưc cho HS thảo luận

từng câu hỏi trong phần ôn

tập.

Hướng dẫn HS tranh luận

khi cần thiết.

Thảo luận và trả lời.

Tham gia tranh luận các câu

trả lời

Sửa câu đúng và ghi vào vở

của mình

Thực hiện theo yêu cầu hướng

dẫn của GV

HS trả lời các câu hỏi

A- Ôn tập:

(HS tự ghi vào vở các câu

trả lời)

B- Vận dụng:

I-Khoanh tròn chử cái ở

câu trả lời đúng:

1.B ; 2B ; 3D ; 4C ; 5C

II- Trả lời câu hỏi:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 118: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

GV cho kết luận rõ ràng để

HS ghi vào vở.

Nhắc HS chú ý các cụm từ :

”không phải” hoặc “không

phải”

Gọi HS trả lời từng câu hỏi

Cho HS khác nhận xét

GV rút lại câu trả lời đúng

Cho HS thảo luận bài tập 1

Đại diện nhóm trình bày bài

giải

Các nhóm khác nhận xét

Tóm tắt đề bài:

m1= 2kg

t1= 200C

t2= 1000C

c1 =4200J/kg.K

m2= 0.5kg

c1 = 880 J/kg.K

mdầu =?

q= 44.106J/kg

Thảo luận nhóm bài 1

Đại diện nhóm trình bày bài

giải

1) Có hiện tượng

khuếch tán vì các nguyên

tử, phân tử luôn chuyển

động và giữa chúng có

khoảng cách. Khi nhiệt độ

giảm thì hiện tượng khuếch

tán diễn ra chậm

2) Một vật lúc nào cũng

có nhiệt năng vì các phân

tử cấu tạo nên vật lúc nào

cũng chuyển động,

3) Không. Vì đây là

hình thức truyền nhiệt bằng

thực hiện công.

4) Nước nóng dần lên

là do có sự truyền nhiệt từ

bếp sang ống nước ; nút

bật lên là do nhiệt năng của

hơi nước chuyển hóa thành

cơ năng.

III-Bài tập:

1) Nhiệt lượng cung cấp

cho ấm và nước:

Q = Q1 +Q2

= m1.c1. t + m2.c2. t

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 119: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Tóm tắt:

F = 1400N

s = 100km =105m

m = 8kg

q = 46.106

H =?

-Các nhóm cử đại điện bốc

thăm câu hỏi

-Đại diện nhóm trả lời từng câu

hỏi.

= 2.4200.80 +0.5.880.80

= 707200 J

Theo đề bài ta có:

Qdầu = Q

=> Qdầu = Q=

.707200

Qdầu = 2357 333 J

-Lượng dầu cần dùng:

m = = =

0.05 kg

2) Công mà ôtô thực hiện

được:

A =F.s =1 400.100

000=140.106 J

Nhiệt lượng do xăng bị đốt

cháy tỏa ra:

Q =m.q = 8.46.106=

368.106 J

Hiệu suất của ôtô:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 120: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

HĐ3 (10 phút)

Trò chơi ô chữ

-Giải thích cách chơi trò chơi

ô chữ trên bảng kẻ sẳn.

-Mỗi nhóm chọn một câu hỏi

từ 1 đến 9 điền vào ô chữ

hàng ngang.

-Mỗi câu đúng 1 điểm, thời

gian không quá 1 phút cho

mỗi câu.

-Đoán đúng ô chữ hàng dọc

số điểm tăng gấp đôi (2

điểm), nếu sai sẽ loại khỏi

cuộc chơi.

-Xếp loại các tổ sau cuộc

chơi

.100%=

100%= 38%

C- TRÒ CHƠI Ô CHỮ:

1 H Ỗ N Đ Ộ N

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Page 121: vietjack.com€¦  · Web viewGV thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học người Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

2 N H I Ệ T N Ă N G

3 D Ẫ N N H I Ệ T

4 N H I Ệ T L Ư Ơ N G

5 N H I Ệ T D U N G R I Ê N G

6 N H I Ê N L I Ệ U

7 N H I Ệ T H Ọ C

8 B Ứ C X Ạ N H I Ệ T

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack