non-state actors and local authorities in … · delgosea textbook for the transnational exchange...

164
DELGOSEA www.DELGOSEA.eu Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN DEVELOPMENT – ACTIONS IN PARTNER COUNTRIES (MULTI-COUNTRY) FOR NON-STATE ACTORS This project is co-funded by the European Union. A project implemented by the consortium: Konrad-Adenauer-Stiftung e.V., Thailand Environment Institute (TEI), Local Government Development Foundation Inc. (LOGODEF), United Cities and Local Governments for Asia and Pacific (UCLG-ASPAC), Association of Indonesian Regency Governments (APKASI), Association of Cities of Vietnam (ACVN), and National League of Communes/Sangkats of the Kingdom of Cambodia (NLC/S). LOCAL GOVERNMENT DEVELOPMENT FOUNDATION

Upload: others

Post on 29-Aug-2019

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

DEL

GO

SEA

www.DELGOSEA.eu

Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia

TEXTBOOKNON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN DEVELOPMENT – ACTIONS IN PARTNER COUNTRIES (MULTI-COUNTRY) FOR NON-STATE ACTORS

This project isco-funded by the European Union.

A project implemented by the consortium: Konrad-Adenauer-Stiftung e.V., Thailand Environment Institute (TEI), Local Government Development Foundation Inc. (LOGODEF), United Cities and Local Governments for Asia and Pacific (UCLG-ASPAC), Association of Indonesian Regency Governments (APKASI), Association of Cities of Vietnam (ACVN), and National League of Communes/Sangkats of the Kingdom of Cambodia (NLC/S).

LOCALGOVERNMENTDEVELOPMENTFOUNDATION

Page 2: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU

CHƯƠNG II – QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG DÂN CHỦ

CHƯƠNG III – CHỦ ĐỀ 1: SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN - NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ CÁC THỰC TIỄN TỐT

CHƯƠNG IV – KHÁI NIỆM CHUYỂN GIAO, LẬP KẾHOẠCH, GIÁM SÁT VÀ BÁO CÁO VỀ VIỆC NHÂN RỘNGTHỰC TIỄN TỐT

Cuốn sách về việc trao đổi và nhân rộng các thực tiễn tốt về Quản trị địa phương giữa các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á

www.DELGOSEA.eu

i

Page 3: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

Bản quyền 2011của dự án DELGOSEA

www.delgosea.eu

Quyền được đảm bảo

Trừ phần trích lục tóm tắt của cuốn sách này, mọi thông tin không được tái bản lại dưới bất kỳ hình thức nào nếu không có sự cho phép của dự án DELGO-SEA , hay đại diện của cơ quan xin dự án là Viện Konrad-Adenauer-Stiftung e.V.

Những quan điểm hay những ý kiến được trình bày trong cuốn sách này chỉ liên quan đến các tác giả và mang tính đại diện của dự án DELGO-

ii

Page 4: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

Nội dung

Giới thiệu về cuốn sách Danh sách tác giả 3

CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU 5

1.1 Giới thiệu về dự án DELGOSEA 7

1.2 Những đối tác chính 7

1.3 Tổng quan về những thực tiễn tốt và những đô thị thí điểm 8

CHƯƠNG II – QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG DÂN CHỦ 13

2.1 Sơ lược về quản trị địa phương dân chủ 15

2.2 Bốn chủ để được lựa chọn cho việc trao đổi những câu chuyện thành công và những ví dụ thực tiễn tốt trong dự án này 17

2.3 Cơ cấu và tình hình phi tập trung hóa của chính quyền địa phương ở năm nước khu vực Đông Nam Á 18

2.3.1 Cambodia 19

2.3.2 Indonesia 19

2.3.3 Philippines 21

2.3.4 Thailand 22

2.3.5 Vietnam 23

CHƯƠNG III – Chủ đề 1: Sự tham gia của người dân- Những khái niệm và các thực tiễn tốt 25

3. Khái niệm1: Sự tham gia của người dân trong việc lập kế hoạchvà ra quyết định 25

3.1 Sự tham gia của người dân 26

3.1.1 Những khái niệm cơ bản và bối cảnh lịch sử 26

3.1.2 Trao quyền (tại sao và bằng cách nào) 29

3.1.3 Thể chế hoá sự tham gia của người dân 33

iii

Page 5: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

3.2 3.2 Những thực tiễn tốt về sự tham gia của người dân ở các nước Đông Nam Á (Các trường hợp nghiên cứu) 34

3.2.1 Sự tham gia của người dân trong việc lập kế hoạch nâng cấp các khu nhà ở tập thể cũ ở thành phố Vinh, Việt Nam; Cơ hội và thách thức 34

3.2.2 Hợp tác công tư để cải thiện cơ sở hạ tầng ở Toul Sangke Phường/xã ở Campuchia 38

3.2.3 Sự tham gia của người dân trong việc lập kế hoạch và ra quyết định ở đô thị Khonkaen, Thái Lan. 42

3.3 Những yêu cầu cho việc tham gia nhân rộng thực tiễn tốt 44

4. Chủ đề 2: Quản trị thể chế 50

4.1 Những nhân tố chính của quản trị thể chế 50 4.1.1 Chương trình khung cho quản trị thể chế ở cấp tỉnh và đô thị trong 5 nước ở Đông Nam Á 50

4.1.2 Đạt được tính hiệu quả về thể chế cho quản trị và dân chủ địa phương (do GS. Gaudioso C. Sosmena, Jr.) 52

4.1.3 Cách tiếp cận nhiều bên liên quan (toàn bộ chính quyền) 56

4.1.4 Sự minh bạch và cụ thể như một nguyên tắc quan trọng cho việc quản trị thể chế 57

4.2 Các thực tiễn tốt về quản trị thể chế ở năm nước Đông Nam Á (các trường hợp nghiên cứu) 59

4.2.1 Chính phủ điện tử như một bước đột phá để nâng cao hoạt động và các dịch vụ của chính phủ ở Indonesia. 59

4.2.2 Thái Lan: Quản trị tốt như sự hợp tác vượt qua giới hạn hành chính vì một Tambon vững mạnh 65

4.2.3 Quy hoạch đô thị có sự tham gia ở Philipin 70

4.2.4 Đổi mới thể chế công ở thành phố Lạng Sơn (Việt Nam) 74

4.2.5 SChương trình thí điểm dịch vụ một cửa ở Campuchia: 78

5. Chủ đề 3: Môi trường đô thị - Những khái niệm và các thực tiễn tốt 83

iv

Page 6: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

5.1 Định nghĩa và những nhân tố về môi trường đô thị 84

5.1.1 Mười định hướng cho quản lý phát triển đô thị 85

5.1.2 Hệ thống quản lý môi trường đô thị 86

5.1.3 Kết hợp hướng tới các vấn đề môi trường đô thị 87

5.2 Các thực tiễn tốt về môi trường đô thị 89

5.2.1 Chương trình khôi phục hệ sinh thái (Thành phố Marikina, Philippin) 89

5.2.2 Hội đồng phối hợp chống thiên tai thành phố OLONGAPO (thành phố Olongapo, Philippin) 90

5.2.3 Xây dựng khu đầm lầy xử lý nước thải (thành phố Udonthani, Thái Lan) 94

5.2.4 Thành phố Carbon thấp (Thành phố Muangklang, Thái Lan) 96 6. Chủ đề 4: Quản trị tài chính Các khái niệm và thực tiễn tốt 102

6.1 Vai trò của các chính quyền địa phương trong việc quản lý phát triển kinh tế địa phương: các khái niệm chính 103

6.1.1 Vai trò của các chính quyền địa phương trong việc quản lý phát triển kinh tế địa phương: các khái niệm chính 103

6.1.2 Những thực tiễn tốt về Quản lý tài chính trong năm nước ở Đông Nam Á 104

6.1.3 Tạo ra các sáng kiến phát triển địa phương trong kế hoạch tổng thể của vùng / kế hoạch phát triển quốc gia; 106

6.1.4 Cùng các bên liên quan của địa phương qua cách tiếp cận có sự tham gia 107

6.1.5 Nhà nước và tư nhân hợp tác trong việc phát triển kinh tế địa phương 108

6.2 Những thực tiễn tốt về Quản lý tài chính trong năm nước ở Đông Nam Á 109

6.2.1Dự án nuôi động thực vật ở biển ở Tubigon: Quản lý kinh tế và môi

v

Page 7: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

trường địa phương 109

6.2.2 Quản lý người bán hàng rong ở thành phố Solo City: Chiến lược phát triển thành phố 115

6.2.3 Khôi phục lại khu phố cổ Phuket: Du lịch văn hoá như một chiến lược phát triển 122

6.3 Những bài học kinh nhiệm từ 3 trường hợp nghiên cứu 130

CHƯƠNG IV – Khái niệm chuyển giao, Lập kế hoạch, Giám sát và báo cáo về việc nhân rộng thực tiễn tốt 132

7.1 Bối cảnh 133

7.2 Cách tiếp cận khái niệm chuyển giao 134

7.3 Giai đoạn lập kế hoạch 139

7.4 Giám sát và báo cáo 141

7.4.1 Khái niệm và Giới thiệu về Giám sát dự án 141

7.4.2 Giám sát các thành phố thí điểm 142

7.4.3 Báo cáo 146

vi

Page 8: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

1

Giới thiệu về cuốn sách

Cuố n sá ch là kế t quả củ a nhó m chuyên gia quố c tế với nhiệm vụ xây dựng chương trì nh đà o tạ o, hướ ng dẫ n giảng dạy. Cuố n sá ch được dành cho các điều phối của dự án, các chuyên gia hướng dẫn cho cá c thà nh phố đượ c lự a chọ n để thực hiện nhân rộng thí điể m. Cuố n sá ch cũng như tập tài liệu hướng dẫn giảng dạy đã đượ c sử dụ ng nhằm nâng cao năng lự c cho 70 chuyên gia đế n từ cá c Hiệ p hộ i chí nh quyề n đị a phương, tổ chứ c phi chí nh phủ hay nhữ ng thà nh phố thí điể m trong việc hỗ trợ nhân rộ ng các thự c tiễ n tố t về chí nh quyề n đị a phương ở khu vự c Đông Nam Á . Trong 10 ngà y đà o tạ o đượ c tổ chứ c tạ i thà nh phố Pattaya, Thá i Lan năm 2010, tà i liệ u khó a đà o tạo đã đượ c kiể m tra xem xé t và hoà n chỉ nh. Phần dưới đây sẽ giải thích kỹ về thuật ngữ „người hướng dẫn“. Trong dự án DEL-GOSEA, ngườ i hướng dẫn có cá c chứ c năng như sau: § Là giảng viên tập huấn cho cá c chủ thể liên quan ở đị a phương về việ c nhân rộ ng các thự c tiễ n tố t về quả n trị đị a phương. § Là người huấn luyện, chuyên gia kỹ thuật theo từng chủ đề trong quá trình nhân rộ ng. § Là chuyên gia giá m sá t.

DELGOSEA sẽ xuấ t bả n hai ấn phẩm khác nhau – là kết quả của dự án. Một ấn phẩm gồ m chương trì nh đà o tạ o và hướ ng dẫ n giả ng dạ y, nhằm nâng cao năng lự c cho chuyên gia hướng dẫn trong việ c đà o tạ o, huấ n luyệ n và giá m sá t việ c nhân rộ ng nhữ ng thự c tiẽ n tố t về quả n trị đị a phương ở cá c thà nh phố thí điể m. Ấn phẩm thứ hai là cuố n sách nà y. Cuố n sách là công cụ nguồ n cho tấ t cả nhữ ng ai quan tâm đến lĩnh vực quả n trị đị a phương. Nó đượ c xây dựng nhằm giúp chuyên gia hướng dẫn của dự án, chuyên gia bên ngoà i và các chủ thể đị a phương, nhữ ng ngườ i muố n tì m hiể u về nhữ ng thự c tiễ n tố t ở 4 lĩ nh vự c:1. Sự tham gia củ a ngườ i dân, 2. Quả n trị thể chế , 3. Dị ch vụ công của đô thị, 4. Quả n lý tà i chí nh và kế hoạ ch đầ u tư.

Hai chương đầ u cung cấ p thông tin cơ bả n về dự á n Delgosea và khá i niệ m về quả n trị đị a phương dân chủ cơ sở , cơ cấ u và thự c trạ ng phi tậ p trung ở 5 nướ c Campuchia, Indonesia, Thá i Lan, Philipin và Việ t Nam.

Chương III đượ c thiế t kế để trì nh bà y chi tiế t nhữ ng khá i niệ m khá c nhau trong 4 lĩ nh vự c và các thự c tiễ n tố t. Nó phân tí ch nhữ ng cơ hộ i và thá ch thứ c khá c nhau phát sinh trong việ c thự c hiệ n các dự án và định hướng các thự c tiễ n tố t được tổng kết có thể đượ c nhân rộ ng ở nhữ ng nơi khá c như thế nào. Trong trườ ng hợ p người đọc có nhu cầu tìm hiểu thông tin chi tiế t hơn của thực tiễn tốt, họ có thể tìm hiểu các thực tiễn tốt đã được xuất bản theo 4 chủ đề, mỗi chủ đề là một thực tiễn tốt. Thông tin chi tiế t có thể truy cập và tải trên trang download on www.delgosea.eu.

Page 9: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

2

Chương IV tậ p trung và o các bước cụ thể trong việ c nhân rộ ng, trong đó nhấn mạnh việc nhân rộng chỉ thành công nếu mô hình lựa chọn được điều chỉnh phù hợp với bố i cả nh củ a đị a phương. Vì vậ y chương nà y liệ t kê và thả o luậ n các bướ c cầ n thiế t trong việc xây dựng đề án chuyể n giao phù hợp cho mỗ i thà nh phố thí điể m trong đó tính đến các mụ c tiêu, khuôn khổ thể chế và chính trị củ a mỗ i nơi. Chương IV bàn về công tác giá m sá t và hệ thố ng bá o cá o để đả m bả o việ c nhân rộ ng thà nh công và bề n vữ ng.

Tấ t cả nhữ ng ấ n phẩ m, chương trì nh đà o tạ o/ hướng dẫn giảng dạy cũ ng như mô tả chi tiế t về 16 thự c tiể n tố t được đăng tải trên trang web DELGOSEA www.delgosea.eu. Ấn phẩm xuất bản có thể được lấy tại văn phò ng Konrad-Adenauer-Stiftung ở Philipin. (http://www.kas.de/Philippine/)

Page 10: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

3

Danh sách tác giả

Cuốn sách này được xuất bản với sự giúp đỡ của các đối tác và chuyên gia dự án. Dự án DELGOSEA xin gửi lời cảm ơn đến các tác giả:

TS. Peter Köppinger, Trưởng đại diện Quỹ Konrad Adenauer Stiftung (KAS) ở Philippin, Giám đốc dự án DELGOSEA

Susanne Stephan, Quản lý dự án DELGOSEA

TS. Paul Chamniern, Giám đốc Viện Môi trường Thái Lan (TEI) và chuyên gia tư vấn chính của dự án DELGOSEA

TS. Gaudiso Sosmena, Chuyên gia tư vấn chính của dự án DELGOSEA và chuyên gia về Quản trị địa phương

GS. Edmund Tayao, Giám đốc Quỹ Phát triển quản trị địa phương (LOGODEF)

Min Muny, Chuyên gia về Quản trị thể chế và Điều phối dự án DELGOSEA của Campuchia

Bà Zenia M. Rodriguez, Chuyên gia về Môi trường dô thị của dự án DELGOSEA Alfredo Sureta, Chuyên gia về huy động sự tham gia của người dân của dự án DELGOSEATS. Gilbert Llanto, Chuyên gia về Quản lý tài chính

Antonio Alvira, Chuyên gia về Quản lý tài chính

Ruth Gruber, Chuyên gia quốc tế về các phương pháp đào tạo, hỗ trợ và điều phối hoạt động nhóm

Eri Trinurini-Adhi, Chuyên gia về Giám sát và Phát triển chương trình đào tạo dự án DELGOSEA

Page 11: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

4

CHƯƠNG I

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN DELGOSEA

By Dr. Peter Köppinger and Susanne Stephan

Page 12: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

5

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN DELGOSEA

NỘI DUNG

1.1 Dự án DELGOSEA 6

1.2 Các chủ thể chính 6

1.3 Tổng quan về các thực tiễn tốt và các thành phố thí điểm 7

1.3.1 Thực tiễn tốt 7

1.3.2 Các thành phố thí điểm 9

Page 13: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

6

1.1 Dự án DELGOSEA

Dự á n hợ p tá c vì quả n trị đị a phương dân chủ ở khu vự c Đông Nam Á (DELGOSEA) đượ c bắ t đầ u từ thá ng 3 năm 2010 và đượ c đồ ng tà i trợ bở i Liên minh châu Âu và quỹ Konrad-Adenauer-Stiftung (KAS) củ a Đứ c thông qua Bộ hợ p tá c phá t triể n nướ c Đứ c.

Dự á n DELGOSEA nhằ m tạ o mộ t mạ ng lướ i cá c thà nh phố và cá c đô thị để thự c hiệ n việ c nhân rộ ng nhữ ng thự c tiễ n tố t về quả n trị đị a phương tại các nướ c đố i tá c: Campuchia, Indonesia, Philippin, Thá i Lan và Việ t Nam. Dự án đề cao vai trò củ a Hiệ p hộ i chí nh quyề n đị a phương (LGAs) trong việc cung cấ p và hỗ trợ việ c chuyể n giao và duy trì bề n vữ ng việ c nhân rộ ng nhữ ng thự c tiễ n tố t về quả n trị đị a phương của cá c chí nh quyề n đị a phương. Điề u quan trọ ng nhấ t, qua sự trao đổ i cá c thự c tiế n tố t trong khu vự c, dự á n DELGOSEA sẽ đó ng gó p và o việc cải thiện điề u kiệ n số ng củ a nhữ ng nhó m ngườ i yếu thế ở khu vự c Đông Nam Á bằ ng cá ch tăng cường sự tham gia củ a họ trong việ c lậ p kế hoạ ch và ra quyế t đị nh ở đị a phương.

Giai đoạn đầ u củ a dự á n, mộ t nghiên cứ u chuyên sâu đượ c thự c hiệ n để xác đị nh các thự c tiễ n tố t (BP) trong công tác quả n trị đị a phương ở 5 nướ c tham gia. Mộ t tổ công tác bao gồm cá c chuyên gia và ngườ i đạ i diệ n từ cá c Hiệ p hộ i chí nh quyề n đị a phương xem xé t và lự a chọ n 16 thự c tiễ n tố t trong số 27 thự c tiễ n tố t.

Dự á n tậ p trung và o bố n chủ đề chí nh:

1. Sự tham gia củ a ngườ i dân trong việ c lậ p kế hoạ ch và ra quyế t đị nh2. Quả n trị thể chế ;3. Dị ch vụ hà nh chí nh công đô thị có sự tham gia4. Quả n lý tà i chí nh và lậ p kế hoạ ch đầ u tư.

Đầ u thá ng 1/2011 đế n thá ng 8/2012, Dự á n DELGOSEA thường xuyên phố i hợ p vớ i cá c Hiệ p hộ i chí nh quyề n đị a phương và cá c chí nh quyề n đị a phương thự c hiệ n việ c nhân rộ ng nhữ ng thự c tiễ n tố t. Các đô thị thí điể m chủ động sử a đổ i và điều chỉnh các mô hình thự c tiễ n tố t phù hợp với bố i cả nh đị a phương củ a họ . Cáchiệ p hộ i chí nh quyề n đị a phương LGAs ở 5 nướ c tham gia tư vấ n và hướ ng dẫ n các địa phương thí điểm trong việ c chuyể n giao và thự c hiệ n nhân rộ ng nhữ ng thự c tiễ n tố t.

1.2 Các chủ thể chính

Với việ c lậ p ra mộ t mạ ng lướ i vù ng để trao đổ i cá c mô hì nh thự c tiễ n tố t về quả n trị đị a phương, rõ rà ng các LGAs đóng vai trò là quan trọng trong số các chủ thể (cá c Hiệ p hộ i chí nh quyề n đị a phương, cá c tổ chứ c xã hộ i dân sự , cá c việ n, cá c nhà

1 Giớ i thiệ u tổng quan về dự á n DELGOSEA

Page 14: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

7

quyế t sá ch) nhằm khá i niệ m hó a và thự c hiệ n dự á n. Cá c Hiệ p hộ i chí nh quyề n đị a phương, vớ i chứ c năng củ a mình, chia sẻ kinh nghiệ m và cung cấ p chuyên môn, đà o tạ o, và hướ ng dẫ n để cả i thiệ n năng lự c củ a cá c chí nh quyề n đị a phương thà nh viên.

Cá c Hiệ p hộ i chí nh quyề n đị a phương hỗ trợ dự á n DELGOSEA là những đối tác chính sau: § ACVN - Hiệp hội các đô thị Việt Nam, Việt Nam § ADEKSI - Hiệp hội các Hội đồng đô thị Indonesia, Indonesia § ADKASI - Hiệp hội các Hội đồng Regency Indonesia, Indonesia § APEKSI - Hiệp hội các đô thị Indonesian, Indonesia § APKASI - Hiệp hội các chính quyền Regency, Indonesia § LCP - Hiệp hội các thành phố Philippines § LMP - Hiệp hội các đô thị Philippines § LPP - Hiệp hội các tỉnh Philippines § ULAP - Union Of Local Authorities, Philippines§ NLC/S - Hiệp hội quốc gia các xã/phường của Campuchia § MLT - Hiệp hội các đô thị Thái Lan

1.3 Tổ ng quan về cá c thự c tiễ n tốt và chính quyền đị a phương thí điể m (thà nh phố /đô thị )

1.3.1 Cá c thự c tiễ n tố t

Ở giai đoạ n đầ u tiên củ a việ c thự c hiệ n dự á n, mộ t nghiên cứ u chuyên sâu đã được thực hiện để xác đị nh cá c thự c tiễ n tố t về quả n trị đị a phương tại năm quố c gia tham gia. Cá c thự c tiễ n tố t đượ c lự a chọ n trong 4 chủ đề củ a quả n trị đị a phương.

1. Sự tham gia củ a ngườ i dân trong việ c lậ p kế hoạ ch và ra quyế t đị nh2. Quả n trị thể chê3. Môi trườ ng đô thị 4. Quả n lý tà i chí nh/ cá c chiế n lượ c xú c tiế n đầ u tư

Hai tiêu chí khung cho việ c lự a chọ n cá c thự c tiễ n tố t: (1) Chúng có thể đượ c chuyể n giao và thực hiện tại cá c nướ c và cá c chí nh quyề n đị a phương vớ i nhữ ng bố i cả nh văn hó a và chí nh trị khá c nhau; (2) Chúng có thể tạ o ra tá c độ ng thậ t về sự cả i thiệ n điề u kiệ n số ng củ a ngườ i bì nh thườ ng và đặ c biệ t là ngườ i nghè o và nhóm người bất lợi.

Đặ c biệ t, thự c tiễ n tố t cần phải: § Mang tí nh đổ i mớ i về mộ t trong bố n lĩ nh vự c hay chủ đề trong quả n trị đị a phương§ Khả năng chuyể n giao cao, có tính đến các yếu tố chí nh trị cũ ng như văn hó a xã hộ i. § Mang tí nh bề n vữ ng

Page 15: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

8

§ Khả thi về mặt thể chế cũ ng như đảm bảo về mặt tài chính§ Hiệu quả về chi phí; § Tôn trọng các nguyên tắc về quản trị tốt của Liên hiệp quốc

Từ 27 đề xuấ t, dự á n đã lự a chon 16 thự c tiễ n tố t để nhân rộ ng ở cá c nước. Việ c lự a chọ n đượ c thự c hiệ n tại Hội thảo Vùng với sự tham gia của các đố i tá c và cá c chủ thể liên quan

Chủ đề 1:Sự tham gia củ a ngườ i dân trong việ c lậ p kế hoạ ch và ra quyế t đị nh § Phi tậ p trung và lậ p chí nh sá ch dự a và o công đồ ng (thà nh phố Khonkaen, Thá i Lan)§ Sự tham gia củ a cộ ng đồ ng trong việ c nâng cấ p cá c khu nhà ở tậ p thể cũ (thà nh phố Vinh, Việ t Nam)§ Hợ p tá c công tư (PPPP) nhằ m cả i thiệ n cơ sở hạ tầ ng đị a phương (xã Toul Sangke Phường/,

Chủ đề 2:Quả n trị thể chế § Chí nh phủ điệ n tử là bước độ t phá để nâng cao hoạ t độ ng và cá c dị ch vụ củ a chí nh quyề n (Yogyakarta, Indonesia) § Cooperation between Local Governments to Address Shared Needs

(Kartamantul, Indonesia)§ Sự phố i hợ p giữ a cá c chí nh quyề n đị a phương nhằ m giả i quyế t cá c nhu cầ u chung (Kartamantul, Indonesia)§ Quy hoạ ch có sự tham gia (Guimaras, Philippine)§ Đổ i mớ i thể chế công (Thà nh phố Lang Son, Việ t Nam)§ Sự tăng cườ ng củ a hà nh chí nh đị a phương: doanh thu và ngân sá ch, Minh bạ ch và sự tham gia củ a ngườ i dân (thà nh phố Battambang, Campu-chia)

Chủ đề 3:Môi trườ ng đô thị § Xây dự ng khu đầ m lầ y để xử lý rá c đô thị (thà nh phố Udonthani, Thá i Lan)§ Thà nh phố Carbon thấ p (Thà nh phố Muangklang, Thá i Lan)§ Dự á n bả o tồ n sinh thá i thà nh phố Marikina (thà nh phố Marikina City, Philippine)§ Hộ i đồ ng phố i hợ p chố ng thiên tai thà nh phố Olongapo (Thà nh phố Olongapo, Philippine)Chủ đề 4: Quả n lý tà i chí nh và lậ p kế hoạ ch đầ u tư§ Phân bổ nguồ n nhân lự c và trao quyề n cho nhữ ng ngườ i bá n hà ng rong (Solo, Indonesia)§ Bả o tồ n kiế n trú c khu phố cổ và lưu giữ cá c giá trị truyề n thố ng nhằm sự thu hú t du lị ch và phá t triể n kinh tế Phuket City, Thailand)§ Dự á n nuôi độ ng thự c vậ t biể n (thà nh phố Tubigon, Philippine

Page 16: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

9

1.3.2 Cá c thà nh phố thí điể m

Cá c thà nh phố thí điể m – chủ thể chuyể n giao và thự c hiệ n cá c thự c tiễ n tố t

Dự á n phối hợp vớ i 16 thà nh phố thí điể m ở 5 quố c gia. Theo thuậ t ngữ củ a cá c thà nh phố thự c hiệ n dự á n thí điể m là cá c chí nh quyề n hay cá c đô thị đị a phương mong muố n nhân rộ ng mộ t hay mộ t số mô hì nh thự c tiễ n tố t từ nướ c khá c.

Cá c thà nh phố thí điể m đượ c đề xuấ t bở i hiệ p hộ i cá c chí nh quyề n đị a phương và có cá c tiêu chí sau:

§ Có thà nh tí ch hoạ t độ ng tố t về cá c chứ c năng quả n trị đị a phương trong thời gian gần đây (cá c nguyên tắ c quả n trị tố t).§ Có tiềm năng vững chắc về nguồn nhân lực, về trình độ và số lượng cán bộ§ Thị trưởng và cán bộ địa phương có năng lực quản lý tốt và sẵn sàng cải thiện cơ chế và thủ tục hiện nay đối để thu hút sự tham gia của người dân. § Đủ kinh nghiệm và năng lực đối với các lĩnh vực của dự án. § Sự cam kết rõ ràng của lãnh đạo địa phương để trở thành đô thị thí điểm phải thể hiện rõ ở cam kết đóng góp tài chính (ví dụ như công việc, thời gian hay các nỗ lực khác, hay tiền), nếu cần.

Khi các thành phố thí điểm được lựa chọn thì các mô hình thực tiễn tốt sẽ được đánh giá và xác định để xây dựng “đề án chuyển giao”, trong đó phản ánh các nhu cầu và hoàn cảnh cụ thể của mỗi thành phố thí điểm. Tất cả 16 thành phố thí điểm sẽ được tập huấn nâng cao năng lực để thực hiện các thực tiễn tốt. Trong quá trình thực hiện, các chuyên gia hướng dẫn sẽ giám sát tình hình thực hiện và tư vấn cho các thành phố thí điểm trong quá trình nhân rộng. Các chuyến thăm quan trao đổi kinh nghiệm giữa những đô thị thành công và những đô thị sắp triển khai mô hình sẽ được tổ chức. Qúa trình xây dựng đề án chuyển giao, đào tạo của các bên liên quan cũng như giám sát và báo cáo được mô tả trong chương 4 của cuốn sách này. Khi dự á n kế t thú c, sẽ có phầ n thưở ng cho nhữ ng nỗ lự c và kế t quả trong việc thú c đẩ y củ a quả n trị đị a phương dân chủ ở í t nhấ t 3 thà nh phố thí điể m. Tư liệu về quá trì nh chuyể n giao bằ ng tiế ng Anh và tiế ng đị a phương sẽ được xuất bản.

Cá c thà nh phố thí điể m trong dự á n DELGOSEA

Page 17: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

10

Cambodia § Choam Chao § Kampot Indonesia § Tra Vinh City§ Tarakan § Kupang § Wakatobi Philippines§ Misamis Oriental (ManLuNa and BinKiSu)§ Bacolod§ One Pangasinan Alliance of LGUs

Thailand§ Chiang Rai City§ Songkla§ Yala§ Pakkret

Vietnam§ Pangkal Pinang § Vinh City§ Da Nang

Để biế t thêm thông tin vè cá c dự á n thí điể m, điề u kiệ n kinh tế -xã hộ i và chí nh trị cũ ng như đị a chỉ liên hệ , xin mờ i và o trang web củ a dự á n DELOGOSEA:www.delgosea.eu

Page 18: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

11

Page 19: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

12

Chương II

BÀN THÊM VỀ QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG DÂN CHỦ

By Dr. Peter Köppinger

Page 20: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

13

Chương II: BÀN THÊM VỀ QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG DÂN CHỦ

NỘI DUNG

2.1 Quản trị địa phương dân chủ – hiểu biết chung 14

2.2 Bốn chủ đề được lựa chọn để trao đổi những câu chuyện thành công và những thực tiễn tốt trong dự án này 16

2.3 Cấu trúc chính quyền địa phương và thực trạng phi tập trung ở năm quốc gia Đông Nam Á 17

2.3.1 Cambodia 17

2.3.2 Indonesia 18

2.3.3 Philippines 19

2.3.4 Thailand 20

2.3.5 Vietnam 21

Page 21: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

14

2.1 Quản trị địa phương dân chủ – hiểu biết chung

Chương này đề cập đến những hiểu biết chung về quản trị địa phương dân chủ bởi vì đây là vấn đề chính của dự án DELGOSEA. Có lý thuyết và khái niệm liên quan đến vấn đề này nhưng không được trình bày ở đây. Mục đích là nhằm giới thiệu đến các độc giả, đặc biệt là các chuyên gia hướng dẫn dự án được tập huấn trong chương trình nâng cao năng lực của dự án DELGOSEA, những yếu tố cơ bản của quản trị địa phương dân chủ.

“Quản trị địa phương dân chủ” là những vấn đề mà dự án này nói tới. Khái niệm “quản trị tốt” là tương đối mới. Có nhiều định nghĩa khác nhau, tuy nhiên cách hiểu chung vẫn luôn là quản trị được thực hiện một cách hiệu lực, hiệu vì lợi ích của công dân được quản trị. Một số đặc điểm của quản trị “tốt” gồm: § Tính pháp lý: Sự chấp nhận của công chúng về quyền hành của những nhà cầm quyền; các luật lệ, tiến trình và thủ tục được đảm bảo nghiêm túc. § Trách nhiệm giải trình: Liên quan đến tính pháp lý ở đó người nắm quyền được xem là hợp pháp nếu họ có trách nhiệm giải trình cho công chúng. Trách nhiệm giải trình được đảm bảo bởi các tiến trình lựa chọn người nắm quyền và thông qua các thủ tục ở đó tiến trình ra quyết định và kết quả họ tạo ra được đưa ra cho công chúng khảo sát và phản hồi ý kiến. § Hiệu quả quản lý: Ở khía cạnh kỹ thuật, tính hiệu quả liên quan đến khả năng của bộ máy hành chính công có thể chuyển đổi dễ dàng và hiệu quả các nguồn lực công cộng vào các dịch vụ và hạ tầng phù hợp với những ưu tiên được xác định công khai. Xu hướng hoạt động và các thủ tục minh bạch là những khía cạnh quan trọng của quản lý công hiệu quả. § Minh bạch thông tin: Là sự liên kết giữa xã hội dân sự và chính quyền. Nó cho phép công chúng đánh giá tính hiệu quả của những người cầm quyền và chế độ hành chính của họ. Khả năng tham gia của công chúng, sự minh bạch của các nhà cầm quyền phụ thuộc vào tính sẵn có thông tin về luật pháp, thủ tục và kết quả.

Khái niệm đã được giới thiệu trong các thảo luận khoa học và chính trị về sự phát triển của các quốc gia:

§ Một phần như khái niệm bổ sung cho quản trị dân chủ, § Một phần – do các cơ quan sử dụng với một cách tiếp cận không mang tính chính trị, kỹ trị để tránh sự kháng cự của của các thể chế độc tài – như một sự thay thế cho mục tiêu của sự phát triển các cấu trúc và thủ tục dân chủ.

Quản trị dân chủ bao gồm nhiều vấn đề liên quan đến tất cả các khía cạnh của hành động công cộng về các vấn đề lãnh thổ, kinh tế, xã hội, mội trường, chính

Mục đích : Hiểu rõ hơn những thực tiễn tốt ở năm quốc gia Đông Nam Á

2 Bàn thêm về Quản trị Địa phương Dân Chủ

Page 22: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

15

trị và văn hóa. Đồng thời nó cũng bao gồm các vấn đề an ninh. Nó áp dụng cho các mối tương tác đang gia tăng giữa những vấn đề này, tính đa dạng của các bên liên quan và các cấp độ chính phủ. Quản trị dân chủ đề cấp tới tính dân chủ lý tưởng nhằm hỗ trợ cho tiến trình dân chủ . Một số yếu tố quan trọng đề cập ở đây là vấn đề bầu cử, nhân quyền, truyền thông, lập pháp, hành pháp, cơ chế giám sát dân sự, quản lý công bao gồm tài chính công và hiến pháp.

Trong khuôn khổ dự án này các đối tác và các bên liên quan đều cho rằng quản trị tốt là một thực tế và không thể đạt được nếu không có sự tham gia và kiểm soát dân chủ. Như đã nói ở trên, khái niệm “quản trị tốt” được sử dụng bình thường trong thảo luận về tình hình và phát triển các nước. Trong dự án này, các bên liên quan là những đơn vị chính quyền địa phương, các hiệp hội quốc gia và các tổ chức xã hội dân sự liên quan đến quản trị địa phương. Như vậy câu hỏi ở chỗ là: Quản trị địa phương tốt có nghĩa là gì ở cấp độ địa phương, hoặc – tóm lại – quản trị địa phương dân chủ là gì?

Chúng ta có thể chắc chắn tiếp thu cách diễn giải chung rằng quản trị ở cấp tỉnh, thành phố hoặc đô thị được thực hiện một cách hiệu quả vì lợi ích của công dân sống trong các khu vực và địa phương đó. Nhưng – khác với thảo luận về quản trị tốt ở một đất nước và ở cấp độ của một chính quyền trung ương – chúng ta không thể cho rằng ở một Đơn vị Chính quyền Địa phương (LGU) những người thực hiện quản trị là có quyền như những người ở cấp độ quốc gia để quản trị hiệu qủa vì lợi ích của công dân trong địa phương mình. Khả năng để làm như vậy phụ thuộc phần lớn vào mức độ quyền lực và năng lực họ có được để thực hiện một cách độc lập mệnh lệnh và kiểm soát của cấp nhà nước cao hơn và sự chia sẻ các nguồn nhân lực và tài chính để quản lý những công việc và dịch vụ công được giao cho họ trong khuôn khổ hiến pháp và luật pháp của mỗi nước.

Vấn đề là ở chỗ liệu hiến pháp và luật pháp ở một quốc gia đã thực hiện nguyên tắc bao cấp hay trao càng nhiều quyền quyết định và trách nhiệm công cho cấp thấp nhất như thế nào. Cấp chính quyền gần dân hơn, là một nhân tố quyết định cho các cơ hội thực hiện quản trị tốt ở cấp độ địa phương. Sự khác biệt lớn giữa năm quốc gia trong dự án này về thực trạng phi tập trung trong cấu trúc nhà nước và không gian cho tự quản địa phương, vì vậy, là một hạn chế lớn cho việc nhân rộng các kinh nghiệm quản trị địa phương dân chủ tại các d quốc gia khác.

1 See chapter 3: People Participation for more defi nition on democracy

Page 23: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

16

2.2 Bốn chủ đề được lựa chọn để trao đổi các câu bài học thành công và các thực tiễn tốt trong dự án.

Trong dự án này việc trao đổi thực tiễn tốt về quản trị địa phương dân chủ được cụ thể hóa trong bốn lĩnh vực chủ đề:

Chủ đề I: Sự tham gia của người dân trong quy hoạch và ra quyết định

Chủ đề II: Quản trị thể chế

Chủ đề III: Các dịch vụ công liên quan đến môi trường

Chủ đề IV: Quản lý tài khóa và thúc đẩy đầu tư là những yếu tố quan trọng của khuôn khổ phát triển kinh tế địa phương. Lý do lựa chọn bốn lĩnh vực chủ đề: (1) Sự tham gia dân chủ của người dân là một vấn đề xuyêt suốt. Bất kỳ lĩnh vực hoạt động, dịch vụ công hay công việc nào của của nền hành chính địa phương đều liên quan đến chủ đề này. Sự tồn tại và chất lượng của sự tham gia dân chủ ở địa phương có thể là một trong số những nhân tố quyết định đối với “vấn đề quản trị tốt” của các, dịch vụ hoặc công việc – đặc biệt với định hướng hướng tới lợi ích của tất cả công dân và các nhóm yếu thế. Hơn nữa việc chuyển giao thực tiễn tốt giữa các quốc gia phải mang tính linh hoạt và đổi mới vì chúng được hình thành trong một khuôn khổ văn hóa chính trị nhất định và phải được điều chỉnh giữa các nước khác nhau hơn với các các yếu tố kỹ thuật và hành chính của quản trị địa phương.

(2) Quản trị thể chế cũng là một vấn đề xuyên suốt. Bao bao gồm các yếu tố khác nhau như minh bạch, độ tin cậy và hiệu quả của các công việc hành chính cũng như việc xây dựng các cơ cấu và thủ tục rõ ràng, của nền hành chính địa phương. Nói đơn giản: nếu – ví dụ - trong một đơn vị Chính quyền Địa phương các cấu trúc hành chính phức tạp, các thủ tục cồng kềnh, quyền lực không rõ ràng hoặc chồng chéo, các nguyên tắc quá chung chung hoặc quá cụ thể thì sẽ không thể “quản trị tốt” dịch vụ công, xóa đói giảm nghèo hoặc thúc đẩy phát triển kinh tế. Do đó cần đưa những bài học thành công về quản trị thể chế vào dự án này.

(3) Các dịch vụ công liên quan đến lĩnh vực môi trường có tầm quan trọng đối với người dân khi mà ô nhiễm môi trường tự nhiên của chúng ta đã đạt đến mức báo động và đang gây ra những nguy hại không chỉ đối với những thành quả của tiến bộ công nghệ và phát triển kinh tế mà còn đối với sức khỏe của tất cả mọi người – đặc biệt là ở các khu dân cư nghèo, không thể bảo vệ mình một cách hiệu quả – và thậm chí còn là nền tảng cho sự sống của các thế hệ tương lai. Do đó việc người thiết kế dự án đưa vấn đề này vào có tầm

Page 24: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

17

quan trọng góp phần cho sự phát triển và nâng cao nhận thức, tiêu chuẩn và giải pháp thành công trên cấp độ địa phương . Đây là vấn đề ngày càng cấp bách và gắn liền với trách nhiệm của các Đơn vị Chính quyền địa phương.

(4) Quản lý tài chính và xúc tiến đầu tư ở các đơn vị chính quyền địa phương là các yếu tố quan trọng của cơ chế hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương. Kinh nghiệm cho thấy các nỗ lực cải thiện chất lượng sống của người ng-hèo – ví dụ thông qua việc cải thiện các dịch vụ liên quan đến các nhu cầu cơ bản như giáo dục, y tế, nhà ở - sẽ bị hạn chế thậm chí không thành công ở các cấp do quản lý tài chính yếu kém và đầu tư không chuyên nghiệp hoặc không hiệu quả. Thông qua trao đổi thực tiễn tốt trong lĩnh vực này sẽ nâng cao khả năng tác động của dự án đến mục tiêu tổng thể xóa đói nghèo.

2.3 Cấu trúc chính quyền địa phương và thực trạng phi tập trung ở 5 quốc gia Đông Nam Á

Nhiều quốc gia đang phát triển bao gồm cả ở Châu Á trong thập kỷ qua nỗ lực chuyển đổi mô hình phát triển từ tập trung sang phi tập trung. Xu hướng phổ biến này gắn với khái niệm hiện nay về phát triển. Tuy nhiên nhiều học giả có ý kiến rằng phi tập trung phần lớn là do quyết định chính trị mong đợi đem lại sự cải thiện về kinh tế và phúc lợi xã hội. Điều này làm cho các quốc gia đang phát triển khó đưa ra nhiều sáng kiến phi tập trung thành công. Trong tranh luận quốc tế, hầu hết học giả cho rằng phi tập trung ở các nước đang phát triển diễn ra quá chặt chẽ. Phi tập trung không chỉ là một đặc tính mà là một tiến trình. Để đánh giá phi tập trung ở các nước đang phát triển thì cần phải quan sát công việc chuẩn bị như thể chế hóa chính sách, hướng dãn và tăng cường xã hội dân sự và nền hành chính địa phương.

Việc thiết kế và thực hiện phi tập trung ở mỗi quốc gia là khác nhau và bị ảnh hưởng bởi nền tảng chính trị, kinh tế và xã hội, văn hóa, được thúc đẩy bằng việc chia sẻ quyền lực và các hình thức phi tập trung. Nội dung dưới đây miêu tả ngắn gọn phi tập trung và cấu trúc chính quyền địa phương ở 5 nước Đông Nam Á. 2.3.1 Cambuchia

Campuchia, quốc gia với 181,035 km2 và dân số khoảng 14 triệu người vào năm 2010, trước đây là một nhà nước tập trung nhưng sau này đã thành lập một hệ thống dân chủ đa đảng và một nền Quân chủ lập hiến vào năm 1993. Nền hành chính ở các tỉnh và quận huyện dưới chính quyền trung ương là sự nối tiếp của những phòng ban và đơn vị dưới cấp bộ đứng đầu là thống đốc do chính quyền trung ương chỉ định và nằm trong danh sách công chức của Bộ Nội vụ.

Trong khuôn khổ phi tập trung quốc gia và chiến lược phi tập trung tháng 2/2002 được coi như bước đầu tiên trong quá trình phi tập trung, các đợt bầu cử hội đồng xã đã dẫn tới việc thành lập 1,621 hội đồng được bầu cử trực tiếp thông qua hệ thống đại diện đảng phái nhiệm kỳ 5 năm ở xã và phường (Phường) (các quận

Page 25: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

18

của thành phố) ở Campuchia. Là cấp thấp nhất của chính quyền, xã/phường hạn chế về năng lực, nguồn lực tài chính và quyền lực (chỉ có một thư ký kế toán xã/phường) để làm việc cho xã/phường, được trả lương như viên chức của Bộ Nội vụ. Khi công việc nhiều lên, các hội đồng xã/phường được quyền thuê một số nhân viên hợp đồng và trả lương từ ngân sách hành chính của họ.

2.3.2 Indonesia

Indonesia được thành lập như một quốc gia độc lập đơn nhất vào năm 1945. Đất nước có hơn 17,000 hòn đảo và khoảng 222 triệu dân, diện tích 1,919,440 km2 bao gồm 33 tỉnh. Dân số Indonesia phân bổ không đều, đảo Java là nơi tập trung dân cư đông nhất.

Phi tập trung ở Indonesia bắt đầu từ năm 1974, một số quyền hạn được giao cho cấp thấp hơn. Do sự mất cân bằng kinh tế, thất bại trong việc áp dụng cách tiếp cận từ dưới lên, vấn đề tham nhũng trong và khủng hoảng tài chính 1997 đã đẩy nhanh sự chuyển biến từ một chính phủ tập trung sang hình thái phi tập trung hơn. “Phi tập trung thực sự” bắt đầu từ năm 1999 với việc ban hành đạo luật 32/1999 (luật về quyền tự chủ vùng) và được thông qua năm 2001. Luật phi tập trung trao đầy đủ quyền hạn cho chính quyền cấp quận/đô thị trở thành các vùng tự chủ. Năm 2004 bộ luật đã được sử đổi (Luật 32.2004) bao bồm việc bầu cử dân chủ người đứng đầu quận và tỉnh.Có 3 cấp độ đơn vị chính quyền hành chính ở Indonesia: chính quyền trung ương, chính quyền tỉnh, và chính quyền quận, đô thị. Chính quyền cấp tỉnh được xác định như là sự nối dài của chính quyền trung ương ở các vùng, có vai trò điều phối sự phát triển dưới phạm vi quyền hạn của mình. Các làng ở nông thôn (desa) dưới phạm vi quyền hạn của các quận và làng ở đô thị (kelurahan) dưới chính quyền đô thị. Người đứng đầu quận, chính quyền đô thị và tỉnh được bầu trực tiếp tương tự như tổng thống, phó tổng thống của nước này sau khi kết thúc thể chế độc tài vào năm 2004. Chính quyền trung ương nắm giữ quyền hạn ở lĩnh vực quốc phòng, ngoại giao, tôn giáo, tư pháp, tài chính, tài khóa, kinh tế vĩ mô. Những phần còn lại được trao cho cơ quan cấp vùng và tỉnh.

Mặc dù hầu hết các chức năng dịch vụ công địa phương được trao cho chính quyền địa phương cùng với quyền chi tiêu nhưng các chính quyền địa phương không quen với việc tạo ra nguồn thu. Hầu hết các chi tiêu công là từ ngân sách nhà nước. Chính quyền trung ương vẫn giám sát chặt chẽ công việc của chính quyền quận và đô thị – gọi là Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính và Ban Kiểm toán tối cao. Để tránh sự mất công bằng trong nước, Luật 33/2004 về phi tập trung tài khóa xác định việc chuyển tiền từ ngân sách quốc gia cho các vùng phải sử dụng một công thức cụ thể nhằm mục đích cân bằng cho sự khác biệt tài khóa giữa các vùng.

Sau 9 năm thực thi phi tập trung, quyền tự chủ vùng vẫn chưa được thực hiện đầy đủ. Rất nhiều nguyên tắc khiến cho cấp vùng không thể thu hút đầu tư. Nhu cầu của người dân không được phản ánh đầu đủ trong kế hoạch phát

Page 26: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

19

triển. Để vấn đề phi tập trung thực sự phát huy tác dụng ở Indonesia, cần có thêm nhiều nỗ lực: các chính sách và hướng dẫn cần được thể chế hóa cho các chủ thể và các cấp hành chính, nâng cao vai trò các tổ chức xã hội dân sự và chương trình nâng cao năng lực cho tất cả các bên liên quan ở các cấp độ chính quyền.

2.3.3 Philippines

Philippines, một quần đảo với hơn 7,000 đảo, khoảng 96 triệu dân sống trong diện tích 298,170 km2. Các nỗ lực phi tập trung chính trị và tự chủ địa phương ở quốc gia này bắt đầu từ đầu 1898 dưới nền cộng hòa đệ nhất Philippine và hiến pháp Malolos. Tuy nhiên, những nỗ lực giải quyết vấn đề cơ cấu chính trị của nền hành chính địa phương mang tính hình thức hơn là thực chất. Trong giai đọan luật thời chiến dưới chế độ độc tài của tổng tống Marcos lúc bấy giờ, đã có những nỗ lực hướng tới phi tập trung gồm: việc thành lập ra các chính quyền vùng, các văn phòng vùng của các ban ngành chính quyền trung ương, các hội đồng phát triển vùng cũng như việc áp dụng các cách tiếp cận phát triển khu vực gắn kết. Tuy nhiên, không có cải thiện gì trong việc chuyển giao quyền lực trong thời kỳ luật lệ thời chiến mặc dù có một sự tăng cường sự tham gia của người dân.

Theo Hiến pháp 1987, sau cuộc cách mạng sức mạnh nhân dân chống lại chế độ Marcos và khôi phục nền dân chủ, việc phát triển các cấu trúc tự quản địa phương và cấu trúc nhà nước phi tập trung được ghi rõ. Năm 1991, đạo luật chính quyền địa phương đồ sộ (LGC) được thông qua, cung cấp khả năng rõ ràng cho các tỉnh có vai trò chủ yếu là điều phối – các thành phố và chính quyền đô thị trong lĩnh vực nông nghiệp, y tế, dịch vụ phúc lợi và môi trường. LGC giải quyết vấn đề kéo dài hàng thập kỷ của hệ thống hành chính chính trị quá tập trung mà ở đó hầu hết những quyết định chính trị và hành chính quan trọng được tập trung ở Malina. Việc ban bố đạo luật đã chuyển giao trách nhiệm cung cấp các dịch vụ cơ bản cho các đơn vị chính quyền địa phương bao gồm nhân sự hợp lý, tài sản, thiết bị, các chương trình và các dự án. Các thống đốc, thị trưởng và hội đồng được bầu cử 3 năm một một lần. Tuy nhiên, ở nhiều nơi, việc bầu cử do các các phe cách và gia đình có quyền thế chi phối.

Gần 20 năm sau khi thông qua LGC, chỉ một số nhỏ trong số 80 tỉnh, 150 thành phố 1,500 chính quyền đô thị đã thực hiện bộ luật một cách rộng rãi. Họ có cơ hội để tự đặt mức thuế và phí. Đến nay phần lớn ngân sách LGUs vẫn từ chính quyền trung ương. Trong trường hợp này, việc phi tập trung tài chính luôn luôn được đặt ra nhằm xây dựng bộ máy hành chính địa phương đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân. Cơ quan phân phối lợi nhuận nội bộ (IRA) là nỗ lực nhằm tăng thêm nguồn lực tài chính của nhiều đơn vị chính quyền địa phương và giảm sự phụ thuộc tài chính từ chính quyền trung ương.

Cấp độ hành chính thấp nhất – hơn 40,000 “barangays” (phường) dưới thành phố và chính quyền đô thị – do những người đứng đầu barangay điều hành,

Page 27: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

20

được hội đồng bầu trên cơ sở uy tín cá nhân, các đảng phái chính trị không được tham gia vào các cuộc bầu cử này. Sự tham gia của người dân trong việc lập quy hoạch phát triển thông qua các buổi họp thường xuyên của các hội đồng phát triển hoặc với sự tham gia của khu vực xã hội dân sự ở tất cả các cấp địa phương từ barangay lên tới tỉnh đã góp phần đáng kể vào dân chủ địa phương của hệ thống. Tuy nhiên, (1) việc thiếu quỹ cho phát triển nằm dưới sự kiểm soát của LGUs, (2) không có sự kết nối giữa quy hoạch và quyết định của các hội đồng phát triển địa phương này và cơ quan quy hoạch phát triển quốc gia có ngân sách đáng kể (3) sự tồn tại của quỹ đặc biệt cho các dự án do các thành viên của quốc hội đề xuất cho các cử tri tương ứng (pork barrel) của họ dẫn tới một bất lợi của các LGUs ví dụ như trong lĩnh vực phát triển hạ tầng thúc đẩy phát triển kinh tế.

2.3.4 Thái Lan

Khoảng 67 triệu dân sống ở Vương quốc Thái Lan trên diện tích 514,000 km2. Đến thập kỷ 1990s đất nước với nền Quân chủ lập hiến này là một quốc gia tương đối tập trung gồm 76 tỉnh, khoảng 800 khu vực hành chính quận huyện (tambons), khoảng 8,000 chính quyền các đô thị và cấp dưới quận huyện và hơn 70,000 làng (mubaan) dưới sự kiểm soát chặt chẽ.

Quá trình phi tập trung trong những năm 1990 trùng với tiến trình dân chủ hóa nền chính trị Thái, bắt đầu bằng “Sự cố tháng 5 đẫm máu” năm 1992 kết quả là việc đánh đổ thể chế quân sự và quay trở lại của nền chính trị của các đảng phái. Phi tập trung là vấn đề quan trọng trong đợt tổng tuyển cử tổ chức vào tháng 9 năm 1992. Cuối cùng, hiến pháp 1997 xác định phi tập trung như một chính sách cơ bản của quốc gia và được sửa đổi vào năm 1999. Việc cải tổ nhằm khuyến khích nền tự chủ địa phương và sự tham gia của người dân. Cấu trúc hành chính nhà nước Thái Lan được hình thành từ 3 hệ thống: hành chính trung ương, hành chính địa phương, và chế độ tự chủ địa phương (dưới Đạo luật Hành chính Nhà nước 1991). Hệ thống hành chính trung ương bao gồm các bộ và cơ quan. Hệ thống hành chính địa phương bao gồm các tỉnh, quận như tổng hợp các cơ quan đại diện của các bộ và cơ quan trung ương. Hệ thống Chế độ tự chủ địa phương khác biệt với các hệ thống hành chính địa phương và trung ương. Được hình thành từ 8,000 khu vực có quyền trên cả nước và phân làm 4 loại: (1) Các tổ chức Hành chính tỉnh (PAOs), (2) các chính quyền đô thị hoặc là tessaban (thành phố, thị xã, và chính quyền đô thị cấp dưới quận), (3) Các tổ chức hành chính Tambon (TAOs), và (4) chính quyền đô thị đặc biệt (Băng Kok và Pattaya). Các khu vực ủy quyền địa phương này được đặt dưới sự kiểm soát và giám sát của thống đốc tỉnh và quan chức quận, những người này cùng với Bộ trưởng Bộ Nội vụ có quyền thông qua kế hoạch ngân sách hàng năm và các quy định địa phương, giải tán hội đồng địa phương và sa thải các ủy viên hội đồng.Chính phủ Thái Lan bắt đầu phát triển Luật Kế hoạch và Tiến trình phi tập trung

Page 28: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

21

năm 1999. Phi tập trung liên quan đến việc chuyển giao liên chính phủ không chỉ bao gồm các dịch vụ hành chính mà còn ở nguồn lực tài chính và con người. Đạo luật phi tập trung 1999 xác định thời hạn của tiến trình phi tập trung là bốn 4 năm như một nguyên tắc, và cho phép giai đoạn tối đa là 10 năm. Tổng số 50 cơ quan trung ương và 245 dịch vụ là đối tượng nằm trong kế hoạch phi tập trung và 180 chức năng sẽ được chuyển giao hoặc trong tiến trình dược chuyển giao từ đầu năm 2007. Tỷ lệ nguồn thu chính quyền địa phương trong tổng nguồn thu chính phủ là 24.1 % năm 2006, còn xa mới đến con số mục tiêu là 35 % được đặt ra phải đạt được vào cuối năm đó.

Phi tập trung ở Thái Lan không nhấn mạnh đến việc nâng cao năng lực của các chính quyền địa phương, tránh tái tổ chức hệ thống hành chính địa phương hiện tại để hệ thống không bị ảnh hưởng. 3 mục tiêu của phi tập trung Thái gồm: (i) xây dựng các cấu trúc hai tầng lớp nền hành chính địa phương và các chính quyền địa phương cơ bản; (ii) thực hiện “giám sát từ dưới lên” với sự tham gia của người dân; và (iii) giới thiệu bầu cử trực tiếp những người đứng đầu chính quyền địa phương bao gồm tiến trình ra quyết định rõ ràng hơn.

2.3.5 Việt Nam

Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nằm ở vành đai phía đông của bán đảo Đông Dương trong khu vực gió mùa nhiệt đới Đông Nam Á. Dài 1,650 km, diện tích 330,000 km2, đường bờ biển 3,260 kilometres và biên giới đất liền là 3,730 kilometres, dân số khoảng 86 triệu.Năm 1986 Đại hội Đảng lần thứ 6 của Đảng Cộng sản cầm quyền đưa ra chương trình cải cách kinh tế đầy tham vọng gọi là đổi mới ('renovation', mở cửa cho đầu tư nước ngoài và du lịch, định vị Việt Nam vững chắc trên con đường cải cách kinh tế thị trường tự do. Năm 1995 quan hệ ngoại giao với Mỹ được bình thường hóa và Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN và được chấp nhận là thành viên của (WTO) năm 2006.Theo Hiến pháp 1992, chính phủ là cơ quan hành pháp cao nhất. Hiện nay, Chính phủ do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đứng đầu và 5 phó Thủ tướng do Quốc hội bầu. Chính phủ thực thi quyền hành pháp thông qua mạng lưới gồm 22 Bộ và 22 cơ quan ngang bộ.Nền hành chính Việt Nam được chia làm 5 đô thị lớn gồm: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh (tên cũ là Sài Gòn), Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ và 58 tỉnh. 5 thành phố lớn và 58 tỉnh có trách nhiệm trực tiếp đối với chính quyền trung ương, mặc dù trên thực tế mỗi địa phương đều có mức độ tự chủ nhất định. Các tỉnh gồm các huyện nông thôn, xã, cùng với các thành phố thị xã thuộc tỉnh, 5 thành phố chính và một số thị xã thuộc tỉnh là các quận đô thị có các phường. Nhiều xã ở nông thôn và nhiều phường ở đô thị được sát nhập với nhau.Sự minh bạch và kế hoạch phát triển có sự tham gia của người dân cũng như việc lập ngân sách tài chính là những nhân tố quan trọng đối với việc cung cấp các dịch vụ công hiệu quả ở Việt Nam. Tầm quan trọng của sự tham gia của người dân và minh bạch trong kế hoạch phát triển kinh tế được Chính phủ Việt Nam thừa nhận, được đưa vào Chiến lược phát triển KTXH 5 năm (2001-2010),

Page 29: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

22

cũng như trong chiến lược xóa đói giảm nghèo và tăng trưởng toàn diện năm 2002. Đây là đối tượng của một số chính sách của chính phủ, đáng chú ý nhất là Nghị định 29 (11/5/1998) và sau này là nghị định 79 (7/7/2003) về thực hiện dân chủ cơ sở ở xã. Cụ thể, Nghị định 79, thay thế Nghị định 29, đưa ra hướng dẫn chi tiết hơn về quyền của người dân tham gia trực tiếp vào tiến trình ra quyết định. Cùng với nghị định 79, 2003, chính phủ thông qua Nghị định 88/NĐ-CP về tổ chức và quản lý các hội, tạo nền tảng cho việc phát triển xã hội dân sự ở Việt Nam. Để thúc đẩy dân chủ, một số thảo luận về tăng cường sự tham gia của người dân ở xã đã diễn ra. Tháng 1/2007, Thường vụ Quốc hội thảo luận thông qua pháp lệnh về sự tham gia của người dân. Dự thảo nghị định về sự tham gia của người dân được thực hiện ở xã, phường, thị trấn công khai về quy hoạch đất đai, nhà ở và tái định cư; xác định trách nhiệm và chức năng của các nhân viên, cá nhân ở cấp xã và vai trò của người dân trong việc thực hiện dự án và giám sát các hoạt động phát triển, bỏ phiếu tín nhiệm và cơ chế phản hồi. Nghị định về sự tham gia của người dân Pháp lệnh Dân chủ cơ cở được thông qua và thực hiện từ 1/7/2007.

Page 30: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

23

Chương III

Chủ đề: Sự tham gia của người dân trong việc lập kế hoạch và ra quyết định- Khái niệm và những thực tiễn tốt

By Min Muny and Dr. Sosmena

Page 31: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

24

CHƯƠNG III 3. Lĩnh vực chủ đề 1

Sự tham gia của người dân trong việc lập kế hoạch và ra quyết định

NỘI DUNG

3.1 Sự tham gia của người dân: Khái niệm chính 25

3.1.1 Bối cảnh lịch sử 25

3.1.2 Trao quyền (Tại sao và Như thế nào) 28

3.1.3 Thể chế hoá Sự tham gia của người dân 32

3.2 Thực tiễn tốt về sự tham gia của người dân ở các quốc gia Đông Nam 33

3.2.1 Sự tham gia của cộng đồng trong việc nâng cấp các khu nhà tập thể cũ ở thành phố Vinh, Việt Nam 33

3.2.2 Mối quan hệ hợp tác giữa Người dân-Tư nhân-Nhà nước (PPPP) ở Toul Sangke, Campuchia 38

3.2.3 Sự ra quyết định dựa vào cộng đồng và phi tập trung tại khonkaen, Thái Lan. 42

3.3 Yêu cầu đối với việc Nhân rộng Thực tiễn tốt (BP) 44

Page 32: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

25

3.1 Sự tham gia của người dân: khái niệm chính3.1.1 Bối cảnh lịch sử

Khái niệm sự tham gia của người dân không phải là một mô hình mới. Ý tưởng của nó bắt đầu từ thời Hy lạp cổ đại. Khái niệm về quyền lực của người dân hoặc Demokratos đặt ở trung tâm của hệ thống của người Athen sau khi Cleisthenes, một chính khách Athen, đã lãnh đạo cuộc nổi dậy lật đổ nhóm người cầm quyền và thiết lập hệ thống Dân chủ ở Athen. Tuy nhiên, thất bại của hệ thống chính trị Athen này trong Chiến tranh của người Peloponnesus đã dẫn đến sự biến mất của khái niệm quản trị dân chủ trong một nghìn năm.

Tuy nhiên, khái niệm này đã được củng cố trong các tác phẩm của Plato và Aristo-tle, hai học giả tranh luận về sự đúng đắn của việc trao cho người dân quyền quản trị . Sự sáng suốt này cuối cùng đã chuyển thành sự hiểu biết chung về những vấn đề của quản trị dân chủ.

Những ý kiến phê bình đối với khái niệm này đã được ngay cả một số nhà tư tưởng thế kỷ 21 nhắc lại. Ví dụ, Fareed Zakaria cho rằng vấn đề quản trị dân chủ hiện đại bắt nguồn từ tác động trái ngược - sự tác động giữa việc giao công việc của chính quyền cho các chuyên gia (dân chủ đại diện) và tham vấn cử tri trong các quyết định của chính quyền (dân chủ trực tiếp). Ngoài ra, Zakaria cũng cho rằng vấn đề là có “quá nhiều dân chủ trực tiếp”.

Để minh chứng cho quan điểm này, ông đã dẫn chứng vấn đề của Chính quyền Bang California, Mỹ khi chính quyền này không thể thông qua bất kỳ một biện pháp thuế mới nào mà không có sự đồng thuận của người dân. Điều đó dẫn đến tình trạng là chính sách và tài chính của Bang phó mặc cho cử tri bị ảnh hưởng bởi các nhóm vận động hành lang bằng tiền để lôi kéo người dân ủng hộ hoặc phản đối đề xuất. Trái lại, Zakaria trích dẫn trường hợp bổ nhiệm các uỷ viên hội đồng của Uỷ ban Châu Âu (EC), ban điều hành của 27 quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu (EU). Mặc dù các quyết định của họ ảnh hưởng tới điều kiện sống của cộng đồng người Châu Âu nhưng các uỷ viên hội đồng EU không được bầu của mà chỉ được chỉ định bởi các quốc gia thành viên của khu vực Châu Âu.

Ở hai trường hợp này, người dân đóng các vai trò khác nhau trong việc ra quyết định của chính quyền, nằm ở hai phía của hệ thống chính trị dân chủ. Ở một phía, người dân có thể tự do đề xuất, cân nhắc, thông qua hoặc phản đối một chính sách nào đó của chính quyền; ở phía kia, một nhóm các chuyên gia kỹ thuật độc lập về mặt chính trị được ban cho quyền ra quyết định để quyết định các chính sách của chính quyền.Điểm tích cực là có sự tham gia trong cả hai tình huống trên

i David Held, Models of Democracy , 1998ii Fareed Zakaria, The Future of Freedom, Illiberal democracy , 2001

3 Sự tham gia của người dân

Page 33: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

26

mặc dù có sự khác nhau trong cách thức và phạm vi. Điều quan trọng hơn là có tính hợp pháp về dân chủ trong bất kỳ hệ thống nào khi quyết định được đưa ra. Nói cách khác, sự thiếu tính pháp lý dân chủ sẽ cản trở việc thực hiện thành công các chính sách.

Ngay từ khi bắt đầu của cái gọi là Làn sóng Dân chủ hoá thứ ba, đã có sự phát triển quản trị dân chủ ở Đông Nam Á (SEA). Rất nhiều hình thức cải cách dân chủ đã được áp dụng ở khu vực này. Các quốc gia như Philippines, Indonesia, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam đã thể chế hoá sự tham gia của người dân trong cơ cấu ra quyết định của chính quyền.

Trong số các quốc gia nói trên, Philippines là trường hợp mang lại bài học tốt nhất do sự khôi phục nền quản trị dân chủ ngay lập tức được tiếp nối bởi cuộc cải cách sự quản lý tập trung của nhà nước nhất thể Philippines. Trong khi không áp dụng cơ cấu liên bang, việc thông qua Bộ luật Chính quyền địa phương năm 1991 đã chuyển giao các trách nhiệm quốc gia cho các cấp chính quyền địa phương khác nhau. Kết quả sự phi tập trung chính quyền đã giao các nhiệm vụ mới cho các đơn vị chính quyền địa phương (LGU), những đơn vị trước đây phụ thuộc vào mệnh lệnh từ “Manila toàn quyền” . Sự thúc đẩy phi tập trung đã mang lại cơ hội cho các uỷ viên chấp hành của các chính quyền năng động và dám nghĩ dám làm để phát triển địa phương họ với sự can thiệp tối thiểu từ chính quyền trung ương. Ngoài ra, vì Bộ Luật Chính quyền địa phương 1991 quy định sự tham gia sâu của người dân trong việc soạn thảo chính sách địa phương, tham gia của các tổ chức dân sự khác nhau và sự tham gia của người dân trong quá trình lập kế hoạch đã được tăng cường.

Tại quốc gia Indonesia láng giềng, nhà nước dân chủ lớn nhất ở Đông Nam Á, quá trình cải cách tương tự cũng diễn ra ngay sau khi cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á gây ra sự sụp đổ của chế độ Suharto. Năm 1999, Hội đồng Tư vấn nhân nhân Indonesia (Indonesia People’s Consultative Assembly) hoặc MPR đã thông qua Đạo luật 22/1999 về Chính quyền Địa phương (Luật Tự trị), bắt đầu thực hiện vào năm 2001. Đạo luật này đặc biệt nhấn mạnh đến việc phi tập trung, trong đó quyền lực của chính quyền trung ương được chuyển giao cho chính quyền tỉnh và chính quyền nhiếp chính (đô thị). Đạo luật được xem là một trong những đạo luật phi tập trung lớn nhất trên thế giới nơi hai triệu công chức được chuyển giao từ

iii Tổng hợp các lĩnh vực quản trị phân cấp cho chính quyền địa phươngiv Trích đoạn mô tả bản chất tập trung của Nhà nước Philippine, thậm chí trong bộ luật Chính quyền địa phương, sức mạnh chính trị và kinh tế chi phối nguòn vốn của người dân trong cả nướcv Bộ luật Chính quyền địa phương năm 1991, quy định sự tham gia của người dân

vi Budỉado và Sawandi trong mạng lưới quản trị địa phương 2000 ở Đông và Đông Nam Á vii Smith, Bẹnamin, Origins của chế độ tự chủ Vùng của Indonexia; Báo Nghiên cứu về Đông Á, tháng 5 2008

viii Ferrazi, Gabriele, Sử dụng từ “F”; Chủ nghĩa Liên bang cho thời kỳ phi tập trung của Indonexia; Publius 2000; Jstor.

Page 34: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

27

chính quyền trung ương xuống cấp nhiếp chính (kabupaten) và đô thị (kota) . Đạo luật phi tập trung này rất đáng chú ý đối với quốc gia từ lâu đã thành lập nhà nước và xem các tỉnh như là các thành phần duy nhất và không phải là một phần tự trị của một nhà nước thống nhất và phát triển . Cuộc cải cách 1999 này vừa thúc đẩy sự tự trị sâu rộng vừa là chất xúc tác cho phát triển. Quả thực bộ luật này đã trao quyền cho các chính quyền địa phương, tuy nhiên trên 80% ngân sách của chính quyền địa phương vẫn phụ thuộc vào chuyển giao từ ngân sách quốc gia. Bộ luật tự trị đã được sửa đổi vào năm 2004, và một trong những thay đổi quan trọng là Bupati và Thị trưởng được dân bầu trực tiếp .

Trái lại, sự phi tập trung của Vương quốc Thái diễn ra với tốc độ khác so với các trường hợp của Philippine và Indonesia. Theo truyền thống, các chính quyền địa phương ở Thái Lan được coi như là những cánh tay của chính quyền trung ương. Mặc dù chính quyền địa phương đã quen với vai trò này nhưng họ ít mong muốn tự trị địa phương . Bất chấp vấn đề này, sáng kiến phi tập trung bắt đầu bằng việc áp dụng phương pháp tiếp cận từ trên xuống dưới, nhờ đó nỗ lực phi tập trung do Bộ Nội vụ chỉ đạo. Nhưng giống những trường hợp ở các quốc gia Châu Á khác, lịch sử quản trị tập trung ở khắp nơi mà chính quyền trung ương duy trì giám sát trong rất nhiều lĩnh vực quản trị. May mắn là pháp luật về quy hoạch đô thị và các quy định về môi trường cho phép chính quyền địa phương linh động trong việc thực hiện các kế hoạch phát triển. Phương pháp tiếp cận này sau đó đã được thể chế hoá dưới Hiến pháp 1997 kêu gọi “tăng cường chia sẻ nguồn thu và chi của chính quyền địa phương, chuyển nhiều nguồn thu hơn cho chính quyền địa phương, thúc đẩy tự chủ tài chính địa phương, và sửa lại hệ thống chuyển giao liên chính phủ nhằm cung cấp tài trợ theo cách thức có kế hoạch và minh bạch hơn. Theo Đạo luật về Quy trình thủ tục và Kế hoạch phi tập trung 1999, các chính quyền địa phương được phân bổ ít nhất 20% ngân sách trung ương vào năm tài chính 2001 (tháng 10/2000 – tháng 9/2001) khi kết thúc Kế hoạch Phát triển kinh tế-xã hội quốc gia lần thứ 8, và vào năm 2006 (tháng 10/2005 – tháng 9/2006) là 35% khi kết thúc Hội đồng Phát triển kinh tế-xã hội quốc gia lần thứ 9 .

Trong trường hợp của Campuchia, sáng kiến phi tập trung chỉ bắt đầu vào năm 2002 khi quốc gia này giữ chức chủ tịch luân phiên của tổ chức ASEAN trùng với cuộc bầu cử cấp xã của nước này vào tháng 2 năm 2002 . Cuộc bầu cử cán bộ xã cơ bản đã dân chủ hoá tại tất cả các cấp chính quyền ở Campuchia. Nó cho phép các cán bộ được bầu thể hiện trách nhiệm đối với địa phương họ và trách nhiệm xây dựng kế hoạch phát triển vượt ra ngoài tầm kiểm soát của các đảng chính trị chi phối trong trung tâm của chính phủ. Trách nhiệm của các cán bộ địa phương mở rộng ra tới các Phường/xã, cấp chính quyền thấp nhất. Các Phường/Xã trên toàn lãnh thổ Campuchia là cấp chính quyền trực tiếp nhất có thể tiếp cận với

x Atkinson, Adrian and Vorratnchaiphan, Chamniern Paul; A systematic approach in urban environmental planning in Thailand, a project report, Sage publication, 1996 xi UCLG country report on the Royal Kingdom of Thailandxii Ledgerwood, Judy and Un, Kheang, Cambodia in 2002; Decentralization and its effects on Party politics. Asian Survey 2002. JSTOR

Page 35: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

28

người dân. Sáng kiến mở rộng tự chủ này khác xa với bản chất tập trung cao của chính quyền Campuchia trước các cuộc bầu cử năm 2002 khi các uỷ viên chấp hành của các đơn vị chính quyền địa phương do các quan chức chính quyền trung ương, những người sau đó thường bổ nhiệm các đồng minh đảng chính trị tại các tỉnh, bổ nhiệm.

Cuối cùng, trường hợp của Việt Nam bắt đầu với sự thông qua của Hiến pháp 1992, khởi đầu công cuộc cải cách hành chính ở các cấp chính quyền địa phương, thay đổi phương thức quản lý tập trung của nhà nước Việt Nam, nơi mà định hướng của tất cả các thể chế nhà nước đều do cơ quan trung ương đảng của Hội đồng nhân dân giám sát . Hiến pháp 1992 quy định các chính quyền địa phương là các đơn vị hành chính. Chính quyền địa phương ở Việt Nam có hội đồng được bầu phổ thông, “Hội đồng nhân dân được coi là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương: cơ quan chịu trách nhiệm không chỉ với người dân địa phương mà với cả các cơ quan nhà nước cấp trên. Trái lại, cơ quan điều hành của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, được coi là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm thực hiện các văn bản quy phạm do cơ quan nhà nước cấp trên ban hành, cũng như các nghị quyết của Hội đồng nhân dân” .

Công cuộc cải cách bắt đầu từ chính quyền địa phương diễn ra cùng với công cuộc đổi mới của Việt Nam từ kinh tế nhà nước tập trung sang nền kinh tế dựa vào thị trường hơn. Những cuộc cải cách cơ sở hạ tầng nhà nước cấp địa phương diễn ra trong bối cảnh thay đổi xã hội nhanh chóng, kết quả của sự tăng trưởng và phát triển . Nó cho phép các sáng kiến phát triển địa phương phát triển trong bối cảnh giám sát của nhà nước tập trung.

3.1.2 Trao quyền (Tại sao và Như thế nào)

Thể chế hoá sự tham gia của người dân trong khu vực là điều đáng chú ý bởi vì các quốc gia Đông Nam á này có bối cảnh lịch sử tương tự nhau, đều có một Nhà nước thuộc địa hoặc nền quân chủ tập trung. Sau khi nhà nước quân chủ/thuộc địa tại các quốc gia này bị lật đổ bởi cuộc cách mạng ở Việt Nam và Indonesia hoặc sự kế vị ở Philippines, Campuchia và Thái Lan, tất cả các chính phủ kế nhiệm đều áp dụng phương pháp quản trị tập trung; người dân có phần bị đối xử như con dấu cao su để đóng dấu quyết định của chính phủ. Không giống các nền dân chủ tiên tiến hơn, Alexis de Tocqueville trong cuốn Châu Mỹ thế kỷ 18 thấy rằng, khái niệm về cuộc sống theo thuyết liên tưởng không có hoặc không được Nhà nước quan

xiii Hoạt, Tú Vân, và Ursal, Sofronio; Cải cách quản lý công mới ở Ninh Bình, Việt Nam, Cải cách và Quy trình trong mạng lưới quản trị địa phương 2000 ở Đông và Đông Nam Á xiv Báo cáo quốc gia về Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2010xv Adger, W.Neil, Thích ứng thể chế với rủi ro môi trường trong thời kỳ quá độ ở Vịêt Nam, ghi lại của nhà địa lý người Mỹ, 2000, JSTORxvi Tocqueville, Alexis De, Dân chủ ở châu Mỹ

Page 36: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

29

tâm. Khó khăn trong việc áp dụng tinh thần thuyết liên tưởng liên quan đến xu hướng tập trung quyền lực trong phần lớn lịch sử của các quốc gia Đông Nam Á.

Không giống kinh nghiệm của Pháp thế kỷ 18, khi nhà nước đảm nhiệm cuộc cách mạng và tổ chức lại hiệu quả các nguồn lực của Nhà nước để tiến hành cuộc chiến chống lại những người hàng xóm Châu Âu của mình, việc quản lý tập trung của các quốc gia Đông Nam Á không đạt hiệu quả. Trái lại, việc tập trung hoá của bộ máy quan liêu Nhà nước ở năm nước Đông Nam Á đã tạo ra cái mà Joel Migdal gọi là “các hòn đảo quản trị” – nơi mà đa số quyền lực của nhà nước do các lực lượng xã hội nắm giữ trong khi bỏ lại một số lĩnh vực hiệu quả quản trị để thực hiện mục tiêu của nó. Tại Philippines, ví dụ hoàn hảo là trường hợp Bangko Sentral ng Pilipinas (Ngân hàng Trung ương Philippines) , vẫn hiệu quả trong thời kỳ hậu EDSA trong khi khu vực lớn của chính quyền vẫn do rất nhiều nhà lãnh đạo chính trị cấp quốc gia và địa phương nắm giữ.

Tình hình này cho thấy không chỉ thiếu cơ chế thể chế cho sự tham gia của người dân mà còn củng cố một nền văn hoá phụ thuộc của các cử tri vào các nhà lãnh đạo địa phương của họ. Hậu quả là, các nhà lãnh đạo địa phương trở nên phụ thuộc vào sự hào phóng từ các nhà lãnh đạo trung ương tạo nên mô hình kinh điển của mối quan hệ Khách hàng-Người bảo trợ . Có thể thấy rõ nhất điều này ở Philippines thời hậu chiến, khi mà các nhà lãnh đạo trung ương vận động hành lang vì ủng hộ chính trị của các nhà lãnh đạo chính trị ở địa phương; đổi lại các nhà lãnh đạo trung ương phớt lờ các hành động nhằm cố thủ quyền lực chính trị ở địa phương. Các triều đại chính trị có quyền lực tuyệt đối cũng xuất hiện. Kém nhất là trường hợp của đảng Ampatuan, có quyền lực tại Maguindanao trong 40 năm qua. Đảng phái này chỉ rời bỏ quyền lực sau cuộc tàn sát quy mô lớn, được cho là do Thị trưởng Datu Unsay Ampatuan đứng đầu, đã giết hại hơn 50 phóng viên và thường dân. Đây là cuộc bạo lực chính trị tồi tệ nhất ở Philippines từ khi khôi phục chế độ dân chủ.

Kết quả của việc tập trung quyền lực, tiềm năng của người dân đóng góp đáng kể cho quản trị bị hạn chế bởi quyền bầu cửa và tán thành các chính sách mà nhà nước áp đặt lên họ. Tuy nhiên, những chính sách này thường không quan tâm đến các điều kiện địa phương, lấy kinh nghiệm nước ngoài đưa vào cộng đồng địa phương. Do thiếu sự đóng góp có ý nghĩa của các bên liên quan ở địa phương, cộng đồng địa phương ít khi hiểu được ý nghĩa của một chính sách nào đó. Do đó, họ không có ý thức về việc sở hữu chính sách.

Việc trao quyền của Indonesia diễn ra trong bối cảnh truyền thống lâu đời về phát triển do nhà nước chỉ đạo. Toàn bộ khái niệm về dân chủ Pancasila (5 nguyên tắc) dựa trên niềm tin về một nhà nước phát triển. Khi chế độ Suharto sụp đổ đứng

xvii Migdal, Joel, Weak State and Strong Societiesxviii Abinales, Patricio and Amoroso, Donna, State and Society in the Philippines, 2003 xix Sidel, John, Bossism in Philippine Politics

Page 37: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

30

trước các vấn đề bên ngoài phức tạp (khủng hoảng tài chính Châu Á, khủng hoảng Đông Timor) và các vấn đề nội bộ (suy thoái kinh tế, bạo động trong dân chúng, và mối đe doạ từ những người chủ trương ly khai), vấn đề cải cách nhà nước không còn là điều cấm kỵ. Tuy nhiên, chấm dứt chế độ liên bang, điều cấm kỵ đối với các lãnh đạo chính trị, Đạo luật phi tập trung 1999 rất đáng chú ý bởi nó công nhận nhu cầu xác thực về tự trị địa phương. Bất chấp nhiều thập kỷ quản trị tập trung, nhu cầu tự trị địa phương lên cao trong khi mở ra các cuộc tranh luận vào những năm cuối của Chế độ Suharto. Có người e ngại rằng việc trao quyền lực cho các tỉnh có thể gây chia rẽ quốc gia. Sự phát triển nổi bật nhất đã tăng cường sự tham gia của người dân là vai trò của các trưởng ban chấp hành địa phương, những người lần đầu tiên được người dân trực tiếp bầu ra.

Tuy nhiên, luật về Chính quyền địa phương 1999 trước đây nêu rằng, không có mối quan hệ thứ bậc giữa chính quyền cấp tỉnh và địa phương do các chính quyền địa phương là các đơn vị tự trị. Bộ luật sửa đổi năm 2004 trao lại một số quyền hạn cũ cho chính quyền cấp tỉnh. Về mặt khái niệm, chính quyền cấp tỉnh đóng vai trò điều phối trong các mối quan hệ hợp tác trong phạm vi tỉnh, phát triển quy mô cấp tỉnh cũng như công việc điều phối liên tỉnh. Theo quy định của pháp luật, việc này sẽ gồm: lập kế hoạch và kiểm soát phát triển, quy hoạch và sử dụng phong cảnh, phát triển hạ tầng, y tế, giáo dục, các vấn đề xã hội, lao động, môi trường, định cư và nhà ở, dịch vụ dân sự, đầu tư, và các công việc khác mà chính quyền đô thị không thể hoàn thành được .

Ở Thái Lan, nhu cầu cải cách được thực hiện mặc dầu bị phản đối mạnh mẽ từ chính quyền trung ương. Thông qua các cơ hội tham gia trong lĩnh vực quy hoạch đô thị và quản lý môi trường, các bên liên quan ở địa phương có thể tham gia vào các kế hoạch phát triển quốc gia, trước đây thường bị áp đặt từ trên hoặc từ Chính phủ xuống. Cho dù bản chất của Nhà nước Thái là chế độ tập quyền trung ương, quốc gia này đã cố gắng thực hiện nhiều biện pháp để tăng cường quản trị địa phương. Tất cả các hiến pháp được ban hành từ năm 1975 đều có một chương quy định về tự chủ địa phương. Tuy nhiên, các điều khoản này gồm những quy định rất chung yêu cầu chính quyền địa phương phải dựa trên ý chí của người dân địa phương và phản ánh nguyên tắc tự trị thông qua các cuộc bầu cử công khai các vị trị đứng đầu chính quyền địa phương, và các cuộc bầu cử trực tiếp uỷ viên hội đồng.

Hiến pháp năm 1997 quy định cụ thể hơn nhiều về tự chủ địa phương, yêu cầu thành lập Uỷ ban Phi tập trung Quốc gia (NDC) và sửa đổi lại các đạo luật liên quan về vấn đề tự chủ địa phương. Đạo luật về Quy trình thủ tục và Kế hoạch phi tập trung năm 1999 giải thích rõ ràng các cơ chế thúc đẩy tự chủ địa phương và được bổ sung bằng Đạo luật Nhân sự Chính quyền địa phương năm 1999. Uỷ ban

xx xxi Báo cáo của UCLG về quốc gia Indonesia trang 2, 2010

Page 38: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

31

Quản lý nhân sự đô thị của Bộ Nội vụ trước đây quy định về lương, thưởng đối với cán bộ đô thị. Điều 78 (282-290) Hiến pháp 1997 yêu cầu thúc đẩy phi tập trung là chính sách cơ bản của chính quyền, xác định các kế hoạch và quy trình thủ tục đối với phi tập trung trong pháp chế riêng, và thành lập một uỷ ban phi tập trung. Đạo luật về Quy trình thủ tục và Kế hoạch phi tập trung 1999 cho phép các chính quyền địa phương tiếp nhận tài trợ từ các bộ và cơ quan chính quyền khác, bắt đầu từ năm tài chính 2001 .

Trong lúc đó, cuộc bầu cử các nhà lãnh đạo Phường trên cả nước năm 2002 của Campuchia ngay lập tức làm giảm sự kiểm soát của đảng chính trị quốc gia đồng thời phi tập trung quản trị tại các Phường/Xã. Phi tập trung đã góp phần tăng trách nhiệm của các uỷ viên hội đồng cấp xã và sự tham gia của người dân trong việc ra quyết định ở địa phương. Mỗi xã thực hiện một số dự án. Phần lớn các dự án này liên quan đến cơ sở hạ tầng nông thôn, và người ta tin rằng những dự án này đã tạo nhiều cơ hội hơn trong các lĩnh vực khác nhau, ví dụ như nông nghiệp. Người ta cũng cảm thấy rằng người dân địa phương được thuận lợi hơn khi tiếp cận với chợ, bệnh viện và các dịch vụ khác, và việc vận chuyển hàng hoá cũng như cung cấp dịch vụ cũng thuận lợi hơn. Có một số ví dụ tốt về những đóng góp cho cơ sở hạ tầng nông thôn, và công việc về các dịch vụ hành chính, như đăng ký công dân.

Tháng 01/2001, hai bộ luật lớn đề cập đến cải cách chính trị. Thứ nhất là Luật Bầu cử Hội đồng cấp xã và thứ hai là Luật Quản trị và Quản lý các Xã/Phường. Hai bộ luật này cung cấp cho công dân và những người được lựa chọn đại diện cho họ (ví dụ các uỷ viên hội đồng cấp xã) tham gia nhiều hơn vào việc ra quyết định liên quan đến các vấn đề chung. Năm 2002, các cuộc bầu cử hội đồng cấp xã đầu tiên được tổ chức. Cùng với nó là việc xây dựng các cơ cấu và cơ chế điều tiết hỗ trợ, bao gồm Uỷ ban quốc gia liên bộ hỗ trợ các xã (NCSC) và Ban thư ký của Uỷ ban này; Vụ Hành chính địa phương (DoLA) thuộc Bộ Nội vụ (MoI); Quỹ xã/Phường (dành cho phát triển địa phương và hành chính); và Vụ Tài chính địa phương (DoLF) thuộc Bộ Kinh tế và Tài chính (MEF). Phù hợp với các chức năng và nhiệm vụ được giao của các cơ quan trung ương, cơ cấu Uỷ ban phát triển nông thôn cấp tỉnh đã được thành lập tại tất cả các tỉnh.

Ở Việt Nam, dù cơ cấu chính trị tập trung quy định trong Hiến pháp 1992, chính phủ đã nhận thấy tầm quan trọng của các sáng kiến địa phương. Việc này cho phép hợp lý hoá cơ cấu chính quyền địa phương và cho phép cơ chế đáp ứng để đáp lại các nhu cầu của người dân trong khi vẫn có sự quản lý của chính quyền trung ương. Hội đồng nhân dân ở tất cả các cấp được bầu thông qua đầu phiếu phổ thông và bình đẳng và bỏ phiếu kín. Tuổi đi bầu là 18. Các cuộc bầu cử đại biểu Hội đồng Nhân dân diễn ra năm năm một lần. Luật Bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân quy định số ghế đối với mỗi địa phương dựa trên yếu tố đầu tiên là quy mô dân số. Cử tri được chia thành các khu vực bầu cử, mỗi khu vực bầu cử bầu tối đa năm đại biểu (Luật Bầu cử 2003). Mỗi cử tri được chọn tối đa bằng số đại biểu

xxi Báo cáo của UCLG về quốc gia Thái Lan trang 6, 2010

Page 39: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

32

sẽ được bầu tại mỗi đơn vị bầu cử. Những ứng viên thành công là những người có nhiều phiếu bầu hơn, và phải nhận được trên 50% phiếu bầu hợp lệ.

Để người dân tham gia trực tiếp hơn trong các công việc của chính quyền địa phương, Đảng và chính phủ đã và đang thúc đẩy sự phổ biến và thực hiện các quy định về dân chủ cơ ở cấp xã tại mỗi địa phương. Nghị định chính phủ đưa ra khuôn khổ chính sách quy định các lĩnh vực mà người dân có thể thực hiện quyền dân chủ theo các cách khác nhau, đúng với khẩu hiệu “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.

Xã là đơn vị chính quyền thấp nhất, các xã ở khu vực nông thôn thường gồm một nhóm các làng, và các phường (ở khu vực đô thị) được chia thành các nhóm dân cư. Các làng và các nhóm dân cư là các đơn vị tự trị, bán chính thức, thực hiện các nhiệm vụ hành chính trực thuộc chính quyền xác xã/phường. Người dân làng/người dân trong nhóm dân cư lựa chọn người lãnh đạo của mình thông qua bầu cử, trong đó không có sự quản lý chính thức của các trường hợp được bổ nhiệm. Dân làng/nhóm dân cư được phép có luật lệ riêng theo từng địa phương để điều tiết các mối quan hệ

3.1.3 Thể chế hoá Sự tham gia của người dân

Khái niệm về việc ra quyết định uỷ nhiệm được đánh giá là một trong những bài học hay về quản trị. May mắn là sự phát triển gần đây đã thay đổi suy nghĩ cũ này. Cải cách quản trị phát triển ở năm quốc gia Đông Nam Á từ đầu những năm 1990 đã mang lại khuôn khổ cho người dân tham gia tích cực vào các công việc của chính quyền. Tại Philippines, sau khi thông qua Đạo luật Chính quyền địa phương năm 1991, người dân có thể tham gia trực tiếpvào tiến trình lập kế hoạch, xây dựng và thực hiện các sáng kiến của chính quyềnnđịaphương thông qua cơ chế tham vấn, xin ý kiến và đại diện theo ngành của cộng đồng trong các hội đồng đô thị. Thái Lan cũng thực hiện cải cách trong chính quyền địa phương được quy định ở các mục cụ thể trong Hiến pháp 1997 của nước này và thông qua Đạo luật Phi tập trung của Thái Lan năm 1999. Campuchia thực hiện cuộc cải cách tương tự theo Luật về xã năm 2001. Năm 2003, Việt Nam ban hành Quy định về Dân chủ địa phương,tăng cường sự tham gia của người dân trong quản trị địa phương. Bối cảnh xã hội tại nơi diễn ra các sáng kiến phi tập trung này tương đối giống nhau do bối cảnh lịch sử về quản trị tập trung giống nhau. Các nhà lãnh đạo ở các quốc gia này nhận thấy rằng sự tham gia của người dân kết hợp với khuôn khổ thể chế để tăng cường quản trị địa phương có thể củng cố các mục tiêu phát triển của chính quyền trung ương. Thông qua các cơ chế tham vấn người dân, người dân thường xuyên được tham vấn về các vấn đề chính sách khác nhau, chính quyền địa phương trao quyền cho người dân, truyền tài thông điệp rằng người dân là một phần quan trọng của tiến trình ra quyết định. Bằng việc tạo ra địa điểm cho đối thoại và chia sẻ ý kiến và quan điểm, nhà nước thật sự đang tạo ra và nâng cao sựhài lòng của người dân. Từ đó, người dân không còn đóng vai trò khiêm tốn trong một nhà nước chung.

Page 40: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

33

Chương sau đây sẽ thảo luận về cách thức tốt nhất để thể chế hoá sự tham gia của người dân trong lĩnh vực quy hoạch địa phương. Mỗi một trường hợp đại diện cho việc áp dụng thực tế khái niệm về sự tham gia của người dân trong bối cảnh chính trị xã hội khác nhau. Trường hợp Việt Nam diễn ra trong phạm vi do nhà nước một đảng tập trung quy định. Trái lại, Campuchia miêu tả việc áp dụng sự tham gia của người dân trong khuôn khổ xây dựng hoà bình. Trong khi Thái Lan là một ví dụ về sự tham gia của người dân trong hành động trong một nhà nước dân chủ nhưng tập trung truyền thống. Mặc dù mỗi quốc gia được giới thiệu trong chương dưới dây có hệ thống chính trị và kinh tế xã hội khác nhau, nhưng họ đều giống nhau ở mong muốn tăng cường quản trị dân chủ bằng việc chuyển giao quyền lực chính trị bên ngoài phạm vi quyền lực chính trị truyền thông sang các tổ chức tự nguyện phi chính thức gắn bó với các thể chế chính trị chính thức. Bằng cách đó cuối cùng quản trị dân chủ đã chạm đến các cộng đồng tự trị địa phương, các cộng đồng phát triển mạnh mẽ trong khu vực ngay cả trước khi sáng lập các thể chế chính trị tập trung ở các quốc gia này. Rất giống cácquốc gia phát triển phương Tây, việc huy động sự tham gia tự nguyện để đạt được lợi ích công cộng là ý nghĩa thật nhất của quản trị dân chủ. Việc đặt người dân vào trung tâm của quản trị đã tạo ra một môi trường chính trị tin cậy và minh bạch hơn. Thể chế hoá thật sự sự tham gia của người dân trong các thể chế chính trị ở các quốc gia này cũng được nghiên cứu trong chương này.

3.2 Thực tiễn tốt về sự tham gia của người dân ở các quốc gia Đông Nam Á

Dân chủ vừa mang tính lý thuyết vừa thực tiễn. Chương trước đây đã thảo luận về cách thức mà thuyết động lực ở Đông Nam Á hỗ trợ thực hiện cải cách dân chủ thông qua nhiều cấp độ khác nhau của các sáng kiến phi tập trung. Chương này sẽ đánh giá xem lý thuyết và khuôn khổ phi tập trung dân chủ được thực hiện như thế nào với sự tập trung đặc biệt vào cách thức mà người dân tham gia thật sự vào tiến trình thuộc hệ thống dân chủ phi tập trung. Chúng ta sẽ xem xét trường hợp cụ thể của 3 quốc gia và đánh giá xem những trường hợp này thành công như thế nào trong việc thực hiện dân chủ cơ sở.

Chương này cũng phân tích những cơ hội và thách thức khác nhau nảy sinh từ mỗi trường hợp và tìm ra cách thức nhân rộng thực tiễn tốt ra các nước khác trong khu vực. Mỗi trường hợp sẽ bắt đầu với thảo luận về bối cảnh chính trị và lịch sử cụ thể của mỗi sáng kiến dân chủ hoá, tiếp theo là thảo luận về khuôn khổ pháp lý cho việc phi tập trung và cuối cùng là đánh giá về những thách thức và cơ hội đối với các mô hình Thực tiễn tốt.

3.2.1 Sự tham gia của cộng đồng trong việc nâng cấp các khu nhà tập thể cũ ở thành phố Vinh, Việt Nam

A. Bối cảnh chính trị và pháp lý

Page 41: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

34

xxii (Truong, Nguyen Xuan and Panganiban, Elena M , page 118, , 2008)xxiii (Ibid, page 116, )

“Chính phủ là cơ quan chính quyền cao nhất, dưới đó là chính quyền địa phương gồm cấp tỉnh, huyện và xã. Những đơn vị chính quyền địa phương này gồm 61 đơn vị cấp tỉnh, 604 đơn vị cấp huyện và 10.387 đơn vị cấp xã ”.Pháp chế về phi tập trung chính được tìm thấy trong rất nhiều tài liệu tuy nhiên có thể trích dẫn nguyên tắc phi tập trung từ Hiến pháp 1992 mang lại quyền hạn đặc biệt cho các đơn vị chính quyền địa phương. Nguyên tắc phi tập trung sau đó được đề cập chi tiết hơn với việc thông qua Luật tổ chức chính quyền, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp, Sắc lệnh về nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng nhân dân, Luật ngân sách, đầu tư và nhiều nghị định khác của chính phủ.

Các quy định trích dẫn trên đây đã trao quyền thực sự cho chính quyền địa hương. Tuy nhiên, có lẽ quan trọng nhất là điều khoản trong điều 118 của Hiến pháp 1992, quy định bầu cử trực tiếp hội đồng nhân dân địa phương, khiến cho các đơn vị này chịu trách nhiệm trước cử tri và các cơ quan nhà nước trung ương. Việc bầu cử trực tiếp đại biểu hội đồng nhân dân cho phép cộng đồng khiến các nhà lãnh đạo của mình phải chịu trách nhiệm trước họ và cũng tạo ra cơ khả năng tham gia thực sự của người dân vào việc ra quyết định và thực hiện các kế hoạch phát triển địa phương. Ngoài các quy định nêu trên, một quy định quan trọng khác là Luật đất đai năm 2003 được coi như là Quy định dân chủ ở địa phương. Theo đó, người dân có quyền tham gia và giám sát quá trình lập quy hoạch.

B. Mô tả và Cơ sở của Thực tiễn tốt

Trường hợp của Thành phố Vinh gồm 142 khu tập thể cũ do Hội đồng nhân dân địa phương quản lý. Nhiệm vụ của chính quyền thành phố là huy động cộng đồng tham gia vào việc cải thiện điều kiện sống của người dân ở đây. Kế hoạch ngay lập tức được thực hiện theo phương pháp từ dưới lên. Hội đồng địa phương khuyến khích cộng đồng tham gia vào quá trình lập kế hoạch địa phương để giải quyết những hạn chế của tiến trình lập kế hoạch cũ. Hội đồng địa phương nhận ra rằng phương pháp lập kế hoạch từ trên xuống trước đây không đủ để giải quyết vấn đề bởi vì nó không thể điều chỉnh theo việc mở rộng kinh tế theo thị trường của Việt Nam.

Phương pháp tiếp cận cũ cũng không đáp ứng được yêu cầu của cộng đồng và những mong đợi lớn của các bên liên quản trong việc giải quyết vấn đề. Mục tiêu của mô hình là khuyến khích trách nhiệm của cộng đồng, tăng cường sự tin cậy và hỗ trợ của cộng đồng, huy động hiệu quả các nguồn lực và quan trọng nhất là cải thiện cuộc sống của người dân cũng như tạo ra một tiến trình phát triển đô thị bền vững . Tiến trình giúp đỡ người nghèo của Thành phố Vinh bắt đầu với việc Uỷ ban nhân dân Thành phố Vinh thành lập một ban giám sát. Các đại diện do cộng đồng lựa chọn được giao trách nhiệm thu tiền cho Dự án

Page 42: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

35

với sự bổ sung kinh phí từ Liên minh quyền nhà ở Châu Á. Dự án tập trung vào sự tham gia của người dân bắt đầu bằng sự tham vấn thường xuyên giữa Hội đồng nhân dân Thành phố và Ban giám sát.

Trong mỗi cuộc họp đều có báo cáo và các thành viên tham gia vào việc thảo luận về dự án. Yêu cầu tối thiểu đối với việc xây dựng theo lô được áp dụng theo quy định của Tỉnh Nghệ An, nơi mà Thành phố Vinh trực thuộc. Dự án nhắm tới 110 hộ gia đình sống trong các căn nhà đổ nát. Người dân phần lớn là công nhân xây dựng có mức thu nhập thấp. Tuy nhiên, cộng đồng chịu ảnh hưởng lại quá nhỏ so với khu vực mục tiêu cho tái phát triển theo quy định của Tỉnh Nghệ An.Thông qua tham vấn với uỷ ban nhân dân phường, các hộ gia đình bị ảnh hưởng đồng ý xây dựng lại và đồng thời đầu tư vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng và của riêng họ với tường và móng riêng. Việc thực hiện thành công dự án này là kết quả của sự điều phối giữa chính quyền, tổ chức xã hội và sự tham gia tích cực của cộng đồng. Sử dụng phương pháp tiếp cận từ dưới lên, các thành viên cộng đồng có thể giám sát, thực hiện và thậm chí đóng góp mang tính cá nhân cho thành công của dự án. Thông qua sự hỗ trợ của Hội đồng nhân dân Thành phố Vinh, đơn vị hợp pháp hoá sự thành lập ban giám sát, Dự án đã được thực hiện thành công bởi vì Hội đồng nhân dân nhận thấy được tầm trọng của sự tham gia của cộng đồng, để sau đó đã cho Ban giám sát không gian để thực hiện các kế hoạch với sự điều phối của các bênliên quan trong Dự án.

Thành phố Vinh có dân số gồm 295.000 người sống trong diện tích 104,96km2. Cách Thủ đô Hà Nội 300km về phía Bắc và các Thành phố Hồ Chí Minh 1.400km về phía Nam. Về mặt hành chính, Thành phố Vinh là đô thị loại 1 trực thuộc Tỉnh Nghệ An. Thành phố Vinh là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế và văn hoá của tỉnh Nghệ An; và thuộc miền Bắc Việt Nam. Khu vực nội thành gồm 16 phường và 9 xã.

C. Các Cơ hội và Thách thức

Có thể học được rất nhiều bài học quan trọng từ mô hình thực tiễn tốt này. Bài học đầu tiên đó là tầm quan trọng của quyền sở hữu kế hoạch phát triển địa phương. Hội đồng nhân dân Thành phố Vinh có nhiệm vụ pháp lý để tự giải quyết vấn đề nhà ở, tuy nhiên họ vẫn quyết định thực hiện cơ chế điều phối với sự tham gia của các bên liên quan của kế hoạch phát triển. Nhận ra những hạn chế của phương pháp tiếp cận từ trên xuống trong quá trình lập quy hoạch, hội đồng thành phố đã thực hiện các bước sau:1. Các uỷ viên hội đồng thành lập một uỷ ban giám sát có nhiệm vụ tư vấn và huy động các nguồn lực để thực hiện kế hoạch

2. Uỷ ban giám sát mang lại cho các bên liên quan không gian để tham vấn và ra quyết định. Điều này ngay lập tức chuyển dự án từ sáng kiến tập trung thành kế

xxiv From selected Best Practice of the DELGOSEA project.

Page 43: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

36

hoạch tái phát triển cộng đồng địa phương.3. Uỷ ban yêu cầu các thành viên đóng góp tài chính cho dự án

4. Uỷ ban đã thành công trong việc đạt được một lượng tài chính đáng kể cả thông qua đóng góp hoặc qua điều chỉnh tự nguyện về diện tích lô cho mỗi nhà.

5. Kế hoạch phát triển đã trở thành một dự án dựa vào cộng đồng thật sự. Cùng lúc đó, dự án có thể tác động đến tinh thần trách nhiệm tập thể trong cộng đồng. Ý thức tự thân là một trong những đặc điểm được ủng hộ trong nhà nước Việt Nam.

6. Uỷ ban đã tận dụng mối liên kết mạnh mẽ của cộng đồng trong các phường xã bất chấp bản chất tập trung của hệ thống chính trị, ý thức về sở hữu vẫn còn ăn sâu trong đời sống cộng đồng mặc cho thách thức của đời sống hiện đại.Dự án cũng có thể cho thấy cách thức thực hiện sự tham gia dân chủ của người dân với hội đồng nhân dân được bầu. Được thực hiện đúng đắn, người dân có thể hành động như tác nhân của phát triển thật sự khi họ được trao khả năng quyết định những gì là tốt đối với cộng đồng trong bổi cảnh cơ chế thể chế được định nghĩa rõ ràng. Việc áp dụng phương pháp tiếp cận từ dưới lên đã đạt được các kết quả sau:

1. Tạo ra cơ chế tư vấn thường xuyên cho phép cộng đồng không chỉ điều phối tốt hơn mà còn làm cho dự án minh bạch hơn bởi vì ngay từ đầu họ đã có thể thấy được việc thực hiện dự án theo từng bước

2. Nhờ những nỗ lực của uỷ ban, họ đã có thể thương lượng với công ty xây dựng giảm chi phí dự án.

3. Sự đóng góp của các tình nguyện viên gồm các công nhân xây dựng và quan trọng nhất là các kiến trúc sư của dự án.

4. Dự án đã có thể đảm bảo một lượng đáng kể từ nhiều thành viên của cộng đồng.

5. Sự đóng góp không chỉ về tài chính mà còn nhân lực. Các đối tượng hưởng lợi chính của dự án nhà ở đã không phản đối việc chia lại diện tích lô nhà ở của họ bởi vì họ hiểu được cần phải phù hợp với các yêu cầu của dự án. Điều này có thể thực hiện được nhờ những nỗ lực của uỷ ban tạo ra phương pháp tiếp cận từ dưới lên trong việc áp dụng kế hoạch phát triển.

6. Dự án cũng làm tăng thêm niềm tin giữa các thành viên cộng đồng với các thành viên được lựa chọn của cộng đồng tạo cơ hội cho các dự án trong tương lai, tăng cường hơn nữa sự phối hợp giữa cộng đồng và Hội đồng nhân dân từ đó thể chế hoá sự tham gia của người dân ở Thành phố Vinh. Khó khăn trong việc nhân rộng dự án tương tự là sự sẵn sàng hợp tác của cộng đồng và các cơ quan nhà nước. Ở Thành phố Vinh, do kinh nghiệm hợp tác còn mới và năng lực cho phát triển vẫn hạn chế, mực độ tin tưởng giữa cộng đồng và các cơ quan nhà nước còn cao. Tương tự, kinh nghiệm bầu cử trực tiếp giữa các cơ quan chính trị địa phương còn

Page 44: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

37

mới trong lĩnh vực hợp tác nên không nhận thấy động lực nào nhằm đạt được lợi thế về chính trị đối với dự án.Cộng đồng cũng tin tưởng cao thể hiện bằng sự sẵn sàng tham gia và tình nguyện dành thời gian và nguồn lực của họ để hoàn thành dự án thành công. Việc thiếu một số lực lượng chính trị truyền thống trong cộng đồng có thể gây trở ngại đối với việc thực hiện dự án. Người ta cho rằng có một số lý do cản trở việc nhân rộng dự án như sau:

1 Quy mô dự án chỉ có 142hộ gia đình có thể là một trong những lý do dẫn đến thành công của dự án. Bởi vì số lượng ít gia đình bị ảnh hưởng thì việc thuyết phục họ xây dựng lại thông qua tham vấn là tương đối dễ hơn so với một nhóm lớn hơn trong khu vực đông dân cư hơn.

2. Diện tích nhà ở đã được giao cho dân. Do đó, cộng đồng đã có quyền sở hữu vì nó được quy định là diện tích đất ở chính thức. Trường hợp này có thể không giống với các nước khác, nơi mà quyền sở hữu đất còn hạn chế và yêu cầu cao về vốn.

3. Một lĩnh vực khác có thể được xem như vừa là thách thức vừa là cơ hội đó là sự hài lòng tương đối, trong đó có cả quy trình thủ tục thực hiện dự án. Thói quan liêu, phổ biến ở khu vực mà thủ tục quản lý chính quyền tập trung được coi là quy chuẩn, có thể gây trở ngại đặc biệt đối với dự án bên cạnh khả năng thiếu minh bạch dẫn đến tham nhũng. Tuy nhiên, bất chấp các vấn đề này, dự án đã được thực hiện thành công cho dù truyền thống chế độ tập quyền trung ương lâu đời ở Việt Nam. Dự án cho thấy rằng dựa vào sự hỗ trợ lớn từ chính quyền trung ương và địa phương cùng với sự phối hợp với các bên liên quan ở địa phương từ giai đoạn khởi đầu dự án, kế hoạch phát triển lấy người dân làm trung tâm có thể thực sự được triển khải khiến dự án trở thành một mô hình trong khu vực về sự tham gia của người dân trong quản trị địa phương.

Tuy nhiên, dù cho các thách thức này có thể xẩy ra trong việc nhân rộng dự án, những vấn đề này không phải là không khắc phục được. Bằng việc phân tích kỹ động lực của dự án chúng ta có thể ngay lập tức nhận thấy ba yếu tố quan trọng cần thiết cho việc áp dụng thành công.

1. Sự tham gia của các cán bộ lãnh đạo có tinh thần tận tuỵ tích cực sẵn sàng thực hiện quan điểm đổi mới trong thực hiện phát triển.

2. Quy định pháp luật đầy đủ là cơ sở pháp lý cho bất kỳ chương trình nào sẽ được hội đồng địa phương thực hiện.

3. Sự tham gia tích cực tận tuỵ của tổ chức xã hội và các lãnh đạo cộng đồng năng động.

4. Nguồn lực tài chính tối thiểu cho phép tổ chức các cuộc họp và tập huấn của các bên liên quan chính. Yêu cầu tài chính này có thể được bổ sung bởi sự hỗ trợ tài chính trực tiếp từ các khoản tài trợ của chính phủ và từ các quỹ phát triển của các tổ chức phi chính phủ (NGO) quốc gia và quốc tế. Bản thảo đề xuất dự án yêu

Page 45: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

38

cầu sự hỗ trợ tài chính từ các cơ quan này có thể được thực hiện thông qua sự phối hợp với chính quyền trung ương.

3.2.2 Mối quan hệ hợp tác giữa Người dân-Tư nhân-Nhà nước (PPPP) ở Toul Sangke, Campuchia

A. Bối cảnh Pháp lý và Chính trị

Phi tập trung dân chủ ở Campuchia bắt đầu từ năm 2002 với cuộc bầu cử trực tiếp đại biểu hội đồng cho các xã Phường trên phạm vi cả nước. Xuất hiện từ cuộc Nội chiến những năm 1990, mà ảnh hưởng của nó vẫn còn được cảm thấy và nhìn thấy ở vùng nông thôn. Campuchia vẫn đang chịu hàng nghìn quả mìn và những thứ khác còn sót lại từ cuộc nội chiến, ảnh hưởng đến cuộc sồng hàng ngày của người dân. Do tình hình này, rất nhiều cơ quan của Liên hiệp quốc đã có mặt ở quốc gia này với sứ mệnh lớn nhất của Liên hiệp quốc trên thế giới. Những điều kiện này khiến tình hình ở Campuchia khác với các nước khác bởi vì đây là quốc gia phát triển từ nội chiến và vẫn đang trong quá trình xây dựng thời hậu chiến Điều kiện kể trên cùng với việc thiếu năng lực và nguồn lực hạn chế dẫn đến sự yếu kém của các thể chế nhà nước. Mặc dù các thách thức này, Campuchia vẫn tiếp tục xây dựng lại các thể chế chính trị. Ngay sau khi ký thỏa thuận hoà bình chấm dứt chiến tranh năm 1991, Campuchia đã thự hiện việc thể chế hoá lại nhanh chóng cơ cấu chính quyền với sự giúp đỡ của Liên hiệp quốc và nhiều nước tài trợ khác. Năm 2002, nước này thực hiện một cuộc cải cách lớn khác khi tổ chức bầu cử chính quyền cấp địa phương.Theo Aberndof trong bản báo cáo được Viện Nguồn lực Phát triển Campuchia xuất bản về sáng kiến phi tập trung bắt nguồn từ tiến trình phi tập trung hiện nay ở Campuchia. Tiến trình bắt nguồn từ sáng kiến “CARERE/SEILA bắt đầu năm 1996, cũng như từ việc xây dựng chương trình nghị sự ban đầu của chính phủ năm 1999, với những bước ban đầu nhằm hướng tời việc xây dựng khuôn khổ pháp lý để thực hiện quản trị phi tập trung. Với việc ban hành Luật Bầu cử Hội đồng cấp xã (14/02/2001) và Luật Quản trị và Quản lý xã (19/03/2001), Chính phủ đã chính thức xây dựng tiến trình phi tập trung. Những quy định quan trọng của pháp luật có hiệu lực nhằm thực hiện các cuộc bầu cử cấp xã tổ chức vào tháng 02 năm 2002 khi 1.621 hội đồng cấp xã được bầu. Cuộc bầu cử đại biểu hội đồng cấp xã được xem là rất thành công và cũng được xem là bước tiến quan trọng hướng tới việc đạt được mục tiêu cải cách.

Kể từ bầu cử, chính quyền đã làm rất nhiều việc để hỗ trợ tiến trình phi tập trung đang diễn ra” . Cuộc bầu cử đại biểu hội đồng năm 2002 không chỉ phi tập trung hoá quản trị địa phương mà còn phi tập trung hoá chính trị. Kết quả bầu cử cho thấy rằng phần lớn những vị trí quan trọng đã chuyển cho Đảng CPP, Đảng này phải chia sẻ quyền lực với đảng Sam Rainsy và Đảng Royalist FUNCIPEC. Trong quá trình phi tập trung của Campuchia, trọng tâm chính là cấp quản trị địa phương thấp nhất, đó là chính quyền Phường hoặc Xã. Ở cấp Phường, khả năng sáng kiến chính quyền địa phương thông qua cơ chế tham gia của người dân cho phép thực hiện các sáng kiến phát triển. Mặc dù, quản lý chính quyền địa

Page 46: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

39

phương vẫn dưới sự giám sát trực tiếp của Bộ Nội vụ, phi tập trung hoá chính quyền Phường đã mang lại không gian cho việc hình thành quản trị dựa vào người dân. Kinh nghiệm của Xã Toul Sangke trong nghiên cứu này và một ví dụ.

B. Mô tả và Cơ sở của Thực tiễn tốt

Điều đáng nói trong kinh nghiệm của Toul Sangke là vai trò của hội đồng được bầu. Trước khi sáng lập dự án, hội đồng lập kế hoạch địa phương hoàn toàn phụ thuộc vào kinh phí do Bộ Nội vụ cấp. Nguồn kinh phí này hoàn toàn không đủ đáp ứng nhu cầu của cộng đồng. Ngoài ra, do đặc điểm chính trị cao của quá trình lập và thưc hiện kế hoạch, nguồn kinh phí này được phân bổ tập trung cho việc đạt được sự ủng hộ cho cuộc bầu cử tiếp theo hơn là nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế của người dân.Hội đồng thực hiện kế hoạch phát triển 5 năm thông qua việc hợp tác với các đảng chính trị khác nhau trong hội đồng. Họ thực hiện dự án được cộng đồng chọn là dự án ưu tiên. Đặc điểm khác biệt khác của dự án là nó đã thể chế hoá được mạng lưới tình nguyện tham gia của khu vực tư nhân trong tất cả các giai đoạn của dự án. Bắt đầu với việc khái niệm hoá, đến tận giai đoạn thực hiện và duy trì dự án, sự hợp tác với khu vực tư nhân đã được duy trì khiến đây trở thành trường hợp đáng chú ý thực sự về sự tham gia của người dân trong quản trị địa phương.Toul Sangke là một trong 76 Phường của Phnom Penh, bậc chính quyền thứ tư và thấp nhất tại Campuchia, và nằm gần một khu vực mới phát triển. Khoảng 10 năm trước, Phường vẫn còn khá mở nhưng là khu vực bị ngập lụt. Bây giờ, nơi đây là những toà nhà lớn nhỏ, những căn hộ chung cư, những ngôi nhà, cũng như mạng lưới đường phố, thoát nước, điện và ống nước. Phường nằm ở phía bắc của Phnom Penh và có tổng số dân đăng ký là 49.636 người (hoặc khoảng 100.000 dân vào ban ngày do số lượng lớn các nhà máy may mặc đóng tại đây) ở Phường. Tổng diện tích là 635,31 ha và được chia thành ba làng. Phường do 11 đại biểu hội đồng được bầu trực tiếp quản lý, những người này được hỗ trợ bởi một Thư ký chỉ định của Bộ Nội vụ (và 20 cảnh sát) và 11 cán bộ tình nguyện (2 nữ). Hội đồng 11 thành viên gồm 6 từ Đảng Nhân dân Campuchia (CPP – 2 nữ) và 5 từ Đảng Sam Rainsy (SRP), đảng đối lập chính ở Campuchia.

C. Cơ hội và Thách thức

Như đã nói ở trên, chìa khoá cho thành công của dự án này, một ví dụ về dự án lấy sự tham gia của người dân làm trung tâm thành công, là cơ hội mà “cuộc bầu cử gây tiếng vang lớn” năm 2002 mang lại. Cho dù Đảng CPP chiếm số đông thành viên hội đồng Phường, sự hiện diện của các đảng khác như Sam Rainsy và FUNCIPEC ngay lập tức đã tạo ra một môi trường chính trị đa nguyên. Cơ hội thứ hai đi cùng với cuộc bầu cử thành viên hội đồng là việc xây dựng ngay ý thức về trách nhiệm giải trình trong quản trị của Phường. Do các thành viên hội

xxv Seila nghĩa là Quỹ trong tiêng Sanskrit, the Seila/CARERE(Dự án cải tạo khu vực CamPuchia) là chương trình phát triển của UCLG nhằm nâng cao năng lực quản trị địa phương của Cămbuachia

Page 47: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

40

đồng được bầu nhận thấy rằng họ có trách nhiệm không chỉ với bộ máy nhà nước trung ương mà quan trọng hơn là trách nhiệm với cử tri của họ. Trong bối cảnh môi trường chính trị đa nguyên, Hội đồng Phường đã thực hiện các bước sau:1.Hội đồng thành phố thành lập Uỷ ban kế hoạch và ngân sách (PBC);

2.PBC trở thành cơ quan hàng đầu trong việc thực hiện dự án;

3.Nó có nhiệm vụ xây dựng, lập kế hoạch, thực hiện và giám sát dự án;

4.Nó cũng có nhiệm vụ tạo ra nguồn tài chính bổ sung cho Ngân sách của CS/F hoặc Xã/Phường;

5.Hội đồng Toul Sangke tận dụng sự tham gia của người dân để xác định nhu cầu của Xã;

6.Hội đồng xác định và khuyến khích sự đóng góp tự nguyện, đặc biệt là từ những người giàu trong cộng đồng. Tuy nhiên, nó cũng khuyến khích tất cả các hình thức và số lượng đóng góp, được ghi nhận và thông báo rộng rãi ở toàn cộng đồng.Quỹ Xã Phường hoặc CS/F là kinh nghiệm quản lý tài chính đầu tiên đối với Hội đồng Xã Tourl Sangke. Mặc dù kinh phí cho nhu cầu của cộng đồng hạn chế nhưng nó cũng đã giúp cộng đồng và Hội đồng hiểu được cách thức sử dụng vốn cho phát triển. Sau khi nhận thấy rằng kinh phí hạn chế, hội đồng đã thực hiện dự án mở rộng trách nhiệm lập kế hoạch địa phương bằng cách để các cá nhân và các nhóm tổ chức xã hội tham gia vào toàn bộ kế hoạch phát triển. Những nỗ lực của hội đồng xã đã mang lại những kết qủa sau:

1.Dự án có thể hỗ trợ chủ nghĩa tình nguyện bắt nguồn từ các cá nhân đóng góp về thời gian và tài chính cho kế hoạch phát triên;

2.Cơ chế này được thực hiện thông qua Uỷ ban lập kế hoạch và ngân sách, tạo tính minh bạch và trách nhiệm đối với tài chính của dự án đảm bảo rằng các khoản tiền được chi tiêu sáng suốt và không có giao dịch nào đáng nghi ngờ;

3.Tính sở hữu đối với dự án được hình thành sớm khi hội đồng Phường có thể mời và khuyến khích sự tham gia của khu vực tư nhân và các tổ chức xã hội thông qua cộng đồng, mang lại tính sở hữu đối với kế hoạch phát triển của các bên liên quan;

Các chương trình phi tập trung (…), website. http://mirror.undp.org/carere/index.html) xxvi Oberndof JD,Robert; Báo cáo Luật Sự hài hoà trong Tiến trình Phi tập trung ở Cambuchia,2008

xxvii Đảng Nhân dân Cambuchia CPP, Đảng Sam Rainsy Sam SRC, Mặt trận Quốc gia Liên kết – FUNCI-PEC vì môt quốc gia Cambuchia Hợp tác, Hoà Bình, Trung lập, Độc lập, Ledgerwood, Judy và Un, Kheang Cambodia in 2002; Decentralization and its effects on Party politics. Asian Survey 2002, JSTOR

Page 48: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

41

4.Hội đồng Toul Sangke và các cán bộ của hội đồng có thể duy trì sổ sách rõ ràng của mỗi dự án và thống nhất các bản báo cáo kết quả đạt được hàng năm kể từ năm 2002 (trách nhiệm đầu tiên của hội đồng). Việc kết hợp CS/Quỹ và sự đóng góp tự nguyện cải thiện cơ sở hạ tầng vật chất chính từ năm 2005 đến 2009 thuộc sáng kiến này gồm đường đất và bê tông, cống thoát nước, các cống nước và kênh; và bảo dưỡng thường xuyên mạng lưới đường, cống thoát nước và kênh.Trái lại, bài học kinh nghiệm từ dự án cũng gồm các thách thức có thể xẩy ra cho việc nhân rộng dự án. Các bài học là:

1.Bài học quan trọng nhất và cũng là thách thức lớn nhất là sự hiện diện của các thành phần chính trị sẵn sàng bắt đầu tiến trình xây dựng tính sở hữu đối với kế hoạch phát triển. Thông thường, ở các quốc gia ASEAN, các kế hoạch phát triển là công việc từ trên xuống, từ các nhà lãnh đạo chính trị trung ương ở thủ đô hoặc thậm chí là trung tâm quyền lực đô thị. Họ tham gia vào việc xây dựng kế hoạch phát triển. Việc này thậm chí sẽ khó hoàn thành hơn nếu có các nhóm chính trị khác nhau kiểm soát hội đồng địa phương.

2.Điều đặc biệt của trường hợp Toul Sangke là mặc dù bản chất đối địch của các đảng chính trị ở Campuchia, các bè phái xung khắc trong cuộc nội chiến, họ đã cùng nhau hợp tác cho dù nhiều năm mâu thuẫn quyết liệt. Tìm ra khả năng kết nối các nhóm chính trị khác nhau không phải đơn giản. Tuy nhiên, kinh nghiệm của xã Toul Sangke cho thấy, nếu các đảng mâu thuẫn trước đây có thể hợp tác để phát triển, có thể thành lập một liên minh trong các hội đồng địa phương.3.Một thách thức khác có thể ảnh hưởng tới việc nhân rộng dự án là tình hình chính trị rất khác biệt ở Campuchia. Sự hiện diện của một lượng lớn các cơ quan phát triển bao gồm cả Liên hiệp quốc khiến cho các cơ quan này trở thành các cơ quan giám sát độc lập thường trực. Sự hiện diện của một lượng lớn các cơ quan phát triển như vậy tạo động lực mạnh mẽ đối với việc thực hiện công việc của hội đồng địa phương.

4.Với tình trạng yếu kém của các thể chế chính trị địa phương, vẫn có thể thực hiện được nếu năng lực địa phương đủ mạnh để xây dựng trách nhiệm giải trình giữa các cán bộ địa phương với các cử tri của họ.

5.Khó khăn của sự hợp tác giữa các lãnh đạo chính trị cũng có thể bị thất bại do thiếu niềm tin của người dân đối với chính quyền được bầu của họ, đặc biệt là chính quyền địa phương. Nếu các lãnh đạo chính trị không thể tạo ra được sự tin tưởng từ các cử tri của mình, sẽ càng khó khăn hơn để có thể mời được người dân tham gia vào tiến trình lập kế hoạch. Điều này xẩy ra khi các cử tri được yêu cầu đóng góp tự nguyện vào việc thực hiện các kế hoạch phát triển mà nhiều người coi đó là trách nhiệm của chính quyền.

Page 49: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

42

Tuy nhiên, bất chấp các thách thức kể trên, Xã Toul Sangke có thể tiếp cận với năng lực của các cử tri của họ để tạo nên sự đóng góp có ý nghĩa trong việc tìm ra giải pháp thích hợp cho các vấn đề của cộng đồng. Việc sáng lập một cơ quan hướng đến nhu cầu của người dân là một trong những lợi ích của hệ thống này. Mặc dù ít khi dựa vào những giải pháp đặc biệt để tham vấn, cơ quan này đã hiện diện lâu dài tại đô thị. Khiến nó trở thành một phần của bộ máy chính quyền chính thức, tiến trình tham vấn trở thành một phần chính thức của hệ thống.

3.2.3 Sự ra quyết định dựa vào cộng đồng và phi tập trung tại Khon kaen, Thái Lan

A. Bối cảnh Lịch sử và Chính trịTrường hợp dưới đây là thực tiễn tốt về sự tham gia của người dân trong việc lập kế hoạch và xây dựng kế hoạch tái phát triển trong bối cảnh quản trị đô thị ở Khonkaen.Đô thị Khonkaen thuộc Quận Muang, tỉnh Khon Kaen. Thành phố Khonkaen là đô thị chính thuộc kế hoạch phát triển kinh tế quốc gia với Chiang Mai, Songkhla, Nakhon Ratchasima và Chonburi. Ngày nay, Khonkaen là trung tâm giáo dục, kinh tế, các cơ quan chính quyền, và giao thông của vùng. Ngoài người dân gốc Thành phố, Khon Kaen là nơi có rất nhiều người Thái gốc Hoa. Họ sống trong một cộng đồng lớn và đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế giống như người Thái gốc Việt và những người nước ngoài định cư tại Tỉnh Khonkaen. Ngày nay, xu hướng dân số ở đô thị Khonkaen đã giảm đang kể trong năm 2003-2006. Điều này là do việc mở rộng khu dân cư giống với hình thức khu vực quy hoạch làm khu dân cư. Hiện nay, đô thị Khonkaen có tổng số dân khoảng 450,000 người.

B. Mô tả và Cơ sở của Thực tiễn tốt.

Thực tiễn tốt của Khonkaen tập trung chủ yếu vào việc lập kế hoạch của chính quyền địa phương. Phương pháp lập kế hoạch của Hội đồng Thành phố Khon Kaen gồm những bước sau:

1.Hội đồng Thành phố tạo ra một diễn đàn lắng nghe ý kiến người dân về những phê bình và ý kiến để hỗ trợ việc ra quyết định của các cơ quan chức năng của đô thị;

2.Trái lại, Đô thị Nhỏ trong Đô thị Lớn là hình thực lập kế hoạch phát triển có sự tham gia của cộng đồng, trong đó các thành viên của cộng đồng được tham gia xây dựng kế hoạch phát triển của riêng họ dựa trên nhu cầu của chính người dân;

3.Hội đồng Thành phố tổ chức rất nhiều các diễn đàn và hội thảo với sự tham gia tích cực của người dân;

4.Hội đồng Thành phố thành lập một cơ quan thường trực trong đó Hội đồng Thành phố đóng vai trò là cơ quan chính điều phối Hội đồng Thành phố và Cộng đồng.Cơ quan này thành lập Phòng khuyến khích sự tham gia và phi tập trung.

Page 50: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

43

5.Thị trưởng Thành phố trực tiếp quản lý nhóm chuyên gia trong hội đồng thành phố dưới sự điều phối trực tiếp với nhiều bên liên quan khác của thành phố gồm các học giả, lãnh đạo của các tổ chức xã hội (CSO) và các thành viên của cộng đồng;6.Các cán bộ hội đồng thành phố đã tham gia tích cực vào các bước khác nhau của dự án

7.Trường Đại học Khon Kaen trở thành nơi cung cấp các chuyên gia và địa điểm để thảo luận các ý tưởng của cộng đồng và hội đồng thành phố.

8.Đài phát thanh cộng đồng cũng trở thành nguồn thông tin, chia sẻ và phổ biến các ý tưởng quan trọng.

C. Các cơ hội và Thách thức

Việc thực hiện thành công kế hoạch phát triển dựa vào cộng đồng đã mang lại rất nhiều tiến bộ:

1.Việc xây dựng một điện thờ thành phố, cổng thành phố và các khu vực xanh để cải thiện các khu vui chơi, đồng thời giải quyết các vấn đề giao thông;

2.Không chỉ nhìn vào kết quả đầu ra, sự đóng góp quan trọng của thực tiễn tốt này là việc thiết lập cơ chế cho người dân và nhiều nhóm tổ chức xã hội khác nhau có thể tham gia thường xuyên;Trường hợp nghiên cứu đầu tiên là phương pháp tiếp cận từ dưới lên trong chiểu nhu cầu của người dân. Trường hợp tham gia của người dân của đô thị Khon Kaen gồm có sự hình thành các diễn đàn công cộng, nơi người dân có thể bày tỏ lựa chọn, quan điểm và nhận xét của mình về các chính sách do chính quyền đô thị xây dựng;

3.Sự chuyển đổi tiến trình ra quyết định trong đô thị thành một cơ chế có sự tham gia thực sự của chính quyền, nơi mà người dân trở thành một phần của tiến trình ra quyết định ngay từ giai đoạn khởi đầu ý tưởng của các dự án khác nhau đến tận khi dự án được thực sự triển khai;

4.Trường hợp thứ hai là việc thành lập Phòng Khuyến khích sự tham gia và phi tập trung ở Đô thị Khon Kaen. Phòng này là một phần của hệ thống chính quyền chính thức.Thành công của thực tiễn tốt này phụ thuộc vào sự hiện diện của bốn yếu tố quan trọng: 1.Sự chỉ đạo tích cực của cơ quan điều hành địa phương,

2.Năng lực của cán bộ hỗ trợ trong văn phòng đô thị,

3.Sự hợp tác của cộng đồng địa phương,

Page 51: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

44

4.Năng lực của cơ quan học thuật địa phương của trường Đại học Khon Kaen;

Huy động sự hỗ trợ của cộng đồng trong việc tham gia vào giai đoạn hình thành đến giai đoạn thực hiện dự án là một trong những lĩnh vực khó hơn của thực tiễn tốt này. Nhiệm vụ huy động sự hỗ trợ của cộng đồng thường phụ thuộc vào sự lãnh đạo tích cực từ hội đồng địa phương. Thực tiễn tốt trên đây là kết hợp giữa sự chỉ đạo tích cực, cùng với việc thể chế hoá sự tham gia của người dân thông qua Phòng Khuyến khích sự tham gia và phi tập trung. Việc Hội đồng thành lập cơ quan trực thuộc thành phố này đã tạo ra một diễn đàn thường trực cho cộng đồng tham gia tích cực.

Có thể khó nhân rộng một cơ chế tương tự trong bối cảnh khác khi không có nhu cầu đối với sự tham gia của người dân và phản đối sự can thiệp từ chính quyền đô thị. Ngoài việc tìm ra sự lãnh đạo tích cực từ các cán bộ được bầu, thành viên của các tổ chức hợp tác xã và bộ máy quan liêu địa phương là nhân tố cần phải xem xét trong việc nhân rộng thực tiễn tốt này. Dựa vào sự kết hợp giữa sự lãnh đạo, sáng kiến và sự tích cực của người dân, có thể nhân rộng thực tiễn tốt này, tạo ra một cơ chế phù hợp cho sự tham gia của người dân.

3.3 Yêu cầu đối với việc Nhân rộng Thực tiễn tốt (BP)

Nhân sự

Sự tham gia của các cán bộ có trình độ hỗ trợ các cuộc họp và điều phối với các nhóm là rất quan trọng đối với thành công của chương trình BP. Trong trường hợp xã Toul Sangke, sự lãnh đạo của ba đảng chính trị lớn trong hội đồng xã là rất quan trọng để đưa ra các kỹ năng lãnh đạo cần thiết trong việc chỉ đạo để hoàn thành dự án. Năng lực của các CSO và sự tham gia của các tình nguyện viên trong cộng đồng cũng rất quan trọng vì sự điều phối giữa hội đồng, CSO và tình nguyện viên là điểm cốt lõi của BP.

Sự phù hợp về mặt Văn hoá-xã hội

Trong cộng đồng có sự tin tưởng cao do họ giống nhau, có cùng tiếng nói văn hoá và có chung nền tảng văn hoá bởi vì họ thuộc cùng các nhóm văn hoá. Mặc dù đây là môi trường chính trị hoá cao, trong đó cộng đồng được chia thành ba phân khúc chính trị lớn. Trước khi phi tập trung, mỗi đảng chính trị bảo trợ cho những người ủng hộ dự án. Môi trường cạnh tranh chính trị giữa các nhóm khác

xxviii CPP- Cambodia’s people’s party, SRP-Sam Rainsy party, FUNCIPEC - United National Front for an Independent, Neutral, Peaceful, and Cooperative Cambodia, Ledgerwood, Judy and Un, Kheang, Cambodia in 2002; Decentralization and its effects on Party politics. Asian Survey 2002, JSTOR

Page 52: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

45

nhau này không gây trở ngại mà thực tế nó trở thành công cụ cho hợp tác chính trị giữa các nhà lãnh đạo của Hội đồng.

Những yêu cầu đối với tổ chức xã hội (CSO)Sự tham gia của các CSO trong mô hình thực tiễn tốt này có khả năng phối hợp với các nhóm chính trị khác nhau. Các CSO cần phải có cái nhìn mở đối với bất kỳ ý tưởng và quan điểm nào liên quan đến sự tham gia của CSO trong các dự án. Cần phải linh hoạt điều chỉnh theo những thay đổi trong cách hành động và kế hoạch do những người có thẩm quyền của hội đồng đề xuất.

Những yêu cầu về mặt hậu cần

Cần phải có địa điểm cố định cho các buổi họp và các hội thảo đào tạo. Hội đồng địa phương có thể cung cấp ngân sách tối thiểu để hỗ trợ chi phí tài liệu đào tạo. Hội đồng cũng cần phải dành kinh phí dự phòng để hỗ trợ chi phí tài liêụ thông tin cần thiết để hỗ trợ việc phổ biến những thông tin cập nhật quan trọng về dự án.

Những yêu cầu về Pháp lý và Hành chính

Tất cả các đại biểu tham gia dự án cần phải ký biên bản ghi nhớ sau khi hoàn thành các hội thảo tập huấn cần thiết. Nội dung của bản ghi nhớ cần chỉ rõ trách nhiệm của mỗi bên đối với dự án. Hội đồng cũng cần phải soạn thảo một bản nghị quyết địa phương về việc hỗ trợ dự án nhằm mang lại sức nặng pháp lý cho vai trò của mỗi bên liên quan với dự án. Nghị quyết và bản ghi nhớ cần phải phù hợp với các quy định của quốc gia về các thủ tục hành chính của chính quyền địa phương.

Nhân rộng mô hình thực tiễn tốt (BP) về sự tham gia của người dânCần phải xem xét một số hướng dẫn quan trọng trong việc nhân rộng các mô hình BP được thảo luận trong chương này. Thứ nhất là môi trường pháp lý cho địa phương, thứ hai là tình hình kinh tế-xã hội của đô thị và người dân, và cuối cùng là chất lượng và năng lực của các chủ thể trong cộng đồng. Điều này bao gồm các kỹ năng lãnh đạo của người điều hành và năng lực của công chức địa phương, năng lực của các tổ chức phi nhà nước khác nhau trong lĩnh vực này và quan trọng nhất là năng lực của người dân để tham gia một cách tích cực và có ý nghĩa trong tiến trình phát triển. Đô thị áp dụng thí điểm trước hết cần phải tiến hành kiểm tra nội bộ về năng lực và những điểm yếu của đô thị. Sau đó có thể áp dụng những bước sau để giúp nhân rộng chương trình phát triển có sự tham gia của người dân:

1.Đầu tiên, các lãnh đạo đô thị cùng với cán bộ của mình, lãnh đạo CSO và thành viên của cộng đồng cần phải thực hiện một cuộc đánh giá về năng lực của mỗi ngành để biết được điểm mạnh và điểm yếu của họ. Mục đích của bước này là để giúp cộng đồng và các nhà lãnh đạo chính quyền địa phương hiểu biết về nhau. Điều đó hỗ trợ mối quan hệ tốt và tự tin trong hợp tác giữa cộng đồng và lãnh đạo chính quyền địa phương trong tương lai.

2 .Bước quan trọng thứ hai là cùng tăng cường năng lực của mỗi bên gồm chính quyền địa phương, CSO và các thành viên của cộng đồng. Kinh phí cho đào tạo như vậy có thể có từ

Page 53: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

46

trung ương cung cấp đào tạo thường xuyên cho cán bộ địa phương, các cơ quan phát triển và từ bản thân chính quyền địa phương, đơn vị có thể thực hiện một khoá tập huấn tại chỗ, trong đó có thể thuê các chuyên gia có trình độ từ các viện ở địa phương (các trường đại học ở địa phương, các doanh nghiệp xã hội, v.v…). Tất cả các bên liên quan phải cùng nhau tham gia các hội thảo tập huấn này để tăng cường hơn nữa mức độ hợp tác.

3.Các hội thảo tập huấn phải đưa ra được bản đánh giá nhu cầu của đô thị. Bản đánh giá này phải do cả chính quyền địa phương và các tổ chức phi nhà nước, gồm CSO và các thành viên cộng đồng, thực hiện. Giống như ba trường hợp trích dẫn ở trên, thành công của họ phụ thuộc vào việc cùng xác định các vấn đề của cộng động. Sau khi xác định các vấn đề, chúng phải được sắp xếp xem vấn đề nào là quan trọng nhất và khả thi nhất để giải quyết.

4.Bằng việc cùng nhau xác định các vấn đề, nhiệm vụ xây dựng kế hoạch phát triển để giải quyết vấn đề của cộng đồng cần phải tuân thủ. Ngân sách cần thiết đề thực hiện các nghiên cứu khả thi, một phần trong chi phí của dự án, có thể từ nhiều nguồn khác nhau. Theo kinh nghiệm của các BP về sự tham gia của người dân, kinh phí có thể từ ngân sách nhà nước (như được nêu trong BP của Việt Nam, Campuchia và Thái Lan), với sự hỗ trợ từ các khoản đóng góp tự nguyện (Việt Nam và Campuchia), và từ các nguồn tài chính địa phương của đô thị.

5. Giai đoạn thực hiện dự án cần phải có trách nhiệm và minh bạch ngay từ đầu. Quan trọng là tất cả các chi phí và nguồn lực sử dụng trong các giai đoạn của dự án cần phải để mở cho cộng đồng giám sát. Theo quy định của pháp luật, cần phải công khai tài chính trong dự án. Cần phải công khai chi tiết cách thức sử dụng ngân sách quốc gia và địa phương cùng với số tiền từ các khoản đóng góp tự nguyện (như trường hợp của Thành phố Vinh và Toul Sangke).

6.Vai trò lãnh đạo tích cực là rất quan trọng. Cộng đồng có khả năng đánh giá được năng lực lãnh đạo của người điều hành địa phương. Tính tích cực trong lãnh đạo có thể được bổ sung bằng việc tìm kiếm sự hỗ trợ từ các thành viên khác của chính quyền địa phương. Trường hợp của Thành phố Khon Kaen là một ví dụ, ở đây năng lực của văn phòng quy hoạch thành phố đã bổ sung cho sự lãnh đạo của Thị trưởng. Các nhà lãnh đạo CSO từ cộng đồng luôn có tác động tích cực đến việc thực hiện chính sách phát triển dựa vào cộng đồng.

7.Hoạt động chính trị địa phương là một vấn đề quan trọng trong các cuộc bầu cử dân chủ cấp địa phương. Họ cần phải sử dụng không gian công cộng ở bất cứ nơi nào có thể để bày tỏ mối quan tâm của họ đối với các vấn đề của cộng đồng. Bằng việc giúp cộng đồng nhận thức rõ về các vấn đề cụ thể trong cộng đồng, các cán bộ điều hành địa phương có thể được khuyến khích hành động để được bầu lại. Tuy nhiên, các hoạt động huy động sự hỗ trợ cho các chương trình cụ thể cần phải được thực hiện trong khuôn khổ pháp luật quy định khi tiến hành các chiến dịch nhằm tránh bạo lực và sự đe doạ từ những người phản đối cải cách và thậm chí từ cả các cơ quan an ninh địa phương.

Page 54: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

CHƯƠNG III

4. LĨNH VỰC CHỦ ĐỀ IIQUẢN TRỊ THỂ CHẾ

- KHÁI NIỆM VÀ THỰC TIỄN

By Min Muny

47

Page 55: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

48

CHƯƠNG III

QUẢN TRỊ THỂ CHẾ - KHÁI NIỆM VÀ THỰC TIỄN

NỘI DUNG CHÍNH

4.1 Những thành tố chủ yếu của Quản trị thể chế 49

4.1.1 Khuôn khổ luật pháp của công tác quản trị thể chế ở cấp tỉnh và đô thị tại 5 quốc gia 49

4.1.2 Làm thế nào để đạt được hiệu quả thể chế trong công tác Quản trị và Dân chủ Địa phương (do TS. Gaudioso C. Sosmena, Jr. biên soạn) 51

4.1.3 Phương pháp nhiều bên liên quan (toàn bộ chính quyền) 56

4.1.4 Sự minh bạch và tính giải trình là nguyên tắc cơ bản trong quản trị thể chế 56

4.2 Các thực tiễn tốt về quản trị thể chế ở năm nước Đông Nam Á… 58

4.2.1 Indonesia: Chính phủ điện tử là bước đột phá trong việc tăng cường hiệu quả hoạt động và chất lượng của chính quyền địa phương 59

4.2.2 Thái Lan: Quản trị thông qua hợp tác giữa chính quyền đô thị và cộng đồng 65

4.2.3 Philippines: Lập Quy hoạch đô thị có sự tham gia 71

4.2.4 Việt Nam: Cải cách hành chính công. 76

4.2.5 Cam pu chia: Dịch vụ một cửa phục vụ công tác cung cấp dịch vụ công 81

Page 56: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

49

4.1 Những thành tố chủ yếu của Quản trị thể chế

Quản trị thể chế trong cuốn sách này mang ý nghĩa là việc thực hiện vai trò thể chế của một đô thị để cung cấp các dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người dân. Trong bối cảnh này, quản trị thể chế đem đến chất lượng, hiệu quả và các dịch vụ công được cung cấp kịp thời bởi chính quyền đô thị thông qua các công cụ có tính dân chủ.

4.1.1 Khuôn khổ luật pháp của công tác quản trị thể chế ở cấp tỉnh và đô thị tại 5 quốc gia

Mặc dù các quốc gia khác biệt về địa lý và văn hóa, các đặc thù chính trị ở các cấp chính quyền dưới cấp quốc gia cũng khác nhau; và mặc dù các giai đoạn thực hiện cải tổ phi tập trung quản lý, nhưng công tác cải tổ phi tập trung quản lý và quản trị địa phương đều có một quan điểm chung là:

“Giảm thiểu sự không hài lòng của người dân đối với hệ thống chính quyền tập trung, đưa tiếng nói của người dân vào trong quá trình quản trị nhằm tăng cường khả năng đáp ứng nhu cầu và tính giải trình của các cơ quan và lãnh đạo chính quyền trong quá trình thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình”.

Theo đó, những mục tiêu chung của quá trình cải tổ bao gồm:

§ Xây dựng văn hóa dân chủ có sự tham gia, có tính giải trình đối với người dân; § Tăng cường các dịch vụ công và cải thiện cơ sở hạ tầng công cộng; § Đem lại sự phát triển xã hội và kinh tế; § Góp phần giảm nghèo;

Những mục tiêu đầy tham vọng này sẽ không thể đạt được nếu không có sự quản lý hiệu quả. Cơ cấu của một hệ thống quản lý hành chính cụ thể thường phụ thuộc vào điều kiện địa lý và nhân khẩu học của hiến pháp. Đối với 5 quốc gia Đông Nam Á thực hiện dự án này, ngoài Hội đồng dân bầu trực tiếp và gián tiếp, hệ thống quản lý hành chính của đô thị thường bao gồm những người được bầu trực tiếp và gián tiếp, các thị trưởng hoặc Ban Thị trưởng/Tỉnh trưởng và đội ngũ nhân viên được chỉ định, những người này là nhân viên ký hợp đồng làm việc hàng ngày cho chính quyền. Khi nhu cầu của người dân tăng lên, cần có đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên có trình độ và kỹ năng tốt để hỗ trợ chính quyền địa phương cung cấp các dịch vụ công để đáp ứng nhu cầu của nhân dân, theo đó đưa ra những chính sách, nghị quyết và định hướng của địa phương. Vì vậy, chúng ta cần hiểu rõ khuôn khổ luật pháp của cơ cấu quản lý hành chính dưới cấp quốc gia mà 5 quốc gia này đang thực hiện.

4 Quản trị thể chế

Page 57: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

50

§ CAMBODIA

Hội đồng Xã/Phường (cấp chính quyền thấp nhất) – được bầu trực tiếp thông qua hệ thống đa đảng – nhận được nguồn vốn từ khoản phân bổ hàng năm từ quỹ liên chính quyền (với tên gọi là Quỹ Xã/Phường) và tuyển dụng rất ít nhân viên (chỉ có một thư ký chỉ định tập trung). Cho đến nay, các hội đồng bầu trực tiếp có quyền hạn, vai trò, chức năng, nhiệm vụ và nguồn lực rất hạn chế.

Ở cấp quận/đô thị và tỉnh/thủ đô – các hội đồng của thủ đô, 23 tỉnh, 159 quận/huyện, 26 đô thị và 8 Khan (cách gọi quận ở Thủ đô Phnompenh) được bầu vào tháng 5 năm 2009. Các cuộc bầu cử những hội đồng này khác với bầu cử cấp xã, và chỉ có 11,353 hội đồng viên Xã/Phường là cử tri hợp lệ để bỏ phiếu bầu cho các hội đồng cấp cao hơn. Cùng với Ban các Thống đốc được chỉ định, họ đại diện cho chính quyền ở các cấp này.

Trước khi thành lập các cơ quan hành chính nêu trên, dịch vụ của chính quyền chủ yếu do các bộ ngành trung ương và các cán bộ nhân viên chuyên môn của bộ ngành cung cấp ở cấp tỉnh và quận/huyện (không phải ở cấp xã). Hiện nay, chính phủ đang rà soát các chức năng cung cấp các dịch vụ và xem xét việc phân bổ ngân sách cho các cơ quan hành chính cấp tỉnh/thủ đô, cấp quận huyện/đô thị.

§ INDONESIA

Indonesia là nước cộng hòa thống nhất do hiến pháp quy định. Về mặt hành chính, Indonesia có 33 tỉnh (bao gồm cả các tỉnh đặc thù và Vùng Thủ đô đặc thù Jakarta). Các tỉnh được chia thành các quận/huyện (349) và đô thị (91). Các làng nông thôn (desa) thuộc quận huyện, và làng đô thị (kelurahan) thuộc chính quyền đô thị. Người đứng đầu chính quyền tỉnh, quận/huyện và đô thị được bầu trực tiếp – tương tự như cách bầu tổng thống và phó tổng thống. Phần lớn các công chức nhà nước được quản lý bởi chính quyền quận huyện và đô thị thông qua các cơ quan chuyên môn của chính quyền địa phương.

§ PHILIPPINES

Hiến pháp Quốc gia năm 1987 đã quy định về việc phân quyền quản lý và tự chủ địa phương rất lớn. Nó cũng tạo tiền đề cho Bộ Luật Chính quyền Địa phương trong đó quy định cho các cơ quan chính quyền địa phương trách nhiệm cung cấp các dịch vụ công địa phương và cơ bản, tăng nguồn thu của địa phương hoặc nguồn vốn tự có để thực hiện các nhiệm vụ đã được quy định. Việc phi tập trung quản lý và chuyển giao quyền lực từ chính quyền trung ương tới chính quyền địa phương đã tạo ra rất nhiều cơ hội tự phát triển ở cấp địa phương. Điều này khác hẳn với thời kỳ trước khi bộ luật phân quyền có hiệu lực. Khi đó, chính quyền trung ương thao túng toàn bộ quyền lực trên tất cả các lĩnh vực quản lý hành chính và quản trị tại địa phương .

Page 58: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

51

§ THÁI LAN

Có ba cấp chính quyền đô thị ở Thái Lan bao gồm cấp thành phố, cấp thị trấn và cấp dưới quận/huyện. Ở mỗi đô thị/thành phố có các hội đồng đô thị và thị trưởng, được người dân địa phương bầu trực tiếp với nhiệm kỳ 4 năm. Tính đến nay, trên cả nước có 1,229 đô thị (cấp thành phố: 20; cấp thị trấn: 84; cấp dưới quận/huyện: 1,025).

Trước khi cuộc cải cách phân quyền diễn ra vào những năm 1990, các chính quyền địa phương ở Thái Lan không đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp dịch vụ công so với chính quyền trung ương và các cơ quan dưới cấp quốc gia. Vì vậy, cuộc cải cách phân quyền ở Thái Lan đã nỗ lực chuyển giao các chức năng cung cấp dịch vụ hành chính, cung cấp nguồn lực tài chính và nhân sự cho chính quyền địa phương, đồng thời nâng cao năng lực cho các chính quyền địa phương để có thể cung cấp các dịch vụ công.

§ VIỆT NAM

Về mặt hành chính, Việt Nam có 3 cấp bao gồm cấp tỉnh/thành, quận/huyện và xã. Cấp đầu tiên dưới trung ương là cấp tỉnh, thành phố. Năm 2005, Việt Nam có 64 tỉnh/thành phố, trong đó có 59 tỉnh và 5 thành phố trực thuộc trung ương. Cấp thứ hai bao gồm 662 quận/huyện trong đó có 25 thành phố/thị xã thuộc tỉnh, 42 quận, 59 thị xã và 536 huyện. Cấp thứ ba là xã. Cả nước có tổng cộng 10,776 xã trong đó có 1,181 phường, 583 thị xã thuộc huyện và 9,012 xã.

Mỗi cấp hành chính nêu trên đều có cơ quan đại diện là Hội đồng Nhân dân. Hội đồng Nhân dân ở tất cả các cấp này được các cử tri bầu trực tiếp tại khu vực bầu cử của mình thông qua hệ thống Đa số - Quá bán FTĐP. Các cuộc bầu cử tại địa phương có thể tổ chức vào các thời điểm khác nhau. Theo Luật Tổ chức Hành chính Địa phương, Hội đồng Nhân dân ở mỗi cấp có thể bầu, bãi miễn, giải tán Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các ủy viên Ủy ban Nhân dân tại cấp của mình (nói một cách khác, là Ban Thị trưởng), các Trưởng, Phó các phòng ban chuyên môn bao gồm cả Tòa án Nhân dân địa phương. Ủy ban Nhân dân là cơ quan thực hiện điều hành tất cả các hoạt động chuyên môn của cơ quan chính quyền địa phương để cung cấp các dịch vụ công.

4.1.2 Làm thế nào để đạt được hiệu quả thể chế trong công tác Quản trị và Dân chủ Địa phương (do TS. Gaudioso C. Sosmena, Jr. biên soạn)

Các thể chế được xây dựng để thực hiện các chức năng và mục đích cụ thể. Vì các thể chế là nhằm đạt được những mục tiêu chung và cụ thể, công tác quản lý tốt là tiền đề tốt để đạt được hiệu quả thể chế. Một môi trường thể chế liên tục thay đổi cũng đòi hỏi sự linh hoạt của bộ máy tổ chức.

2 Gilberto M. Llanto, “Decentralization, Local Finance Reforms and New Challenges: The Philip-pines,” paper presented at the Third Symposium on “Decentralization and Local Finance” at the Institute for Comparative Studies in Local Governance (COSLOG), National Graduate Insti-tute for Policy Studies, Tokyo, Japan on March 10, 2009.

Page 59: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

52

Các thể chế và cơ quan hành chính địa phương liên quan đến công tác quản lý của chính quyền địa phương và sự dân chủ cần có sự linh hoạt về tổ chức cũng như năng lực dự báo về các cơ hội và xây dựng những chiến lược cần thiết để đạt được những mục tiêu nhất định. Những chỉ dẫn cơ bản về giải pháp tối ưu của một thể chế để có thể thực hiện nhiệm vụ của mình đã được xây dựng thành một công cụ quản lý cho chính quyền địa phương phục vụ công tác kiểm soát và đánh giá.

Như vậy, những chỉ dẫn sau đây để đạt được hiệu quả thể chế được xây dựng đặc biệt phù hợp với các thể chế dân chủ địa phương có các cơ quan hành chính thành phố/đô thị, các cơ quan chính quyền địa phương và hiệp hội chính quyền địa phương tham gia vào việc xây dựng chiến lược quản lý địa phương nhằm đạt được hiệu quả trong công tác quản trị địa phương:

a) Hiểu rõ Chức năng pháp lý của Thể chế

Mục tiêu: Nhằm tạo ra một cơ sở đúng đắn cho những gì được mong đợi từ việc tồn tại của thể chế. Ví dụ như các chính quyền địa phương và các cơ quan công quyền địa phương khác được thành lập theo hiến pháp hoặc luật.

Điều quan trọng không chỉ là quá trình lập kế hoạch chương trình mà các cán bộ nhân viên của các thể chế địa phương cần nắm được các văn bản pháp lý quy định về nhiệm vụ chức năng của mỗi cán bộ nhân viên.

Các thể chế như chính quyền địa phương cần tồn tại và hoạt động theo luật chung hoặc hiến pháp của đất nước. Đối với 5 quốc gia được nghiên cứu, các chức năng pháp lý của cơ quan hành chính thành phố/đô thị được quy định chi tiết trong luật tổ chức, luật và các quy định về phân quyền hoặc hành chính địa phương.

b) Xem xét Nguyên tắc cơ bản trong công tác Quản lý Cơ cấu Tổ chức dựa trên chức năng

Mục tiêu: Nhằm nhấn mạnh cho các lãnh đạo địa phương và nhà phân tích quản lý rằng chức năng pháp lý cần được hiểu rõ trước khi một quyết định được đưa ra về cách thức tổ chức các cơ quan địa phương. Nội dung công việc cũng có ý nghĩa quyết định đối với việc tổ chức các phòng ban và đơn vị. Một trong những mục tiêu quan trọng của việc xây dựng các phòng ban và bộ phận đó là nhằm đảm bảo nhu cầu của người dân được xác định đúng, và cơ quan hành chính chính quyền được tổ chức một cách tốt nhất để đáp ứng các nhu cầu đó.

Những thành phố, phòng ban, bộ phận thí điểm là những đơn vị có chức năng cung cấp các dịch vụ với chất lượng tốt và kịp thời cho người dân với cách tiếp cận thuận tiện, minh bạch với chi phí thấp nằm trong khả năng chi trả của người dân. Theo đó, công tác quản lý của các đô thị cần được tổ chức sao cho phù hợp với chức năng nhiệm vụ được phân công, phạm vi nhu cầu và nguồn lực của người dân.

c)Xây dựng các chính sách, mục tiêu chung và chương trình cho tổ chức

Page 60: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

53

Mục tiêu: nhằm đưa ra định hướng chính sách và các mục tiêu chung cho tổ chức, trong đó có các dự án và các nhân viên chịu trách nhiệm thực hiện. Việc xây dựng các chính sách và chương trình cho tổ chức là một bước cần thiết, nó cho phép chính quyền hoặc tổ chức địa phương thực hiện nhiệm vụ của mình hiệu quả và có hiệu lực hơn. Các thành phố tại 5 quốc gia đã có quá trình lập kế hoạch dài hạn, trung hạn và hàng năm cũng như các kế hoạch kinh phí kèm theo. Vì vậy, rất cần nhắc nhở các thành phố thí điểm của chúng ta về quá trình xây dựng và giám sát các kế hoạch có sự tham gia và dân chủ. d) Xây dựng một Chương trình Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ của chính quyền địa phương và các Thể chế địa phương khác

Mục tiêu: Nhằm duy trì tối đa hiệu quả làm việc của chính quyền địa phương và các thể chế địa phương khác cũng như xây dựng một văn hóa quản lý hành chính đẹp cho chính quyền và lãnh đạo đô thị. Chương trình nâng cao năng lực cần có những nội dung đào tạo theo chuyên đề. Thứ nhất, chương trình cần cung cấp những kiến thức nhất định. Đây là những gì mà các nhà giáo dục gọi là kiến thức lý thuyết. Nó có thể là những kiến thức cụ thể tùy thuộc vào yêu cầu của từng vị trí công việc. Đối với những nhà quản lý chính quyền địa phương, các kiến thức này sẽ về năng lực lãnh đạo và xây dựng chính sách. Đối với các hội đồng viên chính quyền địa phương với những tư tưởng khác nhau, những kiến thức về dân chủ chính trị, chính sách địa phương, lập kế hoạch và ngân sách là những nội dung cần nâng cao. Những kiến thức về dân chủ cần đề cập đến sự tham gia của người dân, xã hội dân sự cũng như những nhóm người đơn lẻ, dễ bị tổn thương và các nhóm có những mối quan tâm khác nhau. Thứ hai là nâng cao kỹ năng hoặc “động cơ ô tô” như các nhà giáo dục vẫn gọi. Yếu tố quan trọng thứ hai này cần được thực hiện bằng cách cung cấp những kỹ năng chuyên môn cho cả nhóm công việc đầu óc và nhóm lao động phổ thông hoặc những vị trí đặc biệt theo yêu cầu. Ví dụ như các kỹ năng về máy tính hoặc/và kỹ năng ra quyết định hiệu quả. Việc nâng cao các kỹ năng sẽ hỗ trợ cho việc đào tạo lý thuyết. Yếu tố thứ ba cần có trong đào tạo là nâng cao thái độ và hành vi. Việc này liên quan đến việc giúp những người đào tạo ở những vị trí nhất định có thái độ tích cực phù hợp. Đôi khi, việc thay đổi hành vi là cần thiết để có thể làm việc một cách hiệu quả hơn. Mặt khác, các cán bộ của chính quyền địa phương cần phải đi ra ngoài, tiếp cận với cộng đồng để hiểu được những khó khăn và nhu cầu của họ hơn là chỉ ngồi chờ người dân đến yêu cầu họ cung cấp dịch vụ.

Có 5 yêu cầu tối thiểu cho một cán bộ, nhân viên để có thể làm việc hiệu quả, đặc biệt là đối với những người phải tiếp xúc với người dân và công chúng bao gồm: a) Có kiến thức hiểu biết sâu và rộng;b) Có kỹ năng phân tích;c) Quyết đoán;d) Công tâm;e) Luôn chấp nhận những khó khăn, đặc biệt trong những trường hợp phải tuân thủ luật pháp một cách chặt chẽ. .e) Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng cán bộ nhân viên của chính quyền địa

Page 61: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

54

phương

Mục tiêu: Nhằm giúp các cán bộ nhân viên hiểu rõ vai trò của mình trong việc thực hiện các chức năng của chính quyền địa phương và các thể chế địa phương khác.

Cần xây dựng bảng phân công công việc và nội dung công việc của từng cán bộ nhân viên một cách rõ ràng. Khi cán cán bộ nhân viên hiểu rõ về công việc của mình, ta sẽ giảm thiểu công sức và thời gian giám sát công việc của họ. Do đó, công tác giám sát sẽ mang tính sáng tạo hơn và liên quan đến quá trình lập chính sách hoặc tham vấn các cử tri của địa phương nhiều hơn. Một số tổ chức yêu cầu cán bộ của mình ký vào bảng phân công công việc để đảm bảo họ hiểu rõ vai trò và trách nhiệm của mình.

f) Xác định các công cụ quản lý cần thiết cho công tác tổ chức chính quyền địa phương.

Mục tiêu: : Nhằm nâng cao năng lực về công nghệ, kỹ thuật và thông tin địa lý cho chính quyền địa phương

Các thiết bị công nghệ số như máy tính, Hệ thống Định vị toàn cầu (GPS) rất cần thiết trong quá trình hiện đại hóa các cơ quan chính quyền địa phương. Quá trình nghiên cứu các thành phố ở 5 quốc gia cho thấy các chính quyền đô thị đã thúc đẩy việc vi tính hóa công việc quản lý của mình. Ví dụ tất cả các cán bộ nhân viên của thành phố Yogyakarta đều phải thành thạo vi tính. g) Phi tập trung quản lý những chức năng và nhiệm vụ của chính quyền địa phương cho các phòng ban, đơn vị phù hợp

Mục tiêu: Nhằm xây dựng một hệ thống với các cấp ra quyết định, đây là một phần trong nguyên tắc quản lý hiệu quả.

Một thể chế hoặc chính quyền địa phương có các chức năng và quyền hạn được phân quyền một cách hơp lý sẽ đảm bảo sự vận hành trơn tru và liên tục của tổ chức, ngay cả khi lãnh đạo cơ quan hoặc chính quyền địa phương đi vắng hoặc bị bãi miễn. Trước khi ra quyết định, cần đặt ra 3 câu hỏi chung như một kim chỉ nam cho quá trình ra quyết định tốt như dưới đây:

- Quyết định có hợp pháp hay tuân thủ theo luật chung không? - Quyết định có tuân theo nguyên tắc quản lý công tốt không?- Và một điều quan trọng không kém: quyết định có khả thi về mặt chính trị không?

h) Xác định những yêu cầu về Hệ thống Thông tin Quản lý của cơ quan chính quyền địa phương

Page 62: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

55

Mục tiêu: Nhằm xây dựng một cơ sở dữ liệu cho hệ thống thông tin quản lý. Một hệ thống thông tin rất cần thiết cho mỗi tổ chức để có thể thực hiện quá trình ra quyết định. Các chính quyền địa phương cần xây dựng hệ thống thống tin dựa vào năng lực của các cơ quan hoặc tổ chức chính quyền để có thể làm nên tính đặc thù và hiệu quả của mình.

Một Hệ thống Thông tin Quản lý (MIS) hiệu quả sẽ giúp nâng cao hình ảnh của chính quyền địa phương và khiến nó có sự khác biệt so với các địa phương khác. Các cơ quan chính quyền khác nhau trong cùng một quốc gia thường có sự khác biệt về trình độ, năng lực sử dụng MIS. Vì vậy, các đô thị cần phải học hỏi lẫn nhau trong lĩnh vực này.

i) Quản lý Ngân sách của địa phương một cách hiệu quả

Mục tiêu: Nhằm quản lý nguồn lực hạn chế của chính quyền địa phương một cách hiệu quả nhất.

Ngân sách của một chính quyền địa phương là máu thịt của cơ quan hoặc thể chế hành chính địa phương. Việc xác định ngân sách trên đầu người để hỗ trợ công việc của từng cán bộ nhân viên rất quan trọng đối với bất kỳ cơ quan tổ chức nào trong quá trình phân tích ngân sách và các khoản chi của mình.

j) Xây dựng Hệ thống Đánh giá Công việc của các cơ quan chính quyền địa phương hoặc tổ chức địa phương

Mục tiêu: để biết được chính quyền địa phương có đạt hiệu quả công tác cao hay không Một số tiêu chí để đánh giá hiệu quả công việc có thể sử dụng trong trường hợp này bao gồm:

Đi làm đầy đủ Khả năng thích ứng Bình đẳng, công tâm Mức độ đúng giờ, hoàn thành công việc đúng hạn Tính hiệu lực Tính hiệu quả Theo đó, chính quyền địa phương có thể xây dựng một hệ thống thưởng phạt nội bộ của riêng mình trong đó đưa ra khích lệ tinh thần cho những cán bộ nhân viên có kết quả làm việc tốt. Hệ thống này cũng bao gồm cơ chế phạt những cán bộ nhân viên không hoàn thành nhiệm vụ được giao, không đảm bảo tính giải trình của công việc.

k) Xây dựng Hệ thống Giám sát và Đánh giá Mục tiêu: nhằm đánh giá hiệu quả của tổ chức và xây dựng những tiêu chí thực hiện, ví dụ như các chỉ số đánh giá mức độ thành công. Kết quả giám sát và đánh giá rất quan trọng đối với quá trình tái lập kế hoạch và duy trì kế hoạch hoạt động. Chính quyền địa phương cần ưu tiên cho việc thực hiện nhiệm vụ của tổ chức.

Page 63: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

56

Họ cũng cần nắm được các chi phí hoạt động cần tính đến trong ngân sách cho phép. Một hệ thống giám sát và đánh giá cũng cho phép cơ quan dự báo được các chi phí cơ hội và ý nghĩa của các chi phí này đối với chính quyền địa phương với tư cách là một tổ chức công.

l) Kiểm toán công tác Quản lý công việc

Mục tiêu: Để đánh giá hệ thống nội bộ của tổ chức và xác định xem các nhiệm vụ của tổ chức đã được hoàn thành ở mức độ nào trong một khoảng thời gian. Công tác kiểm toán quản lý sẽ rà soát các hệ thống và quy trình của chính quyền địa phương hoặc các thể chế dân chủ địa phương (ví dụ như các hiệp hội chính quyền địa phương). Tiêu chuẩn hiệu quả công việc của cán bộ nhân viên được đánh giá khi kiểm toán, lợi ích chi phí vv. được phân tích để đưa ra bảng điểm về kết quả hoạt động của cơ quan một cách tổng thể. Quá trình này giúp cho chính quyền địa phương luôn luôn phải thực hiện đúng quy định, đạt hiệu quả trong công việc.

4.1.3 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NHIỀU BÊN LIÊN QUAN (TOÀN BỘ BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN)

Trong cuốn sách này, phương pháp tiếp cận nhiều bên liên quan đòi hỏi những người nắm chính quyền/người cung cấp dịch vụ liên quan phải phối hợp chặt chẽ với nhau để nâng cao chất lượng, hiệu lực và hiệu quả, đảm bảo dịch vụ công của chính quyền đô thị được cung cấp đúng hạn. Như vậy, các phòng ban của thành phố cần được tổ chức thành một hệ thống, quy trình thống nhất, và đôi khi là một cấu trúc quản lý.

Các thành phố ở 5 quốc gia nghiên cứu có những kinh nghiệm khác nhau về việc phối hợp giữa các phòng ban khác nhau của một chính quyền để cung cấp dịch vụ công. Các sáng kiến đó bao gồm chính phủ điện tử, dịch vụ một cửa hay văn phòng dịch vụ. Tất cả các loại hình này đều được thực hiện dưới dạng sáng kiến thí điểm và/hoặc riêng, sẽ được đề cập trong chương 4 dưới đây.

Thông qua sự phối hợp trong cùng một hệ thống, quy trình, các phòng ban, đơn vị khác nhau có thể cung cấp dịch vụ với chi phí thấp hơn và đúng hạn hơn, đảm bảo sự minh bạch và đơn giản. Đồng thời, những người sử dụng dịch vụ sẽ giảm được thời gian và công sức tìm kiếm thông tin từ các phòng ban đơn vị khác nhau.

4.1.4 Sự minh bạch và tính giải trình là những nguyên tắc cơ bản trong Quản trị Thể chế

Sự minh bạch trong quản trị thể chế đòi hỏi việc đưa ra quyết định và việc thực thi các quyết định đó phải được thực hiện theo đúng luật pháp, thông tin liên quan đến quá trình ra quyết định phải đơn giản và chính xác, được công bố rộng rãi và đến được với công chúng, đặc biệt với những người chịu tác động

Page 64: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

57

của các quyết định đó.

Trên thế giới, thuật ngữ “tính giải trình” có rất nhiều định nghĩa. Tuy nhiên, trong tài liệu thực hành này, nó được định nghĩa là việc sử dụng trách nhiệm, quyền hạn của một người để thực hiện một chức năng, và các kết quả do việc thực hiện chức năng đó đem lại. Điều này có nghĩa là một thể chế đô thị thực hiện chức năng của mình với những quyền hạn được phi tập trung và giao phó, sử dụng tất cả những trách nhiệm của mình để thực hiện, báo cáo và giải thích lý do đưa ra các quyết định của mình. Họ phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về những kết quả/hậu quả mà các quyết định đó đem lại. Họ phải giải trình với người dân/người sử dụng dịch vụ mà họ cung cấp về những gì họ làm và tác động do các hành động của mình gây ra.

Sự minh bạch và tính giải trình đã được cải thiện dưới nhiều hình thức khác nhau ở 5 nước với kết quả khác nhau. Trong quá trình cung cấp dịch vụ công, hệ thống luật pháp và quy định của 5 nước đã xây dựng những cơ sở và động lực cho chính quyền đô thị để chia sẻ thông tin, tăng cường sự tham gia của người dân, công tác tham vấn cũng như giám sát và đánh giá các cơ quan công quyền. Vì vậy, một chính quyền đô thị cần xác định những công cụ phù hợp để có thể nâng cao sự minh bạch và tính giải trình cho các dịch vụ công của mình. Các công cụ đó nhằm tăng cường:

§ Việc công bố những bản dự thảo của thành phố trước khi ra quyết định; § Việc công bố các văn bản/báo cáo; § Quyền của người dân trong việc tiếp cận với thông tin và các quyết định của thành phố (bao gồm cả các danh mục phí, thuế); § Các cuộc họp lấy ý kiến/tham vấn/tư vấn; § Quá trình ra quyết định có sự tham gia; § Thông tin về kết quả công tác của thành phố; § Thảo luận công khai về kết quả hoạt động của thành phố§ Đánh giá, ý kiến phản hồi của người dân

Cuốn “Sổ tay thực tiễn về Sự tham gia của người dân trong chính quyền địa phương” do Liên đoàn đô thị Canada (FCM) phát hành mô tả chi tiết về 15 công cụ để tăng cường nhận thức của người dân về các vấn đề liên quan đến lập kế hoạch và ra quyết định của đô thị, cung cấp cho các lãnh đạo chính quyền địa phương những phương pháp lập thứ tự ưu tiên cho cộng đồng, và tằng cường sự tham gia của người dân trong các vấn đề của chính quyền địa phương. Cuốn sổ tay đã trình bày về cách thức chuẩn bị và tổ chức các công cụ như sau:

§ Ấn phẩm thông tin § Trung tâm thông tin § Tiếp cận cộng đồng § Bảng tin điện tử § Nhà mở § Hội thảo

Page 65: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

58

§ Ngày hội thiết kế § Họp nhóm trọng điểm § Điều tra khảo sát § Chương trình truyền hình có sự tham gia § Họp nhóm cố vấn cộng đồng § Trưng cầu dân ý

Các công cụ này rất cần thiết đối với công tác quản lý của một đô thị để tìm cách nâng cao tính minh bạch và giải trình của các dịch vụ của mình. Đối với 5 quốc gia Đông Nam Á, một cố công cụ có thể phù hợp hơn so với những công cụ khác; vì vậy việc cụ thể hóa một số công cụ cần được chú trọng hơn. Và các ví dụ thực tiễn về việc sử dụng một số công cụ cơ bản sẽ được bàn trong các thực tiễn tốt của mỗi quốc gia ở dưới đây.

Để tăng cường tính giải trình và chất lượng dịch vụ công, một số nước đã giới thiệu và đưa vào sử dụng các công cụ giải quyết khiếu nại như hộp thư góp ý, đường dây điện thoại nóng, fax, SMS, cổng thông tin email, thanh tra hoặc phòng thanh tra. Thanh tra là một người hoặc một đơn vị hoạt động độc lập theo hiến pháp, theo quy định của nhà nước hoặc chính phủ. Một thanh tra có thể do một hội đồng lập pháp cử ra hoặc do nhiều nhóm có mối quan tâm khác nhau lựa chọn (bao gồm hội đồng thành phố, đại diện các tổ chức phi chính phủ hoặc doanh nghiệp) chịu trách nhiệm nhận đơn thư khiếu nại của người dân đối với cơ quan chính quyền, lãnh đạo hay cán bộ nhân viên của thành phố. Trong một số trường hợp, thanh tra có quyền kiểm tra các tài liệu, giấy tờ cần thiết, đề xuất kiến nghị, viết báo cáo độc lập gửi hội đồng thành phố hoặc tổ chức chủ quản của thành phố (như Bộ Nội vụ), và/hoặc đàm phán với cơ quan chính quyền thành phố.

Với định nghĩa như trên, có thể nói rằng Thanh tra là những người bảo vệ và giữ cho chính quyền thành phố trong sạch, tránh tham nhũng và lạm dụng chức quyền. Theo đó, việc thành lập các Ban Thanh tra giúp cho các chính quyền đô thị nâng cao được chất lượng, hiệu quả và sự kịp thời của các dịch vụ công trong quá trình hành pháp; giảm thiểu sự không hài lòng của người dân đối với chính quyền đô thị.

4.2 Các thực tiễn tốt về quản trị thể chế ở 5 quốc gia Đông Nam Á (các trường hợp nghiên cứu)

Như đã trình bày ở các chương trước, quá trình phân quyền ở 5 quốc gia Đông Nam Á đang ở các giai đoạn khác nhau do đặc thù lịch sử, chính trị, vị thế, tình hình quản lý hành chính và tài chính, năng lực thể chế của mỗi nước khác nhau. Với những khác biệt đó, cuốn sách này giới thiệu và tóm tắt một số thực tiễn tốt của các thành phố để nâng cao chất lượng quản trị của mình. Các thực tiễn đó không thể so sánh với nhau (do sự khác biệt về chính trị và tình hình phân quyền), nhưng chúng đưa ra các giải pháp và sáng kiến khả thi để các đô thị và tổ chức tham gia dự án với môi trường chính trị và năng lực khác nhau nâng cao hiệu quả quản trị thể chế của mình.

Page 66: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

59

4.2.1 Indonesia: Chính phủ điện tử là bước đột phá để tăng cường hiệu quả hoạt động và nâng cao chất lượng dịch vụ của chính quyền thành phố

Thành phố Yogyakarta là thủ phủ và đô thị trung tâm của Tỉnh Vùng đặc trị Yogyakarta. 4 huyện còn lại của tỉnh bao gồm Bantul, Sleman, Gunung Kidul và Kulonprogo. TP Yogyakarta City nằm cao hơn mực nước biển 114m, có tổng diện tích tự nhiên là of 32.5 km ², chiếm 1.025% tổng diện tích của tỉnh. Theo kết quả điều tra dân số năm 2010, TP Yogyakarta có 388,088 người, chiếm 11.2% dân số toàn tỉnh 3.45239 triệu (1,705,404 nam và 1,746,986 nữ). Kinh tế TP Yogyakarta phụ thuộc vào hàng hóa phi dầu mỏ và khí đốt. Kim ngạch xuất khẩu hàng phi dầu mỏ và khí đốt của TP là USD 29,952,837.07 năm 2008.

A. Cơ sở thực hiện và mô tả thực tiễn tốt

Việc thực hiện Chính phủ Điện tử TP Yogyakarta đã đi tiên phong về nhiều mặt: thiết kế website, cải thiện cơ sở vật chất, thông tin cập nhật, nội dung, sự minh bạch và phản hồi của người dân đối với chương trình. Trang web chính thức này là một trong những giao diện đáng tin cậy nhất của chính quyền thành phố đối với công chúng và trở thành cơ sở dữ liệu chính cho Chính phủ điện tử TP Yogyakarta.

Chính quyền TP Yogyakarta đặt ra các mục tiêu dưới đây trong quá trình thiết kế và thực hiện Chính phủ Điện tử:

§ Sử dụng công nghệ để đạt được sự minh bạch trong quản lý hành chính của chính quyền thành phố§ Tăng cường sự tham gia của người dân trong tất cả các hoạt động của chính quyền địa phương, từ lập quy hoạch, kế hoạch, thực hiện cho đến đánh giá hoạt động. § Đẩy mạnh hoạt động của chính quyền địa phương để thực hiện chức năng cung cấp các dịch vụ công.

B. Các yếu tố đổi mới của mô hình thực tiễn tốt.

1. Chính phủ điện tử với Hệ thống Dịch vụ Một cửa

Hệ thống quản lý hành chính dịch vụ một cửa lần đầu tiên được lực lượng cảnh sát sử dụng để quản lý các hồ sơ xe cơ giới. Theo cách này, mỗi người đều có thể đồng thời giải quyết những vấn đề liên quan đến hành chính của mình cùng một lúc với thông tin rõ ràng hơn, tiết kiệm chi phí và thời gian hơn. TP Yogya-karta sau đó đã áp dụng hệ thống này vào một trong những dịch vụ chính phủ điện tử của mình để phục vụ người dân.

§ Hệ thống thuế điện tử và đền bù

Page 67: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

60

Bằng cách sử dụng một hệ thống trực tuyến, người dân Jogjakarta hiện nay có thể tìm thấy thông tin về các quy định Thuế Đất và Xây dựng (PBB) trong thẩm quyền quản lý của chính quyền TP Yogyakarta, và biết được nhiều loại thuế, phí khác nhau áp dụng tại thành phố.

§ Hệ thống cấp phép điện tử

Năm 2006, chính quyền TP Yogyakarta quyết định giao cho một đơn vị tên là Phòng Cấp phép quản lý tất cả các dịch vụ liên quan đến cấp phép, đơn vị này sẽ sử dụng công nghệ thông tin để làm việc. Trước đó, một đơn vị tương tự đã được thành lập đại diện cho văn phòng của chính quyền địa phương. Tuy nhiên, đơn vị này hoạt động không có hiệu quả, thiếu sự kết nối trong quá trình cung cấp các dịch vụ cấp phép cho người dân. Vì vậy, chính quyền TP đã quyết định giao cho một phòng ban mới với tên gọi Phòng Cấp phép thực hiện tất cả các dịch vụ này

§ Dịch vụ công điện tử

Người dân TP Yogyakarta có thể xin và nhận rất nhiều loại giấy phép, giấy chứng nhận thông qua website của TP. Cho đến nay, có 29 loại giấy phép liên quan đến quản lý và sử dụng các hạ tầng công cộng ở trên địa bàn thành phố bao gồm đăng ký thành lập công ty, thư viện, đơn xin thế chấp, giấy chứng minh thư

§ Học tập và tham vấn đào tạo từ xa

Đây là hình thức đào tạo từ xa dành cho học sinh trung học cơ sở và phổ thông bằng cách truy cập địa chỉ www.jogjakota.go.id, hoặc thông qua số điện thoại đặc biệt có thể tiếp cận từ điện thoại di động và địa chỉ email. Các hình thức đào tạo này cho phép học sinh thảo luận bất kỳ chủ đề hoặc môn học nào với 2 giáo viên phụ trách (chương trình do chính quyền địa phương thu xếp) mà không phải đến trường trong nhiều giờ đồng hồ.

§ Kết nối các phòng ban và đơn vị để cung cấp dịch vụ tốt hơn

Các phòng ban và đơn vị khác nhau được kết nối thông qua website để có thể chia sẻ thông tin, ý kiến, khiếu nại mà họ nhận được. Đối với người dân, việc kết nối này giúp họ tiếp cận với thông tin dễ dàng hơn bằng cách truy cập các đường dẫn trong trang web của chính quyền địa phương

2. Chính phủ điện tử để giải quyết các vấn đề nội vụ

§ Tuyển dụng điện tử

Chính quyền TP Yogyakarta bắt đầu thực hiện việc tuyển dụng công chức trực tuyến (CPNS) từ năm 2008. Số ứng viên sử dụng hệ thống này trong năm 2009 đạt đến 10,000 lượt người. Hệ thống này có thể dự báo được một số lượng lớn lượt quan tâm như vậy và không bị quá tải hoặc ngừng hoạt động trong suốt quá trình tuyển dụng. Tuy nhiên, chính quyền TP đã bị chỉ trích vì đòi hỏi tất cả các công

Page 68: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

61

chức phải thông thạo vi tính, trong khi biết rằng kỹ năng máy tính không được đào tạo như nhau ở tất cả các trường phổ thông. Việc này gây ra hậu quả là một số ứng viên không thể điền đơn xin tuyển dụng điện tử.

§ Mua sắm điện tử

Quy trình mua sắm điện tử bắt đầu bằng việc chính quyền thành phố xác định tất cả nhu cầu mua sắm hoàn toàn thông qua hệ thống máy tính. Các nhà thầu đấu thầu để cung cấp các hạng mục hàng hóa và dịch vụ mà chính quyền thành phố cần mua. Các nhà thầu không được biết về người khởi xướng hoặc người ra quyết định của các gói thầu này vì các quyết định do 7 nhóm làm việc được chính quyền thành phố chỉ định cho mỗi gói thầu đưa ra. Thành viên của 7 nhóm này đến từ 7 cơ quan về phát triển của địa phương (SKPD) để tránh tình trạng các nhà thầu vận động cá nhân một người ra quyết định nào đó. Với việc thành lập các nhóm này, người thắng thầu có thể do các cán bộ của các SKPD khác với những người mở thầu quyết định.

3. Chính phủ điện tử tạo nên sự tương tác

§ Diễn đàn trực tuyến dành cho người dân

Trang web này cung cấp một diễn đàn đối thoại giữa người dân với các lãnh đạo địa phương thông qua Diễn đàn trực tuyến dành cho người dân. Diễn đàn này có 2 cột là Người dân và Tỷ lệ phiếu bầu. Ở cột Người dân, mọi người dân của Yo-gyakarta đều có thể bày tỏ sự bất bình, lời nhắn, phê phán, gợi ý hoặc thông tin về tình hình của thành phố, các vấn đề hàng ngày mà người dân đang gặp phải. Nhưng không may là cột này không hiển thị câu trả lời hoặc phản hồi của chính quyền thành phố § Trung tâm Dịch vụ Thông tin và Khiếu nại (UPIKNăm 2006, thành phố Yogyakarta hợp tác với Thụy Sỹ để thành lập một trang web dễ tiếp cận đối với người dân và các máy chủ để tiếp nhận thông tin và khiếu nại của người dân. Trang web này đóng vai trò như một diễn đàn trao đổi giữa chính quyền và người dân thành phố. Ở đó, người dân có thể chia sẻ thông tin, gửi đơn khiếu nại, phê bình, đóng góp ý kiến cho các dịch vụ và hoạt động phát triển của thành phố.

C. Việc thiết kế và thực hiện Chính phủ điện tử TP Yogyakarta

Có 4 giai đoạn từ xây dựng cho đến hoàn thiện chính phủ điện tử ở thành phố Yogyakarta bao gồm khởi động, khai trương, bảo trì và đánh giá

1. Giai đoạn chuẩn bị bao gồm việc xây dựng trang thông tin cho mỗi đơn vị, chuẩn bị nhân lực, xây dựng các công cụ để hỗ trợ tiếp cận tới trang web một cách dễ dàng, thử nghiệm trang thông tin và trang web trong nội bộ và với công chúng. 2. Giai đoạn hoàn thiện bao gồm việc thống nhất tất cả các ứng dụng chia

Page 69: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

62

sẻ thông tin đã được xây dựng. Trong giai đoạn này có các hoạt động chính như sau:

a. Xây dựng cơ sở dữ liệu tổng hợp và trang hỗ trợ. Trong quá trình đó, lợi ích của mỗi cơ quan hoặc phòng ban cũng như yêu cầu về chia sẻ dữ liệu với các đơn vị khác được đảm bảo.

b. Nâng cao nhận thức của chính quyền thành phố trong việc xử lý dữ liệu và thông tin. Hoạt động này nhằm thay đổi lề lối làm việc để thích nghi với việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. c. Lựa chọn công nghệ thích hợp. Một trong những điều chỉnh là việc ứng dụng hệ thống mạng và thông tin.

3. Giai đoạn ổn định là giai đoạn điều chỉnh các quy trình vận hành tiêu chuẩn (SOP), vì ICT được cán bộ nhân viên sử dụng để thực hiện các nhiệm vụ nội bộ được giao cũng như để cung cấp các dịch vụ. Trong giai đoạn này, trang web dành cho các dịch vụ và giao dịch công cũng được khai trương. 4. Giai đoạn sử dụng là giai đoạn chính quyền đưa ra các tiện ích công nghệ bao gồm tiếp cận với thông tin, giáo dục và thư viện. Các tiện ích công nghệ này có thể được sử dụng rộng rãi cho quá trình giao tiếp giữa Chính quyền với Chính quyền (G2G), Chính quyền với Doanh nghiệp (G2B), và Chính quyền với Cộng đồng (G2C). Việc giám sát thực hiện Chính phủ điện tử được Trưởng Phòng TIT tiến hành hàng ngày. Người trưởng phòng này sẽ báo cáo tiến độ thực hiện chương trình này với Ban Thư ký Địa phương Yogyakarta. Ban Thư ký có vai trò là giám sát chương trình, báo cáo với Thị trưởng của Yogyakarta.

D. Vai trò của phương tiện truyền thông trong quá trình thiết kế và thực hiện chương trình

Khi chương trình bắt đầu được thực hiện vào năm 2002, vai trò của giới truyền thông không rõ ràng lám. Các nhà báo đến từ nhiều loại báo chí khác nhau của Yogyakarta đã chờ đợi kết quả của Chính phủ điện tử trong một thời gian. Đến năm 2009, Báo Warta Ekonomi đã đăng bài về giải thưởng Chính phủ điện tử cho trang web tốt nhất của chính quyền TP Yogya karta. Giải thưởng này được trao cho cơ quan chính quyền của Indonesia áp dụng công nghệ thông tin vào việc thực hiện chức năng cung cấp dịch vụ công của mình một cách tốt nhất. Giải thưởng được đưa ra nhằm khuyến khích và thúc đẩy các cơ quan chính quyền của Indoneia cải tiến chất lượng dịch vụ công với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin.

Đến năm 2010, việc thực hiện Chính phủ điện tử ở TP Yogyakarta được coi là một việc đương nhiên phải có và giảm dần sự chú ý của báo chí. Tuy nhiên, một số hoạt động thường xuyên như tuyển sinh và tuyển dụng CPNS vẫn còn được báo chí đề cập đến.chí đề cập đến.

Page 70: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

63

E. Hỗ trợ của các đối tác trong nước và quốc tế

Một trong các Tổ chức Phi chính phủ quốc tế hỗ trợ kỹ thuật về công nghệ thông tin cho chính quyền TP Yogyakarta năm 2003 là Swiss contact để xây dựng và quản lý công cụ internet UPIK (Phòng Quản lý Thông tin và Khiếu nại). Việc hợp tác này đã không được tiếp tục. Sau đó, TP đã ký hợp đồng hợp tác với một đối tác khác. Vì vậy, tất các phần cứng và phần mềm đều do các nhân viên kỹ thuật TIT xây dựng.

Hiện nay, chính quyền TP đang được một đối tác khác giúp đỡ, đó là PT Telkom, cung cấp điểm nóng tại 22 vị trí trên địa bàn TP.

F. Những thành tựu/kết quả đạt được

Việc đổi mới và thực hiện chương trình Chính phủ điện tử của TP Yogyakarta đã đem lại những kết quả và tác đối với đời sống của người dân như sau:

Hệ thống “Dạy và học trực tuyến dành cho học sinh” đã giúp hàng ngàn học sinh từ cấp phổ thông đến trung học có thể tiếp cận với một phương pháp học tiên tiến ở một mức độ nào đó. Phương pháp trực tuyến này cho phép học sinh học tập một cách tương tác trực tuyến, thảo luận về các đề bài kiểm tra ở trường.

Hệ thống “Mua sắm trực tuyến” với 7 nhóm chuyên gia chọn thầu đã giúp cho việc đưa ra quyết định chọn thầu của chính quyền thành phố, thay vì chỉ dựa vào một người dễ dẫn đến tình trạng hối lộ, được công tâm và khách quan hơn. Về sự minh bạch của quá trình cấp phép, trước đây thường mất 14 ngày, thì bây giờ quá trình này chỉ mất 2 đến 3 ngày. Người dân cũng có thể kiểm tra tiến độ xử lý hồ sơ xin cấp phép của mình một cách dễ dàng thông qua website. Tình trạng chi phí ngầm dưới dạng tiền phong bì cho các cán bộ chính quyền không còn tồn tại, vì tất cả các chi phí đều được công khai và thông báo trên website. Theo kết quả khảo sát của Tổng Công ty Tài chính Quốc tế năm 2009, TP Yogyakarta đã được xếp hạng thứ năm trong 183 thành phố có môi trường đầu tư thân thiện trên thế giới. Ở mức độ nào đó, trang web cũng ảnh hưởng tới phương thức kêu gọi đầu tư của chính quyền TP Yogyakarta. Năm 2009, thành phố được trao Giải thưởng Thành phố Đầu tư cơ bản tốt nhất của Cơ quan Điều phối quốc gia về Đầu tư Cơ bản (BKPM). TP Yogyakarta đã giành được giải nhất về 2 nội dung: hiệu quả về thời gian và giảm thiểu “các chi phí ngầm” trong quá trình cấp phép.

G. Những yếu tố chính làm nên sự thành công của mô hình

Mô hình Chính phủ điện tử của TP Yogyakarta có thể coi là một thực tiễn tốt nhờ những nguyên nhân do các thành phố khác xác định như sau:

§ Sự chuyển đổi từ các hệ thống cung cấp dịch vụ thủ công sang hệ thống

Page 71: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

64

Chính phủ điện tử đã được thực hiện một cách suôn sẻ, và lãnh đạo của thành phố gồm Thị trưởng và Phó Thị trưởng đã thành công trong việc thay đổi mà không bị người dân phản đối và không có xung đột nội bộ giữa các phòng ban và đơn vị của chính quyền.

§ Hệ thống Chính phủ điện tử đã làm tăng cường sự tham gia của người dân vào rất nhiều hoạt động như giáo dục, cấp phép, thu thuế và đem lại quyền bày tỏ quan tâm hoặc ý kiến đối với các vấn đề của thành phố.

§ Lề lối làm việc chậm chạp, không đáp ứng nhu cầu, quan liêu đã được thay bằng phương thức làm việc năng động, hiệu quả hơn đối với sự phát triển của cộng đồng.

§ Công nghệ đã hỗ trợ nâng cao tính minh bạch, tăng cường sự tham gia của người dân, tính giải trình của Chính quyền TP Yogyakarta trong quá trình thực hiện các nguyên tắc quản trị tốt.

§ Việc ứng dụng thành công công nghệ thông tin trong công tác quản lý của chính quyền thành phố, từ công tác lập kế hoạch, cho đến thực hiện, giám sát và đánh giá các chương trình của thành phố.

H. Những thách thức trong quá trình thực hiện mô hình

Mặc dù có những thành công, hệ thống Chính phủ điện tử của TP Yogyakarta cũng gặp một số khó khăn như sau:

Việc không thống nhất trong việc lựa chọn hệ điều hành trong 2 hệ là Nguồn mở (Open Source) và Microsoft Windows đã gây ra một số khó khăn đối với nhân viên của TIT trong việc lựa chọn xây dựng phần mềm ứng dụng. Có những khi các ứng dụng được xây dựng không thể sử dụng được vì chính phủ lại sử dụng hệ điều hành khác, và bắt buộc tất cả các chính quyền địa phương trên toàn quốc đều phải sử dụng hệ điều hành đó. Trong quá trình xây dựng hệ thống Mua sắm điện tử, chính phủ hỗ trợ thành phố dưới hình thức cung cấp phần cứng, phần mềm và tài trợ cho việc kết nối mạng. Tuy nhiên, sau 6 tháng, nguồn vốn bị cắt mà không được chính phủ báo trước. Chính quyền TP Yogyakarta phải chi một khoản tiền lớn cho việc kết nối internet để khắc phục khó khăn này.

Các thông tin, tài liệu và nội dung được đưa lên trang web của thành phố cần được cập nhật thường xuyên. Tuy nhiên, một số phòng ban vẫn chậm trễ hoặc không muốn cập nhật thông tin trên trang web.

Có một số thông tin và ý kiến của người dân không được công khai đưa lên, đặc biệt là các khiếu nại về các dịch vụ của chính quyền thành phố, do các thông tin được gửi qua email trực tiếp cho các phòng ban liên quan.

Page 72: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

65

Việc cải tiến này cũng gặp phải một số vấn đề về lựa chọn phần cứng. Các chương trình sử dụng các dịch vụ tin nhắn ngắn như Hệ thống Dạy và học trực tuyến thường xuyên bị lỗi. Do công nghệ cần phải thay đổi cho thích ứng với hệ điều hành hiện tại, vì vậy cần có thời gian, nhân lực và kinh phí để thực hiện. Do vậy, việc lựa chọn công nghệ điện thoại di động kém chất lượng, các chương trình cung cấp dịch vụ tin nhắn (SMS) này hoặc các chương trình khác sẽ ngừng hoạt động một thời gian đợi sửa chữa hệ thống.

Bộ máy chính quyền mới trúng cử thường có các mối quan tâm cá nhân, đặc biệt muốn có lợi trong từ các mục kinh phí của chính quyền địa phương và từ các dự án. Do vậy, họ thường không tiếp tục sử dụng hiệu quả và thành công mà người tiền nhiệm của mình để lại.

Thông thường, những lãnh đạo mới của TP Yogyakarta không tiếp tục thực hiện chương trình Chính phủ điện tử. Để tránh tình trạng này, rất cần thể chế hóa tất cả các tính năng và kết quả mà chương trình này đem lại thông qua các quy định của địa phương.

I. Tính bền vững

Đối với các thành phố thí điểm mong muốn nhân rộng thực tiễn này, việc tính đến tính bền vững của chương trình Chính phủ điện tử cần được suy nghĩ như sau:

§ Trong khi ngày càng có nhiều người dân chấp nhận và tiếp cận với chương trình, chính sách và định hướng của thành phố có thể sẽ thay đổi khi có đội ngũ lãnh đạo và quản lý mới (Hội đồng và/hoặc Thị trưởng). Vì vậy, một Chính phủ điện tử do một thành phố xây dựng cần được thể chế hóa thành chính sách của thành phố, và được chính quyền cấp cao hơn bảo trợ.

§ Việc duy trì và nâng cấp phần mềm, phần cứng và làm cho hệ thống thân thiện với người sử dụng đòi hỏi công sức, nguồn tài chính và kỹ thuật thích hợp. Vì vậy, các thành phố thí điểm cần dành một khoản đáng kể trong nguồn ngân sách hạn hẹp của mình cho mục đích này, đào tạo cho các cán bộ liên quan, nâng cao nhận thức của người dân trong việc sử dụng phần mềm, chương trình mới.

§ Sử dụng đội ngũ cán bộ công nghệ thông tin giỏi là yếu tố dẫn đến thành công của chương trình Chính phủ điện tử và các sáng kiến khác. Ở một số thành phố, việc thay đổi nhân viên đã trở thành một vấn đề thường xuyên phải đối mặt.

§ Việc trả lời đơn thư và ý kiến đóng góp của người dân đúng hạn cũng là một yếu tố khác để đảm bảo chương trình này luôn đáp ứng đúng nguyện vọng của người dân. Do việc theo dõi tin nhắn, email, điện thoại và fax của nhân dân là công việc rất khó khăn, chính quyền thành phố cần lựa chọn công cụ theo dõi phù hợp

4.2.2 Thái Lan: Quản trị thông qua hợp tác giữa chính quyền đô thị và cộng đồng

Page 73: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

66

A. Cơ sở thực hiện và mô tả thực tiễn tốt

Prik là một đô thị ở Tumbon Prik, huyện Sadao, tỉnh Songkhla, miền Nam Thái Lan, cách biên giới Malaysia 8km với dân số là 6,114 người và 1, 412 hộ (năm 2009). Có 7 cộng đồng ở các vùng đô thị Prik gồm cộng đồng Prik Tok, Rarn Nai Thalad Tai-Ban Klang, Thalad Prik, Thung Ork, Suan Mom, Prik Tai. Các hoạt động chủ yếu của họ là hoạt động tôn giáo và nhóm nghề nghiệp.

§ Cộng đồng Prik Tok được thành lập năm 1938 và có 889 người dân sinh sống ở đây bao gồm 487 nam và 402 nữ (theo số liệu tháng 3/2010). Nhóm nghề nghiệp chính là Horm Jiew (hành khô) và nghề nuôi cá basa.

§ Cộng đồng Rarn Nai, có tên chính thức là Bann Thalad Nork (chợ ngoài trời) có 632 dân cư với 312 nam và 320 nữ (theo số liệu tháng 3 năm 2010). Nhóm nghề chính là nghề làm bánh Thái.

§ Cộng đồng Thalad Tai-Ban Klang có nguồn gốc từ vị trí nằm ở phía nam của cộng đồng Thalad Tok (Thalad Tai) và nó cũng nằm ở trung tâm của đô thị Prik (Ban Klang). Trong Thế chiến II, cộng đồng này đã là nơi đóng quân tạm thời của quân đội Nhật. Số dân của cộng đồng là 1,056 người với 528 nam và 528 nữ (theo số liệu tháng 3 năm 2010). Các nhóm nghề ở đây bao gồm nhóm nghề làm bánh Thái và tương ớt. Ngoài ra, ở cộng đồng này còn có Ngân hàng Tái chế mới được thành lập.

§ Cộng đồng Thalad Prik trước đây là khu chợ cộng đồng chính. Do kinh tế suy thoái, một số người dân địa phương đã đi nơi khác sinh sống. Tuy nhiên, khi kinh tế ổn định trở lại, những người đó đã quay trở lại sinh sống và làm ăn. Dân số của khu là 933 người, hầu hết là người Thái gốc Hoa với 376 nam và 557 nữ (theo số liệu năm, 2010). Nhóm nghề chính là cung cấp hoa tươi.

§ Cộng đồng Thung Ork nằm ở 2 khu chính là khu đồng cỏ và khu có vị trí cao hơn được gọi là “Kok E Rang”. Có 900 cư dân sinh sống ở cộng đồng này với 459 nam và 441 nữ (theo số liệu tháng 3 năm 2010). Nhóm nghề chính là nghề làm sữa dừa tươi.

§ Cộng đồng Suan Mom: ở đây trồng rất nhiều dừa và cọ lấy dầu trong đó có cây cọ đầu tiên được trồng ở Prik vẫn còn sống đến ngày nay. Ở cộng đồng này có 1,320 dân, 663 nam và 657 nữ (theo số liệu tháng 3 năm 2010). Nhóm nghề chính có nhóm làm sốt cà ri và nhóm may vá.

§ Cộng đồng Prik Tai: có 379 dân, 180 nam và 199 nữ (theo số liệu tháng 3 năm 2010). Họ là những người chuyến đến từ những vùng lân cận như huyện Hatyai, huyện Klong Hae, huyện Klong Rien. Các nhóm nghề chính gồm có nghề nuôi cá basa và may vá.

Page 74: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

67

B. Mô tả và Cơ sở thực hiện của thực tiễn

Đô thị Prik áp dụng khái niệm quản trị tốt thông qua việc hợp tác ngoài phạm vi dự án “Một Tambon phát triển lành mạnh” (Healthy Tambon). Đô thị đang cố gắng thực hiện phương thức hợp tác, chuyển đổi từ mô hình “dựa vào chính quyền địa phương” thành “dựa vào quản trị địa phương”.

Các yếu tố đổi mới của mô hình thực tiễn này bao gồm (1) tất cả các yếu tố liên quan đến quản trị tốt, (2) phong cách quản lý hành chính linh hoạt, được gọi “Hệ thống quản lý hành chính Prik”, đang được thực hiện, và (3) dự án Healthy Tambon xây dựng cộng đồng dân cư bền vững dựa trên khái niệm quản trị.

C. Cơ cấu tổ chức

Các nhóm thành viên chính của cộng đồng được tổ chức theo phương thức tham gia vào quá trình cung cấp các dịch vụ cơ bản của chính quyền địa phương. Vì chính quyền địa phương phải làm việc với số lượng lớn người dân để cung cấp dịch vụ của mình, họ cần những “kênh” ở cấp cơ sở để giúp họ thực hiện hiệu quả nhiệm vụ được giao.

Các nhóm nghề nghiệp được tập hợp và trở thành một “trung tâm đào tạo” cho các đô thị khác. Các nhóm này bao gồm nhóm làm sốt cà ri, sữa dừa, bánh ngọt Thái, may vá, hoa tươi và bánh truyền thống Thái.

Hội đồng Tổ chức Cộng đồng được thành lập năm 2008 hoạt động song song với hội đồng chính quyền đô thị để thanh tra và kiểm toán kết quả hoạt động của chính quyền đô thị. Ngoài ra, các nhóm địa phương còn có các trường học, lãnh đạo tôn giáo và các nhà lãnh đạo tự nhiên cộng đồng.

D. Huy động các cơ quan và các bên liên quan

Một trong những tầm nhìn của đô thị là “phát triển lấy con người làm trung tâm”, vì vậy, năm 1999, ông Thị trưởng của Prik đã đưa ra chính sách này và thành lập một mạng lưới đô thị có thành viên là các tổ chức học thuật và tổ chức khác như NGOs, tổ chức tư nhân, và các chính quyền địa phương khác. Vừa qua, Đô thị Prik đã mở rộng mạng lưới với thành viên đến từ tất cả các khu vực và các cấp, như đã nêu trên, và hợp tác với các tổ chức quốc gia như Quỹ Thúc đẩy Y tế Quốc gia Thái.

Vào năm 1999, tổ chức quốc tế đầu tiên tham gia mạng lưới là Quỹ Hanns Se-idel. Sau đó có rất nhiều tổ chức cũng như các chuyên gia trong nước tham gia như LDI và các tổ chức phi chính phủ địa phương tham gia dự án để xây dựng các cộng đồng đáng sống ở Prik.

E. Đội ngũ cán bộ nhân viên

Page 75: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

68

Ở Prik, nhóm công tác chính được lựa chọn và nhiệm vụ của họ là quản lý nguồn lực. Dự án này tạo điều kiện cho người dân cộng đồng tự giải quyết vấn đề của mình và các cán bộ của chính quyền đô thị cũng tham gia vào nhóm công tác này. PTT (Cơ quan Dầu mỏ Thái Lan) cấp vùng và các cán bộ Tambon đã phối hợp chặt chẽ với nhau để cố vấn cho nhóm công tác cộng đồng chính thực hiện dự án một cách hiệu quả và kinh tế.

Bộ máy chính quyền đô thị thực hiện chức năng của mình thông qua 8 phòng ban:

1.Văn phòng Thư ký đô thị chịu trách nhiệm quản lý hành chính đối với các chính sách và kế hoạch của đô thị. Văn phòng hỗ trợ Hội đồng thành phố và Thị trưởng các công tác hành chính, quản lý nhân sự, phòng chống thiên tai thảm họa, đăng ký vv, những công việc không thuộc chức năng của bộ phận khác.

2.Phòng Công chính chịu trách nhiệm về xây dựng và bảo trì các hạng mục hạ tầng như đường sá, kiểm soát và cấp phép xây dựng, bảo trì hệ thống thoát nước vv.

3.Phòng Tài chính chịu trách nhiệm quản lý tài chính và kế toán, nguồn thu, thuế và đăng ký sở hữu.

4. Phòng Vệ sinh Môi trường chịu trách nhiệm quản lý y tế công, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, các trung tâm và tổ chức y tế, vệ sinh thành phố, thú y, vệ sinh môi trường, phòng chống bệnh dịch, tuyên truyền nâng cao sức khỏe cộng đồng.

5. Phòng Kỹ thuật và Kế hoạch chịu trách nhiệm về phân tích chính sách và kế hoạch, nghiên cứu đánh giá chính sách và kế hoạch của đô thị, tư pháp, lập kế hoạch ngân sách, dịch vụ thông tin cộng đồng vv.

6. Phòng Giáo dục chịu trách nhiệm về thực hiện và phát triển các trường tiểu học và phổ thông của thành phố. Nhiệm vụ của phòng bao gồm xây dựng và thúc đẩy các hoạt động giáo dục không dựa trên giáo trình, tôn giáo, văn hóa và giải trí.

7. Phòng Giáo dục chịu trách nhiệm về thực hiện và phát triển các trường tiểu học và phổ thông của thành phố. Nhiệm vụ của phòng bao gồm xây dựng và thúc đẩy các hoạt động giáo dục không dựa trên giáo trình, tôn giáo, văn hóa và giải trí.

8. Phòng Cấp nước chịu trách nhiệm về dịch vụ nước sạch cho cộng đồng.

F. Hệ thống và Quy trình

Đô thị Prik có cách thức quản lý đặc thù của riêng mình đó là dự án về đào tạo, nâng cao nhận thức, hiểu biết về khái niệm.

Page 76: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

69

Dự án đào tạo này tiếp tục phát triển nguồn nhân lực thông qua một khái niệm cơ bản trong đó tất cả con người đều có thể được phát triển. Khái niệm này sau đó được phát triển thành “Tổ chức đào tạo” vì tất cả thành công sẽ được nhân rộng thông qua việc tổ chức cho thành viên của mạng lưới cùng học với nhau. Nâng cao kiến thức, hiểu biết và nhận thức về khái niệm được thực hiện thông qua việc điều chỉnh phong cách làm việc quan liêu của cán bộ đô thị thành linh hoạt hơn.

G. Các dịch vụ

§ Đô thị Prik thành lập Trung tâm đào tạo về Quản lý Môi trường và Năng lượng tái tạo cung cấp các bài giảng và mô hình thí điểm như sản xuất E.M, than củi, bột giặt sinh thái, khí biogas, xà phòng, phân loại rác thải tại hộ gia đình. § Hệ thống kinh tế, phúc lợi, an ninh nông nghiệp dựa vào cộng đồng cung cấp các bài giảng, mô hình hoạt động đúc kết từ các nhóm nghề nghiệp hoặc nhóm tiết kiệm như nhóm làm hoa, thuốc dân tộc Thái, bánh ngọt và bánh truyền thống Thái, tương ớt, sữa dừa, sốt cà ri, may vá và món ăn truyền thống của Thái. § Đô thị Prik đã thành lập các trung tâm đào tạo với hệ thống tự học đưa ra các bài giảng, các mô hình do học sinh thực hiện về sản xuất E.M, sản xuất bột giặt sinh thái, biogas, xà phòng và vận hành ngân hàng tái chế.

§ Hệ thống y tế tình nguyện bao gồm các hoạt động chính như cung cấp bài giảng và mô hình thực tiễn về cách chăm sóc và giải quyết vấn đề sức khỏe của một nhóm người hoặc bệnh nhân.

§ Hệ thống thông tin truyền thông qua đài phát thanh cộng đồng trong đó có các bài giảng, mô hình hướng dẫn cách vận hành các chương trình phát sóng như một người điều chỉnh âm thanh.

H. Những lợi ích

Mục tiêu của tất cả các trung tâm đào tạo ở trên bao gồm:

§ Cho phép người tham gia chia sẻ và học hỏi cách thức quản lý rác thải, nâng cao nhận thức của người tham gia, áp dụng vào tình hình thực tiễn của chính họ, đưa ra các giải pháp cho quản lý rác thải, tận dụng tối đa giá trị của rác thải. § Đưa ra khái niệm cơ bản và ví dụ về cách thức xây dựng nhóm và cách huy động cộng đồng tham gia vào các hoạt động nhóm và nhóm nghề nghiệp. § Cho phép người tham gia học tập trong một hệ thống đào tạo phục

Page 77: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

70

vụ cộng đồng địa phương, đặc biệt là cộng đồng Hồi giáo, đưa ra hướng dẫn thực hiện các biện pháp phát triển kinh tế địa phương hiệu quả, thực hiện đào tạo thông qua việc phối hợp giữa nhà trường và cộng đồng, cung cấp kiến thức cho tất cả người dân ở mọi lứa tuổi.

§ Chăm sóc sức khỏe cho những nhóm người đặc biệt như người tàn tật, bà mẹ trẻ em, phụ nữ mang thai, người già và bệnh nhân mắc bệnh kinh niên.

§ Thu hút sự tham gia của học sinh làm tình nguyện viên y tế để nâng cao nhận thức của các em trong việc chăm sóc sức khỏe cho những nhóm người đặc biệt.

§ Cung cấp khái niệm cơ bản và ví dụ về kênh thông tin hai chiều

I. Người hưởng lợi

Đầu tiên, chương trình này xây dựng năng lực cho đội ngũ cán bộ đô thị để họ hiểu rõ cách thức và kỹ năng làm việc với cộng đồng. Điều này sẽ giúp cho họ cung cấp dịch vụ phù hợp với nhu cầu của người dân hơn. Thứ hai là, các cán bộ đô thị tham gia nhóm công tác cộng đồng sẽ được cử làm “điều phối viên cộng đồng” để làm việc với mỗi cộng đồng. Vai trò của họ là phối hợp chặt chẽ với cộng đồng để thực hiện dự án, thực hiện chức năng là chiếc cầu nối giữa chính quyền đô thị với cộng đồng. Một số thành viên của nhóm còn tham gia vào trung tâm đào tạo, một đối thoại của Prik, được gọi là “cơ quan phát triển lãnh đạo cộng đồng”. Đến nay họ đã trở thành các chuyên gia về cộng đồng hỗ trợ cho hoạt động của dự án Healthy Tambon. Cuối cùng, chính quyền địa phương mong muốn nâng cao năng lực cho người dân địa phương thông qua hoạt động xây dựng các quá trình có sự tham gia và đào tạo chia sẻ kiến thức.

J. Các yếu tố bền vững

Mô hình này có thể bền vững vì chính quyền đô thị đã đóng vai trò là “một trung tâm đào tạo” cho ít nhất 10 chính quyền địa phương khác đến Prik để tham quan học tập trong vòng một tháng. Từ năm 2009, Quỹ Thúc đẩy Y tế Quốc gia Thái đã chọn Prik làm nơi thí điểm cho dự án “Mạng lưới y tế Tambon”. Như vậy, Prik có thêm một vai trò mới là ví dụ điển hình cho các Tổ chức Quản lý Hành chính Tambon (TAOs) ở miền nam Thái Lan học tập. Ngoài ra, những vai trò mới khác của Prik trong dự án này bao gồm:

§ Khu trung tâm của Prik được lựa chọn làm “thủ đô cộng đồng” về các mặt sinh thái, tài chính, xã hội, nhân lực và kiến thức.

§ Về mặt sinh thái, các đặc điểm địa lý cho phép người dân địa phương trồng cao su và cây ăn quả giúp họ tạo thu nhập.

Page 78: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

71

§ Về mặt tài chính, người dân địa phương không chỉ canh tác nông nghiệp và thu lợi từ đó, mà họ còn có rất nhiều hoạt động cộng đồng cũng đem lại cho họ nguồn thu và tiết kiệm tiền.

§ Về mặt xã hội, ở Prik có sự kết nối giữa các nhóm cộng đồng địa phương khác nhau. Vì 90% người dân ở đây theo đạo Hồi, giúp họ tạo nên một mạng lưới có sự tương đồng và văn hóa địa phương.

§ Về mặt nhân lực, có thể nói nhóm công tác cộng đồng đã liên tục hỗ trợ người dân trong việc nâng cao kiến thức, tăng cường hiểu biết cho họ.

§ Về mặt kiến thức, do nhóm công tác cộng đồng địa phương được trao yền, họ đã hỗ trợ cho cộng đồng áp dụng những kiến thức họ đã được cung cấp vào thực tiễn. Bằng chứng là nhóm công tác cộng đồng đã trở thành người phát ngôn cho trung tâm đào tạo của cộng đồng. Ngoài vai trò là thủ đô cộng đồng, các yếu tố khác góp phần vào thành công của chương trình là vai trò của thành viên cộng đồng tham gia nhóm công tác cộng đồng, sự ủng hộ và hỗ trợ của ông Thị trưởng và các lãnh đạo đô thị, của các tổ chức bên ngoài đối với các hoạt động và dự án cộng đồng.

4.2.3 Philippines: Lập Quy hoạch đô thị có sự tham gia

A. Tỉnh Guimaras

Guimaras là một tỉnh đảo ở phía Đông Nam Đảo Panay và Tây Bắc đảo Negros. Hòn đảo này bị ngăn cách khỏi Panay bởi eo biển Iloilo, và cách tỉnh Negros bởi eo biển Guimaras.

Toàn tỉnh có 5 đô thị gồm có: Buenavista, Jordan, Nueva Valencia, San Lorenzo và Sibunag. Thủ phủ của tỉnh là Jordan. Trước đây nó chỉ có 3 đô thị. Các đô thị San Lorenzo và Sibunag mới được thành lập năm 1995 theo R.A.7897 và R.A 7896. Guimaras có tổng cộng 98 barangays. Tổng diện tích là 60,457 ha, chiếm gần 3% tổng diện tích gần 2,002,320 ha của cả vùng; trong đó 59,600 ha là cao nguyên, Inampologan, Panobolon và đảo Guiwanon Island, còn 857 ha là các đảo không có người ở.

Theo số liệu Tổng Điều tra Dân số và Nhà ở mới nhất của năm 2000, dân số của tỉnh là 141,450 người. Tổng số hộ là 27,465 năm 2000. Trong số 5 đô thị ở Guima-ras, Buenavista là đô thị lớn nhất về mặt dân số, chiếm 29.5% tổng số dân toàn tỉnh, 0.18 số dân cả nước (dân số Phillipines là 76.5 triệu người).

Tháng 7 năm 2003, kinh tế của Guiramas hoàn toàn phụ thuộc vào các ngành cơ bản là nông nghiệp, đánh bắt thủy hải sản và lâm nghiệp. Ngành xuất khẩu xoài là thế mạnh kinh tế của tỉnh, Guimaras là tỉnh duy nhất của Phillipines có sản phẩm xoài đạt chất lượng xuất khẩu sang Mỹ. Ngoài xuất khẩu xoài, Guimaras cuối cùng

Page 79: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

72

cũng được công nhận là nơi có những bãi biển hoang sơ, và các địa danh về du lịch hiện có và tiềm năng, có thể phát triển thành những điểm đến đẳng cấp thế giới. Đứng đầu tỉnh là Tỉnh trưởng và cũng là người đứng đầu Hội đồng Phát triển Tỉnh (PDC), là cơ quan lập quy hoạch của tỉnh. Cùng với ông Tỉnh trưởng có các thành viên của PDC là tất cả các thị trưởng của các thành phố và đô thị trong tỉnh, chủ tịch ủy ban phân bổ ngân sách của Sangguniang Panlalawigan (SP), đại biểu quốc hội hoặc người đại diện; đại diện của các Tổ chức Phi Chính phủ hoạt động trong tỉnh, chiếm không ít hơn ¼ thành viên của toàn thể Hội đồng.

B. Mô tả và cơ sở xuất phát của mô hình

Quá trình lập quy hoạch của tỉnh Guimaras được coi là một thực tiễn tốt vì nó rất cơ bản. Nó thực sự xuất phát từ một kế hoạch tốt và hài hòa trong đó tất cả các bên đều hiểu rõ tầm nhìn của tỉnh và các cơ quan chính quyền địa phương của tỉnh trong 30 năm tới, viễn cảnh của tỉnh 30 năm sau (Kế hoạch Khung Ranh giới Tỉnh) PPFP. Trong thời gian và quá trình đó, nếu có sự thay đổi, PPFP sẽ vẫn là một cơ sở để thực hiện các thay đổi ngắn hạn và trung hạn tương ứng.Một số yếu tố sau đã giúp cho quá trình lập quy hoạch của tỉnh trở thành một thực tiễn tốt:

Đó là một bản quy hoạch có thể đạt được thỏa thuận giữa tỉnh và 5 đô thị trong tỉnh, đặc biệt về vai trò của mỗi đô thị. Quá trình lập quy hoạch cũng tạo điều kiện cho 5 đô thị cân đối hài hòa với kế hoạch của chính họ. Các đô thị cũng đồng ý thực hiện các vai trò của mình.

Quy hoạch có tính đến ngành du lịch, là động lực kinh tế chính của tỉnh bên cạnh nông nghiệp. Vì vậy, mũi nhọn phát triển kinh tế được thống nhất trong Quy hoạch của tỉnh và đô thị là nông nghiệp – du lịch.

Quy hoạch này mang tính bền vững vì mục tiêu chính là không được làm ảnh hưởng xấu đến môi trường của tỉnh đảo.

Quá trình lập quy hoạch đã đưa ra một công cụ mới để tiến hành “tham vấn”. Trong suốt quá trình lập kế hoạch của tỉnh, việc tham vấn được thực hiện từ những bước đầu tiên như phân tích dữ liệu cho đến bước đề xuất các phương án phát triển. Các bên liên quan chủ động và tích cực tham gia vào quá trình và được tham vấn khi xác định các định hướng phát triển cho tỉnh.

Quá trình lập quy hoạch cũng xây dựng một tinh thần làm chủ cho các bên liên quan. Các bên cùng tham gia lập quy hoạch dẫn đến việc có nhiều quy hoạch khác nhau. Trong trường hợp này, họ có một nguyên tắc để đạt được kết quả cuối cùng. Ngoài ra, điều thú vị là những người tham gia vào các bước đầu tiên của quá trình lập quy hoạch sẽ tiếp tục hỗ trợ thực hiện quy hoạch đó ngay cả khi họ chuyển công tác.

C. Phương thức thực hiện

Page 80: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

73

Hoạt động đầu tiên của chương trình – định hướng chung và tổ chức bộ máy lập kế hoạch của địa phương – được bắt đầu từ năm 2004. Đây là lần đầu tiên dự án được công bố thông qua một hội thảo khởi động về chuẩn bị và phân tích cơ sở dữ liệu lập kế hoạch do Cơ quan Phát triển Kinh tế Quốc gia (NEDA) thực hiện. Sau hội thảo định hướng và khởi động, các hoạt động được thực hiện theo phương thức nâng cao năng lực. Phương thức này được áp dụng cho các bộ phận kỹ thuật trong cơ cấu lập kế hoạch của địa phương, họ đưa ra những ý kiến đóng góp tư vấn để xây dựng Khung Ý tưởng, các công cụ và kỹ năng phân tích thông qua các hội thảo chuyên đề, các bài tập hướng dẫn và bài tập dài. Bằng cách này, bản thân các bên liên quan phải chịu trách nhiệm về những kết quả trung hạn và cuối cùng của dự án mà họ đưa ra. Theo phương thức đổi mới này, các chuyên gia tư vấn sẽ đảm bảo chất lượng về sản phẩm đầu ra của dự án.

Ngoài ra, các quá trình tham gia và tham vấn được sử dụng như một diễn đàn có sự tham gia của các nhà lãnh đạo chính trị và những người ra quyết định. Các cuộc họp tham vấn cộng đồng được tiến hành trong các giai đoạn của quá trình lập quy hoạch cũng chính vì mục đích này.

D. Đội ngũ cán bộ

§ Quá trình lập quy hoạch được bắt đầu và hoàn thành trong nhiệm kỳ của Đại biểu quốc hội JC Rahman Nava hiện nay. Sau đó, Tỉnh trưởng Nava là người lập quy hoạch tổng thể trong quá trình lập quy hoạch. Ông Tỉnh trưởng hiện nay, Gov. Felipe Hilan Nava, tiếp theo đó là Thị trưởng Đô thị Jordan

§ Văn phòng Lập Quy hoạch và Phát triển Tỉnh, PPDO điều phối các hoạt động với các bên liên quan, đảm bảo các hoạt động này diễn ra một cách hiệu quả. Bên cạnh đó, Văn phòng cũng chịu trách nhiệm báo cáo và tập hợp tài liệu để phát hành.

§ Các thành viên SP thể hiện sự tham gia tích cực của mình trong hội thảo xác định mục tiêu, trong việc lựa chọn chiến lược phù hợp cho tỉnh, và trên hết là xây dựng chính sách về sử dụng đất và nước của tỉnh.

§ Với những nguyên tắc của dự án phân quyền này, các lãnh đạo đô thị và cán bộ phòng ban cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình lập quy hoạch. Điều phối viên Văn phòng Lập Quy hoạch và Phát triển Đô thị của mỗi đô thị phải mời được các lãnh đạo và đại diện các ban ngành của đô thị mình tham dự các hội thảo định hướng và các cuộc họp tham vấn cộng đồng. Các đô thị cũng đăng cai tổ chức các hội thảo dự kiến tổ chức ở địa phương của mình.

§ Các Phó Thị trưởng cũng là những nhân tố tích cực trong quá trình lập quy hoạch vì họ là những người tham dự và tham gia các hoạt động từ thời gian đầu đến giai đoạn cuối cùng.

Page 81: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

74

§ Vì quá trình lập quy hoạch có nhiều bên tham gia, có tham vấn cộng đồng, các chiến lược về không gian thay thế được giới thiệu đã được các bên trong tỉnh Guimaras xem xét rất kỹ. Hoạt động này không chỉ thu hút sự tham gia của các đại biểu dân bầu của tỉnh, đô thị và cơ quan trung ương, mà còn có sự tham gia của các Tổ chức Phi chính phủ, Tổ chức Nhân dân (PO) và đại diện của tôn giáo.

E. Các quy trình

Quá trình lập quy hoạch được thiết kế như một chương trình đào tạo bao gồm 4 modules, do vậy nó giống như một cách nâng cao năng lực. Mỗi module được mô tả ngắn gọn ở dưới đây với các hoạt động, đầu vào và đầu ra cụ thể.

§ Xây dựng cơ sở dữ liệu quy hoạch gồm các số liệu thống kê và bản đồ, các công cụ và kỹ thuật phân tích được lựa chọn áp dụng để đưa ra các chỉ số phát triển và dưới phát triển, về các vấn đề và trở ngại, các thách thức, cơ hội phát triển.

Kết quả đầu ra của module này là hồ sơ sinh thái cập nhật, bản tóm tắt thống kê xây dựng, và một ma trận “Vấn đề - Giải pháp” được hoàn thành.

§ Module II – Xây dựng các mục tiêu chung mới hoặc điều chỉnh tầm nhìn hiện có. Các kết quả đầu ra chính là văn bản tầm nhìn đã được điều chỉnh, các nội dung của tầm nhìn và các ký hiệu, chỉ số thành công tương ứng, các khoảng cách giữa tầm nhìn và thực tế được chuyển thể thành các mục tiêu đặc thù.

§ Module III –Thành lập PPFP đối với tỉnh và CLUP đối với đô thị. Có 3 hoạt động chính trong module này bao gồm: a) Xây dựng các phương án chiến lược không gian có tính đến chiến lược không gian của vùng và tỉnh, lựa chọn phương án phù hợp nhất cho tỉnh hoặc đô thị; b) Xây dựng các chính sách nhà ở, sản xuất, hạ tầng, khu vực bảo tồn phù hợp với chiến lược không gian thích hợp và với chính sách của quốc gia; và c) Xây dựng các công cụ thực hiện.

§ Module IV-Chuẩn bị Chương trình Đầu tư Phát triển Địa phương 3 năm (LDIP) cho mỗi đô thị

F. Các dịch vụ - kết quả có được từ quy hoạch Là một tỉnh đảo, hệ thống giao thông quan trọng nhất ở Guimaras là dựa vào mặt nước. Tỉnh đảo cũng là “cầu nối” giữa các đảo lớn hơn là Panay và Negros. Vì vậy, các phương tiện ra vào thường xuyên (RORO) là một vấn đề hạ tầng quan trọng. Ở phía tây vịnh Jordan và Buenavista được quy hoạch thành đầu mối giao thông quan trọng. Ở phía đông, San Lorenzo và Sibunag thống nhất chia sẻ chức năng

Page 82: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

75

RORO, trong đó San Lorenzo cung cấp dịch vụ cho các phương tiện chuyên chở hành khách tải trọng nhẹ, còn Sibunag thì phục vụ các phà chuyên chở hạng nặng. Tuy nhiên, 2 cảng đánh cá là quá nhiều đối với Guimaras. Nhưng Jordan và Nueva Valencia vẫn quyết định phát triển mỗi nơi một cảng ở Lawi và Cabalagnan.

G. Lợi ích

Việc tự cung cấp đủ gạo và cá cho mình không làm cho người dân Guimaras hài lòng. Vì vậy, họ đã quyết định tăng nguồn cung các thực phẩm khác như rau, củ và thịt. Và các vùng đất hoang vu đã được quy hoạch để mở rộng chăn nuôi. Tất cả các đô thị cũng được khuyến khích tăng cường chăn nuôi gia cầm sạch để phục vụ thị trường thực phẩm và nhu cầu của ngành du lịch.

Hoạt động sản xuất gây tranh cãi nhất ở Guimaras là nổ mìn khai thác đá vôi. Gợi ý mở rộng quy mô khai thác và chế biến đá vôi thành xi măng tại chỗ bị phản đối dữ dội. Lý do chủ yếu là các tác động tiêu cực của hoạt động này đối với môi trường.

H. Các yếu tố bền vững

Chính quyền tỉnh đã thể hiện quyết tâm tiếp tục thực hiện và đạt được các kết quả mong đợi của các quy hoạch dài hạn. Tuy nhiên, các chủ thể liên quan đã xác định một số yếu tố có thể ảnh hưởng tới tính bền vững của các bản quy hoạch và quá trình lập quy hoạch, như sự ổn định về chính trị, nhận thức của người dân, các yếu tố khách quan và các trường hợp bất khả kháng.

Về vấn đề ổn định chính trị, có nguy cơ là một khái niệm không thể áp dụng được nếu các dự án phát triển xuất phát từ quy hoạch không thể chuyển giao được cho các nhà lãnh đạo mới. Kế hoạch chi tiết đã có sẵn; và nó bị phụ thuộc vào nhà lãnh đạo mới có tiếp tục hay không, vì vậy các lãnh đạo địa phương cần hiểu rõ sự cần thiết phải ưu tiên cho yếu tố môi trường trước khi đưa ra quyết định đầu tư để có thể kiểm soát phát triển một cách hiệu quả.

Liên quan đến vấn đề này, ý thức của người dân Guiramas về ý nghĩa sự tham gia của họ trong bảo vệ môi trường đã được nâng cao. Điều này được nhận thấy rõ nhất khi các hoạt động khai thác mỏ được đề xuất và người dân đã phản đối. Hơn nữa, các yếu tố bên ngoài bao gồm chính sách quốc gia cũng có thể tổn hại các vấn đề địa phương. Một ví dụ là kinh nghiệm sự cố tràn dầu khi không có chính sách nào quy định loại hàng nào có thể được chuyên chở dọc theo eo biển Guimaras, kể cả các khu vực nhạy cảm.Các chính sách khác cũng có xu hướng ảnh hưởng đến các chính sách du lịch, và vấn đề an ninh. Theo Văn phòng Phát triển và Quy hoạch Tỉnh, các đô thị cần hiểu rõ các pháp lệnh được xây dựng. Cán bộ đô thị cần hiểu họ là người thực thi luật.

Page 83: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

76

Thành công của việc lồng ghép kế hoạch và quy trình kế hoạch được cho là nhờ các yếu tố như sự cam kết của bộ máy chính trị, năng lực của các chủ thể tham gia, và sự thúc đẩy thường xuyên của Guimaras. Về sự cam kết của chính quyền Guimaras, các thị trưởng và phó thị trởng thường ngồi thảo luận hàng giờ đồng hồ và thậm chí viết lên các thẻ màu để thu thập ý tưởng tại các hội thảo. Họ là những người đặt kế hoạch đầu tiên nhưng không chỉ dựa vào những người chuyên gia. Phần lớn các hoạt động trong quá trình lập kế hoạch tập trung vào nâng cao năng lực, không chỉ cho cán bộ mà còn cho các chủ thể tham gia khác.

Việc thúc đầy kế hoạch của tỉnh không chỉ ở PLP mà còn ở các nước khác đã đặt nền tảng cho việc tiếp cận các nguồn quỹ và chương trình hợp tác với các nhà tài trợ khác. Với việc thường xuyên thúc đẩy, các cơ quan tài trợ có thể nhận thấy những gì Guima-ras có và triển vọng của Tỉnh.

4.2.4 Cải cách hành chính công ở thành phố Lạng Sơn, Việt Nam.

Thị xã Lạng Sơn được thành lập năm 1925, đến 2002 trở thành thành phố Lạng Sơn, thủ phủ của tỉnh Lạng Sơn. Cách Hà Nội 154km, diện tích 79.18km², dân số xấp xỉ 140,000 người bao gồm 4 nhóm dân tộc chính (Kinh, Tày, Nùng, Hoa) và các nhóm dân tộc khác (Cao Lan, Dao, Sán Dìu…).

Kinh tế của thành phố chủ yếu phụ thuộc vào du lịch và dịch vụ, đặc biệt là thương mại. GDP bình quân đầu người đạt 1,200 USD/người, gia tăng ngân sách từ 33,939 triệu VND năm 2002 lên 122 tỷ VND năm 2007.

Trong số diện tích toàn thành phố là 79.18km², đất nông nghiệp chiếm 15.66%, lâm nghiệp chiếm 22.78%. Nguồn khoáng sản của thành phố Lạng Sơn chủ yếu là đá vôi thuận lợi cho làm xi măng và sản xuất vật liệu xây dựng, đất sét, cát, đá cuội, sỏi…

A. Miêu tả và giải thích về Thực tiễn tốt

Chính phủ Việt Nam đã bắt đầu Cải cách Hành chính công (PAR) được 10 năm và đây là Kế hoạch Cải cách hành chính nhà nước tổng thể giai đoạn 2001-2010 nhằm mục đích xây dựng một nền hành chính dân chủ, bền vững, hiệu quả và có giá trị, đội ngũ nhân viên có năng lực đáp ứng các nhu cầu ngày càng lớn của quá trình phát triển đô thị. Là một phần của chương trình PAR này, Chính quyền thành phố Lạng Sơn đã được trao giải ISO 9001:2000 cho hai thành công của mình: (1) Mô hình một cửa “Bộ phận Tiếp nhận và Phản hồi”; và (2) Mô hình Phát triển Cổng điện tử.

Mô hình một cửa bắt đầu từ năm 2004 nhằm:

§ Giảm thiểu khó khăn cho cá nhân, tổ cức và doanh nghiệp khi giải quyết các vấn đề liên quan đến các thủ tục Hành chính;

Page 84: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

77

§ Thúc đẩy hoạt động chống tham nhũng, quan liêu;

§ Cải thiện chất lượng dịch vụ, thái độ kỷ cương và thái độ phục vụ; cụ thể hóa vai trò và trách nhiệm của các phòng ban.

§ Các bộ phận khi giải quyết các vấn đề liên quan đến tổ chức và công dân Hợp phần Phát triển Cổng điện tử được thực hiện với tiêu chuẩn quản lý hệ thống chất lượng ISO 9001:2000 nhằm:

§ Cung cấp cho người dân địa phương thông tin về chính quyền, phòng ban, cơ quan, đơn vị trực thuộc, các phường xã địa phương,

§ Cung cấp thông tin cần thiết về dịch vụ công cho mọi người, thông tin về cơ chết một cửa được áp dụng ở bộ phận tiếp nhận và phản hồi của UBND thành phố, phường, xã

§ Tiếp thị hình ảnh thành phố Lạng sơn và các tiềm năng về du lịch, thương mại, dịch vụ và xây dựng một diễn đàn cho khu vực kinh doanh.

§ Từng bước tin học hóa quản lý nhà nước để thực hiện thành công dự án cổng chính phủ điện tử.

B. Tiến trình thực hiện chính

Để thực hiện những đổi mới này một cách suôn sẻ, thành phố đã thực hiện các hoạt động sau:

§ Đào tạo cho tất cả lãnh đạo và công chức thành phố, nắm bắt những yêu cầu cơ bản và nội dung của Chương trình PAR;

§ Xây dựng Kế hoạch PAR hàng năm cho thành phố;

§ Thông qua và công bố hướng dẫn của thành phố về việc đẩy mạnh PAR, tuân thủ các nguyên tắc và quy định hành chính, xây dựng tổ chức và vận hành của Bộ phần Tiếp nhận và Phản hồi;

§ Thiết lập các vị trí và chuẩn bị cơ sở vật chất thiết bị phục vụ cho bộ phận này;

§ Bố trí các cán bộ kỹ thuật có chuyên môn làm việc ở Bộ phần này, các xã, phường;

§ Thăm quan thực tế và nghiên cứu các thành phố tiên tiến đã thực hiện cơ chế một cửa;

§ Đào tạo các chủ đề về cơ chế một cửa.

§ Xây dựng, áp dụng công nghệ thông tin phù hợp với cơ chế một cửa;

Page 85: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

78

§ Kiểm tra và giám sát để biết rõ kết quả;

§ Hệ thống kiểm tra chất lượng ISO 9001:2000 được áp dụng trong vận hành các cơ quan hành chính nhà nước ở Lạng Sơn trong giai đoạn 2007-2010; § Xây dựng cổng điện tử, LAN, Internet giữa các phòng ban và đơn vị của phường, xã dưới, đầu tư thiết bị công nghệ thông tin và áp dụng phần mềm E-Offi ce để quản lý.

C. Các chủ thể tham gia

UBND thành phố là cơ quan quản lý chung những mô hình này và xây dựng kế hoạch phối hợp giữa các tổ chức và đơn vị trong thành phố. Các tổ chức và đơn vị liên quan gồm Đài phát thanh thành phố, Phòng Văn hóa, Thông tin và Truyền thông, UBND các phường, xã.

Đa dạng hóa cách tiếp cận thông tin liên lạc như thông qua các buổi họp ở các cơ quan, tổ chức và đơn vị, các hoạt động với các nhóm đường phố, thông qua phương tiện thông tin như radio, TV của thành phố. Gặp gỡ các tổ chức truyền thông, Hội thanh niên, Phụ nữ, Cựu chiến binh…. Với sự giúp đỡ của Hiệp hội các đô thị Việt Nam (ACVN) và Học viện Hành chính quốc gia. TP Lạng Sơn đã được công ty Net-com AG-của Đức lựa chọn thực hiện một dự án “Xây dựng cổng dịch vụ chính phủ điện tử để quản lý hành chính công nhằm cải thiện các dịch vụ hành chính”.

Bộ phận một cửa/Tiếp nhận và Phản hồi của thành phố do một người đứng đầu và 5 chuyên viên dưới sự quản lý trực tiếp của Văn phòng HĐND và UBND. 5 chuyên viên có trách nhiệm tiếp nhận và phản hồi kết quả đăng ký kinh doanh, chứng chỉ, chứng nhận, giấy phép xây dựng. Cổng chính phủ điện tử vận hành và cập nhật thông tin về hướng dẫn và chính sách của Đảng, nhà nước và chính quyền địa phương cũng như thông tin về vận hành của các bộ phận, phòng ban.

D. Ngân sách

Đầu tư cho hai mô hình này là 2.497 tỷ (VND). Những chi phí này bao gồm giá xây dựng nhà và thiết bị, thiết bị áp dụng IT gồm máy chủ, trạm xử lý, máy tính PCs, máy photocopy, bảng điền khiển cảm ứng để công khai các thủ tục hành chính, hệ thống xếp hàng tự động, mã vạch để kiểm tra kết quả hồ sơ, máy quay và các thiết bị khác.

Việc xây dựng cổng điện tử do công ty Net-Com AG tài trợ. Công ty cung cấp hỗ trợ thiết kế và phát triển ban đầu, chi phí vận hành và duy trì cổng điện tử do ngân sách thành phố chi trả.

E. Những kết quả chính/Tác động đối với đời sống người dân

Việc thực hiện cải cách hành chính ở Lạng Sơn đã đạt được một số kết quả tốt và

Page 86: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

79

tác động tích cực đối với các cá nhân và tổ chức trong thành phố.

Ở bộ phận một cửa, thủ tục giấy tờ, quy trình, thời gian, phí được thông báo công khai. Các thủ tục rõ ràng, đơn giản, cởi mở và thoải mái đã thúc đẩy việc xử lý hồ sơ nhanh gọn và thuận tiện cho các tổ chức và cá nhân. Điều này đã khiến người dân địa phương rất vui mừng và hài lòng với cách thức quản lý của Thành phố.

Cơ chế một cửa giữa các bộ phận cải thiện chất lượng dịch vụ, thỏa mãn nhu cầu của người dân địa phương về các dịch vụ công, dịch vụ tốt hơn và nâng cao hình ảnh của các chính quyền địa phương, thu ngắn khoảng cách giữa chính quyền địa phương và người dân, giảm sự phiền toái và nhũng nhiễu của cán bộ công chức viên chức.

Do các cá nhân và tổ chức được cung cấp những thông tin và hướng dẫn rõ ràng nên vi phạm trong xây dựng như xây dựng không phép giảm nhiều; điều kiện kinh tế xã hội được phát triển.

Những trường hợp tiêu cực như tham nhũng giảm đáng kể. Người dân địa phương ủng hộ PAR và tin vào hướng dẫn và chính sách của Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương.

F. Các yếu tố thành công chính:

Các yếu tố chính quyết định sự thành công của mô hình PAR ở Lạng Sơn là:

§ Hướng dẫn rõ ràng, thỏa đáng về cải cách của Đảng, Nhà nước Việt Nam

§ Đảng, chính quyền thành phố Lạng Sơn, cộng đồng dân cư phản hồi, ủng hộ tích cực cho những hướng dẫn cải cách này;

§ Sự năng động, sáng tạo và quyết tâm của chính quyền thành phố trong việc thực hiện mô hình và giải quyết các vấn đề trong quá trình thực hiện;

§ Thường xuyên kiểm tra, giám sát trong quá trình thực hiện;§ Chú ý đến vấn đề đào tạo cho đội ngũ cán bộ công chức viên chức thành phố; § Thường xuyên thúc đẩy, cập nhật và làm rõ các hoạt động trong quá trình thực hiện; § Các phong trào phổ biến, truyền thông mạnh mẽ cho các cán bộ nhân viên và cộng đồng; § Huy động các tổ chức xã hội dân sự, cộng đồng dân cư tham gia vào tiến trình thực hiện và giám sát;§ Học tập kinh nghiệm các đô thị khác trên cả nước, áp dụng thỏa đáng vào điều kiện địa phương;§ Tăng cường hợp tác quốc tế, tận dụng lợi thế sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế.

G. Những thác thức chính

Page 87: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

80

Thách thức lớn nhất đối với yêu cầu xây dựng một hệ thống hành chính hiệu quả, minh bạch, có đủ sức mạnh là sự yếu kém kéo dài của nền hành chính mệnh lệnh, tham nhũng, suy đồi đạo đức của một bộ phận cán bộ công chức. Quy mô và phạm vi lớn của chương trình cải cách hành chính đòi hỏi sự nhất quán, quyết tâm cao, nghiên cứu kết hợp với thực hành, thử nghiệm và rút kinh nghiệm cho mô hình quản lý và tổ chức mới. Bộ phận hành chính được yêu cầu nỗ lực đổi mới, tự cải cách để đạt được mục đích xây dựng nền hành chính dân chủ và từng bước hiện đại hóa, hiện thực hóa quyền làm chủ của người dân, tăng cường thực thi pháp luật trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Sự trì trệ của thể chế tập trung và quan liêu tác động nặng nề tới cách nghĩ cách làm của nhiều cán bộ công chức viên chức, trong khi đó chương trình cải cách lại được thực hiện trong điều kiện năng lực và kiến thức hạn chế, phải đối diện với những yêu cầu xây dựng hệ thống hành chính nhà nước dân chủ và hiệu quả. Nhân viên làm việc trong bộ phận một cửa được huy động từ nhiều phòng ban khác nhau có các hệ thống quản lý nhân sự khác nhau. Do đó rất khó quản lý và kiểm soát hoạt động của họ và đảm bảo lợi ích bình đẳng khi làm việc cho bộ phận một cửa. Ngoài ra, các nhân viên không được đào tạo thường xuyên để nâng cao năng lực; do đó đôi khi các nhân viên làm việc ở bộ phận một cửa không thể giải thích một cách cụ thể cho người dân lý do chậm chễ và các vấn đề có liên quan khác.

Việc kiểm soát tiến độ giải quyết hồ sơ không được đưa vào phần mềm. Việc theo dõi công việc hành chính công trong các lĩnh vực đang diễn ra phù hợp với ISO 9001:2000, không có phần mềm ứng dụng IT để tìm ra những điểm không phù hợp của các hệ thống. Đầu tư vốn cho các cơ sở vật chất và thiết bị cho các phòng ban vẫn chưa đủ.

H. Xem xét tính bền vững

Đối với các thành phố thí điểm muốn nhân rộng thực tiễn tốt này, một số vấn được thảo luận dưới đây:

§ Việc sử dụng bộ phận một cửa cũng như cổng điện tử chỉ có thế tối đa và bền vững khi các loại dịch vụ phù hợp với các nhu cầu người dân. Do đó, các thành phố thí điểm nên phát triển các phương tiện để xác định các dịch vụ người dân cần nhất và được cấp chính quyền cao hơn giao những chức năng đó dần dần;

§ Khi nhiều dịch vụ được cung cấp, việc giám sát chặt chẽ những sáng kiến này là một gánh nặng bổ sung cho công tác quản lý của thành phố. Do đó, cần có các cơ chế như kiểm toán xã hội, thường xuyên mở diễn đàn và các hệ thống bình luận để giúp bảo vệ và phát hiện những sai trái và lạm dụng quyền của các đơn vị và cá nhân liên quan;

§ Giống như thực tiễn tốt chính phủ điện tử ở Yogyakarta, việc duy trì và nâng cấp phần mềm, phần cứng máy tính, thân thiện đòi hỏi phải nỗ lực thường xuyên và các nguồn lực tài chính, kỹ thuật thỏa đáng. Các thành phố thí điểm do đó nên phân bổ tỷ lệ ngân sách hợp lý cho những

Page 88: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

4.2.5 Campuchia: Tăng cường nền hành chính địa phương: Nguồn thu và Ngân sách,

Chính quyền đô thị Battambang

Chính quyền đô thị Battambang nằm ở trung tâm tỉnh Battambang, cách Phnom Penh khoảng 310 km về phía tây. Chính quyền đô thị rộng khoảng 11,544 ha, dân số 151,656 (2008). Với số đân đông tập trung ở trung tâm tỉnh Battambang, chính quyền đô thị đã trải qua thời kỳ đô thị hóa nhanh và trở thành một thị xã lớn làm nơi sống của dân cư các tỉnh khác về đây để hướng các dịch vụ học tập, y tế, văn hóa, xã hội. Dưới đạo luật tổ chức 2008, hiện nay do 15 thành viên hội đồng quản lý (một nữ) và 5 thành biên ban thống đốc. Có 78 (20 nữ) cán bộ công chức và nhân viên hợp đồng làm việc trực tiếp ở đây.

A. Miêu tả và giải thích thực tiễn tốt

Chương trình thí điểm dịch vụ một cửa được bắt đầu xây dựng bởi quyết định số 47 SSR ngày 11 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ Hoàng gia và được thực thi ở các chính quyền đô thị Battambang và Siem Reap (sau này gọi là quận) từ 2005. Tập trung chính của chương trình thí điểm là để phát triển:

§ Khuôn khổ pháp lý cần thiết về hệ thống dịch vụ cho quận đô thị thí điểm và thu thập bài học kinh nghiệm cho việc phi tập trung và phi tập trung ở cấp độ này;

§ Các thủ tục ngân sách hiện tại cho chính quyền đô thị thí điểm này thành một hệ thống lập ngân sách, thực hiện, giám sát và kiểm soát các thị xã một cách hiệu quả;

§ Năng lực và thay đổi thái đội của cấp thứ 3 của chính quyền địa phương tôn trọng, quản lý và sử dụng năng động những thủ tục mới để quản trị tốt, sự tham gia của người dân là một mô hình dân chủ địa phương ở Campuchia công chúng có thể tiếp cận đối với thông tin của cấp thứ 3 đây.

Văn phòng dịch vụ một cửa (OWSO) được tính phí hành chính và cung cấp các dịch vụ công cho người dân. Văn phòng gồm một số nhân viên bộ phận phía trước (3-6) có trách nhiệm phụ vụ khác hàng và các nhân viên bộ phận phía sau (5-10) chịu trách nhiệm chuẩn bị và xử lý cá dịch vụ do khách hàng yêu cầu. OWSO (hay còn goi là “Thành phố Model”) cung cấp các dịch vụ như:

§ Văn hóa và nghệ thuật (cấp phép cho nhiếp ảnh gia hoặc cửa hàng cho thuê video);

§ Du lịch (cấp phép nhà nghỉ dưới 5 giường và nhà hàng dưới 50 chỗ ngồi);§ Vận tải (đăng ký xe máy);§ Công nghiệp mỏ và năng lượng (Đăng ký các ngành thủ công và

81

Page 89: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

§ Thương mại (đăng ký kinh doanh nhỏ); § Cấp phép xây dựng cho nhà ở dưới 500 m2.

Đến năm 2009, OWSO Battambang có thể cung cấp khoảng 48 loại hình dịch vụ khác nhau liên quan đến các lĩnh vực kể trên trong khi các Bộ ngành khác còn đang trong quá trình xem xét và phi tập trung chức năng.

B. Phòng kiểm tra

Để thúc đẩy quản trị tốt trong việc thực hiện OWSOs, chính quyền đô thị đã xây dựng "Phòng kiểm tra" có quyền tiếp nhận những phản ánh và cung cấp thông tin cho người dân, doanh nghiệp, những nhà cung cấp dịch vụ, NGOs trong trường hợp có sai phạm của nhân viên/cán bộ thực hiện công việc trong hệ thống hành chính của chính quyền địa phương.

Phòng kiểm tra là một bộ phận trung lập tiếp nhận phản ánh của người dân về hành chính, giải quyết các phản ánh; theo dõi mối quan tâm của người dân; xây dựng các quan hệ tốt với doanh nghiệp, xã hội dân sự và hành chính. Trưởng văn phòng được bầu trong số người thân thiện và tôn trọng trong cộng đồng có uy tín cao. Người này không nằm trong cấu trúc quản lý của bất kỳ đảng phái chính trị nào, được đào tạo, có kinh nghiệm, hiểu biết và công bằng.

Người đứng đầu được Ủy Ban Bầu cử địa phương bầu, ủy ban bao gồm người đứng đầu chính quyền đô thị/quận, tất cả các thành viên hội đồng chính quyền đô thị/quận, 3 đại diện của thương nhân, 3 đại diện của NGOs,các tổ chức xã hội dân sự.

Các mục đích chính của việc xây dựng Phòng kiểm tra này là:

§ Làm cho nền hành chính hiệu quả, minh bạch hơn, giảm tham nhũng, thỏa mãn và tạo tin tưởng cho người dân.

§ Tăng cường sự tham gia và tạo cơ hội cho người dân có tiếng nói và chính quyền đô thị lắng nghe.

§ Tạo cơ hội cho người dân có vai trò trong việc giải quyết những phàn nàn và xung đột với chính quyền đô thị.

82

Page 90: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

C. Đánh giá Thực tiễn tốt

Các dịch vụ của OWSO Battambang khác với hệ thống cũ ở một số điểm: (1) phí cho các dịch vụ ở Văn phòng là rõ ràng (thông báo công khai tại văn phòng), (2) các dịch vụ được cung cấp đúng thời gian và nhất quán. Từ khi thực hiện cung cấp dịch vụ này, Battambang thu nguồn lợi hàng năm đáng kể.

Các thí điểm về OWSO và Phòng kiểm tra không chỉ là công cụ cho cải cách phi tập trung sâu rộng hơn mà là một phần trong các nỗ lực của chính phủ để cải thiện chất lượng cung cấp dịch vụ và đem những dịch vụ gần hơn cho người dân. Việc này thúc đẩy các nguyên tắc quản trị tốt như minh bạch, hiệu quả, có trách nhiệm và có giải pháp rõ ràng chống tham nhũng và lạm dụng quyền hạn. Đánh giá chủ yếu về những thí điểm này có thể tóm tắt như sau:

§ Việc thành lập cấu trúc hỗ trợ văn phòng dịch vụ một cửa tăng tính pháp lý cho đô thị Battambang vận động các ban ngành liên quan trong việc cung cấp các dịch vụ công và tiến hành các chức năng được giao bởi các bộ ngành liên quan.

§ Việc xây dựng Phòng kiểm tra (hay còn goi là Phòng công dân bằng tiếng Khmer) có tác dụng lớn. Bộ phận này không chỉ có vai trò phân xử các xung đột giữa công dân và chính quyền đô thị mà còn có thể hỗ trợ cải thiện chất lượng, làm minh bạch hóa, nâng cáo tính có trách nhiệm và thúc đẩy sự tham gia của người dân, làm cho người dân tin tưởng vào các dịch vụ do chính quyền đô thị cung cấp.

§ Việc xây dựng OWSO cung cấp cơ hội tốt cho người dân có thể đánh giá các dịch vụ công hiệu quả và minh bạch hơn.

§ Giúp hội đồng chính quyền đô thị cải thiện kế hoạch ngân sách hàng năm và giám sát việc thực hiện kế hoạch ngân sách hàng năm là một cơ chế hiệu quả để giám sát và kiểm tra việc huy động các nguồn lực.

§ Thông qua OWSO, chính quyền đô thị Battambang có thể tăng nguồn thu của mình lên gần 8 lần vào năm 2009, từ 27 triệu năm 2005 lên hơn 205 triệu (khoảng 50,000 USD) năm 2009 trong khi kế hoạch của chính quyền cho Phòng chỉ là 87 triệu riels. Kết quả đạt được là bằng chứng rõ ràng để chính phủ trung ương theo đuổi chương trình cải cách phi tập trung.

Dưa trên kết quả tích cực của mô hình này, chính phủ Campuchia quyết định nhân rộng mô hình ra 22 thị xã quận/chính quyền đô thị trong vòng 4 năm tới. Việc nhân rộng mô hình này đang được thực hiện bởi Ủy ban Quốc gia về Phát triển dân chủ cấp dưới (NCDD) dưới sự lãnh đạo của Bộ Nội vụ (MoI) với sự hỗ trợ tài chính của dự án Nhu cầu về Quản trị Tốt của World Bank (DfGG).

83

Page 91: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

D. Thách thức chính – Các nhân tố bền vững

Muc tiêu chính của OWSO là như một mô hình thí điểm để phân công các chức năng dịch vụ công từ cơ quan bộ xuống cấp dưới. Đến nay, 6 bộ đã phi tập trung chức năng cho OWSO như Bộ Quản lý Đất đai Quy hoạch đô thị và Xây dựng, Bộ Công trình công cộng và Giao thông, Bộ Văn hóa Nghệ thuật, Bộ Thương mại, Bộ Công nghiệp Mỏ và Năng lượng, Bộ Du lịch. Kinh nghiệm từ các chương trình thí điểm ở Battambang cho thấy một số Bộ quan tâm về các vấn đề “bề mặt” và đang do dự để phi tập trung cho OWSO. Các bộ đôi khi chuyển giao các chức năng phụ hoặc không cần thiết cho OWSOs cấp quận, như tiến trình cấp chứng nhận cho các nhà nghỉ, nhà hàng rất bé mà thực tế không có nhu cầu ở cấp quận hoặc chính quyền đô thị.

Nhân viên được lựa chọn và bổ nhiệm thực hiện công việc ở OWSO có ít kỹ năng để hoàn thành công việc được giao. Đồng thời các bộ có liên quan chưa cung cấp đủ việc tăng cường năng lực cho nhân viên của mình-những người được bổ nhiệm làm việc ở OWSO. Ngoài ra, những người có năng lực và kỹ năng lại không muốn làm ở OWSO vì lương thấp và ít động lực.

Văn phòng OWSO được thiết kế theo hình thức thân thiện với khách hàng, họ dễ dàng tiếp cận và người dân được đối xử thân thiện, lịch sự. Đó là lý do tại sao không chỉ kỹ năng (các thủ tục cung cấp dịch vụ) phải được bổ sung mà cách xã giao lịch sự và phản hồi có trách nhiệm, chuyên nghiệp của cán bộ nhân viên cần phải được tăng cường. Việc chuyên nghiệp hóa cán bộ công chức viên chức sẽ cần thời gian dài.

84

Page 92: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

CHƯƠNG III

5. CHUYÊN ĐỀ VỀ LĨNH VỰC: MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

- KHÁI NIỆM & THỰC TIỄN TỐT

By: Dr. Paul Chamniern, Ma. Zenia M. Rodriguez, and Professor Edmund Tayao

85

Page 93: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

86

CHƯƠNG III

5. CHUYÊN ĐỀ VỀ LĨNH VỰC: MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ – KHÁI NIỆM & THỰC TIỄN TỐT

Nội dung

5.1 Các thành phần của Môi trường đô thị 88

5.1.1 Các vấn đề về Môi trường Đô thị ở Đông Nam Á 88

5.1.2 Chiến lược về Quản lý Môi trường Đô thị 89

5.1.3 Hệ thống quản lý môi trường đô thị 90

5.2 Thực tiễn tốt đối với Môi trường đô thị 92 5.2.1 Dự án tiết kiệm sinh thái (Thành phố Marikina , Philippin) 92

5.2.2 HỘI ĐỒNG ĐIỀU PHỐI THIÊN TAI CỦA THÀNH PHỐ OLONGAPO (Thành phố Olongapo, Philippin) 94

5.2.3 Thành phố có lượng carbon thấp ( thành phố Muangklang, Thái Lan) 98

5.2.4 XÂY DỰNG VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC để xử lý nước thải thành phố (thành phố Udonthani, Thái Lan) 101

Page 94: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

87

5.1 Các vấn đề môi trường đô thị ở Đông Nam Á

Thế kỷ 21 đã chứng kiến sự mở rộng của các đại và siêu thành phố và có trên nửa dân số thể giới hiện nay tập trung sống ở các khu đô thị. Cùng với việc toàn cầu hóa, tăng trưởng dân số, phát triển nhanh chóng về kinh tế và những tiến bộ công nghệ đã gây ra một loạt những vấn đề về môi trường đặc biệt là trong hầu hết các khu định cư đô thị hóa ở Châu Á. Những vấn đề này đã ảnh hưởng trực tiếp và nghiêm trọng đến cuộc sống con người. Đô thị hóa rộng rãi và nhanh chóng, nhưng chính sự phát triển mất cân đối đó đã kéo theo một loạt các vấn đề về môi trường như nước, không khí và ô nhiễm tiếng ồn, chất thải rắn và chất thải nguy hại, tắc nghẽn giao thông và sự tồn tại của các khu ổ chuột chỉ là một số kết quả hữu hình. Nhưng những vấn đề về văn hóa, xã hội ngày càng gia tăng một cách trầm trọng hơn.

Đối với gần như tất cả các thành phố ở Đông Nam Á, vấn đề môi trường tại các khu vực đô thị đã trở nên quá nghiêm trọng và vượt xa năng lực thực hiện đối với hầu hết các chính quyền địa phương khi phải một mình đối mặt với các vấn đề đó, và quản lý tốt địa phương đã trở thành một trong những mục tiêu khó khăn nhất của các đối tác phát triển đô thị và công dân. Thành phố hoặc chính quyền địa phương là cơ quan hành chính địa phương trực tiếp chịu trách nhiệm cho sự phát triển, phân phối và bảo trì các tiện ích công cộng, cơ sở hạ tầng và dịch vụ cơ bản cho dân số đô thị với chất lượng tốt để họ có thể sống trong môi trường lành mạnh và cuối cùng là đạt được sự phát triển bền vững. Mỗi thành phố hay chính quyền địa phương có vai trò chính và là cơ quan điều phối chủ chốt đối với các cơ quan khác có liên quan trong việc đối phó với sự phát triển và các vấn đề môi trường. Tuy nhiên, hầu hết các chính quyền địa phương phải đối mặt với một số khó khăn và trở ngại để đạt được các mục tiêu này vì:

§ Việc thiếu tầm nhìn dài hạn và chiến lược phát triển từ các nhà hoạch định của chính quyền địa phương trong việc đạt được mục tiêu thành phố phát triển bền vững;

§ Khả năng phối hợp và hiệu quả của chính quyền địa phương với các cơ quan khác có liên quan và các đối tác trong phạm vi ranh giới hành chính và xa hơn nữa vẫn còn hạn chế;

§ Việc tiếp cận phát triển quan hệ đối tác thường không được kết hợp với quá trình phát triển của thành phố;

§ Năng lực quản lý và kiến thức kĩ thuật trong một bộ phận của chính quyền địa phương còn hạn chế;

§ Các dữ liệu cần thiết và thông tin về điều kiện địa phương thường không

5 Các thành phần của môi trường đô thị

Page 95: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

88

đầy đủ trong việc hỗ trợ các dự án phát triển bền vững;

§ Các biện pháp Phát triển và Kế hoạch như kế hoạch phát triển địa phương và kế hoạch sử dụng đất toàn diện không được nhận thức đầy đủ và thực hiện hiệu quả.

Trong việc đối phó với các khó khăn và hạn chế của hầu hết các chính quyền địa phương được đề cập ở trên, sau đây là đề xuất của 10 chiến lược về quản lý môi trường đô thị:

5.1.1 10 Chiến lược để quản lý môi trường đô thị 10 chiến lược sau đây là một tập hợp các hướng dẫn để đạt được một cách hiệu quả trong quản lý môi trường đô thị. Những chiến lược đề xuất này không nên xử lý một cách riêng biệt, trái lại, chính quyền thành phố cần có ý thức tích hợp các nguyên tắc này vào quá trình hoạt động quy hoạch và phát triển.

1) Khả năng tự lựcQuản lý môi trường đô thị là một trong những trách nhiệm cốt lõi của đô thị. Nếu quan niệm thực hiện theo thứ tự từ trên xuống hoặc nếu chỉ chờ đơi hỗ trợ từ chính phủ trung ương là không đủ. Các thành phố cần phải suy nghĩ và bắt đầu một cách sáng tạo để giải quyết nhu cầu địa phương và các vấn đề của chính thành phố mình..

2) Phụ thuộc lẫn nhau Quản lý Môi trường đô thị là một sự chia sẻ trách nhiệm và cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa các cấp chính quyền địa phương và chính quyền trung ương, tuy nhiên, sự hỗ trợ của chính quyền trung ương chỉ như là một nguồn hỗ trợ về chuyên môn và một phần tài chính nào đó, chứ không phải là nhà cung cấp dịch vụ chủ yếu

3) Phát triển năng lựcVấn đề môi trường đang ngày càng khó khăn hơn, phức tạp hơn, và nghiêm trọng hơn. Vì vậy, để giải quyết hiệu quả chính là tiếp tục xây dựng năng lực và các cơ hội đào tạo cho các cán bộ và nhân viên của thành phố cần được hỗ trợ và tăng cường.

4) Thu thập dữ liệuViệc cung cấp dịch vụ địa phương đạt hiệu quả tốt nếu chúng ta có thông tin tốt về tình hình hiện tại và nguyên nhân của vấn đề. Dữ liệu nên được phân tích và cập nhật liên tục.

5) Sự cộng tác giữa các bên liên quan Quản lý môi trường cần khuyến khích sử dụng các chiến thuật khác nhau để tăng cường sự hỗ trợ và sự tham gia của các tổ chức địa phương, chẳng hạn như khu vực kinh doanh, các nhóm từ thiện, các tổ chức phi chính phủ, và

Page 96: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

89

xã hội dân sự để giải quyết vấn đề.

6) ) Truyền thôngĐể đảm bảo thực hiện quản lý một cách hiệu quả, cần phổ biến thông tin cho tất cả các bên liên quan. Các kênh thông tin liên lạc giữa thành phố với tất cả các cơ quan liên quan nên sử dụng thông qua một loạt các phương tiện truyền thông.

7) Trao quyền cho cộng đồng địa phươngMột trong những biện pháp tốt nhất cho quản lý môi trường là thiết lập một tổ chức cộng đồng mạnh mẽ của địa phương để phụ trách các vấn đề địa phương. Các thành phố có thể hỗ trợ cho các tổ chức cộng đồng bằng cách giáo dục cộng đồng, nâng cao nhận thức xây dựng và cung cấp nguồn lực tài chính cơ bản.

8) Điều phối và kết hợpĐể có được sự huy động nguồn lực, phát triển cơ sở hạ tầng, và cải thiện cộng đồng, thành phố đóng một vai trò quan trọng trong việc phối hợp giữa các đơn vị liên quan không chỉ trong kế hoạch mà còn trong việc thực hiện. Hầu hết các dịch vụ môi trường và cơ sở hạ tầng phụ thuộc lẫn nhau và kết hợp của các nhà cung cấp dịch vụ tại địa phương là một trong những nhiệm vụ cơ bản của đô thị.

9) Sự quyết tâm và theo đuổiThành phố cần xác định mục tiêu rõ ràng về môi trường và làm việc tận tâm thông qua quá trình thực hiện kế hoạch quản lý môi trường. Định kỳ, đánh giá những thành tựu đã đạt được và cần phải thực hiện những kế hoạch gì cho hành động trong tương lai.

10) Khung pháp lý và thực thiThành phố phải có các biện pháp và hộ trỡ một cách chặt chẽ và đúng luật pháp đối với các chính sách môi trường của địa phương. Một số quy tắc cần thiết phải theo pháp luật hoặc phải được thông qua hội đồng thành phố và nghiêm túc thực thi.

5.1.2 Hệ thống quản lý môi trường đô thị.

10 chiến lược quản lý môi trường là nguyên tắc hướng dẫn triển khai thực hiện cần được hỗ trợ và quản lý bởi một hệ thống quản lý tốt. Một hệ thống quản lý môi trường đô thị tốt cần phải có các đặc điểm sau:

§ Hệ thống này được mọi người hiểu đúng và chấp nhận;

§ Hệ thống được tập trung vào các biện pháp phòng ngừa hơn là chữa bệnh;

Page 97: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

90

§ Hệ thống này đáp ứng tốt với các chính sách quy định;

§ Hệ thống này linh hoạt với tình hình hiện tại.

4 Yếu tố của Hệ thông quản lý Môi trường đô thị.;

1) Chính sách môi trường đô thịCác nhà lãnh đạo thành phố nên xây dựng chính sách môi trường của họ với các mục tiêu rõ ràng được xác nhận bởi hội đồng thành phố và hoàn toàn được hiểu và chấp nhận bởi các nhân viên của thành phố

2) Cơ cấu tổ chức, nhân sự và nguồn lực tài chínhCác thành phố phải được tổ chức như là một trung tâm phối hợp tất cả các hoạt động nhằm tạo ra một môi trường đô thị lành mạnh và dễ chịu. Để đạt được mục đích này, thì điều quan trọng là phải phát triển và sử dụng các nhân sự, vốn và tài chính của chính thành phố.

3) Kế hoạch hành động môi trườngKế hoạch hành động là một biểu hiện cụ thể các chính sách đã nêu, và phù hợp với cơ cấu hành chính, ngân sách và nguồn nhân lực sẵn có. Các quá trình lập kế hoạch phải bắt đầu từ nhu cầu của các cộng đồng, và sự tham gia của cộng đồng trong việc ra quyết định. Kế hoạch hành động môi trường địa phương nên được thiết kế và phù hợp với kế hoạch phát triển của tỉnh và quốc gia.

4) Các biện pháp về pháp lýPháp luật, quy tắc, quy định và theo pháp luật là tất cả các biện pháp quan trọng để thực thi và thực hiện các chính sách quy định và các kế hoạch hành động đã được duyệt cũng như cho phép thu phí dịch vụ, phạt tiền hoặc hạn chế các hành vi vi phạm các quy định môi trường.

5.1.3 Lồng ghép đối với các vấn đề về môi trường đô thị

Một thành phố năng động và bền vững là mục tiêu cuối cùng của bất kỳ nhà quản trị thành phố. Mục tiêu này cần được thể hiện trong cả mục tiêu dài hạn và ngắn hạn trong quá trình lập kế hoạch và phát triển các hoạt động phát triển dự án khác nhau. Tuy nhiên, một thành phố sống tốt và phát triển bền vững nên được bao gồm bởi 3 yếu tố cơ bản, cụ thể là: con người, an sinh xã hội và môi trường sinh sống. Ba yếu tố này cũng cần được xây dựng trên hai trụ cột là kiến thức và quản trị tốt.

Các vấn đề môi trường đô thị có thể được chia thành hai chương trình chính, chương trình màu nâu và màu xanh lá cây.

Chương trình màu nâu:1. Kiểm soát ô nhiềm nguồn nước

Page 98: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

91

2. Thoát nước3. Quản lý chất thải rắn4. Quản lý chất thải nguy hại5. Kiểm soát ô nhiễm không khí6. Sức khỏe môi trường

Phần lớn các vấn đề của chương trình màu nâu cần phải được giải quyết ngay lập tức hoặc ngắn hạn bằng cách áp dụng bằng các công nghệ được biết đến và bằng các phương pháp quản lý tương đối đơn giản. Mặc dù vậy, chương trình này vẫn còn là một vấn đề quan trọng đối với hầu hết các nước đang phát triển. Chương trình màu xanh lá cây:

1. Giao thông và phương tiện giao thông 2. Thành phố xanh

3. Môi trường xây dựng (ví dụ: Hạ tầng và cảnh quan)4. Cải thiện khu ổ chuột5. Quy hoạch sử dụng đất6. Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên7. Năng lượng và quản lý môi trường nhân tạo

Chương trình xanh phức tạp hơn và đòi hỏi phải cam kết nhiều hơn và cần phải suy nghĩ lâu dài với một sự hiểu biết tốt hơn về những nguyên nhân của vấn đề môi trường của chương trình nâu. Ngoài ra, nếu chương trình nghị sự xanh có kế hoạch và được thực hiện một cách hiệu quả, thì các vấn đề của chương trình nâu sẽ xảy ra ở mức thấp nhất.

Tất cả các vấn đề được đề cập liên quan chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau, do đó thành phố cần tiếp cận vấn đề một cách có hệ thống và tìm cách liên kết giữa các vấn đề với nhau, trong cả giai đoạn ngắn hạn và dài hạn. Cả hai chương trình nâu và xanh không cần được xử lý riêng biệt. Các vấn đề đan xen lẫn nhau. Các phân loại trong những vấn đề được thực hiện với tính thực tế và quản lý chuyên ngành. Tuy nhiên, trong quá trình lập kế hoạch và phát triển, các thành phố và cộng đồng cần suy nghĩ một cách toàn diện và có hệ thống với một cái nhìn rộng hơn và với một cách tiếp cận tích hợp. Ngày nay, chương trình thay đổi khí hậu đã bao trùmem chuyển đổi từ điểm của mình thành bất kỳ mặt hàng nào mà các em muốn như bột uống, và gạo.

§ Sử dụng Xe buýt Tiết kiệm Sinh thái

Xe buýt Tiết kiệm Sinh thái hay Kho Di động là một tiện ích chuyển đổi quan trị thành phố gồm có các tài liệu giáo dục, sách chuyện, đồ dùng học sinh và đồ chơi giáo dục và các mặt hàng cơ bản như đường, bột uống socola, cà phê và gạo. Các nhu yếu ẩm này được đổi bằng điểm tích của học sinh thu được sau khi nộp rác.

Page 99: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

92

5.2 Các mô hình thực tiễn tốt cho quản lý môi trường đô thị

5.2.1 DỰ ÁN TIẾT KIỆM SINH THÁI MARIKINA (MARIKINA, PHILIPPIN)

Thành phố Marikina tập trung vào chương trình tái chế sáng tạo, bằng cách thúc đẩy một nền văn hóa có kỷ luật trong thanh thiếu niên thông qua quản lý chất thải rắn sinh thái.

Chương trình bao gồm các yếu tố sau:

§Quản lý chất thải tại nguồnChương trình yêu cầu học sinh mang rác tái chế từ các hộ gia đình của mình đến trường đúng vào ngày sinh thái, vào ngày này các rác thải sẽ được cân nhắc và ghi vào Sổ Bảo vệ Sinh thái.

§Nâng cao năng lực của học sinh tiểu học thông qua bài giảng về quản lý chất thải rắn sinh thái tại các trường công lập của Marikina nơi đã đưa ra một cơ hội để có sự tham gia ý nghĩa và tạo ra một ảnh hưởng đến thanh thiếu niên trong việc thực hiện các thực tiễn quản lý chất thải rắn sinh thái bằng cách phục hồi các vật liệu tái chế từ rác thải sinh hoạt.

§Khuyến khích lợi ích kinh tế từ tái chếHọc sinh sẽ được cộng điểm từ việc mang rác thải của nhà mình đến trường. Rác tái chếi được định giá theo giá hiện hành trên thị trường, ví dụ PhP1.00 = 1 điểm. Điểm kiếm được cho phép học sinh mua sắm tại Xe Buýt Tiết kiệm Sinh thái các tài liệu giáo dục như từ điển, sách, đồ dùng học tập và đồ chơi giáo dục và các hàng hóa cơ bản như đường, bột uống socola và gạo.

§Chương trình ưu đãi thông qua Sổ Bảo vệ Sinh tháiMỗi học sinh được cấp sổ tiết kiệm sinh thái vào đầu năm học. Sổ tiết kiệm là nơi tích điểm cho học sinh và ghi lại các vật liệu chất thải tái chế được các em mang đến trường. Học sinh muốn mua sắm gì tại Xe Buýt tiết kiệm sinh thái thì chỉ cần xuất trình sổ tiết kiệm, cho phép các em chuyển đổi từ điểm của mình thành bất kỳ mặt hàng nào mà các em muốn như bột uống, và gạo.

§Sử dụng Xe buýt Tiết kiệm Sinh tháiXe buýt Tiết kiệm Sinh thái hay Kho Di động là một tiện ích chuyển đổi quan trị thành phố gồm có các tài liệu giáo dục, sách chuyện, đồ dùng học sinh và đồ chơi giáo dục và các mặt hàng cơ bản như đường, bột uống socola, cà phê và gạo. Các nhu yếu ẩm này được đổi bằng điểm tích của học sinh thu được sau khi nộp rác.

Page 100: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

93

B. Yếu tố thành công

§ Tận dụng quản lý chất thải tại nguồn, chương trình Tiết kiệm Sinh thái đã đánh thức và khơi dậy ý thức kỷ luật và tình thần tiết kiệm. Các chương trình đã thúc đẩy ý thức của cộng đồng, qua đó thúc đẩy sự phân loại chất thải và thực hành tái chế tại hộ gia đình. Phụ huynh của học sinh đã được tiếp xúc thường xuyên với giáo viên và nhân viên chính quyền thành phố. Điều này là điều cần thiết trong việc giúp đỡ vượt qua sự miễn cưỡng của các bên liên quan, đặc biệt là cha mẹ, tham gia trong chương trình bởi vì thay vì chi tiêu, chương trình giúp trang trải chi phí đồ dùng học tập học sinh mà họ có thể mua bằng cách sử dụng điểm kiếm được của họ từ tái chế. Trong thực tế, chương trình tạo ra một tác động kinh tế chẳng hạn như một phần thưởng trong việc tái chế.

§ Chương trình đã thu được lên đến 1.3 triệu P từ tái chế kể từ khi thành lập, và đã giúp giảm bớt sự phụ thuộc của thành phố về việc giao doanh thu nội bộ. Ngoài ra, chi phí phát sinh do chính quyền thành phố xử lý chất thải rắn đã được giảm xuống. Nó cũng cung cấp cho các cửa hàng thu mua rác trong thành phố là những khách hàng thường xuyên, giúp thúc đẩy hoạt động kinh tế. Từ quan điểm của cha mẹ, Tiết kiệm Sinh thái đã mang lại thêm lợi ích: nó giúp trang trải chi phí đồ dùng học tập thông qua các khoản tiết kiệm cá nhân hoặc các điểm thu được của các học sinh.

§ Phòng quản lý rác thải của Chính quyền thành phố (WMO).Bằng cách thực hiện một trường học hiệu quả và tốt thông qua hệ thống quản lý chất thải rắn, chương trình đã giúp cho WMO linh hoạt hơn trong việc áp dụng các chiến lược độc đáo để giảm thiểu và tái chế chất thải. Chương trình tạo thêm công việc cho văn phòng, xem xét việc thực hiện thu thập một lượng lớn các công văn cần thiết để làm tài liệu. Tuy nhiên, WMO cảm thấy hợp lý trong việc thực hiện các chiến lược của chương trình vì nó cho phép văn phòng đạt được, hoặc thậm chí vượt qua mục tiêu đề ra 25% chất thải

§ Chương trình cũng mang đến sự bảo tồn cho sức khỏe của cộng đồng và môitrường. Số lượng đáng kể chất thải đã được chuyển đi từ các nơi tập trung rác thải và đã góp phần vào việc cải thiện không khí và ô nhiễm đất. Tương tự như vậy, giảm số lượng các chuyến đi xử lý xe chở rác giảm ách tắc giao thông, ô nhiễm không khí ít hơn, và bảo tồn năng lượng.

§ Chương trình đã trở thành một con đường nơi mà mọi người thấy được sự hiện diện của chính quyền thành phố. Nó cũng cho thấy chính trị mạnh mẽ của chính quyền thành phố thực hiện các chương trình táo bạo và sáng tạo nhằm đạt được sự tuân thủ đầy đủ theo đúng quy định của pháp luật. Bởi vì cách tiếp cận sáng tạo và bài bản là để nâng cao nhận thức môi trường, nó đã trở thành một điểm chuẩn cho các đơn vị chính phủ địa phương khác áp dụng trong việc phát triển chương trình của mình, chẳng hạn như trong chương trình tham quan học tập.

Page 101: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

94

§ Khi bắt đầu chương trình UNDP/ Hợp tác sinh thái Á-Phi tài trợ cho việc sản xuất Sổ tiết kiệm cho học sinh. Ngoài ra bộ phận doanh nghiệp đã đóng góp bằng cách tạo điều kiện vận chuyển các rác tái chế.

C. Những trở ngại và thách thức lớn

§ Lãnh đạo của chính quyền thành phố nên liên tục duy trì việc thực hiện và cố gắng thể hiện sự quan tâm của mình đến chương trình. Nếu hoạt động được duy trì, những người tham gia chính của chương trình cũng sẽ có lòng tin đối với chính phủ và vì thế sự tham gia của họ sẽ tích cực hơn. § Hiện tại chưa huy động được sự tham gia của học sinh trung học

§ Công tác văn thư, như là ghi chép, theo dõi, tính toán v.v.là rất lớn

D. Khả năng nhân rộng mô hình

Vì tính đơn giản và tiếp tục thành công, chương trình được xem là có thể nhân rộng và thực hiện ở các địa phương khác thông qua sáng kiến cá nhân hoặc của cộng đồng. Điều này sẽ giúp đỡ và truyền cảm hứng cho các đơn vị chính quyền địa phương khác(LGUs) tìm cách để đạt được sự giảm thiểu chất thải của họ và mục tiêu là ngày càng giảm thiểu chất thải trong một khoảng thời gian ngắn.

5.2.2 HỘI ĐỒNG ĐIỀU PHỐI THIÊN TAI CỦA OLONGAPO (thành phố Olongapo, Philippin)

A. Giới thiệu dự án

Chính quyền địa phương tập trung vào việc thành lập Hội đồng điều phối Thiên tai của thành phố Olongapo (CDCC) với các chức năng dự kiến ban đầu sau đây:

1) Lập chính sách ở cấp cao nhất của thành phố, hình thành ban điều phối và giám sát quản lý thiên tai ở cấp địa phương;2) Cố vấn đối với Thị trưởng thành phố về tình hình phòng chống thiên tai của địa phương và kế hoạch quản lý;3) Khuyến cáo Thị trưởng thành phố về tuyên bố Calamity và phát hành Quỹ Calamity để hỗ trợ các hoạt động cấp bách và khẩn cấp.

Thành phố Olongapo đã nhìn thấy sự cần thiết về các vấn đề để 'chuẩn bị, phòng ngừa, ứng phó với, và khắc phục thảm hoạ". Điều cuối cùng là thành phố cần thành lập một Văn phòng quản lý thiên tai thường xuyên (DMO) để tăng cường hơn nữa trách nhiệm của CDCC. Việc tạo ra các DMO đã được thực hiện thông qua Hội đồng thành phố và qua Nghị quyết số 54/2002.

Page 102: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

95

DMO đã được thành lập như là cánh tay điều hành và Ban thư ký của CDCC Olongapo. Nó chủ yếu chịu trách nhiệm trong việc phối hợp các hoạt động và chức năng của cơ quan chính phủ chủ chốt, các tổ chức tư nhân, các tổ chức phi chính phủ (NGO) và các tổ chức dân sự (COS) cho việc bảo vệ và bảo quản của sự sống và tài sản trong thiên tai và tình trạng khẩn cấp. Nó cũng thực hiện các chức năng sau:

1. Phối hợp hoạt động của CDCC với cơ quan chính quyền địa phương, Hội đồng điều phối thảm họa Barangay (BDCCs), các cơ quan hỗ trợ và các tổ chức phi chính phủ khác;

2. Phát triển và phối hợp các chương trình giáo dục, thông tin và đào tạo của dân chúng địa phương, DCCs có liên quan, các lao động tình nguyện, và các thành phần tương tự;

3. Xây dựng kế hoạch và chính sách đối với việc bảo vệ và bảo quản các phúc lợi của dân chúng địa phương trong thời gian của thiên tai và các trường hợp khẩn cấp khác;

4. Cung cấp kinh tế, dịch vụ tốt và hiệu quả cho các nạn nhân và những người sẽ là nạn nhân của thiên tai trong và ngoài khu vực thuộc trách nhiệm (AOR);

5. Theo dõi và giám sát việc thực hiện trơn tru các công việc của CDCC đã được phê duyệt hàng năm và kế hoạch tài chính.

1. Chiến lược và cách tiếp cận quản lý thiên tai từ việc giảm nhẹ, chuẩn bị, phản ứng và phục hồi chức năng;2. Một đội tìm kiếm, cứu trợ cháy -đô thị Olongapo cạnh;3. Dịch vụ chuyên về thiên tai;4. Hệ thống quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng.

B. Yếu tố thành công

§ Tinh thần tình nguyệnMột trong những yếu tố quan trọng nhất trong số những yếu tố khác mà được công nhận và đã gặt hái thành công- đó chính là sự tình nguyện - từ lãnh đạo cho đến các công dân của thành phố. Đây là các hoạt động tình nguyện, và ngày hôm nay còn tăng cường hơn, đã cứu thành phố vượt qua các tổn thất về kinh tế và vật chất gây ra bởi các thảm họa kép của những năm 1990. CDCC / DMO đã được thể chế để phục vụ nhân dân của thành phố Olongapo nhưng sự tình nguyện cũng là một trong những yếu tố quan trọng để đạt được sự thành công này. Có thể nhìn thấy một phong trào tình nguyện trong hầu hết người dân của thành phố. Thời gian qua và một lần nữa, các cam kết của người dân trong việc hỗ trợ các thành viên CDCC / DMO đã là một thành tựu to lớn được ghi nhận.

Page 103: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

96

§ Sự tiến bộ của lãnh đạoThành phố Olongapo đã có thể đặt trong các hệ thống quản lý hiệu quả thiên tai hoạt động vì lợi ích chung. CDCC / DMO giành được sự ủng hộ chính trị, tài chính và hành chính đáng kể từ chính quyền thành phố, có sự tham khảo đặc biệt đối với Văn phòng Thị trưởng thành phố. Hơn nữa, ngay cả với các giải thưởng và uy tín đã được trao cho CDCC Olongapo, các lãnh đạo chính quyền địa phương khuyến khích tổ chức này tiếp tục phấn đấu để cải thiện hơn và với hy vọng biến tổ chức quản lý thiên tai này thành tổ chức xuất sắc.

§ Mối liên kết và quan hệ đối tác với các cơ quan chính phủ và tư nhânCDCC / DMO sử dụng địa chỉ liên lạc rộng lớn của nó trong phạm vi chính quyền địa phương cũng như khu vực tư nhân và các cơ quan quốc gia khác để thúc đẩy và thực hiện các chương trình và hoạt động của tổ chức.

§ Những đóng góp và hỗ trợ thiết bị của các nhóm tư nhân là không thể bỏ qua. Nếu không có những đóng góp này, chưa chắc CDCC / DMO đã có thể đạt được hiệu quả và giải quyết các vấn đề nhanh chóng. Về lâu dài, CDCC tự tin để duy trì hoạt động quản lý thiên tai của mình bởi vì tổ chức đã có đủ các thiết bị và cơ sở vật chất.

C. Những trở ngại và thách thức lớn 1. Sức bền bỉ

Tập hợp các thông tin và chiến dịch giáo dục của CDCC là công việc khó khăn trong bất kỳ hoàn cảnh nào, họ đã tiến hành trong điều kiện một số người dân thực sự không muốn hợp tác, và không muốn nhìn thấy tầm quan trọng của những nỗ lực của CDCC. Tuy nhiên, CDCC đã vượt qua các thách thức đó để tiếp tục các sáng kiến của mình vì họ tin rằng đó là vì lợi ích chung của nhân dân thành phố.

2. Tổ chức Cộng đồng Ban đầu, thành phố Olongapo đặt ra mục tiêu là tổ chức chống cháy do chính cộng đồng quản lý để làm việc cùng nhau cho một mục tiêu chung - mục tiêu xuất sắc. Liên tiếp các thị trưởng thành phố Olongapo đã có nhiều nỗ lực trong việc tổ chức các đơn vị chính quyền địa phương nhưng có mối liên hệ chặt chẽ và huy động trách nhiệm của các thành phần xã hội từ người lái xe công cộng cho đến người quét đường phố. Thành phố Olongapo đã vượt qua những thách thức trong việc tổ chức thành phố. Kết quả là, đã dễ dàng hơn khi kêu gọi sự tham gia của cộng đồng trong các cuộc họp và trực tiếp tham gia các hoạt động.

3. Các ràng buộc tài chính DMO đã không đạt được sự chấp thuận của DBM trong việc nâng cấp tổ chức thành một bộ phận độc lập của chính quyền thành phố. Do đó, tổ chức

Page 104: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

97

đã phải tự tìm cách hỗ trợ các hoạt động của mình và các chương trình xây dựng năng lực cho nhân viên của tổ chức. Đó là mục tiêu chung của các thành viên CDCC, một quyết định kiên quyết để thiết lập DMO, giúp họ giải quyết vấn đề. Có 5% của quỹ thiên tai địa phương được phân bổ cho DMO giúp trang trải các chi phí của DMO.

4. Cơ sở vật chất và thiết bịTrong giai đoạn ban đầu hình thành các nhóm nòng cốt ứng phó khẩn cấp của DMO, họ gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện các hoạt động liên quan đến thảm họa bởi vì nguồn lực hạn chế. Nhưng quyết tâm theo đuổi và cải thiện các chương trình quản lý thiên tai của thành phố, thị trưởng đương nhiệm tiếp tục tạo ra các mối quan hệ, hợp tác với các cơ quan khác mà có khả năng đóng góp nguồn lực của họ thông qua bằng các cơ sở vật chất và thiết bị.

5. Địa hìnhMột thách thức lớn khác đó là địa hình của thành phố Olongapo. Dân số chỉ sống tập trung ở khoảng 12% diện tích thành phố. Còn các khu vực khác là vùng núi, không thích hợp cho người dân sinh sống. Do đó khi thiên tai xảy ra ở khu vực có mật độ dân cư dày đặc của thành phố Olongapo, tác động và ảnh hưởng rất lớn đến hầu hết người dân của thành phố. Để giải quyết vấn đề này, thị trưởng thành phố đương nhiệm đang có kế hoạch tìm kiếm các khu định cư mới. Từ đó, mạng lưới giao thông đường bộ sẽ được phân nhánh ra các khu định cư vệ tinh là các thung lũng, vùng núi có thể được tạo ra như là một cộng đồng khác. Thị trưởng nói rằng quy hoạch thích hợp là một giải pháp quan trọng để những người sống trong các khu vực dễ bị thảm họa / lở đất sẽ được di dời đến một nơi an toàn hơn.D. Replicability of the Model

Chương trình quản lý thảm họa của thành phố Olongapo có thể được nhân rộng chắc chắn vì thảm họa không nhượng bộ với bất kỳ quốc tịch, tuổi tác, niềm tin tôn giáo, địa vị xã hội hoặc liên minh chính trị nào. Khi thiên tai tấn công, tác động gây tổn hại của nó ảnh hưởng đến tất cả mọi người sống trong khu vực đó, các khu vực lân cận cũng như các địa phương khác. Bất kỳ các chính quyền địa phương nào (LGU) đều có thể thiết lập một văn phòng quản lý thiên tai với các dịch vụ cao cấp như các dịch vụ của thành phố Olongapo. Một LGU nào đó nếu học tập mô hình của thành phố Olongapo nên cố gắng để đạt được mục tiêu chung là không thương vong trong thiên tai và bảo đảm rằng các bên liên quan thực hiện chức năng của mình phù hợp với kế hoạch hành động. Mô hình này có một cơ cấu đơn giản của các bên liên quan, và phụ thuộc lẫn nhau về vai trò có thể sẽ thành công nếu các chức năng được thực hiện với trách nhiệm cao.

Hơn nữa, các đơn vị phản ứng của một cơ quan quản lý thảm họa khi nhân rộng cần phải có một đơn vị dũng cảm và có thẩm quyền để đảm đương một số thách thức khi thiên tai xảy đến.

Page 105: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

98

Tuy nhiên, năng lực, các công cụ và nguồn lực sẵn có còn giới hạn so với tình hình nguy cơ thảm họa chung của Philippines. Ví dụ, Thị trưởng Gordon đặt ra một hoạt động cứu trợ - bằng việc đáp ứng cho các địa phương bị ảnh hưởng thiên tai với hàng cứu trợ đã có trong tay. Các hoạt động CDCC có thể đặt ra thì đều là mô hình tốt, nhưng cũng có thể thiếu các ví dụ cụ thể như làm thế nào để các chiến lược này có thể phù hợp với các cơ quan của chính phủ, các thành phố trực thuộc Trung ương hoặc địa phương, đặc biệt là ở nước ngoài.

5.2.3 Xây dựng vùng đất ngập nước để xử lý nước thải thành phố (thành phố Udonthani, Thái Lan)

Tóm tắt

Như là một phản ứng đối với việc dân số ngày càng tăng và đô thị hóa nhanh chóng đã dẫn đến sự gia tăng của nước thải đô thị và ô nhiễm, thành phố Udonthani đã khởi xướng một hệ thống xử lý nước thải bằng cách chuyển đường thủy hiện có từ cống thoát nước thành phố vào hệ thống xử lý tự nhiên (xây dựng vùng đất ngập nước). Mô hình thực tiễn tốt này đã được thiết lập nhằm bổ sung cho hệ thống xử lý nước thải hiện có của thành phố. Udonthani phải đối mặt với lượng nước thải từ 47.828 hộ gia đình, 11 chợ, và 400 nhà máy công nghiệp, thải tổng cộng 50.000 m3 mỗi ngày. Với các vùng đất ngập nước được xây dựng, Udonthani quản lý bằng cách làm giảm các hợp chất hữu cơ, nitơ, phốt pho, kim loại, và vi khuẩn từ nước và cùng với đó là tạo ra một không gian giải trí cho người dân dọc theo bờ sông.

Những lợi thế của mô hình thực tiễn tốt này được giải thích như sau:

§ Nó dễ dàng thiết lập và có thể đáp ứng với mục đích và điều kiện môi trường khác nhau;

§ Nó đạt hiệu quả về chi phí do khả năng xử lý nước tự nhiên một cách hiệu quả, tối đa, phí bảo trì thấp, giảm sự lệ thuộc công nghệ ở mức thấp nhất;

§ Nó bền vững bằng việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để xử lý nước thải đô thị và giảm thiểu ô nhiễm.

§ Thông qua việc chuyển đổi vùng đất ngập nước để trỏ thành một không gian công cộng với cảnh quan thú vị (công viên, khu vực xanh) và không gian giải trí cho người dân đã được tạo ra.

Công tác xử lý nước thải đô thị ở Huay Mak Khaeng là một nỗ lực chung giữa thành phố Udonthani, KhoaXây dựng và Khoa Kiến trúc của Đại học Khon Kaen là những cơ quan được giao nhiệm vụ nghiên cứu, khảo sát, thiết kế quy hoạch xây dựng, dưới sự giám sát / phối hợp của phòng công tác vệ sinh đô thị. Công tác này cũng lôi kéo được sự tham gia của phòng Phúc lợi xã hội, là tổ chức đã phối hợp đầy nỗ lực với cộng đồng địa phương và Văn

Page 106: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

99

phòng Y tế và Môi trường công cộng, là tổ chức giám sát sức khỏe và chất lượng môi trường trong khu vực thành phố.

B. Bối cảnh và mục tiêu

Vùng đông bắc Thái Lan. Căn cứ vào số liệu thống kê tháng 1/2010, Udonthani có 141.953 cư dân tại 100 cộng đồng. Mạng lưới giao thông bao gồm hàng không, đường sắt và đường cao tốc. Thành phố có hai con kênh: Huay Mak Khaeng và Huay Mừng. Chúng có chức năng như là hệ thống thoát nước tự nhiên. Có hai hồ chứa để sản xuất nước sạch: Nong Prajak Silpakom và Nong Sim.

Với thu nhập hàng năm khoảng 1 tỷ baht, Udonthani là thành phố lớn thứ ba ở đông bắc Thái Lan về tăng trưởng kinh tế. Theo Ủy ban Phát triển Kinh tế Xã hội quốc gia, Udonthani có tiềm năng để trở thành một khu phức hợp dịch vụ chính của tiểu vùng (GMS) sông Mekong. Nó có thể đóng vai trò là trung tâm tài chính và thương mại liên kết với Lào, Trung Quốc, và Việt Nam. Nó cũng có thể trở thành một hàng không xuất khẩu theo định hướng liên kết khu vực Đông Dương.

Sự thành công của việc lắp đặt hệ thống xử lý nước thải và tái tạo lại nước của thành phố đã tạo cho Udonthani trở thành là một trong những mô hình phát triển thành phố bền vững ở trong nước và trong khu vực.

C. Yếu tố đổi mới

Một vùng đất ngập nước được xây dựng giống như các hệ sinh thái tự nhiên có thể được sử dụng hoặc một mình hoặc tích hợp với hệ thống xử lý nước khác để cải thiện chất lượng nước. Các vùng đất ngập nước được xây dựng như một hệ thống bổ sung cho hệ thống xử lý nước thải hiện có của thành phố trong việc đối phó với lưu lương nước, biến đổi chất lượng của lượng nước thải, và biến đổi của thời tiết Thành phố đã giới thiệu một công nghệ xử lý tiên tiến và phù hợp trong việc giảm chi phí bằng cách sử dụng ba loại ao:

- Ao nông (một ao) được trồng cói, vít thông, bồ hoàng, hoa ly, v.v để giảm tốc độ nước và loại bỏ các chất hữu cơ trong nước. Các hợp chất protein được biến đổi thành amoni.

- Ao sâu được trồng hoa sen và cây ngập nước để biến đổi amoni thoát ra từ các ao cạn trước thành nitrat (một quá trình được gọi là quá trình nitrat hóa).

- Ao nông (2 ao) được trồng cói, vít thông, bồ hoàng, hoa ly,v.v. để biến đổi nitrat thành nitơ (quá trình khử nitơ) và phân tán vào không khí. Việc xả nước từ phần này được sử dụng cho mục đích thủy sản.

Chi phí thực hiện là tương đối thấp, nhưng thành tựu thì rất đáng kể:

Page 107: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

100

- Xây dựng vùng đất ngập nước như một hệ thống xử lý nước thải là một sáng kiến sử dụng những phẩm chất vốn có của thực vật tự nhiên để cải thiện chất lượng nước thải. Hoạt động của nó dựa trên tiềm năng trong hệ thống sinh thái thủy sinh và với khả năng có thể đáp ứng được với lưu lượng nước. Chi phí thấp nhưng hiệu quả.

- Mọi người có thể thưởng thức các khu vực xanh và công viên lớn hơn. Đưa cây thủy sinh vào trong và trồng dọc theo hai bên con rạch làm cho không gian cho các khu công viên được trải dài. Mọi người có thể sử dụng khu vực phát triển cho các hoạt động giải trí.

- Xây dựng vùng đất ngập nước là một hệ thống bổ sung để xử lý nước thải hiện có của thành phố để thực hiện xử lý nước thải đô thị hiệu quả hơn. Lượng nước thải đổ ra từ 47.828 hộ gia đình, 11 chợ và 400 nhà máy công nghiệp thải tổng cộng 50.000 m3mỗi ngày. Đất ngập nước được xây dựng có thể giúp làm giảm các hợp chất hữu cơ, nitơ, phốt pho, kim loại, và vi khuẩn..

D. Sự tham gia và các hoạt động

Người dân sinh sống trên cả hai bờ của con lạch đã được tham gia trao đổi công khai trước khi bắt đầu dự án. Bây giờ, họ là những người đã giúp duy trì và hưởng lợi từ khu vực xung quanh của con lạch cho các mục đích giải trí. Các cư dân khác ở Udonthani giúp đỡ bằng cách không xả rác, đổ rác, hoặc xả rác hoặc nước thải vào lạch. Họ cũng được hưởng lợi từ các công viên mới, họ đến đó để có các hoạt động vui chơi giải trí như chạy bộ và đi xe đạp. Họ cũng đến các khu công viên khi có các hoạt động văn hóa - xã hội, chẳng hạn như các lễ hội Loy Kratong, nghệ thuật và biểu diễn âm nhạc. Giá trị tăng thêm từ sáng kiến này là rất lớn.

Các hoạt động thực tế của mô hình này là như sau:

- Trước khi xả nước từ các khu vực đô thị vào các con lạch, một phần sẽ được xử lý bởi một vùng đất ngập nước được xây dựng, sử dụng các cây thủy sinh như bồ hoàng, cói, và lyly. Thành phần này ngoài mục đích là để xử lý nước thải thì còn có mục đích là để trang trí. Thác đổ tạo ôxy cho nước và làm cho cảnh quan đẹp thêm.

- Khả năng của một hệ thống xử lý nước tự nhiên có một giới hạn nhất định. Để giải quyết vấn đề này, lạch và các cây thủy sinh được tách ra. Nó cũng được thiết kế để ngăn chặn ngập lụt trong mùa mưa.

Page 108: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

101

E. Tính bền vững và nhân rộng

Các vùng đất ngập nước mô phỏng hệ thống tự nhiên bằng cách sử dụng các cây thủy sinh, nguyên sinh để hấp thụ hóa chất, trong khi một chương trình thiết kế thủy văn cũng đảm bảo việc lưu thông nước. Sự đa dạng của cây thủy sinh, không chỉ giúp hấp thụ kim loại nặng và loại bỏ các hợp chất hữu cơ, mà còn hỗ trợ hệ thống lớn hơn trong việc ổn định và khả năng phục hồi.

Ngoài việc là một hệ thống xử lý nước, lạch và đường thuỷ giúp tăng diện tích cây xanh và làm đẹp cảnh quan đô thị. Chúng có thể được sử dụng như là khu vực giải trí và tập thể dục cho người dân đô thị.

Hệ thống này chi phí bảo trì rất thấp bởi vì không cần đến thiết bị tối tân. Không cần hỗ trợ kỹ thuật, hoặc sửa chữa nhiều. Yêu cầu duy nhất là để duy trì số lượng tối ưu và tính đa dạng của thực vật và ngăn ngừa tắc nghẽn trong hệ thống trong quá trình vận hành. Mô hình này là bền vững và có thể được áp dụng trên quy mô lớn hơn trong tương lai.

Nhân rộng của hệ thống ở các thành phố khác không phải là một nhiệm vụ lớn nếu đội ngũ quản lý thành phố có thể xác định vùng nước bị ô nhiễm và các trang vị trí tiềm năng cho hoạt động xử lý vùng đất ngập nước. Tham khảo ý kiến cộng đồng và những người đã tham gia trước đó, trong và sau khi xây dựng là cần thiết, mặc dù việc đầu tư và duy trì của hệ thống không tốn kém.

5.2.4 Thành phố có lượng carbon thấp ( thành phố Muangklang, Thái Lan)

A. Tóm tắt

Với ngân sách chỉ có 1.000 Euro, Thị trưởng thị trấn Muangklang đưa ra một chương trình quản lý chất thải rắn đã mang lại một sự cải thiện đáng kể điều kiện sống và chất lượng cuộc sống của người dân địa phương và biến thành phố thành một môi trường sống.

Những đổi mới sau đây đã được thực hiện:

- Quản lý chất thải rắn toàn diện đã được thiết lập. Thay vì xây dựng một tòa nhà hoàn chỉnh với một lò đốt rác tinh vi, thì băng tải ngoài trời đơn giản đã được sử dụng để tách chất thải hữu cơ riêng để sản xuất phân bón. Bằng cách này, một số lượng lớn công việc xử lý hàng ngày có thể được giảm đi ở bãi rác thành phố.

- Giới thiệu xe khí đốt tự nhiên (NGV). Xe buýt giống như xe điện cũ đã khuyến khích mọi người sử dụng như là phương tiện giao thông công cộng

Page 109: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

102

đi xung quanh trong thị trấn thay vì xe ô tô tư nhân. Điều này làm giảm toàn bộ quá trình đốt cháy nhiên liệu.

- Cải thiện chất lượng nước:

- Trong các khu chợ của thành phố, các loại rau và trái cây bị loại bỏ sẽ được thu thập để sản xuất EM (vi sinh vật hiệu quả) tập trung. Chất lỏng tập trung sau đó được sử dụng để cải thiện chất lượng nước của dòng sông bằng cách thêm vào hệ thống thoát nước thành phố tại các địa điểm khác nhau. Phần còn lại có thể làm thức ăn cho động vật trong trang trại của thành phố. Phân của họ được thu thập và bán;

- Thành phố cũng giới thiệu các bẫy dầu mỡ để lắp đặt trong nhà và các cửa hàng dọc theo bờ sông và ở thành phố. Các bẫy dầu mỡ giảm tải hữu cơ của con sông, do đó cải thiện đáng kể chất lượng nước tổng thể của dòng sông. Mỡ thu thập được chuyển đổi thành các thanh nhiên liệu, phục vụ như là nhiên liệu bổ sung trong các lò mổ của thành phố và như vậy giảm thiểu việc sử dụng củi đốt.

Những hoạt động này chủ yếu được tài trợ từ ngân sách hàng năm của chính quyền địa phương và với sự đóng góp (tài chính và vật chất) của một số công ty tư nhân như Công nghiệp Apina, Hóa chất và tinh bột quốc gia và khu vực lân cận như tỉnh Rayong, hỗ trợ các bẫy dầu mỡ cho thành phố Muangklang để cài đặt trong nhà.

B. Bối cảnh và mục tiêu

Cách 269 km từ Bangkok bằng đường cao tốc phía đông, Muangklang có dân số 17.197 dân hoặc 3.309 hộ gia đình, sống ở 13 cộng đồng trên diện tích 14,5 km2. Mục tiêu của Thị trưởng Thành phố là phát triển Muangklang trở thành một thành phố bền vững về môi trường kinh tế và xã hội. Phương pháp tiếp cận của ông bằng cách sử dụng các nguồn lực hiện có và tiềm năng và giảm những trở ngại quan liêu càng nhiều càng tốt. Thực tế, mục đích của thị trưởng thành phố là nhằm thay đổi cách suy nghĩ của người tiêu dùng để cho họ sản xuất tự cung tự cấp nhiều hơn.

Theo thời gian, các cư dân Muangklang được hưởng lợi từ cải thiện chất lượng của dòng sông, cải thiện phương tiện giao thông công cộng, sự phong phú của địa phương như sản xuất thực vật hữu cơ, phân bón, phân trộn, và sự gia tăng của cây xanh trong đô thị. Rất nhiều chính quyền địa phương ở Thái Lan đã đến thăm thành phố Muangklang để tìm hiểu và học cách thực hiện các thực tiễn tốt này.

C. Các yếu tố sáng tạo

Muangklang đã phát động một chương trình quản lý chất thải rắn với số vốn

Page 110: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

103

chỉ có 1.000 euro. Có một số sáng kiến để cải thiện quản lý chất thải tổng thể với những nỗ lực sau đây:

1. Quản lý chất thải rắn toàn diện. Thay vì xây dựng một tòa nhà hoàn chỉnh với một lò đốt rác tinh vi, băng tải ngoài trời đơn giản được sử dụng. Các chất thải thu gom hàng ngày được đặt trên băng chuyền, từ người lao động chọn ra các mục có thể tái chế. Tách chất thải hữu để sản xuất phân bón. Điều này làm giảm một lượng lớn công việc xử lý rác hàng ngày tại các bãi rác của thành phố.

2. Cải thiện chất lượng nước. Trong các khu chợ của thành phố, các loại rau và trái cây bị loại bỏ sẽ được thu thập để sản xuất EM (vi sinh vật hiệu quả) tập trung. Chất lỏng tập trung sau đó được sử dụng để cải thiện chất lượng nước của dòng sông bằng cách thêm vào hệ thống thoát nước thành phố tại các địa điểm khác nhau. Phần còn lại có thể làm thức ăn cho động vật trong trang trại của thành phố. Phân của chúng được thu thập và bán.

3. Bể thu nước thải dầu mỡ. Thành phố cũng giới thiệu các bẫy dầu mỡ để lắp đặt trong nhà và các cửa hàng dọc theo bờ sông và ở thành phố. Các bẫy dầu mỡ giảm tải hữu cơ của con sông, do đó cải thiện đáng kể chất lượng nước tổng thể của dòng sông. Mỡ thu thập được chuyển đổi thành các thanh nhiên liệu, phục vụ như là nhiên liệu bổ sung trong các lò mổ của thành phố và như vậy giảm thiểu việc sử dụng củi đốt.

4. Giao thông công cộng. Xe buýt công cộng giống như xe điện, được thúc đẩy tài trợ bởi NGV đã được giới thiệu để đưa trẻ em, người già và những người khác đến trường học, tổ hợp thể thao của thành phố thay vì sử dụng xe ô tô tư nhân. Điều này làm giảm toàn bộ quá trình đốt cháy nhiên liệu, và lượng CO2 trong thành phố. Các sáng kiến được giới thiệu trong chương trình này đã cung cấp những lợi ích cho cộng đồng địa phương và cho thành phố.

Quản lý chất thải rắn giảm chất thải như một kết quả của việc tái chế và tái sử dụng, do đó làm giảm số lượng các chuyến đi của các xe chở rác đến bãi rác. Như vậy, chính quyền thành phố tiết kiệm rất nhiều chi phí xăng và điểm đổ rác thành phố có thể kéo dài hơn.Phân hữu cơ tạo ra thu nhập cũng như tiết kiệm rất nhiều tiền cho thị xã. Khí mêtan từ quá trình phân hữu cơ thay thế nguồn nhiên liệu thông thường trong lò giết mổ của thành phố. Những người trồng cây địa phương có nhu cầu rất lớn đối với phân hữu cơ và chất lỏng EM .

- Chất lượng nước của dòng sông đã cải thiện đáng kể. EM tập trung

Page 111: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

104

được đưa vào hệ thống thoát nước tại các điểm khác nhau trong thị trấn để nước đó được xử lý bằng mọi giá trước khi nó được đổ ra sông.- Chất lượng không khí đã được cải thiện. Việc giảm sử dụng xe hơi tư nhân trên đường phố Muangklang có nghĩa là giao thông cũng vãn hơn, rút ngắn thời gian đi lại, và giảm khí thải từ ống xả.- Trồng cây tại các khu vực bỏ trống bị lãng quên đã tăng lượng cây xanh của thành phố. Thành phố cũng đã giới thiệu nông nghiệp đô thị để mọi người có thể trồng rau cho gia đình của mình dùng. Canh tác hữu cơ cũng được giới thiệu và quảng bá cho nông dân địa phương.

D. Sự tham gia và các hoạt động

Những hoạt động này được cộng đồng đón nhận một cách hồ hởi. Với những lợi ích thiết thực và ngay lập tức, người dân được chuẩn bị kỹ hơn để làm việc với chính quyền thành phố trong việc thực hiện các hoạt động tập trung như là một phần của mô hình thực hành tốt nhất. Những người bán hàng ở chợ thu gom và phân loại các loại rau và trái cây bị loại bỏ, bù lại họ có EM phân hữu cơ, chợ sạch và môi trường trong lành.

Thông qua ngân hàng quản lý rác thải, đánh giá cao việc trao đổi vì mỗi kg chất thải tái chế được thu thập sẽ có giá trị 1 BHT cho các hoạt động phát triển nhà trường. Tương tự như vậy, sẽ có thêm nhiều các chủ hộ được sử dụng các bẫy dầu mỡ trong nhà của mình.

Thị trưởng Somchai Chariyacharoen thành phố Klang đã đảm nhiệm cương vị thị trưởng tới nhiệm kỳ thứ ba . Chiến thắng bầu cử của ông không có ứng cử viên cạnh tranh đã chứng tỏ rằng thành phố đã tạo nên một môi trường tích hợp, cân bằng, phát triển kinh tế và người tham gia là yếu tố thành công quan trọng. Nhiệm kỳ mới cũng cho phép ông giới thiệu thêm các ý tưởng và các hoạt động sáng tạo hơn trong việc cải thiện tình trạng hiện có và trong việc tìm kiếm những thách thức mới, chẳng hạn như nông nghiệp đô thị, đô thị đa dạng sinh học, y tế và môi trường, biến đổi khí hậu trong bối cảnh văn hóa đô thị.

E. Tính bền vững và nhân rộng

- Tính tự chủ. Đối với việc quản lý chất thải rắn, mô hình này là một hoạt động với quy mô tương đối nhỏ, thuận lợi cho một thành phố có dân số không vượt quá 20.000 người. Đội ngũ quản lý chất thải mặc dù có chức năng độc lập nhưng vẫn chịu sự giám sát chặt chẽ của thị trưởng. Bằng cách bán các sản phẩm của các hoạt động, chẳng hạn như phân trộn, EM, vật liệu tái chế, và rau hữu cơ được trồng tại địa phương, nhóm nghiên cứu kiếm được đủ tiền để trả cho chi phí hoạt động và khuyến khích người lao động. Là một trong 5 Trung tâm nghiên cứu môi trường đô thị Muang-klang duy trì các hoạt động nghiên cứu thông qua việc nộp phí tuyển sinh được thu thập từ các nhóm truy cập trên toàn Thái Lan.

Page 112: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

105

-Giáo dục cho thế hệ trẻ. Các chương trình tái chế chất thải đã được mở rộng tới một số trường học địa phương. Quản lý chất thải rắn không chỉ giảng dạy, học sinh được khuyến khích thực hành nó trong cuộc sống hàng ngày của các em. Bằng cách này, các em nhìn thấy tận mắt những kết quả tích cực khi làm giảm chất thải và lợi ích của nó chình là có thêm thu nhập. Giảng viên tình nguyện đến từ thành phố để giáo dục và khuyến khích học sinh thực hành quản lý chất thải rắn.

- Quan hệ công chúng và truyền thông. Thị trưởng đã tích cực tham gia các phương tiện truyền thông để thúc đẩy các mô hình thực tiễn tốt nhất. Ông thường xuyên giao tiếp với mọi người thông qua đài phát thanh FM địa phương. Các dữ liệu chất lượng cao và thông tin của trang web (muangklang.com) đã được phổ biến hơn để chia sẻ và học tập. Đối thoại trực tiếp vẫn còn là một phương thức hiệu quả và thân thiện giữa thị trưởng và nhân viên của mình và các nhóm khác nhau.

Gần đây, thành phố MuangKlang đã được biết đến như một trung tâm học tập, nghiên cứu đã có một số thực tiễn tốt, đặc biệt về các vấn đề quản lý môi trường đô thị. Một số lượng lớn người dân, các cơ quan chính quyền trung ương và địa phương, các tổ chức phi chính phủ và cộng đồng đã đến thăm và nhìn thấy mô hình thực tiễn tốt của Klang. Có một số yếu tố cơ bản góp phần vào sự thành công của Klang không đề cập thường xuyên. Dưới đây là một số yếu tố mà các học viên tốt nên nghiên cứu, xem xét:

- Công nghệ tốt và sự tiếp cận. Công nghệ có thể trở thành một hạn chế kỹ thuật và gánh nặng tài chính cho chính quyền địa phương. Công nghệ hoặc phương pháp tiếp cận phù hợp không nên phá hủy hệ thống sinh thái, trái lại, nó phải bảo tồn và bảo vệ hệ sinh thái. Như minh họa, Klang đã sử dụng tất cả các chất thải hữu cơ để sản xuất phân bón cho sản xuất nông nghiệp thức ăn cho động vật, và để làm sạch dòng sông. Một băng tải đơn giản được sử dụng để phân loại rác thải.

- Các ưu đãi tốt. Thực tiễn tốt là kết quả từ khuyến khích và động lực tốt. Klang có một đội ngũ tốt với động cơ và các ý định tốt để làm cho Klang trở thành một thành phố sống. Khuyến khích tinh thần và kinh tế được nâng lên và thúc đẩy nhân viên, tiểu thương và các thành viên cộng đồng. Giảm chi phí và tạo thu nhập của tất cả các hoạt động phát triển là một động lực hữu hiệu.

Page 113: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

CHƯƠNG III

6. CHUYÊN ĐỀ VỀ LĨNH VỰC IV: Quản lý tài chính

- Khái niệm và thực tiễn -

By: Gilbert Llanto and Antonio Avila

106

Page 114: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

107

CHƯƠNG III

6. CHUYÊN ĐỀ VỀ LĨNH VỰC: Quản lý tài chính

6.1 Vai trò của chính quyền địa phương trong quản lý phát triển kinh tế địa phương : khái niệm chính 108

6.1.1 Nâng cao vai trò của chính quyền địa phương trong quản lý địa phương với bối cảnh phi tập trung 108

6.1.2 Ưu đãi Kinh tế và chính trị cho các sáng kiến phát triển kinh tế 109

6.1.3 Tạo ra các sáng kiến phát triển địa phương trong kế hoạch tổng thể của vùng / kế hoạch phát triển quốc gia; 112

6.1.4 Cùng các bên liên quan của địa phương qua cách tiếp cận có sự tham gia 112

6.1.5 Nhà nước và tư nhân hợp tác trong việc phát triển kinh tế địa phương 113

6.2 QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG VÀ THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ trong năm nước Đông Nam châu Á 115

6.2.1 Dự án nuôi trồng hải sản Tubigon : Quản lý Kinh tế địa phương và Môi trường 115

6.2.2 Quản lý người bán rong của thành phố Solo: Chiến lược Phát triển Thành phố 120

6.2.3 Hồi sinh khu phố cổ Phuket : du lịch văn hóa như là một chiến lược phát triển 128

6.3 Các bài học kinh nghiệm từ ba trường hợp nghiên cứu 136

Page 115: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

108

6.1 Vai trò của chính quyền địa phương trong quản lý phát triển kinh tế địa phương : khái niệm chính

6.1.1 Phi tập trung và tăng cường vai trò của chính quyền địa phương trong quản lý kinh tế địa phương

Phi tập trung đã được một số nước đang phát triển theo đuổi nhằm đem lại tính trách nhiệm giải trình và quản trị tốt hơn , và phân phối hàng hóa, các dịch vụ công tốt hơn ở cấp địa phương.Trách nhiệm đối với phát triển địa phương và phân phối hàng hóa , dịch vụ cơ bản hàng ngày đã được chuyển dịch từ chính quyền trung ương cho chính quyền địa phương

Với tư duy là cần gắn kết chặt chẽ hơn giữa các công dân địa phương với các chính quyền địa phương cấp cơ sở, trên nguyên tắc, đáp ứng tốt hơn các mong muốn của người dân về hàng hóa công cộng, xác định được sự sẵn sàng chi trả và mục tiêu phục vụ hướng đến quyền lợi của nhân dân. Ở một số nước đã phi tập trung, chính quyền địa phương đã đi đầu trong việc thiết kế các biện pháp đổi mới để tăng hiệu quả chi tiêu công. Tại Tây Ban Nha chẳng hạn, một số chương trình thí điểm vùng đang tập trung vào các chi phí dược phẩm và giảm bớt các danh sách chờ đợi của các bệnh viện công đã cho thấy những kết quả hứa hẹn3.Năm nước Đông Nam Á trong dự án này ở các giai đoạn khác nhau của phi tập trung, nhưng đều có một mẫu số chung là mong muốn cải thiện các phúc lợi trong từng cộng đồng thông qua dịch vụ hàng ngày và tính trách nhiệm giải trình minh bạch của các chính quyền địa phương tốt hơn.Tại Philippines , năm 1991 Bộ luật Chính quyền địa phương đã cung cấp cho các đơn vị chính quyền địa phương tăng trách nhiệm phân phối và cung cấp dịch vụ công cộng cơ bản hoặc là được sử dụng từ các nguồn thu của địa phương để tăng thêm kinh phí cho các chi tiêu. Sự phân quyền và chuyển giao quyền lực từ chính quyền trung ương đến chính quyền địa phương đã giải phóng cơ hội to lớn cho sự phát triển ở cấp địa phương hoàn toàn không giống như thời kỳ trước việc ban hành của pháp luật về phi tập trung khi chính phủ trung ương kiểm soát hầu như tất cả các khía cạnh của quản trị và hành chính địa phương

Mặc dù không có sự tương đồng của năm quốc gia trong sự phát triển về văn hóa, địa lý, chính trị và kinh tế - xã hội , sự phân quyền và các cải cách quản trị địa phương dường như có một nhân tố cơ bản giống nhau :” giảm sự bất mãn của người dân với hệ thống tập trung của chính phủ và mang lại tiếng nói của người dân trong quá trình quản trị nhằm thúc đẩy sự đáp ứng và giải trình của các tổ chức và các quan chức chính phủ trong việc thực

3 Llanto (2009) citing Joumard and Kongsrud (2003)

6 Chuyên Đề Về Lĩnh Vực: Quản lý tài chính

Page 116: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

109

hiện chức năng của mình.”Về mặt này, các mục tiêu chung của cải cách phi tập trung là:

• Tạo một văn hóa dân chủ, tính trách nhiệm giải trình có sự tham gia của địa phương đối với người dân

• Cải thiện cơ sở hạ tầng và các dịch vụ công

• Mang lại sự phát triển kinh tế và xã hội

• Đóng góp vào việc giảm nghèo

Nhìn vào các điểm sáng đó, dựa trên kinh nghiệm của năm nước Đông Nam Á, phi tập trung đã góp phần như sau:

• Cải thiện trong phân bổ nguồn lực địa phương

• Tăng cường trách nhiệm của chính quyền với các cử tri

• Các cơ hội cho sự tham gia được lớn hơn và cải thiện nhiều hơn trong quản trị và quản lý của địa phương

• Giới thiệu các sáng kiến phát triển địa phương có tiềm năng cung cấp việc làm và cơ hội kinh doanh cho các thành phần

• Cung cấp các hàng hóa và dịch vụ công tốt hơn đối với cử tri

Nói chung, chính quyền địa phương đang ngày càng nhận thức vai trò quan trọng trongviệc đảm bảo phúc lợi kinh tế của các thành phần của họ và trong việc cung cấp một môi trường thuận lợi cho sự tăng trưởng và phát triển địa phương.Trong nhiều khu vực pháp lý địa phương , thúc đẩy đầu tư địa phương và các sáng kiến địa phương hướng tới sản lượng và việc làm được xem như là một vai trò quan trọng và trách nhiệm của chính quyền địa phương.Vai trò này là hàng đầu trong các vai trò của chính quyền địa phương của hệ thống hành chính địa phương , bảo đảm hòa bình và an ninh, điều chỉnh hoạt động kinh doanh tại địa phương, và các khu vực truyền thống khác.

6.1.2 Ưu đãi kinh tế và chính trị cho các sáng kiến phát triển kinh tế địa phương

4 Gilberto M. Llanto, “Decentralization, Local Finance Reforms and New Challenges: The Philippines,” paper presented at the Third Symposium on “Decentralization and Local Finance” at the Institute for Comparative Studies in Local Governance (COSLOG), National Graduate Institute for Policy Studies, Tokyo, Japan on March 10, 2009. 5 Quotation from Min Muny

Page 117: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

110

6 Llanto (2009) citing Joumard and Kongsrud (2003)

Phi tập trung cũng đã được ca ngợi như là khả năng của việc đáp ứng các nhu cầu và lợi ích của người dân đối với trách nhiệm của chính quyền. Với lý thuyết này thì chính quyền địa phương là phù hợp nhất để xác định và đưa ra các biện pháp can thiệp như các dự án phát triển địa phương mà các dự án đó có thể giải quyết các vấn đề và mối quan tâm của địa phương một cách có ý nghĩa hơn. Điều này chỉ có thể đạt được khi các quan chức địa phương phải có đầy đủ trách nhiệm với người dân địa phương,đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của người dân địa phương , có các nguồn lực và chuyên môn hành chính để giải quyết các vấn đề phát triển của địa phương. Quá trình minh bạch và rõ ràng trong bầu cử ở địa phương nhằm đảm bảo sự giải trình và tính trách nhiệm đầy đủ để đáp ứng nhu cầu , nguyện vọng của địa phương. Sự tham gia của người dân trong giám sát và quản trị cũng khuyến khích cho hành vi minh bạch từ các quan chức địa phương.

Kể từ khi các quan chức địa phương được lựa chọn từ các cử tri và người nộp thuế, họ được kỳ vọng sẽ có trách nhiệm hơn ,đặc biệt nếu các chi phí cung cấp dịch vụ công cộng do địa phương chi trả.

Một cơ chế mà theo đó mỗi chính quyền địa phương cố gắng để cải thiện phúc lợi của địa phương là việc xây dựng và theo đuổi các sáng kiến phát triển kinh tế địa phương , mà các sáng kiến đó phải từ các ý tưởng và sự hỗ trợ chính quyền địa phương. Các sáng kiến phát triển địa phương , một hình thức trong đó doanh nghiệp kinh tế địa phương là một phương tiện để xúc tác phát triển kinh tế địa phương, có thể giúp thúc đẩy đầu tư tư nhân tại các khu vực mong muốn.

Một cuộc tranh cãi cho việc giới thiệu và phát triển của các doanh nghiệp kinh tế địa phương là tiềm năng của các doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà nước để khắc phục cho sự thiếu hiệu quả của thị trường ,thường được gọi là "thất bại thị trường".Ví dụ, có thể có trường hợp độc quyền tự nhiên, thị trường vốn kém phát triển và các yếu tố bên ngoài bảo đảm rằng sự tham gia trực tiếp của chính quyền trong hoạt động kinh tế. Thứ ba, các nhà đầu tư khu vực tư nhân có thể không có sự khuyến khích để đầu tư trong các ngành công nghiệp, mà các ngành đó không có sự chi trả cho các dịch vụ cung cấp đó3.

Khu vực tư nhân (khu vực kinh doanh) có thể bất đắc dĩ đầu tư vào các dự án địa phương mà họ có thể cung cấp rất tốt nguồn tài chính và đem lại lợi nhuận trong tương lai, nhưng dường như cũng dễ bị rủi ro. Trong nền kinh tế địa phương, các nguồn tài chính của tư nhân như ngân hàng tư nhân sẽ quan tâm và ưu tiên hơn đối với các dự án ngắnhạn và ít rủi ro hơn so với các dự án dài hạn , có chu kỳ thai nghén lâu .

Các sáng kiến phát triển địa phương hoặc doanh nghiệp kinh tế địa phương

Page 118: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

111

được thiết kế và thực hiện tốt, ví dụ như, dự án nuôi trồng hải sản ở Tubigon, Bohol, Phi-líp-pin; Người dân được định hướng tiếp cận với thành phố có cuộc sống tốt ở thành phố Solo , Indonesia ,Bảo tồn và phát triển Thị trấn cổ Phuket với các buổi dạ tiệc và tạo nguồn thu cho chính phủ Thái Lan, có thể giúp làm cho chính quyền địa phương đáp ứng nhu cầu về việc làm , nguồn sống hoặc ngay cả đối với một doanh nghiệp thường xuyên mang lại lợi ích cho người dân địa phương .Dự án phát triển kinh tế địa phương thực hiện tốt thậm chí có thể tăng doanh thu và sẽ cải thiện vị thế tài chính của chính quyền địa phương , cho phép nó cung cấp các dịch vụ nhiều hơn và tốt hơn .Ví dụ, Chính quyền thành phố Tubigon đã được đánh giá là đô thị hạng nhất khi dự án thành công so với hạng 04 khi mới bắt đầu của dự án .Sự gia tăng trong nguồn thu của địa phương mang lại từ dự án đã đóng góp vào sự tăng trưởng ngành thuế địa phương của thành phố.Việc thực hiện thành công các sáng kiến phát triển địa phương cũng sẽ đem đến một sự đánh giá tốt hơn về những gì chính quyền địa phương có thể làm và đang thực sự làm để cải thiện phúc lợi của địa phương .Các lợi ích kinh tế phát sinh từ việc thực hiện dự án thành công có thể cung cấp đòn bẩy chính trị cấp độ cao đối với trách nhiệm của cán bộ địa phương phụ trách của dự án.Lợi ích chính trị tích lũy bởi thành công của các dự án địa phương được trao tặng cho các chính trị gia địa phương hay người quản lý chính thức thực hiện dự án hoặc thậm chí cho những người chỉ đơn thuần được xác định là tham gia quản lý và thực hiện gián tiếp với các dự án thành công .

Như vậy, kết quả sản xuất, ví dụ như, việc làm, khuyến khích đầu tư tư nhân và sự tham gia, từ sáng kiến phát triển địa phương phù hợp với mong đợi và nguyện vọng của nhân dân sẽ mang lại lợi ích chính trị to lớn cho các quan chức thực hiện dự án tại địa phương .

Mặt khác, có một lời cảnh cáo được đưa ra : Năm nền kinh tế Đông Nam Á đã theo đuổi chính sách định hướng thị trường trong nhiệm vụ của họ đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế .Chính phủ của họ đã kiên trì chấp nhận cải cách thị trường, ví dụ như tự do hóa thương mại, tài chính hợp nhất, khuyến khích doanh nghiệp tư nhân.Về vấn đề này, sẽ có chính sách không thống nhất nếu chính quyền địa phương thiết lập và thực hiện các sáng kiến phát triển địa phương sẽ thay thế doanh nghiệp tư nhân và các chiến lược kinh tế định hướng thị trường.Điều gì có thể được thực hiện là để mắt đến các quan hệ đối tác công-tư tiềm năng như một chiến lược để thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương phù hợp với định hướng thị trường của các chính sách chính phủ.

Ngoài ra, các quan chức địa phương cũng phải có khả năng để nhận ra rằng thị trường và các chính phủ có thể thất bại . Có thể là các thất bại thị trường cũng như là các thất bại của chính phủ.Dự án được thiết kế kém, thực hiện không hiệu quả , năng lực kỹ thuật và quản lý kém ,

7 Chang, Ha-Joon. 2007. State-Owned Enterprise Reform. New York: United Nations Department for Economic and Social Affairs

Page 119: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

112

hoặc thậm chí thiếu nó, và một loạt các yếu tố tác động khác có thể ngăn cản sự thành công của các sáng kiến phát triển địa phương. Nó sẽ là tốt cho chính quyền địa phương để cộng tác và hợp tác với người dân địa phương, xã hội dân sự và khu vực tư nhân trong việc thiết kế, xác định và thực hiện dự án.Tinh thần châu Á của sự hợp tác và bổ sung có thể là biện pháp bảo vệ quan trọng chống lại sự thất bại của dự án.

6.1.3 Tạo ra các sáng kiến phát triển địa phương trong kế hoạch tổng thể phát triển vùng/ quốc gia

Nó sẽ là quan trọng để đảm bảo rằng các sáng kiến phát triển địa phương hỗ trợ cho kế hoạch phát triển địa phương.Cần lưu ý rằng một kế hoạch phát triển địa phương thể hiện nguyện vọng của các thành phần địa phương và đưa ra các mục tiêu chính sách, chiến lược và các biện pháp can thiệp được thực hiện và theo đuổi những khát vọng đó phải do chính quyền địa phương.

Các kế hoạch phát triển địa phương theo hình mẫu của các chính quyền địa phương, đó là những tài liệu cung cấp một khuôn khổ cho các mục tiêu , chiến lược, chính sách và các biện pháp phát triển của địa phương.Một kế hoạch phát triển địa phương tốt là một tuyên bố tầm nhìn của chính quyền địa phương để kích thích đầu tư và sẽ thúc đẩy tăng trưởng bền vững trong cộng đồng địa phương.

Để có một tài liệu chiến lược được sử dụng như nền tảng cho các chi phí đầu tư đặc biệt phải do chính quyền địa phương theo đuổi, kế hoạch phát triểnđịa phương phải được hiệu đính bởi Hội đồng phát triển địa phương.Một kế hoạch phát triển địa phương tốt và một chương trình chi tiêu và đầu tư đồng thời là những tài liệu cần thiết cho chính sách nhất quán và sự phối hợp ở cấp địa phương. Chúng cũng cần 01 ngân sách phù hợp được phê chuẩn trong hội đồng phát triển địa phương .

Chính sách nhất quán và sự điều phối tổng thể quốc gia sẽ rất quan trọng cho mộtnước đang phát triển trong việc theo đuổi tăng trưởng, phát triển và xóa đói giảm nghèo.Điều này có nghĩa rằng các kế hoạch phát triển địa phương nên được lồng vào nhau trong một kế hoạch vùng, đó là một phần của một kế hoạch phát triển quốc gia lớn hơn.Điều này không phải là các kế hoạch phát triển do chính phủ trung ương ra lệnh chính quyền địa phương.Ngược lại, một kế hoạch phát triển quốc gia tốt là kế hoạch thể hiện khát vọng và mục tiêu của phần lớn người dân , những người đang thực sự sinh sống tại các địa phương.

6.1.4 Khai thác các bên liên quan tại địa phương thông qua một cách tiếp cận có sự tham gia(nông dân, ngư dân , các nhà cung cấp thị trường, các doanh nhân / doanh nhân địa phương, xã hội dân sự)

Page 120: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

113

Vì các sáng kiến phát triển địa phương là của "địa phương" , nó tạo thành ý thức hợp với logic để có thể huy động sự tham gia của các bên liên quan tại địa phương trong quá trình thực hiện. Quyền sở hữu của các bên liên quan tại địa phương về một sáng kiến phát triển địa phương sẽ giúp đảm bảo hỗ trợ rộng rãi và tính bền vững.Sử dụng một cách tiếp cận có sự tham gia sẽ thu hút thành phần địa phương như các doanh nhân địa phương ,các nhà cung cấp thị trường, ngư dân nhỏ, các nhóm xã hội dân sự và các tổ chức khác sẽ giúp xây dựng lòng tin và khuyến khích các bên liên quan đề xuất cách thức và phương tiện để thực hiện bền vững các sáng kiến phát triển địa phương..Cuối cùng, một cách tiếp cận có sự tham gia, đó là một phương tiện thúc đẩy hợp tácđịa phương và quyền sở hữu, sẽ thúc đẩy gắn kết xã hội giúp xây dựng các cộng đồng địa phương tốt hơn.Nó cũng sẽ là một công cụ chiến lược đảm bảo rằng các sáng kiến phát triển địa phương kết nối với các mục tiêu quốc gia và khu vực.

Cụ thể hơn, một cách tiếp cận có sự tham gia sẽ hữu ích trong quá trình lập kế hoạch cho một sáng kiến phát triển địa phương trước khi việc thực hiện diễn ra:

1. Xác định dự án

2. Đánh giá môi trường để kiểm tra tính khả thi

3. Chuẩn bị nghiên cứu khả thi về mặt kỹ thuật

4. Tìm 01 cơ chế tài chính thích hợp

5. Trình bày với hội đồng phát triển địa phương

6. Thực hiện sáng kiến phát triển địa phương.

6.1.5 Quan hệ đối tác công-tư cho phát triển kinh tế địa phương

Quan hệ đối tác công-tư có thể là một cơ chế rất có giá trị huy động các nguồn lực và chuyên môn địa phương , có thể được sử dụng cho các sáng kiến phát triển địa phương sẽ phục vụ các mục tiêu và lợi ích của các bên liên quan :(a) dịch vụ hướng tới các cử tri đối với chính quyền địa phương và (b) cam kết lợi nhuậncho các đối tác khu vực tư nhân.Có nhiều trường hợp sự hội tụ của những mục tiêu này dường như có sự khác nhau giữa các bên (đó là chính phủ và các khu vực tư nhân ) trong nhiều khía cạnh của đời sống công cộng, ví dụ như, đường sắt xây dựng được tài trợ và xây dựng thông qua cơ chế : Xây dựng – Vận hành - Chuyển giao (BOT).Hiệu quả quan hệ đối tác công-tư (PPP) xác nhận chuyên môn tương ứng

Page 121: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

114

của các bên để sắp xếp trong thực hiện nhiệm vụ nhất định.Ví dụ, chính quyền địa phương có thể cung cấp chính sách cần thiết và khung pháp lý để đảm bảo ổn định chính trị, trong khi các đối tác tư nhân mang lại các nguồn lực tài chính và chuyên môn về quản lý tài chính một dự án .Theo mô tả của nhà tài trợ của chính phủ đóng góp cho một PPP có thể mang hình thức vốn đầu tư, có sẵn thông qua doanh thu thuế, chuyển nhượng tài sản, hoặc các cam kết khác hoặc trong các loại đóng góp hỗ trợ quan hệ đối tác.Chính phủ cũng cung cấp trách nhiệm xã hội, nhận thức môi trường, kiến thức địa phương, và khả năng huy động hỗ trợ chính trị.Vai trò của khu vực tư nhân trong quan hệ đối tác là sử dụng chuyên môn của mình trong thương mại, quản lý, hoạt động, và đổi mới để quản lý các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả. Đối tác tư nhân cũng có thể góp vốn đầu tư phụ thuộc vào hình thức của hợp đồng .

Quan hệ đối tác hiệu quả với khu vực tư nhân trong các sáng kiến phát triển địa phương có thể tăng cường quá trình phát triển của địa phương. Chính quyền địa phương thường sẽ có một số mục tiêu phát triển kinh tế địa phương trọng đó có tập trung đối với quan hệ đối tác công-tư.

Tuy nhiên, trong một số phạm vi pháp lý, thì nhiều doanh nghiệp nhỏ có kế hoạch kinh doanh và kỹ năng quản lý, tiếp cận với thị trường và kiến thức thị trường còn hạn chế, và gần như không có vốn sẽ rất khó khăn để đầu tư. Có thể là cá nhân hoặc nhà đầu tư có quan tâm nhưng họ thiếu kinh nghiệm và nguồn lực. Trong kịch bản này, có thể không có động cơ để nắm bắt cơ hội kinh doanh tiềm năng. Một chiến lược phát triển kinh tế địa phương kết hợpcác nguồn lực của cả chính phủ và doanh nhân địa phương có thể mang lại các nguồn lực từ bên trong và bên ngoài cộng đồng để thúc đẩy tăng trưởng và phát triển địa phương .

Một tình huống ngược lại cũng có thể hình dung được, cụ thể ,đó là chính quyền địa phương thiếu chuyên môn và nguồn lực cho một dự án phát triển kinh tế địa phương hoặc các sáng kiến, nhưng có nhóm doanh nghiệp địa phương, khu vực tư nhân sẵn sàng đầu tư vào các cộng đồng địa phương. Thông qua một mối quan hệ đối tác công-tư của cộng đồng địa phương có thể khai thác kết hợp chuyên môn và nguồn lực của chính quyền địa phương và khu vực tư nhân trong việc phát triển và thực hiện một sáng kiến phát triển địa phương.

Mối quan hệ đối tác công-tư có thể thực hiện được ở nhiều lĩnh vực được pháp lý công nhận. Nó chính là các hiệp hội doanh nghiệp hoặc phòng thương mại,các tổ chức thương mại hoặc phòng công nghiệp ở nhiều địa

8 Ngân hàng Phát triển châu Á, Sách hợp tác Công – Tư (không có ngày)

9 USAID,” Đánh giá và khởi động chương trình phát triển kinh tế địa phương” (không có ngày)

Page 122: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

115

www.makingcitieswork.org10 Prepared by Gilberto M. Llanto and Antonio Avila, Jr., August 28, 201011 Income classifi cation of the municipality in 1998 when the project started. In 2009, the income

phương, đặc biệt ở các đô thị phát triển nhanh.Chính quyền địa phương có thể sử dụng các hiệp hội doanh nghiệp địa phương để giúp xác định lĩnh vực gì cần tập trung hoặc mở rộng và mức độ trách nhiệm và cam kết của các đối tác ký kết hợp đồng, đó là, xác định tính chất và mục tiêu của sáng kiến phát triển địa phương, dự báo tính khả thi của sáng kiến , các chi tiết khác của một mối quan hệ đối tác lâu dài chính quyền địa phương và khu vực tư nhân.

6.2 Quản lý phát triển kinh tết địa phương và thúc đẩy đầu tư trong năm nước Đông Nam châu Á

6.2.1 Dự án nuôi trồng hải sản Tubigon : Quản lý Kinh tế địa phương và Môi trường

A. Mô tả và cơ sở của thực tiễn tốt nhất

Thành phố Tubigon (có nghĩa là "nơi bao quanh trong nước") nằm ở phía tây bắc của tỉnh Bohol trong khu vực trung tâm Visayas của Philippines. Với dân số là 44.434 cư dân (2007 dữ liệu điều tra dân số) và tổng diện tích đất là 81,8696 km vuông với 34 phường/xã (barangay), 12 trong số đó là ven biển và sáu là các xã đảo. Do vì vị trí chiến lược của nó, thành phố có tiềm năng của một trung tâm kinh tế nhờ có cảng biển nhộn nhịp liên kết với thành phố Cebu phát triển và đô thị hoá cao của tỉnh Bohol. Nó cũng có tiềm năng phát triển sinh kế bền vững với các tài nguyên ven biển và các chương trình doanh nghiệp nhỏ do địa hình phần lớn là ven biển của nó.Tuy nhiên, thị trấn, vẫn chỉ là đô thị loại IV vì phần lớn các gia đình sinh sống phụ thuộc vào nông nghiệp và đánh bắt cá . Nhưng sản xuất nông nghiệp và thuỷ sản vẫn bị coi là thấp vì 03 nguyên nhân. Thứ nhất, áp lực dân số và thiếu cơ hội việc làm phi nông nghiệp của ngành cá , và thực tế người dân đã đánh bắt cá theo kiểu hủy diệt và phát triển không bền vững. Thứ hai , các hoạt động trên đất liền nhằm kiếm lời gây ô nhiễm đã bắt đầu ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên ven biển của nó. Cuối cùng, việc thiếu khung pháp lý để giải quyết quyền tiếp cận đến các tài nguyên dẫn đến sự mất mát môi trường sống ven biển là rất quan trọng cho sản xuất cá bền vững.

Sự thiếu hụt của định hướng chính sách chặt chẽ và rõ ràng, thiếu nhận thức giữa các thành viên cộng đồng, không có việc làm thay thế và các hoạt động tạo thu nhập đã làm cho môi trường tài nguyên ven biển ngày càng bị khai thác cạn kiệt dẫn đến tình hình nghèo đói của các cộng đồng ven biển và cuộc sống ngày càng tồi tệ hơn ở cả giai đoạn trung hạn và lâu dài. Như vậy, có một nhu cầu cấp bách để giải quyết những điều kiện này bằng

Page 123: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

116

cách xây dựng một mô hình liên kết chặt chẽ tất cả các hợp phần thiết yếu thành một mối và có sự can thiệp bền vững từ quản lý tài nguyênven biển để tạo thu nhập bền vững.

Từ đó, dự án đã phát triển với ba (3) yếu tố cơ bản, cụ thể là, khuyến khích phát triển kinh tế địa phương, quản lý và bảo vệ môi trường và sinh kế và tạo việc làm. Tubigon đã được lựa chọn bởi vì thành phố đã có một hệ sinh thái tự nhiên sản xuất tiềm năng, đạt được sự tiếp cận lồng ghép trong việc đáp ứng không chỉ nhu cầu trước mắt, ngắn hạn của dân số, mà còn để duy trì nó cho sự tăng trưởng kinh tế dài hạn.

B. Dự án nuôi trồng hải sản: Một mô hình Quản lý Kinh tế và Môi trường địa phương\

Dự án nuôi trồng hải sản,được xác định với sự hỗ trợ và giúp đỡ của Quỹ Phát triển Chính quyền địa phương (LOGODEF) và Konrad-Adenauer-Stiftung (KAS), đã được xây dựng trong bối cảnh lớn hơn của quản lý nguồn tài nguyên ven biển (CRM) cho thị xã. CRM là một quá trình khá rộng đi vào cả vật thể, kinh tế - xã hội, sự năng động của văn hóa và chính trị của môi trường ven biển. Do đó, kết quả của nó là một kế hoạch tích hợp và phối hợp quản lý và duy trì các nguồn tài nguyên ven biển hàng đầu cho sự phát triển của nền kinh tế địa phương. CRM yêu cầu dự án đưa ra khung các hoạt động sơ bộ để đảm bảo rằng những người tham gia mục tiêu và các thành viên khác trong cộng đồng hiểu được lợi ích ngắn hạn và dài hạn mà họ có thể nhận được. Những hoạt động này nhiều hoặc ít giống với yếu tố đầu tiên của dự án quản lý và bảo vệ môi trường . Đầu tiên trong số các hoạt động là thực hiện một hồ sơ môi trường ven biển của thành phố và các làng mục tiêu , yêu cầu thu thập tập dữ liệu sơ cấp và thứ cấp tập trung liên quan đến dữ liệu chính quyền hiện có về các báo cáo môi trường, các văn bản quy phạm pháp luật, bản đồ, hình ảnh vệ tinh và hình ảnh chụp, trong các nguồn khác . Do đó, phân tích kỹ thuật đã được triển khai trên hệ sinh thái của khu vực, trên hồ sơ kinh tế - xã hội, đánh giá các nguồn tài nguyên ven biển và chất lượng nước (LOGODEF 2001).

Để hỗ trợ việc thu thập dữ liệu thứ cấp, việc đánh giá tài nguyên ven biển(PCRA) có sự tham gia đã được tiến hành. PCRA là rất quan trọng vì nó cho phép các ngư dân và các bên liên quan khác trong cộng đồng tham gia tích cực như là những người sử dụng tài nguyên địa phương ven biển và tích hợp kiến thức lịch sử địa phương và cộng đồng của họ với chuyên môn của các nhà hoạch định của chính quyền và các chuyên gia khác trong môi trường bền vững. Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn, lịch sử theo tuyến thời gian kiểm kê tài nguyên ven biển hiện có như san

Dự án đã được xây dựng và hỗ trợ bởi Quỹ Phát triển Chính quyền địa phương (Logodef) và Konrad 12 Adenauer Stiftung (KAS). Dự án được xây dựng trong bối cảnh chung của chương trình Quản lý nguồn lực biển (CRM) của thành phố.

Page 124: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

117

hô, rừng ngập mặn, trong số những người khác.Kết quả là một sự hiểu biết chủ động hơn và sâu sắc hơn về các cộng đồng có thể hưởng lợi từ một ý tưởng tốt về kế hoạch tài nguyên ven biển. Quá trình cũng cho phép cộng đồng tham gia để có nhận thức tốt hơn về môi trường của họ, tình trạng hiện tại của tài nguyên ven biển của họ và cung cấp cho họ lựa chọn thay thế làm thế nào để đảm bảo việc bảo vệ các nguồn tài nguyên để sử dụng trong tương lai. Quan trọng hơn, nó đã cho họ quyền sở hữu của kế hoạch. Cuối cùng, kết quả chính của các hoạt động thu thập và xác nhận dữ liệu là việc hình thành bản đồ tài nguyên của thành phố và của cộng đồng xác định được vấn đề hiện tại và các vấn đề trong cộng đồng, các biện pháp can thiệp thích hợp để giải quyết các vấn đề đó bởi chính các bên liên quan.Cùng với các PCRA, một số hoạt động như tổ chức cộng đồng, lấy ý kiến và tham vấn của công chúng đã được thực hiện. Các kết quả của các hoạt động này đã được phổ biến thông qua một cuộc vận động giáo dục hệ thống thông tin (IEC) liên quan đến chính quyền đô thị, các tổ chức phi chính phủ và những người tham giaPCRA để tạo ra một nhận thức cộng đồng rộng lớn hơn.

Với những yếu tố tại chỗ này, các dự án tiến hành tập trung vào thực hiện hai thành phần khác về sinh kế và phát triển địa phương. Các thành phần sinh kế liên quan đến sự phát triển của nuôi trồng hải sản như là sáng kiến nâng cao năng lực. Các khía cạnh chiến lược của sáng kiến này như sau: a) xây dựng và nâng cao năng lực thể chế của Chính quyền đô thị Tubigon, b) nâng cao nhận thức bền vững quản lý tài nguyên ven biển (CRM) ở cấp độ cộng đồng, và c) phát triển các dự án nông trại trên biển cho các hiệp hội ngư dân với thành viên khác nhau như là nguồn sinh kế thay thế. Các tiểu hợp phần nuôi trồng hải sản của dự án liên quan (a) tập tục sống của loài hến, (b) nuôi lồng cá mú, cá hồng đỏ và siganids, aquasilviculture (c) của con ghẹ trong chuồng, và tập tục sống trong hang (d) của tôm hùm. Các điều đó được coi là không làm hại các nguồn tài nguyên ven biển và trên thực tế đó là hỗ trợ sinh kế thay thế. Hàu và tập tục sống của con trai là không cần cho ăn bổ sung. Nuôi lồng là một lựa chọn tốt cho nuôi trồng thuỷ sản trên đất liền và không liên quan đến việc cắt cây ngập mặn. Cuối cùng, con ghẹ tại các khu vực rừng ngập mặn tích hợp lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản sử dụng của hệ sinh thái rừng ngập mặn. Hiện nay, dự án tập trung chủ yếu vào nuôi lồng cá mú và thêm vào canh tác cá sứa như thay thế cho hàu và tôm hùm. Trong khi đó, cua tiếp tục được nuôi trong khu vực rừng ngập mặn.

Tóm lại, dự án đã được phát triển với sự cân bằng sinh thái và tính bền vững là thông số rất quan trọng. Các yếu tố chính của nó là như sau:

1. Thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương

§ Tăng cường các hoạt động kinh tế địa phương giữa các người bán cá, nhà cung cấp giống, thức ăn cá;

Page 125: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

118

§ Mở rộng và nhân rộng sáng kiến cho các cộng đồng ven biển ở các thị trấn tương tự khác gần đó § Sự tiếp cận của địa phương vào các thị trường hải sản trong nước và quốc tế

2. Đời sống và tạo việc làm

§ Cung cấp kinh phí và các cơ sở tín dụng cho ngư dân

§ Các cơ hội việc làm trong văn phòng dự án

§ Các yêu cầu của lao động địa phương đối với các hợp phần dự án cụ thể

3. Quản lý và bảo vệ môi trường

§ Xây dựng chính sách về bảo vệ và quản lý nguồn lợi hải sản ven biển;;

§ Ban hành 01 bộ luật về môi trường địa phương;

§ Hoàn thành về đánh giá tài nguyên ven biển có sự tham gia

§ Xác định các khu vực ven biển cần được bảo vệ

§ Ban hành khung về qui định môi trường của thành phố

§ Xây dựng kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên ven biển

C. Thành tựu phát triển địa phương thông qua bảo vệ và quản lý môi trường

Sự biến đổi khí hậu mà chúng ta đang trải qua là sản phẩm của sự phát triển kinh tế, của hoạt động kinh tế tác động đối với môi trường . Tuy nhiên, phát triển kinh tế có thể xảy ra mà không ảnh hưởng xấu đến môi trường? Dự án nuôi trồng hải sản Tubigon đã chứng minh rằng có một sức mạnh tổng hợp mạnh mẽ giữa phát triển địa phương và bảo vệ , quản lý môi trường.Nó có thể được tuyên bố rằng các dự án nuôi trồng hải sản đã góp phần quan trọng cho nền kinh tế địa phương của Tubigon trong thập kỷ qua có thể tổng hợp như dưới đây :

§ Thu nhập của một số ngư dân đã được đa dạng hóa tức là đánh cá và các hoạt động không liên quan đến đánh bắt được coi như nguồn thu nhập khác. Kết quả đa dạng tăng thêm thu nhập cho một số ngư dân và trong thực tế họ đã có thể tự xây dựng được nhà ở. Dự án nuôi trồng thủy sản ở

Page 126: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

119

Tubigon tạo thêm một khoản thu nhập ròng tổng 2 triệu Peso hàng năm. Các nguồn thu nhập thay thế đã được phát triển có liên quan trực tiếp đến những nỗ lực của cộng đồng đối với việc bảo vệ tài nguyên ven biển.

§ Dự kiến giảm đáng kể sản lượng cá ít hơn 1 triệu tấn vào cuối năm 2010 hoặc một measly 10.5/kg cho tất cả các thành viên của dân số đã không xảy ra như là một sự can thiệp của dự án thông qua tiểu hợp phần khác nhau đã giúp cải thiện đáng kể sản lượng cá của đô thị . Đặc biệt, sản lượng cá như cuối năm 2009 hoặc tám (8) năm sau khi dự án khởi động đã được tổng cộng 1,8 triệu tấn một tháng hoặc 21,6 tấn một năm. Tính bình quân đầu người là 44 kg mỗi tháng. Việc phục hồi các nguồn tài nguyên ven biển như rừng ngập mặn, thảm cỏ biển và rặng san hô đã tạo ra năng suất kinh tế bền vững ở các vùng ven biển. Hơn nữa, tăng cường khuôn khổ pháp lý và cơ chế trong đô thị cũng làm giảm đánh bắt cá quá mức trong vùng biển và tăng cường quản lý các khu bảo tồn. Ngoài ra, cũng làm giảm đáng kể trong các hoạt động đánh cá bất hợp pháp, và người dân chuyển sang các hình thứcđánh bắt cá bền vững, những người này đã trở thành thành viên của đội dagat bantay. Cuối cùng,năng lực của chính quyền địa phương đã được nâng cao, cho phép cung cấp các dịch vụ khuyến nông và đào tạo cộng đồng cho các làng khác nhau về CRM

§ Phân loại thu nhập của Chính quyền đô thị Tubigon đã nhảy từ đô thị hạng thứ 4 trong năm 1997 lên thành đô thị hạng 1 trong năm 2009 với thu nhập hàng năm tăng từ PhP 32.5M trong năm 1997 đến PhP 93.9M trong năm 2009. Sự gia tăng khổng lồ trong nguồn thu là một dấu hiệu cho thấy các hoạt động kinh tế của đô thị đã tăng lên rất nhiều. § Dự án đã trở thành một chất xúc tác trong việc mở rộng kinh doanh và các hoạt động thương mại trong khu vực đô thị được thúc đẩy nhờ việc tiếp cận dễ dàng tới thành phố Cebu . Trang trại và các sản phẩm thủy sản được giao dịch tại trung tâm thương mại chính, Trung tâm thương mại Tubigon, để phân phối cho các đô thị lân cận và thành phố Cebu. Việc mở của tổ hợp thương mại mới Tubigon đã tạo ra một sự đột biến trong hoạt động kinh tế trong khu vực. Tương tự như vậy, hàng hoá thương mại và các sản phẩm đồ gia dụng được vận chuyển từ thành phố Cebu để phân phối đến các khu vực khác nhau của tỉnh.

Phải nhấn mạnh rằng những thành tựu nói trên của dự án chủ yếu là do việc huy động và tham gia tích cực của các thành viên của hộ gia đình trong các hoạt động CRM. Ngư dân trở nên tự tin hơn để nói lên nhu cầu của họ và đại diện cho quyền lợicủa họ trước các bên liên quan khác. Điều này là hiển nhiên với sự tham gia của họ trong FARMC của đô thị, ở đây 11 trong số 17 ghế là các đại diện ngư dân. Cuối cùng, sự tham gia tích cực của các bên liên quan khác như các nhà lãnh đạo chính trị của thành phố và tỉnh, các tổ chức phi chính phủ (NGOs),cộng đồng các

Page 127: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

120

các nhà tài trợ như LOGODEF / KAS, Liên minh châu Âu, vv và hỗ trợ mạnh mẽ của chính phủ quốc gia , đặc biệt là Văn phòng Thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản

D. Các cơ hội và thách thức

Dự án nuôi trồng hải sản đã chứng minh rằng sức mạnh tổng hợp (kết hợp nỗ lực của các bộ phận) giữa bảo vệ môi trường và quản lý và phát triển kinh tế lâu dài của cộng đồng có thể là giải pháp khả thi để giải quyết nghèo đói. Ngoài ra, nó là một minh chứng khả thi về tầm quan trọng của các quá trình có sự tham gia để đạt được các mục tiêu dài hạn. Cuối cùng, vai trò quan trọng của chính quyền địa phương trong việc xắp xếp kế hoạch và thực hiện dự án một cách cẩn trọng, việc cung cấp các hỗ trợ kỹ thuật bởi chính phủ quốc gia và các nhà tài trợ đã góp phần cho sự thành công của dự án.

Tuy nhiên, mối quan tâm về tính bền vững của dự án, quan trọng nhất trong kế hoạch này là ý chí chính trị của các nhà lãnh đạo chính quyền địa phương trong việc quản lý tài nguyên ven biển và sẽ không chỉ thực hiện tạm thời mà phải như là một chính sách dài hạn ở tất cả các nhà lãnh đạo chính trị của thành phố. Hơn nữa, điều quan trọng là lợi ích cho các bên liên quan đặc biệt là ngư dân và nông dân được duy trì để đảm bảo sự tham gia liên tục và hỗ trợ tích cực của họ.

6.2.2 Quản lý người bán rong của thành phố Solo: Chiến lược Phát triển Thành phố

A. Mô tả và sự hợp lý của Thực tiễn Tốt nhất

Solo là một thành phố lớn và đông dân cư nhất ở tỉnh Trung Java. Một tên khác của thành phố gọi là Surakarta. Ở Indonesia, Solo là thành phố lớn nhất trong mười thành phố. Nó nổi tiếng là một trong những trung tâm văn hóa của người Java với truyền thống là một trong những trung tâm chính trị phát triển và truyền thống của người Java. Sự thịnh vượng của khu vực này từ thế kỷ 19 đã cung cấp một môi trường tuyệt vời để kích thích sự phát triển của văn học , múa, nghệ thuật ẩm thực, thời trang, kiến trúc, và hàng loạt sự thể hiện khác nhau của văn hóa và nghệ thuật của người Java. Solo mang các đặc trưng tiêu biểu của cả 4 thời kỳ cụ thể là : truyền thống, thuộc địa, hiệnđại, và hiện đang chuẩn bị để trở thành một thành phố quan trọng trong thời đại quốc tế. Hai đặc trưng đầu là đặc trưng nhận dạng Solo như là một thành phố , trong khi hai đặc trưng sau là khó tránh khỏi tác động của xu hướng toàn cầu hóa đối với mỗi thành phố trên toàn thế giới.

Giống như tất cả các thành phố ở Indonesia, Surakarta, Solo đã phải đối mặt với các vấn đề đô thị, tỷ lệ hộ nghèo khu đô thị, khu nhà ổ chuột,quy

Page 128: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

121

gian riêng tư, và quản lý yếu kém của các lĩnh vực không chính thức bao gồm những người bán hàng rong. Sự tăng trưởng nhanh chóng của người bán hàng rong ở các thành phố khác nhau của Indonesia bắt đầu vào năm 1998 khi chế độ của Tổng thống Soeharto đưa vào phong trào Cải cách. Ngoài ra, cuộc khủng hoảng kinh tế đã nhấn chìm khu vực Châu Á năm 1997-1998 đã dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, khuyến khích một phần của xã hội phải chuyển sang các khu vực không chính thức để đáp ứng các nhu cầu mưu sinh cuối cùng. Sau năm 1998, một trong những phát triển mạnh nhất trong số các lĩnh vực không chính thức là các người bán hàng rong.

Những người bán hàng rong từ lâu đã là một vấn đề cho Solo, do một số lý do :

§ Những người bán hàng rong trên thực tế đã chiếm dụng tất cả không gian công cộng, chẳng hạn như vỉa hè, công viên, cạnh đường giao thông chính, và các khu vực thể thao.

§ Những người bán hàng rong đã lấn chiếm sang cả các khu vực cấm, được bảo tồn của thành phố như khu phức hợp được xây dựng cho việc tưởng niệm và di tích lịch sử

§ Họ đã làm cho thành phố bị bẩn do rác thải của họ, một phần là do số lượng hạn chế các thùng rác được cung cấp bởi chính quyền thành phố vào thời điểm đó,cũng như số lượng không đủ xe tải thu gom rác thải, nhưng chủ yếu cũng do sự vứt rác bừa bãi trên đường phố của những người bán hàng rong

§ Họ phá vỡ quy hoạch không gian và phát triển của thành phố § Họ đã tạo ra sự căng thẳng với các thành viên khác của cộng đồng địa phương, chẳng hạn như với các người lái xe, người đi bộ, chủ sở hữu nhà ở và các nhà quản lý khu vực

Việc quản lý những người bán hàng rong ở Solo bắt đầu vào giữa những năm 1990 và đã đươc thực hiện bởi ba thị trưởng trước Joko Widodo, Thị trưởng hiện tai của thành phố Solo. Trước đó cũng đã có các giải pháp thuyết phục nhưng dường như không phải là giải pháp hữu hiệu cho vấn đề này. Những người bán hàng rong đã không muốn di dời, và minh chứng là hàng chục lần họ trở lại ngay trước Văn phòng Thị trưởng. Một công trình được dự định như là một chợ mới đã được xây dựng tại Semanggi PasarKliwon, để cung cấp cho những người bán hàng rong để họ sẵn sàng dời đi từ Monumen tới Banjarsari nhưng không một người bán hàng rong nào muốn di dời. Trong thực tế số lượng người bán hàng rong đã tăng lên thậm chí còn lớn hơn so

Page 129: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

122

với trước đây ngay tại vị trí đài tưởng niệm.

Tuy nhiên, tất cả mọi người được phỏng vấn về sự phát triển của thành phố trong tài liệu thực tiễn tốt nhất này , đều đồng ý rằng chỉ có Thị trưởng Joko Widodo đã thành công trong việc di dời những người bán hàng rong mà không gây ra bất kỳ xung đột với chính quyền,giữa các hiệp hội người bán hàng rong và mọi người bằng việc sử dụng một cách tiếp cận sáng tạo để thực hiện thành công việc di chuyển và quản lý những người bán hàng rong.Vấn đề hàng đầu là tìm kiếm một nơi thích hợp mà người bán hàng rong có thể bán hàng hóa mà không gây ra rác thải và các vấn đề trật tự công cộng, các quan chức thành phố cũng nghĩ về sự cần thiết để giúp họ có thu nhập cao hơn, giống như các thương nhân, để nâng cao đời sống của họ.

B. Chương trình quản lý người bán hàng rong : Chìa khóa của chiến lược phát triển thành phốKhi Thị trưởng Joko Widodo và Phó Thị trưởng của mình, Rudy Hadyatmo, nắm dây cương điều hành chính quyền thành phố vào năm 2005, họ xây dựng năm (5) chương trình lớn cho giai đoạn 2005-2010, cụ thể là, Y tế, Giáo dục, Phúc lợi cộng đồng và Kinh tế, cân đối phát triển Bắc Solo

- Nam Solo, quản lý những người bán hàng rong và nhà ở bất hợp pháp như là nền tảng của quản lý hành chính của họ.

Chính quyền thành phố trực thuộc Thị trưởng Joko Widodo và Phó Thị trưởng của ông bắt đầu quản lý những người bán hàng rong bằng cách thiết lập một liên minh chiến lược với những người bán hàng rong có liên quan, đặc biệt là với các điều phối viên của họ từ tất cả các nơi của thành phố. Lời mời để ăn cơm trưa tại Hội trường thành phố và tại nơi ở chính thức của Thị trưởng tại LojiGandrung được dự định để hình thành một liên minh và hạ nhiệt thái độ đối đầu của những người bán hàng rong đối với kế hoạch di dời họ.

Liên minh chiến lược quản lý Solo đã được chấp nhận khi các điều phối viên của các hiệp hội những người bán hàng rong sẵn sàng chấp thuận kế hoạch của chính quyền thành phố để quản lý những người bán hàng rong . Liên minh này là một nhân tố "mềm", và không có đại diện của những người bán hàng rong ở bất kỳ cơ cấu chính thức của cơ quan hoặc được thiết kế bởi các bên tham gia trong quản lý những người bán hàng rong.Điều này có nghĩa, người thực hiện chính thức của kế hoạch và chấp hành viên của những người bán hàng rong của chương trình quản lý là quản lý của thành phố Solo .

Chương trình quản lý những người bán hàng rong của chính quyền thành phố Solo trước tiên là hình thành một đội ngũ kỹ thuật và một nhóm phi kỹ thuật. Đội ngũ kỹ thuật được chỉ định để tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề kỹ thuật như việc tìm kiếm địa điểm tốt cho những người bán

Page 130: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

123

hàng rong , chuẩn bị in màu xanh của dự án được phê duyệt trên kiến trúc của tòa nhà, lựa chọn vật liệu xây dựng, giám sát việc xây dựng, chuyển hướng giao thông và vv. Trong khi đó, đội ngũ phi kỹ thuật được uỷ quyền để tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề xã hội, kinh tế, và cộng đồng nói chung, chẳng hạn như từ chối hoặc chấp nhận của người dân tại các địa điểm mới, tránh xung đột theo chiều ngang và dọc, và những vấn đề phát sinh khác

Chính quyền thành phố Solo cung cấp giải pháp chủ yếu cho những người bán hàng rong , cụ thể là : tái định cư, nơi trú tạm, lều, giỏ hàng và kệ hàng. Bốn giải pháp cơ bản đã được soạn thảo thành 13 giải pháp chi tiết theo quy định về số lượng của các đơn vị công tác của quản lý hành chính thành phố:

1. Tái định cư bằng việc cung cấp các Kiosks cho những người bán hàng rong như đã được thực hiện trong khu vực của trường đại học (Universitas NegeriSebelas Maret / UNS) hoặc tại Pasar Notoharjo;

2. Tái định cư bằng cách cung cấp nơi trú tạmcho những người bán hàng rong, như đã được thực hiện tại các vị trí tiếp theo là Quảng trường Solo, xung quanh khu vực Griyan;

3. Lều, cụ thể là bằng cách cung cấp các lều tạm với cùng một màu sắc, thiết kế, và lớp phủ trên nền đất, như cho những người bán hàng rong ở một vài địa điểm phía trước của chợ PGSBatik bên cạnh cửa ngõ phía Bắc của cung điện Solo;

4. Giỏ hàng, cụ thể là cung cấp các xe được làm từ sắt hoặc hỗn hợp của gỗ và các loại bảng,chẳng hạn như cho những người bán hàng rong ở một vài địa điểm dọc theo đường đi bộ của Jalan Slamet Riyadi;

5. Hỗ trợ bằng cách cung cấp thiết bị, chẳng hạn như ghế;

6. Đào tạo, và thay đổi thái độ kinh doanh của họ, trong đó bao gồm đào tạo quản lý cho các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ;

7. Hỗ trợ bằng cách cung cấp vốn;

8. Xây dựng cơ sở hạ tầng để chuyển vào địa điểm mới, ví dụ như xây dựng đường giao thông,được phối hợp với cộng đồng làm việc dịch vụ;

9. Mở tuyến vận tải công cộng để phục vụ các vị trí mới cho những người bán hàng rong, ví dụ như một tuyến đường đi qua Pasar Notoharjo;

Page 131: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

124

10. Hỗ trợ thông qua sự thúc đẩy,điều đó luôn luôn được Thị trưởng Solo chỉ đạo, Joko Widodo người luôn luôn mang đến cho các người từ bên ngoài Solo tới các địa điểm di dời, ví dụ như Pasar Notoharjo, được điều phối bởi Dịch vụ Thông tin;

11. Vận chuyển miễn phí cho việc di chuyển và các chi phí phát sinh khác cho những người bán rong sẵn sàng di dời, có sự phối hợp của cảnh sát dịch vụ dân sự (Satpol PP);

12. Hỗ trợ vận chuyển đến vị trí mới, phối hợp với các PP Satpol

13. Hỗ trợ bằng cách cung cấp bảo vệ tại vị trí cũ và vị trí mới trong quá trình di chuyển do cảnh sát dịch vụ dân sự (Satpol PP) thực hiện.

13 giải pháp liệt kê ở trên sau đó được giảm xuống chỉ có bốn giải pháp để giải quyết về những người bán rong ở Solo, cụ thể là, di chuyển đến một vị trí mới, và thiết lập một nơi tạm trú, cung cấp lều bạt, và cung cấp xe. Nếu bốn bước này không thành công,Thị trưởng thành phố có một phương án cuối cùng - thi hành nghiêm pháp luật và trật tự trong thành phố. Cảnh sát trưởng Satpol PP giải thích rằng không có giải pháp đơn lẻ có thể áp dụng cho những người bán hàng rong, và nó thường là một sự kết hợp của một số giải pháp. Ví dụ thay đổi địa điểm cho chợ Notoharjo, sáu giải pháp đã được phối hợp cùng nhau.

Từ 2005, Jokow đã đưa ra được các giải pháp sáng tạo cần thiết để giải quyết vấn đề người bán hàng rong. Đến năm 2006, những người bán hàng rong đã đăng ký với chính quyền thành phố Solo với con số là 5718 và con số này dự kiến đạt hơn 6.000 vào tháng 7 năm 2010. 62% các người bán hàng rong hiện có dưới sự quản lý của chính quyền thông qua các kế hoạch, và các giải pháp khác nhau. 38% còn lại, Thị trưởng của Solo cho biết sẽ được giải quyết triệt để vào cuối năm 2010.

Một điểm đáng ghi nhận là đã tái định cư được 898 người bán hàng rong từ Monumen Perjuangan '45 Banjarsari đến Pasar Notoharjo mà không có bất kỳ cuộc xung đột nào giữa các nhà cung cấp và cộng đồng , cũng như bất kỳ cuộc xung đột trực tiếp nào giữa những người bán hàng rong và cảnh sát dân sự (Satuan Polisi PamongPraja hoặc Satpol PP) Kota Solo và các bộ phận khác của chính quyền. Vào ngày di chuyển, những người bán hàng rong với sáng kiến của mình là mặc quần áo người Java và tổ chức biểu diễn trên đường đi đến địa điểm mới.

Page 132: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

125

Nỗ lực cho một thay đổi địa điểm trong hòa bình và trật tự của những người bán hàng rong từ Banjarsari tới Notoharjo này là hiếm thấy, nếu không nói là chưa từng có của chương trình quản lý người bán hàng rong tại Indo-nesia. Gần như tất cả những người bán hàng rong tái định cư trong đô thị hoặc nơi tập trung đông dân cư thường được kết thúc với việc cãi lộn liên quan đến những người bán rong , các cơ quan chính phủ và cảnh sát hoặc quân đội.

B.1 Yếu tố thành công của thực tiễn tốt nhất:

§ Phát triển kinh tế như là sự cốt yếu cho một chất lượng của cuộc sống tốt hơnKinh tế học hiện đại đã thừa nhận rằng một sự cải tiến trong đời sống chỉ có thể nếu có sự phát triển kinh tế, điều đó luôn đem đến điều kiện sống tốt hơn. Do đó, nhấn mạnh là phát triển cân bằng và bền vững đối với những cải thiện trong các tiêu chuẩn của con người, tức là trong điều khoản của chất lượng cuộc sống của các công dân của một quốc gia hay cộng đồng. Việc thực hiện thành công của việc di chuyển những người bán hàng rong của thành phố Solo mà không có xung đột dọc và ngang đã chứng minh rằng phát triển kinh tế địa phương có thể tiến hành bằng cách cải thiện chất lượng cuộc sống của bộ phận bên lề xã hội .

§ Tăng thu nhập hướng tới mức sống tốt hơn đối với người bán hàng rong

Một thành công khác trong việc quản lý những người bán hàng rong tại thành phố Kota Solo là đã cải thiện được mức sống của hầu hết các người bán hàng rong đã được di dời hoặc đã tham gia vào chương trình quản lý. Joko, chủ tịch của Hiệp hội người bán hàng rong chợ Notoharjo Klithikan (P3KN), nêu một ví dụ, khẳng định rằng tình trạng thu nhập của hầu hết những người bán hàng rong, những người đã được di dời từ chợ Banjarsari đến chợ Klithikan đã trở thành các thương nhân. Điều này có nghĩa là thu nhập của họ bây giờ là hơn nhiều so với những người bán hàng rong trung bình. Trong thực tế, ông nói thêm, một số đồng nghiệp của chợ mình cho biết rằng trao đổi thương mại trong các lĩnh vực phụ tùng cho xe ô tô có doanh thu hàng tháng đạt hàng tỷ rupiah. Số lượng nhỏ của các thương nhân chợ Klithikan(người bán hàng rong đã được di dời) những người sống ở các khu nhà cao tầng giá rẻ do chính quyền thành phố Surakarta cung cấp đã tănglên,là minh chứng rằng những người bán hàng rong trung bình đã có thu nhập vượt quá IDR 1 triệu một tháng, các mức thu nhập tối đa về tiêu chuẩn cơ sở của nhà ở.

Sự tạo thêm thu nhập cho những người bán hàng rong cũng đã được hỗ trợ nhờ các chương trình quản lý người bán hàng rong đúng mức và minh bạch. Không chỉ có một lớp thương nhân (những người bán hàng rong được di dời) được áp dụng mức phí khác đã được quy định ngay từ đầu . Các nhân viên dịch vụ của chợ do

Page 133: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

126

bộ phận quản lý thành phố phân công có nhiệm vụ thực thi tốt công việc của mình và tất cả đã cũng được quản lý theo quy định với các cung cấp hiện tại, ví dụ như miễn phí di chuyển, lều, vv

§ Tăng tổng thu nhập của địa phương Thị trưởng Joko Widodo giải thích rằng kể từ khi thực hiện các đề án quản lý đối với các chợ truyền thống và những người bán hàng rong vào đầu năm 2006, đã tăng nguồn thu địa phương của thành phố Kota Solo nhờ các dịch vụ Quản lý thị trường, cụ thể là từ IDR 7,8 tỷ USD năm 2006 lên IDR 18,2tỷ trong năm 2010

§ Cải thiện về chất lượng cuộc sống Ngoài việc hoàn thành quy hoạch không gian đô thị, sự thành công của việc quản lý những người bán rong tại Solo đã đem đến cuộc sống tốt hơn cho người dân địa phương do những điều sau đây:

- Tạo ra một xã hội lành mạnh về thể chất và tinh thần bằng cách tái thiết lập các không gian công cộng, nơi công dân có thể gặp gỡ với các thành viên khác của cộng đồng của họ, giao tiếp và phát triển bản thân và gia đình của họ, và các thành viêntrong cộng đồng có thể tụ tập trong một không gian thành phố an toàn ,dễ chịu và khỏe mạnh.- Cải thiện chất lượng môi trường đô thị, đặc biệt là sự gia tăng chất lượng không khí,do tắc nghẽn giao thông giảm sau khi di dời những người bán hàng rong- Đem lại quyền công dân đối với không gian công cộng, một thành phố an toàn, lành mạnh và hỗ trợ cuộc sống, do đó làm cho Solo thành một thành phố thân thiện cho các cư dân của nó- Việc di dời đã góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống cho những người bán hàng rong bởi vì họ có quyền chuyển đến đến nhà ở cao tầng giá rẻ do chính quyền cung cấp

B.2 Các biện pháp quản lý thành công người bán hàng rong

Những bài học có thể học được từ sự thành công tại Solo là chính quyền thành phố đã sử dụng các biện pháp khác nhau để giải quyết vấn đề đầy bất ổn và có khả năng gây rối này . Các thước đo đã góp phần vào việc di dời thành công như sau :

§ Việc lập kế hoạch quản lý những người bán rong cần được trang bị với một kế hoạch in màu xanh khá chi tiết bao gồm tất cả các phạm vi và đánh giá được khả năng có thể gây ra tranh cãi nghĩa là cần có một lời giải thích rõ ràng, thuyết phục và sẵn sàng cho tính khả thi của kế hoạch tái định cư

Page 134: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

127

§ Mỗi quy trình cần được minh bạch và phổ biến rộng rãi tới những người bán hàng rong , các tổ chức phi chính phủ và công chúng, và nếu cần thiết, các thành viên của đội ngũ nhân viên quan hệ công chúng đặc biệt được giao xử lý chương trình này được coi như là bộ măt giao tiếp với các đối tác bên ngoài

§ Sự tận tâm của tất cả các thành viên trong đội ngũ nhân viên của chính quyền thành phố nhằm thực hiện đầy đủ chương trình quản lý đối với những người bán hàng rong

§ Xã hội hoá cho thương nhân bằng cách sử dụng tất cả các phương pháp tiếp cậncó sẵn, đặc biệt là cách tiếp cận văn hóa (bất kỳ lúc nào),nhưng vẫn kiên quyết.

§ Xã hội hoá các phương tiện thông tin đại chúng đối với các cuộc tranh luận hợp lý, tức là sự liên hệ truyền thông tốt với những lời giải thích rõ ràng và minh bạch

§ Xã hội hoá đối với các nhóm dân sự xã hội , đặc biệt là các tổ chức phi chính phủ và các nhà hoạt động quỹ xã hội cũng như những đối tượng khác

§ Chứng minh rằng việc di dời sẽ không mất đi thu nhập mà thu nhập còn tăng thêm và có một địa điểm kinh doanh hợp pháp.

§ Huy động toàn bộ hiệu lực của các cơ quan của chính quyền và chương trình những người bán hàng rong nên là một phần của các chương trình hiện có của mỗi cơ quan của chính quyền thành phố. (Một chiến lược hội tụ tất cả các bên liên quan là một phần của toàn bộ quá trình)

C. Các cơ hội và thách thức

Văn hoá dựa trên cách tiếp cận có sự tham gia của chính quyền thành phố hóa ra lại làcách rất sáng tạo để thuyết phục các nhà cung cấp để di chuyển đến nơi kinh doanh của họ . Tuy nhiên, nhân rộng phương pháp này có thể không thành công trong nền văn hóa khác nhau. Như vậy, cần phải xem xét phương pháp tiếp cận có thể thực hiện trong một cộng đồng cụ thể. Ngoài ra, chương trình phát triển bền vững, đã là tốt và đi đúng hướng có thể không thực hiện trong thời gian dài sau khi kết thúc nhiệm kỳ của chính quyền thành phố hiện nay. Một cách để thể chế hoá chương trình là cung cấp khuôn khổ pháp lý và quy định cần thiết để đảm bảo tính bền vững lâu dài của nó.

Các ứng dụng này để thực hành được tốt nhất đối với các quốc gia khác sẽ phụ thuộc vào cấu trúc kinh tế - xã hội và khung pháp lý trong các quốc gia áp dụng mô hình. Theo đó, các điều chỉnh nên phù hợp với điều kiện đang phổ biến trong thành phố nơi chương trình quản lý người bán rong đường phố sẽ được áp dụng. Hơn nữa, một giải pháp thành công cho các vấn đề về tổ chức chợ của những người bán hàng rong có thể khuyến khích người dân ở các vùng nông thôn để thử vận may của họ ở thành phố điều này có thể làm trầm trọng thêm tình hình hơn nữa

14 Based on the comments of the participants to the “Capacity Building for Coaches on Local

Page 135: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

128

6.2.3 Hồi sinh khu phố cổ Phuket : du lịch văn hóa như là một chiến lược phát triển

A. Bối cảnh và Cơ sở của Thực tiễn Tốt nhất

Đôthị Phuket nằm ở phía đông nam của Phuket bao gồm 12 km vuông. Có 20.877 hộ gia đình với tổng dân số của 74.583 (34.207 nam và nữ 40.367) bao gồm các công dân không phải là người Thái Lan . Mật độ dân số là 6.216 người trên mỗi km vuông. Ở giữa của thành phố là một trung tâm thương mại và kinh doanh. Các khu vực liền kề là khu dân cư trong thành phố cổ. Phần bên trong có mật độ dân số cao hơn. Hầu hết trong số họ là thương nhân. Đường phố trong khu vực của khu phố cổ này đều nhỏ và hẹp Thành phố có 1.095 người lao động (bao gồm tất cả). Trong năm tài chính 2008, thu nhập 729,164,296.19 Th.B. và 752,414,122.94 Th.B. là chi phí.

Tỉnh Phuket, một hòn đảo ở miền nam Thái Lan, đã được nổi tiếng trên toàn thế giới với những bãi biển tuyệt đẹp xung quanh hòn đảo của nó. Một số lượng lớn các khu nghỉ dưỡng, khách sạn, và các cơ sở du lịch khác đã nổi lên dọc theo rìa bờ biển của đảo Phuket. Tuy nhiên, khu vực thành phố Phuket đã không có nhiều hoạt động du lịch, so với các bãi biển dọc theo bờ biển. Nó đã bị bỏ qua, những du khách đến bãi biển ngay sau khi máy bay đến và cuối cùng rời khỏi bãi biển để ra thẳng sân bay khởi hành.

Một phần của thành phố Phuket là khu phố cổ bao gồm 210 Rais (83,03 mẫu Anh) mà không phải là một khu vực rộng lớn nhưng nó được sử dụng là trung tâm thương mại. Một số đường phố trong khu vực vẫn thực sự quyến rũ do phong cách xây dựng độc đáo. Sự quyến rũ này có tiềm năng để phát triển du lịch. Do đó, chính quyền thành phố Phuket quyết định đầu tư trong việc khôi phục lại khu vực phố cổ, để thúc đẩy nó bằng các giải pháp bảo tồn các tòa nhà cũ với phong cách kiến trúc độc đáo được gọi là truyền thống Trung-Bồ Đào Nha (còn gọi là Trung-thuộc địa) cũ và Peranakan (Mã Lai -Trung Quốc, hay còn gọi là eo biển Trung Quốc) là một điểm nhấn cho du lịch văn hóa ở trung tâm thành phố Phuket. Cùng với việc bảo tồn, việc đầu tư thúc đẩy sự tham gia của địa phương, nhận thức của người dân, du lịch văn hóa, và thúc đẩy kinh tế địa phương.

Một dự án gọi là "Bảo tồn và phát triển khu phố cổ Phuket " đã được đưa ra sau đó . Dự án, được điều phối bởi chính quyền thành phố Phuket, nhằm mục đích để làm việc với các cộng đồng địa phương và các tổ chức , với vai trò lãnh đạo của của thành phố nhằm thúc đẩy nhận thức của nhân dân trong việc bảo tồn các tòa nhà kiến trúc cũ của thành phố cùng với sự phát triển của khu vực trong một định hướng thích hợp, đặt dưới sự giám sát chặt chẽ của các chuyên gia kiến trúc Trung - Bồ Đào Nha.

Page 136: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

129

B. Du lịch văn hóa như là chiến lược phát triển có sự tham gia Bị ảnh hưởng bởi địa hình , văn hóa, tập quán, và sinh kế của thành phố Phuket , sự quản lý của chính quyền thành phố Phuket có một tầm nhìn cho sự phát triển của thành phố đó là: luôn luôn là một thành phố đầy hạnh phúc và duy trì mức sống một cách bền vững.Dẫn dắt bởi 8 chính sách vì: hạnh phúc của người dân, trong đó có việc thúc đẩy tốt hơn cơ sở kinh tế, thành phố phát triển du lịch và liên quan tới thương mại , bằng cách sử dụng các giá trị đích thực của nó nghĩa là kiến trúc độc đáo, cách sống, công thức nấu ăn của địa phương,sự hào phóng của người dân như là điểm thu hút khách du lịch.

Kể từ đó, Thành phố đã khởi xướng một số hoạt động để nâng cao nhận thức của người dân, yêu thương và chăm sóc cho thành phố cổ, thúc đẩy du lịch ở trung tâm thành phố để tăng cường kinh tế như sau:

§ Tham gia lễ hội triển lãm thành phố cổ Phuket, diễn đàn để bảo tồn phố cổ,trình diễn ánh sáng và âm thanh , cho thấy truyền thống của thành phố, và các cửa hàng thực phẩm địa phương dọc theo toàn bộ đường Thalang

§ Truyền thống bản địa và bảo tồn tập tục như nghi lễ animist người giám hộ, lễ hội mặt trăng , nghi lễ tổ tiên, lễ hội ăn chay, và nghi lễ thờ người sáng lập Phuket.

§ Việc thành lập "Quỹ thành phố cổ Phuket" bởi một mạng lưới các liên minh cộng đồng hướng tới sự tham gia của công chúng trong kiến trúc, văn hóa và bảo tồn sinh kế

§ Tổ chức lễ hội " năm của Phuket Yester" nhằm mang lại nhiều khách tới thăm khu vực trung tâm thành phố

§ Thúc đẩy các lễ cưới truyền thống của Phuket để thể hiện bản sắc của lối sống và văn hóa của Phuket.

§ Bảo tồn trang phục Nyonya (váy truyền thống Peranakan).

§ Thành lập nhóm nghề cá quy mô nhỏ tại Ban Ko Jan gần Sapan Hin phục vụ cho các hoạt động du lịch sinh thái ven biển và bổ sung các kênh tiếp thị về việc đánh bắt của các thành viên, để giúp tạo ra thu nhập và tiết kiệm.

§ Đào tạo và phát triển các hướng dẫn viên tình nguyện cho thành phố nhằm phát tiển tiềm năng của cộng đồng địa phương, là điểm đến tốt để năng cao năng lực du lịch

Page 137: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

130

Ngoài ra, thành phố Phuket đã đầu tư cho môi trường đô thị , các chương trình cải thiện cảnh quan để bảo đảm bầu không khí đẹp và đáng nhớ và đảm bảo sự hài lòng của khách tham quan thị trấn Phuket sạch, thuận tiện, và dễ chịu, ví dụ, cải thiện việc dùng nước công cộng, quản lý chất thải rắn và nguồn năng lượng xanh, đường dây điện ngầm, để mang lại sự quyến rũ của đường phố Phuket ,đầu tư công nghệ thông tin liên lạc up-to-date, đầu tư vào các quan hệ công chúng, ví dụ như giáo dục đào tạo kỹ năng ngoại ngữ,công nghệ thông tin cộng đồng … vv

Thành phố Phuket cũng đã lên kế hoạch đầu tư du lịch dài hạn tới điểm du lịch Phuket excel. chẳng hạn như việc thành lập nhiều bảo tàng hơn cho giáo dục, ví dụ như du lịch Ban Kao Bảo tàng, Thaihua Bảo tàng mà được sử dụng từ một trường học cũ, trung tâm thông tin du lịch trong khu vực phố cổ để tiếp cận tốt hơn và cung cấp "bản đồ đi bộ" cho các du khách đề cao việc tham quan dạo quanh trong thành phố Phuket , chính quyền thành phố đã đang quản lý du lịch một cách bền vững để biến thành phố thành một điểm kinh doanh du lịch quan trọng của tỉnh. Khi đến thăm Phuket, một trong những nơi cần phải xem trong thành phố là khu kiến trúc Trung - Bồ Đào Nha nổi tiếng, lối sống,và công thức nấu ăn địa phương. Sự thành công kích thích kinh tế địa phương và những gì có thể được nhìn thấy là sự trở lại của thế hệ mới tại Phuket , các khu vực thị trấn cũ bắt đầu hoặc đổi mới kinh doanh của họ, cải tạo những ngôi nhà kiến trúc Trung-Bồ Đào Nha của họ để pha trộn với các bầu không khí chung của thị trấn cũ, làm tăng cho doanh số bán hàng cho sản phẩm truyền thống, dân tộc của họ .

B.1 Di sản kiến trúc và lịch sử phong phú của thành phố Phuket là sức hấp dẫn du lịch

Phuket, “viên ngọc trai của Andaman " có nhiều đặc điểm hơn một khu nghỉ mát bãi biển. Nó có một lịch sử giầu có về khai thác mỏ thiếc quốc gia của dân Xiêm, Trung Quốc, Mã Lai, Ấn Độ, Âu Á và biển Gypsies. Một cộng đồng duy nhất ở Phuket là "Baba", với lối sống riêng trong việc ăn mặc, ngôn ngữ và thực phẩm. Cốt lõi của cộng đồng này được hình thành rất sớm do sự kết hợp giữa thợ mỏ Phúc Kiến và phụ nữ Xiêm. Di sản đặc biệt Baba này có thể được nhìn thấy trong thành phố Phuket cũ.

Từ thập niên 1820 trở đi, khai thác mỏ ở Phuket nằm trong sự quản lý của những nhà thám hiểm Trung Quốc định cư tại eo biển đất mới của Anh, đặc biệt là Penang. Trong thời gian này, sự mở rộng đất đai từ bên trong vịnh Kathu tới vinh Tongkah, và khoảng năm 1850, thị trấn của Tongkah 'được thành lập. Sự ra đời này là cốt lõi lịch sử của thành phố Phuket ngày nay

Trong những năm đầu thế kỷ 20, nền văn minh được mang đến nhờ Phraya Rassada Nupradit (Khaw Sim Bee na Ranong) trong nhiệm kỳ ông là Cao ủy cao cấp của Phuket (1900-1913). Ông đã có sự nhượng

Page 138: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

131

bộ một số quyền để một công ty khai thác mỏ của Úc - Âu, Tongkah Harbour nạo vét và phải trả cho các quỹ phát triển cơ sở hạ tầng công cộng. Đường giao thông đã được xây dựng, kênh đào de-silted, và một số công trình công cộng đã được dựng lên. Với Phuket trở nên an toàn hơn, nhiều thương nhân và gia đình của họ, đặc biệt là những người đến từ Penang, định cư ở Phuket. Với sự thịnh vượng hơn, thêm nhiều trường học và các đền thờ đã được hưởng ưu đãi.

Với việc khai trương các chuyến bay trực tiếp giữa châu Âu và Bangkok vào đầu những năm 1970, Phuket bắt đầu trở thành một điểm đến du lịch. Mười năm sau, thị trường thiếc bị sụp đổ nhưng may mắn thay, nền kinh tế đã được cứu sống bởi sự tăng trưởng của du lịch. Nhiều mỏ thiếc cũ đã được chuyển đổi thành khu nghỉ mát sang trọng. Tuy nhiên, phố cổ , đã bị ngành công nghiệp du lịch phần lớn bỏ qua cho đến gần đây .

Di sản kiến trúc:Di sản công trình văn hóa của Phuket là một sự phản ánh của nền thịnh vượng được thiết lập trong những ngày bùng nổ khai thác thiếc. Townscape là duy nhất ở Thái Lan, nhưng giống như khu định cư eo biển Anh ở Penang, Malacca và Singapore. Kiến trúc thường được gọi là '' Trung-Bồ Đào Nha được thiết kế bởi các kiến trúc sư Bangkok ngày nay. Kiến trúc thành phố phuket là sự mô phỏng kiến trúc tại Penang - Malaysia sau khi thực dân Anh rút đi, nó là ảnh hưởng nguyên bản của kiến trúc có nguồn gốc từ Châu âu . Cửa hàng nhà ở và biệt thự của Phuket giống như những người ở Penang về hình thức, vật liệu và thiết kế với motif Thái Lan .Kiến trúc Thái được du nhập trong những năm 1930,và từ đó, kiến trúc Thành phố Phuket bắt đầu có sự phân kì gữa các phong cách.(Penang và Thái Lan)

Thị trấn Phuket đã hiện đại hóa với phần còn lại của hòn đảo. Trong trung tâm lịch sử của thành phố ,các đường phố chật hẹp cùng với giao thông cơ giới, trong khi năm tuyến đường đi bộ có một vài chỗ không thể đi qua được. Các đường phố phần lớn còn nguyên vẹn, mặc dù đã bị phá hỏng ở một số nơi, tồn tại theo phong cách hiện đại ngớ ngẩn vẫn còn giữ biển báo nhựa quá khổ. Về tổng thể, đặc điểm của khu phố cổ Phuket là đặc biệt và quyến rũ, đủ để thu hút du khách Thái Lan và khách nước ngoài.

Mặc dù phố cổ không còn là trung tâm thương mại lớn của Phuket, hầu hết các cửa hàng- nhà ở vẫn còn hoạt động vừa là cửa hàng và vừa là nơi ở. Các địa điểm ăn uống có rất nhiều ở Phuket và khu phố cũ cũng không là ngoại lệ. Các đường phố chính, đường Thalang vẫn còn được biết đến với các ngành nghề truyền thống, đặc biệt là hàng dệt may batik. Trong

Page 139: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

132

khi các doanh nghiệp cũ có xu hướng thành nhà cung cấp, bán buôn, các đại lý thiếc , cửa hàng gia dụng trong nhà và các nhà cung cấp máy móc thiết bị, ngày nay tuy có chậm hơn nhưng đã có các cửa hàng đồ cổ, quán cà phê và nhà hàng châu Âu sang trọng và tin cậy ngày càng nhiều

B.2 Các hoạt động thực hiện thực tiễn tốt nhất của PhuketLúc đầu, vào năm 1992, tại thời điểm đó khu vực phố cổ của thành phố Phuket đã được quan tâm khi mô hinh cửa hàng-nhà ở dường như bị lãng quên , bị bỏ rơi, và đóng cửa, những khu vực đó lại có tiềm năng du lịch. GTZ, thông qua Sở hành chính công, có một mục tiêu tìm kiếm dự án bảo tồn về quản lý môi trường đô thị thông qua cách tiếp cận có sự tham gia. GTZ sau đó cùng với thành phố Phuket, thực hiện một dự án bảo tồn thí điểm, bắt đầu một chương trình gọi là bảo tồn và phát triển của môi trường kiến trúc ở đô thị cũ Phuket cũ. Mục tiêu là: 1) để thúc đẩy nền kinh tế ở thị trấn Phuket 2) để bảo tồn môi trường kiến trúc, 3) để bảo tồn cách sống cũ, văn hóa ,truyền thống và sinh kế của một Phuket nguyên gốc, và 4) để xây dựng nhận thức về vấn đề bảo tồn văn hóa .

Lúc đầu, ba bên tham gia là nòng cốt của dự án , GTZ, thành phố Phuket, và giảng viên kiến trúc , Tiến sĩ Yongthanit Pimonsathean, và các chuyên gia từ Đại học KingMonkut tại Ladkrabang, được tài trợ bởi Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường. Sau đó,một số nhóm dân sự, hiệp hội là nền tảng cùng với thành phố Phuket nỗ lực đóng góp vào việc bảo tồn đó. Một số ví dụ của các nhóm này là nền tảng của Phuket cũ, Hiệp hội người Peranakan, và vv

Mặc dù phần lớn các cửa hàng trong các ngôi nhà cổ của thành phố cổ Phuket là do chính người dân sở hữu ,chiếm đóng, và được họ chăm sóc cẩn thận,nhưng thật đáng buồn là số lượng nhà lâm vào tình trạng xuống cấp mục lát không phải là không đáng kể. Đối với sự hiểu biết tốt nhất, nó là cần thiết để biết một số lịch sử vắn tắt trước khi đi vào tìm hiểu kỹ di sản kiến trúc của nó.

Đối với việc bảo tồn khu phố cổ bắt đầu bởi GTZ, chính quyền thành phố được coi như là các tổ chức chủ lực để thực hiện một số can thiệp, đã được hỗ trợ bởi các bên hợp tác khác nhau. Ví dụ, cơ quan Điện lực tỉnh Authority, tổ chức Điện thoại của Thái Lan và chính quyền thành phố Phuket cùng đầu tư 10, 2.4, và 4,7 triệu Baht, tương ứng, để thực hiện việc cải thiện danh lam thắng cảnh bằng việc lắp đặt lại tất cả các dây và cáp ngầm. Sự cải thiện vật chất và sửa chữa các tòa nhà đã được sự hỗ trợ của thành phố Phuket. Ngoài ra,hàng tuần , chương trình đi bộ đường phố đã được khởi xướng và hỗ trợ do Bộ Văn hóa với 8 triệu Baht ngân sách thông qua các văn phòng tỉnh. Các nhóm dân sự khác đã có đóng góp lớn về tài chính cũng như đóng góp phi tài chính để bảo tồn phố cổ cũng.

Page 140: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

133

Các hoạt động tiến hành có thể được phân thành 4 nhóm:

1) Xây dựng cơ sở dữ liệu của kiến trúc, môi trường vật chất và cơ sở hạ tầng của thị trấn cổ Phuket 2) Hình thành cơ quan hành chính, đa ủy ban hoạt động đa đảng, Quỹ Old Phuket , Cộng đồng phố cổ

3) Nâng cao nhận thức, kiến thức, đánh giá cao các giá trị của thị trấn cũ cùng với các hoạt động tạo thu nhập của Phuket trong quá khứ, ví dụ đào tạo nghề bằng trí tuệ của người bản địa như hàng dệt Batik, công thức, hướng dẫn du lịch, vv;

4) Sự tăng cường công tác tryền thông quan hệ công chúng và cải thiện và bổ sung điểm thu hút khách du lịch . Thành phố được hỗ trợ bằng cách đưa ra tờ rơi, chương trình truyền hình, ví dụ như đầu tưtrong phát triển cơ sở vật chất , chuyển đổi một trường học cũ thành một viện bảo tàng.

Dự án khu phố cổ Phuket, gồm có cơ quan điều phối của dự án và Ủy ban giám sát tư vấn điều hành, và có một đội ngũ các chuyên gia đến từ thành phố. Nhóm nghiên cứu cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ cho các hoạt động dự án cụ thể từ các chuyên gia khác xung quanh thành phố Phuket.

Các mục tiêu của dự án và các hoạt động được phân công cho các nhóm trong bốn nhóm sau đây: (a)Cụm sự tham gia của các bên liên quan đã xác định các bên liên quan của ngành công nghiệp du lịch đã tham gia vào các cuộc thảo luận liên quan đến tính khả thi của sự phát triển đô thị. Sự tham gia của đại diện từ các vùng địa lý khác nhau và với các lợi ích khác nhau là yếu tố cơ bản thành công trong việc thực hiện của dự án, (b) cụm nhu cầu thị trường đánh giá nhu cầu cho các dịch vụ được công nhận và phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến nhu cầu, (c)Nhóm tài chính bền vững thực hiện ng-hiên cứu điểm chuẩn của các mô hình tài chính khác nhau được thực hiện bởi cơ quan kiểm định có liên quan, (d) Nhóm tổ chức và thực hiện lập một bản báo cáo về cơ cấu tổ chức và mô hình tài chính hiệu quả nhất, cùng với mốc thời gian và các nhân sự cần thiết , cũng như các bước để thực hiện nó.

C. Thành tựu thực tiễn tốt nhất của Phuket

§ Cộng đồng trong khu phố cổ và trung tâm thành phố đã trở thành tiên phong trong việc bảo tồn phố cổ để thành một điểm thu hút văn hóa cho du lịch của Phuket. Ngay từ đầu, nó đã được các chủ sở hữu hoặc người thuê nhà đã cố gắng cải tạo các tòa nhà ở khu phố cổ giống hệt với nguyên bản mặc dù chi phí xây dựng cao hơn . Đồng thời, cũng trong năm 1990,,Hiệp hội kiến trúc Sam đã trao phần thưởng HRH của Công chúa Sirindhorn cho những người đang thuê vì các nỗ lực bảo tồn xuất sắc của họ

Page 141: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

134

§ Những người dân ở thị trấn cũ đã tham gia vào việc bảo tồn xây dựng và các hoạt động truyền thống lâu đời, ví dụ, trang phục, công thức, lễ cưới, lễ tôn giáo, rất hấp dẫn cho du khách và do đó tạo ra thêm thu nhập. Năm 1997, nhóm người này đã được Ủy ban Bảo tồn Di sản Thái Lan khen ngợi cho công tác bảo tồn kiến trúc của họ

§ Hợp tác giữa chính quyền, khu vực tư nhân và người dân trong bảo tồn và phát triển của phố cổ để giữ gìn bản sắc và niềm tự hào của nó từ thế hệ này đến thế hệ khác. Năm 2000,chính quyền thành phố đã được trao một giải thưởng là thành phố bản sắc từ Quỹ Phát triển đô thị

§ Sự trở lại Phuket của thế hệ trẻ . Trong quá khứ, sau khi được gửi đi học tập ở những nơi khác, những người trẻ tuổi sẽ không bao giờ quay trở lại Phuket để kiếm sống nhưng sau khi phố cổ đã được phát triển, những người trẻ tuổi bắt đầu trở lại để mở rộng kinh doanh của cha mẹ họ hoặc khởi động việc kinh doanh du lịch liên quan của họ như nhà hàng, ký túc xá, cửa hàng chụp ảnh, vv Họ có thu nhập trung bình 1.000USD một tháng.

§ Giá bất động sản đã gia tăng nhanh chóng. Các nhà đầu tư từ bên ngoài Thái Lan và nước ngoài đã trở nên quan tâm đến việc đầu tư vào các khu vực phát triển và chính quyền thành phố có thể có thu nhập tốt hơn từ thuế trong tương lai.

Đối với tình hình đời sống của người dân địa phương, sự phát triển của thành phố đã mang lại sự hài lòng với những gì họ đã làm vì lợi ích của việc bảo tồn phố cổ:

§ Môi trường vật chất cũng đã được phát triển Ví dụ: lối đi bộ, hệ thống dây điện ngầm, ánh sáng, hệ thống kiểm soát lũ, và hệ thống quản lý chất thải rắn làm cho chất lượng cuộc sống tốt hơn tại địa phương

§ Phố cổ đã trở thành một điểm thu hút du lịch nổi tiếng, thu hút du khách ngày càng nhiều hơn so với trước đây khi chỉ có bãi biển là đông đúc. Người dân địa phương có thể tạo ra thu nhập nhiều hơn và kinh tế chung được cải thiện

D. Các cơ hội và thách thức

Việc tham gia của các thành phần là chìa khóa cuả sự thành công. Chính quyền, tư nhân và xã hội dân sự là các bên làm nên sự thành công đó, đặc biệt là tổ chức xã hội dân sự mới được thành lập như là Quỹ khu phố cổ và Chính quyền thành phố và những người thuê nhà sống tại đó là các chủ sở d

Page 142: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

135

Hướng dẫn câu hỏi cho học viên / người tham giaa.Vấn đề nào của địa phương mà dự án cố gắng giải quyết?b. Các mục tiêu của dự án là gì ? Các yếu tố chính của nó là gì ?c. Dự án đã được thực hiện như thế nào ?d. Kết quả thu được của dự án là gì ?e. Có yếu tố sáng tạo trong dự án không ? hãy mô tả, nếu có f.Thách thức đối với dự án bạn có thể xác định là gì ? Mô tả cách họ đã giải quyết trong dự án.g. Bài học quan trọng nào bạn có thể rút ra từ nghiên cứu trường hợp mà sẽ hữu ích đối với các dự án tương tự trong tương lai? h.Mô tả các bước mà bạn sẽ thực hiện để nhân rộng một dự án tương tự trong chính quyền địa phương của bạn. Lưu ý tới môi trường hoặc bối cảnh kinh tế - xã hội - chính trị trong khu vực địa phương của bạn khi xây dựng một dự án tương tựi. Mô tả và lý giải cho các yếu tố của dự án đề xuất của bạn

hữu thực sự. Họ tham gia trong việc bảo tồn và giúp đỡ đầu tư ngay từ khi bắt đầu rất tích cực trong việc phát triển ngôi nhà thân yêu của họ. Với đánh giá và cải tiến liên tục, mô hình phát triển này sẽ thực sự bền vững.

Sự tham gia của nhân dân dường như là một trong những quá trình hiệu quả nhất nhưng cũng tốn nhiều thời gian nhất cho một dự án thành công. Trong trường hợp này, để đạt được lòng tin và sự tham gia của người dân, nó đã tốn rất nhiều thời gian của Hội đồng thành phố Phuket .Nhận được sự tham gia của người dân là một trong những khía cạnh khó khăn nhất của thực tiến này. Nhưng một khi nó đã được đạt được thì sẽ tạo sự phát triển đảm bảo sẽ thành công một cách suôn sẻ.

Hiện nay, nhiều thành phố trên khắp các nước Đông Nam Á (ASEAN) đang phát triển trong một tốc độ nhanh chóng, được thúc đẩy bởi lực lượng kinh tế và tiến bộ công nghệ. Trung tâm thương mại mới và hiện đại đang ngày càng phát triển,là nguyên nhân làm một phần cũ của thành phố, với tầm quan trọng không ít thì nhiều trong lịch sử, đã bị bỏ rơi hoặc thậm chí bị phá hủy. Tuy nhiên ,phần mới và hiện đại của thành phố, mà không có bất kỳ bản sắc nào, rất giống nhau,thì sẽ lôi cuốn mọi người để lại đằng sau nhà của họ và chuyển vào trung tâm thành phố.

Mô hình này có thể là một ví dụ tốt cho chính quyền địa phương quan tâm hơn nữa đến một phần lịch sử của thị trấn. Không chỉ tập trung vào bản sắc của mình và làm cho người dân tự hào về địa phương của họ, mà còn tạo ra một khu vực mới kinh tế thông qua du lịch

Page 143: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

136

6.3 Các bài học kinh nghiệm từ ba trường hợp nghiên cứu

Tính hiệu quả và hiệu suất

§ Đóng góp cho sự phát triển kinh tế địa phương (sự tăng trưởng cho các doanh nghiệp địa phương, tăng thu nhập cho các doanh nhân địa phương);

§ Trao quyền và sự tham gia trong quản trị dân chủ địa phương cho nhân dân, đặc biệt là những người nghèo và bị gạt ra bên lề xã hôi, chẳng hạn ,coi những người đó như là một phần của quá trình ra quyết định,là những người như những nhà sản xuất quan trọng, những nhà cung cấp dịch vụ quan trọng

§ Bảo tồn và bảo vệ môi trường, ví dụ như quản lý tài nguyên ven biển

§ Bảo tồn và bảo vệ di sản văn hóa, ví dụ như các nền tảng cũ của lịch sử, thành phố

§ Sử dụng các nguyên tắc chi phí-phục hồi

Tính bền vững của các kết quả đầu ra

§ Đầu tư và quyền sở hữu của nhiều bên liên quan (chính quyền địa phương, nông dân, ngư dân , các doanh nhân địa phương);

§ Dự án như là sự tự bền vững của doanh nghiệp

§ Sử dụng nguồn lực và chuyên môn địa phương , và tôn trọng đối với môi trường

§ Phối hợp mạnh mẽ giữa chính quyền địa phương và khu vực tư nhân

Page 144: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

137

CHƯƠNG IV

ĐỀ ÁN CHUYỀN GIAO, ĐÀO TẠO, GIÁM SÁT VÀ BÁO CÁO THỰC HIỆN ÁP DỤNG MÔ HÌNH THỰC TIỄN TỐT

By: Susanne Stephan and Eri Trinurini-Adhi

Page 145: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

138

CHƯƠNG IV: ĐỀ ÁN CHUYỀN GIAO, ĐÀO TẠO, GIÁM SÁT VÀ BÁO CÁO THỰC HIỆN ÁP DỤNG MÔ HÌNH THỰC TIỄN TỐT

CNOO

7.1 4.1 GIỚI THIỆU CHUNG 139

7.2 TIẾP CẬN KHÁI NIỆM CHUYỂN GIAO 140

7.3 GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH 146

7.4 GIÁM SÁT VÀ BÁO CÁO 147

7.4.1 Khái niệm và Giới thiệu về Giám sát dự án 147

7.4.2 Giám sát các thành phố thí điểm 148

7.4.3 Báo cáo 152

Page 146: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

139

7.1 MỤC ĐÍCH VÀ GIỚI THIỆU CHUNG

Dự án DELGOSEA đã xây dựng một chương trình đào tạo cho các người hướng dẫn. Tài liệu tập huấn và hướng dẫn giảng dạy không phải là một phần của ấn phẩm này, nhung có thể được tải xuống từ trang web www.delgosea.eu.

Sau khi được đào tạo, các hướng dẫn viên (chuyên gia) sẵn sàng hỗ trợ chính quyền địa phương trong việc nhân rộng các thực tiễn tốt về quản trị địa phương. Ở giai đoạn này, các chính quyền địa phương đã ký Biên bản ghi nhớ với dự án để lựa chọn và nghiên cứu các mô hình thực tiễn tốt ở các nước mà họ muốn áp dụng trong điều kiện của mình. Trong một số trường hợp, các bước ban đầu của áp dụng mô hình thực tiễn tốt có thể đã được thực hiện.

Trước khi việc áp dụng có thể bắt đầu, điều vô cùng quan trọng là cần “ dịch” thực tiễn tốt cho phù hợp với điều kiện cụ thể về văn hoá, chính trị và pháp luật của mỗi thành phố thí điểm. Sau khi bản kế hoạch chuyển giao đã được xây dựng thành các hợp phần đào tạo thì việc đào tạo cho các bên liên quan của địa phương là cần thiết. Quá trình áp dụng mô hình thực tiễn tốt sẽ đi cùng với việc giám sát và báo cáo các hoạt động báo cáo.

Vì vậy chương này chủ yếu cung cấp kiến thức cho các hướng dẫn viên để hỗ trợ các chính quyền địa phương trong:

§ Quá trình xây dựng bản nội dung chuyển giao,

§ Tập huấn cho các bên liên quan của địa phương, cũng như

§ Giám sát và báo cáo sau này

Cần nhấn mạnh rằng, việc áp dụng không chỉ được xây dựng trên kiến thức của riêng người hướng dẫn. Để đảm bảo bền vững và tính sở hữu của dự án, tất cả các đơn vị cần phải tham gia. Dự án sẽ xây dựng một mạng lưới của các chính quyền đô thị, hiệp hội chính quyền địa phương, các viện nghiên cứu và các tổ chức phi chính phủ để hỗ trợ nhân rộng thành công của các mô hình thực tiễn tốt. Tham khảo : Định nghĩa người hướng dẫn

Để áp dụng thực tiễn tốt, hướng dẫn viên sẽ hỗ trợ các thành phố thí điểm trong quá trình áp dụng. Trong thuật ngữ của dự án DELGOSEA, người này được gọi là “người hướng dẫn”

Phương pháp hướng dãn chỉ phù hợp khi tổ chức không chỉ quan tâm đến việc ra quyết định mà là cách thức ra quyết định như thế nào. Có nghĩa là, mục đích của việc áp dụng mô hình thực tiễn tốt không chỉ là việc nhân rộng thành công, mà hơn thế nữa, nó nhằm nâng cao năng lực cho chính quyền địa phương.

Page 147: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

140

§ "Một cá nhân có thể giúp các nhóm và tổ chức để làm việc hiệu quả hơn; để phối hợp và đạt được sự hợp lực. Người hướng dẫn là người trung lập, không đứng về phía nào, không thể hiện quan điểm hay vận động cho một quan điểm trong cuộc họp, có thể giúp đưa ra một quá trình làm việc theo nhóm một cách hợp lý, bình đẳng, cởi mở và có sự gắn kết của các bên".

§ " Là người đóng góp vào cấu trúc và quá trình để các nhóm thực hiện chức năng hiệu quả, và ra quyết định có chất lượng cao. Người hướng dẫn giúp và tạo khả năng để hỗ trợ những người khác đạt được hiệu suất đặc biệt khi thực hiện công việc "

§ "Công việc của người hướng dẫn là hỗ trợ mọi người suy nghĩ và thực hành tốt nhất. Đề làm được, người hướng dẫn khích lệ sự tham gia đầy đủ, thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau, và trách nhiệm chia sẻ. Khi hỗ trợ mọi người suy nghĩ tốt nhất, người hướng dẫn giúp thành viên các nhóm tìm được giải pháp và xây dựng sự đồng thuận bền vững.".

7.2 CÁCH TIẾP CẬN ĐỀ ÁN CHUYỂN GIAO

Trong thuật ngữ của dự án, phương pháp của thực hiện chuyển giao là một quá trình, mà khi kết thúc sẽ có một báo cáo mô tả chi tiết quá trình thực hiện áp dụng trong những năm tiếp theo. Bản tiến độ này được hiểu là Bản chuyển giao. Bản chuyển giao sẽ được chính thức thông qua bởi chính quyền địa phương và sẽ được đưa vào các kế hoạch phát triển của chính quyền địa phương

Danh sách các nội dung của bản chuyển giao:

§ Đánh giá tình hình ở thành phố thí điểm; (đánh giá cơ sở, sự khác nhau giữa thực tiễn tốt (BP) và thành phố thí điểm, những yêu cầu thay đổi để áp dụng mô hình thực tiễn tốt, vv) § Phân tích các bên tham gia (chủ thể nào sẽ tham gia vào quá trình áp dụng, chiến lược thực hiện sự tham gia của người dân) § Xác định mục đích objectives (bạn muốn đạt được cái gì?) § Xác định kết quả và sản phẩm đầu ra § Xây dựng kê hoạch hành động, bao gồm các hoạt động, thời gian biểu, các bên có trách nhiệm, các chỉ số và ngân sách § Xác định rủi ro và quản lý rủi ro (quản lý và đối phó với rủi ro như thế nào?) § Xây dựng hệ thống giám sát

§ Tác động và sự bền vững

Page 148: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

141

Các thông tin quan trọng khác sẽ là :

§ Xác định các đối tác chiến lược § Xây dựng kế hoạch thông tin để phổ biến kết quả của đô thị thí điểm và chuyển giao tới các thành phố thí điểm ở các nước khác

Vai trò chính của người hướng dẫn khi thực hiện chuyển giao là giúp đô thị thí điểm

xây dựng một kế hoạch toàn diện để làm thế nào mô hình thực tiễn tốt lựa chọn

được áp dụng trong bối cảnh đặc điểm của địa phương. Ở phần tiếp theo, quá trình

và các bước khác nhau sẽ được mô tả:

7.2.1 Các hoạt động chuẩn bị

1. Bản thỏa thuận (MoU) giữa chính quyền địa phương, hiệp hội chính quyền địa phương và dự án DELGOSEA về sự cam kết và nhân rộng các mô hình thực tiễn tốt về quản trị địa phương ở các các chính quyền địa phương thí điểm tương ứng

2. Làm việc với thị trưởng và hội đồng địa phương: mặc dù Biên bản thống nhất đã ký với đô thị thí điểm, một cuộc họp tiếp theo nhằm làm rõ kế hoạch với những người ra quyết định cần được tổ chức trước khi việc áp dụng bắt đầu. Trong cuộc họp này, các vấn đề sau cần được thảo luận:

§ Sự xung đột chính trị xảy ra trong quá trình thực hiện áp dụng mô hình thực tiễn tốt: Có trở ngại nào về chính trị? Các cuộc bầu cử và chính quyền đô thị mới có ảnh hưởng đến quá trình áp dụng như thế nào? Làm thế nào để việc áp dụng bền vững và tác động vào luật pháp của địa phương?

§ Khả năng ngân sách của địa phương cho việc áp dụng (ở đây, thời gian có thể là vấn đề vì kinh phí đã được thông qua một năm trước đó)

§ Xác định các bên liên quan của địa phương/tổ công tác: chủ thể nào sẽ liên quan tới việc xây dựng kế hoạch chuyển giao? Sự tham gia của người dân như thế nào trong xây dựng kế hoạch này?

§ Xác định bộ phận đặc trách của dự án: thành lập tổ công tác, là đơn vị đầu mối cho người hướng dẫn sau này. Cũng cần có một người điều phối của tổ công tác. Tổ công tác cần được chính thức thông qua bởi thị trưởng.

§ Năng lực: Chuyên môn gì cần cho việc xây dựng Kế hoạch chuyển giao? Các nhu cầu của đô thị là gì? Ở đô thị thí điểm có nguồn nhân lực để thực hiện thành công các nhiệm vụ không ?

Page 149: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

142

§ Quy t r ình thông t in: quy t r ình thông t in g iữa dự án, ch ính quyền đ ịa phương và ngườ i hướng dẫn sẽ được tổ chức như thế nào?

§ Phác thảo khung thời gian sau này: trao đổi về thời gian biểu sau này cho việc xây dựng kế hoạch chuyển giao

7.2.2 Xây dựng kế hoạch chuyển giao – cách thức điều hành

A) Lựa chọn và vai trò của người hướng dẫn

Sau khi gặp và trao đổi với các người ra quyết định của địa phương, nó sẽ là nhiệm vụ của nhóm dự án DELGOSEA để lựa chọn người hướng dẫn “ đúng” cho địa phương. Ở đây, không phải chỉ là vấn đề năng lực mà còn là tính cách phù hợp. Yêu cầu về văn hoá, và ngôn ngữ cũng rất quan trọng.Bên cạnh đó, vai trò cụ thể của người hướng dẫn phải được xác định. Vai trò có thể khác nhau từ việc điều phối cả quá trình xây dựng kế hoạch chuyển giao, vai trò điều hành hội thảo hoặc người viết các giáo án. Vai trò cũng phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của đô thị thí điểm.

B) Phân tích các bên tham gia

Phân tích các bên tham gia nhằm xác định chức năng, vai trò và thách thức của các cơ quan có trách nhiệm trong việc áp dụng một cách tốt nhất mô hình thực tiễn tốt ở đô thị thí điểm. Phân tích các bên tham gia tham gia không chỉ dừng lại ở các cơ quan chính quyền địa phương, mà các cơ quan khác có vai trò quan trọng cho việc áp dụng thành công mô hình thực tiễn tốt như đại diện người dân, đại diện tổ chức xã hội dân sự (ví dụ các tổ chức phi chính phủ của địa phương, các doanh nghiệp, các lãnh đạo tôn giáo) và truyền thông địa phương. Phân tích các bên tham gia sẽ rất quan trọng nhằm đảm bảo sự tham gia của người dân vào quá trình áp dụng.

C) Hội thảo xây dựng kế hoạch chuyển giao

Mục đích: Tất cả các đại biểu có sự hiểu biết rõ ràng về mục đích, kết quả, kế hoạch hoạt động cũng như khả năng rủi ro trong quá trình áp dụng mô hình.

Sau khi xác định người hướng dẫn sẽ hỗ trợ đô thị thí điểm xây dựng kế hoạch chuyển giao, một thời gian biểu cụ thể sẽ được thảo luận và thống nhất với điều phối tổ công tác của địa phương.

Một bước quan trọng là tổ chức hội thảo tiếp thu ý kiến cho bản kế hoạch chuyển giao, xem xét kết quả của phân tích các bên tham gia. Với việc này, nó sẽ đảm bảo rằng các đại diện từ các nhóm chủ yếu bị ảnh hưởng bởi các hoạt động áp dụng sẽ được mời tham gia hội thảo. Hội thảo sẽ kéo

Page 150: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

143

dài trong 2 ngày.

Các hội thảo khác giữa các bên tham gia của địa phương có thể cần được tổ chức chuẩn bị hoặc tiếp tục các hoạt động. Phác thảo dưới đây tập trung vào các hội thảo do người hướng dẫn thực hiện. Có nhiều cách tổ chức và điều hành các hội thảo này, dưới đây sẽ giới thiệu một phương pháp sẽ được áp dụng

1. Đánh giá thực trạng

(đánh giá cơ bản, sự khác nhau giữa nơi có mô hình thực tiễn tốt và nơi thí điểm, những thay đổi cần thiết để áp dụng thực tiễn tốt) Đầu tiên cần giới thiệu lại mô hình thực tiễn tốt được lựa chọn. Các thành viên tham gia sẽ được hỏi để tóm tắt nội dung của thực tiễn tốt, xem xét môi trường văn hoá, chính trị cụ thể của thực tiễn tốt, tập hợp các khía cạnh đổi mới, khó khăn, cơ hội trong khi thực hiện.

Ở bước thứ hai, họ sẽ được hỏi để phân tích những khác nhau giữa đô thị thực tiễn tốt (nơi xuất xứ) và tình hình địa phương của họ. Những khác nhau về văn hoá, chính trị, thể chế ảnh hưởng như thế nào đối với việc áp dụng thực tiễn tốt? Mô hình thực tiễn tốt cần điều chỉnh như thế nào trong điều kiện cụ thể của đô thị áp dụng?

2. Xây dựng Mục tiêu, Kết quả, và Sản phẩm đầu ra

Sau khi phân tích thực tiễn tốt và đánh giá khả năng áp dụng, đại biểu sẽ được yêu cầu xây dựng mục tiêu, kết quả và sản phẩm. Vấn đề chính là họ muốn đạt được gì trong thời gian cho phép. Thứ tự các mục tiêu về cơ bản tuân theo các nguyên tắc của khung logic:

Mục tiêu chung:Đây là mục tiêu dự án sẽ đóng góp . Trong khuôn khổ của DELGOSEA , mục tiêu chung là việc góp phần cải thiện việc cung câp dịch vụ và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân địa phương.Mục tiêu cụ thể: Mục tiêu cụ thể của dự án cần đạt được trong thời gian cho phép. Mục tiêu cụ thể cần phải cụ thể, thực tế, có thể đạt được, có thể đo lường được. Ví dụ của mục tiêu cụ thể: Việc thiết lập hệ thống chính phủ điện tử, tập trung vào vấn đề xxx ở thành phố xxx

Kết quả: Kết quả là các bước khác nhau cần thực hiện để đạt được các mục tiêu chính. Một kết quả ví dụ như có một dịch vụ nào đó được thực hiện trên

Page 151: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

144

hệ thống trực tuyến.

Sản phẩm đầu ra:

Sản phẩm là số lượng các kết quả và các hoạt động. Ví dụ: số người được đào tạo, số giao dịch được thực hiện thông qua chính phủ điện tử.

Nó sẽ được đề cập ở đây là các đặc điểm kỹ thuật của các mục tiêu dự án và sau đó về cách tiếp cận có thể thuộc hai thái cực: (1) áp dụng phương pháp giống như trong mô hình thực tiễn tốt hoặc ( 2) điều chỉnh mô hình thực tiễn tốt theo điều kiện địa phương, chỉ dựa vào ý tưởng chính và định hướng từ khái niệm ban đầu. Phương pháp được điều chỉnh có thể dẫn đến những mô hình khác nhau với các nội dung, tiến trình hoặc thậm chí là kết quả khác nhau. Tất cả những điều này, sẽ cần được thảo luận kỹ lưỡng với các bên tham gia chính trong hội thảo.

3. Kế hoạch hoạt động

Kế hoạch hoạt động được xây dựng từ các mục tiêu, kết quả, và sản phẩm đầu ra. Người tham gia sẽ được hỏi để xác định các hoạt động, cần thiết để đạt được kết quả dự án. Các hoạt động sẽ được chia nhỏ theo kết quả dự án. Với mỗi một khung thời gian cho hoạt động, người chịu trách nhiệm và kinh phí sẽ được xác định. Bảng dưới đây có thể là công cụ hữu í ch để xây dựng kế hoạch hoạt động

4. Xác định rủi ro và quản lý rủi ro

Tiếp theo kế hoạch hoạt động, cần xác định những rủi ro có thể xảy ra trong khi thực hiện kế hoạch hành đông. Rủi ro có thể do các yếu tố bên ngoài (vd, thiên tai, bất ổn chính trị) hoặc yếu tố nội tại (ví dụ cấu

KẾT QỦA MONG ĐỢI

CÁC HOẠT ĐỘNG ĐƯỢC KẾ HOẠCH gắn liền với hành động

KHUNG THỜI GIAN

CÁC BÊN CÓ TRÁCH NHIỆM DỰ TRÙ KINH PHÍ

Q1 Q2 Q3 Q4 Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí Số lượng

Kết quả 1:Các chỉ số:

-Hoạt động-Hoạt động

-Hoạt động-Hoạt động

-Hoạt động-Hoạt động

Kết quả 2:Các chỉ số:

-Hoạt động-Hoạt động

-Hoạt động-Hoạt động

-Hoạt động-Hoạt động

Page 152: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

145

trúc ra quyết định ko rõ ràng, không có sự cam kết của các bên tham gia chủ yếu) Cho mỗi rủi ro được xác định, cần đưa ra chiến lược giải pháp

5. Giám sát nội bộ

Chương 4.4 đề cập chủ yếu đến việc giám sát dự án từ phía người hướng dẫn. Ngoài việc giám sát của người hướng dẫn, thành phố thí điểm cần thiết lập một hệ thống giám sát nội bộ, đảm bảo việc cập nhật kế hoạch thực hiện, và nếu cần thiết, các hoạt động sẽ được triển khai. Nhiều dự án đã thất bại do không có các hoạt động giám sát và tiếp nối.Trong quá trình thực hiện hội thảo, sẽ không có đủ thời gian để tiến hành thảo luận về các bước giám sát ở các đô thị thí điểm. Tuy nhiên, các bên tham gia của địa phương khi thấy cần thiết sẽ được yêu cầu dư thảo một bản kế hoạch, lồng ghép vào bản nội dung chuyển giao ở bước sau.Nếu cần thiết, sau hội thảo sẽ có sự hỗ trợ thêm từ người hướng dẫn

6. Tính bền vững và tác động

Trong khi thảo luận về thiết kế áp dung, cần nghĩ đến các khía cạnh bền vững và các tác động có thể có đối với người dân địa phương. Một trong những vấn đề chính được hỏi ở đây là làm thế nào dự án có thể trở nên bền vững trong đó xem xét đến các môi trường thay đổi. Cần thực hiện những bước gì để đảm bảo tính bền vững, ví dụ như hưóng đến các nhiệm kỳ chính trị của các nhà ra quyết định?

Cũng sẽ rất quan trọng để thảo luận về các tác động. Việc áp dụng mô hình thực tiễn tốt sẽ có tác động gì đến cuộc sống của người dân? dự án sẽ đảm bảo đạt mục tiêu chất lượng cuộc sống của người dân sẽ không bị ảnh hưởng bới các lợi ích mâu thuẫn nhau? Một lần nữa, những câu hỏi này chỉ có thể được thảo luận sơ bộ tại Hội thảo. Sau đó sẽ cần được tiếp tục

D. Viết báo cáo và phê duyệt của bản đề án chuyển giao

Ngay sau hội thảo, người hướng dẫn sẽ chuẩn bị một danh sách các dữ liệu và thông tin còn thiếu, cần được thu thập và chuẩn bị bởi ban thực hiện dự án. Trong đó, ban dự án sẽ được hỏi để tóm lược các ý của họ về giám sát nội bộ cũng như về tính bền vững và tác động. Họ sẽ phải phối hợp chặt chẽ với địa phương để đảm bảo thực hiện phương pháp chung và có sự thống nhất cuối cùng.

Trong khi chờ đợi, dựa vào các tài liệu ban đầu, được thu thập trong hội thảo hai ngày, người hướng dẫn hoặc người viết tài liệu sẽ bắt đầu chuẩn

Kết quả: 1 báo cáo đầy đủ mô tả chi tiết kế hoạch áp dụng, mục đích, kết quả, và kế hoạchhành động, ngân sách cũng như những rủi ro có thể xảy ra, các khía cạnh bền vững và giám sát nội bộ

Page 153: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

146

bị bản thảo đầu tiên của nội dung chuyển giao.

Bản thảo cần được gửi đến để xin ý kiến của ban thực hiện dự án địa phương. Trong các tuần tiếp theo, tài liệu sẽ tiếp tục được xem xét bởi các bên cho đến khi bản cuối cùng được thông qua.

Bản cuối cùng sẽ được thị trưởng và/hoặc các thành viên hội đồng phê duyệt chính thức và ban hành. Đó sẽ là cơ sở pháp lý cho việc thực hiện trong các năm tiếp theo.

Bản nội dung chuyển giao cần được chia sẻ giữa các nước tham gia dự án. Tất cả các bản nội dung chuyển giao được dịch sang Tiếng Anh để cùng chia sẻ . Nếu các bản chuyển giao thích hợp với tình hình của thành phố thí điểm mà chúng đang là các vấn đề quan tâm giải quyết của nhiều thành phố thì tầm quan trọng của nó có tính xuyên quốc gia.

7.3 ĐÀO TẠO CHO CÁC BÊN THAM GIA CỦA ĐỊA PHƯƠNG

Mục đích: Nâng cao kỹ năng cho các bên tham gia của địa phương về việc thực hiện mô hình thực tiễn tốt ở các đô thị thí điểm để ra quyết định và tham gia vào quá trình chuyển giao.

Kế hoạch hành động là một phần trong bản nội dung chuyển giao, khảo sát nhu cầu sẽ được thực hiện để xác định nhu cầu đào tạo của các chủ thể địa phương. Cần lưu ý rằng, các phần chính của đào tạo cho chủ thể địa phương sẽ dựa vào tài liệu giảng dạy do nhóm chuyên gia quốc tế xây dựng trong hoạt động trước đó. Quyền sách này cũng phục vụ như là nguồn công cụ chính cho các chương trình đào tạo. Cả hai ấn phẩm này cần được dịch sang các tiếng của quốc gia. Tuy nhiên, các tài liệu giảng dạy này có thể được cập nhật và cụ thể hoá theo nhu cầu của từng đô thị thí điểm. Nó sẽ là trách nhiệm của người hướng dẫn với sự hỗ trợ của ban dự án DELGOSEA trong việc điều chỉnh tài liệu và tổ chức đào tạo. Các khoá đào tạo sẽ diễn ra tại các cơ sở hành chính của đô thị. Trung bình, có 3 người hướng dẫn tham gia vào các khoá đào tạo ở mỗi một đô thị, mỗi khoá đào tạo có 6 ngày.

Đô thị thí điểm cần xác định người tham gia đào tạo,nên lưu ý rằng toàn bộ những ai sẽ chịu ảnh hưởng và liên quan đến quá trình áp dụng mô hình thực tiễn tốt sau này. Trung bình, 6 cán bộ và 10 đại diện tổ chức xâ hội dân sự sẽ được tập huân hai lần, mỗi lần 3 ngày về nội dung chuyển giao, và cả kế hoạch hành động. Tập huấn có thể được thực hiện theo nhóm nhỏ từ 5 đến 6 người trong trường hợp nội dung chuyển giao liên quan đến hiều hơn một lĩnh vực chủ đề. Trong trường hợp khác, các nhóm lớn hơn cũng có thể được tổ chức. Số lượng chính xác các cán bộ/công chức đô thị và đại diện tổ chức xã hội dân sự phụ thuộc vào nhu cầu và ưu tiên cho việc nâng cao năng lực của địa phương. Trong bát kỳ trường hợp nào, cần đảm bảo rằng, các chủ thể chịu trách nhiệm chính trong bộ máy đô thị và các

Page 154: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

147

đại diện xã hội dân sự quan trọng nhất cho thành công của việc chuyển giao cần phải tham gia. Trung bình, 10 nhà ra quyết định, đại diện cho phong trào chính trị lien quan khác nhau, hoặc các nhóm, 2 phóng viên của báo địa phương sẽ tham gia tập huấn trong 4 h để được giới thiệu về mục đích cơ bản và ý tưởng của bản nôi dung chuyển giao và tổng quan về kế hoạch thực hiện.

Tiêu chí sau đây sẽ được áp dụng cho việc lựa chọn đại diện xã hội dân sự tham gia tập huấn, tuy nhiên cũng cần áp dụng linh hoạt:

§ Đại diện cho tổ chức Phi chính phủ của địa phương sẵn sàng hợp tác với chính quyền địa phương

§ Tương tự đối với hội doanh nghiệp hoặc khu vực tư nhân - cần có ít nhất một đại diện của khu vực này

§ Nhóm các đại diện xã hội dân sự có thể bao gồm công dân đã nghỉ hưu từ cơ quan nhà nước và có nhiều kinh nghiệm chuyên môn và thời gian để tham gia vào quá trình chuyển giao

§ Một nhóm đối tượng khác là lãnh đạo tôm giáo, có sức ảnh hưởng và uy tín trong cộng đồng

§ Các đại diện tham gia cần được coi là các cá nhân không đảng phái và được chấp nhận trong toàn dân;

§ Ít nhất ½ đại diện xã hội dân sự là nữ để thể hiện quan điểm và lợi ích của họ trong dự án.

Khi kết thúc tập huấn, cần đánh giá đào tạo thông qua phát bản câu hỏi đến học viên. Người hướng dẫn sẽ tổng hợp kết quả và đệ trình chúng cùng với báo cáo công việc đến ban dự án. Các kết quả sẽ được chia sẻ với các đô thị thí điểm và tổ chức chính quyền điạ phương (LGA)

7.4 GIÁM SÁT VÀ BÁO CÁO

7.4.1 Khái niệm và Giới thiệu về Giám sát dự án

Giám sát dự án bao gồm các quy trình nhằm theo dõi thực hiện dự án từ đó xác định các vấn đề kịp thời và điều chỉnh KHHD khi cần thiết, nhằm kiểm soát việc thực hiện dự án. Lợi ích chính là việc thực hiện dự án được theo dõi, và đo lường thường xuyên nhằm điều chỉnh kế hoạch dự án

Mục đích: Để theo dõi thường xuyên quá trình áp dụng, và nếu cần thiết điều chỉnh kế hoạch hành động và áp dụng biện pháp giảm

Page 155: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

148

Giám sát bao gồm:

§ Đo lường các hoạt động đang diễn ra của dự án (chúng ta đang ở đâu)

§ Giám sát các tham số của dự án (chi phí, nỗ lực, quy mô, vv) theo kế hoạch quản lý dự án và cở sở thực hiện dự án (chúng ta cần ở đâu)

§ Xác định hợp lý các hành động đúng đắn để giải quyết các vấn đề và nguy cơ (Chúng ta tiếp tục lại như thế nào?)

§ Tác động các nhân tố có thể làm hỏng sự kiểm soát thay đổi, vì vậy chỉ những thay đổi đã thông qua mới được thực hiện

Trong 1 dự án nhiều giai đoạn, như việc áp dụng thực tiễn tốt, quá trình giám sát cũng cung cấp phản hồi giữa các giai đoạn dự án, nhằm thực hiện các hành động sửa sai hoặc phòng ngừa để đưa dự án trở lại ké hoạch quản lý .

Xác định các bước ngoặt của dự án có thể là một công cụ bổ sung được lồng ghép vào giám sát dự án. Các bước ngoặt xác định việc thực hiện các sự kiện chính , các sản phẩm hoặc chuỗi các sản phẩm. Một bước ngoặt có giai đoạn bằng 0, và không có nỗ lực, không có công việc lien quan đến một bước ngoặt. Đó là một ngọn cờ trong kế hoạch công việc cho thấy những phần nhất định đã được hoàn thành. Thông thường, các bước ngoặt được sử dụng như các điểm kiểm tra để xem dự án có tiến triển theo kế hoạch hoặc nếu không sẽ điều chỉnh lại công việc.

Điều kiện tiên quyết cho một hệ thống giám sát chức năng là:

§ Xác định rõ các mục tiêu có thể đo lường cho dự án và các hợp phần, có các chỉ số được xác định

§ Cấu trúc của các chỉ số , thể hiện các kết quả của hàng hoá và dịch vụ có được từ dự án và tác động của chúng với người hưởng lợi.

§ Quy định cho việc thu thập dữ liệu và quản lý các ghi chép của dự án, để dữ liệu cho các chỉ số là tương thích với các thống kê hiện có, và có sẵn với chi phí phải chăng.

§ Hệ thống thể chế cho việc thu thập, phân tích và báo cáo dữ liệu dự án và cho đầu tư vào nâng cao năng lực, để duy trì dự án§ Đề xuất cách thức kết quả dự án được đưa vào quá trình ra quyết định.

7.4.2 Giám sát trong các thành phố thí điểm

Page 156: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

149

Giới thiệu hệ thống giám sát sẽ là quá trình kết hợp giữa người hướng dẫn và đô thị thí điểm. Cần thống nhất chung cho việc giám sát. Phương pháp định kỳ được khuyến nghị, nghĩa là kế hoạch giám sát sẽ được cụ thể hoá cho nửa đầu của quá trình thực hiện chuyển giao (8 đến 9 tháng); một kế hoạch cập nhật tập trung ở giai đoạn hai sẽ tiếp túc khi kết thúc giai đoạn 1

Trong phụ lục của chương này, một mẫu báo cáo được cung cấp. Mẫu bao gồm phần tường thuật cũng như một ma trận . Bảng ma trận được chia theo mục tiêu tổng thể, mục tiêu cụ thể, và các hoạt động được chia nhóm theo các kết quả. Trong khi xây dựng bảng giám sát, có thể mục tiêu, kết quả và hoạt động trong bản chuyền giao là không rõ ràng. Như đã nói trong phần giới thiệu, giám sát chỉ phát huy tác dụng nếu các mục tiêu , kết quả và hoạt động có thể đo lường được. Nếu không, thì không thể xác định các chỉ số. Việc giới thiệu giám sát dự án đến các thành phố thí điểm có thể được thực hiện trong các bước khác nhau. Để chắc chắn, cần có một cuộc họp liên quan đến các bên liên quan chính . Một số bước được thực hiện sẽ được trình bày trong phần sau đây

§ Giới thiệu các mẫu giám sát đến các thành phố thí điểm, xác định các người chủ chốt đại diện cho thành phố để tham gia vào quá trình giám sát

§ Xem lại mục tiêu, kết quả và các hoạt động nếu chưa có thời gian biểu, hoặc nhu cầu cụ thể hoá hơn nữa, thống nhất về thời gian biểu cho năm thứ nhất. Chứng minh các kết quả xác định đủ cụ thể cho việc giám sát. Nếu không, cần chia nhỏ các kết quả thành các bước và khung thời gian nhỏ hơn.

§ Xác định các chỉ số và nguồn thông tin. Chúng ta có thể đo một mục đích hoặc kết quả đạt được như thế nào (các chỉ số)? Dữ liệu cơ sở cần được thảo luận. Nguồn tài liệu nào có ích cho việc thu thập thông tin (nguồn thông tin)? Ai sẽ chịu trách nhiệm thu thập thông tin?

Thông tin cung cấp theo hình thức gì (gửi băng văn bản hay qua email?)

§ Rủi ro bên ngoài và nội bộ: Cái gì có thể là rủi ro ảnh hưởng đến quá trình thực hiện dự án? Suy nghí đến biện pháp giảm thiểu

§ Những người ra quyết định thống nhất và thông qua kế hoạch giám sát dự án trong 1 năm (!!!)

§ Đề cử người có trách nhiệm đại diện cho thành phố thí điểm xem xét việc giám sát

§ Thống nhất về số lần các chuyến công tác giám sát của người người hướng dẫn, cần xác định các ngày cụ thể cho năm đầu tiên

Page 157: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

150

Tham khảo: Ví dụ việc xác định các chỉ số

Một chỉ số sẽ bao gồm kết quả đầu ra của các hang hoá, dịch vụ mà dự án tạo ra và tác động của chúng với người hưởng lợi. Nó là cách đo lường cụ thể cho kết quả của một hoạt động cụ thể cùng với nội dung chuyên giao.

Thành phố Trà Vinh ở Việt Nam đang thực hiện chuyển giao mô hình “Chính phủ điện tử - bước đột phá nhằm tăng cường công tác và dịch vụ của chính quyền” của thành phố Yogyakata, Indonexia.

Ba kết quả cần đạt được trong việc chuyển giao:

1. Lãnh đạo, nhà quản lý và cán bộ các phòng ban của chính quyền địa phương được tập huấn về Chính phủ điện tử; 2. Duy trì trang web của thành phố cung cấp các thông tin hữu ích cho người dân ( với việc xây dựng dựa trên cổng giao tiếp điện tử thuộc trang web của tỉnh www.travinh.gov.vn ); 3. Thiết lập một Diễn đàn thông tin năng động giữa chính quyền và người dân

Ở giai đoạn xác định kế hoạch chuyển giao, chỉ số là: • 28 dịch vụ hành chính được kết nối trực tuyến; • 15 tờ khai về dịch vụ đất đai được tải trực tuyến; • Hướng dẫn trực tuyến tăng từ 11 đến 15 văn bản

Chúng ta cần chia nhỏ các hoạt động thành các hành động và các bước trong thờii gian nhất định – thông tin cần trong bản báo cáo đề cập trong phụ lục có ví dụ như sau:

Page 158: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

151

Kết quả 1

Cách làm tương tự được thực hiện với hai kết quả khác, giải thích rõ các bước cần đạt được. Các bước được đo lường, cùng với các nguồn thông tin khác (ấn phẩm, báo cáo, dữ liệu thống kế về các nhóm mục tiêu và về các thay đổi về quá trình và thay đổi về vật chất như trong hạ tầng), sau đó cần trả lời chỉ số cho kết quả mong đợi. Tất cả các chỉ số cho

Hoạt động Các bước đạt được

1. Số X ngày tập huấn về phần mềm trên hệ thống chính phủ điện tử cho số X cán bộ của số X phòng ban

Đo lường định lượng

Số cuộc tập huấn Số cán bộ được đào tạo Số phòng ban tham gia

Đo lường định tính Xử lý thông tin điện từ về nhà ở, giáo dục, quyền công dân, thuế, …, và, … được đảm bảo.

2. Số X-ngày tập huấn vè quy trình và chất lượng tiêu chuẩn cho áp dụng hệ thống CP điện tử cho số X cán bộ của số X phòng ban

Đo lường định lượngSố cuộc tập huấn Số cán bộ được đào tạo Số phòng ban tham gia

Đo lường định lượngxử lý thông tin điện tử có kết nói với ngưòi dân về nhà ở, giáo dục, quyền công dân, thuế, …, và, … được đảm bảo

Các hoạt động cần được chia nhỏ theo quy mô thời gian phù hợp với các giai đoạn giám sát, và các chỉ số tương ứng phải phản ánh quy mô thời gian.

Dự án DELGOSEA cũng có các chỉ số chung, cần được đánh giá trong quá trình thực hiện giám sát ở các đô thị thí điểm. Người hướng dẫn cần đề cập các tiểu chỉ số phù hợp và tài liệu và kết quả cần có cho mỗi đô thị thí điểm hướng đến các chỉ số chung của dự án. § Số lượng các hoạt động của các hiệp hội chính quyền địa phương ( LGAs) khác nhau hỗ trợ cho quá trình chuyển giao ở đô thị

Page 159: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

152

§ Bằng chứng của sự tham gia của chính quyền địa phương trong việc cải thiện khung chính trị vì quản trị địa phương dân chủ ở tỉnh/quốc gia

§ Số lượng và chất lượng các yêu cầu hoặc khuyến nghị về thay đổi khung chính sách vì quản trị địa phương dân chủ do các LGAs xây dựng về sang kiến của chính quyền địa phương

§ Bằng chứng về việc thúc đẩy quá trình chuyển giao thực tiễn tốt do các LGA cho các khu vực/thành phố khác trong nước

Khi biểu giám sát được xây dựng, các chuyến giám sát đầu tiên có thể bắt đầu. Việc giám sát nên bắt đầu hai tháng sau khi bắt đầu qúa trình chuyển giao. Đặc biệt các tháng đầu tiên của quá trình thực hiện thường rất quan trọng và có thể phát sinh nhiều vấn đề. Vì vậy, cần theo dõi chặt chẽ quá trình và có tư vấn bổ sung, nếu cần thiết. Các LGAs có thể giúp để kết nối các đô thị thí điểm với các chuyên gia trong và ngoài nước. Ngoài mạng lưới này, có ba chuyên gia tư vấn chính luôn sẵn sàng hỗ trợ các đô thị thí điểm về chuyên môn. Các chuyên gia chính được chuyên môn hóa cho các lĩnh vực của chủ đề

Các chuyến giám sát được dự kiến mỗi tháng 1 ngày . Tùy thuộc vào yêu cầu của đô thị thí điểm, các chuyến công tác cũng có thể là hai tháng 1 lần Chuyến giám sát đầu tiên cần được thực hiện bởi người hướng dẫn và ban dự án DELGOSEA.

Trước chuyến giám sát đầu tiên, người hướng dẫn liên hệ với cán bộ đầu mối địa phương để chính thức thông báo về chuyến làm việc. Chương trình làm việc cần được chuẩn bị để biết trước các cuộc họp và mục đích của họ. Người hướng dẫn sẽ được yêu cầu làm đề xuất với sự phối hợp chặt chẽ với nhóm DELGOSEA và nơi thí điểm. Người hướng dẫn sẽ thông báo cho đô thị loại tài liệu cần chuẩn bị khi đến làm việc.

7.4.3 Báo cáo

Sau mỗi chuyến công tác, người điều phối cần chuản bị báo cáo công tác và biểu theo mẫu trong phụ lục. Ca hai tài liệu cần được gửi đến ban dự án DELGOSEA đẻ xem trước. Sau đó, bản sao cần được gửi cho các đô thị thí điểm và LGA. Cần làm báo cáo bằng TA để chia sẻ thông tin với các nước. Báo cáo giám sát là nguồn tài liệu quan trọng cho việc tư liệu hoá quá trình chuyển giao khi kết thúc dư án, và sẽ được trình bày ở hội nghị cuối cùng.

Thông tin thu thập trong các chuyến giám sát sẽ được sử dụng để trao đổi kinh nghiệm với các đô thị thí điểm khác - được đăng tải dưới dạng báo cào/

Page 160: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

153

Tên

các

đô t

hị th

í điể

m,

quốc

gia

:

Tên

người báo

cáo

:

Lĩnh v

ực

chủ đ

ề:

Chủ đ

ề dự á

n:

Quá

trìn

h g

iám

sát

:

Mụ

c ti

êu

ch

un

g

Các

chỉ số

(dữ liệ

u c

ơ s

ở c

ần c

ó)

Nguồn t

hông t

inTìn

h t

rạng s

ơ

khai

khi bắt

đầu

th

ực

hiệ

n d

ự á

n

Tìn

h t

rạng t

hán

g

8/

2012

Việ

c cả

i th

iện đ

iều k

iện

sống c

ủa

các

nhóm

bất

lợ

i th

ông q

ua

việc

tăn

g

cường h

ơn n

ữa

sự t

ham

gia

của

họ t

rong q

uy

hoạc

h v

à ra

quyế

t địn

h.

e.g.

tỉ lệ

nghèo

khi bắt

đầu

dự á

n

ở m

ột

số lĩn

h v

ực;

số lượng c

ác

tham

vấn

người dân

có t

hể

tham

gia

; cơ

chế

quy

hoạc

h v

à cơ

quan

được

bầu

cử.

Mụ

c đ

ích

cụ

th

ể (

đề

cập

tro

ng

th

iết

kế d

án

)

Các

chỉ số

(dữ liệ

u c

ơ s

ở c

ần c

ó)

Nguồn t

hông t

inRủi ro

(b

ên n

goài

nội tạ

i)

(dữ liệ

u c

ơ s

cần c

ó)

R M

ục

tiêu

cụ

th

ể(

nh

ư đ

ã n

êu

tro

ng

th

iết

kế d

ự á

n)

Các

chỉ số

(

nh

ư đ

ã n

êu

tr

on

g t

hiế

t kế

dự

án

)

N

guồn t

hông t

inCác

rủi ro

có k

hả

năn

g x

ảy r

a

Resu

lt I

:

PXin

liệ

t kê

các

hoạt

động

dẫn

đến

kết

quả

I

. Kế

hoạc

h

được

lên t

rong

thán

g t

rong

thán

g

Kế

hoạc

h t

hực

hiệ

n t

rong t

hán

gN

guồn t

hông t

in

Các

bước

đạt

được

đến

khi kế

t th

úc

quá

trìn

h

Các

bước

đạt

được

hiệ

n n

ayCác

vấn

đề

gặp

phải

hàn

h

động t

iếp t

heo

Hoạt

động 1

Page 161: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

154

Hoạt

động 3

Hoạt

động 4

Kết

qu

(nh

ư đ

ã n

êu

tro

ng

th

iết

ké d

ự á

n)

Các

chỉ số

như đ

ã nêu

tro

ng t

hiế

t kế

dự á

n)

Nguồn t

hông t

in

Resu

lt I

I:

Xin

liệ

t kê

các

hoạt

động

dẫn

đến

kết

quả

IIKế

hoạc

h đ

ược

lên t

rong t

hán

gKế

hoạc

h t

hực

hiệ

n t

rong t

hán

gN

guồn t

hông t

in

Các

bước

đạt

được

đến

khi kế

t th

úc

quá

trìn

h

Các

bước

đạt

được

hiệ

n n

ayCác

vấn

đề

gặp

phải

hàn

h

động

Hoạt

động 1

Hoạt

động 2

Hoạt

động 3

Hoạt

động 4

Res

ults

(as

stat

ed in t

he

pro

ject

des

ign)

Indic

ators

(as

sta

ted in t

he

pro

ject

des

ign)

Nguồn t

hông t

in

Resu

lt I

II:

Xin

liệ

t kê

các

hoạt

động

dẫn

đến

kết

quả

IIKế

hoạc

h đ

ược

lên t

rong t

hán

g

Kế

hoạc

h t

hực

hiệ

n t

rong t

hán

gN

guồn t

hông t

in

Các

bước

đạt

được

đến

khi kế

t th

úc

quá

trìn

h

Các

bước

đạt

được

hiệ

n n

ayCác

vấn

đề

gặp

phải

hàn

h

động

Hoạt

động 1

Hoạt

động 2

Page 162: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

155

Hoạt

động 4

Res

ults

(as

stat

ed in t

he

pro

ject

des

ign)

Indic

ators

(as

sta

ted in t

he

pro

ject

des

ign)

Nguồn t

hông t

in

Res

ult I

V:

Xin

liệ

t kê

các

hoạt

động

dẫn

đến

kết

quả

IIKế

hoạc

h đ

ược

lên t

rong t

hán

gKế

hoạc

h t

hực

hiệ

n t

rong t

hán

g

Nguồn t

hông t

in

Các

bước

đạt

được

đến

khi kế

t th

úc

quá

trìn

h

Các

bước

đạt

được

hiệ

n n

ayCác

vấn

đề

gặp

phải

hàn

h

động

Hoạt

động 1

: Đ

ào t

ạo

Hoạt

động 3

Hoạt

động 3

Hoạt

động 4

Page 163: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

156

Page 164: NON-STATE ACTORS AND LOCAL AUTHORITIES IN … · DELGOSEA Textbook for the Transnational Exchange and Replication of Best Practices on Local Governance in Southeast-Asia TEXTBOOK

This project isco-funded by the European Union.

A project implemented by the consortium: Konrad-Adenauer-Stiftung e.V., Thailand Environment Institute (TEI), Local Government Development Foundation Inc. (LOGODEF), United Cities and Local Governments for Asia and Pacific (UCLG-ASPAC), Association of Indonesian Regency Governments (APKASI), Association of Cities of Vietnam (ACVN), and National League of Communes/Sangkats of the Kingdom of Cambodia (NLC/S).

The content of this publication is the sole responsibility of the implementing consortium under the lead of Konrad-Adenauer-Stiftung e.V. and can in no way be taken to reflect views of the European Union.

www.DELGOSEA.eu

LOCALGOVERNMENTDEVELOPMENTFOUNDATION