nagarjuna - © photo courtesy mangalam studio...by chandrakirti...

144
1 Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio Giải nghĩa Căn bản Trung Quán Luận của Ngài Long Thọ

Upload: others

Post on 15-Aug-2021

5 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

1

Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio

Giải nghĩa Căn bản Trung Quán Luận của Ngài Long Thọ

Page 2: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ
Page 3: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

3

Bản dịch đầu tiên qua Việt ngữ

Nhập Trung Quán Luận

Ngài Nguyệt Xứng

&

Giải nghĩa Căn bản Trung Quán Luận

của Ngài Long Thọ

ENTERING THE MIDDLE WAY by Chandrakirti

འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞན་ནར་གར་པ་ལ་ཕག་འཚལ་ལ།།

Page 4: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

Prajna Upadesa Foundation P.O. Box 2921

Acton, MA 01720

Available on-line for free download at www.prajnaupadesa.net

Sách tặng

Photos courtesy of Sakya Institute for Buddhist Studies – Mahasiddhas Gallery

In tại Hoa Kỳ - 2015 Sách tặng chư tôn đức Tăng Ni

Page 5: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

5

Prajna Updesa Foundation xin hân hạnh gửi đến chư tôn đức Tăng Ni và quý Phật Tử bản dịch Việt ngữ đầu tiên của tác phẩm Nhập Trung Quán Luận (sa. Madhyamakāvatāra) của Tổ Nguyệt Xứng là Đệ Tử của Ngài Long Thọ. Năm 2009, Thánh Đức Dalai Lama 14th đã ban cho Prajna Upadesa Foundation việc hoàn tất bản dịch luận giải này qua Việt Ngữ. Nhập Trung Quán Luận của Tổ Nguyệt Xứng là một trong những tác phẩm chưa đuợc biết đến qua hướng truyền Pháp từ Ấn Độ đến Trung Hoa và Nhật Bản, xuống Đông Nam Á. Sau khi Tu Viện Đại Học Nalanda bị hủy hoại, nhiều Kinh sách Phạn ngữ ở Nalanda đã được đưa vào Tây Tạng. Vì lý do này có những tác phẩm luận giải của các vị Tổ dòng truyền thừa Nalanda chỉ còn được ghi chép trong bản Phạn và Tạng ngữ. Nhập Trung Quán Luận và một số các tác phẩm khác của Tổ Nguyệt Xứng cũng đang được chuyển ngữ sang nhiều thứ tiếng như Anh, Nga, Tây Ban Nha, Pháp, Đức, Ý, Nhật, Trung Hoa và Việt Nam v..v… Prajna Upadesa Foundation xin thành kính tri ân công đức của Thầy Thích Hạnh Tấn và Sư Cô Thích Nhật Hạnh đã hỗ trợ dịch Nhập Trung Quán Luận sang Việt Ngữ từ tiếng Tạng. Xin thành kính tri ân công đức của Hòa Thượng Thích Như Điển đã cố vấn và kiểm duyệt lại bản Việt Ngữ và Đại Sư Migmar Tseten đã kiểm duyệt lại bản Tạng Ngữ. Xin chân thành cảm kích tấm lòng của tất cả quý Phật tử đã góp công sức trong việc hoàn tất quyển luận này. Ban biên tập và hội đoàn đều làm việc hoàn toàn thiện nguyện. Xin kính gửi lời tri ân đến các vị Đại Sư dịch giả Tây Tạng đã hộ Pháp, để sau 15 thế kỷ, ngày hôm nay nhiều quốc gia trên toàn thế giới có đuợc duyên lành tu học với bài Luận giải của Tổ Nguyệt Xứng trên ngôn ngữ của quốc gia mình. Prajna Upadesa Foundation xin kèm theo bản Tạng Ngữ trong

Page 6: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

bản dịch này để ghi nhận công đức của quý Sư Tây Tạng, Nguyện đem công đức này xin huớng về khắp tất cả, Đệ tử và chúng sinh đều trọn thành Phật Đạo. Ananda KL Boston November 15, 2015 Prajna Upadesa Foundation

Page 7: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

7

Tiểu Sử dịch giả. Tỳ Kheo Thích Hạnh Tấn sanh năm 1964 tại Việt Nam và đến Đức vào năm 1979. Năm 1986 sau khi đã tốt nghiệp tú tài thầy đã vào tập sự xuất gia tại chùa Viên Giác ở Hannover và được thọ giới Sa Di năm 1987 (chánh thức xuất gia với Hòa Thượng Phương Trượng Thích Như Điển). Năm 1993 thầy thọ giới Tỳ Kheo, cùng năm thầy tốt nghiệp cao học Tôn Giáo Nghiên Cứu Học và rời Đức sang Ấn Độ cầu pháp. Năm 2000 thầy về lại Đức và được tấn phong chánh thức làm trụ trì chùa Viên Giác tại Hannover ba năm sau đó. Năm 2008 thầy mãn nhiệm trụ trì và mang chí nguyện nhập thất lâu dài trở về lại Á Châu. Cuối cùng năm 2010 thầy lại trở về Đức và thành lập và Trụ Trì tu viện Vô Lượng Thọ ở gần thành phố Dresden. Thầy Thích Hạnh Tấn là một trong những tăng sĩ tốt nghiệp đại học theo học trình phương Tây và lại được đào tạo một cách vững chải trong truyền thống cao học Phật Giáo Đại Thừa Việt Nam, Trung Hoa & tiến sĩ Phật học tại Ấn Độ. Ngoài pháp môn Tịnh Độ, Thầy còn nghiên cứu và thực tập thêm những pháp môn của các trường phái Phật Giáo khác như Thiền Tứ Niệm Xứ và Minh Sát Tuệ của Thái Lan và Miến Điện. Pháp môn chánh Thầy Hạnh Tấn tu tập sau nhiều năm nghiên cứu là Mật Tông Tây Tạng. Thầy đã dịch nhiều buổi giảng của Đức Dalai Lama tại Đức, Mỹ và Ấn Độ qua tiếng Việt cho cộng đồng người Việt. Thầy Hạnh Tấn thông thạo tiếng Anh, Đức, Việt, Hán và Tây Tạng.Bản dịch Nhập Trung Quán Luận này được

Page 8: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

dịch thẳng từ tiếng Tây Tạng qua tiếng Việt do Thầy Hạnh Tấn dưới sự hỗ trợ của Sư Cô Nhật Hạnh. Hòa Thượng Phương Trượng Thích Như Điển & Đại Sư Khenpo Lama Migmar Tseten cố vấn Ananda Kunga Lhamo nhiệm vụ tu chinh trươc khi xuất bản.

Sư Cô Nhật Hạnh sanh năm 1975, Bình Định. Năm 1992 cố Ni Sư thượng Diệu hạ Thọ là Bổn Sư độ xuất gia. Năm 1992 đến năm 1996 tu học tại trường cơ bản Phật học Nguyên Thiều, Bình Định. Năm 1997 đến năm 2001 học cử nhân Phật Học tại Học viện Phật giáo Việt Nam, miền Nam. Năm 2001 đến năm 2003, cao học Phật học ở Đại Học Delhi, Ấn Độ. Năm 2003 đến nay đang theo học năm thứ 12 trong chương trình Geshe bất phân bộ phái (chương trình 16 năm) tại Viện Phật Học Biện Chứng luận (Institute of Buddhist Dialectics) Dharamsala, Ấn Độ.

Page 9: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

9

Con cung kính đảnh lễ đức Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát

ར་གར་སད་ད། མ་ད་མ་ཀ་ཨ་བ་ཏ་ར་ན་མ།

Madhyamakavatara

བད་སད་ད། དབ་མ་ལ་འཇག་པ་ཞས་བ་བ་བཞགས་ས།།

Tiếng Tạng đọc là Umalazugpa. འཇམ་དཔལ་གཞན་ནར་གར་པ་ལ་ཕག་འཚལ་ལ།།

Vì để có thể thâm nhập được pháp Trung Luận nên đã tạo ra luận này. Cho nên chư Phật, Bồ Tát trước nhất đều khen ngợi điều ấy chính là nhân tốt đẹp nhất, mà Thế Tôn đã thuyết để cứu thoát chúng sanh khỏi sự trói buộc ngục tù Ta Bà.

Page 10: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

Phần I Bước Vào Trung Đạo, Phát Tâm thứ nhất. Tâm Bồ Đề Thứ Nhất Hoan Hỷ Địa – Bố Thí

(ཉན་ཐས་)Thanh Văn (སངས་རས་འབང་རམས་)Duyên Giác chúng(ཐབ་

དབང་)từ Năng Nhân (chỉ cho đức Phật)( སས། །)được sanh ra;

(སངས་རས་)Chư Phật(བང་ཆབ་སམས་དཔའ)được từ chư Bồ Tát(ལས་འཁངས་

ཤང་། །)sanh ra;

(སང་རའ་སམས་དང་)Tâm Từ Bi và (གཉས་ས་མད་བ་)Trí Tuệ không

hai(དང་། །)

(བང་ཆབ་སམས་ན་)Bồ Đề Tâm này là) (རལ་སས་)con bậc chiến thắng (Bồ

Tát) (རམས་ཀ་)chúng(ར། །)nhân.

Chúng Thanh Văn, Duyên Giác sanh ra từ Năng Nhân, Chư Phật lại từ chúng Bồ Tát mà sanh ra, Chính tâm từ bi và trí tuệ không phân biệt, Cùng tâm bồ đề là nhân sanh ra Bồ Tát.

(གང་ཕར་)cũng bởi nhân (བར་ཉད་) Tâm từ chính là (རལ་བའ་ལ་ཏག་) quả

Page 11: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

11

Phật (ཕན་ཚགས་) tuyệt vời (འདའ།།) của việc này;

(ས་བན་) Hạt giống(དང་ན་) vàསལ་tăng trưởng ལ་ཆ་nhờ nước འད་như

thếཡན་རང་ད། །thấm dài lâu,

ལངས་སད་གནས་ལ་སན་པ་ལ་བར་འདད་གར་པ། །Nếu thường được tưới tẩm sẽ

thành thục, ད་ཕར་Do đây བདག་གས་ tôi ཐག་མར་ngay lúc đầuསང་ར་tâm đại biབསད་པར་བག། །khen ngợi.

Cũng giống như hạt giống nảy sanh nhờ vào nước, Lâu ngày tưới tẩm trở nên thành thục dần, Tâm từ là nhân thành thục quả Phật vô thượng, Do đây trước nhất xin được khen Đại Từ Bi.

དང་པར་Trước hết ང་ཞས་cái tôi བདག་tự ngãལ་vàཞན་chấp thủ གར་ཅང་། །sanh ra,བདག་ག་“của tôi”, འད་ཞས་do đâyདངས་ལ་mà ngã ཆགས་chấp

བསད་པ།།phát sanh,ཟ་ཆན་Cối xay འཕན་quay (trong nước) ལར་giống nhưརང་དབང་མད་པ་không tự chủ ཡ། །vậy,

འག་ལ་(đối với) chúng sanh luân hồi སང་རར་(với) tâm đại từ གར་phát tâm

གང་ད་ལ་འདད།།đảnh lễ.

འག་བ་Chúng sanh གཡ་བའ་hoạt động (giống như)ཆ་ཡ་ནང་ག་trong dòng

nước ཟ་བ་ལར།།ánh trăng,

གཡ་Trôi lănདང་vàརང་བཞན་tự tánh ཉད་ཀས་của bạnསང་པར་trống vắng

མཐང་བ་ཡ།།(hãy) nhận biết.

རལ་བའ་སས་པ་Bồ Tát འད་ཡ་như thế སམས་tư duy གང་về འག་བ་རམས། །các

chúng sanh. རམ་པར་གལ་བར་བ་ཕར་Để có thể cứu độ (họ) སང་རའ་དབང་(mà) từ bi lực

Page 12: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

གར་ཅང་།།(được) thành tựu.

ཀན་ཏ་བཟང་པའ་Phổ Hiền སན་པས་nguyện lực རབ་བསས་tột cùng དགའ་བ་ལ། ། làm nguồn vui.རབ་ཏ་གནས་པ་An trú ད་ན་དང་པ་địa thứ nhất này ཞས་བའ།།nên gọinhư vậy.ད་ནས་བཟང་ས་ད་Kể từ lúc đó trở đi, ན་vì ཐབ་པར་གར་པ་đạt được (quả) ཡས།།này,བང་ཆབ་སམས་དཔའ་Bồ Tát ཞས་བའ་như vậy ས་ཉད་ཀས་བསད་ད།།được mệnh danh,འད་ན་ད་བཞན་གཤགས་པ་རམས་ཀ་Của các đức

Như Lai này, རགས་སའང་trong dòng truyền thừa སས་པ་ས།།được sanh vào.

Do vì chấp Ngã nên sanh chấp có Tự Ngã, Theo đó chấp “của tôi”, chấp thủ hiện hữu sanh, Giống như cối xay nước bị nước đẩy không ngừng, Kính lễ Tâm Từ với chúng sanh bị luân hồi. Chúng sanh hiện hữu như bóng trăng trong dòng nước, Hãy biết họ chịu trôi lăn mà không hề có tự tánh. Bồ Tát tư duy về các chúng sanh như thế ấy. Vì độ họ mà Bồ Tát thành tựu Từ Bi Lực. Nguyện lực các ngài chính là nguyện lực Phổ Hiền. Các ngài như thế trụ nơi địa thứ nhất đầy hoan hỷ. Từ lúc thành tựu những quả này Các ngài thực đúng danh gọi là Bồ Tát, Và được sanh vào mạch truyền thừa của các Như Lai

འད་ན་Như thếཀན་ཏ་སར་བ་གསམ་པ་ba ràng buộc ཐམས་ཅད་toàn bộ སངས་པ་ཡན། །bị buông bỏ,

བང་ཆབ་སམས་དཔའ་Bồ Tát ད་ན་như thế དགའ་བ་མཆག་ཏ་གར་đại lạc འཆང་ཞང་། །giữ trong tâm.

འཇག་རན་ Toàn bộ ཁམས་བར་một trăm ཀན་ནས་གཡ་བར་rung chuyển ནས་

Page 13: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

13

པར་གར་པའང་ཡན། །có năng lực.ས་ནས་སར་Từ một nơi đến một nơiགནན་བད་ཅང་གང་མར་vượt trộiརབ་ཏ་འག་བར་འགར། །

Nhờ đó ba ràng buộc hoàn toàn được tiêu trừ, Bồ Tát do đây đạt được đại lạc trong tâm. Ngài có khả năng làm rung chuyển hàng trăm cõi. Từng một cảnh giới Ngài vượt càng lên cao,

ད་ཚ་འད་ཡ་ངན་འགའ་ལམ་རམས་མཐའ་དག་འགག་པར་འགར།།

ད་ཚ་འད་ཡ་ས་ས་ས་བའ་ས་རམས་ཐམས་ཅད་ཟད།།

འད་ན་འཕགས་པ་བརད་པ་ཇ་ལ་ད་ལར་ཉ་བར་བསན།།

Từ đó con đường sanh vào cõi dưới bị đóng chặt, Cũng từ đó với Ngài những phàm cảnh bị diệt trừ. Ngài được diễn đạt tương tự như bậc Thánh Bát Địa. (A La Hán quả)

རགས་པའ་བང་ཆབ་སམས་ལ་དང་པ་ལ་གནས་ཀང་།།

ཐབ་དབང་གསང་སས་དང་བཅས་རང་སངས་རས་རམས་ན།།

བསད་ནམས་དག་གས་དབང་གས་ཕམ་བས་རམ་པར་འཕལ།།

ད་ན་རང་ད་སང་བར་བ་ཡང་ལག་པར་འགར།། Tâm giác trọn vẹn, dầu Ngài an trú địa thứ nhất, Các bậc Thanh Văn cùng với Độc Giác Phật, Đều bị Công Đức của Ngài vượt trội; Càng tiến bước vượt lên trí tuệ Ngài càng trội. (hơn bậc thanh văn v.v.)

Page 14: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

ད་ཚ་ད་ལ་རགས་སངས་བང་ཆབ་ར།།

དང་པ་སན་པ་ཉད་ན་ལག་པར་འགར།།

རང་ཤ་སར་ལའང་གས་པར་བས་པ་ཡས།།

སང་ད་མ་རང་དཔག་པའ་རར་ཡང་འགར།།

Vào lúc này đối với Ngài nhân để giác ngộ hoàn toàn, Đầu tiên hành trì Bố Thí Ba La Mật là thích hợp nhất. Ngài bố thí ngay cả thịt xương, khi đã phát nguyện, Đây là dấu hiệu của pháp bình thường không thể thấy.

ས་བ་འད་ཀན་བད་བ་མངན་འདད་ཅང་།།

མ་རམས་བད་བའང་ལངས་སད་མད་མན་ལ།།

ལངས་སད་ཀང་ན་སན་ལས་འབང་མཁན་ནས།།

ཐབ་པས་དང་པར་སན་པའ་གཏམ་མཛད་ད།།

Tất cả chúng sanh đều mong được an lạc, Tất cả loài người không thể an lạc nếu không đối tượng, Biết được nhân của đối tượng này chính là bố thí, Đức Phật đầu tiên dạy pháp hành bố thí.

སང་ར་དམན་ཞང་ཤན་ཏ་རབ་སམས་ཅན།།

རང་དན་ལར་ལན་ཉད་ད་འགར་བ་གང་།།

ད་དག་ག་ཡང་འདད་པའ་ལངས་སད་རམས།།

Page 15: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

15

སག་བསལ་ཉར་ཞའ་རར་གར་སན་ལས་འབང་།།

Những kẻ thiếu từ bi, sung mãn tâm sân hận, Những người hăng say chạy theo lợi ích cá nhân, Với họ và với những người cầu nhân phúc báu, Khổ đau sẽ giảm thiểu nhờ vào hành Bố Thí.

འད་ཡང་སན་པའ་སབས་ཀས་ནམ་ཞག་ཚ།།

འཕགས་པའ་ས་བ་དང་འཕད་མར་ད་འཐབ།།

ད་ནས་སད་རན་ཡང་དག་བཅད་བས་ཏ།།

ད་ཡ་ར་ཅན་ཞ་བར་འག་བར་འགར།།

Những người này do hành pháp Bố Thí, Gặp được các Bậc Thánh, được dạy dỗ, Nhờ đó chặt đứt vòng luân hồi, Chính là chánh nhân vào an lạc.

འག་ལ་ཕན་པར་དམ་བཅས་ཡད་ཅན་རམས།།

སན་པས་རང་པར་མ་ཐགས་དགའ་བ་འཐབ།།

Page 16: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

Những vị phát tâm làm lợi lạc chúng sanh, Qua hành bố thí không lâu được an lạc.

གང་ཕར་བར་བདག་བར་བདག་མ་ཡན་པ།།

ད་ཕར་སན་པའ་གཏམ་ཉད་གཙ་བ་ཡན།།

Vì vậy có từ bi hay thiếu tâm từ bi, Cần lấy bố thí làm pháp tu căn bản.

ཇ་ལར་བན་ཅག་ཅས་ས་ཐས་བསམས་ལས།།

རལ་སས་བད་འབང་ད་ལར་ཐབ་རམས་ལ།།

ཞ་བར་ཞགས་པས་བད་བ་བད་མན་ན།།

ཐམས་ཅད་བཏང་བས་ལ་ཞག་སས་ཅ་དགས།། Chỉ cần nghe hay nghĩ đến chữ Bố Thí, Bồ Tát liền an trụ vào đại lạc, Vượt trội hơn an lạc của Niết Bàn, Huống chi đại lạc sanh ra khi cho tất cả.

ལས་བཅད་སར་ཞང་བདག་ག་སག་བསལ་གས།།

གཞན་དག་རམས་ཀ་དམལ་བ་ལ་སགས་པའ།།

སག་བསལ་རང་རག་ཉད་ད་མཐང་ནས་ན།།

ད་བཅད་བ་ཕར་མར་ད་བརན་འགས་རམ།།

Page 17: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

17

Nỗi đau đớn khi cắt thịt để cho, Cùng nỗi khổ địa ngục của những chúng sanh, Đều thấy như chính mình đang thọ nhận, [cho nên] tinh tấn mau chặt bỏ những gì cần phải diệt.

སན་པ་སན་བ་ལན་པ་གཏང་པས་སང་།།

འཇག་རན་འདས་པའ་ཕ་རལ་ཕན་ཅས་བ།།

གསམ་པ་དག་ལ་ཆགས་སས་གར་པས་ད།།

འཇག་རན་པ་ཡ་ཕ་རལ་ཕན་ཅས་བསན།།

Người cho, vật cho và người nhận đều không, Đây chính được gọi là chân rốt ráo (Ba La Mật), Nếu còn chấp vào ba pháp ấy, Đây chính được gọi là thế gian thí.

ད་ལར་རལ་བའ་སས་ཀ་ཡད་ལ་རབ་གནས་ཤང་།།

དམ་པའ་རན་ལ་འད་ཆགས་མཛས་པ་རད་གར་པའ།།

དགའ་བ་འད་ན་ནར་བ་ཆ་ཤལ་ཇ་བཞན་ད།།

མན་པ་སག་པ་ཐམས་ཅད་རམ་པར་བསལ་ནས་རལ།། Quyết định trụ vào tâm Bồ Tát như thế, Căn bản thánh thiện này được chiếu sáng đẹp ngời, Niềm an lạc này như viên ngọc thủy pha lê (mặt trăng), Bóng tối dày đặc xua tan hoàn toàn dành thắng lợi. དབ་མ་ལ་འཇག་པ་ལས་སམས་བསད་པ་དང་པའ།། །།

Page 18: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

Phần II Bước Vào Trung Đạo, Phát Tâm thứ hai.

Tâm Bồ Đề Thứ Hai Ly Cấu Địa – Giữ Giới

ད་ཚལ་ཕན་ཚགས་ཡན་ཏན་དག་ལན་ཕར།།

ར་ལམ་ད་ཡང་འཆལ་ཁམས་ད་མ་སངས།།

ལས་ངག་ཡད་ཀ་ར་བ་དག་གར་པས།།

དམ་པའ་ལས་ལམ་བཅ་ཆར་གསག་པར་བད།།

Giới đức viên mãn, phẩm chất chứa tròn đầy, Ngay trong mơ cũng xua tan bất tịnh hành, Hoạt động của thân miệng ý đều tịnh hóa, Mười đạo giáo pháp tuyệt hảo đều tu tập.

དག་བའ་ལམ་འད་ལ་ཞག་བཅ་ཆར་ཡང་།།

ད་ལ་ཀགས་ཏ་ཤན་ཏ་དག་པར་འགར།།

སན་ཀའ་ཟ་ལར་རག་ཏ་རམ་དག་ད།།

ཞ་འད་ཆགས་པར་ད་དག་གས་རམ་མཛས།།

Tu tập mười giới đạo thật trang nghiêm, Ngài thành thanh tịnh và vượt trội, Như trăng thu tròn luôn trong sáng, An bình, tỏa sáng đều tươi đẹp.

གལ་ཏ་ད་ན་ཁམས་དག་རང་བཞན་ལ།།

Page 19: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

19

ད་ཕར་ད་ན་ཚལ་ཁམས་དག་མ་འགར།།

ད་ཕར་ད་ན་རག་ཏ་གསམ་ཆར་ལའང་།།

གཉས་བའ་ར་བ་ཡང་དག་བལ་བར་འགར།།

Giữ giới nhưng còn kiến chấp tự tánh, (hình tướng) Giữ giới như thế hoàn toàn không thanh tịnh, Bởi thế luôn luôn [phải thấy] ba luân, Nằm ngoài nhận biết nhị nguyên.

སན་པས་ལངས་སད་དག་ན་འག་ངན་ནའང་།།

ས་བ་ཚལ་ཁམས་རང་པ་ཉམས་ལས་འབང་།།

སད་བཅས་དངས་འད་ཡངས་ས་ཟད་པས་ན།།

ཕན་ཆད་ད་ལ་ལངས་སད་འབང་མ་འགར།།

Bố thí của cải có khi còn sanh vào cõi thấp, Điều này cũng đến với người làm hư chân giới, Khi phước báu hoàn toàn tiêu thất, Từ đó của cải không còn trở lại nữa.

གང་ཚ་རང་དབང་འཇག་ཅང་མཐན་གནས་པ།།

གལ་ཏ་འད་བདག་འཛན་པར་མ་བད་ན།།

གཡང་སར་ལང་བས་གཞན་དབང་འཇག་འགར་བ།།

ད་ལས་ཕ་ནས་གང་གས་སང་བར་འགར།།

Page 20: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

Nếu đang tự do và sống thoải mái, Nhưng không tạo nhân khỏi đoạ lạc, Khi rơi xuống và đánh mất tự do, Không gì có thể kéo lộn trở lên.

ད་ཕར་རལ་བས་སན་པའ་གཏམ་མཛད་ནས།།

ཚལ་ཁམས་རས་འགའ་གཏམ་ཉད་མཛད་པ་ཡན།།

ཡན་ཏན་ཚལ་ཁམས་ཞང་ད་རམ་འཕལ་ན།།

འབས་བ་ཉར་སད་ཆད་པ་མད་པར་འགར།།

Vì thế đức Phật sau khi tuyên thuyết Bố Thí, Ngài đã giảng dạy về pháp giữ giới, Khi ruộng giới đức đầy phẩm chất, Quả của phước báu chẳng bao giờ ngừng.

ས་སའ་ས་བ་རམས་དང་གསང་སས་དང་།།

རང་བང་ཆབ་ལ་བདག་ཉད་ངས་རམས་དང་།།

རལ་སས་རམས་ཀ་ངས་པར་ལགས་པ་དང་།།

མངན་མཐའ་ར་ན་ཚལ་ཁམས་ལས་གཞན་མད།།

Chúng sanh cùng với các chúng Thanh Văn, Chư Độc Giác Giác Phật chứng tự tánh, Tất cả công đức của Pháp Vương Tử (Bồ Tát), Nhân đạt cảnh giới cao không gì hơn là trì giới.

ཇ་ལར་ར་མཚ་ར་དང་ལན་ཅག་དང་།།

བཀ་ཤས་ར་ནག་མ་དང་ལན་ཅག་བཞན།།

Page 21: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

21

ད་ལར་ཚལ་ཁམས་དབང་བས་བདག་ཉད་ཆ།།

ད་འཆལ་བ་དང་ལན་ཅག་གནས་མ་འདད།།

Cũng như biển cả đối với xác chết, Lại như may mắn cùng với rủi ro, Cũng thế bậc đại nhân giữ giới, Không muốn cùng chung sống với người phá giới.

གང་གས་གང་ཞག་གང་ལ་སང་བད་པ།།

གསམ་ད་དམགས་པ་ཡད་ན་ཚལ་ཁམས་ད།།

འཇག་རན་པ་ཡ་ཕ་རལ་ཕན་ཅས་བཤད།།

གསམ་ལ་ཆགས་པས་སང་ད་འཇག་རན་འདས།། Chủ thể, hoạt động, đối tượng trong buông xả, Vẫn còn chấp thấy ba thứ này khi trì giới, Giữ giới như thế gọi là theo thế pháp, Không còn ba thứ này mới là chân giải thoát.

རལ་སས་ཟ་བ་ལས་བང་སད་མན་སད་པ་ཡ།།

དཔལ་གར་ད་མ་དང་བལ་ད་མ་མད་འད་ཡང་།།

སན་ཀའ་དས་ཀ་ཟ་བའ་འད་ན་ཇ་བཞན་ད།། འག་བའ་ཡད་ཀ་གདང་བ་སལ་བར་བད་པ་ཡན།།

Page 22: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

Bồ Tát sanh ra từ mặt nguyệt rời luân hồi, Cũng dùng ánh sáng tịnh hóa các cấu nhiễm, Lại như ánh trăng rằm trong tháng thu, Xua tan tất cả phiền não nơi tâm chúng sanh. དབ་མ་ལ་འཇག་པ་ལས་སམས་བསད་པ་གཉས་པའ།། །།

Page 23: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

23

Phần III Bước Vào Trung Đạo, Phát Tâm thứ ba.

Tâm Bồ Đề Thứ Ba Phát Quang Địa –Nhẫn Nhịn

ཤས་བའ་བད་ཤང་མ་ལས་བསགས་པའ་མའ།།

འད་འབང་ཕར་ན་ས་ན་གསམ་པ་འད།།

འད་བད་པ་ས་བད་གཤགས་སས་པ་ལ།།

ད་ཚ་ཉ་ལར་ཟངས་འདའ་སང་བ་འབང་།།

Trí tuệ cũng như củi cháy trong lửa lớn, Ánh sáng tỏa ra trong cảnh giới địa thứ ba này, Phát quang là bản chất nơi đây của pháp vương tử, Hiển hiện mặt trời màu đồng chứng ngộ (nơi tâm).

གལ་ཏ་གནས་མན་འཁག་པ་འགའ་ཡས་དའ།།

ལས་ལས་ཤ་ན་རས་བཅས་ཡན་རང་ད།།

སང་ར་ར་ནས་བཅད་པར་གར་ཀང་དའ།།

བཟད་པ་གཅད་པར་བད་ལ་ལག་པར་ས།།

Nếu có người làm hại đối tượng không nên nhiễu hại này, Dùng nhiều thời gian từ nơi thân thể cùng xương tủy, Ngay cả cắt ra từng chút từng chút một, Nhẫn nhịn người cắt càng ngày càng thêm hơn.

Page 24: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

བདག་མད་མཐང་བའ་བང་ཆབ་སམས་དཔའ་ལ།།

གང་ཞག་གང་གས་གང་ཚ་ཇ་ལར་གཅད།།

གང་ཕར་ཆས་ཀན་ད་ཡས་གཟགས་བརན་ལར།།

མཐང་བ་དས་ཀང་ད་ཡས་བཟད་པར་འགར།། Những vị Bồ Tát không còn thấy có Ngã, Đối tượng, Chủ thể, thời gian và sự việc cắt, Đều được thấy như là ảnh chiếu, Thấy như thế nên Ngài sanh nhẫn nhịn.

གནད་པ་བས་པས་གལ་ཏ་དར་བཀན་ན།།

ད་ལ་བཀན་པས་བས་ཟན་ལག་གམ་ཅ།།

ད་ཕར་དར་བཀན་ངས་པར་འདར་དན་མད།།

འཇག་རན་ཕ་རལ་ཡང་ན་འགལ་བར་འགར།། Nếu khi việc hại xảy ra sanh nóng giận, Nóng giận ấy có thể hóa không việc đã rồi? Vì vậy nóng giận ở đây có nghĩa gì! Ngay cả đời sau đều không mang lợi lạc.

སན་བས་པ་ཡ་མ་དགའ་ལས་ཀ་འབས་བ་གང་།།

ཟད་པར་བད་པར་བརད་པར་འདད་པ་ད་ཉད་ཀ།

གཞན་ལ་གནད་པ་དང་ན་ཁ་བས་སག་བསལ་ཕར།།

ས་བན་ཉད་ད་ཇ་ལ་བར་ན་འཁད་པར་བད།།

Page 25: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

25

Những quả sanh ra từ các nghiệp quá khứ, Người muốn thuyết pháp tận trừ năng lực ấy, Mà vẫn hại người, giận dữ, tạo nhiều khổ đau, Làm sao tạo nhân dẫn (chúng sanh khỏi luân hồi).

གང་ཕར་རལ་སས་རམས་ལ་ཁས་པ་ཡས།།

སན་དང་ཁམས་བང་དག་བ་བསལ་པ་བརར།།

བསགས་པ་སད་ཅག་གས་འཇམས་ད་ཡ་ཕར།།

མ་བཟད་ལས་གཞན་སག་པ་ཡད་མ་ཡན།། Bởi giận dữ với các pháp vương tử, Bố thí, trì giới công đức hằng trăm kiếp, Lập tức tan biến trong một sát na gian, Vì vậy không pháp nào tổn hại bằng giận dữ.

མ་སག་གཟགས་ས་བད་ཅང་དམ་པ་མན་པར་བཀ།།

ཚལ་དང་ཚལ་མན་ཤས་པའ་རམ་དཔད་འཕག་བད་ཅང་།།

མ་བཟད་པ་ཡས་མར་ད་ངན་འགར་སར་བར་བད།།

Ngoại hình xấu xí, thường cùng người xấu ác, Cướp mất khả năng phân biệt đúng và sai, Không Nhẫn mau chóng đưa người vào cõi thấp.

Page 26: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

བཟད་པས་བཤད་ཟན་དང་འགལ་ཡན་ཏན་རམས་བད་ད།།

བཟད་པས་མཛས་ཤང་ས་བ་དམ་པ་ལ།།

ཕངས་དང་ལགས་དང་ལགས་མན་ཤས་པ་ལ།།

མཁས་པར་འགར་ཞང་ད་ཡ་འག་ཏ་ན།།

ལ་མའ་ས་དང་སག་པ་ཟད་པར་འགར།།

Nhẫn nhịn đạt được kết quả ngược lại (điều nói trên), Nhẫn nhịn được tướng trang nghiêm, thành người thiện, Có được trí thức phân biệt điều nào thích hợp và không, Thành bậc siêu việt với hiểu biết sâu, Sanh lại trời người không tạo ác.

ས་ས་ས་བ་དང་ན་རལ་སས་ཀས།།

ཁ་དང་བཟད་པའ་སན་ཡན་རག་བས་ཏ།།

མ་བཟད་སངས་ནས་འཕགས་པའ་ས་བ་ཡས།།

བསགས་པའ་བཟད་པ་རག་ཏ་མར་བསན་བ།། Chúng sanh và những vị pháp vương tử (Bồ Tát), Cần rõ lợi hại của nhẫn nhịn và sân hận, Từ bỏ không nhẫn đồng là thánh nhân, Tán thán nhẫn nhịn, thời thời chóng dụng tâm.

རགས་སངས་རས་ཀ་བང་ཆབ་ཕར་བསས་ཀང་།།

གསམ་དམགས་ཡད་ན་ད་ན་འཇག་རན་པའ།།

Page 27: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

27

དམགས་པ་མད་ན་ད་ཉད་སངས་རས་ཀས།།

འཇག་རན་འདས་པའ་ཕ་རལ་ཕན་ཅས་བསན།།

Ngay cả hồi hướng quả Phật toàn giác, Còn chấp ba tướng tức đồng thế gian pháp, Nếu không còn chấp tức chân lý Phật Đà, Gọi là pháp Ba La Mật Đa siêu việt.

ས་དར་རལ་སས་བསམ་གཏན་མངན་ཤས་དང་།།

འདད་ཆགས་ཞ་སང་ཡངས་ས་ཟད་པར་འགར།།

དས་ཀང་རག་ཏ་འཇག་རན་པ་ཡ་ན།།

འདད་པའ་འདད་ཆགས་འཇམས་པར་ནས་པར་འགར།།

Địa này Bồ Tát đạt tâm định và trí sáng, Tham dục, sân hận được tiêu diệt hoàn toàn, Nhờ thế thường thường những pháp thế gian, Tham chấp thế tục v.v. đều có thể trừ.

སན་སགས་ཆས་གསམ་ད་དག་ཕལ་མ་ཆ།།

བད་བར་གཤགས་པས་ཁམ་པ་རམས་ལ་བསགས།།

བསད་ནམས་ཞས་བའ་ཚགས་ཀང་ད་དག་ཉད།།

སངས་རས་གཟགས་ཀ་བདག་ཉད་ས་ཡ་ར།།

Page 28: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

Bố Thí vân vân, ba pháp thường hành này, Đấng Thiện Thệ dạy hàng cư sĩ tại gia, Những công đức cần được tích tụ này, Là nhân thành Phật thân viên mãn.

རལ་བའ་སས་པ་ཉ་མ་ལ་གནས་འད་བད་འད།།

རང་གཏགས་མན་རམས་དང་པ་ཡང་དག་བསལ་བས་ནས།།

འག་བའ་མན་པ་རམ་པར་འཇམས་པར་མངན་པར་འདད།།

ས་འདར་ཤན་ཏ་ར་བར་གར་ཀང་ཁ་མ་འགར།།

Pháp vương tử này trú trong mặt trời ánh sáng, Trước tiên xua tan vô minh nơi tự thân, Phát nguyện dẹp tan vô minh của chúng sanh, Địa này (Bồ Tát) trí nhạy bén nên không sân.

དབ་མ་ལ་འཇག་པ་ལས་སམས་བསད་པ་གསམ་པའ།། །།

Page 29: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

29

Phần IV Bước Vào Trung Đạo, Phát Tâm thứ tư.

Tâm Bồ Đề Thứ Tư Diễm Huệ Địa – Tinh Tấn

ཡན་ཏན་མ་ལས་བརན་འགས་རས་འག་ཞང་།།

བསད་ནམས་བ་གས་ཚགས་ན་གཉས་ཀ་ར།།

བརན་འགས་གང་ད་འབར་བར་གར་པ་ཡ།།

ས་ད་བཞ་པ་འད་ན་འཕ་བའ།། Tất cả thành tựu không lường đều từ tinh tấn ra, Là nhân chánh yếu tích tụ phước báu và trí tuệ, Nơi mà tinh tấn tỏa sáng rạng ngời, Địa thứ tư này gọi là Diễm Huệ Địa

དར་ན་བདར་གཤགས་སས་ལ་རགས་པ་ཡ།།

བང་ཆབ་ཕགས་ལག་བསམས་པ་ལས་སས་པའ།།

སང་བ་ཟངས་ཀ་འད་བས་ལག་འབང་ཞང་།།

རང་ད་ལ་བ་དང་འབལ་ཡངས་ས་ཟད།།

Lúc này con đấng Thiện Thệ chứng ngộ được, Phát sanh thiền định siêu việt (37) Bồ Đề Phần, Sáng chói hơn cả tia sáng màu đồng, Những yếu tố sanh ngã chấp hoàn toàn tiêu diệt tất. དབ་མ་ལ་འཇག་པ་ལས་སམས་བསད་པ་བཞ་པའ།། །།

Page 30: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

Phần V

Bước Vào Trung Đạo, Phát Tâm thứ năm.

Tâm Bồ Đề Thứ NămNan Thắng Địa

བདག་ཉད་ཆ་ད་བདད་རམས་ཀན་གས་ཀང་།།

སང་དཀའ་ས་ལ་ཕམ་པར་ནས་མ་ཡན།།

བསམ་གཏན་ལག་ཅང་བ་བཟང་བདན་རང་བཞན།།

ཞབ་མ་རགས་ལའང་ཤན་ཏ་མཁས་པ་འཐབ།།

Bậc Đại Nhân này ngay cả thiên ma không hại được, Nan thắng Địa này không thể bị đánh lùi. Thiền định siêu việt chứng được chân pháp tánh, Cũng đạt chứng ngộ thiện xảo vi tế của bậc trí.

དབ་མ་ལ་འཇག་པ་ལས་སམས་བསད་པ་ལ་པའ།། །།

Page 31: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

31

Phần VI

Bước Vào Trung Đạo, Phát Tâm thứ sáu.

Tâm Bồ Đề Thứ Sáu - Hiện Tiền Địa

མངན་ད་ཕགས་པར་མཉམ་བཞག་སམས་གནས་ཏ།།

རགས་པའ་སངས་རས་ཆས་ལ་མངན་ཕགས་ཤང་།།

འད་རན་འབང་བའ་ད་ཉད་མཐང་བ་དས།།

ཤས་རབ་གནས་པས་འགག་པ་ཐབ་པར་འགར།།

Bậc Hiện Tiền Địa an trụ tâm chánh định, Tất cả các pháp Bồ Đề đều hiện ra (trước mắt), Thấy rõ pháp duyên khởi là nguồn chân thật, Trụ vào trí tuệ (Bát Nhã) đạt diệt tận định.

ཇ་ལར་ལང་བའ་ཚགས་ཀན་བད་བག་ཏ།།

མག་ལན་སས་བ་གཅག་གས་འདད་པ་ཡ།།

ཡལ་ད་འཁད་པ་ད་བཞན་འདར་ཡང་བས།།

མག་ཉམས་ཡན་ཏན་བངས་ཏ་རལ་ཉད་འག།།

Giống như một người có mắt dễ dàng hướng dẫn, Cả nhóm người mù đến nơi muốn đến, Cũng vậy trí tuệ đưa những kẻ vô minh, Đến được cảnh giới của bậc giác ngộ.

Page 32: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

ཇ་ལར་ད་ཡས་ཆས་ཟབ་ཆས་རགས་པ།།

ལང་དང་གཞན་ཡང་རགས་པས་ཡན་པས་ན།།

ད་ལར་འཕགས་པ་ཀ་སབ་གཞང་ལགས་ལས།།

ཇ་ལར་གནས་པའ་ལགས་བཞན་བརད་པར་བ།།

Như vị Bồ Tát chứng sâu chánh pháp, Được thuyết giảng trong văn tự và luận giải, Do đó như Ngài Long Thọ đã giảng trong luận, Tôi cũng sẽ giải thích các pháp nơi đây.

ས་ས་ས་བའ་དས་ནའང་སང་པ་ཉད་ཐས་ནས།།

ནང་ད་རབ་ཏ་དགའ་བ་ཡང་དང་ཡང་ད་འབང་།།

རབ་ཏ་དགའ་བ་ལས་བང་མཆ་མས་མག་བརན་ཞང་།།

ལས་ཀ་བ་ས་ལང་བར་འགར་བ་གང་ཡན་པ།།

ད་ལ་རགས་པའ་སངས་རས་བ་ཡ་ས་བན་ཡད།།

ད་ཉད་ཉ་བར་བསན་པའ་སད་ན་ད་ཡན་ཏ།།

ད་ལ་དམ་པའ་དན་ག་བདན་པ་བསན་པར་བ།།

Ngay cả những phàm nhân khi nghe về Tánh Không, Mỗi lần như thế đều đạt được tối an lạc, Đến nước mắt tuôn trào bởi niềm vui, Và lông tóc dựng ngược toàn thân. Những vị có được nhân Phật Huệ, Chính là pháp khí để nhận pháp chân như, Vì vậy nên dạy họ Thắng Nghĩa Đế,

Page 33: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

33

ད་ལ་ད་ཡ་རས་ས་འག་བའ་ཡན་ཏན་འབང་།།

རག་ཏ་ཚལ་ཁམས་ཡང་དག་བངས་ནས་གནས་པར་འགར།།

སན་པ་གཏང་བར་འགར་ཞང་སང་ར་བསན་པར་བད།།

བཟད་པ་སམ་བད་ད་ཡ་དག་བའང་བང་ཆབ་ཏ།།

འག་བ་དགལ་བར་བ་ཕར་ཡངས་ས་བས་བད་ཅང་།།

Để họ đạt được Tướng Tối Thắng (năng lực) như sau.

Họ luôn an trụ (Shila) giới Ba La Mật, Hành pháp Bố Thí, tu Từ Bi Tâm, Cùng tu Nhẫn Hạnh đến Bồ Đề, Hướng tâm độ sanh đến giải thoát.

རགས་པའ་བང་ཆབ་སམས་དཔའ་རམས་ལ་གས་པར་བད།།

ཟབ་ཅང་ར་ཆའ་ཚལ་ལ་མཁས་པའ་ས་བས་ན།།

རམ་གས་རབ་ཏ་དགའ་བའ་ས་ན་འཐབ་འགར་བས།།

ད་ན་དན་ད་གཉར་བས་ལམ་འད་མཉན་པར་གས།།

Lại thường cung kính các Bồ Tát, Những vị thiện xảo trong tự tánh thậm sâu, Sẽ dần đạt được Tối Lạc Địa, Do vậy những ai cầu tương tự cần lắng nghe (pháp này).

Page 34: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

ད་ཉད་ད་ལས་འབང་མན་གཞན་དག་ལས་ལ་ག་ལ་ཞག།

གཉ་ག་ལས་ཀང་མ་ཡན་ར་མད་པར་ན་ག་ལ་ཡད།།

ད་ན་ད་ལས་འབང་ན་ཡན་ཏན་འགའ་ཡང་ཡད་མ་ཡན།།

སས་པར་གར་པ་སར་ཡང་ས་བར་རགས་པའང་མ་ཡན་ཉད།།

Nó không sanh ra từ tự nó, làm sao có thể sanh ra từ thứ khác? Nó không sanh ra từ cả hai (tự nó và thứ khác), làm sao có thể sanh ra nếu không nhân? Không có lý nào nó tự mình sanh. Bởi không có lý cái đã sanh lại sanh thêm.

སས་ཟན་སར་ཡང་ས་བར་ཡངས་ས་རག་པར་འགར་ན་ན།།

མ་ག་ལ་སགས་རམས་ཀ་ས་བ་འདར་རད་མ་འགར་ཞང་།།

ས་བན་སད་མཐར་ཐག་པར་རབ་ཏ་ས་བ་ཉད་ད་འགར།།

ཇ་ལར་ད་ཉད་ཀས་ད་རམ་པར་འཇག་པར་བད་པར་འགར།།

Nếu cho rằng thứ đã sanh lại sanh nữa, Sẽ không có được mầm v.v. sanh ra, Và Nhân sẽ sanh đến tận cùng hiện hữu, (bởi vì) Làm sao chính nó lại diệt nó?

Page 35: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

35

བད་ར་ས་བན་ག་ལས་ཐ་དད་མ་གའ་དབབས་དང་ན།།

ཁ་དག་ར་ནས་སན་པའ་ཐ་དད་ཁད་ལ་མད་པར་འགར།།

གལ་ཏ་སར་ག་བདག་ག་དངས་པ་བསལ་ནས་ད་ལས་གཞན།།

ང་བར་འགར་ན་ད་ཚ་ད་ཡ་ད་ཉད་ཇ་ལར་འགར།།

Sự khác biệt giữa Mầm và Hạt giống nơi hình tướng, Màu sắc, mùi vị, thành thục, nếu bạn không thấy được!!! Nếu bản chất của cái thứ nhất bị diệt, Để trở thành cái khác, thì sao có thể là một ở đây?

གལ་ཏ་ཁད་ཀ་ས་བན་མ་ག་འདར་གཞན་མ་ཡན་ན།།

ས་བན་བཞན་ད་མ་ག་ཞས་བ་ད་གཟང་མད་པའམ།།

ཡང་ན་ད་དག་གཅག་པས་ཇ་ལར་མ་ག་འད་བཞན་ད།།

ད་ཡང་གཟང་ད་ཡད་འགར་ད་ཕར་འད་ན་ཁས་མ་བང་།།

Nếu bạn nghĩ Nhân và Mầm ở đây không khác biệt, Vậy thì chẳng hiểu gì là Nhân và gì là Mầm, Hoặc nếu là một, thì làm sao có cái gọi là Mầm, Và có cái gọi là Nhân, vì vậy "tự sanh" không chấp nhận.

གང་ཕར་ར་ཞག་ན་ཡང་ད་ཡ་འབས་བ་མཐང་བའ་ཕར།།

ད་དག་གཅག་པ་ཡན་ཞས་འཇག་རན་གས་ཀང་ཁས་མ་ལན།།

Page 36: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

Mặc dầu Nhân đã diệt, Quả vẫn có thể thấy, Vì vậy ngay cả phàm nhân cũng không chấp nhận chúng là một.

ད་ཕར་དངས་པ་བདག་ལས་འབང་ཞས་རབ་ཏ་བརགས་པ་འད།།

ད་ཉད་དང་ན་འཇག་རན་ད་ཡང་རགས་པ་མ་ཡན་ན།།

Vì vậy cái giả thuyết là có pháp "tự sanh" Trong cả chân đế và thế gian đều không chấp nhận.

བདག་ལས་ས་བར་འདད་ན་བསད་པར་བ་དང་སད་བད་དང་།།

ལས་དང་བད་པ་པ་ཡང་གཅག་ཉད་འགར་ན་ད་དག་ན།།

གཅག་ཉད་མ་ཡན་པས་ན་བདག་ལས་ས་བར་ཁས་བང་བར།།

བ་མན་ར་ཆར་བཤད་པའ་ཉས་པར་ཐལ་བར་འགར་ཕར་ར།།

Nếu cho rằng có ''tự sanh", Nhân và Mầm, Việc làm và người làm, phải là một, Nhưng chúng không phải một, nên "tự sanh" không có được, Việc sai trong đây bên trên đã phân tích rõ ràng.

གཞན་ལ་བརན་ནས་གལ་ཏ་གཞན་ཞག་འབང་བར་འགར་ན་ན།།

འ་ན་མ་ལ་ལས་ཀང་མན་པ་འཐག་པར་འབང་འགར་ཞང་།།

ཐམས་ཅད་ལས་ཀང་ཐམས་ཅད་ས་བར་འགར་ཏ་གང་ག་ཕར།།

སད་པར་བད་པ་མ་ཡན་མ་ལས་ལ་ཡང་གཞན་ཉད་མཚངས།།

Page 37: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

37

Nếu nương vào một pháp có thể sanh ra một pháp khác, Thì ngay cả ngọn lửa cũng có thể sanh ra sự đen tối. Lại nữa nếu tất cả các pháp đều nương nhau mà sanh, Phải chăng các loại không thể sanh là một với những thứ khác?

རབ་ཏ་བ་བར་ནས་པ་ད་ཕར་འབས་བར་ངས་བརད་ཅང་།།

གང་ཞག་ད་སད་ནས་པ་ད་ན་གཞན་ནའང་ར་ཡན་ལ།།

རད་གཅག་གཏགས་དང་སད་པར་བད་ལས་ས་བ་ད་ཡ་ཕར།།

ས་ལའ་མ་ག་ནས་ལ་སགས་ལས་ད་ལར་མན་ཞ་ན།།

Một pháp do được sanh ra nên gọi là Quả, Và pháp có thể sanh, dầu là khác, gọi là Nhân, Vì vậy có sự tương tục giữa Quả và Nhân, Mầm lúa gạo không sanh từ hạt lúa mạch, hoặc là gì khác hơn (là từ hạt lúa gạo).

ཇ་ལར་ནས་དང་ག་སར་དང་ན་ཀང་ཤ་ཀ་ལ་སགས།།

ས་ལའ་མ་གའ་སད་པར་བད་པར་འདད་མན་ནས་ལན་མན།།

རད་གཅག་ཁངས་ས་གཏགས་མན་འད་བ་མ་ཡན་ཉད་ད་བཞན།།

ས་ལའ་ས་བན་ཡང་ན་ད་ཡ་མན་ཏ་གཞན་ཉད་ཕར།།

Nếu bạn cho là thế, thì lúa mạch, hoa sen và Giềng Giềng hoa (Tử Quán Hoa = Kimsuka = Butea monosperma) v.v. Đều không là Nhân của mầm lúa gạo, không có năng lực này,

Page 38: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

Đều không có sự tương tục, và không phải là một giống, Hạt lúa gạo cũng không là một thứ nào trong đó, bởi vì nó là khác.

མ་ག་ས་བན་དང་ན་དས་མཉམ་ཡད་པ་མ་ཡན་ཏ།།

གཞན་ཉད་མད་པར་ས་བན་གཞན་པ་ཉད་ད་ག་ལ་འགར།།

དས་ན་མ་ག་ས་བན་ལས་ས་འགབ་པར་འགར་མན་པས།།

གཞན་ལས་ས་བ་ཡན་ཞས་བ་བའ་ཕགས་འད་གཏང་བར་བས།།

Cái Mầm và Hạt nhân không đồng thời hiện hữu, Không có sự khác biệt (Tha=Cái khác), Hạt nhân thế nào để phân biệt? Do vậy (lập luận) Mầm từ Hạt nhân sanh ra, không thể đứng vững (Vậy nên) hãy bỏ đi lập luận có một pháp được sanh ra từ cái khác.

ཇ་ལར་སང་ག་མདའ་གཉས་མཐ་བ་དང་ན་དམའ་བ་དག།

དས་མཉམ་མ་ཡན་པར་ན་མན་པར་མཐང་བ་ད་བཞན་ད།།

བསད་པར་བ་དང་སད་བད་དག་ག་ས་འགག་འགར་ཞ་ན།། Giống như đòn cân hai đầu lên xuống, (Hai đầu) không đồng thời (cùng lên hoặc cùng xuống) giống vậy không thể thấy, Sự kiện được sanh ra (Mầm) và sự diệt đi của cái sanh ra (Nhân)

Page 39: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

39

གལ་ཏ་གཅག་ཚ་ཡན་ན་འདར་དས་གཅག་མད་ད་ཡད་མན།།

གལ་ཏ་ས་བཞན་པ་ད་ས་ལ་ཕགས་པས་ཡད་མན་ཞང་།།

འགག་བཞན་པ་ན་ཡད་ཀང་འཇག་ལ་ཕགས་པར་འདད་གར་པ།།

ད་ཚ་འད་ན་ཇ་ལ་བར་ན་སང་དང་མཚངས་པ་ཡན།།

ས་བ་འད་ན་བད་པ་མད་པར་རགས་པའ་ང་བའང་མན།།

Nếu là đồng thời, điều này cũng không thể có. Bởi cái được sanh ra chuẩn bị sanh, thì nó chưa hiện hữu, Và cái mất đi, dầu đang hiện hữu, được xem như chuẩn bị diệt. Điều này sao có thể nói là giống như cái đòn cân? Việc sanh ra (nảy mầm) mà không có tác nhân (mầm) là điều không thể có.

གལ་ཏ་མག་ག་བ་ལ་རང་ག་སད་བད་དས་གཅག་པ།།

མག་ལ་སགས་དང་ལན་ཅག་འབང་བའ་འད་ཤས་ལ་སགས་ལས།།

གཞན་ཉད་ཡད་ན་ཡད་ལ་འབང་བས་དགས་པ་ཅ་ཞག་ཡད།།

ཅ་ས་ད་མད་ཅ་ན་འད་ལ་ཉས་པ་བཤད་ཟན་ཏ།།

Nhãn thức nếu lìa xa cái nhân đồng thời, Mắt và những thứ khác, cùng với duyên, nhận biết v.v. Nếu là vậy, thì cần gì để mà sanh khởi nữa? Nếu cho rằng không hiện hữu, thì lỗi này đã được trình bày.

Page 40: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

སད་པར་བད་པ་བསད་བ་གཞན་སད་པ་ད་ར་ཡན་ན།།

ཡད་པའམ་འན་ཏ་མད་དང་གཉ་ག་གཉས་བལ་ཞག་སད་གང་།།

ཡད་ན་སད་བད་ཅ་དགས་མད་ལའང་དས་ན་ཅ་ཞག་བ།།

གཉས་ཉད་ལ་དས་ཅ་བ་གཉས་དང་བལ་ལའང་དས་ཅ་བ།།

Cái sanh ra một thứ được sanh (quả) được phân biệt gọi là Nhân, Vậy cái được sanh là hiện hữu, không hiện hữu, cả hai hay không phải? Nếu là hiện hữu, thì cần gì cái sanh ra (nhân), nếu không hiện hữu cần gì bàn? Nếu là cả hai thì sao? Nếu mà cũng không phải hai thì thế nào?

གང་གས་རང་ལ་ལ་གནས་འཇག་རན་ཚད་མར་འདད་པས་ན།།

འདར་ན་རགས་པ་སས་པ་ཉད་ཀས་ལ་ཀ་ཅ་ཞག་བ།།

གཞན་ལས་གཞན་འབང་བ་ཡང་འཇག་རན་པ་ཡས་རགས་འགར་ཏ།།

དས་ན་གཞན་ལས་ས་ཡད་འདར་ན་རགས་པ་ཅ་ཞག་དགས།།

Khi người thế tục chấp nhận và giữ chặt cái thấy biết của họ, Thì đâu cần phải lập luận giải thích nơi đây! Một pháp được sanh ra từ một pháp khác, người thế tục cũng thấy được, Tại sao còn cần phải lập luận về việc ''từ một pháp khác sanh ra''?

Page 41: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

41

དངས་ཀན་ཡང་དག་བརན་པ་མཐང་བ་ཡས།།

དངས་རད་ང་བ་གཉས་ན་འཛན་པར་འགར།།

ཡང་དག་མཐང་ཡལ་གང་ད་ད་ཉད་ད།།

མཐང་བ་རན་པ་ཀན་རབ་བདན་པར་གསངས།།

Bởi vì tất cả các pháp được thấy chân thật hoặc qua vọng kiến, Do đó các pháp được xem như là có hai thể, Chân Đế là thấy rõ được thật tướng của pháp, Nhận biết sai lầm được gọi là Tục Đế.

མཐང་བ་བརན་པའང་རམ་པ་གཉས་འདད་ད།།

དབང་པ་གསལ་དང་དབང་པ་སན་ལན་ན།།

སན་ལན་དབང་ཅན་རམས་ཀ་ཤས་པ་ན།།

དབང་པ་ལགས་གར་ཤས་ལས་ལག་པར་འདད།།

Vọng kiến (cái nhận biết sai lầm) cũng có hai loại, Bởi (người) có căn (giác quan) lành lặn và có căn bị bệnh, Cái được nhận biết bởi (người) có căn bị bệnh, Đối với người căn lành lặn là sai lầm.

གནད་པ་མད་པའ་དབང་པ་དག་རམས་ཀས།།

གཟང་བ་གང་ཞག་འཇག་རན་གས་རགས་ཏ།།

འཇག་རན་ཉད་ལས་བདན་ཡན་ལག་མ་ན།།

Page 42: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

འཇག་རན་ཉད་ལས་ལག་པར་རམ་པར་བཞག།

Người đủ sáu căn lành lặn nhận biết gì, Là thứ thế gian đều chấp nhận, Chỉ những thứ thế gian chấp nhận được gọi là chân thật, Ngoàira những thứ khác đều cho là sai lầm.

མ་ཤས་གཉད་ཀས་རབ་བསད་མ་སགས་ཅན།།

རམས་ཀས་བདག་ཉད་ཇ་བཞན་བརགས་པ་དང་།།

ས་མ་སག་ར་སགས་ལ་བརགས་པ་གང་།།

ད་དག་འཇག་རན་ལས་ཀང་ཡད་མན་ཉད།།

Sự nhận biết vô tri do mê mờ của ngoại đạo, Những tự tánh (thấy biết) đó không được xem là đúng đắn, Nó được tạo thành bởi vọng tưởng, ảo ảnh v.v. Ngay cả đối với thế gian pháp chúng còn không hiện hữu.

མག་ན་རབ་རབ་ཅན་གས་དམགས་པ་ཡས།།

རབ་རབ་མད་ཤས་ལ་གནད་མན་ཇ་ལར།།

ད་བཞན་ད་མད་ཡ་ཤས་སངས་པའ་བས།།

ད་མད་བ་ལ་གནད་པ་ཡད་མ་ཡན།།

Những gì thấy được bởi người mờ mắt, (Người) không mờ mắt chẳng bị ảnh hưởng, Cũng vậy cái tâm thiếu sự trong sáng của trí tuệ, Không làm hư hoại tâm trong sáng (trí tuệ).

Page 43: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

43

ཏ་མག་རང་བཞན་སབ་ཕར་ཀན་རབ་ས།།

དས་གང་བཅས་མ་བདན་པར་སང་ད་ན།།

ཀན་རབ་བདན་ཞས་ཐབ་པ་དས་གསངས་ཏ།།

བཅས་མར་གར་པའ་དངས་ན་ཀན་རབ་ཏའ།།

Cái tánh mê mờ bị chướng ngại nên gọi là thế tục, (Trong đó) những thứ được huyễn tạo được xem như thật, Bậc năng nhân (đức Phật) gọi nó là Thế Tục Đế, Nhưng huyễn pháp chỉ tồn tại trong sự nhận biết của thế tục.

རབ་རབ་མཐ་ཡས་ས་ཤད་ལ་སགས་པའ།།

ང་བ་ལག་པ་གང་ཞག་རམ་བརགས་པ།།

ད་ཉད་བདག་ཉད་གང་ད་མག་དག་པས།།

མཐང་ད་ད་ཉད་ད་བཞན་འདར་ཤས་ཀས།།

Màn mây có năng lực làm thấy những sợi tóc v.v., Tánh điên đảo cũng được thấy như thế, Những gì được thấy bởi (người) mắt sáng, Thấy được thật tánh cũng như vậy.

གལ་ཏ་འཇག་རན་ཚད་མ་ཡན་ན་ན།།

འཇག་རན་ད་ཉད་མཐང་བས་འཕགས་གཞན་གས།།

ཅ་དགས་འཕགས་པའ་ལམ་གས་ཅ་ཞག་བ།།

Page 44: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

བན་པ་ཚད་མར་རགས་པའང་མ་ཡན་ན།། Nếu mà (chấp nhận) theo sự nhận biết của thế gian, Lấy kiến giải thế gian làm thật, thì cần gì bậc thánh khác? Và những thánh đạo cần để làm gì? Do đó vọng kiến là thật tánh không thể chấp nhận được.

རམ་ཀན་འཇག་རན་ཚད་མན་ད་ཡ་ཕར།།

ད་ཉད་སབས་ས་འཇག་རན་གནད་པ་མད།།

འཇག་རན་དན་ན་འཇག་རན་གགས་ཉད་ཀས།།

གལ་ཏ་སལ་ན་འཇག་རན་གས་གནད་འགར།།

Thông thường thế gian pháp là điên đảo, Do đó cái tánh chân thật không bị làm hại bởi thế pháp, Thế pháp được nhận biết bởi thế gian, Nếu trừ nó thì sẽ làm tổn hại thế gian pháp.

གང་ཕར་འཇག་རན་ས་བན་ཙམ་བཏབ་ནས།།

བདག་གས་བ་འད་སད་ཅས་ས་བད་ཅང་།།

ཤང་ཡང་བཙགས་ས་སམ་ད་རགས་དས་ན།།

གཞན་ལས་ས་བ་འཇག་རན་ལས་ཀང་མད།།

Thỉnh thoảng (người) thế gian gieo hạt giống, Liền nói đứa con này do tôi sanh, Cũng nói cây này do tôi trồng, ''Do cái khác sanh'' cũng không đúng theo thế pháp.

Page 45: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

45

གང་ཕར་མ་ག་ས་བན་ལས་གཞན་མན།།

ད་ཕར་མག་ཚ་ས་བན་ཞག་པ་མད།།

གང་ཕར་གཅག་ཉད་ཡད་མན་ད་ཕར་ཡང་།།

མག་ཚ་ས་བན་ཡད་ཅས་བརད་མ་བ།།

Bởi vì mầm và nhân không phải khác, Do đó lúc nảy mầm hạt giống cũng không bị hoại, Và vì chúng cũng không phải một, Nên lúc nảy mầm cũng không còn là hạt giống.

གལ་ཏ་རང་ག་མཚན་ཉད་བརན་འགར་ན།།

ད་ལ་སར་བས་དངས་པ་འཇག་པའ་ཕར།།

སང་ཉད་དངས་པ་འཇག་པའ་རར་འགར་ན།།

ད་ན་རགས་མན་ད་ཕར་དངས་ཡད་མན།།

Nếu là tự tướng do duyên sanh, Bác bỏ chúng sẽ làm chúng biến mất. Nếu vậy thì Tánh Không sẽ làm biến mất các pháp, Điều này không có lý, cho nên các pháp không thật có.

གང་ཕར་དངས་པ་འད་དག་རམ་དཔད་ན།།

ད་ཉད་བདག་ཅན་དངས་ལས་ཚ་རལ་ཏ།།

གནས་རད་མ་ཡན་ད་ཕར་འཇག་རན་ག།།

ཐ་སད་བདན་ལ་རམ་པར་དཔད་མ་བ།།

Page 46: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

Nếu phân tích rõ ràng các pháp, Ngoài thật tánh ra thì không thấy gì cả, Không có chỗ nào (ngoài Chân Tánh) nơi pháp thế gian, Do đó không nên phân tích thế tục đế.

ད་ཉད་སབས་ས་རགས་པ་གང་ཞག་གས།།

བདག་དང་གཞན་ལས་ས་བ་རགས་མན་པ།།

རགས་དས་ཐ་སད་ད་ཡང་རགས་མན་པས།།

ཁད་ཀ་ས་བ་གང་གས་ཡན་པར་འགར།།

དངས་པ་སང་པ་གཟགས་བརན་ལ་སགས་པ།།

ཚགས་ལ་ལས་རམས་མ་གགས་པ་ཡང་མན།།

ཇ་ལར་དར་ན་གཟགས་བརན་སགས་སང་ལས།།

ཤས་པ་ད་ཡ་རམ་པ་ས་འགར་ལར།།

Những pháp trống rỗng như là hình chiếu v.v., Do bởi duyên hợp nên không phải là không có, Cũng giống như là sự trống rỗng của hình chiếu v.v., Sự nhận biết về chúng (những duyên) cũng khởi lên.

ད་བཞན་དངས་པ་ཐམས་ཅད་སང་ན་ཡང་།།

སང་ཉད་དག་ལས་རབ་ཏ་ས་བར་འགར།།

བདན་པ་གཉས་སའང་རང་བཞན་མད་པའ་ཕར།།

ད་དག་རག་པ་མ་ཡན་ཆད་པའང་མན།།

Page 47: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

47

Như vậy mặc dầu các pháp là không, Từ trong cái tánh không đó mà sanh ra. Hai Đế đều không chấp nhận tự tánh, Chúng đều không phải là thường hay đoạn.

གང་ཕར་རང་བཞན་གས་ད་མ་འགག་པ།།

ད་ཕར་ཀན་གཞ་མད་ཀང་འད་ནས་ཕར།།

ལ་ལར་ལས་འགགས་ཡན་རང་ལན་ལས་ཀང་།།

འབས་བ་ཡང་དག་འབང་བར་རག་པར་གས།།

Bởi vì tự tánh không phải thật mất đi, Nên dầu không có Tạng Thức (A Lại Da) nó vẫn có năng lực, Dầu nghiệp đã qua đi một thời gian dài, Cần biết quả tương ưng sẽ hiện ra.

ར་ལམ་དམགས་པའ་ཡལ་དག་མཐང་ནས་ན།།

སད་ཀང་བན་ལ་ཆགས་པ་ས་འགར་བ།།

ད་བཞན་འགགས་ཤང་རང་བཞན་ཡད་མན་པའ།།

ལས་ལས་ཀང་ན་འབས་བ་ཡད་པ་ཡན།།

Page 48: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

Trong mộng có thấy những cảnh gì, Khi tỉnh kẻ ngu vẫn còn tham bám chấp, Giống vậy dầu đã diệt và không tự tánh, Từ nghiệp vẫn thành thục ra hậu quả.

ཇ་ལར་ཡལ་ན་ཡད་ཉད་མན་མཚངས་ཀང་།།

རབ་རབ་ཅན་གས་ས་ཤད་རམ་པར་ན།།

མཐང་ག་དངས་གཞན་རམ་པར་མ་ཡན་ལར།།

ད་བཞན་སན་ལས་སར་སན་མན་ཤས་གས།།

Cũng như các pháp bình đẳng không tự tánh, (những người bệnh) Mây mắt vọng thấy các sợi tóc. Nhận biết các pháp không như chúng thật là, Cũng vậy nghiệp đã sanh quả không lại sanh.

ད་ཕར་རམ་སན་མ་དག་ནག་པའ་ལས།།

རམ་སན་དག་ཉད་དག་ལས་ཡན་མཐང་ཞང་།

དག་མ་དག་མད་བ་ཅན་ཐར་འགར་ཏ།།

ལས་འབས་རམས་ལ་སམས་པའང་དགག་པ་མཛད།། Vì vậy ác nghiệp sẽ đưa đến quả khổ, Quả vui chỉ thấy nơi nghiệp lành, Thiện ác chứng là không thật, liền giải thoát, Cũng ngăn các tư duy về nghiệp và quả.

Page 49: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

49

ཀན་གཞ་ཡད་ཅང་གང་ཟག་ཉད་ཡད་ལ།།

ཕང་པ་འད་དག་འབའ་ཞག་ཉད་ཡད་ཅས།།

བསན་པ་འད་ན་ད་ལར་ཆས་ཟབ་དན།།

རག་པར་མ་འགར་གང་ཡན་ད་ལའ།།

Cho là có tạng thức và có ngã, Và cho là chỉ có các uẩn tồn tại, Chỉ rõ ý nghĩa sâu xa của pháp, Chưa được nhận biết bởi người chưa có trí.

འཇག་ཚགས་ལ་དང་བལ་ཡང་སངས་རས་ཀས།།

ཇ་ལར་ང་དང་ང་ཡ་བསན་པ་ལར།།

ད་བཞན་དངས་རམས་རང་བཞན་མད་མད་ཀ།།

ཡད་ཅས་དང་དན་ཉད་ད་བསན་པ་ཡན།།

Dầu thoát khỏi kiến giải sai lầm về giả hợp nhưng đức Phật dạy, Về những thứ như là “Ngã” và “Ngã Sở”, Giống như vậy, dầu tất cả các pháp đều không có tự tánh, Ngài dạy rằng chúng vẫn hiện hữu.

Page 50: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ
Page 51: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

51

Page 52: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ
Page 53: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

53

NHẬP TRUNG LUẬN

Tác giả: Ngài Nguyệt Xứng (Giải nghĩa Căn bản Trung Quán Luận của Ngài Long Thọ)

Sư Cô Nhật Hạnh dịch

PHÁT TÂM THỨ SÁU

གཟང་བ་མད་པར་འཛན་པ་མ་མཐང་ཞང་།།

སད་གསམ་རམ་ཤས་ཙམ་ད་རབ་རགས་པས།།

ཤས་རབ་ལ་གནས་བང་ཆབ་སམས་དཔའ་དས།།

རམ་ཤས་ཙམ་ད་ད་ཉད་རགས་པར་འགར།།

Như thấy không năng thủ (thức) không sở thủ (cảnh) Biết rằng tam giới duy tâm

Vị Bồ Tát trụ trong Trí Tuệ Bát Nhã Thấu hiểu chân như về duy thức.

ཇ་ལར་རང་གས་བསལ་བའ་ར་མཚ་ན།།

ཆ་ལས་ཆ་རབས་འབང་བ་ད་བཞན་ད།།

ཀན་ག་ས་བན་ཀན་གཞ་ཞས་བ་ལས།།

རང་ག་ནས་པས་རམ་ཤས་ཙམ་ཞག་འབང་།།

Page 54: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

Nguyên do gió thổi vào biển lớn Làn sóng nước khơi dậy Tất cả chủng tử trong A Lại Da Thức Do tự lực duy thức sinh.

ད་ཕར་གཞན་ག་དབང་ག་ང་བ་གང་།།

དངས་པ་བཏགས་པར་ཡད་པའ་རར་འགར་ཞང་།།

ཕ་རལ་གཟང་བ་མད་པར་འབང་འགར་ལ།།

ཡད་དང་སས་ཀན་ཡལ་མན་རང་བཞན་ཡད།།

Cho nên bản thể Y Tha Khởi Thành nhân của pháp giả có Không ngoại cảnh sở thủ sinh, Thật có và hý luận phi mọi cảnh, có tự tánh.

ཕ་རལ་མད་སམས་དཔ་ན་གང་ད་ཡད།།

ར་ལམ་ཇ་བཞན་ཞ་ན་ད་བསམ་བ།།

གང་ཚ་ང་ལ་ར་ལམ་ན་ཡང་སམས།།

ཡད་མན་ད་ཚ་ཁད་ཀ་དཔ་ཡད་མན།།

Ví dụ nào cho tâm mà không ngoại cảnh? Ví dụ quán sát như giấc mộng Là vì theo tôi (Trung Quán) tâm thức trong giấc mộng Không có, nên ví dụ của bạn (Duy thức) không tồn tại.

Page 55: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

55

གལ་ཏ་སད་ཚ་ར་ལམ་དན་ལས་ཡད།།

ཡད་ན་ཕ་རལ་ཡལ་ཡང་ད་བཞན་འགར།།

ཇ་ལར་ཁད་ཀ་ངས་མཐང་སམ་དན་པ།།

ད་འད་ཕ་རལ་ལ་ཡང་ཡད་པ་ཡན།།

Nếu lúc thức dậy tâm ý nhớ lại giấc mộng Nếu có (tự tánh) ngoại cảnh cũng sẽ có Do bạn (Duy thức) nhớ lại là “tôi thấy” Tương tự ngoại cảnh cũng là có.

གལ་ཏ་གཉད་ན་མག་བ་མ་སད་པས།།

ཡད་མན་ཡད་ཀ་ཤས་པ་ཁ་ན་ཡད།།

ད་ཡ་རམ་པ་ཕ་རལ་ཉད་ད་ཞན།།

ར་ལམ་ཇ་ལ་ད་བཞན་འདར་འདད་ན།།

Nếu trong giấc ngủ nhãn thức không thể tồn tại Phi hữu (cảnh) duy chỉ có tâm thức Như giấc mộng chấp trước ngoại cảnh Ở đây (lúc thức dậy) ngoại cảnh hiện hữu.

ཇ་ལར་ཁད་ཀ་ཕ་ཡལ་ར་ལམ་ད།།

མ་སས་ད་བཞན་ཡད་ཀང་སས་མ་ཡན།།

མག་དང་མག་ག་ཡལ་དང་དས་སད་སམས།།

Page 56: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

གསམ་པ་ཐམས་ཅད་ཀང་ན་བརན་པ་ཡན།།

Theo bạn (Duy thức) trong mộng ngoại cảnh không sinh Thì ý thức cũng không sinh khởi Mắt, cảnh của mắt và nhãn thức sinh Cả ba tất cả cũng đều là hư giả.

ར་སགས་ལག་མ་གསམ་པའང་ས་བ་མད།།

ར་ལམ་ཇ་ལ་ད་བཞན་སད་འདར་ཡང་།།

དངས་རམས་བརན་ཡན་སམས་ད་ཡད་མ་ཡན།།

སད་ཡལ་མད་ཅང་དབང་པ་རམས་ཀང་མད།།

Còn lại như tai, v.v… cả ba cũng không sinh Ở đây lúc thức cũng tựa như mộng Các pháp là hư vọng, (tự tính) tâm không có Không cảnh sắc, cũng không các căn (giác quan).

འད་ན་ཇ་ལར་སད་བཞན་ཇ་སད་ད།།

མ་སད་ད་སད་ད་ལ་གསམ་པ་ཡད།།

སད་པར་གར་ན་གསམ་ཆར་ཡད་མན་ལར།།

གཏ་མག་གཉད་སད་ལས་ད་ད་བཞན་ན།།

Như ở (thế gian) này nói thức dậy Cho đến khi nào chưa thức dậy khi ấy có cả ba Nếu đã thức dậy thì không có cả ba Như là thức dậy từ giấc ngủ si mê.

Page 57: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

57

དབང་པ་རབ་རབ་བཅས་པ་བ་གང་གས།།

རབ་རབ་མཐ་ལས་ས་རམས་གང་མཐང་བ།།

ད་བ་ལ་ལས་གཉས་ཆར་བདན་པ་ས།།

དན་གསལ་མཐང་ལ་གཉས་ཀའང་བརན་པ་ཡན།།

Nhận thức của người, bệnh đục nhân mắt Do bệnh đục nhân mắt thấy có tóc, v.v… Với tâm thức ấy cả hai là thật có Thấy rõ sự thật thì cả hai đều là giả.

གལ་ཏ་ཤས་བ་མད་པར་བ་ཡད་ན།།

ས་དའ་ཡལ་དང་མག་ན་རས་འབལ་བའ།།

རབ་རབ་མད་ལའང་ས་ཤད་བར་འགར་ན།།

ད་ལ་མ་ཡན་ད་ཕར་ད་ཡད་མན།།

Nếu có tâm mà không có đối tượng được biết Thì sự tương quan giữa mắt và cảnh của tóc Không bệnh đục nhân mắt sẽ thấy tóc (rơi) Nhưng không như vậy, nên chúng không tồn tại.

Page 58: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

གང་ཕར་མཐང་བ་དག་ལ་བ་ནས་ན།།

སན་མད་ད་ཕར་ད་ལ་བ་མ་འགར།།

ཤས་བ་ཡད་དངས་བལ་བས་མན་ཞ་ན།།

ནས་ད་མད་པས་འད་ན་འགབ་མ་ཡན།།

Nếu Duy thức nói do năng lực ý thức thấy thanh tịnh Chưa được chín mùi nên ý thức không sinh Gọi là không vì đối tượng được biết không tồn tại Bởi không năng lực ấy, đây là bất thành.

སས་ལ་ནས་པ་སད་པ་ཡད་མ་ཡན།།

མ་སས་ང་བ་ལ་ཡང་ནས་ཡད་མན།།

ཁད་པར་མད་པར་ཁད་པར་ཅན་ཡད་མན།།

མ་གཤམ་བ་ལའང་ད་ན་ཡད་པར་ཐལ།།

Sinh thì năng lực không thể tồn tại Cũng không có năng lực trong bản thể chưa sinh Nếu không năng biệt (thức) Thì không sở biệt (khả năng của thức) Thì bị lỗi người phụ nữ vô sinh cũng có con.

Page 59: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

59

གལ་ཏ་འབང་བར་འགར་བས་བསད་འདད་ན།།

ནས་པ་མད་པར་འད་ཡ་འབང་འགར་མད།།

ཕན་ཚན་དན་ལ་བརན་པའ་འགབ་པ་ན།།

གབ་མན་ཉད་ཅས་དམ་པ་རམས་ཀས་གསངས།།

Nếu bạn (Duy thức) nói rằng sẽ có sinh Không năng lực, đây sẽ không sinh Phụ thuộc lẫn nhau (thức) mà (thành lập) tồn tại Chư Thiện Sĩ dạy không có tự tính.

གལ་ཏ་འགགས་པའ་ནས་སན་ལས་འགར་ན།།

གཞན་ག་ནས་པ་ལས་གཞན་འབང་བར་འགར།།

རན་ཅན་རམས་དར་ཕན་ཚན་ཐ་དད་ཡད།།

ད་ཕར་ཐམས་ཅད་ཀན་ལས་འབང་བར་འགར།།

Nếu năng lực chín mùi diệt Năng lực của pháp khác sẽ sinh ra pháp khác Các chủ thể tương tục quan đãi khác biệt Cho nên tất cả sẽ sinh từ tất cả.

གལ་ཏ་དར་ན་རན་ཅན་ཐ་དད་ཀ།།

ད་དག་ལ་རན་ཐ་དད་མད་དའ་ཕར།།

Page 60: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

ཉས་མད་ཅ་ན་འད་ན་བསབ་བ་ཞག།

ཐ་མ་དད་རན་སབས་མ་རགས་ཕར་ར།།

Nếu nói (sát na trước sau) chủ thể tương tục khác biệt Là do dòng tương tục khác nhau Là không bị lỗi, đây đối tượng được thành lập Cho nên không hợp lý (khi nói) dòng tương tục khác nhau.

བམས་པ་ཉར་སས་ལ་བརན་ཆས་རམས་ན།།

གཞན་ཉད་ཕར་ན་རད་གཅག་གཏགས་མན་ཏ།།

གང་དག་རང་མཚན་ཉད་ཀས་ས་ས་བ།།

ད་དག་རད་གཅག་གཏགས་པ་རགས་མ་ཡན།།

Nương vào (dòng tâm) Từ Thị và Cận Mật Là các pháp khác nhau, không cùng một dòng tâm Pháp nào có tự tính riêng biệt Pháp đó cùng một dòng tương tục là không hợp lý.

མག་བ་ས་བ་རང་ནས་གང་ཞག་ལས།།

ད་མ་ཐག་ཏ་ཀན་ནས་ས་འགར་ཞང་།།

རང་ག་རམ་ཤས་རན་ག་ནས་ད་ལ།།

དབང་པ་གཟགས་ཅན་མག་ཅས་བ་བར་རགས།།

Page 61: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

61

Nhãn thức sinh từ tự lực nào Hoàn toàn là sinh từ đẳng vô gián (duyên) Năng lực nương tựa vào tâm thức Gọi là nhãn căn hữu sắc.

འད་ན་དབང་པ་ལས་བང་རམ་པར་རག།

ཕ་གཟང་མད་པར་རང་ག་ས་བན་ལས།།

ས་སགས་སང་ཉད་འབང་བར་མ་རགས་ནས།།

ས་བས་ཕ་རལ་བཟང་བར་སམས་ཁས་ལན།།

(Thế gian) này từ căn sinh ra thức Do tự hạt giống (sinh), không ngoại cảnh sở thủ Không biết sự hiện bày như màu xanh, v.v… Phàm phu cho là tâm (cảnh) ngoại cảnh sở thủ.

ར་ལམ་ན་ན་གཟགས་དན་གཞན་མད་པར།།

རང་ནས་སན་ལས་ད་ཡ་རམ་ཅན་སམས།།

འབང་བ་ཇ་ལ་ད་བཞན་སད་ལའང་འདར།།

ཕ་རལ་མད་པར་ཡད་ན་ཡད་ཅ་ན།།

Page 62: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

Trong mộng không khác với sắc Tự lực chín mùi, tâm thức khởi Ở đây, cũng như khi thức dậy Nói là có tâm mà không có ngoại cảnh.

ཇ་ལར་མག་མད་པར་ན་ར་ལམ་ད།།

ས་སགས་སང་བའ་ཡད་སམས་འབང་ད་ལར།།

མག་དབང་མད་པར་རང་ག་ས་བན་ན།།

སན་ལས་ལང་བ་ལ་འདར་ཅས་མ་ས།།

Trong mộng không có mắt Vẫn thấy màu xanh, v.v… là từ tâm khởi Tự hạt giống chín mùi, không có nhãn căn ở đây, Tại sao kẻ mù loà không sinh khởi (cái thấy).

གལ་ཏ་ཁད་ལར་ར་ལམ་དག་པ་ཡ།།

ནས་པ་སན་ཡད་སད་པར་མད་གར་ན།།

དག་པའ་ནས་སན་ཇ་ལ་འདར་མད་པ།།

ད་ལར་ར་ཚ་མད་ཅས་ཅས་མ་རགས།།

Page 63: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

63

Theo bạn (Duy thức) năng lực chín mùi thức thứ sáu trong mộng Mà không có lúc thức (đối với người mù mắt) Vì không có năng lực chín mùi của thức thứ sáu (Người mù) đây không thấy Vậy nói không có (cảnh sắc, v.v…) trong mộng Tại sao không hợp lý?

ཇ་ལར་མག་མད་འད་ཡ་ར་མན་ལར།།

ར་ལམ་ད་ཡང་གཉད་ན་ར་མ་ཡན།།

ད་ཕར་ར་ལམ་ད་ཡང་ད་དངས་མག།

བརན་པའ་ཡལ་ཅན་རགས་པའ་རར་ཁས་བང་།།

Như thiếu nguyên nhân không mắt này (người mù không có mắt) Thiếu nguyên nhân ngủ mộng không sinh Cho nên trong mộng cũng thấy sắc, mắt Phải chấp nhận nhân biết tâm thức giả dối.

འད་ཡས་ལན་ན་གང་དང་གང་བཏབ་པ།།

ད་དང་ད་ན་དམ་བཅའ་མཚངས་མཐང་བས།།

རད་འད་སལ་བད་སངས་རས་རམས་ཀས་ན།།

འགར་ཡང་དངས་པ་ཡད་ཅས་མ་བསན་ཏ།།

Page 64: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

Đây Duy Thức trả lời câu hỏi cho Trung Quán Thấy giống với lập luận (sở lập bất thành) Diệt trừ tranh luận này Chư Phật không dạy có thật pháp.

རལ་འབར་པ་ཡས་བ་མའ་མན་ངག་ལས།།

ཀང་རས་ཀས་གང་ས་གཞ་མཐང་བ་གང་།།

དར་ཡང་གསམ་ཆར་ས་བ་མད་པར་མཐང་།།

ལག་པ་ཡད་ལ་བད་པར་བསན་ཕར་ར།།

Vị Du già theo lời dạy của Thầy Quán thấy mặt đất đầy bộ xương Cái thấy ấy, không sinh khởi trong ba (đối tượng cảnh, căn, thức) Nói là do tác ý điên đảo.

ཁད་ཀ་དབང་བའ་ཡལ་རམས་ཇ་ལ་བ།།

ད་ལར་མ་སག་ཡད་ཀ་ཡང་འགར་ན།།

ད་བཞན་ཡལ་དར་བ་གཏད་ཅག་ཤས་ཀས།།

རགས་འགར་ད་ན་བརན་པར་ཡང་མ་འགར།།

Theo bạn (Duy thức) các đối tượng của thức căn Ví như là tâm thấy bất tịnh Tâm hướng về đối tượng ấy Biết đó đều không hư giả.

Page 65: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

65

རབ་རབ་དང་ལན་དབང་པ་ཅན་མཚངས།།

ཆ་འབབ་ཀང་ལ་ཡ་དགས་རག་བ་ཡང་།།

མདར་ན་ཇ་ལར་ཤས་བ་མད་ད་བཞན།།

བ་ཡང་མད་ཅས་དན་འད་ཤས་པར་གས།།

Giống như nhãn căn và bệnh đục nhân mắt Cũng như loài quỷ nhận thấy nước trong dòng sông là mủ Tóm lại: nên biết nghĩa này Giống như không đối tượng được biết Do vậy tâm cũng không. གལ་ཏ་གཟང་མད་འཛན་པ་ཉད་བལ་ཞང་།།

གཉས་ཀས་སང་པའ་གཞན་དབང་དངས་ཡད་ན།།

འད་ཡ་ཡད་པ་གང་གས་ཤས་པར་འགར།།

མ་བཟང་བར་ཡང་ཡད་ཅས་བར་མ་རང་།།

Nếu không thức năng thủ thì không cảnh sở thủ Pháp Y Tha rỗng không cả hai Do cái gì chứng biết cái này có? Không cảnh sở thủ mà nói có cũng phi lý

Page 66: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

ད་ཉད་ཀས་ད་མང་བར་གབ་མ་ཡན།།

གལ་ཏ་ཕ་དས་དན་པ་ལས་འགབ་ན།།

མ་གབ་བསབ་པར་བ་ཕར་བརད་པ་ཡ།། མ་གབ་འད་ན་སབ་པར་བད་པ་མན།།

Không tồn tại chính tâm thức đó tự cảm nghiệm Nếu thành lập trên cơ sở của niệm sau Nói vì chưa thành lập đối tượng được thành lập Chưa thành lập đây là phi năng lập.

Page 67: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

67

PHÁT TÂM THỨ SÁU (tiếp theo)

རང་རག་པ་ན་གབ་ལ་རག་མད་ཀ།། ད་ལའང་དན་པས་དན་པ་རགས་མན་ཏ།།

གཞན་ཕར་མ་ཤས་རད་ལ་སས་པ་བཞན།།

གཏན་ཚགས་འདས་ན་ཁད་པར་དག་ཀང་འཇམས།།

Giá như được phép thành lập Tự Chứng Ký ức ghi nhớ trước kia cũng không hợp lý Tại vì khác, ví như phát sinh nơi dòng tâm chưa biết Nhân này cũng phá hoại những cái khác.

གང་ཕར་གང་གས་ཡལ་མང་གར་ད་ལས།།

དན་པ་འད་གཞན་ང་ལ་ཡད་མན་པ།།

ད་ཕར་ང་ཡས་མཐང་སམ་དན་འགར་ཏ།།

འད་ཡང་འཇག་རན་ཐ་སད་ཚལ་ལགས་ཡན།།

Do vậy tâm thức cảm nhận đối tượng Nhớ lại đối tượng này thì khác, không có đối với tôi (Trung Quán). Vì thế ký ức nghĩ rằng: “tôi đã thấy” Đây cũng là cách nói thế gian.

Page 68: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

ད་ཕར་རང་རག་ཡད་པ་མ་ཡན་ན།།

ཁད་ཀ་གཞན་དབང་གང་གས་འཛན་པར་འགར།།

བད་པ་ལས་དང་བ་བ་གཅག་མན་པས།།

ད་ཉད་ཀས་ད་འཛན་པར་རགས་མ་ཡན།།

Do vì không có mặt Tự Chứng Theo bạn (Duy thức) thì cái gì biết Y Tha Khởi? Không hợp lý, Y Tha Khởi nhận biết Tự Chứng Phần Là vì tác giả, hành động, tác nghiệp không là một.

གལ་ཏ་ས་བ་མད་ཅང་མ་ཤས་པའ།།

བདག་ཅན་གཞན་དབང་ང་བའ་དངས་ཡད་ན།།

གང་གས་ན་འད་ཡད་པར་མ་རགས་པ།།

གཞན་ལ་མ་གཤམ་བས་གནད་ཅ་ཞག་བསལ།།

Nếu bản chất đã không sinh, không nhận thức Giả sử có thực thể Y Tha Khởi Tự Tánh Tại sao không đồng ý cái này tồn tại Đối với bạn (Duy thức), con của phụ nữ vô sinh thì có gì sai?

གང་ཚ་གཞན་དབང་ཅང་ཟད་ཡད་མན་ན།།

ཀན་རབ་པ་ཡ་རར་ན་གང་ཞག་འགར།།

གཞན་ག་ལར་ན་རས་ལ་ཆགས་པ་ཡས།།

འཇག་རན་གགས་པའ་རམ་བཞག་ཀན་ཀང་བརག།

Page 69: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

69

Lý do Y Tha Khởi không có mảy may Nhân của tương đối thế tục làm sao có? Quan kiến khác thì (Duy thức) tham chấp (Y Tha Khởi) thực chất Huỷ hoại mọi kiến lập phổ biến thế gian.

སབ་དཔན་ཀ་སབ་ཞབས་ཀ་ལམ་ལས་ན།།

ཕ་རལ་གར་ལ་ཞ་བའ་ཐབས་མད་ད།།

ད་དག་ཀན་རབ་ད་ཉད་བདན་ལས་ཉམས།།

ད་ལས་ཉམས་པས་ཐར་པ་འགབ་ཡད་མན།།

Ở ngoài đạo lộ của Luận Sư Long Thọ Không thể có được phương pháp đạt tịch tĩnh Cũng đánh mất Thế Tục lẫn Thắng Nghĩa Đế Nên không thể đạt được giải thoát.

ཐ་སད་བདན་པ་ཐབས་ས་གར་པ་དང་།།

དན་དམ་བདན་པ་ཐབས་བང་གར་པ་ས།།

ད་གཉས་རམ་དབ་གང་གས་མ་ཤས་པ།།

ད་ན་རམ་རག་ལག་པས་ལམ་ངན་ཞགས།།

Page 70: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

Danh ngôn Thế Tục Đế làm phương tiện Thắng Nghĩa Đế sinh khởi từ phương tiện Không biết phân ranh giữa hai đế Do phân biệt sai lạc vào lầm đường ác.

ཇ་ལར་ཁད་ཀས་གཞན་དབང་དངས་འདད་ལར།།

ཀན་རབ་ཀང་ན་བདག་གས་ཁས་མ་བངས།།

འབས་ཕར་འད་དག་མད་ཀང་ཡད་ད་ཞས།།

འཇག་རན་ངར་བས་བདག་ན་ས་བར་བད།།

Như bạn (Duy thức) chấp nhận Y Tha Thực tánh như thế nào, Ngay cả thế tục, tôi (Trung Quán) cũng không chấp nhận Vì nhu cầu này dù không lại nói có Tôi (Trung Quán) tuỳ thuận thế gian nói là có.

ཇ་ལར་ཕང་པ་སངས་ནས་ཞར་ཞགས་པ།།

དག་བཅམ་རམས་ལ་ཡད་པ་མན་ད་ལར།།

འཇག་རན་ལ་ཡང་མད་ན་ད་བཞན་འད།།

འཇག་རན་ལས་ཀང་ཡད་ཅས་བདག་མ་ས།།

Như đoạn các uẩn vào tịch diệt Chư A La Hán đều không tồn tại Tương tự, cũng không tồn tại đối với Thế gian Theo phương diện thế gian, tôi (Trung Quán) cũng không nói có.

Page 71: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

71

གལ་ཏ་ཁད་ལ་འཇག་རན་མ་གནད་ན།།

འཇག་རན་ཉད་ལས་འད་ན་དགག་པར་གས།།

ཁད་དང་འཇག་རན་འདར་ན་རད་གས་དང་།།

ཕ་ནས་སབས་ལན་བདག་གས་བསན་པར་བ།།

Nếu Thế gian phương hại đến bạn (Duy thức) Tuỳ thuộc Thế gian mà bác bỏ Bạn (Duy thức) và Thế gian nên tranh biện Sau đó tôi (Trung Quán) sẽ ủng hộ bên nào có lý.

མངན་གར་མངན་ཕགས་བང་ཆབ་སམས་དཔའ་ཡས།།

སད་གསམ་རམ་ཤས་ཙམ་ད་གང་རགས་པ།།

རག་བདག་བད་པ་བཀག་པ་རགས་ཕར་དས།།

བད་པ་པ་ན་སམས་ཙམ་ཡན་པར་རགས།།

Vị Bồ Tát hiện chứng Hiện Tiền (địa thứ sáu) Thấu suốt ba cõi duy tâm Vì bác bỏ Đấng Tạo Hoá là Ngã thường hằng Nên biết Đấng Tạo Hoá là Duy Tâm.

Page 72: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

ད་ཕར་བ་ལན་བ་ན་འཕལ་བའ་ཕར།།

ལང་ཀར་གཤགས་མད་ད་ལས་ཀན་མཁན་གས།།

མ་སགས་ས་མཐན་ར་འཇམས་ངག་རང་བཞན།།

ར་ར་འད་ན་དགངས་པ་བཅད་ཕར་གསངས།།

Nhằm giúp tăng trưởng tuệ cho người trí Trong Kinh Lăng Già Đấng Biến Tri Chủ ý Ngài dùng ngôn thuyết kim cang Phá huỷ đỉnh núi cao của ngoại đạo.

ཇ་བཞན་རང་ག་བསན་བཅས་ད་ད་ལས།།

མ་སགས་རམས་ཀས་གང་ཟག་སགས་ད་དག།

སས་པ་ད་དག་བད་པར་མ་གཟགས་ནས།།

རལ་བས་སམས་ཙམ་འཇག་རན་བད་པར་གསངས།།

Như trong từng luận thuyết tôn phái Các ngoại đạo nói rằng cá thể chúng sinh v.v… Không thấy Đấng Sáng Tạo như trên Đức Phật dạy: Đấng Sáng Tạo là duy tâm.

ད་ཉད་རས་ལ་སངས་རས་བསད་ཇ་བཞན།།

ད་བཞན་སམས་ཙམ་གཙར་གར་འཇག་རན་ལ།།

Page 73: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

73

མད་ལས་སམས་ཙམ་ཞས་གསངས་གཟགས་ན་འདར།།

འགག་པ་ད་ལར་མད་ཡས་དན་མ་ཡན།།

Ví dụ chân như tâm khai mở gọi là Phật Tương tự thế gian chỉ duy tâm Ở đây kinh dạy duy tâm Huỷ diệt sắc như vậy, không phải nghĩa trong Kinh

གལ་ཏ་འད་དག་སམས་ཙམ་ཞས་མཁན་ནས།།

ད་ལས་གཟགས་ཉད་དགག་པར་མཛད་ན་ན།།

སར་ཡང་ད་ལས་བདག་ཉད་ཆན་པས་སམས།།

གཏ་མག་ལས་ལས་སས་པར་ཅ་ཕར་གསངས།།

Nếu điều này bạn (Duy thức) nói ba cõi duy tâm (tam hữu duy tâm) Nghĩa là nói không có sắc Cớ sao Đấng Đại Thánh (Phật) dạy trong Kinh Tâm được sinh ra từ si mê và nghiệp.

སམས་ཉད་ཀས་ན་སམས་ཅན་འཇག་རན་དང་།།

སད་ཀ་འཇག་རན་ཤན་ཏ་ས་ཚགས་འགད།།

འག་བ་མ་ལས་ལས་ལས་སས་པར་གསངས།།

སམས་སངས་ནས་ན་ལས་ཀང་ཡད་མ་ཡན།།

Page 74: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

Chính tâm tạo lập hữu tình thế gian Và khí thế gian muôn hình vạn trạng Dạy rằng: hết thảy chúng sinh từ nghiệp sinh Nếu không tâm thì cũng không có nghiệp.

གལ་ཏ་གཟགས་ཡད་མད་ཀ་ད་ལ་ན།།

སམས་བཞན་བད་པ་པ་ཉད་ཡད་མ་ཡན།།

དས་ན་སམས་ལས་གཞན་པའ་བད་པ་པ།།

བཟག་ག་གཟགས་ན་བཀག་པ་མ་ཡན་ན།།

Giả sử chấp nhận có sắc thì sắc pháp ấy Không làm chủ thể tạo tác giống như tâm Do vì loại trừ chủ thể tạo tác khác với tâm Mà không nhằm bác bỏ sắc.

འཇག་རན་པ་ཡ་ད་ཉད་ལ་གནས་ལ།།

ཕང་པ་འཇག་རན་གགས་ཏ་ལ་ཆར་ཡད།།

ད་ཉད་ཡ་ཤས་འཆར་བར་འདད་པ་ན།།

རལ་འབར་པ་ལ་ད་ལ་འབང་མ་འགར།།

Ở trong chân lý của thế gian Thế gian chấp nhận uẩn có cả năm uẩn Đối với hành giả Du Già chứng trí chân như Thì năm uẩn đó không tồn tại.

Page 75: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

75

གཟགས་མད་ན་ན་སམས་ཡད་མ་འཛན་ཅག།

སམས་ཡད་ཉད་ནའང་གཟགས་མད་མ་འཛན་ཅག།

ད་དག་ཤས་རབ་ཚལ་མདར་སངས་རས་ཀས།།

མཚངས་པར་སངས་ཤང་མངན་པའ་ཆས་ལས་གསངས།།

Nếu không có sắc thì không nên chấp giữ có tâm Nếu có tâm thì cũng không chấp giữ không có sắc Điều đó trong Bát Nhã Kinh1 Phật dạy: Tương đồng đoạn, như A Tỳ Đạt Ma Câu Xá Luận2

བདན་གཉས་རམ་པ་འད་དག་བཤག་ནས་ཀང་།།

ཁད་ཀ་རས་ན་བཀག་པས་འགབ་མ་འགར།།

ད་ཕར་ད་ལའ་རམ་པས་དངས་འདད་ནས།།

ད་ཉད་མ་སས་འཇག་རན་སས་རག་བ།།

Đây Duy thức đã lần lượt phá hoại hai đế Thực chất của bạn (Duy thức) đã bị bác bỏ, không thể thành lập Cho nên theo trình tự như trước (Y Tha) pháp vốn không sinh, theo thế gian có sinh.

1Trong Kinh Bát Nhã dạy: không có sắc, không thọ v.v... cả năm uẩn đều không thật có tự tính. 2A Tỳ Đạt Ma Câu Xá dạy: nếu có sắc thì phải có thọ, tưởng, hành, thức, cùng có mặt.

Page 76: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

མད་ས་གང་ལས་ཕ་རལ་སང་ཡད་མན།།

སམས་ན་ས་ཚགས་སང་ང་ཞས་གསངས་པ།།

གཟགས་ལ་ཤན་ཏ་ཆགས་གང་ད་དག་ལ།།

གཟགས་བཟག་པ་ས་ད་ཡང་དང་དན་ཉད།།

Kinh dạy ngoại cảnh không hiển hiện Từ Tâm hiển hiện thành muôn hình vạn trạng Đối với ai quá tham đắm sắc Vì trừ tham sắc, nên kinh ấy là bất liễu nghĩa.

འད་ན་སན་པས་དང་དན་ཉད་གསངས་ཤང་།།

འད་ན་དང་དན་ཉད་ད་རགས་པས་འཐད།།

རམ་པ་ད་ལའ་མད་ས་གཞན་ཡང་ན།།

དང་དན་ཉད་ད་ལང་འདས་གསལ་བར་བད།།

Đấng Đạo Sư dạy đây là bất liễu nghĩa bất liễu nghĩa này được chứng minh hợp lý Như vậy hành tướng của Kinh điển khác Cũng là Kinh bất liễu nghĩa, Kinh này sẽ làm sáng tỏ.

ཤས་བ་མད་ན་ཤས་པ་བསལ་བ་ན།།

བད་བག་རད་ཅས་སངས་རས་རམས་ཀས་གསངས།།

ཤས་བ་མད་ན་ཤས་པ་བཀག་འགབ་པས།།

Page 77: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

77

དང་པར་ཤས་བ་དགག་པ་མཛད་པ་ཡན།།

Chư Phật dạy: nếu không đối tượng được biết Thì dễ dàng tìm thấy không thức biết Nếu không đối tượng được biết do không thức biết Trước tiên, phủ định đối tượng được biết.

ད་ལར་ལང་ག་ལ་རས་ཤས་བས་ཏ།།

མད་གང་ད་ཉད་མ་ཡན་བཤད་དན་ཅན།།

དང་དན་གསངས་པའང་རགས་ནས་དང་བ་ཞང་།།

སང་ཉད་དན་ཅན་ངས་དན་ཤས་པར་གས།།

Nên biết lịch sử Kinh giáo nào Không giải thích nghĩa chân như Nên biết đó là Kinh bất liễu nghĩa, cần dẫn giải Dạy nghĩa không tánh là liễu nghĩa.

Page 78: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

PHỦ ĐỊNH SINH TỪ CẢ HAI (THA SINH, TỰ SINH)

*Từ đây trở về sau chữ bạn chỉ cho các trương phái chủ trương các pháp có tự tính: Trung Quán tự tục phái, Duy Thức, Kinh Lượng Bộ, Hữu Bộ, Số Luận.

གཉས་ལས་ས་བའང་རགས་པའ་ང་བ་མ་ཡན་གང་ག་ཕར།།

བཤད་ཟན་ཉས་པ་ད་དག་ཐག་ཏ་འབབ་པ་ཡན་ཕར་ར།།

འད་ན་འཇག་རན་ལས་མན་ད་ཉད་ད་ཡང་འདད་མན་ཏ།།

གང་ཕར་ར་ར་ལས་ན་ས་བ་འགབ་པ་ཡད་མ་ཡན།།

Tại sao sinh từ cả hai là phi lý? Vì phạm đúng những lỗi trước đã nói Không những thế gian mà ngay cả chân như không chấp nhận Vì không có sinh trong từng một (tự, tha).

གལ་ཏ་ར་མད་ཁ་ནར་ས་བར་ལ་ཞག་འགར་ན་ན།།

ད་ཚ་མཐའ་དག་རག་ཏ་ཐམས་ཅད་ལས་ཀང་ས་འགར་ཞང་།།

འབས་འབང་ཆད་ད་འཇག་རན་འད་ཡས་ས་བན་ལ་སགས་ན།།

བར་ཕག་དག་ག་ས་ནས་སད་པར་བད་པར་ཡང་མ་འགར།།

Nếu như duy chỉ “không nhân” mà có sinh Khi ấy sẽ sinh ra tất cả ở mọi thời gian Người đời cầu quả cũng không cần phải Cực nhọc trăm bề vun bồi hạt giống, v.v….

Page 79: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

79

གལ་ཏ་འག་བ་ར་ཡས་སང་པར་གར་ན་ནམ་མཁའ་ཡ།། ཨཏལ་ལ་ཡ་ད་མདག་ཇ་བཞན་གཟང་ད་མད་ཉད་ན།།

ཤན་ཏ་ཆས་བཀའ་འཇག་རན་འཛན་པའང་ཡན་པ་ད་ཡ་ཕར།། རང་ག་བ་བཞན་འཇག་རན་ར་ལས་ཡན་པར་ཤས་པར་གས།།

Nếu chúng sinh vắng mặt nguyên nhân không thể cảm nhận Như sắc hương của hoa sen xanh trong hư không Bởi vì tâm cảm nhận vẻ đẹp rực rỡ ở thế gian Biết là thế gian có nhân như tâm thức.

འབང་བ་ད་དག་བདག་ཉད་གང་ཞག་གས་ན་ཁད་ཀ་བའ།།

ཡལ་ད་འགར་བ་ད་ཡ་བདག་ཉད་ཅན་ན་མ་ཡན་ན།།

གང་ལ་ཡད་ཀ་མན་པ་འཐག་པ་འད་ཉད་ད་ཡད་པ།།

དས་ན་ཇ་ལར་འཇག་རན་ཕ་རལ་ཡང་དག་རགས་པར་འགར།།

Bản thể các đại chủng3 theo bạn suy diễn Chúng không là đối tượng của tâm Điều này tồn tại đối với kẻ tâm thức dày đặc bóng tối Kẻ ấy làm sao hiểu đúng về đời khác4.

3Đại chủng: yếu tố như đất, nước, lửa, gió, hư không, v.v... địa đại, thuỷ đại, v.v... 4thế giới bên kia, kiếp trước kiếp sau

Page 80: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

འཇག་རན་ཕ་རལ་འགག་པར་བད་པའ་དས་ས་བདག་ཉད་ན།།

ཤས་བའ་རང་བཞན་ཕན་ཅ་ལག་ཏ་ལ་བར་རགས་བ་ས།།

ད་ཡ་ལ་བའ་རམ་པའ་རན་མཚངས་ལས་དང་ལན་ཉད་ཕར།།

གང་ཚ་འབང་བའ་བདག་ཉད་ཡད་ཉད་ཁས་ལན་ད་ཚ་བཞན།།

Khi5 bác bỏ có đời khác, phải biết điên đảo kiến Về tự tánh của đối tượng được nhận thức Vì y cứ6 kiến ấy tương đồng với có thân Ví dụ như chấp nhận có tự tánh của các đại chủng.

འབང་བ་ད་དག་ཇ་ལར་ཡད་མན་ད་ལར་བཤད་ཟན་ཏ།།

གང་ག་ཕར་ན་གང་ད་རང་གཞན་ལས་དང་གཉས་ཀ་ལས།།

ས་དང་ར་མད་ཐན་མང་ད་ན་བཀག་ཟན་ད་ཡ་ཕར།།

མ་བཤད་འབང་བ་འད་དག་ལ་ཞག་ཡད་པ་མ་ཡན་ན།།

Các đại chủng không tồn tại như đã nói Vì trước, sinh từ tự, tha hoặc cả hai Vô nhân sinh chung cùng đã phủ định Đâu phải trước chưa nói về sự tồn tại các đại chủng.

གང་ག་ཕར་ན་བདག་དང་གཞན་དང་གཉས་ཀ་ལས་ས་དང་།།

5Thuận Thế Phái 6nương vào, nền tảng, cơ sở, hỗ trợ

Page 81: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

81

ར་ལ་མ་ལས་ཡད་པ་མན་པས་དངས་རམས་རང་བཞན་བལ།།

གང་གས་སན་ཚགས་དང་མཚངས་གཏ་མག་སག་པ་འཇག་རན་ལ།།

ཡད་པ་དས་ན་ཡལ་རམས་ལག་པ་དག་ཏ་སང་བར་འགར།།

Bởi vì không sinh từ tự, tha hoặc cả hai Và không thể không phụ thuộc vào nhân Các pháp lìa tự tánh, tợ như cụm mây si dày đặc Đối với thế gian thấy có các cảnh điên đảo.

ཇ་ལར་རབ་རབ་མཐ་ཡས་འགའ་ཞག་ས་ཤད་ཟ་གཉས་དང་།།

ར་བའ་མདངས་དང་སང་མ་ལ་སགས་ལག་པར་འཛན་བད་པ།།

ད་བཞན་ད་ན་གཏ་མག་སན་ག་དབང་གས་མ་མཁས་པས།།

འདས་བས་ལ་ཞག་ས་ཚགས་བ་གས་ཀས་ན་རགས་པར་འགར།།

Do mãnh lực bệnh đục nhân mắt họ thấy sai Có tóc xoã xuống, hai mặt trăng, lông công, con ruồi v.v… Tương tự kẻ vô trí bị mãnh lực ngu si Tâm thức thấy hữu vi pháp muôn hình vạn trạng.

གལ་ཏ་གཏ་མག་བརན་ནས་ལས་འབང་གཏ་མག་མད་པར་ད།།

མ་འབང་ཞས་བར་མ་མཁས་ཁ་ནས་རགས་པར་གར་མ་ཆག།

Page 82: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

བ་བཟང་ཉ་མས་མན་པ་སག་པ་རམ་པར་བསལ་བ་ཡ།།

མཁས་པ་དག་ན་སང་ཉད་ཁང་ད་ཆད་ཅང་གལ་བར་འགར།།

Nói: nương vào si mê nghiệp sinh khởi Nếu không si thì không sinh Xác quyết nhận thức bởi kẻ vô trí Mặt trời thiện trí xoá tan bóng tối dày đặc Các Thánh Giả lĩnh hội không tính đạt giải thoát.

གལ་ཏ་དངས་རམས་ད་ཉད་ད་མད་ན།།

ཐ་སད་ད་ཡང་མ་གཤམ་བ་ཇ་བཞན།།

ད་དག་མད་པ་ཉད་འགར་ད་ཡ་ཕར།།

ད་དག་རང་བཞན་གས་ན་ཡད་པ་ཉད།། Nếu các pháp không chân thật thì danh ngôn cũng không Như đứa con của người phụ nữ vô sinh Chúng sẽ không tồn tại như vậy Do đó chúng duy nhất có tự tánh.

གང་དག་རབ་རབ་ཅན་སགས་ཡལ་འགར་བ།།

ས་ཤད་ལ་སགས་ད་དག་མ་སས་པས།།

ར་ཞག་ད་དག་ཉད་ལ་བརད་བ་ས།།

Page 83: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

83

ཕ་ནས་མ་རག་རབ་རབ་རས་འབལ་ལའ།། Với người bệnh đục nhân mắt v.v… Các cảnh tượng tóc xõa v.v… chúng không khởi Trước tiên ngươi hãy tranh biện về chúng Sau mới nói đến bệnh đục nhân mắt vô minh.

གལ་ཏ་ར་ལམ་ད་ཟའ་གང་ཁར་བཅས།།

སག་རའ་ཆ་དང་མག་འཕལ་གཟགས་བརན་སགས།།

ས་མད་མཐང་ན་ཡད་ཉད་མན་མཚངས་ཀང་།།

ཁད་ལ་ཇ་ལར་དར་འགར་ད་མ་རགས།།

Như giấc mộng, tầm hương thành, Váng nắng7, ảnh tượng8, huyễn thuật Thấy chúng không sinh tuy nhiên không đồng với có Tại sao chúng không hợp lý đối với bạn.

ད་ཉད་ད་འད་ཇ་ལར་ས་མད་ཀང་།།

མ་གཤམ་བ་ལར་གང་ཕར་འཇག་རན་ག།།

མཐང་བའ་ཡལ་ད་མ་འགར་མ་ཡན་པ།།

ད་ཡ་ཕར་ན་ས་འད་མ་ངས་པའ།། 7Dương diệm, váng nắng: ảo giác thấy có nước trên sa mạc do ánh nắng gắt phản chiếu 8hình ảnh trong gương

Page 84: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

Phương diện chân như chúng không sinh Nhưng không giống với con của phụ nữ vô sinh Không là đối tượng nhận biết của thế gian Do vậy tuyên bố này không thuyết phục.

མ་གཤམ་བ་ལ་རང་ག་བདག་ཉད་ཀས།།

ས་བ་ད་ཉད་ད་མད་འཇག་རན་དའང་།།

ཡད་མན་ད་བཞན་དངས་འད་ཀན་ང་བ།།

ཉད་ཀས་འཇག་རན་ད་ཉད་ད་མ་སས།།

Đứa con của phụ nữ vô sinh tự tánh không sinh Phương diện qui ước thế gian cũng không có Tương tự tự tánh các pháp Thế gian chân như vốn vô sinh.

ད་ཕར་འད་ལར་སན་པས་ཆས་རམས་ཀན།།

གདད་ནས་ཞ་ཞང་ས་བལ་རང་བཞན་གས།།

ཡངས་ས་མ་ངན་འདས་པ་གསངས་གར་པ།།

ད་ཕར་རག་ཏ་ས་བ་ཡད་མ་ཡན།།

Cho nên ở đây, Đấng Đạo Sư tuyên thuyết Các pháp nguyên sơ vốn tịch tĩnh, vô sinh Tự tính Niết Bàn (thoát ly ưu khổ) Vì không có thường hằng sinh.

Page 85: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

85

བམ་སགས་འད་དག་ད་ཉད་ད་མད་ཅང་།།

འཇག་རན་རབ་ཏ་གགས་པར་ཡད་ཇ་བཞན།།

ད་བཞན་དངས་པ་ཐམས་ཅད་འགར་བས་ན།།

མ་གཤམ་བ་དང་མཚངས་པར་ཐལ་མ་འགར།།

Như nói phương diện chân như thì không có chiếc bình v.v… Chúng tồn tại phổ thông đối với thế gian Tương tự tất cả pháp tồn tại Không bị lỗi đồng với con của phụ nữ vô sinh.

གང་ཕར་ར་མད་པ་དང་དབང་ཕག་ག།

ར་ལ་སགས་དང་བདག་གཞན་གཉས་ཀ་ལས།།

དངས་རམས་ས་བར་འགར་བ་མ་ཡན་པ།།

ད་ཕར་བརན་ནས་རབ་ཏ་ས་བར་འགར།།

Bởi vì không sinh từ không nhân Nhân ấy như Đấng Tự Tại v.v…, tự, tha và cả hai Tất cả pháp không sinh thành Nên chúng hoàn toàn phụ thuộc y duyên sinh.

གང་ཕར་དངས་པ་བརན་ནས་རབ་འབང་བས།།

རག་པ་འད་དག་བརག་པར་མ་ནས་པ།།

ད་ཕར་རན་འབང་རགས་པ་འད་ཡས་ན།། ལ་ངན་ད་བ་མཐའ་དག་གཅད་པར་བད།།

Page 86: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

Vì các pháp vốn duyên sinh Những quan điểm trên không thể quán sát Dùng lý duyên khởi này Cắt đứt tất cả lưới ác kiến.

རག་རམས་དངས་པ་ཡད་ན་འགར་བ་ས།།

དངས་པ་ཇ་ལར་མད་པར་ཡངས་དཔད་ཟན།།

དངས་པ་མད་པར་འད་རམས་མ་འབང་དཔར།།

བད་ཤང་མད་པར་མ་ཡད་མན་ད་བཞན།།

Thấy các pháp có tự tính thì phân biệt sinh khởi Để quán sát toàn diện không có pháp như trên Không chấp thật tính thì phân biệt này không sinh Ví như không củi thì không có lửa.

ས་སའ་ས་བ་རམས་ན་རག་པས་བཅངས།།

མ་རག་རལ་འབར་པ་ན་གལ་འགར་བས།།

རག་རམས་ལག་པར་གར་པ་གང་ཡན་ད།།

རམ་པར་དཔད་པའ་འབས་བར་མཁས་རམས་གསང་།། Kẻ phàm phu bị phân biệt trói buộc Vị Du Già vô phân biệt, đạt giải thoát Các Bậc Trí dạy: nhờ quán sát có được Kết quả đoạn trừ các phân biệt.

Page 87: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

87

བསན་བཅས་ལས་དཔད་རད་ལ་ཆགས་པའ་ཕར།།

མ་མཛད་རམ་གལ་ཕར་ན་ད་ཉད་བསན།།

གལ་ཏ་ད་ཉད་རམ་པར་བཤད་པ་ན།།

གཞན་གཞང་འཇག་པར་འགར་ན་ཉས་པ་མད།། Quán sát luận bàn không phải thích tranh biện Là vì làm sáng tỏ chân lý giải thoát Mục đích nhằm giải thích nghĩa chân như Phá hoại tha tông thì không mắc lỗi.

རང་ག་ལ་ལ་ཆགས་དང་ད་བཞན་ད།།

གཞན་ག་ལ་ལ་འཁག་གང་རག་པ་ཉད།།

ད་ཕར་འདད་ཆགས་ཁང་ཁ་རམ་བསལ་ཏ།།

རམ་དཔད་པ་ན་མར་ད་གལ་བར་འགར།།

Nếu như tham đắm quan điểm tự tông Sân hận tranh đấu phá hoại quan kiến của kẻ khác Hãy nên đoạn diệt tham đắm sân hận Quán sát nhanh chóng đạt giải thoát.

Page 88: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

THÀNH LẬP KHÔNG CÓ NHÂN NGÃ (NHÂN VÔ NGÃ)

ཉན་མངས་སན་རམས་མ་ལས་འཇག་ཚགས་ལ།།

ལ་ལས་བང་བར་བ་ཡས་མཐང་གར་ཅང་།།

བདག་ན་འད་ཡ་ཡལ་ད་རགས་བས་ནས།།

རལ་འབར་པ་ཡས་བདག་ན་འགག་པར་བད།།

Tâm nhận biết mọi lỗi lầm phiền não Đều sinh từ Tụ Hoại Kiến9 Nên biết ngã là đối tượng của Tụ Hoại Kiến Hành giả phải diệt trừ ngã.

ཟ་པ་རག་དངས་བད་པ་མན་པའ་བདག།

ཡན་ཏན་བ་མད་མ་སགས་རམས་ཀས་བརགས།།

དའ་དབ་ཅང་ཟད་ཅང་ཟད་ལ་བརན་ནས།།

མ་སགས་ཅན་རམས་ལགས་ན་ཐ་དད་འགར།།

Ngoại đạo xác nhận ngã như là thọ dụng giả, thường chất, Phi tác giả, vắng mặt đức tính và hành động Trên cơ bản có chút ít sai khác Ngoại đạo chia thành nhiều tông phái khác nhau.

མ་གཤམ་བ་ལར་ས་བ་དང་བལ་ཕར།། 9Satka Yadrshti (Tát Ca Na Kiến), thân kiến

Page 89: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

89

ད་ལར་འགར་བའ་བདག་ན་ཡད་མན་ཞང་།།

འད་ན་ངར་འཛན་རན་དའང་མ་རགས་ལ།།

འད་ན་ཀན་རབ་ཏ་ཡང་ཡད་མ་འདད།།

Vì không có ngã10 vô sinh Như con của phụ nữ vô sinh Nó làm y cứ cho ngã chấp thì không đúng lý Ngay cả thế tục cũng không chấp nhận có.

གང་ཕར་བསན་བཅས་བསན་བཅས་ལས་དའ་ཁད།།

མ་སགས་རམས་ཀས་གང་བསན་ད་ཀན་ལ།།

རང་གགས་མ་སས་གཏན་ཚགས་ཀས་གནད་པ།།

ད་ཕར་ད་ཁད་ཀན་ཀང་ཡད་མ་ཡན།།

Trong các luận của ngoại đạo Nói đặc tính của ngã, tất cả bị bác bỏ Do chứng minh nhân vô sinh phổ thông đối với họ Cho nên không có mọi đặc tính như vậy.

ད་ཕར་ཕང་པ་ལས་གཞན་བདག་མད་ད།།

ཕང་པ་མ་གཏགས་ད་འཛན་མ་གབ་ཕར།།

འཇག་རན་ངར་འཛན་བ་ཡ་རན་ད་ཡང་།། 10 ngoại đạo mặc định những điều kiện của ngã là thọ dụng giả, thường chất, phi tác giả, vắng mặt đức tính và hành động.

Page 90: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

མ་འདད་ད་རག་མན་པའང་བདག་ལའ་ཕར།། Do không có ngã khác với uẩn Ngoài các uẩn không thể nắm bắt được ngã Cũng không chấp nhận y cứ của tâm, ngã chấp thế gian Tuy họ không hề biết ngã11 nhưng vẫn có ngã kiến.

གང་དག་དད་འགར་བསལ་མང་བསལ་གར་པ།།

དས་ཀང་མ་སས་རག་འད་མ་མཐང་ལ།།

ངར་འཛན་ད་དག་ལ་ཡང་འཇག་མཐང་ས།།

དས་ན་ཕང་པ་ལས་གཞན་བདག་འགའང་མད།། Chúng sinh trải qua nhiều kiếp trong cõi bàng sinh Chưa từng thấy họ chấp có ngã thường, vô nhân sinh Mà vẫn thấy họ có ngã chấp Kết luận: không hề có ngã khác với uẩn.

ཕང་པ་ལས་གཞན་བདག་གབ་མད་པའ་ཕར།།

བདག་ལའ་དམགས་པ་ཕང་པ་ཁ་ནའ།།

ཁ་ཅག་བདག་ལའ་རན་ད་ཕང་པ་ན།།

ལ་ཆར་ཡང་འདད་ཁ་ཅག་སམས་གཅག་འདད།། Vì không có ngã ngoài các uẩn Đối tượng độc nhất của ngã kiến là các uẩn

11ngã như ngoại đạo mặc định

Page 91: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

91

Một số cho rằng cơ sở nương tựa của ngã kiến Là cả năm uẩn, cũng có kẻ cho rằng độc nhất tâm.

གལ་ཏ་ཕང་པ་བདག་ན་ད་ཕར་ད།།

མང་བས་བདག་ད་དག་ཀང་མང་པར་འགར།།

བདག་ན་རས་ས་འགར་ཞང་དར་ལ་བ།། རས་ལ་འཇག་པས་ཕན་ཅ་ལག་མ་འགར།།

Xét trường hợp năm uẩn là ngã Trở thành nhiều ngã vì các uẩn nhiều Như nhiều uẩn nên ngã cũng thành nhiều Trở thành Ngã là thực chấtvà ngã kiến Chấp có thực chất trở thành không sai lầm.

མ་ངན་འདས་ཚ་ངས་པར་བདག་ཆད་འགར།།

མ་ངན་འདས་སན་སད་ཅག་དག་ལ་ན།།

ས་འཇག་བད་པ་མད་པས་ད་འབས་མད།།

གཞན་གས་བསགས་ལ་གཞན་གས་ཟ་བར་འགར།། Khi đạt Niết Bàn xác quyết Ngã đoạn diệt Sát na trước khi đắc Niết Bàn Thì có sinh diệt, không tác giả không quả Sẽ thành người này tạo nghiệp, kẻ khác bị quả báo.

Page 92: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

ད་ཉད་ད་རད་ཡད་ན་སན་མད་ན།།

སར་རམ་དཔད་ཚ་རད་ལ་ཉས་བཤད་ཟན།།

ད་ཕར་ཕང་པ་དང་སམས་བདག་མ་རགས།།

འཇག་རན་མཐའ་ལན་ལ་སགས་མད་ཕར་ར།། Tôi không có lỗi vì nói dòng tương tục chân thật Trước đã quán sát nói lỗi dòng tương tục Cho nên các uẩn và tâm là ngã, không hợp lý Vì thế gian không tồn tại hữu biên hoặc vô biên v.v….

ཁད་ཀ་རལ་འབར་བདག་མད་མཐང་བ་ལ།།

ད་ཚ་ངས་པར་དངས་རམས་མད་པར་འགར།།

རག་བདག་སང་ན་ད་ཚ་ད་ཡ་ཕར།།

ཁད་ཀ་སམས་སམ་ཕང་པ་བདག་མ་འགར།། Theo Bạn vị Du Già chứng vô ngã Khi đó quyết định không các pháp Nếu nói khi ấy chỉ đoạn trừ Thường Ngã Đối với ngươi trường hợp đó tâm và uẩn không là ngã

ཁད་ཀ་རལ་འབར་བདག་མད་མཐང་བ་ཡས།།

གཟགས་སགས་ད་ཉད་རགས་པར་མ་འགར་ཞང་།།

Page 93: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

93

གཟགས་ལ་དམགས་ནས་འཇག་ཕར་འདད་ཆགས་སགས།།

ས་འགར་ད་ཡ་ང་བ་རགས་མད་ཕར།། Theo Bạn vị Du già chứng vô ngã Sẽ không nhận biết như thật về sắc v.v… Duyên thấy sắc (thật có) khởi tham dục v.v… Do không hiểu bản thể của chúng.

གང་ཕར་སན་པས་ཕང་པ་བདག་ག་ཞས།།

གསངས་པ་ད་ཕར་ཕང་པ་བདག་འདད་ན།།

ད་ན་ཕང་ལས་གཞན་བདག་འགག་པ་ས།།

གཟགས་བདག་མན་སགས་མད་གཞན་གསངས་ཕར་ར།། Vì Phật dạy các Uẩn là ngã Cho nên Bạn chấp thuận các uẩn là ngã Điều đó phủ định ngã không khác uẩn Vì ở Kinh khác (Phật) dạy: ngã không là sắc.

གང་ཕར་གཟགས་ཚར་བདག་མན་འད་ཤས་ཀང་།།

མ་ཡན་འད་བད་རམས་མན་རམ་ཤས་ཀང་།།

མན་པར་མད་གཞན་ལས་གསངས་ད་ཡ་ཕར།།

མདར་བསན་ཕང་པ་བདག་ཅས་བཞད་མ་ཡན།།

Page 94: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

Lý do sắc, thọ không là ngã, tưởng cũng không Các hành không là ngã, thức cũng không phải ngã Điều này được tuyên thuyết trong các Kinh Không chấp nhận Kinh dạy uẩn là ngã.

ཕང་པ་བདག་ཅས་བརད་ཚ་ཕང་རམས་ཀ།།

ཚགས་པ་ཡན་ག་ཕང་པའ་ང་བ་མན།།

མགན་མན་འདལ་བའམ་དཔང་པ་ཉད་ཀང་མན།།

ད་མད་ཕར་ན་ཚགས་པ་མ་ཡན་ན།། Khi tuyên thuyết Uẩn là ngã Là tổ hợp của các uẩn, không là bản thể của từng uẩn Ngã cũng không là Đấng Cứu Hộ, Không Điều Ngự Sư, không nhân chứng Do không có thật ngã, ngã không là tổ hợp của uẩn.

ད་ཚ་ད་ཡ་ཡན་ལག་ཚགས་གནས་རམས།།

ཤང་ར་ཉད་འགར་ཤང་ར་དང་བདག་མཚངས།།

མད་ལས་ཕང་པ་བརན་ནས་ཡན་གསངས་པ།།

ད་ཕར་ཕང་པ་འདས་ཙམ་བདག་མ་ཡན།།

Page 95: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

95

Khi lắp ráp tập hợp bộ phận của chiếc xe ngựa Sẽ thành chiếc xe, ngã cũng tương đồng như chiếc xe Khi dạy rằng phụ thuộc vào các uẩn Do hội tụ các uẩn đơn độc không là ngã.

དབབས་ཤ་ན་ད་གཟགས་ཅན་ལ་ཡད་ཕར།།

ཁད་ལ་ད་དག་ཉད་བདག་ཅས་འགར་ག།།

སམས་སགས་ཚགས་ན་བདག་ཉད་འགར་མན་ཏ།། གང་ཕར་ད་དག་ལ་དབབས་ཡད་མ་ཡན།།

Nếu nói ngã là hình dáng, vì hình dáng có hình sắc Theo Bạn sắc thân sẽ gọi là Ngã Tổ hợp của tâm v.v… sẽ không là ngã Vì chúng không có hình hài vóc dáng.

ལན་པ་རང་ཉར་ལན་གཅག་རགས་དངས་མན།།

ད་ལ་ན་ལས་བད་པ་གཅག་ཉད་འགར།།

བད་པ་མད་ལས་ཡད་སམ་བ་ཡན་ན།།

མ་ཡན་གང་ཕར་བད་པ་མད་ལས་མད།།

Page 96: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

Nếu chủ thể nhận thức là một bản thể với đối tượng bị nhận thức Thì hành động và chủ thể hành động thành một, không hợp lý Nếu nghĩ: có hành động nhưng không chủ thể hành động thì không hợp lý, Vì không chủ thể hành động thì không hành động.

གང་ཕར་ཐབ་པས་བདག་ད་ས་ཆ་མ།།

རང་དང་རམ་ཤས་ནམ་མཁའ་ཞས་བ་བ།།

ཁམས་དག་དང་ན་མག་སགས་རག་པ་ཡ།།

རན་དག་དག་ལ་བརན་ནས་ཉར་བསན་ཞང་།།

Phật dạy: Ngã phụ thuộc vào đất, nước, Lửa, gió, thức, hư không Sáu chủng giới12và sáu xứ Đó là xúc chạm của mắt (nhãn xúc) v.v.... སམས་དང་སམས་བང་ཆས་རམས་ཉར་བཟང་ནས།།

དས་གསངས་ད་ཕར་ད་ན་ད་རམས་དང་།།

ད་ཉད་མ་ཡན་ཚགས་ཙམ་ཉད་མན་ཏ།།

ད་ཕར་ངར་འཛན་བས་ད་རམས་ལ་མན།།

12sáu yếu tố: 4 đại chủng: đất, nước, lửa, gió + thức giới và hư không giới

Page 97: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

97

Chấp giữ tâm và tâm sở các pháp Dạy rõ ràng ngã không là từng uẩn một Và không là duy nhất tổ hợp Do vậy chúng không là (đối tượng) tâm chấp ngã.

བདག་མད་རགས་ཚ་རག་པའ་བདག་སང་ཞང་།།

འད་ན་ངར་འཛན་རན་དའང་མ་འདད་པ།།

ད་ཕར་བདག་མད་ཤས་པས་བདག་ལ་བ།།

དཔས་ཀང་འབན་ཞས་ས་བ་ཤན་ཏ་མཚར།།

Khi chứng vô ngã, đoạn trừ thường ngã Đây cũng không chấp nhận là nơi nương tựa của ngã chấp Cho nên nói rằng hiểu được vô ngã Cũng là tiêu diệt ngã kiến, thật quả là kinh ngạc.

རང་ཁམ་རག་ཕག་སལ་གནས་མཐང་བཞན་ད།།

འད་ན་གང་ཆན་མད་ཅས་དགས་བསལ་ཏ།།

སལ་ག་འཇགས་པའང་སང་བར་བད་པ་ན།།

ཀ་མ་གཞན་ག་གནམ་བར་འགར་ཉད་ད།།

Page 98: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

Như thấy con rắn trong kẹt vách tường nhà mình Nói rằng không có con voi ở đây Nhằm loại bỏ ngờ vực, bỏ sợ hãi con rắn Ô hô! Bạn trở thành trò cười cho thiên hạ.

ཕང་པར་བདག་ཡད་མ་ཡན་བདག་ལ་ཡང་།།

ཕང་པ་ད་རམས་ཡད་མན་གང་ཕར་འདར།།

གཞན་ཉད་ཡད་ན་རག་པ་འདར་འགར་ན།།

གཞན་ཉད་ད་མད་ད་ཕར་འད་རག་པའ།།

Ngã không có trong các uẩn Trong các uẩn cũng không có ngã Nếu khác tính, phân biệt này sinh khởi Do không khác tính, phân biệt này sai lầm.

བདག་ན་གཟགས་ལན་མ་འདད་གང་ཕར་བདག།

ཡད་མན་ད་ཕར་ལན་དན་སར་བ་མད།།

གཞན་ན་གནག་ལན་གཞན་མན་གཟགས་ལན་ན།།

བདག་ན་གཟགས་ལས་ད་ཉད་གཞན་ཉད་མད།།

Page 99: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

99

Không chấp nhận ngã sở hữu sắc thân Do ngã không có, không liên quan nghĩa sở hữu Ngã thì không đồng nhất thể, không khác với sắc thân Có gia súc khác (tính), có thân không khác (tính).

གཟགས་བདག་མ་ཡན་བདག་ན་གཟགས་ལན་མན།།

གཟགས་ལ་བདག་མད་བདག་ལའང་གཟགས་ཡད་མན།།

ད་ལར་རམ་བཞར་ཕང་ཀན་ཤས་བ་ས།།

ད་དག་བདག་ཏ་ལ་བ་ཉ་ཤར་འདད།། Sắc thân không là ngã, ngã không có sắc thân Ngã không có trong thân, cũng không có thân trong ngã Nên biết tất cả uẩn trong bốn phạm trù Đó là hai mươi loại ngã kiến.

ལ་ར་བདག་མད་རགས་པའ་ར་ར་ཡས།།

བཅམ་བདག་གང་དང་ལན་ཅག་འཇག་འགར་བ།།

འཇག་ཚགས་ལ་ར་ལན་སག་ལ་གནས་པ།།

ར་མ་མཐ་བར་གར་པ་འད་དག་ག།

Page 100: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

Chứng vô ngã như Kim Cang Chuỳ Phá huỷ núi cao ngã kiến cùng Tụ Hoại Kiến Hai mươi loại kiến đỉnh cao này trú ngụ trong Núi cao ngất rậm rạp của Tụ Hoại Kiến.

ཁ་ཅག་ད་ཉད་གཞན་ཉད་རག་མ་རག།

ལ་སགས་བརད་མད་གང་ཟག་རས་ཡད་འདད།།

རམ་ཤས་དག་ག་ཤས་བར་ད་འདད་ཅང་།།

ད་ན་ངར་འཛན་གཞར་ཡང་འདད་པ་ཡན།།

Một số chấp nhận có thật tính cá thể, ngã Không thể nói là một, khác, thường, vô thường, v.v… Nói ngã đối tượng nhận biết của sáu thức Cũng đồng thuận ngã là nền tảng cơ bản của ngã chấp.

གང་ཕར་གཟགས་ལས་སམས་བརད་མད་མ་རགས།།

དངས་ཡད་བརད་མད་རགས་པ་མ་ཡན་ཉད།།

གལ་ཏ་བདག་འགའ་དངས་པར་གབ་གར་ན།།

སམས་ལར་གབ་དངས་བརད་ད་མད་མ་འགར།།

Nguyên do không đồng ý thân liên hệ với tâm không thể nói13 Không chấp nhận có sự vật không thể nói Nếu nói ngã là pháp thực chất Như tâm thật có sẽ không thể không nói. 13བརད་ད་མད་bất khả thuyết, bất định, không thể giãi bày

Page 101: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

101

གང་ཕར་ཁད་བམ་དངས་པར་མ་གབ་པའ།།

ང་བ་གཟགས་སགས་ལས་བརད་མད་འགར་བས།།

བདག་གང་ཕང་པ་ལས་བརད་མད་འགར་ཏ།།

རང་གས་ཡད་པར་གབ་པར་རགས་མ་བ།།

Khi Bạn nói chiếc bình không thực chất Bản thể bộ phận của chiếc bình v.v… không thể nói Ngã là một hoặc khác với uẩn sẽ thành không thể nói Thì Bạn không nên chấp nhận có tự tánh.

ཁད་ཀ་རམ་ཤས་རང་བདག་ལས་གཞན་ན།།

མ་འདད་གཟགས་སགས་ལས་གཞན་དངས་འདད་ཅང་།།

དངས་ལ་རམ་པ་ད་གཉས་མཐང་འགར་བ།།

ད་ཕར་བདག་མད་དངས་ཆས་དང་བལ་ཕར།། Bạn không chấp nhận tự ngã khác với tâm thức Chấp nhận ngã khác với các pháp sắc v.v… Sẽ thấy thực thể tồn tại trong hai phạm trù Vì vô ngã vắng mặt pháp thực thể.

ད་ཕར་ངར་འཛན་རན་ན་དངས་པ་མན།།

Page 102: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

ཕང་ལས་གཞན་མན་ཕང་པའ་ང་བ་མན།།

ཕང་པ་རན་མན་འད་ན་ད་ལན་མན།།

འད་ན་ཕང་པ་རམས་བརན་འགབ་པར་འགར།། Nơi nương tựa ngã chấp không thực thể Không là các uẩn, không khác với uẩn Không nương vào uẩn, ngã không có uẩn Ngã này phụ thuộc các uẩn thành lập.

ཤང་ར་རང་ཡན་ལག་ལས་གཞན་འདད་མན།།

གཞན་མན་མ་ཡན་ད་ལན་ཡང་མན་ཞང་།།

ཡན་ལག་ལ་མན་ཡན་ལག་དག་དར་མན།།

འདས་པ་ཙམ་མན་དབབས་མན་ཇ་བཞན་ན།། Như không chấp nhận chiếc xe ngựa khác với bộ phận phụ Không phải không khác, cũng không có bộ phận Xe không có trong bộ phận, các bộ phận không có trong xe Không là duy chỉ tổ hợp, không là hình dạng.

གལ་ཏ་ཚགས་ཙམ་ཤང་རར་འགར་ན་ན།།

སལ་བར་གནས་ལ་ཤང་ར་ཉད་ཡད་འགར།།

གང་ཕར་ཡན་ལག་ཅན་མད་ཡན་ལག་དག།

མད་པས་དབབས་ཙམ་ཤང་རར་རགས་པའང་མན།།

Page 103: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

103

Nếu duy chỉ tổ hợp tạo thành chiếc xe ngựa Phân tán bộ phận sẽ có chiếc xe Do vì không bộ phận thì không có toàn phần Thật là phi lý nói hình dáng đơn độc là chiếc xe.

ཁད་དབབས་ཡན་ལག་ར་ར་སར་ཡད་གར།།

ཇ་བཞན་ཤང་རར་གཏགས་ལའང་ད་བཞན་ན།།

བ་བར་གར་པ་ད་དག་ལ་ཇ་ལར།།

ད་ལར་ཡང་ན་ཤང་ར་ཡད་མ་ཡན།། Theo Bạn hình dạng đã có trong từng bộ phận ở trước14 Thì giống hệt lúc chiếc xe đã lắp ráp Tương tự, phân tán các bộ phận Hoại ngay khi lắp thành cũng không có chiếc xe.

ད་ལ་གལ་ཏ་ཤང་ར་ཉད་དས་འདར།།

འཕང་ལ་སགས་ལ་དབབས་ཐ་དད་ཡད་ན།།

འད་གཟང་འགར་ན་ད་ཡང་ཡད་མན་ཏ།།

ད་ཕར་དབབས་ཙམ་ཤང་རར་ཡད་མ་ཡན།། 14 trước khi lắp ráp thành chiếc xe

Page 104: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

Nếu bây giờ chiếc xe này, bánh xe v.v… Khác với hình dáng (trước đó) Hình dáng này phải được thấy nhưng không thấy Cho nên chiếc xe không là chỉ hình dáng.

གང་ཕར་ཁད་ཀ་ཚགས་པ་ཅང་མད་པས།།

དབབས་ད་ཡན་ལག་ཚགས་ཀ་མ་ཡན་ན།།

གང་ཞག་ཅ་ཡང་མ་ཡན་ད་བརན་ནས།།

འདར་ན་དབབས་ས་ལ་ཞག་ཇ་ལར་འགར།། Lý do theo Bạn tổ hợp không có mảy may thực chất Hình dáng không là tổ hợp của các bộ phận Pháp nào phụ thuộc thì pháp đó rỗng không Làm thế nào có hình dáng ở đây?

ཁད་ཀ་འད་ན་ཇ་ལར་འདད་ད་ལར།།

མ་བདན་པ་ཡ་ར་ལ་བརན་བས་ནས།།

འབས་བའ་རམ་པ་མ་བདན་རང་བཞན་ཅན།།

ཐམས་ཅད་ཀང་ན་ས་བར་ཤས་པར་གས།།

Page 105: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

105

Bạn chấp nhận trong trường hợp này Thì Bạn phải biết tất cả tự tánh Phụ thuộc vào nhân không thật, giả dối Thì quả cũng không thật sinh khởi.

འདས་ན་གཟགས་སགས་ད་ལར་གནས་རམས་ལ།།

བམ་བ་ཞས་བའང་རགས་པ་མ་ཡན་ཉད།།

ས་བ་མད་པས་གཟགས་སགས་ཀང་ཡད་མན།།

ད་ཡ་ཕར་ཡང་ད་དག་དབབས་མ་རགས།།

(Lý luận) này sắc v.v… nương ở theo cách trên Thì ý tưởng về cái bình thành không hợp lý Do không sinh khởi, cũng không có sắc v.v… Nên chúng có sắc thành phi lý.

ད་ན་ད་ཉད་ད་འམ་འཇག་རན་ད།།

རམ་པ་བདན་གས་འགབ་འགར་མན་མད་ཀ།།

རམ་དཔད་མད་པར་འཇག་རན་ཉད་ལས་འདར།།

རང་ག་ཡན་ལག་བརན་ནས་འདགས་པ་ཡན།།

1sevenfold, bảy tướng, bảy phạm trù,bảy trường hợp. Chiếc xe làm ví dụ

để chỉ cho uẩn với ngã. Nếu có thật ngã sẽ quyết định tồn tại một trong bảy tướng,

bảy phạm trù, bảy trường hợp. Chiếc xe làm ví dụ để chỉ cho uẩn với ngã. Nếu có

Page 106: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

thật ngã sẽ quyết định tồn tại một trong (footnote nay lien ket voi sau p.101)

Tuy nhiên chiếc xe không tồn tại trong bảy nhóm15 Trên phương diện Thắng nghĩa và Thế tục Không phân tích truy tìm, theo thế gian thì ở đây Gọi là phụ thuộc bộ phận của chính nó.

ད་ཉད་ཡན་ལག་ཅན་ད་ཆ་ཤས་ཅན།།

ཤང་ར་ད་ཉད་བད་པ་ཞས་འགར་བསད།།

ས་བ་རམས་ལ་ལན་པ་ཉད་ད་འགབ།།

འཇག་རན་གགས་པའ་ཀན་རབ་མ་བརག་ཅག། Chính toàn chi phần và toàn phần Chúng sinh gọi chiếc xe là chủ thể tác giả Các hữu tình gọi là thọ giả Không phá hoại phổ biến thế tục ở thế gian16.

རམ་བདན་གས་མད་གང་ད་ཇ་ལ་བར།།

bốn nhóm sau: 1.Ngã và uẩn một bản thể, 2. Ngã và uẩn khác bản thể, 3. Trong uẩn có ngã, 4. Bộ phận nương vào toàn phần, 5. Toàn phần nương vào bộ phận, 6. Chỉ là tổ hợp, 7. Hình dáng. 16thế gian: <1>: thuộc thông thường phổ biến trong thế gian cùng chấp nhận theo nhận thức thông thường thuật ngữ, danh ngôn không qua phân tích quán sát truy tìm nghĩa tuyệt đối. <2> thuộc phương diện thế tục đế, chân lý tương đối, quy ước. <3> kẻ phàm phu không có triết lý học thuyết

Page 107: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

107

ཡད་ཅས་རལ་འབར་པས་འདའ་ཡད་མ་རད།།

དས་ད་ཉད་ལའང་བད་བག་འཇག་འགར་པས།།

འདར་དའ་གབ་པ་ད་བཞན་འདད་པར་བ།། Nó không có trong bảy nhóm như vậy Sự tồn tại của cái này, vị Du già không tìm thấy Dễ dàng thâm nhập chân như không tính Cho nên chấp nhận sự tồn tại của chiếc xe theo cách này (không phân tích).

ཤང་ར་ཡད་ཉད་མན་ན་ད་ཡ་ཚ།།

ཡན་ལག་ཅན་མད་དའ་ཡན་ལག་ཀང་མད།།

ཤང་ར་ཚག་ན་ཡན་ལག་མད་དཔ་བཞན།།

བ་མས་ཡན་ལག་ཅན་བསགས་ཡན་ལག་ག། Nếu không có chiếc xe vào lúc đó Không toàn phần thì bộ phận cũng không Ví như chiếc xe bị cháy thì không bộ phận Lửa Tuệ thiêu huỷ toàn phần thì bộ phận cũng thiêu huỷ.

ད་བཞན་འཇག་རན་གགས་པས་ཕང་པ་དང་།།

ཁམས་དང་ད་བཞན་ས་མཆད་དག་བརན་ནས།།

Page 108: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

བདག་ཀང་ཉ་བར་ལན་པ་ཉད་ད་འདད།།

ཉར་ལན་ལས་ཡན་འད་ན་བད་པའང་ཡན།།

Tương tự, phổ biến ở Thế gian Phụ thuộc vào uẩn, giới cũng như sáu xứ Chấp nhận ngã (tương đối) cũng là chủ thể chiếm hữu (năng cận thủ) Đối tượng cận thủ uẩn (uẩn) là bị chiếm hữu (sở thủ uẩn).

དངས་ཡད་མན་ཕར་འད་ན་བརན་མན་ཞང་།།

མ་བརན་ཉད་མན་འད་ན་ས་འཇག་མན།།

འད་ལ་རག་པ་ཉད་ལ་སགས་པ་ཡང་།།

ཡད་མན་ད་ཉད་དང་ན་གཞན་ཉད་མད།།

Vì (uẩn) không có thật tính, không kiên cố Nên không bản chất, không kiên cố Ngã thì không sinh diệt, ngã này cũng không thường hằng v.v… Nên không một bản thể và khác bản thể.

གང་ལ་རག་ཏ་འག་རམས་ངར་འཛན་བ།།

རབ་ཏ་འབང་ཞང་ད་ཡ་གང་ཡན་དར།།

ང་ཡར་འཛན་བ་འབང་བའ་བདག་ད་ན།།

Page 109: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

109

མ་བརགས་གགས་པར་གཏ་མག་ལས་ཡན་ན།། Chúng sanh thường khởi tâm chấp ngã Trên nền tảng đối tượng liên quan với ngã Tâm ngã chấp này sinh khởi Là từ si mê chấp nhận mà không qua quán sát.

གང་ཕར་བད་པ་མད་ཅན་ལས་མད་པ།།

ད་ཕར་བདག་ག་བདག་མད་པར་ཡད་མན།།

ད་ཕར་བདག་དང་བདག་ག་སང་ལ་ཞང་།།

རལ་འབར་པ་ད་རམ་པར་གལ་བར་འགར།། Tại vì không tác giả thì không hành động Vì thế không có ngã thì không ngã sở (của ngã) Nếu thấy ngã và ngã sở đều không Vị Du già hành giả sẽ đạt giải thoát.

བམ་པ་སམ་བ་ར་ལ་དམག་དང་ནགས་ཚལ་ཕང་བ་ལན་ཤང་དང་།།

ཁང་ཁམ་ཤང་ར་ཕན་དང་མགན་གནས་ལ་སགས་དངས་རམས་གང་དག་དང་།།

ད་བཞན་གང་དག་ས་ནས་ས་འདས་བསད་པ་ད་རམས་རགས་བ་ས།།

གང་ཕར་ཐབ་དབང་ད་ན་འཇག་རན་ལན་ཅག་རད་མ་མཛད་ཕར་ར།།

Page 110: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

Tất cả pháp như chiếc bình, len, túi vải sợi, binh trận, Rừng cây, vòng chuỗi, cây, ngôi nhà, chiếc kiệu17, lữ quán v.v… Theo Thế tục chúng sanh quen nhận biết chúng, phải biết đó là Cách nói của chúng sanh Do đó, Đức Năng Nhơn Vương dạy: ta không tranh biện với thế gian.

ཡན་ལག་ཡན་ཏན་འདད་ཆགས་མཚན་ཉད་དང་ན་བད་ཤང་ལ་སགས་དང་།།

ཡན་ཏན་ཅན་ཡན་ལག་ཅན་ཆགས་དང་མཚན་གཞ་མ་ལ་སགས་དན་དག།

ད་རམས་ཤང་རའ་རམ་དཔད་བས་པས་རམ་བདན་ཡད་པ་མ་ཡན་ཞང་།།

ད་ལས་གཞན་ད་གར་པར་འཇག་རན་གགས་པའ་ས་ནས་ཡད་པ་ཡན།། Bộ phận, đức tính, dục, định nghĩa, củi18 Người có đức, toàn bộ, tham đắm, minh hoạ, lửa v.v… Quán sát qua bảy nhóm chúng không thật có như chiếc xe Mặt khác chúng tồn tại phổ biến trong thế gian.

གལ་ཏ་ར་ཡས་བསད་པར་བ་སད་ད་ལ་ན་ད་ར་ཡན་ཞང་།།

གལ་ཏ་འབས་བ་མ་སད་ན་ན་ད་མད་ར་མད་ཅན་ད་འགར།།

འབས་བ་ཡང་ན་ར་ཡད་གར་ན་ས་བར་འགར་བ་ད་ཡ་ཕར།། གང་ལས་གང་ཞག་འགར་བ་གང་ཞག་ལས་སར་གང་ཞག་འགར་བ་སས།།

17chiếc xe ngựa nhỏ 18nhiên liệu, chất đốt

Page 111: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

111

Nếu nhân sanh ra quả, sinh ấy gọi là nhân Nếu nó không sanh quả thì không là nhân Quả nếu có nhân thì sẽ được sanh Nên nói nhân quả cái nào có trước cái nào.

གལ་ཏ་ཁད་ཀ་ར་ཡས་ཕད་ནས་འབས་སད་བད་ན་ད་ཡ་ཚ།།

ད་དག་ནས་པ་གཅག་པས་སད་བད་འབས་བ་ཐ་དད་མད་འགར་ཞང་།།

ས་སར་ན་ན་ར་འད་ར་མན་རམས་དང་ཁད་པར་མད་འགར་ལ།།

གཉས་པ་འད་དག་སངས་ནས་རག་པ་གཞན་ཡང་ཡད་པར་འགར་མ་ཡན།།

Theo Bạn, nếu quả được sanh qua tiếp xúc nhân Khi đó (chúng) có cùng một năng lực thì nhân và quả không khác nhau Giả sử chúng khác biệt thì không khác giữa có nhân này và không nhân Loại trừ hai trường hợp này sẽ không có khái niệm khác tồn tại.

ཅ་ས་ཁད་ཀ་ར་ཡས་འབས་བ་སད་པར་མ་བད་ད་ཕར་འབས།།

ཞས་བ་ཡད་མན་འབས་བལ་ར་ན་ར་མད་ཅན་འགར་ཡད་པའང་མན།།

གང་ཕར་འད་དག་གཉས་ཆར་ཡང་ན་ས་མ་དང་འད་ད་ཡ་ཕར།།

བདག་ལ་སན་ད་མ་འགར་འཇག་རན་པ་ཡ་དངས་པ་རམས་ཀང་ཡད།།

Page 112: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

Theo Bạn, không nhân sanh ra quả thì không gọi là quả Không quả mà có nhân thì cũng không hợp lý thành lập nhân Do vì cả hai (nhân quả tiếp xúc hoặc không tiếp xúc) giống như huyễn thuật Nên các pháp thế gian tồn tại, Tôi(Trung Quán) không có lỗi.

སན་འབན་འདས་སན་དབང་བ་ཕད་ནས་འབན་ནམ་མ་ཕད་པར།།

ཡན་ཞས་ཉས་པ་འདར་ན་ཁད་ལའང་འགར་བ་མ་ཡན་ནམ།།

གང་ཚ་ད་སད་ས་ཞང་རང་ཕགས་ཁ་ན་རམ་འཇམས་པ།།

ད་ཚ་ཁད་ཀས་སན་དབང་སན་ན་འབན་པར་ནས་མ་ཡན།། Bác bỏ và đối tượng bị bác bỏ qua tiếp xúc hoặc không tiếp xúc Không phải Bạn cũng bị phạm lỗi này hay sao? Lời nói của Bạn chỉ phá hoại phía chính mình19 Bởi vì Bạn không thể bác bỏ đối tượng bị bác bỏ.

གང་ཕར་རང་ག་ཚག་ལའང་ཐལ་བ་མཚངས་པའ་ལག་ཆད་ཀས།།

རགས་པ་མད་པར་དངས་མཐའ་དག་ལ་སར་འདབས་ད་ཡ་ཕར།།

ཁད་ན་ས་བ་དམ་པས་བཞད་མ་འགར་ཞང་གང་ག་ཕར།།

ཁད་ལ་རང་ཕགས་མད་པས་སན་ཅ་ཕན་ད་རལ་བའང་ཡན།།

19tự tông, lập trường

Page 113: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

113

Nên lời nói của Bạn cũng đồng phạm lỗi Tợ Năng phá20 Không hợp lý vì làm tổn giảm21 tất cả pháp Vì Bạn không được các Thiện sĩ đồng thuận Vì Bạn không có tự tông (lập trường phía mình) Thì làm sao phá bỏ tha tông22.

སན་འབན་པས་སན་དབང་བ་མ་ཕད་སན་ན་འབན་བད་དམ།།

འན་ཏ་ཕད་ནས་ཡན་ཞས་སས་ཟན་ཉས་པ་འདར་གང་ལ།།

ངས་པར་ཕགས་ཡད་ད་ལ་འགར་ག་བདག་ལ་ཕགས་འད་ན།།

ཡད་པ་མན་པས་ཐལ་བར་འགར་བ་འད་ན་སད་མ་ཡན།། Phá bỏ, đối tượng bị bác bỏ, các lỗi Tiếp xúc hoặc không tiếp xúc lỗi này trước đã nói, Xác quyết dành cho người có tự tông Tôi (Trung Quán) không có Tự tông này nên không thể phạm lỗi này.

ཇ་ལར་ཁད་ཀས་ཉ་མའ་དཀལ་འཁར་ལ་ཡད་ཁད་པར་རམས།།

གཟགས་བརན་ལ་ཡང་གཟས་བཟང་ལ་སགས་རམས་ཚ་མཐང་འགར་ལ།།

20ལག་ཆད་thành lập nhân chứng minh lập trường của đối phương là sai

nhưng chính bản thân người lập nhân ấy phạm đúng lỗi lập luận ấy. Ví dụ: dùng con dao hai lưỡi chặt phá kẻ kia nhưng lưỡi dao kia cũng chặt trúng mình, gậy ông đập lưng ông gọi là tợ năng phá. 21Tổn giảm: lấy có cho là không 22tông phái khác

Page 114: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

ཉ་མ་དང་ན་གཟགས་བརན་རམ་པར་ཕད་དང་མ་ཕད་པར།།

མ་རགས་མད་ཀ་བརན་ནས་ཐ་སད་ཙམ་ཞག་འབང་འགར་ཞང་།།

Bạn 23khi thấy đặc tính của mặt trời Ảnh tượng cũng như mặt trời bị thiên thực24 che khuất Mặt trời và ảnh tượng tiếp xúc hoặc không tiếp xúc đều không đúng Duy chỉ danh ngôn phụ thuộc y duyên sinh.

མ་བདན་བཞན་དའང་རང་ག་བད་བཞན་མཛས་པར་བསབ་བའ་ཕར།།

ད་ན་ཡད་པ་ཇ་ལར་ད་བཞན་འདར་ཡང་ཤས་རབ་གདང་།།

སང་བར་བ་ལ་ནས་པ་མཐང་བར་འགར་བའ་གཏན་ཚགས་ན།།

འཐད་པ་དང་བལ་ལས་ཀང་བསབ་བ་རགས་ཞས་ཤས་པར་བ།།

Tuy khuôn mặt trong gương không thật nhưng có thể trang điểm làm đẹp Tương tự ví dụ này Nhân chứng minh không có thật tự tánh Cũng biết tông25 (luận đề chứng minh) có khả năng Làm sạch để thấy được gương mặt trí tuệ.

23Thật sự sư: các vị theo tông phái cho có tự tánh như Trung Quán Tự Tục phái, Duy Thức, Kinh Lượng Bộ, Tỳ Bà Sa Bộ,ngoại đạo, v.v.... 24nhật thực, nguyệt thực 25བསབ་བ་tông, luận đề chứng minh, tổ hợp của tiền trần và hậu trần; pháp

và hữu pháp. Ví dụ: tông âm thanh và vô thường. Vô thường là pháp, âm thanh là hữu pháp.

Page 115: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

115

གལ་ཏ་རང་ག་བསབ་བ་ག་བད་གཏན་ཚགས་དངས་གབ་དང་།།

དངས་ས་ག་བ་ཉད་འགར་བསབ་བའ་ང་བའང་ཡད་གར་ན།།

ཕད་པ་ལ་སགས་རགས་པ་ཉ་བར་སར་བར་འགར་ཞག་ན།། ད་ཡང་ཡད་པ་མན་པས་ཁད་ཀ་ཡ་ཆད་འབའ་ཞག་ཡན།། Nhân chứng minh Tông năng biết có tự tính Sở biết tông là có tự tính Đúng là phạm lỗi như tiếp xúc v.v… Tôi (Trung Quán) do không có tông ấy, Bạn chỉ thêm nhọc tâm.

དངས་རམས་མཐའ་དག་དངས་པ་མད་པར་རགས་ས་གཞག་པར་ན།།

ནས་པར་ཆས་ས་ཇ་ལ་ད་ལར་རང་བཞན་གཞན་དག་ལ།།

ཁང་ད་ཆད་པར་བད་བག་ཏ་ན་ནས་པ་མ་ཡན་ན།།

རག་ག་ངན་པའ་ད་བས་འཇག་རན་ཅ་ས་འདར་བཅལ་བད།།

Khả năng vĩ đại dễ dàng hiểu Tất cả pháp vô tự tính, ngoài (Trung Quán) ra có tự tính Thì khó có thể hiểu được có tự tính (Ai) xui khiến (Bạn) dẫn thế gian vào lưới ác phân biệt.

སན་འབན་ལག་མ་གང་ད་བསན་པ་ཡང་ན་ཤས་བས་ནས།།

ཕད་པ་ལ་སགས་ཕགས་ཀ་ལན་ག་ཆད་ད་འདར་གཏང་བ།།

Page 116: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

སན་ཅ་ཕན་ད་རལ་བ་པ་ཡང་ཇ་ལར་ཡད་མན་པ།།

ད་སད་སར་བཤད་ལག་མ་ཕགས་འད་ཉད་ཀས་རགས་པར་བ།། Nên biết như ở trước cũng bác bỏ còn lại Nhằm trả lời cho người có tự tông Tôi (Trung Quán) cũng không có tranh biện tợ năng phá như thế Nên hiểu tự tông này còn lại như trước đã giải thích.

Page 117: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

117

LIỆT KÊ TÁNH KHÔNG (Tính Không)

བདག་མད་འད་ན་འག་བ་རམས་དགལ་ཕར།།

ཆས་དང་གང་ཟག་དབ་བས་རམ་གཉས་གསངས།།

ད་ལར་སན་པས་སར་ཡང་འད་ཉད་ན།།

གདལ་བ་རམས་ལ་ཕ་ས་རམ་མང་གསངས།། (Phật) dạy vô ngã này Vì giải thoát cho chúng sinh Phân chia làm hai nhân và pháp Đức Đạo Sư lại tuỳ đồ đệ. སས་དང་བཅས་པར་སང་པ་ཉད།།

བཅ་དག་བཤད་ནས་མདར་བསས་ཏ།།

སར་ཡང་བཞར་བཤད་ད་དག་ན།།

ཐག་ཆན་ད་ཡང་བཞད་པ་ཡན།།

Giải thích rộng rãi về tánh không Dạy mười sáu tánh không Lại lược nói trong bốn (tánh không) Đại Thừa cũng chấp nhận.

Page 118: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

གང་ཕར་ད་ཡ་རང་བཞན་ད།།

ཡན་ཕར་མག་ན་མག་གས་སང་།།

ད་བཞན་ར་བ་ས་དང་ལ།།

ལས་དང་ཡད་ཀང་བསད་པར་བ།།

Do bản tính của mắt Mắt thì mắt tánh không Tương tự: tai, mũi, lưỡi Thân và ý cũng vậy.

ཐར་ཟག་གནས་པ་མ་ཡན་དང་།།

འཇག་པ་མ་ཡན་ཉད་ཀ་ཕར།།

མག་ལ་སགས་པ་དག་པ་ཡ།།

རང་བཞན་མད་ཉད་གང་ཡན་པ།།

ད་ན་ནང་སང་ཉད་ད་འདད།།

Vì không trụ vĩnh hằng Vì không bị hoại diệt Không tự tánh của sáu (nội pháp) như mắt v.v… Đó gọi là NỘI KHÔNG<1>.

གང་ཕར་ད་ཡ་རང་བཞན་ད།།

ཡན་ཕར་གཟགས་ན་གཟགས་ཀས་སང་།།

Page 119: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

119

ས་དང་ད་ར་རག་བ་དང་།།

ཆས་རམས་ཉད་ཀང་ད་བཞན་ན།།

Do tự thể của chúng Sắc bởi sắc là không Tương tự: thanh, hương, vị, Xúc, pháp cũng như vậy.

གཟགས་སགས་རང་བཞན་མད་པ་ཉད།།

ཕ་རལ་སང་པ་ཉད་ད་འདད།།

གཉས་ཆར་རང་བཞན་མད་ཉད་ན།།

ཕ་ནང་སང་པ་ཉད་ཡན་ན།།

Không tự thể sắc v.v… Gọi là NGOẠI KHÔNG<2>

Cả hai không tự thể Là NỘI NGOẠI KHÔNG<3>.

ཆས་རམས་རང་བཞན་མད་པ་ཉད།།

མཁས་པས་སང་པ་ཉད་ཅས་བསད།།

སང་ཉད་ད་ཡང་སང་ཉད་ཀ།།

ང་བས་སང་པར་འདད་པ་ཡན།།

Page 120: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

Các pháp không tự thể Người trí gọi là không Tánh không ấy cũng là không Gọi là tự tánh không.

སང་ཉད་ཅས་བའ་སང་ཉད་གང་།།

སང་ཉད་སང་ཉད་ད་འདད་ད།།

སང་ཉད་དངས་པའ་བ་ཅན་གས།།

འཛན་པ་བཟག་ཕར་གསངས་པ་ཡན།། Không tánh gọi là không tánh Tức gọi là KHÔNG KHÔNG<4> Lời dạy nhằm diệt trừ Tâm chấp không tánh là thật có.

སམས་ཅན་སད་ཀ་འཇག་རན་ན།།

མ་ལས་ཁབ་བད་ཉད་ཕར་དང་།།

ཚད་མད་དཔ་ཡས་མ་མཐའ་ན།།

མད་ཕར་ཕགས་རམས་ཆན་པ་ཉད།།

Bao trùm khắp tất cả Hữu tình và vô tình thế gian Vô lượng dụ như vô biên Phương hướng gọi là Đại.

Page 121: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

121

འད་དག་བཅ་ཆར་ཕགས་རམས་ཀས།།

སང་པ་ཉད་ན་གང་ཡན་ད།།

ཆན་པ་སང་པ་ཉད་ཡན་ད།།

ཆན་པར་འཛན་པ་བཟག་ཕར་གསངས།།

Cả mười phương hướng này Pháp nào là tánh không Đó chính là ĐẠI KHÔNG<5> Lời dạy nhằm diệt trừ chấp Đại.

ད་ན་དགས་པ་མཆག་ཡན་པས།།

དན་དམ་མ་ངན་འདས་པ་ཡན།།

ད་ན་ད་ཡས་སང་ཉད་གང་།།

ད་ན་དན་དམ་སང་ཉད་ད།།

Vì mục đích tối thượng Là Thắng Nghĩa Niết Bàn Tánh không của chính nó Đó tức là THẮNG NGHĨA KHÔNG<6>.

མང་འདས་དངས་པའ་བ་ཅན་ག།།

འཛན་པ་བཟག་པར་བ་བའ་ཕར།།

Page 122: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

དན་དམ་མཁན་པས་དན་དམ་པ།།

སང་པ་ཉད་ན་བསན་པར་མཛད༑

Vì diệt trừ tâm chấp Niết Bàn thật tự tánh Vì người hiểu Thắng nghĩa Tuyên thuyết Thắng Nghĩa Không.

རན་ལས་བང་ཕར་ཁམས་གསམ་པ།།

འདས་བས་ཡན་པར་ངས་པར་བསད།།

ད་ན་ད་ཡས་སང་ཉད་གང་།།

ད་ན་འདས་བས་སང་ཉད་གསངས།།

Tam giới từ duyên sinh Cho nên nói là hữu vi Đó tức không tánh của hữu vi Gọi là HỮU VI KHÔNG<7>.

གང་ལ་ས་གནས་མ་རག་ཉད།།

ད་དག་མད་པ་འདས་མ་བས།།

ད་ན་ད་ཡས་སང་ཉད་གང་།།

ད་ན་འདས་མ་བས་སང་ཉད།།

Page 123: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

123

Nếu không sinh, trụ, vô thường Tức là pháp vô vi Đó là không của vô vi Đó là VÔ VI KHÔNG<8>.

གང་ལ་མཐའ་ན་ཡད་མན་པ།།

ད་ན་མཐའ་ལས་འདས་པར་བརད།།

ད་ད་ཁ་ནས་སང་པ་ཉད།།

མཐའ་ལས་འདས་པ་སང་ཉད་བསད།།

(1) Nếu pháp không biên giới (2) Gọi đó là vô biên (3) Nó độc nhất không tánh (4) Gọi là VÔ BIÊN KHÔNG<9>.

ཐག་མ་དང་པ་ཐ་མ་མཐའ།།

ད་དག་མད་པས་འཁར་བ་ན།།

ཐག་མ་མཐའ་མ་མད་པར་བརད།།

Do luân hồi ban sơ, bắt đầu Kết thúc chúng là không Gọi là không bắt đầu kết thúc.

འག་འང་བལ་ཕར་ར་ལམ་ལའ།།

Page 124: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

སད་འད་ད་ཡས་དབན་ཉད་གང་།།

ད་ན་ཐག་མ་དང་ཐ་མ།།

མད་པ་སང་པ་ཉད་ད་ཞས།།

བསན་བཅས་ལས་ན་ངས་པར་བསད།།

Cõi hữu này như giấc mộng Lìa tự tánh đến đi Nó là không bắt đầu kết thúc Gọi là VÔ TẾ26KHÔNG<10> Được thuyết trong Đại luận (Kinh Bát Nhã).

དར་བ་ཞས་བ་འཐར་བ་དང་།།

འབར་བ་ལ་ན་ངས་པར་བརད།།

དར་མད་གཏང་བ་མད་པ་ས།།

འགའ་ཡང་དར་མད་གང་ཡན་པའ།།

Tán nghĩa chính xác lìa mất, xả bỏ Vô tán là không xả bỏ Bất kỳ pháp nào vô tán Tự thân vô tán này.

26Vô tế: không biên tế bắt đầu, kết thúc

Page 125: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

125

དར་བ་མད་པ་ད་ཉད་ཀས།།

ད་ཉད་སང་པ་ཉད་གང་ཡན།།

ད་དའ་ཕར་ན་དར་མད་པ།།

སང་པ་ཉད་ཅས་བ་བར་བརད།།

Vô tán tự thân nó Chính nó là tánh không Do vì tánh không đó Gọi là VÔ TÁN KHÔNG<11>.

འདས་བས་ལ་སགས་ང་བ་ཉད།།

གང་ཕར་སབ་མ་རང་སངས་རས།།

རལ་སས་ད་བཞན་གཤགས་རམས་ཀས།།

མ་མཛད་དའ་ཕར་འདས་བས་ལ།།

སགས་པ་རམས་ཀ་ང་བ་ཉད།།

རང་བཞན་ཉད་ད་བསད་པ་ས།།

ད་ཉད་ཀས་ད་སང་ཉད་གང་།།

ད་ན་རང་བཞན་སང་པ་ཉད།།

Hữu vi bản thể pháp v.v… Bậc Hữu học, Độc giác, Cùng Bồ Tát, Như Lai Không làm ra bản thể

Page 126: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

Của các pháp hữu vi v.v… Chính bản tánh là không Nó là BẢN TÁNH KHÔNG<12>.

ཁམས་བཅ་བརད་དང་རག་དག་དང་།།

ད་ལས་བང་བའ་ཚར་དག་དང་།།

གཟགས་ཅན་གཟགས་ཅན་མན་ད་བཞན།།

འདས་བས་འདས་མ་བས་ཆས་རམས།།

ཆས་ད་དག་ན་ཐམས་ཅད་ཀ།།

ད་དག་གས་དབན་སང་ཉད་གང་།།

Mười tám giới và sáu xúc Từ đó sáu thọ sinh khởi Tương tự hữu sắc và phi hữu sắc Các pháp hữu vi và vô vi Pháp ấy là nhất thiết27 Vắng mặt có tự tánh Gọi là NHẤT THIẾT KHÔNG<13>.

གཟགས་རང་ལ་སགས་དངས་མད་གང་།།

ད་ན་རང་མཚན་སང་པ་ཉད།།

གཟགས་ན་གཟགས་རང་མཚན་ཉད་ཅན།།

ཚར་བ་མང་བའ་བདག་ཉད་ཅན།།

27Nhất thiết: tất cả

Page 127: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

127

Vô tự tánh như là thích hợp ngăn ngại sắc Đây là TỰ TƯỚNG KHÔNG<14> Tính chất SẮC là sắc biên ngại THỌ là tánh cảm nhận.

འད་ཤས་མཚན་མར་འཛན་པ་ས།།

འད་བད་མངན་པར་འད་བད་པའ།།

ཡལ་ལ་ས་སར་རམ་རག་པ།།

རམ་ཤས་རང་ག་མཚན་ཉད་ད།།

TƯỞNG nắm giữ tướng trạng HÀNH tức hay tạo tác Hiểu biết cảnh riêng biệt Là tính chất tâm THỨC.

ཕང་པ་སག་བསལ་རང་མཚན་ཉད།

ཁམས་ཀ་བདག་ཉད་སལ་གདག་འདད།།

ས་མཆད་རམས་ན་སངས་རས་ཀས།།

ས་བའ་སར་གར་ཉད་ད་གསངས།།

Page 128: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

Khổ là đặc tánh của UẨN GIỚI tánh như rắn độc Đức Phật dạy rằng Các XỨ là cửa sinh ra.

རན་ཅང་འབལ་བར་འབང་བ་གང་།།

ད་ན་འད་འཕད་མཚན་ཉད་ད།།

གཏང་བ་སན་པའ་ཕ་རལ་ཕན།།

ཚལ་ཁམས་གདང་མད་མཚན་ཉད་བཟད།།

Phụ thuộc duyên sinh Là tánh hội tụ và gặp gỡ Xả cho là BỐ THÍ Ba La Mật TRÌ GIỚI không khổ não bức bách.

ཁ་མད་མཚན་ཉད་བརན་འགས་ཀ།།

ཁ་ན་མ་ཐ་མད་ཉད་ད།།

བསམ་གཏན་སད་པའ་མཚན་ཉད་ཅན།།

ཤས་རབ་ཆགས་མད་མཚན་ཉད་ད།།

NHẪN NHỤC tánh không sân hận TINH TẤN không tạo tánh tội TĨNH LỰ tánh nhiếp phục TRÍ TUỆ tánh vô tham (chấp thật).

Page 129: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

129

ཕ་རལ་ཕན་པ་དག་རམས་ཀ།།

མཚན་ཉད་འད་དག་ཡན་པར་བརད།།

བསམ་གཏན་རམས་དང་ཚད་མད་དང་།།

ད་བཞན་གཞན་གང་གཟགས་མད་པ།། Đây nói về tính chất Của sáu ba la mật Bốn TĨNH LỰ, VÔ LƯỢNG Tương tự, VÔ SẮC ĐỊNH khác.

ད་དག་ཡང་དག་མཁན་པ་ཡས།།

མ་འཁག་མཚན་ཉད་ཅན་ད་གསངས།།

བང་ཆབ་ཕགས་ཆས་སམ་ཅ་བདན།།

ངས་པར་འབང་བད་རང་མཚན་ཉད།།

Đấng Chánh Đẳng Giác cũng dạy Đặc tánh chúng không não loạn Ba mươi bảy GIÁC PHẦN PHÁP28 Tính chất hay xuất ly.

16 không tính: 1. Nội không, 2. Ngoại không, 3. Nội ngoại không, 4. Không, 5. Đại không, 6. Thắng nghĩa không, 7. Hữu vi không, 8. Vô vi không, 9. Vô biên không, 10. Vô tế không, 11. Vô tán không, 12. Bản tính không, 13. Nhất thiết không, 14. Tự tướng không, 15. Vô tính không, 16. Vô tánh tự tánh không. 2837 phẩm trợ đạo

Page 130: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

སང་པ་ཉད་ཀ་མཚན་ཉད་ན།།

དམགས་པ་མད་པས་རམ་དབན་ཉད།།

མཚན་མ་མད་པ་ཞ་ཉད་ད།།

གསམ་པའ་མཚན་ཉད་སག་བསལ་དང་།།

གཏ་མག་མད་རམ་ཐར་རམས་ཀ།།

མཚན་ཉད་རམ་པར་གལ་བད་པའ།། Tính chất của tánh không Vắng mặt tức vô tính29 Vô tướng là tịch tĩnh Tính thứ ba là vô si và không khổ Tám giải thoát là tính chất giải thoát.

སབས་རམས་ཤན་ཏ་རམ་པར་ན།།

གཏན་ལ་འབབས་པའ་རང་བཞན་གསངས།།

སབ་པའ་མ་འཇགས་པ་རམས་ན།།

ཤན་ཏ་བརན་པའ་ང་བ་ཡན།།

Kinh dạy về mười lực Tự thể rất vững chắc Bốn vô uý cứu hộ Bản thể rất kiên định.

29དམགས་པ་མད་པ་vô tính, không thật tính, vô sở đắc

Page 131: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

131

ས་སར་ཡང་དག་རག་རམས་ན།།

སབས་སགས་ཆད་མད་མཚན་ཉད་ཅན།།

འག་ལ་ཕན་པ་ཉར་སབ་པ།།

བམས་པ་ཆན་པ་ཞས་བའ།།

Tánh (bốn) các vô ngại giải Là tánh vô ngại biện tài v.v… Làm lợi ích cho chúng sinh Gọi là lòng Đại TỪ.

སག་བསལ་ཅན་རམས་ཡངས་སབ་པ།།

ཐགས་ར་ཆན་པའ་དགའ་བ་ན།།

རབ་དགའ་མཚན་ཉད་བཏང་སམས་ན།།

མ་འདས་མཚན་ཉད་ཅན་ཞས་བ།།

Cứu hộ tất cả chúng sinh khổ Tức là tâm Đại BI Tánh của hỷ là cực HỶ XẢ là tánh không lẫn tạp.

སངས་རས་ཆས་ན་མ་འདས་པ།།

བཅ་དང་བརད་ད་གང་འདད་དག།

གང་ཕར་སན་དས་མ་འཕག་པ།།

ད་ཕར་མ་འཕག་རང་མཚན་ཉད།།

Page 132: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

Pháp Phật không lẫn tạp Là mười tám pháp (bất cộng) Vì dạy pháp không thể thất bại Tự tướng là bất bại.

རམ་ཀན་མཁན་ཉད་ཡ་ཤས་ན།།

མངན་སམ་མཚན་ཉད་ཅན་ད་འདད།།

གཞན་ན་ཉ་ཚ་བ་ཉད་ཀས།།

མངན་སམ་ཞས་བར་མ་འདད་ད།།

Trí Nhất Thiết Chủng Trí Là tính chất hiện tiền thức (nhận thức trực tiếp) Tâm thức khác bị khiếm khuyết, giới hạn Không gọi là hiện tiền thức.

གང་ཞག་འདས་བས་མཚན་ཉད་དང་།།

འདས་མ་བས་པའ་མཚན་ཉད་གང་།།

ད་ད་ཁ་ནས་སང་པ་ཉད།།

ད་ན་རང་མཚན་སང་པ་ཉད།།

Bất kỳ tính chất hữu vi pháp, Tính chất vô vi pháp Chính nó là tánh không Ấy gọi là tự tướng không.

Page 133: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

133

ད་ལ་བ་འད་མ་གནས་ཤང་།།

འདས་དང་མ་འངས་ཡད་མ་ཡན།།

གང་ད་ད་དག་མ་དམགས་པ།། ད་ལ་མ་དམགས་པ་ཞས་བརད།།

Không trụ ở hiện tại này Không có quá khứ và vị lai Vì chúng không tồn tại khách quan Gọi là VÔ TÍNH KHÔNG<15>.

མ་དམགས་པ་ད་རང་ང་བ།།

ད་ཡས་དབན་པ་ཉད་གང་ད།།

ཐར་ཟག་གནས་མན་འཇག་མན་པས།།

མ་དམགས་ཞས་བའ་སང་ཉད་ད།། Tự thể vô tánh ấy Là viễn ly tự thể Do không trụ vĩnh hằng Không hề bị hoại diệt Gọi là vô tánh không.

རན་ལས་བང་ཕར་དངས་རམས་ལ།།

འདས་པ་པ་ཡ་ང་བ་མད།།

འདས་པ་པ་ན་ད་ཉད་ཀས།།

Page 134: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

སང་ཉད་དངས་མད་སང་ཉད་ད།།

Các pháp từ duyên sinh Không bản thể hội tụ Hội tụ tức là bản thể tánh không Gọi là VÔ TÍNH TỰ TÍNH KHÔNG<16>.

དངས་པའ་སས་ན་མདར་བསས་ན།།

ཕང་པ་ལ་རམས་བརད་པ་ཡན།།

ད་རམས་ད་ཡས་སང་ཉད་གང་།།

ད་དངས་སང་པ་ཉད་ད་བཤད།།

Tóm lại: thuật ngữ của tự tánh Là nói về năm uẩn Chính chúng không thể tính Gọi là tự tánh không.

མདར་བསས་ན་ན་དངས་མད་པ།

འདས་མ་བས་ཆས་རམས་ལ་བརད།།

ད་ཉད་དངས་མད་དས་སང་ཉད།།

དངས་པ་མད་པ་སང་ཉད་ད།།

Lược nói vô tự tánh Là các pháp vô vi Chính vô tự tánh ấy là không

Page 135: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

135

Gọi là vô tánh tự tánh không.

རང་བཞན་ང་བ་ཉད་མད་ན།།

རང་བཞན་ཞས་བའ་སང་ཉད་ད།།

འད་ལར་རང་བཞན་མ་བས་པས།།

རང་བཞན་ཞས་ན་བ་བར་བསད།།

Không bản thể tự tánh Tự tánh gọi là không tánh Tự tánh không được (ai) làm ra Được gọi là tự tánh.

སངས་རས་རམས་ན་བང་བའམ།།

མ་བང་ཡང་རང་དངས་ས་ན།།

དངས་པ་ཀན་ག་སང་པ་ཉད།།

གཞན་ག་དངས་པར་རབ་ཏ་བསགས།།

Cho dù Chư Phật có xuất hiện Hay không xuất hiện (ở đời) Sự thật tánh không của tất cả pháp Tuyên bố là khác30 tánh.

ཡང་དག་མཐའ་དང་ད་བཞན་ཉད།། 30chân như, tính không, vắng mặt tự tính độc lập tồn tại

Page 136: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

ད་གཞན་དངས་པའ་སང་ཉད་ད།།

ཤས་རབ་ཕ་རལ་ཕན་ཚལ་ལས།།

ད་དག་ད་སད་རབ་ཏ་བསགས།།

Chánh biên (Niết Bàn) và chân như Là tánh không của khác tánh Theo cách Bát Nhã Ba La Mật Tuyên thuyết rõ điều này.

ད་ལར་བ་གས་ཟར་གས་སང་བ་གསལ་བས་པའ།།

རང་ག་ལག་ན་གནས་པའ་ས་ར་ར་བཞན་ད།།

སད་གསམ་འད་དག་མ་ལས་གདད་ནས་ས་མད་པར།།

རགས་ཏ་ཐ་སད་བདན་པའ་སབས་ཀས་འགག་པར་འག།།

Như Trái Am Ma Lặc31 trong bàn tay Được ánh sáng trí tuệ soi sáng Biết khắp cả ba cõi này nguyên sơ không sinh ra Nhờ sức mạnh danh ngôn (thế tục) đế đi vào Diệt định.

རག་ཏ་འགག་པར་གཏགས་པའ་བསམ་ལན་ཡན་མད་ཀ།།

འག་བ་མགན་མད་པ་ལ་སང་རའང་སད་པར་བད།།

ད་གང་བད་གཤགས་གསང་སས་སངས་རས་འབང་བཅས་ན།།

31ས་ར་ར་ Amalaki, trái dư cam tử, du cam, hawthorn: cây táo gai

Page 137: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

137

མ་ལས་པ་རམས་བ་ཡས་ཕམ་པར་བད་པའང་ཡན།།

Do thường đầy đủ tâm Diệt định Vị ấy cũng sẽ phát lòng bi mẫn Đối với chúng sinh không ai che chở bảo hộ Cũng sẽ dùng huệ lực trước chiến thắng toàn bộ Vị sinh từ khẩu của Như Lai (Thanh Văn) Phật hạng trung (Độc Giác).

ཀན་རབ་ད་ཉད་གཤག་ཡངས་དཀར་པ་རས་གར་པ།།

ངང་པའ་རལ་པ་ད་ན་ས་བའ་ངང་པ་ཡས།།

མདན་ད་བདར་ནས་དག་བའ་རང་ག་ཤགས་སབས་ཀས།།

རལ་བའ་ཡན་ཏན་ར་མཚའ་ཕ་རལ་མཆག་ཏ་འག།།

Đôi cánh trắng Thế tục thắng nghĩa dang rộng Thiên Nga Vương dẫn đầu đàn chúng sinh Thiên Nga Nhờ sức mạnh của gió thiện nghiệp Bay vượt đến bên kia biển thù thắng Phật Công đức.

དབ་མ་ལ་འཇག་པ་ལས་སམས་བསད་པ་དག་པའ།།།།

Nhập Trung Luận Phát tâm thứ 6

Page 138: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

PHÁT TÂM THỨ 7

Viễn Hành Địa

རང་ད་སང་འདར་འད་ན་སད་ཅག་དང་།།

སད་ཅག་ལ་ན་འགག་པར་འཇག་འགར་ཞང་།།

ཐབས་ཀ་ཕ་རལ་ཕན་ལགས་འབར་བའང་འཐབ།།

Ở đây Viễn hành (địa) này sát na Và trong sát na nhập vào diệt (tận định) Cùng đạt phương tiện độ (Ba la mật) sáng chói.

དབ་མ་ལ་འཇག་པ་ལས།སམས་བསད་པ་བདན་པའ།།།།

Nhập Trung Luận, Phát tâm thứ 7.

Page 139: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

139

PHÁT TÂM THỨ 8

Bất ĐộngĐịa

ཡང་ཡང་སར་དག་ལས་ལག་ཐབ་བའ་ཕར།།

གང་ད་ཕར་མ་ལག་པ་ཉད་འགར་བ།།

མ་གཡ་ད་ལ་བདག་ཉད་ཆ་ད་འཇག།

འད་ཡ་སན་ལམ་ཤན་ཏ་དག་འགར་ཞང་།།

རལ་བ་རམས་ཀས་འགག་ལས་སང་བར་མཛད།།

Nhiều lần, vì đạt được thiện cao hơn ở trước Đại sĩ trở nên bất thối chuyển nhập vào Bất Động Địa Nguyện ước của vị ấy chuyển thành cực tịnh Chư Đấng Chiến Thắng khuyến dẫn xuất ra khỏi diệt (tận định).

ཆགས་པ་མད་པའ་བ་ན་སན་རམས་དག་དང་ལན་ཅག་མ་གནས་ཕར།།

ས་བརད་པ་ལ་ད་མ་ད་དག་ར་བཅས་ཉ་བར་ཞ་འགར་ཞང་།།

ཉན་མངས་ཟད་ཅང་ས་གསམ་བ་མར་གར་ཀང་སངས་རས་རམས་ཀ་ན།།

འབར་པ་མཁའ་ལར་མཐའ་བལ་མ་ལས་འཐབ་པར་ནས་མ་ཡན།།

Tịnh huệ32 không cùng tồn tại với các lỗi lầm Ở địa thứ 8 diệt tận gốc rễ các ô nhiễm

32tâm vô tham

Page 140: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

Hết phiền não, tuy chuyển thành ba địa tối thượng nhưng không thể đạt được Vô biên đức của Chư Phật như hư không.

འཁར་བ་འགགས་ཀང་དབང་རམས་བཅ་པ་ཐབ་པར་འགར་ཞང་ད་དག་གས།།

སད་པའ་འག་བར་རང་ག་བདག་ཉད་ས་ཚགས་སན་པར་བད་པར་འགར།།

Đã chấm dứt luân hồi cũng đạt được mười tự tại Tự mình thị hiện nhiều thân trong chúng sinh hữu33

དབ་མ་ལ་འཇག་པ་ལས།སམས་བསད་པ་བརད་པའ།།།།

Nhập Trung Luận, phát tâm thứ 8.

33chúng sinh trong cõi luân hồi

Page 141: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

141

PHÁT TÂM THỨ 9

Thiện Huệ Địa

དག་པ་ལ་ན་དའ་སབས་ལ་ཞག་མཐའ་དག་རགས་པར་དག་འགར་ཞང་།།

ད་བཞན་ཡང་དག་རག་ཆས་རང་ག་ཡན་ཏན་ཡངས་ས་དག་པའང་འཐབ།།

Ở địa thứ 9 thì tất cả kiến lực của vị ấy hoàn toàn thanh tịnh Tương tự cũng đạt được hết thảy tịnh đức vô ngại giải.

དབ་མ་ལ་འཇག་པ་ལས།སམས་བསད་པ་དག་པའ།།།།

Nhập Trung Luận, phát tâm thứ 9.

Page 142: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

PHÁT TÂM THỨ 10

Pháp Vân Địa

བཅ་པའ་ས་ལ་ད་ཡས་ཀན་ནས་སངས་རས་རམས་ལས་དབང་བསར་བ།།

དམ་པ་འཐབ་ཅང་ཡ་ཤས་ལག་པར་མཆག་ཏ་བང་བར་གར་པའང་ཡན།།

ཆར་སན་རམས་ལས་ཆ་ཆར་འབབ་པ་ཇ་ལར་ད་བཞན་འག་རམས་ཀ།།

དག་བའ་ལ་ཏག་ཆད་ད་རལ་སས་ལས་ཀང་ལན་གབ་ཆས་ཆར་འབབ།།

Ở địa thứ 10 sẽ nhận tất cả quán đảnh từ Chư Phật Cũng đạt tối thượng, thắng trí tăng thượng sinh Như nước mưa tuôn rơi từ những đám mây Cũng vậy, vì gặt hái vụ mùa thiện lành của hữu tình Con của Đấng Chiến Thắng tuôn mưa pháp tự nhiên thành tựu.

དབ་མ་ལ་འཇག་པ་ལས།སམས་བསད་པ་བཅ་པའ།།།།

Nhập Trung Luận, phát tâm thứ 10.

Page 143: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

143

Bản Việt ngữ dựa trên tài liệu sau: Tài liệu Tạng ngữ: + Uma Jukpa Tsawa (Nhập Trung Luận) + Uma Jukpa Rangdrel (Nhập Trung Luận Tự Thích). Tác giả: Luận Sư Nguyệt Xứng (Candrakirti) + Uma Gompa Rapsel (Nhập Trung Luận Thiện Hiển Mật Nghĩa Sớ). Tác giả: Ngài Lobsang Dragpa – Tsongkhapa. + Jukdrel Tsewe Melong (Gương Soi Sáng Mật Ý Nhập Trung Luận). Tác giả: Gedun Drub – Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ nhất, đệ tử của Ngài Tsongkhapa. + Zabthon Dampe Migche Serkyi Thupma (Dụng Vụ Vàng Kim Khai Mắt Giáo Lý Nghĩa Thâm Sâu). Tác giả: Padma Gyaltsen, Cựu Viện Trưởng Tu viện Drepung Loselling, Nam Ấn. Tài liệu Hán Ngữ: Nhập Trung Luận, Nhập Trung Luận Tự Thích và Nhập Trung Luận Thiện Hiển Mật Nghĩa Sớ do Pháp Sư Pháp Tôn dịch từ bản Tạng ngữ. Tài liệu Anh ngữ: (chưa được xuất bản) Entering the Middle way và Thorough Elucidation of the Intent an Extensive Exposition of “Entering the Middle way” do Geshe Thupten Jinpa dịch từ Tạng ngữ sang Anh ngữ. Tài liệu Tạng ngữ trên trong Chương trình học 3 năm Trung Quán Luận con được Giáo Thọ Geshe Gyatso, Geshe Lobsang Dawa, Geshe Tenzin Guyme tại Học viện Phật giáo Biện Chứng luận (Institute of BuddhistDialectics) Dharamsala, Ấn Độ; Geshe Jangchup Sangke tại Ganden Shartse, Nam Ấn giảng dạy. Trực tiếp hướng dẫn chuyển ngữ từ bản Tạng sang Việt ngữ: Thầy Jigme Lodrol I.B.D. Nhật Hạnh- Tenzin Yangchen chuyển ngữ từ Tạng sang Việt ngữ. Dharamsala 28/4/2015.

Page 144: Nagarjuna - © Photo courtesy Mangalam studio...by Chandrakirti འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་གཞ ན་ན ར་ག ར་པ་ལ་ཕ ག་འཚལ་ལ

Nguyện đem công đức này Hướng về khắp tất cả Đệ tử và chúng sanh

Đồng trọn thành Phật đạo

By this virtue, may I attain the state of perfect enlightment and place all sentient beings without exception to that stage.

Boston – December 2, 2015 Printed in the United States of America

Free Distribution to temples www.prajnaupadesa.net

[email protected]