luẬn Án tiẾn sĨ nÔng nghiỆptueba.edu.vn/content/tueba/files/luan an c_hong cấp Đh in...

207
ĐẠI HC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN LỆ THỊ BÍCH HỒNG ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TỚI SINH KẾ CỦA HỘ NGHÈO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2018

Upload: others

Post on 06-Jan-2020

17 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN LỆ THỊ BÍCH HỒNG

ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

TỚI SINH KẾ CỦA HỘ NGHÈO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở

HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN, NĂM 2018

Page 2: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN LỆ THỊ BÍCH HỒNG

ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

TỚI SINH KẾ CỦA HỘ NGHÈO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở

HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp

Mã số: 9 62 01 15

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

1. PGS. TS. Đỗ Anh Tài

2. PGS.TS. Nguyễn Xuân Trƣờng

THÁI NGUYÊN, NĂM 2018

Page 3: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện, số liệu

và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chƣa đƣợc dùng để bảo vệ

một học vị nào. Mọi nguồn số liệu và các thông tin trích dẫn trong luận án đã đƣợc

chỉ rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018

Tác giả luận án

Trần Lệ Thị Bích Hồng

Page 4: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ

quan, các cấp lãnh đạo và cá nhân. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu

trƣờng Đại học kinh tế và Quản trị kinh doanh, Phòng Đào tạo, các thầy, cô giáo

khoa Kinh tế thuộc trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh đã tạo điều kiện

giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS. Đỗ Anh Tài;

PGS.TS. Nguyễn Xuân Trƣờng - Ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi trong suốt quá

trình nghiên cứu và hoàn thành luận án.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên, Sở

Lao động Thƣơng binh và xã hội tỉnh Thái Nguyên, Ban dân tộc tỉnh Thái Nguyên,

Ủy ban nhân dân huyện Võ Nhai và các hộ nông dân, cán bộ, công tác tại các xã tôi

đã tiến hành trực tiếp điều tra.

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ phòng Đào tạo, các giảng viên

khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn trƣờng Đại học Nông Lâm - nơi tôi đang công

tác đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp

đỡ tôi hoàn thành luận án.

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018

Tác giả luận án

Trần Lệ Thị Bích Hồng

Page 5: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii

MỤC LỤC ........................................................................................................ iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. ix

DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... x

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, HỘP ............................................................... xi

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1

2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 2

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3

4. Những đóng góp mới và ý nghĩa của luận án ............................................... 4

5. Bố cục của luận án ........................................................................................ 5

Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ................................. 6

1.1. Nghiên cứu các chính sách XĐGN và sinh kế người nghèo ở nước

ngoài .................................................................................................................. 6

1.1.1. Nhóm tài liệu nghiên cứu về nghèo đói và các chính sách XĐGN ........ 6

1.1.2. Nhóm tài liệu về sinh kế và ảnh hƣởng của các chính sách XĐGN ....... 7

1.2. Nghiên cứu chính sách xóa đói giảm nghèo và sinh kế với đồng bào

DTTS ở Việt Nam ......................................................................................... 10

1.2.1. Nhóm tài liệu nghiên cứu về nghèo đói và các chính sách XĐGN ...... 10

1.2.2. Nhóm tài liệu nghiên cứu về ảnh hƣởng của các chính sách

XĐGN đến đời sống ngƣời dân ...................................................................... 16

1.3. Đánh giá chung về tổng quan các tài liệu nghiên cứu ........................ 19

Page 6: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

iv

1.3.1. Kết quả đạt đƣợc ................................................................................... 19

1.3.2. Hạn chế còn tồn tại và “khoảng trống” nghiên cứu .............................. 20

Chƣơng 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC

CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TỚI SINH KẾ HỘ DÂN

TỘC THIỂU SỐ ............................................................................................ 21

2.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................... 21

2.1.1. Một số lý luận về đói nghèo .................................................................. 21

2.1.2. Chính sách xóa đói giảm nghèo ............................................................ 26

2.1.3. Hộ dân tộc thiểu số ................................................................................ 28

2.1.4. Sinh kế của hộ dân tộc thiểu số ............................................................. 32

2.1.5. Hoạt động, kết quả và nguồn lực sinh kế của hộ dân tộc thiểu số ........ 36

2.1.6. Nội dung nghiên cứu ảnh hƣởng của các chính sách xóa đói giảm

nghèo tới sinh kế của hộ nghèo DTTS ............................................................ 45

2.1.7. Các yếu tố ảnh hƣởng của chính sách XĐGN tới sinh kế hộ nghèo

DTTS ............................................................................................................... 47

2.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................ 50

2.2.1. Kinh nghiệm thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở một số

nƣớc trên thế giới và Việt Nam ....................................................................... 50

2.2.2. Kinh nghiệm đánh giá ảnh hƣởng của các chính sách XĐGN đến

đời sống ngƣời dân trên thế giới và ở Việt Nam ............................................. 56

2.2.3. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thái Nguyên nói chung và huyện

Võ Nhai nói riêng trong thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ............... 61

Chƣơng 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 62

3.1. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................ 62

3.2. Khung phân tích của luận án ................................................................ 62

Page 7: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

v

3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 65

3.3.1. Phƣơng pháp tiếp cận ............................................................................ 65

3.3.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin ............................................................ 66

3.3.3. Phƣơng pháp xử lý, tổng hợp và phân tích thông tin ............................ 72

3.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................ 73

3.4.1. Hệ thống chỉ tiêu về đặc điểm tự nhiên, KTXH ................................... 73

3.4.2. Hệ thống chỉ tiêu về nhóm hộ khảo sát ................................................. 74

3.4.3. Hệ thống chỉ tiêu về thực hiện chính sách và ảnh hƣởng của các

chính sách XĐGN tới sinh kế các hộ DTTS ................................................... 74

Chƣơng 4. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH XÓA

ĐÓI GIẢM NGHÈO TỚI SINH KẾ CỦA HỘ NGHÈO DÂN TỘC

THIỂU SỐ HUYỆN VÕ NHAI .................................................................... 76

4.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ................................................................ 76

4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 76

4.1.2. Đặc điểm về điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Võ Nhai ................. 80

4.2. Tình hình triển khai, thực hiện chính sách XĐGN trên địa bàn

huyện ............................................................................................................... 88

4.2.1. Công tác tổ chức chỉ đạo và triển khai các chính sách XĐGN ............. 88

4.2.2. Tổ chức thực hiện các chính sách XĐGN trên địa bàn huyện .............. 92

4.2.3. Bố trí nguồn lực, giám sát, đánh giá việc thực hiện các chính sách

XĐGN giai đoạn 2011 - 2015 ......................................................................... 93

4.3. Đánh giá kết quả của việc thực hiện chính sách xóa đói giảm

nghèo tới sinh kế các hộ dân tộc thiểu số huyện Võ Nhai ......................... 95

4.3.1. Nhóm chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm ......................... 95

Page 8: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

vi

4.3.2. Nhóm chính sách hỗ trợ tạo điều kiện cho ngƣời nghèo DTTS tiếp

cận với các dịch vụ cơ bản .............................................................................. 97

4.3.3. Nhóm chính sách tín dụng ƣu đãi ....................................................... 100

4.3.4. Nhóm chính sách hỗ trợ đặc thù ......................................................... 102

4.4. Đánh giá thực trạng nguồn lực sinh kế của các hộ điều tra tại

địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên ................................................ 103

4.4.1. Thông tin cơ bản của các hộ nghèo DTTS đƣợc điều tra ................... 103

4.4.2. Thông tin cơ bản về các nguồn lực của hộ nghèo DTTS đƣợc điều

tra ................................................................................................................... 105

4.5. Kết quả phân tích ảnh hƣởng, tính tích cực và hạn chế của

chính sách XĐGN tới nguồn lực sinh kế các hộ nghèo DTTS điều tra .. 109

4.5.1. Đánh giá ảnh hƣởng của chính sách XĐGN đến nguồn lực con

ngƣời .............................................................................................................. 109

4.5.2. Đánh giá ảnh hƣởng của chính sách XĐGN đến nguồn lực tự

nhiên .............................................................................................................. 114

4.5.3. Đánh giá ảnh hƣởng của chính sách XĐGN đến nguồn lực vật

chất ................................................................................................................ 117

4.5.4. Đánh giá ảnh hƣởng của chính sách XĐGN đến nguồn lực xã hội .... 120

4.5.5. Đánh giá ảnh hƣởng của chính sách XĐGN đến nguồn lực tài

chính .............................................................................................................. 123

4.5.6. Đánh giá chung về ảnh hƣởng của các chính sách XĐGN đến sự

thay đổi các nguồn lực sinh kế của các hộ nghèo DTTS huyện Võ Nhai .... 126

4.6. Kết quả về phát triển sinh kế và giảm nghèo do ảnh hƣởng có

tính tổng thể của các chính sách xóa đói giảm nghèo tới sinh kế của

các hộ nghèo DTTS ở huyện Võ Nhai ....................................................... 128

Page 9: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

vii

4.6.1. Thay đổi nguồn thu của các hoạt động sinh kế khi các chính sách

XĐGN ảnh hƣởng ......................................................................................... 128

4.6.2. Ảnh hƣởng của chính sách XĐGN dẫn đến thay đổi cơ cấu thu

nhập trong hoạt động Nông lâm nghiệp ........................................................ 130

4.7. Các yếu tố ảnh hƣởng tới kết quả của chính sách xóa đói giảm

nghèo tới hộ nghèo dân tộc thiểu số huyện Võ Nhai ................................ 132

4.7.1. Ảnh hƣởng của công tác hoạch định chính sách XĐGN .................... 132

4.7.2. Năng lực tổ chức triển khai, giám sát và đánh giá các chính sách

XĐGN trên địa bàn huyện ............................................................................. 136

4.7.3. Vai trò của cán bộ cấp Huyện, cấp xã trong giảm nghèo ................... 137

4.7.4. Vai trò của tổ chức đoàn thể trong giảm nghèo .................................. 138

Chƣơng 5. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CÁC CHÍNH

SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ

CHO CÁC HỘ NGHÈO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN VÕ

NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN .................................................................... 141

5.1. Quan điểm và định hƣớng cải thiện sinh kế khi thực hiện các

chính sách XĐGN cho các hộ nghèo DTTS ở huyện Võ Nhai ................ 141

5.1.1. Quan điểm ........................................................................................... 141

5.1.2. Định hƣớng cải thiện sinh kế khi thực hiện các chính sách XĐGN

cho các hộ nghèo DTTS ở huyện Võ Nhai ................................................... 142

5.2. Một số giải pháp thực hiện hiệu quả các chính sách XĐGN cho

các hộ nghèo DTTS ở huyện Võ Nhai ....................................................... 143

5.2.1. Giải pháp chung .................................................................................. 143

5.2.2. Giải pháp cụ thể đối với từng nhóm chính sách XĐGN đƣợc triển

khai trên địa bàn huyện Võ Nhai .................................................................. 147

Page 10: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

viii

5.2.3. Nhóm giải pháp về phát triển kinh tế và nhân rộng các mô hình

sinh kế có hiệu quả góp phần nâng cao thu nhập và giảm nghèo đối với

huyện Võ Nhai- Thái Nguyên ...................................................................... 152

5.3. Kiến nghị ............................................................................................... 154

5.3.1. Đối với nhà nƣớc ................................................................................. 154

5.3.2. Đối với cấp tỉnh và địa phƣơng huyện Võ Nhai ................................. 155

5.3.3. Đối với các hộ nghèo ............................................................................ 156

KẾT LUẬN .................................................................................................. 156

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN............................................................. 158

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 159

PHỤ LỤC ..................................................................................................... 168

Page 11: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

ix

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CT 134 Chƣơng trình hỗ trợ đất sản xuất, đất ở và nƣớc sinh hoạt

cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo theo quyết định số

134/2004/QĐ-TTg

CT135 Chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội các xã ĐBKK

vùng dân tộc thiểu số và miền núi theo quyết định

135/1998/QĐ-TTg

BHYT Bảo hiểm y tế

NTM Nông thôn mới

CSHT Cơ sở hạ tầng

ĐBKK Đặc biệt khó khăn

ĐGTĐ Đánh giá ảnh hƣởng

DTTS Dân tộc thiểu số

KT-XH Kinh tế xã hội

LĐ Lao động

NTM Nông thôn mới

UBND Ủy ban nhân dân

XĐGN Xóa đói giảm nghèo

ADB Ngân hàng phát triển Châu Á

IFRC Hiệp hội Chữ thập đỏ Trăng lƣỡi liềm đỏ Quốc tế

IFID Vụ phát triển quốc tế Anh

WB Ngân hàng thế giới

UNCED Hội nghị Liên hiệp quốc về Môi trƣờng và Phát triển

UNDB Chƣơng trình phát triển của Liên Hiệp Quốc

CDD Cơ quan phát triển cộng đồng

IDS Viện nghiên cứu phát triển

TW Trung ƣơng

Page 12: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

x

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Chuẩn nghèo của Việt Nam đƣợc xác địnhqua các thời kỳ

(1993 - 2020) ............................................................................. 25

Bảng 3.1. Thống kê số hộ nghèo thuộc nhóm đối tƣợng DTTS trên

địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên ................................ 67

Bảng 3.2. Các xã nghiên cứu phân theo các tiểu vùng tại huyện Võ

Nhai, tỉnh Thái Nguyên ............................................................. 69

Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả chọn mẫu nghiên cứu ................................... 69

Bảng 3.4. Thành phần cán bộ tham gia trả lời bảng hỏi ............................ 70

Bảng 3.5: Giá trị của thang đo Likert 5 mức độ ......................................... 71

Bảng 3.6: Các mức đánh giá theo thang đo Likert 5 mức độ .................... 72

Bảng 4.1. Tình hình phân bố sử dụng đất đai huyện Võ Nhai giai

đoạn (2012 - 2016)..................................................................... 79

Bảng 4.2. Tình hình dân số và lao động huyện Võ Nhai giai đoạn

(2012 - 2016) ............................................................................. 81

Bảng 4.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Võ Nhai tỉnh Thái

Nguyên giai đoạn (2012 - 2016) ................................................ 85

Bảng 4.4. Hiện trạng giáo dục huyện Võ Nhai năm 2016 ......................... 86

Bảng 4.5a. Hiện trạng ngành Y tế huyện Võ Nhai năm 2016 ..................... 87

Bảng 4.5b. Cơ cấu đội ngũ cán bộ ngành Y tế của huyện Võ Nhai năm 2016 .... 87

Bảng 4.6. Tình hình đầu tƣ nguồn lực thực hiện Chƣơng trình mục

tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 -

2015 của huyện Võ Nhai ........................................................... 94

Bảng 4.7: Kết quả thực hiện chính sách đào tạo nghề, giải quyết việc

làm của huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên ................................ 96

Bảng 4.8. Kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ giáo dục của huyện Võ

Nhai giai đoạn 2011- 2015 ........................................................ 97

Page 13: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

xi

Bảng 4.9. Kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ chăm sóc sức khỏe của

huyện Võ Nhai giai đoạn 2011 - 2015 ....................................... 98

Bảng 4.10: Tình hình hỗ trợ nhà ở cho các hộ nghèo DTTS ở huyện Võ

Nhai giai đoạn 2011 - 2015 ....................................................... 99

Bảng 4.11. Kết quả thực hiện chính sách tín dụng ƣu đãi của huyện Võ

Nhai giai đoạn 2011-2015 ....................................................... 100

Bảng 4.12: Thông tin cơ bản của chủ hộ DTTS đƣợc khảo sát ................. 104

Bảng 4.13: Thông tin cơ bản về các nguồn lực của hộ DTTS đƣợc

khảo sát ................................................................................... 105

Bảng 4.14. Tình trạng nhà ở của các hộ điều tra........................................ 106

Bảng 4.15. Tỷ lệ hộ đƣợc sử dụng nƣớc sinh hoạt và nhà vệ sinh hợp

vệ sinh ...................................................................................... 107

Bảng 4.16. Sở hữu tài sản vật chất của hộ gia đình DTTS phục vụ sinh kế ... 108

Bảng 4.17. Ảnh hƣởng của chính sách XĐGN đến sự thay đổi nguồn

lực con ngƣời ........................................................................... 109

Bảng 4.18. Ảnh hƣởng của các chính sách ảnh hƣởng đến sự thay đổi

nguồn lực tự nhiên ................................................................... 115

Bảng 4.19. Ảnh hƣởng của các chính sách đến sự thay đổi nguồn lực

vật chất ..................................................................................... 118

Bảng 4.20. Ảnh hƣởng của các chính sách đến sự thay đổi nguồn lực

xã hội ........................................................................................ 121

Bảng 4.21. Ảnh hƣởng của các chính sách đến sự thay đổi nguồn lực

tài chính.................................................................................... 124

Bảng 4.22: Ảnh hƣởng của các chính sách đến sự thay đổi nguồn lực

sinh kế của các hộ dân tộc thiểu số .......................................... 127

Bảng 4.23. Kết quả về hộ nghèo giai đoạn 2011-2015 .............................. 132

Page 14: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

xii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, HỘP

Hình 2.1: Ngũ giác nguồn lực sinh kế .......................................................... 38

Hình 3.1: Khung phân tích .................................................................................... 64

Hình 4.1: Bản đồ hành chính huyện Võ Nhai........................................................ 76

Hình 4.2: Cơ cấu dân tộc huyện Võ Nhai năm 2016 ............................................ 82

Hình 4.3: Sự thay đổi các nguồn lực sinh kế do ảnh hƣởng từ các chính sách

xóa đói giảm nghèo ............................................................................. 127

Hình 4.4: Thay đổi nguồn thu từ các hoạt động sinh kế của các hộ điều tra

khi có chính sách xóa đói giảm nghèo ảnh hƣởng .............................. 129

Hình 4.5: Thay đổi cơ cấu thu nhập ở nhóm ngành Nông lâm nghiệp ................. 130

Hình 4.6: Đánh giá của cán bộ trong ban chỉ đạo giảm nghèo về hệ thống tổ

chức triển khai thực hiện các chính sách giảm nghèo tại địa phƣơng........ 137

Hộp 4.1: Cán bộ luôn đi sâu, đi sát, nắm bắt tình hình và gƣơng mẫu trong

công tác giảm nghèo của huyện .......................................................... 138

Hộp 4.2: Vai trò của các tổ chức đoàn thể xã Phú Thƣợng trong xây dựng

nông thôn mới ..................................................................................... 139

Page 15: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

1

MỞ ĐẦU

1. Tính c p thiết của đề tài

Thành tựu giảm nghèo ở Việt Nam suốt hơn 20 năm qua đã đƣợc các nghiên

cứu trong vào ngoài nƣớc đánh giá rất cao. Đồng thời, ghi nhận các nỗ lực, quyết

tâm giảm nghèo của Việt Nam thể hiện qua hệ thống chính sách ngày càng đa dạng

và ngày càng toàn diện hơn. Các chính sách này không chỉ hỗ trợ trực tiếp về đời

sống cho các nhóm nghèo mà còn mở ra nhiều cơ hội thoát nghèo cho họ dựa trên

các chính sách phát triển về sinh kế, tiếp cận và sử dụng các dịch vụ xã hội…

Chính sách xóa đói giảm nghèo có ảnh hƣởng rất tích cực nên quy mô giảm

nghèo ở Việt Nam diễn ra ở tất cả các vùng miền, khu vực, các nhóm dân cƣ. Cụ thể

tỷ lệ hộ nghèo cả nƣớc đã giảm xuống còn 18,1 % (năm 2006); 14,75 % (năm

2007); 12,1 % (năm 2008); 11,3 % (năm 2009); 9,45 % (năm 2010), hoàn thành kế

hoạch trƣớc 01 năm so với mục tiêu chƣơng trình và Nghị quyết Đại hội Đảng toàn

quốc lần thứ X đề ra. Quy mô giảm nghèo đã diễn ra mạnh ở các vùng kinh tế, đặc

biệt là ở các khu vực có đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống cũng đạt đƣợc

tốc độ giảm nghèo tƣơng đối nhanh [63].

Chiến lƣợc xóa đói giảm nghèo (XĐGN) giai đoạn 2001-2010 đặt mục tiêu

mỗi năm giảm khoảng 1,5 % đến 2 % tỷ lệ hộ nghèo. Riêng các mục tiêu giảm

nghèo giai đoạn 2006-2010 đƣợc quy định cụ thể trong Quyết định số 20/2007/QĐ-

TTg ngày 05/02/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ. Trong đó, đặt ra mục tiêu giảm

một nửa số hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo từ 22 % năm 2005 xuống còn từ 10 % đến 11

% vào năm 2010, tƣơng ứng mục tiêu giảm nghèo hàng năm là 2 %. Trên thực tế, tỷ

lệ giảm nghèo vƣợt kế hoạch đặt ra, trung bình mỗi năm giảm khoảng 2,6 % [21].

Tỉnh Thái Nguyên đã tích cực thực hiện tốt các chính sách XĐGN của

Đảng và Nhà nƣớc, bên cạnh đó đã ban hành các chƣơng trình, chính sách đặc thù

nhằm góp phần phát triển KT- XH và phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS. Kết

quả tích cực của những chính sách đó là không thể phủ nhận, năm 2015 toàn tỉnh

có 42.000 hộ nghèo, đặt mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo 2% năm nhƣng đã giảm

đƣợc 2,19% năm, vƣợt kế hoạch đặt ra. Tuy nhiên, trên địa bàn tỉnh vẫn còn

nhiều địa phƣơng có tỷ lệ hộ nghèo cao, đặc biệt là địa phƣơng có đông đồng bào

DTTS sinh sống nhƣ huyện Võ Nhai.

Page 16: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

2

Trong những năm gần đây, XĐGN trong cộng đồng các DTTS luôn đƣợc các

cấp, các ngành ở huyện Võ Nhai quan tâm, số hộ nghèo trong đồng bào DTTS ở

huyện Võ Nhai không ngừng giảm đi. Năm 2010 toàn huyện có 57,3% hộ nghèo

DTTS thì đến đầu năm 2015 giảm xuống còn 35,2% hộ nghèo DTTS. Tuy nhiên,

trên thực tế cho thấy vẫn còn nhiều tồn tại, thách thức về giảm nghèo đã đƣợc chỉ

ra, đặc biệt là các vấn đề liên quan tới sự chồng chéo, phân tán của chính sách, ảnh

hƣởng của chính sách tới sinh kế…Các vấn đề này có những vấn đề mới nổi, cũng

có những vấn đề đã tồn tại từ lâu và nay trở thành vấn đề đáng chú ý, vấn đề then

chốt trong việc thực hiện các chính sách giảm nghèo và ảnh hƣởng của các chính

sách đó tới sinh kế ngƣời dân đặc biệt là ngƣời DTTS.

Để nâng cao hiệu quả của một chính sách hay chƣơng trình, việc đánh giá ảnh

hƣởng của các chính sách cần phải đƣợc thực hiện để hiểu đƣợc các khoản đầu tƣ, các

chính sách hỗ trợ có thực sự đem lại hiệu quả hay không. Nếu nhìn nhận một cách chủ

quan, những kết quả đạt đƣợc tƣởng nhƣ do chính sách đem lại nhƣng thực tế lại là một

kết luận chƣa chính xác. Do vậy, việc ảnh hƣởng của chính sách phải chỉ rõ đƣợc

những bằng chứng chứng minh sự thay đổi nào gắn với những ảnh hƣởng trực tiếp từ

các chính sách cụ thể. Cũng cần thấy rằng, một chính sách tốt về ý tƣởng, về thiết kế

không có nghĩa có thể là một chính sách tốt trong thực tiễn: “Thƣờng các chính sách là

tốt, nhƣng tổ chức quản lý và thực hiện đôi khi còn chƣa tốt”1, nhất là với các chính

sách giảm nghèo vốn có liên quan và chịu tác động bởi rất nhiều các yếu tố.

Nhằm làm rõ kết quả đã đạt đƣợc từ các chính sách XĐGN và ảnh hƣởng

của những chính sách đó tới sinh kế ngƣời dân đặc biệt là ngƣời nghèo DTTS,

tôi tiến hành lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng của chính sách xóa đói giảm nghèo

tới sinh kế của hộ nghèo dân tộc thiểu số ở huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên”

cho Luận án tiến sĩ của mình.

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu chung

Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng tình hình thực hiện các chính sách

XĐGN và ảnh hƣởng của các chính sách này tới hộ DTTS huyện Võ Nhai, luận án

chỉ ra những bất cập trong công tác XĐGN, đặc biệt xác định ảnh hƣởng của các

chính sách này tới sinh kế hộ DTTS. Đề xuất các nhóm giải pháp nhằm thực hiện có

hiệu quả các chính sách XĐGN tại huyện Võ Nhai trong thời gian tới.

1Bộ LĐTB&XH, UNDP, Nhìn lại quá khứ đối mặt thách thức mới - Đánh giá giữa kỳ Chƣơng trình

MTQG giảm nghèo và chƣơng trình 135 - II, giai đoạn 2006 – 2008; tháng 6/2009

Page 17: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

3

2.2. Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa, làm sáng tỏ và từng bƣớcphát triển cơ sở lý luận, cơ sở thực

tiễn về ảnh hƣởng của các chính sách XĐGN tới sinh kế của các hộ DTTS;

- Phân tích, đánh giá quá trình triển khai và kết quả thực hiện các chính sách

XĐGN tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên;

- Ảnh hƣởng của các chính sách XĐGN tới sinh kế của các hộ DTTS tại

huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên;

- Đƣa ra các quan điểm, định hƣớng và đề xuất một số giải pháp, kiến nghị

nhằm thực hiện có hiệu quả các chính sách XĐGN trên địa bàn huyện Võ Nhai

trong thời gian tới.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là các chính sách XĐGN và ảnh hƣởng của

các chính sách này tới sinh kế các hộ nghèo DTTS trên địa bàn huyện Võ Nhai.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về không gian: Luận án đƣợc thực hiện nghiên cứu trên phạm vi

huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

- Phạm vi về thời gian: Luận án nghiên cứu các thông tin thứ cấp liên quan

đến các chính sách XĐGN giai đoạn 2011- 2015; các thông tin sơ cấp đƣợc thu thập

thông qua điều tra khảo sát hộ DTTS trong năm 2016 và những đánh giá của ngƣời

dân liên quan đến thời điểm khi điều tra.

- Phạm vi về nội dung:

+ Luận án tập trung nghiên cứu tình hình triển khai thực hiện; kết quả đạt

đƣợc và ảnh hƣởng của các chính sách XĐGN đến các nguồn lực sinh kế hộ DTTS;

Phân tích cơ sở cho việc thay đổi sinh kế của hộ, từ đó đề xuất những giải pháp

nhằm thực hiện có hiệu quả các chính sách XĐGN.

+ Có nhiều các chƣơng trình, chính sách đƣợc triển khai trên địa bàn huyện

Võ Nhai, cho nên khó có thể bóc tách ảnh hƣởng riêng lẻ của từng chƣơng trình,

chính sách.Vì vậy tác giả đã lựa chọn các chƣơng trình, chính sách đã đƣợc thực thi

trong thời gian dài để nghiên cứu (các chương trình, chính sách được liệt kê trong

phần phụ lục) và chia ra làm 4 nhóm cụ thể nhƣ sau:

Page 18: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

4

Nhóm 1: Chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm.

Nhóm 2: Nhóm chính sách hỗ trợ tạo điều kiện cho ngƣời nghèo tiếp cận với

các dịch vụ cơ bản: Chính sách hỗ trợ đất ở, nhà ở, nƣớc sạch; Chính sách hỗ trợ

giáo dục; Chính sách hỗ trợ chăm sóc sức khỏe.

Nhóm 3: Chính sách tín dụng.

Nhóm 4: Nhóm chính sách hỗ trợ đặc thù.

4. Những đóng góp mới và ý nghĩa của luận án

4.1. Đóng góp về lý luận

Luận án góp phần hệ thống hóa và làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn về

ảnh hƣởng của các chính sách XĐGN tới sinh kế các hộ DTTS, rút ra những bài học

kinh nghiệm để vận dụng một cách phù hợp vào thực tiễn nhằm nâng cao đời sống

kinh tế - văn hóa - xã hội cho các hộ DTTS ở các khu vực miền núi.

4.2. Đóng góp về thực tiễn

- Luận án đã đánh giá một cách toàn diện về thực trạng triển khai, thực hiện

các chính sách XĐGN tới các hộ DTTS tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên;

- Phân tích, đánh giá ảnh hƣởng của các chính sách XĐGN tới các hộ DTTS

tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên để chỉ ratính hiệu quả của các chính sách

XĐGN trong việc hỗ trợ sản xuất, nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho các hộ đƣợc

thụ hƣởng chính sách.

- Luận án góp phần chỉ ra những bất cập, hạn chế và nguyên nhân trong

công tác thực hiện các chính sách XĐGN tới các hộ DTTS tại huyện Võ Nhai,

tỉnh Thái Nguyên.

- Căn cứ vào kết quả nghiên cứu, luận án đề xuất một số giải pháp, kiến nghị

nhằm thực hiện có hiệu quả các chính sách XĐGN trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh

Thái Nguyên trong thời gian tới.

4.3. Ý nghĩa của luận án

- Kết quả của đề tài luận án sẽ là tài liệu tham khảo có căn cứ khoa học giúp

cho các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách, các cấp chính quyền huyện

Võ Nhai nói riêng, tỉnh Thái Nguyên nói chung trong công tác xây dựng, triển khai

và thực hiện các chính sách XĐGN cho các hộ DTTS.

- Luận án là nguồn tài liệu tham khảo bổ ích trong các trƣờng chuyện nghiệp,

viện nghiên cứu, cụ thể cho các nhà nghiên cứu, giảng viên, nghiên cứu sinh, học

viên, sinh viên.

Page 19: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

5

5. Bố cục của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ

lục, luận án bao gồm 5 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:

Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu;

Chƣơng 2: Cơ sở khoa học về ảnh hƣởng của các chính sách xóa đói giảm

nghèo tới sinh kế hộ dân tộc thiểu số;

Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu;

Chƣơng 4: Đánh giá ảnh hƣởng của các chính sách XĐGN tới sinh kế của hộ

nghèo dân tộc thiểu số huyện Võ Nhai;

Chƣơng 5: Giải pháp thực hiện hiệu quả các chính sách XĐGN nhằm cải thiện

sinh kế cho các hộ nghèo DTTS ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.

Page 20: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

6

Chƣơng 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1.1. Nghiên cứu các chính sách XĐGN và sinh kế ngƣời nghèo ở nƣớc ngoài

Đến nay, đã có khá nhiều các tài liệu trên thế giới nghiên cứu đến vấn đề

đói nghèo; chính sách XĐGN; Sinh kế của ngƣời nghèo. Tuy nhiên, nghiên cứu

về ảnh hƣởng của chính sách XĐGN tới sinh kế hộ dân tộc thiểu số là chủ đề

mới chƣa đƣợc nghiên cứu ở phạm vi nƣớc ngoài, nếu có nghiên cứu cũng chỉ

xoay quanh tác động của các chƣơng trình, chính sách đơn lẻ đến công cuộc

giảm nghèo, do đó tác giả phân các vấn đề nghiên cứu theo các nhóm nhƣ sau:

1.1.1. Nhóm tài liệu nghiên cứu về nghèo đói và các chính sách XĐGN

Nghiên cứu của ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) (2002)[74], “ảnh

hƣởng đến giảm nghèo của một số dự án, nhận thức của ngƣời hƣởng lợi” đã đƣa

ra các biện pháp giảm nghèo của ADB, tìm ra giải pháp để các mục tiêu giảm

nghèo đƣợc thực hiện một cách hiệu quả. Năm 1999, phòng đánh giá hoạt động

của ADB tiến hành một nghiên cứu đánh giá đặc biệt bao gồm 5 quốc gia thành

viên đang phát triển (DMCs) để đánh giá ảnh hƣởng của các biện pháp giảm

nghèo của ADB và làm thế nào để đƣa các mục tiêu giảm nghèo vào thiết kế dự

án. Nghiên cứu đánh giá này đƣợc xây dựng dƣới góc nhìn, đánh giá của ngƣời

hƣởng lợi về việc các dự án ADB đã giảm nghèo tốt nhƣ thế nào. Nghiên cứu

này bao gồm hai lĩnh vực (nông nghiệp và CSHT xã hội) ở 6 nƣớc DMCs

(Bangladesh, Indonesia, Nepal, Papua New Guinea, Philipines và Samoa). Kết

quả của nghiên cứu cho thấy tình hình kinh tế hộ gia đình cải thiện do tác động

từ dự án về giảm nghèo. Các dự án đƣợc lựa chọn đã giúp cải thiện tình hình

kinh tế hộ gia đình của 27% ngƣời thụ hƣởng. Trong đó, tỷ lệ cao nhất hộ gia

đình đƣợc cải thiện do dự án ở Bangladesh, tiếp theo là Nepal và Philippines,

Indonesia có tỷ lệ thấp nhất. Các dự án tăng trƣởng kinh tế có tỷ lệ ngƣời hƣởng

lợi thấp hơn một chút so với các dự án giảm nghèo. Các dự án thúc đẩy phát

triển con ngƣời và cải thiện tình trạng của phụ nữ có tỷ lệ ngƣời hƣởng lợi cao

hơn đáng kể so với dự án. Các dự án đã đƣợc phê duyệt trong những năm 1990

có tỷ lệ ngƣời hƣởng lợi cao hơn đáng kể so với các chƣơng trình đƣợc phê

duyệt trong những năm 1980, cho thấy những ảnh hƣởng giảm nghèo ngày càng

tăng trong những năm gần đây. Nghiên cứu này đã tập trung vào khảo sát, đánh

Page 21: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

7

giá những ảnh hƣởng của các dự án giảm nghèo từ những nhận định của những

ngƣời đƣợc hƣởng lợi ở một số nƣớc.

Nghiên cứu của ADB (2015) [75], trong nghiên cứu về chính sách XĐGN

tại các nƣớc đang phát triển ở Châu Á, đã chỉ ra rằng tăng trƣởng kinh tế nhanh

chóng bền vững để giảm nghèo đa chiều là một thách thức lớn đối với Châu Á.

Nghiên cứu này phân tích tình trạng giảm nghèo ở Châu Á, các sáng kiến chính

sách áp dụng vào thực tiễn. Nghiên cứu bao gồm các nghiên cứu lý thuyết, nghiên

cứu thực nghiệm và các báo cáo định hƣớng chính sách nhằm thúc đẩy việc đo

lƣờng nghèo đói và phân tích chính sách XĐGN. Nghiên cứu tập trung vào: giảm

nghèo bằng các chính sách về tài chính vi mô, đô thị và nông thôn, biến đổi khí

hậu và phúc lợi, các khía cạnh của đói nghèo và giảm nghèo. Các tác giả đã sử

dụng các dữ liệu và phƣơng pháp khác nhau để cung cấp một số lƣợng lớn các

bằng chứng thực nghiệm và các khuyến nghị cho các nhà hoạch định chính sách

và các nhà nghiên cứu ở các nƣớc đang phát triển ở Châu Á để thiết kế và thực

hiện các chính sách hiệu quả để giảm đói nghèo.

1.1.2. Nhóm tài liệu về sinh kế và ảnh hưởng của các chính sách XĐGN

Nghiên cứu của Doreen S. Nakiyimba (2014) [67] về giảm nghèo và tính bền

vững của sinh kế nông thôn thông qua các tổ chức tài chính vi mô tại huyện

Kakondo quận Rakai Uganda đã nêu rằng tài chính vi mô đƣợc coi là một trong

những cơ chế, giải pháp giảm nghèo ở các nƣớc nghèo hiện nay. Nghiên cứu này đã

đặt mục tiêu tìm ra ảnh hƣởng của tài chính vi mô đối với sinh kế của phụ nữ ở

quận Kakondo, huyện Rakai ở Uganda. Để tìm ra ảnh hƣởng của tài chính vi mô tới

sinh kế, một nhóm khách hàng là nữ giới đã đƣợc phỏng vấn. Kết quả khảo sát cho

thấy sinh kế của ngƣời dân sau khi có đƣợc tín dụng tài chính vi mô là rất thành

công, tuy nhiên không phải tất cả số ngƣời đƣợc khảo sát đã sử dụng hiệu quả tín

dụng tài chính vi mô, sự kém hiệu quả này một phần do kiến thức, kỹ năng và mục

đích đầu tƣ, một phần do lãi suất vay cao, có những phụ nữ phải thuế chấp tài sản

do không có khả năng thanh toán đúng hạn. Qua đó nghiên cứu chỉ ra rằng nếu thời

hạn vay đƣợc dịch chuyển, linh động hơn thì ngƣời dân sẽ có thêm thời gian kiếm

tiền để trả nợ. Sự điều chỉnh này sẽ giúp ngƣời vay có thể đạt đƣợc những ảnh

hƣởng tích cực từ tài chính vi mô, do đó dẫn đến bền vững về sinh kế.

Joseph Iloabanafor Orji (2005)[70], đã nghiên cứu ĐGTĐ của các chƣơng

trình giảm nghèo nhƣ là một chiến lƣợc phát triển ở Nigeria. Nghiên cứu trƣớc hết

Page 22: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

8

đã kiểm tra các vấn đề đói nghèo và sự kém phát triển ở Nigeria, thiếu việc làm, tỷ

lệ mù chữ cao trong công dân, CSHT nghèo nàn, yếu kém trong tiếp cận các tiện ích

tín dụng nhỏ và quản lý tài chính công, quản trị, tính không ổn định của chính phủ

và các chính sách. Trong khi thực hiện nghiên cứu này, có tổng cộng 717 ngƣời

đƣợc hỏi gồm nam giới và phụ nữ trong độ tuổi từ 25 đến 56, đƣợc chọn từ sáu khu

vực ở Nigeria; các phản hồi đƣợc tổng hợp và phân tích. Kỹ thuật thống kê chi-

square và tỷ lệ phần trăm đƣợc sử dụng để phân tích các dữ liệu đƣợc so sánh, và

kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. Kết quả cho thấy các giải pháp giảm nghèo

của Chính phủ liên bang của Nigeria, từ những năm 1970 vẫn chƣa ảnh hƣởng đáng

kể đến cuộc sống của ngƣời dân Nigeria, đặc biệt là nghèo nàn; và không dẫn tới

giảm đói nghèo chung ở Nigeria. Các phát hiện của nghiên cứu cho thấy ngƣời

Nigeria ở các vùng nông thôn có nhiều khả năng gắn với các chƣơng trình XĐGN

trong đó họ tham gia đóng góp ý tƣởng vào thiết kế chính sách ban đầu của các giai

đoạn trong các chƣơng trình. Nghiên cứu kết luận bằng cách cho thấy rằng đối với

bất kỳ các chƣơng trình giảm nghèo ý nghĩa nào phải đƣợc thực hiện hợp lý, nhƣ

vậy chính phủ sẽ hợp tác với ngƣời dân nông thôn, để thực hiện dễ dàng hơn và

thành công; do đó tạo ra kinh tế tự chủ, tăng trƣởng kinh tế và phát triển.

Frank Ellis (1999) [69], đã nghiên cứu về sinh kế và chính sách XĐGN nhƣ:

nghiên cứu về đa dạng sinh kế nông thôn ở các nƣớc đang phát triển, đã xem xét đa

dạng sinh kế nhƣ là một chiến lƣợc sống còn của các hộ gia đình nông thôn ở các nƣớc

đang phát triển. Mặc dù vẫn có tầm quan trọng hàng đầu, nhƣng nông nghiệp ngày

càng không thể cung cấp đủ phƣơng tiện sống còn ở nông thôn. Mục tiêu của nghiên

cứu, thứ nhất, là nhằm nâng cao nhận thức về đa dạng sinh kế trong các phƣơng pháp

tiếp cận phát triển nông thôn; thứ hai, để xem xét các tƣơng tác giữa đa dạng hóa và đói

nghèo, năng suất nông nghiệp, quản lý tài nguyên thiên nhiên và quan hệ giới ở nông

thôn; và thứ ba, để nâng cao sự hiểu biết chính sách về sinh kế nông thôn đa dạng

Nghiên cứu của Zerihun Gudeta Alemu (2012)[81], đã nghiên cứu ở Nam

Phi, đã phân tích cuộc điều tra quy mô lớn các hộ gia đình gần đây; phân loại chiến

lƣợc sinh kế thành bốn nhóm chiến lƣợc sinh kế cụ thể và phù hợp với phúc lợi của

các hộ gia đình nông thôn; và phân tích những khó khăn về KT- XH mà các hộ

nghèo phải đối mặt để đạt đƣợc các chiến lƣợc sinh kế cao. Hai cách tiếp cận đƣợc

áp dụng để đạt đƣợc các mục tiêu này - Thử nghiệm ƣu thế ngẫu nhiên và hồi quy

logistic đa biến. Họ thấy rằng các hộ gia đình có thu nhập từ việc làm trong các

hoạt động phi nông nghiệp và nông nghiệp thì tốt hơn các hộ khác. Phân tích các

Page 23: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

9

đặc điểm KT- XH của hộ gia đình nông thôn cũng cho thấy tuổi, nguồn lực lao

động, giáo dục và đặc điểm của cộng đồng về tiếp cận với CSHT là một số rào cản

mà các hộ nghèo ở nông thôn phải đối mặt với các chiến lƣợc sinh kế.

Nghiên cứu của Shanta Paudel Khatiwada và các cộng sự [72] là một nỗ lực

nhằm đánh giá chiến lƣợc sinh kế của các hộ gia đình nông thôn, điều tra mức thu

nhập cao và xác định các yếu tố dẫn đến lựa chọn các chiến lƣợc tốt hơn ở nông

thôn Nepal. Dữ liệu sơ cấp thu thập đƣợc trong 453 hộ gia đình từ 3 thôn của miền

trung Nepal đƣợc phân tích định lƣợng trong khuôn khổ sinh kế bền vững. Nghiên

cứu này phân loại các hộ gia đình vào các nhóm chiến lƣợc sinh kế chính. Kết quả

cho thấy đa số (61%) các hộ đa dạng hóa thu nhập của họ cho các nguồn phi nông

nghiệp. Sự đa dạng sinh kế đối với các chiến lƣợc kinh doanh, doanh nghiệp đƣợc

16% số hộ áp dụng là chiến lƣợc gần đây nhất với chiến lƣợc thƣơng mại hóa, bao

gồm13% số mẫu và có liên quan đến giảm nghèo. Việc giữ đất, giáo dục, nông

nghiệp và đào tạo kỹ năng, tiếp cận tín dụng, và gần với đƣờng xá và trung tâm thị

trƣờng là những yếu tố chủ yếu trong việc áp dụng các chiến lƣợc sinh kế cao hơn.

Khuyến khích các hộ nghèo theo các hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp

theo định hƣớng thị trƣờng bằng cách cải thiện tiếp cận với giáo dục, đào tạo nghề,

tín dụng nông thôn và CSHT nông thôn là rất quan trọng để giảm nghèo ở các vùng

nông thôn miền trung Nepal.

* Tóm lược tổng quan tài liệu nghiên cứu nước ngoài

Nhƣ vậy, qua hệ thống hóa các công trình nghiên cứu nƣớc ngoài, tác giả rút ra

một số kết luận nhƣ sau: Cho tới nay, chƣa có nghiên cứu nào tập trung sâu vào vấn đề

nghiên cứu ảnh hƣởng của các chính sách XĐGN tới sinh kế các hộ dân tộc thiểu số.

Một số nghiên cứu của các nhà khoa học tập trung vào các vấn đề nhƣ thực

trạng và các giải pháp giảm nghèo, các chính sách XĐGN, cụ thể nhƣ trong nghiên

cứu của ADB đã nghiên cứu về chính sách XĐGN, cung cấp các bằng chứng thực

nghiệm và các khuyến nghị cho các nhà hoạch định chính sách và các nhà nghiên

cứu ở các nƣớc đang phát triển ở Châu Á để thiết kế và thực hiện các chính sách

hiệu quả để giảm đói nghèo.

Bên cạnh đó, đa dạng sinh kế hộ với giảm nghèo cũng là một chủ đề mà

nhiều nhà khoa học quan tâm và nghiên cứu. Các nghiên cứu đã có các phát hiện

nhƣ: (1) Các hộ gia đình có thu nhập từ việc làm trong các hoạt động phi nông

nghiệp và nông nghiệp cao hơn các hộ khác; (2)Tuổi, nguồn lực lao động, giáo dục

Page 24: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

10

và đặc điểm của cộng đồng về tiếp cận với CSHT là rào cản mà các hộ nghèo ở

nông thôn phải đối mặt với các chiến lƣợc sinh kế; (3) Việc giữ đất, giáo dục, nông

nghiệp và đào tạo kỹ năng, tiếp cận tín dụng, và gần với đƣờng xá và trung tâm thị

trƣờng là những yếu tố chủ yếu trong việc áp dụng các chiến lƣợc sinh kế cao hơn;

(4) Khuyến khích các hộ nghèo theo các hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp

theo định hƣớng thị trƣờng bằng cách cải thiện tiếp cận với giáo dục, đào tạo nghề,

tín dụng nông thôn và CSHT nông thôn.

Sự ảnh hƣởng của tài chính vi mô tới sinh kế hộ đã đƣợc phân tích và chứng

thực qua nghiên cứu của Doreen S. Nakiyimba (2014). Nghiên cứu đã khẳng định

tín dụng tài chính vi mô thực sự đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp đỡ

ngƣời nghèo đối phó với đói nghèo, có thể cải thiện sinh kế tuy nhiên tính bền vững

về mặt dài hạn là không chắc chắn.

Nghiên cứu về ảnh hƣởng của các chƣơng trình giảm nghèo tới tới các hộ

nghèo ở Nigeria cho thấy vai trò quan trọng của ngƣời dân trong việc tham vấn,

đóng góp ý kiến xây dựng các chính sách XĐGN. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các

chính sách XĐGN cần phải phù hợp với điều kiện thực tế của địa phƣơng, với đối

tƣợng đƣợc hƣởng lợi để có thể đạt đƣợc tính khả thi cao.

1.2. Nghiên cứu chính sách xóa đói giảm nghèo và sinh kế với đồng bào DTTS ở

Việt Nam

Tổng quan về các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu ở Việt Nam, tác giả

nhận thấy, mặc dù các chƣơng trình, chính sách XĐGN; Sinh kế cho các hộ dân tộc

thiểu số đã đƣợc không ít nhà khoa học nghiên cứu trên những đối tƣợng, phạm vi khác

nhau. Tuy nhiên các nghiên cứu đó chỉ dừng lại nghiên cứu đối tƣợng là ngƣời nghèo

mà chƣa tập chung nghiên cứu đối tƣợng là ngƣời dân tộc thiểu số nghèo gắn với sinh

kế của họ. Do đó, ảnh hƣởng của các chính sách XĐGN tới sinh kế của các hộ nghèo

dân tộc thiểu số là một chủ đề mới mẻ và cần nghiên cứu chuyện sâu. Bởi vậy tác giả

tổng quan đƣợc một số tài liệu và tập hợp các tài liệu thành các nhóm nhƣ sau.

1.2.1. Nhóm tài liệu nghiên cứu về nghèo đói và các chính sách XĐGN

Với các nhà khoa học nghiên cứu về nghèo đói ở Việt Nam, đồng bào dân

tộc thiểu số - những ngƣời có mức sống thấp, dễ chịu tổn thƣơng trƣớc những biến

động về tự nhiên, KT- XH, là đối tƣợng trong nhiều nghiên cứu ở nhiều khía cạnh

nhƣ: Thực trạng và giải pháp giảm nghèo, chính sách XĐGN cho ngƣời DTTS,

Page 25: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

11

Đánh giá tác động của chính sách XĐGN đối với đồng bào DTTS, các mô hình

giảm nghèo cho cộng đồng DTTS,…Sau khi tổng quan các tài liệu, tác giả đã tập

hợp đƣợc một số nghiên cứu về các vấn đề nêu trên nhƣ:

ADB (2012) đã nghiên cứu về vấn đề tình trạng giảm nghèo của ngƣời DTTS

tại chƣơng 5 trong nghiên cứu “Khởi đầu tốt, nhƣng chƣa phải đã hoàn thành - Thành

tựu ấn tƣợng của Việt Nam trong giảm nghèo và những thách thức mới” thuộc báo cáo

đánh giá nghèo Việt Nam 2012, [33] đã phân tích các dữ liệu về mức độ nghèo của các

dân tộc thiểu số của Việt Nam trên cơ sở sử dụng nhiều khía cạnh khác nhau của đời

sống, chẳng hạn nhƣ khả năng tiếp cận giáo dục, nƣớc sạch và vệ sinh, và các dịch vụ

tiện ích công cộng khác. Việc kết hợp các phƣơng pháp định tính và định lƣợng đã cho

thấy tính đa dạng về trải nghiệm của ngƣời DTTS, trong đó bao gồm tinh thần doanh

trí ở nông thôn, mức độ dễ bị tổn thƣơng trƣớc các cú sốc và những kỳ thị và bất lợi mà

họ đang phải chịu. Dù đời sống của ngƣời DTTS nhìn chung đã khá hơn nhƣng mức

giảm nghèo giữa các dân tộc và các vùng khác nhau không đồng đều, dẫn tới việc giãn

rộng khoảng cách nghèo giữa hầu hết các DTTS và dân tộc Kinh - dân tộc chiếm đa số.

Đây là một nghiên cứu rất quý báu cho các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính

sách trong việc giảm nghèo, giảm khoảng cách nghèo. Khi nghiên cứu tài liệu này, tác

giả đã học hỏi đƣợc về thực trạng nghèo đói ở các dân tộc Việt Nam, những so sánh

giữa các dân tộc. Tuy nhiên, để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu luận án, cách tiếp cận,

đối tƣợng, quy mô nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu cần phải đƣợc thiết lập và

thực hiện theo một cách khác, hƣớng nghiên cứu khác.

ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (AAV) và Oxfam (2013) [1], những tổ chức

làm việc lâu năm hỗ trợ ngƣời nghèo và thiệt thòi nhất ở Việt Nam đã cùng với các

cán bộ địa phƣơng tiến hành một nghiên cứu về vai trò của các yếu tố xã hội và chiến

lƣợc sinh kế đối với mô hình giảm nghèo thành công tại các cộng đồng dân tộc thiểu

số, cụ thể thực hiện nghiên cứu tại Hà Giang, Nghệ An và Đăk Nông về Mô hình

giảm nghèo tại một số cộng đồng dân tộc thiểu số điển hình ở Việt Nam. Mục tiêu

của nghiên cứu là muốn đóng góp một số khuyến nghị cho thảo luận chính sách ở cấp

quốc gia và cấp địa phƣơng nhằm nhân rộng các mô hình giảm nghèo thành công tại

các cộng đồng dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Nghiên cứu này áp dụng cách tiếp cận

“điểm sáng” (“positive deviance”) trong phân tích các “mô hình giảm nghèo”, nhằm

tìm hiểu những yếu tố dẫn đến những hộ gia đình và cộng đồng DTTS điển hình có

kết quả giảm nghèo, cải thiện đời sống tốt hơn các hộ gia đình và cộng đồng khác

trong cùng bối cảnh. Kết quả khảo sát cho thấy, các “mô hình giảm nghèo” tại các

vùng miền núi DTTS mang đặc trƣng thôn bản rõ rệt. Thực tế không có “mô hình

Page 26: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

12

giảm nghèo” lý tƣởng. Các “mô hình giảm nghèo” luôn tự vận động liên tục trong

một bối cảnh đang thay đổi rất nhanh. Do đó, bản chất của “nhân rộng mô hình giảm

nghèo” là nhân rộng những cách tiếp cận, phƣơng pháp, qui trình dựa trên sự tôn

trọng đa dạng văn hóa và phát huy tính chủ thể tích cực của đồng bào DTTS ở mỗi

thôn bản. Đồng bào DTTS đã ở một trình độ phát triển cao hơn so với trƣớc, do đó

nhu cầu của họ đã mở rộng hơn và hƣớng đến chất lƣợng cuộc sống tốt hơn. Thấu

hiểu nhận thức đa chiều của ngƣời dân về giảm nghèo - không chỉ là tăng thu nhập

nhằm đáp ứng các nhu cầu cơ bản, mà còn là cải thiện các mặt văn hóa, xã hội, tâm

linh và tiếp cận thị trƣờng - trở thành điểm xuất phát quan trọng cho công cuộc giảm

nghèo ở vùng DTTS. Mỗi “mô hình giảm nghèo” đƣợc khảo sát đều dựa trên các yếu

tố tiên phong, lan tỏa, gắn kết cộng đồng, tận dụng lợi thế, thích ứng với điều kiện

mới, đa dạng hóa sinh kế, phòng chống rủi ro và quản trị địa phƣơng. Các yếu tố này

có mức độ thành công khác nhau ở từng cộng đồng DTTS, dẫn đến kết quả giảm

nghèo và cải thiện đời sống khác nhau. Tại các “mô hình giảm nghèo” ở các cộng

đồng DTTS đều có vai trò then chốt của những ngƣời tiên phong trong áp dụng giống

mới, kỹ thuật mới, cây con mới nhằm phát triển kinh tế hộ, hoặc trong xây dựng các

mô hình liên kết, hợp tác và vận động ngƣời dân tham gia. Đa số ngƣời tiên phong

dựa vào nỗ lực của bản thân, tự mình chấp nhận rủi ro, không phụ thuộc vào hỗ trợ

trực tiếp của Nhà nƣớc hay các chƣơng trình - dự án. Lan tỏa các thực hành mới trong

cộng đồng DTTS là quá trình mang tính lựa chọn, cần thời gian nhất định và qua

những kênh nhất định. Do đó, quá trình lan tỏa các thực hành mới cần thực hiện từng

bƣớc, tạo cơ hội cho đồng bào DTTS kiểm chứng và học hỏi từ thực tế. Gắn kết cộng

đồng cao tại các “mô hình giảm nghèo” là tác nhân quan trọng để tăng hiệu quả sinh

kế, lan tỏa và duy trì các thực hành mới. ảnh hƣởng của các chính sách và chƣơng

trình - dự án đến cải thiện đời sống đồng bào DTTS tại các “mô hình giảm nghèo”

đƣợc thể hiện rất rõ về mọi mặt, nhƣ tiếp cận CSHT, giáo dục, y tế, tín dụng ƣu đãi,

giống mới, thông tin KHKT, thông tin thị trƣờng, nhà ở... Không phải một chính sách

hay chƣơng trình - dự án đơn lẻ nào, mà là tổng hòa của rất nhiều chính sách và

chƣơng trình - dự án đã góp phần tạo nên những “mô hình giảm nghèo”, dù rằng ở

từng thời điểm và từng địa bàn chính sách này có thể có ảnh hƣởng mạnh hơn chính

sách khác. Tuy nhiên, chính sách phát triển đối với DTTS còn những hạn chế. Nếu

các thiếu hụt chính sách đƣợc khắc phục, thì tiến trình giảm nghèo của đồng bào

DTTS sẽ nhanh và bền vững hơn, và sẽ có nhiều “mô hình giảm nghèo” hơn nữa.

Dựa trên kết quả phân tích về vai trò quan trọng của các yếu tố xã hội ở cấp cộng

đồng và chiến lƣợc sinh kế của hộ gia đình đối với các “mô hình giảm nghèo”, nghiên

Page 27: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

13

cứu này đã nêu một số đề xuất phục vụ thảo luận chính sách nhằm đẩy mạnh giảm

nghèo bền vững ở các cộng đồng DTTS tại Việt Nam.

Nghiên cứu “Định hƣớng và những giải pháp hoàn thiện chính sách giảm

nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020” của Ngô

Trƣờng Thi (2016) [39] đã phân tích hệ thống chính sách đối với miền núi, vùng

dân tộc thiểu số giai đoạn 2011 - 2015, trong đó cụ thể đã nêu và phân tích những

ƣu điểm và thành tựu cũng nhƣ những hạn chế yếu kém trong việc thực hiện các

chính sách này. Bên cạnh đó, tác giả cũng phân tích những bất cập trong cân đối

ngân sách Nhà nƣớc hàng năm cho các chính sách đối với miền núi, dân tộc thiểu số

nhƣ: Nhiều chính sách dân tộc không đƣợc bố trí kinh phí quản lý do đó việc kiểm

tra, giám sát thƣờng xuyên gặp rất nhiều khó khăn nên không thể phát hiện đƣợc

những khó khăn, hạn chế; Nguồn lực đầu tƣ vào vùng dân tộc, miền núi chủ yếu

vẫn dựa vào nguồn ngân sách nhà nƣớc, chƣa thu hút đƣợc nhiều nguồn lực của các

doanh nghiệp, nhà đầu tƣ, FDI đầu tƣ vào vùng dân tộc và miền núi,... dựa trên cơ

sở phân tích đánh giá thực trạng thực thi các chính sách trong giai đoạn 2011 - 2015,

tác giả đã đề xuất một số định hƣớng và giải pháp hoàn thiện chính sách giảm

nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020, cụ thể là:

Việc xây dựng hệ thống chính sách dân tộc phải dựa trên nguồn lực để xác định

mục tiêu, đối tƣợng, địa bàn, nội dung, định mức đầu tƣ hỗ trợ; Cơ quan xây dựng

chính sách phải là cơ quan chịu trách nhiệm phân bổ nguồn lực để thực hiện chính

sách nhằm tránh việc bố trí trùng lắp, chồng chéo, sai đối tƣợng, sai địa bàn nhƣ

những năm trƣớc; Thu gọn đầu mối cơ quan quản lý chính sách dân tộc, giao cho

Ủy ban Dân tộc chịu trách nhiệm quản lý, tổ chức thực hiện,... Nhƣ vậy, đây là một

nghiên cứu về chính sách XĐGN cho đồng bào DTTS ở Việt Nam, một chủ đề khá

gần với vấn đề nghiên cứu của luận án. Tuy nhiên, nghiên cứu này chƣa đề cập đến

mối quan hệ ảnh hƣởng giữa chính sách XĐGN tới đồng bào DTTS. Hơn thế nữa,

nghiên cứu này có quy mô trên phạm vi toàn quốc nên không nêu đƣợc thực trạng

các chính sách cụ thể ở từng vùng. Do vậy, dù nghiên cứu này là một tài liệu có ích

cho việc tổng quan các tài liệu của luận án của nghiên cứu sinh song cần thay đổi

cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu để đạt đƣợc mục tiêu

nghiên cứu của luận án mà nghiên cứu sinh đang tiến hành.

Quách Mạnh Hảo (2005) [71] trong nghiên cứu Tiếp cận tài chính và giảm

nghèo cho nông thôn Việt Nam đã cung cấp một phân tích sâu sắc về việc làm

Page 28: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

14

thế nào để tăng cƣờng tiếp cận tài chính trên cơ sở bền vững, tập trung vào

nông thôn Việt Nam. Nghiên cứu phân tích bốn lĩnh vực chính: (i) tại sao việc

tiếp cận thị trƣờng tài chính của các hộ gia đình có thu nhập thấp lại bị hạn chế;

(ii) cách thức các nhà hoạch định chính sách đối phó với sự vắng mặt của thị

trƣờng tài chính cho ngƣời nghèo; (iii) những ngƣời thực sự bị loại khỏi hệ

thống tài chính chính thức; và (iv) mối quan hệ giữa tiếp cận tài chính và giảm

nghèo. Nghiên cứu này đã chứng minh đƣợc rằng sự không hoàn hảo của thị

trƣờng (nhƣ thông tin bất đối xứng và chi phí giao dịch) có thể giải thích sự

thiếu tiếp cận đối với ngƣời nghèo. Tuy nhiên, sự phát triển của các công nghệ

tài chính, nhƣ cho vay hoặc cho vay nhóm cộng đồng thông qua hợp tác với các

tổ chức trung gian xã hội có thể tăng cƣờng tính sẵn có của thông tin và giảm

chi phí giao dịch. Cách tiếp cận giảm nghèo mà nhiều nhà hoạch định chính

sách theo đuổi đã không tạo ra đƣợc nguồn tài chính cho ngƣời nghèo trên cơ

sở bền vững. Nghiên cứu đã đề xuất rằng một cách tiếp cận hỗn hợp kết hợp

giảm nghèo với tiếp cận các hệ thống tài chính (tức là thừa nhận một sự cân

bằng giữa các mục tiêu xã hội và tài chính) có thể là thích hợp. Đề xuất này

đƣợc hỗ trợ bởi các bằng chứng thực nghiệm từ nông thôn Việt Nam khi thấy

rằng cách tiếp cận giảm nghèo mà chính phủ thực hiện đã không cho phép các

tổ chức tài chính đạt đƣợc, điều đó đã làm giảm khả năng tiếp cận.

Nghiên cứu “Thực hiện chính sách XĐGN ở các tỉnh Tây Bắc đến năm 2020”

của tác giả Nguyễn Đức Thắng (2006) [38] đã sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, so sánh,

thống kê mô tả, phƣơng pháp chuyên gia, điều tra khảo sát bằng bảng hỏi làm phƣơng

pháp luận trực tiếp để nghiên cứu, luận giải về quá trình tổ chức thực hiện chính sách

XĐGN ở các tỉnh Tây Bắc. Nghiên cứu đánh giá đƣợc thực trạng tổ chức thực hiện

chính sách XĐGN ở các tỉnh Tây Bắc, đồng thời chỉ ra đƣợc những ƣu điểm trong quá

trình tổ chức, triển khai thực hiện chính sách nhƣ: ban hành nhiều văn bản hƣớng dẫn

đồng thời xây dựng những giải pháp cụ thể để tổ chức thực hiện. Nhiều địa phƣơng đã

sáng tạo xây dựng các phƣơng thức hỗ trợ phù hợp với ngƣời nghèo nhƣ phân công các

cấp ủy đảng cơ sở, đảng viên, cán bộ chính quyền, đoàn thể theo dõi, giúp đỡ, hƣớng

dẫn chịu trách nhiệm về việc thoát nghèo đối với hộ nghèo theo địa chỉ cụ thể; chú

trọng công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách; huy động mọi nguồn lực cho giảm

nghèo nhanh và bền vững, kêu gọi sƣ hỗ trợ từ các tổ chức kinh tế - chính trị trong và

Page 29: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

15

ngoài tỉnh, nguồn lực trong nhân dân, mở rộng nguồn vốn vay ƣu đãi, quản lý sử dụng

có hiệu quả nguồn vốn XĐGN, nêu cao ý thức, trách nhiệm trong cộng đồng, công tác

kiểm tra, giám sát đƣợc thực hiện thƣờng xuyên với sự tham gia của nhiều cấp, nhiều

ngành đồng thời tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị - xã hội tham gia vào công tác

kiểm tra, qua đó sẽ phát hiện những bất cập của chính sách cũng nhƣ biểu hiện sai

phạm trong quá trình thực hiện để kịp thời kiến nghị với cơ quan nhà nƣớc cấp trên

điều chỉnh hoặc xử lý các hành vi vi phạm theo thẩm quyền. Bên cạnh những ƣu điểm

trên tác giả cũng đã chỉ ra đƣợc những tồn tại, hạn chế trong công tác tổ chức triển khai

thực hiện chính sách nhƣ kết quả giảm nghèo chƣa vững chắc, chênh lệch giàu- nghèo

giữa các vùng, nhóm dân cƣ chƣa đƣợc thu hẹp; chƣa khai thác, huy động đƣợc nhiều

nguồn lực tại chỗ, chƣa phát huy hết nội lực trong dân; thiếu chế tài về cơ chế quản lý;

sự tham gia của các tổ chức đoàn thể chƣa thật sự có hiệu quả; quá trình triển khai, thực

hiện chính sách XĐGN chủ yếu đƣợc thực hiện theo hình thức từ trên xuống với những

cơ chế, kế hoạch cứng nhắc theo ý chí của cấp ban hành.... Cùng với những ƣu điểm và

hạn chế trong việc thực hiện, triển khai chính sách XĐGN ở vùng Tây Bắc tác giả cũng

chỉ ra nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế qua đó tác giả đƣa ra những quan điểm

và giải pháp thực hiện chính sách XĐGN bền vững ở các tỉnh Tây Bắc đến năm 2020,

tác giả đã đƣa ra nhóm giải pháp chung nhƣ tập chung phát triển giáo dục, đào tạo; xây

dựng CSHT; tăng cƣờng mối quan hệ phối hợp giữa chính quyền với các tổ chức chính

trị - xã hội trong thực hiện chính sách XĐGN; tập chung thực hiện có kết quả và hiệu

quả các chính sách có ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống và sinh hoạt của ngƣời nghèo;

xây dựng và kiện toàn đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở, cán bộ khoa học kỹ thuật.

Song song với nhóm giải pháp chung tác giả cũng đƣa ra những giải pháp cụ thể để áp

dụng cho các bƣớc trong quy trình thực hiện chính sách nhƣ: đổi mới công tác ban

hành văn bản và xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện; tăng cƣờng công tác

phổ biến tuyên truyền về chính sách XĐGN và trợ giúp pháp lý cho ngƣời nghèo; thực

hiện các biện pháp nhằm huy động tối đa nguồn lực cho XĐGN; xây dựng cơ chế phối

hợp thực hiện chính sách; tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện

chính sách. Có thể thấy hai nhóm giải pháp mà tác giả đã nêu ra đều đƣợc xây dựng

trên trình tự các bƣớc trong quy trình tổ chức thực hiện chính sách XĐGN.

- Nghiên cứu “Hoàn thiện chính sách XĐGN chủ yếu của Việt Nam đến

năm 2015” của tác giả Nguyễn Thị Hoa (2009) [23] đã sử dụng các phƣơng

Page 30: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

16

pháp nghiên cứu khoa học nhƣ phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp phân tích

định tính, các phƣơng pháp phân tích thực chứng và chuẩn tắc, các phƣơng

pháp suy luận logic, dẫn giải trong quá trình phân tích . Trong đó, thống kê và

suy luận logic, dẫn giải trong quá trình phân tích là hai phƣơng pháp chủ đạo

đƣợc tác giả sử dụng nhiều cho luận án. Nghiên cứu góp phần bổ sung các vấn

đề lý luận và thực tiễn về công tác hoạch định chính sách XĐGN, qua đó tác

giả đã tập trung đánh giá tình hình thực hiện một số chính sách XĐGN chủ yếu.

Quá trình phân tích, đánh giá đã chỉ ra những ƣu, nhƣợc điểm mà mỗi chính

sách mang lại đồng thời cũng tìm ra các vấn đề bất cập trong quá trình triển

khai, thực hiện chính sách, tác giả đã tiến hành đánh giá chính sách XĐGN

nhằm chỉ ra những ảnh hƣởng tích cực, ảnh hƣởng tiêu cực của mỗi chính sách

đến công cuộc giảm nghèo của Việt Nam. Trên cơ sở đó đề xuất định hƣớng

cũng nhƣ giải pháp hoàn thiện chính sách XĐGN của Việt Nam đến năm 2015.

1.2.2. Nhóm tài liệu nghiên cứu về ảnh hưởng của các chính sách XĐGN đến đời

sống người dân

- Nghiên cứu “Tác động của chƣơng trình 135 giai đoạn II qua lăng kính hai

cuộc điều tra đầu kỳ và cuối kỳ” của công ty nghiên cứu và tƣ vấn Đông Dƣơng do

Phùng Đức Tùng và cộng sự (2012), [47] đã sử dụng phƣơng pháp định lƣợng để đo

lƣờng tác động của chƣơng trình đến kết quả, với quyết tâm đánh giá đƣợc sự hiệu

quả của CT135-II và tăng cƣờng năng lực thiết kế của các chƣơng trình trong tƣơng

lai, nhóm tác giả đã lấy quy mô mẫu lớn (6000 hộ ở 400 xã thuộc 42 tỉnh thành)

cùng với việc áp dụng phƣơng pháp thiết kế điều tra bài bản và quy trình ĐGTĐ có

hệ thống và chuyện nghiệp, hai cuộc điều tra này đã cung cấp các bộ số liệu toàn

diện về đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực nghèo và khó khăn nhất. Cụ thể, những

số liệu trên cho phép (i) đo lƣờng những tiến bộ đạt đƣợc trong công cuộc giảm

nghèo và phát triển KT- XH của đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng núi, vùng sâu

vùng xa của Việt Nam trong vòng 5 năm qua; (ii) phân tích chi tiết những cải thiện

trong phát triển KT- XH của đồng bào dân tộc thiểu số sống trong các xã thuộc

CT135-II, (ii) đo lƣờng đƣợc những thay đổi theo các chỉ số chính của CT135-II (tỉ

lệ nghèo, thu nhập, năng suất nông nghiệp, khả năng tiếp cận các CSHT cơ bản,…)

và (iv) cung cấp một bộ dữ liệu định lƣợng đầu kỳ đáng tin cậy phục vụ việc thiết

kế và đánh giá các chƣơng trình giảm nghèo trong tƣơng lai của chính phủ.

Page 31: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

17

- Trong nghiên cứu về ảnh hƣởng của các chính sách XĐGN tới các hộ nghèo

và cận nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh của Phùng Đức Tùng và cộng sự (2013)

[48], mục tiêu chính của nghiên cứu là đánh giá tác động (ĐGTĐ)đến năm nhóm

chính sách: (i) Hỗ trợ nhà ở; (ii) Giáo dục; (iii) Y tế; (iv) Tín dụng và (v) Đào tạo

nghề và tạo việc làm. Nghiên cứu đã tập trung vào 4 khía cạnh của mỗi nhóm chính

sách bao gồm: (1) Tiếp cận các chính sách/chƣơng trình hỗ trợ đói nghèo của các hộ

gia đình nghèo, đặc biệt là ngƣời di cƣ và ngƣời lao động trong khu vực kinh tế phi

chính thức; (2) ảnh hƣởng của chính sách/ chƣơng trình hỗ trợ đối với hộ nghèo/cận

nghèo; (3) Những thách thức trong việc thực hiện các chính sách/chƣơng trình hỗ

trợ cho các hộ nghèo/ cận nghèo; (4)Đề xuất tăng cƣờng ảnh hƣởng của các chính

sách/chƣơng trình hỗ trợ; (5) Báo cáo đƣợc xây dựng kết hợp các kết quả từ cả quan

điểm định tính và định lƣợng để ĐGTĐ của Chƣơng trình Giảm nghèo đối với các

hộ gia đình có lợi và đánh giá hiệu quả của quá trình thực hiện Chƣơng trình từ

những nhận định của các đối tƣợng chính sách về bên cung cấp hỗ trợ.

- Nghiên cứu “Đánh giá tác động tổng thể về KT- XH của các chƣơng trình

XĐGN giai đoạn 2001 - 2015” của tác giả Đỗ Kim Chung và nhóm nghiên cứu

(2016) [11] đã sử dụng phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu để đánh giá đƣợc ảnh

hƣởng tổng thể của các chƣơng trình XĐGN ở vùng Tây Bắc. Trong phân tích,

đánh giá, tác giả đã sử dụng linh hoạt các phƣơng pháp tiếp cận nhƣ chuỗi ảnh

hƣởng chính sách, tiểu vùng và vùng, nhóm hƣởng lợi (hộ nghèo, cận nghèo và hộ

không nghèo, dân tộc thiểu số và đa số), tiếp cận theo từng chƣơng trình, lĩnh vực,

theo từng giai đoạn và theo quan điểm đa chiều. Ngoài ra tác giả còn áp dụng

phƣơng pháp tiếp cận có sự tham gia để lấy ý kiến, phản ánh các quan điểm của

ngƣời hoạch định, thực hiện chính sách, các đối tƣợng thụ hƣởng về những ƣu điểm

và bất cập của các chính sách XĐGN. Tác giả cũng nghiên cứu ảnh hƣởng tổng thể

các chƣơng trình XĐGN một cách tổng hợp theo quan điểm nghèo đa chiều với các

lĩnh vực nhƣ sinh kế, y tế, giáo dục, điều kiện sống và các vấn đề văn hóa xã hội

khác. Tác giả cũng đã làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về ĐGTĐ tổng thể KT- XH

của các chƣơng trình XĐGN, những điểm cần chú ý khi ĐGTĐ tổng thể về KT- XH

của các chƣơng trình XĐGN, tình hình triển khai và kết quả thực hiện các chƣơng

trình XĐGN ở vùng Tây Bắc theo từng chƣơng trình, từng lĩnh vực ở các giai đoạn

từ 2001 đến 2015 trên các phƣơng diện từ tỉnh, tiểu vùng, cả vùng Tây Bắc. Nghiên

cứu chỉ ra đƣợc các ảnh hƣởng cụ thể của các chƣơng trình XĐGN về CSHT, nông

Page 32: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

18

nghiệp, công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ, y tế, giáo dục, tổ chức kinh tế, văn hóa

xã hội trên cơ sở đó, chỉ ra đƣợc ảnh hƣởng tổng thể về sinh kế, y tế, giáo dục, điều

kiện sống, tình hình nghèo đói (tỷ lệ hộ nghèo, thôn bản nghèo, xã nghèo, huyện

nghèo), mức độ đạt đƣợc tiêu chí trong giảm nghèo giai đoạn vừa qua; xác lập các

yếu tố tích cực và bất cập của chƣơng trình trong quá trình triển khai các chính sách

cũng nhƣ các yếu tố ảnh hƣởng đến tổng thể KT- XH của các chƣơng trình XĐGN

từ đó tác giả đề xuất giải pháp và hƣớng đổi mới chính sách XĐGN cho các địa

phƣơng ở vùng Tây Bắc.

- Nghiên cứu “Đánh giá tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo đối với

đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh ĐắcLắk, giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác xóa

đói giảm nghèo” của tác giả Nguyễn Võ Linh và nhóm nghiên cứu (2013), [29] đã

phân tích đánh giá tác động và hiệu quả, tính tích cực và hạn chế trong việc triển khai

chính sách XĐGN giai đoạn 2006 - 2012 đối với đồng bào DTTS tỉnh ĐắcLắk, từ đó

đề xuất các giải pháp có tính khả thi nâng cao hiệu quả của công tác XĐGN. Nghiên

cứu đã sử dụng phƣơng pháp phân tích chính sách PAM (Policy Analysis Matrix) để

phân tích đánh giá tác động của các chính sách XĐGN, sử dụng hàm Cobb - Douglas

để phân tích ảnh hƣởng của các yếu tố sản xuất: đất sản xuất, vốn, kỹ năng lao động

đến kết quả sản xuất trên cơ sở ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong nông lâm nghiệp,

ngoài ra nghiên cứu còn sử dụng phƣơng pháp SWOT và một số phƣơng pháp truyền

thống khác. Mặc dù nghiên cứu đã sử dụng các phƣơng pháp truyền thống cũng nhƣ

hiện đại để phân tích chính sách, chỉ ra đƣợc những ƣu, nhƣợc của từng chính sách

nhƣng những kết luận đó chƣa thật cụ thể, mang tích riêng lẻ của từng chính sách,

không có tính tổng thể. Nghiên cứu cũng không chỉ rõ giai đoạn trƣớc khi tác giả

nghiên cứu (năm 2006) tỷ lệ nghèo vùng DTTS tỉnh ĐắcLắk chiếm bao nhiêu phần

trăm, khi có các chính sách XĐGN giai đoạn 2006 - 2012 tác động thì vùng DTTS tại

tỉnh ĐắcLắk tỷ lệ hộ nghèo đã giảm xuống bao nhiêu còn bao nhiêu phần trăm. Đề

xuất giải pháp chƣa gắn kết với phần thực trạng, đây chính là hạn chế của nghiên cứu

mà tác giả đã đƣa ra làm cơ sở để hoàn thiên luận án của mình.

- Trong nghiên cứu “Ngƣời nghèo dân tộc thiểu số có đƣợc hƣởng lợi từ các

chƣơng trình giảm nghèo có quy mô lớn? Bằng chứng từ Việt Nam” của Nguyễn

Việt Cƣờng, Phùng Đức Tùng và Daniel Westbrook (2015),[13] các tác giả đã cung

cấp bằng chứng thực nghiệm về những ảnh hƣởng của chƣơng trình "Phát triển KT-

XH cho các xã đang gặp khó khăn lớn nhất trong vùng dân tộc thiểu số và miền

Page 33: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

19

núi" đối với các hộ gia đình trong các khu vực dự án trong giai đoạn 2006-2010.

Nghiên cứu đã nhận thấy rằng chƣơng trình này đã có những ảnh hƣởng tích cực

đến một số kết quả quan trọng của các hộ gia đình dân tộc thiểu số, bao gồm quyền

sở hữu tài sản hiệu quả, quyền sở hữu hàng ngày của hộ gia đình và năng suất lúa.

Hơn nữa, chƣơng trình còn có những ảnh hƣởng tích cực trong thu nhập từ nông

nghiệp, tổng thu nhập hộ gia đình và thu nhập bình quân đầu ngƣời của hộ gia đình.

Một kết quả đặc biệt quan trọng là tỷ lệ đói nghèo ở các hộ gia đình dân tộc thiểu số

ở các xã đƣợc hƣởng lợi giảm đáng kể. Ngoài ra, các hộ gia đình dân tộc thiểu số

đƣợc giảm thời gian đi lại tới các cơ sở y tế. Nhƣ vậy nghiên cứu đã phân tích đƣợc

ảnh hƣởng về các chƣơng trình giảm nghèo quy mô lớn tới ngƣời dân tộc thiểu số ở

Việt Nam, tuy nhiên, không phân tích ảnh hƣởng của các chính sách XĐGN tới sinh

kế các hộ nghèo DTTS ở Việt Nam.

Tóm lược các nội dung của các tài liệu trong nước

Tổng quan các tài liệu nghiên cứu trong nƣớc liên quan tới vấn đề nghiên

cứu đã đƣợc nêu trên, tác giả nhận thấy các nhà khoa học rất quan tâm và nghiên

cứu tới vấn đề giảm nghèo, ảnh hƣởng của các chính sách XĐGN tới ngƣời dân

đƣợc hƣởng lợi. Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu đã đi sâu đánh giá và phân tích các

chính sách XĐGN tới đời sống các hộ DTTS. Tuy nhiên cho tới nay, vẫn chƣa có

nghiên cứu nào tập trung nghiên cứu vào vấn đề ảnh hƣởng của các chính sách

XĐGN tới sinh kế của các hộ DTTS.

1.3. Đánh giá chung về tổng quan các tài liệu nghiên cứu

1.3.1. Kết quả đạt được

Nhƣ đã phân tích và tổng hợp, các tài liệu nghiên cứu cho thấy vấn đề

XĐGN cho đồng bào DTTS cũng nhƣ ảnh hƣởng của chính sách XĐGN đến đời

sống ngƣời dân tộc DTTS luôn đƣợc các nhà khoa học cũng nhƣ nhiều chính phủ,

tổ chức trên thế giới quan tâm. Những nghiên cứu này đã đạt đƣợc một số kết quả:

Các nghiên cứu thảo luận các vấn đề trên nhiều cấp độ và các khía cạnh khác

nhau là khá toàn diện, bao gồm cả về phân loại chính sách, phạm vi đối tƣợng hƣởng lợi

chính sách, sử dụng các phƣơng pháp truyền thống cũng nhƣ hiện đại để phân tích sự

ảnh hƣởng của chính sách, tiếp cận chính sách theo chuỗi tác động , theo từng vùng và

theo nhóm hƣởng lợi chính sách, tiếp cận theo từng chƣơng trình, lĩnh vực, theo giai

đoạn và quan điểm đa chiều để đánh giá chính sách từ đó chỉ ra đƣợc những hạn chế, bất

Page 34: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

20

cập từng giai đoạn thực thi chính sách, các nghiên cứu đã làm rõ những hạn chế, bất cập,

chồng chéo của chính sách; tính hiệu quả và ảnh hƣởng lan tỏa các hiệu ứng tích cực của

chính sách, để từ đó đƣa ra đƣợc những giải pháp có tính thực tiễn cao.

1.3.2. Hạn chế còn tồn tại và “khoảng trống” nghiên cứu

Các nghiên cứu chủ yếu đánh giá từng mặt, từng chỉ tiêu trong XĐGN với

những ảnh hƣởng mang tính riêng rẽ về kinh tế, xã hội hoặc đánh giá tình trạng

nghèo nói chung, chƣa đi sâu phân tích làm rõ ảnh hƣởng của chính sách XĐGN

tới sinh kế và sự thay đổi các nguồn lực sinh kế đến hộ nghèo nói chung và hộ

nghèo DTTS nói riêng. Từ đó có thể nhận thấy ảnh hƣởng của chính sách XĐGN

tới sinh kế ngƣời dân đặc biệt là ngƣời nghèo DTTS là một khoảng trống cả về lý

luận và thực tiễn. Tuy đây là hai nội dung khác nhau nhƣng lại có mối quan hệ

mật thiết với nhau vừa là điều kiện, vừa là tiền đề trong quá trình thực hiện mục

tiêu XĐGN. Mặt khác trên địa bàn huyện Võ Nhai - Thái Nguyên đến nay chƣa

có công trình cụ thể nào nghiên cứu về ảnh hƣởng chính sách XĐGN tới sinh kế

của hộ nghèo DTTS. Nắm bắt đƣợc cơ hội nghiên cứu này, tác giả đã lựa chọn

nghiên cứu ảnh hƣởng của các chính sách XĐGN tới sinh kế của các hộ nghèo

DTTS ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, một huyện miền núi có 62% dân số

là ngƣời nghèo DTTS. Luận án nghiên cứu cơ sở khoa học về ảnh hƣởng của

chính sách XĐGN đến sinh kế ngƣời nghèo DTTS; phân tích làm rõ chính sách

XĐGN ảnh hƣởng đến nguồn lực sinh kế và sự thay đổi các mô hình sinh kế của

ngƣời nghèo DTTS từ đó kiến nghị và đề xuất giải pháp phát triển, nâng cao sinh

kế ngƣời nghèo DTTS. Đây sẽ là một nghiên cứu không những đóng góp ý nghĩa

cho nghiên cứu khoa học mà còn mang ý nghĩa thực tiễn lớn trong công tác

XĐGN các hộ DTTS ở huyện Võ Nhai, là“khoảng trống” tri thức mà luận án dự

kiến sẽ lấp đầy.

Page 35: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

21

Chƣơng2

CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH

XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TỚI SINH KẾ HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ

2.1. Cơ sở lý luận

2.1.1. Một số lý luận về đói nghèo

2.1.1.1. Khái niệm đói nghèo trên thế giới

Tại Hội nghị bàn về công tác XĐGN do ESCAP tổ chức tại Bang Kok Thái

Lan vào tháng 9 năm 1993 đã đƣa ra khái niệm về nghèo đói nhƣ sau: “Đói nghèo là

tình trạng một bộ phận dân cƣ không đƣợc hƣởng và thoả mãn nhu cầu cơ bản của

con ngƣời đã đƣợc xã hội thừa nhận, tuỳ theo trình độ phát triển KT- XH và phong

tục tập quán của từng địa phƣơng”.[83]

Hội nghị Thƣợng đỉnh thế giới về Phát triển xã hội ở Copenhaghen, Đan

Mạch năm 1995 đã đƣa ra khái niệm về ngƣời nghèo nhƣ sau: “Ngƣời nghèo là tất

cả những ai có thu nhập thấp hơn dƣới 1 USD mỗi ngày cho mỗi ngƣời, số tiền

đƣợc coi nhƣ đủ mua những sản phẩm thiết yếu để tồn tại”.

Ngân hàng thế giới (WB) cũng đƣa ra khái niệm về đói nghèo là: “Đói nghèo

là sự thiếu hụt không thể chấp nhận đƣợc trong phúc lợi xã hội của con ngƣời, bao

gồm cả khía cạnh sinh lý học và xã hội học”[83]. Sự thiếu hụt về sinh lý học là

không đáp ứng đủ nhu cầu về vật chất và sinh học nhƣ dinh dƣỡng, sức khoẻ, giáo

dục và nhà ở. Sự thiếu hụt về mặt xã hội học liên quan đến các vấn đề nhƣ bình

đẳng, rủi ro và đƣợc tự chủ, tôn trọng trong xã hội.

Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) đã đƣa ra 2 khái niệm Đói và Nghèo

nhƣ sau:

- Khái niệm đói: “Đói là tình trạng một bộ phận dân cƣ có mức sống dƣới

mức tối thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo cho nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc

sống. Đó là những hộ dân cƣ hàng năm thiếu ăn, thƣờng vay nợ cộng đồng và thiếu

khả năng chi trả”.

Page 36: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

22

- Khái niệm nghèo: “Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cƣ không có khả

năng thoả mãn nhu cầu cơ bản, tối thiểu của cuộc sống và có mức sống thấp hơn

mức sống trung bình của cộng đồng xét trên mọi phƣơng diện”[83].

Từ những nhận định của nhiều tổ chức trên chúng ta thấy rằng đói nghèo là

hiện tƣợng KT- XH mang tính chất toàn cầu. Nó không chỉ tồn tại ở những quốc gia

có nền kinh tế kém phát triển, mà nó còn tồn tại ngay tại các quốc gia có nền kinh tế

phát triển. Tuy nhiên tùy thuộc và điều kiện tự nhiên, thể chế chính trị xã hội và

điều kiện kinh tế của mỗi quốc gia mà tính chất, mức độ nghèo đói của từng quốc

gia có khác nhau.

2.1.1.2. Khái niệm đói nghèo ở Việt Nam

Việt Nam đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng trong công tác XĐGN do đó,

thời gian qua chính phủ đã có nhiều nỗ lực trong hoạt động này cả về mặt lý luận và

thực tiễn trong đó việc thống nhất khái niệm đói nghèo của Việt Nam cũng đƣợc

xác định: Chúng ta đã thừa nhận khái niệm chung về đói nghèo do Hội nghị chống

đói nghèo khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc,

Thái Lan tháng 9/1993: “Đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được

hưởng và thoả mãn nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận, tuỳ

theo trình độ phát triển KT- XH và phong tục tập quán của từng địa phương” [83].

Đói nghèo là tình trạng bị thiếu thốn ở nhiều phƣơng diện nhƣ:

Thu nhập: Đa số những ngƣời nghèo có cuộc sống rất khó khăn, cực khổ, có

mức thu nhập thấp. Ngƣời nghèo thƣờng làm những công việc đơn giản, lao động

chân tay nhiều, công việc cực nhọc nhƣng thu nhập chẳng đƣợc là bao. Hơn thế

nữa, những công việc này lại thƣờng rất bấp bênh, không ổn định, nhiều công việc

phụ thuộc vào thời vụ và có tính rủi ro cao do liên quan nhiều đến thời tiết (chẳng

hạn nhƣ mƣa, nắng, lũ lụt, hạn hán, động đất...). Các nghề thuộc về nông nghiệp,

lâm nghiệp, ngƣ nghiệp là những ví dụ cho vấn đề này. Do thu nhập thấp nên việc

chi tiêu cho cuộc sống của những ngƣời nghèo là rất hạn chế. Hầu hết các nhu cầu

cơ bản, tối thiểu của con ngƣời nhƣ cái ăn, cái mặc, chỗ ở chỉ đƣợc đáp ứng với

mức độ rất thấp, thậm chí còn không đủ. Nhiều ngƣời rơi vào cảnh thiếu ăn liên

miên: chƣa nói đến vấn đề đủ dinh dƣỡng, riêng việc đáp ứng lƣợng calo cần thiết,

tối thiểu cho con ngƣời để có thể duy trì hoạt động sống bình thƣờng họ cũng chƣa

đáp ứng đƣợc, hoặc đáp ứng một cách khó khăn. Điều này đã kéo theo hàng loạt các

Page 37: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

23

vấn đề khác nhƣ làm giảm sức khoẻ của ngƣời nghèo, do đó giảm năng suất lao

động, từ đó giảm thu nhập... cứ nhƣ thế, nó đã tạo nên vòng luẩn quẩn mà ngƣời

nghèo rất khó thoát ra đƣợc.

Y tế - giáo dục: Những ngƣời nghèo có nguy cơ mắc phải các bệnh thông

thƣờng cao nhƣ ốm đau, các bệnh về đƣờng giao tiếp, tình trạng sức khoẻ không

đƣợc tốt do ăn uống không đảm bảo, lao động cực nhọc. Ngƣời nghèo thƣờng sống

ở những vùng có điều kiện vệ sinh, y tế thấp, còn nhiều hạn chế, chẳng hạn, họ

không đƣợc sử dụng nguồn nƣớc sạch, không có công trình phụ hợp vệ sinh, điều

này cũng làm giảm đáng kể sức khoẻ của họ. Nó đã dẫn đến tình trạng tỷ lệ chết của

trẻ sơ sinh trong nhóm hộ nghèo, số trẻ bị suy dinh dƣỡng và số bà mẹ mang thai

thiếu máu rất cao. Có điều này là do ngƣời nghèo có thu nhập thấp, không đủ trả

khoản tiền viện phí lớn cũng nhƣ các chi phí thuốc men khác, thêm vào đó có thể do

đối xử bất bình đẳng trong xã hội, ngƣời nghèo không đƣợc quan tâm chữa trị bằng

ngƣời giàu nên tỷ lệ tiếp cận các dịch vụ y tế của ngƣời nghèo là rất thấp. Bên cạnh

đó, do nhận thức của ngƣời nghèo, họ thƣờng không quan tâm lắm bệnh tật của

mình, khi bị bệnh họ thƣờng cố tự chạy chữa bằng mọi biện pháp rẻ tiền, chỉ đến

khi bệnh trở nên trầm trọng họ mới vào viện vì vậy việc điều trị đem lại hiệu quả

không cao mà còn tốn thêm nhiều khoản tiền không đáng có.

Nguy cơ dễ bị tổn thƣơng: Ở những ngƣời nghèo, nguy cơ dễ bị tổn thƣơng

là nhân tố luôn đi kèm với sự khốn cùng về vật chất và con ngƣời. Vậy nguy cơ dễ

bị tổn thƣơng là gì? Nó chính là nguy cơ mà ngƣời nghèo phải đối mặt với nhiều

loại rủi ro nhƣ bị ngƣợc đãi, đánh đập, thiên tai, bị thôi việc, phải nghỉ học... Nói

cách khác, những rủi ro mà ngƣời nghèo phải đối mặt do tình trạng nghèo hèn của

họ chính là nguyên nhân khiến họ rất dễ bị tổn thƣơng. Những ngƣời nghèo do tài

sản ít, thu nhập thấp, họ chỉ có thể trang trải ở mức hạn chế, tối thiểu các nhu cầu

thiết yếu nhất của cuộc sống. Vì vậy, khi rủi ro xảy ra họ rất dễ bị tổn thƣơng và

khó vƣợt qua đƣợc các cú sốc có hại, những cú sốc mang tính tạm thời mà những

ngƣời có nhiều tài sản hơn dễ dàng vƣợt qua đƣợc. Do thu nhập thấp, ngƣời nghèo

có rất ít khả năng tiếp cận với các cơ hội tăng trƣởng kinh tế, vì thế họ thƣờng phải

bỏ thêm các chi phí không đáng có hoặc giảm thu nhập. Ở các hộ nghèo, khi có rủi

ro xảy ra nhƣ mất cắp hay có ngƣời bị ốm đau thì họ dễ bị rơi vào tình trạng khủng

Page 38: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

24

hoảng, làm đảo lộn cuộc sống của cả gia đình mà một thời gian lâu sau mới có thể

phục hồi đƣợc. Cũng có khi việc khắc phục những rủi ro trong ngắn hạn có thể làm

trầm trọng thêm sự khốn cùng của họ trong dài hạn.

Không có tiếng nói và quyền lực: Những ngƣời nghèo thƣờng bị đối xử

không công bằng, bị gạt ra ngoài lề xã hội do vậy họ thƣờng không có tiếng nói

quyết định trong các công việc chung của cộng đồng cũng nhƣ các công việc liên

quan đến chính bản thân họ. Trong cuộc sống những ngƣời nghèo chịu nhiều bất

công do sự phân biệt đối xử, chịu sự thô bạo, nhục mạ, họ bị tƣớc đi những quyền

mà những ngƣời bình thƣờng khác nghiễm nhiên đƣợc hƣởng. Ngƣời nghèo luôn

cảm thấy bị sống phụ thuộc, luôn nơm nớp lo sợ mọi thứ, trở nên tự ti, không kiểm

soát đƣợc cuộc sống của mình.

Qua các cách tiếp cận trên đã giúp chúng ta nâng cao sự hiểu biết về các

nguyên nhân gây ra nghèo đói nhằm có những phƣơng hƣớng cách thức hành động

đúng đắn để tấn công đẩy lùi nghèo đói, làm cho chất lƣợng cuộc sống của ngƣời

dân ngày càng tốt đẹp hơn.

2.1.1.3. Chuẩn nghèo ở Việt Nam

Để xác định đƣợc ngƣỡng đói nghèo thì điểm mấu chốt của vấn đề phải xác

định đƣợc chuẩn đói nghèo. Chuẩn đói nghèo biến động theo thời gian và không

gian, nên không thể đƣa ra đƣợc một chuẩn mực chung cho đói nghèo để áp dụng

trong công tác xoá đói giảm nghèo, mà cần phải có chỉ tiêu, tiêu chí riêng cho từng

vùng, miền ở từng thời kỳ lịch sử. Nó là một khái niệm động, do vậy phải căn cứ

vào tốc độ tăng trƣởng kinh tế, nguồn lực tài chính và qua điều tra, khảo sát, nghiên

cứu nƣớc ta đã đƣa ra mức chuẩn về đói nghèo phù hợp với tình hình thực tế của

Việt Nam trong từng giai đoạn. [2]

Từ năm 1993 đến nay Việt Nam đã có 7 lần thay đổi chuẩn nghèo, các mức

chuẩn nghèo của Việt Nam trong 3 giai đoạn đầu: giai đoạn 1993-1994, giai đoạn

1995-1997 và giai đoạn 1998-2000 chúng ta sử dụng mức chuẩn nghèo theo thu

nhập bình quân đầu ngƣời trên tháng nhƣng đƣợc tính quy đổi bằng gạo

(kg/ngƣời/tháng). Từ năm 2000 trở đi nƣớc ta về cơ bản đã xoá đƣợc tình trạng đói,

Page 39: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

25

do đó mức chuẩn nghèo các giai đoạn 2001-2005 và giai đoạn 2006 - 2010 vẫn

đƣợc tính theo thu nhập bình quân đầu ngƣời trên tháng nhƣng đƣợc tính bằng giá

trị (đồng/ngƣời/tháng).[2]

Bảng 2.1: Chuẩn nghèo của Việt Nam đƣợc xác địnhqua các thời kỳ (1993 - 2020)

Giai đoạn Đơn vị tính Hộ đói Hộ nghèo

1. Giai đoạn 1993-1994 ≤ mức ≤ mức

Vùng nông thôn kg gạo/ngƣời/tháng 8 15

Vùng thành thị kg gạo/ngƣời/tháng 13 20

2. Giai đoạn 1995-1997

Vùng nông thôn miền núi, hải đảo kg gạo/ngƣời/tháng 13 15

Vùng nông thôn đồng bằng, trung du kg gạo/ngƣời/tháng 13 20

Vùng thành thị kg gạo/ngƣời/tháng 13 25

3. Giai đoạn 1998-2000

Vùng nông thôn miền núi, hải đảo đồng/ngƣời/tháng 45.000 55.000

Vùng nông thôn đồng bằng, trung du đồng/ngƣời/tháng 45.000 70.000

Vùng thành thị đồng/ngƣời/tháng 45.000 90.000

4. Giai đoạn 2001-2005

Vùng nông thôn miền núi, hải đảo đồng/ngƣời/tháng 80.000

Vùng nông thôn đồng bằng, trung du đồng/ngƣời/tháng 100.000

Vùng thành thị đồng/ngƣời/tháng 150.000

5. Giai đoạn 2006-2010

Vùng nông thôn đồng/ngƣời/tháng 200.000

Vùng thành thị đồng/ngƣời/tháng 260.000

6. Giai đoạn 2011-2015

Vùng nông thôn đồng/ngƣời/tháng 400.000

Vùng thành thị đồng/ngƣời/tháng 500.000

Page 40: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

26

7. Giai đoạn 2016-2020

Vùng nông thôn

đồng/ngƣời/tháng

700.000

Vùng thành thị đồng/ngƣời/tháng 900.000

Nguồn: Bộ lao động thương binh xã hội

Công tác XĐGN ngày càng phải đối mặt với nhiều thách thức. Nhiều yếu tố

liên quan dẫn đến tình trạng nghèo nhƣ trình độ học vấn thấp, ngƣời nghèo dễ bị tổn

thƣơng trƣớc những diễn biến thời tiết bất thƣờng. Hơn nữa từ năm 2016, Việt Nam

bắt đầu chuyển sang giai đoạn mới hƣớng tới giảm nghèo bền vững, tiếp cận đa chiều

theo xu hƣớng của các nƣớc trên thế giới.Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định số:

59/2015/QĐ-TTg, ngày 19/11/2015 ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng

cho giai đoạn 2016-2020. Đây là phƣơng pháp tiếp cận mới, tiến bộ hơn, có tính nhân

văn nhƣng cũng là những thách thức lớn mà Việt Nam nói chung, đặc biệt đối với các

vùng DTTS nói riêng phải đối mặt. Bên cạnh yếu tố về trình độ phát triển KT- XH,

yếu tố dân tộc đóng vai trò rất quan trọng trong tình trạng nghèo, tốc độ giảm nghèo,

hiệu quả và ảnh hƣởng của các hỗ trợ đầu tƣ công có xu hƣớng giảm dần, hiện tƣợng

tái nghèo cao nhất là đối với nhóm đồng bào DTTS.[10]

2.1.2. Chính sách xóa đói giảm nghèo

2.1.2.1. Khái niệm chính sách xóa đói giảm nghèo

Trƣớc khi đƣa ra khái niệm về chính sách XĐGN, ta cần thống nhất cách hiểu

về chính sách nói chung. Có nhiều khái niệm khác nhau về chính sách. Chính sách

XĐGN là tổng thể các quan điểm, tƣ tƣởng, các giải pháp và công cụ mà Nhà nƣớc

sử dụng để ảnh hƣởng lên các chủ thể KT- XH nhằm giải quyết vấn đề nghèo đói,

thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, từ đó xây dựng một xã hội giầu đẹp. Cũng có

thể hiểu chính sách XĐGN là những dự định lập kế hoạch, hƣớng dẫn, phát động, tài

trợ thông qua các chƣơng trình, dự án hoặc những hoạt động đang đƣợc thực hiện của

Chính phủ. Hay hiểu một cách đầy đủ và chặt chẽ hơn thì chính sách là những quyết

định, quy định của Nhà nƣớc (tức là các cấp chính quyền từ TƢ đến địa phƣơng)

đƣợc cụ thể hóa thành các chƣơng trình, dự án cùng các nguồn lực, vật chất, các thể

thức, quy trình hay cơ chế thực hiện nhằm ảnh hƣởng vào đối tƣợng có liên quan,

thay đổi trạng thái của đối tƣợng theo hƣớng mà nhà nƣớc mong muốn.[32]

Chính sách XĐGN đƣợc thiết kế với nhiều hợp phần quan trọng nhƣ; hỗ trợ

giáo dục, đào tạo cho ngƣời nghèo (i); y tế cho ngƣời nghèo (ii); tín dụng ƣu đãi đối

Page 41: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

27

với ngƣời nghèo (iii); hỗ trợ pháp lý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật

của ngƣời nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số tại các huyện nghèo (iv); xây dựng

CSHT cho vùng nghèo (v)...những hợp phần này là những hợp phần chủ yếu của

chính sách XĐGN nhằm thay đổi căn bản tình trạng đói nghèo của quốc gia hoặc

của một địa phƣơng nhất định.

Từ các nhận định trên, trong khuôn khổ nghiên cứu đề tài này ta có thể đƣa

ra nhận định riêng về chính sách XĐGN nhƣ sau:

Chính sách XĐGN có thể đƣợc hiểu đó là những quyết định, quy định của

nhà nƣớc đƣợc cụ thể hóa trong các chƣơng trình, dự án cùng với nguồn lực, vật

lực, các thể thức, quy định hay cơ chế thực hiện nhằm ảnh hƣởng vào các đối tƣợng

cụ thể nhƣ ngƣời nghèo, hộ nghèo hay xã nghèo với mục đích cuối cùng là XĐGN.

2.1.2.2. Phân loại chính sách xóa đói giảm nghèo và vị trí của nó trong hệ thống

chính sách xã hội

Có nhiều tiêu chí để phân loại chính sách XĐGN. Trong khuôn khổ nghiên

cứu này tác giả tập trung vào hai tiêu chí chính đó là phạm vi ảnh hƣởng và tính đa

chiều của vấn đề đói nghèo.

a. Căn cứ vào phạm vi ảnh hưởng của chính sách: Chính sách đƣợc chia ra

làm hai loại: nhóm chính sách ảnh hƣởng trực tiếp và nhóm chính sách ảnh hƣởng

gián tiếp đến XĐGN.

Chính sách ảnh hƣởng trực tiếp đến XĐGN đó là các chính sách ảnh hƣởng

trực tiếp lên đối tƣợng ngƣời nghèo. Các chính sách này nhằm vào đối tƣợng nghèo

cụ thể nào đó và mỗi chính sách lại có một mục tiêu cụ thể liên quan đến nguyên

nhân của đói nghèo. Đặc biệt các chính sách hỗ trợ trực tiếp đều có chung một mục

tiêu cuối cùng là XĐGN.

Chính sách ảnh hƣởng gián tiếp đến XĐGN là các chính KT- XH đƣợc triển

khai nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, giải quyết vấn đề công bằng xã hội... Khi

triển khai chính sách này mục tiêu chính của chính sách không phải là XĐGN tuy

nhiên trong quá trình thực hiện chúng có thể ảnh hƣởng đến kết quả của đói nghèo.

Nếu thiếu đi các chính sách này thì công cuộc XĐGN gặp rất nhiều khó khăn.

b. Căn cứ vào bản chất đa chiều của đói nghèo: Chính sách XĐGN đƣợc

chia ra làm: i) nhóm chính sách nhằm tăng thu nhập cho ngƣời nghèo; ii) nhóm

chính sách nhằm tăng cƣờng các khả năng tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản; iii) nhóm

Page 42: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

28

chính sách giảm thiểu rủi ro và nguy cơ bị tổn thƣơng; iv) nhóm chính sách tăng

cƣờng tiếng nói cho ngƣời nghèo. Mục tiêu của các nhóm chính sách này rất cụ thể,

nó liên quan trực tiếp đến một khía cạnh nào đó của đói nghèo. Tuy nhiên trong mỗi

chính sách thì có những chính sách ảnh hƣởng trực tiếp có những chính sách ảnh

hƣởng gián tiếp đến XĐGN.

Căn cứ vào ba trụ cột tấn công đói nghèo của Ngân hàng Thế giới các chính

sách XĐGN đƣợc phân thành: i) chính sách tạo cơ hội cho ngƣời nghèo; ii) chính

sách trao quyền; iii) chính sách an sinh xã hội.

Mục tiêu của chính sách XĐGN là hỗ trợ và giúp đỡ ngƣời nghèo thoát

nghèo cả dƣới góc độ nghèo về vật chất, nghèo con ngƣời và nghèo về xã hội. Các

chính sách XĐNG đều hƣớng tới mục tiêu là nâng cao phúc lợi cho ngƣời nghèo,

tăng cƣờng khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản cho ngƣời nghèo đặc biệt

cho ngƣời DTTS.

XĐGN là một trong tám trụ cột của Mục tiêu Phát triển thiên niên kỷ đã

đƣợc 189 quốc gia phê chuẩn và là một trong mƣời vấn đề của phát triển xã hội

đã đƣợc hội nghị thƣợng đỉnh về phát triển xã hội tại Copenhaghen tháng 5

năm 1995 thông qua.

Nhƣ vậy, có thể nhận thấy XĐGN là một trong những vấn đề xã hội đƣợc

các quốc gia đặt vào vị trí ƣu tiên cần đƣợc giải quyết trong phát triển xã hội và là

một trong những chính sách quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội ở các quốc

gia trên thế giới. Để thực hiện mục tiêu này chính sách XĐGN là một trong những

chính sách quan trọng trong hệ thống chính sách, đó là một hệ thống chính sách

tạo phúc lợi cho mọi ngƣời dân. Muốn nâng cao phúc lợi cho ngƣời dân, trƣớc hết,

ngƣời dân phải thoát khỏi đói nghèo. Trong xã hội còn có những vùng đói nghèo,

không thể nói là xã hội đã mang đến phúc lợi cho mọi ngƣời. Vì thế chính sách

XĐGN tạo cơ hội tối thiểu nhất cho ngƣời dân còn yếu thế thoát khỏi nghèo đói,

họ có đƣợc cơ hội về thu nhập, cơ hội cải thiện các dịch vụ xã hội cơ bản do chính

sách XĐGN mang lại.

2.1.3. Hộ dân tộc thiểu số

2.1.3.1. Quan điểm về hộ, hộ nghèo, xã nghèo và vùng nghèo

Quan điểm về hộ

Có nhiều quan điểm của các nhà khoa học về hộ nhƣ sau:[20]

Page 43: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

29

- Theo Liên hợp quốc: “Hộ là những ngƣời cùng sống chung dƣới một mái

nhà, cùng ăn chung và có chung một ngân quỹ”.

- Theo từ điển chuyện ngành kinh tế và từ điển ngôn ngữ “Hộ là tất cả

những ngƣời cùng sống chung dƣới một mái nhà, cùng ăn chung và có chung

một ngân quỹ”.

- Theo Weberster - từ điển kinh tế năm 1990: Hộ là những ngƣời cùng sống

chung dƣới một mái nhà, cùng ăn chung và có chung một ngân quỹ.

- Theo Raul, năm 1989: hộ là những ngƣời có cùng chung huyết tộc, có quan

hệ mật thiết với nhau trong quá trình sáng tạo ra sản phẩm để bảo tồn chính bản

thân mình và cộng đồng.

Nhƣ vậy, các cá nhân và các tổ chức khi nhìn nhận và quan niệm về hộ

không giống nhau. Tuy nhiên trong đó cũng có những nét chung để phân biệt về hộ,

đó là: Hộ là những người có cùng chung huyết tộc hoặc không cùng chung huyết

tộc, cùng sống chung dưới một mái nhà, có chung một ngân quỹ, cùng ăn chung và

cùng tiến hành sản xuất chung.

- Quan điểm hộ nghèo: Hộ nghèo là tình trạng của một số hộ gia đình chỉ

thỏa mãn một phần nhu cầu tối thiểu của cuộc sống và có mức sống thấp hơn mức

sống trung bình của cộng đồng xét trên mọi phƣơng diện.

- Quan điểm về xã nghèo

Xã nghèo là xã có những đặc trung sau:

+ Tỷ lệ hộ nghèo cao hơn 40% số hộ của xã

+ Không có hoặc thiếu rất nhiều những công trình CSHT nhƣ: Điện sinh

hoạt, đƣờng giao thông, trƣờng học, trạm y tế và nƣớc sinh hoạt.

+ Trình độ dân trí thấp, tỷ lệ ngƣời mù chữ cao.

- Quan niệm về vùng nghèo: Vùng nghèo là chỉ địa bàn tƣơng đối rộng có thể

là một số xã liền kề nhau hoặc một vùng dân cƣ nằm ở vị trí rất khó khăn hiểm trở,

giao thông không thuận tiện, CSHT thiếu thốn, không có điều kiện phát triển sản xuất

đảm bảo cuộc sống và là vùng có số hộ nghèo xã nghèo cao.

2.1.3.2. Khái niệm về Dân tộc thiểu số

"Dân tộc thiểu số là thuật ngữ ám chỉ cho một nhóm ngƣời: (a) Cƣ trú trên

lãnh thổ của một quốc gia có chủ quyền mà họ là công dân của quốc gia này; (b)

Duy trì mối quan hệ lâu dài với quốc gia mà họ đang sinh sống; (c) Thể hiện bản

Page 44: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

30

sắc riêng về chủng tộc, văn hóa, tôn giáo và ngôn ngữ của họ; (d) Đủ tƣ cách đại

diện cho nhóm dân tộc của họ, mặc dù số lƣợng ít hơn trong quốc gia này hay tại

một khu vực của quốc gia này; (e) Có mối quan tâm đến vấn đề bảo tồn bản sắc

chung của họ, bao gồm cả yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, tôn giáo và ngôn ngữ

của họ". Có thể thấy “Dân tộc thiểu số” là một khái niệm đƣợc sử dụng phổ biến ở

nhiều lĩnh vực, ngành khoa học khác nhau trên thế giới, trong đó có khoa học pháp lý.

Trên thực tế, khái niệm “dân tộc thiểu số” chỉ có ý nghĩa biểu thị tƣơng quan về dân

số trong một quốc gia đa dân tộc. Ở Việt Nam, khái niệm DTTS đƣợc sử dụng rộng

rãi trong các văn bản pháp luật cũng nhƣ trong công tác nghiên cứu, học tập và trong

hoạt động 7 thực tiễn. Thuật ngữ này cũng đƣợc sử dụng chính thức trong các bản

hiến pháp. Nghị định 05/2011/NĐ-CP của Chính phủ về công tác dân tộc đƣa ra khái

niệm tại K2- Đ4 "DTTS là những dân tộc có số dân ít hơn so với dân tộc đa số trên

phạm vi lãnh thổ nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam"; K3- Điều 4: "Dân tộc

đa số là dân tộc có số dân chiếm trên 50% tổng số dân của cả nƣớc theo điều tra dân

số quốc gia". Căn cứ vào kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở quốc gia 2009, Việt

Nam có 54 dân tộc sinh sống trên lãnh thổ của cả nƣớc, trong đó có 53 dân tộc thiểu

số với số dân 12,253 triệu ngƣời (chiếm 14,3%). Rõ ràng, quan niệm về “dân tộc

thiểu số” và “dân tộc đa số” cũng nhƣ nội hàm của chúng hiện nay còn có những vấn

đề chƣa thống nhất và nó cũng đƣợc vận dụng xem xét rất linh hoạt trong từng điều

kiện cụ thể, tuỳ theo quan niệm và mối quan hệ so sánh về dân số của mỗi quốc gia

dân tộc. Song, những nội dung đƣợc quan niệm nhƣ đã phân tích ở phần trên về cơ

bản là tƣơng đối thống nhất không chỉ ở nƣớc ta mà trong cả giới nghiên cứu dân tộc

học trên thế giới.[25]

Đặc điểm dân tộc thiểu số DTTS thƣờng đƣợc nhận biết thông qua những

đặc trƣng chủ yếu sau đây:

+ Có chung một phƣơng thức sinh hoạt kinh tế. Đây là đặc trƣng quan trọng

nhất của dân tộc. Các mối quan hệ kinh tế là cơ sở liên kết các bộ phận, các thành

viên của dân tộc, tạo nên nền tảng vững chắc của cộng đồng dân tộc.

+ Có thể cƣ trú tập trung trên một vùng lãnh thổ của một quốc gia, hoặc cƣ

trú đan xen với nhiều dân tộc anh em. Vận mệnh dân tộc một phần rất quan trọng

gắn với việc xác lập và bảo vệ lãnh thổ đất nƣớc.

Page 45: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

31

+ Có ngôn ngữ riêng và có thể có chữ viết riêng (trên cơ sở ngôn ngữ chung

của quốc gia) làm công cụ giao tiếp trên mọi lĩnh vực: kinh tế, văn hoá, tình cảm...

+ Có nét tâm lý riêng (nét tâm lý dân tộc) biểu hiện kết tinh trong nền văn

hoá dân tộc và tạo nên bản sắc riêng của nền văn hoá dân tộc, gắn bó với nền văn

hoá của cả cộng đồng các dân tộc (quốc gia dân tộc).

2.1.3.3. Khái niệm vùng Dân tộc thiểu số

Khái niệm “vùng dân tộc thiểu số” hay “vùng đồng bào dân tộc”, “vùng dân tộc

và miền núi”… xuất hiện trong vài thập kỷ trở lại đây trong các văn bản hành chính nhà

nƣớc cũng nhƣ các nghiên cứu có liên quan. Tuy nhiên, để có một tiêu chí xác định trong

quản lý nhà nƣớc thì phải đến năm 2011, khái niệm này mới đƣợc xác định: “Vùng dân

tộc thiểu số là địa bàn có đông các dân tộc thiểu số cùng sinh sống ổn định thành cộng

đồng trên lãnh thổ nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam” [9].

- “Vùng dân tộc thiểu số” luôn gắn với khái niệm “vùng” hay “địa bàn” nhất

định mà ta thƣờng gặp. Hiện có nhiều định nghĩa khác nhau về “vùng” và cũng chƣa

đƣợc hiểu thống nhất. Theo Từ điển Tiếng Việt: vùng là phần đất đai, hoặc là khoảng

không gian tƣơng đối rộng có những đặc điểm nhất định về tự nhiên và xã hội, phân

biệt với các phần khác ở xung quanh. Hay “vùng là một thực thể khác quan, trong đó

tồn tại những yếu tố tự nhiên…; các yếu tố xã hội…; các yếu tố kinh tế…”[22]. Do

vậy, cơ sở để xác định “vùng” là đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội. - Khái niệm

“vùng dân tộc thiểu số” theo văn bản quản lý nhà nƣớc hiện nay lấy tiêu chí số lƣợng

nhân khẩu dân tộc là chính, có điểm khác với khái niệm về “vùng” nhƣ thƣờng gặp.

Nhƣng rõ ràng, dân cƣ sinh sống bao giờ cũng gắn với một địa bàn tự nhiên nhất định

gồm cả các DTTS và dân tộc đa số (dân tộc Kinh), có mối quan hệ qua lại giữa dân

cƣ và tự nhiên tạo nên quan hệ và đặc điểm KT- XH của địa bàn đó.

- Cơ sở để xác định “vùng dân tộc thiểu số” dựa trên các tiêu chí, trƣớc tiên là

vùng đất hoặc địa bàn, tiếp theo là “có đông đồng bào dân tộc thiểu số cùng sinh sống”

và “ổn định thành cộng đồng”. Tiêu chí trên mang tính chất định tính nên khó định

dạng trên thực tế. Theo tác giả, tiêu chí trên cần đƣợc lƣợng hóa một cách tƣơng đối.

“Vùng dân tộc thiểu số” theo nghĩa hẹp đƣợc xem xét trên cơ sở đơn vị hành chính cấp

huyện có số DTTS từ 5.000 ngƣời trở lên, sinh sống thành cộng đồng ổn định. Đây là

tiêu chí về số lƣợng đƣợc qui định tại khoản b, Điều 2, Nghị định số 53/NĐ-CP, ngày

18/2/2004 của Chính phủ “Về kiện toàn tổ chức bộ máy làm công tác dân tộc thuộc Uỷ

ban nhân dân các cấp”, là điều kiện để thành lập phòng dân tộc cấp huyện.

Page 46: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

32

Theo nghĩa rộng, vùng DTTS là một vùng địa bàn liên huyện hoặc liên tỉnh

có đông đồng bào DTTS sinh sống thành khu vực cộng đồng, hình thành các đặc

điểm KT-XH và văn hóa rõ nét. Nhƣ vậy, có những cấp độ khác nhau về qui định

nhƣ: qui mô liên xã là vùng dân tộc xét trên phạm vi cấp huyện, qui mô liên huyện

là vùng dân tộc xét trên phạm vi cấp tỉnh, qui mô liên tỉnh là vùng dân tộc xét trên

phạm vi quốc gia. Có những cấp hành chính địa phƣơng có đồng bào DTTS sinh

sống nhƣng với số lƣợng ít, không hình thành cộng đồng hoặc cộng đồng quá nhỏ

thì đƣợc xem là “vùng có dân tộc thiểu số” hoặc “vùng xen kẽ dân tộc thiểu số”.

2.1.4. Sinh kế của hộ dân tộc thiểu số

2.1.4.1. Khái niệm về sinh kế

Sinh kế của một hộ gia đình hay một cộng đồng đƣợc hiểu là kế sinh nhai

hoặc cách kiếm sống của hộ gia đình hay cộng đồng đó. Cùng chung cách hiểu đó,

tổ chức IFRC cho rằng, sinh kế, hiểu theo nghĩa chung nhất, là các khả năng,

nguồn lực và các hoạt động cần thiết để đảm bảo những nhu cầu thiết yếu của

cuộc sống.[27]

Dù đƣợc định nghĩa theo cách nào thì khái niệm sinh kế cũng bao gồm ba bộ

phận cơ bản: Các nguồn lực để thực hiện sinh kế; Các hoạt động kiếm sống cụ thể;

các kết quả sinh kế. Trong đó các nguồn lực sinh kế là nguồn gốc căn bản của các kết

quả sinh kế mà các chính sách khi ảnh hƣởng vào sẽ làm thay đổi các yếu tố nguồn

lực đó nhằm hƣớng đến một phƣơng thức kiếm sống tốt hơn cho ngƣời nghèo.

Sinh kế của hộ gia đình gắn liền với các nỗ lực của các thành viên gia đình

nhằm huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực mà họ có thể chi phối nhằm thu

đƣợc các kết quả phục vụ nhu cầu của các thành viên gia đình ngày một tốt hơn.

Nhƣ vậy, sinh kế hộ gia đình phụ thuộc vào nguồn lực nội tại của gia đình,

nguồn lực từ xã hội mà họ có thể huy động đƣợc cũng nhƣ cách thức tổ chức các

hoạt động kinh tế mà gia đình tham gia nhằm cải thiện thu nhập của gia đình cùng

với các lợi ích khác mà họ mong muốn. Quá trình phân phối kết quả sinh kế trong

gia đình phụ thuộc vào kết quả thu đƣợc nhờ hoạt động sinh kế cũng nhƣ các quan

hệ tình cảm, huyết thống, tình nghĩa và tập tục mà gia đình đó tuân thủ.

Tuy nhiên, không có gia đình đứng ngoài xã hội. Mỗi gia đình phải hoạt

động trong một cộng đồng xã hội tƣơng thích. Đối với ngƣời DTTS ở Việt Nam,

cộng đồng làng xã, thôn, bản có ý nghĩa sống còn đối với đời sống gia đình và là

không gian sinh tồn chủ đạo của họ. Các cộng đồng thôn, bản giúp các thành viên

Page 47: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

33

gia đình thực hành các lễ nghi tôn giáo, tạo dựng chỗ dựa tâm lý cho các thành viên

gia đình, giúp các thành viên gia đình tuân thủ các nguyên tắc sống chung, hình

thành các giá trị văn hóa, đạo đức, chuẩn mực sống của dân tộc. Cộng đồng thôn

bản cũng hỗ trợ các thành viên nguồn lực khi cần thiết, chung sức với nhau để đối

phó với thiên tai, với các thế lực thù địch bên ngoài... Chính vì thế, sinh kế của hộ

gia đình gắn liền với sinh kế của cộng đồng, trong đó các gia đình đóng vai trò

chính thực hiện hoạt động sinh kế, cộng đồng hỗ trợ hộ gia đình trong những lúc

khó khăn, chia xẻ với các thành viên của hộ gia đình niềm vui và chi phối hoạt động

sinh kế của gia đình bằng những luật tục. Trong nhiều luật tục của cộng đồng các

DTTS, luật tục chế định quan hệ giữa con ngƣời với thiên nhiên, giữa con ngƣời với

con ngƣời, ví dụ nhƣ luật tục khai thác và bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nƣớc, phân

chia nguồn lực, chia xẻ rủi ro…, giữ vai trò quan trọng đối với sinh kế hộ gia đình.

Khi nghiên cứu sinh kế của ngƣời DTTS ta cần chú ý một số khía cạnh

sau đây:

Thứ nhất, ngƣời DTTS thƣờng có vị thế yếu trong xã hội và trong kinh tế

thị trƣờng hiện nay do các yếu tố có tính đặc trƣng của DTTS cũng nhƣ do mối

quan hệ tƣơng quan về kinh tế, chính trị, trình độ học vấn với dân tộc đa số. Vì

thế, khi bàn tới sinh kế của gia đình DTTS ngƣời ta thƣờng chú ý đến khía cạnh

hỗ trợ để họ vƣơn lên bình đẳng với dân tộc đa số.

Thứ hai, ngƣời DTTS thƣờng duy trì truyền thống và kỹ thuật canh tác

nông nghiệp lạc hậu, mang tính tự cung, tự cấp, khó hòa nhập vào kinh tế thị

trƣờng hiện đại, nên khi bàn về sinh kế của hộ gia đình DTTS ngƣời ta thƣờng tiếp

cận theo hƣớng hỗ trợ họ cải tiến phƣơng thức tổ chức sản xuất có lợi cho họ và

hòa nhập với kinh tế thị trƣờng.

Thứ ba, đa phần ngƣời DTTS ở Việt Nam nói chung, ở huyện Võ Nhai nói

riêng, chủ yếu sống bằng nghề nông, lĩnh vực thƣờng có thu nhập thấp, nhiều rủi

ro trong nền kinh tế thị trƣờng hiện đại. Chính vì thế, phát triển sinh kế của hộ gia

đình DTTS, ngoài việc hỗ trợ họ chuyển nghề, đa phần liên quan đến phát triển

nông nghiệp bền vững, một lĩnh vực rất khó khăn hiện nay ở nƣớc ta.

Ngoài ra, khi phân tích sinh kế của hộ gia đình DTTS, cần chú ý đến sự

thay đổi nhu cầu của ngƣời dân do các biến động xã hội tạo ra cũng nhƣ những

ảnh hƣởng của môi trƣờng vĩ mô, điều kiện tự nhiên đến hoạt động sinh kế của họ.

Để tồn tại, con ngƣời luôn phải thực hiện các hoạt động đảm bảo các nhu cầu của

Page 48: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

34

cuộc sống nhƣ ăn, mặc, ở, các nhu cầu văn hóa tinh thần, phát triển bản thân,. .. xã

hội ngày càng phát triển thì càng tạo điều kiện đáp ứng tốt hơn, cao hơn nhu cầu

của con ngƣời. Do đó, mục tiêu của sinh kế, không hiểu theo nghĩa hẹp là đáp ứng

nhu cầu ăn, mặc, ở tối thiểu để tồn tại, mà phải là đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh

thần ở mức trung bình và trên trung bình của xã hội.

Tóm lại: Sinh kế của hộ gia đình nói chung phụ thuộc và bị chi phối bởi các

nguồn lực sinh kế, khi các nguồn lực sinh kế thay đổi sẽ dẫn đến phương thức và

hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ thay đổi theo, vì vậy chúng ta chỉ cần ảnh hưởng

làm thay đổi các nguồn lực sinh kế sẽ dẫn đến sự thay đổi của sinh kế đây là cách

làm đảm bảo tính bền vững.

2.1.4.2. Khái niệm sinh kế bền vững

Do sinh kế của hộ gia đình nói chung, hộ gia đình DTTS nói riêng, luôn gặp

phải những rủi ro từ bản thân họ cũng nhƣ từ môi trƣờng, nên việc đáp ứng các nhu

cầu thiết yếu của các thành viên gia đình DTTS đôi khi không đƣợc nhƣ họ kỳ

vọng, thậm chí có thể bị gián đoạn.

Mặc dù, cùng với sự phát triển của xã hội loài ngƣời, sinh kế của đồng bào

DTTS ngày càng đƣợc bảo đảm tốt hơn, đối phó với rủi ro tốt hơn. Nhƣng, cho tới hiện

nay, đại đa số hộ gia đình DTTS Việt Nam chƣa có đƣợc sinh kế ổn định, lâu dài, nhất

là chƣa thể trở nên giàu có một cách phổ biến, thậm chí họ còn có mức sống thấp hơn

mức trung bình của cả nƣớc. Mặt khác, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa đã làm

cho hoạt động kiếm sống theo kiểu truyền thống của các gia đình DTTS trở nên khó

khăn hơn, buộc họ không thể bảo tồn cách sống truyền thống và môi trƣờng nhƣ họ

mong muốn. Vì thế, các nhà khoa học, các nhà quản lý đang tìm kiếm các mô hình phát

triển sinh kế ổn định, lâu dài và hài hòa với tự nhiên cho ngƣời DTTS. Đó là quan niệm

và cách tiếp cận về phát triển sinh kế bền vững cho hộ gia đình DTTS hiện nay.

Trên thế giới, ý tƣởng về sinh kế bền vững đã xuất hiện từ khá lâu. Lần đầu

tiên quan điểm phát triển bền vững đƣợc Ủy ban môi trƣờng và phát triển Brundtland

nêu ra nhƣ một phƣơng pháp kết nối các vấn đề KT- XH với sinh thái môi trƣờng

trong một cấu trúc thống nhất. Năm 1992, Hội nghị Liên hiệp quốc về Môi trƣờng và

Phát triển (UNCED) đã mở rộng khái niệm này trong bối cảnh của Nghị trình 21, đƣa

sinh kế bền vững trở thành một mục tiêu rộng hơn của xóa đói, giảm nghèo. Theo đó,

sinh kế bền vững trở thành “nhân tố tích hợp cho phép các chính sách giải quyết đồng

Page 49: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

35

thời các vấn đề phát triển, quản lý tài nguyên bền vững và giảm nghèo.[78]

Tổ chức IFRC cho rằng sinh kế đƣợc gọi là bền vững khi nó cho phép hộ gia

đình ứng phó và hồi phục trƣớc những cú sốc (chẳng hạn nhƣ thiên tai hoặc biến

động KT- XH), nâng cao đƣợc phúc lợi của hộ và các thế hệ tƣơng lai mà không

làm tổn hại đến môi trƣờng tự nhiên và các nguồn tài nguyên.[27]

Định nghĩa sinh kế đƣợc chấp nhận nhiều nhất là định nghĩa của hai nhà nghiên

cứu thuộc Viện nghiên cứu phát triển (IDS - Institute of Development Studies) thuộc

trƣờng đại học Sussex của Anh, đó là Robert Chambers và Gordon Conway. Trong

nghiên cứu của mình, Robert Chambers và Gordon Conway (1992) đã đƣa ra định

nghĩa về sinh kế và sinh kế bền vững nhƣ sau:

“Sinh kế bao gồm năng lực, tài sản và các hoạt động kiếm sống. Một sinh kế

bền vững là một sinh kế có thể đối phó và phục hồi trƣớc những sức ép và cú sốc,

duy trì hoặc nâng cao năng lực, tài sản và cung cấp các cơ hội kiếm sống bền vững

cho thế hệ tiếp theo, đóng góp lợi ích vào sinh kế của những ngƣời khác tại địa

phƣơng và trên toàn cầu trong ngắn và dài hạn”.[65]

Trong khi mọi ngƣời cho rằng khái niệm sinh kế có thể dùng ở nhiều cấp độ

khác nhau, Chambers và Conway nhấn mạnh rằng sinh kế đƣợc dùng tốt nhất ở cấp

độ hộ gia đình. Theo hai ông, trong số các cấu thành của sinh kế, bộ phận phức tạp

nhất chính là các nguồn lực mà hộ gia đình sử dụng cho sinh kế của họ. Các nguồn

lực đó bao gồm cả các nguồn lực hữu hình cũng nhƣ các nguồn tài sản dự trữ

(lƣơng thực, thực phẩm, vàng và nữ trang, tiền tiết kiệm) lẫn các nguồn lực sở hữu

(đất, nƣớc, cây cối, gia súc, máy móc thiết bị,...) và các nguồn lực vô hình nhƣ uy

tín (có thể kêu gọi trợ giúp), khả năng tiếp cận đến các nguồn tài sản, thông tin,...

Nghiên cứu của Chambers và Conway đã làm rõ khái niệm sinh kế bền vững

và cấu thành của nó. Tuy nhiên, để sử dụng khái niệm này trong phân tích và hoạt

động thực tiễn, cần phải có sự bổ sung, phát triển. Hai tổ chức có đóng góp chủ yếu

vào quá trình bổ sung và phát triển khái niệm sinh kế bền vững là Viện nghiên cứu

phát triển IDS tại Trƣờng đại học Sussex (Anh) và Cơ quan phát triển quốc tế Anh.

Cách tiếp cận sinh kế bền vững của IDS đã chỉnh sửa định nghĩa sinh kế bền

vững của Chambers và Conway (1992) theo hƣớng thực tế hơn. Theo nhà nghiên cứu

Ian Coones thuộc IDS, sinh kế bao gồm các khả năng, nguồn lực (cả nguồn lực vật chất

và nguồn lực xã hội) và các hoạt động để kiếm sống. Sinh kế bền vững là sinh kế có thể

Page 50: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

36

đối phó và phục hồi từ các sức ép và cú sốc, duy trì hoặc nâng cao khả năng và nguồn

lực trong khi không ảnh hƣởng đến cơ sở tài nguyên thiên nhiên (Scoones, 1998).

Sự khác biệt giữa định nghĩa của IDS với định nghĩa của Chambers và

Conway là định nghĩa của IDS đã bỏ đi điều kiện sinh kế bền vững phải đóng góp

lợi ích cho sinh kế của ngƣời khác.

Tƣơng tự nhƣ định nghĩa của IDS, Cơ quan phát triển quốc tế Anh cũng đề

xuất một định nghĩa sinh kế bền vững nhƣ sau:

Sinh kế bao gồm các khả năng, tài sản (cả tài sản vật chất và tài sản xã hội)

và các hoạt động để kiếm sống. Sinh kế bền vững là sinh kế có thể đối phó và

phục hồi từ các sức ép và cú sốc, duy trì hoặc nâng cao khả năng và tài sản cả hiện

tại và tƣơng lai trong khi không ảnh hƣởng đến cơ sở tài nguyên thiên nhiên.

Tóm lại: trong nghiên cứu này sinh kế bền vững được hiểu là sinh kế đảm

bảo cho sự ổn định trong hiện tại mà không ảnh hưởng đến tương lai đồng thời

đảm bảo vượt qua các cú sốc, cũng như sự duy trì và phát triển phải từ nội lực

của người dân vì vậy cần quan tâm đến phát triển nguồn lực hơn là ảnh hưởng để

chỉ làm thay đổi phương thức và hoạt động sản xuất kinh doanh mà thôi.

2.1.5. Hoạt động, kết quả và nguồn lực sinh kế của hộ dân tộc thiểu số

2.1.5.1. Hoạt động sinh kế của hộ dân tộc thiểu số

Hoạt động sinh kế là tập hợp những lựa chọn và hành động của hộ gia đình

nhằm đạt đƣợc các mục tiêu sinh kế. Nói cách khác, hoạt động sinh kế là những

hoạt động nhằm kiếm sống của hộ gia đình. Để thực hiện hoạt động sinh kế, các hộ

gia đình sử dụng các nguồn lực sinh kế.

Tùy thuộc vào mức độ sở hữu/tiếp cận và chất lƣợng của các nguồn lực hộ

gia đình có thể lựa chọn các hoạt động sinh kế khác nhau. Những nghiên cứu gần

đây cho thấy ngƣời DTTS có hoạt động sinh kế rất đa dạng và một hộ gia đình có

thể đồng thời thực hiện nhiều hoạt động sinh kế. Một hộ gia đình có thể có các

thành viên sống và làm việc ở các địa điểm khác nhau, với những hoạt động kiếm

sống khác nhau. Khi nghiên cứu hoạt động sinh kế của hộ gia đình DTTS, cần phải

trả lời các câu hỏi: Để kiếm sống, hộ thực hiện những hoạt động gì? Tỷ trọng thu

nhập từ từng hoạt động, thời gian và nguồn lực dành cho từng hoạt động và sự thay

đổi của chúng qua thời gian? Đâu là tập hợp hoạt động sinh kế tốt nhất? Mục tiêu

sinh kế nào không thể đạt đƣợc với các hoạt động sinh kế hiện tại?...

Để giúp hộ gia đình DTTS lựa chọn và theo đuổi các hoạt động sinh kế, cần

hỗ trợ họ trên 2 mặt:

Page 51: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

37

- Tiếp cận tới các nguồn lực sinh kế: sở hữu và tiếp cận các nguồn lực khác

nhau cho phép hộ gia đình có những lựa chọn hoạt động sinh kế khác nhau. Mỗi

hoạt động sinh kế đòi hỏi những nguồn lực riêng. Tuy nhiên, nguyên tắc chung là

nếu hộ tiếp cận đƣợc nhiều nguồn lực hơn thì có khả năng lựa chọn hoạt động sinh

kế tốt hơn, đem lại kết quả sinh kế cao hơn.

- Thể chế và chính sách: Thể chế và chính sách có thể củng cố các lựa chọn

hoạt động sinh kế tích cực. Chúng có thể thúc đẩy di chuyển lao động, giảm rủi ro

và chi phí giao dịch, nâng cao hiệu quả của đầu tƣ,…. Tuy nhiên, trong nhiều

trƣờng hợp, thể chế và chính sách lại là cản trở đối với tiếp cận nguồn lực và hiệu

quả hoạt động sinh kế của hộ gia đình. [8]

2.1.5.2. Kết quả sinh kế của hộ gia đình dân tộc thiểu số

Kết quả sinh kế là những thành quả thu đƣợc từ việc thực hiện các hoạt động sinh

kế. Nếu hoạt động sinh kế là hoạt động kiếm sống của hộ gia đình DTTS thì kết quả sinh

kế trƣớc hết là thu nhập từ các hoạt động này. Mục tiêu của hoạt động sinh kế, trƣớc hết,

là gia tăng thu nhập cho hộ. Tuy nhiên, thu nhập không phải là mục tiêu duy nhất của

hoạt động sinh kế. Bên cạnh thu nhập, hộ gia đình cũng hƣớng tới các mục tiêu sinh kế

bền vững khác. Một số mục tiêu/kết quả sinh kế chủ yếu của hộ gia đình DTTS là:

- Nâng cao thu nhập: Nâng cao thu nhập là mục tiêu của hoạt động sinh kế

của hộ gia đình. Mặc dù thu nhập không phải là tiêu chí hoàn hảo để đánh giá nghèo

đói và phúc lợi, nó vẫn là mục tiêu mà các hộ gia đình hƣớng tới và là cơ sở để đem

lại sinh kế bền vững.

- Nâng cao phúc lợi: bên cạnh thu nhập, hộ gia đình còn hƣớng tới các mục tiêu

phi tài chính khác nhƣ sự an toàn, sức khỏe, uy tín, vị trí chính trị, văn hóa tinh thần,…

cùng với thu nhập, chúng tạo thành phúc lợi của hộ gia đình.

- Giảm rủi ro tổn thƣơng: ngƣời nghèo thƣờng không có điều kiện chống đỡ

các rủi ro do bối cảnh dễ tổn thƣơng gây ra. Chính vì vậy, sinh kế của họ thƣờng

kém ổn định và bền vững. Vì thế, một kết quả sinh kế mà ngƣời nghèo hƣớng tới là

giảm rủi ro dễ tổn thƣơng nhằm tăng cƣờng tính bền vững của sinh kế.

- Cải thiện an ninh lƣơng thực: an ninh lƣơng thực là một trong những khía

cạnh cơ bản của rủi ro dễ tổn thƣơng. Việc tách an ninh lƣơng thực ra thành một

mục tiêu riêng là nhằm thể hiện tầm quan trọng của nó và giúp các hoạt động hỗ trợ

sinh kế tập trung hơn vào an ninh lƣơng thực.

- Sử dụng tài nguyên thiên nhiên bền vững: sử dụng tài nguyên bền vững

và bảo vệ môi trƣờng là mục tiêu của xã hội nhằm duy trì và bảo vệ các nguồn

tài nguyên thiên nhiên không chỉ cho thế hệ này mà còn cho các thế hệ mai sau.

Page 52: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

38

Một vấn đề đặt ra là các kết quả sinh kế có thể không tƣơng thích với nhau.

Chẳng hạn, tăng thu nhập đôi khi đi kèm với phá hủy môi trƣờng tự nhiên. Hoặc các

thành viên trong gia đình lại theo đuổi các kết quả sinh kế khác nhau. Chính vì vậy,

việc lựa chọn và thực hiện các hoạt động sinh kế hài hòa giữa các mục tiêu sinh kế

là yêu cầu của sinh kế bền vững.[8]

2.1.5.3. Nguồn lực sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số

Tiếp cận sinh kế bền vững tập trung trƣớc hết vào hộ gia đình và tìm hiểu

những nguồn lực của hộ cũng nhƣ cách thức hộ sử dụng những nguồn lực đó để thực

hiện các hoạt động kiếm sống. Hộ không thể kiếm sống nếu thiếu các nguồn lực.

Cách tiếp cận này, hơn nữa, dựa trên niềm tin rằng, các hộ gia đình cần phải sử dụng

nhiều nguồn lực khác nhau, chứ không chỉ một nguồn lực, để đạt kết quả sinh kế

mong muốn. Đặc biệt, với hộ gia đình DTTS nghèo, khi sở hữu và tiếp cận nguồn lực

của họ bị hạn chế, họ càng phải nuôi dƣỡng và sử dụng nhiều nguồn lực, thực hiện

nhiều hoạt động sinh kế, để đảm bảo cuộc sống cho các thành viên gia đình.

Trong khung phân tích sinh kế DFID, 5 nguồn lực sinh kế đóng vai trò trung

tâm. Đó là nguồn lực con ngƣời, nguồn lực tự nhiên, nguồn lực xã hội, nguồn lực

vật chất và nguồn lực tài chính. Biểu diễn trên hình 1, ta đƣợc một hình ngũ giác

nguồn lực sinh kế. Hình dạng của hình ngũ giác thể hiện mức độ sở hữu và tiếp cận

nguồn lực sinh kế của hộ gia đình. Trung tâm của hình là điểm tại đó sở hữu và tiếp

cận nguồn lực bằng không. Hình ngũ giác sẽ lệch về phía những nguồn lực mà hộ

gia đình sở hữu hay tiếp cận nhiều nhất. Do đó, với mỗi hộ gia đình, mỗi nhóm

ngƣời, mỗi cộng đồng sẽ có ngũ giác nguồn lực có hình dạng khác nhau.

Hình 2.1. Ngũ giác nguồn lực sinh kế

Nguồn: DFID (1999)

* Nguồn lực con ngƣời trong sinh kế hộ gia đình dân tộc thiểu số

Khái niệm nguồn lực con ngƣời đƣợc sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành khoa

học với nhiều ý nghĩa khác nhau. Trong khung phân tích sinh kế DFID, nguồn lực con

ngƣời đƣợc hiểu là tập hợp kiến thức, kỹ năng, hiểu biết, sức khỏe và khả năng lao

Tự

nhiên

Tài chính

Con ngƣời

hội

Vật chất

Page 53: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

39

động cho phép con ngƣời có thể theo đuổi các hoạt động sinh kế khác nhau để kiếm

sống và đạt đƣợc các mục tiêu sinh kế (DFID, 1999). Ở cấp độ hộ gia đình, nguồn lực

con ngƣời đƣợc đo lƣờng bởi nhiều chỉ tiêu nhƣ qui mô hộ gia đình, số ngƣời trong

tuổi lao động, tiềm năng quản lý, tổ chức sản xuất, kinh doanh, sức khỏe, các kỹ năng,

trình độ học vấn, mức độ siêng năng, khả năng sử dụng các loại nguồn lực khác…

Nguồn lực con ngƣời đóng vai trò trung tâm trong khung phân tích sinh kế.

Đó là nguồn lực quyết định việc sử dụng các nguồn lực sinh kế khác và việc thực

hiện các hoạt động kiếm sống. Số lƣợng và chất lƣợng nguồn lực con ngƣời sẽ

quyết định các kết quả sinh kế mà hộ gia đình thu đƣợc.

Để đánh giá nguồn lực con ngƣời, ngƣời ta có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu khác

nhau nhƣ số lƣợng lao động, tuổi thọ, trình độ học vấn, trình độ đào tạo nghề,…Tuy

nhiên, không có một thƣớc đo hoàn toàn chính xác và đầy đủ về nguồn lực con ngƣời

nên việc đánh giá nguồn lực con ngƣời phụ thuộc nhiều vào đánh giá chủ quan.

Trong nhiều trƣờng hợp, ngƣời ta không đánh giá trực tiếp nguồn lực con ngƣời mà

đánh giá sự thay đổi trong nguồn lực con ngƣời so với trƣớc đây có gì tiến bộ hơn và

nguyên nhân của sự thay đổi đó.

Để phát triển nguồn lực con ngƣời, ngoài nỗ lực tự thân của các hộ gia đình

DTTS, cần có sự hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp từ chính quyền TƢ và địa phƣơng

cũng nhƣ các tổ chức chính trị - xã hội. Chẳng hạn, để nâng cao trình độ lao động

của các thành viên trong hộ gia đình DTTS, một số hoạt động hỗ trợ có thể kể ra là:

Hỗ trợ trực tiếp

Tổ chức đào tạo nâng cao kỹ năng, kiến thức cho các thành viên hộ gia

đình DTTS

Đào tạo đội ngũ giảng viên và đầu tƣ cơ sở vật chất giảng dạy cho các trƣờng

học, trung tâm đào tạo nghề dành cho ngƣời DTTS.

Hỗ trợ gián tiếp

Đổi mới chính sách giáo dục đào tạo và các cơ sở đào tạo vùng đồng

bào DTTS.

Thay đổi tập quán, văn hóa, chuẩn mực trong các cơ sở đào tạo nhằm tăng

khả năng tiếp cận của các thành viên hộ gia đình DTTS.

Bất cứ sự hỗ trợ nào, để thành công, cũng đòi hỏi sự tham gia nhiệt tình của

các thành viên hộ gia đình DTTS, ví dụ nhƣ trong việc tham gia các khóa đào tạo,

Page 54: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

40

các dịch vụ y tế…

* Nguồn lực tự nhiên trong sinh kế hộ gia đình dân tộc thiểu số

Nguồn lực tự nhiên là các tài nguyên có sẵn trong tự nhiên nhƣ đất đai, nƣớc,

rừng, không khí, khoáng sản, đa dạng sinh học,… đƣợc sử dụng cho sinh kế của hộ

gia đình DTTS.

Tất cả các hoạt động kiếm sống và sinh sống của con ngƣời đều diễn ra

trong mối quan hệ với tự nhiên, sử dụng nguồn lực và chịu ảnh hƣởng của tự

nhiên. Nguồn lực tự nhiên đặc biệt quan trọng đối với các hộ gia đình DTTS trong

thực hiện các hoạt động sinh kế dựa nhiều vào khai thác hoặc sử dụng tài nguyên

thiên nhiên nhƣ nông nghiệp, sử dụng nguồn nƣớc, khai thác rừng, khai thác tài

nguyên khoáng sản.

Các hộ gia đình DTTS nghèo thƣờng phải dựa nhiều vào các nguồn lực tự

nhiên. Cuộc sống của họ thƣờng gắn liền với hoạt động trồng trọt, chăn nuôi hoặc

khai thác nguồn lợi tự nhiên nhƣ khai thác rừng, hồ nƣớc, sông suối, biển. Tuy nhiên,

các hoạt động sản xuất công nghiệp cũng ít nhiều sử dụng các nguồn lực tự nhiên trực

tiếp hoặc gián tiếp. Chẳng hạn, các hoạt động sản xuất, chế biến có nguồn nguyên

liệu từ nông nghiệp, các hoạt động sử dụng nguyên liệu từ khoáng sản, sử dụng

nguồn nƣớc,…Có thể nói, nguồn lực tự nhiên đóng vai trò quan trọng hơn trong hoạt

động sinh kế của những hộ gia đình DTTS nghèo sống phụ thuộc vào tự nhiên.

Nguồn lực tự nhiên không chỉ ảnh hƣởng trực tiếp tới hoạt động sinh kế mà

còn có ảnh hƣởng tới các nguồn lực sinh kế khác. Chẳng hạn, sức khỏe (nguồn lực

con ngƣời) chịu ảnh hƣởng bởi các yếu tố tự nhiên nhƣ thời tiết, ô nhiễm môi

trƣờng, thiên tai. Nguồn lực vật chất cũng chịu ảnh hƣởng bởi các yếu tố tự nhiên

nhƣ mƣa bão, hạn hán…Thông qua ảnh hƣởng tới các nguồn lực sinh kế khác,

nguồn lực tự nhiên ảnh hƣởng tới lựa chọn hoạt động sinh kế và kết quả sinh kế

của hộ gia đình DTTS.

Đối với các nguồn lực tự nhiên, việc đánh giá không chỉ tập trung vào sự tồn

tại của các loại nguồn lực mà còn vào khả năng tiếp cận nguồn lực và kết hợp

nguồn lực tự nhiên với các nguồn lực khác của các hộ gia đình. Cũng cần chú ý xu

hƣớng dài hạn về số lƣợng, chất lƣợng nguồn lực tự nhiên.

Để quản lý nguồn lực tự nhiên, cần phải thực hiện các biện pháp bảo tồn tài

nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học, cải tiến các dịch vụ liên quan đến khai

thác tài nguyên thiên nhiên nhƣ nông nghiệp, lâm nghiệp và ngƣ nghiệp, đổi mới

Page 55: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

41

các tổ chức quản lý tài nguyên thiên nhiên, hoàn thiện hệ thống pháp luật về môi

trƣờng, thúc đẩy các thị trƣờng cho sản phẩm nông, lâm, thủy sản.

Trong khung phân tích sinh kế bền vững, các nguồn lực tự nhiên thƣờng có

quan hệ với “các yếu tố dễ gây tổn thƣơng”, chẳng hạn nhƣ thiên tai, bão lụt, hạn

hán ảnh hƣởng đến mùa màng,…

* Nguồn lực xã hội trong sinh kế hộ gia đình dân tộc thiểu số

Cũng nhƣ nguồn lực con ngƣời, có nhiều cách hiểu khác nhau về nguồn lực

xã hội của sinh kế bền vững. Trong khung phân tích sinh kế DFID, nguồn lực xã hội

đƣợc hiểu là các nguồn lực từ môi trƣờng xã hội xung quanh hộ gia đình DTTS mà

hộ gia đình sử dụng trong các hoạt động sinh kế để đạt đƣợc các mục tiêu sinh kế.

Nói cách khác, đó là các quan hệ xã hội, môi trƣờng xã hội có ảnh hƣởng tới sinh kế

của hộ gia đình DTTS. Các nguồn lực xã hội bao gồm:

- Các mối quan hệ giúp gia tăng sự tin tƣởng và khả năng hợp tác, mở rộng

khả năng tiếp cận của các thành viên hộ gia đình DTTS tới các thể chế chính trị,

kinh tế và dân sự. Ví dụ sự hỗ trợ, tƣơng tác của xã viên trong hợp tác xã, quan hệ

thân tộc, quan hệ cộng đồng dân tộc…

- Là thành viên của các tổ chức đoàn thể, hội, nhóm, cộng đồng tôn giáo, dân

tộc…nhƣ Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên…

- Các quan hệ phi chính thức thúc đẩy sự hợp tác, giảm chi phí giao dịch,

cung cấp mạng lƣới an sinh… nhƣ quan hệ liên kết với các đối tác trong chuỗi giá

trị sản phẩm…

Các yếu tố cấu thành nguồn lực xã hội có quan hệ qua lại với nhau. Nguồn

lực xã hội của mỗi hộ gia đình DTTS phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ độ tuổi, giới

tính của các thành viên trong hộ, các hội nhóm, cộng đồng mà các thành viên trong

hộ tham gia, môi trƣờng văn hóa xã hội, nơi hộ sinh sống. Đặc biệt, nguồn lực xã

hội có quan hệ mật thiết với các quá trình thế chế và chính sách. Các thể chế và

chính sách có thể là sản phẩm của nguồn lực xã hội và nguồn lực xã hội có thể là

sản phẩm của các thể chế, chính sách.

Vai trò của nguồn lực xã hội trong phát triển sinh kế hộ gia đình DTTS:

- Nguồn lực xã hội giúp các gia đình nâng cao hiệu quả của các quan hệ kinh

tế, từ đó gia tăng thu nhập và tiết kiệm, tích lũy nguồn lực tài chính cho hộ gia đình.

- Nguồn lực xã hội giúp các gia đình tiếp cận thuận lợi hơn các hàng hóa công

Page 56: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

42

cộng, tiếp cận các nguồn lực công cộng để sử dụng chung (nhƣ nguồn lực tự nhiên và

nguồn lực vật chất công cộng: rừng, bãi chăn thả, nhà sinh hoạt cộng đồng, lễ hội…)

- Nguồn lực xã hội giúp các gia đình tích cực sáng tạo và chia sẻ kiến thức,

do đó, có thể nâng cao nguồn lực con ngƣời: hỗ trợ trong các câu lạc bộ, tổ hợp tác,

hợp tác xã….

Nguồn lực xã hội cũng có thể có ảnh hƣởng tiêu cực tới sinh kế của hộ gia đình

DTTS. Chẳng hạn, tham gia nhiều hoạt động xã hội giảm thời gian lao động sản xuất.

Nguồn lực xã hội ảnh hƣởng đến các nguồn lực khác, nhƣ nguồn lực con

ngƣời, nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất,…bằng cách nâng cao hiệu quả

các mối quan hệ kinh tế, giảm ảnh hƣởng của vấn đề thông tin không cân xứng

và lòng tin trong kinh tế thị trƣờng,…Nó cũng là kênh giảm nhẹ ảnh hƣởng của

các cú sốc hay bù đắp cho sự thiếu hụt các nguồn lực khác thông qua mạng lƣới

quan hệ. Chẳng hạn, nếu thiếu nguồn lực tài chính, có thể dựa vào các mối quan

hệ họ hàng để vay nợ, mua trả chậm, mua giá rẻ nhờ quen biết,…

Nguồn lực xã hội rất khó đo lƣờng và định lƣợng. Chẳng hạn, không thể

đánh giá nguồn lực xã hội bằng cách đếm số tổ chức xã hội tại địa phƣơng.

Không chỉ số lƣợng mà bản chất và chất lƣợng của các tổ chức này cũng rất quan

trọng. Do đó, ngƣời ta thƣờng tìm hiểu xu hƣớng, liệu hoạt động của các tổ chức

xã hội này tốt hơn hay xấu hơn trƣớc, xét trên khía cạnh hỗ trợ cho phát triển

sinh kế hộ gia đình DTTS? Liệu các quan hệ xã hội có cản trở hay hỗ trợ phát

triển sinh kế của hộ gia đình DTTS?...

Để phát triển nguồn lực xã hội cho hộ gia đình DTTS, cần phải củng cố các

thiết chế địa phƣơng. Ví dụ, để xây dựng môi trƣờng xã hội gắn kết và có tính hỗ

trợ thì có thể thực hiện một số biện pháp sau:

Hỗ trợ trực tiếp:

Cải thiện khả năng lãnh đạo và quản lý của cộng đồng

Mở rộng các liên kết đối ngoại của các cộng đồng

Hỗ trợ gián tiếp

Xây dựng môi trƣờng chính sách mở và tin cậy

Thiết lập hệ thống tham vấn với xã hội dân sự

* Nguồn lực vật ch t trong sinh kế hộ gia đình dân tộc thiểu số

Nguồn lực vật chất bao gồm đất đai và CSHT cơ bản cũng nhƣ các tài sản

vật chất mà hộ gia đình DTTS sở hữu hoặc tiếp cận sử dụng cho hoạt động sinh kế,

chẳng hạn nhƣ hạ tầng giao thông, thủy lợi, nhà ở, nguồn năng lƣợng, tiếp cận

thông tin, sở hữu máy móc thiết bị cho sản xuất và sinh hoạt…

Page 57: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

43

Rất nhiều nghiên cứu, khảo sát có sự tham gia của ngƣời DTTS cho thấy,

việc thiếu các CSHT cần thiết là một nguyên nhân gây ra nghèo đói. Không có sự

tiếp cận tới nguồn nƣớc sạch và năng lƣợng, sức khỏe ngƣời DTTS sẽ không đƣợc

đảm bảo, các nguồn lực sẽ bị phân tán vào các công việc lấy nƣớc và tìm củi đun,

đồng nghĩa với việc nguồn lực dành cho hoạt động sinh kế bị giảm sút.

Nguồn lực vật chất có ảnh hƣởng trực tiếp đến lựa chọn các hoạt động sinh

kế, chẳng hạn, nếu thiếu đất thì không thể có thu nhập đủ sống, thiếu nguồn nƣớc

thủy lợi thì nhiều vùng đất không thể canh tác, hoặc canh tác năng suất thấp. Giao

thông không thuận lợi thì chi phí vận chuyển sẽ cao, thậm chí hạn chế khả năng tiếp

cận đầu vào và đầu ra của sản xuất. Thiếu máy nông nghiệp thì phải dùng rất nhiều

sức lao động trong sản xuất và giảm năng suất…

Nguồn lực vật chất còn ảnh hƣởng trực tiếp đến sở hữu và tiếp cận các nguồn

lực sinh kế khác nhƣ nguồn lực tự nhiên, nguồn lực xã hội, nguồn lực con ngƣời,

nguồn lực tài chính. Không có giao thông tốt, máy móc thiết bị phù hợp, thì nhiều

nguồn lực tự nhiên khó có thể khai thác; không có giao thông tốt thì quan hệ xã hội

bị ảnh hƣởng; không có nguồn lực vật chất tốt thì nhân lực ít đƣợc đào tạo, …

Tuy nhiên, nguồn lực vật chất lại là điểm yếu của các hộ gia đình DTTS vì

họ thƣờng cƣ trú tại những địa bàn có hạ tầng kém phát triển và cũng sở hữu ít đất

đai, tài sản, máy móc, thiết bị. Do đó, họ cần sự hỗ trợ từ chính quyền và các tổ

chức đoàn thể trong phát triển nguồn lực quan trọng này. Các hình thức hỗ trợ có

thể bao gồm:

Nhà nƣớc đầu tƣ CSHT nhƣ hệ thống giao thông, thủy lợi, hệ thống cung cấp

điện, hỗ trợ đất sản xuất, đất ở…

Nhà nƣớc và các tổ chức khác hỗ trợ dƣới hình thức trợ cấp, cho tặng, cho

thuê, mƣợn để hộ gia đình tiếp cận, sử dụng các tài sản vật chất phục vụ cho các

hoạt động sinh kế gia đình.

Hỗ trợ tiếp cận nguồn tài chính, tín dụng để mua, thuê các tài sản vật chất

phục vụ các hoạt động sinh kế, nhƣ cho vay mua máy nông nghiệp,…

* Nguồn lực tài chính trong sinh kế hộ gia đình dân tộc thiểu số

Nguồn lực tài chính chỉ các nguồn tiền và tƣơng đƣơng tiền mà hộ gia đình

DTTS sử dụng trong các hoạt động sinh kế. Trong số các nguồn lực sinh kế, nguồn

lực tài chính là nguồn lực linh động nhất, dễ dàng thay đổi, chuyển hóa nhất. Nó có

Page 58: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

44

thể đƣợc chuyển thành các nguồn lực sinh kế khác. Ví dụ, có thể dùng tiền để nâng

cao nguồn lực vật chất, nguồn lực con ngƣời, nguồn lực xã hội. Nó có thể đƣợc sử

dụng trực tiếp để đạt đƣợc kết quả sinh kế. Ví dụ, dùng tiền để mua thực phẩm. Nó

có thể chuyển thành các ảnh hƣởng chính trị, cho phép tham gia vào các tổ chức có

ảnh hƣởng đến lập pháp và chính sách.

Có thể chia nguồn lực tài chính thành các loại chủ yếu sau:

- Nguồn tài chính tích lũy có sẵn: đây là nguồn lực tài chính mà hộ gia đình

đã tích lũy qua thời gian, có thể sẵn sàng để sử dụng bao gồm tiền mặt, tiền gửi

ngân hàng và/hoặc các tài sản có tính thanh khoản cao nhƣ vàng, nữ trang, …

- Nguồn tài chính từ các dòng tiền thu nhập ổn định: Không chỉ các nguồn tài

chính đang có sẵn mà các dòng tiền thu nhập ổn định của hộ gia đình DTTS cũng là

một nguồn lực tài chính. Nếu hộ không có nguồn tài chính tích lũy, nhƣng có dòng

tiền ổn định, chẳng hạn, tiền lƣơng, lƣơng hƣu, trợ cấp thƣờng xuyên, tiền gửi từ

ngƣời thân…thì đó là nguồn tài chính đảm bảo cho hoạt động sinh kế của hộ gia

đình. Để trở thành một nguồn lực tài chính, các dòng tiền này phải có tính ổn định,

thƣờng xuyên và tin cậy chứ không phải là một nguồn tài chính bất thƣờng.

- Nguồn tài chính từ tín dụng: khi các nguồn tài chính sẵn có hoặc các

dòng tiền ổn định không đủ sử dụng, các hộ gia đình phải dựa vào các nguồn tài

chính từ tín dụng hay vay mƣợn, nói cách khác là dựa vào tài chính từ bên ngoài.

Tín dụng có thể tồn tại dƣới nhiều hình thức nhƣ tín dụng ngân hàng, tín dụng tài

chính vi mô, tín dụng thƣơng mại (mua chịu, mua trả chậm, trả góp), tín dụng từ

bạn bè, họ hàng,… Thậm chí, nhiều hộ gia đình DTTS nghèo phải tiếp cận tín

dụng đen với lãi suất cao.

Tuy nhiên, việc tiếp cận tín dụng thƣờng đòi hỏi các đảm bảo về khả năng

trả nợ, bao gồm tài sản thế chấp và khả năng sinh lợi từ tiền vay. Ngƣời DTTS

thƣờng không có nhiều tài sản có giá trị để thế chấp, do đó, rất khó tiếp cận tín

dụng ngân hàng. Trong khi đó, ngƣời DTTS thƣờng theo đuổi các hoạt động sinh

kế có rủi ro cao, nhƣ sản xuất nông nghiệp, nên rủi ro không trả đƣợc nợ cũng

cao, khiến cho ngƣời DTTS càng khó tiếp cận tín dụng. Các nguồn tín dụng tài

chính vi mô thƣờng chƣa phổ biến ở nƣớc ta. Các nguồn tín dụng thƣơng mại

phổ biến, không quá khó tiếp cận, nhƣng lãi suất thƣờng rất cao. Các nguồn tín

Page 59: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

45

dụng từ bạn bè, họ hàng cũng hạn chế bởi bạn bè, họ hàng của các hộ DTTS

cũng thƣờng không dồi dào nguồn lực tài chính.

Nhƣ vậy, nguồn lực tài chính, mặc dù là nguồn lực linh hoạt nhất, nhƣng

cũng là nguồn lực mà ngƣời DTTS ít sở hữu và khó tiếp cận nhất. Hơn nữa,

mặc dù nguồn lực tài chính rất linh hoạt, nó không thể giải quyết mọi vấn đề.

Hộ gia đình DTTS, đặc biệt hộ gia đình DTTS nghèo, có thể không biết

cách sử dụng nguồn lực tại chính hiệu quả vì thiếu kiến thức hoặc môi trƣờng

thể chế, chính sách hạn chế họ. Chẳng hạn, nhiều hộ gia đình DTTS vay tiền

nhƣng không biết đầu tƣ nhƣ thế nào cho hiệu quả và trong nhiều trƣờng hợp

không thể trả tiền vay khi đến hạn.

Để phân tích nguồn lực tài chính của hộ gia đình DTTS, cần phải tìm hiểu:

Mức độ tiết kiệm của hộ gia đình DTTS.

Các nguồn thu nhập ổn định mà hộ gia đình DTTS nhận đƣợc.

Các nguồn cung cấp tín dụng chính thức hoặc phi chính thức tại địa phƣơng,

các dịch vụ và điều kiện mà chúng cung cấp, khả năng tiếp cận và mức độ tiếp cận

tín dụng của các hộ gia đình DTTS.

Làm sao để hỗ trợ phát triển nguồn lực tài chính cho ngƣời DTTS? Cung cấp tài

chính trực tiếp cho ngƣời DTTS không phải là một giải pháp tốt. Thay vào đó, tiếp cận

nguồn lực tài chính của hộ DTTS cần đƣợc hỗ trợ gián tiếp thông qua các biện pháp:

- Tổ chức: tăng khả năng tiết kiệm và dòng tiền đối với ngƣời DTTS bằng

cách xây dựng các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính hiệu quả, phù hợp với ngƣời

DTTS nhƣ các tổ chức tài chính vi mô.

- Thể chế: hỗ trợ nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính, bao gồm

hỗ trợ vƣợt qua các rào cản do thiếu tài sản thế chấp.

- Luật pháp: Thay đổi môi trƣờng hoạt động của các dịch vụ tài chính hoặc

giúp chính phủ cung cấp mạng lƣới bảo hiểm xã hội tốt hơn cho ngƣời DTTS (bao

gồm cả lƣơng hƣu) [8]

2.1.6. Nội dung nghiên cứu ảnh hưởng của các chính sách xóa đói giảm nghèo

tới sinh kế của hộ nghèo DTTS

2.1.6.1. Quan điểm về ảnh hưởng của các chính sách xóa đói giảm nghèo

Page 60: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

46

Là đánh giá những thay đổi gắn với những ảnh hƣởng của một dự án,

chƣơng trình, chính sách. Những thay đổi đó có thể đƣợc dự tính trƣớc hoặc

không nhƣ dự định.

Khi xem xét kết quả đầu ra, ngƣời ta đánh giá xem các mục tiêu có đạt đƣợc

hay không VD: Bao nhiêu lao động đã đƣợc đào tạo, thu nhập bình quân hộ gia đình

tăng bao nhiêu phần trăm, bao nhiêu công trình giao thông đƣợc xây dựng....Những

kết quả này đƣợc so sánh với mục tiêu đặt ra để đƣa ra kết luận. Ngƣợc lại với điều

này, đánh giá ảnh hƣởng đƣợc thực hiện nhằm trả lời câu hỏi: “Nếu không có ảnh

hƣởng của chính sách/ chƣơng trình, dự án thì kết quả đầu ra sẽ nhƣ thế nào”? Điều

này liên quan đến thuật ngữ đƣợc gọi là phân tích phản thực (counterfactual

analysis), đó là “một sự so sánh giữa điều gì thực sự xảy ra với điều gì xảy ra nếu

không có sự can thiệp của chính sách”

Với cách hiểu nhƣ trên, đánh giá ảnh hƣởng đƣợc xem là một công việc

nhằm tìm ra những lý do dẫn đến sự thay đổi gắn trực tiếp từ chính sách nào. Có

thể hiểu một cách đơn giản, đó là một sự so sánh kết quả đầu ra giữa việc có chính

sách và không có chính sách. Việc so sánh này cũng không phải là phép trừ đơn

giản của hai tình huống trên, bởi không có chính sách thì đầu ra cũng không phải

nguyên trạng nhƣ lúc ban đầu mà có sự thay đổi từ các ảnh hƣởng khác. Sự thay

đổi do các ảnh hƣởng khác trong trƣờng hợp không có chính sách lại không nhìn

thấy đƣợc bởi đối tƣợng đƣợc tác động thực tế là đã có chính sách.

2.1.6.2. Nội dung nghiên cứu ảnh hưởng của các chính sách xóa đói giảm nghèo tới

sinh kế của các hộ nghèo DTTS

Từ những phân tích về sinh kế của hộ, việc nghiên cứu ảnh hƣởng của các

chính sách XĐGN tới sinh kế của hộ DTTS đƣợc thể hiện bằng những nội dung

nghiên cứu chính sau:

- Tình hình triển khai và những kết quả thực hiện các chính sách XĐGN nói

chung, đặc biệt đi sâu đối với các nhóm chính sách chủ yếu về XĐGN tới sinh kế

của hộ, nhƣ: nhóm chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm; nhóm chính sách

hỗ trợ điều kiện cho ngƣời nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản; nhóm chính

sách tín dụng và nhóm chính sách hỗ trợ đặc thù.

- Đánh giá ảnh hƣởng của các nhóm chính sách XĐGN tới sự thay đổi sinh

kế và các nguồn lực sinh kế của hộ, bao gồm: nguồn lực con ngƣời; nguồn lực tự

nhiên; nguồn lực vật chất; nguồn lực xã hội và nguồn lực tài chính. Trên cơ sở làm

rõ những thay đổi do ảnh hƣởng của các nhóm chính sách tới sinh kế của hộ thông

Page 61: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

47

qua việc phát triển mô hình sinh kế mới có hiệu quả. Sự cải thiện các nguồn lực sinh

kế của hộ nhằm thay đổi sinh kế và đa dạng hóa các nguồn thu của hộ.

- Đánh giá kết quả chung về sinh kế và giảm nghèo do ảnh hƣởng có tính tổng

thể của các chính sách XĐGN tới sinh kế của các hộ. Chỉ ra những thay đổi cơ bản về

phát triển KT- XH và trong phát triển sinh kế và kết quả giảm nghèo của hộ, với những

thay đổi tỷ lệ và cấu trúc các hộ nghèo... Đồng thời nêu rõ các yếu tố bất cập, hạn chế

chính sách và triển khai thực hiện chính sách làm cơ sở cho đề xuất giải pháp.

2.1.7. Các yếu tố ảnh hưởng của chính sách XĐGN tới sinh kế hộ nghèo DTTS

2.1.7.1. Quá trình hoạch định chính sách và bản chất của chính sách XĐGN

Các chƣơng trình giảm nghèo hay quá trình hoạch định chính sách có ảnh

hƣởng lớn tới hiệu lực, hiệu quả của chính sách. Hoạch định chính sách liên quan

đến chất lƣợng và tính khả khi của chính sách. Hoạch định chính sách XĐGN phản

ánh đƣợc những vấn đề khó khăn trong giảm nghèo, phản ánh đƣợc lợi ích của các

bên liên quan kể cả ngƣời nghèo, cộng đồng cƣ dân và các bên thực thi chính sách.

Do đó khi ĐGTĐ của các chính sách xóa đói, giảm nghèo tới sinh kế ta cần phải

xem xét quá trình hoạch định các chính sách đó một cách cụ thể.

Bản chất và nội dung của chính sách thể hiện ở mục tiêu, đối tƣợng thụ hƣởng

và thực thi, đặc điểm vùng miền, khả năng về nguồn lực và cách thức triển khai thực

hiện chính sách và giải pháp giảm nghèo. Mục tiêu càng thống nhất thì khả năng

thành công và hiệu quả chính sách càng cao[79]. Theo Wang Sangui (2004), chính

sách cho vay vốn ƣu đãi của Trung Quốc trong chƣơng trình 8-7 có hai mục tiêu là

hƣớng đến ngƣời nghèo và thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế đôi khi là những mục tiêu có

tính chất đối kháng. Gây khó khăn cho cán bộ thực thi chính sách cấp cơ sở và làm

giảm hiệu quả của chƣơng trình 8-7 của Trung Quốc. Xác định đối tƣợng không phù

hợp có thể dẫn đến việc ngƣời nghèo, hộ nghèo không đƣợc hƣởng lợi từ chƣơng

trình. Tại Trung Quốc trong chƣơng trình 8-7, việc xác định nhóm mục tiêu là các hạt

nghèo (poor counties) thay vì các làng, xã nghèo (poor villges) và không hƣớng tới

các hộ nghèo cụ thể đã làm giảm hiệu quả của chƣơng trình. Kết quả ngƣời nghèo, hộ

nghèo nếu không cƣ trú ở những làng nghèo thì không đƣợc hƣởng lợi trong khi hộ

không nghèo thì đƣợc hƣởng lợi từ chƣơng trình này. Bênh cạnh đó, hiệu quả của các

chƣơng trình mục tiêu XĐGN sẽ đƣợc nâng cao nếu các chƣơng trình đƣợc thiết kế

và triển khai phù hợp với đặc điểm của vùng miền. Ví dụ, việc đầu tƣ mạnh cho xây

dựng CSHT ở Miền núi xa xôi, hẻo lánh là hết sức cần thiết nhƣng huy động đóng

Page 62: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

48

góp bằng tiền từ dân trong xây dựng CSHT ở những vùng này là không phù hợp vì

điều kiện kinh tế của ngƣời dân còn hạn chế. [11]

Sự chồng chéo giữa các chƣơng trình mục tiêu XĐGN, sự không thống nhất

và đồng bộ giữa các chính sách là hợp phần của các chƣơng trình xóa đói, giảm

nghèo sẽ làm giảm hiệu quả của các chƣơng trình XĐGN. Chẳng hạn, chƣơng trình

mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo, chƣơng trình 135 giai đoạn II và nghị Quyết

30a/2008/NQ-CP đề có các nội dung xây dựng CSHT, phát triển sản xuất, hỗ trợ

giáo dục, hỗ trợ y tế, đào tạo nghề và nâng cao năng lực cộng đồng. Bên cạnh đó,

các chính sách, dự án là hợp phần của chƣơng trình mục tiêu XĐGN có thể đƣợc

ban hành và thực hiện bởi các cơ quan khác nhau. Nếu các cơ quan này không có sự

phối hợp chặt chẽ có thể dẫn đến việc ban hành việc thực thi các chính sách mâu

thuẫn với nhau, hoặc chính sách đó không bao phủ hết các lĩnh vực kinh tế, xã hội.

Điều này gây khó khăn cho địa phƣơng trong việc thực thi chính sách, nguồn lực sử

dụng không hiệu quả, những vấn đề bức xúc của ngƣời nghèo không đƣợc giải

quyết và mục tiêu XĐGN không đạt. [11]

2.1.7.2. Tình hình thực thi các chính sách xóa đói giảm nghèo

Tình hình thực thi các chính sách XĐGN bao gồm cơ chế phân cấp trong

triển khai thực hiện, tình hình huy động nguồn lực, phân công và sự phối kết hợp

của các bên liên quan, sự giám sát, đánh giá và năng lực thực thi của các cơ quan

nhà nƣớc và cộng đồng trong triển khai các chƣơng trình, chính sách XĐGN sẽ tăng

trƣởng hiệu quả KT- XH của các chƣơng trình XĐGN.[17]

Cơ chế phân cấp trong triển khai thực hiện chƣơng trình ảnh hƣởng đến hiệu

quả của các chƣơng trình XĐGN. Việc phân cấp mạnh cho các xã nghèo thực hiện

các công trình dự án mà địa phƣơng và cộng đồng có khả năng đảm đƣơng sẽ giúp

nâng cao năng lực thực thi của địa phƣơng và năng lực tham gia của cộng đồng,

đồng thời nâng cao hiệu quả của nguồn lực. Chẳng hạn nhƣ chƣơng trình 135, cấp

xã và thôn bản đƣợc làm chủ các công trình có nguồn vốn nhỏ. Thực tế đã chứng

minh phần lớn các xã đã thực hiện tốt các chƣơng trình này. Tuy nhiên trong trƣờng

hợp địa phƣơng và cộng đồng không có đủ năng lực để thực hiện các công trình

giảm nghèo thì việc phân cấp cho cấp huyện thực hiện là phù hợp.

Khả năng huy động nguồn lực của chính phủ cho giảm nghèo là yếu tố quan

trọng ảnh hƣởng đến hiệu quả của các chƣơng trình XĐGN. Với nguồn ngân sách

hạn chế, chính phủ các nƣớc đang phát triển phải nỗ lực huy động nguồn vốn cho

giảm nghèo từ nhiều phía nhƣ từ Ngân sách chính phủ, ngân sách của các địa

Page 63: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

49

phƣơng, các nhà tại chợ quốc tế, các doanh nghiệp, cộng đồng cƣ dân và các tổ

chức xã hội trong nƣớc. Mục tiêu XĐGN sẽ đạt đƣợc khi chính phủ không những

huy động đƣợc đủ nguồn vốn cho giảm nghèo mà còn phân bổ nguồn vốn này kịp

thời cho các địa phƣơng. Trong điều kiện các huyện nghèo, xã nghèo phần lớn trông

chờ vào ngân sách Chính phủ, nếu nguồn vốn cho các địa phƣơng này đƣợc phân bổ

không đủ và không kịp thời sẽ dẫn đến tình trạng các địa phƣơng bị động về vốn,

không thực hiện đƣợc các dự án đúng tiến độ và không đạt đƣợc kết quả giảm

nghèo nhƣ mong muốn.[79]

Sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành liên quan, chính

quyền các cấp trong chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện các chƣơng trình mục

tiêu XĐGN sẽ làm tăng hiệu quả KT- XH của các chƣơng trình. Càng phân công

rõ ràng trách nhiệm của cán bộ ngành liên qan và chính quyền các cấp trong thực

thi chính sách XĐGN thì hiệu quả của chƣơng trình càng cao. Sự phối hợp chặt

chẽ giữa các cơ quan liên quan và chính quyền các cấp sẽ giúp nguồn lực cho

giảm nghèo đƣợc sử dụng một cách có hiệu quả, từ đó đảm bảo tính hiệu quả của

các chƣơng trình XĐGN.

Sự giám sát, đánh giá trong thực hiện chƣơng trình, chính sách XĐGN sẽ

đảm bảo hiệu quả của các chƣơng trình. Các cơ quan tổ chức tham gia giám sát có

thể gồm các Bộ, ngành, chính quyền các cấp, các nhà tài trợ, các tổ chức, cộng

đồng sẽ giúp trả lời các câu hỏi nhƣ: chính sách đƣợc ban hành có phù hợp về đối

tƣợng thụ hƣởng, đặc điểm vùng miền, quy mô và mức độ nguồn lực có thể huy

động? Chính sách ban hành có kịp thời, đày đủ, đảm bảo chất lƣợng? Chính sách

có ảnh hƣởng đến đối tƣợng thụ hƣởng, kết quả giảm nghèo có đạt đƣợc theo mục

tiêu đề ra? Kết quả và hiệu quả sử dụng các nguồn lực? Từ đó đề xuất đƣợc các

giải pháp hoàn thiện chính sách [11].

Năng lực của cán bộ thực thi chính sách là một trong những nhân tố quan

trọng ảnh hƣởng đến hiệu quả của các chƣơng trình xóa đói, giảm nghèo. Năng

lực của cán bộ thực thi chính sách đƣợc xem xét trên các khía cạnh trình độ

chuyện môn, khả năng quản lý điều hành, khả năng tuyên truyền vận động và

tinh thần trách nhiệm. Đặc biệt các cán bộ thực thi chính sách XĐGN phải có

kiến thức về đặc điểm văn hóa của các DTTS. Sự thiếu hiểu biết về kiến thức

bản địa sẽ dẫn đến việc chƣơng trình dự án bị những đối tƣợng hƣởng lợi từ

chối. Ngƣời quản lý dự án phải quan tâm đến các yếu tố nhƣ phong tục, tập

Page 64: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

50

quán, niềm tin, tín ngƣỡng của đối tƣợng hƣởng lợi ngay từ khâu lập kế hoạch

dự án để những mục tiêu của dự án phù hợp với giá trị văn hóa, phong tục của

ngƣời hƣởng lợi. [64]

2.1.7.3. Sự tham gia của người dân và các tổ đoàn thể trong giảm nghèo

Trong các chƣơng trình XĐGN, sự tham gia của ngƣời dân là những nhân

tố quan trọng đảm bảo tính hiệu quả của các chƣơng trình. Ở địa phƣơng nếu

mức độ tham gia của ngƣời dân càng cao thì hiệu quả của công tác giảm nghèo

cũng nhƣ ảnh hƣởng của chính sách giảm nghèo càng rõ rệt. Khi ngƣời nghèo,

cộng đồng ngƣời nghèo đƣợc giao quyền sẽ làm cho nguồn lực hƣớng vào và đáp

ứng nhu cầu cần thiết của cộng đồng. Ngƣơc lại nếu ngƣời dân không đƣợc giao

quyền thì hiệu quả của công tác giảm nghèo không cao và không đạt đƣợc mục

tiêu của chƣơng trình.

Để đạt đƣợc kết quả tốt bên cạnh sự tham gia của ngƣời dân thì còn có sự

đóng góp không nhỏ của các Hội, Đoàn thể. Thực tiễn cho thấy các tổ chức đoàn,

thể đã và đang tham gia thực hiện và triển khai các chƣơng trình, chính sách XĐGN

một cách tích cực với các loại hình hoạt động “rất đa dạng và phong phú”, từ đó đã

góp phần đáng kể vào việc huy động và tăng cƣờng nguồn lực cho XĐGN, những

thành tựu xóa đói, giảm nghèo chƣa bao giờ thiếu vắng vai trò của các tổ chức đoàn

thể. Cho dù các hoạt động, cách làm của mỗi tổ chức đoàn thể là khác nhau nhƣng

đều có chung mục đích giúp đỡ các hộ nghèo nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống.

2.2. Cơ sở thực tiễn

2.2.1. Kinh nghiệm thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở một số nước trên

thế giới và Việt Nam

2.2.1.1. Kinh nghiệm thực tiễn của một số nước trên thế giới

Với các nƣớc nghèo trên thế giới, việc thực hiện các chính sách XĐGN thì

tuỳ theo điều kiện chính trị, KT- XH và nguồn lực của mỗi quốc gia mà có các

cách thức tổ chức khác nhau. Việt Nam đã thực hiện hàng loạt các giải pháp tấn

công đói nghèo. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các giải pháp đã gặp không

ít những vấn đề bất cập cần khắc phục và giải quyết. Bởi vậy, để tổ chức thực

hiện tốt chính sách XĐGN, bên cạnh việc đánh giá hiệu quả của các chính sách

thì việc nghiên cứu kinh nghiệm thực hiện chính sách XĐGN của các quốc gia

trên thế giới nhất là các nƣớc có điều kiện tự nhiên, văn hóa tƣơng đồng và có

Page 65: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

51

nhiều mối quan hệ quốc tế ràng buộc ảnh hƣởng qua lại lẫn nhau trong các lĩnh

vực về kinh tế, văn hoá, xã hội là cần thiết. Các quốc gia tác giả tham khảo là

các nƣớc: Trung Quốc, Thái Lan, Băng-la-đét.

a) Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trung Quốc có 55 DTTS với trên 110 triệu ngƣời, nhiều nhất trên thế giới.

Do vậy chƣơng trình giảm nghèo của Trung Quốc đƣợc đề xƣớng và thực hiện với

quy mô lớn sau khi có chính sách cải cách mở cửa. Chính sách của Trung Quốc thể

hiện tính nhất quán trong đƣờng lối phát triển quốc gia.Từ năm 1978 đến năm 2000,

chƣơng trình này đã trải qua 3 giai đoạn, mỗi giai đoạn thực hiện những công tác

khác nhau nhƣng mục đích là giảm đƣợc tỷ lệ hộ nghèo Giai đoạn từ 1978 đến 2000

chính sách XĐGN trải qua 3 giai đoạn.

Giai đoạn 1: Đẩy mạnh công tác giảm nghèo (1978-1985).Ở giai đoạn này

hàng loạt các chính sách đã đƣợc triển khai thực hiện nhƣ: cải cách hệ thống quản

lý ruộng đất; nới lỏng kiểm soát giá nông sản phẩm; tập trung phát triển xí nghiệp

ở các thị trấn nhằm mở ra các hƣớng mới giải quyết đói nghèo ở vùng nông thôn.

Từ khi triển khai những chính sách này đã đạt đƣợc một số kết quả đáng ghi nhận,

đẩy nhanh tốc độ phát triển nền kinh tế, đồng thời đem lại lợi ích cho ngƣời nghèo

theo các khía cạnh: chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nâng giá nông sản

phẩm, định hƣớng theo giá trị gia tăng cao hơn, tận dụng nguồn lao động phi nông

nghiệp ở nông thôn, qua đó tạo điều kiện ngƣời nghèo tiếp cận đƣợc tốt hơn các

dịch vụ xã hội và có cơ hội thoát nghèo

Giai đoạn 2: Nỗ lực giảm nghèo theo định hƣớng phát triển trên quy mô rộng

(1986 - 1993), ở giai đoạn này Chính phủ Trung Quốc đã xác định vùng đƣợc

hƣởng hỗ trợ trực từ Nhà nƣớc, bƣớc đầu thực hiện các chƣơng trình viện trợ bằng

việc đƣa kinh phí từ chính quyền TW xuống các vùng đƣợc lựa chọn; tiếp đến là

các chƣơng trình lao động đổi lấy lƣơng thực, sử dụng lao động địa phƣơng để xây

dựng CSHT và dịch vụ công cộng; sau đó thực hiện chƣơng trình vay vốn bao cấp -

hộ gia đình nghèo đƣợc vay khoản vốn nhỏ với lãi suất ƣu đãi. Các Chƣơng trình

này có điểm chung đều chú trọng đến hỗ trợ thôn nghèo và hộ nghèo, đặc biệt các

nhóm đặc biệt khó khăn nhƣ DTTS, ngƣời tàn tật và phụ nữ. giai đoạn này đã góp

phần giảm tỷ lệ nghèo ở vùng nông thôn đặc biệt là hộ nghèo DTTS.

Giai đoạn 3: Xử lý các vấn đề quan trọng trong công tác giảm nghèo (1994

- 2000)Trung Quốc đã tập trung tới việc cải tạo CSHT, cải thiện các điều kiện sản

xuất nông nghiệp,các dịch vụ xã hội; tiếp tục và chú trọng đến công tác tham gia

Page 66: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

52

của các cấp chính quyền trong XĐGN. Hàng loạt các chính sách đƣợc triển khai

thực hiện nhƣ huy động các tổ chức xã hội tham gia vào công tác XĐGN; kết hợp

giảm nghèo với bảo vệ môi trƣờng và kế hoạch hóa gia đình; thúc đẩy trao đổi

quốc tế và hợp tác trong công tác hỗ trợ ngƣời nghèo, hỗ trợ ngƣời nghèo qua hình

thức khuyến khích di cƣ, chuyển lao động từ các khu vực nghèo đến những nơi có

điều kiện tốt hơn; Đặc biệt để nâng cao hiệu cho công tác giảm nghèo, Chính phủ

Trung Quốc đã chú trọng đến phƣơng thức cũng nhƣ kinh nghiệm giảm nghèo.

Trung Quốc thực thi chính sách giảm nghèo theo hình thức cuốn chiếu trên cơ sở

xác định đúng đối tƣợng cần hỗ trợ. Bên cạnh đó Trung Quốc còn chú trọng đến

việc xác định đối tƣợng hỗ trợ là huyện nghèo bao gồm huyện nghèo trọng điểm

cấp quốc gia và huyện nghèo trọng điểm cấp tỉnh, từ đó giúp cho việc phân cấp

nguồn lực đƣợc chính xác, mang lại hiệu quả cao [3].

b) Kinh nghiệm của Thái Lan

Thái Lan xác định đƣợc tầm quan trọng của các chính sách mang lại do đó

chính phủ Thái Lan tập chung cơ bản vào những chính sách sau:

Chính sách phát triển KT- XH gắn với các mục tiêu chính trị và giải quyết

vấn đề dân tộc. Do lịch sử phát triển và vị trí nằm trong khu vực Tam giác vàng,

vùng DTTS của Thái lan có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị - xã hội an

ninh quốc gia và cả khu vực. Chính phủ Thái Lan đã thực thi chính sách thống

nhất để giải quyết vấn đề các bộ tộc. Chính sách tập trung vào phát triển CSHT

các vùng nghèo, hỗ trợ các dân tộc phát triển kinh tế, ổn định đời sống, xóa bỏ cây

thuốc phiện gắn với giải quyết vấn đề an ninh biên giới, hỗ trợ phát triển cộng

đồng theo hƣớng tự quản. Bên cạnh đó, là thực thi chính sách phân loại, công nhận

quyền công dân, truyền bá đạo Phật để xây dựng hệ tƣ tƣởng tôn giáo thống nhất,

tránh sự xung đột tôn giáo có nguy cơ làm ảnh hƣởng đến sự phát triển quốc gia.

Thực hiện các chƣơng trình phát triển KT-XH mang tính đồng bộ, chiến

lƣợc và lâu dài. Thái Lan xây dựng theo hƣớng thiết lập các chƣơng trình, dự án

kế hoạch dài hạn từ 10 - 15 năm trở lên nhƣ: Chƣơng trình phát triển vùng cao

Thái- Đức. Thực hiện đồng bộ ở tất cả các nội dung, bao gồm: phát triển hạ tầng

(giao thông, điện, trƣờng học, trạm y tế, các cơ sở phúc lợi khác), kết hợp hỗ trợ

phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp gắn với thị trƣờng và chế biến tiêu thụ sản

phẩm, bảo vệ môi trƣờng. Về mặt tổ chức, do một cơ quan chuyện trách của chính

phủ chỉ đạo, tổ chức thực hiện. Phát triển dựa vào cộng đồng là hƣớng tiếp cận

chính trong chính sách phát triển tại Thái Lan. Cơ quan phát triển cộng đồng

Page 67: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

53

(CDD) đƣợc thành lập từ tháng 1.1962, trực thuộc Bộ Nội vụ với sự tham gia của

nhiều đại diện từ các cộng đồng khác nhau để điều hành chƣơng trình. Tập trung

nâng cao nhận thức và năng lực cộng đồng. Công tác đào tạo, tập huấn nâng cao

nhận thức và kiến thức khoa học, thị trƣờng cho lãnh đạo địa phƣơng và ngƣời dân

đƣợc chú trọng và là điểm mấu chốt cho phát triển. Vai trò các trƣờng đại học (đặc

biệt Đại học Chiang Mai), các trung tâm nghiên cứu, đội ngũ cán bộ kỹ thuật có

kinh nghiệm đƣợc đề cao và phối hợp chặt chẽ trong thực hiện các chƣơng trình,

dự án. Vai trò cộng đồng đƣợc phát huy do thúc đẩy sự tham gia và chuyển biến

nhu cầu và nhận thức của ngƣời dân và là yếu tố cơ bản tạo nên thành công của

các chƣơng trình, chính sách.[35]

Chính sách với các dân tộc của Thái Lan đã góp phần giải quyết những vấn

đề tồn tại do lịch sử để lại, phát triển KT-XH gắn với vấn đề an ninh biên giới và

quốc gia. Thực hiện các chƣơng trình dự án cụ thể, đồng bộ có tính chiến lƣợc, lâu

dài, phân cấp quản lý rõ ràng, đơn giản và hiệu quả.

c) Kinh nghiệm của Băng La Đét

Băng La Đét là một nƣớc nông nghiệp, dân số khoảng 140 triệu dân,

trong đó có trên 80% dân số sinh sống ở nông thôn và sống bằng sản xuất nông

nghiệp. Năm 1999, GDP bình quân đầu ngƣời chỉ khoảng 120 - 150 USD, có

trên 50% số hộ nông dân không có ruộng, cuộc sống của phần lớn trong số họ

là dƣới mức nghèo khổ. Nhƣng từ khi xuất hiện hình thức cung cấp tín dụng

cho ngƣời nghèo Grameen Bank do chính những ngƣời vay làm chủ thông qua

việc góp cổ phần của khách hàng. Mục đích chính là để đem tín dụng đến với

những ngƣời nghèo ở vùng nông thôn. Ngân hàng cung cấp những khoản vay

phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh và nhà ở, tất cả các khoản vay đều

không cần thuế chấp và không áp dụng các công cụ pháp lý. Grameen Bank có

cơ chế hoạt động rất đặc biệt, bất cứ ngƣời nông dân có đất canh tác, thu nhập

dƣới 100 USD/năm đều đƣợc vay vốn và không cần thế chấp, mức tiền vay

thấp nhất là 200 USD. Nhận xét chung của những nhà nghiên cứu hoạt động

của Grameen Bank là rất kiên trì mục tiêu phục vụ và khai thác triệt để những

đặc điểm của ngƣời nghèo, khơi dậy mặt tích cực của họ. Nhờ đó số hộ nghèo

tự vƣơn lên thoát nghèo bằng các khoản vay nhỏ từ Grameen Bank lại chiếm tỉ

lệ cao trong các ngân hàng hoạt động trên lãnh thổ Băng La Đét.[91]

Nhƣ vậy, trong phần này tác giả đã trình bày kinh nghiệm thực hiện chính

sách XĐGN ở một số nƣớc trên thế giới, đƣợc thể hiện trực tiếp thông qua các

Page 68: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

54

biện pháp can thiệp hiệu quả của chính sách XĐGN mạng lại. Những giải pháp

này sẽ cung cấp những kinh nghiệm thực tiễn vận dụng cho quá trình triển khai

thực hiện các chính sách XĐGN cho ngƣời nghèo đặc biệt là ngƣời nghèo DTTS.

2.2.1.2. Kinh nghiệm của một số vùng ở Việt Nam

a, Kinh nghiệm của tỉnh Tuyên Quang

Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc, ngƣời dân tộc thiểu số chiếm

hơn 54%.Vị trí địa lý không thuận lợi để phát triển kinh tế, nên kinh tế của tỉnh

phát triển còn chậm, đời sống của một bộ phân nhân dân còn nhiều khó khăn,

thu nhập còn thấp và chƣa ổn định. Tỷ lệ hộ nghèo cao vẫn tập trung chủ yếu ở

các huyện vùng cao, các xã đặc biệt khó khăn, xã Lâm Bình tỷ lệ hộ nghèo

chiếm 60,79%, huyện Na Hang với 50,08%; hộ nghèo là ngƣời dân tộc thiểu số

chiếm 78,5% so với tổng số hộ nghèo trên toàn tỉnh.

Để đẩy nhanh XĐGN, UBND tỉnh đã phê duyệt kế hoạch thực hiện

Chƣơng trình giảm nghèo giai đoạn 2011 - 2015 và các đề án để triển khai thực

hiện, ban hành nhiều văn bản, thông báo để chỉ đạo các cấp ủy Đảng, chính

quyền, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể thực hiện đồng bộ các giải

pháp giảm nghèo, gắn với xây dựng nông thôn mới; ban hành một số chính

sách nhằm hỗ trợ ngƣời dân phát triển sản xuất, giảm nghèo… Kết quả thu

đƣợc trong giai đoạn 2011 - 2015, tỷ lệ hộ nghèo chung toàn tỉnh giảm khá

nhanh từ 34,83% đầu năm 2011 xuống còn 9,31% năm 2015 (giảm đƣợc 44.774

hộ nghèo); tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân hàng năm trên 5%/năm, trong đó

huyện nghèo Lâm Bình giảm bình quân trên 6%/năm, vƣợt kế hoạch đề ra [87].

Để đạt đƣợc kết quả trên tỉnh Tuyên Quang đã thực hiện tốt các giải pháp sau:

- Hỗ trợ phát triển sản xuất, hỗ trợ hộ nghèo, cận nghèo tiếp cận với các

dịch vụ xã hội cơ bản, gắn với xây dựng nông thôn mới.

- Nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung và ban hành các chính sách hỗ trợ phát

triển KT - XH, giảm nghèo của tỉnh phù hợp với từng giai đoạn và điều kiện

nguồn lực của tỉnh, theo hƣớng giảm dần chính sách cho không, thực hiện các

chính sách hỗ trợ gián tiếp, hỗ trợ để tạo điều kiện cho ngƣời nghèo tiếp cận

các dịch vụ xã hội cơ bản thông qua hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng; hỗ trợ tín

dụng ƣu đãi; hỗ trợ phát triển các tổ, nhóm sản xuất (hợp tác xã); hỗ trợ phát

triển rừng, thủy sản và một số cây con có giá trị.

Page 69: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

55

Nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề, tƣ vấn giới thiệu việc làm, đặc biệt

hƣớng vào nhóm đối tƣợng ngƣời nghèo, ngƣời thuộc hộ cận nghèo. Triển khai

đầy đủ, kịp thời các chính sách hỗ trợ hộ nghèo, ngƣời nghèo, trợ giúp các đối

tƣợng yếu thế, bảo đảm an sinh xã hội theo chỉ đạo của Chính phủ.

b) Kinh nghiệm của tỉnh Lào Cai

Để thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, trong những năm qua, tỉnh Lào

Cai đã tập trung nhiều nguồn lực và sử dụng hiệu quả các nguồn lực hỗ trợ từ Trung

ƣơng, ngân sách địa phƣơng, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc, sự đóng góp

của ngƣời dân; qua đó góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân, giảm tỷ lệ hộ

nghèo từ 35,29% năm 2011 xuống còn 12,11% năm 2015 (theo chuẩn nghèo giai

đoạn 2011 - 2015). Để đạt đƣợc kết quả đó tỉnh Lào Cai đã thực hiện đồng loạt các

giải pháp sau. [88]

- Thực hiện các chƣơng trình, dự án phát triển KT- XH, thực hiện chuyển

dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn.

- Tăng cƣờng đầu tƣ nâng cao chất lƣợng thực hiện các chính sách, chƣơng

trình, dự án giảm nghèo, ƣu tiên hỗ trợ hộ nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập, đặc

biệt là các hộ nghèo ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.

- Đổi mới nội dung, phƣơng pháp tiếp cận để tuyên truyền, giáo dục phù hợp

với trình độ dân trí và năng lực nhận thức, hiểu biết của Nhân Dân địa phƣơng.

- Rà soát và hoàn thiện hệ thống chính sách, cơ chế trong thực hiện mục tiêu

XĐGN thuộc thẩm quyền phân cấp của tỉnh.

- Chú trọng nâng cao chất lƣợng các dịch vụ xã hội, thực hiện nhiều chính sách

hỗ trợ trực tiếp, gián tiếp để ngƣời nghèo đƣợc thụ hƣởng các chƣơng trình XĐGN.

c. Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Giang

Bắc Giang là một tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, có địa hình phức tạp, có

nhiều đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống, có tỉ lệ hộ nghèo khá cao. Nhờ thực

hiện các chƣơng trình, dự án, chính sách dân tộc, những năm qua, tỷ lệ hộ nghèo ở

các xã khó khăn vùng dân tộc thiểu số của tỉnh giảm trung bình 3 đến 4%/năm.[89]

Bắc Giang đã thực hiện tốt một số giải pháp là:

- Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ và nhân

dân về phát triển kinh tế - xã hội, quán triệt, cụ thể hóa các nghị quyết, chủ trƣơng

của Ðảng, chính sách của Nhà nƣớc.

- Thực hiện đồng bộ, lồng ghép nhiều giải pháp với mục tiêu đẩy nhanh tốc độ

giảm nghèo bền vững, từng bƣớc cải thiện và nâng cao đời sống của ngƣời nghèo, ƣu

Page 70: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

56

tiên hơn cho ngƣời nghèo thuộc các xã khó khăn; góp phần thu hẹp khoảng cách chênh

lệch về mức sống giữa các vùng, các nhóm dân cƣ trên địa bàn; đồng thời thực hiện

đồng bộ, có hiệu quả các dự án, chính sách giảm nghèo để cải thiện đời sống của ngƣời

nghèo, tạo điều kiện cho ngƣời nghèo tiếp cận với các dịch vụ xã hội tốt hơn.

- Thực hiện tốt chính sách đào tạo dạy nghề cho lao động thuộc hộ nghèo,

tuyên truyền để cho hộ nghèo xác định đƣợc nghĩa vụ của mình cần thực hiện các

chính sách thoát nghèo, tự chuyển đổi nghề nghiệp, chuyển đổi cơ cấu lao động,

biết sản xuất kinh doanh để vƣơn lên thoát nghèo.

d) Kinh nghiệm ở huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn

Huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn trong những năm qua đã tập trung nhiều

nguồn lực, triển khai các chế độ, chính sách giảm nghèo, nhờ đó, công tác giảm

nghèo đạt đƣợc nhiều kết quả đáng khích lệ, đã góp phần từng bƣớc cải thiện đời

sống của nhân dân, đến hết năm 2015, tỷ lệ hộ nghèo của huyện còn 13,12%, giảm

3% so với năm 2014. [90]

Để thực hiện tốt các chƣơng trình về giảm nghèo, huyện Chợ Mới đã thực

hiện tốt một số giải pháp sau:

- Các cấp lãnh đạo của huyện đã chú trọng công tác tuyên truyền nhằm tạo

sự chuyển biến trong nhận thức của ngƣời dân về công tác giảm nghèo.

- Xác định, nông lâm nghiệp là lĩnh vực kinh tế chủ lực, các ban, ngành

chuyện môn đã phối hợp với các địa phƣơng chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa

học kỹ thuật vào sản xuất, hƣớng dẫn ngƣời dân thâm canh, tăng vụ nhằm tăng năng

suất, chất lƣợng các sản phẩm nông nghiệp.

- Các cấp, các ngành trong huyện đã chú trọng xây dựng và nhân rộng các

mô hình trồng trọt, chăn nuôi nhƣ mô hình trồng chè, cây ăn quả, đề án phát triển

đàn lợn nái móng cái, mô hình nuôi trâu, bò, dê sinh sản… bên cạnh nhân rộng các

mô hình còn tạo điều kiện cho các hộ nghèo vay vốn với lãi suất thấp.

- Các Đoàn thể trong huyện phối hợp mở các lớp tập huấn, bồi dƣỡng kiến

thức cho nông dân và dạy nghề ngắn hạn cho các hộ nghèo.

- Đẩy mạnh xã hội hóa công tác giảm nghèo thông qua các phong trào xây

dựng “Quỹ vì ngƣời nghèo”, “Ngày vì ngƣời nghèo”, “Xây dựng nhà đại đoàn kết”.

2.2.2. Kinh nghiệm đánh giá ảnh hưởng của các chính sách XĐGN đến đời sống

người dân trên thế giới và ở Việt Nam

Page 71: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

57

2.2.2.1. Kinh nghiệm đánh giá ảnh hưởng của chính sách XĐGN của một số nước

trên thế giới

Cho tới nay, có nhiều nghiên cứu ở trên thế giới liên quan đến nghèo đói,

chƣơng trình mục tiêu xóa đói, giảm nghèo và ảnh hƣởng của các chƣơng trình,

chính sách đến mục tiêu xóa đói, giảm nghèo. Các nghiên cứu thảo luận các vấn đề

ở các góc độ khác nhau. Tuy nhiên, các nghiên cứu đều tập chung thảo luận quan

niệm về đói nghèo, ảnh hƣởng của các chƣơng trình đến mục tiêu XĐGN. Dƣới đây

xin tổng hợp một số nghiên cứu sau:

a) Kinh nghiệm của Băng-la-đét.

Băng-la-đét đã đƣa ra nhiều chính sách XĐGN cũng nhƣ đánh các ảnh hƣởng

của chính sách đó sau khi đƣợc triển khai, thực hiện. Trong đó có ĐGTĐ của chính

sách tài chính đến ngƣời nghèo và đã rút ra kinh nghiệm nhƣ: Chƣơng trình có đƣợc

thực hiện đúng nhƣ trong mô tả chính sách không, họ đã kiểm tra lại sự phù hợp của

các phƣơng pháp khác biệt trong sự khác biệt đơn giản để đối chiếu sự sai khác giữa

trƣớc khi có chính sách và sau khi thực hiện chính sách, giữa những ngƣời không tham

gia và không tham gia vào chƣơng trình bên cạnh đó chính trị cũng đƣợc họ xem xét

đến vì nó ảnh hƣởng đến nhận thức của ngƣời dân khi tiếp cận chính sách.[82],[11]

b) Kinh nghiệm của Bô-lô-via

Khi ĐGTĐ của quỹ đầu tƣ xã hội của nƣớc này, ngƣời ta chọn ngẫu nhiên

các đối tƣợng thụ hƣởng chính sách để đánh giá trong vòng 7 năm. Từ đây hai kinh

nghiệm đã đƣợc rút ra: 1) chọn mẫu thực nghiệm và nhóm mẫu đối chứng một cách

ngẫu nhiên sẽ đảm bảo thu đƣợc thông tin khách quan, sau đó sử dụng so sánh cặp

để tìm ra ảnh hƣởng; 2) Cần thể chế hóa quá trình đánh giá: Vì quá trình đánh giá

lâu dài trƣớc, trong và sau, nên quy trình đánh giá cần đƣợc thể chế hóa để đảm bảo

rằng thu đủ thông tin trƣớc, trong và sau can thiệp. [82], [11]

c) Kinh nghiệm của Mê-hi-cô

Khi đánh giá chƣơng trình giáo dục, y tế, dinh dƣỡng quốc gia, mô hình

kinh tế lƣợng đã đƣợc sử dụng. Các bài học sau đây đã rút ra từ đánh giá này: 1)

xác định đƣợc vấn đề cốt lõi cần đánh giá, từ đó tìm mô hình thích hợp và thu số

liệu; 2) Phác thảo nội dung thảo luận có giá trị trong việc đƣa ra những khó khăn

mà ngƣời đánh giá có thể gặp phải nhƣ: Thay đổi chính sách, lợi ích biên và chi

phí biên phụ thuộc vào nhân tố bên ngoài; đặc điểm của các biến khó kiểm soát

và không quan sát đến.[82], [11]

d)Kinh nghiệm của Ác-hen-ti-na

Page 72: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

58

Để đánh giá lợi ích tới ngƣời nghèo của chƣơng trình việc làm Trabajar đã

nghiên cứu lƣợng mẫu lớn các hộ nghèo của cả trƣớc và sau khi thực hiện chƣơng

trình. Nghiên cứu này đã chi ra 5 bài học kinh nghiệm nhƣ: 1) Cần tính đến thu

nhập cơ hội khi tham gia chƣơng trình là một lợi ích của chƣơng trình; 2) Khi sử

dụng phƣơng pháp so sánh tƣơng hợp giữa nhóm mẫu đƣợc tham gia và không

đƣợc tham gia chƣơng trình; 3) sử dụng khôn ngoan các nguồn dữ liệu quốc gia

hiện có; 4) Lấy ý kiến từ nhiều thành phần khác nhau phía thực hiện và thụ hƣởng

chính sách; 5) Sử dụng đúng lúc kết quả.[82], [11]

2.2.2.2. Kinh nghiệm đánh giá ảnh hưởng chính sách XĐGN ở Việt Nam

Việc triển khai hệ thống chính sách XĐGN thời gian qua đã có ảnh hƣởng tích

cực đến công tác đói, giảm nghèo ở Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả,

trong quá trình thực hiện, các chính sách cũng dần bộc lộ những điểm chƣa phù hợp

với đặc điểm thực tiễn của từng địa phƣơng. Đặc biệt chúng ta luôn phải đƣơng đầu

với một loạt các thách thức mới trong tấn công đói nghèo nhƣ: (i) nghèo đói chỉ tập

trung ở một số vùng có điều kiện KT- XH kém phát triển, trình độ dân trí thấp và tốc

độ giảm nghèo chậm hơn các thời kỳ trƣớc; (ii) sự biến đổi khí hậu sẽ ảnh hƣởng

nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong đó có ngành nông nghiệp nơi đang tạo

thu nhập chủ yếu cho đại bộ phận ngƣời dân ở nông thôn. Để chống đỡ với những

thách thức này, đòi hỏi Việt Nam cần xây dựng cho mình một chiến lƣợc giảm nghèo

trong đó là một hệ thống chính sách XĐGN có tính khả thi và hiệu lực cao hơn.

Muốn vậy, điều đầu tiên cần phải đánh giá một cách nghiêm túc các chính sách đã và

đang đƣợc thực hiện để tìm ra những điểm bất cập. Tiếp đến, trên cơ sở kết quả đánh

giá chỉ ra những điểm yếu và phát huy những ảnh hƣởng tích cực trong mỗi chính

sách, đƣa ra những nhóm giải pháp cụ thể để chính sách XĐGN ảnh hƣởng có hiệu

quả hơn nữa đến ngƣời nghèo, giúp họ khắc phục những khó khăn để có thể tự vƣơn

lên thoát nghèo, đƣợc hƣởng một cách công bằng những thành quả của công cuộc đổi

mới. Cho đến nay đã có khá nhiều các nghiên cứu trong nƣớc về XĐGN và ảnh

hƣởng của những chính sách XĐGN đến đời sống ngƣời dân đặc biệt là ngƣời DTTS,

sau đây tác giả xin đƣa ra một số dẫn chứng cụ thể về cá nhân và tổ chức đã nghiên

cứu ảnh hƣởng của chính sách XĐGN đến đời sống ngƣời nghèo DTTS nhƣ sau:

a) Theo Ủy Ban dân tộc và UNDP (2009), trong báo cáo đánh giá giữa kỳ

chƣơng trình 135 giai đoạn II đã chỉ ra rằng: Chƣơng trình 135 giai đoạn II đã đạt

đƣợc kết quả tốt trên phƣơng diện tính phù hợp và hiệu quả chƣơng trình; kết quả

tƣơng đối tốt khi đánh giá về nhận thức của ngƣời hƣởng lợi và chất lƣợng các

dịch vụ chƣơng trình cung cấp về hiệu quả trong xác định đối tƣợng của chƣơng

Page 73: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

59

trình và về hiệu quả trong quản lý và thực hiện chƣơng trình. Hợp phần thực hiện

tốt nhất là dự án xây dựng CSHT, trong khi đó các hợp phần về phát triển sản xuất

và hợp phần đào tạo chƣa thật sự ảnh hƣởng. Sự cân đối và phối kết hợp giữa các

chính sách/dự án khác nhau trong chƣơng trình và các cấp vẫn là các nội dung cần

đƣợc cải thiện. Các xã chủ yếu vẫn chú trọng vào hợp phần CSHT. Phƣơng thức

tiếp cận theo chiểu dọc trong các hợp phần có thể đƣợc cải thiện bằng cách thiết

kế sao cho có thể kết hợp với các dự án/chính sách trong khuôn khổ một bản kế

hoạch phát triển địa phƣơng mang tính chiến lƣợc. Bản kế hoạch địa phƣơng này

có thể đƣợc điều chính cho phù hợp với các điều kiện khác nhau của từng xã. Sự

phối hợp giữa chƣơng trình 135 giai đoạn II và các chƣơng trình mục tiêu quốc gia

khác về giảm nghèo vẫn là một vấn đề ở cả cấp TƢ và cấp địa phƣơng. Việc xây

dựng năng lực thể chế ở cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã cần đƣợc coi là một điều

kiện bắt buộc. Báo cáo cũng nêu ra các khuyến nghị nhƣ điều chỉnh chƣơng trình

giảm nghèo cho khu vực nghèo, tăng cƣờng áp dụng phƣơng pháp quản lý dựa vào

kết quả và phân cấp trong thực hiện chƣơng trình.[62]

b) Ủy Ban dân tộc (2012) đã tiến hành đánh giá giữa kỳ của chƣơng trình 135

giai đoạn II qua kết quả điều tra cuối kỳ 2007 và 2012 trong phạm vi cả nƣớc đã chỉ

ra rằng: Chƣơng trình đã thành công trong việc khuyến khích các hộ gia đình tham

gia vào dự án. Tỷ lệ các hộ đóng góp ý kiến trong buổi họp đã tăng lên gấp 3 lấn

nhƣng vẫn còn thấp, ở mức 36,1% năm 2010. Đa số nhóm DTTS đã sử dụng tiếng

mẹ đẻ trong các cuộc thảo luận nhóm, trong khi đó các văn bản hƣớng dẫn và tài liệu

liên quan đều sử dụng bằng tiếng Kinh. Có thể nói ngôn ngữ là dào cản lớn nhất đối

với đồng bào DTTS trong việc bày tỏ quan điểm một cách mạch lạc và rành rọt. Mục

tiêu là 100% các xã sẽ làm chủ đầu tƣ các công trình nhƣng điều đó lại không thực

hiện đƣợc. Tuy nhiên nhờ có tăng cƣờng công tác năng lực đƣợc thực hiện rất nghiên

túc ở cấp xã, số lƣợng các công trình dự án do xã làm chủ đầu tƣ đã tăng lên gấp đôi

năm 2010 (45,9%). Phần lớn các xã làm chủ đầu tƣ không gặp khó khăn gì nghiêm

trọng trong quá trình thực hiện. Vƣớng mắc nhất trong quá trình triển khai thực hiện

là tình trạng cấp vốn chậm. Tham gia của các hộ vào Ban giám sát đã có những cải

thiện đáng kẻ. CT 35 giai đoạn II đã làm tốt trong việc tu hút nhiều lao động địa

phƣơng. Mức độ ảnh hƣởng của CT135 phụ thuộc vào nguồn lực tăng cƣờng cho các

xã mục tiêu. Các xã thuộc CT135 thực tế không nhận đƣợc nhiều vốn hơn so với

những xã khác, điều này đã khiến cho mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển giữa

các xã có CT135 và các xã không có CT135 cũng nhƣ khoảng cách giữa các hộ

Page 74: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

60

nghèo và không nghèo, giữa các hộ ngƣời kinh và dân tộc khó khả thi. Mức độ hài

lòng về chất lƣợng các công trình dự án đã tăng lên cả từ phía hộ dân và cán bộ xã.

Về nghèo đói và mức sống của đồng bào DTTS, số hộ nghèo đã giảm nhƣng vẫn còn

cao. Thu nhập của hộ đã tăng lên 20% sau 5 năm, thấp hơn rất nhiều so với mức

trung bình của cả nƣớc (khoảng 50%). Hộ gia đình thuộc các xã CT135 giai đoạn II

chủ yếu dựa vào thu nhập từ nông nghiệp. Điều kiện về nhà ở, nguồn điện, chất lƣợng

cuộc sống của các xã có CT135 đã đƣợc cải thiện đáng kể. Tuy nhiên tình hình sử

dụng nƣớc sách và nhà vệ sinh đạt chuẩn vẫn còn rất hạn chế.[62]

c) Tác giả Trần Quang Tuyến, và cộng sự (2015) đã sử dụng các hàm logic

để nghiên cứu về ảnh hƣởng của cộng đồng và hộ đến nghèo đói của các DTTS

vùng Tây Bắc, Việt Nam, nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Trình độ học vấn, tài sản, cơ

hội việc làm phi nông nghiệp có ảnh hƣởng rất lớn đến tình trạng nghèo đói ở địa

phƣơng, giao thông, thông tin liên lạc có ảnh hƣởng trực tiếp đến công cuộc giảm

nghèo, bên cạnh đó điều kiện cũng nhƣ đặc điểm của thôn, bản có liên quan đến

tình trạng đói nghèo. Tuy nhiên, các ảnh hƣởng đó không ảnh hƣởng đồng thời tới

tình trạng nghèo. Vì vậy, ta cần xem xét cả các yếu tố khác liên quan đến tình

trạng nghèo và để nỗ lực cho giảm nghèo ta cần đầu tƣ nhiều cho cơ sở hạ tầng,

giáo dục và các công việc phi nông nghiệp, từ đó mới giúp đƣợc các hộ nghèo đa

dạng hóa các nguồn thu.[76]

d) Công ty tƣ vấn Đông Dƣơng (2011), dƣới sự tài trợ của dự án “ Tăng

cƣờng năng lực cho công tác xây dựng, thực hiện và giám sát các chính sách dân

tộc” do UNDP hỗ trợ đã phân tích kết quả điều tra chƣơng tình 135 giai đoạn II năm

2008 chỉ ra rằng: Tỷ lệ ngƣời nghèo thuộc nhóm dân tộc thiểu số ngày càng tăng và

chiếm tỷ lệ cao. Ngƣời dân tộc thiểu số chiếm 14,5% trên tổng số dân của cả nƣớc

năm 2008 nhƣng lại chiếm hơn một nửa số ngƣời nghèo. Trong các xã 135 cũng có

những khoảng cách về thu nhập giữa các hộ dân tộc đa số và các hộ dân tộc thiểu

số. Mức độ chênh lệch ở các xã 135 là khá cao, với hệ số Gini vào khoảng 0,25 so

với hệ số bình quân cả nƣớc ở khu vực nông thôn là 0,40. Các dân tộc thiểu số

không phải là một nhóm đồng nhất và các khía cạnh phi thu nhập cũng quan trọng

khi giải thích về nghèo đói. Ngƣời dân có mức độ hài long cao và đánh giá cao

những hỗ trợ của chƣơng trình. Tuy nhiên, có sự thiếu hụt đáng kể về mức độ tiếp

cận của ngƣời dân tộc thiểu số so với CSHT và dịch vụ thiết yếu. Sự khác biệt giữa

nhóm dân tộc thiểu số với nhóm dân tộc đa số đƣợc thể hiện rõ nét ở các lĩnh vực

Page 75: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

61

lƣơng thực, nƣớc sạch và chăm sóc sức khỏe. CSHT đã đƣợc cải thiện nhƣng mức

độ ngƣời dân tộc thiểu số tiếp cận và sử dụng vẫn còn hạn chế. Ngƣời DTTS có

trình độ học vấn thấp hơn so vơi ngƣời dân tộc đa số. Về Y tế, trên 70% DTTS

trong diện khảo sát có bảo hiểm y tế (BHYT) và 14% có thẻ khám chữa bệnh miễn

phí. Mức độ các hộ đa dạng hóa sinh kế ngoài hoạt động nông nghiệp là một trong

những nhân tố chính quyết định đến đời sống gia đình. Bên cạnh đó nghiên cứu

cũng chỉ ra những khuyến nghị chính sách nhƣ thay đổi tiếp cận nghèo sang nghèo

đa chiều, thay đổi cụm từ giảm nghèo.[12]

2.2.3. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thái Nguyên nói chung và huyện Võ Nhai

nói riêng trong thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo

Những nghiên cứu các trƣờng hợp cụ thể trên, luận án rút ra một số bài học

kinh nghiệm có thể tham khảo trong việc thực hiện chính sách XĐGN cho tỉnh Thái

Nguyên nói chung và cho huyện Võ Nhai nói riêng trong thời gian tới nhƣ sau:

1. XĐGN phải gắn liền với phát triển nguồn nhân lực và nâng cao năng lực

cho ngƣời nghèo đó là mấu chốt để nâng cao hiệu lực và hiệu quả của nguồn vốn

đầu tƣ cho XĐGN. Ngƣời dân nhất là ngƣời nghèo DTTS cần đƣợc nâng cao nhận

thức, kiến thức và kỹ năng để sử dụng một cách có hiệu quả quyền làm chủ, quyền

ra quyết định trong phân bổ và sử dụng nguồn lực.

2. Lập kế hoạch giảm nghèo và kế hoạch phát triển KT-XH có sự tham gia giúp

ngƣời dân nâng cao nhận thức về quyền đƣợc tham gia vào quá trình lựa chọn, ra quyết

định, tham gia thực hiện và kiểm soát việc thực hiện các quyết định giảm nghèo.

3. Phân cấp, trao quyền cho cơ sở, tạo điều kiện cho xã làm chủ, phát huy sự

chủ động và sáng tạo sự tham gia của ngƣời dân trong triển khai có hiệu quả các

hoạt động giảm nghèo.

4. Huy động sự tham gia của ngƣời dân và các tổ chức đoàn thể vào công cuộc

XĐGN, đó là một công cụ để điều phối nguồn lực cho XĐGN ở chính địa phƣơng mình.

5. Cần có cơ chế chính sách đặc thù nhằm sử dụng một cách hợp lý, hiệu quả

các nguồn vốn đƣợc đầu tƣ, ƣu tiên đầu tƣ cho CSHT, khoa học công nghệ, sản xuất

nông nghiệp.

6. Quan tâm đầu tƣ cho giáo dục, đầu tƣ cho đào tạo nghề. Điều này có tác

dụng nâng cao chất lƣợng lao động cũng nhƣ phát triển nguồn nhân lực trong dân.

Page 76: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

62

7. Tăng cƣờng công tác giám sát và đánh giá thực hiện chƣơng trình giảm

nghèo bên cạnh đó cần tập trung tuyên truyền vận động nhân dân nhất là ngƣời

nghèo tích cực tham gia vào quá trình thực hiện chính sách.

8. Các mô hình sinh kế cho giảm nghèo nên đƣợc xây dựng dựa trên nhu

cầu và năng lực của ngƣời nghèo đặc biệt là ngƣời nghèo DTTS. Cần tính đến

tính khả thi về kỹ thuật, khả năng tiếp nhận của ngƣời dân trong việc triển khai

các hoạt động sinh kế. Khuyến khích sự tham gia của các Doanh nghiệp, tƣ nhân

đó là một trong những yếu tố quan trọng đạo đà cho ngƣời nghèo có nguồn sinh

kế ổn định và bền vững.

Chƣơng 3

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Câu hỏi nghiên cứu

Để đạt đƣợc các mục tiêu đặt ra, nội dung của luận án cần phải trả lời các câu

hỏi nghiên cứu chủ yếu sau:

- Thực trạng triển khai, thực hiện các chính sách XĐGN tới các hộ nghèo

DTTS ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên trong thời gian qua đã đạt đƣợc những

kết quả gì? Những tồn tại, hạn chế trong công tác này?

- Các chính sách XĐGN đã ảnh hƣởng tới sinh kế của các hộ nghèo DTTS ở

huyện Võ Nhai nhƣ thế nào?

- Để thực hiện hiệu quả các chính sách XĐGN cho các hộ nghèo DTTS ở

huyện Võ Nhai trong thời gian tới, cần phải thực hiện những giải pháp chủ yếu nào?

3.2. Khung phân tích của luận án

Khung phân tích là một công cụ hữu ích giúp chúng ta giải quyết đƣợc mục

tiêu đề ra. Khung phân tích này coi mối quan hệ ảnh hƣởng giữa các chính sách

XĐGN đến đời sống ngƣời dân là mục tiêu, các nhân tố khác là điều kiện, đặc điểm

của hộ. Ngoài ra, luận án sử dụng khung phân tích để sắp xếp trật tự phân tích các

vấn đề liên quan đến luận án theo một trình tự logic, xây dựng hƣớng đi cho đề tài.

Từ đó đƣa ra kết luận và đánh giá chung cho vấn đề đang nghiên cứu.

Page 77: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

63

Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích lý luận và thực tiễn cùng với các phƣơng pháp

tiếp, tác giả đã xây dựng khung phân tích nghiên cứu ảnh hƣởng của chính sách XĐGN

tới sinh kế của các hộ DTTS huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.

Page 78: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

64

Hình 3.1: Khung phân tích

(Nguồn: Tác giả biên soạn, năm 2016)

Kết quả mục tiêu chính sách

XĐGN đối với hộ DTTS Võ Nhai

Thể chế và chính sách xóa đói giảm nghèo

Hoạch định và thực thi

chính sách cấp TƢ

Hoạch định và thực thi chính sách

cấp tỉnh và địa phƣơng

Yếu tố bối cảnh bên ngoài ảnh

hƣởngtới sinh kế hộ DTTS

Thực hiện và giám sát chính sách

- Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội

- Sự tham gia của ngƣời dân và các

tổ chức đoàn thể

Các chính sách xóa đói giảm nghèo

ảnh hƣởngtới sinh kế

- Nhóm chính sách đào tạo nghề và giải

quyết việc làm

- Nhóm chính sách tiếp cận dịch vụ cơ bản

- Nhóm chính sách tín dụng

- Nhóm chính sách đặc thù

Giải pháp hoàn thiện

chính sách

- Giải pháp riêng cho từng nhóm

chính sách

- Giải pháp về phát triển kinh tế và

nhân rộng mô hình sinh kế

Giải pháp chính sách tổng thể

- Giải pháp hoạch định và thực thi

chính sách cấp TƢ và địaphƣơng

- Giải pháp đánh giá giám sát chính sách

- Giải pháp hoàn thiện một số chính sách

xóa đói giảm nghèo cho hộ DTTS

Phản hồi chính sách

Phản hồi chính sách

Page 79: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

65

3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.3.1. Phương pháp tiếp cận

Ảnh hƣởng chính sách là xem xét sự thay đổi kết quả (bao gồm kết quả

mong đợi) từ việc thực hiện một chính sách. Đánh giá ảnh hƣởng của chính sách

nhằm trả lời các câu hỏi: cái gì đƣợc thực hiện, cái gì không đƣợc thực hiện, ở đâu,

tại sao và bao nhiêu, kết quả đƣợc nhƣ thế nào. Để đạt đƣợc các mục tiêu nghiên

cứu này, các cách tiếp cận đƣợc sử dụng trong luận án nhƣ sau:

3.3.1.1. Phương pháp tiếp cận hệ thống

Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống có nghĩa là khi tiếp cận một đối tƣợng nghiên

cứu cụ thể phải xem xét và đặt nó trong mối quan hệ ảnh hƣởng qua lại với các đối

tƣợng khác một cách có hệ thống, trong tiếp cận hệ thống đƣợc chia ra hai cách là:

- Tiếp cận hệ thống theo chiều dọc: Ở đây chủ yếu là tiếp cận theo quản lý nhà

nƣớc các đơn vị hành chính và quản lý xã hội gồm: TƢ - Tỉnh - Huyện - Xã - Thôn -

Hộ gia đình; hoặc theo hệ thống các chủ trƣơng, chính sách vĩ mô của Nhà nƣớc và

quy định của các cấp chính quyền, các tổ chức có liên quan đến công tác giảm nghèo

trên địa bàn. Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống dọc đƣợc sử dụng theo hai hƣớng tiếp

cận từ dƣới lên và tiếp cận từ trên xuống.

- Tiếp cận hệ thống theo chiều ngang: Ở đây chủ yếu là tiếp cận các chính

sách, các chƣơng trình, các dự án, các nội dung liên quan đến việc thực hiện những

chính sách XĐGN tới hộ nghèo DTTS.

3.3.1.2. Phương pháp tiếp cận quá trình

Trên cơ sở nghiên cứu tổng quan các chính sách và chƣơng trình XĐGN

đang thực hiện trên địa bàn huyện Võ Nhai. Khi nghiên cứu tác giả thực hiện nhƣ

sau: Chính sách => Quá trình thực hiện =>Kết quả đạt đƣợc => ảnh hƣởng cụ thể

đến giảm nghèo.

3.3.1.3. Phương pháp tiếp cận vùng

Dựa vào điều kiện tự nhiên KT-XH cũng nhƣ các ý kiến của những chuyên gia,

các nhà quản lý để phân chia vùng nghiên cứu cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu

của đề tài. Tác giả lựa chọn nghiên cứu trên địa bàn toàn huyện, tuy nhiên để nhấn

mạnh ảnh hƣởng của các chính sách XĐGN đến ngƣời nghèo DTTS trong huyện, tác

giả đã chia địa bàn nghiên cứu ra làm 3 vùng mỗi vùng chọn 2 xã, nơi có đông đồng

bào DTTS sinh sống, hộ nghèo cao để nghiên cứu. Từ đó đƣa ra những đánh giá,

khuyến nghị trên cơ sở phát huy những ảnh hƣởng tích cực và khắc phục những ảnh

hƣởng tiêu cực trong quá trình thực hiện các chính sách trên địa bàn toàn huyện.

Page 80: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

66

Võ Nhai là huyện vùng cao của tỉnh Thái Nguyên thuộc vùng ĐBKK, địa

hình phức tạp chủ yếu là núi đá vôi và đồi dốc đƣợc xen kẽ một tỷ lệ nhỏ đất bằng

phẳng dành cho sản xuất nông nghiệp. Đây là một trong những điều kiện bất lợi cho

việc phát triển sinh kế và ổn định sản xuất.

Dân số toàn huyện có 68.518 nhân khẩu, chủ yếu là lao động nông nghiệp

chiếm 88,5%, bao gồm nhiều dân tộc sinh sống với sự phân bố dân cƣ không

đồng đều, trình độ dân trí thấp. Đây là một nhân tố lớn ảnh hƣởng đến sự phát

triển kinh tế -xã hội, do ngƣời dân không tiếp thu kịp thời kiến thức khoa học kỹ

thuật để áp dụng vào sản xuất, chƣa biết cách phát huy lợi thế về địa hình để phát

triển nền sản xuất nông, lâm nghiệp, đa dạng hoá cây trồng vật nuôi, phát triển

kinh tế trang trại, thời gian nông nhàn trong khu vực nông thôn còn nhiều.

Việc nghiên cứu ảnh hƣởng của chính sách XĐGN đến hộ nghèo DTTS sẽ

chỉ ra đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu trong việc thực hiện chính sách. Trên cơ sở

đó rút ra đƣợc bài học trong quá trình triển khai áp dụng trên địa bàn toàn huyện

cũng nhƣ sẽ phát huy những ảnh hƣởng tích cực hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực nhằm

góp phần XĐGN, ổn định đời sống.

3.3.2. Phương pháp thu thập thông tin

3.3.2.1. Thu thập thông tin thứ cấp

Thông tin thứ cấp đƣợc thu thập từ các báo cáo, ấn phẩm đƣợc công bố của Ủy

ban Dân tộc, các cơ quan trong tỉnh Thái Nguyên và các phòng, Ban chức năng của

UBDN huyện Võ Nhai. Ngoài ra, luận án sử dụng các thông tin từcác hội thảo chuyện

ngành của các chuyện gia, các thông tin đƣợc công bố trong các trang thông tin điện tử.

Các thông tin đã đƣợc công bố là cơ sở quan trọng giúp tác giả tạo dựng cơ sở lý thuyết,

phƣơng pháp luận và bức tranh tổng thể về quá trình triển khai, kết quả và ảnh hƣởng của

các chƣơng trình, chính sách XĐGN giai đoạn 2011 - 2015 tại địa bàn huyện Võ Nhai.

3.3.2.2. Thu thập thông tin sơ cấp

Số liệu sơ cấp là những thông tin mới có liên quan đến luận án đƣợc thu

thập từ việc điều tra khảo sát, phỏng vấn trực tiếp các cán bộ thực thi chính sách

và các hộ dân DTTS thông qua hệ thống bảng câu hỏi điều tra, đƣợc lập sẵn. Để

thu thập các thông tin sơ cấp, luận án đã sử dụng các phƣơng pháp sau:

+ Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có người dân tham gia (PRA)

Là phƣơng pháp nghiên cứu coi trọng sự tham gia của ngƣời dân và đƣợc

thực hiện bằng cách tiếp xúc trực tiếp với ngƣời dân tại thời điểm nghiên cứu. Tác

giả cùng ngƣời dân thảo luận, chia sẻ, phân tích mặt đƣợc và chƣa đƣợc hƣởng lợi

từ những chính sách XĐGN ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống của họ.

Page 81: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

67

+ Phương pháp điều tra phỏng vấn từng chủ hộ

Trƣớc hết phải xây dựng phiếu điều tra, sau đó điều tra thử để khi điều tra

thật cho phù hợp với thực tế.

a. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu

Để nghiên cứu về ảnh hƣởng chính sách XĐNG tới các hộ nghèo DTTS ở

huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, tác giả đã thực hiện khảo sát các hộ nghèo

DTTS ở địa bàn này, nhằm thu thập các thông tin về đặc điểm của hộ nhƣ: đặc điểm

các nguồn lực của hộ, những hỗ trợ từ các chính sách XĐNG tới hộ, đánh giá của

hộ về các chính sách XĐNG. Trên cơ sở đó, tác giả sẽ phân tích các số liệu sơ cấp

này để đánh giá ảnh hƣởng của chính sách XĐNG tới các hộ nghèo DTTS ở huyện

Võ Nhai bằng phƣơng pháp định tính và phƣơng pháp định lƣợng.

* Xác định tổng thể nghiên cứu

Tổng thể nghiên cứu là toàn bộ các hộ nghèo DTTS trên địa bàn huyện Võ

Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Theo báo cáo của UBND huyện Võ Nhai, tính đến thời

điểm khảo sát (tháng 2 năm 2016), có 4497 hộ nghèo DTTS trên 15 xã của toàn

huyện. Cụ thể đƣợc thống kê dƣới bảng sau:

Bảng 3.1. Thống kê số hộ nghèo thuộc nhóm đối tƣợng DTTS

trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

STT Các xã, thị tr n Số hộ

1 Thị trấn Đình Cả 111

2 Xã Bình Long 247

3 Xã Cúc Đƣờng 216

4 Xã Dân Tiến 511

5 Xã La Hiên 211

6 Xã Lâu Thƣợng 190

7 Xã Liên Minh 458

8 Xã Nghinh Tƣờng 375

9 Xã Phú Thƣợng 168

10 Xã Phƣơng Giao 284

11 Xã Sảng Mộc 368

12 Xã Thần Xa 297

13 Xã Thƣợng Nung 289

14 Xã Tràng Xá 455

15 Xã Vũ Chấn 317

Tổng cộng 4497

Nguồn: UBND huyện Võ Nhai, năm 2016

Page 82: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

68

* Xác định mẫu nghiên cứu

Để xác định cỡ mẫu, tác giả sử dụng công thức Slovin để xác định số hộ:

2

Nn

1 N *e

Trong đó:

- n: Số lƣợng mẫu cần xác định

- N: Số đơn vị tổng thể

- e: Sai số cho phép (0,05)

Sau khi tính toán xác định cỡ mẫu nghiên cứu trong tổng thể 4497 hộ nghèo

DTTS, tác giả xác định đƣợc cỡ mẫu n ≈ 368 hộ.

Để tránh khả năng có một số phiếu khảo sát không đảm bảo đủ thông tin, nên

tác giả tăng quy mô mẫu nghiên cứu lên là 400 hộ.

* Phương pháp và hình thức chọn mẫu

- Tác giả sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Mẫu nghiên cứu đƣợc

lựa chọn theo phƣơng pháp phân tầng, trong đó sẽ lựa chọn các xã đại diện cho

huyện Võ Nhai, từ các xã, căn cứ vào danh sách các hộ thuộc diện nghèo DTTS sẽ

tiến hành lựa chọn ngẫu nhiên các hộ để khảo sát.

- Chọn các xã đại diện trong huyện: Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu,

điểm nghiên cứu phải đại diện cho vùng nghiên cứu trên phƣơng diện điều tra

điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và đặc điểm tình hình nông thôn và nông dân

của vùng. Căn cứ vào đặc điểm của huyện Võ Nhai, tác giả đã lựa chọn 6 xã đại

diện cho 3 tiểu vùng nơi mà có sự khác nhau về điều kiện tự nhiên và xã hội. Cụ

thể nhƣ sau:

+ Đại diện cho vùng 1: Đây là vùng gần trung tâm huyện lỵ có nhiều đồi núi

thấp xen lẫn núi đá vôi. Việc tổ chức sản xuất nông nghiệp có nhiều mô hình sản

xuất kinh doanh đa dạng, vừa có thể kết hợp trồng trọt, chăn nuôi, chế biến và tiêu

thụ sản phẩm. Các hộ nông dân tập trung sinh sống chủ yếu gần đƣờng giao thông

nên một số bộ phận đã tiếp cận đƣợc nền kinh tế thị trƣờng. Nền sản xuất đang

chuyển dần theo hƣớng sản xuất hàng hóa.

Page 83: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

69

Bảng 3.2. Các xã nghiên cứu phân theo các tiểu vùng

tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

STT Vùng Xã nghiên cứu Đặc điểm vùng

1 Tiểu vùng I Lâu Thƣợng,

Phú Thƣợng

Tƣơng đối gần với khu trung tâm

huyện, thuận lợi cho phát triển kinh

tế nông nghiệp, dịch vụ

2 Tiểu vùng II Liên Minh, Phƣơng giao Vùng giữa có điều kiện phát triển

một số cây hàng hóa và chăn nuôi

3 Tiểu vùng III Sảng Mộc, Vũ Chấn Khu vực có nhiều đất lâm nghiệp

thuận lợi phát triển lâm nghiệp

+ Đại diện vùng 2: Là vùng có độ cao trung bình, địa hình đồi núi hình bát úp,

bị chia cắt bởi nhiều khe, suối, sông và xen kẽ núi đá vôi có các bãi soi bằng phẳng

phù hợp phát triển cây công nghiệp ngắn và dài ngày, cây lƣơng thực và kết hợp các

cây ăn quả, cây lâm nghiệp và phát triển chăn nuôi theo hƣớng gia trại, trang trại.

+ Đại diện cho vùng 3: Đây là xã có địa hình núi cao dốc, có khí hậu mát về

mùa hè, rét về mùa đông. CSHT còn thấp kém, giao thông đi lại không thuận tiện,

trình độ dân trí còn thấp, đời sống khó khăn về nhiều mặt.

- Chọn hộ điều tra trong các 6 xã đƣợc chọn. Căn cứ vào danh sách các

hộ thuộc diện nghèo DTTS ở 6 xã điều tra, tác giả lựa chọn ngẫu nhiên các hộ

để khảo sát. Cụ thể, số lƣợng 400 hộ điều tra đƣợc đƣợc phân bổ ở các xã lựa

chọn nhƣ sau:

Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả chọn mẫu nghiên cứu

STT Các xã nghiên cứu Số hộ điều tra

1 Lâu Thƣợng 42

2 Phú Thƣợng 38

3 Sảng Mộc 83

4 Vũ Chấn 71

5 Liên Minh 102

6 Phƣơng Giao 64

Tổng cộng 400

Nguồn: Tổng hợp của tác giả, năm 2016

Page 84: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

70

- Lấy ý kiến của các cán bộ thực thi chính sách

Ngoài thông tin thu thập đƣợc từ các hộ gia đình DTTS. Tác giả căn cứ vào

số cán bộ phụ trách công tác giảm nghèo tại các phòng, ban trực thuộc huyện, các

cán bộ cấp xã, các tổ chức đoàn thể đang trực tiếp phụ trách các chƣơng trình

giảm nghèo để lấy ý kiến của họ về tình hình triển khai, thực hiện, kết quả và

những ảnh hƣởng của chính sách XĐGN đến đời sống ngƣời dân.

Bảng 3.4. Thành phần cán bộ tham gia trả lời bảng hỏi

Nội dung Số cán bộ điều tra

Cán bộ c p huyện -Phòng Dân tộc 4

-Phòng Lao động TBXH 4

- Phòng Nông nghiệp và PTNT 4

- Ngân hàng chính sách xã hội 4

Cán bộ c p xã - Tiểu vùng 1 3

- Tiểu vùng 2 3

- Tiểu vùng 3 3

Cán bộ tổ chức, đoàn thể của huyện 5

Tổng cộng 30

Nguồn: Tổng hợp của tác giả, năm 2016

b) Phương pháp khảo sát điều tra bằng bảng hỏi

Tác giả đã điều tra khảo sát chuyện sâu sử dụng bảng hỏi tại các điểm nghiên

cứu. Đây là phƣơng pháp cơ bản trong điều tra chọn mẫu. Đề tài tập trung phỏng

vấn 2 nhóm đối tƣợng thực thi và thụ hƣởng chính sách XĐGN, lấy ý kiến của họ

về tình hình triển khai, thực hiện, kết quả, ảnh hƣởng và đề xuất định hƣớng giảm

nghèo trong thời gian tới.

Để đánh giá ảnh hƣởng của chính sách thông thƣờng theo nhiều tài liệu,

nhiều công trình nghiên cứu, trƣớc khi đánh giá ảnh hƣởng của chính sách, các tác

giả đã tìm hiểu những thay đổi do chính sách mang lại khi triển khai thực hiện chính

sách, do đó,các nghiên cứu thƣờng thu thập số liệu trƣớc, sau khi thực hiện chính

sách, hoặc là thu thập số liệu của nhóm có và không thực hiện chính sách, hoặc sử

Page 85: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

71

dụng nhóm đối chứng để so sánh ảnh hƣởng.Song đối với nghiên cứu này, tác giả

thấy điều này là không khả thi.Bởi đối tƣợng nghiên cứu của luận án là các chính

sách XĐGN, các chính sách này có đặc thù áp dụng cho toàn bộ những hộ thuộc

diện,do vậy không thể thu thập đƣợc thông tin của các nhóm không có áp dụng

chính sách, hoặc nhóm đối chứng. Bên cạnh đó, các chính sách này cũng đƣợc áp

dụng trong thời gian khá lâu có nhiều biến động đặc biệt là giá cả và hơn nữa ngƣời

dân không có ghi chép lại vì vậy thông tin trƣớc khi triển khai chính sách cũng

không khả thi cho việc thu thập cũng nhƣ đảm bảo cho độ chính xác của thông tin

đó. Vì vậy tác giả sử dụng cách đánh giá dựa vào ngƣời đƣợc hƣởng thụ chính sách

sẽ cho ý kiến về những thay đổi do chính sách mang lại, tác giả sẽ sử dụng các câu

hỏi không trực tiếp nhằm thu thập thông tin liên quan. Các câu hỏi đƣợc đƣa ra dựa

vào việc nghiên cứu các chính sách, mục tiêu và nội dung thực hiện để hỏi những

câu hỏi có liên quan đối với ngƣời đƣợc hƣởng lợi để họ có thể đánh giá sát thực

nhất cho các chính sách này khi triển khai thực hiện?.

Tác giả xây dựng câu hỏi theo thang Likert, thang đo này đƣợc sử dụng phổ

biến và phù hợp để đánh giá ảnh hƣởng của các chính sách XĐGN dƣới sự cảm

nhận của ngƣời thụ hƣởng. Giá trị của thang đo Likert đƣợc dao động từ 1 đến 5,

cụ thể nhƣ sau:

Bảng 3.5: Giá trị của thang đo Likert 5 mức độ

Giá trị của thang đo Ý nghĩa của thang đo

1 Hoàn toàn không đồng

2 Không đồng ý

3 Ý kiến trung lập

4 Đồng ý

5 Hoàn toàn đồng ý

Nguồn: Tác giả xây dựng, năm 2016

Trong nghiên cứu này, để đo lƣờng đƣợc sự đánh giá của ngƣời DTTS về

các nhóm chính sách XĐGN, tác giả đã tiến hành khảo sát và thu thập các số liệu

sơ cấp về sự đánh giá của ngƣời dân đối với từng tiêu chí của từng nhóm chính

sách. Sau đó, tác giả tính bình quân giá trị mức đánh giá của 386 hộ đƣợc phỏng

vấn cho từng tiêu chí nhằm xác định đƣợc mức đánh giá của các hộ về tiêu chí này

và so sánh với các tiêu chí khác. Khi đối chiếu giá trị trung bình của mức đánh giá

với các mức giá trị trong bảng dƣới đây, ta có thể biết đƣợc ngƣời dân đánh giá

tiêu chí đó ở mức độ nào trong số 5 mức độ sau:

Page 86: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

72

Bảng 3.6: Các mức đánh giá theo thang đo Likert 5 mức độ

Mức đánh giá trung bình Ý nghĩa của mức độ đánh giá

4,21 - 5,00 Tốt

3,41 - 4,20 Khá

2,61 - 3,40 Trung bình

1,81 - 2,60 Yếu

1,00- 1,80 Kém

Nguồn: Tác giả xây dựng, năm 2016

3.3.3. Phương pháp xử lý, tổng hợp và phân tích thông tin

3.3.3.1. Phương pháp xử lý thông tin

Phân tích định tính dựa trên các ý kiến và đánh giá của đối tƣợng cung cấp

thông tin, có sự đối chiếu giữa các nguồn cung cấp. Trong phân tích định tính kết

hợp phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp (case study) nhằm phân tích các trƣờng

hợp cụ thể, minh chứng cho các đánh giá về ảnh hƣởng của chính sách ở địa bàn

nghiên cứu.

Phân tích định lƣợng tập trung vào thống kê mô tả, so sánh nhằm phân tích

các chỉ tiêu phản ánh ảnh hƣởng tiêu cực, tích cực của các chính sách XĐGN, cho

biết hiện trạng và sự thay đổi dƣới ảnh hƣởng của chính sách XĐGN tới sinh kế

ngƣời nghèo DTTS.

Các thông tin đƣợc cập nhật và xử lý trên phần mềm Excel để tính toán một

số chỉ tiêu thống kê cơ bản. Ngoài ra, một số thông tin đƣợc xử lý trên phần mềm

SPSS để kiểm định thống kê sự khác biệt giữa các vùng khi các chính sách XĐGN

ảnh hƣởng tới sinh kế.

3.3.3.2. Phương pháp tổng hợp thông tin

Đề tài sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để nghiên cứu cơ sở lý luận cũng nhƣ

đánh giá quá trình triển khai, kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ những ảnh hƣởng của các

chính sách đến đời sống ngƣời nghèo DTTS trên địa bàn huyện Võ Nhai dựa trên số

liệu điều tra, khảo sát của nhóm nghiên cứu và các số liệu báo cáo chính thức từ các

cơ quan nhà nƣớc.

Page 87: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

73

Sau khi xử lý, thông tin đƣợc tổng hợp bằng nhiều công cụ nhƣ: bảng biểu,

sơ đồ, đồ thị. Từ đó, đánh giá đƣợc những thay đổi của đối tƣợng nghiên cứu theo

không gian và theo thời gian.

3.3.3.3. Phương pháp phân tích thông tin

a). Phƣơng pháp định tính: dựa vào ý kiến đánh giá của cơ quan quản lý nhà

nƣớc địa phƣơng, chuyện gia và ngƣời hƣởng lợi trực tiếp chính sách. Cách đánh

giá này cho biết chính sách có đƣợc áp dụng không, có khó khăn gì trong thực hiện,

có ảnh hƣởng đến tác nhân nào, xu hƣớng ảnh hƣởng ra sao.

b). Phƣơng pháp so sánh trƣớc và sau: dựa trên hệ thống các chỉ tiêu, so sánh

sự thay đổi của chỉ tiêu trƣớc và sau khi thực hiện chính sách.

c). Phƣơng pháp phân tích tài liệu: phân tích các văn bản quy phạm pháp

luật, các văn bản chính sách XĐGN nhằm xác định các vấn đề còn thiếu, các điểm

bất cập khi triển khai, thực hiện chính sách.

d). Phƣơng pháp phân tích thống kê mô tả: là phƣơng pháp nghiên cứu các

hiện tƣợng KT- XH bằng việc mô tả thông qua các số liệu thu thập đƣợc. Phƣơng

pháp này mô tả việc áp dụng các chính sách trong thực tế, các khó khăn, nhu cầu,

giúp cho hiểu rõ logic của quá trình triển khai chính sách. Phân tích cũng cho phép

xác định các nguyên nhân của các ảnh hƣởng tiêu cực, tích cực của các chính sách

XĐGN lên các đối tƣợng hƣởng lợi.

3.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

3.4.1. Hệ thống chỉ tiêu về đặc điểm tự nhiên, KTXH

- Diện tích đất tự nhiên, trong đó bao gồm: diện tích đất nông lâm nghiệp,

đất phi nông nghiệp và đất chƣa sử dụng (m2).

- Số nhân khẩu và lao động của huyện, cơ cấu theo giới tính (nam, nữ) và

khu vực (thành thị, nông thôn) (ngƣời)

- Tổng giá trị sản xuất của huyện, cơ cấu GTSX theo các lĩnh vực: Nông, lâm

nghiệp, thủy sản; Công nghiệp - Xây dựng và Dịch vụ (nghìn đồng).

- Tốc độ phát triển của các lĩnh vực Nông, lâm nghiệp, thủy sản; Công

nghiệp - Xây dựng và Dịch vụ của huyện qua các năm 2012, 2014, 2016 (%).

Page 88: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

74

- Các chỉ tiêu về thực trạng giáo dục: Số trƣờng học, lớp học, giáo viên, học

sinh, Số HS/ giáo viên, Số HS/ lớp học.

- Các chỉ tiêu về thực trạng y tế: Số cơ sở y tế, số giƣờng bệnh, số cán bộ

ngành y, số cán bộ ngành dƣợc, Tỉ lệ trạm y tế có bác sĩ, Tỉ lệ trạm y tế có nữ hộ

sinh, Số cặp vợ chồng sinh con thứ 3, Tỉ lệ trẻ >1 tuổi đƣợc tiêm chủng đầy đủ vắc

xin, Số vụ ngộ độc thực phẩm, Số ngƣời nhiễm HIV, Số ngƣời mắc AIDS.

3.4.2. Hệ thống chỉ tiêu về nhóm hộ khảo sát

- Tuổi, dân tộc, giới tính, trình độ học vấn của chủ hộ.

- Số lao động của hộ: Số lao động của một hộ tham gia sản xuất làm nên thu

nhập của hộ. Lao động nông nghiệp, lao động phi nông nghiệp, kiêm.

- Diện tích đất phục vụ sản xuất bao gồm: Đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp,

đất nuôi trồng thủy sản

- Vốn của hộ: Gồm vốn tự có và vốn vay. Trong vốn vay, bao gồm có: vốn

vay từ chính sách tín dụng ƣu đãi, vốn vay từ nguồn khác

- Chỉ tiêu Hộ có hƣởng chính sách đào tạo lao động, tạo việc làm không.

- Thu nhập một năm của hộ.

3.4.3. Hệ thống chỉ tiêu về thực hiện chính sách và ảnh hưởng của các chính

sách XĐGN tới sinh kế các hộ DTTS

Để đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của các chính sách XĐGN tới sinh kế ngƣời

nghèo DTTS, luận án sử dụng các nhóm chỉ tiêu chủ yếu sau:

a. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình triển khai thực hiện các chính sách xóa

đói giảm nghèo

- Tổ chức thực hiện

- Bố trí nguồn lực

- Công tác kế hoạch

b. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả thực hiện các chƣơng trình xóa đói

giảm nghèo

- Số lớp nghề đƣợc đào tạo

- Số ngƣời đƣợc hƣởng chính sách lao động

- Số tiền đƣợc hỗ trợ từ chính sách XĐNG

Page 89: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

75

c. Nhóm chỉ tiêu phản ánh ảnh hƣởng của chính sách XĐGN đến các nguồn

lực sinh kế ngƣời nghèo DTTS

- Ảnh hƣởng đến nguồn lực con ngƣời kỹ năng, kiến thức, sự hiểu biết…)

- Ảnh hƣởng đến nguồn lực tự nhiên (đất đai, nƣớc,rừng….)

- Ảnh hƣởng đến nguồn lựcvật chất (cơ sở hạ tầng, nhà ở, sở hữu máy móc,

thiết bị…)

- Ảnh hƣởng đến nguồn lực xã hội (các mối quan hệ xã hội, khă năng hợp

tác, các quan hệ thân tộc…)

- Ảnh hƣởng đến nguồn lực tài chính (nguồn lực tài chính hộ gia đình tích

lũy, nguồn lực tài chính từ tín dụng…)

d) Nhóm chỉ tiêu phản ánh ảnh hƣởng tổng thể của các chính sách XĐGN tới

sinh kế của hộ DTTS

- Thay đổi nguồn thu của các hoạt động sinh kế của các hộ điều tra

- Đa dạng hóa ngành nghề khi các chính sách XĐGN ảnh hƣởng

e) Nhóm chỉ tiêu các yếu tố ảnh hƣởng tới kết quả và ảnh hƣởng của các

chính sách XĐGN đến hộ DTTS huyện Võ Nhai

- Ảnh hƣởng của công tác hoạch định chính sách XĐGN

- Năng lực tổ chức triển khai các chính sách XĐGN trên địa bàn huyện

Page 90: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

76

Chƣơng 4

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

TỚI SINH KẾ CỦA HỘ NGHÈO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN VÕ NHAI

4.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình

a) Vị trí địa lý

Hình 4.1: Bản đồ hành chính huyện Võ Nhai

Page 91: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

77

Võ Nhai là huyện vùng cao của tỉnh Thái Nguyên, trung tâm huyện cách

Thành phố Thái Nguyên 37 km về phía Đông Bắc. Có tọa độ địa lý:

- 105017 - 106

017 Kinh độ Đông.

- 21036 - 212

056 Vĩ độ Bắc.

Phía Đông giáp huyện Bắc Sơn (tỉnh Lạng Sơn); phía Tây giáp huyện

Đồng Hỷ và huyện Phú Lƣơng (tỉnh Thái Nguyên); phía Nam giáp huyện Đồng

Hỉ (tỉnh Thái Nguyên) và huyện Yên Thế (tỉnh Bắc Giang); phía Bắc giáp huyện

Na Rì (tỉnh Bắc Cạn).

b) Địa hình

Điểm nổi bật của địa hình huyện Võ Nhai là núi cao, chịu ảnh hƣởng của 2

vòng cung là vòng cung Ngân Sơn chạy từ Bắc Kạn theo hƣớng Đông Bắc -Tây

Nam và vòng cung Bắc Sơn chạy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam. Toàn huyện độ

cao trung bình so với mặt biển từ 100 - 800 m. Căn cứ vào địa hình, địa mạo và đất

đai huyện chia làm 3 tiểu vùng nhƣ sau:

- Tiểu vùng I: Bao gồm các xã, thị trấn dọc quốc lộ 1B gồm: Thị trấn Đình Cả,

các xã Phú Thƣợng; Lâu Thƣợng; La Hiên, với tổng diện tích vùng này là

14.008,33ha (chiếm 16,69% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện) đây là nơi tập

trung dân số cao là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội của huyện. Đặc điểm

vùng này có hệ thống giao thông, thuỷ lợi, điện lƣới thuận lợi cho phát triển công

nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa.

- Tiểu vùng II: Gồm 5 xã phía Nam: Tràng Xá; Liên Minh; Phƣơng Giao;

Dân Tiến; Bình Long với tổng diện tích 26.153,57 ha (chiếm 31,16% tổng diện tích

đất tự nhiên của huyện). Địa hình đồi núi hình bát úp, bị chia cắt bởi nhiều khe,

suối, sông và xen kẽ núi đá vôi có các bãi soi bằng phẳng phù hợp phát triển cây

công nghiệp ngắn và dài ngày, cây lƣơng thực và kết hợp các cây ăn quả, cây lâm

nghiệp và phát triển chăn nuôi theo hƣớng gia trại, trang trại.

- Tiểu vùng III: Bao gồm 6 xã phía Bắc của huyện là xã Nghinh Tƣờng;

Sảng Mộc; Thƣợng Nung; Vũ Chấn; Thần Sa và Cúc Đƣờng với tổng diện tích

43.780,7 (chiếm 52,15% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện). Đặc điểm của

vùng này là đất rộng, nhiều đồi núi, khe suối rất thuận lợi cho việc phát triển lâm

nghiệp, du lịch sinh thái.

4.1.1.2. Khí hậu, thủy văn

a) Khí hậu

Khí hậu Võ Nhai mang đặc điểm chung của khí hậu miền núi Bắc Bộ chia

làm hai mùa rõ rệt là mùa mƣa và mùa khô. Mùa mƣa kéo dài từ tháng 4 đến

tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Lƣợng mƣa bình quân năm

1.941,5 mm, thấp hơn so với các vùng khác trong tỉnh Thái Nguyên (2.050 -

2.500) và phân bố không đều, lƣợng mƣa tập trung chủ yếu vào các tháng mùa

Page 92: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

78

mƣa với 1.765mm, chiếm 91% lƣợng mƣa cả năm. Các tháng mùa khô có lƣợng

mƣa không đáng kể, lƣợng bốc hơi nƣớc rất lớn, gây nên tình trạng khô hạn

nghiêm trọng cho cây trồng, nhất là đối với cây trồng hàng năm. Độ ẩm bình

quân hàng năm trên địa bàn huyện Võ Nhai dao động từ 80 - 87 %, các tháng

mùa khô, nhất là các tháng cuối năm (tháng 11,12) độ ẩm thấp gây khó khăn cho

việc phát triển cây vụ Đông. Trƣớc đây, Võ Nhai nổi tiếng là nơi rừng thiêng

nƣớc độc. Sách Đồng Khánh địa chí, viết “Trong huyện rừng núi liên tiếp, khí

núi nặng nề. Khí trời nhiều lạnh rét. Khí đất ẩm thấp. Cuối xuân trời vẫn còn

lạnh, mùa hè thì chỉ hơi nóng, đầu thu đã bắt đầu lạnh, đến mùa đông thì rét đậm.

Hằng ngày khoảng trƣớc giờ Tỵ, sau giờ Thân thì không nhìn thấy núi”.

b) Thuỷ văn

Võ Nhai là huyện có địa hình bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đá nên huyện

có nhiều khe suối nhỏ, tuy nhiên nguồn nƣớc ít thƣờng bị cạn kiệt về mùa khô.

Ngoài nguồn nƣớc mặt từ những dòng sông, suối còn có các nguồn nƣớc khác từ

các hang động trong núi đá vôi chảy ra đang đƣợc sử dụng cho sản xuất và sinh

hoạt. Hiện nay trên địa bàn huyện có hai hệ thống sông nhánh trực thuộc hệ

thống sông Cầu và sông Thƣơng, đƣợc phân bố ở hai vùng phía Nam và Bắc

huyện cung cấp hầu hết nƣớc tƣới cho diện tích đất sản xuất nông nghiệp của hai

vùng này: Sông Nghinh Tƣờng là sông lớn nhất chảy qua phía Bắc huyện, là

nhánh của sông Cầu, bắt nguồn từ dãy vòng cung Bắc Sơn (Lạng Sơn), chạy qua

các xã Nghinh Tƣờng, Sảng Mộc, Thƣợng Nung, Thần Sa và đổ vào sông Cầu

(số liệu khí hậu thủy văn đƣợc thể hiện cụ thể qua bảng 1 và bảng 2 sau). Sông

Dong: Phân bố ở phía Nam của huyện, là nhánh của sông Thƣơng bắt nguồn từ

xã Phú Thƣợng chạy qua thị trấn Đình Cả, Tràng Xá, Dân Tiến, Bình Long và

chảy vào tỉnh Bắc Giang đổ về sông Thƣơng.

4.1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên

a. Tài nguyên đất

Đất của huyện Võ Nhai đƣợc chia thành 4 nhóm đất chính:

+ Đất phù sa: 1.816 ha chiếm 2,15% diện tích

+ Đất đen: 935 ha chiếm 1,11% diện tích

+ Đất xám bạc mầu: 63.917,7 ha chiếm 75,63% diện tích

+ Các loại đất khác: chiếm 11.070,4 ha chiếm 16,65% diện tích

Những loại đất này chủ yếu thích hợp với việc trồng cây công nghiệp và

trồng rừng.

Võ Nhai là huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên, vì thế huyện mang nhiều

nét riêng của vùng. Địa hình nhiều đồi núi cao, chủ yếu là núi đá vôi nên diện tích

đất chƣa sử dụng còn nhiều. Để thấy rõ hơn hiện trạng sử dụng đất huyện Võ Nhai

ta nghiên cứu qua bảng 4.1

Page 93: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

79

Bảng 4.1. Tình hình phân bố sử dụng đ t đai huyện Võ Nhai giai đoạn (2012 - 2016)

ĐVT: ha

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2014 Năm 2016 So sánh (%)

SL (ha) Cơ c u

(%) SL (ha)

Cơ c u

(%) SL (ha)

Cơ c u

(%) 2014/2012 2016/2014 BQC

Tổng diện tích đ t TN 83,918.1 100 83,923.1 100 83,943.6 100 100,01 100,02 100,01

1. Đ t Nông lâm nghiệp 74,468.1 88,74 74,470.8 88,74 74,717.3 89,01 100,00 100,33 100,08

1.1. Đất sản xuất NN 11,228.1 15,08 11,226.6 15,08 11,243.0 15,05 99,99 100,15 100,03

1.2. Đất lâm nghiệp 61,981.2 83,23 61,979.1 83,23 62,408.0 83,53 100,00 100,69 100,17

1.3. Đất nông nghiệp khác 1,258.8 1,69 1,265.1 1,70 1,066,3 1,43 100,50 84,29 95,94

2. Đ t chuyện dùng 1,139.4 1,36 1,141.6 1,36 1,039.0 1,24 100,19 91,01 97,72

3. Đ t ở 843,3 1,00 843,4 1,00 843,2 1,00 100,01 99,98 100,00

4. Đ t chƣa sử dụng 7,467.3 8,90 7,467.3 8,90 7,467.3 8,90 100,00 100,00 100,00

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên, năm 2012, 2014 và 2016

Page 94: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

80

Qua bảng 4.1 ta thấy. Tổng diện tích đất tự nhiên trên địa bàn huyện Võ Nhai

năm 2016 là83,943.6 ha tăng hơn so với năm 2014 là 25,5 ha, nguyên nhân tăng

diện tích đất tự nhiên là do hàng năm phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện đã

thực hiện việc kiểm kê đất đai, xác định lại gianh giới với các huyện, tỉnh lân cận.

Diện tích tự nhiên đƣợc tổng hợp từcác khoảnh đất trên cơ sở dùng bản đồ địa

chính, bản đồ giải thửa, bản đồ hiện trạng sử dụng đất để điều tra thực địa, chỉnh lý

biến động, xây dựng bản đồ điều tra kiểm kê, từ đó tổng hợp diện tích đất tự nhiên

của đơn vị hành chính, các biểu kiểm kê theo quy định, cũng nhƣ bản đồ hiện trạng

sử dụng đất. Do đó trong những năm vừa qua tổng diện tích đất tự nhiên của huyện

Võ Nhai có xu hƣớng biến động tăng.

Năm 2016 tổng diện tích đất nông lâm nghiệp là 74,717.3 ha (chiếm 89,01%),

đất chuyện dùng1,039.0 ha (chiếm 1,24%), đất ở 843,2 ha (chiếm 1%), đất chƣa sử

dụng 7,467.3 ha (chiếm 8,90%). Trong 74,717.3 ha, diện tích đất lâm nghiệp chiếm

cao nhất 62,408.0 ha (chiếm 83,53), tốc độ tăng bình quân của diện tích đất lâm

nghiệp giai đoạn 2012 - 2016 là 0,3%,lâm nghiệp là tiềm năng và thế mạnh của

huyện Võ Nhai, có nhiều chủ chƣơng, chính sách phát triển và bảo vệ rừng đƣợc

lãnh đạo các cấp của huyện Võ Nhai tích cực triển khai, thực hiện.

Hiện nay huyện Võ Nhai vẫn còn diện tích đất chƣa sử dụng tƣơng đối lớn,

toàn huyện còn tới 7.467.3 ha, chiếm 8,9% diện tích đất tự nhiên. Phần lớn diện tích

đất chƣa sử dụng là diện tích đất núi đá vôi, đất đồi bạc màu rất khó để khai thác và

sử dụng trong hoạt động sản xuất nông nghiệp. Do vậy cần tìm ra những cách thức

sử dụng để khai thác triệt để nguồn đất này.

c. Tài nguyên rừng

Võ Nhai là một huyện vùng cao, khí hậu nhiệt đới nên thực vật ở đây tƣơng

đối phong phú và đa dạng, có nhiều gỗ quý. Song đến nay trữ lƣợng còn thấp, hiện

nay đang có nhiều chƣơng trình nhằm trồng và bảo vệ rừng. Theo số liệu kiểm kê

rừng năm 2016 cho thấy đất rừng hiện có của huyện là 66.042,20ha.

d. Tài nguyên khoáng sản

+ Kim loại mầu: chì, kẽm đƣợc tìm thấy ở Thần Xa,quy mô, trữ lƣợng nhỏ

+ Vàng tìm thấy ở khu vực Thần Xa, nhƣng chỉ là vàng xa khoáng có hàm

lƣợng thấp.

+ Mỏ Phốt Pho ở La Hiên trữ lƣợng đƣợc đánh giá khá cao.

+ Khoáng, vật liệu xây dựng nhƣ đá xây dựng, đá sét, cát sỏi… đặc biệt có

sét xi măng ở Cúc Đƣờng có trữ lƣợng lớn và chất lƣợng tốt.

+ Nhóm khoáng sản lớn nhất phải kể đến là đá cacbonat, bao gồm đá vôi xây

dựng và đã vôi xi măng, Đôlomít cùng với các mỏ đá khác ở núi Voi La Giang và

La Hiên đã xác định có trữ lƣợng khoảng 222 triệu tấn.

4.1.2. Đặc điểm về điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Võ Nhai

4.1.2.1. Tình hình dân số và lao động huyện Võ Nhai

Số liệu thống kê về tình hình dân số và lao động của huyện Võ Nhai đƣợc

thể hiện qua bảng 4.2.

Page 95: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

81

Bảng 4.2. Tình hình dân số và lao động huyện Võ Nhai giai đoạn (2012 - 2016)

Chỉ tiêu ĐVT

Năm 2012 Năm 2014 Năm 2016 So sánh năm (%)

SL Cơ c u

(%) SL

Cơ c u

(%) SL

Cơ c u

(%) 2014/2012 2016/2014 BQC

I. Tổng số nhân khẩu ngƣời 65,517 100.0 66,340 100.0 68,200 100.0 101.26 102.80 1.0101

1. Theo giới tính

- Nam ngƣời 32,876 50.2 33,290 50.2 34,620 50.8 101.26 104.00 1.0130

- Nữ ngƣời 32,641 49.8 33,050 49.8 33,580 49.2 101.25 101.60 1.0071

2. Theo khu vực

- Thành thị ngƣời 1,765 2.7 1,864 2.8 2,510 3.7 105.61 134.66 1.0920

- Nông thôn ngƣời 63,754 97.3 64,476 97.2 64,690 94.9 101.13 100.33 1.0037

II.Tổng số lao động

trong độ tuổi lao động 37,895 100.0 38,371 100.0 38,634 100.0 101.26 100.69 1.0048

1. Theo giới tính

- Nam lao động 18,826.00 49.7 19,063 49.7 19,232 49.8 101.26 100.89 1.0053

- Nữ lao động 19,069.00 50.3 19,308 50.3 19,402 50.2 101.25 100.49 1.0043

2. Theo khu vực

- Thành thị lao động 2,122 5.6 2,149 5.6 2,513 6.5 101.27 116.94 1.0432

- Nông thôn lao động 35,773 94.4 36,222 94.4 36,121 93.5 101.26 99.72 1.0024

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên, năm 2012, 2014 và 2016

Page 96: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

82

Những số liệu thống kê về dân số và lao động ở bảng 4.2 phản ánh đúng đặc điểm

của một huyện miền núi nhƣ huyện Võ Nhai. Năm 2012, tổng số nhân khẩu là 65.517

ngƣời, trong đó số ngƣời sống ở khu vực nông thôn chiếm tới 97,3 %, bên cạnh đó, số lao

động trong độ tuổi lao động của toàn huyện là 37,895, trong đó có 94,4% là ở khu vực

nông thôn. Sang năm 2016, tổng số nhân khẩu cũng nhƣ số lao động của huyện đều gia

tăng. Số nhân khẩu tăng lên 67.200 ngƣời, trong đó ở khu vực nông thôn chiếm 96,3% (tỷ

lệ này có giảm 1 % so với năm 2014). Số lao động năm 2016 tăng lên 38.634, trong đó ở

khu vực nông thôn chiếm 93,5% (tỷ lệ này có giảm 0,9 % so với năm 2012). Qua những

phân tích trên, ta thấy những biến động về dân số và lao động ở khu vực nông thôn và

thành thị của huyện Võ Nhai là phù hợp với xu thế phát triển, xu thế đô thị hóa.

Khi phân tích về cơ cấu giới tính trong dân số và lao động của huyện, tác giả nhận

thấy rằng dân số nam chiếm đa số hơn so với nữ, thể hiện qua tỷ lệ nam giới 50,2% trong

năm 2012 và tỷ lệ 50,8% trong năm 2016. Trong khi đó, nữ giới lại chiếm đa số trong

tổng số lao động của huyện (năm 2012: chiếm 50,3%; năm 2016: chiếm 50,2%).

4.1.2.2. Đặc điểm các dân tộc của huyện Võ Nhai

Võ Nhai là huyện vùng cao của tỉnh Thái Nguyên, là nơi cƣ trú của nhiều

cộng đồng dân tộc bản địa và di cƣ nơi khác đến.Hiện nay trên địa bàn huyện Võ

Nhai có 8 dân tộc anh em cùng sinh sống, DTTS chiếm trên 69,8% dân số toàn

huyện. Cụ thể đƣợc thể hiện qua hình4.2 dƣới đây:

Hình 4.2: Cơ cấu dân tộc huyện Võ Nhai năm 2016

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Võ Nhai, 2016)

Page 97: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

83

Trên địa bàn huyện Võ Nhai DTTS cùng ngƣời kinh sống xen ghép với nhau

ở nhiều xã, thị trấn trong huyện. Do sự đa sắc tộc nên trên địa bàn huyện có nhiều

phong tục, tập quán, phƣơng thức sản xuất, đặc trƣng văn hóa khác nhau. Sự đa

dạng văn hóa tạo ra tiềm năng du lịch phong phú, nhƣng cũng gây khó khăn cho các

cấp chính quyền của huyện trong việc tổ chức thực hiện chính sách XĐGN giúp

đồng bào DTTS phát triển kinh tế.

Trong những năm qua trên địa bàn huyện đã triển khai nhiều chƣơng trình,

chính sách đặc thù cho đồng bào DTTS nhƣ: Chƣơng trình 135, chính sách hỗ trợ

trực tiếp ngƣời dân thuộc hộ nghèo theo Quyết định 102/QĐ-TTg; chính sách cho

vay vốn các hộ DTTS nghèo theo Quyết định 54/2012/QĐ-TTg; chính sách hỗ trợ

đất ở, đất sản xuất, nƣớc sinh hoạt theo Quyết định 755/QĐ-TTg; đặc biệt là chính

sách hỗ trợ các xóm bản ĐBKK có nhiều đồng bào dân tộc Mông sinh sống theo

đề án phát triển KT- XH, ổn định sản xuất và đời sống các xóm, bản đặc biệt khó

khăn có nhiều đồng bào dân tộc Mông sinh sống tỉnh Thái Nguyên đến năm

2020… nhờ các chƣơng trình và các chính sách khác, kết hợp với sự lỗ lực phấn

đấu của đồng bào DTTS có thể thấy đời sống, vật chất, tinh thần của họ đƣợc cải

thiện một cách rõ rệt. Biểu hiện rõ nhất là hệ thống CSHT phục vụ sản xuất và

sinh hoạt đƣợc nâng cấp và xây mới, bộ mặt nông thôn có nhiều thay đổi.

Tuy nhiên, so với mức sống trung bình của tỉnh, nhất là so với ngƣời dân tộc

kinh, đời sống của đồng bào DTTS vẫn còn gặp nhiều khó khăn, điều kiện phát triển

kinh tế cũng kém hơn. Các hộ gia đình còn rất thiếu tƣ liệu sản xuất, ít có cơ hội

tiếp cận khoa học kỹ thuật, vốn tích lũy chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của phát triển

kinh tế, nhiều hộ gia đình chỉ có thể giải quyết đƣợc nhu cầu cuộc sống tối thiểu, đa

phần các hộ thiếu những điều kiện căn bản để phát triển sản xuất bền vững.

Mặc dù huyện đã chú trọng đến đầu tƣ kết cấu hạ tầng nhƣng cho đến nay

một số xã chƣa đáp ứng, chƣa đƣợc cung cấp đầy đủ các dịch vụ sống cơ bản nhƣ

đƣờng giao thông, hệ thống nƣớc sạch, y tế, giáo dục có chất lƣợng Bên cạnh đó

những vấn đề phức tạp mới nảy sinh nhƣ tình trạng mai một bản sắc tốt đẹp của

các dân tộc, các tập tục lạc hâu chậm khắc phục, tình trạng tái nghèo cao.

Do đó, các cấp chính quyền cần thay đổi quan điểm thiết kế chính sách đối

với đồng bào DTTS. Thay vì cách tiếp cận theo quan điểm viện trợ, giúp đỡ từ các

tổ chức, cá nhân nhƣ trƣớc kia thì cần hoạch định chính sách theo quan điểm tạo

điều kiện để đồng bào DTTS tự sản xuất để phát triển sinh kế phù hợp và bền vững.

Page 98: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

84

4.1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế của huyện Võ Nhai

Trong xu thế hội nhập đổi mới nền kinh tế, Huyện Võ Nhai đang đẩy

mạnh mức độ tăng trƣởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo sự phát triển

chung của tỉnh.

Giá trị sản xuất các ngành của huyện Võ Nhai giai đoạn 2012 - 2016 đƣợc

thể hiện qua bảng 4.3.

- Tổng giá trị xuất đã tăng 1,403.79 tỷ đồng (năm 2012) lên 1,613.40 (năm

2016), tốc độ phát triển bình quân là 103,54%, đƣợc coi là tốc độ phát triển khá cao đối

với huyện vùng cao thuộc vùng ĐBKK có nhiều DTTS sinh sống nhƣ huyện Võ Nhai.

+ Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản vẫn chiếm cơ

cấu chính trong nền kinh tế của huyện: 44,34% năm 2012 và 45,96% năm 2016,

tăng từng năm cả về giá trị sản xuất và cơ cấu, tốc độ phát triển bình quan chung

đạt 104,17%. Việc ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm cơ cấu lớn trong nền

kinh tế là một thuận lợi đối với huyện, song đây là nhóm ngành sản xuất chịu ảnh

hƣởng lớn của thời tiết, dịch bệnh vì vậy để phát huy đƣợc giá trị sản xuất tăng

trong những năm tiếp theo đòi hỏi các cấp lãnh đạo địa phƣơng phải làm tốt công

tác khuyến nông, tuyên truyền,đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ tiên tiến và các

tiến bộ khoa học kỹ thuật và sản xuất nông - lâm nghiệp, chú trọng cho công nghệ

bảo quản sau thu hoạch, tiếp tục thực hiện đề án tái cơ cấu nông nghiệp, triển khai

thực hiện tốt công tác phòng chống thiên tai, dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi.

+ Giá trị sản xuất ngành Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng (CN

- TTCN -XD) cơ cấu có sự biến động giảm qua các năm cụ thể: 38,19% (năm 2012)

và 33,88% (năm 2016). Huyện Võ Nhai không có lợi thế về phát triển CN - TTCN -

XD tuy nhiên huyện đang từng bƣớc ổn định sản xuất, ƣu tiên cải thiện cơ sở hạ tầng

tại các cụm công nghiệp, giành quỹ đất cho sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công

nghiệp để mở mang phát triển các ngành nghề nông thôn, tạo thuận lợi về mặt bằng

cho các cơ sở có nhu cầu mở rộng sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp qua đó

sẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa cải thiện môi

trƣờng đầu tƣ theo hƣớng thông thoáng, rõ ràng, minh bạch, kịp thời, thông suốt tạo

môi trƣờng kinh doanh hấp dẫn.

Page 99: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

85

+ Giá trị sản xuất ngành Thƣơng mại - Dịch vụ chiếm cơ cấu nhỏ nhất trong 3

khối ngành nhƣng có xu hƣớng tăng qua các năm , với 17,47% năm 2012 và 20,69%

năm 2016, tốc độ phát triển bình quân 108,02%. Trong những năm qua số hộ kinh

doanh trên địa bàn huyện có đăng ký nộp thuế ngày càng tăng, hàng hóa phong phú.

Có nhiều chính sách tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, hộ tiểu thƣơng, hợp tác xã

mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm. Tổ chức hiệu quả hệ thống các chợ trên địa

bàn, các đại lý, điểm bán lẻ nhằm cung ứng đầy đủ, kịp thời các mặt hàng thiết yếu

phục vụ nhân dân, mở ra nhiều cơ hội cho nhà đầu tƣ phát triển hạ tầng du lịch,

thƣơng mại, tiếp tục triển khai dự án điểm du lịch hang Phƣợng Hoàng - Mỏ Gà, nâng

cao chất lƣợng dịch vụ bƣu chính - viễn thông. Trong những năm tới huyện tiếp tục

thực hiện chuyển dịch cơ cấu các ngành dịch vụ theo hƣớng phát triển thị trƣờng dịch

vụ có tiềm năng nhƣng chƣa đƣợc khai thác.

Bảng 4.3. Chuyển dịch cơ c u kinh tế huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên

giai đoạn (2012 - 2016)

ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2014 Năm 2016 So sánh (%)

SL Cơ c u

(%) SL

Cơ c u

(%) SL

Cơ c u

(%)

2014/

2012

2016/

2014 BQC

Tổng GTSX 1,403.79 100.00 1,462.00 100.00 1,613.40 100.00 104,15 110,36 103,54

1. GTSX

Nông - Lâm -

Thủy sản

622.49 44,34 672.00 45,96 733.00 45,43 107,95 109,08 104,17

2. GTSX CN.

TTCN. XDCB 536.10 38,19 512.50 35,05 546.60 33,88 95,60 106,65 100,49

3.GTSX

Thƣơng Mại -

Dịch Vụ

245.20 17,47 277.50 18,98 333.80 20,69 113,17 120,29 108,02

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên, năm 2102, 2014 và 2016

4.1.2.4. Tình hình phát triển giáo dục và y tế của huyện Võ Nhai

a. Về giáo dục

Trong những năm gần đây công tác giáo dục đã đƣợc cấp ủy, chính quyền

các cấp, ngành giáo dục và đào tạo quan tâm, đã huy động nhiều nguồn vốn đầu tƣ

xây dựng, đầu tƣ cơ sở vật chất và nhiều các tiêu chuẩn khác để phần đấu đạt trƣờng

chuẩn quốc gia theo kế hoạch.

Page 100: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

86

Bảng 4.4. Hiện trạng giáo dục huyện Võ Nhai năm 2016

Chỉ tiêu Đơn vị

tính

Tổng

số

Chia theo c p học

MN TH THCS THPT

Số trƣờng trƣờng 67 20 22 22 3

Số lớp học lớp 575 212 367 148 60

Số giáo viên ngƣời 1.428 356 535 398 139

Số học sinh ngƣời 16.391 4.725 5.188 4.508 1.970

Số HS/giáo viên HS/GV - 13,27 9,70 11,33 14,2

Số HS/lớp học HS/lớp - 22,29 14,14 30,46 32,8

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Võ Nhai, năm 2016

Hiện nay trên toàn huyện có 67 trƣờng, 575 phòng học với 1.428 giáo

viên và 16.391 học sinh các cấp. Qua bảng 4.4 cho thấy số lƣợng học sinh học

đông ở cấp Tiểu học và Trung học cơ sở tuy nhiên đến bậc Trung học phổ

thông thì giảm hẳn do đó không thể tiếp tục theo học ở những cấp học cao

hơn. Năm 2016 bậc học Mầm non đạt 13/20 trƣờng chuẩn quốc gia và phổ cập

giáo dục Mầm non cho trẻ 5 tuổi đây là sự cố gắng của các cấp, các ngành

trong toàn huyện.

Phối hợp tổ chức tốt kỳ thi tốt nghiệp THPT. Thực hiện tốt công tác thi đua

khen thƣởng trong ngành giáo dục. Thực hiện kiểm tra công tác phổ cập giáo dục

cho trẻ mầm non 5 tuổi tại xã Cúc Đƣờng và xã La Hiên.Chỉ đạo hƣớng dẫn các

đơn vị trƣờng học tổ chức Hội nghị công chức, tổng hợp đăng ký các danh hiệu thi

đua năm học 2015-2016.

b. Về y tế

Thực hiện tốt công tác khám, chữa bệnh cho ngƣời dân, tổng số lƣợt ngƣời

khám bệnh là: 130.094 lƣợt ngƣời (trong đó BHYT: 87.093 lƣợt ngƣời); công suất

sử dụng giƣờng bệnh bình quân là 139,78 %. Qua các bảng 4.5a, 4.5b, 4.5c cho

chúng ta thấy đến hết năm 2016 toàn huyện có 18 cơ sở y tế trong đó có 01 bệnh

viện và 17 trạm y tế xã, có 185 giƣờng bệnh, số giƣờng bệnh tại bệnh viện là 110

giƣờng và trạm y tế xã là 75 giƣờng.

Page 101: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

87

Bảng 4.5a. Hiện trạng ngành Y tế huyện Võ Nhai năm 2016

STT Chỉ tiêu Đơn vị tinh Số lƣợng

I Số cơ sở y tế cơ sở 19

1

2

3

Bệnh viện

Phòng khám đa khoa khu vực

Trung tâm y tế

cơ sở

cơ sở

cơ sở

1

01

01

3 Trạm y tế xã, phƣờng cơ sở 15

II Số giƣờng bệnh giƣờng 210

1

2

Bệnh viện

Phòng khám đa khoa khu vực

giƣờng

giƣờng

125

10

3 Trạm y tế xã, phƣờng giƣờng 75

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Võ Nhai, năm 2016

Tổng số cán bộ ngành Y trên toàn huyện là 174 ngƣời trong đó có 42 Bác sĩ

chiếm 24%, Y sĩ kỹ thuật viên chiếm 26,86%, Y tá chiếm 38,86%, nữ hộ sinh chiếm

10,28%. Đây là một khó khăn về vấn đề chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân huyện Võ

Nhai bởi vì trên địa bàn huyện có nhiều dân tộc sinh sống, địa hình phức tạp, phong tục

tập quán khác nhau, trình độ phát triển không đồng đều.

Về ngành dƣợc hiện nay có 21 cán bộ trong đó 2 Dƣợc sĩ có trình độ đại học

chiếm 9,52%, còn lại là dƣợc sĩ bậc trung cấp chiếm 90,48%. Nhìn chung các cơ sở y

tế khám chữa bệnh đã đƣợc quan tâm đầu tƣ xây dựng, nhƣng hiện nay các thiết bị

phục vụ cho công tác y tế và phục vụ cho việc chăm sóc ngƣời bệnh còn thiếu nhiều,

lại có tình trạng xuống cấp do chất lƣợng thiết bị và do quá trình sử dụng.

Bảng 4.5b. Cơ c u đội ngũ cán bộ ngành Y tế của huyện Võ Nhai năm 2016

STT Chỉ tiêu Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (%)

I Số cán bộ ngành y 182 100,00

1 Bác sĩ 46 25,27

2 Y sĩ, kỹ thuật viên 47 25,82

3 Y tá 71 39,01

4 Hộ sinh 18 9,89

II Số cán bộ ngành dƣợc 21 100,00

1 Dƣợc sĩ cao cấp 2 9,52

2 Dƣợc sĩ trung cấp 19 90,48

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Võ Nhai, năm 2016

Page 102: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

88

Tình trạng thiếu cán bộ y tế xã, thôn bản vẫn chƣa đƣợc khắc phục. Công tác

kế hoạch hoá gia đình mặc dù đã đƣợc vận động nhƣng chƣa thƣờng xuyên, do đó tỉ

lệ sinh con thứ 3 trở lên còn cao, nhất là ở các bản vùng cao, vùng DTTS.

4.1.2.5. Các điều kiện về cơ sở hạ tầng

a. Về giao thông

- Huyện có quốc lộ 1B chạy qua, phần chạy qua huyện cơ bản đƣợc nâng cấp

và bảo trì tốt. Đây là lợi thế của huyện nhằm phát triển kinh tế, xã hội, thuận lợi cho

trao đổi và lƣu thông hàng hóa.

b. Thủy lợi:

Huyện cũng đã chú trọng đến vấn đề thủy lợi, với phƣơng châm là nhà

nƣớc và nhân dân cùng làm vì vậy huyện Võ Nhai đã xây dựng đƣợc 11 hồ, 50

vai đập kiêm cố, 12 trạm bơm, khoảng 133km kênh, mƣơng phục vụ cho sản

xuất và sinh hoạt của nhân dân. Năng lực thiết kế phục vụ tƣới tiêu cho khoảng

1.119ha. Song nhìn chung các công trình thủy lợi của địa phƣơng đều nhỏ l,

không đƣợc nâng cấp, tu bổ thƣờng xuyên cho nên năng lực tƣới tiêu bị hạn chế,

đến nay toàn bộ các công trình thủy lợi của huyện mới tƣới nƣớc cung cấp đƣợc

khoảng 850ha lúa Đông - Xuân.

c. Hệ thống điện:

+ Điện lƣới quốc gia: Hiện nay Võ Nhai có đƣờng dây 35Kv và 10Kv chạy

dọc theo đƣờng 1B và từ thị trấn Đình Cả đến xã Tràng Xá. Do vậy các xã ở trục

đƣờng đều có điện lƣới sản xuất và sinh hoạt.

+ Thủy điện: Võ Nhai chƣa có các công trình thủy điện lớn mà chỉ có máy

phát điện nƣớc mini do các hộ tƣ nhân đầu tƣ. Toàn huyện hiện nay có khoảng 1703

chiếc với tổng công suất khoảng 430 Kw.

4.2. Tình hình triển khai, thực hiện chính sách XĐGN trên địa bàn huyện

4.2.1. Công tác tổ chức chỉ đạo và triển khai các chính sách XĐGN

Để triển khai các chƣơng trình giảm nghèo huyện ủy - Uỷ ban nhân dân

huyện Võ Nhai đã cụ thể hóa đƣợc mục tiêu giảm nghèo vào chƣơng trình theo tinh

thần Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần XII của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ

tỉnh Thái Nguyên lần thứ XIX và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Võ Nhai lần

Page 103: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

89

thứ XXI đề ra phấn đấu phát triển KT- XH giai đoạn 2015 - 2020 ở mức cao hơn,

tạo nhiều việc làm, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, tăng thu nhập, giảm hộ

nghèo, cải thiện đời sống nhân dân các dân tộc trong huyện, giảm tỷ lệ hộ nghèo từ

4-6%, phấn đấu đến năm 2017, tỷ lệ giảm nghèo toàn huyện tới 25%. Công tác chỉ

đạo cụ thể nhƣ sau:

- Tổ chức kiện toàn lại Ban chỉ đạo giảm nghèo bền vững thời kỳ 2011-

2015, thành Ban chỉ đạo giảm nghèo nghèo thời kỳ 2016-2020, Quyết định thành

lập Ban giúp việc, Quyết định ban hành quy chế hoạt động, phân công nhiệm vụ

cho các thành viên Ban chỉ đạo phụ trách các xã, thị trấn trong toàn huyện, thời

kỳ 2016-2020.

- Chỉ đạo tổ chức xây dựng, điều chỉnh lại quy hoạch đất đai, quy hoạch sản

xuất gắn với quy hoạch nông thôn mới (NTM), làm cơ sở để thực hiện các chính

sách và chƣơng trình giảm nghèo.

- Chỉ đạo tổ chức xây dựng đề án, kế hoạch thực hiện Chƣơng trình giảm

nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015 cấp huyện trên địa bàn; ban hành một số cơ

chế, chính sách XĐGN đặc thù của địa phƣơng.

- Chỉ đạo tổ chức các hoạt động thông tin truyền thông, phổ biến cơ chế,

chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, các văn bản hƣớng dẫn của các Bộ, ngành, tỉnh

thƣờng xuyên đƣợc tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm trong công

tác giảm nghèo của các cấp và của ngƣời dân.

- Chỉ đạo tổ chức đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ cơ sở ở các

xã, thôn, bản.

- Chỉ đạo tổ chức đẩy mạnh và đa dạng hóa các hình thức huy động nguồn

lực cho mục tiêu giảm nghèo nhƣ: phân công trách nhiệm các cơ quan theo dõi,

giúp đỡ xã, thôn, bản nghèo; vận động các doanh nghiệp hỗ trợ cho các xã nghèo;

vận động ủng hộ quỹ "Vì ngƣời nghèo" của địa phƣơng.

- Chỉ đạo tổ chức rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm trên địa bàn để

xác định chính xác các đối tƣợng thụ hƣởng chính sách.

- Thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện chính sách

XĐGN tới đối tƣợng hƣởng thụ. Bên cạnh đó còn chuẩn bị đầy đủ các nguồn lực

kinh phí và phân bổ kinh phí để thực hiện các nội dung trên.

Page 104: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

90

Nhiệm vụ của Ban chỉ đạo giảm nghèo bền vững cấp huyện

Hàng năm, căn cứ mục tiêu giảm nghèo theo nghị quyết Hội đồng nhân dân

huyện, giao chỉ tiêu giảm nghèo (dựa trên chỉ tiêu giảm nghèo giao từ trên xuống)

cho các xã, thị trấn, yêu cầu các thành viên Ban chỉ đạo giảm nghèo mỗi đồng chí

phụ trách một xã, theo dõi, chỉ đạo, chịu trách nhiệm đảm bảo hoàn thành các chỉ

tiêu giảm nghèo đã giao. Nhiệm vụ cụ thể của các cơ quan nhƣ sau:

- Phòng Lao động - Thƣơng binh và Xã hội là cơ quan thƣờng trực các

Chƣơng trình giảm nghèo, chủ trì, phối hợp với các phòng liên quan tổ chức thực

hiện, theo dõi, đánh giá hiệu quả của Chƣơng trình; xây dựng đề án xuất khẩu lao

động; trình Uỷ ban nhân dân huyện ban hành chính sách hỗ trợ học nghề và xuất

khẩu lao động ở các xã nghèo; chỉ đạo ƣu tiên đầu tƣ các cơ sở dạy nghề, tổ chức

đào tạo nghề gắn với việc làm và xuất khẩu lao động.

- Phòng Tài chính - Kế hoạch: chủ trì, phối hợp với Ban Chỉ đạo thực hiện

các Chƣơng trình giảm nghèo thành lập các tổ công tác liên ngành để thẩm tra các

đề án của các xã nghèo; chủ trì, phối hợp với các phòng liên quan nghiên cứu, sửa

đổi, bổ sung cách thức thực hiện có hiệu quả về đầu tƣ, đấu thầu phù hợp với đặc

thù và năng lực tổ chức thực hiện ở xã, huyện nghèo; chủ trì, phối hợp với Sở Tài

chính để phân bổ vốn đầu tƣ phát triển hàng năm cho các xã nghèo.

- Phòng Dân tộc chủ trì, chỉ đạo, triển khai tổ chức thực hiện các chƣơng trình,

chính sách dân tộc hiện có (Chƣơng trình 135, trung tâm cụm xã, Quyết định số

134/2004/QĐ-TTg, Quyết định số 32/2007/QĐ-TTg, Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg,

chính sách trợ giá trợ cƣớc và Đề án phát triển nguồn nhân lực vùng đồng bào DTTS).

- Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các phòng liên

quan chỉ đạo, hƣớng dẫn việc quy hoạch sản xuất ở các xã nghèo; thực hiện các chính

sách hỗ trợ phát triển sản xuất trên địa bàn các xã nghèo; hƣớng dẫn thực hiện các cơ

chế, chính sách đã có, nhất là các chính sách về sản xuất nông, lâm, ngƣ kết hợp.

- Phòng Kinh tế và Hạ tầng chủ trì, phối hợp với các phòng liên quan, với Ủy

ban Mặt trận Tổ quốc huyện chỉ đạo, hƣớng dẫn, phân bổ nguồn vốn giải quyết cơ

bản nhu cầu nhà ở cho hộ nghèo, đồng bào DTTS trên địa bàn các xã nghèo; ƣu tiên

bố trí nguồn vốn để đầu tƣ các tuyến đƣờng giao thông đến trung tâm xã phục vụ

phát triển kinh tế và đời sống trên địa bàn các xã nghèo; thực hiện các chính sách

khuyến công, chính sách thu hút đầu tƣ phát triển các ngành công nghiệp và hƣớng

dẫn xúc tiến thƣơng mại, quảng bá, giới thiệu sản phẩm của các xã nghèo.

Page 105: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

91

- Phòng Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với các phòng liên quan thực

hiện các chính sách ƣu đãi đối với giáo viên, học sinh.

- Phòng Y tế chủ trì, phối hợp với các phòng liên quan bố trí nguồn vốn để

hoàn thành dự án đầu tƣ xây dựng bệnh viện huyện và bệnh viện đa khoa khu vực,

các trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia; tăng cƣờng chỉ đạo công tác dân số và kế hoạch

hóa gia đình đình nâng cao chất lƣợng dân số.

- Phòng Nội vụ chủ trì, phối hợp với các phòng liên quan thực hiện chính

sách luân chuyển, tăng cƣờng cán bộ chủ chốt cho các xã nghèo; thực hiện chính

sách ƣu đãi, khuyến khích thu hút trí thức trên, cán bộ chuyện môn kỹ thuật về làm

việc tại các xã của các huyện nghèo.

- Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện chủ trì, phối hợp với phòng Tài chính

- Kế hoạch và các cơ quan liên thực hiện chính sách tín dụng ƣu đãi đối với các hộ

nghèo, hộ sản xuất kinh doanh và các doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại đầu tƣ

phát triển sản xuất, kinh doanh trên các địa bàn xã nghèo.

- Trạm Khuyến nông thực hiện các chính sách chuyển giao công nghệ, đƣa

vào phân ổ các loại cây trồng, vật nuôi có hiệu quả, phù hợp với điều kiện đặc thù

của từng địa phƣơng.

- Phòng Tƣ pháp chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện các

chính sách hỗ trợ pháp lý cho ngƣời nghèo, đồng bào DTTS nhằm nâng cao nhận

thức, hiểu biết pháp luật.

Hoạt động của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, các Hội, Đoàn thể

Hàng năm, các phòng ban, cơ quan, Ủy an Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức

đoàn thể, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Cựu Chiến binh…

trong huyện thực hiện lồng ghép các chƣơng trình dự án, đẩy mạnh công tác

tuyên truyền về chƣơng trình giảm nghèo, các mô hình giúp chị em thoát nghèo

của Hội Liên hiệp Phụ nữ, xây dựng quỹ vì ngƣời nghèo nhằm hỗ trợ làm nhà

cho những hộ nghèo, hỗ trợ phƣơng tiện sản xuất, cho vay vốn… Với sự vào

cuộc đồng bộ của Ủy an Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức đoàn thể, các phòng,

ban, ngành đoàn thể của huyện đã góp phần không nhỏ đến công tác giảm

nghèo trên địa bàn huyện.

Page 106: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

92

4.2.2. Tổ chức thực hiện các chính sách XĐGN trên địa bàn huyện

Hệ thống tổ chức chỉ đạo triển khai các chƣơng trình mục tiêu quốc gia xóa

đói, giảm nghèo ở huyện Võ Nhai đƣợc tổ chức theo chỉ đạo chung của tỉnh.

Ở cấp tỉnh: Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh ra quyết định thành lập Ban chỉ

đạo chƣơng trình giảm nghèo để thực hiện và chỉ đạo các chƣơng trình mục tiêu

quốc gia có liên quan đến giảm nghèo nhƣ Chƣơng trình giảm nghèo bền vững ở 62

huyện nghèo theo nghị quyết 30a, chƣơng trình 134, chƣơng trình 135, chƣơng trình

xây dựng NTM… Ban chỉ đạo giảm nghèo đƣợc thành lập theo Quyết định số

3445/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thái Nguyên ngày 16 tháng 12 năm 2016 về việc

thành lập Ban Chỉ đạo các chƣơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020 và

Tổ tham mƣu giúp việc Ban Chỉ đạo. Ban chỉ đạo đƣợc thành lập dƣới sự tham gia

của tất cả các sở, ban, ngành có liên quan. Nhiệm vụ chung của Ban chỉ đạo các

CTMTQG và Tổ tham mƣu giúp việc có chức năng tham mƣu cho UBND tỉnh

trong việc điều hành thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu của các Chƣơng trình trên

địa bàn toàn tỉnh. Các Ủy viên Ban Chỉ đạo và thành viên Tổ tham mƣu giúp việc

chịu trách nhiệm thu thập số liệu, tổng hợp, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ,

mục tiêu, đƣa ra ý kiến thẩm định chi tiết của các chƣơng trình, dự án thuộc ngành,

lĩnh vực do ngành, đơn vị mình quản lý. Qua quyết định thành lập Ban Chỉ đạo các

chƣơng trình mục tiêu quốc gia cho ta thấy các thành viên Ban chỉ đạo đều làm việc

bán chuyện trách và kiêm nghiệm nên công việc nhiều, hệ thống tổ chức các

chƣơng trình mục tiêu quốc gia liên quan đến giảm nghèo bị chống chéo và nhiều

đầu mối dẫn đến hiệu quả trong công tác quản lý, điều phối chƣơng trình giảm

nghèo chƣa đạt hiệu quả nhƣ mục tiêu đặt ra.

Ở cấp Huyện: Ban chỉ đạo thực hiện Chƣơng trình giảm nghèo cấp huyện

gồm 22 thành viên, tổ giúp việc gồm 18 thành viên, các thành viên đều làm việc

kiêm nhiệm. Ban chỉ đạo có trách nhiệm thực hiện chƣơng trình giảm nghèo của

huyện và chịu sự chỉ đạo của Ban Chỉ đạo chƣơng trình giảm nghèo cấp tỉnh.

Ban chỉ đạo giảm nghèo cấp huyện có nhiệm vụ tham mƣu cho Ban thƣờng vụ

huyện ủy, UBND huyện về chủ trƣơng lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện chƣơng trình

giảm nghèo trên địa bàn toàn huyện. Hàng năm ban chỉ đạo thực hiện sơ kết,

Page 107: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

93

tổng kết đánh giá tình hình thực hiện giảm nghèo và xây dựng kế hoạch cụ thể

chi tiết cho năm sau, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm, thƣờng xuyên, trong việc tổ

chức thực hiện nhiệm vụ kế hoạch phát triển KT- XH năm. Thực hiện rà soát hộ

nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn để xác định chính xác các đối tƣợng thụ hƣởng

chính sách; thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện chính

sách XĐGN tới đối tƣợng thụ hƣởng.

4.2.3. Bố trí nguồn lực, giám sát, đánh giá việc thực hiện các chính sách XĐGN

giai đoạn 2011 - 2015

4.2.3.1. Bố trí nguồn lực

Theo Quyết định số 615/QĐ-TTg, ngày 25 tháng 4 năm 2011của thủ tƣớng

chính phủ, huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên là 1 trong 7 huyện trên cả nƣớc đƣợc

hƣởng đầu tƣ từ ngân sách Trung ƣơng (TW) cho phát triển hạ tầng theo cơ chế

của nghị quyết 30a. Theo quyết định này huyện Võ Nhai đƣợc hỗ trợ bằng 70%

mức bình quân của các huyện nghèo. Giai đoạn 2011 - 2015, ngân sách TW đã hỗ

trợ 83,911 tỷ đồng(chi tiết tại phụ lục 3), tình hình triển khai và thực hiện tiến độ

giải ngân hàng năm đầy đủ và kịp thời do đó huyện đã đầu tƣ đƣợc 43 công trình

trên địa bàn trong đó 15 công trình trƣờng học; 19 công trình giao thông liên xã;

09 công trình nhà văn hoá. Các công trình đều đƣợc đối tƣợng hƣởng lợi giám sát

chặt chẽ từ khi bắt đầu triển khai xây dựng đến khi kết thúc công trình, bởi vậy

các dự án giảm nghèo đều đƣợc ngƣời dân phấn khởi tiếp nhận.

Tổng nguồn lực bố trí cho các chƣơng trình dự án đều có tỷ lệ kinh phí bố

trí cao nhƣ chƣơng trình 135 giai đoạn III (100%); Chính sách hỗ trợ đất ở, đất

sản xuất, nƣớc sinh hoạt cho cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo và hộ nghèo

theo Quyết định 755/QĐ-TTg của Thủ tƣớng chính phủ; tổng kinh phí đã thực

hiện 2.130,5 triệu đồng (100%); Chính sách quy hoạch bố trí dân cƣ vùng thiên

tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cƣ tự do, vùng xung yếu, rừng phòng

hộ, rừng đặc dụng giai đoạn 2013 - 2015 và định hƣớng đến 2020 theo Quyết

định 1176/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ; tổng kinh phí đã thực hiện 1.000

triệu đồng (100%);Chính sách về dạy nghề, giải quyết việc làm: dạy nghề cho

cho 701 lao động nông thôn; Hỗ trợ đƣa lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài theo

Quyết định 29/2013/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ; Tổng kinh phí thực hiện

4.241,8 triệu đồng.

Page 108: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

94

Bên cạnh triển khai các chƣơng trình và chính sách XĐGN, huyện Võ Nhai

đã tích cực thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM theo quyết

định 800-TTg của chính phủ năm 2009.

Bảng 4.6. Tình hình đầu tƣ nguồn lực thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia

xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2015 của huyện Võ Nhai

ĐVT: Tr. đ

STT Chỉ tiêu Kinh phí

Tổng nguồn lực 176.502

1 Ngân sách Trung ƣơng 22.222

2 Ngân sách địa phƣơng trong đó: 40.920

- Ngân sách của Tỉnh 33.329

- Ngân sách của Huyện 6.343

- Ngân sách xã 1.248

3 Vốn lồng ghép (từ CT-135) 4.100

4 Vốn vay tín dụng (ngân sách của tỉnh) 15.465

5 Vốn từ Doanh nghiệp 7.133

6 Cộng đồng dân cƣ 85.462

- Bằng tiền 2.878

- Hiến đất (93.289m2 quy ra tiền) 34.517

7 Nguồn khác 1.200

Nguồn: Tính toán từ số liệu báo cáo tổng kết Chương trình mục tiêu Quốc gia xây

dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2015 huyện Võ Nhai

Qua bảng 4.6 tổng nguồn lực trực tiếp huy động cho chƣơng trình xây dựng

NTM của huyện là 176.502 triệu đồng. Trong đó, nguồn lực hỗ trợ từ ngân sách

TW còn hạn chế (22.222 triệu đồng) nhƣng tỉnh và huyện đã chủ động sử dụng

nguồn lực từ ngân sách địa phƣơng (40.920 triệu đồng) và lồng ghép từ các chƣơng

trình, dự án khác cùng với huy động mạnh mẽ sự tham gia đóng góp tự nguyện của

ngƣời dân để thực hiện Chƣơng trình. Chƣơng trình XDNTM ngày càng đi vào đời

sống của ngƣời dân do đó sinh kế của ngƣời dân đặc biệt là ngƣời DTTS nhờ đó

đƣợc cải thiện rõ rệt, an sinh xã hội ngày càng đƣợc đảm bảo.

Tuy nhiên khi bố trí cho XDNTM mới còn gặp một số những khó khăn: 1)

thiếu nguồn vốn ngân sách hỗ trợ cho phát triển sản xuất. 2) Việc xác định mục tiêu

ban đầu chƣa phù hợp với điều kiện thực tiễn và khả năng huy động các nguồn lực

tại chỗ. Xây dựng nhiều các công trình cùng một thời điểm dẫn đến nợ đọng xây

Page 109: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

95

dựng cơ bản nhiều. 3) Chính sách chƣa phù hợp và nhất quán, cơ chế thanh quyết

toán còn chậm và nhiều phức tạp. 4) Hƣớng dẫn tiêu chí chƣa phù hợp ở vùng khó

khăn nhất là tiêu chí về cơ sở hạ tầng (CSHT) (đƣờng bê tông, xây dựng chợ, nhà

văn hóa, trạm, các công trình công cộng). Tiêu chí về môi trƣờng (nghĩa trang quy

hoạch), dẫn đến lãng phí.

4.2.3.2. Công tác giám sát và đánh giá kết quả

Hàng năm huyện chỉ đạo các xã tổ chức rà soát hộ nghèo, kiểm tra, đánh giá

việc thực hiện chính sách. Công tác tự giám sát đánh giá ở các cấp đƣợc tổ chức định

kỳ hàng năm nhờ đó đã kịp thời giải quyết đƣợc những khó khăn, vƣớng mắc trong quá

trình tổ chức, thực hiện, đảm bảo cho các đối tƣợng thụ hƣởng chính sách của Nhà

nƣớc một cách hiệu quả. Do đó đã thu đƣợc kết quả nhƣ: 1) Công tác giám sát và đánh

giá thực hiện chƣơng trình giảm nghèo đƣợc thực hiện tập trung, đầy đủ, đồng bộ, phù

hợp với chỉ tiêu giám sát. 2) Các chƣơng trình, các chính sách, dự án giảm nghèo đƣợc

đầu tƣ trên địa bàn huyện nhìn đã đạt hiệu quả tốt. Đƣợc đối tƣợng hƣởng lợi giám sát

chặt chẽ từ khi bắt đầu triển khai xây dựng hoặc đầu tƣ cho đến khi kết thúc chƣơng

trình. 3) Các công trình CSHT đƣợc nhân dân địa phƣơng, khu dân cƣ thụ hƣởng bàn

chọn và đề nghị HĐND, UBND xã, thị trấn xem xét quyết định, đã tạo điều kiện thuận

lợi cho dân làm chủ và nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của công trình. 4) Mức độ rò rỉ

các chƣơng trình, các chính sách, dự án giảm nghèo đƣợc đầu tƣ trên địa bàn huyện:

Không bị thất thoát. 5) Mức độ tiếp cận của các đối tƣợng thụ hƣởng khi có chƣơng

trình, dự án đầu tƣ, các công trình xây dựng đều vui vẻ, phấn khởi tiếp nhận và bảo

quản, quản lý theo đúng qui định hiện hành. 6) Các chính sách, dự án giảm nghèo đƣợc

nhà nƣớc đầu tƣ cho cơ sở đều đƣợc nhân dân đồng tình ủng hộ.

4.3. Đánh giá kết quả của việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo tới sinh

kế các hộ dân tộc thiểu số huyện Võ Nhai

4.3.1. Nhóm chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm

Trong những năm vừa qua các cơ quan chuyện môn huyện đã tổ chức đào

tạo, tập huấn nghề nông nghiệp đƣợc 58 lớp cho 1.534 lao động nông thôn với số

kinh phí từ ngân sách TW hỗ trợ là 2.680 triệu động, trong đó số lao động thuộc hộ

nghèo 487 lao động và 1.229 lao động ngƣời DTTS. Công tác đào tạo, hỗ trợ phát

triển nghề cho lao động cũng đạt đƣợc một số kết quả nhất định; góp phần chuyển

đổi ngành nghề, tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn và nâng cao thu nhập

Page 110: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

96

cho ngƣời dân. Cụ thể, từ năm 2011 đến năm 2015 thông qua chƣơng trình đào tạo

nghề cho lao động nông thôn, đã có 1.050 lao động nông thôn sau học nghề đƣợc

giới thiệu việc làm có thu nhập ổn định. Bên cạnh việc đào tạo nghề có việc làm tại

chỗ, huyện còn chú trọng vào đào tạo nghề để xuất khẩu lao động. Đến năm 2015,

huyện Võ Nhai có 132 lao động đã đƣợc đi xuất khẩu lao động tại các thị trƣờng

nhƣ Đài Loan, Malaysia…. Nhìn chung, ngƣời lao động tại các huyện nghèo đi làm

việc ở nƣớc ngoài đều có việc làm và thu nhập ổn định, trung bình khoảng 5-7 triệu

đồng/ tháng. Với mức thu nhập khá khi đi làm việc ở nƣớc ngoài, ngƣời lao động đã

góp phần đáng kể tăng thu nhập của gia đình và giảm nghèo. Tuy nhiên, bên cạnh

những kết quả đạt đƣợc huyện Võ nhai là huyện nghèo, nhiều DTTS sinh sống nên

hoạt động đào tạo nghề đi xuất khẩu lao động ít có hiệu quả vì các lao động DTTS

sau đào tạo nghề không muốn rời quê đi sang nƣớc ngoài làm việc. Có những ngƣời

đi rồi, lại bỏ về đã tạo thêm một gánh nặng mới. Vì thế cần xem xét tính phù hợp

của chƣơng trình đào tạo nghề đi xuất khẩu lao động ở vùng đồng bào DTTS.

Bảng 4.7: Kết quả thực hiện chính sách đào tạo nghề, giải quyết việc làm của

huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên

Tên chính sách ĐVT Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013

Năm

2014

Năm

2015

Tổng

số

Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn (QĐ số 1956/QĐTTg ngày

27/11/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ).

- Số lớp đào tạo nghề cho lao

động nông thôn Lớp 4 10 12 15 17 58

- Số lao động nông thôn đƣợc

đào tạo nghề

Lao

động 125 300 335 378 396 1534

- Số lao động thuộc hộ nghèo

đƣợc đào tạo nghề

Lao

động 38 92 103 120 134 487

- Số lao động nông thôn ngƣời

DTTS đƣợc đào tạo nghề

Lao

động 81 324 250 276 298 1229

- Số lao động nông thôn sau

đào tạo nghề đƣợc giới thiệu

việc làm có thu nhập ổn định

Lao

động 97 189 215 256 293 1050

Chính sách hỗ trợ lao động đi làm ở nƣớc ngoài theo hợp đồng trên địa bàn tỉnh

Thái Nguyên (Quyết định sô 34/2012/QĐ-UBND ngày 23/10/2012 của Ủy an nhân

ân tỉnh Thái Nguyên)

- Số lao động đƣợc đi làm việc

ở nƣớc ngoài

Lao

động 35 16 36 20 25 132

Nguồn: Báo cáo Kết quả thực hiện công tác Bảo trợ xã hội và giảm nghèo

của UBND huyện Võ Nhai

Page 111: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

97

4.3.2. Nhóm chính sách hỗ trợ tạo điều kiện cho người nghèo DTTS tiếp cận với

các dịch vụ cơ bản

- Chính sách hỗ trợ giáo dục

Việc đầu tƣ xây dựng trƣờng học vùng đồng bào DTTS rất đƣợc chú trọng,

hầu hết các trƣờng học đều đƣợc xây dựng kiên cố và bán kiên cố. Chính sách hỗ

trợ miễn giảm học phí cho đồng bào DTTS theo nghị định 49/2010/NĐ-CP và nghị

định 86/2015/NĐ-CP đều đƣợc hỗ trợ 100%.

Bảng 4.8. Kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ giáo dục

của huyện Võ Nhai giai đoạn 2011- 2015

Chính sách hỗ trợ

giáo dục cho đồng bào

DTTS

ĐVT Tổng

số

Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013

Năm

2014

Năm

2015

1. Chính sách cử tuyển (theo Nghị định 134/2006/NĐ-CP ngày 14/1/2006)

- Số học sinh đƣợc cử tuyển HS 20 3 4 4 4 5

2. Chính sách hỗ trợ học sinh bán trú (theo QĐ số 85/2010/QĐ-TTg ngày 21/12/2010

- Số học sinh đƣợc hỗ trợ HS 4.710 667 834 945 1.045 1.219

- Kinh phí thực hiện Tr.đ 14.072 2.134 2.553 2.864 3.142 3.379

3. Số học sinh nghèo đƣợc miễn giảm học phí (theo Nghị định 49/NĐ-CP và nghị

định 86/2015/NĐ-CP)

- Số HS đƣợc miễn giảm HS 16.570 2.698 2.852 3.357 3.759 3.904

- Kinh phí thực hiện Tr.đ 2.134 367 395 421 471 480

4. Chính sách hỗ trợ cho trẻ em mẫu giáo và giáo dục mầm non (QĐ 239/QĐ-TTg

ngày 09/02/2010 của thủ tƣớng chính phủ và QĐ 60/2011/QĐ-TTg ngày

26/10/2011 của thủ tƣớng chính phủ)

- Số học sinh đƣợc hỗ trợ HS 7.628 1.297 1.349 1.486 1.524 1.972

- Kinh phí thực hiện Tr. đ 6.460 1.041 1.157 1.293 1.329 1.640

5. Số học sinh dân tộc thiểu số đƣợc hỗ trợ lƣơng thực

- Số học sinh đƣợc hỗ trợ HS 6.910 1.176 1.261 1.319 1.473 1.681

- Kinh phí thực hiện Tấn 518,325 79 98 103 112 126

(Báo cáo kết quả thực hiện công tác Bảo trợ xã hội và giảm nghèo giai đoạn 2011 - 2015)

Page 112: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

98

Nhờ có chính sách hỗ trợ về điều kiên học tập cũng nhƣ trợ cấp tiền ăn,

lƣơng thực mà tỷ lệ học sinh bỏ học giảm, tỷ lệ huy động trẻ em đến trƣờng theo độ

tuổi tăng lên.

- Chính sách hỗ trợ chăm sóc sức khỏe

Trên toàn huyện 15/15 xã đạt chuẩn Quốc gia về Y tế, 8/15 xã đạt Bộ tiêu chí

Quốc gia về y tế giai đoạn 2012 - 2020. Các chƣơng trình y tế quốc gia đƣợc tổ

chức thực hiện tốt, phòng chống tốt các dịch bệnh không để xảy ra những dịch bệnh

lớn, các chỉ số về sức khoẻ cộng đồng đã có nhiều tiến bộ; Hộ DTTS có thu nhập

thấp do đó không có khoản tiền dự phòng cho những rủi ro bất trắc xảy ra, đặc biệt

là khi đau ốm. Việc thực hiện cấp thẻ BHYT cho ngƣời đồng bào DTTS có ý nghĩa

hết sức quan trọng nhằm giúp họ vƣợt qua khó khăn về kinh tế, có cơ hội tiếp cận

dễ dàng hơn với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, góp phần thực hiện an sinh xã hội;

hàng năm khám và điều trị cho trên 184.000 đến 216.000 lƣợt bệnh nhân; tổng số

hộ DTTS đƣợc cấp thẻ BHYT qua các năm (từ năm 2011 - 2015) đạt tỷ lệ 100%.

Bảng 4.9. Kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ chăm sóc sức khỏe

của huyện Võ Nhai giai đoạn 2011 - 2015

Chỉ tiêu ĐVT Tổng số Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013

Năm

2014

Năm

2015

1. Sổ thẻ BHYT cấp cho

ngƣời dân thuộc hộ nghèo Ngƣời 14.674 3.981 3.398 3.099 2.018 2.178

- Kinh phí hỗ trợ mua thẻ

BHYT cho ngƣời dân

thuộc hộ nghèo

Tr. đ 661,65 130,76 160,57 160,35 104,43 105,54

2. Số thẻ BHYT cấp cho

ngƣời dân tộc thiểu số Ngƣời 40.454 6.869 7.443 7.851 8.967 9.324

- Kinh phí hỗ trợ mua thẻ

BHYT cho ngƣời dân tộc

thiểu số

Tr. đ 1.970,92 225,66 351.67 406,31 464,04 523,24

3.Số lƣợt ngƣời dân tộc

đƣợc khám chữa bệnh Ngƣời 234.341 43.357 38.295 47.848 48.600 56.241

- Kinh phí thực hiện Ngƣời 32.650,8 4.739,5 6.298,6 7.762,7 6.382,8 7.467,2

(Báo cáo kết quả thực hiện công tác Bảo trợ xã hội và Giảm nghèo giai đoạn 2011 - 2015

của UBND huyện Võ Nhai)

Page 113: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

99

Chính sách cấp miễn phí thẻ BHYT đã giúp cho ngƣời DTTS có điều kiện và

đƣợc chăm sóc sức khỏe, góp phần thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội trên địa

bàn. Thực hiện chính sách BHYT cho ngƣời DTTS trong thời gian qua đã đạt đƣợc

nhiều kết quả tích cực, trong suốt giai đoạn, số ngƣời đƣợc cấp thẻ BHYT, đƣợc

khám chữa bệnh và tổng kinh phí hỗ trợ đều tăng qua từng năm, qua đó giúp bệnh

nhân tìm lại sự sống cho chính bản thân và gia đình, góp phần đảo đảm sự công

bằng trong chăm sóc sức khoẻ nhân dân, thúc đẩy công tác giảm nghèo bền vững.

- Chính sách hỗ trợ nhà ở cho hộ DTTS:

Thực hiện chính sách hỗ trợ về nhà ở theo Quyết định 167/2008/QĐ-TTg

ngày 12/12/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ, đã có 3.404 hộ DTTS trên địa bàn

huyện đƣợc hỗ trợ với tổng kinh phí hỗ trợ là 7.314 triệu đồng. Hiện nay trên địa

bàn huyện đã hoàn thành việc xóa nhà tạm, nhà dột nát của các hộ nghèo, giúp hộ

DTTS có cuộc sống ổn định hơn.

Bảng 4.10: Tình hình hỗ trợ nhà ở cho các hộ nghèo DTTS

ở huyện Võ Nhai giai đoạn 2011 - 2015

Chỉ tiêu ĐVT Tổng

số

Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013

Năm

2014

Năm

2015

Hộ nghèo ngƣời DTTS

đƣợc hỗ trợ làm nhà ở hộ 3.404 546 640 675 756 787

Kinh phí hỗ trợ làm nhà ở Triệu

đồng 7.314 1.282 1.360 1.474 1.546 1.652

(Báo cáo Kết quả thực hiện công tác Bảo trợ xã hội và giảm nghèo huyện Võ Nhai)

Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn không ít hộ nghèo đang sống trong các nhà

chƣa an toàn, chủ yếu là những hộ đã đƣợc hỗ trợ nhà ở theo Quyết định

134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 của thủ tƣớng Chính phủ, mức hỗ trợ thấp

(05 triệu đồng/hộ) nên chƣa làm đƣợc nhà vững chắc, thời gian hỗ trợ đã lâu và

do mƣa nhiều nên đến nay nhà ở đã hƣ hỏng, xuống cấp cần có chính sách hỗ trợ

của nhà nƣớc mới giải quyết đƣợc. Những năm sau này, mức hỗ trợ xây dựng

nhà từ 18 đến 24 triệu đồng/căn nhà với diện tích 36m2 đến 45m

2/nhà. Mức hỗ

trợ này rất ít hộ DTTS đƣợc nhận nếu đƣợc nhận thì vẫn thấp so với lạm phát thị

trƣờng nhƣ hiện nay nên không đảm bảo cho ngƣời nghèo DTTS có đƣợc ngôi

nhà kiên cố, bền lâu.

Page 114: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

100

4.3.3. Nhóm chính sách tín dụng ưu đãi

Nhóm chính sách hỗ trợ tín dụng là nhóm chính sách XĐGN có độ phủ

rộng nhất và hỗ trợ nâng cao đời sống cho đồng bào DTTS thông qua các kênh hỗ

trợ phát triển sản xuất, nhà ở, nƣớc sinh hoạt, giáo dục và giải quyết việc làm.

Bảng 4.11. Kết quả thực hiện chính sách tín dụng ƣu đãi

của huyện Võ Nhai giai đoạn 2011-2015

Tên chính sách ĐVT Tổng

số

Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013

Năm

2014

Năm

2015

Chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất cho hộ đồng bào DTTS (QĐ số

32/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 và QĐ số 54/2012/QĐ-TTg ngày 04/12/2012 của

thủ tƣớng chính phủ)

- Số hộ nghèo DTTS

đƣợc vay vốn Hộ 361 85 137 44 50 45

- Kinh phí cho vay Tr.Đ 2.222 425 685 352 400 360

Chính sách tín dụng đối với hộ nghèo (theo nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày

4/10/2002

- Số hộ nghèo đƣợc

vay vốn Hộ 10.939 2.451 2.129 2.038 2.000 2.321

- Kinh phí cho vay Tr. Đ 207.744 34.244 34.643 40.474 45.000 53.383

Chính sách tín dụng đối với hộ cận nghèo (QĐ 15/2013/QĐ-TTg ngày 23 tháng 2

năm 2013 của thủ tƣớng chính phủ)

- Số hộ cận nghèo

đƣợc vay vốn Hộ 1550 250 285 361 300 354

- Kinh phí cho vay Tr. Đ 35.270 5.500 7.125 9.211 6.000 7.434

Chính sách tín dụng cho vay làm nhà ở (QĐ số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12 tháng

12 năm 2008 của thủ tƣớng chính phủ)

- Số hộ nghèo đƣợc

vay vốn Hộ 136 56 80 0 0 0

- Kinh phí cho vay Tr. Đ 1.088 448 640 0 0 0

(Báo cáo kết quả thực hiện công tác Bảo trợ xã hội và giảm nghèo GĐ 2011 - 2015

của UBND huyện Võ Nhai)

Các chính sách tín dụng ƣu đãi dành cho đồng bào DTTS đã đáp ứng đƣợc

nhu cầu của ngƣời DTTS, kịp thời hỗ trợ khó khăn. Thời gian vay vốn đƣợc linh

hoạt tùy thuộc vào mục đích vay, lãi suất đa dạng đƣợc điều chỉnh theo từng thời kỳ

tùy theo mục đích, đối tƣợng vay vốn. Do đó đã góp phần ngăn chặn tệ nạn cho vay

nặng lãi ở nông thôn, là công cụ thực hiện vai trò điều tiết của Nhà nƣớc và là một

trong những công cụ đòn bẩy kinh tế quan trọng, kích thích ngƣời nghèo có điều

kiện sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống.

Page 115: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

101

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc không tránh khỏi những khó khăn, hạn chế

khi thực hiện triển khai. Khó khăn lớn nhất là thiếu nguồn vốn.Việc cho vay vốn

theo chính sách tín dụng đối với hộ đồng bào DTTS chủ yếu đƣợc phân bổ từ nguồn

vốn ngân sách nhà nƣớc, còn các nguồn vốn khác rất ít, thậm chí không có nhƣ quy

định tại Nghị định số 78/2002/ND-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ. Do đó,

nguồn lực để thực hiện tín dụng ƣu đãi cho hộ DTTS và các đối tƣợng chính sách

khác còn hạn chế nên mức độ bao phủ chƣa toàn diện, chƣa tiếp sức cho các hộ

vƣơn lên thoát nghèo, phát triển sản xuất, tránh nguy cơ tái nghèo.

Về điều kiện vay vốn, định mức và lãi suất cho vay tại một số chƣơng trình

cho vay còn thấp, chƣa phù hợp với tình hình thực tế trƣớc biến động của giá cả

thị trƣờng. Đơn cử nhƣ chính sách cho vay vốn theo Quyết định số 54/2012/QĐ-

TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về việc cho vay đối với hộ đồng bào DTTS ĐBKK,

mức vay là 8 triệu đồng, lãi suất thực hiện 0,1%/tháng, thời hạn vay tối đa 5 năm

và đối tƣợng thụ hƣởng là hộ đồng bào đang sống ở các xã, phƣờng, thị trấn thuộc

vùng khó khăn, có thu nhập bình quân đầu ngƣời hàng tháng dƣới 50% mức thu

nhập bình quân của hộ nghèo.Chƣơng trình hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nƣớc sinh

hoạt cho hộ đồng bào DTTS nghèo và hộ nghèo ở xã, thôn, bản ĐBKK theo Quyết

định số 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 của Chính phủ, mức cho vay tối đa 15 triệu

đồng/hộ, lãi suất thực hiện 0,1%/tháng, thời hạn vay tối đa 5 năm và đối tƣợng thụ

hƣởng là hộ đồng bào DTTS nghèo và hộ nghèo ở xã, thôn ĐBKK.

Việc triển khai các chƣơng trình này còn một số khó khăn nhất định nhƣ mức

cho vay mới chỉ dừng lại ở con số 8 triệu đồng/hộ (theo Quyết định số 54), 15 triệu

đồng/hộ (theo Quyết định số 755) là thấp so với nhu cầu đầu tƣ sản xuất, kinh

doanh của hộ nghèo DTTS.

Trong khi đó, đồng bào DTTS chủ yếu sống tại vùng sâu, vùng xa có địa

hình phức tạp, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, dịch bệnh thƣờng xảy ra. Hộ

vay vốn đầu tƣ phát triển cây trồng, vật nuôi dễ phát sinh rủi ro, thiệt hại, khó trả

nợ ngân hàng khi mất mùa, thiên tai, dịch bệnh. Mô hình hộ nghèo DTTS vay vốn

hiệu quả, vƣơn lên thoát nghèo và làm giàu còn ít cả về số lƣợng và mô hình.

Bên cạnh những khó khăn nêu trên, trình độ dân trí của đồng bào DTTS còn

thấp nên việc truyền tải những tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng trong chăn nuôi,

trồng trọt còn hạn chế dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn chƣa cao. Ở nhiều xã, bà con

Page 116: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

102

DTTS còn chƣa biết sử dụng tiếng Việt nên công tác vận động, tuyên truyền, phổ

biến thông tin, chính sách của Nhà nƣớc cũng rất khó khăn nên nhận thức có vay, có

trả còn chuyển biến chậm. Đặc biệt, một số nơi điển hình là hộ nghèo DTTS tại xã

Sảng Mộc vẫn còn nhận thức sợ nợ, không mạnh dạn vay vốn mà chỉ trông chờ vào

chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc.

4.3.4. Nhóm chính sách hỗ trợ đặc thù

Để XĐGN cho bà con DTTS, Đảng và nhà nƣớc đã xây dựng và thực hiện

chƣơng trình hỗ trợ phát triển KT- XH các xã ĐBKK, vùng núi, vùng sâu, vùng

xa theo quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 của thủ tƣớng chính

phủ và chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững. Chƣơng trình 135

đƣợc triển khai thực hiện trên địa bàn huyện Võ Nhai đã góp phần không nhỏ

trong việc nâng cao trình độ canh tác vốn lạc hậu của đồng bào các dân tộc

huyện Võ Nhai, đƣa khoa học kỹ thuật tiến bộ vào phục vụ sản xuất, nâng cao

năng suất cây trồng, vật nuôi, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao đời sống

nhân dân. Trong giai đoạn 2011 - 2015, dự án đã đầu tƣ 79.997,8 triệu đồng tập

chung vào hỗ trợ đầu tƣ cơ sở hạ tầng; hỗ trợ phát triển sản xuất, mua sắm trang

thiết bị, máy móc, nông cụ phụ vụ sản xuất.

Theo kết quả thực hiện chính sách XĐGN giai đoạn 2011 - 2015 các hợp

phần của chƣơng trình 135 đã đƣợc triển khai đồng bộ và kịp thời trên toàn

huyện. Từ năm 2011 đến năm 2015 đã hoàn thành và xây dựng 43 công trình

trên địa bàn trong đó 15 công trình trƣờng học, 19 công trình giao thông liên xã,

9 công trình nhà văn hóa, hỗ trợ nhà ở cho 36 hộ với số tiền 1.200 triệu đồng.

Mở nhiều các lớp đào tạo, tập huấn cho cán bộ xã, hộ nông dân về kỹ thuật trồng

trọt, chăn nuôi, thú y, bảo vệ thực vật đƣợc 1.040 lớp với 40.177 lƣợt ngƣời

tham gia. Đào tạo nghề nông nghiệp đƣợc 33 lớp với 1.500 học viên tham gia.

Tập huấn cho cán bộ xóm, cán bộ giám sát cộng đồng về thực hiện đầu tƣ kết

cấu hạ tầng nông thôn theo cơ chế đầu tƣ đặc thù 3 lớp với 650 ngƣời tham gia.

Cấp xã tổ chức đƣợc 4 lớp tập huấn về mô hình sản xuất nâng cao thu nhập cho

ngƣời dân với 300 ngƣời tham gia.

Ngoài ra, công tác đào tạo, hỗ trợ phát triển nghề cho lao động cũng đạt

đƣợc một số kết quả nhất định; góp phần chuyển đổi ngành nghề, tạo thêm việc

làm cho lao động nông thôn và nâng cao thu nhập cho ngƣời dân. Cụ thể, giai

Page 117: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

103

đoạn 2011 - 2015, Trung tâm dạy nghề huyện đã tổ chức 31 lớp đào tạo nghề phi

nông nghiệp cho 875 lao động nông thôn với số kinh phí từ ngân sách TƢ hỗ trợ là

1.274 triệu đồng. Từng bƣớc phát triển các mô hình sản xuất, dự án sản xuất theo

quy hoạch phù hợp với lợi thế của từng vùng, địa bàn. UBND huyện đã chỉ đạo các

cơ quan chuyện môn hƣớng dẫn về khoa học kỹ thuật, thủ tục chuyển đổi mục đích

sử dụng đất, hƣớng dẫn lồng ghép các nguồn vốn để thực hiện Chƣơng trình đạt

hiệu quả cao: Dự án chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hƣớng an toàn dịch bệnh, phát

triển bền vững tại La Hiên; đối tƣợng nuôi là lợn thịt và gà hậu bị, quy mô 4.500

đầu lợn thịt/năm và 24.000 con gà/năm; dự án sản xuất lúa thuần chất lƣợng cao cấy

01 giống canh tác theo phƣơng pháp SRI tại xã Phú Thƣợng 125 ha, Lâu Thƣợng 25

ha; trồng cây cam Vinh tại xã Lâu Thƣợng; cây chuối Tây tại xã Phú Thƣợng; cây

Thanh long, bƣởi Diễn tại xã Tràng Xá; dự án trồng cây dƣợc liệu ở xã Phú Thƣợng

(cây Đinh lăng, cây Hà thủ ô đỏ); mô hình chăn nuôi gà lai Mía thả vƣờn theo

hƣớng an toàn sinh học tại xã Bình Long quy mô 36 hộ chăn nuôi với tổng đàn trên

250.000 con gà thịt/năm; mô hình chăn nuôi Dê tại xã Bình Long, Phƣơng Giao,

Thần Sa, Vũ Chấn, Sảng Mộc với quy mô tổng đàn trên 5.000 con/năm.

Với nỗ lực nhƣ vậy, nhìn chung đời sống của ngƣời DTTS vùng ĐBKK đã

nâng cao một bƣớc, các điều kiện vật chất và tinh thần phục vụ sản xuất và sinh

hoạt đƣợc cải thiện hơn trƣớc. Đã từng bƣớc đƣa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào

phục vụ sản xuất nâng cao năng suất cây trồng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế

cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp.

4.4. Đánh giá thực trạng nguồn lực sinh kế của các hộ điều tra tại địa bàn

huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên

4.4.1. Thông tin cơ bản của các hộ nghèo DTTS được điều tra

Chủ hộ là thành viên vô cùng quan trọng, đóng vai trò then chốt trong

phát triển kinh tế hộ. Do vậy, các thông tin về chủ hộ là cần thiết, quan trọng

trong hệ thống các thông tin về đặc điểm của các hộ đƣợc khảo sát. Luận án đã

khảo sát các hộ nghèo DTTS ở huyện Võ Nhai, số phiếu thu về hợp lệ là 386. Do

vậy, luận án tập trung phân tích các đặc điểm của hộ cũng nhƣ của các chủ hộ

của 386 hộ này.

Page 118: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

104

Bảng 4.12: Thông tin cơ bản của chủ hộ DTTS đƣợc khảo sát

STT Tên chỉ tiêu Số lƣợng

(ngƣời)

Cơ c u

(%)

Số hộ khảo sát 386 100

1 Thành phần dân tộc của chủ hộ

1.1. - Tày 135 34,97

1.2 - Nùng 108 27,98

1.3 - Dao 99 25,65

1.4 - Mông 30 7,77

1.5 - Sán Chay 11 2,85

1.6 - Khác 3 0,78

2 Giới tính chủ hộ

2.1 - Nam 184 47,7

2.2 - Nữ 202 52,3

3 Trình độ học v n chủ hộ

- Mù chữ 4 1,04

3.1. - Lớp 1 - lóp 5 296 76,68

3.2. - Lớp 6 - lớp 9 86 22,28

4 Nhóm tuổi chủ hộ

4.1 31-40 34 8,81

4.2 41-50 62 16,06

4.3 51-60 194 50,26

4.4 61 trở lên 96 24,87

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả, năm 2016)

Bảng 4.12 cho thấy một số đặc điểm của các chủ hộ, thể hiện ở các khía cạnh

về: dân tộc, giới tính, trình độ học vấn và tuổi. Trong 386 hộ, có nhiều thành phần

dân tộc, trong đó chủ hộ là dân tộc tày chiếm đa số (34,97%), kế đó là dân tộc Nùng

(27,98%), dân tộc Dao (25,65%),...Thông tin về giới tính của chủ hộ cho thấy hầu

hết các hộ đƣợc khảo sát có chủ hộ Nam (chiếm tới 52,3%), và hầu hết họ chỉ học ở

các lớp tiểu học (chiếm 76,68%). Thông tin về trình độ học vấn cũng cho biết vẫn

còn tồn tại tình trạng mù chữ trên địa bàn huyện, cụ thể là bảng 3.13 cho thấy có 4

Page 119: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

105

chủ hộ còn mù chữ trong tổng số 386 chủ hộ đƣợc khảo sát. Ngoài ra, khi thống kê

về các độ tuổi của chủ hộ, tác giả nhận thấy rằng phần lớn các chủ hộ nằm ở độ tuổi

51 - 60 (chiếm tới 50,26%), tiếp đó số ngƣời ở độ tuổi trên 61 chiếm tới 24,87%.

Nhƣ vậy, ở các hộ DTTS đƣợc khảo sát, ngƣời chủ hộ thƣờng là ngƣời lớn tuổi

trong gia đình, đƣa ra các quyết định quan trọng của gia đình.

4.4.2. Thông tin cơ bản về các nguồn lực của hộ nghèo DTTS được điều tra

Đối với các hộ DTTS miền núi nhƣ ở huyện Võ Nhai, các nguồn lực

phát triển hộ cần đƣợc quan tâm là: lao động, đất sản xuất nông lâm nghiệp

và vốn. Các thông tin cơ bản về các nguồn lực đƣợc thể hiện ở bảng phân

tích dƣới đây:

Bảng 4.13: Thông tin cơ bản về các nguồn lực của hộ DTTS đƣợc khảo sát

STT Tên chỉ tiêu ĐVT

Giá trị

bình

quân/hộ

c u

(%)

1 Số lao động Lao động 5,6 100

1.1 - Lao động đƣợc hƣởng chính sách đào

tạo LĐ, tạo việc làm

1,7 30,4

1.2 - Lao động không hƣởng chính sách đào

tạo LĐ, tạo việc làm

3,9 69,6

2 Diện tích đ t ở Ha 0,04 100

3 Diện tích đ t sản xu t Ha 5,1 100

3.1 - Đất nông nghiệp 0,26 5,1

3.2 - Đất lâm nghiệp 4,8 94,12

3.3 - Đất nuôi trồng thủy sản 0,04 0,78

4 Vốn Nghìn đồng 51.730,50 100

4.1. - Vốn tự có 6.591,60 12,74

4.2. - Vốn vay 45.138,90 87,26

4.3. + Vay từ chính sách tín dụng ƣu đãi 41.686,50 92,35

4.4. + Vay từ nguồn khác 3.452,40 7,65

5 Thu nhập của hộ trong một năm 3.452,40 7,65

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả, năm 2016)

Page 120: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

106

Bảng 4.13 cho thấy các thông tin về thu nhập trong một năm của hộ (34,4352

triệu đồng/năm), số lao động bình quân/hộ, số vốn bình quân/hộ, số diện tích đất ở

bình quân hộ và số diện tích đất sản xuất nông lâm nghiệp bình quân/hộ. Tính trong

386 hộ đƣợc khảo sát, bình quân mỗi hộ có 5,6 lao động, trong đó bình quân số lao

động đƣợc hƣởng chính sách đào tạo LĐ, tạo việc làm là 1,7 lao động (chiếm

30,4%), số lao động không đƣợc hƣởng chính sách là 3,9 lao động (chiếm 69,6). Số

diện tích đất ở bình quân hộ là 0,04ha. Số diện tích đất sản xuất bình quân/hộ là 5,1

ha, trong đó hầu hết là đất rừng (chiếm tới 94,12%), kế đó là đất trồng cây hàng

năm (chiếm 5,1%). Số vốn bình quân/hộ/năm là 51,73050 triệu đồng, trong đó,

phần lớn là số vốn vay (chiếm 87,26%). Trong số vốn vay này, các hộ hầu hết là

vay từ chính sách tín dụng ƣu đãi (chiếm tới 92,35%), còn lại là vay từ các nguồn

khác nhƣ: ngƣời thân, bạn bè,...(chiếm 7,65%)

Trong nhiều năm qua, huyện Võ Nhai đã thực hiện nhiều chƣơng trình thuộc

nhóm chính sách hỗ trợ tạo điều kiện cho ngƣời DTTS tiếp cận với các dịch vụ cơ

bản (đƣợc liệt kê ở Phục lục 01). Nhờ có chính sách hỗ trợ này, đến nay, các hộ

DTTS đã có nhà ở ổn định, an toàn hơn, đƣợc cung cấp nƣớc sạch, điều kiện vệ sinh

sạch sẽ, khoa học, từng bƣớc nâng cao mức sống, góp phần XĐGN.

Bảng 4.14. Tình trạng nhà ở của các hộ điều tra

ĐVT: %

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2016

Nhà

tạm

Nhà bán

kiên cố

Nhà

Kiên cố

Nhà

tạm

Nhà bán

kiên cố

Nhà

Kiên cố

Vùng I 62,70 37,30 0,00 51,80 48,20 0,00

Vùng II 65,40 34,60 0,00 48,20 51,80 0,00

Vùng III 58,30 41,70 0,00 42,40 57,60 0,00

Bình quân chung 62,14 37,87 0,00 47,47 52,53 0,00

So sánh năm 2016

với năm 2010 -14,67 14,67

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả, năm 2016)

Bảng số liệu trên phản ánh những thay đổi về điều kiện nhà ở của các hộ

DTTS năm 2016 so với năm 2010. Ở cả 3 vùng, tỷ lệ nhà tạm đều đã giảm

(vùng 1: giảm 10, 9 điểm %; vùng 2: giảm 17,2 điểm %; vùng 3: giảm 15,9

Page 121: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

107

điểm %); trong khi đó, tỷ lệ nhà bán kiên cố đã có sự gia tăng tƣơng ứng. Tính

bình quân chung cả huyện năm 2016 so với thời điểm năm 2010, tỷ lệ nhà tạm

đã giảm 14,67 điểm %, tỷ lệ nhà bán kiên cố gia tăng 14,67 điểm %.Tỷ lệ nhà

kiên cố không tăng và không xuất hiện trong mẫu điều tra. Sự thay đổi tình trên

cho thấy những ảnh hƣởng tích cực của các chƣơng trình thuộc nhóm chính

sách hỗ trợ tạo điều kiện cho ngƣời DTTS tiếp cận với các dịch vụ cơ bản tới

các hộ DTTS của huyện, giúp hộ có đƣợc điều kiện nhà ở ngày một tốt hơn, cải

thiện chất lƣợng cuộc sống.

Nƣớc sinh hoạt và nhà vệ sinh sạch sẽ là những điều kiện cần thiết cho

mỗi hộ gia đình. Với đồng bào dân tộc thiểu số, trƣớc khi đƣợc hƣởng các

chính sách hỗ trợ tiếp cận các dịch vụ cơ bản, hầu hết các hộ không có nƣớc

sạch và nhà vệ sinh hợp chuẩn trong đời sống sinh hoạt thƣờng ngày. Tại huyện

Võ Nhai, sau nhiều năm thực hiện các chính sách về hỗ trợ đồng bào DTTS tiếp

cận với các dịch vụ cơ bản, đời sống của các hộ đƣợc hƣởng lợi đã có những

đổi mới đáng kể, điều kiện về nƣớc sạch và các công trình nhà vệ sinh của hộ

đã dần đƣợc cải tiến, đáp ứng ngày một tốt hơn cho ngƣời dân, nâng cao chất

lƣợng cuộc sống của hộ.

Bảng 4.15. Tỷ lệ hộ đƣợc sử dụng nƣớc sinh hoạt và nhà vệ sinh hợp vệ sinh

ĐVT: %

Tỷ lệ hộ đƣợc sử dụng

nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh

Tỷ lệ hộ sử dụng nhà vệ

sinh hợp vệ sinh

Năm 2010 Năm 2016 Năm 2010 Năm 2016

Vùng I 58,1 78,3 48,4 68,2

Vùng II 60,7 80,6 51,0 65,8

Vùng III 67,8 83,5 44,7 62,6

Bình quân chung 62,2 80,8 48,03 65,53

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, năm 2016)

Bảng số liệu trên thống kê tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt và nhà vệ

sinh hợp vệ sinh của các hộ DTTS ở 3 vùng của huyện Võ Nhai trong 2 năm

2010 và 2016. Qua các số liệu trên, ta có thể thấy ở cả 3 vùng, các hộ đều có

những chuyển biến tích cực về các điều kiện sinh hoạt này. Cụ thể là tỷ lệ hộ

Page 122: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

108

đƣợc sử dụng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh đã gia tăng trong từng vùng, hơn nữa,

tính trên toàn huyện, tỷ lệ số hộ có nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh năm 2016 là

80,8% (tăng 18,6 điểm % so với năm 2010). Tỷ lệ số hộ có nhà vệ sinh hợp vệ

sinh cũng có sự gia tăng trong từng vùng và trên toàn huyện. Cụ thể là tỷ lệ số hộ

này năm 2016đạt 65,53% (đã tăng 17,5 điểm % so với năm 2010). Những thành

quả tiến bộ trên có đƣợc chính là nhờ các ảnh hƣởng tích cực của các chính sách

hỗ trợ tiếp cận các dịch vụ cơ bản tới các hộ DTTS trên địa bàn huyện Võ Nhai

trong nhiều năm qua.

Bảng 4.16. Sở hữu tài sản vật ch t của hộ gia đình DTTS phục vụ sinh kế

Tài sản % số hộ sở hữu Giá trị bình quân (triệu đồng)

Công cụ tiểu thủ CN 62,3 2,9

Gia súc lớn (trâu, bò…) 56,7 22,7

Gia súc nhỏ (lợn) 67,4 2,8

Gia cầm 76,5 1,16

Ti vi 30,8 2,4

Xe máy 26,7 10,6

Xe đạp 65,3 0,5

Đài 44,7 1,5

Bếp ga 8,2 1,1

Quạt điện 43,8 0,2

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra,năm 2016

Bảng số liệu trên phản ánh về hiện trạng các tài sản mà các hộ điều tra đang

sở hữu. Có 30,8% hộ có Tivi, 26,7% hộ điều tra có xe máy (với giá trị bình quân

của xe máy là 10,6 triệu đồng), một phƣơng tiện giao thông cần thiết cho đời sống

thƣờng ngày và sản xuất của hộ. 43,8% số hộ có quạt điện (với giá trị bình quân

quạt điện là 200 nghìn đồng) Ngoài ra hầu hết các hộ đều có xe đạp (65,3%). Tuy

nhiên, chỉ có 8,2% hộ có bếp ga, thông tin này đã cho thấy các hầu hết các hộ điều

tra còn khó khăn về kinh tế để có thể sở hữu các tài sản này.

Đối với các tài sản phục vụ sản xuất, bảng số liệu trên cho thấy có trên 50%

hộ điều tra có các gia cầm, gia súc nhỏ và gia súc lớn, 62,3% hộ sở hữu công cụ tiểu

thủ công nghiệp với giá trị bình quân là 2,9 triệu đồng.

Page 123: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

109

4.5. Kết quả phân tích ảnh hƣởng, tính tích cực và hạn chế của chính sách

XĐGN tới nguồn lực sinh kế các hộ nghèo DTTS điều tra

4.5.1. Đánh giá ảnh hưởng của chính sách XĐGN đến nguồn lực con người

4.5.1.1. Sự thay đổi về nguồn lực con người

Con ngƣời là một trong các nguồn lực quan trọng nhất cho sự phát triển KT-

XH nói chung và cho kinh tế hộ nói riêng. Tại huyện Võ Nhai, các chính sác XĐGN

trong những năm qua đã đem lại nhiều lợi ích và sự tiến bộ trong sự phát triển con

ngƣời của địa phƣơng nói chung, đặc biệt có những ảnh hƣởng tích cực tới đồng bào

DTTS. Trong nghiên cứu này, tác giả đã khảo sát các hộ DTTS về những ảnh hƣởng

của các chính sách XĐGN tới các hộ ở các khía cạnh nhƣ: Kinh nghiệm sản xuất, sản

xuất nông nghiệp, bảo vệ và phát triển rừng, giải quyết việc làm, chăm sóc sức khỏe,

giáo dục, hoạt động văn hóa - thể thao,… Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại 3 vùng trên

địa bàn huyện, kết quả nghiên cứu của từng vùng sẽ đƣợc phân tích,kiểm định, so

sánh với nhau, từ đó tác giả phân tích kết quả tổng thể trên toàn huyện.

Bảng 4.17. Ảnh hƣởng của chính sách XĐGN đến sự thay đổi nguồn lực con ngƣời2

Tiêu chí Vùng

I

Vùng

II

Vùng

III

Bình

quân

chung

Tập huấn giúp ông, (bà)có thêm kinh nghiệm

trong sản xuất 3.10 4.84 3.53 3.99

Các chƣơng trình tập huấn sản xuất nông nghiệp

giúp phát triển chăn nuôi 3.28 4.73 3.73 4.06

Chăn nuôi hiệu quả hơn khi tham gia vào lớp tập huấn 3.29 4.78 3.75 4.09

Tập huấn giảm trừ dịch bệnh cho gia súc, gia cầm 3.58 4.07 3.60 3.79

Thông qua các chƣơng trình hƣớng dẫn kỹ thuật

canh tác năng suất cây trồng đã tăng lên 3.44 4.40 3.56 3.89

Tập huấn cải thiện việc canh tác lạc hậu và ý thức

ngƣời dân trong việc đó 3.59 4.75 3.77 4.14

Cán bộ khuyến nông đã hƣớng dẫn ông, (bà)

trồng cây ăn quả 3.54 4.80 3.92 4.21

Cán bộ khuyến nông chuyển giao khoa học kỹ thuật 3.46 4.80 3.84 4.16

Các chƣơng trình khuyến nông có ý nghĩa tốt với

hoạt động sản xuất của hộ 3.43 3.56 3.68 3.58

Ý thức bảo vệ rừng tốt hơn khi đƣợc tham gia lớp

tập huấn 3.48 4.70 3.68 4.06

2Ghi chú: Mức độ ảnh hưởng từ 1,00 - 1,80: Kém; từ 1,81-2,60: Yếu; từ 2,61-3,40: Trung bình; 3,41-4,20: Khá; 4,21-5,00: Tốt

Page 124: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

110

Tuyên truyền giúp ngƣời dân ý thức trong việc

bảo vệ rừng 3.49 4.73 3.68 4.08

Các chƣơng trình khuyến lâm mang lại kết quả tốt

cho phát triển rừng 3.75 4.75 3.77 4.17

Tập huấn giúp ngƣời dân trong việc chăm sóc,

khoanh nuôi rừng tốt hơn 3.78 4.78 4.21 4.36

Kết quả các dự án đƣợc ngƣời dân học tập và làm theo 4.53 4.72 4.78 4.71

Các chƣơng trình dạy nghề đã cung cấp kỹ năng

và giúp tìm kiếm việc làm 4.24 4.69 4.59 4.56

Nghề mới giúp cuộc sống hộ ổn định hơn 4.23 4.68 4.60 4.56

Các thành viên gia đình đƣợc khám chữa bệnh

miễn phí 1.35 1.20 1.23 1.24

Các thành viên gia đình đƣợc cấp thẻ bảo hiểm y tế 1.19 1.37 1.16 1.25

Nhờ các chƣơng trình khám chữa bệnh định kỳ

mà các thành viên trong gia đình ít ốm hơn 1.48 1.38 1.71 1.53

Chính sách hỗ trợ đƣa lao động đi làm việc nƣớc

ngoài giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp 1.56 1.24 1.23 1.30

Các cháu đi học đến hết Trung học phổ thông 1.60 1.40 1.29 1.40

Các cháu đƣợc miễn, giảm học phí khi đi học 3.74 4.84 4.16 4.36

Chƣơng trình dạy nghề miễn phí đƣợc gia đình

tham gia và hƣởng ứng 3.88 2.83 2.88 3.06

Tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ, thể

thao khi xã phát động 3.09 2.09 2.69 2.52

Phong trào văn hóa, văn nghệ đƣợc ngƣời dân tích

cực tham gia nhờ có nhà cộng đồng 3.34 3.62 3.55 3.54

Trung bình chung 3.18 3.75 3.30 3.46

Kết quả kiểm định sự khác biệt về điểm đánh giá ảnh hƣởng của chính sách

XĐGN đến nguồn lực con ngƣời giữa 3 vùng

Thống kê F: 44,440

Mức ý nghĩa thống kê: Sig: 0,000

(Nguồn: Tác giả tổng hợp, phân tích số liệu điều tra, năm 2016)

Về khía cạnh sản xuất nông lâm nghiệp, nhờ có các chƣơng trình tập huấn,

kinh nghiệm sản xuất, việc phát triển chăn nuôi, giảm trừ dịch bệnh trong chăn

nuôi, năng suất cây trồng, cải thiện trong canh tác lạc hậu,… của các hộ DTTS đã

có những tiến bộ, đƣợc các hộ đánh giá mức độ ảnh hƣởng ở mức khá bình quân

trên toàn huyện. Tuy nhiên, qua khảo sát từng khu vực, nghiên cứu nhận thấy rằng

Page 125: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

111

các chính sách có những mức độ ảnh hƣởng khác nhau ở từng khu vực. Cụ thể, đối

với đánh giá về ảnh hƣởng của tập huấn tới kinh nghiệm trong sản xuất, đặc biệt

ảnh hƣởng tới phát triển chăn nuôi, hiệu quả trong chăn nuôi của các hộ, các hộ ở

vùng 1 chỉ đánh giá ở mức độ trung bình, nhƣng các hộ tại vùng 2 lại đánh giá ở

mức tốt, các hộ tại vùng 3 lại đánh giá ở mức khá. Ngoài ra, sự khác biệt trong

đánh giá giữa các vùng cũng đƣợc thể hiện ở các khía cạnh nhƣ: ảnh hƣởng của các

chính sách XĐGN tới kỹ thuật canh tác, năng suất cây trồng, sự hƣớng dẫn của cán

bộ khuyến nông tới hoạt động sản xuất nông nghiệp của hộ và ý thức của ngƣời dân

trong bảo vệ và phát triển rừng,…cụ thể là các hộ DTTS ở vùng 2 ảnh hƣởng ở mức

độ tốt trong khi các hộ ở vùng 1 và 3 đánh giá ở mức khá.

Đối với việc đào tạo nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, các chính sách

XĐGN đã có những ảnh hƣởng tốt tới các hộ DTTS, đƣợc các hộ đánh giá ở mức tốt

tính bình quân trên toàn huyện. Khi đánh giá về mức độ học tập làm theo các kết quả

dự án, nghiên cứu nhận thấy tính trung bình trên toàn huyện các hộ DTTS đều đánh

giá ở mức tốt. Trong khi đó, các hộ DTTS ở cả 3 vùng đều có đánh giá không tốt về

chính sách hỗ trợ đƣa lao động đi làm việc nƣớc ngoài, chính sách này không đƣợc sự

hƣởng ứng của ngƣời dân nhất là ngƣời DTTS huyện Võ Nhai, mặc dù đời sống còn

gặp nhiều khó khăn nhƣng khi phỏng vấn thì các hộ đều rất hài lòng với cuộc sống

hiện tại, không muốn rời quê đi xuất khẩu lao động. Vì thế, cần xem xét tính phù hợp

của chính sách đào tạo nghề đi xuất khẩu lao động ở vùng đồng bào DTTS.

Về khía cạnh chăm sóc sức khỏe và giáo dục, các hộ nghèo DTTS có những

đánh giá ảnh hƣởng của chính sách XĐGN đều đạt ở mức kém. Việc cấp thẻ bảo

hiểm y tế còn chậm. Học sinh ngƣời nghèo DTTS tuy đƣợc hỗ trợ chi phí học tập,

miễn giảm học phí, hệ thống CSHT trƣờng, lớp học đã đƣợc cải thiện nhƣng tỷ lệ

bỏ học cao.Qua đó cho thấy cán bộ cấp xã cần quan tâm hơn nữa trong công tác vận

động, tuyên chuyền về giáo dục và y tế.

Về đánh giá của các chính sách tới việc dạy nghề miễn phí cho các hộ, các

hộ tại vùng 1 đánh giá ở mức độ khá, vùng 2 và vùng 3 đánh giá ở mức độ trung

bình. Trong khi đó, khi đánh giá về việc chính sách miễn học phí cho các cháu khi

đi học, các hộ DTTS đã đánh giá ở mức tốt tính bình quân trên toàn huyện, nhƣng

cũng có những đánh giá khác nhau ở các vùng, cụ thể là các hộ ở vùng 1 đánh giá ở

mức độ khá trong khi các hộ ở vùng 2 và 3 đánh giá ở mức tốt.

Page 126: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

112

Sau khi phân tích ảnh hƣởng của các chính sách XĐGN tới từng khía cạnh

trong phát triển nguồn nhân lực ở các khu vực trên địa bàn huyện Võ Nhai, nghiên

cứu đã phân tích tổng hợp tất cả các khía cạnh này để có đƣợc sự đánh giá chung về

ảnh hƣởng của các chính sách đến sự thay đổi nguồn lực con ngƣời của các hộ

nghèo DTTS huyện Võ Nhai dựa trên kết quả tính giá trị trung bình và phân tích

phƣơng sai bằng phần mềm SPSS.

Kết quả tính giá trị trung bình cho thấy các hộ có đánh giá ở mức khá cho

toàn huyện, tuy nhiên khi xét ở mỗi vùng thì có sự khác biệt cụ thể: tại vùng 1 và

vùng 3 đánh giá ở mức trung bình, ở vùng 2 đánh giá ở mức khá.

Kết quả so sánh sự khác biệt về điểm ảnh hƣởng của các chính sách XĐGN

đến nguồn vốn con ngƣời giữa 3 vùng khi kiểm định bằng phần mềm SPSS (chi tiết

phụ biểu 02)với F = 44,440; Sing =0,000, cho ta thấy có sự khác biệt giữa 3 vùng

tại mức ý nghĩa 5%. Sự khác biệt này bởi việc tiếp cận các thông tin về chính sách

tại mỗi vùng là có sự khác nhau.

4.5.1.2. Ảnh hưởng của chính sách XĐGN đến nguồn lực con người

- Tính tích cực

Qua phân tích ảnh hƣởng của chính sách XĐGN đến nguồn lực con ngƣời

trên nhiều khía cạnh khác nhau cho thấy các chính sách đã có những ảnh hƣởng trực

tiếp và gián tiếp đến thay đổi nguồn lực con ngƣời cụ thể: Chính sách XĐGN đã tổ

chức đƣợc nhiều các lớp tập huấn, đào tạo, nâng cao kỹ năng, kiến thức cho các

thành viên hộ. thông qua các lớp tập huấn hộ đã biết áp dụng những tiến bộ kỹ thuật

vào sản xuất, nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, ý thức trồng rừng và bảo vệ

rừng tốt hơn, không chặt phát rừng và săn bắn thú rừng nhƣ những năm trƣớc.

Tổ chức đƣợc nhiều các lớp học nghề miễn phí cho ngƣời DTTS, giúp họ có

thêm kinh nghiệm trong sản xuất,tạo cơ hội cho họ có thêm nghề mới, qua đó họ đa

dạng hóa đƣợc nguồn thu, từng bƣớc ổn định cuộc sống, đó là nền tảng để các hộ

DTTS thoát nghèo bền vững.

Ảnh hƣởng của chính sách miễn giảm học phí cho học sinh/sinh viên nghèo

DTTS đã đƣợc các hộ đặc biệt quan tâm, đó là một khoản quan trọng trong việc

giúp con em hộ nghèo DTTS đƣợc đi học đặc biệt là những hộ có đông thành viên

đang ở độ tuổi đến trƣờng, chính sách này có ảnh hƣởng tích cực,giảm gánh nặng

về chi phí giáo dục và tạo điều kiện cho học sinh nghèo DTTS tiếp cận đƣợc ở các

bậc học cao hơn, từ đó tăng cơ hội tìm kiếm việc làm trong tƣơng lai.

Page 127: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

113

Văn hóa, văn nghệ của ngƣời nghèo DTTS ngày càng đƣợc quan tâm, ảnh

hƣởng tích cực từ chính sách XĐGN đã xây dựng đƣợc nhà cộng đồng ở hầu hết

các xã trong huyện, đây là nơi đồng bào các dân tộc tham gia sinh hoạt cộng đồng,

văn hóa và nâng cao chất lƣợng đời sống tinh thần.

- Tính hạn chế

Trình độ dân trí của ngƣời nghèo DTTS còn thấp nên việc tiếp thu những

kiến thức thông qua các lớp tập huấn để áp dụng vào sản xuất còn hạn chế. Có tình

trạng trong hộ DTTS ngƣời đƣợc đi tập huấn lại không phải là ngƣời trực tiếp tham

gia sản xuất, bởi không phải ai trong cộng đồng ngƣời DTTS ở địa phƣơng cũng

biết tiếng phổ thông (trong hộ DTTS nam giới thƣờng đi tập huấn nhƣng trực tiếp

sản xuất lại là nữ), đây là một dào cản lớp trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào

sản xuất. Bên cạnh các lớp tập huấn ngắn ngày, các lớp dạy nghề miễn phí cho hộ

nghèo DTTS cũng đƣợc triển khai thực hiện tuy nhiên việc mở các lớp dạy nghề

gặp không ít những khó khăn nhƣ: chỉ tiêu học nghề đƣợc phân từ trên xuống, có

thể một ngƣời học ở nhiều lớp khác nhau, gây ra mất công bằng trong cộng đồng

ngƣời nghèo DTTS, cơ sở đào tạo nghề không có kinh phí thực hành, máy móc thiết

bị lạc hậu, có những đối tƣợng đƣợc đi học nghề nhƣng không tham gia hết khóa

học bởi mất chi phí ăn, ở, đi lại, lớp học nghề không đúng với nhu cầu, học ra cơ

hội tìm kiếm việc làm mới ít, nếu tìm đƣợc thì trình độ nghề không đáp ứng đƣợc

yêu cầu của nhà tuyển dụng, các lớp đào tạo nghề không theo kịp xu hƣớng của thị

trƣờng, việc liên kết của cơ sở đào tạo nghề với các doanh nghiệp còn yếu. Đối với

đào tạo nghề để đi xuất khẩu lao động không đƣợc ngƣời nghèo DTTS quan tâm, họ

không muốn tìm kiếm việc làm mới ở nƣớc ngoài (có những trƣờng hợp đi rồi lại bỏ

về), cần xem xét tính phù hợp của chƣơng trình này, nếu không lại tạo thêm gánh

nặng mới cho gia đình và cộng đồng.

Mặc dù đã đƣợc miễn giảm học phí nhƣng tình trạng bỏ học của trẻ em vẫn

còn nhiều. Một trong những nguyên nhân cơ bản là hệ thống giáo dục ở các xã của

huyện còn nhiều khó khăn, bên cạnh đó còn phải chi thêm các khoản khác nhƣ mua

sách, vở, quần áo đồng phục… nhiều hộ nghèo DTTS không đủ chi phí để chi cho

các khoản này nhất là đối với những gia đình có đông thành viên đang ở độ tuổi đi

học. Việc tiếp cận các dịch vụ y tế của ngƣời nghèo DTTS vẫn còn nhiều hạn chế

do công tác tuyên truyền, vận động từ các tổ chức đoàn thể thực sự chƣa đạt hiệu

quả cao, ngƣời nghèo DTTS ít đến khám chữa bệnh ở các chạm y tế xã, tình trạng

khám chữa ở nhà, nhờ thầy cúng vẫn diễn ra. Việc cấp thẻ bảo hiểm y tế cho ngƣời

nghèo DTTS diễn ra chậm.

Page 128: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

114

4.5.2. Đánh giá ảnh hưởng của chính sách XĐGN đến nguồn lực tự nhiên

4.5.2.1. Sự thay đổi về nguồn lực tự nhiên

Trong những nguồn lực tự nhiên hiện có ở huyện Võ Nhai, nguồn lực đất

đai, nguồn nƣớc có ảnh hƣởng lớn nhất tới sinh kế của hộ gia đình DTTS. Ở đây tác

giả tập chung phân tích cách chính sách ảnh hƣởng đến rừng và những điều kiện

phụ thêm vào đất rừng nhƣ nguồn nƣớc.

Nghiên cứu đã tiến hành đánh giá về ảnh hƣởng của các chính sách đến sự thay

đổi nguồn lực tự nhiên của các hộ nghèo DTTS huyện Võ Nhai dựa trên việc khảo sát

phân tích ở các nguồn lực: rừng, nƣớc và đất phục vụ cho đời sống và sản xuất của hộ.

Theo đánh giá chung của các hộ trên toàn huyện, các chính sách đã ảnh hƣởng tới sự

thay đổi nguồn lực tự nhiên của các hộ nghèo đồng bào DTTS ở mức khá, tuy nhiên

đối với từng nguồn lực, các hộ đã có những đánh giá ở mức khác nhau.

Về nguồn lực rừng, các hộ đánh giá ở mức độ trung bình về ảnh hƣởng của

chính sách giao rừng và các chƣơng trình hỗ trợ tới sự bảo vệ và phát triển của rừng

tự nhiên. Ngoài ra, các hộ cũng cho ý kiến ảnh hƣởng của các chƣơng trình hỗ trợ

phát triển rừng tới việc tăng diện tích rừng, tăng số loại cây trong rừng ở mức độ

khá, tuy nhiên, về vấn đề này, các khu vực của huyện có những đánh giá khác nhau,

cụ thể là các hộ ở vùng 1 đánh giá ở mức độ trung bình, trong khi các hộ ở vùng 2

đánh giá ở mức tốt và các hộ ở vùng 3 đánh giá ở mức khá.

Bên cạnh đó, các hộ đã nhận thấy ảnh hƣởng của các chƣơng trình hỗ trợ tới

việc tăng các loài động vật trong rừng và phát triển khí hậu điều hòa ở mức tốt. Tuy

nhiên, còn nhiều vấn đề còn chƣa thỏa đáng khiến cho các hộ DTTS đánh giá chƣa

tốt về các chính sách tới các vấn đề nhƣ: Giao đất rừng giúp ổn định phát triển rừng

trồng (đạt mức đánh giá yếu); Các mẫu thuẫn sử dụng đất rừng đƣợc giải quyết thấu

đáo (đạt mức đánh giá trung bình); Phát triển rừng giúp cho nguồn nƣớc sinh hoạt

đƣợc duy trì, nguồn nƣớc sạch hơn (đạt mức đánh giá trung bình).

Về nguồn lực nƣớc cho hộ, các hộ DTTS đã có những đánh giá khá và tốt về

các ảnh hƣởng của các chính sách hỗ trợ trong việc quan tâm tới nƣớc sạch cho hộ (đạt

mức tốt), quan tâm tới nguồn nƣớc tƣới tiêu cho sản xuất nông nghiệp (đạt mức khá) và

xây dựng hệ thống kênh, mƣơng bảo đảm chủ động nƣớc cho sản xuất nông nghiệp

(đạt mức khá). Tuy nhiên, kết quả kháo sát và phân tích ở từng vùng trong huyện cho

thấy có sự khác nhau trong đánh giá, cụ thể là các hộ ở vùng 1 có những đánh giá ở

mức tốt trong khi các hộ ở 2 vùng còn lại chỉ đánh giá ở mức khá.

Page 129: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

115

Về nguồn lực đất sản xuất, nhìn chung, các hộ có những đánh giá ở mức

khá và tốt về ảnh hƣởng của các chính sách hỗ trợ tới đất sản xuất của hộ. Trong

đó, các đánh giá về các chƣơng trình đảm bảo cho gia đình có đất sản xuất nông

nghiệp; Các chƣơng trình, chính sách đã quan tâm đảm bảo đủ diện tích cho hộ

sản xuất lƣơng thực; Chƣơng trình khuyến nông hƣớng dẫn canh tác trên đất dốc;

Chƣơng trình khuyến nông hƣớng dẫn cách chống xói mòn đạt ở mức tốt; trong

khi đó, các hộ đánh giá ở mức khá đối với các vấn đề: Các chƣơng trình hỗ trợ

đã giúp cho đất đai của gia đình đỡ bị manh mún hơn; Chƣơng trình hỗ trợ cải

tạo đất sản xuất nông nghiệp.

Bảng 4.18. Ảnh hƣởng của các chính sách ảnh hƣởng

đến sự thay đổi nguồn lực tự nhiên3

Tiêu chí Vùng

I

Vùng

II

Vùng

III

Bình

quân

chung

Môi trƣờng tốt hơn do hạn chế chặt phá rừng 2,93 2,50 3,21 2,86

Giao rừng giúp việc bảo vệ rừng tự nhiên đƣợc

tốt hơn 2,93 2,80 3,26 3,00

Các chƣơng trình đã hỗ trợ phát triển rừng 3,09 3,06 3,40 3,20

Phát triển rừng giúp cho nguồn nƣớc hợp vệ 3,15 4,62 3,88 4,04

Các chƣơng trình hỗ trợ đã giúp đa dạng loại cây

trong rừng 3,20 4,58 3,92 4,05

Các chƣơng trình hỗ trợ đã giúp tăng các loài

động vật trong rừng 3,54 4,94 4,27 4,40

Sinh thái rừng tốt hơn khi thực hiện chính sách 3,49 4,95 3,79 4,21

Giao đất rừng giúp ổn định phát triển rừng trồng 2,71 2,34 2,30 2,40

Các mẫu thuẫn sử dụng đất rừng đƣợc giải quyết

thấu đáo 2,76 3,25 2,79 2,98

Hỗ trợ phát triển rừng đã giúp tăng diện tích

trồng rừng 2,70 2,73 2,62 2,69

Diện tích đất sản xuất tăng lên 2,74 2,80 2,95 2,85

Các chƣơng trình đã quan tâm cải thiện nguồn

nƣớc cho hộ 4,54 3,90 4,39 4,22

3Ghi chú: Mức độ ảnh hưởng từ 1,00 - 1,80: Kém; từ 1,81-2,60: Yếu; từ 2,61-3,40: Trung bình; 3,41-4,20: Khá; 4,21-5,00: Tốt

Page 130: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

116

Nhờ có chƣơng trình nguồn nƣớc sản xuất ổn định 4,53 3,92 3,89 4,03

Các chƣơng trình đã xây dựng hệ thống kênh,

mƣơng bảo đảm chủ động nƣớc cho sản xuất 4,48 3,89 3,85 3,99

Bảo vệ rừng giúp cho việc quản lý gỗ và động

vật đƣợc tốt hơn 4,63 4,39 4,41 4,45

Phát triển rừng giữ đƣợc nguồn nƣớc sạch hơn 4,64 4,65 4,77 4,69

Chính sách giúp cho đất đai của gia đình không

manh mún 4,66 3,17 3,77 3,70

Các chƣơng trình hỗ trợ đảm bảo diện tích cho

hộ sản xuất 4,66 4,63 4,62 4,63

Các chƣơng trình hỗ trợ cải tạo đất sản xuất

nông nghiệp 4,59 4,21 3,80 4,13

Chƣơng trình khuyến nông hƣớng dẫn canh tác trên

đất dốc 4,06 5,00 3,54 4,25

Chƣơng trình khuyến nông hƣớng dẫn cách chống

xói mòn 4,16 5,00 3,61 4,30

Trung bình chung 3,72 3,87 3,67 3,76

Kết quả kiểm định sự khác biệt về điểm đánh giá ảnh hƣởng của chính sách

XĐGN đến nguồn lực tự nhiên giữa 3 vùng

Thống kê F: 1,779

Mức ý nghĩa thống kê: Sig: 0,170

(Nguồn: Tác giả tổng hợp, phân tích số liệu điều tra, năm 2016)

Khi phân tích ảnh hƣởng của các chính sách XĐGN đến nguồn lực tự

nhiên của các hộ nghèo DTTS bằng việc tính giá trị trung bình và phân tích

phƣơng sai trên phần mềm SPSS cho thấy: Kết quả tính giá trị trung bình cũng

nhƣ phân tích phƣơng sai (chi tiết phụ biểu 02) với F = 1,779; Sing =0,170;

mức ý nghĩa 5%, không có sự khác biệt về điểm đánh giá ảnh hƣởng của chính

sách XĐGN đến nguồn lực tự nhiên của hộ nghèo DTTS giữa 3 vùng. Bởi

nguồn lực tự nhiên là nguồn lực đặc biệt quan trọng đối với các hộ nghèo

DTTS trong việc thực hiện các hoạt động sinh kế, họ khai thác và sử dụng tài

nguyên thiên nhiên để phục vụ cho các hoạt động sinh kế của mình nên việc

tiếp cận các chính sách XĐGN ảnh hƣởng trực tiếp đến nguồn lực tự nhiên của

các hộ tại 3 vùng là nhƣ nhau.

Page 131: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

117

4.5.2.2. Ảnh hưởng của chính sách XĐGN đến nguồn lực tự nhiên

- Tính tích cực:

Các hộ nghèo DTTS cuộc sống của họ thƣờng phải dựa nhiều vào nguồn lực tự

nhiên, do vậy khi triển khai, thực hiện các chính sách XĐGN đã có nhiều những ảnh

hƣởng tích cực đến tập quán canh tác của hộ nhƣ: thông qua công tác tuyên truyền, vận

động chính sách bảo vệ rừng mang lại kết quả cao, tỷ lệ chặt phá rừng giảm, ngƣời dân

nghèo DTTS không còn vào rừng để săn bán thú rừng, bảo vệ tốt môi trƣờng sinh thái

rừng, nguồn nƣớc sạch và ổn định. Nhờ có chính sách cấp giống cây rừng mà việc

khoanh nuôi, trồng mới rừng đƣợc ngƣời nghèo DTTS hƣởng ứng.Việc giao đất rừng,

cấp sổ lâm bạ cho hộ đã làm cho ngƣời nghèo DTTS chủ động trong công việc, có

trách nhiệm, ý thức tốt hơn trong việc chăm sóc và bảo vệ rừng.

Bên cạnh các chính sách XĐGN có ảnh hƣởng tích cực đến rừng thì diện

tích đất canh tác của hộ đƣợc cải tạo tốt hơn nhờ có các chƣơng trình, tập huấn

hƣớng dẫn ngƣời dân cách cải tạo đất, tăng nguồn dinh dƣỡng cho đất qua đó năng

suất cây trồng đƣợc ổn định.

- Tính hạn chế

Việc cấp sổ lâm bạ và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chƣa đƣợc thực

hiện đồng bộ trên địa bàn huyện Võ Nhai, thủ tục hành chính còn chậm dẫn đến sự

mất công bằng giữa các hộ. Cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền để các hộ DTTS

nhận thấy việc bảo vệ rừng, không chặt phá rừng là nhiệm vụ của mỗi hộ từ đó nâng

cao ý thức của hộ trong việc bảo vệ rừng nguyên sinh cũng nhƣ rừng trồng.

Trên địa bàn huyện Võ Nhai hiện nay không còn quỹ đất để khai hoang,

phục hóa nên chính sách hỗ trợ đất sản xuất cần đƣợc chuyển đổi sang gói hỗ trợ

trực tiếp để phù hợp đặc thù của huyện vùng cao.

4.5.3. Đánh giá ảnh hưởng của chính sách XĐGN đến nguồn lực vật chất

4.5.3.1. Sự thay đổi về nguồn lực vật chất

Nguồn lực vật chất bao gồm các CSHT cơ bản và các tài sản vật chất cần

thiết cho sinh kế.

Khi đƣợc phỏng vấn về ảnh hƣởng của các chính sách đến sự thay đổi nguồn

lực vật chất các hộ nghèo DTTS huyện Võ Nhai, các đánh giá của ngƣời dân về

nguồn lực này nhìn chung đều đánh giá ở mức độ khá tính bình quân trên toàn

huyện. Tuy nhiên, họ cũng có những đánh giá khác nhau về nhiều tiêu chí, khía

cạnh trong việc ảnh hƣởng tới các nguồn lực vật chất của hộ.

Page 132: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

118

Bảng 4.19. Ảnh hƣởng của các chính sách đến sự thay đổi nguồn lực vật ch t4

Tiêu chí Vùng

I

Vùng

II

Vùng

III

Bình

quân

chung

Gia đình đƣợc hỗ trợ nông cụ sản xuất 4.19 3.19 3.25 3.41

Nhà ở kiên cố hơn do đƣợc hỗ trợ kinh phí 4.25 4.09 3.90 4.05

Gia đình đƣợc hỗ trợ kinh phí xây bể chứa nƣớc sinh hoạt 3.78 3.91 4.01 3.92

Đảm bảo cung cấp đủ nƣớc sinh hoạt cho các hộ gia đình 3.86 4.63 4.42 4.40

Cơ sở hạ tầng đƣợc cải thiện so với những năm trƣớc 4.41 4.42 4.47 4.44

Hộ gia đình sử dụng lƣới điện quốc gia 4.48 4.73 4.73 4.68

Tiếp cận thông tin tốt hơn khi đƣợc cấp điện 2.74 3.16 3.19 3.09

Nhận đƣợc kinh phí hỗ trợ khi kéođiện lƣới về hộ 2.38 3.19 3.01 2.96

Hỗ trợ kinh phí mua đƣờng ống dẫn nƣớc về hộ 2.36 3.14 3.10 2.97

Canh tác khó khăn khi thủy lợi không ổn định 2.84 3.54 3.74 3.48

Diện tích đất thổ cƣ cấp nhiều hơn do có chính sách mới 2.96 4.01 4.06 3.82

Hộ đƣợc cấp thêm diện tích đất thổ cƣ để làm nhà 4.39 4.72 4.63 4.62

Thông tin sản xuất chủ yếu qua ti vi, nghe báo, đài 3.93 4.05 3.73 3.90

Hợp vệ sinh do đƣợc cấp kinh phí xây nhà tiêu 4.78 4.53 4.76 4.67

Đƣợc cấp kinh phí xây nhà 4.73 4.85 4.84 4.82

Gia súc ít bị bệnh do nhận hỗ trợ kinh phí xây chuồng trại 4.78 4.79 4.88 4.82

Hệ thống nƣớc sạch đƣợc dẫn đến tận hộ 4.88 4.77 4.90 4.84

Đƣờng liên xã, liên xóm đƣợc nâng cấp thuận tiện cho buôn bán 4.84 4.74 4.81 4.79

Công trình thủy lợi tốt hơn do đƣợc chính sách đầu tƣ 4.84 3.60 4.21 4.08

Gia đình nhận đƣợc hỗ trợ tiền chất đốt từ chính sách 4.85 4.83 4.86 4.84

Gia đình nhận đƣợc tiền hỗ trợ hộ nghèo hàng tháng 3.01 4.27 3.55 3.74

Bảo quản nông sản tốt do đƣợc hỗ trợ kinh phí mua dụng

cụ bảo quản 1.74 1.78 2.62 2.09

Đƣợc cấp hỗ trợ kinh phí sửa chữa nhà ở 4.31 4.46 4.58 4.48

Trung bình chung 3.88 4.06 4.10 4.04

Kết quả kiểm định sự khác biệt về điểm đánh giá ảnh hƣởng của chính sách

XĐGN đến nguồn lực vật ch t giữa 3 vùng

Thống kê F: 4,047

Mức ý nghĩa thống kê: Sig: 0,018

(Nguồn: Tác giả tổng hợp, phân tích số liệu điều tra,năm 2016)

Các chính sách XĐGN đã hỗ trợ ngƣời nghèo DTTS có thêm nông cụ phục

vụ cho sản xuất đƣợc các hộ đánh giá ở mức khá, ngƣời nghèo DTTS rất phấn khởi

khi đƣợc nhận hỗ chợ này, giúp hộ giảm công lao động, tiết kiệm đƣợc chi phí.

Ngoài ra, các hộ có những đánh tốt tới sự hỗ trợ của các chƣơng trình tới việc cấp

kinh phí xây dựng chuồng cho gia súc, cấp bổ sung đất thổ cƣ từ 200m2

lên 4002

cho các hộ.

4Ghi chú: Mức độ ảnh hưởng từ 1,00 - 1,80: Kém; từ 1,81-2,60: Yếu; từ 2,61-3,40: Trung bình; 3,41-4,20: Khá; 4,21-5,00: Tốt

Page 133: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

119

Về ảnh hƣởng của các chính sách hỗ trợ tới công trình phục vụ cho sinh hoạt

của hộ nhƣ nhà ở, nhà vệ sinh, điện thắp sáng,các hộ đều đánh giá ở mức tốt. Các

chính sách XĐGN đã hỗ trợ kinh phí giúp ngƣời nghèo DTTS sửa chữa lại nhà ở

kiên cố, công trình vệ sinh đảm bảo, hầu hết các hộ đều sử dụng lƣới điện quốc gia,

điều này giúp ngƣời nghèo DTTS nâng cao chất lƣợng cuộc sống.

Về hệ thống giao thông, các hộ có đánh giá ở mức tốt, nhờ có các chính sách

XĐGN mà những năm gần đây hệ thống hạ tầng giao thông đƣợc đầu tƣ nâng cấp

giúp cho việc đi lại, buôn bán giao thƣơngđƣợc thuận lợi, từ đó giúp ngƣời dân đa

dạng hóa đƣợc nguồn thu.

Hệ thống nƣớc sinh hoạt đã đƣợc các hộ nghèo DTTS đánh giá ở mức tốt.

Bởi trong những năm qua các cấp, các ngành cùng với sự nỗ lực của ngƣời dân địa

phƣơng đã có công trình cấp nƣớc sạch sinh hoạt đƣợc đầu tƣ xây dựng. Từ đó tập

quán sinh hoạt của nhiều gia đình đã thay đổi hoàn toàn, ngƣời dân địa phƣơng

không còn cảnh sử dụng nƣớc suối, khe không bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh. Ở

những nơi không có nguồn nƣớc hoặc khó khăn về địa hình, không thể xây dựng

các công trình cấp nƣớc tập trung, huyện hỗ trợ bà con xây dựng các lu cho đồng

bào tích trữ nƣớc mƣa.

Ảnh hƣởng của chính sách đến việc hỗ trợ dụng cụ bảo quản nông sản sau

thu hoạch ngƣời dân đƣợc đánh giá mức kém ở vùng I và vùng II, mức yếu ở vùng

III. Công tác bảo quản nông sản của hộ chƣa đƣợc chú trọng nên bị mối mọt nhiều.

Khi phân tích ảnh hƣởng của các chính sách XĐGN đến nguồn lực vật chất

của các hộ nghèo DTTS bằng việc phân tích phƣơng sai trên phần mềm SPSS cho

thấy: Kết quả phân tích phƣơng sai (chi tiết phụ biểu 02) với F = 4,047; Sing =

0,018; mức ý nghĩa 5%, là có sự khác biệt về điểm đánh giá ảnh hƣởng của chính

sách đến nguồn lực vật chất giữa 3 vùng. Điểm khác biệt này do việc tiếp cận và sử

dụng các nguồn lực vật chất ở 3 vùng là khác nhau.

4.5.3.2. Ảnh hưởng của chính sách XĐGN đến nguồn lực vật chất

Tính tích cực

Nhờ những ảnh hƣởng tích cực từ chính sách XĐGN mang lại đã giải quyết

đƣợc phần nào những khó khăn trong đời sống ngƣời dân, hộ DTTS đƣợc tiếp cận

với nguồn nƣớc sạch, từ đó góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao

sức khỏe, chất lƣợng cuộc sống, tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt. Tỷ lệ hộ DTTS đƣợc sử

dụng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh đƣợc nâng lên hằng năm, tính đến hết năm 2016,

Page 134: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

120

tỷ lệ hộ trong vùng DTTS huyện Võ Nhai đƣợc sử dụng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh

đạt 81%. Đây là kết quả khả quan khẳng định hiệu quả thiết thực đem lại từ việc

thực hiện chính sách hỗ trợ nƣớc sinh hoạt cho vùng đồng bào DTTS miền núi nhƣ

huyện Võ Nhai.

Tỷ lệ hộ nghèo DTTS đƣợc sử dụng lƣới điện quốc gia tăng từ 53% năm

2011 tới 87% năm 2015. Hệ thống giao thông, công trình thủy lợi đã góp phần quan

trọng vào việc nâng cao một bƣớc đời sống mọi mặt của ngƣời dân. Đây là ảnh

hƣởng đáng kể đến hộ nghèo DTTS, góp phần tăng chất lƣợng cuộc sống. Nhờ có

chƣơng trình hỗ trợ hộ nghèo DTTS về nhà ở đã góp phần cải thiện đƣợc tình trạng

nhà ở của ngƣời nghèo DTTS, giúp họ đã có nhà ở ổn định, an toàn, từng bƣớc nâng

cao mức sống, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo.

Hạn chế

- Tình trạng thiếu nƣớc sinh hoạt vẫn diễn ra với hộ nghèo DTTS sinh sống

tại các xóm La Mạ, Trúc Mai tại xã Lâu Thƣợng; xóm Khuổi Mèo của Sản Mộc,

tỷ lệ hộ nghèo DTTS không đủ nƣớc sinh hoạt vẫn còn chiếm tới 32,1% nguyên

nhân của tình trạng này hệ thống dẫn nƣớc từ đầu nguồn về đến hộ quá xa, có

những hộ đƣờng ống dẫn nƣớc phải đi qua 3 đến 4 nhà, kinh phí hỗ trợ để ngƣời

dân mua đƣờng ống dẫn nƣớc về nhà là không có, đều phải tự túc do đó rất khó

khăn cho hộ nghèo DTTS.

Mức hỗ trợ làm nhà thấp từ 10 - 12 triệu đồng/hộ, các hộ nghèo DTTS không

có khả năng đầu tƣ thêm kinh phí để làm nhà, trong khi đó giá vật liệu xây dựng

cao, nên số nhà xây dựng phần lớn là bán kiên cố, một số vùng còn là nhà tạm.

- Hiện này các hộ nghèo DTTS đƣợc hƣởng một mức hỗ trợ tiền điện cho

mục đích sinh hoạt hàng tháng tƣơng đƣơng tiền điện sử dụng 30 kwh tính theo

mức giá bán lẻ điện sinh hoạt bậc 1 hiện hành là 46.000 đồng/hộ/tháng, theo

phƣơng thức chi trả trực tiếp, theo hình thức hỗ trợ bằng tiền từng quý đến hộ.

Chính sách này thể hiện cơ chế chi trả bất cập, có thể chi phí để phát các khoản tiền

hỗ trợ lớn hơn nhiều lần khoản tiền hỗ trợ mà các hô nghèo đƣợc nhận.

4.5.4. Đánh giá ảnh hưởng của chính sách XĐGN đến nguồn lực xã hội

4.5.4.1. Sự thay đổi về nguồn lực xã hội

Để đánh giá nguồn lực xã hội của hộ DTTS, tác giả đã chọn một số nội dung

đánh giá cơ bản nhất, đó là tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, quan hệ của các hộ

trong cộng đồng sinh sống, hỗ trợ từ chính quyền địa phƣơng.

Page 135: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

121

Khi đánh giá về ảnh hƣởng của các chính sách đến sự thay đổi nguồn lực xã

hội của các hộ nghèo DTTS huyện Võ Nhai, phản hồi của các hộ về vấn đề này

chỉ đạt mức độ trung bình, cho dù có một số vấn đề đƣợc đánh giá ở mức khá và

tốt nhƣ tính hiệu quả của đài phát thanh xã,có nhiều thông tin khi đọc báo, việc

tiếp cận cũng nhƣ ảnh hƣởng từ nguồn thông tin này giúp cho ngƣời nghèo DTTS

có thêm những kiến thức về chính sách, pháp luật, về sản xuất kinh doanh và nâng

cao đời sống văn hóa. Các chỉ tiêu nhƣ thành viên trong hộ tích cực tham gia vào

các hội nhƣ Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, tích cực tham gia các phong trào khi

đƣợc phát động nhƣ vậy, việc tham gia vào các tổ chức, đoàn thể cũng nhƣ việc hỗ

trợ từ các tổ chức này đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ ngƣời nghèo

DTTS về kỹ thuật sản xuất, hỗ trợ vốn/vay vốn, các chỉ tiêu về mối quan hệ thân

tộc, cộng đồng các dân tộc trong xóm luôn tin tƣởng và hỗ trợ lẫn nhau cũng đƣợc

hộ nghèo DTTS đánh giá ở mức khá, theo đánh giá chủ quan của tác giả, mối quan

hệ thân tộc, cộng đồng của các hộ nghèo DTTS tốt hơn so với các hộ gia đình

sống ở vùng đô thị và các hộ ngƣời kinh ở nhiều vùng nông thôn. Bên cạnh các

chỉ tiêu đƣợc ngƣời nghèo DTTS đánh giá ở mức ảnh hƣởng tốt thì vẫn còn một số

chỉ tiêu đánh giá ở mức yếu, kém nhƣ tính hiệu quả của thông tin về thị trƣờng

cho việc buôn bán, tính hữu dụng của nhà văn hóa, (nhà cộng đồng) đƣợc đầu tƣ

giúp tăng cƣờng hoạt động thôn, xóm, sự chia sẻ kinh nghiệm trong sản xuất, xây

dựng nhà trẻ, nhà mẫu giáo giúp phụ nữ có thêm thời gian cho công việc, những

ảnh hƣởng này từ chính sách vẫn còn hạn chế nhất là thông tin về thị trƣờng là cản

trở lớn đối với sản xuất hàng hóa và sinh kế của ngƣời DTTS.

Bảng 4.20. Ảnh hƣởng của các chính sách đến sự thay đổi nguồn lực xã hội5

Tiêu chí Vùng

I

Vùng

II

Vùng

III

Bình

quân

chung

Thông tin về thị trƣờng cho việc buôn bán đƣợc thuận lợi 2,43 2,41 2,53 2,46

Thông tin thi trƣờng biết thêm kinh nghiệm trong sản xuất 2,36 2,96 2,71 2,75

Ông, (bà) có nhu cầu chăn nuôi trâu, bò theo nhóm 3,29 3,70 3,23 3,44

Khi mất điện ông, (bà) biết thông tin qua đài phát thanh 4,40 4,11 4,50 4,32

Nhà văn hóa, (nhà cộng đồng) đƣợc đầu tƣ giúp tăng

cƣờng hoạt động thôn, xóm

2,34 2,28 2,66 2,44

5 Ghi chú: Mức độ ảnh hưởng từ 1,00 - 1,80: Kém; từ 1,81-2,60: Yếu; từ 2,61-3,40: Trung bình; 3,41-4,20: Khá; 4,21-5,00: Tốt

Page 136: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

122

Các chƣơng trình trú trọng đến phát triển cộng đồng,

tạo mối quan hệ tốt hơn cho cộng đồng

2,84 2,94 3,17 3,01

Các chƣơng trình đã phát triển các hội nhóm tƣơng

trợ cùng nhau sản xuất

3,50 4,02 3,80 3,83

Các thành viên trong hộ luôn giúp đỡ lẫn nhau trong

sản xuất

3,94 4,31 4,06 4,14

Gia đình có thể nhận đƣợc sự hỗ trợ từ làng xóm khi

khó khăn

3,65 3,69 3,51 3,62

Các cháu tích cực tham gia phong trào do đoàn

thanh niên phát động

3,56 3,96 3,41 3,67

Gia đình luôn nhận đƣợc sự hỗ trợ từ cộng đồng khi cần 3,80 4,20 4,24 4,13

Tích cự tham gia phong trào do thôn phát động 4,66 4,28 4,06 4,27

Quan hệ thân tộc luôn tin tƣởng và khăng khít 4,40 3,86 4,44 4,19

Quan hệ cộng đồng các dân tộc trong xóm luôn đoàn kết 4,40 4,38 4,55 4,45

Lãnh đạo luôn quan tâm động viên bà con trong

sản xuất

2,14 3,24 2,54 2,75

Qua buổi họp xóm tình lãnh nghĩa xóm gắn bó hơn 2,56 2,46 2,79 2,61

Qua các chƣơng trình tập huấn các hộ DTTS đã chia

sẻ kinh nghiệm

1,98 1,54 1,75 1,71

Sản xuất tốt hơn nhờ sự chia sẻ kinh nghiệm từ

cộng đồng

1,93 1,42 1,77 1,66

Xây dựng nhà trẻ, nhà mẫu giáo làm cho phụ nữ có

thêm thời gian cho công việc

2,40 2,84 2,43 2,60

Đọc báo giúp ông, (bà) có nhiều thông tin hơn 3,90 4,37 4,29 4,25

Thông tin giúp hộ phát triển sản xuất 3,58 3,95 3,64 3,75

Di dời nơi ở kinh tế gia đình ổn định 1,71 1,07 1,36 1,31

Hộ tích cực tham gia vào hội (Hội phụ nữ, Hội cựu

chiến binh..)

4,39 4,27 3,70 4,07

Gia đình yêu thích khi đƣợc sống ở đây 4,64 4,73 4,36 4,57

Do di dời nơi ở nên tỷ lệ hộ tái nghèo giảm 4,60 4,73 4,43 4,59

Trung bình chung 3,34 3,43 3,36 3,38

Kết quả kiểm định sự khác biệt về điểm đánh giá ảnh hƣởng của chính sách

XĐGN đến nguồn lực xã hội giữa 3 vùng

Thống kê F: 1,455

Mức ý nghĩa thống kê: Sig: 0,235

(Nguồn: Tác giả tổng hợp, phân tích số liệu điều tra, năm 2016)

Page 137: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

123

Sau khi phân tích ảnh hƣởng của các chính sách XĐGN tới từng khía cạnh

đến nguồn lực xã hội ở các vùng trên địa bàn huyện Võ hai, nghiên cứu đã phân

tích, tổng hợp tất cả các khía cạnh để có đƣợc sự đánh giá chung về ảnh hƣởng của

chính sách tới nguồn lực xã hội dựa trên kết quả tính giá trị trung bình và phân tích

phƣơng sai trên phần mềm SPSS cụ thể:

Kết quả tính giá trị trung bình cho thấy các hộ đánh giá ở mức trung bình cho

toàn huyện, tuy nhiên khi xét ở mỗi vùng thì có sự khác nhau cụ thể: tại vùng 1 và

vùng 3 đánh giá ảnh hƣởng ở mức trung bình nhƣng vùng 2 đánh giá ở mức khá.

Kết quả so sánh sự khác biệt về điểm ảnh hƣởng của các chính sách XĐGN

đến nguồn lực xã hội giữa 3 vùng khi kiểm định trên phần mềm SPSS (chi tiết ở

phụ lục 2) vớ F = 1,455; Sing = 0,235, cho ta thấy không có sự khác biệt giữa 3

vùng về điểm đánh giá ảnh hƣởng của chính sách tại mức ý nghĩa 5%.

4.5.4.2. Ảnh hưởng của chính sách XĐGN đến nguồn lực xã hội

Tính tích cực

Ngƣời nghèo DTTS có cơ hội tiếp cận tốt các mối quan hệ xã hội, tình làng,

nghĩa xóm rất mật thiết, phong trào tƣơng trợ, góp sức giúp hộ nghèo DTTS luôn

đƣợc phát huy, tinh thần, dân chủ ở xóm đƣợc đẩy mạnh, qua đó có khả năng hợp

tác, hỗ trợ nhau trong cuộc sống cũng nhƣ trong sản xuất. Cùng nhau chia sẻ thông

tin, vận động, tuyên truyền các quy ƣớc, hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan bị bãi bỏ.

Nếp sống văn hóa của ngƣời nghèo DTTS đã đƣợc thay đổi do ảnh hƣởng của

chính sách XĐGN,đa phần ngƣời dân đều rất thích cuộc sống hiện tại không muốn

di dời nơi khác từ đó ổn định sản xuất vƣơn lên thoát nghèo.

Hạn chế

Mức độ tiếp cận các dịch vụ xã hội của hộ nghèo DTTS còn thấp.

Hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng mới chủ yếu tập chung vào lĩnh nhƣ

cung cấp thông tin, thiếu hỗ trợ về kỹ thuật, trong khi đó nhu cầu của hộ nhƣ hƣớng

dẫn kỹ thuật, thông tin tiếp cận thị trƣờng … lại không đƣợc quan tâm.

4.5.5. Đánh giá ảnh hưởng của chính sách XĐGN đến nguồn lực tài chính

4.5.5.1. Sự thay đổi về nguồn lực tài chính

Nguồn lực tài chính của các hộ gia đình có thể tồn tại dƣới các dạng: Nguồn lực

tài chính hiện có: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và các tài sản có tính chất thanh khoản

cao nhƣ vàng, bạc…., nguồn từ các dòng tiền ổn định nhƣ tiền lƣơng, trợ cấp thƣờng

xuyên, tiền gửi từ ngƣời thân, vay mƣợn từ ban, bè…

Page 138: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

124

Tuy nhiên, đối với các hộ gia đình DTTS nghèo, việc thống kê nguồn tiền

vàng, bạc, tiền mặt, tiền gửi ngân hàng là không có. Vì thế tác giả tập trung phân

tích chỉ tiêu nhƣ các quỹ tín dụng, tiền nhận hỗ trợ từ các chƣơng trình, chính sách.

Để cải thiện cuộc sống, phát triển kinh tế hộ, nguồn lực tài chính là rất cần

thiết cho các hộ. Ở các hộ DTTS, nguồn lực tài chính luôn là vấn dề vô cùng khó

khăn, do vậy họ rất cần đƣợc sự hỗ trợ từ các chính sách XĐGN của chính phủ.

Trong những năm qua, nhờ có các chính sách hỗ trợ nhƣ cho vay tín dụng ƣu đãi,

hỗ trợ giống, phân bón,…các hộ đã có nhiều biến đổi về nguồn lực tài chính, tuy

nhiên những đánh giá của họ về ảnh hƣởng của các chính sách này đối với từng

khía cạnh thuộc về nguồn lực tài chính có sự khác biệt, bên cạnh những biến đổi

tích cực rõ rệt, còn tồn tại những yếu kém trong kết quả ảnh hƣởng.

Kết quả nghiên cứu cho thấy các chƣơng trình hỗ trợ về giống và phân

bón cho hộ đã cho thấy những biến đổi tích cực về nguồn lực của hộ, đƣợc

các hộ đánh giá ở mức tốt. Ngoài ra, kết quả cũng cho thấy các chƣơng trình

giúp hộ tăng thu từ các hoạt động lâm nghiệp, giúp cho thành viên trong gia

đình thoát ly, biết cách làm ăn và có nguồn thu nhập ổn định, giúp các hộ

quản lý tốt hơn tài chính của mình.

Bảng 4.21. Ảnh hƣởng của các chính sách đến sự thay đổi nguồn lực tài chính6

Tiêu chí Vùng

I

Vùng

II

Vùng

III

Bình

quân

chung

Quỹ tín dụng giúp tăng cƣờng hoạt động sản xuất 3,06 2,06 2,23 2,33

Đƣợc vay vốn tạo điều kiện đầu tƣ sản xuất 2,95 1,81 2,28 2,22

Các chƣơng trình cho vay với thời hạn hợp lý 2,99 1,80 2,38 2,26

Các chƣơng trình cho vay đều có hƣớng dẫn sản xuất 3,24 3,26 3,58 3,38

Vôn vay với lãi suất thấp giúp phát triển sản xuất 3,08 1,80 2,37 2,27

Ông, (bà) đƣợc vay vốn để mua máy móc nông nghiệp 3,93 3,61 3,72 3,72

Các hoạt động rừng đƣợc phép mang lại lợi ích cho hộ 3,36 3,70 3,56 3,58

Hỗ trợ thay đổi cơ cấu cây trồng có nguồn lợi kinh tế

cao hơn

4,19 3,71 3,78 3,83

Hỗ trợ giống ngô làm giảm chi phí sản xuất 4,25 4,47 4,42 4,41

Hỗ trợ phân bón giúp làm tăng năng suất cây trồng 4,24 4,29 4,25 4,27

Ông, (bà) đã nhận hỗ trợ tiền điện hàng tháng 1,53 1,01 1,75 1,40

Tháng nào ông,(bà) cũng nhận hỗ trợ dầu đốt 1,29 1,00 2,25 1,94

Giá bán nông sản hàng hóa, tăng lên nhờ có hệ thống

giao thông thuận tiện

3,01 3,58 3,29 3,36

Tiền mặt của gia đình tăng lên trong thời gian gần đây 3,91 3,96 3,81 3,89

6Ghi chú: Mức độ ảnh hưởng từ 1,00 - 1,80: Kém; từ 1,81-2,60: Yếu; từ 2,61-3,40: Trung bình; 3,41-4,20: Khá; 4,21-5,00: Tốt

Page 139: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

125

Hàng tháng gia đình đều tiết kiệm đƣợc một khoản tăng lên 4,03 4,38 4,04 4,18

Đời sống kinh tế của gia đình tăng lên 2,79 2,90 2,83 2,85

Các chƣơng trình giúp gia đình có thêm khoản thu nhập

từ các hoạt động phi nông nghiệp

4,14 3,95 4,14 4,06

Các chƣơng trình giúp cho thu nhập từ nông nghiệp tăng lên 3,88 4,34 4,11 4,16

Các chƣơng trình giúp hộ tăng thu từ các hoạt động lâm nghiệp 3,94 4,80 4,45 4,49

Các chƣơng trình giúp cho thành viên trong gia đình

thoát ly và có nguồn thu nhập ổn định

4,24 4,68 4,62 4,57

Gia đình có thể vay vốn cho sản xuất khi cần từ các

chƣơng trình hỗ trợ

2,41 2,37 2,29 2,35

Các chƣơng trình giúp các hộ quản lý tốt hơn tài chính

của mình

3,60 4,73 4,40 4,38

Các chƣơng trình giúp các hộ biết cách làm ăn và có thu nhập 3,71 4,57 4,44 4,35

Nguồn vốn tích lũy của gia đình tăng lên trong những

năm gần đây

3,56 3,69 3,82 3,72

Trung bình chung 3,47 3,35 3,45 3,41

Kết quả kiểm định sự khác biệt về điểm đánh giá ảnh hƣởng của chính sách

XĐGN đến nguồn lực tài chính giữa 3 vùng

Thống kê F: 1,262

Mức ý nghĩa thống kê: Sig: 0,284

(Nguồn: Tác giả tổng hợp, phân tích số liệu điều tra, 2016)

Bên cạnh đó, về ảnh hƣởng của các chính sách cho vay vốn ƣu đãi, các hộ

DTTS ở huyện Võ Nhai nhận thấy tính hiệu quả của các chính sách này còn yếu,

chƣa ảnh hƣởng tích cực tới kinh tế hộ, cụ thể là quỹ tín dụng chƣa hiệu quả trong

việc giúp hoạt động sản xuất của hộ, tính hiệu quả của vốn vay trong đầu tƣ sản

xuất, tính hợp lý về thời gian của các chƣơng trình cho vay,…

Về ảnh hƣởng của các chƣơng trình hỗ trợ tới đời sống kinh tế của hộ nói

chung, kết quả nghiên cứu cho thấy các hộ có những đánh giá ở mức độ khá đối với

các vấn đề nhƣ: Tiền mặt của gia đình tăng lên trong thời gian gần đây, Hàng tháng

gia đình đều tiết kiệm đƣợc một khoản tăng lên, Các chƣơng trình giúp gia đình có

thêm khoản thu nhập từ các hoạt động phi nông nghiệp, Các chƣơng trình giúp cho

thu nhập từ nông nghiệp tăng lên.

Nhìn chung, các chính sách hỗ trợ cho nguồn lực tài chính ở các hộ DTTS

huyện Võ Nhai chƣa có ảnh hƣởng mạnh tới kinh tế hộ. Dù đã có những biến đổi

tích cực ở một số mặt nhƣng còn tồn tại nhiều yếu kém trong việc triển khai thực thi

các chính sách hỗ trợ, cho vay vốn ƣu đãi.

Phân tích ảnh hƣởng của chính sách XĐGN tới nguồn lực tài chính dựa trên

kết quả tính giá trị trung bình và phân tích phƣơng sai trên phần mềm SPSS.

Page 140: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

126

Kết quả tính giá trị trung bình cho thấy các hộ đánh giá ảnh hƣởng của các

chính sách XĐGN đến nguồn lực tài chính ở mức khá tính cho toàn huyện, nhƣng

khi xét ở mỗi vùng lại có sự khác biệt, ở vùng 1 và vùng 3 đƣợc đánh giá ở mức

khá, vùng 2 đánh giá ở mức trung bình.

Kết quả so sánh sự khác biệt về điểm ảnh hƣởng của các chính sách XĐGN

đến nguồn lựu tài chính giữa 3 vùng khi kiểm định bằng phần mềm SPSS (chi tiết ở

phụ lục 2) với F = 1.262; Sing = 0,284, cho ta thấy không có sự khác biệt giữa 3

vùng tại mức ý nghĩa 5%.

4.5.5.2. Ảnh hưởng của chính sách XĐGN đến nguồn lực tài chính

Tính tích cực

Ảnh hƣởng của chính sách XĐGN đến nguồn lực tài chính đã giúp cho các

hộ DTTS đa dạng hóa sinh kế và cải thiện thu nhập. Nhiều hộ đã vay đƣợc vốn từ

các chƣơng trình, chính sách tín dụng để đầu tƣ mở rộng sản xuất, qua đó, đời sống

đƣợc cải thiện, ổn định sản xuất.

Chính sách vay vốn với lãi xuất thấp áp dụng hộ nghèo DTTS đã giảm tỷ lệ

vay nặng lãi. Có thể thấy rằng một trong những đóng góp quan trọng của các

chƣơng trình tín dụng cho hộ nghèo là đã làm chuyển biến ý thức của hộ về vay

nặng lãi qua đó giảm tình trạng đi vay nặng lãi, hiện tƣợng tuy không phổ biến

nhƣng lại hay xảy ra ở các hộ nghèo DTTS khi họ cần gấp để giải quyết các nhu cầu

hàng ngày hoặc đối phó với các sự việc không biết trƣớc nhƣ ốm đau, bệnh tật.

Hạn chế

Cơ chế cho vay chƣa linh hoạt, thủ tục nhiều, thời hạn vay ngắn không đủ

động lực để đầu tƣ.

Nhiều đối tƣợng có nhu cầu vay nhƣng không tiếp cận đƣợc do quy định vay

còn cứng nhắc.

Những hộ DTTS đủ điều kiện vay nhƣng không biết cách sử dụng có hiệu

quả, tâm lý ngại vay vốn sợ rơi vào nợ nần nên không dám vay.

4.5.6. Đánh giá chung về ảnh hưởng của các chính sách XĐGN đến sự thay đổi

các nguồn lực sinh kế của các hộ nghèo DTTS huyện Võ Nhai

Ảnh hƣởng của các chính sách XĐGN tới sinh kế hộ DTTS trong thời gian

qua trên địa bàn huyện Võ Nhai đã có sự thay đổi rõ rệt, đời sống ngƣời DTTS đƣợc

cải thiện hơn so với những năm trƣớc, đặc biệt là CSHT đƣợc nâng cấp, đáp ứng

nhu cầu thiết yếu của ngƣời dân.

Page 141: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

127

Bảng 4.22: Ảnh hƣởng của các chính sách đến sự thay đổi nguồn lực

sinh kế của các hộ dân tộc thiểu số7

Nguồn lực Vùng I Vùng II Vùng III Bình quân

chung

1. Nguồn lực con ngƣời 3,18 3,75 3,30 3,46

2. Nguồn lực tự nhiên 3,72 3,87 3,67 3,76

3. Nguồn lực vật chất 3,64 3,78 3,86 3,78

4. Nguồn lực xã hội 3,34 3,43 3,36 3,38

5. Nguồn lực tài chính 3,47 3,35 3,45 3,41

(Nguồn: Tác giả tổng hợp, phân tích số liệu điều tra, 2016)

Kết quả tổng hợp phân tích các số liệu về sự ảnh hƣởng của các chính sách

XĐGN tới các nguồn lực sinh kế của hộ cho thấy, các chính sách đều đƣợc đánh giá

ở mức khá tính trên bình quân chung toàn huyện, trong đó ảnh hƣởng tới nguồn lực

vật chất đƣợc đánh giá cao nhất(đạt số điểm 3,78), ảnh hƣởng tới nguồn lực xã hội

đƣợc đánh giá ở mức thấp nhất(đạt điểm số 3,38).

Hình 4.3. Sự thay đổi các nguồn lực sinh kế do ảnh hưởng từ

các chính sách xóa đói giảm nghèo

(Nguồn: Tác giả tổng hợp, phân tích số liệu sơ cấp, 2017)

7 Ghi chú: Mức độ ảnh hưởng từ 1,00 - 1,80: Kém; từ 1,81-2,60: Yếu; từ 2,61-3,40: Trung bình; 3,41-4,20: Khá; 4,21-5,00: Tốt

Page 142: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

128

Nhìn vào hình 4.3, ta có thể thấy so sánh đƣợc những đánh giá của các hộ ở 3

khu vực trên địa bàn huyện về ảnh hƣởng của các chính sách hỗ trợ cho từng nguồn

lực của hộ. Về nguồn lực con ngƣời, khu vực 2 có đánh giá tích cực hơn cả (đạt

3.75 - khá), tiếp đến là khu vực 3 (đạt 3.30 - trung bình) và cuối cùng là khu vực 1

(đạt 3.18 - trung bình). Về ảnh hƣởng tới nguồn lực tự nhiên, khu vực 2 cũng có

những đánh giá cao nhất (đạt 3.87 - khá), 2 khu vực còn lại thấp hơn những không

có nhiều chênh lệch với khu vực 2, cụ thể là khu vực 1 đạt 3.72 (mức khá) và khu

vực 3 đạt 3.67 (mức khá).

Về nguồn lực vật chất, sơ đồ cho thấy không có nhiều chênh lệch đề điểm

đánh giá của các hộ ở 3 khu vực, trong đó, khu vực 3 đạt điểm đánh giá cao nhất

(4.10 - khá), tiếp theo là khu vực 2 với điểm đánh giá là 4,06 (mức khá) và cuối

cùng là khu vực 1 (đạt 3.88 - khá). Về nguồn lực xã hội, cũng không có nhiều

chênh lệch trong sự đánh giá của các hộ ở 3 khu vực, các hộ ở khu vực 2 có mức

đánh giá cao nhất (đạt 3.43 - khá), tiếp đó khu vực 3 và khu vực 1. Cuối cùng, về

ảnh hƣởng của các chính sách tới nguồn lực tài chính, các hộ ở khu vực 1 có đánh

giá cao nhất (3.47 - khá), tiếp đến là khu vực 3 (đạt 3,45 - khá) và sau cùng là khu

vực 2 (đạt 3.35 - khá).

4.6. Kết quả về phát triển sinh kế và giảm nghèo do ảnh hƣởng có tính tổng thể của các

chính sách xóa đói giảm nghèo tới sinh kế của các hộ nghèo DTTS ở huyện Võ Nhai

4.6.1. Thay đổi nguồn thu của các hoạt động sinh kế khi các chính sách XĐGN

ảnh hưởng

Từ những ảnh hƣởng cụ thể của các chính sách, chƣơng trình, dự án

XĐGN tới sinh kế của các hộ DTTS huyện Võ Nhai nhƣ đã phân tích nêu trên,

đặc biệt là sự thay đổi các nguồn lực sinh kế theo hƣớng nâng cao chất lƣợng của

các nguồn (con ngƣời, tự nhiên, vật chất, xã hội, tài chính) và sự thay đổi các

điều kiện mới về sinh kế của hộ và cộng đồng, đó là: sự phát về CSHT, y tế, giáo

dục, văn hóa xã hội, các tổ chức sản xuất và phát triển sản xuất nông lâm nghiệp,

kết quả của chƣơng trình xây dựng NTM… Đã làm thay đổi cơ bản tình trạng

sinh kế của hộ DTTS và cộng đồng phát triển các mô hình sinh kế mới theo

hƣớng phát triển đa dạng hóa các nguồn thu.Điều này đã làm thay đổi mứcthu

nhập của các hộ điều tra.

Page 143: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

129

Hình 4.4. Thay đổi nguồn thu từ các hoạt động sinh kế của các hộ điều tra

khi có chính sách xóa đói giảm nghèo ảnh hưởng

(Nguồn: Tác giả tổng hợp, phân tích số liệu sơ cấp, 2016)

Kết quả khảo sát ở các hộ điều tra ở ba nhóm ngành (Nông lâm nghiệp; Tiểu thủ

công nghiệp; Ngành nghề khác) cho thấy nhóm ngành Nông lâm nghiệp là nguồn thu

nhập chủ yếu của hộ DTTS ở huyện Võ Nhai, năm 2010 thu nhập từ Nông lâm nghiệp

92,1%, năm 2015 chiếm 86,1% (giảm 6% so với năm 2010), nguyên nhân giảm thu

nhập từ Nông lâm nghiệp trong những năm gần đây do diện tích trồng trọt, chăn nuôi

không tăng, diện tích đất canh tác có xu hƣớng giảm hơn nữa hoạt động Nông lâm

nghiệp dễ chịu ảnh hƣởng của các yếu tố gây tổn thƣơng nhƣ khí hậu bất thƣờng, thiên

tai, dịch bệnh, nguồn nƣớc tƣới tiêu không đảm bảo có ảnh hƣởng tiêu cực đến sản

xuất Nông lâm nghiệp, làm giảm năng suất cây trồng và giảm thu nhập của các hộ

DTTS ở khu vực điều tra. Bên cạnh thu nhập từ hoạt động nông lâm nghiệp các hộ

nghèo DTTS còn có nguồn thu từ tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề khác nhƣng

chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn thu nhập của hộ cụ thể với nhóm ngành tiểu

thủ công nghiệp năm 2010 chiếm 3,0%, năm 2015 chiếm 5,2% (tăng so với năm 2010

là 2,2%) nguyên nhân có sự ra tăng này do ảnh hƣởng tích cực của các chƣơng trình,

chính sách XĐGN mang lại mặc dù mức độ ảnh hƣởng đối với lĩnh vực này chƣa đƣợc

nổi bật. Ảnh hƣởng của các chƣơng trình, chính sách XĐGN đến các hộ DTTS đã giúp

cho các hộ từng bƣớc tiếp cận đƣợc các hoạt động khuyến công, đào tạo, bồi dƣỡng tay

nghề với các nghề nhƣ chế biến chè, gò hàn, sửa chữa động cơ diezel… nhờ vậy đã tạo

ra đƣợc những ảnh hƣởng đáng kể trong phát triển tiểu thủ công nghiệp, nhất là tạo ra

đƣợc nhiều việc làm mới góp phần XĐGN, chuyển dịch cơ cấu thu nhập.

Page 144: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

130

Các chƣơng trình phát triển KT- XH, nhất là chƣơng trình mục tiêu quốc gia

giảm nghèo và các chƣơng trình giảm nghèo khác không những có ảnh hƣởng cho

phát triển Nông lâm nghiệp, phát triển tiểu thủ công nghiệp mà còn có ảnh hƣởng

tốt cho ngành nghề khác nhƣ du lịch, dịch vụ. Theo kết quả khảo sát, năm 2010

nguồn thu nhập từ các ngành nghề khác của nhóm hộ điều tra chiếm 4,9%, năm

2015 chiếm 8,7% (tăng 3,8% so với năm 2010), sự gia tăng thu nhập ở ngành khác

trong nhóm hộ điều tra do: sự mở cửa của cơ chế thị trƣờng; phát triển nhiều khu

công nghiệp và dịch vụ đƣợc chú trọng,do đó ngƣời dân có nhiều cơ hội tìm kiếm

việc làm nhƣ làm thêm khi nông nhàn (kiếm củi bán, bốc gỗ thuê, sẻ gỗ thuê….),

hoặc trong hộ gia đình có ngƣời làm tại khu công nghiệp Samsung, làm công ăn

lƣơng theo tháng tại hộ kinh doanh trên địa bàn huyện… kết quả này đã góp phần

chuyển dịch cơ cấu thu nhập hƣớng tới đa thu nhập trong hộ nghèo DTTS.

4.6.2. Ảnh hưởng của chính sách XĐGN dẫn đến thay đổi cơ cấu thu nhậptrong

hoạt động Nông lâm nghiệp

Trong ba khối ngành làm thay đổi nguồn thu của hộ nghèo DTTS cho thấy

nhóm ngành Nông lâm nghiệp là hoạt động sinh kế chính của hộ nhƣng khi so sánh

sự thay đổi ta thấy đây lại là nhóm ngành có cơ cấu thu nhập giảm, để hiểu đƣợc lý

do sự thay đổi đó, tác giả đi phân tích cụ thể qua hình 4.5:

Hình 4.5. Thay đổi cơ cấu thu nhập ở nhóm ngành Nông lâm nghiệp

(Nguồn: Tác giả tổng hợp, phân tích số liệu sơ cấp, 2016)

Page 145: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

131

Nhƣ đã trình bày ở phần trên nguyên nhân giảm thu nhập từ Nông lâm nghiệp

trong những năm gần đây do diện tích trồng trọt, chăn nuôi không tăng, diện tích đất

canh tác có xu hƣớng giảm nhƣng thực tế cho thấy hoạt động nông nghiệp vẫn là hoạt

động chính và là nguồn thu nhập chủ yếu của hộ nghèo DTTS. Mặc dù diện tích đất

canh tác có xu hƣớng giảm nhƣng nhờ các chƣơng trình, chính sách XĐGN hỗ trợ

(giống, phân bón, thuốc trừ sâu, khoa học kỹ thuật…) nên thu nhập của hộ ở nhóm

ngành này so với hai nhóm còn lại vẫn chiếm tỷ lệ cao. Trong khối ngành Nông lâm

nghiệp, ngành trồng trọt có cơ cấu thu nhập cao nhất năm 2010 (chiếm 39,9%), năm

2015 chiếm (42,4%) trong tổng nguồn thu từ Nông lâm nghiệp, tuy nhiên khi so sánh

sự thay đổi giữa năm 2015 với 2010, ngành Trồng trọt không phải là ngành có thay đổi

về thu nhập cao nhất (ngành Trồng trọt 2,4%; ngành Chăn nuôi 3,0%), điều này cũng

phù hợp với thực tế khi có các chƣơng trình, chính sách ảnh hƣởng. Gần đây các hộ

DTTS đã chú trọng đến chăn nuôi nhất là chăn nuôi đại gia súc vì các hộ nghèo đƣợc

vay vốn với lãi suất thấp để đầu tƣ mua trâu, bò, …, theo kết quả điều tra có 87% số hộ

nghèo DTTS vay vốn để chăn nuôi, trung bình những hộ điều tra đều chăn nuôi từ 1

đến 2 con bò, có những hộ gia đình có đến 3 con bò và 1 con bê. Qua đó cho thấy ảnh

hƣởng của chính sách XĐGN đến ngành chăn nuôi đã làm thay đổi cơ cấu thu nhập

trong nhóm ngành Nông lâm nghiệp. Với nhóm ngành Lâm nghiệp cơ cấu thu nhập

năm 2015 so với năm 2010 giảm (-5,4%), do các hộ DTTS chú trọng đến ngành Trồng

trọt và Chăn nuôi là hai ngành sinh kế mang lại thu nhập chính của hộ. Thu nhập của

ngƣời DTTS bằng cách thu lƣợm và săn bắn trong rừng cũng giảm gần bằng không do

số lƣợng sản phẩm thu lƣợm đƣợc ngày càng khan hiếm và chính sách không cho

ngƣời dân tự do thu lƣợm, săn bắn trong các khu rừng tự nhiên nhƣ trƣớc.

Có thể nói từ sau năm 2015 đến nay ảnh hƣởng của các chính sách đã làm thay

đổi các nguồn lực, điều kiện sinh kế và năng lực của các hộ với khả năng tích hợp tốt

hơn các nguồn lực trong phát triển kinh tế hộ và cộng đồng so với trƣớc đây. Nên đã

có sự thay đổi theo hƣớng phát triển đa dạng các nguồn thu, đa dạng ngành nghề, với

nguồn thu nhập trƣớc đây chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp đến nay

đã phát triển các nguồn thu nhập mới từ sự chuyển đổi sang nghề mới, kết hợp nhiều

nghề nhƣ trồng trọt với chăn nuôi; trồng trọt, chăn nuôi và trồng rừng;trồng trọt, chăn

nuôi và dịch vụ,…, bên cạnh đó hộ DTTS đã biết áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật

vào sản xuất, kết hợp kinh nghiệm sản xuất truyền thống với ƣu thế tự nhiên, thể chế

quản lý của địa phƣơng do đó đã định hƣớng, lựa chọn nông lâm nghiệp là ngành

kinh tế chủ đạo, từ đó đã có nhiều hộ nghèo vƣơn lên hộ khá.

Page 146: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

132

Những kết quả trên đã góp phần tích cực giảm nghèo của các hộ DTTS và

nhiều hộ đã vƣơn lên trở thành khá giả đây là những kết quả chung của các chính

sách, chƣơng trình, dự án XĐGN tới sinh kế của các hộ DTTS huyện Võ Nhai và

của cộng đồng trên địa bàn huyện Võ Nhai.

Bảng 4.23. Kết quả về hộ nghèo giai đoạn 2011-2015

STT Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2015-2011

1 Hộ nghèo 6.979 5.986 5.149 4.859 4.633 - 2.346

2 Tỷ lệ (%) hộ nghèo 36,69 31,35 28,3 21,98 15.89

3 Hộ nghèo DTTS 5.865 5.675 4.946 4.828 4.497 - 1.368

Nguồn: UBND huyện Võ Nhai (2016), báo cáo tổng kết,đánh giá kết quả thực hiện

Chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011-2015

Tỷ lệ hộ nghèo tại huyện liên tục giảm: Năm 2011 giảm tỷ lệ = 6,51 %, năm 2012

giảm tỷ lệ = 5,34 %, năm 2013 giảm tỷ lệ = 2,99 %, năm 2014 giảm tỷ lệ = 6,32%,

năm 2015 giảm tỷ lệ = 6,09 %, cả giai đoạn giảm tỷ lệ hộ nghèo 5,32%/năm. Trong đó,

số hộ nghèo là DTTS vẫn là chủ yếu chiếm tỷ lệ cao từ 5.856 hộ (2011) xuống 4.497

hộ (năm 2015). Trong vòng 5 năm đã giảm 1.368 hộ. Đây là kết quả lớn do thực hiện

các chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, bên cạnh đó là sự nỗ lực phấn đấu của

các hộ vƣơn lên thoát nghèo và sự giúp đỡ của các đơn vị thực hiện lồng ghép các

chƣơng trình, các dự án nhƣ: Chƣơng trình 135, Quyết định 167 về hỗ trợ hộ nghèo

làm nhà ở, chƣơng trình đầu tƣ cho CSHT theo Quyết định 615/QĐ-TTg, chƣơng trình

xây dựng NTM, các chƣơng trình về trợ cƣớc, trợ giá các mặt hàng chính sách, hộ trợ

các đối tƣợng BTXH theo Nghị định 67/NĐ-CP, Nghị định 13/NĐ-CP, Nghị định

28/NĐ-CP của Chính Phủ..., vốn vay từ ngân hàng chính sách xã hội đã hỗ trợ để giải

quyết việc làm cho ngƣời lao động, nâng cao thu nhập.

4.7. Các yếu tố ảnh hƣởng tới kết quả của chính sách xóa đói giảm nghèo tới hộ

nghèo dân tộc thiểu số huyện Võ Nhai

4.7.1. Ảnh hưởng của công tác hoạch định chính sách XĐGN

Bộ Lao động thƣơng binh xã hội là cơ quan chủ trì cho công tác hoạch định

chính sách XĐGN. Bộ tổ chức các hội nghị tham vấn chính sách ở cấp Bộ ngành,

cấp vùng với sự tham gia của các đoàn thể và tổ chức xã hội, kết quả thu đƣợc từ

các hội nghị tham vấn đó bản dự thảo chính sách sẽ đƣợc hoàn thiện và trình Chính

phủ phê duyệt và ban hành. Trên cơ sở đó, các bộ ngành liên quan sẽ xây dựng các

Page 147: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

133

chính sách trong phạm vi lĩnh vực của ngành mình để cụ thể hóa và triển khai các

chính sách XĐGN. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc nhƣ tập trung nguồn lực cho

xã nghèo, huyện nghèo, vùng nghèo, ngƣời nghèo, hộ nghèo, công tác hoạch định

chính sách XĐGN chƣa thật sự phù hợp với thực tiễn: chƣa kịp thời, thiếu thông tin,

thiếu đồng bộ, chồng chéo, mất cân đối giữa mục tiêu và nguồn lực.

4.7.1.1. Những ưu điểm trong hoạch định chính sách XĐGN trên địa bàn huyện Võ Nhai

Võ Nhai là huyện vùng cao nghèo của tỉnh Thái Nguyên do đó công tác

hoạch định chính sách có ảnh hƣởng rất lớn đến công cuộc giảm nghèo của huyện.

Trong 10 năm qua các chƣơng trình XĐGN có phạm vi bao phủ rộng, sát đối

tƣợng, qua đó tạo điều kiện cho giảm nghèo đƣợc bền vững. Đối tƣợng hƣởng lợi

của các chƣơng trình giảm nghèo hiện nay không những bao gồm ngƣời nghèo hộ

nghèo nhƣ ở giai đoạn 2001 - 2005 mà còn có cả hộ cận nghèo (từ năm 2010), xã

nghèo (theo chƣơng trình 135), thôn bản nghèo và huyện nghèo (Nghị quyết 30a).

Việc đƣa hộ cận nghèo vào nhóm đối tƣợng đƣợc hỗ trợ từ năm 2011 là một bƣớc

tiến lớn để các hộ cận nghèo phấn đấu thoát nghèo. Các chƣơng trình giảm nghèo

đã xác định rõ hƣớng ƣu tiên và thực hiện XĐGN có trọng tâm, nhƣ chƣơng trình

135 hỗ trợ cho các xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn, Nghị quyết 30a tập trung cho

huyện nghèo. Bên cạnh đó các chƣơng trình giảm nghèo ngày càng chú trọng đến

công tác truyền thông, giám sát và đánh giá. Phân cấp cho các xã làm chủ đầu tƣ

các dự án giảm nghèo, qua đó hiệu quả công tác giảm nghèo đƣợc nâng cao.

4.7.1.2. Những bất cập về chính sách XĐGN trên địa bàn huyện Võ Nhai

a) B t cập trong hoạch định

Bên cạnh các ƣu điểm, công tác hoạch định chính sách XĐGN chƣa thật sự

phù hợp với thực tiễn nhất là với huyện vùng cao nghèo nhƣ huyện Võ Nhai tỉnh

Thái Nguyên.

Các chính sách XĐGN đƣợc xây dựng theo cách tiếp cận phân tích nguyên

nhân đói nghèo, không xây dựng dựa trên nhu cầu của đối tƣợng ngƣời nghèo. Các

giải pháp giảm nghèo đều đƣợc đề xuất ở cấp quốc gia trong khi đó tất cả các hoạt

động giảm nghèo nhƣ xây dựng CSHT, phát triển sản xuất, hỗ trợ nhà ở … đều thực

hiện ở cấp cơ sở. Do đó việc triển khai thực hiện các chính sách XĐGN trên địa bàn

huyện Võ Nhai gặp nhiều khó khăn vì huyện có nhiều dân tộc thiểu số nghèo sinh

sống, mỗi dân tộc đều có những phong tục, tập quán khác nhau, trình độ dân trí

không đồng đều nên gây cản trở đáng kể trong công tác giảm nghèo của huyện.

Page 148: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

134

Nguồn lực bố trí cho công tác giảm nghèo còn nhiều hạn chế trong khi đó

mục tiêu của các chính sách XĐGN cao. Ngân sách chủ yếu đƣợc phân bổ từ trên

xuống, ít sát với nhu cầu của địa phƣơng. Bên cạnh đó sự chồng chéo chính sách

XĐGN cũng là yếu tố gây cản chở trong công tác giảm nghèo. Các văn bản, chính

sách đƣợc ban hành theo đề nghị của nhiều Bộ, ngành, nhiều cơ quan thực hiện

nhƣng thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, số lƣợng chính sách ban hành

nhiều, khó kiểm soát, một đối tƣợng, địa bàn cùng lúc đƣợc hƣởng nhiều chính

sách… dẫn đến tình trạng trùng lặp chính sách, đối tƣợng và địa bàn. Điều này dẫn

đến phân tán nguồn lực, chi phí cho các khâu trung gian tăng lên, không hƣớng

đúng vào cho mục tiêu giảm nghèo. Các chƣơng trình giảm nghèo có nhiều hợp

phần tƣơng tự nhau, nhƣng lại có các quy trình, thủ tục, định mức và yêu cầu về hồ

sơ thanh quyết toán khác nhau. Điều này khiến huyện, xã khó có thể lồng ghép

đƣợc các nguồn lực từ các nguồn khác nhau để thực hiện những can thiệp đòi hỏi

mức đầu tƣ cao nhƣng có khả năng đem lại hiệu quả cao tƣơng ứng. Hiện có quá

nhiều chính sách, dẫn đến sự chồng chéo về đối tƣợng thụ hƣởng, về nội dung và

địa bàn, nguồn lực bị chia cắt, hạn chế đến khả năng ảnh hƣởng.

Qua kết quả khảo sát lấy ý kiến của các bộ cấp huyện, xã và các cán bộ tổ

chức, đoàn thể cho thấy: các ý kiến đều cho rằng chính sách XĐGN còn nặng nề về

tính báo cấp, hỗ trợ nhiều tiền mặt và hiện vật bên cạnh đó can thiệp về giảm nghèo

đôi khi còn đánh đồng giữa hỗ trợ và cứu trợ điều này làm cho công tác giảm nghèo

thiếu tính bền vững, tạo ra tâm lý ỉ lại, không muốn thoát nghèo của không ít các hộ

nghèo đặc biệt là các hộ nghèo dân tộc thiểu số. Trong công tác giám sát, quản lý, sử

dụng vốn cho mục tiêu giảm nghèo còn thiếu các chế tài dẫn đến sử dụng nguồn lực

cho giảm nghèo chƣa hiệu quả (chƣa đầu tƣ mạnh vốn cho phát triển sản xuất, năng

về đầu tƣ CSHT…). Các chƣơng trình XĐGN cũng nhƣ chƣơng trình xây dựng NTM

đặt ra nhiều tiêu chí ở cấp TW, ít sát với điều kiện thực tế của địa phƣơng, nhất là áp

dụng cho huyện vùng cao nghèo nhƣ huyện Võ Nhai, nơi đây hộ dân đặc biệt là hộ

dân nghèo DTTS có điểm xuất phát thấp, trình độ dân trí phát triển không đồng đều,

phong tục tập quán có nhiều nét khác nhau nên công tác giảm nghèo gặp nhiều khó

khăn khi không có tính thực tế.

Nhƣ vậy, công tác hoạch định chính sách cho giảm nghèo có ảnh hƣởng lớn

đến kết quả và ảnh hƣởng giảm nghèo. Sự chƣa phù hợp về công tác tiếp cận, thiếu

cân đối giữa mục tiêu và nguồn lực, sự thay đổi chuẩn nghèo, nhiều chính sách

XĐGN cùng ảnh hƣởng tới vùng nghèo, hộ nghèo đã dẫn đến sự chồng chéo, phân

tán nguồn lực, giảm hiệu lực và hiệu quả trong công tác giảm nghèo.

Page 149: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

135

b) B t cập về nội dung một số chính sách

Qua kết quả điều tra cán bộ thực thi chính sách ở các phòng ban (phòng Dân

tộc, phòng Lao động, Ngân hàng chính sách, phòng nông nghiệp), cán bộ cấp xã và

cán bộ thuộc các tổ chức đoàn thể cho thấy:

Nhóm chính sách Đào tạo nghề và giải quyết việc làm theo Quyết định số

1956/QĐ-TTg về đào tạo nghề cho lao động nông thôn còn có sự bất cập, chồng

chéo đối tƣợng, thời gian đào tạo nghề nhất là nghề nông nghiệp quá ngắn, chƣa thể

hiện rõ việc ƣu tiên đào tạo nghề cho lao động thuộc hộ nghèo là DTTS, chƣa thống

nhất về tiêu chí xác định đối tƣợng, mức hỗ trợ thấp. Theo quyết định số

71/2009/QĐ-TTg ngày 29/4/2009 về phê duyệt Đề án hỗ trợ các huyện nghèo đẩy

mạnh xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009 - 2020,

theo đề án này mức hỗ trợ thấp, phạm vi thực hiện chƣa bao phủ hết vùng nghèo.

Do đó, các lao động thuộc hộ nghèo khó tiếp cận đƣợc các khoản hỗ trợ, hoặc nếu

tiếp cận đƣợc vẫn chƣa đủ điều kiện để đi xuất khẩu lao động. Mặt khác huyện Võ

Nhai là huyện có đông đồng bào DTTS sinh sống nên phong tục tập quán còn nặng

nề, ngƣời dân DTTS nghèo không hƣởng ứng bởi chính sách này nên hiệu quả

chính sách mang lại không cao.

Nhóm chính sách tín dụng cho hộ nghèo các ý kiến cho rằng có sự chồng

chéo về đối tƣợng, nội dung và mục đích vay chƣa rõ ràng, hạn mức vay thấp, vay

tối đa 3 năm là quá ngắn, nhất là cho sản xuất nông nghiệp trong khi đó nhu cầu vay

vốn sản xuất của các hộ DTTS là rất lớn.

Nhóm chính sách hỗ trợ tạo điều kiện cho ngƣời DTTS tiếp cận với các dịch

vụ cơ bản: Kết quả khảo sát đã chỉ ra rằng chính sách hỗ trợ đất ở, nhà ở đối với hộ

DTTS nghèo còn nhiều bất cập: mức hỗ trợ thấp, quỹ đất ở và đất sản xuất hiện nay

huyện không có để cấp vì thế nguồn lực bố trí cho chính sách này không đƣợc sử

dụng, do đó có sự bất cập về chính sách giao đất cho hộ. Chính sách đầu tƣ phát

triển CSHT có nhiều chồng chép giữa các chƣơng trình, chƣa có bản tổng hợp tổng

kết đầy đủ về đầu tƣ CSHT của tất cả chƣơng trình. Từ năm 2016 trở đi, đầu tƣ phát

triển CSHT sẽ đƣợc thực hiện theo luật đầu tƣ công số 49/2014/QH13 do Quốc Hội

ban hành ngày 18 tháng 6 năm 2014. Nếu không thực hiện theo quy định đầu tƣ

công thì hiện nay có nhiều văn bản hƣớng dẫn đầu tƣ phát triển CSHT, mỗi văn bản

lại có nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ riêng, tình trạng này sẽ tạo ra sự

khó khăn, phức tạp khi triển khai thực hiện.

Page 150: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

136

Nhóm chính sách đặc thù: Các ý kiến đánh giá của cán bộ thực thi chính sách

trên địa bàn huyện đã chỉ ra rằng: Nhóm chính sách đặc thù với đồng bào dân tộc

thiểu số còn nhiều bất cập, chồng chéo nhƣ bất cập trong hỗ trợ đất sản xuất, bất

cập chính sách cho vay vốn đối với hộ DTTS, bất cập về việc di dân thực hiện

định canh, định cƣ cho đồng bào DTTS, bất cập trong chính sách hỗ trợ trực tiếp,

cấp một số ấn phẩm, tạp trí, hỗ trợ tiền điện… Một số nội dung chính sách không

đƣợc thực hiện trên địa bàn huyện, hoặc nếu thực hiện thì không đầy đủ nhƣ

không còn quỹ đất để cấp, mức hỗ trợ thấp, chủ yếu là hỗ trợ đầu vào, việc hỗ trợ

tiền điện hàng tháng đƣợc thực hiện theo phƣơng thức chi trả trực tiếp bằng tiền

theo từng quý, chính sách này thể hiện cơ chế chi trả bất cập cho hộ nghèo DTTS

bên cạnh đó còn mất một khoản chi phí để phát khoản tiền này.

4.7.2. Năng lực tổ chức triển khai, giám sát và đánh giá các chính sách XĐGN

trên địa bàn huyện

a) Năng lực triển khai

Đánh giá năng lực về cơ cấu tổ chức Ban chỉ đạo Chƣơng trình giảm nghèo ở

các cấp qua hình 4.6 cho thấy: việc kiện toàn hệ thống tổ chức của Ban chỉ đạo cấp

huyện và xã chƣa đƣợc kịp thời, chƣa thật rõ trách nhiệm các thành viên trong ban

chỉ đạo do đó, sự phối kết hợp của các thành viên trong ban chỉ đạo chƣa thật sự có

hiệu quả, chồng chéo và kiêm nhiệm nhiều.

Việc chỉ đạo công tác giảm nghèo trong Ban chỉ đạo chƣơng trình giảm

nghèo của huyện chƣa đƣợc thƣờng xuyên, kịp thời, tại 3 vùng nghiên cứu vùng

1 đạt mức độ cao nhất (3,31%), vùng 3 đạt (3,17%) thấp nhất là vùng 2 (2,86%).

Nguyên nhân do một số thành viên trong ban chƣa chủ động trong công việc, ít

đi cơ sở để chỉ đạo giúp đỡ địa phƣơng thực hiện chƣơng trình giảm nghèo.

Ban chỉ đạo giảm nghèo của xã, thị trấn hoạt động chƣa đều, một số xã

công tác chỉ đạo còn mang tính chất chung chung, chƣa thật rõ trách nhiệm.Tại 3

vùng nghiên cứu trách nhiệm của các thành viên trong việc thực hiện chƣơng

trình giảm nghèo ở vùng 1 đƣợc đánh giá cao nhất (4,40%) thấp nhất vùng 3

(3,60), xét bình quân chung trên toàn huyện về mức độ trách nhiệm của các

thành viên trong công tác giảm nghèo còn thấp, chƣa có biện pháp tích cực, cụ

thể trong công tác giảm nghèo để giúp các hộ trong sản xuất và đời sống vƣơn

lên thoát nghèo.

Page 151: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

137

Hình 4.6: Đánh giá của cán bộ trong ban chỉ đạo giảm nghèo về hệ thống

tổ chức triển khai thực hiện các chính sách giảm nghèo tại địa phương

(Nguồn: Tác giả tổng hợp, phân tích số liệu sơ cấp, năm 2016)

b) Kiểm tra, giám sát và đánh giá quá trình thực hiện chính sách

Võ Nhai là huyện vùng cao của tỉnh Thái Nguyên có điều kiện phát triển KT-

XH khó khăn, là vùng có tỷ lệ DTTS sinh sống cao nhất trong tỉnh (70%). Công tác

giám sát và đánh giá thực hiện chƣơng trình giảm nghèo nhìn chung đã đƣợc thực

hiện tập trung, đầy đủ, tuy nhiên việc giám sát, đánh giá vẫn nặng về hình thức,

nặng về tính chất hành chính nên chất lƣợng thấp, bên cạnh đó công tác giám sát và

đánh giá còn thiếu nhóm giám sát cộng đồng có kỹ năng và năng lực, thiếu kinh phí

cho hoạt động giám sát, thiếu bộ công cụ giám sát và đánh giá, thiếu tài liệu hƣớng

dẫn giám sát cộng đồng.

Nhƣ vậy, năng lực triển khai, năng lực giám sát và đánh giá có ảnh hƣởng

lớn đến kết quả và hiệu quả giảm nghèo. Nếu năng lực này đƣợc triển khai tốt thì

công tác giảm nghèo mới có hiệu quả và bền vững.

4.7.3. Vai trò của cán bộ cấp Huyện, cấp xã trong giảm nghèo

Công tác XĐGN của huyện Võ Nhai đã đƣợc các cấp ủy Đảng, chính quyền đặc

biệt quan tâm và đã đƣợc đƣa vào Nghị quyết hàng năm, trở thành nhiệm vụ chính trị

quan trọng của huyện. Công tác XĐGN đƣợc tổ chức thực hiện với những nội dung giải

pháp cụ thể từ huyện đến các xã, thị trấn nên đã thu đƣợc những kết quả đáng khích lệ

nhƣ tỷ lệ hộ nghèo giảm, các mô hình trồng trọt, chăn nuôi đƣợc nhân rộng. Để đạt đƣợc

Page 152: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

138

những kết quả đó vai trò của cán bộ các cấp là hết sức quan trọng, đƣợc thể hiện qua

năng lực, động lực làm việc của cán bộ và sự tổ chức điều hành của cơ quan quản lý nhà

nƣớc các cấp, họ luôn có những chủ trƣơng và giải pháp giảm nghèo rõ ràng, luôn đƣa ra

các mô hình giảm nghèo phù hợp và sát với điều kiện của từng vùng, từng xã.Tăng

cƣờng cán bộ đi cơ sở là chủ chƣơng của UBND huyện. Vì thế, tốc độ giảm nghèo của

huyện đã giảm đáng kể.

Hộp 4.1. Cán bộ luôn đi sâu, đi sát, nắm bắt tình hình và gƣơng mẫu

trong công tác giảm nghèo của huyện

Văn phòng HĐND và UBND huyện Võ Nhai (cơ quan đƣợc giao kiểm tra,

theo dõi, đôn đốc việc thực hiện đi cơ sở) đã phân công các cán bộ làm việc, phối

hợp chặt chẽ với cấp ủy của các xã, cụ thể hóa các hoạt động giảm nghèo bằng

những chƣơng trình cụ thể nhƣ hƣớng dẫn hộ nghèo kỹ thuật chăn nuôi, trồng

trọt, chuyển giao tiến bộ khoa học để áp dụng vào sản xuất… Các cán bộ đã đi

sâu, đi sát, nắm bắt tình hình ở từng địa phƣơng, từng chƣơng trình giảm nghèo

mà mình phụ trách qua đó đƣa ra các giải pháp cụ thể và thiết thực. Đối với công

tác giảm nghèo tại các xã, UBND xã cũng xây dựng kế hoạch và chỉ đạo cán bộ,

công chức tăng cƣờng xuống các xóm, gặp gỡ ngƣời dân. Nhờ vậy, các chƣơng

trình giảm nghèo đã đạt kết quả cao.

Ông Lƣờng Văn Tuấn, Chủ tịch UBND xã Sảng Mộc cho biết: Căn cứ vào

kế hoạch chung của xã, chúng tôi chỉ đạo cán bộ, công chức tích cực bố trí thời

gian xuống các xóm nhằm kiểm tra, giám sát, động viên cán bộ xóm và ngƣời dân,

kịp thời phát hiện những vấn đề phát sinh để tham mƣu giải quyết. Bản thân tôi

cũng thƣờng tranh thủ thời gian, kể cả ngày nghỉ xuống xóm kiểm tra, nắm bắt tình

hình. Vì vậy, nhiều vấn đề trên địa bàn đƣợc phát hiện và giải quyết kịp thời, hiệu

quả. Điều đó khiến ngƣời dân tin tƣởng hơn vào sự lãnh đạo, điều hành của cấp ủy,

chính quyền địa phƣơng.

Nguồn: Kết quả khảo sát năm 2016

4.7.4. Vai trò của tổ chức đoàn thể trong giảm nghèo

Để thực hiện các chính sách XĐGN, việc huy động cả hệ thống chính trị

vào cuộc và phát huy tốt vai trò của các tổ chức đoàn thể là một trong những bí

quyết dẫn đến thành công. Các tổ chức đoàn thể: Hội phụ nữ, Ủy ban Mặt trận

Tổ quốc, Hội cựu chiến binh, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội nông

Page 153: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

139

dân đã nêu cao vai trò hoạt động của mình trong công tác XĐGN. Kết quả khảo

sát ở 3 vùng đều cho thấy các tổ chức đã đƣa ra các hoạt động rất thiết thực và đa

dạng từ công tác tuyên truyền các chủ chƣơng chính sách XĐGN, hỗ trợ vốn cho

các thành viên là ngƣời nghèo, đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật,

kinh nghiệm trong sản xuất đến xây dựng các mô hình giảm nghèo nhƣ mô hình

trồng cây ăn quả, mô hình chăn nuôi Dê, bò, lợn… phù hợp với điều kiện, năng

lực của ngƣời nghèo tại địa phƣơng. Hơn nữa các tổ chức đoàn thể còn nhân

rộng các hô hình giảm nghèo tại các địa phƣơng khác mang lại những kết quả

cao nhƣ mô hình nuôi lợn nái Móng Cái sinh sản tại huyện Định Hóa; nuôi dê lai

tại huyện Đồng Hỷ; nuôi lợn nái, dê lai sinh sản tại huyện Phú Lƣơng; nuôi vịt,

chim bồ câu tại huyện Đại Từ; nuôi gà Ri lai tại huyện Phú Bình). Các tổ chức,

đoàn thể thƣờng xuyên giám sát và đánh giá, xây dựng nhóm sở thích, là cầu nối

giữa Ngân hàng chính sách tới các hộ nông dân, xác định đối tƣợng vay và cho

vay, nhờ đó đã đứng ra tín chấp cho nhiều hộ nghèo DTTS vay vốn, giúp hộ

nghèo DTTS trả nợ đƣợc vốn vay có có điều kiện để vƣơn lên thoát nghèo.

Hộp 4.2. Vai trò của các tổ chức đoàn thể xã Phú Thƣợng

trong xây dựng nông thôn mới

Để XDNTM thành công, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Phú

Thƣợng đã luôn chung sức, đồng lòng thực hiện đạt các tiêu chí về NTM.

Ông Hoàng Anh Tuấn, Chủ tịch UBND xã, cho biết: “Ngay sau khi đƣợc

Tỉnh ủy chọn làm xã điểm XDNTM, Đảng ủy, UBND xã đã ban hành các nghị

quyết, kế hoạch NTM giai đoạn 2011- 2015; nhanh chóng kiện toàn Ban chỉ đạo,

Ban quản lý XDNTM cấp xã, hoàn thiện đầy đủ Ban phát triển các xóm. Để công

tác XDNTM trên địa bàn đạt kết quả cao, đáp ứng yêu cầu đề ra, chúng tôi đã

đẩy mạnh công tác tuyên truyền bằng việc triển khai rộng khắp trong toàn hệ

thống chính trị và cộng đồng dân cƣ, giúp cán bộ, đảng viên và nhân dân hiểu đầy

đủ mục đích, ý nghĩa cũng nhƣ trách nhiệm phải làm đối với nhiệm vụ chung của

địa phƣơng. Từ đó, nhiều phong trào thi đua xây dựng quê hƣơng đã đƣợc phát

động nhƣ: “5 không, 3 sạch” của Hội Phụ nữ; lắp đặt điện thắp sáng của Đoàn

Thanh niên; đẩy mạnh các mô hình phát triển kinh tế của Hội Nông dân,...”.

Cũng theo ông Tuấn, các hội, đoàn thể của địa phƣơng luôn đóng vai trò

chủ đạo trong việc thực hiện các nhiệm vụ XDNTM. Theo đó, Hội Nông dân

xã đã lựa chọn 5/19 tiêu chí để chỉ đạo hội viên tổ chức thực hiện nhƣ nâng

Page 154: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

140

cao thu nhập cho ngƣời dân, tăng cƣờng công tác vệ sinh môi trƣờng, dạy nghề

cho lao động nông thôn, giảm tỷ lệ hộ nghèo và xây dựng gia đình văn hóa;

Hội Cựu chiến binh xây dựng phong trào: “Cựu chiến binh nêu gƣơng sáng,

hiến kế, hiến tài sản, hiến công, ủng hộ tiền mặt để XDNTM”, phong trào đã

đƣợc các chi hội, hội viên nhiệt liệt hƣởng ứng với số tiền quyên góp lên tới

hàng trăm triệu đồng; Hội Phụ nữ xã, bên cạnh việc đẩy mạnh phong trào “5

không, 3 sạch”, phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây

dựng gia đình hạnh phúc” cũng đƣợc chị em hăng hái tham gia, qua đó giúp

đƣờng làng ngõ xóm luôn phong quang sạch sẽ, nhiều gia đình đã thoát nghèo

vƣơn lên làm giàu,... Đoàn Thanh niên tích cực đẩy mạnh việc triển khai các

nghị quyết chuyện đề về XDNTM của Đảng ủy tới các đoàn viên, thanh niên;

trong 4 năm, Đoàn đã tổ chức đƣợc 44 buổi tuyên truyền với 945 lƣợt ngƣời

tham gia, qua đó đã huy động đƣợc 20 triệu đồng để xây dựng hệ thống đƣờng

điện thắp sáng, 200 triệu đồng hỗ trợ xây dựng nhà văn hóa xóm Nà Phài,...

Nguồn: Kết quả khảo sát năm 2016

Page 155: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

141

Chƣơng 5

GIẢI PHÁP THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CÁC CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI

GIẢM NGHÈO NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC HỘ NGHÈO

DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN

5.1. Quan điểm và định hƣớng cải thiện sinh kế khi thực hiện các chính sách

XĐGN cho các hộ nghèo DTTS ở huyện Võ Nhai

5.1.1. Quan điểm

Thực tiễn những năm qua, dƣới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nƣớc đã có những

chính sách, giải pháp tƣơng đối đồng bộ, hiệu quả tập trung giải quyết vấn đề XĐGN và

hạn chế phân hoá giàu nghèo mang tầm quốc gia đƣợc quốc tế ủng hộ và đánh giá cao.

Thông qua các chƣơng trình XĐGN, hàng triệu hộ gia đình, hàng chục triệu ngƣời thoát

khỏi đói nghèo, vƣơn lên làm giàu; góp phần hạn chế phân hoá giàu nghèo, thực hiện

công bằng, bình đẳng và tiến bộ xã hội. Tuy nhiên, tình trạng đói nghèo vẫn đang tập

chung ở huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên và chủ yếu là ngƣời DTTS. Vì vậy, để nâng

cao chất lƣợng, hiệu quả công tác xoá đói, giảm nghèo, góp phần hạn chế phân hoá giàu

nghèo, trong thời gian tới cần tập trung vào một số vấn đề cơ bản sau:

- Các chính sách và giải pháp XĐGN phải đảm bảo tính bền vững: giảm đƣợc tỷ

lệ nghèo, hạn chế đƣợc tỷ lệ tái nghèo. Đảm bảo sự phát triển đồng thời các mục tiêu kinh

tế, mục tiêu xã hội và bảo vệ môi trƣờng, giữ vững an ninh, chính trị và trật tự xã hội.

- Chính sách và giải pháp XĐGN phải xuất phát từ nhu cầu của ngƣời dân, nhất

là ngƣời nghèo, cộng động nghèo, phù hợp các đặc điểm văn hóa, xã hội của ngƣời dân

địa phƣơng và cộng đồng ngƣời dân tộc thiểu số. Cần xây dựng cơ chế khuyến khích

và đảm bảo sự tham gia của cộng đồng vào quá trình xác định ƣu tiên, lập kế hoạch, ra

quyết định, thực hiện quyết định và giám sát việc thực hiện quyết định.

- Nâng cao ý thức thoát nghèo, loại bỏ tâm lý ỷ lại, trông chờ, giúp dân chủ

động thoát nghèo. Để giải quyết đƣợc tình trạng dân đã thoát nghèo rồi nhƣng vẫn

muốn “đƣợc nghèo” và ngƣời nghèo không “đƣợc công nhận là nghèo” cần phải

nâng cao ý thức về tính tự trọng và tinh thần tự lập vƣợt nghèo của ngƣời dân; Cán

bộ cần đƣợc trang bị các kỹ năng truyền thông nâng cao nhận thức và thay đổi hành

vi cho cộng đồng trong việc vƣợt khó, thoát nghèo; Cải tiến phƣơng thức hỗ trợ, đặc

biệt là hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh doanh, từ cấp phát sang hỗ trợ theo nhu cầu

đã đƣợc chọn lọc, từ cho không sang hỗ trợ một phần kết hợp tạo điều kiện vay vốn,

Page 156: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

142

từ hỗ trợ dàn trải sang hỗ trợ tập trung; từ đảm bảo an ninh lƣơng thực sang nâng

cao thu nhập bằng tiền; Cải tiến cách đánh giá hộ nghèo nhằm chọn đúng đối tƣợng.

- Tạo cơ hội, động lực để phát huy năng lực nội sinh, vai trò chủ động, tích cực,

thể hiện tính chủ thể và sức mạnh cộng đồng của ngƣời DTTS, phù hợp với đặc điểm

và điều kiện của các DTTS để thay thế hoàn toàn tƣ duy bị động, trông chờ, ỷ lại.

- Phát huy lợi thế, khai thác tri thức bản địa và thế mạnh của các vùng DTTS

để phát triển kinh tế.

- Tăng cƣờng vai trò điều phối của ngƣời địa phƣơng, thể chế hóa cơ chế tổ

chức và thực hiện để tạo điều kiện cho ngƣời DTTS đặc biệt là ở những vùng

ĐBKK tham gia vào các nhiệm vụ công ích nhƣ trồng và bảo vệ rừng, bảo vệ môi

trƣờng, bảo vệ biên giới, hải đảo.

5.1.2. Định hướng cải thiện sinh kế khi thực hiện các chính sách XĐGN cho các

hộ nghèo DTTS ở huyện Võ Nhai

Căn cứ vào các kết quả điều tra sinh kế hộ DTTS cùng với các ý kiến của cán

bộ thực thi chính sách cấp huyện, xã, trong thời gian tới để ổn định sinh kế cho

đồng bào DTTD trên địa bàn huyện Võ Nhai nên theo các định hƣớng cơ bản sau:

- Tiếp tục tăng cƣờng đầu tƣ công cho phát triển CSHT, tập chung đầu tƣ cho các

xã đặc biệt khó khăn. Các chính sách và giải pháp giảm nghèo trong thời gian tới cần

chuyển dần từ hỗ trợ trực tiếp sang hỗ trợ gián tiếp nhƣ đào tạo nghề (đào tạo nghề theo

nhu cầu thực tế của địa phƣơng), xây dựng các mô hình trồng trọt, chăn nuôi có hiệu quả

(mô hình trồng cây ăn quả ở xã Sảng Mộc, mô hình nuôi dê ở xã Phú Thƣợng), phát triển

giáo dục, xây dựng các chuỗi liên kết trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa.

- Xây dựng mô hình sinh kế cho giảm nghèo xác định trên cơ sở nhu cầu và năng

lực của ngƣời thụ hƣởng. Để xây dựng đƣợc các mô hình sinh kế thành công thì các cán

bộ XĐGN cần phải có năng lực, định hƣớng, cung cấp thông tin và thiết kế mô hình phù

hợp để ngƣời dân có thể lựa chọn đúng và thụ hƣởng đƣợc các hỗ trợ. Một sinh kế cho

ngƣời nghèo đặc biệt là ngƣời DTTS thành công cần phải có các yếu tố tối thiểu sau:

Phù hợp với nhu cầu và năng lực tiếp nhận của ngƣời nghèo, đảm bảo các

yếu tố kỹ thuật, đảm bảo tính bền vững về mặt tài chính (bán đƣợc, có lãi, lãi đủ để

tái đầu tƣ), bền vững về mặt quản lý, có hiệu quả xã hội. Bên cạnh đó cần nâng cao

năng lực của cán bộ khuyến nông về kỹ năng chuyển giao, tiếp cận cộng đồng và

làm việc với nông dân. Cần chuyển từ quá tập chung vào mô hình “ứng dụng khoa

học kỹ”, “hỗ trợ sản xuất” (cung cấp đầu vào) và “nâng cao năng lực” (tập huấn,

chuyển giao kỹ thuật) sang phát triển và ứng dụng các mô hình thuộc nhóm tổ chức

và quản lý sản xuất; các mô hình gắn với thị trƣờng, các mô hình liên kết. Các mô

Page 157: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

143

hình này cần đƣợc thực hiện đúng cách, sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí đầu tƣ trực tiếp từ

các chƣơng trình giảm nghèo.

5.2. Một số giải pháp thực hiện hiệu quả các chính sách XĐGN cho các hộ

nghèo DTTS ở huyện Võ Nhai

5.2.1. Giải pháp chung

a) Tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa chính quyền với các tổ chức

Chính trị - xã hội trong thực hiện chính sách XĐGN

Để triển khai, thực hiện các chính sách XĐGN cho các hộ DTTS, cần có sự phối

hợp của nhiều thành phần tham gia. Do đó, cần phải có sự phối hợp tốt và hiệu quả giữa

các bên. Tuy nhiên, hiện nay khâu yếu nhất trong việc thực hiện chính sách lại chính là sự

phối hợp. Do vậy, xây dựng một cơ chế phối hợp giữa các bên liên quan là cần thiết, đặc

biệt cần chú trọng đến vấn đề phân cấp trong quản lý. Ngoài ra, cần tăng cƣờng hơn nữa sự

tham gia của ngƣời dân thuộc các hộ nghèo DTTS trong tất cả các khâu của thực hiện

chính sách XĐGN. Bởi họ có vai trò vừa là ngƣời đƣợc hƣởng lợi chính sách XĐGN

nhƣng đồng thời cũng chính là một trong số các bên tham gia vào chính sách. Thực tế,

trong những năm qua, các hộ nghèo DTTS vẫn chỉ tham gia vào việc thực thi chính sách

XĐGN ở mức độ còn hạn chế, hiệu quả chƣa cao do vậy cần thực hiện các giải pháp sau:

- Cần phối hợp trong phổ biến, tuyên truyền chính sách XĐGN tại địa

phƣơng. Đây là một hoạt động quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả của

chính sách. Công tác tuyên truyền tốt sẽ giúp cho ngƣời dân hiểu rõ về mục đích

của chính sách, khi họ hiểu đƣợc mục đích của chính sách họ sẽ tự giác thực hiện

đúng yêu cầu của chính sách.

- Phối hợp trong việc phân công thực hiện chính sách giữa chính quyền với

các tổ chức chính trị xã hội, khi phối hợp phân công phải thật cụ thể, chi tiết, xác

định rõ trách nhiệm của từng cán bộ, phát huy tính chủ động, sáng tạo mang lại hiệu

quả công việc trong công tác XĐGN khi triển khai tại địa phƣơng.

- Phối hợp tìm ra các biện pháp thực hiện chính sách XĐGN. Phần lớn các biện

pháp của chính sách XĐGN khi đƣợc ban hành chỉ mang tính định hƣớng, do vậy khi

tổ chức thực hiện các biện pháp này cần đƣợc cụ thể hóa cho phù hợp với chức năng,

nhiệm vụ, quyền hạn để đảm bảo cho chính sách khi triển khai có tính thực tiễn.

b) Công tác giám sát và đánh giá chính sách

- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nhằm kịp thời phát hiện những sai

sót, bất cập để có sự điều chỉnh kịp thời hoặc có các biện pháp xử lý, chỉnh đốn thực

hiện nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của các chính sách để phù

Page 158: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

144

hợp với thực tế; có cơ chế khuyến khích các tổ chức đoàn thể, hộ nghèo là ngƣời

đồng bào dân tộc tham gia vào quá trình giám sát thực hiện chính sách.

- Thường xuyên đánh giá chính sách để tìm ra những mô hình tốt nhất. Từ đó

đƣa ra các chính sách linh hoạt, phát huy đƣợc tính chủ động, sáng tạo và nâng cao

trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phƣơng ở các địa bàn khó khăn, vùng đồng

bào dân tộc với những đặc điểm, điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, tập quán và dân

trí rất khác nhau.

Với truyền thống cần cù, chịu khó cùng với sự quan tâm của các cấp, các ngành,

sự triển khai đồng bộ các giải pháp cơ bản nêu trên sẽ nâng cao đời sống vật chất và tinh

thần, thực hiện tốt chính sách XĐGN bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số.

c) Tiếp tục đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo, xây dựng cơ sở hạ tầng

Về giáo dục đào tạo: Huyện Võ Nhai là huyện vùng cao của tỉnh Thái

Nguyên, trình độ dân trí thấp mặc dù trong những năm gần đây lĩnh vực giáo dục

của huyện đã đƣợc các cấp lãnh đạo quan tâm, nên tỷ lệ đi học đúng độ tuổi tăng,

tuy nhiên tình trạng bỏ học vẫn còn nhiều do gánh nặng về chi phí. Để phát triển

giáo dục, đào tạo nâng cao dân trí cho ngƣời nghèo DTTS trên địa bàn huyện Võ

Nhai cần áp dụng các giải pháp sau:

- Đầu tƣ xây dựng hệ thống trƣờng học, lớp học, nhà bán trú cho học sinh và

giáo viên, đảm bảo đủ trƣờng, đủ lớp cho ngƣời học, có chính sách đặc thù cho các

giáo viên giảng dạy ở các xã nghèo vùng sâu, vùng xa của huyện. Tích cực tuyên

truyền các chính sách về giáo dục để các hộ nghèo DTTS hiểu đƣợc tầm quan trọng

của giáo dục, giáo dục với XĐGN đối với con em họ.

- Kêu gọi các nguồn tài trợ từ các tổ chức, cá nhân, để nâng cấp cơ sở vật

chất, thiết bị dạy và học.

- Đƣa chƣơng trình dạy nghề vào chƣơng trình đào tạo nhất là các nghề may

mặc, sửa chữa máy móc... trang bị cho ngƣời học những kiến thức nhất định về

khoa học kỹ thuật để áp dụng vào thực tiễn

Về đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng: Trong những năm vừa qua chính sách

XĐGN đƣợc triển khai trên địa bàn huyện Võ Nhai đã tập chung đầu tƣ phát triển,

nâng cấp, mở rộng CSHT thiết yếu phục vụ sản xuất nhƣ: Phát triển công trình thủy

lợi, giao thông, chợ, trung tâm văn hóa,... các công trình đó đã phát huy hiệu quả,

giải quyết khó khăn góp phần thiết thực trng công tác XĐGN. Tuy nhiên, CSHT

huyện Võ Nhai vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, thiếu thốn. Để cải thiện CSHT

trong những năm tới huyện Võ Nhai cần thực hiện một số giải pháp sau:

Page 159: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

145

- Huy động sự tham gia của ngƣời dân và cộng đồng vào phát triển hạ tầng ở

các xã, xóm thông qua phƣơng thức hỗ trợ. Tăng cƣờng sự tham gia của ngƣời dân

trong quá trình tổ chức, triển khai xây dựng CSHT tại các xã, xóm.

- Tiếp tục đầu tƣ phát triển đƣờng giao thông, đồng thời nâng cấp và bảo

dƣỡng các công trình đã đƣợc xây dựng ở những giai đoạn trƣớc.

- Thực hiện phân cấp cho các xã làm chủ đầu tƣ các công trình giao thông, hạ

tầng, nƣớc sinh hoạt, tăng mức đầu tƣ và cấp kinh phí kịp thời. Thực hiện giám sát

cộng đồng với các công trình hạ tầng ở xã.

- Tiếp tục có sự quan tâm và thực hiện lồng, ghép các chƣơng trình, dự án để

nâng cấp hệ thống kênh mƣơng, nâng cấp kiên cố hóa kênh mƣơng, thực hiện

phƣơng châm “Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm”, tiếp tục tuyên truyền, vận động

ngƣời dân đóng góp ngày công, tiến hành kiên cố hóa kênh mƣơng gắn với chƣơng

trình xây dựng nông thôn mới. Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn.

- Tiếp tục đầu tƣ nâng cấp các phòng học tại các trƣờng tiểu học và trung học

cơ sở. Tiếp tục đầu tƣ nâng cấp trạm y tế xã , phát triển hệ thống cấp nƣớc sạch,

chú trọng xây dựng các bể chứa nƣớc sạch để đảm bảo vệ sinh.

d) Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp

Huyện Võ Nhai là huyện nghèo của tỉnh, nông nghiệp là một thế mạnh

cho phát triển kinh tế. Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp huyện cần thực hiện các

giải pháp sau:

- Luôn phát huy lợi thế của địa phƣơng, đổi mới và hoàn thiện quy hoạch

nông nghiệp theo hƣớng thị trƣờng, linh hoạt trong việc sử dụng đất nông nghiệp để

tạo cho ngƣời dân chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp phù hợp với nhu cầu của thị

trƣờng. Nên quy hoạch cụ thể một số vùng sản xuất nông sản có lợi nhƣ trồng cây

ăn quả ở các xã La Hiên, Dân Tiến, Lâu Thƣợng và Phú Thƣợng, mở rộng mô hình

chăn nuôi Dê, Bò để phát huy thế mạnh của vùng. Chú trọng đến phát triển cây

dƣợc liệu: Ba Kích, Đinh Lăng, Hà thủ ô,Gừng trâu, nghệ vàng... đây là những cây

trồng cho năng suất cao mang lại hiệu quả kinh tế.

- Phát triển lâm nghiệp đây là thế mạnh của huyện Võ Nhai, tiếp tục thực

hiện giao đất, giao rừng. Nên cho phép chuyển rừng phòng hộ thành rừng đa mục

tiêu vừa phòng hộ, che phủ vừa tạo ra thu nhập và sinh kế cho ngƣời dân. Nhân

rộng các mô hình sinh kế phát triển lâm sản ngoài gỗ, phát triển cây dƣợc liệu dƣới

tán rừng phòng hộ.

Page 160: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

146

e) Thực hiện có hiệu quả các chính sách XĐGN có ảnh hưởng trực tiếp đến

đời sống và sinh kế của người dân

Huyện Võ Nhai đã tích cực triển khai, thực hiện các chính sách XĐGN có

tác động trực tiếp và gián tiếp đến đời sống cũng nhƣ sinh kế của ngƣời dân đặc biệt

là ngƣời dân nghèo DTTS. Tạo sự chuyển biến nhanh về đời sống vật chất cũng nhƣ

các hoạt động sinh kế của ngƣời nghèo DTTS. Giảm số lƣợng hộ nghèo, tạo sinh kế

mới cho hộ nghèo DTTS. Để thực hiện giảm tỷ lệ nghèo nhanh và bền vững cho

ngƣời DTTS cần thực hiện giải pháp sau:

- Thực hiện đồng bộ các chính sách của nhà nƣớc đã ban hành để hỗ trợ cho

ngƣời nghèo DTTS nhƣ: hỗ trợ về tín dụng, y tế, giáo dục, đặc biệt là hỗ trợ về sinh

kế nhƣ thực hiện và triển khai tốt các chính sách đào tạo nghề cho ngƣời nghèo

DTTS, tập huấn nâng cao kiến thức trong trồng trọt, chăn nuôi, nhân rộng mô hình

nuôi dê, các mô hình trồng cây ăn quả.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời nghèo DTTS tiếp cận đƣợc các nguồn

vốn tín dụng, áp dụng lãi xuất ƣu đãi cho những đối tƣợng ngƣời nghèo DTTS.

- Thực hiện chính sách hỗ trợ nhà ở, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho ngƣời

nghèo DTTS

- Thực hiện hiệu quả các chính sách về miễn giảm học phí, trợ cấp xã hội và

các chi phí học tập đối với học sinh nghèo DTTS ở các cấp.

f) Phát triển du lịch và các dịch vụ khác

Cần coi du lịch sinh thái là một thế mạnh của huyện Võ Nhai. Trong thời

gian tới để phát triển du lịch huyện Võ Nhai cần tập trung vào các giải pháp:

- Cần đa dạng hóa các loại hình du lịch bao gồm du lịch sinh thái, lịch

sử và du lịch cộng đồng, quy hoạch đồng bộ các tuyển du lịch nhƣ Hang

Phƣợng Hoàng - Suối Mỏ Gà, thác Nậm Rứt, Di tích rừng Khuôn Mánh, Di

tích khảo cổ Thần Sa, sự liên kết này cần đƣợc lồng ghép, tân dụng lợi thế mà

huyện Võ Nhai đang có.

- Gắn các tuyến du lịch với các hoạt động lễ, hội. Khuyến khích ngƣời

dân tham gia để bảo tồn và phát huy văn hóa các dân tộc ở huyện Võ Nhai

một cách phù hợp.

- Tiếp tục đầu tƣ cơ sở hạ tầng KT - XH cho du lịch thông qua cơ chế

nhƣ đối tác công tƣ để thu hút các doanh nghiệp tƣ nhân vào phát triển và bảo

Page 161: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

147

tồn, khai thác tài nguyên du lịch tại các điểm du lịch. Nghiên cứu và phổ biết

các mô hình về cơ sở hạ tầng, tiện nghi phù hợp cho du lịch cộng đồng (chỗ

ăn, nghỉ, vệ sinh, phƣơng tiện đi lại....) loại hình này cần đƣợc nghiên cứu và

nhân rộng.

5.2.2. Giải pháp cụ thể đối với từng nhóm chính sách XĐGN được triển khai trên

địa bàn huyện Võ Nhai

5.2.2.1. Đối với chính sách tín dụng ưu đãi

- Tăng cƣờng chính sách cho vay, giảm cho không, nâng định mức, lấy mức

vay hộ nghèo làm chuẩn, với mức lãi suất ƣu đãi.

- Đề xuất tiếp tục thực hiện các chính sách đang còn hiệu lực và có hiệu quả,

nhƣ: chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ dân tộc thiểu số đặc biệt

khó khăn giai đoạn 2012-2015 theo Quyết định số 54/2012/QĐ-TTg ngày 04/12/2012

của Thủ tƣớng Chính phủ; chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nƣớc sinh hoạt cho

hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo và hộ nghèo ở xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn

theo Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ... Đồng

thời, đề nghị cơ quan chủ trì xây dựng chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển KT- XH

vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020 có nội dung tích hợp các chính sách hết

hiệu lực năm 2015 nhƣng mục tiêu chính sách chƣa hoàn thành, đối tƣợng thụ

hƣởng còn lớn.

- Bên cạnh đó, đề nghị có chính sách tín dụng dành riêng cho đồng bào dân

tộc thiểu số mang tính đột phá (tăng mức vay; tăng thời hạn cho vay; có hoạt động

cụ thể về: khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao khoa học, kỹ thuật, có định

hƣớng, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm... để tạo năng suất, chất lƣợng, thực sự là sản

xuất hàng hoá. Đồng thời đề nghị có chính sách tín dụng đặc thù cho vùng, địa

phƣơng để ƣu tiên, khuyến khích đồng bào định canh, định cƣ tại chỗ, vừa giúp cho

việc phát triển kinh tế bền vững và vừa giữ gìn bản sắc dân tộc,....

5.2.2.2. Đối với chính sách đào tạo lao động và tạo việc làm

- Tăng cƣờng tuyên truyền để các hộ nghèo DTTS nắm rõ đƣợc tầm quan

trọng của việc nâng cao trình độ tay nghề, trình độ canh tác.

- Cần phải định hƣớng ngành nghề đào tạo phù hợp với thị trƣờng cho ngƣời

lao động có nhu cầu học nghề.

Page 162: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

148

- Khuyến khích ngƣời lao động tham gia các chƣơng trình đào tạo nghề cho

đối tƣợng nghèo; hỗ trợ kịp thời, đầy đủ, đúng chính sách hỗ trợ học nghề cho các

hộ nghèo DTTS.

- Cần linh hoạt thực hiện chính sách hỗ trợ học nghề gắn với các chủ trƣơng của

Quyết định số 1956/QĐ - TTg về việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động

nông thôn đến năm 2020” của Thủ tƣớng Chính phủ. Đề ra cơ chế phối hợp, gắn kết

giữa ba bên trong mô hình đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm: Nhà quản lý - Nhà

trƣờng - Doanh nghiệp. Nhà quản lý cấp kinh phí, nhà trƣờng tuyển sinh và đào tạo

nghề theo nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp, Doanh nghiệp tiếp nhận lao

động sau khi hoàn thành đào tạo nghề.

- Thực hiện đồng bộ các chính sách tạo mới việc làm, tăng thu nhập nhƣ

hƣớng nghiệp, khởi nghiệp, dạy nghề, tạo việc làm phù hợp gắn với phát triển

sản xuất, kinh doanh phù hợp, phát triển chăn nuôi, phát triển các ngành nghề

truyền thống (mây, tre, nứa, thủ công mỹ nghệ) gắn với tiêu thụ các sản phẩm để

tăng thu nhập cho các hộ nghèo DTTS, hạn chế đƣợc những rủi ro.

5.2.2.3. Đối với chính sách hỗ trợ tiếp cận các dịch vụ cơ bản

a) Đối với việc chăm sóc sức khỏe cho các hộ DTTS

- Thực hiện công tác đào tạo đội ngũ cán bộ y tế trên địa bàn huyện Võ

Nhai. Tiếp tục chỉ đạo thực hiện tốt chế độ đào tạo cử tuyển theo Quyết định số

1544/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về đào tạo nhân lực y tế cho vùng khó

khăn, vùng núi của các tỉnh thuộc miền Bắc. Đẩy mạnh kết hợp quân - dân y để

phát triển y tế.

- Tăng cƣờng triển khai Đề án 1816 của Bộ trƣởng Bộ Y tế về việc Cử cán bộ

chuyện môn luân phiên từ bệnh viện tuyến trên về hỗ trợ các bệnh viện tuyến dƣới

nhằm nâng cao chất lƣợng khám, chữa bệnh tại các huyện nghèo. Đảm bảo mỗi bệnh

viện tại huyện nghèo đều có cán bộ y tế tuyến trên về hỗ trợ thƣờng xuyên.

- Tăng cƣờng đầu tƣ cho y tế các huyện nghèo. Tiếp tục chỉ đạo địa phƣơng đẩy

nhanh tiến độ và thực hiện có hiệu quả nguồn trái phiếu Chính phủ đầu tƣ nâng cấp

bệnh viện huyện và bệnh viện đa khoa khu vực liên huyện (QĐ 47/2008/QĐ-TTg).

- Ƣu tiên phân bổ vốn NSNN các chƣơng trình mục tiêu y tế cho các xã nghèo.

- Tiếp tục vận động thêm nguồn viện trợ nƣớc ngoài thông qua các dự án

ODA và phi chính phủ (NGO) để hỗ trợ cho y tế các xã nghèo.

Page 163: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

149

- Tiếp tục triển khai tốt các chính sách y tế hỗ trợ ngƣời nghèo. Địa phƣơng

tiếp tục triển khai tốt việc hỗ trợ khám chữa, bệnh cho ngƣời nghèo theo Quyết định

số 14/2012/QĐ-TTg và 139/2002/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ và Thông tƣ

Liên Bộ hƣớng dẫn số 33/2013/TTLT-BYT-BTC. Triển khai tốt công tác khám

chữa bệnh cho trẻ em dƣới 6 tuổi. Đôn đốc triển khai chính sách huy động thêm các

nguồn lực hỗ trợ cho các đối tƣợng cận nghèo tham gia mua BHYT.

b) Đối với công tác giáo dục đào tạo cho các hộ DTTS

Trong xu thế phát triển và hội nhập, vùng dân tộc và miền núi nhƣ huyện Võ

Nhai đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, trong đó có các thách thức không dễ

vƣợt qua nhƣ nguồn nhân lực tại chỗ thiếu về số lƣợng, yếu về chất lƣợng, chƣa đáp

ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội ở địa phƣơng. Vì thế, việc định hƣớng

và hoàn thiện chính sách giáo dục và đào tạo nhằm phát triển nhanh nguồn nhân

lực, nhất là nguồn nhân lực ngƣời dân tộc thiểu số cho các vùng dân tộc thiểu số,

miền núi là một trong những việc làm hết sức quan trọng vừa mang tính cấp bách

vừa cho lâu dài. Để hoàn thiện, nâng cao tính hiệu quả của các chính sách hỗ trợ

cho giáo dục đào tạo các hộ nghèo DTTS, luận án đề xuất một số giải pháp sau:

- Rà soát, tích hợp và xây dựng một số văn bản liên quan đến giáo dục đào tạo,

phát triển nguồn nhân lực đối với đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.

- Thực hiện tốt chế độ, chính sách cho đội ngũ làm công tác quản lí nội trú,

nuôi dƣỡng học sinh tại các trƣờng phổ thông dân tộc nội trú, bán trú; Chính sách

hỗ trợ học viên dân tộc thiểu số học chƣơng trình giáo dục thƣờng xuyên (hiện nay

học sinh dân tộc thiểu số học tại các trung tâm giáo dục thƣờng xuyên chƣa đƣợc

hƣởng chính sách hỗ trợ học tập nhƣ đối với học sinh phổ thông); Chính sách hỗ trợ

học sinh dân tộc thiểu số đạt giải quốc gia về văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao

đƣợc tuyển thẳng vào các trƣờng đại học (hiện nay học sinh dân tộc thiểu số đỗ

thẳng vào đại học đã có chính sách hỗ trợ);

c) Đối với công tác hỗ trợ về nhà ở cho các hộ nghèo DTTS

- UBND các cấp ở huyện Võ Nhai cần: Đƣa chỉ tiêu phát triển nhà ở, đặc biệt là

chỉ tiêu phát triển nhà ở xã hội vào kế hoạch phát triển KT- XH trong từng thời kỳ và

hàng năm của địa phƣơng, coi đây là một chỉ tiêu pháp lệnh để chỉ đạo tổ chức thực

hiện; Tăng cƣờng chỉ đạo, hƣớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các

chƣơng trình hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở trên địa bàn đảm bảo đúng đối tƣợng, đúng

chính sách; tiếp tục tuyên truyền, giải thích, vận động để ngƣời dân hiểu rõ và hƣởng

Page 164: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

150

ứng thực hiện chính sách, đặc biệt là việc ngƣời dân tự nguyện vay vốn để làm nhà ở;

tổng hợp, báo cáo tình hình theo đúng quy định; - Thực hiện tốt việc quy hoạch đô thị,

khu công nghiệp, trong đó giành đủ quỹ đất cho việc phát triển nhà ở xã hội; bố trí

nguồn lực hợp lý để đầu tƣ các CSHT thiết yếu và triển khai các biện pháp khuyến

khích các thành phần kinh tế trên địa bàn tích cực tham gia phát triển nhà ở xã hội; đẩy

mạnh cải cách thủ tục hành chính trong đầu tƣ xây dựng các dự án phát triển nhà ở.

- Các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp nhà nƣớc hoặc có cổ phần chi phối

của Nhà nƣớc cần tích cực tham gia đầu tƣ xây dựng nhà ở xã hội, coi việc phát triển

nhà ở xã hội là nhiệm vụ quan trọng, thể hiện trách nhiệm chính trị của doanh nghiệp

đối với xã hội, với nhân dân, góp phần cùng Chính phủ thực hiện tốt mục tiêu xóa đối

giảm nghèo, bảo đảm chính sách án sinh xã hội.

5.2.2.4. Đối với chính sách hỗ trợ đặc thù

Chính sách hỗ trợ đặc thù cho các hộ nghèo ở vùng DTTS miền núi là chính

sách quan trọng, gồm nhiều nội dung để tập trung giải quyết những vấn đề khó khăn

nhất, bức xúc nhất của đồng bào các DTTS miền núi, tạo đà cho hộ nghèo có điều

kiện phát triển, góp phần ổn định dân cƣ ở những địa bàn khó khăn và đặc biệt khó

khăn. Mặc dù trong giai đoạn 2011 - 2015, huyện Võ Nhai đã triển khai và thực

hiện nhiều chính sách có nội dung trùng nhau nhƣ chính sách tín dụng ƣu đãi, Chính

sách hỗ trợ tiếp cận các dịch vụ cơ bản và chính sách hỗ trợ đặc thù nhƣng hiệu quả

công tác XĐGN, hỗ trợ cho các hộ nghèo DTTS trên địa bàn huyện vẫn đạt hiệu

quả thấp. Do vậy, trong giai đoạn tới, cần phải có các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng

cao hiệu quả thực hiện chính sách hỗ trợ đặc thù.

Đối với chính sách 135, huyện Võ Nhai chủ trƣơng tiếp tục thực hiện đồng

bộ các dự án thành phần của chƣơng trình và lồng ghép có hiệu quả các nguồn lực

trên địa bàn cho Chƣơng trình 135; tập trung xây dựng CSHT thiết yếu phục vụ

nhân dân phát triển kinh tế-xã hội ở các xã, thôn bản. Những nơi quá khó khăn,

ngƣời dân sống rải rác sẽ tiến hành lồng ghép các dự án khác để quy hoạch, bố trí

sắp xếp lại dân cƣ, gắn với xây dựng CSHT và hỗ trợ phát triển sản xuất để đồng

bào nhanh chóng ổn định cuộc sống. Đầu tƣ hỗ trợ phát triển sản xuất nông lâm

nghiệp gắn với chế biến, tìm và mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm. Uỷ ban nhân

dân huyện chỉ đạo các xã, thôn, bản rà soát lại mục tiêu của chƣơng trình theo

khung lộ trình thực hiện đã đƣợc phê duyệt, trên cơ sở đánh giá những mục tiêu đã

đạt đƣợc, những mục tiêu chƣa đạt đƣợc và trên định mức hỗ trợ hàng năm, các xã

Page 165: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

151

chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện trong thời gian còn lại của chƣơng trình để

đảm bảo phát huy hiệu quả tối đa các nguồn vốn hỗ trợ, tránh dàn trải.

Đối với những dự án có tổng mức đầu tƣ lớn vƣợt định mức hỗ trợ theo quy

định, các xã phải có trách nhiệm xây dựng kế hoạch lồng ghép các nguồn vốn khác

theo phân cấp. Xã nào để xảy ra sai phạm, thất thoát hoặc gây nợ vốn khi chƣơng

trình kết thúc thì cấp uỷ, chính quyền huyện, thị đó phải chịu trách nhiệm trƣớc

Huyện Ủy và Uỷ ban nhân dân huyện. Uỷ ban nhân dân Huyện cƣơng quyết không

bố trí vốn bổ sung để giải quyết nợ do các huyện, thị phê duyệt dự án quá định mức

mà không tự bố trí vốn lồng ghép.

Huyện Võ Nhai cũng tiếp tục triệt để phân cấp cho xã làm chủ đầu tƣ các

dự án. Với những xã yếu phải cử cán bộ tăng cƣờng giúp đỡ xã trong việc tiếp

cận, làm quen với công tác quản lý, điều hành, đảm bảo sau khi kết thúc chƣơng

trình, tất cả các xã đều thực hiện tốt các nhiệm vụ quản lý, điều hành ở cơ sở theo

đúng mục tiêu của chƣơng trình. Các chủ đầu tƣ, các Ban quản lý huyện, xã có

trách nhiệm tạo điều kiện cho Ban giám sát xã thực hiện các hợp phần dự án của

chƣơng trình. Bên cạnh đó, Huyện cũng thực hiện nghiêm chế độ thông tin, báo

cáo theo đúng quy định của Uỷ ban Dân tộc nhằm kịp thời tổng hợp, báo cáo tỉnh

những vƣớng mắc trong quá trình thực hiện ở cơ sở để có biện pháp tháo gỡ.

Về hỗ trợ phát triển sản xuất: tăng cƣờng công tác quản lý sử dụng nguồn

vốn của dự án, đầu tƣ đúng địa bàn, đúng đối tƣợng, thực hiện tốt việc lồng ghép

với các nguồn vốn khác nhƣ: vốn chƣơng trình nông lâm nghiệp trọng tâm, vốn

chƣơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo, vốn hỗ trợ trồng rừng theo các

Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ. Tập trung hỗ trợ sản xuất, chuyển đổi cơ cấu

cây trồng, vật nuôi theo hƣớng sản xuất hàng hoá, tiếp tục hỗ trợ những giống cây

trồng, vật nuôi có năng suất, chất lƣợng cao nhằm khai thác thế mạnh của từng địa

phƣơng đồng thời tăng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.

Về hỗ trợ xây dựng CSHT: yêu cầu các chủ đầu tƣ tập trung rà soát các

hạng mục công trình đang thi công còn thiếu vốn, không tiến hành khởi công mới.

Những hạng mục công trình khởi công mới, đã đƣợc bố trí kế hoạch vốn nhƣng

chƣa khởi công do nguyên nhân chủ quan hoặc chƣa hoàn thành thủ tục đầu tƣ thì

dừng lại, chuyển vốn cho công trình hoàn thành nhƣng thiếu vốn thanh toán. Nếu

xét thấy cần thiết, giao cho Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân các xã điều chuyển vốn

giữa các công trình thuộc Chƣơng trình 135 trong xã cho phù hợp, đảm bảo sau

Page 166: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

152

khi kết thúc giai đoạn, không nợ đọng vốn.

Về hỗ trợ nâng cao năng lực: tiếp tục đẩy mạnh công tác dạy nghề theo

hƣớng giao cho xã và trung tâm dạy nghề các huyện, thị làm chủ đầu tƣ, không

giao cho các ban, ngành của huyện làm chủ đầu tƣ nhằm tránh tình trạng đào tạo

hỗn hợp nhiều đối tƣợng một nội dung, lý thuyết không gắn với thực tế, không gắn

với nhu cầu của ngƣời dân dẫn đến hiệu quả thấp, lãng phí kinh phí.

Đối với chính sách hỗ trợ dịch vụ, cải thiện nâng cao đời sống, trợ giúp pháp lý

để nâng cao nhận thức pháp luật cần đẩy mạnh các hoạt động trợ giúp pháp lý với

nhiều hình thức phong phú để vừa góp phần bảo tồn bản sắc văn hoá các dân tộc, vừa

nâng cao nhận thức pháp luật cho nhân dân; khắc phục tình trạng nguồn vốn ít, đồng

bào có nhu cầu hoạt động văn hoá, trợ giúp pháp lý nhƣng nhiều huyện vẫn không thực

hiện hết vốn mà phải chuyển nguồn sang năm sau.

5.2.3. Nhóm giải pháp về phát triển kinh tế và nhân rộng các mô hình sinh kế có

hiệu quả góp phần nâng cao thu nhập và giảm nghèo đối với huyện Võ Nhai-

Thái Nguyên

5.2.3.1. Đẩy mạnh phát triển kinh tế của huyện thực hiện quá trình cơ cấu lại ngành

nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng hình thành nền nông nghiệp hàng hóa phù hợp

với nhu cầu thị trƣờng và điều kiện sinh thái phát huy lợi thế của từng vùng, chuyển

dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động ở

nông thôn… đây là điều kiện tiên quyết để XĐGN một cách bền vững, đặc biệt đối

với các hộ DTTS nói chung, đối với huyện Võ Nhai - Thái Nguyên nói riêng. Trên

cơ sở đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hƣớng nâng cao giá trị sản

phẩm. Tăng cƣờng thực hiện phƣơng án chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông

nghiệp kém hiệu quả sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao.Tiếp tục đẩy

mạnh việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển từng loại cây, con theo thế

mạnh của từng vùng. Phát triển nông lâm nghiệp trên cơ sở môi trƣờng tự nhiên

đƣợc bảo vệ và cải thiện, kết hợp hài hoà giữa phát triển trên địa bàn huyện với định

hƣớng chung của tỉnh. Phát triển mạnh sản xuất lƣơng thực, thực phẩm với những

giống năng suất cao, chất lƣợng tốt, kết hợp phát triển cây lâu năm nhƣ cây chè, cây

ăn quả nhƣ na, nhãn, bƣởi… Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia đình với vật nuôi

chính trâu, bò, lợn, dê, gia cầm đảm bảo nâng cao thu nhập. Xây dựng một nền

nông nghiệp sinh thái, bền vững, bảo vệ môi trƣờng, sinh thái. Tích cực triển khai

Page 167: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

153

thực hiện trồng rừng mới đảm bảo kế hoạch hàng năm, tăng cƣờng công tác quản lý,

chăm sóc và bảo vệ rừng, duy trì độ che phủ rừng đạt từ 66% trở lên.

5.2.3.2. Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách kêu gọi doanh nghiệp đầu tư, và phổ

biến nhân rộng các mô hình kinh tế có hiệu quả

Đổi mới cơ chế chính sách tạo môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi, khuyến khích

các doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn nhằm phát triển các loại hình

doanh nghiệp, khu công nghiệp, làng nghề, trang trại, để thu hút lao động và tạo

việc làm. Phát triển các hình thức liên kết các doanh nghiệp với nông dân trong

sản xuất kinh doanh hình thành và phát triển các chuỗi nông sản và chuỗi giá trị

mới có chất lƣợng và giá trị gia tăng cao, góp phần nâng cao vị thế và mở rộng

không gian kinh tế hộ nói chung, của hộ DTTS nói riêng.

Bên cạnh đó, trong công đồng cần tiếp cận học tập từ các “điểm sáng tích cực”

về điển hình phát triển kinh tế thoát nghèo của các hộ và từ các mô hình kinh tế có hiệu

quả trong cộng đồng. Vấn đề cần nhìn nhận dƣới góc độ tích cực hơn và giúp nhận

diện đầy đủ hơn về nghèo, để có các giải pháp thích hợp cho XĐGN đối với các nhóm

đối tƣợng nghèo khác nhau một cách bền vững hơn. Làm rõ những “điểm sang tích

cực” mô hình đến với mô hình kinh tế có hiệu quả trong thôn bản, nhằm tạo hiệu ứng

lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng, đây là một kênh chuyển giao tốt nhất kinh nghiệm

giữa ngƣời dân đến ngƣời dân, bởi một lẽ rất thông thƣờng học tập lẫn nhau nên rất có

hiệu quả và có sức lan tỏa nhanh. Tuy nhiên, không có một mô hình giảm nghèo, hay

một mô hình sinh kế “ lý tƣởng” hoặc “duy nhất” mà nhằm chỉ ra các yếu tố có ý nghĩa

tích cực đối với tiến trình giảm nghèo của các hộ, trên cơ sở nội lực chính của ngƣời

nghèo với sự ảnh hƣởng của các chính sách XĐGN tới phát triển sinh kế của các hộ

DTTS hƣớng tới sinh kế bền vững góp phần giảm nghèo.

5.2.3.3. Đa dạng hóa sinh kế là chiến lược cốt lõi để thoát nghèo của các hộ gia

đình DTTS. Đa dạng hóa sinh kế hộ gia đình nhằm hƣớng tới giải quyết mục tiêu

kinh tế của hộ trong những điều kiện cụ thể. Song, nông lâm nghiệp vẫn là sinh kế

chính của đồng bào DTTS. Các nguồn vốn sinh kế của ngƣời nghèo những năm

gần đây, tuy đã đƣợc cải thiện, nhƣng khả năng tiếp cận, lựa chọn chiến lƣợc sinh

kế là rất khác nhau. Đối với hộ nghèo nên lựa chọn ƣu tiên các mô hình sinh kế

dựa trên tri thức bản địa của đồng bào DTTS theo phƣơng châm “mỗi thôn bản

một sản phẩm nổi bật”.

Page 168: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

154

5.2.3.4. Cải thiện và đổi mới tiếp cận dịch vụ khuyến nông. Các dịch vụ khuyến

nông đóng vai rò rất quan trọng đối với giảm nghèo bền vững ở khu vực nông thôn

nói chung, đồng bào DTTS nói riêng, vì hộ nghèo thƣờng chịu thiệt thòi hơn hơn về

vốn xã hội, tức là khả năng tiếp cận các dịch vụ và đầu tƣ công kém hơn nhiều so

với các hộ khá giả…Nên khuyến nông tại các vùng miền núi DTTS cần cải tiến theo

hƣớng là có lợi hơn cho ngƣời nghèo. Do vậy, thay thế mô hình truyền thống mở

lớp bằng các mô hình có sự tham gia nhƣ: lớp học trên đồng ruộng; Phát triển kỹ

thuật từ nông dân đến nông dân, hình thức trình diễn cần phù hợp hơn với điều kiện

và tập quán canh tác của ngƣời nghèo DTTS… Áp dụng rộng rãi phƣơng pháp

khuyến nông “từ nông dân đến nông dân” phát huy vai trò lan tỏa của những ngƣời

tiên phong nhằm cải thiện tiếp cận dịch vụ khuyến nông của ngƣời nghèo. Nhằm

thúc đẩy năng lực tham gia và trao quyền, tạo nền tảng đổi mới nhận thức cho tiến

trình giảm nghèo bền vững ở các cộng đồng xã, thôn bản.

5.3. Kiến nghị

5.3.1. Đối với nhà nước

Rà soát, sửa đổi, sắp xếp hợp lý các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan

đến giảm nghèo, giảm số lƣợng văn bản, khắc phục sự chồng chéo, trùng lắp; phân

công trách nhiệm rõ ràng; phân loại địa bàn và đối tƣợng hỗ trợ gắn với thời hạn và

điều kiện; giảm dần các chính sách cho không và tăng chính sách hỗ trợ có điều

kiện; lồng ghép chính sách và nguồn lực có hiệu quả.

- Tăng cƣờng, nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền giáo dục cho ngƣời

nghèo nâng cao nhận thức vƣơn lên thoát nghèo. Đảm bảo cân đối nguồn lực trung

hạn cho các chính sách; lựa chọn chính sách ƣu tiên để sử dụng nguồn lực hợp lý,

công bằng; cải cách thủ tục hành chính, đổi mới phƣơng thức để ngƣời dân tham gia

xây dựng và tiếp cận chính sách tốt hơn.Đầu tƣ cơ sở vật chất, nhân lực để tăng cơ

hội tiếp cận các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe cho ngƣời nghèo, đặc biệt ngƣời

nghèo đồng bào dân tộc thiểu số, ngƣời nghèo ở các vùng khó khăn.

- Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về giảm nghèo theo hƣớng ban hành

chính sách phải gắn với bố trí nguồn lực và kết quả đạt đƣợc; đổi mới cơ chế điều

hành trong tổ chức thực hiện và điều phối nguồn lực theo hƣớng phân cấp mạnh

hơn cho địa phƣơng, trao thêm quyền cho ngƣời nghèo và cộng đồng.

- Có văn bản chính sách hƣớng dẫn cụ thể để đẩy mạnh phân cấp trong quản lý

tài chính các nguồn đầu tƣ, quản lý công trình, góp phần thúc đẩy sự tham gia của cộng

Page 169: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

155

đồng vào công tác xây dựng, quản lý, duy tu và bảo dƣỡng các công trình giao thông,

thuỷ lợi và các công trình công cộng, phúc lợi khác.

5.3.2. Đối với cấp tỉnh và địa phương huyện Võ Nhai

Tiếp tục cụ thể hoá các mục tiêu, giải pháp XĐGN vào chƣơng trình phát

triển KT- XH của địa phƣơng, các nghị quyết chuyện đề của HĐND và UBND.

- Trƣớc khi triển khai thực hiện chính sách, cần tăng cƣờng hoạt động tuyên

truyền về chủ trƣơng chính sách, các quy định của nhà nƣớc có liên quan đến cán bộ

và nhân dân.

- Đảng bộ, chính quyền các cấp cần xác định công tác thực hiện chính sách

XĐGN là nhiệm vụ chính trị hàng đầu đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục. Quá

trình thực hiện phải lấy lợi ích của ngƣời dân là lợi ích cao nhất, từ đó tăng cƣờng

chỉ đạo, tập trung công sức, trí tuệ để triển khai, đảm bảo phát huy tối đa hiệu quả

của chính sách tại địa phƣơng.Việc thực hiện chính sách phải công khai, công bằng,

dân chủ, xuất phát từ nhu cầu của ngƣời nghèo trên cơ sở định hƣớng của cơ quan

quản lý nhà nƣớc các cấp.

- Đối với mỗi ngành, mỗi cấp, cần có cơ chế quản lý một cách hệ thống, tăng

cƣờng mối liên hệ chặt chẽ giữa các cấp các ngành với nhau trên địa bàn tỉnh nhằm

tạo sự liên kết, phối hợp, chia sẻ thông tin, bài học kinh nghiệm giữa các cấp, các

ngành để nâng cao tối đa kết quả của chính sách.

- Tăng cƣờng công tác đào tạo, huấn luyện nâng cao trình độ chuyện môn

cho cán bộ, công chức làm công tác giảm nghèo nhất là đội ngũ cán bộ, công chức

cơ sở. Thƣờng xuyên tổ chức các cuộc kiểm tra, giám sát tại các xã.

- Giảm bớt thủ tục hành chính để tạo điều kiện cho ngƣời dân đƣợc thụ

hƣởng lợi ích của chính sách một cách nhanh chóng và thuận tiện, tránh những thủ

tục phức tạp không cần thiết gây nên khó khăn đối với cả những ngƣời thực hiện

chính sách và đối tƣợng thụ hƣởng.

- Để đảm bảo đủ kinh phí cho công tác tổ chức triển khai thực hiện chính

sách XĐGN bền vững và hiệu quả cho những năm tới đây. Khi đã huy động đƣợc

đủ nguồn lực để thực hiện, cần chủ động xây dựng kế hoạch để triển khai thực hiện

và kiểm tra, theo dõi, giám sát ngay từ đầu năm nhằm hạn chế những thiếu sót có

thể xẩy ra trong quá trình thực hiện.

- Thực hiện xã hội hoá công tác giảm nghèo, có cơ chế thu hút các nguồn vốn

đầu tƣ từ các doanh nghiệp, các tổ chức KT- XH nhằm tăng cƣờng các nguồn lực và

Page 170: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

156

mở rộng các cách tiếp cận công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện.

5.3.3. Đối với các hộ nghèo

- Nắm bắt cơ hội, tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả sự hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc

và cộng đồng. Phát huy tối đa các nguồn lực của bản thân kết hợp với nguồn lực hỗ trợ

phát triển sản xuất vƣơn lên thoát nghèo và không bị tái nghèo.

- Xóa bỏ tƣ tƣởng trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ bên ngoài, ý thức đƣợc và tự

giác bồi dƣỡng năng lực bản thân để có đủ nội lực chống lại các ảnh hƣởng không có

lợi đến sản xuất và đời sống của bản thân hộ nghèo.

KẾT LUẬN

Trong thời gian qua, việc tổ chức triển khai thực hiện các chính sách XĐGN

trên địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên đã thu đƣợc những kết quả nhất định,

đời sống ngƣời dân đặc biệt là ngƣời DTTS đã thay đổi rõ rệt. Điều này cho thấy sự nỗ

lực và quyết tâm rất lớn của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong việc thực hiện

các chính sách XĐGN. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc vẫn còn tồn tại một số hạn

chế, yếu kém làm ảnh hƣởng đến kết quả cũng nhƣ hiệu quả của chính sách. Do vậy,

việc nghiên cứu ảnh hƣởng của chính sách XĐGN tới sinh kế của ngƣời dân tộc thiểu

số là rất cần thiết. Qua phân tích, luận án đã làm rõ một số nội dung sau:

Một là, luận án đã tiến hành tổng quan nghiên cứu thực nghiệm phân tích ảnh

hƣởng các chính sách XĐGN đến đời sống ngƣời dân, từ đó xác định đƣợc “khoảng

trống” nghiên cứu. Kết quả cho thấy các nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài

nƣớc mới chỉ dừng lại ở việc đáng giá quá trình triển khai, thực hiện, ĐGTĐ tổng

thể về KT- XH của các chƣơng trình giảm nghèo. Chƣa có nghiên cứu nào về chính

sách XĐGN chỉ áp dụng cho đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực miền núi phía

Bắc đặc biệt là gắn kết với sinh kế của ngƣời dân.

Hai là, luận án đã hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề lý luận về đói nghèo,

dân tộc, dân tộc thiểu số, các quan điểm về ĐGTĐ, ý nghĩa của việc ĐGTĐ, sự cần

thiết phải ĐGTĐ cũng nhƣ sinh kế hộ dân tộc thiểu số và các hoạt động sinh kế của

họ.Từ kết quả của tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết, tác giả đã xây dựng

khung lý thuyết về nghiên cứu ảnh hƣởng của chính sách XĐGN tới sinh kế của các

hộ dân tộc thiểu số. Bên cạnh đó, luận án đã trình bày kinh nghiệm ĐGTĐ chính

sách XĐGN của một số quốc gia trên thê giới. Những quốc gia này có nhiều điểm

tƣơng đồng nhƣ: điều kiện tự nhiên, KT- XHvới Việt Nam. Qua đó rút ra đƣợc các

Page 171: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

157

kinh nghiệm trong thực tiễn về ĐGTĐ các chính sách XĐGN tới sinh kế cho các hộ

DTTS huyện Võ Nhai.

Ba là, kết quả đánh giá các chính sách XĐGN giúp cho lãnh đạo huyện nhận

rõ những mặt tích cực mà mỗi chính sách mang lại trong XĐGN, đồng thời cũng

chỉ ra những điểm bất cập trong triển khai thực hiện chính sách. Thông qua đánh giá

bốn nhóm chính sách, chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm, chính sách hỗ

trợ tạo điều kiện cho ngƣời nghèo tiếp cận với các dịch vụ cơ bản, chính sách tín

dụng, chính sách hỗ trợ đặc thù, luận án đã làm rõ những đóng góp quan trọng mà

mỗi nhóm chính sách đem lại trong quá trình giảm nghèo ở huyện Võ Nhai.

Bốn là, luận án đã làm rõ phƣơng pháp nghiên cứu của luận án. Luận án sử

dụng cả hai phƣơng pháp phân tích định tính và phƣơng pháp phân tích định lƣợng.

Phƣơng pháp phân tích định tính bao gồm phân tích về tình trạng nhà ở, nƣớc sạch

vệ sinh môi trƣờng đối với nhóm hộ điều tra, phân tích này cho thấy năm 2010 tình

trạng nhà ở, nƣớc sạch của các hộ DTTS huyện Võ Nhai còn gặp rất nhiều khó

khăn, đời sống chƣa đƣợc cải thiện, năm 2011 - 2015 nhờ ảnh hƣởng của chính sách

XĐGN, đời sống ngƣời dân đƣợc nâng cao, sinh kế ổn định.

Năm là, luận án chỉ ra sau giai đoạn 2011 -2015ảnh hƣởng của các chính

sách đã làm thay đổi các nguồn lực, điều kiện sinh kế và năng lực của các hộ với

khả năng tích hợp tốt hơn các nguồn lực trong phát triển kinh tế hộ và cộng đồng so

với trƣớc đây. Nên đã có sự thay đổi theo hƣớng phát triển đa dạng các nguồn thu,

đa dạng ngành nghề, với nguồn thu nhập trƣớc đây chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn

nuôi, lâm nghiệp đến nay đã phát triển các nguồn thu nhập mới từ sự chuyển đổi

sang nghề mới, kết hợp nhiều nghề nhƣ trồng trọt với chăn nuôi; trồng trọt, chăn

nuôi và trồng rừng, trồng trọt, chăn nuôi và đi làm thuê…

Sáu là, xuất phát từ quan điểm và định hƣớng cải thiện sinh kế khi thực hiện

các chính sách XĐGN cho các hộ DTTS ở huyện Võ Nhai, luận án đã đề xuất giải

pháp hoàn thiện chính sách cho từng nhóm chính sách để phát triển ổn định sinh kế

cho ngƣời DTTS huyện Võ Nhai.

Page 172: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

158

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Trần Lệ Thị Bích Hồng, Đỗ Anh Tài (2015), "Một số giải pháp giảm nghèo bền

vững cho hộ dân tộc thiểu số huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Khoa

học và công nghệ Đại học Thái Nguyên; Tập 145 số 15, 52-56.

2. Trần Lệ Thị Bích Hồng, Bùi Thị Thanh Tâm, Hồ Lƣơng Xinh (2016), "Đánh giá

các hoạt động sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Võ Nhai tỉnh Thái

Nguyên", Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên; Tập 152 số

07/2, 213-218.

3. Trần Lệ Thị Bích Hồng, Bùi Thị Thanh Tâm, Đỗ Anh Tài (2017), "ảnh hƣởng

của chƣơng trình 135 giai đoạn 2011 - 2015 tới sinh kế của đồng bào dân tộc

thiếu số huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Nông nghiệp và phát triển

nông thôn; Tháng 10/2017, 174-180.

Page 173: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

159

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TIẾNG VIỆT

1. ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (AAV) và Oxfam (2013), “Mô hình giảm

nghèo tại một số cộng đồng dân tộc thiểu số điển hình ở Việt Nam” - Nghiên

cứu trƣờng hợp tại Hà Giang, Nghệ An và Đăk Nông

2. Bộ Lao động - Thƣơng binh và xã hội (2003), “Cơ sở khoa học và thực tiễn

để từng bước đưa chuẩn nghèo của Việt Nam hoà nhập chuẩn nghèo Khu vực

và Quốc tế” Hà Nội.

3. Bộ Lao động - Thƣơng binh và xã hội (2006), Báo cáo chuyến tham dự diễn đàn

giảm nghèo và nghiên cứu học tập kinh nghiệm giảm nghèo của Trung Quốc từ

ngày 1722/10/2006 và Báo cáo khảo sát thực địa của đoàn đại biểu các quan chức

cao cấp từ Bộ Lao động - Thương binh xã hội Việt Nam và các tổ chức công cộng

tại cộng hòa Ấn Độ từ ngày 08 đến 20 tháng 10 năm 2006, Hà Nội.

4. Bộ Lao động - Thƣơng binh và xã hội (2011), Báo cáo Kết quả thực hiện các

chính sách và Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 02 năm

(2011-2012); Phương hướng nhiệm vụ giảm nghèo năm 2013 và định hướng

đến năm 2015, Hà Nội.

5. Bộ Lao động Thƣơng binh và xã hội (2014), “Sơ kết đánh giá 06 năm thực

hiện nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008” của Chính

phủ về chương trình xóa đói giảm nghèo nhanh và bền vững đối với các

huyện nghèo”Hà Nội.

6. Bộ Lao động Thƣơng binh và xã hội (2006), “Văn kiện chương trình mục tiêu

quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010”Hà Nội.

7. Bộ Lao động Thƣơng binh và xã hội (2012), “Văn kiện chương trình mục tiêu

quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 - 2015”, Hà Nội.

8. Trần Thị Minh Châu và cộng sự (2015), Đánh giá nguồn lực và đề xuất các

giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa

bàn tỉnh Đắc Lắc, Đề tài khoa học và công nghệ, Học viện Chính trị Quốc gia

Hồ Chí Minh.

Page 174: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

160

9. Chính phủ (2011), Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14-1-2011 về Công tác

dân tộc, Hà Nội.

10. Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/NĐ-CP ngày 19 tháng 11 năm 2015 về

việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020

11. Đỗ Kim Chung (2016), Nghiên cứu đáng giá ảnh hưởng tổng thể về kinh tế xã

hội của các chương trình xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2015, Báo cáo

khoa học tổng hợp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam

12. Công ty tƣ vấn Đông Dƣơng (2011), “nghèo của dân tộc thiểu số Việt Nam:

Thực trạng và thách thức ở các xã thuộc Chương trình 135- II”, Báo cáo dƣới

sự tài chợ của Dự án “Tăng cường năng lực cho công tác xây dựng, thực hiện

và giám sát các chính sách dân tộc do UNDP hỗ trợ”, Hà Nội.

13. Nguyễn Việt Cƣờng, Phùng Đức Tùng và Daniel Westbrook (2015), "Ngƣời

dân tộc thiểu số đƣợc hƣởng lợi từ các chƣơng trình giảm nghèo có quy mô

lớn? Bằng chứng từ Việt Nam", Tạp chí The Review of Economics and

Finance, Elsevier.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

VIII. Nxb Chính trị quốc gia, H.1996, tr.92.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX.

Nxb Chính trị quốc gia, H.2001, tr.163.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam:Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nxb

Chính trị quốc gia, H.2006, tr.101.

17. Phạm Bảo Dƣơng (2012), ADCB và tiếp cận xóa đói, giảm nghèo bền vững,

Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 4 (407), trang 57-63

18. Quyền Đình Hà (2007), Giáo trình “Kinh tế phát triển nông thôn”, Đại học Nông

nghiệp I, Hà Nội.

19. Lƣu Mạnh Hải (2015), Đánh giá thực hiện chính sách XĐGN tại huyện Võ

Nhai tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trƣờng Đại học kinh tế và

Quản trị kinh doanh, Thái Nguyên.

20. Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta

hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

Page 175: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

161

21. Nguyễn Thị Thu Hà và cộng sự (2015), Tổng quan các nghiên cứu về giảm

nghèo ở Việt Nam, Hà Nội.

22. Lê Thu Hoa (2007), Kinh tế vùng ở Việt Nam - Từ lý luận đến thực tiễn, NXB

Lao động - xã hội, Hà Nội.

23. Nguyễn Thị Hoa (2009), Hoàn thiện chính sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu

của Việt Nam đến năm 2015, Luận văn tiến sĩ kinh tế, trƣờng Đại học kinh tế

quốc dân, Hà Nội.

24. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Kinh tế học phát

triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

25. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Tập bài giảng Lý luận dân

tộc và Chính sách dân tộc, Hà Nội.

26. Học viện Hành chính Quốc gia (2003), Hành chính công, dùng cho nghiên cứu

học tập, giảng dạy sau đại học, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

27. IFRC (2015), Website của Tổ chức chữ thập đỏ và trăng lƣỡi liềm đỏ quốc tế.

28. IPSARD (2012), Các nhân tố hỗ trợ và cản trở hộ nghèo tiếp cận các nguồn

vốn sinh kế để giảm nghèo bền vững, Báo cáo tóm tắt của dự án nâng cao năng

lực phát triển cộng đồng của chƣơng trình Chia sẻ do SIDA tài trợ.

29. Nguyễn Võ Linh (2013), “Đánh giá tác động của chính sách xóa đói giảm

nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh ĐắcLắk, giải pháp nâng cao hiệu

quả của công tá xóa đói giảm nghèo”, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp

30. Hồ Chí Minh toàn tập, tập7 tr572, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000

31. Đỗ Thành Nam - Thanh Hải (2010), Nhìn lại chương trình giảm nghèo giai

đoạn 2006-2010: Để giảm nghèo nhanh và bền vững, Báo Bắc Giang

32. Phạm Xuân Nam và Peter Boothroyd (2003), Đánh giá chính sách và hoạch định

chính sách XĐGN, kỷ yếu hội thảo, NXB khoa học xã hội, Hà Nội

33. Ngân hàng thế giới (2012), “Khởi đầu tốt, nhưng chưa phải đã hoàn thành:

Thành tựu ấn tượng của Việt Nam trong giảm nghèo và những thách thức

mới”, Hà Nội.

34. Ngân hàng thế giới (2012), Thiết kế khung kết quả để giám sát: Hướng dẫn các

bước thiết kế, IEG, ngân hàng thế giới.

Page 176: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

162

35. Võ Thị Thu Nguyệt (2010), “Xóa đói giảm nghèo ở Malaixia và Thái Lan bài

học kinh nghiệm cho Việt Nam” NXB. Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội

36. Hoàng Vũ Quang (2014), Đánh giá ảnh hưởng của các chính sách xây dựng

NTM ở Việt Nam, báo cáo khoa học, viện chính sách và chiến lƣợc phát triển

nông nghiệp nông thôn, Hà Nội

37. Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa,

NXB Nông nghiệp Hà Nội.

38. Nguyễn Đức Thắng (2016), Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở các

tỉnh Tây Bắc đến năm 2020, Luận văn tiến sĩ quản lý hành chính công, học

viện hành chính quốc gia

39. Ngô Trƣờng Thi (2016), Định hướng và những giải pháp hoàn thiện chính

sách XĐGN cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020,

Hội thảo Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện chính sách XĐGN cho đồng bào

dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2020 phù hợp với Hiến pháp, 15 tháng 7 năm

2016, Hội đồng dân tộc Việt Nam, Hà Nội.

40. Tổng cục Thống kê (2011), Kết quả Khảo sát Mức sống dân cư 2010, Nhà xuất

bản Thống kê.

41. Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê năm 2010, Nhà xuất bản

Thống kê.

42. Tổng cục thống kê (2012), Niên giám thống kê năm 2011, Nhà xuất bản Thống kê.

43. Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê năm 2012, Nhà xuất bản

Thống kê.

44. Tổng cục Thống kê (2014), Niên giám thống kê năm 2013, Nhà xuất bản

Thống kê.

45. Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê năm 2014, Nhà xuất bản

Thống kê.

46. Tổng cục Thống kê (2016), Niên giám thống kê năm 2015, Nhà xuất bản

Thống kê.

47. Phùng Đức Tùng và cộng sự (2012), ảnh hưởng của chương trình 135 giai

đoạn II qua lăng kính hai cuộc điều tra đầu kỳ và cuối kỳ, công ty nghiên cứu

và Tƣ vấn Đông Dƣơng, Hà Nội

Page 177: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

163

48. Phùng Đức Tùng và cộng sự (2013), “Impact of Ho Chi Minh City’s Poverty

Reduction Policies on the Poor and Near-poor Households in 2009 - 2013”,

Chƣơng trình phát triển liên hợp quốc (UNDP), Mekong Development

research institute.

49. UBND huyện Võ Nhai (2013), Kết quả thực hiện các nhiệm vụ mục tiêu kinh

tế - xã hội năm 2013; nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2014 huyện Võ

Nhai, Thái Nguyên.

50. UBND huyện Võ Nhai (2014), Báo cáo kết quả thực hiện kinh tế xã hội 5 năm

2011 - 2015; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020 huyện Võ

Nhai, Thái Nguyên.

51. UBND huyện Võ Nhai (2014), Kết quả thực hiện các nhiệm vụ mục tiêu kinh

tế - xã hội năm 2014; nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2015 huyện Võ

Nhai, Thái Nguyên.

52. UBND huyện Võ Nhai (2015), Báo cáo tổng kết thực hiện Chương trình

MTQG xây dựngNTM giai đoạn 2011-2015 và phương hướng, nhiệm vụ giai

đoạn 2016-2020. Thái Nguyên.

53. UBND huyện Võ Nhai (2015), Báo cáo tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện

Quyết định số 615/QĐ-TTg ngày 25/4/2011 của Thủ tướng Chính phủ trên địa

bàn huyện Võ Nhai, Thái Nguyên.

54. UBND huyện Võ Nhai (2015), Kết quả thực hiện các nhiệm vụ mục tiêu kinh

tế - xã hội năm 2015; nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2016 huyện Võ

Nhai, Thái Nguyên.

55. UBND huyện Võ Nhai (2015),Báo cáo quá trình triển khai thực hiện Đề án

“Phát triển kinh tế - xã hội, ổn định sản xuất và đời sống các xóm, bản đặc

biệt khó khăn có nhiều đồng bào dân tộc Mông sinh sống tỉnh Thái Nguyên đến

năm 2020” trên địa bàn huyện Võ Nhai, Thái Nguyên.

56. UBND huyện Võ Nhai (2016), Báo cáo kết quả thực hiện năm 2015 và kế

hoạch thực hiện năm 2016 Đề án “Phát triển kinh tế - xã hội, ổn định sản xuất

và đời sống các xóm, bản đặc biệt khó khăn có nhiều đồng bào dân tộc Mông

tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020” (gọi tắt là Đề án 2037) trên địa bàn huyện

Võ Nhai, Thái Nguyên.

Page 178: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

164

57. UBND huyện Võ Nhai (2016), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác

Dân tộc 9 tháng đầu năm 2016, Thái Nguyên.

58. UBND huyện Võ Nhai (2016), Báo cáo tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện

Quyết định số 615/QĐ-TTg ngày 25/4/2011 của Thủ tướng Chính phủ trên địa

bàn huyện Võ Nhai, Thái Nguyên.

59. UBND huyện Võ Nhai, Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội

năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, Thái Nguyên.

60. UBND tỉnh Thái Nguyên (2015),Báo cáo tổng kết các chính sách dân tộc triển

hai thực hiện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015, Thái Nguyên.

61. UBND tỉnh Thái Nguyên (2016), Kết quả thực hiện công tác dân tộc năm 2016

và kế hoạch thực hiện năm 2017, Thái Nguyên.

62. Ủy Ban dân tộc và UNDP (2009), “Đánh giá giữa kỳ 135 giai đoạn II, 2006 -

2008”, Hà Nội.

63. Ủy ban về các vấn đề Xã hội của Quốc hội, Báo cáo số 2222/BC-UBXH12, Báo

cáo kết quả giám sát tình hình thực hiện một số chính sách về giảm nghèo, 2010.

II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

64. Africa Development Bank Group, 2001, “Uganda Poverty Alleviotion Project:

Project Performance Evaluation Report”, http//www.afdb.org.

65. Chambers, R. and Conway, G.R (1992). Sustainable Rural Livelihoods:

Practical Concepts for the 21st Century”, Discussion Paper 296, Institute of

Development Studies.

66. DFID (1999). DFID Sustainable livelihoods guidance sheets.

67. Doreen S. Nakiyimba (2014), “Poverty reduction and sustainability of

rurallivelihoods through microfinance institutions”, A case of BRAC

Microfinance, Kakondo sub-county Rakai district Uganda; Bachelor’s thesis;

School of social studies.

68. Ellis, F (2000). Rural Livelihoods and Diversity in Developing Countries,

Oxford University Press.

69. Frank Ellis (1999), “Rural livelihood diversity in developing countries:

evidence and policy implications”, ODI Poverty Briefings series

Page 179: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

165

70. Joseph Iloabanafor Orji (2005), “An assessment of impacts of proverty

reduction programmes in Nigeria as a development strategy, 1970 - 2005”;

Dissertation. The ST Clement university, Turks and Caicos Island

71. Quach Manh Hao (2005), “Access to finance and poverty reduction - an

application to rural Vietnam, A dissertation”, The University of Birmingham

72. Shanta Paudel Khatiwada, Wei Deng, Bikash Paudel, Janak Raj Khatiwada, Jifei

Zhang and Yi Su (2017), “Household Livelihood Strategies and Implication

for Poverty Reduction in Rural Areas of Central Nepal, Sustainability”, vol 9,

issue 612

73. Sooyoung Park (2009), Analysis of saemaul undong: a korean rural

development programme in the 1970s, Asia-Pacific Development Journal

74. The Asian Development Bank (2002), “Impact on Poverty Reduction of

Selected Projects”, Perceptions of the Beneficiaries

75. The Asian Development Bank (2015), “Poverty Reduction Policies and Practices

in Developing Asia”

76. Tran Quang Tuyen, Nguyen Hong Son, Vu Van Huong and Nguyen Quoc Viet

(2015), “A note on poverty among ethnic minorties in the North - West region,

Viet Nam, Post - communist Enconomic”

77. UNDP (1990).Human Development Report 1990, Oxford University Press.

78. UNDP (1997). Promoting sustainable livelihoods: A brief note submitted to the

Excecutive Committee, tháng 6, 1997.

79. Wang Sangui, Li Zhou and Ren Yanshun, 2004, “the 8-7 National Poverty

Reduction Program in China-The National Strategy and Its Impact”, Scaling

Up Poverty Reduction: A Global Learning Process and Conference Shanghai,

May 25-27

80. World Bank (2015), “Northern Mountain Povetry Reduction Porjects”

81. Zerihun Gudeta Alemu (2012); “Livelihood Strategies in Rural South Africa:

Implications for Poverty Reduction”, International Association of Agricultural

Economists (IAAE) Triennial Conference, Foz do Iguacu, Brazil

82. Judy L.Baket, 2002, “Evaluating the Impact of Development Projects on

Poverty: A Handbook for Practictioners”

Page 180: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

166

TÀI LIỆU TRÊN INTERNET

83. Đại học Kinh tế quốc dân (2010), Khái niệm về đói nghèo ở Việt Nam,

http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/..., cập nhật ngày 14/09/2015.

84. Đại học Kinh tế quốc dân (2010), Nguyên nhân đói nghèo của Việt Nam và trên thế

giới, http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/...,cập nhật ngày 14/09/2015.

85. Đại học Kinh tế quốc dân (2010), Những quan niệm chung về đói nghèo,

http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/..., cập nhật ngày 14/09/2015.

86. http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/..., cập nhật ngày 14/09/2015.

87. http://dangcongsan.vn/chuong-trinh-135-va-cac-chuong-trinh-du-an-giam-

ngheo/tin-hoat-dong/tuyen-quang-thuc-hien-dong-bo-nhieu-giai-phap-de-giam-

ngheo-ben-vung-417665.html, cập nhận ngày 15/09/2016

88. http://dangcongsan.vn/chuong-trinh-135-va-cac-chuong-trinh-du-an-giam-

ngheo/lao-cai-ra-soat-cac-chinh-sach-chuong-trinh-giam-ngheo-cho-do-ng-ba-

o-dan-toc-thieu-so-va-tre-em, cập nhật ngày 20/9/2016

89. http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/34070402-bac-giang-thuc-hien-

nhieu-du-an-giam-ngheo-vung-dong-bao-dan-toc-thieu-so-va-mien-nui.html,

cập nhật ngày 20/9/2016

90. http://giamngheo.backan.gov.vn/Pages/tin-tuc-giam-ngheo-557/huyen-cho-

moi-tap-trung-nguon-luc, cập nhật ngày 20/9/2016

91. http://tailieu.ttbd.gov.vn:8080/index.php/tai-lieu/chuyen-de-chuyen-

sau/item/104-kinh-nghiem-giai-quyet-doi-ngheo-cho-viet-nam-cua-mot-so-

nuoc, cập nhật ngày 15/7/2016

Page 181: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

167

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Các chƣơng trình, chính sách xóa đói giảm nghèo đƣợc triển khai trên địa bàn huyện võ nhai - tỉnh thái nguyên 168

Phụ lục 2. Kiểm định sự khác biệt về ảnh hƣởng của chính sách xoá đói

giảm nghèo đến nguồn lực sinh kế tại 3 điểm nghiên cứu ............... 173

Phụ lục 3. Nguồn lực cho thực hiện các chƣơng trình xóa đói giảm nghèotrên

địa bàn huyện võ nhai ......................................................................... 174

Phụ lục 4. Phiếu điều tra .................................................................................... 176

Page 182: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

168

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: CÁC CHƢƠNG TRÌNH, CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ĐƢỢC TRIỂN KHAI TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN VÕ NHAI - TỈNH THÁI NGUYÊN

Có nhiều chính sách xóa đói giảm nghèo nhƣng NCS chỉ nghiên cứu những chính sách có hiệu lực trong thời gian dài, ảnh

hƣởng trực tiếp đến hộ nghèo đặc biệt là hộ nghèo dân tộc thiểu số.

STT

LOẠI

VĂN

BẢN

SỐ HIỆU

VĂN BẢN

THỜI GIAN

BAN HÀNH TRÍCH YẾU NỘI DUNG VĂN BẢN

Nhóm chính sách XĐGN

CS đào

tạo nghề

và giải

quyết

việc làm

Chính

sách tín

dụng

Chính

sách đặc

thù

Chính

sách hỗ

trợ các

điều kiện

cơ bản

1 Quyết

định 551/QĐ-TTg 4/4/2013

Phê duyệt chƣơng trình 135 về hỗ trợ đầu tƣ

cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho các

xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn

khu, các thôn, bản đặc biệt khó khăn.

x

2 Quyết

định 755/QĐ- TTg 20/5/2013

Chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nƣớc sinh

hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo và hộ

nghèo xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn

x x

3 Quyết

định 615/QĐ-TTg 25/4/2011

V/v hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách trung ƣơng

cho 07 huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao đƣợc áp dụng

cơ chế, chính sách đầu tƣ cơ sở hạ tầng theo quy

định của nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP

x

Page 183: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

169

STT

LOẠI

VĂN

BẢN

SỐ HIỆU

VĂN BẢN

THỜI GIAN

BAN HÀNH TRÍCH YẾU NỘI DUNG VĂN BẢN

Nhóm chính sách XĐGN

CS đào

tạo nghề

và giải

quyết

việc làm

Chính

sách tín

dụng

Chính

sách đặc

thù

Chính

sách hỗ

trợ các

điều kiện

cơ bản

4 Quyết

định 1776/QĐ-TTg 21/11/2012

Quy hoạch bố trí dân cƣ các vùng: thiên tai, đặc

biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cƣ tự do,

vùng xung yếu và rất xung yếu của rừng phòng

hộ, rừng đặc dụng giai đoạn 2013 - 2015 và

định hƣớng đến năm 2020

x

5 Luật

Quốc hội 25/2008/QH12 14/11/2008

Luật bảo hiểm Y tế (đối với 20 nhóm đối

tƣợng, trong đó có bảo hiểm y tế cho đồng bào

dân tộc thiểu số)

x

6 Quyết

định 167/QĐ-TTg 12/12/2008 V/v chính sách hỗ trợ nghèo về nhà ở x

7 Quyết

định 102/QĐ-TTg 7/8/2009

V/v Chính sách hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời dân

thuộc hộ nghèo ở vùng khó khăn x

8 Quyết

định 1776/QĐ-TTg 21/11/2012

Phê duyệt chƣơng trình bố trí dân cƣ các vùng:

Thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo,

di cƣ tự do, khu dừng đặc dụng giai đoạn 2013-

2015 và định hƣớng đến năm 2020

x

Page 184: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

170

STT

LOẠI

VĂN

BẢN

SỐ HIỆU

VĂN BẢN

THỜI GIAN

BAN HÀNH TRÍCH YẾU NỘI DUNG VĂN BẢN

Nhóm chính sách XĐGN

CS đào

tạo nghề

và giải

quyết

việc làm

Chính

sách tín

dụng

Chính

sách đặc

thù

Chính

sách hỗ

trợ các

điều kiện

cơ bản

9 Quyết

định 154/QĐ-TTg 04/12/2012

Chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với

hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn 2012-2015 x

10 Quyết

định 1379/QĐ-TTg 12/8/2013

Về phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề cho

các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc x

11 Quyết

định 2472/QĐ-TTg 28/12/2011

V/v cấp một số ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng

dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó

khăn giai đoạn 2012-2015

x

12 Quyết

định

07/2006/QĐ-

TTg 10/01/2006

V/v phê duyệt chƣơng trình phát triển kinh tế

xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào

dân tộc và miền núi giai đoạn 2006 - 2010

x

13 Quyết

định

33/2007/QĐ -

TTg 05/3/2007

Về chính sách hỗ trợ di dân thực hiện định

canh, định cƣ cho đồng bào dân tộc thiểu số

giai đoạn 2007 - 2010

x

14 Nghị định 62/2009 27/7/2009 Khám chữa bệnh đối với hộ nghèo ngƣời dân

tộc thiểu số ở vùng khó khăn x

15 Quyết

định

54/2012/QĐ-

TTg 04/12/2012

Chính sách vay vốn phát triển sản xuất đối với

hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn giai đoạn

2012 - 2015

x x

Page 185: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

171

STT

LOẠI

VĂN

BẢN

SỐ HIỆU

VĂN BẢN

THỜI GIAN

BAN HÀNH TRÍCH YẾU NỘI DUNG VĂN BẢN

Nhóm chính sách XĐGN

CS đào

tạo nghề

và giải

quyết

việc làm

Chính

sách tín

dụng

Chính

sách đặc

thù

Chính

sách hỗ

trợ các

điều kiện

cơ bản

16 Quyết

định 2612/ QĐ-TTg 31/12/2013

Về việc sửa đổi, bổ sung một số mức hỗ trợ

phát triển sản xuất quy định tại Nghị quyết số

30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008

của Chính phủ

x

17 Quyết

định 1956/ QĐ-TTg 27/11/2009

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến

năm 2020 X

18 Quyết

định

15/2013/QĐ-

TTg 23/02/2013 Quyết định về tín dụng đối với hộ cận nghèo x

19 Quyết

định

167/2008/QĐ-

TTg 12/12/2008

Quyết định về chính sách hỗ trợ hộ nghèo về

nhà ở x

20 Quyết

định

289/2009/QĐ-

TTg

Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số thuộc diện

chính sách x

21 Quyết

định

18/2011/QĐ-

TTg 18/3/2011

Về chính sách đối với ngƣời có uy tín trong

đồng bào dân tộc thiểu số x

22 Quyết

định

56/2013/ QĐ-

TTg 7/10/2013

Sửa đổi bổ sung một số điều của QĐ

18/2011/QĐ-TTg ngày 18/3/2011 của thủ

tƣớng chính phủ về chính sách đối với ngƣời có

uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

x

Page 186: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

172

STT

LOẠI

VĂN

BẢN

SỐ HIỆU

VĂN BẢN

THỜI GIAN

BAN HÀNH TRÍCH YẾU NỘI DUNG VĂN BẢN

Nhóm chính sách XĐGN

CS đào

tạo nghề

và giải

quyết

việc làm

Chính

sách tín

dụng

Chính

sách đặc

thù

Chính

sách hỗ

trợ các

điều kiện

cơ bản

23 Quyết

định

33/2013/QĐ-

TTg 4/6/2013

Về việc tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ di

dân thực hiện định canh, định cƣ cho đồng bào

DTTS đến năm 2015.

x x

24 Quyết

định

2528/ QĐ-

UBND 04/10/2011

Hỗ trợ muối iốt phòng, chống bƣớu cổ, đần độn

cho ngƣời dân vùng dân tộc và Miền Núi tỉnh

Thái Nguyên

x

25 Nghị định 78/2002/NĐ-CP 4/10/2002 Cho vay vốn đối với hộ nghèo x

26 Quyết

định

2037/QĐ-

UBND 16/9/2014

Phê duyệt đề án phát triển kinh tế xã hội, ổn

định sản xuất và đời sống các xóm, bản đặc

biệt khó khăn có nhiều đồng bào dân tộc Mông

sinh sống tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

x

27 Quyết

định

71/2009/QĐ -

TTg 29/4/2009

Cho vay ngƣời lao động thuộc huyện nghèo đi

xuất khẩu lao động x x

Page 187: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

173

PHỤ LỤC 2. KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO

ĐẾN NGUỒN LỰC SINH KẾ TẠI 3 ĐIỂM NGHIÊN CỨU

ANOVA (Phân tích phƣơng sai)

Sum of Squares

(Tổng bình phƣơng)

Df

(Bậc tự do)

Mean Square

(Trung bình bình

phƣơng)

F

(Thống kê F)

Sig.

(Mức ý nghĩa)

VON_CONNGUOI

Between Groups (Giữa các nhóm) 41.224 2 20.612 44.440 .000

Within Groups (trong mỗi nhóm) 184.136 397 .464

Total (tổng) 225.360 399

VON_TUNHIEN

Between Groups (Giữa các nhóm) 2.077 2 1.038 1.779 .170

Within Groups (trong mỗi nhóm) 231.673 397 .584

Total (tổng) 233.750 399

VON_VATCHAT

Between Groups (Giữa các nhóm) 2.176 2 1.088 4.047 .018

Within Groups (trong mỗi nhóm) 106.722 397 .269

Total (tổng) 108.897 399

VON_XH

Between Groups (Giữa các nhóm) 1.013 2 .507 1.455 .235

Within Groups (trong mỗi nhóm) 138.227 397 .348

Total (tổng) 139.240 399

VON_TAICHINH

Between Groups (Giữa các nhóm) 1.059 2 .530 1.262 .284

Within Groups (trong mỗi nhóm) 166.538 397 .419

Total (tổng) 167.597 399

Page 188: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

174

PHỤ LỤC 3. NGUỒN LỰC CHO THỰC HIỆN CÁC CHƢƠNG TRÌNH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI

ĐVT: triệu đồng

Các chính sách XĐGN Tên văn bản Nguồn

vốn

Kinh phí thực hiện

Nhu cầu

vốn đầu tƣ

phát triển

Kinh phí

đƣợc

phân bổ

Kinh phí

đƣợc thực

hiện đến

năm 2015

Chƣơng trình 30a/2008/NQ-CP

Quyết định 615/QĐ-TTg

ngày 25/4/2011 của thủ

tƣớng chính phủ

NSTƢ 83.911 83.911 83.911

Chƣơng trình 135 về hỗ trợ đầu tƣ CSHT, hỗ

trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó

khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, các thôn,

bản đặc biệt khó khăn

Quyết định số 551/QĐ- TTg

ngày 04/4/2013 của Thủ

tƣớng Chính phủ

NS TƢ 71.725,1 71.725,1 71.725,1

Chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nƣớc sinh

hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo và hộ

nghèo xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn.

Quyết định số 755/QĐ- TTg

ngày 20/5/2013 của Thủ

tƣớng Chính phủ

NS TƢ 2.130,5 2.130,5 2.130,5

Quy hoạch bố trí dân cƣ các vùng: thiên tai,

đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cƣ tự

do, vùng xung yếu và rất xung yếu của rừng

phòng hộ, rừng đặc dụng giai đoạn 2013 - 2015

và định hƣớng đến năm 2020

QĐ 1176/QĐ-TTg ngày

21/11/2012 của Thủ tƣớng

Chính Phủ

NS TƢ 1.000 1.000 1.000

Page 189: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

175

Dạy nghề cho lao động nông thôn theo Quyết

định số 1956

Quyết định số 1956/QĐ-TTg

ngày 27/11/2009 của Thủ

tƣớng chính phủ

NS TƢ 1.241,78 1.241,78 1.241,78

Hỗ trợ đƣa lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài

theo hợp đồng

Quyết định số 29/2013/QĐ-

UBND ngày 13/12/2013 của

UIBND tỉnh

NS TƢ 3.000 3.000 3.000

Cho vay hộ nghèo Nghị định 78/NĐ-CP NS TƢ 15.000,0 10.900,0 10.900,0

Cho vay nhà ở theo quyết định 167 Quyết định 167/QĐ -CP; NS TƢ 20.000 9.000 9.000

Chính sách hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời dân tộc

thuộc hộ nghèo ở vùng khó khăn

Quyết định số 102/2009/QĐ-

TTg ngày 07/8/2009 của Thủ

tƣớng Chính phủ

NS TƢ 8,348 8,348 7,786

Chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ

thuộc diện chính sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo

và ngƣ dân

Quyết định số 289/2009/QĐ-

TTg ngày 18/3/2008 của Thủ

tƣớng Chính phủ

NS TƢ 576.6 576.6 576.6

Chính sách đối với ngƣời có uy tín trong đồng

bào dân tộc thiểu số

Quyết định 18/2011/QĐ-

TTg và QĐ 56/2013/QĐ-

TTg của TTg Chính phủ

NS TƢ 310.9 229.9 229.9

Cho vay Nƣớc sạch VSMT Quyết định 62 /QĐ -CP NS TƢ 22.000 20.000 20.000

Nguồn: Tính toán từ số liệu Báo cáo của UBND huyện Võ Nhai các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015

Page 190: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

176

PHỤ LỤC 4. PHIẾU ĐIỀU TRA

MẪU 1

PHIẾU ĐIỀU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI

GIẢM NGHÈO TỚI SINH KẾ HỘ GIA ĐÌNH DTTS TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN

Ngày............ tháng............... năm ………

Họ và tên ngƣời đƣợc phỏng vấn:....................................

Nơi cƣ trú

Huyện, thị xã, thành phố: ………………................

Xã, thôn: ……………………………………….

STT Câu hỏi Trả lời Chuyển tới

01 Ông/bà có phải là chủ hộ không?

[__] 1. Có

[__] 2. Không

Nếu có, chuyển

câu 3

02 Nếu không, ông/bà có quan hệ nhƣ

thế nào với chủ hộ?

[__] 1. Chồng hoặc vợ

[__] 2. ông bà

[__] 3. Cha mẹ

[__] 4. Con cái

[__] 5. Họ hàng thân thuộc

[__] 6. Không họ hàng

03 Tình trạng hôn nhân của chủ hộ

[__] 1. Độc thân

[__] 2. Kết hôn

[__] 3. Ly thân

[__] 4. Ly dị

[__] 5. Goá bụa

04 Chủ hộ sinh năm nào?

05 Giới tính của chủ hộ [__] 1. Nam

[__] 2. Nữ

06 Chủ hộ đã học hết lớp mấy?

07 Có nghĩa là, chủ hộ đã tốt nghiệp

cấp mấy?

[__] 1. Chƣa tốt nghiệp tiểu học

[__] 2. Tiểu học

[__] 3. Trung học cơ sở

[__] 4. Trung học phổ thông

[__] 5. Trung học dạy nghề

[__] 6. Cao đẳng

[__] 7. Đại học

Nếu không chọn 1

và 2 chuyển sang

câu 9

Phần 1: Thông tin cơ bản về hộ

Page 191: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

177

08 Chủ hộ có thể đọc hiểu báo chí hay

thƣ từ một cách dễ dàng, khó khăn

hay không có khó khăn gì?

[__] 1. Dễ dàng

[__] 2. Có khó khăn

[__] 3. Không đọc đƣợc

09 Vợ/ chồng chủ hộ đã học hết lớp mấy

10 Có nghĩa là, vợ/chồng chủ hộ đã tốt

nghiệp cấp mấy?

[__] 1. Chƣa tốt nghiệp tiểu học

[__] 2. Tiểu học/

[__] 3. Trung học cơ sở

[__] 4. Trung học phổ thông

[__] 5. Trung học dạy nghề

[__] 6. Cao đẳng

[__] 7. Đại học

11 Chủ hộ thuộc dân tộc gì?

[__] 1. Tày

[__] 2. Nùng

[__] 3. Dao

[__] 4. H’ Mông

[__] 5. Sán Chay

[__] 6. Sán Dìu

[__] 7. Mƣờng

2.1. Nguồn nhân lực

12 Gia đình ông, (bà) đã định cƣ ở đây từ khi nào ……………….(năm).

13 Nếu năm nay mới chuyển đến, chuyển từ đâu đến ………………….(Tỉnh, Huyện)

14 Tổng số nhân khẩu trong hộ là bao nhiêu?

15 Ông(bà) có thể cho chúng tôi biết có bao

nhiêu thành viên đang Sống/ăn cùng gia đình

16 Nghề nghiệp của chủ hộ là gì? [__] 1. Nông nghiệp

[__] 2. Lâm nghiệp

[__] 3. Khai thác quặng

[__] 4. Dịch vụ du lịch

[__] 5. Săn bắt

[__] 6. Làm công ăn lƣơng

[__] 7. Các công việc không

thƣờng xuyên

[__] 8. Làm nghề tự do

[__] 9.Thất nghiệp

[__] 10. Các công việc khác

Phần 2: Các nguồn lực sinh kế của hộ

Page 192: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

178

17 Nghề nghiệp của vợ/chồng chủ hộ là gì?

[__] 1. Nông nghiệp

[__] 2. Lâm nghiệp

[__] 3. Khai thác quặng

[__] 4. Dịch vụ du lịch

[__] 5. Săn bắt

[__] 6. Làm công ăn lƣơng

[__] 7. Các công việc không

thƣờng xuyên

[__] 8. Làm nghề tự do

[__] 9.Thất nghiệp

[__] 10. Các công việc khác

18 Nghề nghiệp của các thành viên trong gia

đình ông, (bà) là gì?

[__] 1. Nông nghiệp

[__] 2. Lâm nghiệp

[__] 3. Khai thác quặng

[__] 4. Dịch vụ du lịch

[__] 5. Săn bắt

[__] 6. Làm công ăn lƣơng

[__] 7. Các công việc không

thƣờng xuyên

[__] 8. Làm nghề tự do

[__] 9.Thất nghiệp

[__] 10. Các công việc khác

19 Có ai trong gia đình ông, (bà) đảm nhiệm

(công việc đặc biệt nhƣ trƣởng thôn, trƣởng

một đoàn thể nào ở địa phƣơng không?

Chức năng:………………………

Từ (năm)…………đến

(năm)……………

2.2. Nguồn lực tự nhiên 20. Gia đình ông/bà có bao nhiêu đất (sở hữu, thuê, cho thuê), và tính hợp pháp của các loại đất này nhƣ thế nào?

Loại đất

Sở hữu (bao gồm

cả đất đƣợc cho,

tặng)(m2)

Đi thuê

(m2)

Cho thuê

(m2)

Có giấy chứng nhận quyền sử

dụng đất?

(1=sổ đỏ, 2 = các giấy tờ khác

ngoài sổ đỏ chứng mnh quyền sử

dụng đất, 3 = Không có GCN

Đất thổ cƣ

Đất nông nghiệp

Đất rừng

Trong đó:

Rừng tự nhiên

Rừng trồng

Đất đồi

Mặt nƣớc nuôi thuỷ sản

Đất chƣa sử dụng

Khác (liệt kê)/

Page 193: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

179

Các nguồn lực tự nhiên khác của hộ

21 Nguồn nƣớc sử dụng cho sinh hoạt chính của

gia đình?

[__] 1. Nƣớc máy (lắp đến nhà/công cộng)

[__] 2. Nƣớc giếng sâu có dùng bơm

[__] 3. Nƣớc giếng đào, giếng xây

[__] 4. Nƣớc sông/suối

[__] 5. Nƣớc mƣa

[__] 6. Nƣớc hồ, ao

[__] 7. Khác (liệt kê cụ thể)

22 Gia đình ông/bà có sử dụng thùng lọc hay các

hoá chất để lọc nƣớc sinh hoạt không?

[__] 1. Có

[__] 2. Không

23 Gia đình ông bà có gặp khó khăn gì về nguồn

nƣớc cho sản xuất không

[__] 1. Có

[__] 2. Không

23 Nguồn nƣớc Khoảng cách từ đầu nguồn

nƣớc:………………..(mét)

25 Việc kiểm soát nguồn nƣớc [__] Trực tiếp từ đầu nguồn không?

[__] Phải dẫn nƣớc qua những thửa đất

của nhà khác không?

26 Trong trƣờng hợp dẫn nƣớc qua những hộ

khác, qua bao nhiêu hộ trƣớc khi nƣớc đến

thửa đất nhà mình

……………hộ

27 Bạn (bà con) đã phải đàm phán để dẫn nƣớc về

đất nhà mình trƣớc khi làm đất không?

[__] 1. Có

[__] 2. Không

28 Có lấy nƣớc ngƣợc từ đầu nguồn nƣớc không? [__] 1. Có

[__] 2. Không

29 Có cùng hộ khác lấy nƣớc từ cuối nguồn không?

[__] 1. Có

[__] 2. Không

30 Cho biết những thỏa thuận gì liên quan đến sử

dụng chung nguồn nƣớc hiện nay?

31 Nếu gia đình có nguồn nƣớc trực tiếp từ những

dòng sông, suối,hồ, đập có ngƣời khác đến

nhờ bạn không?

[__] 1. Có

[__] 2. Không

32 Có bị thiếu nƣớc tƣới tiêu mùa khô hay không? [__] 1. Có

[__] 2. Không

33 Có tranh chấp nguồn nƣớc không? [__] 1. Có

[__] 2. Không

34 Gia đình có đạt đƣợc thỏa thuận không? [__] 1. Có

[__] 2. Không

35 Cho biết những thỏa thuận gì liên quan đến sử

dụng chung nguồn nƣớc hiện nay?

36 Nếu ông/bà lấy nƣớc trực tiếp từ sông, suối,

hồ, đập, ông/bà có thể lấy nƣớc bất kỳ khi nào

cần hay phải bố trí lịch lấy nƣớc chung với

ngƣời khác?

37 Trong cả 2 trƣờng hợp trên, mực nƣớc tƣới

tiêu có nhiều và đều đặn không?

[__] 1. Có

[__] 2. Không

38 Nếu không, nguyên nhân gì ? [__] 1. Thời tiết? (mƣa nhiều, khô hanh…)

[__] 2. Lấy nƣớc từ nguồn khác

39 Bạn có thể lấy nƣớc từ nguồn nào khác nữa không? Nguồn:……………………………

40 Mâu thuẫn thƣờng gặp về sử dụng và bảo vệ

nguồn nƣớc?

Page 194: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

180

2.3. Nguồn lực vật ch t

41 ông/bà đánh giá nhƣ thế nào về điều kiện

kinh tế của gia đình?

(Đánh giá của ngƣời đƣợc phỏng vấn so với

hàng xóm/dân làng)

[__] 1. Giầu có

[__] 2. Khá giả

[__] 3. Trung bình

[__] 4. Nghèo

[__] 5. Rất nghèo

42 Loại mái nhà của ông/bà?

[__] 1. Mái bằng

[__] 2. Mái ngói

[__] 3. Mái tranh

43 Gia đình ông/bà có điện không?

[__] 1. Có

[__] 2. Không

Nếu

không,

chuyển câu

27

44 Nếu có, nguồn điện từ đâu?

[__] 1. Điện lƣới quốc gia

[__] 2. Máy phát điện của gia đình/

[__] 3. Mua điện từ máy phát điện

nhà hàng xóm

45 Xin hãy kể tên các tài sản chính, số lƣợng gia súc gia cầm gia đình ông/bà có? (tài sản

của gia đình + tài sản kinh doanh)

Tài sản

Số lƣợng

(nếu không có,

điền 0)

Gia súc/Gia cầm

Số lƣợng

(nếu không có,

điền 0)

1. Ti vi mầu 1. Trâu

2. Ti vi đen trắng 2. Nghé

3. Đầu máy video 3. Bò

4. Tủ lạnh 4. Bê

5. Bếp điện 5. Lợn

6. Đài 6. Lợn con

7. Bếp ga 7. Dê

8. Xe đạp 8. Gà

9. Xe máy 9. Vịt

10. Bình nƣớc nóng 10.

11. Máy bơm nƣớc 12.

12. Máy khâu

13. Quạt

14. Cửa hàng

15. Máy cầy

16. Máy kéo

17. Máy tuốt lúa

18. Máy phát điện

19.

20.

21.

Page 195: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

181

2.4. Nguồn lực xã hội

2.4.1. Mối quan hệ

46 Nếu đột suất bạn cần một khoản tiền nhỏ (đủ chi tiêu cho gia đình trong một tuần, Có bao nhiêu ngƣời sẵn sàng cung cấp cho bạn khoản tiền này?

1. Không ai 2. Một hoặc hai ngƣời 3. Ba hoặc bốn ngƣời 4. Năm hoặc nhiều hơn

47 Nếu có ngƣời cho vay, trong số những ngƣời này, theo bạn nghĩ có bao nhiêu ngƣời hiện tại bây giờ có thể cho bạn vay số tiền này?

48 Nếu có ngƣời cho vay, Những ngƣời này có kinh tế nhƣ nhau/cao hơn/thấp hơn không?

1. Nhƣ nhau 2. Cao hơn 3. Thấp hơn

49 Nếu bạn đi đâu xa nhà đột xuất một hai ngày, bạn có thể nhờ hàng xóm trông nom con cái cho không?

1. Hoàn toàn có 2. Có thể 3. Không thể 4. Hoàn toàn không thể

50 Nếu đột nhiên gia đình bạn phải đối mặt với khó khăn trong thời gian dài..... hay mùa màng thất bát, có bao nhiêu ngƣời bạn tìm đến sẵn sàng giúp đỡ?

1. Không ai 2. Một hoặc hai 3. Ba hoặc bốn 4. Năm hoặc nhiều hơn

51 [Nếu có ngƣời giúp đỡ] trong những ngƣời này, bạn nghĩ có bao nhiêu ngƣời hiện tại có thể giúp bạn.

52 Trong 12 tháng qua, có bao nhiêu ngƣời có những khó khăn riêng tìm bạn để đƣợc giúp đỡ?

53 [Nếu có ngƣời đến] những ngƣời này có kinh tế nhƣ nhau/cao hơn/thấp hơn không?

1. Nhƣ nhau 2. Cao hơn 3. Thấp hơn

2.4.2. Lòng tin và tinh thần đoàn kết

Trong tất cả các xã (cộng đồng),một số người cùng sống làm ăn và họ tin tưởng nhau,

trong khi những người khác thì không. Bây giờ tôi muốn hỏi bà con về lòng tin và tinh thần

đoàn kết tại xã (cộng đồng) mình.

54 Nhìn chung, ông/bà có đồng ý hay không đồng ý với những câu dƣới đây?

1. Hoàn toàn đồng ý 2. Đồng ý 3. Có thể đồng ý hoặc không đồng ý 4. Không đồng ý 5. Hoàn toàn không đồng ý

A. Hầu hết mọi ngƣời trong làng/hàng xóm có thể tin nhau

B. Trong làng/hàng xóm, có ngƣời hay để ý hoặc có thể lợi dụng bạn (bà con).

C. Hầu hết mọi ngƣời trong làng xóm đều sẵn sàng giúp đỡ nếu bạn (bà con) cần.

D. Trong làng/hàng xóm, mọi ngƣời nhìn chung không tin nhau với việc vay mƣợn tiền.

55 Mọi ngƣời thƣờng giúp đỡ lẫn nhau

trong công việc hàng ngày ?

1. Luôn luôn giúp nhau

2. Thƣờng xuyên giúp nhau

3. Thỉnh thoảng giúp nhau

4. Hiếm khi giúp nhau

5. Không bao giờ giúp nhau

Page 196: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

182

2.4.3. Hoạt động tập thể và sự phối kết hợp

56 Trong 12 tháng qua, bạn (bà con) có

tham gia cùng những ngƣời khác

trong làng, xóm làm các công việc

chung của xóm, làng, xã hay không?

1. Có

2. Không

57

Ba hoạt động chính trong 12 tháng

qua là gi?

-

-

-

58 Sự tham gia này tình nguyện hay bắt buộc?

Tình nguyện

Bắt buộc

59 Tất cả gộp lại,có bao nhiêu ngày

trong 12 tháng qua bạn và ai đó trong

gia đình tham gia vào các công việc

chung của thôn xóm?

.................. ngày

60 Những ngƣời không tham gia vào

những hoạt động của cộng đồng sẽ

có thể bị nhắc nhở hoặc phê phán

nhƣ thế nào?

1. Rất có thể

2. Có thể

3. Không thể

4. Đa phần không

5. Hoàn toàn không thể

61 Tỷ lệ những ngƣời trong làng/hàng

xóm đóng góp về thời gian hay tiền

vào các công việc chung của thôn

xóm, nhƣ là xây dựng hay sửa chữa

đƣờng xá nhƣ thế nào?

1. Tất cả mọi ngƣời

2. Hơn một nửa

3. Khoảng một nửa

4. Không đến một nửa

5. Không ai

62 Nếu việc cung cấp nƣớc trong cộng

đồng dân cƣ có vấn đề, thì mức độ

mọi ngƣời có thể cùng tham gia giải

quyết nhƣ thế nào?

1. Hoàn toàn có thể giải quyết

2. Có thể giải quyết

3. Không thể giải quyết

4. Có thể không giải quyết

5. Hoàn toàn không thể giải quyết

63 Khi ga đình bạn có chuyện vui,

chuyện buồn thì mức độ mọi ngƣời

trong cộng đồng có thể cùng quan

tâm, giúp đỡ nhƣ thế nào?

1. Tất cả nhiệt tình giúp đỡ

2. Một số nhiệt tình giúp đỡ

3. Không ai có thể giúp đỡ

4. Một số ngƣời không thể giúp đỡ

5. Tất cả đều không giúp đỡ

Page 197: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

183

2.4.4.Thông tin và truyền thông

64 Tháng trƣớc bao nhiêu lần

bạn hay ngƣời nào trong

gia đình đã đọc báo hay có

ai đó đọc báo cho bạn?

................. lần.

65 Bạn thƣờng xuyên nghe đài

nhƣ nào?

1. Hàng ngày

1. Một vài lần trong một tuần

2. Một lần một tuần

3. Không đến một lần một tuần

4. Không bao giờ

66 Bạn lấy thông tin để sản

xuất nông nghiệp ở đâu?

1. Đài

2. Tivi

3. Báo

4. Các dịch vụ ở xã

5. Các dịch vụ ở thôn

6. Hàng xóm

7. Những thƣơng gia (ngƣời mua sản phẩm)

8. Những ngƣời bán vật tƣ đầu vào

9. Qua những nguồn khác

67 Bạn lấy thông tin cho

những quyết định của hộ ở

đâu (lƣơng thực, sức khoẻ,

giáo dục)?

1. Đài

2. Tivi

3. Báo

4. Các dịch vụ ở xã

5. Các dịch vụ ở thôn

6. Hàng xóm

7. Những thƣơng gia (ngƣời mua sản phẩm)

8. Những ngƣời bán vật tƣ đầu vào

9. Qua những nguồn khác

2.5. Nguồn lực tài chính

2.5.1. Về tín dụng

68 Hộ có thể vay vốn tín dụng đƣợc

hay không?

Nếu có, với ai?

Có Không

Ngân hàng Có Không

Những cửa hàng bán vật tƣ (đầu vào) Có Không

Tổ chức phi chính phủ Có Không

Họ hang Có Không

Những ngƣời khác Có Không

69 Hiện tại hộ có vay tín dụng không? Có Không

Nếu có, với ai? Và mục đích gì? Dƣới điều kiện gì?

Page 198: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

184

Ngƣời nào? Mục đích gì? Số tiền Kỳ hạn

(Tỷ lệ lãi su t,…)

Ngân hang

Ngƣời cung cấp đầu vào

Tổ chức phi chính phủ

Họ hang

Những ngƣời khác

Nếu không, những lý do chính

không vay tín dụng

2.5.2. Tiền gửi, tiền trợ cấp, tiền lương

70 Ai Tuổi Lý do Số tiền

Có thành viên nào trong gia đình

nhận tiền trợ cấp không?

Có thành viên nào trong gia đình

nhận lƣơng ổn định không?

Có thành viên nào trong gia đình

sống xa nhà có lƣơng và gửi về

cho gia đình không?

Dựa vào

lƣơng cơ bản

Gia đình có tiền gửi tiết kiệm

hay không, nếu có thì bao nhiêu

Tiền mặt trong năm gia đình

có bao nhiêu có thể đầu tƣ vào

sản xuất

Thời điểm nào trong năm gia

đình khó khăn về tiền mặt

71. Xin ông bà cho biết thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp của gia đình năm

2015 thay đổi nhƣ thế nào so với năm năm 2010.

Chỉ tiêu Thay đổi cụ thể

Thu nhập từ Trồng trọt

Thu nhập từ Chăn nuôi

Thu nhập từ Lâm nghiệp

Ghi chú: “thay đổi” điền 1 = giảm đi, 2 = không đổi, 3= tăng lên ít, 5= tăng lên nhiều

Page 199: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

185

Phần 3. Đánh giá ảnh hƣởng của các chính sách xóa đói giảm nghèo đến

phƣơng thức sinh kế của ngƣời dân

Mức độ quan trọng đối với cuộc sống gia đình: (1. Hoàn toàn không đồng ý; 2. Không đồng

ý; 3. Trung lập; 4. Đồng ý; 5. Hoàn toàn đồng ý)

Các chính sách

xóa đói giảm

nghèo ảnh

hƣởngtới sinh

kế hộ gia đình

Ông (bà) có đồng ý với những câu hỏi dƣới đây 1 2 3 4 5

1. Nguồn lực con ngƣời

Tập huấn giúp ông, (bà)có thêm kinh nghiệm trong

sản xuất

Các chƣơng trình tập huấn sản xuất nông nghiệp

giúp phát triển chăn nuôi

Chăn nuôi hiệu quả hơn khi tham gia vào lớp tập huấn

Tập huấn giảm trừ dịch bệnh cho gia súc, gia cầm

Thông qua các chƣơng trình hƣớng dẫn kỹ thuật

canh tác năng suất cây trồng đã tăng lên

Tập huấn cải thiện việc canh tác lạc hậu và ý thức

ngƣời dân trong việc đó

Cán bộ khuyến nông đã hƣớng dẫn ông, (bà) trồng

cây ăn quả

Cán bộ khuyến nông chuyển giao khoa học kỹ thuật

Các chƣơng trình khuyến nông có ý nghĩa tốt với

hoạt động sản xuất của hộ

Ý thức bảo vệ rừng tốt hơn khi đƣợc tham gia lớp

tập huấn

Tuyên truyền giúp ngƣời dân ý thức trong việc bảo

vệ rừng

Các chƣơng trình khuyến lâm mang lại kết quả tốt

cho phát triển rừng

Tập huấn giúp ngƣời dân trong việc chăm sóc,

khoanh nuôi rừng tốt hơn

Kết quả các dự án đƣợc ngƣời dân học tập và làm theo

Các chƣơng trình dạy nghề đã cung cấp kỹ năng và

giúp tìm kiếm việc làm

Nghề mới giúp cuộc sống hộ ổn định hơn

Các thành viên gia đình đƣợc khám chữa bệnh

miễn phí

Page 200: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

186

Các thành viên gia đình đƣợc cấp thẻ bảo hiểm y tế

Nhờ các chƣơng trình khám chữa bệnh định kỳ mà

các thành viên trong gia đình ít ốm hơn

Chính sách hỗ trợ đƣa lao động đi làm việc nƣớc

ngoài giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp

Các cháu đi học đến hết Trung học phổ thông

Các cháu đƣợc miễn, giảm học phí khi đi học

Chƣơng trình dạy nghề miễn phí đƣợc gia đình

tham gia và hƣởng ứng

Tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ, thể

thao khi xã phát động

Phong trào văn hóa, văn nghệ đƣợc ngƣời dân tích

cực tham gia nhờ có nhà cộng đồng

2. Nguồn lực tự nhiên

Môi trƣờng tốt hơn do hạn chế chặt phá rừng

Giao rừng giúp việc bảo vệ rừng tự nhiên đƣợc

tốt hơn

Các chƣơng trình đã hỗ trợ phát triển rừng

Phát triển rừng giúp cho nguồn nƣớc hợp vệ

Các chƣơng trình hỗ trợ đã giúp đa dạng loại cây

trong rừng

Các chƣơng trình hỗ trợ đã giúp tăng các loài động

vật trong rừng

Sinh thái rừng tốt hơn khi thực hiện chính sách

Giao đất rừng giúp ổn định phát triển rừng trồng

Các mẫu thuẫn sử dụng đất rừng đƣợc giải quyết

thấu đáo

Hỗ trợ phát triển rừng đã giúp tăng diện tích

trồng rừng

Diện tích đất sản xuất tăng lên

Các chƣơng trình đã quan tâm cải thiện nguồn

nƣớc cho hộ

Nhờ có chƣơng trình nguồn nƣớc sản xuất ổn định

Các chƣơng trình đã xây dựng hệ thống kênh,

mƣơng bảo đảm chủ động nƣớc cho sản xuất

Bảo vệ rừng giúp cho việc quản lý gỗ và động vật

đƣợc tốt hơn

Phát triển rừng giữ đƣợc nguồn nƣớc sạch hơn

Chính sách giúp cho đất đai của gia đình không

manh mún

Các chƣơng trình hỗ trợ đảm bảodiện tích cho hộ

sản xuất

Page 201: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

187

Các chƣơng trình hỗ trợ cải tạo đất sản xuất

nông nghiệp

Chƣơng trình khuyến nông hƣớng dẫn canh tác trên

đất dốc

Chƣơng trình khuyến nông hƣớng dẫn cách chống

xói mòn

3. Nguồn lực vật ch t

Gia đình đƣợc hỗ trợ nông cụ sản xuất

Nhà ở kiên cố hơn do đƣợc hỗ trợ kinh phí

Gia đình đƣợc hỗ trợ kinh phí xây bể chứa

nƣớc sinh hoạt

Đảm bảo cung cấp đủ nƣớc sinh hoạt cho các

hộ gia đình

Cơ sở hạ tầng đƣợc cải thiện so với những năm trƣớc

Hộ gia đình sử dụng lƣới điện quốc gia

Tiếp cận thông tin tốt hơn khi đƣợc cấp điện

Nhận đƣợc kinh phí hỗ trợ khi kéođiện lƣới về hộ

Hỗ trợ kinh phí mua đƣờng ống dẫn nƣớc về hộ

Canh tác khó khăn khi thủy lợi không ổn định

Diện tích đất thổ cƣ cấp nhiều hơn do có chính sách mới

Hộ đƣợc cấp thêm diện tích đất thổ cƣ để làm nhà

Thông tin sản xuất chủ yếu qua ti vi, nghe báo, đài

Hợp vệ sinh do đƣợc cấp kinh phí xây nhà tiêu

Đƣợc cấp kinh phí xây nhà

Gia súc ít bị bệnh do nhận hỗ trợ kinh phí xây

chuồng trại

Hệ thống nƣớc sạch đƣợc dẫn đến tận hộ

Đƣờng liên xã, liên xóm đƣợc nâng cấp thuận tiện cho

buôn bán

Công trình thủy lợi tốt hơn do đƣợc chính sách

đầu tƣ

Gia đình nhận đƣợc hỗ trợ tiền chất đốt từ chính sách

Gia đình nhận đƣợc tiền hỗ trợ hộ nghèo hàng tháng

Bảo quản nông sản tốt do đƣợc hỗ trợ kinh phí

mua dụng cụ bảo quản

Đƣợc cấp hỗ trợ kinh phí sửa chữa nhà ở

4. Nguồn lực xã hội

Thông tin về thị trƣờng cho việc buôn bán đƣợc

thuận lợi

Thông tin thi trƣờng biết thêm kinh nghiệm trong sản xuất

Ông, (bà) có nhu cầu chăn nuôi trâu, bò theo nhóm

Page 202: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

188

Khi mất điện ông, (bà) biết thông tin qua đài phát thanh

Nhà văn hóa, (nhà cộng đồng) đƣợc đầu tƣ giúp

tăng cƣờng hoạt động thôn, xóm

Các chƣơng trình trú trọng đến phát triển cộng

đồng, tạo mối quan hệ tốt hơn cho cộng đồng

Các chƣơng trình đã phát triển các hội nhóm tƣơng

trợ cùng nhau sản xuất

Các thành viên trong hộ luôn giúp đỡ lẫn nhau

trong sản xuất

Gia đình có thể nhận đƣợc sự hỗ trợ từ làng xóm

khi khó khăn

Các cháu tích cực tham gia phong trào do đoàn

thanh niên phát động

Gia đình luôn nhận đƣợc sự hỗ trợ từ cộng đồng khi cần

Tích cự tham gia phong trào do thôn phát động

Quan hệ thân tộc luôn tin tƣởng và khăng khít

Quan hệ cộng đồng các dân tộc trong xóm luôn

đoàn kết

Lãnh đạo luôn quan tâm động viên bà con trong

sản xuất

Qua buổi họp xóm tình lãnh nghĩa xóm gắn bó hơn

Qua các chƣơng trình tập huấn các hộ DTTS đã

chia sẻ kinh nghiệm

Sản xuất tốt hơn nhờ sự chia sẻ kinh nghiệm từ

cộng đồng

Xây dựng nhà trẻ, nhà mẫu giáo làm cho phụ nữ có

thêm thời gian cho công việc

Đọc báo giúp ông, (bà) có nhiều thông tin hơn

Thông tin giúp hộ phát triển sản xuất

Di dời nơi ở kinh tế gia đình ổn định

Hộ tích cực tham gia vào hội (Hội phụ nữ, Hội cựu

chiến binh..)

Gia đình yêu thích khi đƣợc sống ở đây

Do di dời nơi ở nên tỷ lệ hộ tái nghèo giảm

Page 203: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

189

5. Nguồn lực tài chính Quỹ tín dụng giúp tăng cƣờng hoạt động sản xuất

Đƣợc vay vốn tạo điều kiện đầu tƣ sản xuất

Các chƣơng trình cho vay với thời hạn hợp lý

Các chƣơng trình cho vay đều có hƣớng dẫn sản xuất

Vôn vay với lãi suất thấp giúp phát triển sản xuất

Ông, (bà) đƣợc vay vốn để mua máy móc nông nghiệp

Các hoạt động rừng đƣợc phép mang lại lợi ích cho hộ

Hỗ trợ thay đổi cơ cấu cây trồng có nguồn lợi kinh tế cao hơn

Hỗ trợ giống ngô làm giảm chi phí sản xuất

Hỗ trợ phân bón giúp làm tăng năng suất cây trồng

Ông, (bà) đã nhận hỗ trợ tiền điện hàng tháng

Tháng nào ông,(bà) cũng nhận hỗ trợ dầu đốt

Giá bán nông sản hàng hóa, tăng lên nhờ có hệ thống giao thông thuận tiện

Tiền mặt của gia đình tăng lên trong thời gian gần đây

Hàng tháng gia đình đều tiết kiệm đƣợc một khoản tăng lên

Đời sống kinh tế của gia đình tăng lên

Các chƣơng trình giúp gia đình có thêm khoản thu nhập từ các hoạt động phi nông nghiệp

Các chƣơng trình giúp cho thu nhập từ nông nghiệp tăng lên

Các chƣơng trình giúp hộ tăng thu từ các hoạt động lâm nghiệp

Các chƣơng trình giúp cho thành viên trong gia đình thoát ly và có nguồn thu nhập ổn định

Gia đình có thể vay vốn cho sản xuất khi cần từ các chƣơng trình hỗ trợ

Các chƣơng trình giúp các hộ quản lý tốt hơn tài chính của mình

Các chƣơng trình giúp các hộ biết cách làm ăn và có thu nhập

Nguồn vốn tích lũy của gia đình tăng lên trong những năm gần đây

Xác nhận của UBND xã Chủ hộ Ngƣời điều tra

Page 204: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

190

MẪU 2

PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH

XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

(Dành cho cán bộ cấp huyện, xã triển khai, thực hiện chính sách XĐGN)

Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu về thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở

huyện Võ Nhai hiện nay. Xin ông/bà vui lòng cho chúng tôi biết những thông tin

dƣới đây. Chúng tôi cam kết thông tin do ông bà cung cấp chỉ sử dụng cho mục

đích nghiên cứu.

Hiện ông/bà đang công tác tại phòng (xã)...........................................................

Phƣơng án nào phù hợp, ông/bà đánh dấu chữ X vào ô thích hợp

1. Xin Ông/bà cho biết ngƣời dân có tích cực tham gia thực hiện các chính sách

XĐGN ở địa phƣơng không?

Có [ ] Không [ ]

2. Việc thực hiện chính sách XĐGN ở địa phƣơng có mang lại hiệu quả không?

Có [ ] Không [ ]

3. Xin ông/bà cho biết mức độ kịp thời trong kiện toàn hệ thống tổ chức triển khai

thực hiện CS XĐGN tại địa phƣơng và trách nhiệm/sự kết hợp của các thành viên?

TT Chỉ tiêu đánh giá R t yếu Yếu BT Tốt R t tốt

1 Mức độ kịp thời [ ] [ ] [ ] [ ] [ ]

2 Mức độ rõ trách nhiệm các thành viên [ ] [ ] [ ] [ ] [ ]

3 Mức độ đảm bảo phối kết hợp [ ] [ ] [ ] [ ] [ ]

4. Ông/bà có kiến nghị gì để tăng cƣờng sự phối hợp giữa các bên liên quan trong tổ

chức, triển khai thực hiện chính sách XĐGN (nêu cụ thể)

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Page 205: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

191

5. Trong lĩnh vực công tác của ông/ bà để hoàn thiện chính sách thì theo ông/bà

những chính sách nào cần sửa đổi, bổ sung (ghi rõ chính sách cụ thể):

- Chính sách dạy nghề:……………………………………………………………

- Chính sách tín dụng:……………………………………………………………

- Chính sách tiếp cận các dịch vụ cơ bản:……………………………………….

- Chính sách đặc thù đối với ngƣời nghèo DTTS:………………………………

6. Xin ông/bà cho biết đánh giá về công tác truyền thông trong XĐGN của địa phƣơng

TT Chỉ tiêu đánh giá R t yếu Yếu BT Tốt R t tốt

1 Mức độ phù hợp về nội dung truyền

thông trong giảm nghèo [ ] [ ] [ ] [ ] [ ]

2 Tính thƣờng xuyên truyền thông

trong giảm nghèo [ ] [ ] [ ] [ ] [ ]

3 Ảnh hƣởng của truyền thông trong

giảm nghèo [ ] [ ] [ ] [ ] [ ]

7. Ông/bà có kiến nghị gì để hoàn thiện công tác truyền thông trong triển khai thực

hiện chính sách XĐGN (nêu cụ thể)?

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

8. Xin ông/bà cho biết đánh giá về công tác giám sát, thực hiện các hoạt động

XĐGN của địa phƣơng.

TT Chỉ tiêu đánh giá R t yếu Yếu BT Tốt R t tốt

1 Hiệu lực và hiệu quả giám sát [ ] [ ] [ ] [ ] [ ]

9. Theo ông/bà các chƣơng trình XĐGN có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến XĐGN và

phát triển sinh kế của địa phƣơng?

Ảnh hƣởng rất nhiều [ ] Ảnh hƣởng nhiều [ ] Bình thƣờng [ ]

10. Xin ông/bà cho biết các chính sách XĐGN đã có ảnh hƣởng rõ rệt nhất đến lĩnh

vực nào trong phát triển kinh tế xã hội ở địa phƣơng?

CSHT [ ] Y tế [ ]

Giáo dục [ ] Nông nghiệp [ ]

Nhà ở [ ] Lâm nghiệp [ ]

Nƣớc sinh hoạt [ ] Dịch vụ [ ]

Vệ sinh môi trƣờng [ ] Lao động - việc làm [ ]

Văn hóa - xã hội [ ]

Page 206: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

192

11. Ông bà có kiến nghị gì cho đổi mới chính sách XĐGN?

Có [ ] Không [ ]

12. Nếu có, kiến nghị cụ thể đối với các lĩnh vực sau đây?

- Hỗ trợ đào tạo nghề và việc làm: [ ]

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

- Hỗ trợ tín dụng: [ ]

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

- Phát triển cơ sở hạ tầng [ ]

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

- Hỗ trợ sản xuất: [ ]

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

13. Ông/bà có đề xuất gì về các giải pháp cần làm gì để giảm nghèo trong các lĩnh

vực sau đây

- Cơ sở hạ tầng: [ ]

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

- Nông nghiệp: [ ]

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

- Lâm nghiệp: [ ]

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

- Thƣơng mại - dịch vụ: [ ]

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

- Lao động việc làm: [ ]

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Page 207: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPtueba.edu.vn/Content/TUEBA/Files/LUAN AN C_HONG Cấp ĐH IN 1_6_2018.pdf · ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ... Ban

193

- Giáo dục: [ ]

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

- Y tế: [ ]

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

- Nhà ở: [ ]

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

- Nƣớc sinh hoạt: [ ]

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

- Văn hóa xã hội: [ ]

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Cảm ơn sự hợp tác của ông/bà!