vietnam strategy note - chiẾn lƯỢc ĐẦu...

26
VIETNAM STRATEGY NOTE - CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ 2019 SSI Retail Research - Dec 2018

Upload: others

Post on 31-Aug-2019

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

VIETNAM STRATEGY NOTE - CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ 2019

SSI Retail Research - Dec 2018

Mục lục

2

Bối cảnh thế giới

Các rủi ro tăng trưởng, chiến lược phân bổ tài sản và dòng vốn

Bối cảnh Việt nam

Tăng trưởng, các ưu tiên cân đối vĩ mô và chính sách tiền tệ tài khóa ảnh hưởng như

thế nào đến các ngành kinh tế

Chiến lược đầu tư 2019

• Theme 1: Hưởng lợi từ sự dịch chuyển sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam

• Theme 2: Tăng trưởng từ nhu cầu nội địa

Bối cảnh thế giới

3

Tăng trưởng toàn cầu chậm lại, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo

thang, EU rệu rã và bất ổn, giá dầu biến động, xu hướng thắt chặt tiền

tệ… sẽ khiến bức tranh kinh tế toàn cầu năm 2019 chuyển sang một

gam màu hoàn toàn khác.

• Tăng trưởng toàn cầu 2019 theo khảo sát của Bloomberg là 3.6%,

giảm -0.1% so với năm 2018, trong đó Mỹ giảm từ 2.9% xuống 2.6%,

Trung quốc từ 6.6% xuống 6.2%.

• Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung sẽ rất khó lường vì mục tiêu chính

của Mỹ là nhằm vào tham vọng và ảnh hưởng của Trung Quốc. Ngoài

thương mại, sở hữu trí tuệ và mở cửa thị trường cũng sẽ khó tìm được

tiếng nói chung.

• EU sẽ tiếp tục chìm trong bất ổn từ sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân túy,

Brexit cho đến các điểm yếu cố hữu trong hệ thống ngân hàng và tài

khóa của các thành viên.

• FED nâng lãi suất sẽ kéo theo nhiều NHTW trên thế giới, đặc biệt ở EM

nâng lãi suất để bảo vệ đồng nội tệ. Lãi suất tăng trong khi tăng trưởng

giảm sẽ khiến các tài sản rủi ro trở nên kém hấp dẫn.

• Chênh lệch lợi tức ngắn và dài hạn co hẹp đang nhắc lại 2 đợt khủng

hoảng năm 2000 (bong bóng internet) và 2008 (khủng hoảng tài chính

toàn cầu) dù sức khỏe kinh tế hiện tại của Mỹ đang rất tốt.

Hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đều được dự báo sẽ tăng trưởng chậm lại trong năm 2019 Tăng trưởng GDP của Mỹ và Trung Quốc (%)

Chênh lệch lợi tức kỳ hạn ngắn và dài là dấu hiệu chỉ báo cho 2 đợt suy thoái 2000 và 2008 Lợi tức TPCP Mỹ kỳ hạn 2 và 10 năm (%)

Nguồn: Bloomberg

-5

0

5

10

15

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

2019

2020

US China

0

2

4

6

1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013 2015 2017

TPCP 10 năm TPCP 2 năm

Bối cảnh thế giới

4

Xu hướng dòng vốn toàn cầu: giảm tỷ trọng ở các tài sản rủi ro

• Khảo sát của BAML cuối năm 2018 đang cho thấy cái nhìn bi quan hơn

với tăng trưởng, hệ quả là sự thay đổi trong chiến lược phân bổ tài sản

của giới đầu tư quốc tế. Các tài sản rủi ro bị giảm tỷ trọng, trong đó có

cổ phiếu hay EM.

• Một số tín hiệu mới nhất vào cuối 2018 cho thấy dòng vốn đang tích

cực hơn với các thị trường mới nổi do các phát biểu của FED theo

hướng bớt thắt chặt và đàm phán Mỹ-Trung được cho là có tiến triển

(theo các dòng tweet của Donald Trump).

• Mặc dù vậy, xu hướng dòng vốn của NĐTNN tại EM nói chung sẽ khó

có thể tích cực như đầu năm 2018, thậm chí outflow còn có thể tiếp

diễn bởi khi tăng trưởng chậm sẽ kéo theo xu hướng thị trường giảm và

các tài sản rủi ro sẽ mất giá nhanh. Ngược lại đầu tư trái phiếu của Mỹ

vẫn có thể sinh lời do kỳ vọng lãi suất giảm khi FED giãn lộ trình tăng

lãi suất

• Cơ hội cho dòng tiền nước ngoài năm 2019 nằm ở kỳ vọng FED giãn

hoặc dừng hẳn nâng lãi suất để tránh nguy cơ cho kinh tế Mỹ. Từ giữa

năm 2019, khi các tín hiệu của FED cũng như tăng trưởng kinh tế trở

nên rõ ràng hơn, giới đầu tư quốc tế sẽ xem xét lại EM và dòng tiền

nước ngoài có thể tích cực hơn.

(8)

(6)

(4)

(2)

-

2

4

6

(40)

(20)

-

20

40

60

80

100

25/0

2/20

1513

/05/

2015

29/0

7/20

1507

/10/

2015

16/1

2/20

1502

/03/

2016

11/0

5/20

1620

/07/

2016

28/0

9/20

1607

/12/

2016

15/0

2/20

1726

/04/

2017

05/0

7/20

1713

/09/

2017

29/1

1/20

1714

/02/

2018

25/0

4/20

1804

/07/

2018

12/0

9/20

1821

/11/

2018

Tỷ U

SD

Tỷ U

SD Dòng vốn hàng tuần Lũy kế dòng vốn

Tín hiệu dòng vốn quay trở lại các thị trường mới nổi (EM) đã manh nha trong tháng 11/2018 Dòng vốn tại các quỹ GEM từ 2015

Tuy vậy triển vọng EM vẫn khó khăn bởi giá tài sản EM sẽ xuống nhanh hơn trong chu kỳ giảm Tương quan S&P 500 và MSCI EM Index (31/12/1999 = 100)

0

50

100

150

200

250

300

2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 2016 2018

S&P 500 MSCI EM Index

Nguồn: EPFR Global, Bloomberg

Bối cảnh Việt nam

5

Tăng trưởng kinh tế

• Việt nam đứng trước những thách thức chưa có tiền lệ do có độ mở lớn

với 2 thị trường chính lại là hai bên của cuộc chiến thương mại và đều sẽ

tăng trưởng chậm lại,

• Năm 2019, tăng trưởng GDP có nhiều thách thức do tổng cầu thế giới

giảm và các động lực tăng trưởng trong nước chưa thể bù đắp phần hụt

đi của khối FDI.

• Mục tiêu 6.6-6.8% dù có thể đạt được nhưng tốc độ như vậy không phải

là cao để Việt nam có thể “hóa rồng”.

Cân đối vĩ mô

• Lạm phát 2019 không đáng lo ngại. Về phía cung, giá lương thực, thực

phẩm đang ở nền cao 2018. Giá dầu khó tăng do nguồn cung ổn định

và sự kiện Iran khó lặp lại. Về phía cầu, chính sách tín dụng thận trọng

và quản lý đầu tư công chặt chẽ sẽ triệt tiêu rủi ro lạm phát từ nới lỏng

chính sách.

• Trọng tâm ổn định vĩ mô chuyển sang ổn định tỷ giá do: (i) Cán cân

thanh toán tổng thể sẽ không còn dư giả (ii) yếu tố tâm lý và đồng CNY

mất giá. Năm 2019, ngoài việc duy trì mức lãi suất VND cao tương

đương hoặc nhỉnh hơn 2018, việc ổn định tỷ giá còn có thể thực thi

bằng các công cụ hành chính khác.

4 5 6 7 8 9 10 11 12

(5) - 5

10 15 20 25 30 35

Mar

-16

May

-16

Jul-1

6

Sep-

16

Nov-

16

Mar

-17

May

-17

Jul-1

7

Sep-

17

Nov-

17

Mar

-18

May

-18

Jul-1

8

Sep-

18

Nov-

18

Công nghiệp Điện tử Toàn ngành công nghiệp (P)

Tăng trưởng của Việt nam phụ thuộc nhiều vào FDI và ngành điện tử điện thoại Chỉ số công nghiệp và ngành điện tử

20.500

21.000

21.500

22.000

22.500

23.000

23.500

-

1

2

3

4

5

6

7

2014 2015 2016 2017 2018

Lạm phát Tỷ giá USDVND

Lạm phát sẽ trong tầm kiểm soát, mục tiêu chính của ổn định vĩ mô nằm ở ổn định tỷ giá Tương quan lạm phát và tỷ giá qua các năm

Nguồn: TCTK, Bloomberg

Bối cảnh Việt nam

6

Chính sách tiền tệ và tài khóa

• Thực thi chính sách tiền tệ chặt chẽ và linh hoạt là một tất yếu để

bảo vệ đồng VND và cụ thể hóa quyết tâm tái cơ cấu nền kinh tế

theo đó nguồn vốn đầu tư sẽ dịch chuyển từ kênh tín dụng sang

kênh thị trường vốn

• Tín dụng chậm và lãi suất tăng sẽ không phải là tin vui cho các

ngành đầu tư tài chính, bất động sản, đây là chưa kể các quy định

cứng về tỷ lệ an toàn của NHNN có hiệu lực từ 2019. Những doanh

nghiệp có dư nợ vay cao và thuộc các lĩnh vực không khuyến

khích sẽ khó khăn hơn trong năm 2019.

• Chính sách tài khóa của Việt nam vẫn sẽ nhất quán theo hướng tập

trung nguồn lực cho phát triển kinh tế, đặc biệt là nguồn vốn cho

phát triển hạ tầng khi mà thâm hụt ngân sách đang cải thiện rõ rệt.

• Thách thức cũng như nhiệm vụ của Chính phủ là phải vừa tháo gỡ

các nút thắt trong giải ngân, vừa tăng tính minh bạch và hiệu quả

của đầu tư công.

• Khi tốc độ đầu tư công tăng, những ngành liên quan đến xây dựng,

vật liệu xây dựng, hạ tầng… sẽ được hưởng lợi.

-2%-1%0%1%2%3%4%5%

-5%

0%

5%

10%

15%

20%

25%

9T 2

011

9T 2

012

9T 2

013

9T 2

014

9T 2

015

9T 2

016

9T 2

017

9T 2

018

Tăng chi đầu tư PT Thâm hụt NS/GDP (P)

Thâm hụt ngân sách sẽ nằm trong tầm kiểm soát giúp chi đầu tư phát triển tăng tốc Tăng chi ĐTPT và tỷ lệ thâm hụt ngân sách

Chính sách tiền tệ chặt chẽ thể hiện ở tín dụng tăng vừa phải và lãi suất bắt đầu tăng từ tháng 7/2018 Tăng trưởng tín dụng và lãi suất thị trường 1

Nguồn: TCTK

5,0

5,5

6,0

6,5

7,0

7,5

(2) - 2 4 6 8

10 12 14 16 18 20

Tăng trưởng tín dụng (ytd)

Tăng trưởng huy động (ytd)

Lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng

Bối cảnh Việt nam

7

Diễn biến các ngành kinh tế trong năm 2019

• Các ngành nhạy với chu kỳ kinh tế và lãi suất như tài chính, ngân

hàng, bất động sản sẽ bị ảnh hưởng bởi chính sách tiền tệ chặt

chẽ và rủi ro vĩ mô gia tăng. Đây lại là nhóm chiếm tỷ trọng vốn

hóa lớn nên khi các ngành này tăng trưởng chậm cũng sẽ ảnh

hưởng đến diễn biến của TTCK.

• Điểm tích cực là nhiều ngành và doanh nghiệp duy trì tăng trưởng

ổn định nhờ tận dụng cơ hội xuất khẩu từ chiến tranh thương mại,

làn sóng FDI mới, tăng trưởng của thị trường trong nước và giải

ngân tài khóa bao gồm:

Kinh doanh khu công nghiệp

Dịch vụ cảng, logisitcs và vận tải biển.

Xây dựng, vật liệu xây dựng, hạ tầng.

Ngành hoạt động trong môi trường nội địa như phân phối

xăng dầu, thực phẩm, y tế …

Doanh nghiệp xuất khẩu hưởng lợi từ sự dịch chuyển sản xuất

do chiến tranh thương mại hay FTAs như dệt may

Doanh nghiệp hưởng lợi từ nghị quyết 10 về phát triển kinh tế

tư nhân và xu hướng bảo hộ -5%

0%

5%

10%

15%

20%

Jan-

15

Apr-1

5

Jul-1

5

Oct-1

5

Jan-

16

Apr-1

6

Jul-1

6

Oct-1

6

Jan-

17

Apr-1

7

Jul-1

7

Oct-1

7

Jan-

18

Apr-1

8

Jul-1

8

Oct-1

8

Tăng trưởng XK dệt may Vận chuyển đường biển

Một số ngành xuất khẩu tăng trưởng tốt kéo theo tăng trưởng vận chuyển đường biển Tăng trưởng XK dệt may và vận chuyển đường biển

Các ngành tài chính ngân hàng bất động sản có ảnh hưởng lớn đến TTCK nói chung Cơ cấu tỷ trọng vốn hóa các ngành trên TTCK

Nguồn: FiinPro, TCTK

25%

23% 18%

7%

4% 3% 3% 3%

3% 3% 8%

Bất động sản Ngân hàngThực phẩm và đồ uống Điện, nước & xăng dầu khí đốt Xây dựng và Vật liệu Hàng & Dịch vụ Công nghiệp Tài nguyên Cơ bản Bảo hiểm Dầu khí Du lịch và Giải trí Khác

#Theme 1: Hưởng lợi từ sự dịch chuyển sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam

Ngành Dệt may: TCM, STK.

Ngành Khu công nghiệp: KBC

Gỗ: PTB

#Theme 2: Tăng trưởng từ nhu cầu nội địa

Đá xây dựng: KSB, CTI

Xăng dầu, khí đốt: PLX

Viễn thông: FPT

Ngành Logistic – Cảng biển: GMD

Chiến lược đầu tư cổ phiếu 2019

8

Ngành dệt may – Duy trì đà tăng trưởng

Dựa trên lợi thế chi phí đầu vào sẵn có, dệt may Việt Nam dự kiến sẽ

duy trì đà tăng trưởng trong năm 2019, nhờ vào các yếu tố:

1. Các Hiệp định thương mại tự do (VJEPA, VKFTA, EVFTA, CPTPP)

thúc đẩy hoạt động dịch chuyển đơn hàng từ Trung Quốc về Việt

Nam, nhờ chênh lệch thuế suất áp dụng đối với các sản phẩm dệt

may xuất khẩu

2. Các doanh nghiệp tập trung vào các đơn hàng và sản phẩm có

biên lãi gộp cao.

Đơn hàng: Các doanh nghiệp may tăng tỷ trọng các đơn hàng FOB

và ODM trong cơ cấu doanh thu. So với các đơn hàng CMT thông

thường (GPM từ 4-10%), các đơn hàng ODM tạo ra mức biên lãi

gộp trung bình khoảng 30%.

Sản phẩm: Ngành sợi polyester chuyển dịch từ các sản phẩm

truyền thống (DTY,FDY) sang các dòng sợi cần kỹ thuật sản xuất

cao hơn (sợi tái chế, sợi màu,…)

Theo VITAS, kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Năm năm 2018 ước

đạt 35 tỷ USD (+ 12.5% YoY) và sẽ đạt mức 45-50 tỷ USD vào

năm 2020, tương ứng với CAGR 20128-2020 đạt 16.5%

31,1

35

15

20

25

30

35

40

2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018F

Nguồn: VITAS

Kim ngạch xuất khẩu dệt may qua các năm

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

US EU Japan Korea

2017 9M 2018

Nguồn: TCHQ

Tăng trưởng KNXK dệt may theo thị trường

Ngành dệt may – Stock pick: STK

STK – Triển vọng từ sợi tái chế

Điểm nhấn đầu tư

Lợi thế cạnh tranh. STK có khả năng điều chỉnh giá bán. 9T2018, giá PET chip

tăng 20% YoY trong khi giá sợi bán ra tăng 28% YoY

Đóng góp của sợi tái chế. (1) biên lãi gộp 24%, cao vượt trội so với mức đóng

góp của các sản phẩm truyền thống như DTY (12%) và FDY (11%); (2) Tỷ

trọng sợi tái chế/doanh thu dự kiến tăng từ 6.2% (2017) lên 30% (2020) ; (3)

nhu cầu của các thương hiệu thời trang đối với sợi tái chế tăng cao. H&M dự

kiến nâng tỷ lệ sử dụng NVL tái chế từ mức 26% (2016) lên 100% (2030)

Trảng Bàng 5 gia tăng công suất, đón đầu xu hướng dịch chuyển đơn hàng. NM

Trảng Bàng 5 với công suất 3,300 tấn DTY sẽ đóng góp vào doanh thu từ

Q1/2019.

Mở rộng các thị trường tiềm năng nhờ đáp ứng hoàn toàn nguyên tắc xuất xứ từ

các FTAs ký mới như CPTPP và EVFTA. do hoạt động trong lĩnh vực sợi, các

sản phẩm của STK sẽ được hưởng thuế suất 0% ngay lập tức đối với EVFTA và

theo thời hạn đối với CPTPP.

KQKD 2019. Doanh thu và LNST ước đạt 2,800 tỷ đồng (+12% YoY) và 190 tỷ

đồng (+13% YoY). EPS 2019 đạt 3,138 VND/cp

Định giá. Với P/E hợp lý là 8x, giá mục tiêu 1 năm của STK là 25,100 VND/cp

Rủi ro. (1) Rủi ro biến động giá NVL; (2) Rủi ro tỷ giá; (3) Rủi ro tăng lãi suất; (4)

Rủi ro pha loãng

18%

6%

15%

8%

40%

13%

Nhật Bản Hàn Quốc Thái Lan XK nội địa Việt Nam Khác

Cơ cấu thị trường đầu ra 9M2018

Nguồn: STK

Chỉ tiêu TTMQ3

ROA 7.79%

ROE 16.83%

P/E 6.89

P/B 1.3

Tỷ suất cổ tức (2017) 4.29%

Nguồn: FiinPro

Một số chỉ tiêu tài chính

Ngành dệt may – Stock pick: TCM

TCM – Kỳ vọng từ vải và hàng may mặc

Điểm nhấn đầu tư

Chuỗi giá trị sợi – vải – hàng may mặc. Mảng vải chủ yếu nhận được nguồn

sợi nguyên liệu tự sản xuất (sợi bông) hoặc sợi từ một số đối tác trong nước

(sợi PE) trong khi hàng may mặc được sản xuất chủ yếu từ nguồn vải dệt kim

nội bộ hoặc nhập khẩu từ một số quốc gia như Hàn Quốc, giúp đáp ứng

nguyên tắc xuất xứ của các FTAs vừa mới ký kết như CPTPP hay EVFTA

Chuyển đổi cơ cấu sản phẩm. Sản lượng sợi sản xuất của TCM trong năm

2018 giảm ~50% YoY. Công ty cắt giảm xuất khẩu sợi (GPM 7%), chuyển

sang tiêu thụ nội bộ để hỗ trợ cho mảng vải (GPM: 22%, xuất khẩu sang Nhật

Bản) và hàng may mặc (100% FOB, GPM 24% với đơn hàng của Eland)

Trích lập dự phòng phải thu khó đòi từ Sears Holding vào Q4/2018 tạo động

lực tăng trưởng KQKD cho năm 2019. Hơn 95 tỷ VND giá trị phải thu khó đòi

từ Sears Holding sẽ được phân bổ cho KQKD quý IV. Trong tháng 10, giá trị dự

phòng mà TCM ghi nhận khoảng 30 tỷ đồng. Công ty dự kiến thu hồi 30-50%

khoản phải thu trong năm 2019.

Khác. Xưởng may Trảng Bàng tăng công suất từ 1 đến 1.5 triệu sản phẩm

trong năm 2019

KQKD 2019. DTT và LNST ước đạt 3,600 tỷ đồng (+8.9% YoY) và 232 tỷ đồng

(+43% YoY). EPS 2019 đạt 3,608 VND. Với P/E hợp lý 8.5x, giá mục tiêu 1 năm

của TCM đạt 30,600 VND/cp

Rủi ro. (1) Rủi ro tỷ giá, (2) Rủi ro khoản phải thu từ Sear Holdings

Nguồn: TCM

Chỉ tiêu TTMQ3

ROA 7.67%

ROE 20.69%

P/E 5.35

P/B 1.02

Tỷ suất cổ tức (2017) 2.16%

Nguồn: FiinPro

Một số chỉ tiêu tài chính

0%

5%

10%

15%

20%

0

5

10

15

20

25DTT TSLN từ HĐKD Triệu USD

Kết quả kinh doanh của TCM

Khu công nghiệp - Thu hút mạnh các nhà đầu tư

12

Điểm nhấn đầu tư

FDI – nhà đầu tư chính vào KCN từ Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản

tiếp tục tăng mạnh từ sự dịch chuyển nhà xưởng sản xuất từ

Trung Quốc sang Việt Nam.

Theo báo cáo của vụ Quản lý khu kinh tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư,

11 tháng 2018 tổng vốn FDI vào khu kinh tế và khu công nghiệp

tăng 8,3 tỷ đồng. Trong năm 2019, các nhà đầu tư lớn như

Foxconn, Warburg tiếp tục tăng đầu tư.

Logistic dự báo phát triển mạnh trong năm 2019 từ hệ thống

cảng biển, đường cao tốc, cảng hàng không.

Sự phát triển thương mại điện tử làm gia tăng nhu cầu thuê kho

trung gian. Dự báo chi phí thuê kho tăng 4% mỗi năm trong giai

đoạn 2019-2020.

Giá thuê KCN phía Bắc dự kiến tăng 5% lên mức 85 USD/m2/ chu

kỳ thuê, KCN phía Nam dự kiến tăng 7% trong năm 2019.

Tỷ lệ lấp đầy còn lại tại KCN phía Bắc dự kiến giảm từ mức 22%

năm 2018 xuống 19% năm 2020, KCN phía Nam ở mức 20%

trong giai đoạn 2018-2020.

0

10.000

20.000

30.000

40.000

50.000

2016 2017 6T2018

FDI đăng ký theo tỉnh (triệu USD)

Diện tích thuê và tỷ lệ lấp đầy tại các tỉnh phía Bắc

0%

20%

40%

60%

80%

100%

120%

0500

1.0001.5002.0002.5003.0003.5004.0004.500

Hà Nội Hải Phòng

Bắc Ninh Quảng Ninh

Hải Dương

Hưng Yên VĩnhPhúc

Tổng diện tích (ha) Tỷ lệ lấp đầy

Khu công nghiệp – Stock pick: KBC

13

Điểm nhấn đầu tư

Nhu cầu thuê đất KCN của KBC tăng mạnh trong năm 2018-2019.

Dự báo trong năm 2019, diện tích cho thuê có thể đạt 120 ha

(+14% yoy) từ KCN Quang Châu 70 ha và Nam Sơn Hạp Lĩnh 30

ha.

Biên lợi nhuận gộp tiếp tục duy trì mức cao – trung bình 58%

trong giai đoạn 2018-2019.

Dự án Khu đô thị Phúc Ninh sẽ ghi nhận 1.000 tỷ đồng doanh thu

năm 2019. Biên lợi nhuận đạt 75%.

Giảm vay nợ dài hạn. Tỷ lệ nợ vay/vốn chủ sở hữu đạt 28%.

Các dự án KCN tại các công ty liên kết tại Huế, Đà Nẵng sẽ là

mục tiêu đầu tư trong dài hạn. Sau khi các KCN phía Bắc lấp đầy

trong 2-3 năm tới.

KQKD 2019. Chúng tôi dự báo doanh thu KBC đạt 3.015 tỷ đồng (+15%

yoy) và Lợi nhuận sau thuế đạt 950 tỷ đồng (+17% yoy)

Định giá và khuyến nghị. Sử dụng phương pháp RNAV, mức giá kỳ vọng

với KBC là 19.200 VND/CP. Chúng tôi khuyến nghị MUA đối với cổ phiếu

KBC

Rủi ro. (1) Quản trị điều hành; (2) Chi phí đền bù giải toả tăng.

P/B và ROE các doanh nghiệp KCN

BCM CCI HPI

IDC

ITA

KBC

LHG

NTC

SZL

TIP

TIX

IDV

-10,00%

0,00%

10,00%

20,00%

30,00%

40,00%

50,00%

0,00 0,50 1,00 1,50 2,00 2,50 3,00

56789101112131415

5

7

9

11

13

15

17

19

21

23

T1/1

8

T2/1

8

T3/1

8

T4/1

8

T5/1

8

T6/1

8

T7/1

8

T8/1

8

T9/1

8

T10/

18

T11/

18

VNIndex KBC KBC TB

P/E quá khứ của KBC 2018

KBC – Diện tích đất cho thuê lớn, kỳ vọng tích cực từ hoạt động cho thuê KCN và KDT Phúc Ninh

Gỗ nội thất và ngoại thất - Đẩy mạnh xuất khẩu

14

Điểm nhấn đầu tư

Gỗ và sản phẩm gỗ là ngành hàng có kim ngạch xuất khẩu cao thứ 6

của Việt Nam, có tốc độ tăng trưởng tốt (trong 11T2018 +16% yoy) và

còn nhiều tiềm năng.

Vị thế của VN về XK gỗ và sản phẩm gỗ: đứng đầu ASEAN, đứng thứ

hai ở Châu Á và thứ 5 trên toàn thế giới

Mỹ là thị trường XK gỗ lớn nhất của Việt Nam. Xuất khẩu gỗ và sản

phẩm gỗ vào Mỹ kỳ vọng sẽ có thể tăng mạnh kể từ năm 2019 nhờ

cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung.

Thuế XK vào các nước thành viên giảm khi các hiệp định CPTPP, EVFTA

có hiệu lực, giúp đồ gỗ VN tăng sức cạnh tranh trên các thị trường này.

Bên cạnh đó, nguyên liệu NK từ các thị trường đó cũng có giá thấp hơn,

giúp giảm chi phí sản xuất.

Kim ngạch xuất khẩu Gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam

Kim ngạch XK Gỗ và sản phẩm gỗ của VN theo quốc gia 10T2018 (USD)

Gỗ nội thất và ngoại thất– Stock pick: PTB

15

PTB - Kỳ vọng KQKD sẽ tiếp tục tăng trưởng ở cả hai mảng đồ gỗ, đồng thời bán xe ô tô hồi phục do cơ sở so sánh thấp năm 2018.

Mảng đồ gỗ (chiếm 39% doanh thu, 37% LNG). Tận dụng được lợi thế về quy mô (so với phần lớn các đơn vị xuất khẩu gỗ là nhỏ lẻ). Các đơn đặt hàng gia công từ Mỹ đang tăng lên. Tỷ trọng doanh thu xuất khẩu sang Mỹ tăng từ mức 25% lên mức 40% trong năm 2018. Dự báo trong năm 2019, doanh thu mảng này dự kiến tăng mạnh 29% yoy nhờ tăng công suất nhà máy Thắng Lợi và Vina G7 để đáp ứng nhu cầu thị trường

Mảng đá granite (30% doanh thu, 51% LNG). dẫn đầu với công suất sản xuất là 5,4 triệu m2/năm (~30% tổng công suất sản xuất trong nước)

Năm 2019, PTB sẽ chi khoảng 130 tỷ đồng đầu tư mở rộng nhà máy Đồng Xuân mới tại Phú Yên, nâng tổng công suất sản xuất lên 6,3 triệu m2/năm, +17% YoY. Theo đó, doanh thu mảng đá dự kiến cũng tăng trưởng 22% YoY.

Mảng kinh doanh ô tô (chiếm 30% doanh thu, 11% LNG). Dự kiến doanh thu cho năm 2019 tăng trưởng 12% YoY do nhu cầu tiêu thụ xe Toyota nhập khẩu vẫn cao và sẽ tăng trưởng trở lại trên cơ sở so sánh thấp năm 2018.

Định giá. Tại mức giá 63.000/cp, PTB đang giao dịch tại PE 2018 và 2019 lần lượt là 8,0x và 7,0x, khá thấp so với trung bình ngành. Giá mục tiêu 1 năm đưa ra là 83.300/cp tương ứng PE 2019 là 9,6x.

Rủi ro. (1) Các DN Trung Quốc đặt nhà máy, đưa sản phẩm sang VN để xuất Mỹ nhiều, tạo thêm áp lực cạnh tranh; (2) Tiêu thụ đá ốp lát bị ảnh hưởng bởi biến động của thị trường BDS.

Tăng trưởng doanh thu qua các năm

Thị phần xuất khẩu sản phẩm gỗ sang các thị trường

Đá xây dựng - Nhu cầu từ xây dựng phát triển hạ tầng

16

Điểm nhấn đầu tư

Đặc trưng khu vực Miền Nam có nguồn cung và trữ lượng đá xây dựng

hạn chế nhưng nhu cầu tiêu thụ cao.

BMI dự báo ngành xây dựng Việt Nam sẽ tăng trưởng nhanh và liên tục

trong 10 năm tới, bình quân 7%/năm nhờ (1) sự hỗ trợ của nền kinh tế

tăng trưởng, (2)Kế hoạch đầu tư mạnh phát triển giao thông và cơ sở

hạ tầng của chính phủ và (3) Tăng thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

Đề xuất điều chỉnh quy hoạch hệ thống cao tốc đến sau 2030 của TCT

Tư vấn thiết kế GTVT (Tedi) đang được phê duyệt, nâng tổng chiều dài

hệ thống cao tốc từ 6.411 km lên 7.056km và tổng vốn đầu tư.

Một số công trình trọng điểm sẽ có nhu cầu tiêu thụ đá xây dựng lớn:

Sân bay Quốc tế Long Thành, Đường vành đai 3,4 – TPHCM, Cao tốc

Trung Lương - Mỹ Thuận, Cao tốc Mỹ Thuận – Cần Thơ, Cao tốc Dầu

Giây – Phan Thiết…

Dự báo tăng trưởng giá trị xây dựng năm 2018-2027

Dự báo tăng trưởng giá trị xây dựng dân dụng và hạ tầng 2018-2027 Giai đoạn đến năm 2020:

Giai đoạn 2020-2030:

Giai đoạn sau 2030:

182 nghìn tỷ đồng 864 nghìn tỷ đồng 254 nghìn tỷ đồng

Nguồn: Tổng cục thống kê, BMI

Đá xây dựng – Stock pick: KSB

17

KSB – Kỳ vọng M&A các mỏ khu vực Tân Cang

Sở hữu mỏ đá hiệu quả nhất khu vực Đông Nam Bộ. KSB sở hữu mỏ Tân Đông Hiệp có trữ lượng còn lại đạt 4.2 triệu m3 đá nguyên khai, đến năm 2019. Với lợi thế gần khu vực trung tâm TP HCM, Đồng Nai và Bình Dương và chất lượng đá, giá bán đá của Tân Đông Hiệp cao nhất trong khu vực, lợi nhuận gộp biên đạt 42%.

Mỏ đá Phước Vĩnh và Tân Mỹ tăng trưởng tích cực nhờ vào khách hàng mới là các khu công nghiệp Nam Bình Dương và nhu cầu hạ tầng khu vực Miền Tây. Dự báo sản lượng tiêu thụ tại mỏ Phước và Tân Mỹ tăng trưởng trung bình 23% và 10% trong giai đoạn 2018-2019. Biên lợi nhuận gộp Phước Vĩnh và Tân Mỹ đạt 27% và 23% trong năm 2018.

Kỳ vọng M&A các mỏ đá sẽ giúp tổng sản lượng khai thác có thể bù đắp được sau khi mỏ Tân Đông Hiệp đóng cửa sau 2019. Theo tính toán với việc mua 3 mỏ mới Gò Trường, Bãi Giang, Tân Cang 7 sẽ giúp tỗng trữ lượng của KBC tăng 41% và công suất khai thác tăng 21%.

Triển vọng tích cực từ khu công nghiệp Đất Cuốc. Trong năm 2018, KCN Đất Cuốc đã cho thuê 50 ha- tăng mạnh so với mức 30,8ha năm 2017. Đồng thời, giá bán cũng tăng khá mạnh từ mức 65 USD/m2 lên mức 85 USD/m2. Chúng tôi đánh giá tích cực hoạt động khu công nghiệp khi nhu cầu tăng sự dịch chuyển nhà máy từ Trung Quốc.

Định giá và khuyến nghị: KSB hiện đang giao dịch tại mức P/E 4,9x và P/B tại mức 1,63x – thấp hơn mức trung bình ngành. Chúng tôi khuyến nghị MUA đối với cổ phiếu KSB với mức giá kỳ vọng ở mức 45.080 đồng/CP.

Diễn biến P/E của cổ phiếu KSB

Doanh thu và tăng trưởng doanh thu dự báo

Đá xây dựng – Stock pick: CTI

18

CTI- Đẩy mạnh khai thác đá xây dựng, M&A BOT mới

Mảng đá xây dựng được đẩy mạnh. CTI hiện sở hữu 3 mỏ đá: Tân Cang 8, Thiện Tân 10 và Xuân Hòa với tổng trữ lượng lớn (chỉ sau KSB). Doanh thu từ hoạt động khai thác đá dự kiến tăng trưởng ít nhất 20% đạt 160 tỷ trong năm 2018 và 250 tỷ trong năm 2019. Biên lợi gộp hoạt động khai thác đá dự kiến đạt khoảng 37%.

Mảng BOT phục hồi trở lại sau thời gian giảm mạnh do giảm phí, đồng thời, kéo dài thời gian khai thác trạm. Lưu lượng xe qua các trạm của CTI tăng trưởng bình quân 6-8%/năm.

Bên cạnh đó, CTI đã thỏa thuận để mua lại 90% dự án BOT Đồng Nai - Phan Thiết mới và sẽ bắt đầu ghi nhận vào năm 2019 (IRR của dự án 12,5%). Dự án này có doanh thu hằng năm đạt 300 tỷ và lợi nhuận hằng năm hơn 30 tỷ đồng.

Mảng xây lắp dự kiến ghi nhận 690 tỷ đồng trong 2019

Hoạt động sản xuất ống cống bê tông tăng trưởng tốt nhờ nhu cầu xây dựng và nâng cấp hạ tầng khu vực tỉnh. Mảng này kỳ vọng có thể tăng trưởng mạnh nếu dự án cấp thoát nước TP Biên Hoà được triển khai (tổng 7.000 tỷ)

Quan điểm và khuyến nghị. Đánh giá khả quan đối với cổ phiếu CTI sau thời gian giảm mạnh đưa giá cp về mức hấp dẫn dựa trên tiềm năng tăng trưởng trong Q4/2018 và 2 năm sắp tới nhờ hoạt động xây dựng, khai thác đá xây dựng và dự án BOT mới. Giá mục tiêu 1 năm ước tính là 32.000 đồng/cổ phiếu.

Rủi ro. (1) Giá trị xây lắp ghi nhận chậm hơn dự kiến; (2) Trích lập các chi phí đại tu của các dự án BOT; (3) Rủi ro pháp lý ảnh hưởng hoạt động thu phí BOT

P/B và ROE của các DN đá xây dựng

So sánh diễn biến P/E CTI với P/E VN-Index

10

12

14

16

18

20

22

24

T1/1

8

T2/1

8

T3/1

8

T4/1

8

T5/1

8

T6/1

8

VNIndex CTI

Ngành xăng dầu – ngành thiết yếu, nhiều tiềm năng tăng trưởng

19

Tổng quan ngành

Từ tháng 10/2018, VN chuyển từ nước xuất khẩu sang nhập khẩu đối với

dầu thô nhờ sự tham gia của 2 nhà máy lọc dầu Dung Quất và Nghi Sơn

VN vẫn nhập khẩu ròng các sản phẩm xăng dầu, giá trị nhập khẩu ròng

tăng bình quân 48% giai đoạn 2013-2017 và 77% 10T2018 (YoY). VN

chủ yếu nhập khẩu từ ASEAN, Hàn Quốc và Trung Quốc.

Mức độ hội nhập gia tăng: Nghị định 08/2018/NĐ-CP loại bỏ một số điều

kiện kinh doanh XNK xăng dầu, thuế nhập khẩu xăng dầu sẽ giảm từ 20%

xuống 0-10% theo các hiệp định ATIGA, ACFTA, AKFTA...

Nhà nước vẫn đang điều hành giá thông qua quỹ bình ổn và trần giá bán

lẻ xăng dầu

Điểm nhấn đầu tư

Tổng lượng xăng dầu tiêu thụ và số ô tô của VN tăng bình quân 5.7% và

29% trong giai đoạn 2013-2017.

Tỷ lệ sở hữu ô tô của VN và mức tiêu thụ xăng/đầu người thấp hơn các

nước trong khu vực khá nhiều.

Thu nhập tăng và thuế xuất giảm sẽ kích thích chuyển từ xe số sang xe ga

và từ xe máy sang ô tô, làm tăng nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu.

(Xuất khẩu – Nhập khẩu) các sản phẩm xăng dầu của VN

Mức tiêu thụ xăng dầu và lượng ô tô của Việt Nam Nguồn: GSO

Nguồn: CEIC, OICA

(10,0)

(5,0)

0,0

5,0

10,0

2013 2014 2015 2016 2017 10T2018

Tỷ U

SD

Dầu thô Xăng dầu các loại Khí đốt hóa lỏng Sản phẩm khác từ dầu mỏ Tổng NK-XK

0,40

0,50

0,60

0,70

0,80

0,90

0

50

100

150

200

250

300

2012 2013 2014 2015 2016 2017

Nghì

n xe

Doanh số bán xe thương mại

Doanh số bán xe du lịch

Mức tiêu thu xăng dầu (Lít/người/ngày)

Lít/n

gười

/ngà

y

Ngành xăng dầu – Stock pick: PLX

20

PLX – doanh nghiệp phân phối xăng dầu hàng đầu Việt Nam

Điểm nhấn đầu tư

Khả năng tích trữ xăng dầu vượt trội giúp DN chủ động trong kế hoạch hàng tồn

kho để gia tăng lợi nhuận khi giá xăng dầu có biến động. PLX có kế hoạch đầu

tư tiếp 217 triệu USD cho hệ thống kho xăng dầu giai đoạn 2018-2022

Sở hữu mạng lưới 2.700 COCOs (cây xăng thuộc sở hữu của DN) nên độ ổn

định và mức sinh lời cao hơn các DODOs (Đại lý xăng dầu).

Tiên phong phân phối các sản phẩm chất lượng cao như dầu Diezen 0,001S-V,

xăng E5 thường có biên lợi nhuận cao trung bình khoảng 0,5 điểm phần trăm

hơn các sản phẩm khác.

Tăng cường hiệu quả hoạt động với kế hoạch bán 60 triệu cổ phiếu quỹ, thu về

ước tính trên 4 nghìn tỷ đồng để phục vụ nhu cầu đầu tư các dự án lớn. Đồng

thời, giảm tỷ lệ sở hữu của nhà nước từ 75.9% về 51%, sớm nhất trong 2019.

Có kế hoạch thoái vốn tại PGBank và PGI là những mảng kinh doanh có hiệu

quả thấp để tập trung vào hoạt động cốt lõi.

Ước tính và Định giá. Năm 2018, doanh thu thuần ước đạt 181 nghìn tỷ đồng

(+18% yoy), EPS 2018F là 3.496đ/cp, với mức P/E mục tiêu là 20 lần – là mức

bình quân của PLX trong 3 năm gần đây và phù hợp với các DN cùng ngành trong

khu vực, giá hợp lý của PLX là 69.900 đ/cp.

Rủi ro. (1) Kênh phân phối qua đại lý đang cạnh tranh quyết liệt, chi phí hoa hồng

tăng cao; (2) Biến động gái xăng dầu (3) Đầu tư ngoài ngành hiệu quả thấp.

Cấu trúc doanh thu và lợi nhuận của PLX

-40% -20% 0% 20% 40% 60% 80% 100%

Phân phối xăng dầu

Hóa dầu

Gas

Vận tải xăng dầu

Bảo hiểm

% Doanh thu (YoY) Tỷ trọng lợi nhuận 2017 Tỷ trọng doanh thu 2017

TT Doanh nghiệp

Thị phần

Khả năng tích trữ

(m3) Mạng lưới ROE

(TTM) P/E P/B

1 PLX 50% 2,200,000 2.700 COCOSs 2.800 DODOs 16.5% 18.4 3.58

2 OIL 13% 962,000 540 COCOs 2.400 DODOs

4.06% (FY17) 39 1.73

3 Thalexim 8% 36,000 900 4 Saigon Petro 7% N/A 1,000 5 Mipecorp <5% 265,400 666

(*) COCOs: Các cây xăng thuộc sở hữu của DN; DODOs: Các đại lý xăng dầu

0

10

20

30

PLX PTT (Thailand) PILIPINAS(Philippines)

PETRONAS(Malaysia)

PETROCHINA(China)

P/E ROE (%) Dividend yield (%)

So sánh với các DN cùng ngành trong khu vực

Ngành công nghệ thông tin – Tăng trưởng tích cực

21

Điểm nhấn đầu tư

Thị trường CNTT khu vực Châu Á Thái Bình Dương duy trì tốc độ tăng

trưởng cao nhất, bình quân 6.4%/năm.

Trên toàn cầu, mảng dịch vụ viễn thông chiếm tỷ trọng cao nhất (~40%)

nhưng đang tăng trưởng chậm lại (1.5%/năm), phân khúc tăng trưởng

mạnh là mảng phần mềm (7.2%/năm) và hạ tầng công nghệ (7.1%/năm).

Thị trường dịch vụ phần mềm có xu hướng dịch chuyển từ khu vực Trung

Quốc, Ấn Độ sang các nước ASEAN, góp phần giúp thị trường xuất khẩu

phần mềm và CNTT của Việt Nam tăng trưởng 15-25%/năm (theo Tổng

cục Hải Quan).

Theo hiệp hội viễn thông quốc tế (ITU), khu vực Châu Á có mức độ sử

dụng internet là 43.7% - thấp hơn mức bình quân thế giới (48%) nên tiềm

năng tăng trưởng còn lớn.

Khu vực công và khu vực tư nhân dự kiến chi lần lượt 28% và 43% ngân

sách CNTT 2017 cho chuyển đổi số. Thị trường chuyển đổi số toàn cầu

tăng trưởng bình quân 17%/năm, đạt 2.000 tỷ USD vào 2020 (khảo sát

các CIO toàn cầu của Gartner).

Forester dự báo chi tiêu Công nghệ của Chính phủ và doanh nghiệp Việt

Nam 2018 đạt mức 5 tỷ USD, tương đương 2.13% tổng GDP.

Nhu cầu nguồn nhân lực CNTT của VN rất cao: khoảng 1.2 triệu lao động

vào 2020, thiếu hụt 0.5 triệu (theo bộ TT&TT)

Thị trường công nghệ toàn cầu

Sự chuyển dịch của dịch vụ phần mềm trong nội bộ Châu Á

-1.000

0

1.000

2.000

3.000

4.000

-2%

0%

2%

4%

6%

8%

2013 2014 2015 2016 2017

Tổng giá trị (bn$) % Mỹ % Tây Âu % Châu Á TBD (trừ Nhật) % Nhật % Khác

Tỷ USD

Nguồn: IDC

0

5

10

15

20

25

0%

2%

4%

6%

8%

10%

12%

14%

Trung Quốc Ấn Độ Châu Á TBD (trừ Nhật)

2015 2016 2017 % YoY2016 %YoY2017

Tỷ USD

Nguồn: IDC

Ngành công nghệ thông tin – Stock pick: FPT

22

FPT – Công ty công nghệ hàng đầu Việt Nam, quản trị minh bạch và nhiều

tiềm năng tăng trưởng.

Triển vọng tăng trưởng tích cực từ mảng công nghệ 60% trong giai đoạn

2019-2020. Theo dự báo của FPT Soft, doanh thu mảng công nghệ dự

báo đạt 600 triệu USD so với mức 350 triệu USD năm 2018. Chủ yếu từ thị

trường Nhật Bản (+56-60% yoy), Mỹ (+20% yoy), Châu Á Thái Bình

Dương (+20% yoy)

Triển vọng doanh thu từ sự gia tăng đầu tư vào hạ tầng CNTT như dự án

thành phố thông minh của khối đầu tư công, yêu cầu về trung tâm dữ liệu

theo luật An ninh mạng, xu hướng điện toán đám mây.

Mảng giáo dục có tỷ suất lợi nhuận cao và đang tăng trưởng tốt (CAGR

25%) vừa là nguồn mang lại lợi nhuận vừa giải quyết bài toán nhân sự của

FPT trong môi trường thiếu hụt lao động ngành công nghệ.

KQKD 2019. Chúng tôi dự báo doanh thu 2019 tăng 16% yoy, đạt 27.021 tỷ

đồng và LNST đạt 4.364 tỷ đồng, tăng 18% yoy.

Định giá và khuyến nghị. Chúng tôi khuyến nghị MUA đối với FPT, với giá mục

tiêu 1 năm không đổi theo phương pháp SOTP là 65.000 đồng/cổ phiếu. Đồng

thời, dự báo EPS năm 2018 và 2019 lần lượt là 3.584 đồng và 4.008 đồng.

Rủi ro. (1) Sự giảm tốc của nền kinh tế toàn cầu; (2) Chi phí cho nhân lực chất

lượng cao ngành công nghệ ở Việt Nam ngày càng tăng.

Tăng trưởng doanh thu theo từng khối kinh doanh của FPT

TT Mã CK Vay

nợ/TTS P/B

TTM P/E

TTM ROE TTM

Suất cổ tức

1 FPT 26% 2.2 8.1 23.5% 3.5%

Viễn thông

2 FOX 29% 3.0 11.5 26.5% 4.0%

3 SGT 35% 0.6 3.8 14.9% 0.0%

Công nghệ

4 CMG 31% 1.4 9.9 11.0% 8.8%

Truyền thông đa phương tiện

5 YEG 9% 5.9 62.9 21.7% 0.0%

6 ABC 6% 0.4 11.2 3.2% 0.0%

Giáo dục

7 IBC 33% 1.9 64.4 2.4% 4.0%

0

200

400

600

800

1.000

1.200

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

35%

40%

XK phần mềm

Tích hợp HT, GP phần

mềm và DV CNTT

Viễn thông Quảng cáo Giáo dục và đầu tư

LNTT 10T2018 % YoY F2017 % YoY 10T2018

Cảng biển – Hỗ trợ bởi tăng trưởng thương mại

23

Điểm nhấn đầu tư

Tăng trưởng GDP và thương mại tích cực: các FTAs và Chiến tranh

thương mại Mỹ - Trung được kỳ vọng sẽ thu hút nhiều hãng di dời sản

xuất sang Việt Nam thúc đẩy dòng chảy thương mại. Tổng sản lượng

hàng hóa thông qua cảng biển tăng 19% yoy trong 11 tháng năm 2018,

riêng XNK tăng 15% yoy.

Khung giá các dịch vụ cảng biển được điều chỉnh tăng 10% cho nhóm

các dịch vụ XNK, có hiệu lực từ đầu năm 2019 được kỳ vọng sẽ hỗ trợ

cho các doanh nghiệp cảng biển.

Xu hướng dịch chuyển sang các tàu trọng tải lớn sẽ thu hút các hãng tàu

về các cảng ở hạ lưu, đặc biệt là các cảng nước sâu như Lạch Huyện và

Cái Mép, đồng thời gây khó khăn cho các cảng nhỏ ở thượng nguồn.

Hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt và đường thủy nội bộ

đang ngày càng được phát triển nhằm đồng bộ hóa và hoàn thiện hệ

thống hạ tầng giao thông.

Rủi ro

Cạnh tranh trong ngành cao: Tình trạng dư cung vẫn tiếp diễn, cạnh

tranh về giá giữa các doanh nghiệp gây áp lực lên các cảng biển.

Sức ép từ phía khách hàng: Hoạt động M&A các hãng tàu tăng mạnh

trong vài năm trở lại đây cùng với sự thay đổi ở 3 liên minh hãng tàu lớn

làm gia tăng sức ép lên các cảng biển.

Giá trị XNK hàng năm (triệu USD)

Giá tối thiểu dịch vụ bốc dỡ container XNK từ tàu – bãi cảng

0%

5%

10%

15%

20%

25%

0

50.000

100.000

150.000

200.000

250.000

2012 2013 2014 2015 2016 2017 11T 2018

Xuất khẩu Nhập khẩu

Tăng trưởng XK Tăng trưởng NK

0%

2%

4%

6%

8%

10%

12%

14%

16%

18%

20%

0

10

20

30

40

50

60

Khu vực 1 Lạch Huyện* Khu vực 2 Khu vực 3 Cái Mép - Thị Vải

Giá tối thiểu hiện tại Giá tối thiểu từ 2019 % tăng

* Tăng giá từ năm 2020 theo lộ trình

Cảng biển – Stock pick: GMD

24

GMD – Kỳ vọng từ cảng Nam Đình Vũ, Gemalink, và hợp tác với CJ

Điểm nhấn đầu tư

GMD đang thực hiện tái cơ cấu theo hướng giảm tỷ trọng hoạt động logistics

có biên lợi nhuận mỏng và tập trung vào hoạt động cốt lõi là khai thác cảng

có biên cao hơn. BLNG tăng từ 26% trong 9T2017 lên 38% trong 9T2018.

Hoạt động cảng còn nhiều dư địa tăng trưởng với 2 dự án trọng điểm là cảng

Nam Đình Vũ (1.8 triệu TEUs) và Gemalink (2.4 triệu TEUs).

Cảng Nam Đình Vũ giai đoạn 1 hoạt động ổn định, vận hành ở mức hòa vốn,

tương đương 200.000 TEUs, dự kiến sẽ lấp đầy công suất và có lãi trong năm

2019 và tiếp tục triển khai giai đoạn 2 trong năm 2019-2020.

Cảng nước sâu Gemalink mang kỳ vọng cao với vị trí đẹp ngay cửa sông Cái

Mép với mớn nước sâu, dự kiến sẽ sớm tái khởi công và vận hành trong 2020

Mảng logistics kỳ vọng sẽ cải thiện đáng kể Theo GMD, lợi nhuận từ mảng

Logistics dự báo tăng trưởng gấp đôi trong giai đoạn 2018-2020.

Công ty liên kết SCS có tăng trưởng ổn định khoảng 20%/năm.

KQKD 2019. Dự báo doanh thu 2019 đạt 2.466 tỷ đồng, tương đương năm 2018,

trong đó doanh thu cảng tăng 9% yoy. LNST ước đạt 639 tỷ đồng (+21% sau khi

loại trừ các khoản bất thường).

Định giá và khuyến nghị. Với P/E mục tiêu 15x, P/B mục tiêu 2.2x, giá mục tiêu

cho GMD là 34.800 đ/cp. Chúng tôi khuyến nghị MUA đối với cổ phiếu GMD.

Rủi ro. cạnh tranh trong ngành cao có thể ảnh hưởng tỷ suất lợi nhuận.

Hoạt động Khai thác Cảng của GMD

Mã Tỷ suất LN gộp

Tỷ suất LN ròng Basic PE PB % ROE % ROA

GMD 33.5% 63.3% 16.48 1.47 28.25% 18.15%

PHP 32.9% 26.6% 9.61 1.04 9.62% 7.31%

VSC 30.2% 21.0% 7.31 1.34 16.08% 11.56%

SGP 43.5% 18.3% 10.65 1.09 9.71% 3.96%

DVP 50.4% 45.8% 6.28 1.64 28.01% 25.08%

-500.000

0

500.000

1.000.000

1.500.000

2.000.000

2.500.000

-20%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

2013 2014 2015 2016 2017 2018F 2019F

Doanh thu Cảng Tăng trưởng YoY

% Tổng doanh thu Tỷ suất LN gộp

Tổng hợp danh sách cổ phiếu khuyến nghị 2019

25

Mã CP Giá () Giá mục tiêu

Upside (%)

Ước tính doanh thu Ước tính LNST ROE ROA P/E

(TTM) P/B 2019 % yoy 2019 % yoy

Cảng biển

GMD 28.9 34.8 20.4% 2,466 639 28% 18% 4.5 1.5

Dệt may

STK 18.2 25.1 37.9% 2,800 12% 190 13% 20% 8% 6.7 1.3

TCM 24.4 30.6 25.7% 3,600 9% 232 43% 21% 8% 5.6 1.1

Khu công nghiệp

KBC 14.7 19.2 31.1% 3,015 15% 950 17% 6% 3% 13.0 0.8

Gỗ

PTB 65.8 83.3 26.6% 5,514 21% 488 21% 32% 15% 7.8 2.2

Đá xây dựng

KSB 28.3 45.3 60.1% 1,355 16% 441 9% 36% 14% 4.9 1.6

CTI 24.4 32.0 31.1% 1,600 33% 210 27% 11% 4% 10.1 1.2

Viễn thông

FPT 44.5 65.0 46.2% 27,021 16% 4,364 18% 24% 12% 8.4 2.3

Xăng dầu, khí đốt

PLX 61.2 69.9 14.2% n.a n.a n.a n.a 16% 6% 18.6 3.6

26