screening bookletuscassp.com/downloads/opheart/operation heart... · trong gia đình của bạn...

20
Screening Booklet Vietnamese Blood Pressure Cholesterol Body Fat Smoking Cessation Healthy Living/Alternative Medicine O P E R A T I O N APhA ACADEMY OF STUDENT PHARMACISTS

Upload: others

Post on 13-Jul-2020

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Screening Bookletuscassp.com/downloads/OpHeart/Operation Heart... · Trong gia đình của bạn có người bị bệnh cao huyết áp, cao mỡ, hoặc các bệnh về tim khác

Screening BookletVietnamese

Blood PressureCholesterol

Body FatSmoking Cessation

Healthy Living/Alternative Medicine

O P E R A T I O N

APhA ACADEMY OF STUDENT PHARMACISTS

Page 2: Screening Bookletuscassp.com/downloads/OpHeart/Operation Heart... · Trong gia đình của bạn có người bị bệnh cao huyết áp, cao mỡ, hoặc các bệnh về tim khác

Date: ________

Page 3: Screening Bookletuscassp.com/downloads/OpHeart/Operation Heart... · Trong gia đình của bạn có người bị bệnh cao huyết áp, cao mỡ, hoặc các bệnh về tim khác

Participant Information - Thông tin bệnh nhân Name (Tên): __________________________________________________________________________ First Name(Tên) Middle Initial (Tên lót) Last Name (Họ) Age (Tuổi): __________________ Gender (Giới tính): Male (Nam) Female (Nữ) Ethnicity - Sắc tộc: (chọn một trong các mục sau)

Black/African American Chinese Hispanic/Latino

Korean White/Caucasian Vietnamese Other Height (Chiều cao): ___________________ Weight (Cân nặng): ___________________ Are you pregnant? Đang mang thai? Yes (Có) No (Không) Do you have a pacemaker, defibrillator, or other implanted device? Có đang sử dụng máy tạo nhịp tim, máy khử rung, hoặc thiết bị cấy ghép khác?

Yes (Có) No (Không) Have you eaten or drank anything (other than water) within the last 8 hours? Đã ăn hoặc uống trong vòng 8 tiếng (ngoại trừ uống nước)?

Yes (Có) No (Không) Liệt kê các bệnh đang có

Medical Condition(s) - Tình trạng sức khỏe

Liệt kê các thuốc đang sử dụng

Medications/Supplements - Tên thuốc Dosage - Liều lượng

Page 4: Screening Bookletuscassp.com/downloads/OpHeart/Operation Heart... · Trong gia đình của bạn có người bị bệnh cao huyết áp, cao mỡ, hoặc các bệnh về tim khác

Pre-Screening Questionnaire - Các câu hỏi trước khi xét nghiệm 1. Have you ever been diagnosed with high pressure, high cholesterol, or other heart conditions? Quí vị đã từng được chuẩn đoán bị bệnh cao huyết áp, cao mỡ, hoặc các bệnh về tim khác:

High Blood Pressure (Cao huyết áp): Yes (Có) No (Không)

High Cholesterol (Cao mỡ): Yes (Có) No (Không)

Other heart conditions Các bệnh về tim khác (xin ghi rõ): _________________________________

2. Do you have a family history (parents, siblings, etc.) of high blood pressure, high cholesterol, or other heart conditions? Trong gia đình của bạn có người bị bệnh cao huyết áp, cao mỡ, hoặc các bệnh về tim khác (ba mẹ, anh chị em ruột, …)

High Blood Pressure (Cao huyết áp): Yes (Có) No (Không)

High Cholesterol (Cao mỡ): Yes (Có) No (Không)

Other heart conditions Các bệnh về tim khác (xin ghi rõ): _________________________________

3. Do you currently smoke or use chewing tobacco? Hút thuốc hoặc sử dụng thuốc lá nhai Yes (Có) No (Không)

4. Do you put salt on your food? Dùng muối trong bữa ăn Yes (Có) No (Không)

5. Do you eat canned, frozen, or processed food? Dùng thực phẩm đông lạnh hoặc đóng hộp Yes (Có) No (Không)

6. Do you eat fast food? Ăn fast food Yes (Có) No (Không)

7. Do you drink caffeinated drinks (i.e. coffee)? Uống đồ uống có chứa caffeine(ví dụ: cà phê) Yes (Có) No (Không)

8. Do you drink more than one alcoholic drink a day? Uống nhiều hơn 1 ly rượu mỗi ngày Yes (Có) No (Không)

9. Do you exercise less than 3 times a week? Tập thể dục ÍT hơn 3 lần mỗi tuần Yes (Có) No (Không)

10. Do you have diabetes? Bị tiểu đường Yes (Có) No (Không)

Each “yes” answer indicates a risk factor for heart disease. Mỗi câu trả lời “Có” tương ứng với 1 yếu tố dẫn đến nguy cơ bệnh tim.

Page 5: Screening Bookletuscassp.com/downloads/OpHeart/Operation Heart... · Trong gia đình của bạn có người bị bệnh cao huyết áp, cao mỡ, hoặc các bệnh về tim khác

Blood Pressure Screening Values Bảng phân loại kết quả đo huyết áp

Your blood pressure reading is (Kết quả đo huyết áp của bệnh nhân):

_____________ / _____________ (mmHg).

Systolic (Tâm Thu) Diastolic (Tâm Trương)

Recommended adult blood pressure levels (Mức huyết áp khuyến cáo cho người lớn) Category (Phân loại) Systolic - Tâm

Thu (mmHg) Diastolic - Tâm

Trương (mmHg)

Normal Bình thường < 120 and

và < 80

Pre-Hypertension Tiền cao huyết áp 120-139 OR

hoặc 80-89

Hypertension Stage 1 Cao huyết áp mức độ 1 140-159 OR

hoặc 90-99

Hypertension Stage 2 Cao huyết áp mức độ 2 ≥ 160 OR

hoặc ≥ 100

Diabetes Trường hợp đang bị: tiểu

đường < 130 and

và < 80

Chronic Kidney Disease Trường hợp bị:

bệnh thận mãn tính < 130 and

và < 80

Coronary Artery Disease Trường hợp bị:

bệnh động mạch vành < 130 and

và < 80

Heart Failure Trường hợp bị:

suy tim < 120 and

và < 80

Page 6: Screening Bookletuscassp.com/downloads/OpHeart/Operation Heart... · Trong gia đình của bạn có người bị bệnh cao huyết áp, cao mỡ, hoặc các bệnh về tim khác

Cholesterol Screening Values Bảng xét nghiệm Cholesterol

Your cholesterol readings are (Kết quả xét nghiệm):

Total Cholesterol (TC): __________________ Tổng lượng Cholesterol HDL Cholesterol: __________________ Lượng HDL (Cholesterol tốt) LDL Cholesterol: __________________ Lượng LDL (Cholesterol xấu) Triglycerides: __________________ Lượng Triglycerides (TG) (Một loại mỡ trong máu) Fasting for 8 hours?: Yes (Có) No (Không) (Nhịn ăn trong vòng 8 tiếng)? Nếu không nhịn ăn, lượng LDL và Triglycerides có thể không chính xác. Recommended adult cholesterol levels - Bảng khuyến cáo mức Cholesterol cho người lớn

Category (Phân loại)

Normal - bình thường

(mg/dL)

Borderline High Risk - đường biên

giới (mg/dL)

High Risk - nguy cơ cao

(mg/dL) Total Cholesterol Tổng lượng Cholesterol (TC) < 200 200-239 ≥ 240

HDL (Good Cholesterol) Lượng HDL (Cholesterol tốt) ≥ 60 40-59 < 40

LDL (Bad Cholesterol) Lượng LDL (Cholesterol xấu) < 130 130-159 ≥ 160

Triglycerides Lượng Triglycerides (TG)

< 150 150-199 ≥ 200

Formula for Calculation - Công thức tính LDL:

LDL = TC – HDL – (TG / 5)

Page 7: Screening Bookletuscassp.com/downloads/OpHeart/Operation Heart... · Trong gia đình của bạn có người bị bệnh cao huyết áp, cao mỡ, hoặc các bệnh về tim khác

Body Fat Analysis Screening Values Bảng xét nghiệm hàm lượng mỡ trong cơ thể

Body Mass Index Tỷ trọng cơ thể (BMI, kg/m2): __________________ Percent Body Fat Tỷ lệ mỡ trong cơ thể: __________________ Waist Circumference Số đo vòng eo (in): __________________

Bảng khuyến cáo hàm lượng mỡ trong cơ thể cho người lớn

Body Mass Index - Tỷ trọng cơ thể (BMI, kg/m2)

Heart Disease Risk - Nguy cơ bị bệnh tim mạch

Category Phân loại BMI (kg/m2)

Waist - Số đo vòng eo:

Đàn ông < 40in Phụ nữ < 35in

Waist - Số đo vòng eo:

Đàn ông > 40in Phụ nữ > 35in

Underweight - Thiếu cân Below (Dưới) 18.5 -- -- Normal - Bình thường 18.5 – 24.9 -- -- Overweight - Thừa cân 25.0 – 29.9 Increased - Tăng High - Cao

Obese - Béo phì 30.0 – 34.9 High - Cao Very High - Rất cao 35.0 – 39.9 Very High - Rất cao Very High - Rất cao

Extremely Obese - Cực kỳ béo phì

Above (Trên) 40.0 Extremely High - Cực kỳ cao

Extremely High - Cực kỳ cao

Percent Body Fat - Tỷ lệ mỡ trong cơ thể

Category Phân loại

Percent Body Fat - Tỷ lệ mỡ trong cơ thể Women - Phụ nữ Men - Đàn ông

Essential Body Fat - thiết yếu

10-12 2-4

Athletic - thể thao 14-20 6-13 Fitness - thể dục 21-24 14-17

Acceptable - chấp nhận được 25-31 18-25 Obese - Béo phì Above (Trên) 32 Above (Trên) 25

Page 8: Screening Bookletuscassp.com/downloads/OpHeart/Operation Heart... · Trong gia đình của bạn có người bị bệnh cao huyết áp, cao mỡ, hoặc các bệnh về tim khác

When should I see my physician?

Page 9: Screening Bookletuscassp.com/downloads/OpHeart/Operation Heart... · Trong gia đình của bạn có người bị bệnh cao huyết áp, cao mỡ, hoặc các bệnh về tim khác

Cao huyết áp là gì? Huyết áp là lực do máu tạo ra lên thành mạch máu. Huyết áp được ghi nhận bởi 2 chỉ số và được viết như là 115/75 mm Hg. Chỉ số đầu (systolic) là áp lực lên thành mạch máu khi tim đập. Chỉ số thứ hai (diastolic) là áp lực khi tim nghỉ giữa hai nhịp đập. Huyết áp bình thường là dưới 120/80 mm Hg. Cao huyết áp (HBP) có nghĩa là áp lực trong động mạch cao hơn mức bình thường. Nếu huyết áp cao sau nhiều lần kiềm tra, bệnh nhân sẽ được bác sĩ chuẩn đoán là bị bệnh cao huyết áp ( Hypertension). Không ai biết chính xác nguyên nhân gây ra bệnh cao huyết áp. Bệnh này thường không thể chữa khỏi, nhưng chúng ta có thể kiểm soát được nó. Bệnh huyết áp cao thường không có triệu chứng. Trong 3 người trưởng thành, sẽ có 1 người mắc bệnh này, và nhiều người thậm chí không biết họ đang mắc bệnh cao huyết áp. Nếu không điều trị cao huyết áp sẽ rất nguy hiểm, vì nó làm gia tăng nguy cơ đột quỵ và các bệnh khác. Chúng ta có thể có một cuộc sống khỏe mạnh nếu chúng ta điều trị và kiểm soát được bệnh cao huyết áp! Ai có nguy cơ cao mắc bệnh cao huyết áp?

Những người có người thân bị cao huyết áp Người Mỹ gốc Phi Những người trên 35 tuổi Người thừa cân Người không tập thể dục Người dùng quá nhiều muối trong khẩu phần ăn Người uống nhiều rượu Người bị bệnh tiểu đường, bệnh gout, bệnh thận Phụ nữ mang thai Phụ nữ uống thuốc ngừa thai hoặc bị cao huyết

áp trong thời kỳ mang thai Làm sao biết mình bị cao huyết áp?

Chúng ta không thể biết được có mắc bệnh cao huyết áp hay không, ngoại trừ chúng ta đi kiểm tra huyết áp thường xuyên, và được ghi nhận là huyết áp cao.

Không điều trị bệnh cao huyết áp, sẽ gây ra triệu chứng gì?

Nhồi máu cơ tim, đau thắt ngực Suy tim Đột quỵ

Suy thận Bệnh động mạch ngoại biên (PAD) Và nhiều bệnh khác

Chúng ta có thể làm gì? Ăn các bữa ăn lành mạnh ít chất béo bão hòa, acid béo chuyển hoá, cholesterol và muối. Tập thể dục thường xuyên, ít nhất 30 phút mỗi ngày. Giảm cân nếu cần thiết. Giảm uống rượu bia.

Page 10: Screening Bookletuscassp.com/downloads/OpHeart/Operation Heart... · Trong gia đình của bạn có người bị bệnh cao huyết áp, cao mỡ, hoặc các bệnh về tim khác

High Blood Cholesterol và Triglycerides là gì ? High blood cholesterol là gì ? Cholesterol là một chất mềm giống như chất béo được tìm thấy trong máu và trong tất cả các tế bào của cơ thể. Cơ thể tạo ra đủ lượng cholesterol để thực hiện các chức năng trong cơ thể. Cholesterol cũng có thể được hấp thụ từ những thực phẩm mà chúng ta ăn. Các chất béo bão hòa, chất trans fat, và cholesterol chúng ta hấp thụ có thể làm tăng cao hàm lượng cholesterol trong máu. Có quá nhiều cholesterol trong máu có thể dẫn đến tăng nguy cơ bệnh tim, đột quỵ, và các bệnh khác. Khoảng một nửa dân số người Mỹ trưởng thành có mức cholesterol cao hơn bình thường (200 mg / dL hoặc cao hơn) và cứ trong 5 người thì có 1 người có mức cholesterol cao (240 mg / dL hoặc cao hơn). Tuy nhiên, một điều đáng mừng là chúng ta có thể kiểm soát được mức cholesterol trong cơ thể. Triglycerides là gì ? Triglycerides là chất béo trung tính. Triglycerides là loại chất béo phổ biến nhất trong cơ thể. Đây cũng là nguồn năng lượng chính của cơ thể. Triglycerides được hấp thụ từ thực phẩm, và cơ thể cũng tự tạo ra triglycerdes. Hàm lượng triglycerides cao trong máu thường được thấy ở những người có mức cholesterol cao, bệnh tim, béo phì, hoặc có bệnh tiểu đường. Tác động xấu của chúng là gì ? Cholesterol và chất béo khác không thể hòa tan trong máu. Để đến được các tế bào, chúng nhờ vào các chất vận chuyển đặc biệt gọi là lipoprotein. Cholesterol với mật độ thấp lipoprotein (LDL) thường được gọi là cholesterol "loại xấu." Khi cơ thể có quá nhiều cholesterol LDL trong máu, chúng có thể tham gia cùng với các chất béo và các chất khác tạo thành các mảng bám bên trong bề mặt động mạch. Các động mạch có thể trở nên bị tắc nghẽn và hẹp, làm giảm lưu lượng máu. Nếu mảng bám này vỡ ra, nó sẽ hình thành một cục máu đông, và máu đông có thể sẽ di chuyển trong mạch máu. Nếu máu đông ngăn chặn lưu lượng máu đến tim, nó có thể gây ra một cơn đau tim. Nếu máu đông ngăn chặn một động mạch dẫn đến não hoặc mạch máu trong não, nó sẽ gây ra cơn đột quỵ. Cholesterol với lipoprotein mật độ cao (HDL) được gọi là cholesterol loại tốt. Nó mang cholesterol ra khỏi động mạch và giúp bảo vệ bạn khỏi cơn đau tim, đột quỵ, và các nguy cơ khác. Có càng nhiều cholesterol HDL trong máu sẽ càng tốt. Làm thế nào để giảm cholesterol xấu trong máu ? • Giảm các thực phẩm giàu chất béo bão hòa và trans fat, và cholesterol. Chúng bao gồm thịt mỡ, bơ, cheese, các sản phẩm từ sữa, lòng đỏ trứng, sò, thịt nội tạng, gia cầm, và các chất béo rắn. • Ăn nhiều thực phẩm có hàm lượng thấp chất béo bão hòa, trans fat và cholesterol, và có hàm lượng cao chất xơ. Chúng bao gồm các loại trái cây và rau quả, ngũ cốc và các sản phẩm ngũ cốc, đậu và đậu Hà Lan, các sản phẩm từ sữa có ít hoặc không có chất béo, thịt nạc và thịt gia cầm không da, cá và các loại hạt với số lượng hạn chế. • Tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày. • Giảm cân nếu có thể.

Page 11: Screening Bookletuscassp.com/downloads/OpHeart/Operation Heart... · Trong gia đình của bạn có người bị bệnh cao huyết áp, cao mỡ, hoặc các bệnh về tim khác

Làm sao để có sức khỏe tốt? Gần 2,400 người Mỹ chết mỗi ngày do các bệnh về tim và tim mạch. Trong khi đó, hơn 79 triệu người Mỹ hiện đang sống chung với các chứng bệnh này. Nhiều người đang đấu tranh để khôi phục từ cơn đau tim hoặc đột quỵ, trong khi những người khác có nguy cơ cao về bệnh tim mạch đang nhận được sự chăm sóc và thực hiện các thay đổi cần thiết để giảm nguy cơ bệnh tim mạch. Có nhiều cách để giữ cho trái tim khỏe mạnh. Những thay đổi giúp cải thiện tốt sức khỏe sẽ làm cho chúng ta cảm thấy tốt hơn. Tỷ lệ tử vong do cơn đau tim, đột quỵ và bệnh tim mạch khác sẽ giảm xuống, và lối sống lành mạnh đóng vai trò lớn! Bây giờ là lúc chúng ta nên nghĩ về sức khỏe của chúng ta trong tương lai, và hãy thực hiện vài thay đổi trong lối sống của chúng ta, từng bước một, để có được sức khỏe tốt. Dưới đây là một số bước đơn giản:

• Cải thiện thói quen ăn uống của bạn. • Tập thể dục. • Duy trì một trọng lượng khỏe mạnh. • Kiểm tra huyết áp thường xuyên. • Thường xuyên kiểm tra sức khỏe. • Không hút thuốc. • Uống thuốc, nếu cần thiết, để kiểm soát huyết áp cao, cholesterol

cao, hoặc bệnh tiểu đường Làm thế nào để thay đổi thói quen ăn uống ?

• Giảm chất béo bão hòa, acid béo chuyển hóa (trans fat), cholesterol, đường, và muối. • Tăng lượng chất xơ trong bữa ăn. • Ăn trái cây, rau, ngũ cốc, đậu khô và đậu, cá, mì ống, thịt gia cầm không da và thịt nạc. • Ăn ít thực phẩm như lòng đỏ trứng, thịt mỡ, da gà, bơ, và kem. • Thay thế sữa nguyên chất bằng sữa ít chất béo hoặc sữa không béo. • Ăn đồ nướng, không dùng các thực phẩm chiên trong dầu. • Hạn chế uống rượu hoặc tốt nhất là không uống rượu.

Hoạt động thể chất?

• Hoạt động thể chất thường xuyên làm giảm nguy cơ đau tim, đột quỵ, và các nguy cơ khác và cũng làm cho tim khỏe mạnh hơn.

• Giúp kiểm soát cân nặng và huyết áp, giúp bạn thư giãn, và có thể cải thiện tâm trạng của bạn! • Bắt đầu chậm và thực hiện đểu đặn từ 30 đến 60 phút mỗi ngày. • Hoạt động có thể bao gồm:

o Đi bộ nhanh, đi bộ đường dài, hoặc chạy bộ o Leo bộ cầu thang o Đi xe đạp, bơi lội, chèo thuyền o Tập Aerobic o Hãy tìm cơ hội để chủ động hơn. Dành 10-15-phút đi bộ trong một ngày hoặc sau bữa ăn.

Page 12: Screening Bookletuscassp.com/downloads/OpHeart/Operation Heart... · Trong gia đình của bạn có người bị bệnh cao huyết áp, cao mỡ, hoặc các bệnh về tim khác
Page 13: Screening Bookletuscassp.com/downloads/OpHeart/Operation Heart... · Trong gia đình của bạn có người bị bệnh cao huyết áp, cao mỡ, hoặc các bệnh về tim khác
Page 14: Screening Bookletuscassp.com/downloads/OpHeart/Operation Heart... · Trong gia đình của bạn có người bị bệnh cao huyết áp, cao mỡ, hoặc các bệnh về tim khác

Những loại thuốc bổ sung nào hỗ trợ cho tim ?

Các thông tin này mang tính chất tổng quát. Xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ, dược sĩ, hoặc tổ chức chăm sóc y tế trước khi sử dụng bất kỳ những loại thuốc bổ sung này. Các loại thuốc này

không nên dùng khi mang thai hoặc nuôi con bằng sữa mẹ trừ khi có khuyến cáo của bác sĩ. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng thuốc.

Coenzyme Q10

Coenzyme Q10 được cơ thể tạo ra nhằm hỗ trợ các cơ quan trong cơ thể thực hiện các chức năng của chúng. Những người mắc bệnh tim hoặc cao huyết áp có thể có mức độ Coenzyme Q10 thấp hơn bình thường. Sử dụng thuốc bổ sung Coenzyme Q10 có thể giúp giảm cao huyết áp và ngăn ngừa bệnh tim.

Một số nguồn thực phẩm có CoQ10, bao gồm dầu cá (như cá hồi và cá ngừ). Đối với người lớn, nên dùng 30-100mg mỗi ngày dưới dạng viên mềm (softgel form) Các tác dụng phụ có thể bao gồm đau bụng Nên tham khảo ý kiến của bác sĩ nếu đang dùng warfarin (Coumadin), vì CoQ10 có thể

làm giảm hiệu quả của warfarin.

Niacin

Niacin là một dạng vitamin B3. Niacin được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm như trứng, thịt, cá, sữa, rau xanh, và đậu. Nó cũng có thể được làm dưới dạng thuốc viên. Niacin được sử dụng để làm tăng cholesterol HDL, và có thể giúp ngăn ngừa bệnh tim.

Một tác dụng phụ thường gặp là đỏ bừng ở mặt và cổ. Triệu chứng này sẽ tự biến mất. Có thể làm giảm tác dụng phụ này bằng cách sử dụng aspirin (81mg) 30 phút trước mỗi lần sử dụng niacin.

Niacin cũng có thể gây khó chịu ở dạ dày.

Dầu cá (Omega 3)

Dầu cá làm giảm lượng triglycerides trong máu. Điều này sẽ làm giảm nguy cơ bệnh tim và có thể ngăn chặn nguy cơ nhồi máu cơ tim.

Các loại omega 3 được tìm thấy trong dầu cá được gọi là axit docosahexaenoic (DHA) và axit eicosapentaenoic (EPA).

Các tác dụng phụ bao gồm đầy hơi và đau bụng.

Page 15: Screening Bookletuscassp.com/downloads/OpHeart/Operation Heart... · Trong gia đình của bạn có người bị bệnh cao huyết áp, cao mỡ, hoặc các bệnh về tim khác

Flaxseed (Omega 3)

Flaxseed và flaxseed oil chứa omega 3 và có thể được sử dụng để giảm cholesterol. Omega 3 được tìm thấy trong Flaxseed và các loại hạt khác gọi là alpha-linolenic acid

(ALA). Các hạt Flaxseed nên được xay ra trước khi sử dụng. Flaxseed nên được bảo quản trong

bao kín trong tủ lạnh. Hạt Flaxseed có lợi cho sức khỏe nhiều hơn dầu Flaxseed Không nên dùng chung Flaxseed với các thuốc khác, vì nó có thể làm cơ thể giảm khả

năng hấp thụ thuốc. Nên sử dụng hạt Flaxseed trước 1 hoặc 2 giờ sau khi uống thuốc.

Plant Sterols (phytosterol)

Plant Sterols giúp giảm cholesterol. Plant Sterols luôn có tại các quầy thuốc. Có thể mua Plant Sterols mà không cần toa của bác sĩ. Chúng được tìm thấy trong nước cam hoặc multivitamins.

Plant Sterols nên được sử dụng trước các bữa ăn có mỡ, nhằm làm giảm khả năng hấp thụ cholesterol từ bữa ăn.

Vitamin D

Sự thiếu hụt Vitamin D có thể dẫn đến bệnh tim mạch. Phần lớn mọi người không có đủ vitamin D từ ánh sáng mặt trời hoặc chế độ ăn uống.

Vitamin D có thể được tìm thấy trong thực phẩm như dầu cá và sữa có bổ sung thêm vitamin. Cơ thể cũng tự tạo ra vitamin D nhờ ánh nắng mặt trời.

Đối với người lớn, cần có 600-1000 IU mỗi ngày, riêng một số người cần phải có liều lượng cao hơn. Tham khảo ý kiến bác sĩ để kiểm tra lượng Vitamin D có đủ trong cơ thể không.

Chất xơ (Fiber)

Chất xơ có thể giúp giảm cholesterol và cũng có thể giúp giảm cân. Chất xơ có thể được tìm thấy trong yến mạch, đậu Hà Lan, đậu, táo, cam quýt, cà rốt. Đối với người lớn, cấn có 25-40 gram mỗi ngày. Chất xơ nên được dùng với nhiều nước. Không nên dùng chung chất xơ cùng với các loại thuốc khác, vì nó có thể làm cơ thể

giảm khả năng hấp thụ thuốc.

Page 16: Screening Bookletuscassp.com/downloads/OpHeart/Operation Heart... · Trong gia đình của bạn có người bị bệnh cao huyết áp, cao mỡ, hoặc các bệnh về tim khác

Làm sao để cai thuốc lá Hút thuốc lá đứng đầu danh sách các yếu tố nguy hiểm dẫn đến bệnh tim mạch. Có một danh sách dài liệt kê các bệnh tật và tử vong liên quan đến thuốc lá. Thuốc lá cũng gây tác hại cho những người không hút thuốc nhưng lại tiếp xúc với khói thuốc lá, bao gồm cả trẻ sơ sinh và trẻ em. Nếu bạn hút thuốc, bạn có lý do để lo lắng về ảnh hưởng của nó đối với sức khỏe của bạn, những người thân yêu của bạn, và những người khác. Bạn có thể trở thành một trong hơn 440.000 ca tử vong mỗi năm liên quan đến hút thuốc. Khi bạn bỏ thuốc lá, bạn giảm nguy cơ đó rất nhiều! Có quá muộn để bỏ thuốc lá? Dù bạn đã hút thuốc trong khoảng thời gian dài hoặc hút thuốc nhiều bao nhiêu, nhưng khi bạn bỏ hút thuốc, nguy cơ bệnh tim và đột quỵ sẽ giảm. Lúc đó mức rủi ro về bệnh tim và đột quỵ của bạn sẽ tương đương với khi bạn chưa từng hút thuốc. Làm sao để cai thuốc lá? Bước 1

Liệt kê các lý do cai thuốc lá và đọc lại nhiều lần trong ngày. Gói bao thuốc lá với mẩu giấy, để bạn có thể ghi nhận lại cảm

giác và mức độ quan trọng của thuốc lá đối với bạn (theo thang điểm từ 1 đến 5) mỗi lần bạn hút thuốc.

Bước 2

Luôn đọc lại các lý do cai thuốc lá và thêm vào các lý do khác nếu có thể. Đừng mang theo diêm hoặc bật lửa, và cất kỹ bao thuốc lá để bạn khó tìm thấy. Giảm hút thuốc theo từng ngày, và cố gắng không hút thuốc vào nhưng lúc không cần thiết.

Bước 3

Xác định mục tiêu để bỏ thuốc lá. Luông tự nhủ rằng hút thuốc là nguyên nhân gây hại đến sức khỏe của bạn và những người khác. Đừng mua gói thuốc mới cho tới khi bạn hút xong gói thuốc đang có.

Bước 4

Cương quyết cai thuốc lá. Vức bỏ tất cả thuốc lá và bao diêm. Dấu bật lửa và gạt tàn thuốc Luôn làm cho mình bận rộn! Đi xem phim, tập thể dục, đi bộ đường dài, đi xe đạp. Tránh các tình huống liên quan đến thuốc lá.

Lời khuyên

Mang theo kẹo cao su không đường hoặc kẹo bạc hà Hãy tập hít thở sâu mỗi khi cần đến thuốc lá. Nhai cà rốt hoặc cần tây. Làm vài động tác với bàn tay.

Nếu bạn cần thêm sự trợ giúp, hãy thử tham gia chương trình cai nghiện thuốc lá trong khu

vực của bạn và/hoặc nói chuyện với chuyên gia chăm sóc sức khỏe của bạn để xem liệu pháp thay thế nicotine có phù hợp với bạn không

Page 17: Screening Bookletuscassp.com/downloads/OpHeart/Operation Heart... · Trong gia đình của bạn có người bị bệnh cao huyết áp, cao mỡ, hoặc các bệnh về tim khác

Local Listing for Tobacco Cessation and Education Resources

Please call for more information American Lung Association of California (213) 384-LUNG (5864) 3325 Wilshire Blvd. #900 Los Angeles, CA 90010 www.californialung.org Type of Service: Self-help materials, phone counseling, internet-based information Harbor-UCLA Medical Center (310) 222-2570 1000 W. Carson St. Torrance, CA 90502 Type of Service: Education and guidance on how to successfully quit smoking, appointment with specialized physician and counselor; weekly classes and support group; phone counseling; prescription for NRT's Torrance Memorial Medical Center (310) 517-4701 3333 Skypark Dr., Ste. 300 Torrance, CA 90505 www.torrancememorial.org Type of Service: Breathe Freely, an 8 week series of classes which includes referrals, alternative therapies, self-help materials, nicotine replacement therapy, group counseling

Veteran's Outpatient Clinic (213) 253-2677 ext. 4193 351 E. Temple St., 4th Floor Los Angeles, CA 90012 Type of Service: Freedom From Smoking: 7-session class and nicotine replacement therapy for US military veterans & their dependents, referrals, self-help materials, support groups Watts Healthcare Corp. Preventive Health Services (323) 357-6628 10300 S. Compton Blvd. Los Angeles, CA 90002 Type of Service: Individual counseling, support group, self-help material, phone counseling, referrals, Freedom from Smoking: 7 session class Wings of Refuge, Inc. (310) 670-6767 5777 W. Century Blvd. #910 Los Angeles, CA 90045 Type of Service: Referrals, self-help materials, one-on-one counseling, group counseling

California Smokers' Helpline

Website: www.nobutts.org Chinese: 1-800-838-8917

English: 1-800-NO-BUTTS Korean: 1-800-556-5564

Spanish: 1-800-45-NO-FUME TDD/TYY: 1-800-933-4TDD Vietnamese: 1-800-778-8440

Page 18: Screening Bookletuscassp.com/downloads/OpHeart/Operation Heart... · Trong gia đình của bạn có người bị bệnh cao huyết áp, cao mỡ, hoặc các bệnh về tim khác

Free or Low-Cost Health Clinics in Los Angeles County Please call for more information

AltaMed Health Services - El Monte 10418 Valley Blvd. Suite B El Monte, CA 91731 (626) 453-8466 El Monte Comprehensive Health Center 10953 Ramona Boulevard El Monte, CA 91731-2629 (626) 579-8463 Monrovia Public Health Center 330 West Maple Avenue Monrovia, CA 91016 (626) 256-1600 Asian Pacific Health Care Venture 1530 Hillhurst Ave., Suite 200 Los Angeles, CA 90027 (323) 644-3880 Beverly Health Center 8405 Beverly Boulevard Los Angeles, CA 90048 (323) 653-1990 Central Public Health Center 241 North Figueroa Street Los Angeles, CA 90012 (213) 240-8203 Chinatown Service Center 767 North Hill Street, Suite 200 Los Angeles CA 90012 (213) 808-1700

Clínica Msr. Oscar A. Romero Community Health Center 123 South Alvarado Street Los Angeles, CA 90057 (213) 989-7700 Edward R. Roybal Comprehensive Health Center 245 S. Fetterly Ave. Los Angeles, CA 90022 (323) 890-2373 H. Claude Hudson Comprehensive Health Center 2829 South Grand Avenue Los Angeles, CA 90007 (213) 744-3945 Hollywood-Wilshire Public Health Center 5205 Melrose Avenue Los Angeles, CA 90038 (323) 769-7800 JWCH Institute Weingart Medical Clinic 515 East 6th Street Los Angeles, CA 90021 (213) 622-2639 LAC + USC Medical Center 1200 N. State Street Los Angeles CA 90033 (323) 226-5111 The S. Mark Taper Foundation Health Center 6043 Hollywood Boulevard Los Angeles, CA 90028 (323) 653-1990

Page 19: Screening Bookletuscassp.com/downloads/OpHeart/Operation Heart... · Trong gia đình của bạn có người bị bệnh cao huyết áp, cao mỡ, hoặc các bệnh về tim khác

Phụ lục

Page 20: Screening Bookletuscassp.com/downloads/OpHeart/Operation Heart... · Trong gia đình của bạn có người bị bệnh cao huyết áp, cao mỡ, hoặc các bệnh về tim khác

Screening and educational services provided by students from the USC School of Pharmacy

The screening results provided at this health fair are not a medical diagnosis. If you have any questions or concerns, please consult

your physician.