journal of vietnam agricultural science and technology chi/nam 2018/so 2-2018/tc so 2 in... ·...

128
1 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology NĂM THỨ MƯỜI BA SỐ 2 NĂM 2018 TỔNG BIÊN TẬP Editor in chief GS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤT PHÓ TỔNG BIÊN TẬP Deputy Editor GS.TS. BÙI CHÍ BỬU TS. TRẦN DANH SỬU TS. NGUYỄN THẾ YÊN THƯỜNG TRỰC S. PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ TÒA SOẠN - TRỊ SỰ Ban ông tin Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vĩnh Quỳnh, anh Trì, Hà Nội Điện thoại: (024) 36490503; (024) 36490504; 0949940399 Fax: (024) 38613937; Website: http//www.vaas.org.vn Email: [email protected]; [email protected]; [email protected] ISSN: 1859 - 1558 Giấy phép xuất bản số: 1250/GP - BTTTT Bộ ông tin và Truyền thông cấp ngày 08 tháng 8 năm 2011 MỤC LỤC 1. Chu Đc H, La Vit Hng, Nguyn Ngc Huyn. Nghiên cu cơ ch tin ha ca họ gene m ha tiu phn Nuclear factor-YA cam ngọt (Citrus sinensis) 2. Nguyn ị Phương, Nguyn Mỹ Hoa, Đỗ ị Xuân. Ảnh hưng ca phân hữu cơ vi sinh từ nguồn bùn thải bia, thy sản lên sinh trưng và năng suất cây đậu bắp 3. Đinh ị Bé Hin, Huỳnh Văn Tin, Trương Trng Ngôn. Khảo sát thành phn loài và phân bố ngành rong lục (Chlorophyta) khu vực ven đảo và các hòn đảo ca Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang 4. Dương ị Cẩm Nhung, Nguyn Văn Phong. Nghiên cu quá trình rấm chín quả su riêng Ri 6 bằng tác động ca khí ethylen ngoại sinh 5. Lương ị Hoan, Hong ị Như Nụ, Nguyn Đăng Minh Chánh. Nghiên cu quá trình tái sinh chồi ca Hương nhu tía (Ocimum tenuiflorum) trong nuôi cấy in vitro 6. Đo Văn Khởi, Lê Hùng Lĩnh, Chu Đc H, H Quang Dũng. Nghiên cu ảnh hưng ca phân đạm urê và mật độ cấy đn sinh trưng và phát trin ca giống lúa chu ngập SHPT3 7. Đng ị Kim Cúc, Nguyn anh Loan. Nghiên cu xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây Sâm Núi Dành 8. Trần Danh Sửu, H ị Minh. Đánh giá bệnh phấn trắng và bệnh vi rút đốm vòng đu đ tập đoàn dưa chuột 9. Nguyn ị Minh Nguyt, Nguyn Bá Ngc, Nguyn ị Nhi, Chu Đc H, Nguyn ị úy Bnh, Bùi ị Hi, Lê Hùng Lĩnh. Khảo sát khả năng kháng bệnh bạc lá và ry nâu ca tập đoàn lúa đa phương Việt Nam tạo nguồn vật liệu khi đu 10. Nguyn Đc nh, Nguyn ế Quyết, H Viết Cường, Phạm Xuân Hội. Xác đnh nấm Arcopilus aureus Chaetomium globosum bằng giải trình tự vùng gen β-tubulin 11. Phan Chí Nghĩa, Nguyn Văn Ton, Nguyn Ngc Nông, Trần nh Vinh. Hàm lượng tinh bột trong rễ chè, ảnh hưng ca phân hữu cơ sinh học đn sự tích lũy và ng dụng vào đốn chè trái vụ phục vụ sản xuất chè Đông Xuân tại Phú ọ 12. Nguyn Tuấn Đip, Nguyn ị Tuyết, Nguyn ị Ngc. Nghiên cu đặc đim sinh trưng, phát trin và năng suất ca một số giống lúa thun vụ Xuân tại huyện Ân i, tỉnh Hưng Yên 3 7 11 17 22 26 30 36 41 46 51 56

Upload: others

Post on 01-Sep-2019

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

1

TẠP CHÍKHOA HỌC CÔNG NGHỆNÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology

NĂM THỨ MƯỜI BA

SỐ 2 NĂM 2018

TỔNG BIÊN TẬPEditor in chief

GS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤT

PHÓ TỔNG BIÊN TẬPDeputy Editor

GS.TS. BÙI CHÍ BỬUTS. TRẦN DANH SỬU

TS. NGUYỄN THẾ YÊN

THƯỜNG TRỰCThS. PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ

TÒA SOẠN - TRỊ SỰBan Thông tin

Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội

Điện thoại: (024) 36490503; (024) 36490504; 0949940399

Fax: (024) 38613937;Website: http//www.vaas.org.vnEmail: [email protected]; [email protected];

[email protected]

ISSN: 1859 - 1558Giấy phép xuất bản số:

1250/GP - BTTTTBộ Thông tin và Truyền thôngcấp ngày 08 tháng 8 năm 2011

MỤC LỤC1. Chu Đưc Ha, La Viêt Hông, Nguyên Ngoc Huyên.

Nghiên cưu cơ chê tiên hoa cua họ gene ma hoa tiêu phân Nuclear factor-YA ơ cam ngọt (Citrus sinensis)

2. Nguyên Thị Phương, Nguyên Mỹ Hoa, Đỗ Thị Xuân.Ảnh hương cua phân hữu cơ vi sinh từ nguồn bùn thải bia, thuy sản lên sinh trương và năng suất cây đậu bắp

3. Đinh Thị Bé Hiên, Huỳnh Văn Tiên, Trương Trong Ngôn. Khảo sát thành phân loài và phân bố ngành rong lục (Chlorophyta) ơ khu vực ven đảo và các hòn đảo cua Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang

4. Dương Thị Cẩm Nhung, Nguyên Văn Phong. Nghiên cưu quá trình rấm chín quả sâu riêng Ri 6 bằng tác động cua khí ethylen ngoại sinh

5. Lương Thị Hoan, Hoang Thị Như Nụ, Nguyên Đăng Minh Chánh. Nghiên cưu quá trình tái sinh chồi cua Hương nhu tía (Ocimum tenuiflorum) trong nuôi cấy in vitro

6. Đao Văn Khởi, Lê Hùng Lĩnh, Chu Đưc Ha, Ha Quang Dũng. Nghiên cưu ảnh hương cua phân đạm urê và mật độ cấy đên sinh trương và phát triên cua giống lúa chiu ngập SHPT3

7. Đông Thị Kim Cúc, Nguyên Thanh Loan. Nghiên cưu xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây Sâm Núi Dành

8. Trần Danh Sửu, Hô Thị Minh. Đánh giá bệnh phấn trắng và bệnh vi rút đốm vòng đu đu ơ tập đoàn dưa chuột

9. Nguyên Thị Minh Nguyêt, Nguyên Bá Ngoc, Nguyên Thị Nhai, Chu Đưc Ha, Nguyên Thị Thúy Binh, Bùi Thị Hơi, Lê Hùng Lĩnh. Khảo sát khả năng kháng bệnh bạc lá và rây nâu cua tập đoàn lúa đia phương Việt Nam tạo nguồn vật liệu khơi đâu

10. Nguyên Đưc Thanh, Nguyên Thế Quyết, Ha Viết Cường, Phạm Xuân Hội. Xác đinh nấm Arcopilus aureus và Chaetomium globosum bằng giải trình tự vùng gen β-tubulin

11. Phan Chí Nghĩa, Nguyên Văn Toan, Nguyên Ngoc Nông, Trần Thanh Vinh. Hàm lượng tinh bột trong rễ chè, ảnh hương cua phân hữu cơ sinh học đên sự tích lũy và ưng dụng vào đốn chè trái vụ phục vụ sản xuất chè Đông Xuân tại Phú Thọ

12. Nguyên Tuấn Điêp, Nguyên Thị Tuyết, Nguyên Thị Ngoc. Nghiên cưu đặc điêm sinh trương, phát triên và năng suất cua một số giống lúa thuân vụ Xuân tại huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

3

7

11

17

22

26

30

36

41

46

51

56

Page 2: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

2

TẠP CHÍKHOA HỌC CÔNG NGHỆNÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology

NĂM THỨ MƯỜI BA

SỐ 2 NĂM 2018

TỔNG BIÊN TẬPEditor in chief

GS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤT

PHÓ TỔNG BIÊN TẬPDeputy Editor

GS.TS. BÙI CHÍ BỬUTS. TRẦN DANH SỬU

TS. NGUYỄN THẾ YÊN

THƯỜNG TRỰCThS. PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ

TÒA SOẠN - TRỊ SỰBan Thông tin

Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội

Điện thoại: (024) 36490503; (024) 36490504; 0949940399

Fax: (024) 38613937;Website: http//www.vaas.org.vnEmail: [email protected]; [email protected];

[email protected]

ISSN: 1859 - 1558Giấy phép xuất bản số:

1250/GP - BTTTTBộ Thông tin và Truyền thôngcấp ngày 08 tháng 8 năm 2011

13. Hoang Thị Minh Thu, Dương Thị Thu Hương, Nguyên Thị Nhung, Trần Ngoc Ngoạn. Kêt quả tuyên chọn giống khoai tây từ nguồn giống nhập nội tại tỉnh Thái Nguyên năm 2015 - 2016

14. Trần Thanh Thy, Lê Văn Vang, Nguyên Lộc Hiên. Khảo sát sự đa dạng di truyền cua sâu kéo màng (Hellula undalis) gây hại rau cải tại Đồng bằng sông Cửu Long bằng dấu phân tử ISSR

15. Lê Thanh Hưng, Lê Quang Luân, Bùi Văn Lê, Nguyên Tiến Thắng, Phạm Đinh Dũng. Nghiên cưu hiệu ưng tăng trương cua cây ớt xử lý với phân đoạn oligochitosan chê tạo bằng phương pháp chiêu xạ kêt hợp xử lý hoa học

16. Đao Văn Khởi, Chu Đưc Ha, Ha Quang Dũng, Lê Hùng Lĩnh. Đánh giá hiệu quả cua giống lúa cải tiên SHPT2 trong điều kiện ngập tại Đồng bằng sông Hồng

17. Lê Nguyên Lan Thanh, Nguyên Thị Hương Lan, Nguyên Thị Vân Anh. Nghiên cưu khả năng nhân nhanh, ra hoa in vitro và ra rễ cua giống hoa hồng Tương vi (Rosa damascena Mill.)

18. Nguyên Khánh Ngoc, Nguyên Văn Phong. Khảo sát ảnh hương cua một số hoa chất giúp kiêm soát bệnh cho chanh không hạt (Citrus latifolia) trong quá trình tồn trữ

19. Tạ Hông Lĩnh, Nguyên Văn Tuất, Nguyên Văn Viết, Trương Hông, Nguyên Thị Thanh Mai. Kêt quả điều tra tình hình bệnh vàng lá, thối rễ và các yêu tố ảnh hương trong tái canh cà phê tại Tây Nguyên

20. Phạm Duy Đưc, Nguyên Xuân Thắng, Đoan Thị Bích Thảo, Nguyên Thị Thu Hoai, Nguyên Chí Thanh. Đánh giá đặc điêm nông sinh học và khả năng chiu hạn cua một số dòng ngô mang gen modiCspB

21. Nguyên Phương, Lê Thị Kim Quỳnh. Đánh giá khả năng kêt hợp cua 5 dòng ngô đương tự phối

22. Lê Thị An Nhiên, Trần Đưc Trong, Lê Thị Thủy Tiên, Nguyên Đưc Lương, Lê Quang Luân. Nghiên cưu sinh tổng hợp bạc nano từ dich nội bào vi khuẩn Bacillus subtillis ưng dụng trong nông nghiệp

23. Phạm Thị Phương Thảo, Lê Văn Hòa, Phan Hữu Nghĩa, Lê Thị Hoang Yến, La Thị Thùy Như, Cam Mỹ Yến. Hiệu quả cua xử lý nấm đối kháng Trichoderma spp. và kẽm đên đặc tính sinh trương, năng suất và phẩm chất cua ba giống khoai lang tím

24. Phạm Minh Đưc, Huỳnh Văn Hiên, Trần Thị Thanh Hiên. Hiện trạng kỹ thuật và tài chính cua mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm

59

65

71

76

80

84

90

98

104

109

117

122

Page 3: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

3

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

1 Viện Di truyền Nông nghiệp - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam2 Đại học Sự phạm Hà Nội 2

NGHIÊN CỨU CƠ CHÊ TIÊN HÓA CUA HO GENE MA HÓA TIÊU PHÂN NUCLEAR FACTOR-YA Ơ CAM NGOT (Citrus sinensis)

Chu Đưc Hà1, La Việt Hồng2, Nguyễn Ngọc Huyền1,2

TÓM TĂTTrong nghiên cưu này, cơ chê tiên hoa và nhân rộng cua họ gen ma hoa tiêu phân yêu tố nhân-YA (NF-YA) đa

được phân tích trên hệ gen cam ngọt (Citrus sinensis). Trong số 6 gen CsNF-YA, 1 cặp gen lặp, CsNF-YA3 và CsNF-YA6 đa được xác đinh với mưc tương đồng ơ cấp độ nucleotit đạt 57,6%. Sự kiện gen lặp này xuất phát từ 2 nhiễm sắc thê chưng to hiện tượng lặp gen trên các nhiễm sắc thê khác nhau co thê là nguyên nhân chính đê giải thích cho sự nhân rộng cua họ gen CsNF-YA ơ cam ngọt. Tính toán giá tri Ka/Ks cho thấy chọn lọc tự nhiên đa kìm ham đột biên điêm xảy ra trên cặp gen lặp nhằm giữ nguyên ven cấu trúc gen trong suốt 54,75 triệu năm trước. Phân tích cấu trúc protein đa xác đinh được 1 đoạn tương đồng chung nằm trong vùng chưc năng cua họ NF-YA ơ thực vật, trong khi 4 đoạn tương đồng còn lại được dự đoán co thê đặc trưng cho họ NF-YA ơ cam ngọt.

Tư khoa: Cam ngọt, Citrus sinensis, tiên hoa, Nuclear factor-YA, tin sinh học

I. ĐĂT VÂN ĐÊYêu tố nhân Y (Nuclear factor Y, NF-Y) được biêt

đên là một nhom nhân tố phiên ma phổ biên ơ hâu hêt sinh vật nhân chuẩn. Cấu trúc từ 3 tiêu phân riêng biệt, NF-YA, NF-YB và NF-YC, nhân tố NF-Y đa được chưng minh co thê tham gia vào rất nhiều quá trình sinh học trong tê bào, đặc biệt là liên quan đên cơ chê đáp ưng với điều kiện ngoại cảnh bất lợi ơ thực vật (Laloum et al., 2013). Vì vậy, nhân tố NF-Y và 3 tiêu phân cua NF-Y được quan tâm và nghiên cưu trên các đối tượng cây trồng khác nhau, nhằm làm sáng to về cơ chê chống chiu điều kiện bất lợi ơ thực vật (Laloum et al., 2013).

Trong nghiên cưu trước đây, 6 gen ma hoa cho tiêu phân NF-YA đa được xác đinh ơ hệ gen cua cam ngọt ‘Valencia’ (Citrus sinensis) (Chu Đưc Hà và ctv., 2016). Phân tích cấu trúc gen và đặc tính protein cho thấy NF-YA ơ cam ngọt rất bảo thu trong quá trình tiên hoa. Điều này đặt ra câu hoi về cơ chê hình thành họ đa gen CsNF-YA diễn ra như thê nào? So sánh với các đối tượng cây trồng khác, họ gen NF-YA đa được lặp ơ cam ngọt ra sao? Hơn nữa, quá trình tiên hoa đa thúc đẩy sự nhân rộng cua các gen ma hoa tiêu phân NF-YA ơ cam ngọt ra sao? Đê giải đáp cho những nghi vấn trên, trong nghiên cưu này, trình tự gen cua họ CsNF-YA đa được thu thập đê phân tích sự kiện lặp gen. Sau đo, một số công cụ tin sinh học được sử dụng đê dự đoán cơ chê tiên hoa cua họ gen ma hoa tiêu phân NF-YA ơ cam ngọt. Cuối cùng, trình tự axit amin cua họ NF-YA được sử dụng đê phân tích miền tương đồng. Kêt quả cua nghiên cưu này đa cung cấp những hiêu biêt cơ bản về cơ chê tiên hoa cua họ gen NF-YA ơ cam ngọt, từ

đo co thê gợi ý về vai trò cua NF-YA liên quan đên tính chống chiu trên đối tượng cây ăn quả này.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vât liêu nghiên cưuHệ gen và hệ protein cua cam ngọt, loài mô hình

‘Valencia’ (Xu et al., 2013) được mô tả trên công cụ Phytozome (Goodstein et al., 2012).

Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) cua 6 thành viên trong họ NF-YA ơ cam ngọt (đinh dạng .fasta) được thu thập từ nghiên cưu trước đây (Chu Đưc Hà và ctv., 2016).

2.2. Phương pháp nghiên cưu- Phương pháp xác đinh gen lặp: Trình tự cua 6

gen CsNF-YA (đinh dạng .fasta) được sử dụng đê căn trình tự bằng công cụ ClustalX. Cặp gen lặp được xác đinh khi độ tương đồng (ơ cấp độ nucleotit) giữa chúng lớn hơn 50% (Malviya et al., 2016).

- Phương pháp xác đinh tri số thay thê đồng nghĩa (Ks) và trái nghĩa (Ka): Giá tri Ka và Ks được xác đinh bằng cách đưa trình tự nucleotit cua cặp gen lặp truy vấn vào công cụ DNAsp (Librado and Rozas, 2009).

- Phương pháp xác đinh thơi điêm lặp gen: Thơi điêm xảy ra hiện tượng lặp gen trong quá trình tiên hoa được xác đinh theo công thưc: T = Ks/2λ (Malviya et al., 2016). Trong đo, T la thơi gian xay ra hiên tương lăp gen (triêu năm), Ks la tri sô thay thê đông nghia, λ la gia tri ươc lê ty lê tiên hoa cua đôt biên đông nghia (Galtier et al., 1996).

- Phương pháp xác đinh đoạn tương đồng: Trình tự axit amin cua các tiêu phân CsNF-YA (đinh dạng .fasta) được truy vấn trên công cụ MEME với các

Page 4: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

4

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

thông số mặc đinh (Bailey et al., 2009). Kêt quả được mô hình ho a trên phân mềm Adobe Illustrator.

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưu- Thơi gian nghiên cưu: Từ tháng 1 đên tháng

9/2017.- Đia điêm nghiên cưu: Bộ môn Sinh học phân

tử - Viện Di truyền nông nghiệp.

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Kết quả tim hiêu sư kiên lăp gen của ho CsNF-YA ở cam ngot

Trình tự nucleotit cua 6 gen ma hoa tiêu phân NF-YA ơ cam ngọt được thu thập từ nghiên cưu trước đây (Chu Đưc Hà và ctv., 2016). Căn trình tự bằng công cụ ClustalX cho thấy, CsNF-YA3 (LOC102628969) nằm trên nhiễm sắc thê số 2 đa được xác đinh lặp với CsNF-YA6 (LOC102620218) trên nhiễm sắc thê số 9 với mưc độ tương đồng ơ cấp độ nucleotit đạt 57,6% (Hình 1). Trước đo, phân tích đặc tính gen cũng cho thấy, CsNF-YA3 và CsNF-YA6 đều chia se cấu trúc dạng phân mảnh với 5 exon và 4 intron xen kẽ nhau (Chu Đưc Hà và ctv., 2016). Thêm vào đo, phân tích cây phân loại cũng cho thấy CsNF-YA3 và CsNF-YA6 cùng nằm trên 1 nhánh (Chu Đưc Hà và ctv., 2016), điều này cũng khăng đinh kêt quả dự đoán hiện tượng lặp cua cặp gen CsNF-YA3 và CsNF-YA6 (Hình 1).

Hinh 1. Hiện tượng lặp gen xảy ra ơ họ gen ma hoa tiêu phân NF-YA ơ cam ngọt

Hiện tượng lặp gen ơ họ CsNF-YA xảy ra trên 2 nhiễm sắc thê khác nhau, cho thấy đây co thê là kêt quả cua quá trình lặp phân đoạn trên các nhiễm

sắc thê không tương đồng (segmental duplication) được hình thành do sự tái cấu trúc cua bộ nhiễm sắc thê trong quá trình tiên hoa. Điều này đa đặt ra giả thuyêt, liệu rằng hiện tượng lặp trên các nhiễm sắc thê khác nhau co phải là cơ chê chính liên quan đên sự nhân rộng cua họ gen NF-YA ơ cam ngọt, hay co lẽ ơ thực vật hay không? Xem xét trên một số đối tượng cây trồng khác, 2 cặp gen SbNF-YA lặp trên các nhiễm sắc thê khác nhau đa được dự đoán ơ lúa miên (Sorghum bicolor) (Malviya et al., 2016). Gân đây, Yang và cộng tác viên (2017) đa xác đinh được 4 sự kiện lặp trên các nhiễm sắc thê khác nhau ơ họ OsNF-YA trên lúa (Oryza sativa). Những kêt quả này đa làm sáng to ro ràng cho giả thuyêt trên, rằng họ gen NF-YA ơ cam ngọt, cũng như ơ thực vật co thê đa được nhân rộng trong hệ gen nhơ hiện tượng lặp gen trên các nhiễm sắc thê khác nhau. Đê tìm hiêu ro hơn, tác động cua chọn lọc tự nhiên đên cơ chê nhân rộng cua họ gen CsNF-YA đa tiêp tục được phân tích.

3.2. Kết quả dư đoán cơ chế nhân rộng của ho gen ma hoa NF-YA ở cam ngot

Đê tìm hiêu động cơ nhân rộng họ gen ma hoa NF-YA ơ cam ngọt, tri số Ka và Ks đa được lựa chọn đê đánh giá vai trò cua quá trình chọn lọc tự nhiên đên sự kiện lặp gen. Trong nghiên cưu này, giá tri Ka/Ks cua cặp gen lặp CsNF-YA3/CsNF-YA6 đạt 0,7049, nho hơn 1 (Bảng 1). Điều này chưng to rằng số lượng đột biên điêm gây sai nghĩa, Ka (thay thê bộ ba ma hoa axit amin này thành axit amin khác) ít hơn số lượng đột biên điêm đồng nghĩa, Ks, (thay thê bộ ba ma hoa nhưng không thay đổi axit amin). Kêt quả này cho thấy, chọn lọc tự nhiên đa kìm ham hiện tượng đột biên điêm xảy ra trên cặp gen lặp, vốn làm thay đổi trình tự nucleotit cua chúng đê tạo ra những sai khác co ý nghĩa trong tiên hoa. Lý luận này rất co cơ sơ, bơi lẽ, phân tích đặc tính cua họ NF-YA ơ cam ngọt gân đây đa cho thấy phân tử CsNF-YA3 và CsNF-YA6 co cấu trúc vùng bảo thu rất đặc trưng và ít co sự sai khác điêm (Hà và ctv., 2016). Hơn nữa, gen CsNF-YA3 được cho là biêu hiện mạnh ơ tất cả các cơ quan chính, trong khi CsNF-YA6 được xác đinh co biêu hiện đặc thù ơ callus (Chu Đưc Hà và ctv., 2016). Những dân liệu này đa đưa ra kêt luận rằng, chọn lọc tự nhiên đa bảo tồn sự nguyên ven cua cặp gen lặp CsNF-YA3 và CsNF-YA6, bơi lẽ 2 gen này co thê đong vai trò rất quan trọng liên quan đên sinh trương, phát triên cũng như đáp ưng với điều kiện ngoại cảnh bất lợi cua cây cam ngọt trong quá trình tiên hoa.

Page 5: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

5

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Một thông số khác cũng được quan tâm trong nghiên cưu này là thơi điêm xảy ra hiện tượng lặp gen trong quá trình tiên hoa. Kêt quả phân tích ơ bảng 1 cho thấy, sự kiện lặp gen CsNF-YA3 và CsNF-YA6 được ước tính tương đối xảy ra cách đây khoảng 54,75 triệu năm. Một điêm cân chú ý là, C. sinensis đa tiên hoa và tách ra khoi bộ Bông (Malvales) cách đây khoảng 85 triệu năm (Xu et al., 2013). Những phân tích này cho thấy, 2 gen này vân giữ được chưc năng cua chúng sau khi lặp, tương tự như ghi nhận trước đây trên SbNF-YA ơ S. bicolor (Malviya et al., 2016).

3.3. Kết quả phân tích đoạn tương đông giữa các tiêu phần NF-YA ở cam ngot

Đê phân tích đoạn tương đồng giữa các tiêu phân

NF-YA ơ cam ngọt, sự sắp xêp cua trình tự bảo thu được phân tích bằng công cụ MEME (Bailey et al., 2009). Kêt quả minh họa ơ hình 2 cho thấy, vùng tương đồng 1 đều xuất hiện ơ tất cả các thành viên cua họ NF-YA ơ cam ngọt. Hai thành viên, CsNF-YA6 và CsNF-YA3, xuất phát từ cặp gen lặp, được ghi nhận co sự bảo thù trong trật tự sắp xêp và phân bố cua 5 đoạn tương đồng. Trong khi đo, 4 thành viên còn lại đều co sự thay đổi không đáng kê về số lượng và vi trí cua các vùng tương đồng này (Hình 2).Điều dễ nhận thấy là ít co sự sai khác giữa các vùng tương đồng trên chuôi polypeptit, chưng to họ gen CsNF-YA đa bi kìm ham sự sai khác sau khi lặp đê bảo tồn đặc tính và chưc năng cua các gen này.

Căp gen lăp Ka Ks Ka/Ks Thời điêmCsNF-YA3/CsNF-YA6

(LOC102628969/ LOC102620218) 0,5017 0,7116 0,7049 54,75

Bảng 1. Phân tích tri số Ka, Ks và thơi điêm xảy ra hiện tượng lặp gen cua họ CsNF-YA ơ cam ngọt

Hinh 2. Phân tích vùng tương đồng giữa các tiêu phân NF-YA ơ cam ngọt

Ghi chú: Gia tri Ka va Ks đươc thu thâp tư công cu DNAsp (Librado and Rozas, 2009). Thơi điêm xay ra hiên tương lăp gen (triêu năm trươc) đươc tinh băng công thưc: T = Ks/2λ.

Trước đo, Chu Đưc Hà và cộng tác viên (2016) đa chỉ ra rằng, cấu trúc cua các tiêu phân NF-YA ơ cam ngọt rất đặc trưng bơi vùng tương tác với phưc hợp NF-YB/NF-YC và vùng bám ADN. Cấu trúc bảo thu này cũng đa lân lượt được ghi nhận trước đo ơ họ NF-YA ơ S. bicolor (Malviya et al., 2016), O. sativa (Yang et al., 2017). Trong nghiên cưu này, chỉ co đoạn tương đồng 1, phân bố ơ tất cả các thành viên cua họ NF-YA ơ cam ngọt nằm trong 2 vùng bảo thu trên (Hình 2). Các đoạn bảo thu còn lại được dự đoán co thê là vi trí đặc trưng cho họ NF-YA ơ cam ngọt. Tom lại, kêt quả cua nghiên cưu này được

xem là những dân liệu rất quan trọng về quá trình tiên hoa và cơ chê hình thành họ đa gen CsNF-YA ơ cam ngọt.

IV. KÊT LUÂN VA ĐÊ NGHI

4.1. Kết luânĐa xác đinh được 1 cặp gen lặp, CsNF-YA3 và

CsNF-YA6 trong họ gen ma hoa tiêu phân NF-YA ơ cam ngọt. Hiện tượng lặp gen trên các nhiễm sắc thê khác nhau co thê giải thích được cho cơ chê nhân rộng cua họ gen CsNF-YA ơ cam ngọt.

Page 6: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

6

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Giá tri Ka/Ks cua cặp gen lặp ơ họ CsNF-YA nho hơn 1 chưng to chọn lọc tự nhiên đa bảo tồn cấu trúc cua 2 gen lặp. Thơi điêm xảy ra sự kiện lặp gen được ước tính khoảng 54,75 triệu năm trước cho thấy chúng đa được duy trì chưc năng quan trọng trong suốt quá trình tiên hoa.

Đa xác đinh được 1 đoạn tương đồng chung nằm trong vùng chưc năng cua họ NF-YA ơ thực vật. Bốn đoạn tương đồng còn lại được dự đoán co thê là vùng trình tự đặc trưng cho họ NF-YA ơ cam ngọt.

4.2. Đê nghịCân tiêp tục nghiên cưu chưc năng gen đê tìm

hiêu mối liên hệ giữa cơ chê tiên hoa và vai trò cua CsNF-YA liên quan đên tính chống chiu điều kiện ngoại cảnh bất lợi.

TAI LIÊU THAM KHAOChu Duc Ha, Le Quoc Oai, Nguyen Van Giang, Pham

Thi Ly Thu, Le Hung Linh, 2016. Insight into the Nuclear factor-YA transcription factor family in sweet orange (Citrus sinensis). J Vietnam Agri Sci Tech, 1(2): 26-31.

Bailey, T. L., Boden, M., Buske, F. A., Frith, M., Grant, C. E., Clementi, L., 2009. MEME SUITE: Tools for motif discovery and searching. Nucleic Acids Res, 37(Web server Issue): W202-W208.

Galtier, N., Gouy, M., Gautier, C., 1996. SEAVIEW and PHYLO_WIN: Two graphic tools for sequence alignment and molecular phylogeny. Comput Appl Biosci, 12(6): 543-548.

Goodstein, D. M., Shu, S., Howson, R., Neupane, R., Hayes, R. D., Fazo, J., Mitros, T., Dirks, W., Hellsten, U., Putnam, N., Rokhsar, D. S., 2012. Phytozome: A comparative platform for green plant genomics. Nucleic Acids Res, 40 (Database issue): D1178-D1186.

Laloum, T., De Mita, S., Gamas, P., Baudin, M., Niebel, A., 2013. CCAAT-box binding transcription factors in plants: Y so many? Trends Plant Sci, 18(3): 157-166.

Librado, P., Rozas, J., 2009. DnaSP v5: A software for comprehensive analysis of DNA polymorphism data. Bioinformatics, 25(11): 1451-1452.

Malviya, N., Jaiswal, P., Yadav, D., 2016. Genome-wide characterization of Nuclear Factor Y (NF-Y) gene family of sorghum Sorghum bicolor (L.) Moench: A bioinformatics approach. Physiol Mol Biol Plants, 22(1): 33-49.

Xu, Q., Chen, L. L., Ruan, X., Chen, D., Zhu, A., Chen, C., Bertrand, D., Jiao, W. B., Hao, B. H., Lyon, M. P., Chen, J., Gao, S., Xing, F., Lan, H., Chang, J. W., Ge, X., Lei, Y., Hu, Q., Miao, Y., Wang, L., Xiao, S., Biswas, M. K., Zeng, W., Guo, F., Cao, H., Yang, X., Xu, X. W., Cheng, Y. J., Xu, J., Liu, J. H., Luo, O. J., Tang, Z., Guo, W. W., Kuang, H., Zhang, H. Y., Roose, M. L., Nagarajan, N., Deng, X. X., Ruan, Y., 2013. The draft genome of sweet orange (Citrus sinensis). Nat Genet, 45(1): 59-66.

Yang, W., Lu, Z., Xiong, Y., Yao, J., 2017. Genome-wide identification and co-expression network analysis of the OsNF-Y gene family in rice. Crop J, 5(1): 21-31.

Evolutionary analysis of genes encoding Nuclear factor -YA subunit in sweet orange (Citrus sinensis)

Chu Duc Ha, La Viet Hong, Nguyen Ngoc HuyenAbstractIn this study, the mechanism of evolution and expansion of Nuclear factor-YA (NF-YA) gene family has been investigated in sweet orange (Citrus sinensis). Among 6 CsNF-YA genes previously published, 1 duplicated pair, CsNF-YA3 and CsNF-YA6, has been found with 57.6% of the homologous sequence identity. The presence of these duplicated genes on different chromosomes clearly suggests that the segmental duplication could be associated with the expansion of the NF-YA gene family in sweet orange. The calculation of Ka/Ks ratio revealed the possibility of natural selection associated with the limitation of deleterious mutations during approximately 54.75 million years ago. Analyses of protein features also indicated that 1 conserved motif located in the functional region of planta NF-YA was found, while other 4 motifs were suggested to be the specific regions for NF-YA in sweet orange. Keywords: Sweet orange, Citrus sinensis, evolution, Nuclear factor-YA, computational approach

Ngày nhận bài: 22/12/2017Ngày phản biện: 25/12/2017

Ngươi phản biện: TS. Trân Danh SửuNgày duyệt đăng: 15/1/2017

Page 7: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

7

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

ẢNH HƯƠNG CUA PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỪ NGUỒN BÙN THẢI BIA, THUY SẢN LÊN SINH TRƯƠNG VÀ NĂNG SUẤT CÂY ĐẬU BĂP

Nguyễn Thi Phương1, Nguyễn Mỹ Hoa2, Đô Thi Xuân2

TÓM TĂTĐê đánh giá hiệu quả cua cua phân hữu cơ vi sinh (HCVS) được sản xuất từ bùn thải bia và bùn thải thuy

sản phối trộn với ba bùn mía lên năng suất đậu bắp (Abelmoschus esculentus Moench), thí nghiệm đồng ruộng được thực hiện trong 3 tháng tại xa Mỹ Hoà, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long. Sáu nghiệm thưc được bố trí dạng khối hoàn toàn ngâu nhiên, gồm: NT1: Bon NPK theo nông dân (208 N - 105 P2O5 - 90 K2O) (Đối chưng); NT2: Bon NPK theo khuyên cáo (NPK KC) (140 N - 90 P2O5 - 90K2O); NT3: Bon NPK KC + 5 tấn/ha PHCVS bùn bia; NT4: Bon 2/3 NPK KC + 5 tấn/ha PHCVS bùn bia; NT5: Bon NPKKC + 5 tấn/ha PHCVS bùn thuy sản; và NT6: Bon 2/3 NPK KC + 5 tấn/ha PHCVS bùn thuy sản. Kêt quả bon kêt hợp 5 tấn/ha phân hữu cơ vi sinh từ bùn thải bia và bùn thải thuy sản với NPK KC (140 N - 90 P2O5 - 90 K2O) cho thấy: Chiều dài quả 11,92 cm và 11,24 cm, đương kính quả 1,71 cm và 1,69 cm và năng suất quả 9,1 và 9,94 tấn/ha lân lượt so với chỉ bon NPK/ha theo nông dân (208 N - 105 P2O 5 - 90 K2O) là 9,37 cm, 1,52 cm và 5,62 tấn/ha.

Tư khoa: Đậu bắp, năng suất, phân hữu cơ vi sinh, bùn bia và bùn thuy sản

Bảng 1. Thành phân hoa học cua mâu đất, bùn thải và phân hữu cơ vi sinh từ bùn thải

Ghi chú: (1)tỉ lê trich la 1:2,5, (2) tỉ lê trich la 1:5;“ - la sô liêu khuyêt; KPH: không phat hiên. (Nguôn: Lâm Ngọc Tuyêt, 2017).

1 Trương Đại học Đồng Tháp; 2 Trương Đại học Cân Thơ

I. ĐĂT VÂN ĐÊỞ Việt Nam lượng bùn thải từ nước thải nhà

máy sản xuất bia đạt khoảng 6 triệu tấn/năm và lượng bùn thải từ thuy sản nhà máy chê biên thuy sản là 313.170 tấn/năm. Trong đo, một phân lượng bùn thải này được tái chê làm thưc ăn cho gia câm (Westendorf and Wohlt, 2002; Zerai et al., 2008), làm phân hữu cơ (Kanagachandran and Jayaratne, 2006), làm giá thê nhân vi sinh vật co lợi đê sản xuất chê phẩm sinh học phục vụ cho sản xuất nông nghiệp (Rebah et al., 2002). Phân lớn lượng bùn thải này được chất thành đống hoặc được thải ra môi trương với lượng lớn. Điều này đa làm mất diện tích đất, mất mỹ quan và lây truyền bệnh do việc đê tồn đọng lượng lớn bùn thải co khả năng lưu tồn nhom vi sinh vật gây bệnh và kim loại nặng trong bùn thải. Điều này ảnh hương đên chất lượng môi trương đất, nước và sưc khoe cộng đồng (Saviozzi et al., 1994; Thomas and Rahman, 2006). Việc tái sử dụng nguồn bùn thải này làm phân hon hữu cơ vi sinh cho cây

trồng giúp cải tạo đất, tăng năng suất cây trồng đồng thơi làm giảm tình trạng ô nhiễm môi trương. Kêt quả nghiên cưu cua Nguyễn Thi Phương và cộng tác viên (2017a,b) cho thấy bùn thải bia và bùn thải thuy sản co thê được u phối trộn với bùn mía đê sản xuất phân hữu cơ vi sinh đạt tiêu chuẩn theo TCN 526/2002/BNNPTNT. Vì thê, mục tiêu cua nghiên cưu này nhằm đánh giá hiệu quả cua phân hữu cơ vi sinh sản xuất từ bùn thải bia và thuy sản lên năng suất cây đậu bắp đê đánh giá khả năng sử dụng các nguồn bùn thải này trong sản xuất nông nghiệp.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vât liêu nghiên cưu - Nguồn phân HCVS từ bùn thải bia (BB) và bùn

thuy sản (BTS): là kêt quả cua quá trình u cua Lâm Ngọc Tuyêt (2017). Thành phân dưỡng chất co trong đất thí nghiệm và phân HCVS được thê hiện trong bảng 1.

- Hạt giống đậu bắp: Sử dụng giống đậu bắp cao sản VA.78.79.

pH EC (mS/ cm)

Nts(%N)

Pts (%P2O5)

Kts (%K2O)

OC (%) E.coli Salmonella Trichoderma

Đất thí nghiệm 4,6(1) 0,14(1) 0,18 0,16 - 2,98 - - -

PHCVS - BTS 7,15(2) 1,65(2) 2,85 6,63 2,11 33,52 1,59 KPH 7,82 x 107

PHCVS - BB 7,71(2) 1,68(2) 2,83 5,60 2,10 39,4 KPH KPH 7,14 x 107

Page 8: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

8

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

2.2. Phương pháp nghiên cưu

2.2.1. Bố trí thí nghiệmThí nghiệm bố trí dạng khối hoàn toàn ngâu

nhiên tại xa Mỹ Hoà, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long với 6 nghiệm thưc (NT) và 3 lặp lại, được liệt kê như sau: NT1: Bon NPK theo nông dân (ND) (208 N - 105 P2O5 - 90 K2O) (kg/ha) (Đối chưng); NT2: Bon NPK theo khuyên cáo (NPK KC) (140 N - 90 P2O5 - 90 K2O) (kg/ha); NT3: Bon NPK KC + 5 tấn/ha phân HCVS bùn bia; NT4: Bon NPK KC + 5 tấn/ha phân HCVS bùn bia; NT5: Bon NPK KC + 5 tấn/ha phân HCVS bùn thuy sản; NT6: Bon 2/3 NPK KC + 5 tấn/ha phân HCVS bùn thuy sản.

2.2.2. Phương pháp thực hiệnCác hạt đậu bắp được gieo vào các hốc, tưới nước

ơ cùng liều lượng cho các nghiệm thưc đê giữ ẩm. Khi đậu phát triên cao khoảng 20 cm xới sâu bề mặt luống, sau đo làm sạch co dại và vun gốc giúp cây co thê đưng thăng tránh đổ nga. Khi cây được 15 ngày tiên hành bon thúc cho cây. Tổng co 5 đợt bon và môi đợt cách nhau 15 - 20 ngày. Phân HCVS được bon lot trước khi gieo hạt 1 tuân.

2.2.3. Chỉ tiêu theo dõiNăng suất quả thương phẩm (tấn/ha), chiều dài

quả, đương kính quả, chiều cao cây (cm), số lá/cây, đương kính thân (cm).

2.2.4. Phương pháp xử lý số liệuCác số liệu được tổng hợp, tính toán bằng phân

mềm Excel. Các số liệu được kiêm đinh ANOVA bằng phân mềm thống kê SPSS 16.0 và sử dụng phép thử Duncan mưc ý nghĩa 1% đê đánh giá mưc độ khác biệt ý nghĩa.

2.3. Thời gian va địa điêm thí nghiêmThí nghiệm được thực hiện trên ruộng trồng màu

cua nông dân tại xa Mỹ Hoà, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long từ tháng 12/2016 đên tháng 3/2017.

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Ảnh hưởng viêc bon phân HCVS tư bùn thải lên sinh trưởng cây đâu bắp

Kêt quả ảnh hương cua việc bon phân HCVS lên sự sinh trương và phát triên cua đậu bắp trong thơi gian bố trí thí nghiệm được trình bày ơ hình 1A, 1B và 1C. Nhìn chung, chiều cao cây, đương kính thân cây và số lá trên cây đậu bắp ơ nghiệm thưc bon NPK - KC + 5 tấn phân HCVS bùn bia (NT3) hoặc bùn thuy sản (NT5) cho giá tri cao hơn và khác biệt ý nghĩa thống kê 1% (P<0,01) so với các nghiệm thưc bon theo nông dân (ND) và NPK theo khuyên cáo (NPK - KC) ơ các giai đoạn sinh trương cua đậu bắp.

Ở NT3 cho giá tri lân lượt là 121,17 cm; 9,73 lá và 5,17 cm. Ở NT5 đạt giá tri tương ưng là 114,17 cm; 9,54 lá và 5 cm, nghiệm thưc ND (80,83 cm; 8 lá và 3,21 cm theo thư tự) và nghiệm thưc NPK - KC đạt lân lượt đạt 85,43; 8,23 lá và 3,53 cm. Nghiệm thưc bon NPK - KC + 5 tấn phân HCVS bùn bia cho sự phát triên chiều cao đậu bắp cao hơn so với nghiệm thưc bon phân HCVS từ bùn thuy sản. Các nghiệm thưc bon theo nông dân và theo khuyên cáo không khác biệt thống kê khi so sánh với nhau. Như vậy, ro ràng, việc bon phân HCVS từ hai nguồn bùn thải co thê giúp tăng khả năng sinh trương và duy trì sự phát triên ổn đinh cua cây trồng. Điều này phù hợp với nhận đinh cua Nguyễn Khơi Nghĩa và cộng tác viên (2015) khi nghiên cưu hiệu quả phân hữu cơ vo cà phê lên sinh trương và năng suất đậu bắp (Hình 1).

3.2. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh lên năng suất đâu bắp

3.2.1. Chiều dài quảKêt quả trình bày ơ hình 2A cho thấy, chiều dài

quả đậu bắp ơ NT3 (11,92 cm) và NT5 (11,79 cm) đạt giá tri cao nhất và khác biệt thống kê ơ mưc ý nghĩa 1% so với các nghiệm thưc khác. Cả hai nghiệm thưc bon theo ND và NPK - KC co chiều dài quả lân lượt là 9,37 cm và 9,32 cm, đạt giá tri thấp nhất. Điều này cho thấy ơ nghiệm thưc co bổ sung phân HCVS từ bùn thải co tác dụng cải thiện sự sinh trương cua cây đậu bắp so với chỉ bon phân hoa học. Bon 5 tấn phân HCVS bùn bia cho chiều dài quả tương tự như bon 5 tấn phân HCVS bùn thuy sản khi so sánh hai nghiệm thưc.

3.2.2. Đường kính quảKêt quả được ghi nhận tương tự so với chiều dài

quả. Đương kính quả đạt giá tri cao nhất ơ nghiệm thưc bon NPK - KC + 5 tấn phân bùn bia và NPK - KC + 5 tấn phân bùn thuy sản với giá tri lân lượt 1,71 cm và 1,69 cm. Đương kính quả đậu bắp ơ nghiệm thưc bon theo ND và NPK - KC đạt đương kính quả nho nhất với giá tri lân lượt theo thư tự là 1,52 cm và 1,51 cm (Hình 2B) và không khác biệt ý nghĩa thống kê (P>0,01) so với nghiệm thưc bon 2/3 NPK - KC + 5 tấn phân bùn bia hoặc phân bùn thuy sản (Hình 2B).

Từ kêt quả này cho thấy việc bon bổ sung thêm lượng phân hữu cơ vi sinh từ bùn thải co thê giảm lượng phân hoa học nhưng vân đảm bảo chất lượng cua nông sản. Nguyên nhân là do thành phân dinh dưỡng cua phân hữu cơ vi sinh từ nguồn bùn thải đạt mưc khá giàu nên co thê duy trì và đáp ưng được nhu câu dinh dưỡng cho cây. Kêt quả này cho thấy bon phân hữu cơ vi sinh từ bùn thải bia và phân bùn thuy sản co tác dụng gia tăng đương kính quả cua cây ơ giai đoạn cho quả.

Page 9: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

9

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Hinh 1. Ảnh hương cua phân hữu cơ lên chiều cao (A), đương kính thân (B); số lá(C)Ghi chú: Hình 1 va Hình 2: NT1: Bon NPK theo nông dân (208 N - 105 P2O5 - 90 K2O) (kg/ha) (Đôi chưng); NT2:

Bon NPK theo khuyên cao (NPK KC) (140 N - 90 P2O5 - 90 K2O) (kg/ha); NT3: Bon NPK KC + 5 tấn/ha phân HCVS bùn bia; NT4: Bon NPK KC + 5 tấn/ha phân HCVS bùn bia; NT5: Bon NPK KC + 5 tấn/ha phân HCVS bùn thuy san; NT6: Bon 2/3 NPK KC + 5 tấn/ha phân HCVS bùn thuy san.

Hinh 2. Ảnh hương phân hữu cơ lên chiều dài (A), đương kính quả (B), và năng suất (C)

3.2.3. Năng suất thương phẩm đậu bắpKêt quả trình bày ơ hình 2C cho thấy năng suất

quả ơ nghiệm thưc ND đạt năng suất (5,62 tấn/ha) cao hơn, khác biệt co ý nghĩa thống kê ơ 1% so với nghiệm thưc NPK - KC (4,68 tấn/ha ). Tuy nhiên, cả

hai nghiệm thưc đều cho năng suất thấp hơn và khác biệt ý nghĩa thống kê (P<0,01) so với nghiệm thưc NPK - KC co bổ sung phân hữu cơ từ bùn thải bia và bùn thải thuy sản với năng suất tương ưng từng bùn thải là 9,1 tấn/ha và 9,94 tấn/ha. Điều này phù

Page 10: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

10

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Effect of micro - organic composts from beer and seafood sludge on growth and yield of Okra (Abelmoschus esculentus)

Nguyen Thi Phuong, Nguyen My Hoa, Do Thi XuanAbstractTo evaluate the effect of micro - organic compost from beer and seafood sludges on growth and yield of Okra (Abelmoschus esculentus Moench), field experiment was conducted for 3 months in My Hoa commune, Binh Minh district, Vinh Long province. Six treatments were arranged in a randomized complete block design (RCBD) with three replications, consisting of (1) 208 N - 105 P2O5 - 90 K2O (Control); (2) Commonly recommended fertilizer application rate 140 N - 90 P2O5 - 90 K2O (RF); (3) RF + 5 tons per hectare beer compost; (4) 2/3RF + 5 tons per hectare beer compost; (5) RF + 5 tons per hectare seafood compost; (6) 2/3RF + 5 tons per hectare seafood compost. Results showed that the fruit length, fruit diameter and yield of Okra were found in the treatments combined with RF (140 N - 90 P2O5 - 90 K2O) and 5 tons/ha of micro - organic composts from beer and seafood sludges were 11.92 cm and 11.24 cm, 1.71 cm and 1.69 cm, 9.1 tons/ha and 9.94 tons/ha, respectively for each. These were much higher than that in the control treatment (208 N - 105 P2O5 - 90 K2O) with 9.37 cm, 1.52 cm and 5.62 tons/ha, respectively.Keywords: Okra, yield, micro - organic compost, beer and seafood sludge

hợp với nghiên cưu cua Ibrahim và Fadni (2013) khi bon phân hữu cơ với lượng 10 tấn/ha thì năng suất cà chua tăng so với đối chưng (phân NPK) là 1,31 lân (tăng từ 10 tấn/ha lên 21,5 tấn/ha). Đạt tương tự như báo cáo cua Mehdizadeh và cộng tác viên (2013) khi bon 20 tấn/ha phân hữu cơ từ bùn thải đô thi thì cho năng suất cà chua đạt 27 tấn/ha, cao khác biệt so với nghiệm thưc không sử dụng phân bon.

Ở nghiệm thưc bon 2/3 NPK - KC + 5 tấn phân hữu cơ bùn bia đạt năng suất quả 7,09 tấn/ha, thấp hơn so với nghiệm thưc KC + 5 tấn phân hữu cơ bùn bia (9,1 tấn/ha) co khác biệt ý nghĩa thống kê 1%. Kêt quả này cũng được ghi nhận tương tự đối với nguồn phân hữu cơ từ bùn thải thuy sản (Hình 2C).

IV. KÊT LUÂN Kêt quả bon kêt hợp 5 tấn/ha phân hữu cơ vi sinh

từ bùn thải bia và bùn thải thuy sản với NPK - KC (140 N - 90 P2O5 - 90 K2O) cho thấy: Chiều dài quả 11,92 cm và 11,79 cm; đương kính quả 1,71 cm và 1,69 cm và năng suất quả đạt 9,1 tấn/ha và 9,94 tấn/ha lân lượt so với chỉ bon NPK/ha theo nông dân (208 N - 105 P2O5 - 90 K2O) là 5,62 tấn/ha. Như vậy, co thê tận dụng nguồn phân hữu cơ vi sinh này đê nghiên cưu thêm trên nhiều loại cây rau màu khác. Như vậy, co thê tận dụng nguồn ba thải bia và thuy sản sản xuất phân hữu cơ vi sinh sử dụng trên nhiều loại cây rau màu khác.

LỜI CAM ƠNNhom tác giả chân thành cảm ơn Trương Đại học

Đồng Tháp đa tạo điều kiện đê thực hiện nghiên cưu này. Cảm ơn sự giúp đỡ cua các cán bộ Phòng Phân tích hoa, lý, sinh học đất, Bộ môn Khoa học Đất,

Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trương Đại học Cân Thơ. Xin cảm ơn Châu Quốc Thinh - học viên cao học và hộ dân canh tác đậu bắp xa Mỹ Hòa đa hô trợ đất canh tác và thu mâu.

TAI LIÊU THAM KHAONguyên Khởi Nghĩa, Nguyên Vũ Bằng, Đỗ Hoang

Sang va Lâm Tử Lăng, 2015. Hiệu quả cua việc bon hôn hợp ba cà phê và vo trưng lên năng suất đậu bắp (abelmoschus esculentus moench) và dinh dưỡng đất trong điều kiện nhà lưới. Tạp chi Khoa học, Trương Đại học Cần Thơ 39 (Phần B: Nông nghiêp, Thuy san va Công nghê Sinh học): 75-84.

Nguyên Thị Phương, Lâm Ngoc Tuyết, Nguyên Mỹ Hoa va Đỗ Thị Xuân, 2017a. Sử dụng bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải cua nhà máy chê biên thuy sản trong u phân hữu cơ. Tạp chi Nông nghiêp va Phat triên nông thôn, ISSN 1859 - 4581, 5 (Kỳ 1 tháng 3/2017): 54-61.

Nguyên Thị Phương, Lâm Ngoc Tuyết, Nguyên Mỹ Hoa va Đỗ Thị Xuân, 2017b. Sử dụng bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải cua nhà máy sản xuất bia trong u phân hữu cơ. Tạp chi Khoa học đất (Vietnam soil science), Hội Khoa học đất Việt Nam, ISSN 2525 - 2216, 50/2017(Môi trương đất): 47-52.

Ibrahim, K.H. and Fadni, O., 2013. Effect of organic fertilizers application on growth; yield and quality of tomatoes in North Kordofan (sandy soil) Western Sudan. Greener Journal of Agricultural Science, 3(4): 299-304.

Mehdizadeh, M., Darbandi, E.I., Naseri - Rad, H. and Tobeh, H., 2013. Growth and yield of tomato (Lycopersicon esculentum Mill.) as influenced by different organic fertilizers. International journal of Agronomy and plant production, 4(4): 734-738.

Ngày nhận bài: 25/11/2017Ngày phản biện: 3/12/2017

Ngươi phản biện: PGS. TS. Lê Như KiêuNgày duyệt đăng: 15/12/2017

Page 11: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

11

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

KHẢO SÁT THÀNH PHÂN LOÀI VÀ PHÂN BỐ NGÀNH RONG LỤC (CHLOROPHYTA) Ơ KHU VỰC VEN ĐẢO VÀ CÁC HÒN ĐẢO

CUA PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANGĐinh Thi Bé Hiền1, Huỳnh Văn Tiền2, Trương Trọng Ngôn3

TÓM TĂTKêt quả khảo sát tại 27 đia điêm đa thu được 31 mâu, dựa vào đặc điêm hình thái và giải phâu đa phân loại được

12 loài rong Lục thuộc 6 chi, 6 họ, 4 bộ trong 2 lớp. Chỉ số đa dạng sinh học cua rong Lục được thê hiện qua các thông số (H’: 0.299 - 0,366; J’: 0,120 - 0,147), loài Ulva fasciata Delile co chỉ số đa dạng cao (H’ = 0,366; J’: 1,147) và co 8 loài với chỉ số đa dạng thấp hơn (H’: 0,299; J’: 0,120). Chỉ số tương đồng Bray-Curtis (0,44% - 99,76%) cho thấy rằng loài co chỉ số tương đồng cao nhất (99,76%) cùng xuất hiện tại Hòn Vong và kêt quả xác đinh bản đồ đia lý cho thấy rong Lục được phân bố ven các bai và hòn cua Phú Quốc phân bố không đồng đều.

Tư khoa: Bray-Curtis, Chlorophyta, Shannon, Phú Quốc

1 Khoa Nông nghiệp và Phát triên nông thôn, Đại học Kiên Giang2 Khoa Tài nguyên Môi trương, Đại học Kiên Giang 3 Viện Nghiên cưu và phát triên Công nghệ sinh học, Đại học Cân Thơ

I. ĐĂT VÂN ĐÊ Rong Lục (Chlorophyta) được đánh giá là nguồn

nguyên liệu quan trọng và co giá tri thương mại cao do co chưa một lượng lớn carotenoids, vitamins và acid béo chưa bao hòa (Borowitzka, 2013). Bên cạnh đo, rong Lục được ưng dụng đê xử lý nước thải (Abinandan and Shanthakumar, 2013). Khi so sánh với các nước Đông Nam Á và thuộc vùng Vinh Thái Lan, Việt Nam được đánh giá là nước co đa dạng loài rong biên cao hơn Philliphines, Thái Lan, Đài Loan và Malaysia dựa trên kêt quả nghiên cưu cua Tu và cộng tác viên (2013) công bố danh sách 827 loài rong biên tại Việt Nam, trong đo ghi nhận 183 loài rong Lục và loài mới Caulerpa falcifolia tại Côn Đảo, chúng cũng được tìm thấy tại Indonesia và Tây Bắc nước Úc. Nghiên cưu tại Cù Lao Chàm (Quảng Nam) xác đinh được 13 loài rong Lục (Đinh Thi Phương Anh và Hoàng Thi Ngọc Hiêu, 2010).

Co nhiều nghiên cưu về khảo sát thành phân loài và phân bố các loài rong biên ơ nhiều nơi khác nhau nhưng đên nay chưa co nghiên cưu nào khảo sát thành phân loài và phân bố ngành rong Lục ven đảo và các hòn đảo cua Phú Quốc - Kiên Giang duy chỉ co kêt quả cua Phạm Hoàng Hộ và cộng tác viên (1983) khi khảo sát rong biên ơ Phú Quốc đa xác đinh được 108 loài, trong đo co 2 loài mới cho khoa học và 11 loài mới ghi nhận cho Việt Nam. Bên cạnh đo, kêt quả cũng cho thấy ngành rong Lục khảo sát được 21 loài ơ ven biên Dương Đông và Hàm Ninh trong quyên “Thực vật ơ đảo Phú Quốc” (Phạm Hoàng Hộ và ctv., 1985). Việc tiên hành khảo sát thành phân loài và phân bố cua ngành rong Lục ơ Phú Quốc nhằm cung cấp thêm cơ sơ dữ liệu về tài nguyên rong biên ơ Việt Nam là cơ sơ khoa học cho việc đề xuất

quản lý và bảo tồn nguồn tài nguyên di truyền các loài rong biên cua đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vât liêu nghiên cưuThiêt bi đinh vi kêt hợp với máy ảnh (máy ảnh

Nikon D5300, máy ảnh chụp hình dưới nước FinePix XP80 cua Fujifilm). Bản đồ đinh vi Google map, bộ thu mâu và bảo quản mâu.

2.2. Phương pháp nghiên cưu

2.2.1. Khảo sát sự phân bốÁp dụng theo phương pháp Quadrat (Misra,

1968), môi đia điêm khảo sát và thu mâu ơ 5 vi trí khác nhau ngâu nhiên, diện tích ô khảo sát 0,5 m ˟ 0,5 m ơ mực nước từ 0 - 3 m. Thực hiện phương pháp Quadrat cua Misra nhằm giúp tính chỉ số Shannon khi vi trí ơ các điêm và số mâu thu được không đều nhau.

2.2.2. Xác định đa dạng loàia) Phân loại loai

Tên loài rong Lục khảo sát được xác đinh theo phương pháp so sánh đặc điêm hình thái và giải phẩu dựa trên khoa phân loại cua Dawson (1954), Nguyễn Hữu Đại (2007), Dai (1997), Phạm Hoàng Hộ (1969), Tseng (1983), Tu (2015), Lê Như Hậu và cộng tác viên (2013). b) Đanh gia đa dạng loai

Chỉ số đa dạng sinh học loài H’ (Shannon and Weaver, 1963) đinh lượng chỉ số đa dạng sinh học là thông số co sự tổ hợp cua hai yêu tố là thành phân số lượng loài và khả năng xuất hiện cua các cá thê trong môi loài.

Page 12: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

12

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Chỉ số H’ được tính theo công thưc (Richard and Boyce, 2005):

H’ = _ = 1Pi ln Pin

iHoặc: H’ - [P1 ln(P1) + P2 ln(P2) + P3 ln(P3)

+ … + Pn ln(Pn)]Trong đo: H’: chỉ sô đa dạng loai Shannon; Pi: tần

sô xuất hiên cua loai thư I va n: tổng sô loai rong Luc. Chỉ số đồng đều Shannon (Shannon Evenness J’)

giúp khảo sát tính phân bố đồng đều cua các loài rong Lục dựa trên chỉ số đa dạng loài Shannon H’ và H’ max.

J’ = H’/ H’ max (J’ co giá tri từ 0 đên 1)

H’ max = -ln ln1n

1n

H’ max la chỉ sô đa dạng loai cực đại đạt đươc khi cac loai rong Luc co sự phân bô đông đều giữa cac khu vực vơi nhau, khi tần sô xuất hiên cua mỗi loai trong quần thê băng nhau thì chỉ sô đa dạng đạt gia tri cực đại; n: tổng sô loai.

Phân tích đinh lượng các chỉ số đa dạng sinh học Shannon H’ và độ đồng đều Shannon J’ bằng phân mềm Biodiversity Pro (McAleece et al., 1997).c) Lâp ban đô đia li phân bô loai

Dựa trên nguyên tắc và phương pháp phân vùng đia sinh vật cua Đặng Ngọc Thanh (2015), từ đo xây dựng bản đồ đia lí phân bố loài.

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưuQuá trình thu mâu chia làm 2 đợt:

Đợt 1: Tháng 3 năm 2017 ơ ven các bai cua Phú Quốc: bai Ông Lang, bai Vũng Bâu, bai Dài, bai Gành Dâu, bai Rạch Vem, bai Thơm, Hòn Một, bai Rạch Tràm, bai Sao, Hàm Ninh, Dương Đông, An Thới và bai Scenic Adventure Route.

Đợt 2: tháng 5 năm 2017 ven các hòn đảo: Hòn Dừa, Hòn Rơi, Hòn Thơm, Hòn Kim Quy, Hòn Mây Rút Ngoài, Hòn Vông, Hòn Xương, Hòn Vang, Hòn Dăm Ngoài, Hòn Dăm Trong, Hòn Khô, Hòn Trang, Hòn Gâm Ghi, Hòn Mong Tay.

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Đánh giá sư phân bố Kêt quả khảo sát 13 đia điêm ven đảo và 14 đia

điêm ven các hòn đảo cua Phú Quốc thu được 31 mâu rong Lục và co 12 loài (Bảng 1). Rong Lục hiện diện ơ 8/27 đia điêm khảo sát, điều này cho thấy Rong biên phân bố theo tâng, tùy vào môi độ sâu sẽ hiện diện số lượng và thành phân loài khác nhau. Phổ biên nhất là ơ tâm 0 - 3 m, sâu hơn nữa là ơ khoảng 4 m thì hâu như chỉ co một số ít loài hiện diện. Nguyên nhân là do ven các hòn đảo chiu ảnh hương trực tiêp cua bưc xạ mặt trơi, mây, thuy triều và đặc biệt là ảnh hương cua dòng hải lưu, dòng biên nong và dòng biên lạnh lên từng khu vực (Christian, 2012). Cụ thê đảo Hòn Vông là nơi co nhiều loài rong Lục nhất (5/12 loài), kê đên là An Thới, Bai Sao (2/12 loài), ít nhất là Hòn Dăm Ngoài, Hòn Mây Rút Trong, Dương Đông, Bai Thơm, Hàm Ninh với 1 loài. Các hòn đảo và bai còn lại hâu như không co sự hiện diện cua rong Lục.

Bảng 1. Sự hiện diện các loài rong Lục tại ven đảo và các hòn đảo cua Phú Quốc

Ghi chú: (+): Co sự hiên diên cua cac loai rong Luc; (-): Không co sự hiên diên cua cac loai rong Luc.

Loai Hòn Vong

Hòn Dăm Ngoai

Hòn Mây Rút

Trong

Dương Đông

Bai Sao

Bai Thơm

An Thới

Ham Ninh

Ulva intestinalis Linnaeus + - - - + + - -Dictyosphaeria cavernosa (Forskal) Boergesen + - - - - - - -Codium geppiorum O. C. Schmidt + - - - - - - -Codium arabicum Kutzing + - - - - - - -Codium tenue Kutzing + - - - - - - -Ulva lactuca Linnaeus - + - - - - - -Valonia utricularis (Roth.) C. Agardh - - + - - - - -Cladophora vagabunda (Linnaeus) Hoek - - - + - - - -Cladophora sericea (Hudson) Kutzing - - - - + - -Ulva fasciata Delile - - - - - - - +Codium decorticatum (Woodward) M. Howe - - - - - - + -Chlorodesmis fastigiata (C. Agardh) S. C. Ducker - - - - - - + -Tổng sô 5 1 1 1 2 1 2 1

Page 13: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

13

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Như vậy, rong Lục phân bố tập trung nhiều ơ Hòn Vông, điều này cho thấy nơi đây co những điều kiện tự nhiên thuận lợi diện tích bai lài lớn và nước không bi ôn nhiễm cho các loài rong Lục phát triên, nhất là chi Codium, co nhiều tiềm năng trong việc nghiên cưu, ưng dụng và bảo tồn đa dạng các loài rong Lục.

3.2. Thanh phần loai rong LụcPhân tích các bậc phân loại cua ngành rong Lục

ơ khu vực ven đảo và các hòn đảo cua Phú Quốc - Kiên Giang cho thấy (Hình 1): Kêt quả xác đinh

được 12 loài rong Lục từ 6 chi, tương ưng thuộc 6 họ: Họ chiêm số lượng loài cao nhất là họ Codiaceae co 4 loài, chiêm 33,33%; tiêp theo là họ Ulvaceae co 3 loài, chiêm 25%; họ Cladophoraceae co 2 loài, chiêm 16,68%; họ Pithophoraceae co 1 loài, chiêm 8,33%; họ Udoteaceae co 1 loài, chiêm 8,33% và họ Valoniaceae với 1 loài, chiêm 8,33%.

Ở mưc độ bộ, chia làm 4 bộ: bộ Brvopsidales co số lượng loài cao nhất với 5 loài, chiêm 41,67%, bộ Ulvales và Cladophorales đều co 3 loài, chiêm 25% và bộ Siphonocadales co 1 loài, 8,33%.

Hinh 1. Thành phân loài rong Lục ven các đảo và các hòn đảo thuộc Phú Quốc - Kiên Giang

Ở mưc độ lớp, chia làm 2 lớp: lớp Ulvophyceae co 11 loài chiêm 91,67% và lớp Chlorophyceae co 1 loài, chiêm 8,33%.

So với kêt quả nghiên cưu cua Bolton và cộng tác viên (2007) tại Kenya vùng Ấn Độ Dương xác đinh được 116 loài rong Lục và ơ Việt Nam theo kêt quả nghiên cưu cua Phạm Hoàng Hộ (1969) co khoảng 1000 loài rong biên, trong đo 151 loài rong Lục đa được đinh danh. Tuy co kêt quả chưa cao nhưng với diện tích bơ biên so với cả nước thì sự hiện diện loài rong Lục ơ Phú Quốc tương đối cao và quá trình thực hiện nghiên cưu thì sự biên động số lượng loài

lớn, do rong biên thương phát triên theo mùa vụ, tàn lụi rất nhanh và việc thu thập mâu rong biên không đúng thơi gian phát triên cua chúng cũng làm giảm đáng kê số lượng loài (Đô Anh Duy, 2013).

Từ việc so sánh sự phân bố về đa dạng thành phân loài rong Lục ơ những khu vực khác nhau, cho thấy sự hiện diện cua các loài rong Lục ơ Phú Quốc.

3.3. Đánh giá đa dạng loaiĐánh giá đa dạng loài rong Lục ven đảo và các

hòn đảo cua Phú Quốc được đánh giá qua chỉ số đa dạng loài Shannon (H’) và Shannon (J’) (Bảng 2).

Page 14: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

14

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Chỉ số đa dạng loài H’ dao động từ 0,299 đên 0,366. Tính đa dạng cao nhất là loài Ulva fasciata Delile (H’ = 0,366), tiêp theo là loài Dictyosphaeria cavernosa và Ulva intestinalis Linnaeus (H’ = 0,365) và thấp nhất là các loài Chlorodesmis fastigiata, Cladophora sericea, Cladophora vagabunda, Valonia utricularis, Ulva lactuca Linnaeus, Codium tenue, Codium geppiorum, Ulva intestinalis Linnaeus (H’=0,299). Tương tự, chỉ số đồng đều Shannon J’ cua loài Ulva fasciata Delile, Ulva intestinalis Linnaeus lại cao nhất (J’ = 0,147), thấp nhất là các loài Chlorodesmis fastigiata, Cladophora sericea, Cladophora vagabunda, Valonia utricularis, Ulva lactuca Linnaeus, Codium tenue, Codium geppiorum, Ulva intestinalis Linnaeus (J’=0,650). Từ đo cho thấy các loài rong Lục ơ Bai Thơm và Hàm Ninh phân bố đồng đều hơn so với ơ khu vực Hòn Vông và một số

nơi khác. Sự đa dạng rong Lục ơ các hòn đảo và bai cho thấy sự khác biệt khi so sánh với các hòn đảo khác, chu yêu là sự chiêm ưu thê cua chi Ulva. Số liệu bảng 2 cho thấy chỉ số đa dạng loài ven đảo và các hòn đảo Phú Quốc tương đối thấp (H’ = 0,324). So với nghiên cưu Đô Anh Duy và Đô Văn Khương (2013) tại đảo Phú Quý (Bình Thuận) về thành phân loài rong biên (H’ = 1,840). Chỉ số Shannon J’ phản ánh ro khi ơ ven đảo và các hòn đảo Phú Quốc (J’ = 0,120 - 0,147) cũng thấp hơn nhiều so với ơ khu vực đảo Phú Quý (J’ = 0,440 - 0,660) do số lượng loài rong Lục hiện diện thấp.

Dựa vào, kêt quả trên cho thấy tính đa dạng về số lượng loài không chỉ phụ thuộc vào vi trí phân bố mà còn phụ thuộc vào tân số xuất hiện, chỉ số tương đồng thành phân loài rong Lục tại đảo và các hòn đảo ơ Phú Quốc thê hiện qua Hình 2.

Bảng 2. Chỉ số H’ và chỉ số đồng đều J’ tại các điêm thu mâu ven các hòn đảo cua Phú Quốc

Hinh 2. Sơ đồ thê hiện chỉ số tương đồng Bray-Curtis trong sự phân bố giữa loài rong Lục ven đảo và các hòn đảo cua Phú Quốc

STT Thanh phần loai Địa điêm H’ J’1 Ulva intestinalis Linnaeus

Hòn Vông

0,299 0,1202 Dictyosphaeria cavernosa 0,365 0,1463 Codium geppiorum 0,299 0,1204 Codium arabicum 0,347 0,1405 Codium tenue 0,299 0,1206 Ulva lactuca Linnaeus Hòn Dăm Ngoài 0,299 0,1207 Valonia utricularis Hòn Mây Rút Trong 0,299 0,1208 Cladophora vagabunda Dương Đông 0,299 0,1209 Cladophora sericea

Bai Sao0,299 0,120

10 Ulva intestinalis Linnaeus 0,347 0,14011 Ulva intestinalis Linnaeus Bai Thơm 0,365 0,14712 Codium decorticatum

An Thới0,347 0,140

13 Chlorodesmis fastigiata 0,299 0,12014 Ulva fasciata Delile Hàm Ninh 0,366 0,147

% tương đồng

Page 15: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

15

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Kêt quả sơ đồ được chia thành 4 nhánh, bao gồm 1 nhánh lớn và 3 nhành nho. Việc phân vùng như vậy đa tạo nên sự đa dạng về nơi phân bố và thành loài ro rệt. Chỉ số tương đồng đạt từ 0,44 - 99,76%, trong đo 4 loài Codium arabicum, Codium tenue, Codium geppiorum, Dictyosphaeria cavernosa co mưc độ tương đồng về nơi phân bố tương đối cao (75,09 - 99,76%). Một số loài như: Ulva intestinalis, Ulva fasciata, co độ tương đồng ơ mưc trung bình (44,12%), riêng 4 loài Chlorodesmis fastigiata, Cladophora vagabunda, Valonia utricularis, Ulva lactuca, nhìn chung ít co sự tương đồng về nơi phân bố hơn so với các loài khác (0,44%). Điều này cho thấy rằng mưc độ gân gũi về mối tương đồng về nơi phân bố giữa các loài rong trong các điêm khảo sát phản ánh tính chất môi trương và dinh dưỡng co nhiều điêm khác biệt.

3.4. Bản đô phân bố loai rong LụcTừ kêt quả khảo sát sự phân bố và đa dạng thành

phân loài ven đảo và các hòn đảo cua Phú Quốc, xác đinh được vi trí cua các loài rong Lục trên bản đồ đia

lý phân bố như trên Hình 3. Thông qua bản đồ đia lý phân bố các loài rong Lục ven đảo và các hòn đảo cua Phú Quốc, cho thấy sự hiện diện đa số các loài thuộc chi Ulva, chúng hiện diện tại 5 đia điêm trên tổng số 27 điêm thu mâu. Từ kêt quả trên cho thấy sự đa dạng thành phân loài thuộc chi Ulva là chiêm ưu thê so với các loài thuộc 5 chi còn lại (Codium, Cladophora, Valonia, Dictyosphaeria va Chlorodesmis).

Trong số 12 loài đa khảo sát ơ các vi trí phân bố, trong đo khoảng 5 loài co giá tri kinh tê. Loài Ulva intestinalis được dùng làm thực phẩm cho con ngươi và trong công nghiệp (Đinh Thi Phương Anh và Hoàng Thi Ngọc Hiêu, 2010). Họ Cladophoraceae, co 2 loài C. vagabunda và C. sericea không những co giá tri dinh dưỡng cao được sử dụng làm thưc ăn cho các loài thuy sản mà còn co vai trò quan trọng trong quá trình hấp thụ chất hữu cơ, làm giảm mưc độ ô nhiễm môi trương (Bolton et al., 2007). Gân đây một số loài cua chi Ulva được sàng lọc như là một nguồn sinh khối, co tiềm năng sử dụng cho nhu câu năng lượng trong tương lai (Tu, 2015).

Hinh 3. Bản đồ đia lý phân bố các loài rong Lục ven đảo và các hòn đảo cua Phú Quốc Ghi chú: Bãi Thơm (10°24’57.1”N 104°02’27.1”E), Ham Ninh (10°06’39.8”N 104°01’53.0”E), Bãi Sao (10°03’37.8”N

104°02’24.9”E), An Thơi (10°00’36.6”N 104°00’48.1”E), Dương Đông (10°12’46.6”N 103°57’29.3”E), Hòn Dâm Ngoai (9°59’28.8”N 104°02’31.3”E), Hòn Vông (9°55’03.4”N 103°59’59.6”E), Hòn Mây Rút Trong (9°54’47.2”N 103°59’40.3”E).

Qua quá trình khảo sát đa xác đinh được các khu vực co các loài rong mang lại giá tri kinh tê, phân bố với mật độ cao như Hòn Vông: Ulva intestinalis Linnaeus, Bai Sao: Cladophora sericea đê từ đo đề

xuất ý kiên về khai thác, sử dụng, quản lý và bảo vệ đê phát triên bền vững nguồn lợi rong biên phục vụ cho sự phát triên kinh tê xa hội cũng như bảo vệ môi trương sinh thái cua đia phương.

Page 16: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

16

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

IV. KÊT LUÂN VA ĐÊ NGHI

4.1. Kết luânKêt quả khảo sát 27 đia điêm, thu được 31 mâu,

xác đinh rong Lục co 2 lớp, 4 bộ, 6 họ, 6 chi, 12 loài. Sự đa dạng tại khu vực nghiên cưu (12 loài) với khu vực Hòn Vong (5 loài), kê đên là các khu vực Bai

Sao, An Thới (2 loài), chỉ số loài đa dạng thấp nhất là Dương Đông, Hòn Dăm Ngoài, Hòn Mây Rút Trong, Hàm Ninh và Bai Thơm. Trong đo, co 5 loài co giá tri kinh tê cao và sự phân bố đia lý các loài rong Lục không đều giữa các đia điêm rong Lục hiện diện trong khu vực nghiên cưu.

4.2. Đê nghịCân đánh giá và xác đinh loài bằng kỹ thuật sinh

học phân tử đặc biệt là dấu phân tử ADN (như dấu microsatellite và dấu SNP…). Bên cạnh đo cũng co nghiên cưu chuyên sâu các loài rong Lục co giá tri kinh tê đê từ đo co kê hoạch khai thác và bảo tồn hợp lý.

LỜI CAM ƠNNhom tác giả xin chân thành cảm ơn Bộ Giáo

dục và Đào tạo đa hô trợ kinh phí và anh Thạo cùng với anh Bình ơ Viện Khoa học và Bảo tồn sinh vật biên đảo Phú Quốc hô trợ thu mâu thông qua đề tài (B2016-KGU-01).

TAI LIÊU THAM KHAOĐăng Ngoc Thanh, 2015. Tổng quan về nguyên tắc và

phương pháp phân vùng đia sinh vật. Tạp chi Sinh học, 37(4): 397-410.

Đỗ Anh Duy va Đỗ Văn Khương, 2013. Hiện trạng về đa dạng thành phân loài rong biên ơ các đảo đa khảo sát thuộc vùng biên Việt Nam. Tạp chi Khoa học va Công nghê Biên. 2(13): 105-115.

Đinh Thị Phương Anh va Hoang Thị Ngoc Hiếu, 2010. Khảo sát thành phân loài và phân bố cua rong biên tại Cù Lao Chàm - Quảng Nam. Tạp chi Khoa học va Công nghê. Đại học Đa Nẵng, 5(40): 1-7.

Lê Như Hâu, Võ Thanh Trung va Nguyên Văn Tú, 2013. Danh mục rong Lục (chlorophyta) ơ Việt Nam. Ky yêu Hôi nghi Quôc tê Biên Đông. 2012. 12: 109-118.

Nguyên Hữu Đại, 2007. Bô Rong Mơ (Fucales Kylin) In: Thực vât Chi Viêt Nam (Flora of Vietnam). Sicence and Technical Publishing House, Hà Nội. 11: 117 trang.

Phạm Hoang Hộ, 1969. Rong biên Viêt Nam (Marine algae from South Vietnam). Trung tâm học liệu Sài Gòn, 558 trang.

Hinh 4. Ulva inttestinalis (Linnaeus)họ Ulvaceae

Hinh 6. Codium arabicum họ Codiaceae

Hinh 5. Dictyosphaeria cavernosa họ Pithophoraceae

Hinh 7. Codium geppiorumhọ Codiaceae

Page 17: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

17

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Abinandan, S. and S. Shanthakumar, 2016. Evaluation of photosynthetic efficacy and CO2 removal of microalgae grown in an enriched bicarbonate medium corresponding. Biotech, 6 (1): 76-78.

Bolton, J.J., H.A. Oyieke, P. Gwada, 2007. The Seaweeds of Kenya: Checklist, history of seaweed A study, coastal environment, and analysis of seaweed diversity and biogeoraphy. South African Journal of Botany, 73: 76-88.

Borowitzka, M. A., 2013. Energy from microalgae: A short history. In Algae for Biofuels and Energy SE-1, eds. Dordrecht, the Netherlands. Springer, 5: 1-15.

Christian, W, K.B., 2012. Seaweed Biology. Springer, 219: 266-291.

Dai, N.H., 1997. Sargassaceae in Viet Nam resources and utility (Rong mơ Viêt Nam nguôn lơi va sử dung). Agriculture Publishing House. Hanoi, 199 trang.

Dawson E.Y., 1954, Marine plants vincinity Institute Oceanography Nha Trang Viet Nam. Pac. Sci. 8: 373-481.

Misra R., 1968. Ecoiogy work book. New Delhi:

Oxford and IBH Publishing Co, 244 pages.McAleece, N., P.J.D. Lambshead and G.L.J. Paterson,

1997. Biodiversity Pro: Free Statistics Software for Ecology. The Natural History Museum, London.

Richard, L., Boyce, P.B., 2005. Teaching issues and Experiments in Ecology (TIEE) - Committee of the Ecology Society of American. Ecological Society of American (3): 10-15.

Shannon, C.E. and W. Weaver, 1963. The Mathematical Theory of Communications. University of Illinois Press, Urbana, 125 pages.

Tseng, C. K. a. B. R. L., 1983. Two new brown algae from the Xisha Islands, South China Sea. Chinese Journal of Oceanology and Limnology (1): 185-189.

Tu, N.V., L.N. Hau, L. Showe-Mei, S. Frederique and D.C. Olivier, 2013. Checklist of the marine macroalgae of Vietnam. Botanica Marina, 56(3): 207-227.

Tu, N.V., 2015. Seaweed diversity in Vietnam, with an emphasis on the brown algal genus Sargassum. Ghent University Faculty of Sciences. Department of Biology Phycology Research Group, 199 pages.

Survey of species component and distribution of green algae (Chlorophyta) inshore Phu Quoc island as well as islets in Kien Giang

Dinh Thi Be Hien, Huynh Van Tien, Truong Trong NgonAbstractThirty one green algae samples were collected from 27 surveyed sites and these samples were classified based on morphological characteristics. There were 12 species belonging to Chlorophyta including 2 classes with 4 orders, 6 families, 6 genera. The biodiversity index of green algae was shown by the parameters (H’: 0.299-0.366; J’: 0.120-0.147); species of Ulva fasciata Delile had high diversity index (H’ = 0,366; J’: 1,147) and other 8 species with lower diversity index (H’: 0,299; J’: 0,120). The Bray-Curtis similarity index from 0.44% - 99.76% which indicated that the species with the highest similarity index (99.76%) appearing in Hon Vong and the results of geographic map performed that the seagrass unevenly distributed along the beaches and islands of Phu Quoc. Keywords: Bray- Curtis, Chlorophyta, Shannon, Phu Quoc

NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH RẤM CHÍN QUẢ SÂU RIÊNG RI 6 BẰNG TÁC ĐỘNG CUA KHÍ ETHYLEN NGOẠI SINH

Dương Thi Cẩm Nhung1, Nguyễn Văn Phong1

TÓM TĂTNghiên cưu ảnh hương các nguồn ethylene đên quá trình rấm chín sâu riêng Ri 6 được thực hiện nhằm tìm ra

phương pháp rấm chín hiệu quả. Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngâu nhiên 1 nhân tố với các hình thưc xử lý khác nhau: nhúng trong dung dich ethephon 500 ppm, xông với khí ethylen từ kiềm hoa ethephon và từ máy phát cùng nồng độ 200 ppm thơi gian 24 giơ và đối chưng (không xử lý), với 5 lân lặp lại, môi lân lặp lại 1 quả. Mâu co độ chín sinh lý 90% đồng đều về kích thước được thu hoạch từ vươn trồng sâu riêng thuộc xa Thanh Bình, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Mâu sau khi thu hoạch chuyên cẩn thận về phòng Lab Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch tiên hành

Ngày nhận bài: 10/1/2018Ngày phản biện: 16/1/2018

Ngươi phản biện: TS. Đặng Minh QuânNgày duyệt đăng: 12/2/2018

1 Viện Cây ăn quả miền Nam

Page 18: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

18

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

I. ĐĂT VÂN ĐÊSâu riêng (Durio zibethinus Murray) là loại trái co

giá tri dinh dưỡng cao và được mệnh danh là “vua cua các loại trái cây” (Baldry et al., 1972; Nafsi, 2007). Ở Việt Nam sâu riêng là một trong những loại cây ăn quả đặc sản được trồng tập trung chu yêu ơ miền Đông Nam bộ, Đồng bằng sông Cửu Long và một số tỉnh Tây Nguyên. Đây là loại cây trồng mang lại hiệu quả kinh tê cao, gop phân đáng kê trong việc cải thiện và nâng cao thu nhập cho nhà vươn. Sâu riêng co đỉnh hô hấp đột phát (Tira-Daengkanit, 1995) là quả chín tiêp giai đoạn sau thu hoạch vì thê trong canh tác sâu riêng, ngươi trồng thương gặp kho khăn trong vấn đề thu hoạch khi chín quả sẽ rụng rải rác, không đồng loạt,… dân đên số lượng cung ưng không đu tiêu thụ. Đê khắc phục hiện tượng trên, Hiệp hội chê biên và sử dụng cây ăn quả Phiplippin đa khuyên cáo ngươi dân thu hoạch quả vào giai đoạn chín sinh lý, sau đo sử dụng các tác nhân gây chín nhân tạo (co nguồn gốc từ khí ethylene) đê xử lý quả chín đồng loạt. Co rất nhiều phương pháp được áp dụng làm rấm chín sâu riêng như sử dụng CaC2 (đất đèn), ethephon hay ethylen từ máy phát… (Ofelia and Elda, 1990); kêt quả sau khi rấm chín phải đảm bảo chất lượng vừa an toàn và hiệu quả kinh tê. Thực trạng hiện nay các thương lái và nhà vươn sử dụng những loại hoa chất không ro nguồn gốc thúc chín sâu riêng gây nên tâm lý lo ngại về sưc khoe cua ngươi tiêu dùng, vì thê làm giảm giá tri kinh tê loại trái cây đặc sản này. Xuất phát từ thực trạng trên cân co một khảo sát “Đánh giá hiệu quả các hình thưc xử lý rấm chín khác nhau đên chất lượng quả sâu riêng Ri-6” nhằm tìm ra phương pháp rấm chín sâu riêng an toàn hiệu quả và co chất lượng đồng đều đáp ưng nhu câu trong nước, hướng đên xuất khẩu và giảm thất thoát sau thu hoạch cho quả sâu riêng.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vât liêu nghiên cưu- Sâu riêng Ri 6 được thu hoạch giai đoạn 95 - 100

ngày sau nơ hoa (Dương Thi Cẩm Nhung, 2016) từ các nông hộ trồng sâu riêng thuộc xa Thanh Bình, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Mâu co khối lượng đồng nhất từ 2,5 - 3 kg, quả đồng đều không bi sâu bệnh và khuyêt tật.

- Thiêt bi, dụng cụ: Máy đo màu KONICA MINOLTA -CR 400 (Nhật), Máy đo thành phân không khí Dasensor (Đan Mạch), Máy sắc ký khí CP 3380 Varian, Máy đo cấu trúc quả GUSS-15- Đưc, Dụng cụ đo độ Brix kỹ thuật số ATAGO (Nhật), thang độ: 0 - 53%, Máy phát ethylen (Đài Loan).

- Hoa chất: Ethephon 48% w/v (Thái Lan), Ethylene chuẩn nồng độ 10 ppm (Singapore) và các hoa chất phân tích khác.

2.2. Phương pháp nghiên cưu- Thí nghiệm bao gồm 1 nhân tố với 5 lân lặp lại

môi lân lặp lại 1 quả với các hình thưc xử lý như sau: Sâu riêng được nhúng trong dung dich ethephon 500ppm thơi gian 5 giây, sâu riêng rấm chín bằng xông khí ethylen theo 2 phương pháp kiềm hoa ethephon và máy phát tạo khí ethylen cùng nồng độ 200 ppm thơi gian 24 giơ (Dương Thi Cẩm Nhung, 2016) và đối chưng (không xử lý). Tất cả các nghiệm thưc trên sau khi xử lý chuyên trái ra nhiệt độ môi trương (27 - 29°C) theo doi thơi gian quả đạt đên độ chín sử dụng đánh giá và phân tích chỉ tiêu hoa lý thit quả khi chín.

- Các chỉ tiêu theo doi: Cương độ hô hấp (mgCO2/kg h), hàm lượng khí ethylene (µLC2H4/kg h), màu sắc vo và thit quả (giá tri L*, a*, b*), độ chắc thit quả (kg.cm-2), đương tổng số (%) và hàm lượng tinh bột (%) theo phương pháp cua Lane và Eynon (AOAC, 1984), hàm lượng tổng chất rắn hòa tan (oBrix). Đánh giá cảm quan theo thang điêm Hedonic (1 - 9).

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưuNghiên cưu được thực hiện từ tháng 1 đên tháng

10 năm 2016 tại Phòng Thí nghiệm Bộ môn Công nghệ Sau thu hoạch - Viện Cây ăn quả miền Nam.

III. KÊT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Sư thay đổi cường độ hô hấp (mg CO2/kg h)Cương độ hô hấp tăng trong giai đoạn đâu và

giảm xuống giai đoạn cuối quá trình rấm chín và co sự khác biệt rất co ý nghĩa giữa các phương pháp xử lý với nhau (p<0,05) (Hình 1a). Sâu riêng được xông với khí ethylen cương độ hô hấp sinh đỉnh ơ ngày thư 3, giảm xuống ơ ngày thư 4, co giá tri cao nhất 833,93 mg CO2/kg h khi rấm chín bằng máy phát tạo khí ethylen. Trong khi đo đối chưng và nhúng trong dung dich ethepon hô hấp sinh đỉnh ơ ngày thư 4 và

xông khí ethylen như bố trí trên. Hêt thơi gian xử lý chuyên mâu ra điều kiện môi trương (27 - 29°C) theo doi quả đạt độ chín sử dụng. Kêt quả chỉ ra rằng khí ethylene ngoại sinh từ máy phát và từ kiềm hoa ethephon cho hiệu quả rấm chín ơ nồng độ ethylene 200 ppm thơi gian xông 24 giơ quả chín đồng đều sau 2 ngày với giá tri cảm quan và thành phân sinh hoa đạt mưc tối ưu.

Tư khoá: Cương độ hô hấp, ethephon, ethylene, rấm chín, sâu riêng Ri 6

Page 19: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

19

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

giảm xuống vào ngày thư 5. Khi cương độ hô hấp tăng, quá trình chín diễn ra nhanh hơn. Điều này co thê noi tác động cua khí ethylene ngoại sinh rút ngắn thơi gian đột phát hô hấp cũng như kích hoạt các enzym tổng hợp ethylene nhanh hơn và thúc đẩy quá trình chín hiệu quả hơn khi nhúng trong dung

dich ethephon. Kêt quả này cũng được báo cáo bơi Oeticker và cộng tác viên (1995), khí ethylen ngoại sinh kích hoạt quá trình chín diễn ra nhanh hơn. Các tác giả Siripanich và Jarimopas (1993) cũng chưng minh khi hô hấp sinh đỉnh cũng liên quan quá trình chín sâu riêng.

3.2. Sư sinh khí ethylene (µLC2H4/kg h)Từ Hình 1b cho thấy tại thơi điêm ban đâu

hàm lượng khí ethylen tất cả các nghiệm thưc gân như bằng 0. Sau khi xử lý 1 ngày lượng khí ethylen tăng lên trung bình khoảng 19 - 20 µLC2H4/kg h (p<0,05) trừ đối chưng và phương pháp nhúng trong ethephon lượng khí ethylen không tăng lên cho đên ngày thư 2 sau đo. Hàm lượng ethylene cao nhất và sinh đỉnh ơ ngày thư 3 được ghi nhận ơ 2 phương pháp xông khí ethylene tạo ra từ kiềm hoa ethephon và từ máy phát tương ưng 34,58; 33,75 µLC2H4/kg h, sau đo giảm xuống ơ ngày thư 4. Trong khi đo, ơ cùng thơi điêm phương pháp nhúng ethephon và đối chưng hàm lượng ethylene sinh ra rất thấp tương ưng 25,69; 24,08 µLC2H4/kg h. Điều này chưng to sâu riêng được xử lý với ethylene ngoại sinh hiệu quả kích hoạt hình thành ACC (1- aminocyclopropane 1-cacboxylic axit) là tác nhân tổng hợp sinh ethylene

nội sinh nhanh hơn phương pháp nhúng và đối chưng, chính hàm lượng ethylene kích hoạt enzyme polygalacturonaza hoạt động cùng lúc đo quá trình chín diễn ra nhanh hơn (Khurnpoon et al., 2008). Cũng theo báo cáo cua Oeticker và cộng tác viên (1995), khí ethylene như tác nhân hiệu quả làm chín sâu riêng.

Xác đinh ngày quả chín: Dựa vào kêt quả trên co thê xác đinh ngày quả chín cho sâu riêng Ri 6, sâu riêng được xử lý với ethylene ngoại sinh quả chín sau 2 ngày, với dung dich ethephon quả chín sau 4 ngày và không xử lý sau 5 ngày quả mới chín. Sâu riêng là quả co đỉnh đột phát hô hấp do đo cương độ hô hấp và sản sinh ethylene là một trong những yêu tố đê xác đinh ngày quả chín (Miguela et al., 2006) vì quả bắt đâu chín được phát hiện trước khi hàm lượng ethylen sinh đỉnh 1 ngày (Tongdee et al., 1988).

(a) Cương độ hô hấpHinh 1. Cương độ hô hấp (a) và hàm lượng khí ethylene

(b) ơ các phương pháp xử lý khác nhau cua quả sâu riêng Ri 6 theo thơi gian

Bảng 1. Ảnh hương các hình thưc xử lý khác nhau đên màu sắc vo và thit quả sâu riêng Ri 6

Ghi chú: Bang 1, 2, 3: Cac gia tri trong cùng môt côt co cac chữ cai đưng sau không cùng ký tự thì khac biêt co ý nghia về măt thông kê (p<0,05) *: khac biêt co ý nghia; ns: khac biêt không co ý nghia; 1 ethylen tạo ra tư qua trình kiềm hoa ethephon; 2 ethylene tạo ra tư may phat.

(b) Hàm lượng khí ethylen

Hinh thưc xử lýMau vỏ quả Mau thịt quả

L* a* b* L* b*Nhúng ethephon 500 ppm 19,23 -5,80 22,99 71,24b 49,15Xông ethylene 200 ppm1 22,77 -5,94 24,62 78,69a 49,39Xông ethylene 200 ppm2 17,98 -5,12 24,79 82,70a 54,87ĐC 18,69 -5,52 25,84 68,76b 49,96CV (%) 15,58 13,92 13,75 5,08 8,05Mưc ý nghia ns ns ns * ns

Page 20: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

20

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

3.3. Mau sắc vỏ va thịt quả- Màu sắc vo quả: Màu sắc vo quả khi áp dụng

3 phương pháp xử lý khác rấm chín không co sự khác biệt co ý nghĩa với nhau và so với đối chưng (Bảng 1). Tuy nhiên, qua quan sát khi chín vo quả co màu vàng xanh trong đo 2 phương pháp xông khí ethylen màu sắc đồng đều hơn so với đối chưng và xử lý ethephon.

- Màu sắc thit quả: Màu sắc thit quả được đánh giá thông qua giá tri L* (độ sáng) và b* (sắc vàng), cũng từ bảng 1 kêt quả cho thấy giá tri b* tăng lên nhưng không co sự khác biệt giữa các nghiệm thưc với nhau, còn giá tri L* giảm xuống và co sự khác biệt co ý nghĩa thống kê (p<0,05). Quá trình chín

làm giảm giá tri L* và b* lại tăng lên, co nghĩa sắc vàng hình thành trong quá trình chín làm tăng giá tri b*. Theo báo cáo cua Sutthaphan (1993), hàm lượng beta-carotene tăng là một trong những yêu tố hình thành sắc vàng trong thit quả sâu riêng khi chín. Kêt quả cũng chỉ ra rằng việc sử dụng ethephon và ethylene đê rấm chín sâu riêng không làm thay đổi màu sắc đặc trưng cua giống sâu riêng Ri 6, màu sắc thit quả vàng đồng nhất giống như quá trình chín tự nhiên (Nguyễn Nhật Trương và ctv., 2004). Qua đánh giá cảm quan kêt hợp với giá tri đo được sâu riêng được xông bằng khí ethylen tạo ra từ máy phát nồng độ 200 ppm co màu vàng đậm đep nhất (Hình 2).

Màu vo và thit sâu riêng khi chín

Hinh 2. Sự thay đổi màu sắc vo và thit quả sâu riêng Ri 6 ơ các phương pháp xử lý khác nhau

(a) Nhúng trong ethephon (b) Phương pháp kiềm hoa ethephon

(c) Phương pháp dùng máy phát ethylen

(d) Đối chưng

3.4. Ảnh hưởng các hinh thưc xử lý khác nhau đến độ chắc thịt quả va giá trị cảm quan

- Độ chắc thit quả (kg/cm2)Kêt quả đo độ chắc được trình bày Bảng 2 cho

thấy ơ 2 phương pháp xông bằng khí ethylene co độ chắc thit quả cao (khoảng 0,5 - 0,6 kg/cm2) so với phương pháp xử lý bằng ethephon và đối chưng (trung bình 0,2 kg/cm2). Độ chắc cao co nghĩa cấu trúc thit quả ráo, min đặc trưng cho giống sâu riêng Ri 6 và được ngươi tiêu dùng ưa chuộng hơn thit quả co độ chắc thấp cấu trúc nhao và mềm. Cũng theo báo cáo cua (Ketsa and Pangkool, 1995) xông khí ethylene co ảnh hương co ý nghĩa độ chắc thit quả sau khi chín cho cơm ráo, min đồng đều.

Bảng 2. Ảnh hương các hình thưc xử lý khác nhau đên tỷ lệ ăn được, độ chắc và giá tri cảm quan

cua thit quả sâu riêng Ri 6 khi chín

Hinh thưc xử lýĐộ chắc thịt quả (kg/cm2)

Cảm quan

(điêm)

Nhúng ethephon 500 ppm 0,23c 5,69b

Xông ethylene 200 ppm1 0,52b 8,02a

Xông ethylene 200 ppm2 0,63a 7,92a

ĐC 0,26c 6,18b

CV (%) 6,37 6,31

Mưc ý nghia * *

Page 21: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

21

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Bảng 3. Ảnh hương các hình thưc xử lý khác nhau đên °Brix, hàm lượng đương tổng số và tinh bột cua thit quả sâu riêng Ri 6 khi chín

- Giá tri cảm quanKêt quả đánh giá cảm quan cho thấy cả 2 phương

pháp xông khí ethylene từ quá trình kiềm hoa ethephon và từ máy phát cho điêm cảm quan cao trung bình 7 - 8 điêm và khác biệt rất co ý nghĩa so với xử lý ethephon và đối chưng (p<0,05) (Bảng 2). Điều này cho thấy việc sử dụng ethylene ngoại sinh không những rút ngắn thơi gian quả chín mà còn cho giá tri cảm quan rất tốt: thit quả chín đồng đều, cơm ráo min, màu sắc vàng đặc trưng không ảnh hương đên mùi vi sản phẩm.

3.5. Ảnh hưởng các hinh thưc xử lý khác nhau đến °Brix, ham lương đường tổng số va tinh bột của thịt quả sầu riêng Ri 6

Sau quá trình rấm chín °Brix tăng gấp 2 - 2,5 lân so với ban đâu nhưng giữa các nghiệm thưc xử lý không co sự khác biệt ý nghĩa về thống kê (Bảng 3). Khi °Brix tăng cũng co nghĩa đương tổng số cũng

tăng theo, trong đo phương pháp xông ethylene tạo ra từ máy phát nồng độ 200 ppm co hàm lượng đương tổng số cao nhất 25,61% khác biệt co ý nghĩa so với các phương pháp khác. Ngược lại hàm lượng tinh bột giảm phân nửa so với ban đâu và ơ phương pháp xông với khí ethylene co hàm lượng tinh bột thấp sau khi rấm chín (khoảng 6%). Quá trình rấm chín bằng tác nhân khí ethylen kích hoạt enzym polygalacturonaza hoạt động thúc đẩy quá trình chuyên hoa tinh bột thành đương diễn ra nhanh và hiệu quả hơn do đo làm tăng hàm lượng Brix so với các phương pháp khác. Kêt quả chỉ ra rằng ethylene ngoại sinh co hiệu quả trong việc tác động sản sinh ethylene nội sinh thực hiện biên đối phản ưng sinh hoa làm quá chín diễn ra và đạt mưc tối ưu. Đồng với nghiên cưu này Sutthphan (1993) cho rằng quá trình chín diễn ra chuyên hoa tinh bột thành đương làm giảm hàm lượng tinh bột, tăng °Brix và đương tổng số.

IV. KÊT LUÂN VA ĐÊ NGHI

4.1. Kết luânSâu riêng Ri 6 được rấm chín theo phương pháp

mới bằng cách xông khí ethylene tạo ra từ quá trình kiềm hoa ethephon hoặc từ máy phát khí ethylen cùng nồng độ 200 ppm với thơi gian 24 giơ nhiệt độ môi trương 28 - 29°C co hiệu quả rút ngắn thơi gian chín xuống còn 2 ngày. Quả khi chín co tỷ lệ ăn được 31 - 35%, giá tri cảm quan cao (7 - 8 điêm), hàm lượng tổng chất rắn hòa tan 31 - 32 °Brix và các thành phân sinh hoa khác đạt giá tri tối ưu.

4.2. Đê nghịÁp dụng phương pháp xông khí ethylene rấm

chín sâu riêng đê tạo quả chín đồng loạt dùng cho sản phẩm chê biên giảm thiêu, sản phẩm sâu riêng khác thay thê phương pháp rấm chín theo kiêu truyền thống. Đê thương mại quá thì cân mơ rộng khảo sát ơ quy mô thực nghiệm với số mâu lớn hơn.

TAI LIÊU THAM KHAODương Thị Cẩm Nhung, 2016. Nghiên cưu anh hưởng

cua phương phap xông khi ethylen đên qua trình chin qua sầu riêng Ri 6. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Công nghệ sau thu hoạch. Trương Đại học Cân Thơ.

Nguyên Nhât Trường, Nguyên Ngoc Thi, Đao Thị Bé Bảy, Nguyên Văn Hùng, Lê Quốc Điên, Phạm Ngoc Liêu va Nguyên Minh Châu, 2004. Kêt quả tuyên chọn giống sâu riêng Ri-6. Kêt qua nghiên cưu khoa học công nghê cây ăn qua 2003-2004. Viện Nghiên cưu Cây ăn quả miền Nam.

AOAC, 1984. Official methods of analysis. Association of Official Anlytical Chemists. Williams, S. (ed).

Baldry, J., Dougan, J. and Howard, C.E., 1972. Volatile flavoring constituents of durian. Phytochem., 11, 2081-2084.

Ketsa, S. and Pangkool, S., 1995. Ripening behaviour of durians (Durio zibethinus Murr.) at different temperatures. Tropical Agriculture, 72: 141-145.

Hinh thưc xử lý°Brix Đường tổng số (%) Tinh bột (%)

Ban đầu Khi chín Ban đầu Khi chín Ban đầu Khi chínNhúng ethephon 500 ppm

13,80

30,73

6,86

21,95bc

14,06

7,83a

Xông ethylene 200 ppm1 31,03 23,77ab 6,80b

Xông ethylene 200 ppm2 32,40 25,61a 6,19b

ĐC 27,18 19,56c 7,94a

CV (%)   11,84   10,69   8,69Mưc ý nghia   ns   *   *

Page 22: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

22

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Khurnpoon, L., Siriphanich, J. and Labavitch, J. M., 2008. Cell wall metabolism during durian fruit dehiscence. Postharvest Biology and Technology 48:391-401. Knee, M. 1987. Development of ethylene biosynthesis in pear fruits at -1 ºC. Journal of Experimental Botany 38:1724-1733.

Miguela, S., Demetrio, V., Elda., B. and Merly, A., 2006. Postharvest behavior and storage life of 3 durian cultivars with varying maturity, waxing and temperature. Philippine Journal of Crop Science, 31(1): 29-46.

Nafsi N., 2007. Diversity analysis of durian (Durio zibethinus Murr.) varieties using microsatellite markers. Thesis School of Bioscience and Biotechnology, Bandung Institute of Technology. Bandung. Indonesia.

Oeticker, J.H and Yang S.F., 1995. The role of ethylene in fruit ripening. Acta Hort. 398: 167-178.

Ofelia, K.B and Elda B.E., 1990. Postharvest Technology for Southeast Asian Perishable Crops. (Ed). Chapter 12: Ripening, degreening and color adding, 171:190.

Siriphanich, J. and Jarimopas, B., 1993. Postharvest loss of durian. National Agricultural Machinery Center Newsletter, 6(4):1-3.

Sutthaphan, S., 1993. Postharvest change in chemical composition of Chanee and Monthong durian pulp. MS Thesis, Kasetart University, Bangkok.

Tira-daengkanit., 1995. Relationships between activities of polygalacturonase, pectin methylesterase, cellulase and beta-galactosidase and pulp softening of ripe durians, Bangkok (Thailand), 64p.

Tongdee, S.C., Chayasombat, A and Neamprem, S., 1988. Respiration, ethylene production and changes in interal atmospheres of durian (Durio zibethinus Murr.) In: Proceedings of the seminar on durian. Thailand Institute of Scientific and Technological Research, Bangkok, 31-36.

Study on ripening process of Ri 6 durian fruit by exogenous ethylene gasDuong Thi Cam Nhung and Nguyen Van Phong

AbstractStudy on the effect of exogenous ethylene fumigation approaches on the ripening process of “Ri 6” durian fruit was conducted to find out ripening effective method. The experiment was arranged in completely randomized design with different treatments (ethephone dip 500 ppm, ethylene from ethephone in NaOH, ethylene generator with conc. 200 ppm - 24 hrs and control) and five replications; each replication was one fruit. Durian fruits with 90% of mature and uniform size were harvested from durian orchard belonging to Thanh Binh commune, Vinh Long province. After harvesting, fruits were carefully transported to the postharvest laboratory and treated with ethylene as described above. After treatment, the samples were kept in ambient (27 - 29oC) and recorded the number of days to ripening edibility. Among three ripening approaches, fumigations with ethylene gas obtained from ethylene generator and ethephone reacted with NaOH could be considered as the most suitable for ripening Ri-6 durian fruits. The ripening time of Ri-6 durian fruits using the fumigation was shortened down 2 days and fruit gave optimum eating quality.Keywords: Ethephon, ethylene, respiration, Ri 6 durian, ripening

Ngày nhận bài: 15/1/2018Ngày phản biện: 30/1/2018

Ngươi phản biện: PGS.TS. Lê Nguyễn Đoan DuyNgày duyệt đăng: 12/2/2018

1 Viện Dược liệu; 2 Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm

NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TÁI SINH CHỒI CUA HƯƠNG NHU TÍA (Ocimum tenuiflorum) TRONG NUÔI CẤY IN VITRO

Lương Thi Hoan1, Hoàng Thi Như Nụ1, Nguyễn Đăng Minh Chánh2

TÓM TĂTHương nhu tía (Ocimum tenuiflorum) là một trong các loài dược liệu co giá tri trong điều tri đương hô hấp, tiêu

chảy, nhưc đâu… và làm mỹ phẩm. Tuy nhiên, nhân giống bằng con đương hữu tính đa giảm do tỷ lệ nảy mâm hạt giống thấp. Mục tiêu cua nghiên cưu này xác đinh quá trình tái sinh chồi cua Hương nhu tía trong nuôi cấy in vitro. Chồi cua hương nhu tía lấy từ vươn cây thuốc tại Hà Nội, được khử trùng bằng HgCl2 0,1% trong các thơi gian khác nhau (2, 4, 6, và 8 phút) và được đưa vào môi trương MS; môi trương tái sinh chồi gồm MS + 0,5 mg/l BA, MS + 0,25 mg/l BA và môi trương ½ MS + 0,5 mg/l BA, ½ MS + 0,25 mg/l BA. Kêt quả cho thấy mâu chồi khử trùng tối ưu nhất khi dùng HgCl2 0,1% trong 4 phút, đạt tỷ lệ bật chồi cao nhất (32%); môi trương tái sinh chồi ½ MS bổ

Page 23: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

23

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

sung 0,25 mg/l BA cho hệ số nhân chồi trung bình 4,5 chồi/mâu và chiều cao trung bình 1,5 cm/chồi. Kêt quả nghiên cưu này là cơ sơ tìm ra môi trương nhân nhanh chồi, tái sinh hữu hiệu và tạo cây con hoàn chỉnh ngoài vươn ươm làm cơ sơ cho những nghiên cưu tiêp theo.

Tư khoa: Hương nhu tía, tái sinh chồi, nuôi cấy mô, nhân giống

I. ĐĂT VÂN ĐÊ Hương nhu tía (Ocimum tenuiflorum) là một loại

cây thân thảo, thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae), co nguồn gốc dân gian từ Ấn độ, được trồng rộng rai ơ nước Đông Nam Á. Ở Việt Nam, trước đây cây chu yêu mọc hoang dại ơ một số đia phương như Quảng Ninh, Hà Giang, Phú Thọ, Yên Bái và Cửu Long... Đên nay, cây đa được trồng ơ một số tỉnh Nam Hà, Lạng Sơn, Sơn La, Lai Châu, Đắc Lắc, Vĩnh Phúc và một số tỉnh Đông Nam bộ... Theo y học cổ truyền, Hương nhu tía co tinh dâu với tỷ lệ 0,2 - 0,3% ơ cây tươi và 0,5% ơ cây khô; thành phân chính cua tinh dâu là eugenol (trên 70%), methyleugenol (trên 12%) và β- caryophyllen. Sử dụng chữa tri nhiều căn bệnh về đương hô hấp, tiêu chảy, nhưc đâu, sốt, bệnh về da và viêm phổi. Chiêt xuất từ cây này chưa các chất co hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm và hoạt tính chống sốt rét, chảy máu cam…và dùng làm mỹ phẩm (Đô Tất Lợi, 2004; Jurges et al., 2009; Adebolu et al., 2005; Gopi et al., 2006).

Ở một số nước, Hương nhu tía đa được trồng và phát triên với quy mô thương mại phục vụ cho sản xuất đám ưng yêu câu về dược liệu và mỹ phẩm cho loài cây này. Ở Ấn Độ, hương nhu là loài quan trọng và nằm trong số 178 loài cây cao cấp và là một trong số 36 loài cây ổn đinh hệ thống nông nghiệp ơ đia phương cua Ấn Độ (Ved and Goraya, 2008). Theo truyền thống, nhân giống bằng hạt tỷ lệ nảy mâm hạt giống thấp ≤ 10% (Gopi et al., 2006), cách tiêp cận này dân đên mưc độ đa dạng hoa cao, các sản phẩm thảo dược không phù hợp với yêu câu thương mại (Engels & Brinckmann, 2013; Tyub & Kamili, 2009) đa giảm hoạt tính và tạo ra sản phẩm kém chất lượng. Đê nâng cao trong ngành công nghiệp sản phẩm chăm soc sưc khoe tự nhiên, nhân giống trong ống nghiệm in vitro là một kỹ thuật hữu ích và nhân giống được chọn lọc co giá tri cao (Paek et al., 2005; Rout et al., 2000) giúp tuân thu được các quy đinh và hướng dân, tiêu chuẩn chất lượng thực hành khai thác nông nghiệp sạch đối với sưc khoe ơ Canada và Ấn Độ (Government of Canada, 2004; Ved & Goraya, 2008). Do đo, việc cung cấp Hương nhu tía chất lượng cao, sản xuất hàng loạt thông qua việc nhân giống trong ống nghiệm kêt hợp với sản xuất nhà kính sẽ là một hệ thống lý tương.

Ở Việt Nam, phát triên và khai thác nguồn giống dược liệu phục vụ cho sản xuất đang là vấn đề cấp

bách. Trong đo, Hương nhu tía là một trong các loài cây nằm trong đinh hướng phát triên nguồn dược liệu quốc gia, nhưng hiện nay trồng Hương nhu tía còn tản mạn, phân tán rải rác nên chưa được quan tâm. Đê đáp ưng như câu cua ngươi dân vùng trồng dược liệu noi riêng và cả nước noi chung, mục tiêu cua nghiên cưu này xác đinh quá trình tái sinh chồi cua Hương nhu tía (Ocimum tenuiflorum) trong nuôi cấy in vitro nhằm tạo nguồn cây giống co giá tri đáp ưng nhu câu sản xuất cây trồng trên quy mô thương mại.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vât liêu nghiên cưu Đoạn chồi cua Hương nhu tía được lấy từ cây

giâm hom 6 tháng tuổi ơ vươn cây thuốc, Trung tâm Nghiên cưu Trồng và Chê biên cây thuốc Hà Nội, Viện Dược liệu.

2.2. Phương pháp nghiên cưu - Phương pháp khử trùng và chuẩn bi mâu: Đoạn

chồi được cắt dài 6 - 8 cm xử lý sạch trên bề mặt trước, sau đo dùng HgCl2 0,1% khử trùng trong thơi gian 2, 4, 6 và 8 phút, được rửa sạch bằng nước cất vô trùng, khi đưa vào bình cấy mâu được cắt thành từng đoạn 2 cm và cấy trên môi trương MS.

- Phương pháp nuôi cây tái sinh chồi: Sau khi mâu vào 20 ngày bật chồi, các chồi được tách ra và cấy vào môi trương. Bốn công thưc tái sinh chồi từ mâu được sử dụng là TS1 (MS + 0,5 mg/l BA), TS2 (MS + 0,25 mg/l BA), TS3 (1/2 MS + 0,5 mg/l BA) và TS4 (1/2 MS + 0,25 mg/l BA). Thí nghiệm được nhắc lại 3 lân đánh giá khả năng hình thành chồi sau 5 tuân nuôi cấy.

- Điều kiện nuôi cấy: Mâu được nuôi cấy trong bình tam giác, giữ điều kiện nhiệt độ nuôi cấy 25 ± 2oC, môi trương nuôi cấy được hấp khử trùng 15 phút ơ 121oC, 1atm. Thơi gian chiêu sáng 14 - 16 giơ/ngày.

- Phương pháp xử lý số liệu: Các số liệu thu thập khử trùng mâu và tái sinh chồi được sử dụng phân mền SPSS và Excel đê tính toán.

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưu Nghiên cưu được thực hiện từ tháng 8 đên tháng

12 năm 2017 tại phòng Công nghệ sinh học, Viện Dược liệu.

Page 24: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

24

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Kết quả khử trùng mẫu chôi của hương nhu tía Mâu chồi hương nhu tía sau khi được làm sạch

khử trùng HgCl2 0,1% với 4 công thưc khác nhau về thơi gian, sau 3 tuân nuôi cấy trên môi trương nuôi cấy khơi đông, kêt quả thu được ơ bảng 1.

Bảng 1. Kêt quả về thơi gian khử trùng đên tỷ lệ mâu sạch bật chồi Hương nhu tía

Bảng 1 cho thấy rằng khi sử dụng dung dich HgCl2 0,1% đê khử trùng với thơi gian khác nhau

cho khả năng tạo mâu sạch và khả năng bật chồi cua Hương nhu tía khác nhau. Trong đo, công thưc CT2 cho tỷ lệ mâu sạch bật chồi tốt nhất vào 4 phút, đây cũng là công thưc khử trùng đạt hiệu quả cao nhất đối với chồi Hương nhu tía (32%). Khi tăng thơi gian khử trùng lên 6 và 8 phút, tỷ lệ mâu sạch nảy chồi và mâu chêt giảm dân, tỷ lệ mâu chêt tăng ơ công thưc khử trùng 8 phút (CT4), tỷ lệ mâu sống bật chồi 12%, không co mâu nhiễm nào, trong khi mâu chêt đạt 88%. Ở công thưc CT2 (thơi gian khử trùng 2 phút) tỷ lệ mâu nhiễm khuẩn cao 90% trên tổng số mâu, tỷ lệ mâu sạch bật chồi thấp (10%), không co mâu nào chêt. Điều này cho thấy nêu kéo dài thơi gian khử trùng với HgCl2 0,1%, hoa chất sẽ ngấm vào mô thực vật sẽ làm hong và gây độc do đo protocorm không thê phát sinh chồi, phù hợp với các nghiên cưu trước đây cua Jaime et al. (2015) và Nguyễn Văn Việt (2017). Kêt quả nghiên cưu cho thấy công thưc khử trùng phù hợp là công thưc CT2 với thơi gian khử trùng 4 phút cho tỷ lệ mâu sạch và tỷ lệ bật chồi 32% (Hình 1).

Hinh 1. (a) chồi sau khi khử trùng đưa vào môi môi trương khơi động; (b) chồi xuất hiện sau 2 tuân nuôi cấy trên môi trương khơi động; (c) sau 3 tuân nuôi cấy trên môi trương nuôi cấy khơi đông

Công thưc

Thời gian khử

trùng (phút)

Tỷ lê mẫu

sạch nảy chôi (%)

Tỷ lê mẫu

nhiêm (%)

Tỷ mẫu mẫu chết (%)

CT1 2 10 90 0CT2 4 32 40 28CT3 6 25 20 55CT4 8 12 0 88

Kêt quả này phù hợp với phân tích thống kê về phương sai một nhân tố Ftính < 0,05 (= 0,002) thơi gian khử trùng khác nhau ảnh hương ro rệt đên khả năng tạo mâu sạch bật chồi cua Hương nhu tía.

3.2. Tái sinh chôi Hương nhu tíaNhững chồi tái sinh từ mâu đưa vào trong môi

trương nuôi cấy khơi động được cấy chuyên sang môi trương nhân nhanh chồi. Thí nghiệm được bố trí với 4 công thưc co sử dụng 2 loại môi trương MS và ½ MS bổ sung chất điều hòa sinh trương BA ơ nồng độ 0,5 mg/l và 0,25 mg/l, sau 5 tuân nuôi cấy kêt quả thu được thê hiện ơ bảng 2.

Số liệu bảng 2 cho thấy, hàm lượng vi lượng và đa lượng ảnh hương ro rệt đên tỷ lệ nảy chồi cua Hương nhu tía. Trong môi trương cả MS số chồi trung bình/mâu đạt 1,5 - 2,0 chồi/mâu và chiều dài cua các chồi đạt từ 0,4 tới 0,7 cm, thấp hơn so với các công thưc giảm ½ thành phân khoáng (vi lượng và đa lượng) ơ công thưc thí nghiệm TS3 và TS4. Co

lẽ trong môi trương MS nồng độ các chất khoáng đa lượng và vi lượng cao hơn nên không thích hợp cho sự tái sinh chồi nên chồi tái sinh ngắn, các đâu lá xoăn lại. Trong môi trương ½ MS co tỷ lệ các chất khoáng phù hợp với sự phát triên cua tái sinh chồi nên số chồi trung bình/mâu đạt 3,0 - 4,5 chồi, chiều cao từ 1,1 - 1,5 cm (Hình 2). Kêt quả này chưng to môi trương ½ MS cho khả năng tái sinh chồi Hương nhu tía phát triên nhanh và cây xanh tốt và dài hơn môi trương còn lại. Vì vậy thành phân môi trương nuôi cấy là một trong những yêu tố quan trọng nhất ảnh hương đên sự sinh trương và phát triên cua bộ phận nuôi cấy (Nguyễn Đưc Lượng và Lê Thi Thuy Tiên, 2002; Ngô Xuân Bình, 2009), đặc biệt thành phân khoáng co vai trò quan trọng trong việc cảm ưng, tăng trương và tái sinh chồi trong nuôi cấy mô do lượng chất dinh dưỡng trong 2 môi trương khác nhau. Kêt quả này phù hợp với với lý thuyêt về khả năng chuyên hoa và bảo toàn vật chất (Ngô Xuân Bình, 2009).

(a) (b) (c)

Page 25: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

25

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Hinh 2. (a) môi trương nuôi cấy 1/2 MS + 0,25 mg/l BA; (b) môi trương nuôi cấy MS + 0,5 mg/l BA; (c) môi trương nuôi cấy ½ MS + 0,5 mg/l BA

Bảng 2. Ảnh hương cua môi trương đên khả năng tái sinh chồi Hương nhu tía

Ngoài ra, nồng độ chất điều hòa sinh trương ảnh hương đên tái sinh chồi Hương nhu tía. Ở nồng độ khác nhau cho số chồi khác nhau. Trong nghiên cưu

này, nồng độ BA 0,25 mg/l thích hợp hơn so với nồng độ BA 0,5 mg/l. Trong 2 loại môi trương MS và ½ MS số chồi ơ nồng độ BA 0,25 mg/l đạt 2,2 chồi/mâu và 4,5 chồi /mâu, trong khi ơ nồng độ 0,5 mg/l cho số chồi thấp hơn dao động là 1,5 chồi/mâu và 3 chồi/mâu. Điều này nhận thấy rằng nồng độ BA co ảnh hương đáng kê đên sự hình thành chồi cua Hương nhu tía vì BA là chất cytokinin co vai trò trong việc hình thành chồi (Nguyễn Đưc Lượng và Lê Thi Thuy Tiên, 2002). Qua kiêm tra số chồi/mâu giữa các công thưc thí nghiệm p < 0,000, vì vậy điều này chưng to rằng giữa các công thưc thí nghiệm co sự khác nhau ro rệt. Kêt quả này phù hợp với một vài nghiên cưu về Hương nhu tía nhân giống in vitro trên thê giớí sử dụng BA với nồng độ 0,25 mg/l đối với việc tái sinh chồi (Neeti, 2013; Helgde et al., 2015).

Công thưc

Môi trường

Nông độ BA (mg/l)

Số chôi trung

binh/mẫu

Chiêu cao trung binh/chôi

(cm)TS1 MS 0,5 1,5 0,4TS2 0,25 2,2 0,7TS3 ½ MS 0,5 3,0 1,1TS4 0,25 4,5 1,5

Sig = 0.000

IV. KÊT LUÂNMâu chồi Hương nhu tía được khử trùng bằng

dung dich HgCl2 0,1% trong thơi gian 4 phút cho tỷ lệ tái sinh chồi tốt nhất. Nhân nhanh chồi tái sinh được tạo ra trên môi trương ½ MS co bổ sung 0,25 mg/l BA cho hệ số nhân chồi và khả năng phát triên chiều dài cua chồi cao hơn so với ơ nồng độ 0,5 mg/l, cao hơn môi trương MS cùng nồng độ.

TAI LIÊU THAM KHAO Ngô Xuân Binh, 2009. Nuôi cấy tê bao thực vât cơ sở lý

luân va ưng dung. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. Đỗ Tất Lơi, 2004. Những cây thuôc va vi thuôc Viêt Nam.

NXB Y học.Nguyên Đưc Lương, Lê Thị Thủy Tiên, 2002. Công

nghê tê bao. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

Nguyên Văn Viêt, 2017. Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy Invitro trong nhân giống Lan Hoàng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum Lindley). Tạp chi Khoa học va Công nghê Lâm nghiêp số 4: 39-45.

Adebolu TT, Aladimeji SA., 2005. Antimicrobial activity of leaf extracts of Ocimum gratissimum on selected diarrhoea causing bacteria in Southwestern

Nigeria. African Journal of Biotechnology Vol 4 (7):682-684.

Engels G, Brinckmann J., 2013. Hly Basil Ocimum tenuiflorum (syn. O.sanctum) HerbalGram 2013. American Botanical Council:1-6.

Gopi C, Nataraja Sekhar Y, Ponmurugan P., 2006. In vitro Multiplication of Ocimum gratissimum L. through direct regeneration. African Journal of Biotechnology Vol 5 (9): 723-726.

Government of Canada, 2013. Natural Health products Regulations.

Helgde VK, Sunil Kumar MAKH, Deepa Kumari AB., 2015. In vitro callus induction and multiple shoot induction of Ocimum tenuiflorum. Global Journal of Multidisciplinary Studies Vol 4 No. 5, 2348-2495.

Jaime Ateixeira da Silva, jean arlos Cardoso et al., 2015. Dendrobium micropropagation a review. Plant Cell Rep. 30: 671-704.

Jurges G, Beyerle K, tosenberger M, Haser A, Nick P., 2009. Development and validation of microscopical diagnostics for “Tulsi” (Ocimum tenuiflorum L.) in ayurvedic preparation. European Food Research and Technology 229: 99-106.

(a) (b) (c)

Page 26: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

26

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Neeti N, 2013. Study on in vitro propagation of Ocimum tenuiflorum L and testing of clone of fidelity of micro plantlets. A dissertation for the degree of Master of Science in Department Biotechnology of Environment Sciences, Thapar University, India.

Paek KY, Chakrabarty D, Hahn EJ., 2005. Application of bioreactor systems for large scale production of horticultural and medicinal plant. Plant Cell, Tisue

and Organ Culture 81: 287-300.Tyub S and Kamili A., 2009. Enhanced axillary shoot

proliferation in Ocimum sanctum Linn. Via shoot tip culture using various concentration of BAP. J. Ré. Dev. 88: 80-85.

Ved DK, Goraya GS., 2008. Demand and supply of Medicinal Plants in India. National Medicinal Plants Board.

Research on shoot regeneration process of Ocimum tenuiflorum in in vitro cultureLuong Thi Hoan, Hoang Thi Nhu Nu, Nguyen Dang Minh Chanh

AbstractOcimum tenuiflorum is one of the medicinal herbs that has a great value in the treatment of respiratory tract, diarrhea, headaches, and cosmetics. However, sexual reproduction is reduced due to low seed germination. The objective of this study was to determine the shoot regeneration process of Ocimum tenuiflorum in vitro propagation. Samples of Ocimum tenuiflorum buds were collected in Ha Noi medicinal garden and sterilized for HgCl2 0.1% in different time intervals (2, 4, 6 and 8 minutes), then these samples were cultured into the MS medium. For regenerative shoots, medium were used in the MS + 0.5 mg/l BA, MS + 0.25 mg/l BA and ½ MS + 0.5 mg/l BA, ½ MS + 0.25 mg/l BA. Results showed that the highest emergence rate of shoot samples were obtained by using HgCl2 0.1% to sterilize in 4 minutes (32%); the average multiplication coefficient of 4.5 shoots and 1.5 cm of shoot height were recorded in medium of ½ MS + 0.25 mg/ l BA. This result is a basis for finding the most effective shoot multiplication medium and creating seedlings in the nursery for further research.Keywords: Ocimum tenuiflorum, shoot regeneration, in vitro, propagation

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯƠNG CUA PHÂN ĐẠM URÊ VÀ MẬT ĐỘ CẤY ĐÊN SINH TRƯƠNG VÀ PHÁT TRIÊN CUA GIỐNG LÚA CHỊU NGẬP SHPT3

Đào Văn Khơi1, Lê Hùng Lĩnh2, Chu Đưc Hà2, Hà Quang Dũng1

TÓM TĂTPhát triên các giống lúa mang gen chiu ngập tại một số đia phương chiu ảnh hương cua biên đổi khí hậu là một

trong những yêu câu cấp bách hiện nay. Trong số đo, SHPT3 là giống lúa được tạo ra thông qua lai hữu tính bằng hô trợ cua chỉ thi phân tử, co khả năng chiu ngập và thích hợp với đồng bằng sông Hồng. Theo doi trong năm 2017 cho thấy, giống SHPT3 co thơi gian sinh trương đạt 148 ÷ 155 ngày (vụ Xuân), 106 - 110 ngày (vụ Mùa). Khi tăng lượng đạm làm thơi gian sinh trương cua giống SHPT3 tăng nhưng tăng mật độ cấy co thê dân đên thơi gian sinh trương giảm. Đánh giá các yêu tố cấu thành năng suất cho thấy SHPT3 thuộc dạng hình thâm canh cao. Năng suất thực thu cua giống SHPT3 cao nhất trong vụ Xuân đạt 7,35 tấn/ha (110 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O), vụ Mùa đạt 7,08 tấn/ha(100 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O) với mật độ cấy là 45 khom/m2. Giống SHPT3 không nhiễm hoặc nhiễm nhe một số loại sâu bệnh hại tự nhiên. Một khuyên cáo được đề xuất là khi tăng mưc phân bon và mật độ cấy, mưc độ nhiễm sâu bệnh hại cua SHPT3 co chiều hướng nặng hơn.

Tư khoa: Lúa, giống lúa chiu ngập chiu ngập SHPT3, mật độ, phân đạm

Ngày nhận bài: 20/1/2018Ngày phản biện: 26/1/2018

Ngươi phản biện: TS. Trân Danh SửuNgày duyệt đăng: 12/2/2018

I. ĐĂT VÂN ĐÊLúa (Oryza sativa) là cây lương thực trọng điêm

cua Việt Nam. Rất nhiều chiên lược phát triên cây lúa bền vững đa được đề xuất và thực hiện nhằm

giữ ổn đinh tình hình an ninh lương thực quốc gia và phát triên kinh tê cua đất nước (Trân Văn Đạt, 2005). Tuy nhiên, một trong những thách thưc cua ngành sản xuất lúa gạo là tác động tiêu cực cua biên

1 Trung tâm Khảo kiêm nghiệm Giống, sản phẩm cây trồng Quốc gia2 Viện Di truyền Nông nghiệp - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

Page 27: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

27

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

đổi khí hậu, đặc biệt là tình trạng nước biên dâng (Nishiuchi et al., 2012).

Đê giải đáp bài toán này, một trong những giống lúa thích ưng với khả năng chiu ngập tốt là SHPT3 (Đào Văn Khơi và ctv., 2016). Đây là giống lúa được chọn tạo bằng chỉ thi phân tử, co thơi gian sinh trương ngắn, phù hợp với cơ cấu vụ Xuân muộn, Mùa sớm hoặc Hè thu và cho năng suất cao (6,5 - 7,5 tấn/ha). Một số đặc điêm nông sinh học tốt cua giống được đánh giá là cây cao trung bình, chống đổ, chiu lạnh tốt và đặc biệt co khả năng chiu ngập tốt. SHPT3 nhiễm nhe một số loại bệnh như bệnh đạo ôn, khô vằn, bạc lá và đốm nâu (Lê Hùng Lĩnh và ctv., 2017).

Nghiên cưu này đa được tiên hành nhằm đánh giá toàn bộ tiềm năng năng suất cua giống SHPT3. Ảnh hương cua lượng phân đạm urê và mật độ cấy đên khả năng sinh trương, phát triên và năng suất cua giống SHPT3 được khảo sát và phân tích. Kêt quả cua nghiên cưu này nhằm cung cấp những dữ liệu quan trọng trong việc phát triên giống lúa chiu ngập SHPT3 tại khu vực đồng bằng sông Hồng.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vât liêu nghiên cưu - Giống lúa SHPT3 do bộ môn Sinh học phân tử

- Viện Di truyền Nông nghiệp cung cấp. - Nguồn phân bon: Đạm Urê, Supe lân, Kali clorua

2.2. Phương pháp nghiên cưuPhương pháp đánh giá ảnh hương cua phân

bon và mật độ cấy đên sinh trương và phát triên cua giống:

- Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp ô chính, ô phụ (Gomer et al., 1986). Diện tích ô phụ là 30 m2 (5 m ˟ 6 m), diện tích ô chính là 15 m2 (3 m ˟ 5 m). Yêu tố ô phụ là chỉ tiêu phân bon (kg/ha).Vụ Xuân gồm 3 công thưc, P1: 90 kg N + 90 kg P2O5

+ 90 kg K2O, P2: 110 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O và P3: 130 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O. Vụ Mùa gồm 3 công thưc, P1: 80 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O, P2: 100 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O, P3: 120 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O. Yêu tố ô chính là mật độ cấy gồm 3 mưc (khom/m2), M1: 40 M2: 45 M3: 50.

- Quan sát, đánh giá các chỉ tiêu và các biện pháp kỹ thuật khác được tiên hành theo “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá tri canh tác

và sử dụng cua giống lúa” (QCVN 01-55:2011/BNNPTNT).

- Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu đồng ruộng được xử lý thống kê theo chương trình IRRISTAT 4.0 và Microsoft Excel 2003.

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưu - Thơi gian nghiên cưu: Vụ Xuân (ngày gieo

18/1/2017) và vụ Mùa (ngày gieo 23/6/2017). - Đia điêm nghiên cưu: Trạm Khảo kiêm nghiệm

Giống, sản phẩm cây trồng Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.

III. KÊT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của phân bon va mât độ cấy đến sinh trưởng của giống lúa SHPT3

Việc nghiên cưu và theo doi thơi gian sinh trương co ý nghĩa lớn trong việc lựa chọn vùng sinh thái, bố trí thơi vụ và cơ cấu cây trồng hợp lý, từ đo co thê xác đinh các biện pháp canh tác phù hợp nhằm tăng năng suất cây trồng. Kêt quả theo doi cho thấy tổng thơi gian sinh trương cua giống SHPT3 dao động từ 148 ÷ 155 ngày trong vụ Xuân, 107 ÷ 108 ngày trong vụ Mùa.

Vào thơi điêm vụ Xuân 2017, giai đoạn mạ gặp nhiệt độ thấp làm kéo dài thơi gian sinh trương cua giống. Như vậy, giống SHPT3 được xác đinh phù hợp với cơ cấu Xuân muộn - Mùa sớm tại các tỉnh phía Bắc. Hơn nữa, tăng mưc bon phân và thay đổi mật độ cấy không làm ảnh hương quá lớn đên thơi gian sinh trương cua giống SHPT3 trong cả 2 vụ (Bảng 1).Trên thực tê đồng ruộng, giai đoạn lúa đe nhánh co nhiều ngày nhiệt độ thấp, số giơ chiêu sáng trong ngày ít nên đa ảnh hương đên khả năng đe nhánh cua cây lúa.

Giai đoạn lúa trổ bông nhiệt độ và độ ẩm thích hợp cho bệnh đạo ôn gây hại và phát triên, tuy nhiên giống SHPT3 chỉ bi nhiễm nhe bệnh đạo ôn cổ bông. Qua số liệu Bảng 1 cho thấy, khi cấy với mật độ M1; M2; M3 kêt hợp với nền phân bon P1; P2; P3, mưc độ nhiễm sâu bệnh hại ơ mưc trung bình (điêm 1 - 3).Tại công thưc P3M3, sâu bệnh phá hoại co chiều hướng tăng (điêm 3 - 5). Điều này co thê được giải thích do khi bon nhiều phân và cấy mật độ cao môi trương trong ruộng lúa sẽ không thông thoáng, các lá che khuất nhau tạo kiều kiện cho sâu bệnh phát sinh phát triên và gây hại.

Page 28: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

28

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

3.2. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của phân bon va mât độ cấy đến yếu tố cấu thanh năng suất của giống SHPT3

Trong 4 yêu tố cấu thành năng suất lúa, chỉ tiêu số bông co thê đong gop trên 70% năng suất. Kêt quả theo doi cho thấy số bông/m2 cua giống SHPT3 ơ các công thưc thí nghiệm trong vụ Xuân dao động từ 221,0 ÷ 275,5 bông/m2, vụ Mùa từ 200,0 ÷ 262,5 bông/m2, đạt cao nhất tại công thưc P2M2 (Bảng 2).

Kêt quả theo doi yêu tố cấu thành năng suất cua giống SHPT3 khi bố trí trên các công thưc khác nhau được thê hiện ơ bảng 2. Trong vụ Mùa 2017, giai đoạn mạ nhiệt độ trung bình trong ngày không quá cao thuận lợi cho mạ phát triên, giai đoạn sau cấy do tác động cua cơn bao số 2, số 3 đa ảnh hương khá lớn đên khả năng khả năng bén rễ hồi xanh và đe nhánh cua cây lúa. Kêt quả cho thấy, giống SHPT3 co số hạt/bông cao (167,6 ÷ 192,9 hạt trong vụ Xuân và 164,0 ÷ 182,0 hạt ơ vụ Mùa), đây chính là đặc điêm tốt cua giống khi mơ rộng ra ngoài sản xuất đại trà. Ở giai đoạn lúa trổ bông, thơi tiêt mưa nhiều làm giống co hiện tượng bi bệnh lép hạt. Tỷ lệ hạt

lép cua giống dao động từ 10,9 ÷ 22,0% ơ vụ Xuân và 10,0 ÷ 16,8% ơ vụ Mùa, cao nhất ơ tại công thưc P3M3. Về khối lượng 1000 hạt, giữa các công thưc co sự biên động rất ít, vụ Xuân từ 21,0 - 21,7 gam, vụ Mùa từ 21,0 - 21,4 gam. Trong khi đo, các mưc phân bon và mật độ cấy khác nhau ảnh hương không lớn đên khối lượng 1000 hạt cua giống.

3.3. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của phân bon va mât độ cấy đến năng suất thưc thu của giống SHPT3

Năng suất thực thu là chỉ tiêu quan trọng nhất đê đánh giá tác động cua các biện pháp kỹ thuật. Kêt quả ơ bảng 3 cho thấy năng suất thực thu ơ các công thưc thí nghiệm biên động từ 5,42 ÷ 7,53 tấn/ha (vụ Xuân); 5,28 ÷ 7,08 tấn/ha (vụ Mùa) và đều đạt cao nhất ơ công thưc P2M2. Xét ảnh hương cua nền phân bon và mật độ cấy đên năng suất thực thu cua giống SHPT3 cho thấy, năng suất cua giống đạt cao nhất 7,53 tấn/ha (vụ Xuân) và 7,08 tấn/ha (vụ Mùa) tại công thưc P2M2 và sai khác co ý nghĩa so với các công thưc tham gia thí nghiệm ơ mưc độ tin cậy 95%.

Bảng 1. Ảnh hương cua phân bon đên thơi gian sinh trương cua giống lúa SHPT3

Công thưc

Thời gian gieo cấy Thời gian sinh

trưởng(ngay)

Khả năng chống chịu

Cấy

Kết thúc

đẻ nhánh

Bắt đầutrỗ

bông

Kết thúc trỗ

bông

Sâu cuốn

Đục thân

Đạo ôn Bênhkhô vằn

Bênh bạc lá

RầynâuLá Cổ

bông

Vu Xuân - 2017P1M1 33 96 121 125 148 0 1 0 1 0 0 0P1M2 33 98 124 129 150 0 0 0 0 1 0 0P1M3 33 95 120 124 148 1 1 1 0 0 0 1P2M1 33 98 122 127 150 0 0 1 0 1 0 0P2M2 33 97 123 128 149 1 0 0 0 0 0 0P2M3 33 96 125 130 153 1 0 1 0 1 0 0P3M1 33 100 124 131 150 1 1 1 1 0 1 1P3M2 33 99 126 130 152 1 3 1 0 0 1 0P3M3 33 100 128 133 155 3 1 1 1 3 1 1

Vu Mùa - 2017P1M1 20 57 82 88 108 1 0 0 0 1 0 1P1M2 20 57 81 86 107 0 1 0 0 1 1 0P1M3 20 56 80 85 106 1 0 0 0 1 0 1P2M1 20 55 81 86 107 1 1 0 0 0 1 1P2M2 20 56 80 86 107 0 0 0 0 1 0 0P2M3 20 57 80 87 108 1 1 0 0 1 1 1P3M1 20 57 83 88 108 0 0 0 0 3 1 1P3M2 20 56 82 87 108 1 3 0 0 3 3 1P3M3 20 58 82 89 110 3 3 0 0 5 3 1

Page 29: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

29

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Bảng 2. Ảnh hương cua phân bon đên các yêu tố cấu thành năng suất cua SHPT3

Bảng 3. Ảnh hương cua liều lượng phân bon đên năng suất thực thu cua SHPT3

IV. KÊT LUÂN VA ĐÊ NGHI

4.1. Kết luânGiống SHPT3 co khả năng sinh trương và phát

triên tốt. TGST cua giống thuộc nhom ngắn ngày, phù hợp với cơ cấu Xuân muộn - Mùa sớm tại các tỉnh phía Bắc.

Giống SHPT3 co các yêu tố cấu thành năng suất khá và thuộc dạng hình thâm canh cao. Năng suất thực thu cua giống SHPT3 trong vụ Xuân và vụ Mùa lân lượt đạt cao nhất 75,3 tạ/ha; 70,8 tạ/ha tại công thưc P2M2.

Khi tăng mưc phân bon và mật độ cấy mưc độ nhiễm sâu bệnh hại cua giống SHPT3 co chiều hướng nhiễm sâu bệnh hại nặng hơn.

4.2. Đê nghịCân khuyên cáo lượng phân thích hợp khi đưa

giống SHPT3 ra ngoài sản xuất đại trà.

TAI LIÊU THAM KHAOBộ Nông nghiêp va Phát triên nông thôn, 2011. Quy

chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá tri canh tác và sử dụng cua giống lúa (QCVN 01 - 55:2011/BNNPTNT).

Đao Văn Khởi, Hoang Thị Hảo, Chu Đưc Ha, Lê Huy Ham, Lê Hùng Lĩnh, 2016. Kêt quả đánh giá khả năng chiu ngập cua giống lúa SHPT3. Tạp chi Nông nghiêp & Phat triên nông thôn, 6(1): 62-69.

Lê Hùng Lĩnh, Chu Đưc Ha, Đao Văn Khởi, Phạm Thị Lý Thu, 2017. Tích hợp gen/QTL trong cải tiên giống lúa ưng pho biên đổi khí hậu bằng phương pháp chọn giống nhơ chỉ thi phân tử kêt hợp lai trơ lại. Tạp chi Khoa học & Công nghê Viêt Nam, 15(4): 60-64.

Trần Văn Đạt, 2005. San xuất lúa gạo thê giơi - Hiên trạng va khuynh hương phat triên trong thê ky 21. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Gomer, K. A., Gomer, K. A., Gomer, A. A., 1986. Statistical procedures for agricultural research. International Rice Research Institute Book. A Wiley - Interscience Publication.

Nishiuchi, S., Yamauchi, T., Takahashi, H., Kotula, L., Nakazono, M., 2012. Mechanisms for coping with submergence and waterlogging in rice. Rice, 5(1): 2.

Mưc phân

Mât độ

Sốbông/khom

Sốhạt/

bông

Tỷ lê hạt lép

(%)

Khối lương 1000

hạt (g)Vu Xuân 2017

P1

M1 221,0 171,5 10,9 21,6M2 242,0 181,3 13,9 21,1M3 252,5 170,3 12,5 21,6

P2

M1 234,0 192,9 12,9 21,3M2 275,5 190,4 11,7 21,4M3 258,5 180,4 17,3 21,3

P3

M1 210,0 187,6 18,0 21,4M2 275,0 167,6 13,8 21,7M3 240,0 175,8 22,0 21,0

Vu Mùa 2017

P1

M1 210,0 164,0 10,5 21,3M2 206,0 175,0 15,0 21,2M3 225,0 179,0 11,1 21,4

P2

M1 222,5 182,0 15,0 21,3M2 262,5 171,0 10,0 22,0M3 237,5 165,0 10,0 21,2

P3

M1 200,0 175,0 12,4 21,1M2 250,0 170,0 15,0 21,2M3 243,0 164,0 16,8 21,0

Mât độ cấyNên phân bon Trung

binh P1 P2 P3

Vu Xuân 2017 (tấn/ha)M1 5,54 6,61 5,66 5,94M2 6,42 7,53 6,72 6,89M3 6,31 6,31 5,42 6,01

Trung bình 6,09 6,82 5,93 - LSD0,05 (PB) 0,27LSD0,05 (MĐ) 0,36

LSD0,05 (PB*MĐ) 0,62CV (%) 5,5

Vu Mùa 2017 (tấn/ha)M1 4,97 5,70 5,25 5,31M2 5,05 7,08 5,89 6,01M3 5,82 5,81 5,28 5,64

Trung bình 5,28 6,20 5,47 - LSD0,05 (PB) 0,68LSD0,05 (MĐ) 0,40

LSD0,05 (PB*MĐ) 0,69CV (%) 6,9

Page 30: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

30

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Effects of nitrogen fertilizer and planting density on growth and development of submergence-tolerant SHPT3 rice variety

Dao Van Khoi, Le Hung Linh, Chu Duc Ha, Ha Quang DungAbstractDevelopment of the submergence tolerant rice cultivars in flood affected areas is considered to be one of the most critical strategy for climate change adaptation. Among them, SHPT3 has been created by sexual cross and by marker - assisted selection, can survive under water - logging condition and highly adapt to Red River Delta. The result showed that the growth duration of SHPT3 reached 148 ÷ 155 days (Spring season), 106 ÷ 110 days (Summer season) in 2017. Increasing the fertilizer dose could increase the growth duration of SHPT3, whereas increasing the plant density reduced its growth duration. Evaluation of yield components revealed that SHPT3 can be planted in highly intensive farming conditions. The maximum yield of SHPT3 could reach 7.35 ton/ha in Spring season (110 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O), 7.08 tons/ha in Summer season (100 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O) when planting with 45 hills/m2. SHPT3 was also slightly susceptible to diseases. It is highly recommended that increasing the fertilizer doses and planting density of SHPT3 can cause it’s high sensitivity to diseases. Keywords: Rice, submergence tolerant rice variety SHPT3, density, nitrogen fertilizer

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY SÂM NÚI DÀNH

Đồng Thi Kim Cúc1, Nguyễn Thanh Loan1

TÓM TĂTThí nghiệm nghiên cưu xây dựng quy trình nhân giống cây Sâm Núi Dành bằng phương pháp nuôi cấy mô tê bào

nhằm cung cấp cây giống chất lượng, sạch bệnh và ổn đinh di truyền gop phân bảo tồn và phát triên loài Sâm quý này. Kêt quả nghiên cưu cho thấy khử trùng mâu bằng HgCl2 0,1% trong thơi gian 5 phút cho tỷ lệ mâu sạch bệnh đạt 95%. Mâu sạch được nuôi cấy trên môi trương tái sinh MS bổ sung 0,2 mg/l Ki; 1 mg/l BA; 100 ml/l nước dừa, 30 g/l đương sucroza và 6,5 g/l aga cho tỷ lệ tái sinh chồi đạt 100%. Môi trương nhân nhanh MS bổ sung 3 mg/l BA, 0,2 g/l IBA, 30 g/l đương sucroza và 6,5 g/l aga cho hệ số nhân đạt 6,6 lân. Sử dụng môi trương ra rễ 1/2MS bổ sung 1 mg/l IBA và 0,4 mg/l than hoạt tính cho tỷ lệ ra rễ đạt 95%, rễ to, mập và khoe. Cây in vitro hoàn chỉnh được đưa ra vươn ươm trên nền giá thê hữu cơ gồm: 50% bột xơ dừa và 50% phê liệu sản xuất nấm ăn là phù hợp nhất với Sâm Nam Núi Dành, tỷ lệ sống đạt 94%.

Tư khoa: Sâm Núi Dành, nuôi cấy mô tê bào, ra rễ in vitro, NAA, IBA, BA

Ngày nhận bài: 28/11/2017Ngày phản biện: 5/12/2017

Ngươi phản biện: TS. Trân Danh SửuNgày duyệt đăng: 15/12/2017

I. ĐĂT VÂN ĐÊSâm Núi Dành là một loài cây thuốc phân bố

ơ chân Núi Dành thuộc huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, co tên khoa học là Callerya speciosa thuộc Ngành Ngọc lan (Magnoliphita), Lớp Ngọc lan (Magnoliopsita), Phân Lớp Hoa Hồng (Rosidae), Bộ Đậu (Fabaceae), Họ Đậu (Fabaceae), Phân họ Đậu (Faboideae) (Đồng Thi Kim Cúc và ctv., 2017). Cu Sâm Nam co chưa saponin - một thành phân quan trọng quyêt đinh chất lượng cua Sâm. Saponin trong sâm cho lại nhiều lợi ích tuyệt vơi cho sưc khoe cho con ngươi. Một số công dụng từ nghiên cưu đa chưng minh và nhận thấy được các tác dụng cua

saponin như: làm giảm lượng cholesterol trong máu, chống ung thư, giúp sự hoạt động cua xương thêm chắc khoe và kích thích hệ miễn dich tự nhiên. (Vo Văn Chi, 2012).

Tuy nhiên, thực tê hiện nay cho thấy do nhu câu sử dụng dược liệu tăng mạnh trong thơi gian gân đây nên cây Sâm Núi Dành bi khai thác ồ ạt, dân đên nguồn nguyên liệu đang trơ nên cạn kiệt. Một nguyên nhân khác dân đên sự cạn kiệt các nguồn gen quý này là do cây Sâm gặp kho khăn trong nhân giống, hạt kho nảy mâm trong điều kiện tự nhiên và nhân giống vô tính co hệ số nhân thấp. Việc bảo tồn các loài sâm quý này đang ơ mưc báo động, cân sự

1 Trung tâm Thực nghiệm Sinh học Nông nghiệp Công nghệ cao - Viện Di truyền Nông nghiệp

Page 31: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

31

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

chung tay gop sưc cua các cấp, ngành và ngươi dân đia phương.

Việc đáp ưng nhanh và bền vững nguồn giống Sâm Núi Dành co chất lượng tốt đang là yêu câu cấp bách. Nguồn cung cấp cây giống hiện nay chu yêu bằng phương pháp nhân giống truyền thống: giâm cành, gieo hạt nhưng hệ số nhân giống đạt rất thấp, hạt gân như không nảy mâm ngoài tự nhiên. Đê cải thiện hệ số nhân giống cây Sâm này, nghiên cưu sử dụng phương pháp nuôi cấy mô tê bào đa được thực hiện. Nghiên cưu này được thực hiện nhằm thiêt lập quy trình nhân giống in vitro cây Sâm Núi Dành co nguồn gốc từ huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, bắt đâu từ giai đoạn vào mâu cho đên giai đoạn ra cây ngoài vươn ươm. Ưu việt cua nhân giống bằng kỹ thuật nuôi cấy mô in vitro là tạo ra số lượng lớn cây giống ổn đinh về mặt di truyền, đồng nhất về phẩm chất, kích thước, màu sắc, sạch bệnh. Bài viêt này sẽ giới thiệu quy trình cơ bản nhân giống Sâm Núi Dành bằng phương pháp nuôi cấy mô tê bào.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vât liêu nghiên cưu- Vật liệu là đoạn thân bánh te chưa chồi ngu cây

Sâm Núi Dành co độ tuổi từ 1 - 1,5 tuổi co nguồn gốc từ huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.

- Hoa chất: Môi trương MS (Murashige and Skoog, 1962), HgCl2, Kinetin, 6-Benzyladenin (BA), Naphthalene Acetic Acid (NAA), Indole-3-butyric (IBA), myo-inositol (Merck, Đưc).

- Thiêt bi, dụng cụ nghiên cưu: Box cấy, nồi hấp, cân phân tích, ống đong các loại, bình tam giác, ống nghiệm.

2.2. Phương pháp nghiên cưu

2.2.1. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm

- Phương pháp khử trùng vào mâuĐoạn thân Sâm Núi Dành chưa mắt ngu co kích

thước dài khoảng 4 - 5 cm được rửa sạch sơ bộ dưới vòi nước chảy, rửa bằng chất tẩy nhe (xà phòng hoặc nước rửa chén loang) sau đo tráng qua nước cất vô trùng. Sau đo mâu được khử trùng trong box cấy bằng cồn 70% trong 20 giây rồi rửa sạch 2 lân bằng nước cất vô trùng. Bước tiêp theo khử trùng mâu bằng HgCl2 0,1% theo các công thưc thơi gian khác nhau (3, 5, 7 và 9 phút) và đối chưng không khử trùng bằng HgCl2 0,1%. Thí nghiệm được nhắc lại 4 lân, môi công thưc 5 bình, môi bình 5 mâu. Mâu cấy sau khi khử trùng được cấy vào môi trương nền MS

(Murashige and Skoog, 1962), không chưa hoocmon sinh trương. Đo đêm kêt quả sau 20 ngày vào mâu.

- Phương pháp tái sinh chồi Mâu sạch từ kêt quả khử trùng co chiều dài 3cm

co chưa 1-2 mắt ngu được cấy vào môi trương MS (Murashige and Skoog, 1962) bổ sung Kinetin ơ các nồng độ (0,1; 0,2; 0,3; 0,4 mg/l) + BA ơ các nồng độ (0,5; 1; 1,5; 2 mg/l)+ 100 ml/l nước dừa + 30 g/l đương sucroza + 6,5 g/l aga đê đánh giá khả năng tái sinh chồi, cụm chồi. Thí nghiệm được nhắc lại 3 lân, môi công thưc 15 bình, môi bình 4 mâu. Đo đêm kêt quả sau 30 ngày nuôi cấy.

- Phương pháp nhân nhanh chồiChồi tái sinh được lấy từ môi trương tái sinh tốt

nhất, chồi xanh mập đa co lá được cắt thành từng đoạn dài 3 - 5 cm chưa 1 - 2 mắt ngu được chuyên sang môi trương nhân nhanh là môi trương MS, bổ sung BA (2; 2,5; 3 và 3,5 mg/l) và IBA (0,1; 0,2; 0,3 và 0,4 mg/l) với 30 g/l đương sucroza và 6,5 g/l aga (Lê Văn Hoàng, 2007). Chu kỳ cấy chuyên 45 ngày. Thí nghiệm được nhắc lại 3 lân, môi công thưc 15 bình, môi bình 4 mâu. Đo đêm kêt quả sau 45 ngày nuôi cấy.

- Phương pháp tạo rễ cho chồi in vitroThí nghiệm ra rễ được thực hiện với môi trương

½ MS + 30 g/l đương sucroza + 6,5 g/l và bổ sung auxin (NAA hoặc IBA với các nồng độ: 0; 0,5; 1; 1,5; và 2 mg/l) và than hoạt tính (0,2; 0,4; 0,6 và 0,8 g/l) đê kích thích tạo rễ (Nguyễn Thi Liễu và ctv., 2011; Nandagopal S. and B.D Ranjitha Kumari, 2007). Thí nghiệm được nhắc lại 3 lân, môi công thưc 15 bình, môi bình 4 mâu. Đo đêm kêt quả sau 60 ngày nuôi cấy.

Môi trương nuôi cấy được điều chỉnh pH = 5,8 trước khi hấp khử trùng ơ áp suất 1,1 atm, nhiệt độ 1210C trong 25 phút. Điều kiện nuôi cấy in vitro: 14 hsáng, cương độ ánh sáng 2000 - 2500 lux, nhiệt độ 25 ± 20C.

2.2.2. Phương pháp thích nghi cây ngoài vườn ươmCây in vitro hoàn chỉnh co 2 - 4 rễ, thân dài

10 - 15 cm, co 3 - 4 nhánh thân được trồng trong bâu và được chuyên ra vươn ươm, sử dụng 03 giá thê, các giá thê được đong trong túi bâu, môi giá thê 90 cây, thí nghiệm lặp lại 4 lân.

+ GT1: Tâng đất B - lớp đất thư 2 từ trên mặt xuống, sau lớp tâng đất mặt hay tâng đất canh tác (đất tâng A), tích tụ các chất rửa trôi từ tâng A xuống) được lấy tại chân Núi Dành - thôn Đồng Sen - xa Việt Lập - huyện Tân Yên.

Page 32: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

32

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

+ GT2: Giá thê hữu cơ gồm: 50% bột xơ dừa và 50% phê liệu sản xuất nấm ăn.

+ GT3: Đất cát pha. Cây được đặt trong nhà lưới co che phu bằng

nylon và 1 lớp lưới đen. Tưới nước giữ ẩm 3 lân/ngày trong tháng đâu tiên và 2 lân/ngày từ tháng thư 2.Bon phân bon lá sau 30 ngày chuyên cây ra vươn ươm, đinh kỳ 10 ngày/lân.

2.2.3. Phương pháp xử lý số liệuSố liệu được xử lý thống kê theo chương trình

Excel 2013 và IRRISTAT 5.0.

2.3. Địa điêm va thời gian nghiên cưu Nghiên cưu được thực hiện tại Phòng thí nghiệm

nuôi cấy mô tê bào thực vật và nhà lưới cua Viện Di truyền Nông nghiệp từ tháng 1 đên tháng 11/2017.

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Kết quả khử trùng mẫu Thuy ngân (II) clorua (HgCl2) là một trong những

hoa chất được sử dụng phổ biên và hiệu quả đê khử trùng mâu trong nuôi cấy mô. Tuy nhiên môi một đối tượng cân thơi gian khử trùng khác nhau cũng sẽ cho kêt quả khác nhau. Vì vậy cân lựa chọn thơi gian khử trùng thích hợp đê vừa đảm bảo mâu sạch bệnh vừa đảm bảo tỷ lệ nảy chồi cao. Nêu thơi gian khử trùng chưa đu các nguồn nấm bệnh, khuẩn… trên mâu sẽ chưa được loại bo hêt; nêu thơi gian khử trùng quá dài, hoa chất sẽ ngấm sâu vào mâu, phá vỡ cấu trúc tê bào làm giảm khả năng tái sinh chồi.

Thuy ngân (II) clorua ơ nồng độ 0,1% khử trùng với các công thưc thơi gian khác nhau co ảnh hương ro rệt tới tỷ lệ nhiễm và tỷ lệ mâu nảy chồi cua các

mâu Sâm Núi Dành. Với mâu đối chưng ko sử dụng HgCl2 0,1%, chỉ khử trùng sơ bộ dưới vòi nước và chất khử trùng nhe (xà phòng hoặc nước rửa chén loang) thì toàn bộ mâu bi nhiễm khuẩn. Khi sử dụng HgCl2 0,1% trong thơi gian 5 phút cho tỷ lệ mâu sạch bệnh (93%) và tỷ lệ nảy chồi tốt nhất (36%). Với thơi gian khử trùng là 7 và 9 phút đều cho tỷ lệ mâu sạch bệnh cao hơn tuy nhiên tỷ lệ mâu nảy chồi lại rất thấp (12% và 8%). Kêt quả thê hiện qua bảng 1.

Bảng 1. Kêt quả khử trùng với HgCl2

Ghi chú: +: Mẫu sau khử trùng vẫn xanh - : Mẫu sau khử trùng hơi nga vang

Kêt quả khử trùng cua CT2 cho số mâu sạch bệnh cao, mâu sau khử trùng còn xanh tuy nhiên số mâu nảy chồi còn thấp. Nguyên nhân co thê do môi trương tái sinh chưa thích hợp.

3.2. Kết quả thí nghiêm tái sinh chôiThí nghiệm môi trương tái sinh chồi sử dụng môi

trương MS co bổ sung Kinetin (Ki) và BA ơ các nồng độ khác nhau và bổ sung thêm nước dừa vào môi trương nuôi cấy (100 ml/l). Kêt quả được đo đêm sau 30 ngày cấy chuyên, thê hiện qua bảng 2.

Bảng 2. Kêt quả cua môi trương tái sinh chồi Sâm Núi Dành

Ghi chú: +: chôi sinh trưởng kém; ++: chôi sinh trưởng trung bình; +++: chôi sinh trưởng tôt

Công thưc TN

TB mẫu sạch bênh

Tỷ lê sạch

bênh (%)

Tỷ lê mẫu nảy chôi (%)

Chất lương mẫu

3 phút 1,08 27 17 +5 phút 3,71 93 36 +7 phút 3,93 98 12 -9 phút 4 100 8 -CV (%) 0,9LSD0,05 0,053

BA

Ki

0,5 1 1,5 2TB

mẫu nảy chôi

Tỷ lê nảy chôi (%)

Chất lương chôi

TB mẫu nảy chôi

Tỷ lê nảy chôi (%)

Chất lương chôi

TB mẫu nảy chôi

Tỷ lê nảy chôi (%)

Chất lương chôi

TB mẫu nảy chôi

Tỷ lê nảy chôi (%)

Chất lương chôi

0,1 2,15 54 +++ 2,25 56 +++ 2,3 57,5 +++ 2,45 61 ++0,2 3,7 92,5 +++ 4 100 +++ 3,75 94 +++ 3,65 91 ++0,3 3,45 86 +++ 3,55 89 +++ 3,15 79 ++ 2,95 74 ++0,4 2,35 59 ++ 2,2 55 ++ 2,1 52,5 + 2,05 51 +

CV (%) 1,0LSD0,05Ki 0,03LSD0,05BA 0,031LSDKi*BA 0,062

Page 33: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

33

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Thí nghiệm xác đinh môi trương tái sinh chồi cho thấy Ki và BA co ảnh hương đên kêt quả tái sinh chồi cua Sâm Núi Dành, và co sự tương tác giữa Ki và BA. Khi bổ sung Ki và BA ơ các nồng độ khác nhau thì cho kêt quả tái sinh chồi khác nhau. Số chồi tái sinh cao nhất (100%) và chồi sinh trương tốt ơ công thưc môi trương MS co bổ sung 0,2 mg/l Ki + 1 mg/l BA. Khi bổ sung Ki và BA ơ nồng độ tăng dân (0,3; 0,4 đối với Ki và 1,5 và 2 đối với BA) thì số chồi tái sinh giảm dân và chất lượng chồi cũng giảm đi ro rệt, chồi bé và ngắn hơn hăn.

Trong nước dừa co chưa các loại vitamin thiêt yêu không thay thê, khi bổ sung vào môi trương chất lượng chồi Sâm Núi Dành được cải thiện ro rệt. Kêt quả cho thấy chồi xanh và mập hơn. Như vậy môi trương MS + 0,2 mg/l Ki + 1 mg/l BA + 100 ml/l nước dừa được chọn là môi trương tái sinh chồi Sâm Núi Dành.

Hinh 1. a) Mâu Sâm Núi Dành; b) Mẫu Sâm cấy trên môi trường: MS + 0,2 mg/l Ki + 1 mg/l BA +

100 ml/l nước dừa

3.3. Kết quả thí nghiêm nhân nhanh chôiKêt quả thí nghiệm ảnh hương cua BA và IBA

đên hiệu quả nhân nhanh chồi Sâm Núi Dành được thê hiện ơ bảng 3.

Bảng 3. Ảnh hương cua môi trương nhân nhanh chồi Sâm Núi Dành

Ghi chú: +: chôi sinh trưởng kém; ++: chôi sinh trưởng trung bình; +++: chôi sinh trưởng tôt

IBA

BA

0,1 0,2 0,3 0,4

Số chôi TB

Chất lương chôi

Số chôi TB

Chất lương chôi

Số chôi TB

Chất lương chôi

Số chôi TB

Chất lương chôi

2 2,05 ++ 2,12 ++ 2,35 ++ 2,72 ++2,5 2,98 +++ 3.09 +++ 3,18 +++ 3,25 +++3 5,89 +++ 6,52 +++ 6,38 +++ 6,18 +++

3,5 4,45 ++ 4,65 ++ 4,35 ++ 4,12 +4 2,55 + 2,75 + 2,38 + 2,24 +

CV (%) 0,9LSD0,05BA 0,27LSD0,05IBA 0,28LSDBA*IBA 0,62

a) b)

Qua bảng kêt quả cho thấy tổ hợp BA và IBA co ảnh hương đên kêt quả nhân nhanh chồi cua Sâm Núi Dành đồng thơi giữa BA và IBA cũng co sự tương tác ảnh hương đên kêt quả nhân nhanh chồi Sâm. BA và IBA ơ những nồng độ khác nhau cua thì cho kêt quả khác nhau. Khi kêt hợp BA ơ nồng độ 3,0 mg/l và 0,2 mg/l IBA cho hệ số nhân chồi đạt cao nhất (6,51 lân), chiều cao và chất lượng chồi cũng tốt nhất. Khi tăng nồng độ IBA lên (0,3; 0,4 mg/l) và BA lên (3,5; 4 mg/l) thì hệ số nhân chồi giảm, chồi ngắn, các chồi co xu hướng tạo rễ và sùi ơ gốc.

Do vậy, môi trương MS + 3,0 mg/l BA + 0,2 mg/l IBA + 30 g/l đương sucroza + 6,5 g/l thạch aga được lựa chọn là môi trương nhân nhanh chồi Sâm Núi Dành.

Hinh 2. a) Chồi Sâm nhân nhanh trên môi trương MS+3,5 mg/lBA+0,4 mg/l IBA

b) Chồi Sâm nhân nhanh trên môi trương MS+3 mg/lBA+0,2 mg/l IBA

a b

Page 34: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

34

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

3.4. Kết quả thí nghiêm tạo rê cho chôi in vitro

3.4.1. Thí nghiệm ảnh hưởng của NAA và IBA đến khả năng ra rễ chồi Sâm Núi Dành

Các chồi Sâm được tạo rễ trên môi trương nền

½ MS co bổ sung NAA hoặc IBA ơ các nồng độ vào môi trương nuôi cấy đa kích thích chồi Sâm Nam tạo rễ với tỷ lệ nhất đinh. Kêt quả đo đêm sau 60 ngày thê hiện qua bảng 4.

Bảng 4. Ảnh hương cua hoocmon sinh trương đên sự ra rễ cho chồi Sâm Núi Dành

Trên các môi trương thí nghiệm không bổ sung NAA hoặc IBA thì không thấy sự hình thành rễ, điều này cho thấy enzym nội sinh co trong mâu không đu đê cảm ưng tạo rễ. Nandagopal S. và B.D Ranjitha Kumari đa thu được kêt quả tương tự khi nuôi cấy rễ bất đinh cua Cichorium intybus.

Đối với Sâm Núi Dành, thơi gian cảm ưng tạo rễ khá lâu. Sau 30 ngày các mâu Sâm mới bắt đâu xuất hiện mâm rễ.

Trong trương hợp bổ sung NAA, sau 60 ngày nuôi cấy số chồi ra rễ và số lượng rễ hình thành/chồi ơ các nồng độ khác nhau thì khác nhau. Số chồi tạo rễ trung bình đạt cao nhất là 2,6 chồi trên môi trương chưa 1,5 mg/l NAA (đạt 65%) và số rễ trung bình là 1,8 rễ/chồi và giảm khi nồng độ NAA tăng lên 2 mg/l. Số rễ/chồi cũng như chất lượng bộ rễ trên môi trương chưa NAA chưa cao, hâu hêt các chồi chỉ sùi to gốc, ít rễ, rễ ngắn.

Với trương hợp thí nghiệm bổ sung IBA, thí nghiệm cho kêt quả cao nhất ơ nồng độ 1 mg/l đạt trung bình 3,6 rễ/chồi và số chồi trung bình ra rễ là 2,6 chồi. Các rễ tạo ra co chất lượng tốt, rễ trắng mập và dài. Khi nồng độ IBA tăng (1,5; 2 mg/l) thì số lượng rễ hình thành co xu hướng giảm đi. Đo là do nồng độ auxin cao sẽ khiên no trơ thành tác nhân ưc chê sự hình thành rễ.

So sánh giữa môi trương nuôi cấy co bổ sung NAA và IBA ơ các nồng độ tương tự nhau, chúng tôi nhận thấy môi trương bổ sung NAA đều cho kêt quả (số chồi ra rễ, số lượng rễ hình thành, chiều dài rễ) kém hơn so với bổ sung IBA ơ cùng nồng độ. Điều này chưng to IBA là chất kích thích tạo rễ thích hợp

hơn cho nuôi cấy tạo rễ cho Sâm Nam.

3.4.2. Ảnh hưởng của than hoạt tính tới chất lượng rễ

Mặc dù IBA và NAA co tác dụng kích thích tạo rễ cho chồi Sâm Núi Dành, tuy nhiên các rễ xốp và dễ gay khi chuyên ra thích nghi ngoài vươn ươm. Đê làm tăng chất lượng bộ rễ, than hoạt tính (THT) với nồng độ 0,2 - 0,8 mg/l được bổ sung vào môi trương ½ MS và 1 mg/l IBA. Kêt quả sau 60 ngày nuôi cấy cho thấy, chất lượng bộ rễ Sâm Núi Dành đa được cải thiện đáng kê, các rễ co màu trắng, khoe mạnh, sinh trương tốt. Tuy nhiên nồng độ THT cao (0,8 mg/l) lại ưc chê sự tạo rễ cua chồi Sâm Núi Dành. Nồng độ THT thích hợp nhất trong quá trình tạo rễ là 0,4 mg/l, cho số rễ/chồi, chiều dài rễ và chất lượng rễ tốt nhất Kêt quả thê hiện qua bảng 5.

Bảng 5. Ảnh hương cua than hoạt tính tới chất lượng bộ rễ cua chồi Sâm Núi Dành

Ghi chú: +++: Rễ to, phat triên tôt; ++: Rễ phat triên bình thương

Nông độ(mg/l)

Số chôi ra rê (chôi)

Số rê TB/chôi (rê)

Chiêu dai TB rê (cm)

Tỷ lê chôi ta rê (%)

NAA IBA NAA IBA NAA IBA NAA IBA0,5 1,4 1,6 1 1,2 2,3 3,16 35 401 2,2 3,6 1,4 2,6 2,5 4,5 55 90

1,5 2,6 2,6 1,8 1,8 3,02 3,6 65 652 1,8 2,4 1,2 1,4 2,42 3 45 60

CV (%) 0,9 0,7 1 1 0,8 0,8LSD0,05 0,34 0,38 0,25 0,38 0,33 0,43

THT (g/l)

Số chôi ra rê

(chôi)

Số rê TB/chôi

(rê)

Chiêu dai TB rê (cm)

Chất lương

Tỷ lê chôi ra rê (%)

0,2 3,6 3 4,56 +++ 90

0,4 3.8 3,2 5,02 +++ 95

0,6 3,4 2,8 4,14 +++ 85

0,8 3,2 2,4 3,98 ++ 80

CV (%) 0,8 0,9 1

LSD0,05 0,23 0,36 0,44

PTHT

Page 35: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

35

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Hinh 3. Chồi Sâm ra rễ trên môi trương MS bổ sung 1 mg/l IBA + 0,4 mg/l than hoạt tính

3.5. Thích nghi cây ngoai vườn ươmCây Sâm Núi Dành in vitro 150 ngày tuổi trên môi

trương ra rễ được luyện và đưa ra ngoài vươn ươm.

Hinh 4. Cây Sâm Núi Dành in vitro hoàn chỉnh

Tỷ lệ sống sot cua cây in vitro Sâm Núi Dành sau khi thích nghi ngoài vươn ươm khác nhau tùy thuộc vào từng loại giá thê (Bảng 6).

Bảng 6. Ảnh hương cua giá thê đên khả năng sống sot cua cây Sâm Núi Dành

Kêt quả bảng 6 cho thấy, cây in vitro ra cây ngoài vươn ươm co tỷ lệ sống cao nhất trên giá thê hữu cơ đạt 94% sau 60 ngày trồng, cây sinh trương chậm hơn trên giá thê đất tâng B và đất cát pha. Điều này co thê giải thích do đất tâng B và đất cát pha dễ bi nén chặt và mất kêt cấu sau khi tưới nước nhiều lân, đa kìm ham sự sinh trương và phát triên cua bộ rễ cây con. Giá thê hữu cơ không chỉ nhe, tơi xốp thoát nước tốt, giúp hệ rễ cây phát triên mạnh. Như vậy

giá thê được chọn đê ra cây vươn ươm là giá thê hữu cơ co chưa 50% bột xơ dừa và 50% phê liệu sản xuất nấm ăn.

IV. KÊT LUÂN- Kêt quả nghiên cưu cho thấy khử trùng mâu

bằng HgCl2 0,1% trong thơi gian 5 phút cho hiệu quả khử trùng tốt nhất, tỷ lệ mâu sạch bệnh đạt 95% và tỷ lệ mâu nảy chồi đạt 45%.

- Môi trương tái sinh chồi tốt nhất là môi trương MS + 0,2 mg/l Ki + 1 mg/l BAP + 100 ml/l nước dừa + 30 g/l đương sucroza + 6,5 g/l thạch aga, tỷ lệ chồi tái sinh đạt 100%.

- Môi trương MS + 3,0 mg/l BA + 0,2 mg/ IBA + 30 g/l đương sucroza + 6,5 g/l thạch aga thích hợp cho nhân nhanh chồi Sâm Núi Dành, đạt hệ số nhân 6,6 lân.

- Môi trương thích hợp đê tạo rễ cho chồì cây Sâm Núi Dành là: ½ MS + 1 mg/l IBA + 0,4 g/l than hoạt tính, cho tỷ lệ chồi ra rễ đạt 95%, số rễ TB/chồi 3,2 rễ, chất lượng bộ rễ tốt.

- Ở vươn ươm giá thê thích hợp đê tiêp nhận cây là giá thê hữu cơ (50% bột xơ dừa + 50% phê liệu sản xuất nấm ăn), cho tỷ lệ cây sống đạt 94% sau 60 ngày.

TAI LIÊU THAM KHAOVõ Văn Chi, 2012. Tư điên cây thuôc Viêt Nam, 2: 352-

353. NXB Y học, TP. Hồ Chí Minh.Đông Thị Kim Cúc, Lê Thanh Nhuân, Nguyên Thị

Hoang Anh, Phan Thanh Phương, Phạm Thị Mai, Nguyên Văn Quang, Nguyên Thị Vân Anh, Đinh Thế Anh, Phạm Thị Lý Thu, 2017. Mô tả, đinh danh và dược tính cua nguồn gen Sâm Núi Dành phân bố trên đia bàn tỉnh Bắc Giang. Tạp chi Khoa học Công nghê Nông nghiêp Viêt Nam, số 3(76)/2017: 54-58.

Lê Văn Hoang, 2007. Công nghê nuôi cấy mô tê bao thực vât. NXB Khoa học - Kỹ thuật.

Nguyên Thị Liêu, Nguyên Trung Thanh, Nguyên Văn Kết, 2011. Nghiên cưu khả năng tạo rễ bất đinh cua Sâm Ngọc Linh trong nuôi cấy invitro. Tạp chi khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên va Công nghê 27: 30-36.

Murashige T. and Skoog F., 1962. A revised medium for rapid growth and bioassays with tobacco tissue cultures, Physiologia. Plantarum 15: 473-497.

Nandagopal S. and B.D Ranjitha Kumari, 2007. Effectiveness of auxin induced in vitro root culture in Chicory intybus, J. Cent. Eur. Agric., 8 (1)(2007) 73.

Giá thê Số cây TB sống

Tỷ lê sống (%)

Đất tâng B (GT1) 66,3 74Giá thê hữu cơ (GT2) 84,9 94Đất cát pha (GT3) 60,3 67CV (%) 0,6LSD0,05 0,21

Page 36: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

36

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Research on propagation process of Southern Nui Danh ginseng by tissue cultureDong Thi Kim Cuc, Nguyen Thanh Loan

AbstractThe research experiments on in vitro propagation of Southern Nui Danh ginseng by tissue culture was carried out in order to provide high quality, free-disease and genetic stable seedlings for preserving and developing this valuable ginseng. The results showed that the sample sterilized with HgCl2 0.1% in 5 minutes had 95% free-disease rate. Sterilized samples culturing on MS shoot initiation medium (containing regeneration medium 0.2 mg/l Ki, 100 ml/l coconut water, 30 g/l sucrose and 6.5 g/l agar) had regeneration rate of 100%. Rapid MS medium of proliferation shoots including 3 mg/l BA, 0.2 g/l IBA, 30 g/l sucrose and 6.5 g/l agar could give multiplication rate to 6.6 times. The ratio of rooting on 1/2MS medium supplemented with 1 mg/l IBA, 0.4 mg/l activated carbon reached 95%. The organic substrate containing 50% of coconut powder and 50% of mushroom waste was most suitable for the in vitro Nui Danh ginseng plantlets in transferring to the nursery.Keywords: Nui Danh ginseng, tissue culture, in vitro roots, NAA, IBA

ĐÁNH GIÁ BỆNH PHẤN TRĂNG VÀ BỆNH VI RÚT ĐỐM VÒNG ĐU ĐU Ơ TẬP ĐOÀN DƯA CHUỘT

Trân Danh Sửu1, Hồ Thi Minh2

TÓM TĂTTrong nghiên cưu này, diễn biên cua bệnh phấn trắng (Powdery mildew) và bệnh vi rút đốm vòng đu đu

(Papaya ring spot virus) trên 50 mâu giống cua tập đoàn dưa chuột được theo doi và đánh giá trên đồng ruộng tại An Khánh, Hoài Đưc, Hà Nội năm 2015. Kêt quả đánh giá bệnh phấn trắng cho thấy 14 giống kháng cao, 23 giống kháng, 2 giống nhiễm, 9 giống nhiễm trung bình và 2 giống nhiễm cao. Đối với bệnh vi rút đốm vòng đu đu co 01 giống kháng vừa, 22 giống nhiễm, 24 giống nhiễm nặng và 3 giống chiu bệnh.

Tư khoa: Dưa chuột, đánh giá, bệnh phấn trắng, vi rút đốm vòng đu đu

Ngày nhận bài: 10/1/2018Ngày phản biện: 16/1/2018

Ngươi phản biện: PGS. TS. Hồ Hữu NhiNgày duyệt đăng: 12/2/2018

I. ĐĂT VÂN ĐÊDưa chuột hay dưa leo (Cucumis sativus L.) thuộc

họ bâu bí (Cucurbitaceae), được trồng lâu đơi trên thê giới  và trơ thành thực phẩm cua nhiều nước. Dưa chuột co tâm quan trọng thư tư trong các loại cây rau với sản lượng toàn câu là 65,1 triệu tấn và giá tri đạt 12 tỷ đô la Mỹ (Elmahdy Ibrahim Metwally and Mohamed Tawfik Rakha, 2015).

Ở nước ta, dưa chuột đa được trồng từ rất lâu, không chỉ đê giải quyêt vấn đề thực phẩm trong bữa ăn hằng ngày mà còn là cây thương mại quan trọng. Trồng dưa chuột co nhiều ưu thê như chi phí sản xuất thấp, thơi gian thu hoạch ngắn. Tuy nhiên, sản xuất dưa chuột còn gặp nhiều kho khăn do thơi tiêt, sâu bệnh hại nên năng suất và chất lượng dưa chuột bi giảm nhiều.

Sâu, bệnh và co dại gây thiệt hại lớn cả về năng suất và chất lượng cho cây rau noi chung và dưa chuột noi riêng. Mặc dù chưa co thống kê chính thưc về các

thiệt hại do sâu bệnh gây ra ơ Việt Nam, tuy nhiên theo thống kê cua các nhà khoa học Mỹ và Canada cho thấy ơ Mỹ thiệt hại do sâu, bệnh gây ra cho dưa chuột tương ưng là 21% và 15%; còn ơ Canada tương ưng là 15,5% và 12,5% (Ronald et al., 1994).

Việc đánh giá khả năng kháng bệnh cua tập đoàn dưa chuột nhằm sàng lọc các giống co khả năng kháng bệnh phục vụ cho sản xuất và lai tạo giống là cân thiêt hiện nay. Năm 2014, tác giả Trân Danh Sửu và cộng tác viên đa tiên hành đánh giá bốn bệnh hại là phấn trắng (Powdery mildew), sương mai (Downy mildew), vi rút đốm vòng đu đu (Papaya ring spot virus), vi rút khảm vàng (Zucchini yellow mosaic virus) trên 50 mâu giống dưa chuột đang lưu giữ tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia (Trân Danh Sửu và ctv., 2017). Kêt quả nghiên cưu cho thấy chỉ hai loại bệnh phấn trắng và bệnh vi rút đốm vòng đu đu xuất hiện trên tập đoàn giống dưa chuột. Vì vậy, nghiên cưu này tập trung đánh giá hai bệnh là bệnh phấn trắng và bệnh vi rút đốm vòng đu đu.

1 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam; 2 Trung tâm Tài nguyên thực vật

Page 37: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

37

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAPNGHIÊN CƯU

2.1. Vât liêu nghiên cưuVật liệu bao gồm 50 mâu giống dưa chuột đang

lưu giữ tại Ngân hàng gen Quốc gia (Bảng 2) và 3 giống đối chưng co nguồn gốc từ Nhật Bản là Progress, Spring deus và TI-126.

2.2. Phương phápnghiên cưu

2.2.1. Kỹ thuật gieo trồng- Gieo ngày 26/02 và trồng ngày 20 tháng 3

năm 2015.- Hạt dưa được gieo trong khay và đê trong nhà

lưới cho đên khi được 2 - 3 lá thật, sau đo chuyên ra ruộng. Ruộng được chia khoảng cách 1,5 m môi luống (mặt luống 1,2 m, ranh 0,3 m), cao 0,3 m. Môi luống trồng 2 hàng cách nhau 60 cm và hốc cách hốc 40 cm, môi hốc trồng 3 cây. Thí nghiệm được bố trí tuân tự không nhắc lại, môi giống 15 m2.

- Lượng phân bon cho dưa chuột trên 1 hécta, gồm phân chuồng mục: 20 tấn; Đạm urê: 150 kg; Supe lân: 200 kg; Kali sunfat: 20 kg; Vôi bột: 840 kg. Phân chuồng, vôi bột và lân bon lot toàn bộ cùng với một nửa số phân đạm và kali. Số còn lại dùng đê bon thúc kêt hợp xới vun.

2.2.2. Phương pháp đánh giáa) Đanh gia bênh phấn trắng (Powdery mildew)

- Điều tra theo ô, môi ô lấy 0,5 m2. Đêm tổng số lá và số lá bi bệnh từng cấp (Jenkins et al.,1983).

- Các chỉ tiêu theo doi: + Tỷ lệ bệnh (TLB, %) tính theo công thưc:

TLB (%) = ˟ 100AB

Trong đo: A la sô la bi bênh; B la tổng sô la điều tra+ Chỉ số bệnh (%):

CSB (%) =∑ (a ˟ n)

N ˟ 5Trong đo: a la cấp bênh; n: sô la bi bênh ở cấp tương

ưng; N: tổng sô la điều tra; 5: Cấp bênh cao nhất.- Phân loại cấp bệnh: Cấp 1: ≤5% diện tích lá bi

bệnh; cấp 2: 5 - 10% ; cấp 3: > 10 - 15%; cấp 4: > 16 - 20%; cấp 5: > 20%.

- Đánh giá tính kháng cua giống: Dựa vào chỉ số bệnh đê đánh giá mưc độ kháng hay nhiễm cua giống (Bảng 1).

Bảng 1. Thang đánh giá mưc độ kháng/nhiễm bệnh phấn trắng cua các giống dưa chuột

b) Đanh gia bênh vi rút đôm vòng đu đu (Papaya ring spot virus)

Điều tra theo ô 0,5 m2, đêm tất cả số lá và số lá bi bệnh trong ô thí nghiệm. Phân loại cấp bệnh theo diện tích tán lá thê hiện triệu chưng (Viện Bảo vệ thực vật, 2003).

- Tỷ lệ bệnh:

TLB (%) = ˟ 100AB

Trong đo, A la sô la bi bênh; B la tổng sô la điều tra.

- Phân loại cấp bệnh: Cấp 1: <10% diện tích tán lá thê hiện triệu chưng; Cấp 3: 11 - 20% diện tích tán lá thê hiện triệu chưng; Cấp 5: 21 - 35% diện tích tán lá thê hiện triệu chưng; Cấp 7: >35 - 50% diện tích tán lá thê hiện triệu chưng; Cấp 9: >50% diện tích tán lá thê hiện triệu chưng.

Đánh giá tính kháng/nhiễm bệnh vi rút đốm vòng đu đu cua giống dựa vào tỷ lệ hoặc cấp bệnh (Bảng 2).

Bảng 2. Thang đánh giá mưc độ kháng/nhiễm bệnh vi rút đốm vòng đu đu cua các giống dưa chuột

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưuNghiên cưu được thực hiện năm 2015 tại Trung

tâm Tài nguyên thực vật - An khánh, Hoài Đưc, Hà Nội.

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Mưc độ kháng/nhiêm bênh phấn trắng (Powdery mildew)

Mưc độ kháng/nhiêm Chỉ số bênhKháng cao < 5%Kháng 5 - 10%Nhiễm trung bình 11 - 15%Nhiễm 16 - 20%Nhiễm cao >20%

Mưc độ kháng/nhiêm Tỷ lê bênh (%) Cấp bênhKháng cao < 5% <3Kháng vừa 5-10% 3-5Nhiễm 11-20% 5-7Nhiễm cao >20% >7

Chiu bệnhKhi cấp bệnh thấp nhưng tỷ lệ bệnh cao hơn so với mưc độ kháng

Page 38: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

38

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Bảng 3. Diễn biên bệnh phấn trắng và đánh giá mưc độ kháng trên tập đoàn giống dưa chuột

SốTT

Sốđăng ký Tên giống

Ngay đánh giáMưc độ

kháng/ nhiêm28/4/2015 13/5/2015 20/5/2015

TLB (%)

CSB (%)

TLB (%)

CSB (%)

TLB (%)

CSB (%)

1 12872 Qua vuôm 0 0 10,53 9,87 0 0 Kháng2 12873 Đi lả chía 0 0 0 0 0 0 Kháng cao3 12874 Đi cua 0 0 0 0 0 0 Kháng cao4 12875 Dưa gang 8,33 3,65 0 0 0 0 Kháng cao5 13105 Dưa leo 7,5 3,75 21,43 15,18 10 6,5 Nhiễm6 13106 Đi chua 9,3 5,23 7,84 5,39 11,63 8,14 Kháng7 13109 Đuy 0 0 9,09 6,36 7,84 4,41 Kháng8 13621 Dưa 0 0 0 0 0 0 Kháng cao9 13622 Dưa chuột 0 0 6,82 5,11 7,5 5 Kháng

10 13623 Dưa nêp 0 0 6,67 3,89 0 0 Kháng cao11 13625 Dưa lào 0 0 0 0 0 0 Kháng cao12 13626 Tanh lai 0 0 0 0 11,36 6,82 Kháng13 13627 Dưa leo 36,84 21,05 13,79 12,07 10,34 6,03 Nhiễm trung bình14 13629 Nông di 4,76 2,38 7,58 6,06 8,62 6,03 Kháng15 13630 Dưa chuột 12,77 7,98 28,13 22,66 10,71 7,14 Nhiễm cao16 13631 A phô kha 0 0 17,78 16,67 6,25 4,17 Nhiễm17 13633 Má tanh sặng 14,29 7,86 9,3 7,56 14,29 10,71 Nhiễm trung bình18 13634 Má tanh sặng 6,67 3,89 11,86 10,17 12,07 8,19 Nhiễm trung bình19 13975 Ténh xăng 5,13 2,56 12,9 10,08 6,58 3,95 Nhiễm trung bình20 13976 Qua plên 0 0 15,38 12,82 0 0 Nhiễm trung bình21 13977 Dưa chuột 0 0 26,32 22,37 0 0 Nhiễm cao22 13978 Tanh cốp 12 6 0 0 15,15 9,09 Kháng23 13980 Má tanh lai 9,38 3,91 13,33 7,5 0 0 Kháng24 13981 Nông ky 4,08 2,04 8,7 6,52 10,26 7,05 Kháng25 13982 Di 0 0 15,15 11,36 0 0 Nhiễm trung bình26 13983 Đi 0 0 0 0 0 0 Kháng cao27 13984 Đi 0 0 0 0 0 0 Kháng cao28 13985 Ma tánh sắng 0 0 0 0 0 0 Kháng cao29 13988 Nong đi 6,67 3,33 9,38 6,64 0 0 Kháng 30 13990 Má tanh qua 0 0 9,8 7,35 0 0 Kháng 31 13991 Đi 10,71 6,25 19,23 12,5 13,33 9,17 Nhiễm trung bình32 13992 Má tanh 0 0 0 0 0 0 Kháng cao33 13995 Que uôm 5,26 3,29 22,73 14,77 0 0 Nhiễm trung bình34 13996 Hén má tùn 5 3,75 11,36 7,39 0 0 Kháng35 13997 Kén má tanh 0 0 14,29 9,29 0 0 Kháng36 14001 Đi mông 0 0 13,51 8,78 0 0 Kháng37 14003 Lông ky mông 0 0 0 0 0 0 Kháng cao38 14004 Nông kỵ mông 0 0 0 0 0 0 Kháng cao39 14008 Đi 0 0 0 0 0 0 Kháng cao40 15401 Mác tanh sang 0 0 0 0 0 0 Kháng cao41 15402 Đi chia 0 0 13,64 9,85 8 4,5 Kháng42 15404 Đi mông 13,16 7,89 7,84 5,88 8,33 5,21 Kháng43 15405 Đi 14,29 9,29 17,95 13,46 0 0 Nhiễm trung bình44 15406 Má tanh 0 0 12,5 8,13 0 0 Kháng45 15407 Đi 0 0 13,16 9,21 0 0 Kháng46 15408 Đi lọ 21,43 14,29 10,53 7,89 0 0 Kháng 47 16529 Nông đi 0 0 10,53 9,87 13,64 9,09 Kháng48 16531 Kén má tanh 13,33 8,33 10,53 8,55 0 0 Kháng 49 16532 à dô 0 0 11,11 9,03 0 0 Kháng50 16533 Đi mông 9,3 6,4 6,9 5,17 8,51 5,85 Kháng

Đ/C (Nhật Bản) Progress 0 0 10,17 10,17 14,79 11,80 Nhiễm caoĐ/C (Nhật Bản) Spring deus 0 0 0 0 0 0 Kháng cao

Page 39: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

39

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Bệnh phấn trắng xuất hiện khi cây dưa chuột bắt đâu giai đoạn ra hoa đậu quả từ cuối tháng 4 đên giữa tháng 5. Bệnh gây hại chu yêu ơ những lá tâng dưới; bệnh ít gây hại ơ những lá tâng phía trên, sau đo bệnh giảm dân do nhiệt độ tăng dân, không thuận lợi cho sự phát triên cua bệnh. Triệu chưng bệnh ban đâu là những chấm nho làm mất màu xanh tự nhiên cua lá, sau đo các vêt bệnh lan rộng ra, phía trên bề mặt các vêt bệnh xuất hiện lớp nấm mốc màu trắng. Bệnh hại nặng, lá bi bệnh chuyên từ màu xanh sang màu vàng và dễ rụng.

Kêt quả ơ bảng 3 và 4 cho thấy bệnh bi nặng nhất là vào giữa tháng 5 (từ 13/5 đên 20/5). Trong số 50 mâu giống dưa chuột được đánh giá thì co 14 giống kháng cao (chiêm 28%, bao gồm các giống: Đi lả chía, Đi cua, Dưa gang, Dưa, Dưa nêp, Dưa lào, Đi Đi, Ma tánh sắng, Má tanh, Lông ky mông, Nông kỵ mông, Đi, Mác tanh sang). Các giống còn lại bao gồm 23 giống kháng, 9 giống nhiễm trung bình, 2 giống nhiễm và 2 giống nhiễm cao. Nghiên cưu năm 2014 cua Trân Danh Sửu và cộng tác viên trên 50 giống dưa chuột khác cho thấy, co 16 giống kháng cao với bệnh phấn trắng (Trân Danh Sửu và ctv., 2017).

3.2. Bênh vi rút đốm vòng đu đủ (Papaya ring spot virus)

Bệnh vi rút đốm vòng đu đu thương xuất hiện sau bệnh phấn trắng bệnh và bắt đâu gây hại từ tháng 5, tương ưng với giai đoạn cây dưa chuột ra hoa, đậu quả cho đên cuối vụ thu hoạch. Bệnh vi rút đốm vòng gây hại trên tập đoàn giống dưa chuột co xu hướng tăng lên qua các thơi kỳ sinh trương, tỷ lệ bệnh và cấp bệnh càng tăng cao về cuối giai đoạn sinh trương cua cây. Kêt quả đánh giá cho thấy tỷ lệ bệnh và cấp bệnh cao nhất trên tất cả các giống dưa chuột vào cuối tháng 5, đâu tháng 6 (Bảng 5).

Trong số 50 giống được đánh giá thì chỉ co 01 giống kháng vừa (dưa leo co SĐK: 13627, chiêm 2%) với bệnh vi rút đốm vòng đu đu, 03 giống chiu bệnh, 22 giống nhiễm (44%) và 24 giống nhiễm nặng (48%) (Bảng 6).

Kêt quả đánh giá 50 giống dưa chuột khác ơ năm 2014 cua cùng nhom tác giả cho thấy 01 giống kháng cao, 05 giống kháng vừa, 13 giống nhiễm, 07 giống nhiễm nặng và 24 giống chiu bệnh đối với bệnh vi rút đốm vòng đu đu. Như vậy số giống chiu bệnh (24 giống) trong nghiên cưu trước (Trân Danh Sửu và

ctv., 2017) cao hơn hăn nghiên cưu này (03 giống).

Bảng 6. Phân nhom mưc độ kháng/nhiễm bệnh vi rút đốm vòng đu đu trên tập đoàn dưa chuột

IV. KÊT LUÂN VA ĐÊ NGHI

4.1. Kết luân- Kêt quả đánh giá bệnh phấn trắng trên 50 mâu

giống dưa chuột cho thấy, co 14 giống kháng cao, 23 giống kháng, 2 giống nhiễm, 9 giống nhiễm trung bình và 2 giống nhiễm cao.

- Kêt quả đánh giá bệnh vi rút đốm vòng đu đu trên 50 mâu giống dưa chuột co 01 giống kháng vừa, 22 giống nhiễm, 24 giống nhiễm nặng và 3 giống chiu bệnh.

Bảng 4. Phân nhom mưc độ kháng/nhiễm bệnh phấn trắng trên tập đoàn dưa chuộtSTT Mưc độ kháng Số giống Tỷ lê (%) Tên giống

1 Kháng cao 14 28Đi lả chía, Đi cua, Dưa gang, Dưa, Dưa nêp, Dưa lào, Đi, Đi, Ma tánh sắng, Má tanh, Lông ky mông, Nông kỵ mông, Đi, Mác tanh sang

2 Kháng 23 46

Qua vuôm, Đi chua, Đuy, Tanh lai, Nông di, Tanh cốp, Má tanh lai, Nông ky, Hén má tùn, Kén má tanh, Đi mông, Đi chia, Đi mông, Má tanh, Đi, Nông đi, à dô, Đi mông, Dưa chuột, Nong đi, Má tanh qua, Đi lọ, Kén má tanh

3 Nhiễm 2 4 Dưa leo, A phô kha

4 Nhiễmtrung bình 9 18 Dưa leo, Má tanh sặng, Má tanh sặng, Ténh xăng, Qua plên

Di, Đi, Que uôm, Đi5 Nhiễm cao 2 4 Dưa chuột (SĐK: 13630) và Dưa chuột (SĐK: 13977)

Tổng 50 100

STT Mưc độ kháng Sô lương giống Tỷ lê (%)1 Kháng cao 0 02 Kháng vừa 1 23 Nhiễm 22 444 Nhiễm nặng 24 485 Chiu bệnh 3 6

Tổng cộng 50 100

Page 40: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

40

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Bảng 5. Diễn biên bệnh vi rut đốm vòng đu đu trên tập đoàn giống dưa chuột

Ghi chú: - : Cây hêt thơi kỳ khai thac.

SốTT

MaSố Giống

Ngay điêu tra Mưc độKháng/ nhiêm

28/4/2015 13/5/2015 20/5/2015 27/5/2015 5/6/2015TLB(%)

Cấpbệnh

TLB(%)

Cấpbệnh

TLB(%)

Cấp bệnh

TLB (%)

Cấp bệnh

TLB (%)

Cấp bệnh

1 12872 Qua vuôm 0 0 18,42 3-5 23,26 3-5 37,5 3-5 65,63 3-9 Nhiễm2 12873 Đi lả chía 0 0 9,09 3 20,41 3-5 40 3-7 - - Nhiễm3 12874 Đi cua 0 0 0 0 0 0 37,5 3-5 66,67 3-7 Nhiễm4 12875 Dưa gang 0 0 11,11 3 9,68 3 40,98 3-5 49,18 3-7 Nhiễm5 13105 Dưa leo 0 0 0 0 4 3 45,45 5 - - Nhiễm6 13106 Đi chua 0 0 0 0 18,6 3-5 32 3-5 51,85 5-9 Chiu bệnh7 13109 Đuy 0 0 9,09 3 15,69 3-5 63,16 3-5 77,42 3-9 Nhiễm8 13621 Dưa 6,38 3 0 0 9,38 3 39,29 3-5 55,56 3-9 Nhiễm9 13622 Dưa chuột 0 0 13,64 3 25 3-7 63,64 3-9 68,42 5-9 Nhiễm

10 13623 Dưa nêp 14,29 3 17,78 3-7 22,5 3-7 62,5 3-7 - - Nhiễm11 13625 Dưa lào 12,12 3 10,87 3-5 23,26 3-7 48 5-7 - - Nhiễm12 13626 Tanh lai 0 0 7,5 3 18,18 3-5 46,67 3-7 73,33 5-9 Nhiễm13 13627 Dưa leo 0 0 0 0 6,9 3 0 0 50 3-7 Kháng vừa14 13629 Nông di 3,17 3 6,06 3 8,62 3-5 21,05 3-5 - - Chiu bệnh15 13630 Dưa chuột 0 0 21,88 3-5 14,29 3-5 22,22 3-5 51,72 3-9 Nhiễm nặng16 13631 A phô kha 22,86 3-5 20 3-5 31,25 3-7 47,73 3-7 80 3-9 Nhiễm nặng17 13633 Má tanh sặng 0 0 11,63 5 10,2 3-5 47,37 3-7 - - Nhiễm18 13634 Má tanh sặng 0 0 6,78 3-5 20,69 3-7 60 3-7 60,71 3-9 Nhiễm19 13975 Ténh xăng 15,38 3-5 12,9 3-5 15,79 3-5 100 3-7 45,83 3-9 Nhiễm nặng20 13976 Qua plên 11,11 3 15,38 3-5 30,95 3-7 47,92 3-9 - - Nhiễm nặng21 13977 Dưa chuột 20,83 3 15,79 3 41,18 3-7 0 0 - - Nhiễm22 13978 Tanh cốp 0 0 23,68 3-5 27,27 3-5 43,75 3-5 - - Nhiễm23 13980 Má tanh lai 12,5 3-5 0 0 0 0 26,92 3-9 55,56 5-9 Nhiễm nặng24 13981 Nông ky 0 0 10,87 3-7 20,51 3-7 31,82 5-9 - - Nhiễm nặng25 13982 Di 0 0 15,15 3-5 27,78 5-7 53,45 3-9 - - Nhiễm nặng26 13983 Đi 28,57 3-5 7,14 3-5 26,92 3-7 47,22 3-9 52,94 5-9 Nhiễm nặng27 13984 Đi 32,14 3-5 17,86 3-5 27,27 3-5 100 3-7 - - Nhiễm nặng28 13985 Ma tánh sắng 10,26 3 7,14 3-5 10,17 3-5 42,86 3-7 - - Nhiễm29 13988 Nong đi 0 0 0 0 0 0 44,44 3-9 - - Nhiễm nặng30 13990 Má tanh qua 0 0 5,88 3 17,86 3-5 29,41 3-7 - - Nhiễm nặng31 13991 Đi 0 0 19,23 3 16,67 3-5 50 5-9 - - Nhiễm nặng32 13992 Má tanh 0 0 19,05 3 35,29 3-5 52,38 5-7 - - Nhiễm33 13995 Que uôm 0 0 18,18 3 19,05 3-5 27,27 3-7 50 3-9 Nhiễm34 13996 Hén má tùn 7,5 3 11,36 3 32,26 3-5 55,56 5-9 - - Nhiễm nặng35 13997 Kén má tanh 0 0 0 0 10,26 3-5 45,83 3-9 - - Nhiễm nặng36 14001 Đi mông 0 0 16,22 3 25 3-7 42,11 3-5 - - Chiu bệnh37 14003 Lông ky mông 0 0 24,14 3-5 24,24 3-7 88,89 3-9 - - Nhiễm nặng38 14004 Nông kỵ mông 0 0 9,3 3 16,67 3-5 50 3-5 - - Nhiễm39 14008 Đi 0 0 15,91 3-7 23,68 3-9 48 3-7 - - Nhiễm40 15401 Mác tanh sang 8,33 3 22 3-5 26,79 3-9 56,25 3-9 - - Nhiễm nặng41 15402 Đi chia 0 0 15,15 3-7 20 3-7 57,89 3-9 72,92 3-9 Nhiêm nặng42 15404 Đi mông 10,53 3-5 31,37 3-7 29,17 3-9 28 3-5 48,84 3-9 Nhiêm nặng43 15405 Đi 0 0 7,69 3 36,84 3-7 34,48 3-5 46,67 5-9 Nhiễm nặng44 15406 Má tanh 6,52 3 7,5 3 30,56 3-5 50 3-7 - - Nhiễm45 15407 Đi 14,29 3 13,16 3-5 22,22 3-9 50 3-5 - - Nhiễm46 15408 Đi lọ 21,43 3 28,95 3-7 50 3-9 64 3-7 65,38 3-9 Nhiễm nặng47 16529 Nông đi 0 0 13,16 3-5 43,18 3-7 45,95 3-7 66,67 3-9 Nhiễm nặng48 16531 Kén má tanh 6,67 3 23,68 3-5 36,11 3-7 63,64 3-9 - - Nhiễm nặng49 16532 À dô 0 0 13,89 3-5 33,33 5-7 45 3-7 - - Nhiễm nặng50 16533 Đi mông 0 0 17,24 3-5 46,81 3-9 86,67 3-9 60,61 3-9 Nhiễm nặng

Progress 0 0 0 0 0 0 0 0 43,75 3-9 Nhiễm nặngTI-126 0 0 0 0 0 0 0 0 - - Kháng cao

Page 41: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

41

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

4.2. Đê nghịTiêp tục đánh giá các giống dưa chuột co tính

kháng cao thông qua lây nhiễm nhân tạo đê chọn ra các giống kháng bệnh phục vụ sản xuất và lai tạo giống dưa chuột.

LỜI CAM ƠMNhom tác giả chân thành cảm ơn TS. Lê Xuân

Vi (Viện Bảo vệ thực vật), TS. Trân Thi Thu Hoài (Trung tâm Tài nguyên thực vật) đa tham gia hô trợ đê triên khai các thí nghiệm trong nghiên cưu này.

TAI LIÊU THAM KHAOTrần Danh Sửu, Hô Thị Minh, Trần Thị Thu Hoai, Ha

Minh Loan, Lê Xuân Vị, Mai Văn Quân, 2017. Tình hình nhiễm bệnh cua tập đoàn dưa chuột tại An Khánh, Hoài Đưc, Hà Nội. Tạp chi Khoa học Công

nghê Nông nghiêp Viêt Nam, số 8 (81): 20-26.Viên Bảo vê thưc vât, 2003. Kêt qua điều tra bênh cây

1967 - 1968. NXB Nông thôn.Elmahdy Ibrahim Metwally and Mohamed Tawfik

Rakha, 2015. Evaluation of Selected Cucumis sativus Accessions for Resistance to Pseudoperonospora cubensisin Egypt. Czech J. Genet. Plant Breed., 51, 2015 (2): 68-74.

Jenkins, S.F., Jr., and T.C. Wehner. 1983. A system for measurement of foliar disease in cucumbers. Cucurbit Genet. Coop. Rpt. 6:10-12.

Ronald J. Howard, J. Allan Garland, W. Lloyd Seaman, 1994. Diseases and pests of vegetable crops in Canada: an illustrated compendium. Co-published by Entomological Society of Canada. M.O.M. Printing Ltd., Ottawa.

Evaluation of Powdery mildew and Papaya ring spot virus on cucumber collection

Tran Danh Suu, Ho Thi MinhAbstractThe Powdery mildew and Papaya ring spot virus diseases on 50 cucumber accessions were evaluated at An Khanh, Hoai Duc, Hanoi. Among 50 studied cucumber accessions, 14 acc. were very highly resistant, 23 were high resistant, 02 susceptible, 09 medium susceptible and 02 very highly susceptible to Powdery mildew. For Papaya ring spot virus disease there were 01 medium resistant acc., 22 susceptible, 24 highly susceptible and 3 medium susceptible accessions.Keywords: Cucumber, evaluation, Powdery mildew, Papaya ring spot virus

Ngày nhận bài: 6/1/2018Ngày phản biện: 12/1/2018

Ngươi phản biện: TS. Nguyễn Thi NhungNgày duyệt đăng: 12/2/2018

1 Viện Di truyền Nông nghiệp, VAAS

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH BẠC LÁ VÀ RÂY NÂU CUA TẬP ĐOÀN LÚA ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM TẠO NGUỒN VẬT LIỆU KHƠI ĐÂU

Nguyễn Thi Minh Nguyệt1, Nguyễn Bá Ngọc1, Nguyễn Thi Nhài1, Chu Đưc Hà1, Nguyễn Thi Thúy Bình1, Bùi Thi Hợi1, Lê Hùng Lĩnh1

TÓM TĂTBệnh bạc lá do vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây ra và rây nâu (Nilaparvata lugens) là hai loại gây hại nguy hiêm

và được xác đinh co thê gây thiệt hại rất lớn đên năng suất lúa hàng năm, đặc biệt là ơ Việt Nam. Trong nghiên cưu này, tập đoàn gồm 50 giống lúa Việt Nam đa được lựa chọn đê đánh giá khả năng kháng/ nhiễm bệnh bạc lá và rây nâu. Kêt quả cho thấy, phân lớn các giống lúa không co khả năng kháng bệnh bạc lá. Nanh chồn, Một bụi đo, Lúa Sêt cách và Chệt xanh được xác đinh là các giống thê hiện tính kháng vừa đên kháng cao với 10/10 chung vi khuẩn bạc lá đưa vào đánh giá. Trong khi đo, đối với tính kháng rây nâu, duy nhất co giống lúa Phka Nhây biêu hiện khả năng kháng cao (điêm 1), các giống lúa còn lại đều không co khả năng kháng rây (điêm đánh giá từ 5 trơ lên).

Tư khoa: Lúa, đia phương, đánh giá, rây nâu, bạc lá

Page 42: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

42

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

I. ĐĂT VÂN ĐÊNgành sản xuất lúa gạo cua Việt Nam đang đưng

trước thách thưc rất lớn từ ảnh hương cua tình trạng biên đổi khí hậu. Điều kiện ngoại cảnh bất lợi, đặc biệt là sự phát triên không kiêm soát cua sâu bệnh hại, đa tác động rất lớn đên sinh trương và phát triên cua cây lúa, làm sụt giảm năng suất và chất lượng gạo. Đây ro ràng là một thách thưc mà ngành sản xuất lúa gạo đang phải đối diện.

Trong số dich bệnh gây hại trên lúa hiện nay, bạc lá (do vi khuẩn Xanthomonas oryzae) và rây nâu (Nilaparvata lugens) được xem là hai mối hiêm họa thương xuyên tác động trên đồng ruộng (Hu et al., 2016; Mundt et al., 1999). Bệnh bạc lá thương tấn công bộ lá và lá đòng vào giai đoàn trô nên co thê làm năng suất lúa sụt giảm rất mạnh, từ 25 ÷ 50 %, thậm chí mất trắng (Mundt et al., 1999), trong khi rây nâu được biêt đên như là vector trung gian mang virus gây bệnh cũng ảnh hương và gây ra thiệt hại không nho đên sản xuất lúa gạo (Bentur et al., 1982).

Trong nghiên cưu này, tập đoàn 50 giống lúa đia phương Việt Nam đa được sử dụng đê đánh giá mưc độ kháng bệnh bạc lá và rây nâu thực tê bằng những cách tiêp cận khác nhau. Kêt quả cua nguyên cưu này nhằm tuyên chọn và đề xuất một số giống lúa đia phương co tính kháng bệnh tốt làm nguồn vật liệu khơi đâu cho công tác chọn tạo giống.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vât liêu nghiên cưu- 50 giống lúa đia phương tại Việt Nam được

cung cấp từ Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ, Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long (Bảng 1).

- 10 chung vi khuẩn bạc lá co độc tính cao và ổn đinh, đặc trưng cho miền Bắc và miền Trung cua Việt Nam, được thu thập, phân lập và lưu trữ tại Viện Di truyền Nông nghiệp.

Bảng 1. Danh sách 50 giống lúa đia phương Việt Nam sử dụng trong nghiên cưu Chệt xanh Lúa Nao Neang ke Một bụi đo lùn Tép TrângSêt cách Tiêu Mỡ Lúa ngoi Naha Pleos On KuokMột bụi đo Trắng tròn On Konh Nàng co Pe NgùngNanh chồn Ba ren Sray So Nàng hương Thanh trà Phka NhâyTrắng tép chùm Nàng keo Lùn Cẩn Lựa Nàng tiêt Pông a LốcSa lăng Koi táp Lùn trắng Kiên Giang Ngọc nữ SamorĐốc trắng Ka Tom KroHom Mao chao Nho Hương Sô ma lyKhẩu mu lai Ka Tom Sral Mashuri Đốc Nho thước Tàu PhướcKhẩu mu meeng Kom Bo Mok Bê Lêc Séc Lúa Neang keKhẩu mu moong Kro Hom Thrgonh Mong chim lùn Lúa On Konh Trắng cụt

- Quân thê rây nâu co độc tính cao và ổn đinh, đặc trưng cho khu vực miền Bắc cua Việt Nam được nhân nuôi tại Viện Di truyền Nông nghiệp.

2.2. Phương pháp nghiên cưu- Chuẩn bi vật liệu đánh giá: Đê chuẩn bi vật liệu

đê đánh giá tính kháng/nhiễm bạc lá, mạ 3 - 4 lá gieo trong khay mạ bùn (kích thước 20 ˟ 25 ˟ 15 cm) được cấy trên ruộng. Các cây lúa 40 - 45 ngày tuổi ơ trạng thái tốt và đồng đều được lựa chọn đê lây nhiễm bạc lá. Đê chuẩn bi vật liệu đê đánh giá tính kháng/nhiễm rây nâu, hạt được gieo trên khay nho theo tiêu chuẩn. Mạ 10 - 15 ngày tuổi (2 - 3 lá) ơ trạng thái tốt và đồng đều được lựa chọn đê đưa vào lồng thí nghiệm đê đánh giá tính kháng rây nâu.

- Phương pháp đánh giá khả năng kháng bệnh bạc lá: Thao tác chuẩn bi dich khuẩn bạc lá được

tiên hành theo các bước đa mô tả gân đây (Fred et al., 2016). Cụ thê, chung khuẩn được hoạt hoa và nhân nhanh trong môi trương PSA (10 g/L peptone, 10 g/L sucrose và 1,0 g/L Na-glutamate) ơ điều kiện 28oC, sau đo pha loang nồng độ vi khuẩn đạt 108 - 109 CFU. Thao tác lây nhiễm khuẩn trên lá lúa được thực hiện và đánh giá theo thang đánh giá bệnh tiêu chuẩn cua IRRI (2002) (Bảng 2).

Bảng 2. Thang điêm đánh giá khả năng kháng bạc lá (IRRI, 2002)

Chiêu dai vết bênh (cm) Mô tả0-5 Kháng (R)

> 5-10 Kháng vừa (MR)> 10-15 Nhiễm vừa (MS)> 15 cm Nhiễm (S)

Page 43: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

43

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Bảng 3. Thang điêm đánh giá khả năng kháng rây nâu (IRRI, 2002)

Hinh 1. Kêt quả lây nhiễm bệnh bạc lá trong điều kiện nhân tạo với 50 giống lúa đia phương Việt Nam

- Phương pháp đánh giá khả năng kháng rây nâu: Rây tuổi 1 - 2 được thả vào lồng thí nghiệm với mật độ 4 - 5 con/cây mạ. Thơi điêm đánh giá được tiên hành khi 100% giống nhiễm chuẩn chêt (khoảng 10 - 15 ngày sau khi thả rây). Thang điêm đánh giá khả năng kháng/nhiễm rây nâu được thực hiện dựa vào

triệu chưng bệnh theo tiêu chuẩn cua IRRI (2002) (Bảng 3).

- Phương pháp phân tích số liệu: Số liệu được phân tích bằng thuật toán đinh dạng theo điều kiện (conditional formatting) trong công cụ Microsoft Excel. Kêt quả được mô hình hoa bằng công cụ Adobe Illustrator (đinh dạng .eps).

Điêm Triêu chưng trên lá Mưc độ kháng0 Không co thiệt hại, cây mạ khoe Kháng (R)1 Thiệt hại rất nhe, cây mạ khoe Kháng (R)3 Lá thư nhất và lá thư hai cua hâu hêt các cây co một phân vàng Kháng vừa (MR)

5 Màu vàng trên lá lan rộng hoặc 10 - 25 % cây héo hoặc chêt, các cây còn lại còi cọc Nhiễm vừa (MS)

7 Hơn một nửa số cây bi chêt Nhiễm (S)9 Toàn bộ cây bi chêt Nhiễm nặng (HS)

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưuNghiên cưu được thực hiện từ tháng 10/2016 đên

6/2017 tại Bộ môn Sinh học phân tử, Viện Di truyền Nông nghiệp.

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Kết quả đánh giá khả năng kháng bênh bạc lá của tâp đoan lúa địa phương Viêt Nam

Đâu tiên, 10 chung vi khuẩn bạc lá đa được lựa

chọn từ bộ chung khuẩn lưu giữ tại Viện Di truyền Nông nghiệp đê lây nhiễm trong điều kiện nhân tạo với 50 giống lúa đia phương. Trong số đo, chung X12.4 thu thập tại Bắc Giang, X22.2 và VXO13 được lấy tại Hà Nội, trong khi Nam Đinh co 2 chung là VXO41 và NĐ4-2. Bên cạnh đo, 3 chung vi khuẩn bạc lá đa được phát hiện tại Thanh Hoa, được đặt tên là X21.1, X17 và X19.2 trong khi X5-1NA và X15-1 được tìm thấy ơ Nghệ An. Kêt quả lây nhiễm trong điều kiện nhân tạo được minh họa ơ hình 1.

Page 44: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

44

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Kêt quả đánh giá cho thấy đa số các giống lúa nghiên cưu biêu hiện tính kháng với chung X21.1 và X19.2 (Thanh Hoa), kháng vừa với NĐ4-2 (Nam Đinh). Cụ thê, 10 giống lúa nhiễm vừa (chiều dài vêt bệnh khoảng 10 ÷ 15 cm) và 3 giống lúa nhiễm bệnh bạc lá do X19.2 (chiều dài vêt bệnh > 15 cm), trong khi co 14 giống co dấu hiệu nhiễm vừa bạc lá do X21.1 (chiều dài vêt bệnh > 10 cm). Ngược lại, chung 12.4 (Bắc Giang) và X15.1 (Nghệ An) được xác đinh co độc tính cao nhất. Căn cư vào chiều dài vêt bệnh, chung 12.4 co thê gây nhiễm vừa đên nhiễm nặng với 38 giống lúa (chiêm tỷ lệ 76%) trong khi chung X15.1 co thê gây bệnh cho 36 giống lúa (chiêm tỷ lệ 72%). Co thê thấy rằng, hâu hêt các giống lúa đia phương trong nghiên cưu này đều không co tính kháng hoàn toàn với 10 chung vi khuẩn bạc lá thu thập tại các đia phương. Đặc biệt, 8 giống lúa đa được xác đinh bi nhiễm nặng với tất cả các chung bạc lá thu thập trong nghiên cưu này (Hình 1).

Trong số các giống lúa đia phương đưa vào đánh giá co 5 giống được xác đinh thê hiện tính kháng vừa đên kháng với bệnh bạc lá. Giống Nanh chồn co thê kháng với 6 chung bạc lá, kháng vừa với X12.4, (Bắc Giang), X5.1NA (Nghệ An) và 2 chung cua Nam Đinh. Bốn giống còn lại, Lúa Sêt cách, Trắng tép chùm, Chệt xanh, Một bụi đo cũng thê hiện tính kháng vừa với các chung vi khuẩn co độc tính cao và kháng với X21.1 và X19.2 phân lập tại Thanh Hoa. Gân đây, 2 giống lúa chiêm và một số giống lúa nêp đia phương cũng đa được xác đinh co biêu hiện kháng với bạc lá (Lê Thi Thu Trang và ctv., 2016). Những kêt quả này cũng tái khăng đinh rằng, không nhiều giống lúa đia phương cua Việt Nam co khả năng kháng rộng với các chung vi khuẩn bạc lá, cân thiêt phải co những nghiên cưu sâu hơn trên các giống nhập nội cũng như rà soát thêm toàn bộ các giống lúa đia phương Việt Nam hiện nay.

3.2. Kết quả đánh giá khả năng kháng rầy nâu của tâp đoan lúa địa phương Viêt Nam

Thí nghiệm đánh giá tính kháng rây cua tập đoàn lúa đia phương được tiên hành bằng cách thả rây tuổi 2 lây nhiễm nhân tạo vào mạ 15 ngày trong lồng. Thang đánh giá được xác đinh theo triệu chưng biêu hiện trên cây. Kêt quả được minh họa ơ hình 2.

Kêt quả cho thấy đa số các giống lúa đia phương không co khả năng kháng với quân thê rây nâu ơ miền Bắc. Phka Nhây là giống duy nhất co khả

năng kháng tốt nhất với rây nâu, cây mạ khoe sau khi xử lý. Bên cạnh đo, giống OM8019 cũng thê hiện tính kháng vừa với rây nâu, trong khi 4 giống lúa khác, lân lượt là Nàng tiêt, Mashuri Đốc, Lúa Sray So, Đốc trắng chỉ nhiễm nhe với rây nâu. Các giống còn lại hoàn toàn nhiễm và nhiễm nặng với rây nâu (Hình 2).

Hinh 2. Kêt quả đánh giá tính kháng nhiễm rây nâu cua bộ lúa đia phương Việt Nam

Gân đây, Nguyễn Huy Chung và cộng tác viên (2016) đa đánh giá 92 dòng/ giống lúa nhập nội từ IRRI cho thấy co 18 dòng/ giống kháng cao (điêm 0 - 3), 42 dòng/ giống kháng trung bình (điêm 5) với nguồn rây nâu thu thập trên đia bàn Hà Nội. Những kêt quả này cho thấy cân phối hợp giữa tập đoàn giống lúa đia phương và các dòng/ giống lúa nhập nội đê sàng lọc nhằm xác đinh nguồn vật liệu tốt cho công tác chọn tạo giống.

Như vậy, kêt quả đánh giá 50 giống lúa đia phương cho thấy khả năng biêu hiện tính kháng/nhiễm bạc lá và rây nâu khá đa dạng. Trong số đo, nổi bật co 5 giống, lân lượt là Phka Nhây, Nanh chồn, Một bụi đo, Lúa Sêt cách và Chệt xanh được đánh giá co khả năng thê hiện tính kháng vừa đên kháng cao với 2 bệnh trên. Tuy nhiên, co thê thấy ro ràng rằng các giống lúa đia phương vân khá mân cảm với rây nâu. Như vậy, cân tiêp tục đánh giá và sàng lọc tính kháng cua các giống lúa này với bệnh khác đê đề xuất các giống lúa co khả năng kháng phổ rộng cũng như khả năng kháng đa tác nhân gây bệnh.

Page 45: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

45

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

IV. KÊT LUÂN VA ĐÊ NGHI

4.1. Kết luân- Đa số các giống lúa đưa vào đánh giá không co

khả năng kháng được bệnh bạc lá. Bốn giống lúa là Nanh chồn, Một bụi đo, Lúa Sêt cách và Chệt xanh được xác đinh là các giống thê hiện tính kháng vừa đên kháng cao với 10/10 chung vi khuẩn đưa vào đánh giá.

- Trong số 50 giống lúa đia phương đưa vào đánh giá, duy nhất co giống lúa Phka Nhây biêu hiện khả năng kháng tốt (điêm 1) với rây nâu, các giống lúa còn lại đều không co khả năng kháng rây (điêm đánh giá từ 5 trơ lên).

4.2. Đê nghịCân tiêp tục nghiên cưu lập bản đồ các gen kháng

mới trong nguồn giống lúa đia phương Việt Nam nhằm tìm kiêm gen kháng mới co hiệu quả cho sản xuất lúa gạo tại Việt Nam.

LỜI CAM ƠNNghiên cưu này được thực hiện với sự tài trợ từ

đề tài “Tách chiêt ADN và đánh giá nhân tạo khả năng chống chiu sâu bệnh hại và điều kiện bất thuận cua tập đoàn công tác (bao gồm các dòng/giống lúa đia phương và nhập nội từ IRRI) phục vụ chọn tạo giống lúa chất lượng cao, chống chiu các điều kiện bất lợi” thuộc nhiệm vụ hợp tác với IRRI (NC TXTCN số 132).

TAI LIÊU THAM KHAONguyên Huy Chung, Phan Thị Bích Thu, Nguyên Tiến

Hưng, Nguyên Xuân Lương, 2016. Kêt quả đánh giá khă năng chống chiu rây nâu cua các dòng giống lúa nhập nội từ IRRI. Hôi thao quôc gia về khoa học cây trông lần thư 2: 924-928.

Lê Thị Thu Trang, Đam Thị Thu Ha, La Tuấn Nghĩa, 2016. Nghiên cưu khả năng kháng bệnh bạc lá cua một số giống lúa đia phương ơ miền Bắc Việt Nam. Hôi thao quôc gia về khoa học cây trông lần thư 2: 929-934.

Bentur, J. S., Sain, M., Kalode, M. B., 1982. Studies on egg and nymphal parasites of rice planthoppers, Nilaparvata lugetts (stål) and Sogatella furcifera (Horvath). Proc Ani Sci, 91(2): 165-176.

Fred, A. K., Kiswara, G., Yi, G., Kim, K. M., 2016. Screening rice cultivars for resistance to bacterial leaf blight. J Microbiol Biotechnol, 26(5): 938-945.

Hu, J., Xiao, C., He, Y., 2016. Recent progress on the genetics and molecular breeding of brown planthopper resistance in rice. Rice, 9(1): 30.

IRRI, 2002. Standard evaluation system for rice. International Rice Research Institute, 260 pages.

Mundt, C. C., Ahmed, H. U., Finckh, M. R., Nieva, L. P., Alfonso, R. F., 1999. Primary disease gradients of bacterial blight of rice. Phytopathol, 89(1): 64-67.

Screening of Vietnamese local rice collection for resistance to bacterial blight and brown planthopper

Nguyen Thi Minh Nguyet, Nguyen Ba Ngoc, Nguyen Thi Nhai, Chu Duc Ha, Nguyen Thi Thuy Binh, Bui Thi Hoi, Le Hung Linh

AbstractBacterial blight caused by Xanthomonas oryzae and brown planthopper (Nilaparvata lugens) are known as two risky damages that are considered to cause critically damage to annual rice productivity, especially in Vietnam situation. In this study, a collection of 50 Vietnamese local rice accessions were used for evaluation of their resistance to bacterial blight and brown planthopper. As a result, a majority of local rice varieties has shown to be susceptible with bacterial blight. Among them, four rice accessions, ‘Nanh chon’, ‘Mot bụi do’, ‘Lua Set cach’ and ‘Chet xanh’ were identified to be medium and high resistant to all 10/10 bacterial blight isolates from the North Vietnam. For the resistance to brown planthopper, only ‘Phka Nhay’ exhibited the high resistant (scored 1 point), whereas all of the remaining rice accessions showed the susceptible to brown planthopper (scored > 5 point). Keywords: Rice, local, evaluation, brown planthopper, bacterial blight

Ngày nhận bài: 25/11/2017Ngày phản biện: 4/12/2017

Ngươi phản biện: TS. Trân Danh SửuNgày duyệt đăng: 11/12/2017

Page 46: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

46

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

XÁC ĐỊNH NẤM ARCOPILUS AUREUS VÀ CHAETOMIUM GLOBOSUM BẰNG GIẢI TRÌNH TỰ VÙNG GEN -TUBULIN

Nguyễn Đưc Thành1, Nguyễn Thê Quyêt1, Hà Viêt Cương2 và Phạm Xuân Hội1

TÓM TĂTCác loài nấm Chaetomium được nghiên cưu sử dụng như một tác nhân sinh học phòng trừ tác nhân gây bệnh cây.

Nghiên cưu này được tiên hành nhằm xác đinh nấm Chaetomium từ các mâu đất thu thập, mâu đất được thu thập từ đất trồng cây sâu riêng tại tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long trong năm 2017. Các loài nấm Chaetomium được phân lập bằng kỹ thuật bây đất với các mảnh giấy lọc và được đinh danh tên loài bằng kỹ thuật truyền thống, sinh học phân tử. Kêt quả cho thấy quả thê nấm xuất hiện trên trên môi trương PDA sau khoảng 20 ngày nuôi cấy, hình câu méo, màu vàng nhạt, màu xám. Phản ưng PCR đa nhân được đoạn gen β-tubulin cua nấm với kích thước khoảng 700 bp. Phân tích phả hệ đa xác đinh được loài Arcopilus aureus thuộc chi Arcopilus và loài Chaetomium globosum thuộc chi Chaetomium. Trong đo, nấm Ar. aureus là loài lân đâu tiên được ghi nhận từ đất trồng trọt ơ Việt Nam.

Tư khoa: Arcopilus, Chaetomium, sâu riêng, đất, gen β-tubulin

1 Viện Di truyền Nông nghiệp; 2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam

I. ĐĂT VÂN ĐÊĐồng bằng sông Cửu Long là vựa trái cây cua cả

nước, trong đo, cây sâu riêng (Durio zibethinus Murr.) là một trong những loại trái cây mang lại hiệu quả kinh tê cao, được trồng quy mô lớn ơ các tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long,... Tuy nhiên, ngành sản xuất cây sâu riêng đang gặp nhiều trơ ngại, một trong những nguyên nhân là do dich bệnh hại cây trồng gây ra, ảnh hương cua xâm nhập mặn ngày càng diễn biên phưc tạp. Hiện nay, việc nghiên cưu sử dụng vi sinh vật như một tác nhân sinh học trong sản xuất sâu riêng là điều cân thiêt, giúp phục vụ canh tác theo hướng bền vững, an toàn.

Nấm thuộc chi Chaetomium, họ Chaetomiaceae là một trong những loại nấm túi hoại sinh lớn nhất với trên 400 loài đa được mô tả (von Arx et al., 1986; Wang et al., 2016a). Các loài nấm Chaetomium được nghiên cưu sử dụng như một tác nhân sinh học phòng trừ tác nhân gây bệnh cây. Vì trình tự phân đâu 5’ cua gen β-tubulin (tub2) đa được chưng to hiệu quả hơn trình tự gen ITS (vùng liên gen) nhằm phân biệt các nấm Chaetomium ơ mưc loài (Wang et al., 2016b) nên trong nghiên cưu này, cặp mồi T1/T2 (O’Donnell and Cigelnik, 1997) đa được sử dụng đê nhân đoạn khoảng 700 bp đâu 5’ cua gen β-tubulin.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vât liêu nghiên cưuNấm đối kháng phân lập từ đất trồng cây sâu

riêng. Môi trương WA (water agar), môi trương PDA (potato dextrose agar). Hoa chất dùng trong kỹ thuật PCR (polymerase chain reaction) co nguồn gốc từ Wako (Nhật Bản), Macrogen (Hàn Quốc).

2.2. Phương pháp nghiên cưu

2.2.1. Phương pháp thu mẫu, phân lập nấma) Phương phap thu mẫu

Tổng số co 10 mâu đất trồng cây sâu riêng được thu thập ơ độ sâu tâng đất 15 - 20 cm, với lượng 500 gđất/mâu được đựng trong hộp nhựa co nắp, dán nhan ghi thông tin mâu.b) Phương phap phân lâp nấm

Các mâu đất được phơi khô và nghiền nho, sau đo đất nghiền được cho vào đĩa petri loại đương kính 90 mm với lượng khoảng 2/3 đĩa. Đất được làm ẩm bằng nước cất vô trùng. Các mảnh giấy lọc vô trùng,kích thước khoảng 1 ˟ 1 cm được đặt trên bề mặt đất trong đĩa petri. Khi quả thê xuất hiện thì chuyên lên môi trương WA co bổ sung ampicillin (100 mg/l), sau đo tiêp tục cấy truyền lên môi trương PDA.

2.2.2. Phương pháp xác định danh tính nấm bằng kỹ thuật truyền thống

Nấm thuộc chi Chaetomium được phân loại dựa vào đặc điêm hình thái theo khoa phân loại cua von Arx và cộng tác viên (1986), Soytong và Quimio (1989).

2.2.3. Phương pháp xác định danh tính nấm bằng PCR và giải trình tựa) Tach chiêt DNA tổng sô

DNA tổng số cua nấm được chiêt bằng phương pháp CTAB (cetyltrimethyl ammonium bromide) theo tài liệu mô tả cua Doyle & Doyle (1987). DNA tổng số được hòa trong 50 μl đệm TE và bảo quản ơ -20°C cho đên khi sử dụng.

Page 47: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

47

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

b) Phan ưng PCR Sử dụng cặp mồi T1/T2 (O’Donnell & Cigelnik,

1997) đê nhân gen β-tubulin. Cho vào môi ống PCR loại 0,5 ml với tổng thê tích phản ưng là 25 µl, trong đo co chưa 2,5 µl đệm PCR; 0,5 µl DNA tổng số; 0,5 µl dNTPs; 1 µl môi loại mồi và 0,2 µl Taq polymerase. Sản phẩm PCR được điện di trên gel agarose 1%.c) Tinh sạch san phẩm PCR va giai trình tự

Sản phẩm PCR được tinh sạch dùng PureLinkTM Quick Gel Extraction Kit (Invitrogen) theo hướng dân cua nhà sản xuất. Giải trình tự trực tiêp với bộ mồi dùng trong phản ưng PCR, gửi đọc trình tự tại hang Macrogen (Hàn Quốc).

d) Phân tich trình tự san phẩm PCRDựa vào các trình tự thu được, tìm kiêm cơ sơ

dữ liệu trên Ngân hàng Gen dùng phân mềm trực tuyên BLAST tại NCBI (the National Center for Biotechnology Information, Hoa Kỳ). Quan hệ phả hệ cua các mâu nấm được phân tích với đại diện cua 14 mâu nấm chuẩn (type species) cua 8 loài và đối chưng là loài Achaetomium strumarium. Phương pháp phân tích trình tự và phả hệ được thực hiện với các phân mềm BioEdit 7.0 (Hall, 1999), ClustalW2 (McWilliam et al., 2013) và MEGA 6.0 (Tamura et al., 2013).

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưuTổng số 10 mâu được thu thập tại một số vùng

trồng cây sâu riêng ơ Tiền Giang và Vĩnh Long trong năm 2017. Thí nghiệm trong phòng được thực hiện tại Bộ môn Công nghệ vi sinh, Viện Di truyền Nông nghiệp và Trung tâm Nghiên cưu Bệnh cây nhiệt đới, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Phân lâp nấmCác mâu đất được thu thập tại một số vùng trồng

cây sâu riêng ơ Tiền Giang và Vĩnh Long trong năm 2017. Nấm được phân lập từ đất bằng kỹ thuật đặt bây dùng giấy lọc. Kêt quả thí nghiệm cho thấy, sau

khoảng 2 - 3 tuân, quả thê nấm Chaetomium xuất hiện trên bề mặt các bây giấy, các quả thê mọc tách biệt nhau, lông bám nhiều, co màu vàng nhạt (mâu VL-SR01), xanh xám (mâu TG-SR01) (hình không đưa ra).

3.2. Kết quả xác định danh tính nấm

3.2.1. Xác định danh tính nấm bằng kỹ thuật truyền thống

Các mâu nấm VL-SR01 và TG-SR01 được nuôi cấy trên môi trương PDA đê theo doi một số đặc điêm hình thái, dựa vào khoa phân loại theo tài liệu cua von Arx và cộng tác viên (1986), Soytong và Quimio (1989). Kêt quả được trình bày ơ bảng 2.

Bảng 1. Một số loài nột dùng trong phân tích phả hệ vùng gen β-tubulin

Loai nấm Mẫu phân lâp Ma truy câp Ngân hang Gen Nguôn gốc phân lâp Quốc gia

Arcopilus aureus CBS 153.52 KX976924 Không ro Hoa KỳAr. aureus CBS 538.73 KX976925 Phân động vật Đông PhiAr. cupreus CBS 560.80 KX976926 Phân động vật CanadaCh. afropilosum CBS 145.38 KT214751 Không ro Không roCh. ascotrichoides CBS 113.83 KC109770 Gossypium humitectum ArgentinaCh. ascotrichoides CBS 110.83 KC109771 Đất IsraelCh. citrinum CBS 693.82 KT214764 Đất Nhật BảnCh. elatum CBS 910.70 KC109775 Ammophila arenaris ĐưcCh. elatum CBS 374.66 KC109776 Tàn dư thực vật Hoa KỳCh. fimeti CBS 139034 KT214736 Đất ĐưcCh. globosporum CBS 108.83  KC109768 Triticum aestivum Ấn ĐộCh. globosum CBS 160.62 KT214742 Phân chuồng ĐưcCh. globosum CBS 132.30 KC109773 Đất Hoa KỳCh. globosum CBS 164.62 JN256190 Không ro Ba LanAchaetomium strumarium CBS 333.67 AY681238 Đất Trung Quốc

Page 48: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

48

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Các mâu nấm VL-SR01 và TG-SR01 sau 10 ngày nuôi cấy co đương kính tản nấm là lớn nhất (đĩa petri 90 mm), quả thê xuất hiện trên đĩa nuôi cấy sau khoảng 20 ngày. Dựa vào khoa phân loại cua von Arx và cộng tác viên (1986), Soytong và Quimio (1989), mâu nấm VL-SR01 (Hình 1) được đinh danh là loài Chaetomium aureus Chivers thuộc chi Chaetomium. Mâu nấm TG-SR01 (Hình 2) được đinh danh là loài Chaetomium globosum Kunze thuộc chi Chaetomium.

Ở Việt Nam, Lê Thi Ánh Hồng và cộng tác viên (2005) dựa vào đặc điêm hình thái đa đinh danh được 4 loài gồm Ch. cupreum, Ch. globosum, Ch. mollicellum và Ch. cuniculorum thuộc chi Chaetomium trên các mâu đất trồng lúa, ngô, đậu tương, nhan và cà phê. Tác giả Thiep và Soytong (2015) dựa vào đặc điêm hình thái đa đinh danh thêm được 3 loài gồm Ch. cochliodes, Ch. bostrychodes và Ch. gracile được tìm thấy trên đất trồng chè, cà phê và cao su.

Bảng 2. Một số đặc điêm hình thái cua mâu nấm VL-SR01 và TG-SR01

Hinh 1. Một số đặc điêm hình thái cua mâu nấm VL-SR01 trên môi trương PDA(a) Tản nấm, (b) Quả thê, (c) Sợi nấm co vách ngăn (mũi tên) và bào tử túi

Hinh 2. Một số đặc điêm hình thái cua mâu nấm TG-SR01 trên môi trương PDA(a) Tản nấm, (b) Quả thê, (c) Sợi nấm co vách ngăn (mũi tên) và bào tử túi

TT Chỉ tiêu theo dõi Mẫu VL-SR01 Mẫu TG-SR01

1 Tản nấmMọc đều, dạng tròn đồng tâm. Sinh tiêt sắc tố màu von Arx vàng nhạt-màu đo nhạt trên môi trương PDA

Mọc đều, dạng tròn đồng tâm. Không sinh tiêt sắc tố trên môi trương PDA

2 Quả thê (ascomata) Nổi trên bề mặt, co lô mơ, hình câu méo, màu vàng nhạt

Nổi trên bề mặt, gân hình câu méo, màu xanh xám

3 Lông bám phân đâu quả thê (terminal hairs)

Cong lại với đỉnh cong xoắn về phía trong, co vách ngăn ngang

Dạng lượn song, xù xì, co vách ngăn ngang

4 Lông bám phân bên quả thê (lateral hairs)

Mềm mại, co đỉnh cong về phía trong, co vách ngăn ngang

Ngắn hơn so với lông bám phân đâu quả thê, hơi lượn song, co vách ngăn ngang

5 Túi (ascus) Dạng bình, bên trong co chưa 8 bào tử túi

Dạng hình chuỳ, bên trong co chưa 8 bào tử túi

6 Bào tử túi (ascospores)Hình thoi-hình quả thận. Ban đâu co màu trong suốt, sau chuyên sang màu nâu nhạt khi thành thục. Co 1 lô mâm

Hình quả chanh. Ban đâu co màu trong suốt, sau chuyên sang màu nâu nhạt khi thành thục. Co 1 lô mâm

(a)

(a)

(b)

(b)

(c)

(c)

Page 49: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

49

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

3.2.2. Xác định danh tính nấm bằng PCR và giải trình tự

Mâu phân lập VL-SR01 và TG-SR01 được tiêp tục xác đinh danh tính bằng PCR, sử dụng cặp mồi T1 và T2 đê nhân vùng gen tub2 cua nấm. Kêt quả thí nghiệm điện di sản phẩm PCR cho thấy, các mâu nấm tạo băng sản phẩm với kích thước xấp xỉ khoảng 700 bp (hình không đưa ra). Tiêp theo, sản phẩm PCR từ các mâu nấm này được được tinh chiêt

từ gel agarose dùng kít tách chiêt theo hướng dân cua nhà sản xuất và giải trình tự vùng gen tub2. Kêt quả giải trình tự cho thấy, các mâu nấm đều co chất lượng giải trình tự tốt, vạch băng ro nét, kích thước trình tự đọc được là 505 nts (mâu TG-SR01) và 673 nts (mâu VL-SR01). Sử dụng các trình tự thu được cua các mâu nấm đê tìm kiêm các chuôi tương đồng trên Ngân hàng Gen bằng phân mềm trực tuyên BLAST. Kêt quả được trình bày ơ bảng 3.

Bảng 3. Kêt quả tìm kiêm các trình tự gân gũi trên Ngân hàng Gen

Hinh 3. Phân tích phả hệ dựa trên trình tự vùng 5’ cua gen tub2 cua nấm Chaetomiaceae. Cây phả hệ được xây dựng bằng phương pháp Neighbor-joining . Ma truy cập Ngân hàng Gen đặt

trong dấu ngoặc đơn. Giá tri ơ các nốt là giá tri thống kê bootstrap dưới dạng % (1.000 lân lặp).

TT Mẫu nấm Tên loai gần gũi nhất Ma truy câp Phần trăm đoạn so sánh (%)

Mưc đông nhất trinh tư (%)

1 VL-SR01Arcopilus aureus KX976925 100 99Arcopilus aureus KX976924 100 99

2 TG-SR01Chaetomium globosum KY355135 100 99Chaetomium globosum JF772447 100 99

Kêt quả tìm kiêm các chuôi tương đồng trên Ngân hàng Gen cho thấy, trình tự cua mâu nấm VL-SR01 và TG-SR01 đều là các chuôi ma hoá vùng gen tub2 cua nấm thuộc họ Chaetomiaceae. Trong đo, trình tự cua mâu nấm VL-SR01 co mưc đồng nhất trình tự 99% so với các mâu nấm Arcopilus aureus. Trình tự cua mâu nấm TG-SR01

co mưc đồng nhất trình tự 99% so với các mâu nấm Chaetomium globosum.

Phân tích phả hệ dựa trên trình tự nucleotide vùng gen tub2 cua mâu nấm VL-SR01 và TG-SR01 trong nghiên cưu này được phân tích với mâu chuẩn (type species) cua 9 loài, đối chưng là nấm A. strumarium (Bảng 1). Kêt quả được trình bày ơ hình 3.

Kêt quả phân tích phả hệ cho thấy, mâu nấm VL-SR01 nằm cùng nhánh với loài Arcopilus aureus thuộc chi Arcopilus. Mâu nấm TG-SR01 nằm cùng nhánh với loài Chaetomium globosum Kunze thuộc chi Chaetomium.

Hiện nay, đối với các loài thuộc chi Chaetomium, xác đinh danh tính nấm chỉ dựa vào hình thái là chưa đu, vùng gen tub2 đa được chưng to hiệu

quả hơn trình tự gen ITS nhằm phân biệt các nấm Chaetomium ơ mưc loài (Wang et al., 2016b). Dựa trên phân tích đa gen, Wang và cộng tác viên (2016a) xêp 5 loài gồm Ch. aureum, Ch. cupreum, Ch. fusiforme, Ch. flavigenum và Ch. turgidopilosum thuộc chi Chaetomium thành một chi mới là Arcopilus, họ Chaetomiaceae và 5 loài trên được được đổi tên lân lượt là Ar. aureus, Ar. cupreus,

Page 50: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

50

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Ar. fusiformis, Ar. flavigenus và Ch. turgidopilosus. Như vậy, trong nghiên cưu này sử dụng kỹ thuật truyền thống kêt hợp với giải trình tự gen tub2 đa đinh danh được hai loài gồm Ar. aureus và Ch. globosum.

IV. KÊT LUÂN VA ĐÊ NGHI

4.1. Kết luânTừ mâu đất trồng cây sâu riêng thu thập

ơ hai tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long đa phân lập, đinh danh được tên hai loài nấm thuộc họ Chaetomiaceae gồm: i) Arcopilus aureus thuộc chi Arcopilus; ii) Chaetomium globosum Kunze thuộc chi Chaetomium. Nấm Ar. aureus  co tản nấm mọc đều, dạng tròn đồng tâm, sinh tiêt sắc tố màu vàng nhạt - màu đo nhạt trên môi trương PDA. Nấm Ch. globosum co tản nấm mọc đều, dạng tròn đồng tâm, không sinh tiêt sắc tố trên môi trương PDA.

4.2. Đê nghịĐánh giá khả năng chiu muối NaCl, hoạt tính

sinh học cua nấm Ar. aureus và Ch. globosum trong các thí nghiệm tiêp theo.

TAI LIÊU THAM KHAOLê Thị Ánh Hông, Nguyên Thanh Ha, Nguyên Thị

Hằng Phương, Nguyên Thị Thanh Nga, Nguyên Thế Quyết, Nhữ Viết Cường, Nguyên Thuý Mùi va Kasem Soytong, 2005. Nghiên cưu ưng dụng nấm Chaetomium spp. trong sản xuất các chê phẩm vi sinh bảo vệ thực vật phòng chống các bệnh nấm hại. Bao cao tổng kêt khoa học kỹ thuât. Đề tài cấp Nhà nước, 111 tr.

Doyle, J.J. and Doyle J.L., 1990. Isolation of plant DNA from fresh tissue. Focus, 12: 13-15.

Hall, T. A. 1999. BioEdit: a user friendly biological sequence alignment editor and analysis program for windows 95/98/NT. Nucleic Acids Symposium Series, 41: 95-98.

McWilliam, H., Li, W., Uludag, M., Squizzato, S., Park, Y. M., Buso, N., and Lopez, R. 2013. Analysis tool web services from the EMBL-EBI. Nucleic Acids Research, 41(W1): W597-W600.

O’Donnell, K. and Cigelnik, E., 1997. Two divergent intragenomic rDNA ITS2 types within a monophyletic lineage of the fungus fusariumare nonorthologous. Molecular Phylogenetics and Evolution, 7(1): 103-116.

Soytong, K. and Quimio, T. H., 1989. A taxonomic study on the Philippine species of Chaetomium. The Philippine Agriculturist, 72(1): 59-72.

Tamura, K., Stecher, G., Peterson, D., Filipski, A., and Kumar, S. 2013. MEGA6: molecular evolutionary genetics analysis version 6.0. Molecular Biology and Evolution, 30(12): 2725-2729.

Thiep, N.V. and Soytong, K., 2015. Chaetomium spp. as biocontrol potential to control tea and coffee pathogens in Vietnam.  International Journal of Agricultural Technology, 11(6): 1381-1392.

Von Arx, J. A., Guarro J. and Figueras M. J., 1986. Ascomycete genus  Chaetomium. Beih. Nova Hedwigia, 84: 1-162.

Wang, X. W., Houbraken, J., Groenewald, J. Z., Meijer, M., Andersen, B., Nielsen, K. F. and Samson, R. A., 2016a. Diversity and taxonomy of Chaetomium and chaetomium-like fungi from indoor environments. Studies in Mycology, 84: 145-224.

Wang, X. W., Lombard, L., Groenewald, J. Z., Li, J., Videira, S. I. R., Samson, R. A.and Crous, P. W. 2016b. Phylogenetic reassessment of the Chaetomium globosum species complex. Persoonia: Molecular Phylogeny and Evolution of Fungi, 36: 83-133.

Identification of Arcopilus aureus and Chaetomium globosum isolated from soil by sequencing β-tubulin gene

Nguyen Duc Thanh, Nguyen The Quyet, Ha Viet Cuong and Pham Xuan Hoi

AbstractChaetomium species have been studied as a biological agent against plant pathogens. This study was conducted to identify Chaetomium species from soil samples. The samples were collected from durian crop cultivation soil in Tien Giang and Vinh Long provinces in 2017. All Chaetomium species were isolated by soil baiting technique with small pieces of filter paper and were identified by traditional and molecular techniques. The results showed that Chaetomium ascomata appeared on the PDA medium after about 20 days of culture with spherical shape, light yellow or gray color. Polymerase chain reaction amplification of the β-tubulin gene from tested species was performed successfully with primer pair T1 and T2, with a size of about 700 base pairs. Arcopilus aureus and Chaetomium globosum species were identified based on the morphological characteristics and phylogenetic analysis. Ar. aureus was firstly recorded from cultivation soil in Vietnam.Keywords: Arcopilus, Chaetomium, durian, soil, β-tubulin gene

Ngày nhận bài: 4/12/2017Ngày phản biện: 19/12/2017

Ngươi phản biện: TS. Bùi Thi Ngọc LanNgày duyệt đăng: 19/1/2018

Page 51: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

51

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

HÀM LƯỢNG TINH BỘT TRONG RỄ CHÈ, ẢNH HƯƠNG CUA PHÂN HỮU CƠ SINH HOC ĐÊN SỰ TÍCH LŨY VÀ ỨNG DỤNG VÀO ĐỐN CHÈ TRÁI VỤ

PHỤC VỤ SẢN XUẤT CHÈ ĐÔNG XUÂN TẠI PHÚ THOPhan Chí Nghĩa1, Nguyễn Văn Toàn2

, Nguyễn Ngọc Nông3, Trân Thành Vinh1

TÓM TĂTNghiên cưu này xác đinh hàm lượng tinh bột trong rễ chè cao nhất là tháng 12 (214,6 mg/g) và thấp nhất là

tháng 7 (66,2 mg/g) trong năm. Điều này lý giải việc lựa chọn thơi vụ đốn vào tháng 12 là phù hợp với chu kỳ sinh trương cua cây chè. Đê sản xuất chè Đông Xuân cân thay đổi thơi vụ đốn chè sang tháng 4. Bon bổ sung phân hữu cơ sinh học làm tăng hàm lượng tinh bột ơ rễ chè tháng 4 lên 197,6 mg/g. Thay đổi thơi vụ đốn chè sang tháng 4 hàng năm làm tăng mật độ búp chè (204,5 búp/m2), nâng cao năng suất trung bình lưa (9,21 tạ/ha), tăng số lưa hái trong vụ Đông Xuân mà vân đảm bảo sản lượng cả năm tương đương đốn tháng 12. Đốn chè tháng 4 đảm bảo các chỉ tiêu sinh hoa cua chè vụ Đông Xuân đê sản xuất chè xanh chất lượng cao. Đồng thơi, tăng lai thuân thêm 40.584.000 đồng/ha so với quy trình cũ.

Tư khoa: Chè vụ Đông Xuân, đốn trái vụ, rễ, phân hữu cơ sinh học, tinh bột

1 Khoa Nông - Lâm - Ngư, Trương Đại học Hùng Vương2 Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc3 Trương Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

I. ĐĂT VÂN ĐÊTrong thơi gian gân đây, việc sản xuất chè vụ

Đông Xuân đang được nhiều ngươi quan tâm do các lợi ích mà no mang lại. Tuy nhiên, nêu muốn sản xuất chè Đông Xuân thì bắt buộc cân co những thay đổi trong kỹ thuật canh tác, một trong những kỹ thuật quan trọng nhất là thay đổi thơi điêm đốn chè hay còn gọi là đốn trái vụ. Điều bất cập là khi đốn chè trái vụ tỷ lệ cây chêt thương cao và cây sinh trương kém sau khi đốn. Nghiên cưu cua Manivel L. (1980) cho thấy hàm lượng Hidratcacbon (tinh bột) co trong rễ chè trước khi đốn tương quan dương với sự phục hồi sinh trương cây chè sau khi đốn. Như vậy, hàm lượng tinh bột trong rễ cao thì cây chè sau đốn sinh trương phát triên mạnh. Tác giả Dongmei Fan (2016) kêt luận: việc bon phân hữu cơ sinh học làm nâng cao kêt cấu đất, bổ sung dinh dưỡng và giúp bộ rễ chè phát triên mạnh. Đây chính là cơ sơ cho việc cân thiêt phải thử nghiệm bon phân hữu cơ sinh học cho chè trước khi đốn trái vụ.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vât liêu nghiên cưuCây chè Kim Tuyên tuổi 2, nương chè Kim Tuyên

tuổi 10.

2.2. Phương pháp nghiên cưu

2.2.1. Bố trí thí nghiệm

a) Nghiên cưu diễn biên ham lương tinh bôt trong rễ chè theo thang trong năm va anh hưởng cua phân hữu cơ sinh học đên ham lương tinh bôt trong rễ chè

Sử dụng cây chè Kim Tuyên 2 tuổi đê bố trí thí nghiệm chậu vại theo khối ngâu nhiên hoàn toàn gồm 30 cây/30 chậu. Chậu co kích thước 0,5 cm2, cao 20 cm. Đất được lấy từ nương chè Kim Tuyên tuổi 2. Chăm soc theo Quy trình Hoàng Văn Chung (2003). Các công thưc thí nghiệm: CT1 (Đối chưng): bon phân theo quy trình (QT); CT2: QT + bon bổ sung 30 gam phân HCSH Sông Gianh/chậu vào tháng 2, tháng 7 và tháng 9 hàng năm.b) Nghiên cưu anh hưởng cua thơi vu đôn đên sinh trưởng, phat triên va năng suất vu Đông Xuân cua cây chè

Trên nương chè Kim Tuyên 10 tuổi tiên hành bố trí thí nghiệm theo kiêu ngâu nhiên theo khối, 3 lân nhắc lại. Môi ô thí nghiệm co diện tích 50 m2. Trong đo môi ô gồm 5 hàng chè: hàng cách hàng là 1,4m; chiều dài 1 ô là 7,2 m. Chè được chăm soc theo Quy trình kỹ thuật trồng, thâm canh chè an toàn (Hoàng Văn Chung, 2003). Co tưới nước bổ sung tháng 9 đên tháng 3 với lượng 800 m3/ha/tháng và bon bổ sung phân hữu cơ sinh học Sông Gianh với lượng 1.620 kg/ha vào tháng 2 và tháng 9. Công thưc thí nghiệm: CT1: Đốn tháng 12 (ngày 10/12) (đối chưng); CT2: Đốn tháng 4 (ngày 10/4); CT3: Đốn tháng 9 (ngày 10/9).

Page 52: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

52

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

2.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi- Xác đinh hàm lượng tinh bột trong rễ theo

Bertrand.- Năng suất và các yêu tố cấu thành năng suất:

mật độ búp (búp/m2), chiều dài búp 1 tôm 3 lá (cm), khối lượng búp 1 tôm 3 lá (g/búp) (Nguyễn Văn Tạo, 2006).

- Phân tích thành phân sinh hoá búp chè 1 tôm 3 lá: lấy 200 gam mâu búp tôm 2 lá non xử lý bằng hơi nước sôi trong 4 phút, đê nguội, sau đo sấy khô đê phân tích.

- Hiệu quả kinh tê: Lợi nhuận (RVAC) được tính bằng tổng thu (GR) trừ đi tổng chi phí (TC): RVAC = GR – TC.

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưuNghiên cưu được thực hiện từ năm 2014 đên

2017 tại Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc - xa Phú Hộ, thi xa Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ.

III. KÊT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Diên biến ham lương tinh bột trong rê chè theo tháng trong năm tại Phú Tho

Theo doi diễn biên hàm lượng tinh bột trong rễ chè Kim Tuyên tuổi 2 trong hai năm 2015 và 2016 ơ hình 1 nhận thấy: Hàm lượng tinh bột trong rễ chè

cao nhất là tháng 11, 12 trong năm, đạt khoảng 210,9 - 214,6 mg/g. Sau đo, hàm lượng tinh bột giảm nhe khi cây chè bắt đâu huy động nguồn dinh dưỡng dự trữ đê ra những đợt búp đâu mùa xuân. Sau tháng 4, hàm lượng tinh bột trong rễ chè giảm đột ngột xuống khoảng 75,5 mg/g và xuống thấp nhất vào tháng 7 chỉ đạt 66,2 mg/g. Sơ dĩ co sự giảm lượng tinh bột là vì đây là thơi điêm co ánh sáng trực xạ lớn, mưa nhiều, thích hợp cho quá trình quang hợp và hô hấp cua thực vật, chính vì vậy cây đa huy động một lượng lớn dinh dưỡng tích lũy ơ dạng tinh bột dưới rễ đê nuôi các bộ phận thân lá trên mặt đất, phục vụ cho quá trình sinh trương cua cây. Đên tháng 9, do lúc này số ngày nắng và lượng mưa bắt đâu giảm, hàm lượng tinh bột ơ rễ chè lại co chiều hướng tăng do cây chè bắt đâu tích lũy dinh dưỡng cho các bộ phận dưới mặt đất. Hàm lượng tinh bột đạt đỉnh vào tháng 12 và sau đo bắt đâu chu kỳ sinh trương mới. Kêt quả nghiên cưu này tương đồng với nghiên cưu cua Manivel L. (1980) khi nghiên cưu tại Ấn Độ. Co thê thấy diễn biên hàm lượng tinh bột trong rễ chè tuân theo quy luật sinh trương cua đa số các loài thực vật. Khi gặp điều kiện thuận lợi, cây chè sinh trương mạnh các bộ phận trên mặt đất. Khi gặp điều kiện bất thuận, cây chè tích lũy dinh dưỡng ơ dạng tinh bột dưới rễ nhằm dự trữ năng lượng đê sống sot đên khi gặp điều kiện thuận lợi hơn.

Hinh 1. Biêu đồ diễn biên hàm lượng tinh bột trong rễ chè theo tháng trong năm 2015 và 2016

Đốn chè chính là phương pháp phá vỡ ưu thê ngọn cua thân chính cây chè, tạo ra bộ khung tán đồng đều gop phân tăng năng suất búp cho cây. Việc lựa chọn thơi vụ đốn chè dựa trên hai yêu tố: hàm lượng tinh bột dự trữ ơ rễ chè và điều kiện thơi tiêt (Guinard, 1953). Đê cây chè co thê sinh trương tốt sau khi đốn và tạo ra sưc bật cho cây, hàm lượng tinh bột dự trữ trong rễ chè tại thơi điêm đốn phải đu lớn và thơi tiêt lúc này cũng phải co số giơ nắng thấp, giảm thiêu sự hô hấp qua lá gây mất năng lượng cho cây chè trong giai đoạn này. Vì vậy, khi canh tác chè

ơ miền Bắc Việt Nam, rất nhiều tác giả đa chọn lựa thơi vụ đốn vào tháng 11, 12 hàng năm (Đô Văn Ngọc, 1994). Đây là những tháng cây chè co tích lũy hàm lượng tinh bột lớn, số giơ nắng trong ngày chỉ từ 1,4 - 2,6 giơ (Viện Khí tượng thuy văn và Biên đổi khí hậu, 2011) rất thích hợp đê đốn chè. Tuy nhiên, muốn canh tác chè Đông Xuân thì không thê chọn thơi vụ đốn vào tháng 11, 12 vì sẽ không mang lại hiệu quả. Vì vậy cân chuyên dich thơi vụ đốn chè sớm hơn hoặc muộn hơn đốn chính vụ đê đảm bảo sản lượng chè Đông Xuân.

Page 53: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

53

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Bảng 2. Ảnh hương cua các thơi vụ đốn đên các yêu tố cấu thành năng suất cua giống chè Kim Tuyên

Ghi chú: Bang 2, 3: Sô liêu bình quân 3 năm 2014 - 2017; * Sai khac co ý nghia ở đô tin cây 95%; ns Sai khac không co ý nghia ở đô tin cây 95%.

Căn cư vào hình 1, co thê thấy tháng 4 và tháng 9 là hai thơi điêm hàm lượng tinh bột trong rễ chè khá cao (>150 mg/g) và thơi điêm này số giơ nắng trong ngày cũng ơ mưc trung bình từ 2,7 - 5,2 giơ (Viện Khí tượng thuy văn và Biên đổi khí hậu, 2011), đây là hai thơi điêm nêu sử dụng kỹ thuật đốn sẽ là thích hợp nhất không kê tháng 11, 12 hàng năm. Tuy nhiên, vân cân nghiên cưu đê nâng cao hàm lượng tinh bột dự trữ trong rễ chè hơn nữa, tạo điều kiện cho cây chè co sưc bật tốt sau đốn đê nâng cao sản lượng chè Đông Xuân.

3.2. Ảnh hưởng phân hữu cơ sinh hoc đến ham lương tinh bột trong rê chè

Kêt quả thử nghiệm bổ sung phân hữu cơ sinh học cho chè Kim Tuyên tuổi 2 và theo doi hàm lượng tinh bột trong rễ chè được thê hiện qua Bảng 1.

Bảng 1. Ảnh hương phân hữu cơ sinh học đên hàm lượng tinh bột trong rễ chè tại Phú Thọ

Đơn vi: mg/g

Ghi chú: Sô liêu trung bình hai năm 2015 va 2016. Bon bổ sung phân HCSH vao cac thang 2, thang 7 va thang 9 hang năm.

Bon bổ sung phân hữu cơ sinh học làm tăng hàm lượng tinh bột đáng kê ơ tất cả các tháng theo doi. Dao động trong khoảng từ 0,4 - 20,3 mg/g. Mưc chênh lệch cao nhất là tháng 5, thấp nhất là tháng 8.

Thơi điêm tháng 4 và tháng 9, việc bon bổ sung phân hữu cơ sinh học đa làm tăng hàm lượng tinh bột ơ rễ chè thêm lân lượt 10,3 và 11,0 mg/g. Nâng hàm lượng tinh bột trong rễ chè ơ tháng 4 lên 197,6 mg/g và tháng 9 lên 164,3 mg/g. Đây là mưc tăng đáng kê gop phân nâng cao nguồn năng lượng dự trữ cho cây, đảm bảo sưc bật cho sự sinh trương cua cây sau đốn.

3.3. Ảnh hưởng của thời vụ đốn đến năng suất, chất lương va hiêu quả sản xuất chè Đông Xuân tại Phú Tho

3.2.1. Ảnh hưởng của thời vụ đốn đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cây chè

Mật độ búp vụ Đông Xuân, ơ các công thưc dao động từ 172,6 búp/m2 đên 204,5 búp/m2. Trong đo, đốn tháng 4 co mật độ búp cao nhất và cao hơn công thưc đối chưng ơ mưc độ tin cậy 95% đạt 204,5 búp/m2. Điều này thê hiện rất ro ưu thê cua công thưc đốn tháng 4. Sau khi bon bổ sung phân hữu cơ sinh học, công thưc này tích lũy tới 197,6 mg/g tinh bột ơ rễ. Nguồn năng lượng dự trữ này đa giúp cây co sưc bật rất tốt trong vụ Đông Xuân, tạo ra nhiều búp hơn trên một đơn vi diện tích.

Vụ Hè Thu, tất cả các công thưc thí nghiệm đều co mật độ búp cao hơn đối chưng ơ độ tin cậy 95%. Trong đo mật độ đố búp cao nhất đạt 696,3 búp/m2 ơ công thưc đốn tháng 4. Khối lượng búp và chiều dài búp ơ cả hai vụ Đông xuân và Hè Thu đều không co sự khác biệt so với công thưc đối chưng ơ độ tin cậy 95%.

Công thưcMât độ búp

(búp/m2)Khối lương búp

(g/búp)Chiêu dai búp

(cm)Đông xuân Hè thu Đông xuân Hè thu Đông xuân Hè thu

Đốn tháng 12 (ĐC) 172,6 598,1 0,55 0,59 4,35 5,12Đốn tháng 4 204,5* 696,3* 0,57ns 0,59ns 4,43ns 5,38ns

Đốn tháng 9 192,5ns 687,4* 0,57ns 0,61ns 4,38ns 5,23ns

LSD0,05 21,16 52,24 0,03 0,06 0,28 1,33CV (%) 4,9 3,5 9,1 4,1 10,9 11,2

ThángHam lương tinh bột trong rê

Đối chưng Bon phân HCSH Chênh lêchMean ±Sd Mean ±Sd

1 214,6 2,5 227,2 6,3 12,62 210,5 3,3 215,7 8,0 5,23 200,7 4,2 208,4 7,4 7,74 187,3 2,9 197,6 6,3 10,35 100,8 3,2 121,1 7,9 20,36 75,7 6,8 78,9 5,4 3,27 66,2 5,5 75,2 5,5 9,08 68,9 3,7 69,3 7,5 0,49 153,2 4,7 164,2 8,5 11,0

10 167,7 5,8 178,6 8,9 10,911 180,6 6,3 185,2 6,6 4,612 210,9 3,7 214,3 9,1 3,4

Page 54: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

54

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Ở vụ Đông Xuân, công thưc đốn tháng 4 cho năng suất trung bình lưa cao hơn ro rệt so với công thưc đối chưng. Điều này là do mật độ búp co tương quan rất chặt với năng suất (Nguyễn Văn Toàn và ctv., 1998). Như vậy, bon bổ sung phân hữu cơ sinh học trước khi đốn tháng 4 co hiệu quả rất lớn trong việc tăng năng suất chè Đông Xuân.

Ở vụ Hè Thu công thưc đốn tháng 4 lại co năng suất trung bình lưa thấp, chỉ đạt 10,08 tạ/ha. Điều này là do chiu sự ảnh hương cua số lưa hái ơ môi công thưc. Trong vụ Đông Xuân số lưa hái nhiều nhất là 3 lưa, còn ơ vụ Hè Thu số lưa hái cua công thưc này chỉ là 6 lưa. Sản lượng cả năm ơ tất cả công thưc đều không co sự sai khác ro rệt co ý nghĩa, dao động từ 86,98 - 89,43 tạ. Tuy nhiên, cơ cấu sản lượng lại co sự chuyên dich ro rệt theo hướng tăng trong vụ Đông Xuân và giảm trong vụ Hè Thu.

3.2.2. Ảnh hưởng của thời vụ đốn đến chất lượng của chè Kim Tuyên sản xuất vụ Đông Xuân

Ảnh hương cua thơi vụ đốn đên hàm lượng tanin cua giống chè Kim Tuyên là không lớn, dao động từ 23,58 đên 25,40%, cao nhất là đốn vào tháng 9. Điều này co thê giải thích so với tháng 12 và tháng 4, tháng 9 co điều kiện nắng và số giơ nắng nhiều hơn nên hàm lượng tanin trong chè tăng theo thơi vụ đốn. Chất hoà tan chiêm từ 30,51 đên 31,58%.

Hàm lượng đạm tổng số và axit amin cua các thơi vụ đốn sai khác không lớn. Đáng chú ý là hàm lượng đương khử là cơ sơ tạo hương thơm, vi đượm trong chè thì ta thấy hàm lượng đương giữa các công thưc cũng co xu hướng giảm dân theo thơi vụ đốn từ tháng 12 đên tháng 9 (1,94% - 1,98%). Các kêt quả phân tích cho thấy búp chè ơ các công thưc đốn khác nhau vân đảm bảo điều kiện đê chê biên chè xanh chất lượng cao.

Bảng 4. Ảnh hương cua thơi vụ đốn đên thành phân sinh hoá chu yêu

cua búp chè Kim Tuyên trong vụ Đông Xuân

Ghi chú: Sô liêu phân tich chè vu Đông Xuân năm 2017.

3.2.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các thời vụ đốn khác nhau

Lai thuân thu được ơ các công thưc thí nghiệm co sự chênh lệch rất ro (Bảng 5). Những công thưc đốn tháng 4 và tháng 9 do tăng được sản lượng vụ Đông Xuân kêt hợp với giá bán chè xanh trong vụ Đông Xuân cao (200.000 đồng/kg chè khô thành phẩm) đa làm tăng lai thuân cua các công thưc này đạt 118.437.000 đồng/ha - 121.437.000 đồng/ha vượt đối chưng từ 35 - 40 triệu. Công thưc mang lại hiệu quả kinh tê cao nhất lại là công thưc đốn tháng 4 do vừa đảm bảo được năng suất chè chính vụ vừa nâng cao sản lượng chè vụ Đông Xuân.

IV. KÊT LUÂNDiễn biên hàm lượng tinh bột trong rễ chè tuân

theo quy luật sinh trương cua các loài thực vật, cao nhất là tháng 12 (214,6 mg/g) và thấp nhất là tháng 7(66,2 mg/g).

Bon bổ sung phân hữu cơ sinh học đa làm tăng hàm lượng tinh bột ơ rễ chè từ 0,4 - 20,3 mg/g. Mưc chênh lệch cao nhất là tháng 5, thấp nhất là tháng 8.

Việc lựa chọn thơi vụ đốn vào tháng 12 là phù hợp với chu kỳ sinh trương cua cây chè. Tuy nhiên,

Bảng 3. Ảnh hương cua thơi vụ đốn đên năng suất cua giống chè Kim Tuyên trong sản xuất chè Đông Xuân

Công thưc

Vụ Đông Xuân Vụ Hè Thu Sản lương

cả năm (tạ)

Số lưa

NSTB lưa

(tạ/ha)

Sản lương vụ

(tạ)

% so với cả năm

Số lưa

NSTB lưa

(tạ/ha)

Sản lương vụ

(tạ)

% so với cả năm

Đốn tháng 12 (ĐC) 1 8,02 8,02 9,22 7 11,28 78,96 90,78 86,98

Đốn tháng 4 3 9,21* 27,63* 31,36 6 10,08* 60,48* 68,64 88,11ns

Đốn tháng 9 3 8,45ns 25,35* 28,35 6 10,68ns 64,08* 71,65 89,43ns

LSD 0,05 - 0,44 1,23 - - 0,78 4,82 - 4,73

CV (%) - 2,3 2,7 - - 3,2 3,1 - 2,4

Công thưc Tanin(%)

Chất hòa tan(%)

Axit amin(%)

Đạm tổng

số(%)

Đường khử (%)

Đốn tháng 12 (ĐC) 23,58 30,51 2,29 4,09 1,94

Đốn tháng 4 24,70 31,23 2,34 4,13 1,88Đốn tháng 9 25,40 31,58 2,56 4,33 1,98

Page 55: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

55

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

đê sản xuất chè Đông Xuân cân bon bổ sung phân hữu cơ sinh học và thay đổi thơi vụ đốn chè sang tháng 4. Bon phân hữu cơ sinh học đa làm tăng tích lũy tinh bột trong rễ chè lên 10,3 mg/g, đạt 197,6 mg/g. Thay đổi thơi vụ đốn chè sang tháng 4 hàng năm làm tăng mật độ búp chè (204,5 búp/m2), nâng

cao năng suất trung bình lưa (9,21 tạ/ha), tăng số lưa hái trong vụ Đông Xuân mà vân đảm bảo sản lượng cả năm tương đương đốn tháng 12. Đốn chè tháng 4 đảm bảo các chỉ tiêu sinh hoa cua chè vụ Đông Xuân đê sản xuất chè xanh chất lượng cao, tăng lai thuân thêm 40.584.000 đồng/ha so với đốn tháng 12.

TAI LIÊU THAM KHAO Hoang Văn Chung, 2003. Quy trình Kỹ thuât trông,

thâm canh chè an toan. Trương Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

Đỗ Văn Ngoc, 1994. Ảnh hưởng cua cac dạng đôn đên sinh trưởng, phat triên, năng suất, chất lương cua cây chè trung du tuổi lơn ở Phú Hô. Luận án tiên sĩ nông nghiệp, Hà Nội.

Nguyên Văn Tạo, 2006. Tuyên tâp cac công trình nghiên cưu về chè (1988 - 1997), Cac phương phap quan trắc thi nghiêm đông ruông chè. NXB Nông nghiệp. Hà Nội.

Nguyên Văn Toan, Trần Thị Lư, Nguyên Văn Niêm, 1998. Phương pháp chọn giống chè. Trong Tuyên tâp

cac công trình nghiên cưu về chè (1988-1997). Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam.

Viên khí tương thủy văn va Biến đổi khí hâu, 2011. Niên giam thông kê năm 2011. NXB Hà Nội.

Dongmei Fan, Kai Fan, Dingwu Zhang, 2016. Impact of fertilization on soil polyphenol dynamics and carbon accumulation in a tea plantation. Southern China, Journal of Soils and Sediments.

Guinard, 1953. Trông chè ở Đông Dương. Trung tâm quốc gia về nghiên cưu Khoa học và Kỹ thuật. Đô Ngọc Quỹ dich lại năm 1993.

Manivel L., 1980. Time of pruning tea bushes in relation to movement of photosynthates. Two and a Bud, 27(1): 8-10.

Ngày nhận bài: 16/1/2018Ngày phản biện: 20/1/2018

Ngươi phản biện: TS. Nguyễn Hữu LaNgày duyệt đăng: 12/2/2018

Bảng 5. Hiệu quả kinh tê cua các thơi vụ đốn đên sản xuất chè Đông Xuân

Ghi chú: Sô liêu bình quân 3 năm 2014 - 2017.

Công thưc Tổng thu(GR)

Tổng chi(TC)

Lai thuần((RVAC) = GR-TC)

Đốn tháng 12 (ĐC) 190.000.000 109.177.000 80.823.000

Đốn tháng 4 231.800.000 110.073.000 121.407.000

Đốn tháng 9 229.200.000 111.123.000 118.437.000

Starch content and impact of micro organic fertilizer on starch content in tea roots and cutting techniques in different seasons for winter-spring tea production in Phu Tho province

Phan Chi Nghia, Nguyen Van Toan, Nguyen Ngoc Nong, Tran Thanh Vinh

AbstractThe research findings showed that the starch content in tea root was highest in December (214.6 mg/g) and lowest in July (66.2 mg/g). This explains that pruning in December is appropriate for growing cycle of tea. For the production of tea in Winter-Spring season, it is necessary to change the harvesting time to April. The addition of micro-organic fertilizer increased the starch content in tea roots in April to 197.6 mg/g. The result also showed that pruning time was changed to April could increase the density of tea buds (204.5 buds/m2), improved the average yield (9.21 quintal/ha/time) and increased the number of harvesting times in winter-spring, and ensured annual production in comparison with pruning tea in December. Additionally, pruning tea in April also guarantees the biochemical indicators of tea in Winter-Spring season for producing high-quality green tea. At the same time, the net profit increases up to 40,584,000 VND/ha compared to the old process.Keywords: pruning tea off season, tea root, micro organic fertilizer, starch, winter-spring tea

Page 56: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

56

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIÊM SINH TRƯƠNG, PHÁT TRIÊN VÀ NĂNG SUẤT CUA MỘT SỐ GIỐNG LÚA THUÂN VỤ XUÂN TẠI HUYỆN ÂN THI, TỈNH HƯNG YÊN

Nguyễn Tuấn Điệp1, Nguyễn Thi Tuyêt2, Nguyễn Thi Ngọc1

TÓM TĂTThí nghiệm được thực hiện trên đất 2 lúa vụ Xuân 2016 tại huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. Các giống lúa tham gia

thí nghiệm gồm DT69, DT68, DT45, ĐB15, J02 và Bắc Thơm số 7. Kêt quả thí nghiệm cho thấy các giống lúa co thơi gian đe nhánh từ 33 - 38 ngày, thơi gian sinh trương (TGST) từ 121 đên 135 ngày, trong đo giống ĐB15 co TGST ngắn nhất (chỉ 121 ngày). Sâu bệnh hại gồm co sâu đục thân, rây nâu, sâu cuốn lá, bệnh đạo ôn và khô vằn, song mưc độ nhiễm nhe (điêm 1 - 3). Giống DT68 và J02 cho năng suất thực thu cao nhất, hơn hăn các giống lúa khác trong thí nghiệm, năng suất tương ưng 6,52 tấn/ha và 6,25 tấn/ha. Hai giống này co tỷ lệ gạo xay, gạo xát cao nhất, độ bạc bụng thấp nhất (0,8%), chất lượng cơm ngon nhất (điêm 4) trong các giống thí nghiệm.

Tư khoa: Giống lúa thuân, đánh giá, vụ Xuân, tỉnh Hưng Yên

1 Trương Đại học Nông - Lâm Bắc Giang2 Trung tâm giống Nông nghiệp Hưng Yên

I. ĐĂT VÂN ĐÊCây lúa (Oryza sativa L.) là cây lương thực chính

ơ Việt Nam. Trong những năm từ 2011 - 2016, diện tích lúa cả năm trên toàn quốc ổn đinh ơ mưc 7,60 - 7,90 triệu ha, năng suất bình quân đạt 56,43 tạ/ha (Tổng cục Thống kê, 2016).Việc chọn tạo các giống lúa mới đê bổ sung cho sản xuất được nhiều cơ quan nghiên cưu thực hiện (Bùi Chí Bửu, 1995; Nguyễn Hữu Nghĩa, 2007). Việc đánh giá, xác đinh giống lúa phù hợp cho từng vùng đảm bảo các tiêu chí về năng suất, chất lượng sản phẩm, chống chiu sâu bệnh hại, đáp ưng nhu câu tiêu thụ cua thi trương cân được quan tâm (Trân Đình Long và ctv., 1997). Trên đia bàn huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên co nhiều giống lúa thuân được chuyên giao cho sản xuất song chưa xác đinh được giống lúa phù hợp nhất cho vụ lúa Xuân ơ đây. Vì vậy, việc nghiên cưu đặc điêm sinh trương, phát triên và năng suất cua một số giống lúa thuân mới trong vụ Xuân tại huyện Ân Thi co ý nghĩa thực tiễn và co thê tham khảo cho sản xuất lúa cua tỉnh Hưng Yên.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vât liêu nghiên cưuThí nghiệm gồm 6 giống lúa:- DT69: Viện Di truyền Nông nghiệp chọn tạo

bằng phương pháp xử lý đột biên phong xạ từ giống lúa Nương.

- DT68: Viện Di truyền Nông nghiệp chọn tạo bằng phương pháp xử lý đột biên phong xạ và chọn lọc từ giống lúa Razư.

- DT45: Viện Di truyền Nông nghiệp chọn tạo bằng phương pháp lai tích lũy kêt hợp với nuôi cấy bao phấn con lai BC3F1 tổ hợp MT 508-1/IRBB5.

- ĐB15: Viện Di truyền Nông nghiệp chọn tạo

bằng phương pháp chiêu xạ tia Gamma nguồn C060 từ giống lúa LT2.

- J02: Giống lúa thuân Japonica co nguồn gốc từ Nhật Bản được Viện Di truyền nông nghiệp nhập nội và tuyên chọn.

- Bắc thơm số 7 (BT7, đối chưng): Giống nhập nội từ Trung Quốc.

2.2. Phương pháp nghiên cưu- Thí nghiệm gồm 6 công thưc được bố trí theo

khối ngâu nhiên đây đu -RCBD (Nguyễn Thi Lan, 2005), nhắc lại 03 lân. Diện tích ô thí nghiệm 10 m2 với kích thước 2 ˟ 5 m.

- Lượng phân bon cho 1 ha: 8 tấn phân hữu cơ + 100 kg N + 90 kg P205 + 90 kg K20. Bon lot toàn bộ phân chuồng + phân lân + 50% N + 30% K2O. Bon thúc 2 lân: Lân 1 bon thúc đe nhánh 30% N + 40% K2O; Lân 2 bon thúc đòng 20% N + 30% K2O. Mật độ cấy 45 khom/m2, cấy 2 dảnh/khom.

- Các chỉ tiêu theo doi, phương pháp đánh giá và thu thập số liệu được áp dụng theo Quy chuẩn Quốc gia về khảo nghiệm giá tri canh tác và sử dụng giống lúa QCVN01-55:2011/BNNPTNT (Bộ Nông nghiệp và Phát triên nông thôn, 2011), về chỉ tiêu sinh trương; tình hình sâu bệnh hại; các yêu tố cấu thành năng suất và năng suất; một số chỉ tiêu chất lượng, đánh giá chất lượng cảm quan cơm theo tiêu chuẩn ngành 10TCN 590:2004 (Bộ Nông nghiệp và Phát triên nông thôn, 2004) về mùi, độ mềm, độ dính, độ trắng, độ bong và độ ngon.

- Kêt quả thí nghiệm được xử lý theo chương trình Microsoft Excel và IRRISTAT 4.0.

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưuNghiên cưu được thực hiện trong vụ Xuân 2016

trên đất 2 lúa tại huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên.

Page 57: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

57

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

III. KÊT QUA NGHIÊN CƯU VA THAO LUÂN

3.1. Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triên của các giống lúa thí nghiêm

Số liệu bảng 1 cho thấy thơi gian đe nhánh cua các giống dao động từ 33 - 38 ngày, trong đo giống J02 và ĐB15 co thơi gian đe nhánh ngắn nhất, chỉ

33 - 34 ngày, các giống DT45, DT68, DT69 co thơi gian đe nhánh tương đương với đối chưng Bắc thơm 7 (từ 37 - 38 ngày).

Trong vụ Xuân các giống lúa thí nghiệm co TGST 121 đên 135 ngày. Hâu hêt các giống (trừ DT69) co TGST ngắn hơn so với đối chưng Bắc thơm 7, giống ĐB15 co TGST ngắn hơn đối chưng 12 ngày.

3.2. Mưc độ nhiêm sâu bênh hại va tính chống đổ của các giống lúa thí nghiêm

Số liệu bảng 2 cho thấy, thành phân sâu bệnh hại chu yêu gồm sâu đục thân, rây nâu, sâu cuốn lá, bệnh đạo ôn và khô vằn gây hại chu yêu ơ giai đoạn đe nhánh, làm đòng, thơi kỳ trô xuất hiện sâu đục thân song mưc độ hại nhe (điêm 1 - 3). Các giống thí nghiệm co khả năng chống đổ tốt (điêm 1 - 3).

3.3. Năng suất va các yếu tố cấu thanh năng suất của các giống lúa thí nghiêm

Số liệu bảng 3 cho thấy, số bông/khom cua các giống lúa thí nghiệm dao động từ 5,8 - 7,0 bông/khom, trong đo giống DT69 co số bông/khom thấp nhất, thấp hơn hăn so với các giống lúa thí nghiệm (chỉ đạt 5,8 bông/khom). Các giống lúa còn lại co số

bông/khom khác nhau song sự sai khác không co ý nghĩa thống kê.

Bảng 2. Mưc độ nhiễm sâu bệnh trên đồng ruộng và tính chống đổ cua các giống lúa thí nghiệm

vụ Xuân 2016ĐVT: Điêm

Bảng 1. Thơi gian qua các giai đoạn sinh trương cua các giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2016 (ngay)

TT Giống lúaTư gieo

đến đẻ nhánhThời

gian đẻ nhánh

Tư cấy đến trỗ Thời gian trỗ

Tư trỗ đến chín TGST

Bắt đầu Kết thúc Bắt đầu 80%1 DT69 25 63 38 99 104 6 30 1352 DT68 26 63 37 97 101 5 27 1293 DT45 26 63 37 96 100 5 27 1284 ĐB15 25 58 33 89 93 5 27 1215 J02 26 60 34 93 97 5 30 1286 BT7 (Đ/c) 25 63 38 98 102 5 30 133

CT GiốngSâu đục thân

Rầy nâu

Sâu cuốn

Đạo ôn

Bênh khô vằn

Tính chống

đổ1 DT69 1 3 0 1 1 32 DT68 1 1 0 1 1 13 DT45 1 3 1 1 1 14 ĐB15 1 3 1 1 1 15 J02 1 1 0 1 1 1

6 BT 7 (Đ/c) 1 3 1 3 1 3

CT Giống Số bông/khom

Số bông/m2

Số hạt chắc/ bông

Tỷ lê hạt chắc/bông (%)

KL1000 hạt (gam)

NSLT(tấn/ha)

NSTT(tấn/ha)

1 DT69 5,8b 261,0 115,3bc 73,9c 25,5 7,67 5,76ab

2 DT68 7,0a 315,0 138,1a 90,4b 21,4 9,31 6,52a

3 DT45 6,8a 306,0 125,1b 92,1ab 19,4 7,43 5,20b

4 ĐB15 6,8a 306,0 124,2b 93,9ab 18,8 7,14 5,00b

5 J02 6,5a 292,5 110,6c 97,1a 27,6 8,93 6,25a

6 BT 7 (đ/c) 6,4ab 288,0 125,2b 94,5ab 20,0 7,21 5,05b

CV(%) 7,4LSD0,05 0,77

Bảng 3. Yêu tố cấu thành năng suất cua các giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2016

Ghi chú: Bang 3 - 4: Cac gia tri co cùng chữ cai đưng sau trong cùng côt biêu thi sự sai khac không co ý nghia thông kê ở xac suất 95% theo DMRT

Page 58: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

58

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Số hạt chắc/bông cua các giống lúa dao động từ 110,6 - 138,1 hạt/bông, trong đo giống DT68 cho số hạt chắc/bông cao nhất, đạt 138,1 hạt/bông và giống J02 co số hạt chắc/bông thấp nhất, chỉ đạt 110,6 hạt/bông. Giống DT45 và ĐB15 co số hạt chắc/bông thấp hơn DT68 song tương đương giống đối chưng. Tỷ lệ hạt chắc/bông cua các giống lúa dao động từ 73,9 - 97,1%, trong đo giống J02 đạt tỷ lệ cao nhất (97,1%), giống DT69 co tỷ lệ hạt chắc/bông thấp nhất, chỉ đạt 73,9%. Hai giống DT45 và ĐB15 co tỷ lệ hạt chắc tương đương đối chưng.

Hai giống DT68 và J02 cho năng suất thực thu cao nhất với năng suất tương ưng đạt 6,52 và 6,25 tấn/ha cao hơn hăn các giống khác trong thí nghiệm. Các giống còn lại co năng suất tương đương giống đối chưng.

3.4. Một số chỉ tiêu chất lương gạo của các giống lúa thí nghiêm

Số liệu bảng 4 cho thấy, các giống thí nghiệm co tỷ lệ gạo xát khác nhau, giống DT68 co tỷ lệ gạo xát cao nhất, đạt 70,6%; giống DT69 co tỷ lệ gạo xát thấp nhất, chỉ đạt 61,7%. Tỷ lệ gạo nguyên cua các giống DT45, ĐB15, J02 đạt cao nhất, thấp nhất là giống DT69 chỉ đạt 77,7%.

Các giống thí nghiệm đều co độ bạc bụng thấp hơn đối chưng, thấp nhất co hai giống DT68 và J02 chỉ co 0,8%. Giống đối chưng BT7 co tỷ lệ bạc bụng cao nhất tới 2,8%. Hâu hêt các giống lúa thí nghiệm co dạng hạt thon dài, màu trắng trong.

3.5. Chất lương cơm của các giống lúa thí nghiêm

Số liệu bảng 5 cho thấy các giống lúa khảo nghiệm co mùi thơm dao động từ điêm 2 - 4, trong đo J02 thơm nhất trong các giống (điêm 4); tất cả các giống cơm co độ mềm, độ dính (điêm 3- 4); cơm co độ trắng (điêm 3 - 5) trong đo DT68 cơm trắng tương đương đối chưng; độ ngon cơm (điêm 3 - 4) trong đo hai giống DT68 và J02 ngon nhất (điêm 4).

Bảng 5. Đánh giá chất lượng cơm cua các giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2016.

ĐVT: Điêm 1-5

IV. KÊT LUẬN VA ĐÊ NGHI

4.1. Kết luân- Trong vụ Xuân 2016, các giống lúa thí nghiệm

co thơi gian sinh trương ngắn tới trung bình, giống ĐB15 co TGST ngắn nhất (121 ngày), ngắn hơn hăn so với giống đối chưng BT7 là 12 ngày.

- Các giống lúa thí nghiệm bi nhiễm sâu bệnh hại chu yêu ơ giai đoạn đe nhánh, làm đòng, thơi kỳ trô bi sâu đục thân song mưc độ hại nhe (điêm 1 - 3).

- Giống DT68 (đạt 6,52 tấn/ha) và J02 (đạt 6,25 tấn/ha) cho năng suất thực thu cao nhất, chất lượng gạo cao, độ bạc bụng thấp nhất, cơm ngon là hai giống triên vọng trong các giống thí nghiệm tại huyện Ân Thi, Hưng Yên.

4.2. Đê nghịTiêp tục mơ rộng diện tích đối với hai giống lúa

DT68 và J02 trên đia bàn huyện Ân Thi và các vùng co điều kiện sinh thái tương tự.

Bảng 4. Chất lượng gạo cua các giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2016

Giống

Tỷ lê gạo xay

(% thoc)

Tỷ lê gạo xát

(% thoc)

Tỷ lê gạo nguyên (% gạo

xát)

Tỷ lêbạc

bụng(%)

Chiêu dai

hạt gạo (mm)

Chiêu rộng

hạt gạo (mm)

Tỷ lêDai /rộng

 

Dạng hạt

Mau sắc hạt gạo 

DT69 76,7a 61,7c 77,7b 2,3 7,2 2.3 3,1 Thon dài Trắng trongDT68 81,2a 70,6a 86,4ab 0,8 6,8 2,1 3.3 Thon dài Trắng trongDT45 78,3a 63,3c 94,7a 1,2 6,3 2,1 3 Thon dài Trắng trongĐB15 75,0a 65,0bc 95,9a 2,0 5,9 1.9 3.1 Thon dài Trắng trongJ02 81,7a 66,7abc 95,0a 0,8 4,9 2.8 1.8 Bâu Trắng trongBT 7 (Đ/c) 81,7a 70,0ab 87,0ab 2,8 5,7 2,0 2,9 Thon dài Trắng trongCV (%) 6,4 6,3 8,3            LSD0,05 6,7 5,4 9,8

CT Giống Mùi thơm

Độ Mêm

Độ dính

Độ trắng

Độ bong

Độ ngon

1 DT69 2 3 3 4 4 32 DT68 2 4 4 5 3 43 DT45 2 3 3 3 4 34 ĐB15 3 4 4 3 3 35 J02 4 4 4 4 4 4

6 BT7 (Đ/c) 2 4 4 5 4 3

Page 59: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

59

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

TAI LIÊU THAM KHAOBộ Nông nghiêp va Phát triên nông thôn, 2004. Tiêu

chuẩn ngành 10TCN 590:2004. Ngũ cốc và đậu đô, gạo xát, đánh giá chất lượng cảm quan cơm bằng phương pháp cho điêm.

Bộ Nông nghiêp va Phát triên nông thôn, 2011. QCVN 01-55: 2011/BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá tri canh tác và sử dụng cua giống lúa.

Bùi Chí Bửu, Nguyên Thị Lang, 1995. Giao trình cao học Nông nghiêp, Ứng dung công nghê sinh học trong

cai tiên giông lúa. NXB Nông nghiệp. Hà Nội.Nguyên Thị Lan, Phạm Tiến Dũng, 2005. Giao trình

phương phap thi nghiêm. Trương Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.

Trần Đinh Long, Mai Thạch Hoanh, Hoang Tuyết Minh, Phùng Bá Tạo, Nguyên Thị Trâm, 1997. Chọn giông cây trông. NXB Nông nghiệp.

Nguyên Hữu Nghĩa, 2007. Lúa đăc san Viêt Nam. NXB Nông nghiệp. Hà Nội.

Tổng cục Thống kê, 2017. Niên giam thông kê 2016. NXB Thống kê.

Evaluation of agro-morphological traits of inbred rice varieties in An Thi district, Hung Yen province

Nguyen Tuan Diep, Nguyen Thi Tuyet, Nguyen Thi NgocAbstractThe experiments were conducted on spring crop season of 2016 in An Thi district, Hung Yen province. The studied varieties included DT69, DT68, DT45, ĐB15, J02 and Bacthom 7. The results showed that the duration time for maximum tiller number of all rice varieties varied from 33 to 38 days, the growth duration time was from 121 to 135 days. ĐB15 had the shortest growth duration time with 121 days. Pest infestations included rice yellow stem borer, brown planthopper, rice leaffolder, rice blast and sheath blight, but the experimental varieties showed good resistance to pests and diseases (degree of 1 - 3). DT68 and J02 had the highest yields, surpassing that of other rice varieties in the experiments, reaching 6.52 tons/ha (DT68) and 6.25 tons/ha (J02) comparing with the other tested varieties. These two varieties had the highest milling yield, the lowest chalkiness rate (0.8%) and the best quality (point 4).Keywords: Inbred rice varieties, evaluation, spring crop season, Hung Yen province

KÊT QUẢ TUYÊN CHON GIỐNG KHOAI TÂY TỪ NGUỒN GIỐNG NHẬP NỘI TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2015 - 2016

Hoàng Thi Minh Thu1, Dương Thi Thu Hương1, Nguyễn Thi Nhung2

, Trân Ngọc Ngoạn3

TÓM TĂTKêt quả khảo nghiệm 8 giống khoai tây nhập nội trong vụ Đông 2015 - 2016 tại tỉnh Thái Nguyên cho thấy: Cả 8

giống khoai tây nghiên cưu đều co khả năng sinh trương, phát triên tốt và chống chiu sâu bệnh hại chính trong điều kiện vụ Đông năm 2015 - 2016. Trong đo co 03 giống co năng suất cao và chất lượng tốt là giống khoai tây KT1 năng suất đạt 31,82 tấn/ha, tiêp theo là hai giống 12KT3-1 đạt 28,05 tấn/ha và giống Jelly đạt 28,01 tấn/ha. Giống co chất lượng cao vừa sử dụng được vào mục đích ăn tươi và chê biên là giống KT1, hai giống 12KT3-1 và giống Jelly thích hợp với mục đích ăn tươi.

Tư khoa: Giống khoai tây nhập nội, năng suất cao, chất lượng tốt, ăn tươi, chê biên

Ngày nhận bài: 10/1/2018Ngày phản biện: 17/1/2018

Ngươi phản biện: TS. Phạm Xuân LiêmNgày duyệt đăng: 12/2/2018

1 Phòng Kinh tê thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên2 Trung tâm Nghiên cưu và Phát triên Cây co cu, Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm 3 Trương Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

I. ĐĂT VÂN ĐÊTrên thê giới, khoai tây được xêp là cây lương

thực thực phẩm quan trọng hàng thư 3 sau lúa nước

và lúa mì. Cây khoai tây (Solanum Tuberosum L.)là cây lương thực cua nhiều nước châu Âu và ơ một số nước khoai tây là cây lương thực chu yêu

Page 60: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

60

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

(Đương Hồng Dật, 2005). Cu khoai tây chưa 20% lượng chất khô, trong đo co 80 - 85% là tinh bột, 3 - 5% là protein và một số vitamin khác (Nguyễn Văn Thắng, Bùi Thi Mỳ, 1996). Khoai tây co tiềm năng năng suất khá cao, tới 100 - 120 tấn/ha. Tuy nhiên, sự biên động về tiềm năng năng suất giữa các vụ và các vùng là khá lớn (Caldiz et al., 2001) do khoai tây chiu tác động mạnh cua những yêu tố từ bên ngoài.

Ở Việt Nam khoai tây là một trong những cây thực phẩm quan trọng và đặc biệt là cây hàng hóa có hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, hiện nay việc sản xuất khoai tây chưa khai thác hết tiềm năng vốn có của nó, năng suất cây khoai tây ở Việt Nam còn rất thấp, năm 2013 trung bình đạt 71,8% năng suất trung bình của thế giới (FAOSTAT, 2015). Đồng bằng Bắc bộ có một mùa đông lạnh với nhiệt độ trung bình khoảng 20 - 300C, phù hợp cho cây khoai tây sinh trưởng phát triển. Mặt khác, diện tích đất phù sa, đất cát pha, đất thịt nhẹ lớn, hệ thống thuỷ nông hoàn chỉnh là điều kiện thuận lợi cho phát triển và mở rộng sản xuất loại cây trồng này. Trong những năm gần đây diện tích khoai tây cả nước dao động trong khoảng 35.000 ha, tập trung chủ yếu ở Đồng bằng sông Hồng (Đào Huy Chiên, 2002). Có khả năng thích hợp với nhiều vùng sinh thái, cho năng suất cao, củ giàu dinh dưỡng nên khoai tây được trồng rất phổ biến. Sản phẩm thu hoạch dễ tiêu thụ và dễ thương mại hoá. Cây khoai tây nếu được đầu tư thâm canh sẽ có sản lượng cao và lượng hàng hóa lớn, có giá trị xuất khẩu làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

Thái Nguyên có điều kiện khí hậu đất đai rất phù hợp cho cây khoai tây sinh trưởng và phát triển bởi vậy khoai tây là một cây trồng và có vị trí quan trọng nhất định trong cơ cấu cây trồng của tỉnh. Tuy nhiên những năm gần đây diện tích trồng khoai tây của tỉnh đang giảm dần. Nguyên nhân chủ yếu của các hạn chế trên là do chưa có nguồn giống tốt, củ giống bị thoái hóa, già sinh lý hoặc nhiễm sâu bệnh, năng suất thấp. Những năm gần đây nhờ các tiến bộ khoa học kỹ thuật Việt Nam đã nhập nội và lai tạo thành công một số giống khoai tây cho năng suất cao, chất lượng tốt có khả năng kháng bệnh tốt và thích nghi với điều kiện ngoại cảnh.

Do vậy, hướng tuyên chọn và giới thiệu các giống khoai tây nhập nội tốt vào sản xuất là giải pháp co hiệu quả gop phân giải quyêt kho khăn về giống khoai tây hiện nay. Vì vậy, nghiên cưu tuyên chọn giống khoai tây nhập nội tại tỉnh Thái Nguyên năm 2015 - 2016 được tiên hành.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vât liêu nghiên cưu Tám giống khoai tây co nguồn gốc nhập nội

(CIP, Hàn Quốc và Đưc): KT1; K3; 12KT3-1; KT9, Georgina, Concordia, Jelly và Solara đạt năng suất cao, chất lượng tốt.

2.2. Phương pháp nghiên cưu- Thí nghiệm được bố trí theo khối ngâu nhiên

hoàn chỉnh, 3 lân nhắc lại; diện tích ô thí nghiệm: 9m2 (7,5 m ˟ 1,2 m); luống đôi, môi luống 45 cu; mật độ 5 khom/m2.

- Phân bon: Phân chuồng 15 - 20 tấn + 150 K2O + 150 P2O5 + 150 N. Cách bon: Bon lot: Phân chuồng + 100% lân + 50% lượng đạm + 50% lượng Kali; Bon thúc: Lượng đạm và kali còn lại khi vun lân 1.

- Các chỉ tiêu theo doi áp dụng theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Khảo nghiệm giá tri canh tác và sử dụng cua giống khoai tây QCVN 01-59: 2011/BNNPTNT gồm: sinh trương, phát triên, sâu bệnh hại, năng suất và chất lượng.

- Xử lý số liệu bằng Excel và chương trình IRRISTAT 5.0.

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưuNghiên cưu được trong vụ Đông năm 2015 và

năm 2016 tại thành phố Thái Nguyên và huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Một số đăc điêm nông sinh hoc của các giống khoai tây

Kêt quả bảng 1 cho thấy các giống khoai tây tham gia thí nghiệm đều co dạng cây nửa đưng, tương tự so với giống đối chưng Solara. Dạng cu hình oval co 5 giống là KT1; 12KT3-1; Jelly, KT9 và giống đối chưng Solara. Co 2 giống co dạng cu hình tròn là K3 và Concordia và 1 giống dạng cu tròn det là giống Georgina.

Màu sắc vo cu và ruột cu cua đa số các giống và giống đối chưng đều là màu vàng. Riêng giống Georgina co màu ruột cu vàng nhạt; giống KT9 co vo màu đo tím.

Độ sâu mắt cu cua giống K3 và KT9 là sâu mưc 5 điêm còn lại các giống khác đều co độ sâu mắt cu trung bình 3 điêm.

Như vậy, cho thấy các giống đều co các đặc điêm nông sinh học tốt phù hợp với thi hiêu ngươi tiêu dùng, trong đo giống KT1, Jelly và giống 12KT3-1 đạt một số tiêu chuẩn cao hơn và tương đương so với giống đối chưng Solara.

Page 61: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

61

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Bảng 2. Đặc điêm sinh trương, phát triên cua các giống khoai tây

GiốngNăm 2015 Năm 2016

STPT (1-5) DTTLCPĐ (%) STPT (1-5) DTTLCPĐ (%)TN PL TN PL TN PL TN PL

KT1 5 5 100 100 5 5 100 100K3 3 1 90,0 80,0 1 1 80,8 80,0

12KT3-1 5 5 99,8 99,8 5 5 100 99,8KT9 5 3 99,0 99,8 5 5 99,8 99,8

Georgina 5 3 100 100 5 3 100 99Concordia 3 5 100 99 3 5 100 100

Jelly 5 5 99,8 99,8 5 5 99,8 99,8Solara 5 5 100 100 5 5 100 100

3.2. Sưc sinh trưởng, phát triên của các giống Kêt quả đánh giá ơ bảng 2 cho thấy: Sưc sinh

trương, phát triên cua các giống thí nghiệm tại hai điêm và hai năm 2015 - 2016 đều đạt tương đương nhau từ khá đên tốt 3 - 5 điêm, riêng giống K3 tại điêm Phú Lương năm 2015 sưc sinh tương, phát triên kém đạt mưc 1 điêm và năm 2016 đạt mưc 1 điêm kém tại cả hai điêm thí nghiệm. Trong đo co 3 giống KT1, 12KT3-1 và giống Jelly đạt sưc sinh trương, phát triên tốt và đạt tương đương so với đối chưng Solara tại cả hai điêm thí nghiệm trong hai năm 2015 - 2016.

Diện tích tán lá che phu đất đạt cao từ 80 - 100%, trong đo giống KT1 và giống đối chưng Solara đạt cao nhất 100% tại cả hai điêm thí nghiệm và trong hai năm 2015 - 2016. Giống Concordia đạt 100% trong năm 2016 tại điêm Phú Lương và Thái Nguyên Giống Georgina đạt 100% trong năm 2015 tại hai điêm thí nghiệm.

Như vậy, kêt quả giống KT1 đạt sưc sinh trương cao nhất. Còn lại các giống KT9, 12KT3-1, Jelly, Georgina, Concordia và giống đối chưng Solara đạt sưc sinh trương, phát triên tốt và tương đương nhau. Thấp nhất là giống K3 đạt mưc sinh trương, phát triên kém hơn.

Bảng 1. Đặc điêm hình thái cua các giống khoai tây

Ghi chú: Đô sâu mắt cu (1 - 5): 1 - nông; 3 - trung bình; 5 - sâu.

Ghi chú: TN= Thai Nguyên; PL = Phú Lương; STPT = Sinh trưởng, phat triên; DTTLCPĐ = Diên tich tan la che phu đất; điêm (1 - 5): điêm 1: kém, điêm 3: trung bình, điêm 5: tôt.

Giống Dạng cây Dạng củ Mau vỏ củ Mau ruột củ Độ sâu mắt củ(1-5)

KT1 Nửa đưng Oval Vàng Vàng 3K3 Nửa đưng Tròn Vàng Vàng 5

12KT3-1 Nửa đưng Oval Vàng Vàng 3KT9 Nửa đưng Oval Đo tím Vàng 5

Georgina Nửa đưng Tròn det Vàng Vàng nhạt 3Concordia Nửa đưng Tròn Vàng Vàng 3

Jelly Nửa đưng Oval Vàng Vàng 3Solara (đ/c) Nửa đưng Oval Vàng Vàng 3

Kêt quả bảng 3 cho thấy: Các giống thí nghiệm đều đạt chiều cao cây tương đương nhau, tại cả hai điêm thí nghiệm Phú Lương và Thái Nguyên trong hai năm 2015 - 2016 từ 44 - 68 cm. Trong đo giống co chiều cao cây đạt cao nhất là giống KT1 và giống KT9. Thấp nhất là giống K3. Còn lại các giống đều đạt tương đương so với giống đối chưng Solara ơ cả hai điêm thí nghiệm Phú Lương và Thái Nguyên trong hai năm 2015 - 2016.

Số thân chính/khom cua các giống dao động từ 2 - 6 thân, đạt tương đương nhau cùng đối chưng Solara, trong đo giống KT1 đạt số thân chính/khom cao nhất từ 3 - 6 thân.

Như vậy, kêt quả giống KT1 đạt chiều cao cây và số thân chính cao nhất so với các giống cùng thí nghiệm. Còn lại các giống đạt tương đương so với giống đối chưng Solara.

Page 62: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

62

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

3.3. Mưc độ nhiêm sâu bênh hại chính của các giống thí nghiêm

Qua bảng 4 cho thấy: Mưc độ nhiễm bệnh mốc sương và bệnh héo xanh cua các giống thí nghiệm trên hai điêm Phú Lương và Thái Nguyên trong năm 2015 - 2016 đều không thấy xuất hiện, riêng giống KT9 nhiễm nhe mưc 3 điêm tại Thái Nguyên năm 2015 và giống Georgina nhiễm nhe 3 điêm tại Phú Lương năm 2016.

Bảng 4. Mưc độ nhiễm bệnh mốc sương và héo xanh cua các giống khoai tây

Ghi chú: Điêm 1: không bênh; điêm 3: nhẹ, < 20% diên tich thân la nhiễm bênh; điêm 5: trung bình, 20 - 50% diên tich thân la nhiễm bênh; điêm 7: năng, > 50 - 75% diên tich thân la nhiễm bênh; điêm 9: rất năng, > 75 - 100%diên tich thân la nhiễm bênh.

Kêt quả bảng 5 cho thấy: Tỷ lệ nhiễm bệnh virus cua các giống khoai tây thí nghiệm tại hai điêm Thái Nguyên và Phú Lương năm 2015 - 2016 nhiễm từ 0 - 8,9%, trong đo giống Concordia nhiễm nặng

nhất 8,9% tại điêm Phú Lương năm 2015 và 4,4% năm 2016, tại điêm Thái Nguyên nhiễm 2,2% năm 2015 và năm 2016 không nhiễm. Tiêp đên là giống Georgina và giống K3 nhiễm 2,2% tại điêm Phú Lương năm 2015 - 2016 và điêm Thái Nguyên không bi nhiễm ơ cả hai năm 2015 - 2016. Còn lại các giống KT1, 12KT3-1, KT9, Jelly và giống đối chưng Solara không bi nhiễm bệnh virus.

Bảng 5. Mưc độ nhiễm bệnh virus và sâu hại chính cua các giống khoai tây

Ghi chú: Điêm 0: không bi hại; điêm 1: bi hại nhẹ; điêm 3: môt sô cây co la bi hại hại; điêm 5: tất ca cac cây co la bi hại, cây sinh trưởng châm; điêm 7: trên 50% sô cây bi chêt, sô cây còn lại ngưng sinh trưởng; điêm 9: tất ca cac cây bi chêt.

Mưc độ nhiễm sâu hại chính rệp, nhện và bọ trĩ cua các giống khoai tây tại hai điêm thí nghiệm Thái Nguyên và Phú Lương năm 2015 - 2016 đều bi hại nhe mưc từ 1 - 3 điêm, ít gây ảnh hương đên sinh trương, phát triên và năng suất cua giống.

Bảng 3. Chiều cao cây và số thân chính trên khom cua các giống khoai tây

GiốngNăm 2015 Năm 2016

Chiêu cao cây (cm) Số thân (thân) Chiêu cao cây (cm) Số thân (thân)TN PL TN PL TN PL TN PL

KT1 68,5 59,8 4,6 4,0 68,8 56,9 6,2 3,2K3 47,8 44,3 3,8 3,0 47,2 47,8 5,6 2,6

12KT3-1 58,5 57,3 3,2 2,8 61,4 57,1 2,6 2,6KT9 63,7 61,7 3,2 3,6 63,8 68,2 5,2 3,2

Georgina 50,0 49,8 4,6 2,8 49,2 51,6 2,6 3,0Concordia 62,0 49,2 2,8 3,2 58,0 57,4 3,8 2,8

Jelly 64,2 55,0 3,6 2,6 56,2 57,7 3,0 3,6Solara 56,8 55,1 3,8 2,6 60,4 58,0 3,0 3,2

Giống

Năm 2015 Năm 2016Mốc

sương (1-9)

Héo xanh (%)

Mốc sương (1-9)

Héo xanh (%)

TN PL TN PL TN PL TN PLKT1 1 1 0 3 1 1 1 0K3 1 1 0 1 1 1 1 0

12KT3-1 1 1 0 1 1 1 1 0KT9 3 1 0 1 1 1 1 0

Georgina 1 1 0 1 1 1 3 0Concordia 1 1 0 1 1 1 1 0

Jelly 1 1 0 1 1 1 1 0Solara 1 1 0 1 1 1 1 0

Giống

Năm 2015 Năm 2016

Virus(%)

Rêp, nhên, bo trĩ (0-9)

Virus(%)

Rêp, nhên, bo trĩ (0-9)

TN PL TN PL TN PL TN PLKT1 0 0 1 1 0 0 1 1K3 0 2,2 3 3 0 2,2 1 3

12KT3-1 0 0 1 1 0 0 1 1KT9 0 0 1 1 0 0 1 1

Georgina 0 2,2 3 1 0 2,2 1 1Concordia 2,2 8,9 1 1 0 4,4 1 1

Jelly 0 0 1 1 0 0 1 1Solara 0 0 1 1 0 0 1 1

Page 63: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

63

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Như vậy, kêt quả mưc độ nhiễm sâu bệnh hai chính cua các giống từ không đên hại nhe ít gây ảnh hương đên sinh trương, phát triên và tiềm năng năng suất cua giống. trong đo co giống KT1, 12KT3-1,KT9, Jelly và giống đối chưng Solara không bi nhiễm sâu bệnh hại chính.

3.4. Năng suất va các yếu tố cấu thanh năng suất của các giống khoai tây

Kêt quả bảng 6 cho thấy: Số cu/khom cua các giống khoai tây tại hai điêm Thái Nguyên và Phú Lương năm 2015 - 2016 đạt từ 4,1 - 11,9 cu/khom. Trong đo giống co số cu/khom thấp nhất là giống K3

tại điêm Thái Nguyên năm 2015 - 2016 đạt 4,1 - 4,5 cu/khom, tiêp đên là giống Solara đạt 4,5 cu/khom tại điêm Thái Nguyên năm 2015, giống 12KT3-1 tại Thái Nguyên năm 2015 đạt 5,0 cu/khom. Đạt cao nhất là giống Concordia đạt >11 cu/khom tại cả Thái Nguyên và Phú Lương năm 2015 - 2016, tiêp đên là giống KT1, giống Georgina, giống KT9, giống Jelly đều đạt > 10 cu/khom, còn lại tương đương với đối chưng Solara. Tương tự trọng lượng cu/khom cua các giống đạt từ 288 - 675 gam/khom tại hai điêm Thái Nguyên và huyện Phú Lương năm 2015 - 2016. Đạt cao nhất là giống KT1 và thấp nhất là giống K3.

Bảng 6. Yêu tố cấu thành năng suất cua các giống khoai tây thí nghiệm

Giống

Năm 2015 Năm 2016Số củ/khom

(khom)KL củ/khom

(gram)Số củ/khom

(khom)KL củ/khom

(gram)TN PL TN PL TN PL TN PL

KT1 10,3 9,4 588,4 675,6 10,8 10,0 613,4 667,8K3 4,5 9,5 328,8 400,0 4,1 9,3 280,0 511,2

12KT3-1 5,0 8,8 536,2 597,6 6,1 8,7 531,2 578,8KT9 10,9 8,1 545,2 560,0 10,2 8,1 522,2 558,8

Georgina 9,5 10,8 547,2 562,4 10,9 12,2 543,6 555,6Concordia 11,0 11,9 345,6 528,8 11,4 11,6 531,2 525,6

Jelly 7,2 10,0 534,8 591,6 7,5 10,8 538,0 576,6Solara 4,5 10,6 327,6 544,4 5,8 10,5 357,8 535,6

TB 7,9 9,9 469,2 557,6 8,4 10,2 489,7 563,8CV (%) 13,5 12,4 15,2 14,6 12,7 12,3 15,1 14,5LSD0,05 2,6 2,4 2,6 3,1 3,5 2,4 2.8 3.4

Kêt quả bảng 7 cho thấy: Năng suất trung bình cua các giống khoai tây thí nghiệm tại hai điêm Phú Lương và Thái Nguyên năm 2015 - 2016 đạt từ 19 - 31 tấn/ha. Trong đo, đạt cao nhất là giống khoai tây KT1 đạt 31,82 tấn/ha, tiêp đên là giống 12KT3-1 đạt 28,05 tấn/ha và giống khoai tây Jelly đạt 28,01 tấn/ha. Giống KT9 và giống Georgina đều đạt > 27 tấn/ha, giống Concordia đạt 24,14 tấn/ha. Giống đối chưng Solara đạt 22,07 tấn/ha. Đạt thấp nhất là giống khoai tây K3 đạt 19,00 tấn/ha.

Như vậy, kêt quả co 5 giống đạt năng suất cao từ 27 - 31 tấn/ha cao hơn so với giống đối chưng Solara đạt 22,07 tấn/ha ơ mưc sai số co ý nghĩa LSD 0,05 và co 1 giống Concordia đạt 24 tấn/ha và 1 giống K3 đạt 19,00 tấn/ha thấp hơn so với đối chưng Solara.

Bảng 7. Yêu tố năng suất cua các giống khoai tây triên vọng

Giống

Năng suất (tấn/ha) Năng suất

trung binh

(tấn/ha)

Năm 2015 Năm 2016

TN PL TN PL

KT1 29,42 33,78 30,67 33,39 31,82K3 16,44 20,00 14,00 25,56 19,00

12KT3-1 26,81 29,88 26,56 28,94 28,05KT9 27,26 28,00 26,11 27,94 27,33

Georgina 27,36 28,12 27,18 27,78 27,61Concordia 17,28 26,44 26,56 26,28 24,14

Jelly 26,74 29,58 26,90 28,83 28,01Solara 16,38 27,22 17,89 26,78 22,07

TB 23,46 27,88 24,48 28,19 26,00CV (%) 12,3 13,5 13,1 13,3LSD0,05 2,5 3,4 3,1 2,8

Page 64: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

64

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

3.5. Một số chỉ tiêu phân tích chất lương của các giống triên vong

Kêt quả bảng 8 cho thấy: Các giống khoai tây phân tích chất lượng cho kêt quả đạt tương đối đồng đều giữa các giống; Chỉ tiêu chất khô cao nhất là giống khoai tây KT1 đạt 20,5%, tiêp đên là giống 12KT3-1, giống Jelly đạt 18,9%, giống đối chưng Solara đạt 18,8% và giống KT9 đạt 18,0%. Đạt thấp nhất là giống Concordia 16,4%, giống Georgina đạt 16,5% và giống K3 đạt 17,2%.

Bảng 8. Kêt quả phân tích chất lượng cua các giống khoai tây (*)

(*) Kêt qua phân tich tại Viên Cây lương thực va Cây thực phẩm

Hàm lượng đương khử đạt thấp nhất là giống KT1 mưc 0,37%, đạt cao nhất là giống KT9 mưc 0,62%. Còn lại các giống phân tích đạt tương đương với giống đối chưng Solara đạt 0,57%.

Hàm lượng tinh bột đạt thấp nhất là giống Georgina mưc 13,7%, tiêp đên là giống Concordia đạt 14,0%. Đạt cao nhất là giống KT1 mưc 18,7%. Còn lại các giống khác đạt tương đương với giống đối chưng Solara từ 15,0 - 16,8%.

Hàm lượng vitamin C đạt cao nhất là giống Jelly mưc 19,0%, tiêp đên là giống Georgina đạt 18,3%, giống KT9 đạt 18,0%, giống 12KT3-1 đạt 17,0% và giống KT1 đạt 16,0%. Thấp nhất là giống Concordia đạt 14,8%, giống đối chưng Solara đạt 14,9% và giống KT 9 đạt 15,4%.

Như vây, kêt quả phân tích chất lượng các giống khoai tây cho thấy: Các giống nghiên cưu đều co chất lượng tốt và tương đương nhau. Trong số các giống khoai tây nghiên cưu, chỉ co giống khoai tây KT1 co chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn giống khoai tây phục vụ ăn tươi và chê biên, các giống khoai tây còn lại co chất lượng đạt tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn giống ăn tươi.

IV. KÊT LUÂN VA ĐÊ NGHI

4.1. Kết luân

Tuyên chọn được 3 giống khoai tây KT1 đạt 31,82 tấn/ha, giống 12KT3-1 đạt 28,05 tấn/ha và giống Jelly đạt 28,01 tấn/ha. Các giống này đều co sưc sinh trương, phát triên tốt, mưc độ nhiễm sâu bệnh hại nhe, tiềm năng năng suất cao, các chỉ tiêu chất lượng tốt, trong đo giống KT1 phù hợp với nhu câu tiêu thụ ăn tươi và chê biên trên thi trương, hai giống còn lại phù hợp với ăn tươi.

4.2. Đê nghị

Tiêp tục khảo nghiệm, xây dựng mô hình cho các giống khoai tây triên vọng đê co kêt luận về giống phục vụ nhu câu sản xuất tiêu thụ cua thi trương.

TAI LIÊU THAM KHAO Bộ Nông nghiêp va PTNT, 2011. QCVN

01-59:2011-BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá tri canh tác và giá tri sử dụng cua giống khoai tây.

Đao Huy Chiên, 2002. Các kêt quả nghiên cưu phát triên cây co cu giai đoạn 1996 -2000. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, số 1, tr. 39-40.

Đường Hông Dât, 2005. Cây khoai tây va kỹ thuât thâm canh tăng năng suất. NXB Lao động - Xa hội. Hà Nội.

Nguyên Văn Thắng, Bùi Thị Mỳ, 1996. Kỹ thuât trông va chua - khoai tây, hanh tây va tỏi ta. NXB Nông Nghiệp. Hà Nội.

Caldiz, D. O., Fernanda J. Gaspari , Anton J. Haverkort, Paul C. Struik, 2001. Agro-ecological zoning and potential yield of single or double cropping of potato in Argentin. Agricultural and Forest Meteorology 109, pp. 311-320.

FAO, 2015. (Year 2015). FAO statistic database. http://faostat.fao.org. Ngày truy cập: ngày 15 tháng 10 năm 2017.

GiốngChất khô(%)

Ham lương

đường (% củ tươi)

HL tinh bột

( % củ tươi)

Ham lương

VTM C

KT1 20,5 0,37 18,7 16,0

K3 17,2 0,56 15,0 15,4

12KT3-1 18,9 0,57 16,3 17,0

KT9 18,0 0,62 16,5 18,0

Georgina 16,5 0,52 13,7 18,3

Concordia 16,4 0,57 14,0 14,8

Jelly 18,9 0,56 16,8 19,0

Solara 18,8 0,57 16,3 14,9

Page 65: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

65

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Selection of introduced potato varieries in Thai Nguyen provinve during 2015 - 2016

Hoang Thi Minh Thu, Duong Thi Thu Huong, Nguyen Thi Nhung, Tran Ngoc Ngoan

AbstractResults of VCU study on 8 introduced potato varieties under Winter crop season in Thai Nguyen province during 2015 - 2016 showed that: All 8 potato varieties grew and developed well and were ressssistant to main pest and deseases in Winter season of 2015 - 2016 in Thai Nguyen province conditions. Among tested varieties, 03 had the highest yield and quality such as KT1 variety with 31.82 tons/ha, 12KT3-1 variety with 28.05 tons/ha and Jelly variety with 28.01 tons/ha. Variety KT1 can be used for both of food and processing purposes, while two other varieties can be used just for food only.Keywords: Introduced potato variety, high yield, good quality, food, processing

KHẢO SÁT SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CUA SÂU KÉO MÀNG (Hellula undalis) GÂY HẠI RAU CẢI TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG BẰNG DẤU PHÂN TỬ ISSR

Trân Thanh Thy1, Lê Văn Vàng2 và Nguyễn Lộc Hiền2

TÓM TĂTSâu kéo màng (SKM) hiện là một trong những côn trùng gây hại nghiêm trọng trên cây rau cải họ Brassicaceae

ơ Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Do đo, việc khảo sát sự đa dạng di truyền cua quân thê SKM rất quan trọng nhằm làm cơ sơ cho việc nghiên cưu biện pháp quản lý dich hại này hiệu quả. Nghiên cưu thực hiện trên 13 mâu SKM được thu thập tại 13 tỉnh thuộc ĐBSCL. Sự đa dạng kiêu gen được khảo sát bằng 10 dấu chỉ thi phân tử ISSR. Kêt quả cho thấy, trong tổng số 110 băng ADN được khuêch đại từ 10 dấu chỉ thi ISSR co 109 băng đa hình đạt tỷ lệ 98,89%. Phân tích mối quan hệ di truyền dựa vào phương pháp UPGMA đa chỉ ra quân thê SKM nghiên cưu co sự đa dạng về kiêu gen rất cao với hệ số tương đồng trung bình là 0,65. Mươi ba mâu SKMnghiên cưu được chia thành 4 nhom chính, phân lớnSKM được thu trên cùng cây ký chu được xêp cùng một nhom. Kêt quả này cho thấy đặc điêm di truyền cua quân thê SKM ĐBSCL là khác nhau và cho thấy sự đa dạng di truyền đa chiu ảnh hương cua cây ký chu.

Tư khoa: Sâu kéo màng (Hellula undalis), rau cải, đa dạng di truyền, ISSR, kiêu hình

Ngày nhận bài: 10/1/2018Ngày phản biện: 15/1/2018

Ngươi phản biện: TS. Trinh Văn MỵNgày duyệt đăng: 12/2/2018

1 Trương Đại học Cửu Long; 2 Trương Đại học Cân Thơ

ĐĂT VÂN ĐÊRau cải thuộc họ Brassicaceae là loại rau ăn lá

dễ trồng, nhanh thu hoạch, được canh tác phổ biên quanh năm trên hâu hêt các loại đất và mang lại hiệu quả kinh tê cao. Tuy nhiên, sản xuất rau cải gặp nhiều kho khăn do nhiều loại sâu gây hại như sâu kéo màng, sâu tơ, sâu khoang, bọ nhảy…(Hồ Thi Thu Giang, 2005; Trân Đăng Hòa và ctv., 2013).

Sâu kéo màng (H. undalisFabricius) là dich hại quan trọng trên cây họ Thập tự (Brassicaceae), phân bố chu yêu ơ vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới (Waterhouse & Norris, 1989) và cũng được ghi nhận ơ các nước ôn đới (Kalbfleisch, 2006). Ngài H. undalis đe trưng trên đọt cải non, sâu non nơ ra tấn công vào gân đỉnh sinh trương làm hư chồi ngọn

cua cây (Veenakumariet al., 1995; Sivapragasam & Chua, 1997), đa bùng phát thành dich và gây thiệt hại lên đên 100% năng suất ơ Hawaii, Ấn Độ, Malaysia, Philippines, Đài Loan, Ai Cập, Iraq và Nhật Bản (Kalbfleisch, 2006). Kêt quả khảo sát cua Tạ Thi Huỳnh Đào và Nguyễn Văn Huỳnh (2008) cho thấy H. undalis tấn công được 11 loài cải khác nhau thuộc họ Brassicaceaevà 95% nông dân trồng cải ơ các huyện Mỹ Xuyên và Kê Sách (Soc Trăng) sử dụng thuốc trừ sâu hoa học đê phòng tri sâu kéo màng. Tuy nhiên, chỉ co 45% nông dân được phong vấn cho rằng biện pháp phun thuốc hoa học là co hiệu quả, do sâu ẩn bên trong ổ bằng tơ kho thấm nước. Các nghiên cưu di truyền quân thê là rất quan trọng bơi vì sự biên đổi gene cua một loài co liên quan trực tiêp với khả năng chiu được các điều kiện khác nhau

Page 66: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

66

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

ơ môi trương mới (Barbosa et al., 2014; Zaleski et al., 2013). Trong những năm gân đây, chỉ thi phân tử ISSR (Inter-Simple Sequence Repeats) đa được sử dụng đê nghiên cưu sự đa dạng di truyền cho nhiều sinh vật. ISSR là một loại chỉ thi phân tử sử dụng các đoạn trình tự đơn giản (2-5 nucleotide) được lặp lại nhiều lân. Phương pháp này tương đối đơn giản, dễ thực hiện, chi phí thấp, và phù hợp cho sinh vật co thông tin di truyền còn chưa đây đu (Ng và Tan, 2015). Luque và cộng tác viên(2002) đa chưng minh ISSR phù hợp đê nghiên cưu sự biên đổi di truyền trong cùng loài và khác loài trong các nhom côn trùng. Chỉ thi phân tử ISSR đa được sử dụng khá phổ biên trong nghiên cưu đa dạng di truyền ơ côn trùng như bộ Lepidoptera (Luque et al., 2002), Diptera (Chong et al., 2014), Hemiptera (Xie et al., 2014), Neuroptera (Barbosa et al., 2014), Coleoptera (Souza et al., 2015).

Đê làm cơ sơ cho việc nghiên cưu biện pháp quản lý sâu kéo màng trên các loại rau cải, nghiên cưu đánh giá sự đa dạng di truyền cua loài H. undalis được thu thập tại 13 tỉnh thuộc ĐBSCL đa được thực hiện.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vât liêu nghiên cưuSâu kéo màng, hộp đựng mâu sâu, thiêt bi dùng

cho ly trích DNA, điện di và PCR: cân điện tử Adventurer(OHAUS, Mỹ), máy u nước nong WB/OB 7-45 (Memmert, Đưc), Máy ly tâm Mikro 22R (Hettich, Đưc), Máy PCR GenAmp PCR system 2007 (Applied Biosystems – Singapore), Lò vi song EM - G47758 (SANYO, Nhật), Bộ điện di OWL A2 (Thermo Sientific, Malaysia), Máy đọc gel bằng tia UV (BioBlock Sientific, Pháp), máy ảnh, Tu lạnh SR-S22TN(S) và tu lạnh _29oC MDF-135 (SANYO, Nhật)...

2.2. Phương pháp nghiên cưu

2.2.1. Thu mẫu sâu kéo màngThu mâu ngâu nhiên 260 ấu trùng SKM tại môi

đia điêm tương ưng với môi tỉnh, thu trên năm loại cải (ký chu) được trồng phổ biên tại đia phương (tổng cộng 13 tỉnh). Mươi ba mâu SKM được thu thập từ các ruộng cải bi SKM gây hại, gồm 03 mâu thu tại ruộng cải xanh, 06 mâu thu tại ruộng cải ngọt, 02 mâu thu tại ruộng cải tùa xại, 01 mâu thu tại ruộng cải thìa và 01 mâu thu tại ruộng cải bắp, được ma hoa theo cây ký chu và đia phương theo tỉnh. Thơi gian thu mâu từ tháng 1 đên tháng 4/2016. Mươi ba mâu sâu kéo màng thu về được quan sát đặc điêm hình thái cua sâu.

Bảng 1. Danh sách mâu SKM được ma hoa theo đia phương

2.2.2. Ly trích ADNADN cua 13 mâu SKM được ly trích theo quy

trình cua Taylor và Powell (1982) được tinh chỉnh theo các bước sau: cân khoảng 20 - 50 mg mâu SKM, nghiền min mâu với 1000 µl CTAB (2X) đa được u nong ơ 650C trong 15 phút. Sau khi nghiền min, mâu được cho vào tuýp 1,5 ml và thêm 50 µl SDS 10%, 5 µl proteinase K, 10 µl ME trộn đều và u 650C trong 1 giơ (10 phút đảo 1 lân). Sau khi u, mâu được ly tâm 13.000 vòng/phút, phân dung dich bên trên được chuyên sang tuýp mới. Hôn hợp mâu ly trích được làm sạch 2 lân với CI (Chloroform: Isoamylalcohol; 24: 1). Sau đo, mâu được thêm 5 µl RNase, trộn đều và u 370C trong 1 giơ.

Hôn hợp mâu sau khi u được làm sạch 1 lân nữa với CI. Tiêp đên thêm isopropanol theo tỷ lệ 1:1 và u lạnh (_200C) trong 30 phút. Hôn hợp ly trích được ly tâm ơ tốc độ 13.000 vòng/phút trong 10 phút, sau khi ly tâm sẽ loại bo phân dung dich bên trên và giữ lại phân tua ADN. Mâu ADN tua được rửa 2 lân trong cồn 70%, sau đo ADN được phơi khô và hòa tan trong 30 µl TE (pH 8.0). Mâu ADN được trữ ơ tu lạnh _200C.

2.2.3. ISSR - PCRMươi ISSR được sử dụng đê phân tích, trình tự

mồi được tổng hợp theo Mostafa và cộng tác viên (2011), Latif và cộng tác viên (2013) và Nirmaladevi và cộng tác viên (2016) tại công ty Phusa Biochem (Bảng 2).

STT Ký hiêu

Cây ký chủ

Nơi thu mẫuHuyên, Tỉnh/Thanh phố

1 AG Cải xanh Chợ Mới, An Giang2 BL Cải ngọt Thành phố Bạc Liêu3 BT Cải tùa xại Chợ Lách, Bên Tre4 CM Cải xanh Trân Văn Thơi, Cà Mau5 CT Cải xanh Phong Điền, Cân Thơ6 ĐT Cải ngọt Lai Vung, Đồng Tháp7 HG Cải tùa xại Châu Thành, Hậu Giang8 KG Cải thìa Hòn Đất, Kiên Giang9 LA Cải ngọt Mộc Hoa, Long An

10 ST Cải ngọt Mỹ Xuyên, Soc Trăng11 TG Cải bắp Chợ Gạo, Tiền Giang12 TV Cải ngọt Tiêu Cân, Trà Vinh13 VL Cải ngọt Long Hồ, Vĩnh Long

Page 67: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

67

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Phản ưng PCR được tiên hành trong 20 µl gồm: 2,0 µl buffer (10X), 0,4 µl dNTPs (10 mM), 0,5µl primer ISSR (10 pM), 0,2 µl Taq ADN Polymerase (5U/ µl), 1,0µl ADN (100 ng/µl ) và 15,9µl H2O. Phản ưng PCR được thực hiện qua 40 chu kỳ gia nhiệt trên máy PCR GenAmp PCR system 2007 như sau: 5 phút ơ 940C, 40 chu kỳ gồm 30 giây ơ 940C, 30 giây ơ nhiệt độ bắt mồi (Bảng 2), 720C trong 40 giây, sau đo là 7 phút ơ 720C và trữ ơ 100C. Sản phẩm

PCR được điện di trong 70 phút với cương độ dòng điện 24V trên gel polyacrylamide 8% trong dung dich TBE 0,5X bằng bộ điện di CompactPAGE-twin AE-7341. Nhuộm gel với ethidium bromide trong 15 phút (1mg/l), rửa lại với nước rồi đem chụp hình gel bằng máy chụp ảnh trên máy chiêu tia UV. Ghi nhận sự hiện diện cua các băng được khuyêch đại trên gel polyacrylamide đê đánh giá sự đa dạng giữa các mâu SKM.

2.2.4. Phân tích số liệuDựa vào phổ điện di, các băng đa hình được nhận

diện bằng Gel Analyzer 8% kêt quả ma hoa dạng nhi phân, theo nguyên tắc: co băng được khuyêch đại là 1 và không co băng được khuyêch đại là 0. Kêt quả ma hoa dạng nhi phân được sử dụng đê phân tích hệ số tương đồng theo phương pháp UPGMA bằng phân mềm NTSYSpc 2.0.

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưuNghiên cưu được thực hiện từ tháng 6/2016 -

2/2017 tại  phòng thí nghiệm sinh học phân tử Bộ môn Di truyền và chọn giống cây trồng - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ưng dụng, Trương Đại học Cân Thơ và Công ty cổ phân Sinh học Phù Sa.

KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Đăc điêm hinh tháiKêt quả thu mâu sâu kéo màng tại 13 tỉnh thuộc

ĐBSCL trên 05 cây ký chu (cải ngọt, cải xanh, cải tùa xại, cải thìa và cải bắp), quan sát về hình thái cho thấy chỉ duy nhất thê hiện một kiêu hình như sau:

- Giai đoạn ấu trùng: Ấu trùng rất giống nhau về hình thái từ tuổi 1 đên tuổi 4, chỉ khác nhau về kích thước, màu sắc, u lông và mảng lưng ngực trên cơ thê. Ấu trùng thon dài hình thoi, đâu và mảng lưng ngực màu đen; co 5 sọc, 1 đương sọc chính giữa lưng và 4 đương sọc xung quanh màu hồng chạy dọc theo thân mình; cơ thê chia thành 13 đốt, ơ môi đốt co các u lông phân bố ơ 2 bên (Hình 1A).

Bảng 2. Trình tự mồi ISSR sử dụng phân tíchSTT Tên môi Nhiêt độ bắt môi Trinh tư môi

1 ISSR-Bn1 42 5’-TCCTCCTCCTCCTCC-3’2 ISSR-Bn2 42 5’-CACACACACACAAG -3’3 ISSR-Bn3 55 5’-AGGTCCAGCAGCAGCAG-3’4 ISSR-Bb3 55 5’-CACCACCACGC-3’5 ISSR-Bb5 55 5’-CACACACACACAAG-3’6 ISSR-Bn6 55 5’-GAGAGAGAGAGAGG-3’7 ISSR-Bb7 55 5’-GGGCGAGAGAGAGAGAGA-3’8 ISSR-Bb9 55 5’-GAGAGAGAGAGAGAGAGAC-3’9 ISSR-Bb10 55 5’-GAGAGAGAGAGAGAGAGAT-3’

10 ISSR-Bb13 55 5’-AGCAGCAGCAGCGT-3’

A B C

Hinh 1. Kiêu hình cua Hellula undalisthu tại tỉnh Vĩnh Long. (A): ấu trùng; (B): thành trùng đực và (C): thành trùng cái

Page 68: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

68

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

- Giai đoạn thành trùng: Thành trùng đực là loài bướm nho co râu hình sợi chỉ, 2 mắt kép và 2 mắt đơn, đôi cánh trước co màu vàng xám. Cánh trước co những vêt xám gợn song,  cách gốc cánh 1/3 chiều dài co đốm hình quả thận màu xám nhạt, phía cuối rìa cánh co một hàng điêm đen nho. Cánh sau co màu nhạt hơn. Phân bụng con đực thon dài (Hình 1B). Thành trùng cái, cơ bản giống thành trùng đực, chỉ khác đôi cánh co màu xám đậm và co những vêt xám đen, đậm màu gợn song, phân bụng con cái to tròn và ơ đốt bụng cuối con cái nhọn, co một cây kim đe trưng đây là đặc điêm quan trọng đêphân biệt thành trùng đực và thành trùng cái (Hình 1C).

3.2. Sư đa dạng di truyên của 13 mẫu SKMSản phẩm khuyêch đại cua 10 mồi ISSR đa được

sử dụng trong phản ưng PCR cho 13 mâu sâu kéo màng được thê hiện ơ Bảng 3. Các đoạn mồi được sử dụng đều cho tỷ lệ băng đa hình rất cao. Kêt quả cho thấy tất cả 10 primer đều cho các băng đa hình, tuy nhiên cũng co mâu không cho sản phẩm khuyêch đại ADN (Hình 2C). Hai mồi ISSR-Bn2 và ISSR-Bn6 cho số băng khuêch đại cao (16 - 18/ mồi) trong khi hai mồi ISSR-Bn1 và ISSR-Bn7 số băng khuêch đại ít nhất (7 băng). Co tổng cộng 109/110 băng đa hình chiêm tỷ lệ 98,89%, trung bình 10,9 ± 3,81 băng đa hình cho môi chỉ thi. Ngoại trừ mồi ISSR-Bb9 với tỉ lệ đa hình là 88,89% thì 9 mồi còn lại đều cho tỷ lệ đa hình là 100%. Kêt quả này cho thấy chỉ thi phân tử ISSR cũng là một công cụ hữu ích giúp đánh giá nhanh nguồn gen và hô trợ hiệu quả cho những nghiên cưu về di truyền quân thê và phân loại nhom sâu kéo màng gây hại trên rau cải.

STT Tên môi Kích thước (bp) Tổng số băng Số băng đa hinh Tỷ lê băng đa hinh (%)

1 ISSR-Bn1 500 - 1500 7 7 1002 ISSR-Bn2 200 - 1500 16 16 1003 ISSR-Bn3 550 - 1500 8 8 1004 ISSR-Bb3 300 - 1200 12 12 1005 ISSR-Bb5 200 - 1100 12 12 1006 ISSR-Bn6 200 - 1650 18 18 1007 ISSR-Bb7 300 - 1200 7 7 1008 ISSR-Bb9 100 - 1500 9 8 88,899 ISSR-Bb10 150 - 850 12 12 100

10 ISSR-Bb13 200 - 1000 9 9 100Tổng 110 109

Trung bình 11 ± 3,74 10,9 ± 3,81 98,89

Bảng 3. Kêt quả phân tích sự đa hình các phân đoạn ADN cua 10 chỉ thi ISSR

Hinh 2. Phổ điện di sản phẩm PCR cua 13 mâu Hellula undalis với chỉ thi ISSR-Bn2 (A); ISSR-Bn3 (B); ISSR-Bn6 (C). M: ladder 1 Kb plus (invitrogen, USA);

1-13 mâu Hellula undalistheo thư tự trong Bảng 1

Mối quan hệ di truyền cua 13 mâu SKM dựa trên chỉ thi phân tử ISSR.

Các kêt quả thu thập được bằng chỉ thi phân tử ISSR được tổng hợp và sử dụng phân mềm NTSYSpc 2.0 thực hiện phân tích UPGMA và thiêt lập sơ đồ phân nhánh theo hệ số tương đồng đê đánh giá mối quan hệ di truyền cua 13 mâu sâu kéo màng. Hệ số tương đồng giữa 13 mâu sâu kéo màng biên động từ 0,45 đên 0,80 (Bảng 4). Dựa vào kêt quả bảng ma trận, sơ đồ phân nhánh thê hiện mối quan hệ di truyền giữa 13 mâu sâu kéo màng được thiêt lập (Hình 3). Ở hệ số tương đồng trung bình 0,65 co thê chia 13 mâu SKM khảo sát thành 4 nhom chính. Nhom I gồm 3 mâu (AG, CM và CT), sâu kéo màng được thu trên cùng cây ký chu là cải xanh; nhom II gồm 8 mâu (BL, BT, HG, VL, ĐT, ST, TV và LA), sâu kéo màng được thu trên 2 nhom cây ký chu là

Page 69: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

69

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Bảng 4. Tom tắt ma trận hệ số tương đồng cua 13 mâu SKM thu thập tại 13 tỉnh ĐBSCL

cải ngọt và cải tùa xại; nhom III gồm 1 mâu (KG), sâu kéo màng được thu trên cây ký chu là cải thìa và nhom IV gồm 1 mâu (TG), sâu kéo màng được thu trên cây ký chu là cải bắp. Nhìn chung, các mâu

sâu kéo màng được thu thập trên cùng cây ký chu sẽ được xêp cùng 1nhom, ngoại trừ hai mâu thu trên cải tùa xại (BT và HG) được xêp vào cùng nhom II với nhom mâu khác thu trên cải ngọt.

Hinh 3. Sơ đồ phả hệ thê hiện mối tương quan di truyền giữa 13 mâu SKM tại 13 tỉnh ĐBSCL

Kêt quả này cho thấy đặc điêm di truyền cua quân thê SKM ơ ĐBSCL là co khác nhau và cho thấy sự đa dạng di truyền đa chiu ảnh hương cua cây ký chu. Kerdelhué và cộng tác viên (2002) cho rằng co nhiều yêu tố tạo nên sự khác biệt di truyền trong quân thê như khả năng phân tán, sự cách ly đia lý, ảnh hương từ môi trương sống hay nguồn thưc ăn. Qua đo cho thấy sự tương quan giữa hệ số di truyền và nguồn thưc ăn (cây ký chu) là kêt luận được tìm thấy ơ nhiều nghiên cưu về đa dạng di truyền ơ côn trùng.

KÊT LUÂNSự đa dạng di truyền dựa trên chỉ thi phân tử

ISSR trong nghiên cưu này đa cho thấy quân thê sâu kéo màng, SKM thu thập từ 13 tỉnh thuộc ĐBSCL

được chia thành 4 nhom chính dựa theo sơ đồ phả hệ, nhom I sâu thu trên cải xanh; nhom II sâu thu trên cải ngọt và cải tùa xại; nhom III sâu thu trên cải thìa và nhom IV sâu thu trên cải bắp. Mối liên hệ đo phụ thuộc vào loại cây ký chu và điều kiện sinh thái. Đê co thê giúp nghiên cưu sâu hơn về biện pháp quản lý đối tượng sâu hại này trên cây rau cải cũng cân thiêt phân tích cấu trúc di truyền cua các quân thê sâu kéo màng.

TAI LIÊU THAM KHAOTạ Thị Huỳnh Đao va Nguyên Văn Huỳnh, 2008. Đặc

điêm sinh học, khả năng gây hại và phản ưng đối với một số thuốc trừ sâu cua sâu kéo màng Hellula undalis Fabricius hại cải ơ Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chi khoa học, Đại học Cân Thơ, 9: 77-83.

Hô Thị Thu Giang, 2005. Nghiên cưu một số đặc điêm sinh học cua sâu đục non cải Hellula undalis Fabricius (Lepidoptera: Pyralidae). Báo cáo Khoa học Hôi nghi Côn trùng học Toan quôc lần 5, Hà Nội, 11-12/4/2005, trang 57- 61.

Trần Đăng Hòa, Nguyên Minh Hiếu, Nguyên Cẩm Loan, 2013. Hiệu lực cua một số thuốc trừ sâu sinh học và thảo mộc đối với một số loài sâu hại rau cải xanh tại Quảng Bình. Tạp chi Nông nghiêp va Phat triên nông thôn, 23/2013: 27-32.

Barbosa, N.C.C, Sérgio de Freitas and Morales, A.C., 2014. Distinct genetic structure in populations of Chrysoperla externa Hagen (Neuroptera,

AG BL BT CM CT ĐT HG KG LA ST TG TV VLAG 1,00BL 0,63 1,00BT 0,65 0,69 1,00CM 0,75 0,55 0,65 1,00CT 0,68 0,67 0,65 0,71 1,00ĐT 0,67 0,66 0,66 0,65 0,66 1,00HG 0,66 0,67 0,80 0,65 0,69 0,74 1,00KG 0,61 0,56 0,67 0,64 0,53 0,59 0,67 1,00LA 0,61 0,64 0,65 0,65 0,64 0,65 0,69 0,62 1,00ST 0,58 0,59 0,61 0,63 0,65 0,65 0,74 0,65 0,66 1,00TG 0,45 0,59 0,68 0,54 0,55 0,60 0,68 0,59 0,55 0,64 1,00TV 0,62 0,63 0,68 0,66 0,66 0,65 0,75 0,61 0,66 0,69 0,56 1,00VL 0,55 0,67 0,67 0,58 0,64 0,74 0,80 0,62 0,69 0,68 0,70 0,65 1,00

Page 70: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

70

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Chrysopidae) shown by genetic markers ISSR and COI gene. Revista Brasileira de Entomologia, 58(2): 203-211.

Chong, Y.V., Chua, T.H. and Song, B.K., 2014. Genetic variations of Chrysomya megacephala populations in Malaysia (Diptera: Calliphoridae). Advances in Entomology, 2(1): 49-56.

Kalbfleisch, S., 2006. Integrated pest management of Hellula undalis Fabricius on Crucifers in Central Luzon, Philippines, with E,E-11,13-hexadecadienal as synthetic sex pheromone. Departmentfür Pflanzenwissenschaften 184.

Kerdelhué, C., Roux-Morabito, G., Forichon, J., Chambon, J., Robert, A., Lieutier, F., 2002. Population genetic structure of Tomicus piniperda L. (Curculionidae: Scolytinae) on different pine species and validation of T. destruens (Woll.). Molecular Ecology, 11:483-494.

Latif, M.A., Rahman, M.M., Ali, M.E., Ashkani, S., Rafii, M.Y., 2013. Inheritance studies of SSR and ISSR molecular markers and phylogenetic relationship of rice genotypes resistant to tungro virus. Comptes Rendus Biologies, 336: 125-133.

Luque, C., Legal, L., Staudter, H., Gers, C. and Wink, M., 2002. ISSR (Inter Simple Sequence Repeats) as genetic markers in Noctuids (Lepidoptera). Hereditas, 136: 251-253.

Mostafa, N., Omar, H., Tan, S.G., Napis, S., 2011. Studies on the Genetic Variation of the Green Unicellular Alga Haematococcus pluvialis (Chlorophyceae) Obtained from Different Geographical Locations Using ISSR and RAPD Molecular Marker. Molecules, 16: 2598-2608.

Nirmaladevi, D., Venkataramana, M., Srivastava, R.K., Uppalapati, S.R., Gupta, V.K., Yli-Mattila, T., Tsui, K.M.C., Srinivas, C., Niranjana, S.R.,

Chandra, N.S., 2016. Molecular phylogeny, pathogenicity and toxigenicity of Fusarium oxysporum f. sp. lycopersici. Scientific Reports, 1-14.

Ng, W.L and S.G. Tan, 2015. Inter-Simple Sequence Repeat (ISSR) Markers. ASM Science Journal, 9(1), 30-39.

Sivapragasam, A., Chua,T.H., 1997. Preference for sites within plant by larvae of the cabbage webworm, Hellula undalis (Fab.) (Lep., Pyralidae). J. Appl. Ent., 121: 361-365.

Souza, A. das G.C. de, Sousa,N.R., Fernandes, J. dos S., Pamplona, A.M.S.R., Costa, J.N.M. and Trevisan, O., 2015. Genetic diversity of Conotrachelus humeropictus Fielder (Coleoptera: Curculionidae) detected by ISSR markers. Embrapa Amazônia Ocidental. http://ainfo.cnptia.embrapa.br/digital/bitstream/item/135688/1/Anais-ISTH-nov-2015-FR063.pdf (Ngày truy cập: 21/06/2016).

Veenakumari, K., Mohanraj, P., Ranagnath, H.R., 1995. Additional records of insect pests of vegetables in the Andaman Islands (India). J. Ent. Res.. 19(3): 277-279.

Xie, J.N., Guo, J.J., Jin D.C. and Wang, X.J., 2014. Genetic Diversity ofSogatella furcifera (Hemiptera: Delphacidae) in China Detected by Inter- Simple Sequence Repeats. Journal of Insect Science. 14(233): 1 - 6.

Waterhouse, P. H., Norris, K.R., 1989. Hellula species. Biological Control: Pacific Prospects-Supplement 1. ACIAR Monograph. 12: 77-81.

Zaleski, S.R.M., Lazzari, S.M.N., Lazzarotto, T.P., Iede, E.T. and Marques, F.A., 2013. Genetic structure of populations of Pissodes castaneus(De Geer) (Coleoptera, Curculionidae) using amplified fragment length polymorphism. Revista Brasileira de Entomologia. 57(4): 405-410.

Genetic diversity of cabbage webworm (Hellula undalis Fabricius) on green mustard by using ISSR marker in the Mekong Delta

Tran Thanh Thy, Le Van Vang, Nguyen Loc HienAbstractThe cabbage webworm (Hellula undalis Fabricus) is an insect causing various problems to green mustards (Brassicaceae) in several provinces in the Mekong Delta of Viet Nam. The genetic diversity was analyzed by using ISSR marker (Inter-simple sequence repeats) as a molecular marker in order to make a specific picture of the population diversity of Hellula undalisfor further studies. In this research, 13 samples of larvae were collected in 13 provinces in the Mekong Delta. Ten ISSR primers were used in the experiment to identify the genetic diversity. The results included 110 amplified fragments generated by 10 sets of selected ISSR primers, of which 109 fragments were polymorphic (98.89%). Genetic relationship of 13 pests were clustered by UPGMA method to demonstrate the differentiation of all species, showing an extensive average genetic diversity at 0.65. According to the diagram, 13 samples were grouped into four main clusters, the majority of Hellula undaliscollected on the same host plant were grouped together. This report illustrates the influence of host plant on genetic diversity.Keywords: Cabbage webworm (Hellula undalis), brassicaceae, genetic diversity, ISSR, phenotype

Ngày nhận bài: 13/12/2017Ngày phản biện: 22/12/2017

Ngươi phản biện: TS. Trân Thi Mỹ HạnhNgày duyệt đăng: 15/1/2017

Page 71: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

71

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG TĂNG TRƯƠNG CUA CÂY ỚT XỬ LÝ VỚI PHÂN ĐOẠN OLIGOCHITOSAN CHÊ TẠO

BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIÊU XẠ KÊT HỢP XỬ LÝ HÓA HOCLê Thành Hưng1,2, Lê Quang Luân3, Bùi Văn Lệ4, Nguyễn Tiên Thắng5, Phạm Đình Dũng1,6*

TÓM TĂTChitosan co khối lượng phân tử (Mw) 193 kDa và độ deacety 80% được cắt mạch bằng phương pháp chiêu xạ

tia gamma Co-60 dạng dung dich 5% đê chê tạo oligochitosan. Chê phẩm oligochitosan co Mw ~ 14,84 kDa chê tạo bằng phương pháp chiêu xạ kêt hợp xử lý H2O2 được sử dụng đê tách và thu nhận 2 phân đoạn oligochitosan co Mw khác nhau (F2: Mw~1-3 kDa và F3: Mw~3-10 kDa) đê khảo sát hiệu ưng tăng trương và năng suất trên cây ớt chỉ thiên (Capsicum frutescens L.). Kêt quả thử nghiệm về tác dụng kích thích nảy mâm cho thấy tất cả các loại oligochitosan chê tạo được đều co tác dụng làm tăng tỷ lệ nảy mâm khi xử lý hạt giống trước khi gieo. Kêt quả cho thấy các phân đoạn F2 và F3 co Mw ~ 1-10 kDa co tác dụng làm gia tăng sinh khối tươi (4,5 - 38,3%), chiều cao cây (7,7 - 34,6%), đương kính thân (3,4 - 8,7%) và hàm lượng chlorophyll (33,7 - 82,3%). Ngoài ra, khi xử lý phun các phân đoạn F2 và F3 co Mw ~ 1-10 kDa co tác dụng làm gia tăng năng suất từ 9,0 đên 11,4% so với đối chưng. Như vậy, các phân đoạn oligochitosan co Mw ~ 1-10 kDa hưa hen là một sản phẩm co nguồn gốc tự nhiên, an toàn và hiệu quả cao đê tăng năng suất và chất lượng quả ớt.

Tư khoa: Cây ớt, chiêu xạ, năng suất, oligochitosan, phân đoạn, tăng trương

1 Trung tâm Nghiên cưu và Phát triên Nông nghiệp Công nghệ cao TP. HCM2 Bộ môn Công nghệ Sinh học, Trương Đại học Nông Lâm TP. HCM3 Trung tâm Công nghệ Sinh học TP. HCM4 Trương Đại học Khoa học Tự nhiên TP. HCM; 5 Viện Sinh học Nhiệt đới TP. HCM6 Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

I. ĐĂT VÂN ĐÊ Chitosan là một polymer sinh học co nguồn

gốc tự nhiên được cấu tạo từ các đơn phân β-D-glucosamine và β-N-acetyl-glucosamine (Luan et al., 2005). Chitosan co thê được thu nhận từ vo các động vật giáp xác như tôm, cua hoặc các loại côn trùng (Sugiyama et al., 2001).

Chitosan là một hợp chất được ưng dụng nhiều trong nông nghiệp đê bảo vệ cây trồng chống lại các yêu tố stress sinh học và phi sinh học (Guan et al., 2009) và kích thích tăng trương thực vật (Farouk et al., 2008 và 2011). Oligochitosan còn được ưng dụng như là một chất kích kháng tự nhiên trên thực vật co tác dụng hô trợ tăng cương khả năng tự kháng bệnh cua cây trồng (Luan et al., 2006). Ngoài ra, oligochitosan còn được sử dụng trên cây trồng đê cải thiện sự tăng trương, cải thiện chất lượng trái cua nhiều loại cây trồng (Farouk et al., 2008; Ghoname et al., 2010). Bittelli và cộng tác viên(2001) cho thấy khi sử dụng chitosan và oligochitosan bằng cách phun qua lá đa làm giảm sự thoát hơi nước cua cây trồng do đo làm giảm lượng nước sử dụng trong khi đo vân đảm bảo được năng suất cây trồng. Gân đây, Sheikha và Al-Malki (2011) cũng cho thấy rằng oligochitosan làm gia tăng chiều dài quả, trọng lượng tươi và khô, tăng số lá và hàm lượng diệp lục tố. Thêm vào đo, Luan và cộng tác viên (2006) cũng

đa cho thấy các phân đoạn oligochitosan co Mw ~ 1-10 kDa co hoạt tính tăng trương và hiệu ưng kích kháng cao hơn so với các phân đoạn khác. Đê chê tạo oligochitosan, chiêu xạ được cho là phương pháp hiệu quả nhất hiện nay do co nhiều ưu điêm hơn các phương pháp sử dụng enzyme hay các tác nhân hoa học (Kume et al., 2002). Mặc dù vậy, gân đây phương pháp chiêu xạ kêt hợp xử lý hydrogen peroxide trong cắt mạch các polysachride tự nhiên đa co tác dụng làm giảm một đáng kê liều chiêu xạ (Luan et al., 2012; Duy et al., 2011) và do đo đa làm giảm chi phí chiêu xạ và hạ giá thành sản phẩm. Mục đích cua nghiên cưu này là nghiên cưu hiệu ưng tăng trương và khả năng cải thiện năng suất cua các phân đoạn oligochitosan co khối lượng phân tử thấp (Mw ~ 1-10 kDa) chê tạo bằng phương pháp chiêu xạ kêt hợp xử lý H2O2 trên cây ớt nhằm tiên tới ưng dụng trong nông nghiệp đê cải thiện năng suất và chất lượng nông sản.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vât liêu nghiên cưuChitosan 8B co độ deacetyl khoảng 80% cua

hang Katitokichi, Nhật Bản. Nguồn xạ tia gamma GC-5000, BRIT, Ấn Độ tại Viện Nghiên cưu Hạt nhân Đà Lạt. Giống ớt thí nghiệm là ớt chỉ thiên TN278 (Capsicum frutescens L.) do Công ty Trang Nông cung cấp.

Page 72: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

72

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

2.2. Phương pháp nghiên cưu

2.2.1. Chế oligochitosan bằng phương pháp chiếu xạ và chiếu xạ kết hợp xử lý H2O2

Hòa tan 5 g chitosan trong 95 ml dung dich acetic acid 0,5% co và không co bổ sung 1% H2O2. Tiên hành chiêu xạ các mâu trên nguồn xạ gamma Co-60 với liều là 10 kGy đối với mâu chưa co bổ sung 1% H2O2 và 75 kGy đối với mâu không bổ sung 1% H2O2.

2.2.2. Chuẩn bị mẫu oligochitosan và tách các phân đoạn oligochitosan

Mâu oligochitosan chiêu xạ liều 75 kGy dung dich 5% chitosan trong 0,5% acid acetic co Mw ~ 11,40 kDa và mâu sau khi chiêu xạ 10 kGy co kêt hợp xử lý 1% H2O2 và co Mw ~ 14,8 kDa (xác đinh bằng phương pháp sắc ký gel thấm qua (GPC) và mâu oligochitosan coMw ~ 14,8 kDa được lựa chọn đê tách các phân đoạn oligochitosan trên hệ thống lọc khuấy nén khí (Stirred Ultrafiltration Cell, model 8400, Milopore Co., USA) sử dụng màng tách cellulose co đương kính 63,5 nm và kích thước lô lọc là 1.000 (YM1), 3.000 (YM3) và 10.000 (YM10). Dung môi sử dụng là acetic acid 0,5% và áp suất nén 0,1 Mpa từ khí nitơ (Luan et al., 2005 và 2009).

2.2.3. Xác định tỷ lệ nảy mầmHạt ớt trước khi gieo được xử lý với 75

ppmoligochitosan bằng cách ngâm ngập hạt giống trong dung dich oligochitosan trong 60 phút. Nghiệm thưc đối chưng xử lý bằng nước. Sau đo tiên hành gieo hạt trên khay xốp ươm cây chuyên dụng loại 50 lô, giá thê gieo hạt được gồm 70% mụn dừa + 20% phân trùn + 10% tro trấu. Môi nghiệm thưc sử dụng 150 hạt được gieo trên 3 khay ươm chuyên dụng và lặp lại 3 lân. Theo doi tỷ lệ nảy mâm cua hạt giống sau 10 ngày. Tỷ lệ nảy mâm được tính như sau: Tỷ lệ nảy mâm (%) = (Tổng số cây con/ Tổng số hạt đem gieo) ˟ 100.

2.2.4. Xác định hiệu ứng tăng trưởng Cây ớt sau khi gieo 10 ngày được trồng trong nhà

màng và phun phân đoạn oligochitosan với nồng độ 75 ppm. Dung dich thí nghiệm được phun ướt đều toàn bộ thân, lá cây ớt và tiên hành phun ơ các thơi điêm 10 và 17 ngày tuổi, thê tích dung dich phun tương đương 600 lít/ha. Sau 24 h tính từ lân phun cuối cùng, tiên hành xác đinh các hàm lượng chlorophyll. Hàm lượng sắc tố chlorophyll được xác đinh theo phương pháp quang phổ (Nguyễn Ngọc Tân và Nguyễn Đình Huyên, 1981; Nguyễn Văn Ma và ctv., 2013) như sau: nghiền 5 g lá trong 100 ml

dung dich ethanol 95%, sau đo ly tâm trong 10 phút ơ 4.000 vòng/phút và đinh lượng trên máy UV-Vis Lamba 25 (PerkinElmer - Mỹ) ơ hai bước song 648 và 664 nm. Hàm lượng chlorophyll tổng số được tính theo công thưc: Chlorophyll (mg/g) = (αa ˟ D664 + βb ˟ D648) ˟ k/m; trong đo D664, D648 lân lượt là độ hấp thu ơ bước song 664 và 648 nm, αa = 5,24 (hằng số chlorophyll a chiêt trong cồn), βb = 22,44 (hằng số chlorophyll b chiêt trong cồn), k là hệ số pha loang, m là khối lượng mâu ban đâu. Sau 24 ngày, tiên hành xác đinh các chỉ tiêu sinh trương như chiều cao cây, đương kính thân, sinh khối tươi.

2.2.5. Đánh giá khả năng gia tăng năng suất trái ớtCây ớt được trồng trong nhà màng sau 15

ngày tuổi được sử dụng đê xử lý phun phân đoạn oligochitosan với nồng độ 75 ppm. Môi nghiệm thưc chọn 10 cây và lặp lại 3 lân. Nghiệm thưc đối chưng chỉ phun nước. Dung dich thí nghiệm được phun ướt đều toàn bộ tán cây ớt và tiên hành phun liên tục, môi lân cách nhau 15 ngày, tổng số lân phun là 10 lân/vụ, thê tích dung dich phun tương đương 600 lít/ha. Năng suất trái cua cây ớt được xác đinh bằng cách thu toàn bộ quả ớt khi quả vừa chuyên thành màu đo và đạt tiêu chuẩn.

Năng suất trái cua cây ớt được tính theo công thưc: NS (kg/1000m2) = [(NTC ˟ M)/1000]

Trong đo: NTC la năng suất trung bình ca thê (g/cây), M la mât đô cây ơt trông trong 1000 m2

nha mang.

2.2.6. Phương pháp xử lý số liệuSố liệu được xử lý bằng phân mềm Excel và phân

tích thống kê ANOVA bằng phân mềm SAS 9.2.

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưu Nghiên cưu được tiên hành trong thơi gian

từ tháng 9/2016 đên tháng 11/2017 tại Trung tâm Nghiên cưu và Phát triên Nông nghiệp Công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh, Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh.

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Ảnh hưởng của oligochitosan đến tỷ lê nảy mầmKêt quả khảo sát ảnh hương cua oligochitosan

đên tỷ lệ nảy mâm cua hạt giống ớt được trình bày trên bảng 1 cho thấy tỷ lệ nảy mâm cua hạt giống đều gia tăng khi hạt giống được xử lý với oligochitosan trước khi đem gieo trồng. Trong đo, lô hạt giống thí nghiệm được xử lý với phân đoạn oligochitosan co Mw ~ 1-3 kDa cho kêt quả tốt nhất khi gia tăng tỷ

Page 73: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

73

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Hinh 1. Cây ớt sau 24 ngày tuổi được xử lý với oligochitosan ơ nồng độ 75 ppm

A: Đôi chưng chỉ phun nươc; B-E tương ưng la: phun oligochitosan co Mw ~ 11,40 kDa, Mw ~ 14,84 kDa va

cac phân đoạn Mw: 1-3 kDa va Mw: 3-10 kDa

Kêt quả khảo sát hiệu ưng tăng trương trên cây ớt được trình bày trên bảng 2 và hình 1 cho thấy khi được xử lý với oligochitosan ơ các phân đoạn khác nhau đều cho chiều cao cây, đương kính thân và sinh khối tươi vượt trội so với đối chưng (SVĐC). Trong đo, lô thí nghiệm được xử lý với phân đoạn oligochitosan co Mw ~ 1-3 kDa cho kêt quả tốt nhất khi gia tăng chiều cao cây lên 34,6%, đương kính thân lên 8,7% và sinh khối tươi lên 38,3%. Hàm lượng chlorophyll ơ lô thí nghiệm được xử lý với phân đoạn oligochitosan tương ưng cũng cho kêt quả tốt nhất khi gia tăng hàm lượng chlorophyll trong lá lên 82,3% so với đối chưng. Điều này được giải thích là do cơ chê cua oligochitosan mạch ngắn (Mw ~ 1 - 10 kDa) khi đi vào tê bào sẽ làm tăng khả

lệ nảy mâm lên gân 11% so với đối chưng. Điều này được giải thích là do các oligochitosan mạch ngắn (Mw ~ 1-10 kDa) khi xâm nhập vào nội nhũ hạt giống đa kích hoạt các enzyme thúc đẩy sự nảy mâm cua hạt, tăng khả năng chuyên hoa các chất ưc chê sự nảy mâm do đo làm phá vỡ trạng thái ngu cua hạt, thúc đẩy sự nảy mâm cua hạt. Do đo, khi hạt giống được xử lý với oligochitosan co thê thúc đẩy sử nảy mâm dân đên tăng tỷ lệ nảy mâm (Basra et al., 2003).

Bảng 1. Tỷ lệ nảy mâm cua hạt giống ớt khi xử lý với các phân đoạn oligochitosan khác nhau

Ghi chú: Bang 1, 2, 3: Cac chữ cai khac nhau trong cùng môt côt thê hiên sự khac biêt co ý nghia thông kê vơi P ≤ 0,05.

3.2. Khảo sát hiêu ưng tăng trưởng của phân đoạn oligochitosan

Kêt quả khảo sát hiệu ưng tăng trương trên cây ớt được trình bày trên bảng 2 và hình 1 cho thấy khi được xử lý với oligochitosan ơ các phân đoạn khác nhau đều cho chiều cao cây, đương kính thân và sinh khối tươi vượt trội so với đối chưng (SVĐC). Trong đo, lô thí nghiệm được xử lý với phân đoạn oligochitosan co Mw ~ 1-3 kDa cho kêt quả tốt nhất khi gia tăng chiều cao cây lên 34,6%, đương kính thân lên 8,7% và sinh khối tươi lên 38,3%. Hàm lượng chlorophyll ơ lô thí nghiệm được xử lý với phân đoạn oligochitosan tương ưng cũng cho kêt quả tốt nhất khi gia tăng hàm lượng chlorophyll trong lá lên 82,3% so với đối chưng. Điều này được giải thích là do cơ chê cua oligochitosan mạch ngắn (Mw ~ 1 - 10 kDa) khi đi vào tê bào sẽ làm tăng khả năng trao đổi chất, tăng cương sự vận chuyên các ion K+ qua đo làm tăng hấp thu ion Mg2+ và tăng cương khả năng sinh tổng hợp chlorophyll (Borei et al., 2014; Abu-Muriefah, 2013). Như vậy, khi được xử lý với phân đoạn oligochitosan co Mw ~1-3 kDa ơ nồng độ 75 ppm làm gia tăng hàm lượng chlorophyll ơ lá và qua đo giúp gia tăng năng suất quang hợp dân đên làm gia tăng sinh khối cây ớt.

Bảng 2. Ảnh hương cua các phân đoạn oligochitosan đên sự tăng trương cua cây ớt ơ giai đoạn 24 ngày sau gieo

Phân đoạn oligochitosan Chiêu cao cây, mm

Đường kính thân, mm

Sinh khối tươi, g/cây

Ham lương chlorophyll, mg/g lá

Đối chưng (chỉ xử lý nước) 140,35d 2,39d 1,93d 121,49d

Chitosan chiêu xạ Mw ~ 11,40 kDa 151,19bc 2,53c 2,16bc 195,27b

Chitosan chiêu xạ co Mw ~14,84 kDa 156,18bc 2,40c 2,08bc 162,48c

Phân đoạn co Mw: 3-10 kDa 188,95a 2,83a 2,67a 221,51a

Phân đoạn co Mw: 1-3 kDa 179,33b 2,71b 2,31b 171,28c

CV (%) 9,64 3,17 7,44 6,15

Phân đoạn oligochitosan Tỷ lê nảy mầm, %

Đối chưng (chỉ xử lý nước) 82,78c

Chitosan chiêu xạ co Mw ~ 11,40 kDa 91,11b

Chitosan chiêu xạ co Mw ~ 14,84 kDa 90,44b

Phân đoạn co Mw: 3-10 kDa 92,78a

Phân đoạn co Mw: 1-3 kDa 93,67a

CV (%) 2,37

Page 74: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

74

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

năng trao đổi chất, tăng cương sự vận chuyên các ion K+ qua đo làm tăng hấp thu ion Mg2+ và tăng cương khả năng sinh tổng hợp chlorophyll (Borei et al., 2014; Abu-Muriefah, 2013). Như vậy, khi được xử lý với phân đoạn oligochitosan co Mw ~1-3 kDa ơ nồng độ 75 ppm làm gia tăng hàm lượng chlorophyll ơ lá và qua đo giúp gia tăng năng suất quang hợp dân đên làm gia tăng sinh khối cây ớt.

3.3. Khả năng gia tăng năng suất trái của cây ớt xử lý với phân đoạn oligochitosan

Kêt quả khảo sát khả năng gia tăng năng suất trái cua cây ớt được trình bày trên bảng 3 và hình 2 cho

thấy các phân đoạn oligochitosan đều co khả năng gia tăng năng suất trái cua cây ớt. Trong đo, nghiệm thưc xử lý phân đoạn oligochitosan co Mw ~ 1-3 kDa cho kêt quả tốt nhất khi gia tăng năng suất trái ớt lên 11,4% so với đối chưng. Điều này được giải thích là do oligochitosan giúp nâng cao khả năng chống chiu cua cây trồng, làm chậm quá trình lao hoa (sự già đi cua cây trồng) do đo làm tăng thơi gian ra hoa và số hoa, kéo dài thơi gian thu hoạch (Utsunomiya and Kinai, 1994). Ngoài ra, oligochitosan còn cải thiện các chỉ số nông học, sinh hoa, cải thiện sự phát triên cua cây trồng do đo làm gia tăng năng suất cây trồng (Sheikha and Al-Malki, 2011).

Bảng 3. Ảnh hương cua phân đoạn oligochitosan đên năng suất trái cua cây ớt

Oligochitosan Năng suất cá thê, g/cây

Năng suất lý thuyết, kg/1000m2

Độ tăng SVĐC, %

Đối chưng (chỉ xử lý nước) 882,45d 1411,93d -Chitosan chiêu xạ Mw ~ 11,40 kDa 921,38bc 1474,20bc 4,4Chitosan chiêu xạ co Mw ~14,84 kDa 917,53bc 1468,05bc 4,0Phân đoạn co Mw: 3-10 kDa 982,90a 1572,63a 11,4Phân đoạn co Mw: 1-3 kDa 961,74ab 1538,78ab 9,0CV (%) 1,94 1,94

IV. KÊT LUÂNCác phân đoạn oligochitosan co Mw ~ 1 - 10 kDa

(F2 và F3) đa được chê tạo thành công bằng phương pháp chiêu xạ tia gamma kêt hợp xử lý H2O2. Các phân đoạn F2 và F3 không những co tác dụng làm gia tăng sinh khối tươi, chiều cao cây, đương kính thân và hàm lượng chlorophyll, mà còn giúp gia tăng năng suất trái cua cây ớt lên từ 9,0 - 11,4% khi xử lý phun ơ nồng độ 75 ppm. Phân đoạn oligochitosan co Mw trong khoảng 1 - 10 kDa chê tạo bằng phương pháp chiêu xạ hưa hen là một sản phẩm tiềm năng ưng dụng trong sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao đê tăng cương khả năng phát triên, gia tăng năng suất và chất lượng quả ớt noi riêng và nhiều lại rau quả noi chung.

LỜI CAM ƠNNhom tác giả xin cảm ơn Trung tâm Nghiên cưu

và Phát triên Nông nghiệp Công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh, Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh đa tài trợ kinh phí cho nghiên cưu này.

TAI LIÊU THAM KHAO Nguyên Văn Ma, La Viêt Hông, Ông Xuân Phong,

2013. Phương phap nghiên cưu sinh lý thực vât. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyên Ngoc Tân va Nguyên Đinh Huyên, 1981. Sach tra cưu tom tắt về sinh lý thực vât. NXB Khoa học và Kỹ thuật.

Abu-Muriefah S.S., 2013. Effect of chitosan on common bean (Phaseolus vulgaris L.) plants grown

Hinh 3. Hình thí nghiệm đánh giá khả năng gia tăng năng suất trái cua cây ớt xử lý với

phân đoạn oligochitosanHinh 2. Sự gia tăng năng suất trái cua cây ớt

khi phun các phân đoạn oligochitosan

Page 75: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

75

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

under water stress conditions. International Research Journal of Agricultural Science and Soil Science, 3(6): 192-199.

Basra S.M.A., Zia M.N., Mehmood T., Afzal I., Khaliq A., 2003. Comparison of different invigoration techniques in wheat (Triticum aestivum L.) seeds. Pakistan Journal of Arid Agriculture, 5: 6-11.

Bittelli M., Flury M., Campbell G.S., Nichols E.J., 2001. Reduction of transpiration through foliar application of chitosan. Agricultural and Forest Meteorology, 107(3): 167-175.

Borei H.A., El-Samahy M.F.M., Ola A.G., Thabet A.F., 2014. The efficiency of silica nanoparticles in control cotton leafworm, Spodoptera littoralis Boisd. (Lepidoptera: Noctuidae) in soybean under laboratory conditions. Global Journal of Agriculture and Food Safety Sciences, 1(2): 161-168.

Duy N.N., Phu D.V., Anh N.T., Hien N.Q., 2011. Synergistic degrad ation to prepare oligochitosan by g-irradiation of chitosan solution in the presence of hydrogen peroxide. Radiation Physic and Chemistry, 80: 848-853.

Farouk S., Ghoneem K.M., Ali A.A., 2008. Induction and expression of systematic resistance to downy mildew disease in cucumber plant by elicitors. Egyptian Journal of Phytopathology, 1(2): 95-111.

Farouk S., Mosa A.A., Taha A.A., Ibrahim Heba M., EL-Gahmery A.M., 2011. Protective effect of humic acid and chitosan on radish (Raphanus sativus L. var. sativus) plants subjected to cadmium stress. Journal of Stress Physiology and Biochemistry, 7(2): 99-116.

Ghoname A.A., EL-Nemr M.A., Abdel-Mawgoud A.M.R., El-Tohamy W.A., 2010. Enhancement of sweet pepper crop growth and production by application of biological, organic and nutritional solutions. Research Journal of Agriculture and Biological Science, 6(7): 349-355.

Guan Y., Hu J., Wang X., Shao C., 2009. Seed priming

with chitosan improves maize germination and seedling growth in relation to physiological changes under low temperature stress. Journal of Zhejiang University Science B, 10(6): 427-433.

Kume T., Nagasawa N., Yoshii F., 2002. Utilization of carbohydrates by radiation processing. Radiation Physic and Chemistry, 63: 625-627.

Luan L.Q., Nagasawa N., Ha V.T.T., Kume T., Yoshii F., Nakanishi T.M., 2005. Biological effect of irradiated chitosan plant on plant in vitro. Biotechnology and Applied Biochemistry, 41: 49-57.

Luan L.Q., Nagasawa N., Tamada M., Nakanishi T.M., 2006. Enhancement of plant growth activity of irradiated chitosan by fractionation. RadioIsotops 55(1):21-27.

Luan L.Q., Nagasawa N., Ha V.T.T., Hien N.Q., Nakanishi T.M., 2009. Enhancement of plant growth simulation activity of irradiated alginate by fractionation. Radiation Physic and Chemistry, 78: 796-799.

Luan L.Q., Ha V.T.T., Uyen N.H.P., Hien N.Q., 2012. Preparation of oligoalginate plant growth promoter by gamma irradiation of alginate solution containing hydrogen peroxide. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 60: 1737-1741.

Sheikha S.A. and Al-Malki F.M., 2011. Growth and chlorophyll responses of bean plants to chitosan applications. European Journal of Scientific Research, 50(1): 124-134.

Sugiyama H., Hisamichi K., Sakai K., Usui T., Ishiyama J., Kudo H., Ito H., Senda J., 2001. The conformational study of Chitin and Chitosan oligomers in solution. Bioorganic and Medicinal Chemistry, 9(2): 211-216.

Utsunomiya N. and Kinai H., 1994. Effect of Chitosan - Oligosaccharides soil conditioner on the growth of passionfruit. Journal of the Japanese Society for Horticultural Society, 64: 176-177.

Study on the growth promotion effects of oligochitosan fractions prepared by irradiation combining with chemical treatment on pepper plant

Le Thanh Hung, Le Quang Luan, Bui Văn Le, Nguyen Tien Thang, Pham Dinh Dung

AbstractChitosan with molecular weight (Mw) of 193 kDa and deacetylation degree ~ 80% were irradiated by γ-rays (Co-60) in 5% chitosan solution for degradation. The oligochitosan with Mw ~ 14.48 kDa prepared by radiation in combinationwith H2O2 treatment was used to fractionate into 2 different Mw fractions (F2: Mw ~ 1 - 3 kDa and F3: Mw ~ 3 - 10 kDa)for testing the growth and fruit yield on red pepper plant (Capsicum frutescens L.). The obtained results showed that all oligochitosan and separated fractions enhanced the germination rate of the tested seed. In addition, the oligochitosan fractions F2 and F3 with Mw ~ 1 - 10 kDa also stimulated the increase of , plant height (7.7 - 34.6%), stem diameter (3.4 - 8.7%), fresh biomass (4.5 - 38.3%) and chlorophyll content (33.7 - 82.3%). On the other hand, the foliar treatment by above oligochitosan fractions significantly gained the fruit yield from 9 to 11.4% compared to that of the untreated control. Therefore, the oligochitosan fractions with Mw ~ 1 - 10 kDa is a promising and natural product with safety and effectiveness for increase of yield and quality of red pepper fruit.Keywords: Capsicum frutescens, fraction, fruit yield, growth, irradiation, oligochitosan

Ngày nhận bài: 17/11/2017Ngày phản biện: 30/11/2017

Ngươi phản biện: TS. Trân Thi Lệ MinhNgày duyệt đăng: 12/01/2018

Page 76: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

76

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CUA GIỐNG LÚA CẢI TIÊN SHPT2 TRONG ĐIỀU KIỆN NGẬP TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Đào Văn Khơi1, Chu Đưc Hà2, Hà Quang Dũng1, Lê Hùng Lĩnh2

TÓM TĂTNâng cao tính chiu ngập là một trong những chiên lược hàng đâu hiện nay cua ngành sản xuất lúa gạo ơ Việt

Nam. Giống SHPT2, cải tiên từ Khang dân 18 (KD18) bằng cách tích hợp gen chiu ngập Sub1 đa được chọn tạo thành công trong thơi gian gân đây. Trong nghiên cưu này, giống SHPT2 đượ c sử dụng đê đánh giá hiệu quả tại một số khu vực thuộc Đồng bằng sông Hồng. Trong điều kiện thương trên đồng ruộng, đặc điêm hình thái, nông sinh học và các yêu tố cấu thành năng suất cua giống SHPT2 không co sự sai khác ro ràng và chắc chắn so với giống KD18. Tại Hưng Yên và Hải Dương, giống SHPT2 co tỷ lệ sống và số bông/m2 cao hơn hăn so với KD18 khi xử lý ngập nhân tạo trên đồng ruộng vào vụ Mùa 2013. Trong điều kiện ngập ngoài sản xuất vào vụ Mùa 2015 và vụ Mùa 2016, giống lúa cải tiên vân cho thấy sự vượt trội về khả năng sống sau ngập. Đặc biệt, giống SHPT2 co số bông/m2 (172,9 - 185,7 bông) cao hơn rất nhiều so với KD18 (32,0 - 38,3 bông). Năng suất thực thu cua SHPT2 đạt 3,76 - 4,12 tấn/ha, ưu thê hơn hăn so với KD18.

Tư khoa: Giống lúa cải tiên SHPT2, tích hợp gen, chiu ngập, khảo nghiệm, Sub1

1 Trung tâm Khảo kiêm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng Quốc gia2 Viện Di truyền Nông nghiệp

I. ĐĂT VÂN ĐÊNgập úng là một trong những yêu tố phi sinh học

chính gây ảnh hương nghiêm trọng đên sinh trương và phát triên cua cây trồng (Nishiuchi et al., 2012). Đây cũng được xem là một trong những thách thưc lớn nhất đối với sản xuất lúa gạ o và tình hình an ninh lương thực trên toàn thê giới (Ahmed et al., 2013). Ở Việt Nam, tình trạng ngập úng co thê ảnh hương đên 30 - 50% diện tích trồng lúa hiện nay, đe dọa trực tiêp đên đơi sống cua nông dân (Lê Hùng Lĩnh và ctv., 2017). Vì vậy, cải tiên các giống lúa nhằm tăng cương khả năng chiu ngập được xem như một giải pháp chiên lược cho ngành sản xuất lúa gạo hiện nay.

Trong nghiên cưu trước đây, giống lúa thuân Khang dân 18 (KD18) đa được cải tiên thành công bằng cách tích hợp gen chiu ngập Sub1 từ giống PSB-Rc68 thông qua kỹ thuật chọn giống sử dụng chỉ thi phân tử kêt hợp lai trơ lại (Lê Hùng Lĩnh và ctv., 2017). Giống lúa KD18 cải tiên (SHPT2) đa được xác đinh co thơi gian sinh trương dưới 110 ngày, năng suất đạt 6,3 tấn/ha vào vụ Xuân 2014 (Đào Văn Khơi và ctv., 2015). Hơn nữa, giống SHPT2 co khả năng chiu ngập tốt trong điều kiện ngập nhân tạo, tỷ lệ sống đạt 89%, cao hơn so với đối chưng KD18 (tỷ lệ sống ~ 15%) (Đào Văn Khơi và ctv., 2015; Lê Hùng Lĩnh và ctv., 2017). Tuy nhiên, những ghi nhận cua giống SHPT2 trong thực tê, đặc biệt là điều kiện ngập trong sản xuất vân chưa được tiên hành. Trong nghiên cưu này, kêt quả phân tích và đánh giá đặc tính nông sinh học và khả năng kháng bệnh cua giống SHPT2 trong điều kiện ngập trên đồng ruộng và ngoài sản xuất đa được xem xét.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vât liêu nghiên cưu Giống lúa thuân SHPT2 và KD18 do Viện Di

truyền Nông nghiệp cung cấp.

2.2. Phương pháp nghiên cưu - Phương pháp khảo nghiệm so sánh: Thí nghiệm

được tiên hành tại Trạm Khảo kiêm nghiệm Giống, sản phẩm cây trồng Văn Lâm - Hưng Yên và Trung tâm Khảo nghiệm giống cây trồng Hải Dương vào vụ Mùa 2013. Giống lúa SHPT2 và KD18 được trồng trong điều kiện sản xuất bình thương và điều kiện ngập nhân tạo trên đồng ruộng.

- Phương pháp xử lý ngập nhân tạo trên đồng ruộng: Thí nghiệm được tiên hành vào vụ Mùa 2013 theo mô tả trong nghiên cưu trước đây (Iftekharuddaula et al., 2015). Mật độ cấy là 50 khom/m2, 3 - 4 dảnh/khom. Lúa 10 ngày tuổi cấy trên ruộng được xử lý ngập hoàn toàn trên đồng ruộng trong 10 ngày. Tỷ lệ sống sot (%) và khả năng phục hồi cua giống được theo doi. Cây được chăm soc như điều kiện tiêu chuẩn đê đánh giá đặc tính nông sinh học và yêu tố cấu thành năng suất. Thí nghiệm được nhắc lại 3 lân.

- Phương pháp đánh giá trong điều kiện ngập ngoài sản xuất: Thí nghiệm được thực hiện tại xa Văn Tố, huyện Tư Kỳ, tỉnh Hải Dương vào vụ Mùa 2015 và vụ Mùa 2016. Mạ được gieo cấy vào 10/7, trên diện tích 360 m2. Giai đoạn nước ngập tự nhiên thương diễn ra từ 15/7 ÷ 15/8, trùng với giai đoạn bắt đâu đe nhánh trong vụ Mùa. Tỷ lệ sống sot (%) và khả năng phục hồi cua giống được theo doi. Sau đo, các đặc tính nông sinh học và yêu tố cấu thành

Page 77: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

77

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

năng suất, khả năng kháng bệnh cua giống được theo doi.

- Phương pháp bố trí, chăm soc và theo doi: Các chỉ tiêu theo doi được thu thập dựa theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Khảo nghiệm giá tri canh tác và giá tri sử dụng cua giống lúa (QCVN 01-55: 2011/BNNPTNT) do Bộ Nông nghiệp và Phát triên nông thôn ban hành năm 2011.

- Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu mô tả, đánh giá ngoài đồng ruộng được xử lý thống kê theo chương trình IRRISTAT 5.0 và Microsoft Excel 2003.

III. KÊT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả so sánh giống lúa SHPT2 va KD18 trong vụ Mùa 2013

Thí nghiệm đánh giá giống SHPT2 và KD18 được tiên hành tại Hưng Yên và Hải Dương trong vụ Mùa 2013. Phân tích cho thấy, giống cải tiên co các đặc điêm nông sinh học, năng suất, mưc độ nhiễm sâu bệnh hại tương tự như giống KD18 ơ vụ Mùa 2013.

Trong đo, mộ t số chỉ tiêu nông sinh học cua 2 giống, cụ thê là sưc sống mạ, thơi gian trô và độ cưng cây đều đạt điêm 5, trong khi độ thoát cổ bông và độ tàn lá lân lượt đều đạt điêm 1 và 3 theo thang điêm. Tính trạng chiều cao cây và thơi gian sinh trương cua giống cải tiên và KD18 cũng tương đương nhau, được ghi nhận lân lượt là 110 - 115 cm và 104 - 105 ngày trong vụ Mùa 2013 (Bảng 1).

So sánh các yêu tố cấu thành năng suất cua SHPT2 và KD18 trong điều kiện thương ơ vụ Mùa 2013 tại Hưng Yên và Hải Dương cũng cho kêt quả khá tương đương (Hình 1). Kêt quả này được giải thích do giống SHPT2 được chọn lọc từ cá thê BC3F2 mang gen Sub1 ơ trạng thái đồng hợp tử, co nền di truyền gân tương đương với giống KD18 ban đâu (Lê Hùng Lĩnh và ctv., 2017). Kêt quả khảo nghiệm trong vụ Xuân 2014, vụ Mùa 2014 và vụ Mùa 2015 được báo cáo gân đây cũng cho thấy những ghi nhận tương tự (Đào Văn Khơi và ctv., 2015; Lê Hùng Lĩnh và ctv., 2017).

Bảng 1. Khảo nghiệm so sánh với điều kiện sản xuất bình thương trên đồng ruộng vào vụ Mùa 2013 Tính trạng

GiốngSưc sống

mạ Thời gian

trỗĐộ thoát cổ bông

Độ cưng cây

Độ tanlá

Chiêu cao cây

Thời gian sinh trưởng

SHPT2 5 5 1 5 3 110-115 104 ngày KD18 5 5 1 5 3 110-115 105 ngày

Hinh 1. Khảo nghiệm so sánh giữa giống SHPT2 và KD18 trong điều kiện thương và xử lý ngập

nhân tạo trên đồng ruộng

Bên cạnh đo, đánh giá so sánh giữa 2 giống cũng đa được tiên hành trong điều kiện ngập tại 2 điêm khảo nghiệm tại Hưng Yên và Hải Dương. Trong

điều kiện xử lý ngập nhân tạo trên đồng ruộng, giống SHPT2 co khả năng chiu ngập cao, tỷ lệ sống đạt 83,2% (Hưng Yên) và 85% (Hải Dương), trong khi tỷ lệ sống cua KD18 được ghi nhận khoảng 12,8 - 14,3%. Khả năng phục hồi và xuất hiện nhánh mới sau ngập cua giống SHPT2 cũng nhanh hơn so với KD18 (Bảng 2). Trong điều kiện không cấy dặm, các yêu tố cấu thành năng suất cua SHPT2 được ghi nhận nhỉnh hơn tương đối so với KD18. Trong đo, số bông/m2 cua giống SHPT2 đạt 201,3 - 215,7 bông, cao hơn so với giống KD18 (28,6 - 35,7 bông/m2). Các yêu tố cấu thành năng suất khác gân như tương đương so với giống KD18 (Hình 1). Co thê thấy rằng, sự khác biệt về chỉ tiêu số bông/m2 đa quyêt đinh năng suất thực thu cua 2 giống trong điều kiện ngập nhân tạo trên đồng ruộng (Bảng 2, Hình 1).

Tom lại, kêt quả đánh giá trong điều kiện thương ơ vụ Mùa 2013 đa nhận thấy giống SHPT2 không co sự sai khác so với KD18 về kiêu hình và các yêu tố cấu thành năng suất. Tương tự như KD18, SHPT2 co thê phù hợp với cơ cấu Xuân muộn - Mùa sớm tại các tỉnh phía Bắc, sinh trương và phát triên khá, năng suất cao. Tuy nhiên, sự khác biệt đa được thê hiện ro nét trong điều kiện ngập nhân tạo trên đồng ruộng.

Page 78: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

78

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Bảng 2. Khảo nghiệm so sánh với điều kiện xử lý ngập trên đồng ruộng vào vụ Mùa 2013

3.2. Kết quả đánh giá giống SHPT2 trong điêu kiên ngâp ngoai sản xuất

Song song với đánh giá tại các vùng sinh thái phía

Bắc như trong một số báo cáo trước đây (Đào Văn Khơi và ctv., 2015; Lê Hùng Lĩnh và ctv., 2017), giống SHPT2 đa được trồng thử nghiệm tại những diện tích chiu ngập úng ngoài sản xuất. Kêt quả triên khai tại Hải Dương cho thấy, tỷ lệ sống cua giống SHPT2 đạt hơn 80% (Hình 2, Bảng 2), tương đương với số liệu khi xử lý ngập nhân tạo trên đồng ruộng trong vụ Mùa 2013 (Bảng 2). Các chỉ tiêu nông sinh học khác cua 2 giống tương đối giống nhau, chỉ co độ dài giai đoạn trô cua SHPT2 ngắn hơn so với KD18 (Bảng 3). Điều này cho thấy giống SHPT2 co thê trô tập trung ngay cả sau khi bi ngập ngoài sản xuất. Những kêt quả khảo nghiệm cơ bản và khảo nghiệm sản xuất giống SHPT2 được công bố gân đây cũng đồng thuận với thí nghiệm này (Lê Hùng Lĩnh và ctv., 2017).

Các yêu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu cua giống SHPT2 trong điều kiện bi ngập ngoài sản xuất được phân tích và thê hiện tại Bảng 3. Tương tự như khi xử lý ngập nhân tạo trên đồng ruộng, sự sai khác về số bông/m2 đa ảnh hương rất lớn đên năng suất thực thu cua 2 giống. Giống SHPT2 co số bông/m2 đạt 172,9 - 185,7 cao hơn hăn so với KD18 (32,0 - 38,3 bông/m2) trong cả 2 vụ Mùa. Điều này dân đên năng suất thực thu cua KD18 thấp hơn rất nhiều so với SHPT2, chênh lệch từ 3,00 - 3,44 tấn/ha (Bảng 2). Như vậy, cải tiên giống KD18 bằng cách tích hợp gen Sub1 co thê giảm bớt thiệt hại do tình trạng ngập trong sản xuất gây ra.

Hinh 2. Sự khác biệt cua giống SHPT2 so với KD18 ơ giai đoạn trổ bông tại xa Văn Tố - Tư Kỳ - Hải Dương

Chỉ tiêu

Giống

Tỷ lê cây sống

(%)

Thời gian phục hôi

(ngay)

Năng suất thưc thu trong

điêu kiên ngâp (tấn/ha)

Hưng Yên

Hải Dương

Hưng Yên

Hải Dương

SHPT2 83,2 85,0 7 - 8 4,11 4,42

KD18 12,8 14,3 9 - 10 0,75 0,63

Thời vụ Vụ Mùa 2015 Vụ Mùa 2016Giống

Tính trạng SHPT2 KD18 SHPT2 KD18

Tỷ lệ cây sống (%) 86,2 15,1 88,2 17,5Độ tàn lá (điêm) 5 5 5 5Độ dài giai đoạn trô (điêm) 3 5 3 5Độ cưng cây (điêm) 5 5 5 5Chiều cao cây (cm) 107,7 106,4 105,0 104,1Số bông/m2 172,9 38,3 185,7 32,0Số hạt/bông 155,7 168,9 163,5 160,0Tỷ lệ hạt lép (%) 11,9 14,2 14,0 10,5Khối lượng nghìn hạt (g) 20,1 19,8 21,0 20,6Năng suất thực thu (tấn/ha) 3,76 0,76 4,12 0,68Bệnh bạc lá (điêm) 1 - 3 1 - 3 0 - 1 0 - 1Bệnh khô vằn (điêm) 0 - 1 1 - 3 0 - 1 1 - 3Sâu cuốn lá (điêm) 0 - 1 0 - 1 0 - 1 0 - 1Sâu đục thân (điêm) 0 - 1 1 - 3 1 - 3 0 - 1Rây nâu (điêm) 0 - 1 0 - 1 0 - 1 0 - 1

Bảng 3. Một số đặc điêm nông sinh học cua giống SHPT2 ngập úng tại xa Văn Tố - Tư Kỳ - Hải Dương

Page 79: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

79

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Trong nghiên cưu này, khả năng kháng sâu bệnh hại cua giống SHPT2 trong điều kiện ngập ngoài sản xuất cũng được quan tâm. Bảng 2 cho thấy cả 2 giống SHPT2 và KD18 đều co mưc độ nhiễm sâu bệnh tương tự nhau, nhiễm nhe với các loại sâu bệnh hại chính như bệnh bạc lá, khô vằn, sâu cuốn lá, rây nâu. Trong thơi gian tiêp theo, giống SHPT2 sẽ tiêp tục được đề xuất triên khai tại một số khu vực chiu ảnh hương cua tình trạng ngập úng tại đồng bằng sông Hồng.

IV. KÊT LUÂN VA ĐÊ NGHI

4.1. Kết luânGiống SHPT2 co các đặc điêm nông sinh học,

năng suất, mưc độ nhiễm sâu bệnh hại gân như không khác biệt so với giống KD18 khi được khảo nghiệm trong điều kiện sản xuất bình thương ơ Hưng Yên và Hải Dương vào vụ Mùa 2013.

Khi xử lý ngập nhân tạo trên đồng ruộng, tỷ lệ sống cua giống SHPT2 đều cao hơn 80%. Theo doi sau ngập cho thấy, sự khác biệt về số bông/m2 cua giống SHPT2 so với KD18 đa thê hiện sự vượt trội về năng suất cua giống cải tiên trong điều kiện ngập nhân tạo trên đồng ruộng tại Hưng Yên và Hải Dương vào vụ Mùa 2013.

Trong điều kiện ngập ngoài sản xuất, giống SHPT2 vân vượt trội về tỷ lệ sống. Các tính trạng nông sinh học cua 2 giống tương đương nhau. Giống SHPT2 co số bông/m2 đạt 172,9 - 185,7 cao hơn hăn so với KD18, dân đên năng suất thực thu cua SHPT2 cũng ưu thê hơn so với KD18. Mưc độ nhiễm sâu bệnh hại cua 2 giống đều tương đương nhau trong điều kiện ngập ngoài sản xuất.

4.2. Đê nghịKhuyên cáo gieo trồng giống SHPT2 tại một số

vùng hay bi ngập úng.

TAI LIÊU THAM KHAOBộ Nông nghiêp va Phát triên nông thôn, 2011. Quy

chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá tri canh tác và sử dụng cua giống lúa (QCVN 01-55:2011/BNNPTNT).

Đao Văn Khởi, Lê Hùng Lĩnh, Lê Huy Ham, 2015. Kêt quả khảo nghiệm giống lúa Khang dân 18-Sub1 chiu ngập tại một số tỉnh phía Bắc. Tạp chi Khoa học va Công nghê Nông nghiêp Viêt Nam, 7(60): 19-23.

Lê Hùng Lĩnh, Chu Đưc Ha, Đao Văn Khởi, Phạm Thị Lý Thu, 2017. Tích hợp gen/QTL trong cải tiên giống lúa ưng pho biên đổi khí hậu bằng phương pháp chọn giống nhơ chỉ thi phân tử kêt hợp lai trơ lại. Tạp chi Khoa học va Công nghê Viêt Nam, 15(4): 60-64.

Ahmed, F., Rafii, M. Y., Ismail, M., Juraimi, A., Rahim, H., Asfaliza, R., Latif, M. A., 2013. Waterlogging tolerance of crops: Breeding, mechanism of tolerance, molecular approaches, and future prospects. Biomed Res Int, 2013: 1-10.

Iftekharuddaula, K. M., Ahmed, H. U., Ghosal, S., Moni, Z. R., Amin, A., Ali, M. S., 2015. Development of new submergence tolerant rice variety for Bangladesh using marker-assisted backcrossing. Rice Sci, 22(1): 16-26.

Nishiuchi, S., Yamauchi, T., Takahashi, H., Nakazono, M., 2012. Mechanisms for coping with submergence and waterlogging in rice. Rice, 5(1): 1-14.

Evaluation of effeciency of improved rice variety ‘SHPT2’ in flooding condition in the Red river Delta

Dao Van Khoi, Chu Duc Ha, Ha Quang Dung, Le Hung LinhAbstractImprovement of submergent tolerance is considered to be one of the most effective strategies for the rice production in Vietnam. Recently, ‘SHPT2’, an improved rice variety was successfully constructed by introgressing Sub1 into ‘Khang dan 18’ (KD18) variety. In this study, the growth and development of SHPT2 in several areas in the Red river Delta was evaluated. In the normal production condition, no significant difference in agro-morphological traits and yield components between SHPT2 and KD18 varieties was found. As testing in Hung Yen and Hai Duong provinces, the survival rate and total spikelets number per square meter of SHPT2 were recorded to be significantly higher than KD18 in the treated submerged condition in Summer season of 2013. In the flooding condition in Summer season of 2015 and 2016, this improved rice variety was also outstanding by showing the high survival rate. Interestingly, the total spikelets number per square meter of SHPT2 reached 172.9 - 185.7 spikelets, which was completely higher than KD18 (32.0 - 38.3 spikelets). This variety had high yield (3.76 - 4.12 tons/ha) in the flooding condition. Keywords: Rice, SHPT2, introgression, submergence tolerance, testing, Sub1

Ngày nhận bài: 15/1/2018Ngày phản biện: 18/1/2018

Ngươi phản biện: TS. Trân Danh SửuNgày duyệt đăng: 12/2/2018

Page 80: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

80

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN NHANH, RA HOA IN VITRO VÀ RA RỄ CUA GIỐNG HOA HỒNG TƯỜNG VI (Rosa damascena Mill.)

Lê Nguyễn Lan Thanh1, Nguyễn Thi Hương Lan1, Nguyễn Thi Vân Anh1

TÓM TĂTBài báo này trình bày kêt quả nghiên cưu về khả năng nhân nhanh chồi, sự hình thành hoa in vitro và ra rễ cua

giống hoa hồng Tương vi (Rosa damascena Mill.). Kêt quả cho thấy môi trương MS co bổ sung BA từ 1,0 - 2,0 mg/l cho hệ số nhân chồi tốt nhất với số chồi thu được từ 6,38 - 6,71 chồi/mâu cấy ơ 60 ngày sau cấy. Sử dụng đương Biên Hòa với nồng độ 50 g/l thích hợp cho sự hình thành hoa in vitro hơn ơ nồng độ 30 g/l. Môi trương MS ½ cải tiên (MS/2aN0) không bổ sung chất điều hòa sinh trương cho chồi hồng phát triên tốt nhất với tỷ lệ cây sống đạt 100% và tỷ lệ cây xuất vươn đạt 76,7%. Môi trương này co sử dụng nước máy đê thay thê nước cất sẽ gop phân giảm chi phí trong nuôi cấy mô hoa hồng.

Tư khoa: Đoạn thân cấy, in vitro, nhân nhanh, ra hoa, ra rễ, Rosa damascena

1 Bộ môn Hoa và cây cảnh, Viện Cây ăn quả miền Nam

I. ĐĂT VÂN ĐÊHoa hồng là một trong những loại hoa trang trí

phổ biên nhất thê giới và được trồng trong nhiều thê kỷ. Rosa damascena là một trong nhiều loài hồng cổ nhất và co giá tri nhất trong họ Rosaceae. Loài hồng này được nhân giống bằng phương pháp giâm, chiêt và ghép (Noodezh et al., 2012).

Nhân nhanh in vitro giống hoa hồng trên thê giới đa co nhiều công trình được công bố (Carelli and Echeverrigaray, 2002; Jabbarzadeh and Khosh-Khui, 2005; Noodezh et al., 2012) và các nghiên cưu ra hoa hồng in vitro đa được báo cáo bơi các tác giả như Wang và cộng tác viên (2002), Zeng và cộng tác viên (2013).

Ở Việt Nam, nhân giống cây hoa hồng đa được thực hiện bằng các kỹ thuật như nuôi cấy mô, ghép cành, giâm cành và chiêt cành (Nguyễn Thi Kim Lý và ctv., 2012). Tuy nhiên, kêt quả cua việc ưng dụng thành công cây giống hoa hồng nuôi cấy mô vào thực tê sản xuất cho đên nay chưa thấy được công bố. Trong khi đo, bên cạnh nhu câu về giống mới phục vụ sản xuất ơ làng hoa Sa Đéc (Đồng Tháp) thì việc nhân giống hoa hồng nơi đây còn gặp nhiều kho khăn vì chu yêu là nhân giống bằng phương pháp chiêt nên vừa tốn chi phí vừa tốn thơi gian. Và trong số 22 giống hồng đia phương ơ làng hoa Sa Đéc, hồng Tương vi là giống thuộc nhom hoa to trung bình, co mùi thơm, kháng hạn tốt và được quan tâm trồng đê giữ đa dạng màu sắc (Nguyễn Bảo Vệ và ctv., 2010).

Mục đích cua nghiên cưu này là khảo sát khả năng nhân nhanh, ra hoa in vitro và ra rễ trên giống hoa hồng Tương vi (Rosa damascena Mill.) đê co tiền đề cơ bản cho việc nhân nhanh giống hoa hồng bằng phương pháp nuôi cấy mô phục vụ sản xuất và các nghiên cưu chuyên sâu về sau.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vât liêu nghiên cưuGiống hoa hồng Tương vi được thu thập từ làng

hoa Sa Đéc (Đồng Tháp) là giống được sử dụng cho thí nghiệm. Cắt đoạn thân chưa mâm ngu thành đoạn nho co chiều dài 3 cm (từ đoạn chồi hồng bánh te, khoe, không sâu bệnh, dài 10 cm cua cây hồng 1 năm tuổi), rửa dưới vòi nước chảy đê loại bụi bẩn, sau đo được tiệt trùng với cồn 70% trong vài giây và khử trùng bằng Thuy ngân clorua (HgCl 2)0,1%. Tiêp tục rửa mâu với nước đa khử trùng từ 3 - 4 lân. Loại bo phân mâu bi chêt và cắt gọn mâu trước khi chuyên vào môi trương nuôi cấy MS co 0,4 mg/l BA đê nuôi cấy nhân nhanh tạo nguồn vật liệu cho thí nghiệm.

Hoa chất thí nghiệm: Các khoáng đa, trung, vi lượng pha môi trương co nguồn gốc từ Trung Quốc. Chất điều hòa sinh trương thực vật như Naphthalene acetic acid (NAA), Benzyl adenine (BA) (Merck), agar (Việt Xô, Việt Nam), đương Biên Hòa (Việt Nam).

2.2. Phương pháp nghiên cưu

2.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệma) Ảnh hưởng cua nông đô BA khac nhau đên kha năng nhân nhanh

Môi trương nuôi cấy cơ bản là MS (Murashige and Skoog, 1962) được sử dụng trong thí nghiệm và bổ sung 30 g/lít đương và 6 g/lít agar. Thí nghiệm được bố trí theo thê thưc hoàn toàn ngâu nhiên với 5 nghiệm thưc nồng độ BA: 0, 1, 2, 3 và 4 mg/l, 7 lặp lại, môi lặp lại là 1 chai. Môi trương đều được điều chỉnh pH 5,8 trước khi thanh trùng 121oC trong 20 phút. Môi chai cấy 3 mâu đoạn thân (co mang một lá) cua giống hoa hồng Tương vi đa được nhân nuôi

Page 81: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

81

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

trên môi trương nhân BA 0,4 mg/l. Đánh giá khả năng nhân nhanh qua tỷ lệ mâu bật chồi (%) ơ 6 và 10 ngày sau cấy, số chồi trên mâu cấy (chồi/mâu cấy) và số lá trên chồi (lá/chồi) ơ 30 ngày sau cấy, số chồi trên mâu cấy (chồi/mâu cấy), chiều cao cụm chồi (cm) ơ 60 và 110 ngày sau cấy. b) Ảnh hưởng cua nông đô đương đên sự ra hoa in vitro

Môi trương nuôi cấy cơ bản là MS được sử dụng trong thí nghiệm co bổ sung agar 6 g/lít, BA 3,0 mg/l kêt hợp NAA 0,5 mg/l và 2 nồng độ đương khác nhau. Thí nghiệm bố trí so sánh 2 nồng độ đương: 30 và 50 g/l với 16 lân lặp lại, môi chai là một lặp lại, cấy 4 mâu trên chai với mâu cấy là chồi ngọn cua cây hoa hồng in vitro, co khoảng 3 lá. Các chỉ tiêu theo doi như chiều cao cụm chồi (cm) và tỷ lệ cây ra hoa (%) ơ thơi điêm 110 ngày sau cấy.c) Ảnh hưởng cua cac loại môi trương MS khac nhau đên sự tạo cây hoan chỉnh

Thí nghiệm được bố trí theo thê thưc hoàn toàn ngâu nhiên với 7 nghiệm thưc là các loại môi trương MS nuôi cấy khác nhau (Bảng 1) co bổ sung agar 7 g/lít và đương 25 g/lít với 7 lặp lại. Cắt chồi ngọn in vitro (mang 2 - 3 lá) cua giống hoa hồng Tương vi,

môi chai cấy 4 mâu, môi lân lặp lại cấy một chai. Các chỉ tiêu theo doi gồm chiều cao cây (cm), số lá trên cây (lá/cây), số rễ trên cây (rễ/cây), chiều dài rễ (cm) ơ thơi điêm 15 ngày sau cấy.

Cây con tiêp tục ra ngôi và thuân dưỡng ơ nhà lưới đê theo doi và so sánh loại môi trương MS thích hợp cho sự phát triên cua cây hoa hồng con cấy mô ơ giai đoạn vươn ươm trên một vĩ ươm 112 cây với giá thê tảo và giá thê mụn dừa (1:1 v/v). Chỉ tiêu theo doi gồm tỷ lệ cây sống (%), chiều cao cây (cm), số lá trên cây (lá/cây) và tỷ lệ cây xuất vươn (%). Cây hoa hồng con xuất vươn được là các cây co chiều cao từ 1,5 cm trơ lên và co ít nhất 5 lá/cây.

- Điều kiện thí nghiệm: Thí nghiệm nuôi cấy được bố trí trong điều kiện phòng thí nghiệm với nhiệt độ 26 ± 2oC, chiêu sáng 14/12 giơ (ngày/đêm). Chai cấy sử dụng cho thí nghiệm co dung tích 250 ml và chưa 35 ml môi trương nuôi cấy. Ở điều kiện vươn ươm, cây được ra ngôi và ươm tại nhà lưới co hệ thống phun sương tự động và cài đặt chê độ phun ngày, chu kỳ môi lân phun 30 giây, ngưng 30 phút trong 3 ngày sau ra ngôi.

2.2.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệuCác số liệu trung bình được xử lý bằng phân

mềm Excel. Số liệu được trình bày là giá tri trung bình, so sánh hai trung bình bằng phép thử T-test, so sánh nhiều trung bình bằng phép thử LSD hoặc Duncan trên phân mềm MSTATC.

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưu- Thơi gian nghiên cưu: Tháng 1/2013 đên tháng

12/2014.- Đia điêm nghiên cưu: Các thí nghiệm được

thực hiện tại Phòng thí nghiệm nuôi cấy mô và nhà lưới, vươn ươm cua Bộ môn Hoa và cây cảnh, Viện Cây ăn quả miền Nam.

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Ảnh hưởng của nông độ BA khác nhau đến khả năng nhân nhanh

Kêt quả bảng 2 cho thấy mâu cấy sẽ nhanh bật chồi hơn khi môi trương co bổ sung BA. Ở thơi điêm 6 NSC, tỷ lệ mâu bật chồi cao hơn trên môi trương co BA (57,1 - 76,1%) so với đối chưng không co BA (19,0%). Ở thơi điêm 10 NSC, tỷ lệ mâu bật chồi cao ơ môi trương cấy co BA (90,4 - 100,0%) trong khi đối chưng không bổ sung BA chỉ đạt 47,6%. Nồng độ BA từ 1 - 4 mg/l co tác động thúc đẩy khả năng nhân chồi cao. Tuy nhiên, đối với giống hồng Tương vi, ơ nồng độ BA 2,0 mg/l cho hệ số nhân chồi cao nhất (6,71 chồi/mâu cấy) ơ 60 ngày sau cấy.

Bảng 1. Các loại môi trương MS nuôi cấy cho giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh

Nghiêm thưc Môi trường cơ bản MS pH ban đầu Chuẩn pH Nước sử dụng

MS MS -Tất cả giữ nguyên 7,8 5,8 Nước cất 1 lân

MS/2 ½ MS - Các khoáng chia ½ 7,8 5,8 Nước cất 1 lân

MS/2aN0 MS ½ - Tất cả chia ½ 7,14 Không Nước máy

MS/2aN MS ½ - Tất cả chia ½ 7,14 6,6 Nước máy

MS/3 1/3 MS - Các khoáng chia 1/3 7,38 5,8 Nước cất 1 lân

MS/4 ¼ MS - Các khoáng chia ¼ 7,35 5,8 Nước cất 1 lân

Page 82: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

82

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Bảng 2. Ảnh hương cua nồng độ BA khác nhau đên khả năng nhân nhanh cua hoa hồng Tương vi

Ghi chú: NSC: ngay sau cấy. Sô liêu sô đêm đã đươc chuyên đổi sang (x+0.5)1/2 trươc khi phân tich thông kê, kêt qua trình bay la kêt qua thông kê cua sô liêu gôc (ban đầu). Cac sô liêu mang cùng mẫu tự theo sau thì không khac biêt nhau ở mưc ý nghia 5% qua phép thử Duncan. (**): khac biêt ở mưc ý nghia 1%. (+++): chôi to, rõ hình thai va xanh tôt, (++): chôi nhỏ, xanh tôt, (+): chôi nhỏ.

Nông độ BA (mg/l)

Tỷ lê mẫu bât chôi (%) Thời điêm 30 NSC Thời điêm 60 NSC Cao cụm

chôi (cm) ở 110 NSC

Chất lương chôi6 NSC 10 NSC Số chôi

(chôi/mẫu)Số lá

(lá/chôi)Số chôi

(chôi/mẫu)Cao cụm chôi (cm)

0 19,0b 47,6b 1,00d 3,19b 1,00c 0,49d 1,31b +++1 76,1a 100,0a 2,38a 4,71a 6,38ab 1,53a 4,19a +++2 76,1a 90,4a 1,90c 4,29a 6,71a 1,45ab 4,33a +++3 57,1a 90,4a 1,90bc 4,57a 6,00ab 1,16bc 1,89b ++4 71,4a 90,4a 2,29ab 4,57a 5,33b 1,15c 1,77b +F ** ** ** ** ** ** **

CV (%) 39,12 29,73 17,75 18,06 22,70 22,29 33,48

Nồng độ BA càng cao, khả năng phát triên chồi co khuynh hướng giảm xuống. Chiều cao cụm chồi ơ 110 NSC được ghi nhận cao nhất ơ 2 nghiệm thưc BA nồng độ 1 - 2 mg/l, lân lượt là 4,19 - 4,33 cm và thấp nhất là BA nồng độ 3 - 4 mg/l và đối chưng

không bổ sung BA, dao động từ 1,31 - 1,89 cm. Như vậy, môi trương nuôi cấy MS co bổ sung BA 1 - 2 mg/llà tối ưu cho nhân nhanh chồi giống hoa hồng Tương vi.

3.2. Ảnh hưởng của nông độ đường khác nhau đến sư ra hoa in vitro

Dương Tấn Nhựt (2011) đa trích dân nhiều nghiên cưu cho thấy các yêu tố tác động đên sự hình thành hoa in vitro như cytokinin, gibberellin, đương và các chất khác; ngoài ra, đương được xem là nguồn carbon quan trọng trong môi trương nuôi cấy co vai trò cảm ưng sự hình thành và phát triên cua hoa in vitro. Theo Zeng và cộng tác viên (2013), nồng độ đương sucrose 50 g/l thích hợp nhất cho sự ra hoa in vitro cua giống hoa hồng Rosa hybrida L. cv Fairy Dance và sự kêt hợp 3,0 mg/l BA và 0,1 mg/l NAA là thích hợp nhất cho sự ra hoa.

Kêt quả bảng 3 cho thấy, trên môi trương nuôi cấy MS co bổ sung 3,0 mg/l BA và 0,5 mg/l NAA, cụm chồi được nuôi cấy ơ nồng độ đương 50 g/l co chiều cao (4,49 cm) cao hơn co ý nghĩa thống kê so với ơ nồng độ đương 30 g/l (2,74 cm). Tỷ lệ cây ra hoa khi nuôi cấy ơ nồng độ đương 50 g/l đạt

6,25% trong khi ơ nồng độ đương 30 g/l không co sự hình thành hoa và sự khác biệt này co ý nghĩa qua phân tích thống kê. Như vậy, việc sử dụng đương ơ nồng độ cao 50 g/l trong môi trương MS co bổ sung 3,0 mg/l BA và 0,5 mg/l NAA, co thúc đẩy mâu cấy cua giống hoa hồng Tương vi gia tăng chiều cao chồi và hình thành nụ hoa hơn ơ nồng độ 30 g/l.

Tuy nhiên, khi nụ hoa hình thành và phát triên to (khoảng 0,1 - 0,3 cm), sau đo không thê nơ được thêm và nụ co hiện tượng héo và hoa nâu. Điều này cũng giống với kêt quả nghiên cưu cua Dương Tấn Nhựt (2010) trên giống hoa hồng Rosa hybrida. Do vậy, đê hoa co thê nơ được trong điều kiện in vitro, ngoài yêu tố giống, chất điều hòa sinh trương, ánh sáng, thơi gian nuôi cấy, Zeng và cộng tác viên (2013) còn báo cáo các yêu tố khác ảnh hương đên sự hình thành hoa in vitro như kích cỡ mâu chồi cấy, nhiệt độ ngày và đêm.

Bảng 3. Ảnh hương cua nồng độ đương khác nhau đên ra hoa in vitro ơ 110 ngày sau cấy

Ghi chú: (*): mức ý nghĩa 5% theo phép thử t-test

Nông độ đường(Môi trương nền MS + 3,0 mg/l BA + 0,5mg/l NAA)

Cao cụm chôi (cm)

Tỷ lê (%) cây ra hoa Sư phát triên nụ hoa

30 g/l 2,74 ± 1,85 0 Không co

50 g/l 4,49 ± 2,08 6,25 Nụ to khoảng 0,1-0,3 cm nhưng sau đo không thê nơ thêm và nụ co hiện tượng héo và hoa nâu.

t-test * *

Page 83: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

83

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Bảng 4. Ảnh hương cua các loại môi trương MS khác nhau đên sự tạo cây hoàn chỉnh và ra ngôi

Ghi chú: Cac sô liêu mang cùng mẫu tự theo sau thì không khac biêt nhau ở mưc ý nghia 5% qua phép thử Duncan. (ns): không co ý nghia (*): khac biêt ở mưc ý nghia 5%.

3.3. Ảnh hưởng của các loại môi trường MS khác nhau đến sư tạo cây hoan chỉnh va ra ngôi

Cùng một điều kiện khảo sát (cùng môi trương nuôi cấy và thê tích môi trương tương ưng cho số cây nuôi cấy), ơ các loại môi trương MS khác nhau cho thấy chiều cao cây, số lá trên cây và chiều dài rễ co khác biệt nhau nhưng không co ý nghĩa về mặt thống kê và chỉ co số rễ trên cây khác biệt co ý nghĩa thống kê. Chiều cao cây dao động từ 0,80 - 0,89 cm ; số lá từ 3,79 - 4,00 lá/cây và chiều dài rễ dao động từ 1,33 - 1,72 cm ơ các loại môi trương MS khảo sát. Loại môi trương MS/2, MS/2aN0, MS/3 và MS/4 co số rễ (từ 5,96 - 7,32 rễ/cây) nhiều hơn 2 loại môi trương còn lại là MS và MS/2aN (5,04 và 5,00 rễ/cây).

Ở 40 ngày sau ra ngôi, cây hoa hồng con được nuôi từ các loại môi trương MS khảo sát hoàn toàn thích ưng tốt với điều kiện cua vươn ươm với tỷ lệ

cây sống cao đạt từ 89,2 - 100,0%; cao nhất là 2 loại môi trương MS/2 và MS/2aN0 đạt 100%, kê đên là môi trương MS/3 đạt 96,5%, môi trương MS/2aN đạt 93,3% và thấp nhất là môi trương MS đạt 89,2%. Chiều cao cây con cao nhất (1,79 cm) ghi nhận ơ loại MS/2aN0, khác biệt co ý nghĩa so với các loại môi trương còn lại và thấp nhất ơ môi trương MS/4 (1,04 cm); đồng thơi, tỷ lệ cây xuất vươn cũng đạt cao (76,7%) ơ loại môi trương này. Loại môi trương MS/2aN0 là môi trương MS ½ cải tiên co chi phí thấp nhất do lượng môi trương nuôi cấy giảm nửa, không đo pH và sử dụng nước máy đê thay thê nước cất. Kêt quả này sẽ co đong gop thiêt thực trong việc giảm chi phí đâu tư cho sản xuất cây cấy mô noi chung hiện nay vốn rất tiêu tốn nhiều chi phí. Phạm Phi Hải và Nguyễn Bảo Toàn (2014) cũng đa sử dụng nước máy qua hệ thống lọc đê thay thê nước cất nhằm làm giảm chi phí trong nuôi cấy mô hoa huệ.

Như vậy, loại môi trương cấy MS/2aN0 là môi trương MS ½ cải tiên tốt nhất đê tạo cây hoa hồng cấy mô hoàn chỉnh, không những tạo ra cây hoa hồng cấy mô co chất lượng tốt mà còn giảm được chi phí sản xuất hơn các nghiệm thưc MS còn lại.

IV. KÊT LUÂN VA ĐÊ NGHI

4.1. Kết luânKêt quả nghiên cưu cho thấy sử dụng BA 1 - 2

mg/l đê nhân nhanh giống hoa hồng Tương vi cho hiệu quả cao nhất (đạt 6,35 - 6,71 chồi/mâu). Sử dụng đương ơ nồng độ 50 g/l là thích hợp cho sự hình thành hoa in vitro hơn 30 g/l khi nuôi cấy trên môi trương MS bổ sung BA 3,0 mg/l và NAA 0,5 mg/l.Chồi cấy ra rễ tốt nhất trên môi trương MS ½ cải tiên

(MS/2aN0) không co chất điều hòa sinh trương với tỷ lệ cây sống 100% và tỷ lệ cây xuất vươn cao 76,7%.

4.2. Đê nghịSử dụng môi trương MS ½ cải tiên (sử dụng

nước máy thay thê nước cất đê pha môi trương nuôi cấy) nhằm giảm chi phí sản xuất trong nuôi cấy mô hoa hồng.

TAI LIÊU THAM KHAO Phạm Phi Hải, Nguyên Bảo Toan, 2014. Hiệu quả cua

chất điều hòa sinh trương và ánh sáng tự nhiên lên sự nhân giống in vitro hai giống hoa huệ trắng (Polianthes tuberosa L.). Tạp chi Khoa học, Trương Đại học Cần Thơ, sô chuyên đề Nông nghiêp, (4): 220-224.

Loại môi trường cấy

Thời điêm 15 ngay sau nuôi cấy Thời điêm 40 ngay sau ra ngôi

Cao cây (cm)

Số lá trên cây (lá/cây)

Số rê trên cây (rê/cây)

Chiêu dai rê (cm)

Tỷ lê (%) cây sống

Cao cây (cm)

Số lá trên cây (lá/cây)

Tỷ lê (%) cây xuất

vườnMS 0,85 3,79 5,04b 1,33b 89,2 1,38b 5,4bc 56,0MS/2 0,80 4,00 6,54ab 1,72 a 100,0 1,34b 5,1c 46,4MS/2aN0 0,80 4,00 5,96ab 1,56 ab 100,0 1,79a 6,0a 76,7MS/2aN 0,84 3,86 5,00b 1,34b 93,3 1,36b 5,3bc 51,7MS/3 0,89 3,86 7,32a 1,69a 96,5 1,50b 5,6ab 64,3MS/4 0,86 3,93 6,00ab 1,53ab 91,6 1,04c 5,0c 27,3F ns ns * * ** **CV (%) 10,97 20,63 22,29 16,7 10,97 7,41

Page 84: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

84

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Nguyên Thị Kim Lý, Lê Đưc Thảo va Nguyên Xuân Linh, 2012. Kỹ thuât trông va chăm soc cây hoa hông. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội: 56 trang.

Dương Tấn Nhưt, 2010. Môt sô phương phap, hê thông mơi trong nghiên cưu công nghê sinh học thực vât. Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Trang 113-117.

Dương Tấn Nhưt, 2011. Công nghê sinh học thực vât: Nghiên cưu cơ ban va ưng dung (tâp 1). Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Trang 517.

Nguyên Bảo Vê, Lê Văn Hòa, Trần Văn Hâu, Nguyên Thị Xuân Thu, Lâm Ngoc Phương, Nguyên Văn Ây va Mai Văn Trầm, 2010. Cải thiện sản xuất một số loại hoa truyền thống triên vọng ơ Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp. Báo cáo kêt quả nghiên cưu khoa học đề tài cấp tỉnh, 432 trang.

Jabbarzadeh, Z. and M. Khosh-Khui, 2005. Factors affecting tissue culture of Damask rose (Rosa damascena Mill.). Scientia Horticulturae, 105(4): 475-482.

Murashige, T. and F. Skoog, 1962. A Revised Medium for Rapid Growth and Bio Assays with Tobacco Tissue Cultures. Physiol Plant, 15(3): 473-497.

Noodezh, H. M, A. Moieni and A. Baghizadeh, 2012. In vitro propagation of the Damask rose (Rosa damascena Mill.). In Vitro Cellular & Developmental Biology - Plant, 48(5): 530-538.

Wang, G. Y., M. F. Yuan and Y. Hong, 2002. In vitro flower induction in roses. In Vitro Cellular & Developmental Biology - Plant, 38(5): 513-518.

Zeng, S. J., S. Liang, Y. Y. Zhang, K. L. Wu, J. A. Teixeira da Silva and J. Duan, 2013. In vitro flowering red miniature rose. Biologia Plantarum, 57 (3): 401-409.

Research on multiplication, in vitro flowering and rooting of rose (Rosa damascena Mill.)

Le Nguyen Lan Thanh, Nguyen Thi Huong Lan and Nguyen Thi Van AnhAbstractThe study reports in vitro multiple shoot formation, flower induction and rooting of rose (Rosa damascena Mill.). Results showed that the full-strength MS culture medium containing 1 - 2 mg/l BA was the best medium for shoot proliferation of this variety with 6.38 - 6.71 shoots per explant for 60 days. The sucrose concentration at 50 g/l was more suitable for in vitro flowering than at 30 g/l on the MS medium containing 3,0 mg/l BA and 0,5 mg/l NAA. Microshoots were rooted by improved ½-strength MS medium devoid of growth regulators with a survival rate of 100% and a gardening rate 76.7%.Keywords: Rosa damascena, multiplication, in vitro, flowering, nodal culture, rooting

KHẢO SÁT ẢNH HƯƠNG CUA MỘT SỐ HÓA CHẤT GIÚP KIÊM SOÁT BỆNH CHO CHANH KHÔNG HẠT (Citrus latifolia) TRONG QUÁ TRÌNH TỒN TRỮ

Nguyễn Khánh Ngọc1, Nguyễn Văn Phong1

TÓM TĂTThí nghiệm khảo sát ảnh hương cua một số chất bảo quản và Chlorine đên khả năng kiêm soát bệnh sau thu

hoạch cho chanh không hạt. Chanh thu hoạch ơ độ chín thương mại được xử lý với NaHCO3 (2%; 3%), Na2CO3 (2%; 3%), CaCl2 (2%; 3%), Kali Sorbate (1%; 2%), Chlorine (0,015%; 0,02%), Presim (0,06%; 0,07%) và đối chưng (ngâm trong nước) với thơi gian xử lý là 2 phút, sau đo bảo quản ơ 8 +1 oC, RH = 80 - 90%. Trong quá trình bảo quản chanh được đánh giá chất lượng và mưc độ bệnh ơ 4, 6, 8 tuân sau bảo quản. Các nghiệm thưc chanh được xử lý với Na2CO3 2%; 3% và Kali Sorbate 2% co tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh thấp hơn so với các nghiệm thưc xử lý khác và so với đối chưng. Các nghiệm thưc xử lý này cũng giúp duy trì được hàm lượng tổng chất rắn hòa tan, hàm lượng acid tổng số, hàm lượng vitamin C cua chanh không hạt đên 8 tuân bảo quản ơ 8oC.

Tư khoa: Hoa chất bảo quản, chanh không hạt, bệnh sau thu hoạch

Ngày nhận bài: 15/1/2018Ngày phản biện: 20/1/2018

Ngươi phản biện: TS. Đặng Văn ĐôngNgày duyệt đăng: 12/2/2018

1 Viện Cây ăn quả miền Nam

Page 85: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

85

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

I. ĐĂT VÂN ĐÊChanh không hạt (Citrus latifolia) co nhu câu

tiêu thụ cao đối với ngươi tiêu dùng do co hương vi đặc trưng và chưa hàm lượng acid cao. Giá bán cua sản phẩm quả chanh tươi phụ thuộc vào mùa vụ và chất lượng cua sản phẩm, nhưng mùa vụ chanh chỉ tập trung ơ một số tháng trong năm trong khi nhu câu tiêu thụ thì quanh năm. Do đo, nhu câu về công nghệ bảo quản chanh luôn được đặt ra đê kéo dài thơi gian tồn trữ nhằm cân bằng sự cung ưng và giá cả. Tuy nhiên, nấm bệnh tấn công gây thối quả chanh sau thu hoạch gây ảnh hương lớn trong việc bảo quản, theo Eckert và Eaks (1989), thất thoát sau thu hoạch trên cây co múi là do nấm Penicillium sp., Lasiodiplodia sp., Phomopsis sp.,... và chúng cũng là nguyên nhân gây giảm chất lượng và giá tri thương phẩm cua quả.

Trong những năm gân đây, mặc dù nhu câu bảo quản quả tươi phục vụ cho nhu câu nội tiêu và xuất khẩu ngày càng tăng nhưng công nghệ bảo quản ơ Việt Nam còn thiêu và chưa áp dụng rộng rai trong sản xuất, đặc biệt là những công nghệ sạch, đảm bảo tính an toàn cho sản phẩm (Trân Thi Thu Huyền và Nguyễn Thi Bích Thuy, 2011). Kali sorbate co thê kiêm soát hiệu quả bệnh thối cuống quả chanh do nấm Phomopsis sp. và Diplodia sp. (L. Cerioni et al., 2013). Nghiên cưu cua Nguyễn Thi Tuyêt Mai và cộng tác viên (2012) đa cho thấy xử lý CaCl2 sau thu hoạch trên quýt đương co thê trì hoan tiên trình chín, giữ màu xanh vo quả lâu hơn, làm giảm hao hụt khối lượng quả, hạn chê bệnh hại trên quả và rụng cuống quả trong quá trình tồn trữ. Youssef và cộng tác viên (2012) cũng cho thấy xử lý muối sodium carbonate và potassium carbonate co hiệu quả kiêm soát sự phát triên cua bệnh thối do nấm Penicillium digitatum va P. italicum trên quả bươi. Tuy nhiên không co nhiều kêt quả nghiên cưu về quản lý thối hong sau thu hoạch cho chanh không hạt bằng các hoa chất an toàn thay thê cho thuốc trừ nấm. Vì thê đê hạn chê thối quả và duy trì chất lượng và kéo dài thơi gian bảo quản sau thu hoạch cho chanh không hạt, nghiên cưu “Khảo sát ảnh hương cua một số chất bảo quản giúp kiêm soát bệnh cho chanh không hạt trong quá trình tồn trữ” được tiên hành.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vât liêu nghiên cưuChanh không hạt (đúng độ chín thu hoạch): Thu

hoạch lúc 9 - 11 giơ sáng, vươn trồng chanh theo VietGAP ơ Thạnh Hoa, Long An. Thiêt bi sử dụng: Khúc xạ kê (Atago, Nhật), máy đo màu (Minolta CR400, Nhật) máy đo pH (Schott, Đưc), kho lạnh

(± 0,5 °C). Hoa chất: Sodium bicarbonat (NaHCO3); Sodium carbonate (Na2CO3), canxi clorua  (CaCl2), Kali sorbate (C6H7KO2  ), Chlorine (NaOCl 70%), Presim (C8H7NaO4, công ty Path).

2.2. Phương pháp nghiên cưu

2.2.1. Bố trí thí nghiệmChanh được phân loại sơ bộ, cắt tỉa, rửa nước, đê

ráo nước sau đo ưng với từng nghiệm thưc chanh sẽ được nhúng vào các dung dich hoa chất NaHCO3 (2%; 3%), Na2CO3 (2%; 3%), CaCl2 (2%; 3%), Kali Sorbate (1%; 2%), Chlorine (0,015%; 0,02%), Presim (0,06%; 0,07%) và đối chưng (ngâm trong nước), thơi gian xử lý là 2 phút. Sau đo chanh được làm khô cho vào bao PE đục 4 lô (F 6 mm/ lô) và đong goi trong thùng carton và bảo quản ơ nhiệt độ 8 + 1 oC, RH = 80 - 90%. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngâu nhiên một nhân tố và lặp lại 3 lân, 8 quả/lân lặp lại, chanh được đánh giá ơ 4, 6, 8 tuân sau bảo quản. Các nồng độ xử lý được tham khảo từ các nghiên cưu trước đo hoặc từ kêt quả thí nghiệm đánh giá khả năng ưc chê sự phát triên cua các chung nấm gây thối quả chanh.

2.2.2. Các chỉ tiêu theo dõiMàu sắc vo quả (L*, a*, b*): Đo màu theo phương

pháp cua Piriyavinita và cộng tác viên (2011).Hao hụt khối lượng (%): Phân trăm khối lượng

mất đi so với khối lượng ban đâu.Tỷ lệ bệnh (%) = Tổng số quả bệnh ˟ 100/tổng số

quả quan sát.Chỉ số bệnh: Đánh giá theo 5 cấp (Sharma

et al., 1985).Hàm lượng acid tổng số (%) được tính theo

TCVN 5483-1991.Độ chắc (kg/cm2): Dùng máy đo cấu trúc quả

hiệu Guss.Hàm lượng tổng chất rắn hoà tan (oBrix): sử dụng

khúc xạ kê Atago (0 - 32 oBrix).Hàm lượng vitamin C (mg/100 g): Phương pháp

chuẩn độ với dung dich Iodine (I2/KI).

2.2.3. Phân tích số liệuTất cả các số liệu được phân tích thống kê ANOVA

và so sánh theo phép thử Duncan ơ mưc ý nghĩa 1% bằng phân mềm SAS, version 8.1.

2.3. Thời gian va điêm nghiên cưuThí nghiệm được thực hiện năm 2016 tại Bộ môn

Công nghệ sau thu hoạch - Viện Cây ăn quả miền Nam - Long Đinh, Châu Thành, Tiền Giang.

Page 86: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

86

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

III. KÊT QUA VA THAO LUÂNSự thay đổi màu vo cua quả là một trong những

chỉ tiêu quan trọng đê đánh giá chất lượng cảm quan cua quả, sự thay đổi màu sắc được thê hiện qua chỉ số L* (độ sáng màu vo) và chỉ số a*, b* (sắc tố vàng) cua vo quả. Nguyên nhân cua quá trình thay đổi màu sắc vo quả là do ethylene đa thúc đẩy việc phân huy chlorophyll làm mất màu xanh cua vo quả và đồng thơi thưc đẩy việc tổng hợp các chất màu mới như carotenoids và anthocyanin (Jobling et al., 2002). Kêt quả được trình bày ơ Bảng 1 cho thấy độ

sáng vo (chỉ số L*) cua chanh co xu hướng tăng dân trong quá trình bảo quản ơ tất cả các nghiệm thưc, tương ưng với màu sắc trên vo quả chuyên dân sang màu vàng. Ở giai đoạn 4 và 6 tuân co sự khác biệt về độ sáng màu L* cua vo quả ơ các nghiệm thưc xử lý với hoa chất, tuy nhiên không co sự khác biệt co ý nghĩa thống kê so với đối chưng không xử lý. Đên 8 tuân sau bảo quản thì chỉ số L* không khác biệt co nghĩa trong thống kê giữa tất các nghiệm thưc và cả đối chưng.

Tương tự chỉ số L*, các chỉ số a* và b* ơ tất cả các nghiệm thưc trong thí nghiệm đều tăng dân theo thơi gian bảo quản nhưng không khác biệt co nghĩa trong thống kê giữa các nghiệm thưc (Bảng 1). Kêt quả này tương ưng với kêt quả đa được nghiên cưu trước đo, vo chanh xanh nên chỉ số L*, b* nho, tuy nhiên sau thơi gian bảo quản màu sắc vo chanh chuyên sang vàng nên giá tri L*, b* tăng lên (Nguyễn Thi Bích Thuy và ctv., 2008).

Qua kêt quả thí nghiệm được trình bày ơ Bảng 2, chanh không hạt bảo quản đên 8 tuân ơ điều kiện nhiệt độ thấp 8oC không thấy xuất hiện bệnh. Tuy nhiên sau 7 ngày khi chuyên sang bảo quản ơ 20oC, một số nghiệm thưc đa xuất hiện quả thối do nấm

tấn công. Qua kêt quả thí nghiệm, nghiệm thưc chanh xử lý với Na2CO3 2%; 3% và Kali Sorbate 2% co tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh thấp hơn co nghĩa trong thống kê so với các nghiệm thưc khác trong suốt quá trình bảo quản. Kêt quả này tương tự như kêt quả nghiên cưu trước đo, Kali sorbate co thê kiêm soát hiệu quả bệnh thối cuống quả chanh do nấm (L. Cerioni et al., 2013); xử lý CaCl2 sau thu hoạch co thê hạn chê thối hong quả quýt đương (Nguyễn Thi Tuyêt Mai và ctv., 2012), xử lý muối Sodium carbonate và Potassium carbonate ơ nồng độ 0,25% co hiệu quả kiêm soát sự phát triên cua bệnh thối do nấm Penicillium digitatum va P. italicum trên quả bươi (Youssef et al., 2012).

Bảng 1. Ảnh hương cua xử lý hoa chất đên màu sắc vo quả chanh không hạt trong quá trình bảo quản

Ghi chú: Cac gia tri trung bình trong cùng môt côt co cùng ký tự theo sau thì khac biêt không co ý nghia trong thông kê vơi mưc tin cây 99%. (**): khac biêt co ý nghia, (ns): khac biêt không co ý nghia thông kê.

Nghiêm thưcL* a* b*

4 tuần 6 tuần 8 tuần 4 tuần 6 tuần 8 tuần 4 tuần 6 tuần 8 tuầnNaHCO3 2% 51,42 ab 53,57 ab 53,80 -21,24 ab -22,00 -21,00 ab 43,96 ab 47,77 ab 48,97 abNaHCO3 3% 48,88 b 51,29 abc 54,48 -21,46 b -21,93 -21,02 ab 42,21 a-d 46,83 ab 50,81 aNa2CO3 2% 49,17 ab 49,87 c 54,43 -20,93 ab -21,36 -21,34 ab 41,55 a-d 44,88 b 49,79 abNa2CO3 3% 51,39 ab 51,77 abc 52,89 -21,12 ab -21,45 -21,23 ab 42,88 abc 47,14 ab 46,87 abCaCl2 2% 50,64 ab 50,87 abc 53,29 -21,55 b -21,37 -21,15 ab 43,09 abc 46,84 ab 48,41 abCaCl2 3% 49,61 ab 50,20 bc 51,77 -20,78 ab -21,65 -21,14 ab 41,67 a-d 46,45 ab 46,48 b

Kali Sorbate 1% 49,02 b 51,59 abc 54,56 -20,91 ab -22,06 -21,31 ab 41,09 bcd 47,33 ab 49,96 abKali Sorbate 2% 49,88 ab 52,29 abc 53,77 -21,33 ab -21,49 -20,90 ab 42,07 a-d 48,05 ab 48,11 abChlorine 0,015% 53,48 a 53,78 a 54,28 -21,55 b -21,82 -21,55 ab 45,75 a 48,92 a 49,60 abChlorine 0,02% 51,62 ab 52,37 abc 53,49 -21,30 ab -21,57 -21,71 b 42,08 a-d 47,54 ab 48,78 abPresim 0,06% 52,16 ab 54,17 a 55,28 -21,07 ab -21,42 -20,91 ab 41,88 a-d 48,70 a 49,93 abPresim 0,07% 49,99 ab 50,76 abc 52,92 -20,79 ab -21,32 -21,35 ab 39,19 cd 45,70 ab 46,91 ab

Đối chưng 48,19 b 51,20 abc 54,98 -20,49 a -21,18 -20,64 a 38,14 d 46,07 ab 48,81 abCV (%) 3,77 2,92 3,56 -1,97 -2,34 -2,11 4,70 3,16 3,83

Mưc ý nghia ** ** ns ** ns ** ** ** **

Page 87: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

87

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Bảng 2. Ảnh hương cua xử lý hoa chất đên mưc độ bệnh cua chanh không hạt trong quá trình bảo quản (thơi điêm đánh giá- 7 ngày ơ điều kiện 20o C sau khi bảo quản 4; 6; 8 tuân ơ điều kiện lạnh 8o C)

Ghi chú: * Sô liêu đươc chuyên sang arcsin√% khi phân tich thông kê. Cac gia tri trung bình trong cùng môt côt co cùng ký tự theo sau thì khac biêt không co ý nghia trong thông kê vơi mưc tin cây 99%. (**): khac biêt co ý nghia, (ns): khac biêt không co ý nghia thông kê.

Nghiêm thưcTỷ lê bênh (%) Chỉ số bênh (%)

4 tuần 6 tuần 8 tuần 4 tuần 6 tuần 8 tuầnNaHCO3 2% 0,00 12,50 abc 12,50 abc 0,00 c 11,43 a-d 12,86 a-dNaHCO3 3% 0,00 0,00 c 12,5 abc 0,00 c 0,00 d 8,57 b-eNa2CO3 2% 0,00 0,00 c 0,00 c 0,00 c 0,00 d 0,00 eNa2CO3 3% 0,00 6,25 bc 6,25 bc 0,00 c 5,71 bcd 1,43 eCaCl2 2% 7,14 6,25 bc 12,50 abc 2,86 bc 4,29 cd 10,00 a-eCaCl2 3% 7,14 12,50 abc 12,50 abc 7,14 abc 12,86 a-d 12,86 a-d

Kali Sorbate 1% 0,00 6,25 bc 6,25 bc 0,00 c 4,29 cd 4,29 deKali Sorbate 2% 0,00 0,00 c 6,25 bc 0,00 c 0,00 d 1,43 eChlorine 0,015% 12,50 18,75 ab 25,00 a 11,43 ab 17,14 abc 20,00 aChlorine 0,02% 14,29 12,50 abc 18,75 ab 12,86 ab 12,86 a-d 15,71 abcPresim 0,06% 7,14 18,75 ab 18,75 ab 4,29 abc 18,57 ab 18,57 abPresim 0,07% 14,29 12,50 abc 12,50 abc 14,29 a 10,00 a-d 7,14 cde

Đối chưng 14,29 25,00 a 25,00 a 14,29 a 22,86 a 18,57 abCV (%) 82,16 54,29 42,23 71,14 49,32 34,17

Mưc ý nghia ns ** ** ** ** **

Hao hụt khối lượng quả tăng theo thơi gian bảo quản (Bảng 3), kêt quả này tương ưng với kêt luận cua Rothore và cộng tác viên (2007), tổn thất khối lượng là do các quá trình sinh lý như hô hấp và thoát hơi nước qua mô, và các thay đổi sinh học khác diễn ra trong quả. Hao hụt khối lượng quả giữa các nghiệm thưc ơ các thơi điêm đánh giá sau 4, 6, 8 tuân bảo quản ơ 8oC co khác biệt co ý nghĩa thống kê. Nghiệm thưc được xử lý với hoa chất NaHCO3, Na2CO3 và CaCl2 co phân trăm hao hụt khối lượng thấp hơn so với các nghiệm thưc khác và đối chưng không xử lý. Kêt quả này co thê được lý giải như sau cung cấp calci co hiệu quả trong việc duy trì chưc năng cua màng tê bào làm giảm hao hụt khối lượng do phospholipid và protein giảm ít (Lester và Grusak, 1999), và natri đong vai trò trong việc giảm sự phát triên cua các mâm bệnh, cải thiện cấu trúc (Jane và cộng tác viên, 2010) giúp giảm hô hấp cua quả.

Theo thơi gian bảo quản, độ chắc quả giảm dân là do mô quả mềm, chu yêu là do sự chuyên hoa protopectin không tan thành pectin (Kays, 1991). Chanh được xử lý với CaCl2 quả co độ chắc cao và duy trì tốt trong suốt quá trình bảo quản so với các nghiệm thưc khác (Bảng 3). Kêt quả này phù hợp với nhận đinh cua Tobias và cộng tác viên, (1993), co khoảng 60% cua tổng calci tê bào được tìm thấy

trong vách tê bào và Calci ơ đo no co chưc năng tạo sự ổn đinh, ảnh hương đên cấu tạo và sự vững chắc cua tê bào quả (Hanson et al.,1993).

Sự thay đổi hàm lượng tổng chất rắn hòa tan trong dich quả tùy thuộc vào điều kiện bảo quản, kêt quả cua thí nghiệm độ Brix dich quả tăng nhe dân theo thơi gian bảo quản điều này co thê được lý giải do sự mất nước nhanh chong gây ra (Chundawatt et al., 1978). Sự gia tăng hàm lượng tổng chất rắn hòa tan cua dich quả ơ 4 và 6 tuân sau bảo quản co sự khác biệt co nghĩa trong thống kê giữa một số nghiệm thưc xử lý hoa chất, tuy nhiên không khác biệt co nghĩa trong thống kê so với nghiệm thưc đối chưng. Đên giai đoạn 8 tuân thì kêt quả không sự khác biệt co nghĩa trong thống kê giữa tất cả các nghiệm thưc xử lý và cả đối chưng (Bảng 3).

Hàm lượng acid tổng số (%) cua chanh giảm dân theo thơi gian bảo quản và không khác biệt co ý nghĩa trong thống kê giữa các nghiệm thưc xử lý so với đối chưng (Bảng 3). Kêt quả này co thê lý giải do thành phân acid tổng trong chanh chu yêu là các acid hữu cơ và no giảm dân trong quá trình bảo quản. Kêt quả này tương tự như kêt quả nghiên cưu cua Nguyễn Thi Bích Thuy và cộng tác viên (2008), hàm lượng acid hữu cơ trong chanh giảm theo thơi gian bảo quản do no tham gia vào quá trình decacboxyl hoa.

Page 88: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

88

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018Bả

ng 3

. Ảnh

hươ

ng c

ua x

ử lý

hoa

chất

đên

chất

lượn

g cu

a ch

anh

khôn

g hạ

t tro

ng q

uá tr

ình

bảo

quản

Ghi

chú:

Cac

gia

tri t

rung

bìn

h tro

ng cù

ng m

ôt cô

t co

cùng

tự th

eo sa

u th

ì kha

c biê

t khô

ng co

ý n

ghia

tron

g thô

ng k

ê vơi

mưc

tin

cây

99%

. (*

*): k

hac b

iêt c

o ý

nghi

a, (n

s): k

hac b

iêt k

hông

co ý

ngh

ia th

ông k

ê

Ngh

iêm

thưc

Hao

hụt

khố

i lươ

ng (%

ộ ch

ắc (k

g/cm

2 )H

am lư

ơng

tổng

chất

rắn

hòa

tan

(o Brix

)H

am lư

ơng

acid

tổng

số

(g/1

00m

l)H

am lư

ơng

Vita

min

C

(mg/

100

ml)

4tu

ần6

tuần

8tu

ần4

tuần

6tu

ần8

tuần

4tu

ần6

tuần

8 tu

ần4

tuần

6 tu

ần8

tuần

4tu

ần6

tuần

8 tu

ần

NaH

CO

3 2%

1,44

ab

1,78

b1,

94 d

8,03

ab

7,90

ab

7,70

7,

67 a

8,53

ab

8,57

6,

62 a

b6,

51

6,42

a57

,83

ab55

,48

53,7

2

NaH

CO

3 3%

1,90

ab

1,98

ab

2,54

cd7,

83 a

b7,

30 b

7,22

7,

50 a

bc7,

97 b

c8,

80

6,60

ab

6,44

6,

49 a

56

,36

ab55

,18

53,4

2

Na 2C

O3 2

%0,

90 b

1,95

ab

2,71

bcd

8,

33 a

b7,

79 a

b7,

72

7,30

abc

8,43

ab

8,47

6,

50 a

b6,

40

6,37

a

59,2

9 a

56,6

554

,89

Na 2C

O3 3

%1,

11 a

b1,

95 a

b3,

60 a

bc8,

88 a

8,04

ab

7,36

7,

17 b

c8,

00 a

bc8,

70

6,57

ab

6,53

6,

29 a

b 53

,72

b52

,84

51,0

7

CaC

l 2 2%

1,37

ab

1,72

b2,

82 b

cd8,

81 a

8,83

a7,

61

7,17

bc

7,77

c8,

57

6,62

ab

6,55

6,

40 a

55,4

8 ab

54,6

052

,84

CaC

l 2 3%

2,27

a2,

18 a

b3,

64 a

bc7,

85 a

b8,

82 a

7,33

7,

47 a

bc8,

20 a

bc8,

63

6,57

ab

6,46

6,29

ab

54,0

1 b

52,8

451

,07

Kal

i Sor

bate

1%

1,63

ab

3,34

a3,

46 a

bc8,

02 a

b7,

74 a

b7,

84

7,33

abc

8,13

abc

8,60

6,

42 b

6,40

6,20

ab

54,0

1 b

53,4

251

,66

Kal

i Sor

bate

2%

1,33

ab

2,43

ab

3,43

a-d

8,20

ab

7,39

b7,

25

7,03

c8,

27 a

bc8,

53

6,51

ab

6,46

6,

28 a

b55

,18

ab53

,72

51,9

6

Chl

orin

e 0,

015%

1,99

ab

2,16

ab

4,79

a8,

04 a

b8,

04 a

b6,

89

7,13

bc

8,57

a8,

70

6,54

ab

6,40

6,

34 a

55,1

8 ab

54,3

052

,54

Chl

orin

e 0,

02%

1,09

ab

3,10

ab

3,18

bcd

7,99

ab

7,98

ab

7,09

7,

43 a

bc8,

43 a

b8,

47

6,78

a6,

44

6,40

a54

,60

b54

,30

52,5

4

Pres

im 0

,06%

1,09

ab

3,10

ab

3,18

bcd

8,10

ab

7,34

b7,

197,

53 a

b8,

57 a

8,63

6,

51 a

b6,

40

5,59

b54

,60

b53

,42

51,6

6

Pres

im 0

,07%

1,90

ab

2,97

ab

3,31

a-d

7,45

b7,

36 b

7,33

7,

30 a

bc8,

33 a

bc8,

70

6,49

ab

6,44

6,26

ab

56,6

5 ab

54,8

953

,13

Đối

chưn

g1,

13 a

b2,

41 a

b4,

23 a

b8,

82 a

7,97

ab

6,65

7,

13 b

c8,

23 a

bc8,

90

6,58

ab

6,49

6,

37 a

54,6

0 b

53,7

251

,95

CV (%

)26

,71

28,0

320

,26

6,00

6,44

9,27

2,94

3,05

2,54

2,31

1,14

5,15

3,71

3,16

3,27

Mưc

ý n

ghia

****

****

**ns

****

ns**

ns**

**ns

ns

Page 89: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

89

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Qua kêt quả thí nghiệm, hàm lượng vitamin C cua chanh cũng giảm dân theo thơi gian bảo quản, kêt quả này phù hợp với nhận đinh cua Ladaniya (2008), hàm lượng vitamin C giảm trong suốt quá trình bảo quản trái cây co múi. Hàm lượng vitamin C giảm chu yêu do sự chuyên hoa acid L-ascorbic thành acid dehydro ascorbic (Duguma et al., 2014). Hàm lượng vitamin C trong chanh ơ nghiệm thưc xử lý Na2CO3 2% (59,29 mg/100 ml) đạt cao nhất và khác biệt co ý nghĩa trong thống kê so với đối chưng không xử lý ơ 4 tuân sau bảo quản. Tuy nhiên đên 6 và 8 tuân thì hàm lượng vitamin C trong chanh ơ tất cả các nghiệm thưc không co khác biệt co nghĩa trong thống kê (Bảng 3).

IV. KÊT LUÂN VA ĐÊ NGHI

4.1. Kết luânChanh không hạt sau thu hoạch được xử lý với

Na2CO3 2%; 3% và Kali Sorbate 2% co tỷ lệ bệnh thấp hơn từ 18 - 25% so với đối chưng không xử lý trong quá trình bảo quản. Quả chanh ơ các nghiệm thưc này vân duy trì được hàm lượng tổng chất rắn hòa tan, hàm lượng acid tổng số, hàm lượng vitamin C đên 8 tuân bảo quản ơ 8oC.

4.2. Đê nghịTiêp tục khảo sát và đánh giá hiệu quả cua việc

xử lý chanh với Na2CO3 và Kali Sorbate đê co thê đưa vào qui trình ưng dụng trong điều kiện sản xuất thực tê.

TAI LIÊU THAM KHAOTrần Thị Thu Huyên va Nguyên Thị Bích Thủy, 2011.

Ảnh hương cua chitosan đên những biên đổi hoa lý cua nhan sau thu hoạch. Tạp chi Khoa học va Phat triên, 9: 271-277.

Nguyên Thị Tuyết Mai, Nguyên Thị Mỹ An va Nguyên Bảo Vê, 2012. Ảnh hương cua xử lý Calci đên chất lượng và khả năng bảo quản quả quýt đương. Tạp chi Khoa học, 23a: 193-202.

Nguyên Thị Bích Thủy, Nguyên Thị Thu Nga va Đỗ Thị Thu Thủy, 2008. Ảnh hương cua nồng độ chitosan đên chất lượng và thơi gian bảo quản chanh. Tạp chi Khoa học va Phat triên, Đại học Nông Nghiêp I, 6 (1), 70-75.

Chundawatt, B. S., Gupta, A. K., and Singh, A. P., 1978. Storage behaviour of different grades of Kinnow fruits, Punjob Hort, J., 18: 156-160.

Duguma T., Egigu M.C. and Muthuswamy M., 2014. The effects of gibberellic acid on quality and shelf life of banana (Musa spp.). International Journal of Current Research and Review, 6 (23): 63-69.

Eckert, J.W., Eaks, I.L., 1989. Postharvest disorders and diseases of citrus fruit. In: Reuter, W., Calavan, E.C., Carman, G.E. (Eds.). The Citrus Industry, vol. 5. University of California Press, Berkeley, CA, USA, pp. 179-260.

Jane E. Henney, Christine L. Taylor, and Caitlin S. Boon, 2010. Strategies to Reduce Sodium Intake in the United States, The National Academies Press, Washington, D.C.; ISBN: 0-309-14806-5, 480p. http://www.nap.edu/catalog/12818.html

Jobling, J.R., Conchie, M.C and Cannon, A., 2002. Practical concepts in Postharvest Biology and Technology, the AusAID CARD project at the University of Sydney and Sydney Potharvest Laboratory, University of Sydney.

Hanson, E. J., J. L. Beggs and R. M. Beaudry, 1993. Applying Clorua calcium postharvest to improve highbush blueberry firmness. HortScience, 28: 1033-1034.

Kays S.J., 1991. Metabolic process in harvested products-respiration. In: Post-Harvest Physiology of Perishable Plant Products. Van Nostrand Reinhold Publication, New York, pp. 75-79.

L. Cerioni, M. Sepulveda, Z. Rubio-Ames, S.I. Volentini, L. Rodríguez-Montelongo, J.L. Smilanick, J.L. Smilanick, J. Ramallo, V.A. Rapisarda, 2013. Control of lemon postharvest diseases by low-toxicity salts combined with hydrogen peroxide and heat. Postharvest Biology and Technology, 83: 17-21.

Lester, G. E. and M. A. Grusak, 1999. Postharvest application of calcium and magnesium to honeydew and netted muskmelons: effects on tissue ion concentrations, quality and senescence. J. Am. Soc. Hort. Sci., 124: 545-552.

Piriyavinita P., Ketsaa S., Doorn W.G., 2011. 1-MCP extends the storage and shelf life of mangosteen (Garcinia mangostana L.) fruit. Postharvest Biology and Technology, 61: 15-20.

Sharma J.K., Mohanan C. and Florence, E.J.M., 1985. Disease survey in nurseries and plantations of forest tree species grown in Kerala. Research report 36. (Kerela Forest Research Institute: Peechi, Kerala).

Tobias, R. B., W. S. Conway and C. E. Sams, 1993. Cell wall composition of Calcium-treated apples inoculated with Botrytis cinera. Phytochemistry, 32: 35-39.

Youssef, K., Ligorio, A., Nigro, F., and Ippolito, A., 2012. Activity of salts incorporated in wax in controlling postharvest diseases of citrus fruit. Postharvest Biol. Technol., 63: 39-43.

Page 90: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

90

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Effect of preservative and sanitizing agents on post-harvest diseases of seedless lime (Citrus latifolia)

Nguyen Khanh Ngoc, Nguyen Van PhongAbstractThis study was conducted to determine the effects of preservative and sanitizing agents (Chlorine) on post-harvest diseases of seedless lime. The fruits were harvested at commercial maturity, treated with NaHCO3 (2%; 3%), Na2CO3 (2%; 3%), CaCl2 (2%; 3%), Potassium sorbate (1%; 2%), Chlorine (0,015%; 0,02%), Presim (0,06%; 0,07%), water (control) for 2 minutes and then stored at 8 + 1 °C, RH = 80 - 90% and evaluated at 4, 6 and 8 weeks of storage. The fruits which were immersed in 2%; 3% Na2CO3 and 2% Potassium sorbate solution significantly had fewer rots than other treatments and the untreated one. The results also showed that these treatments could maintain the quality of fruit such as titratable acidity, total soluble solids, fruit firmness and skin colour until 8 weeks storage at 8oC.Keywords: Post-harvest diseases, fruit quality, seedless lime, preservative agent

KÊT QUẢ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH BỆNH VÀNG LÁ, THỐI RỄ VÀ CÁC YÊU TỐ ẢNH HƯƠNG TRONG TÁI CANH CÀ PHÊ TẠI TÂY NGUYÊN

Tạ Hồng Lĩnh1, Nguyễn Văn Tuất1, Nguyễn Văn Viêt1, Trương Hồng2, Nguyễn Thi Thanh Mai2

TÓM TĂTĐiều tra hiện trạng đối với các vươn cà phê trước tái canh tại Tây Nguyên nhằm đưa ra khuyên cáo trong công

tác tái canh cà phê vối là việc làm hêt sưc quan trọng và cân thiêt trong chương trình tái canh cà phê do Bộ Nông nghiệp và PTNT phát động. Kêt quả điều tra chỉ ra rằng: Vươn > 20 năm tuổi phải tái canh là do bi bệnh vàng lá, thối rễ 21,4 - 26,8%. Vươn ≤ 20 năm tuổi mà phải nhổ đi đê tái canh là do bi bệnh nặng với 25% số vươn co 10% cây bi bệnh và tới 75% số vươn co trên 20% cây bi bệnh. Ngoài ra các yêu tố ảnh hương tới tái canh cà phê thành công đo là: vươn cà phê trước khi nhổ thanh lý do già côi, năng suất thấp; không bi bệnh gây vàng lá, thối rễ; tuân thu các biện pháp kỹ thuật trước khi tái canh. Các yêu tố dân đên tái canh cà phê thất bại là: Vươn trước khi nhổ thanh lý đa bi bệnh vàng lá, thối rễ; không tuân thu các biện pháp kỹ thuật trước tái canh.

Tư khoa: Tái canh, luân canh, bệnh vàng lá, thối rễ

Ngày nhận bài: 9/1/2018Ngày phản biện: 20/1/2018

Ngươi phản biện: PGS.TS. Lê Nguyễn Đoan DuyNgày duyệt đăng: 12/2/2018

I. ĐĂT VÂN ĐÊHiện nay, toàn vùng Tây Nguyên co diện tích cà

phê là 551.670 ha và tổng diện tích cà phê già côi cân phải trồng thay thê và chuyên đổi trong 5 năm (2013 - 2018) khoảng 120 nghìn ha, trong đo khoảng 90.000 ha diện tích tái canh và 30.000 ha diện tích ghép cải tạo (Cục Trồng trọt, 2013). Tổng diện tích tái canh cà phê và ghép cải tạo cua 5 tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2010 - 2016 là 79.912 ha, trong đo Lâm Đồng 43.625 ha, Đắk Lắk 19.125 ha, Đắk Nông 8.471 ha, Gia Lai 5.728 ha, và Kon Tum 1.500 ha (Cục Trồng trọt, 2016).

Trong thực tiễn, các diện tích cà phê trồng tái canh lại trên nền đất cũ thương bi chêt, đặc biệt đên năm thư 2 - 3 mới bi chêt hàng loạt. Một trong những nguyên nhân cây cà phê bi chêt là bộ rễ bi hư hại, gây

ra vàng lá chêt cây hoặc sinh trương kém do vấn đề quản lý kỹ thuật (cây giống, luân canh, cải tạo đất, xử lý đất....) dân đên việc tái canh tác cà phê thương không co hiệu quả, tỷ lệ thành công thấp (Lê Ngọc Báu, Chê Thi Đa, 2012). Đây là vấn đề đang tồn tại cân co các biện pháp giải quyêt đê ngành cà phê phát triên ổn đinh, bền vững. Bài viêt này tập trung trình bày kêt quả điều tra tình hình bệnh vàng lá thối rễ và các yêu tố ảnh hương đên kêt quả tái canh cây cà phê tại Tây Nguyên.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vât liêu nghiên cưu- Các vươn cà phê tái canh thơi kỳ kiên thiêt cơ

bản và kinh doanh tại Đắk Lắk và Lâm Đồng.

1 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 2 Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây Nguyên

Page 91: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

91

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

- Các vươn cà phê sau tái canh trồng trên nền đất cũ (cà phê) và mới (đất rừng) tại Đắk Lắk.

- Mâu đất, rễ trên các vươn cây cà phê trước khi thanh lý không bi nhiễm bệnh, bi nhiễm bệnh nhe, trung bình và nhiễm nặng tại Đắk Lắk và Lâm Đồng.

2.2. Phương pháp nghiên cưu

2.2.1. Điều tra hiện trạng các vườn cà phê trước khi nhổ để tái canh

- Điều tra 4 loại vươn, (i) Vươn cà phê già côi trên 20 năm, năng suất thấp, không bi bệnh vàng lá thối rễ; ii) Vươn cà phê già côi trên hoặc dưới 20 năm bi nhiễm bệnh < 10%; iii) Vươn cà phê già côi trên hoặc dưới 20 năm bi nhiễm bệnh 10 - 20%; iv) Vươn cà phê già côi trên hoặc dưới 20 năm bi nhiễm bệnh nặng (tỷ lệ bệnh > 20%).

- Thu thập, phân tích mâu đất, rễ trên các vươn cây cà phê trước khi thanh lý không bi nhiễm bệnh, bi nhiễm bệnh nhe, trung bình và nhiễm nặng.

- Nghiên cưu được tiên hành tại huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk trong tháng 6/2015.

2.2.2. Điều tra hiện trạng vườn cà phê tái canh thời kỳ kiến thiết cơ bản và kinh doanh

- Phương pháp điều tra: Phong vấn theo mâu phiêu điều tra được lập sẵn bao gồm các chỉ tiêu: i) Tình trạng vươn cây; ii) Các biện pháp kỹ thuật canh tác và bảo vệ thực vật trước khi tái canh.

- Điều tra tại các huyện Cư Kuin, Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk; huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng; tháng 6 - 9/2015.

2.2.3. Điêu tra thưc trạng cây luân canh- Lấy mâu phân tích xác đinh thành phân và

mật độ tuyên trùng, nấm, các loại vi sinh vật co ích trong đất, rễ cây luân canh, cây che bong ơ những vươn luân canh và những vươn cà phê tái canh theo phương pháp thu thập mâu thương quy trong bảo vệ thực vật.

- Điều tra tại các huyện Krông Păk, Cư’Mgar, Cư Kuin (Đắk Lắk), huyện Lâm Hà (Lâm Đồng) năm 2013 - 2015.

2.2.4. Điều tra hiện trạng vườn cà phê sau tái canh trồng trên nền đất cũ (cà phê) và mới (đất rừng)

- Phương pháp điều tra: 2 loại vươn cà phê tái canh thành công và thất bại trồng trên đất cũ bo hoa 6 tháng đên 1 năm, 2 năm, 3 năm và đất rừng.

- Lấy mâu phân tích xác đinh thành phân và mật độ các loại vi sinh vật gây hại, vi sinh vật co ích trong đất, rễ cà phê trồng lại trên đất cũ và trồng mới trên đất rừng theo Hooper, D J. (1986).

- Tiêu chí đánh giá phân loại cua vươn cà phê tái canh công văn số 1709/BNN-TT ngày 17/6/2011 cua Bộ Nông nghiệp và PTNT.

- Điều tra tại huyện Cư Kuin (Đắk Lắk) và huyện Lâm Hà (Lâm Đồng) năm 2013 - 2015.

2.2.5. Phương pháp xử lý số liệuSố liệu được xử lý theo chương trình Statistic 8.2

và Excel 2010.

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Tinh hinh vang lá, thối rê va biên pháp canh tác vườn ca phê trước khi tái canh

Năm 2015 đa tiên hành điều tra tại Đắk Lắk và Lâm Đồng về tình trạng vươn cà phê thơi kỳ kinh doanh trước tái canh với 2 loại vươn cà phê (trên 20 năm tuổi và dưới 20 năm tuổi) trước khi phải nhổ bo đê tái canh đối với 4 mưc: nhiễm bệnh vàng lá, thối rễ (vươn không bi bệnh, vươn bi bệnh nhe dưới 10% số cây bi bệnh, vươn bi bệnh trung bình với 10 - 20% số cây bi bệnh và vươn bi bệnh nặng với trên 20% số cây bi bệnh). Kêt quả nghi nhận: tỷ lệ vươn > 20 năm tuổi co 4 mưc nhiễm bệnh trên tương đương nhau, biên động trong khoảng từ 21,4 - 26,8% số vươn. Bên cạnh đo, tỷ lệ vươn ≤ 20 năm tuổi chỉ tập trung ơ 2 loại vươn là bệnh nhe < 10% chiêm 25% số vươn và bệnh nặng > 20% chiêm tới 75% số vươn. Kêt quả điều tra trên đây cho thấy những vươn cây ≥ 20 năm tuổi phải nhổ đi đê trồng lại co thê là vươn già côi (bệnh nhe >10%) hoặc bi bệnh nặng ( > 75%). Vươn cây ≤ 20 năm tuổi mà bi nhổ đê trồng lại là những vươn đa bi bệnh với các mưc độ khác nhau (Bảng 1).

Bảng 1. Tỷ lệ bệnh vàng lá, thối rễ cua 2 loại vươn cà phê thơi kỳ kinh doanh co độ tuổi khác nhau trước khi nhổ bo đê tái canh (Đắk Lắk, 2015)

Nội dung khảo sát (%) Không bênh (%)

Bênh nhẹ <10% (%)

Bênh TB 10 -20 (%)

Bênh năng>20%

Tuổi vươn cây trước khi nhổ

> 20 năm 26,8 25,0 26,8 21,4

≤ 20 năm 0 25,0 0 75,0

Page 92: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

92

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Theo doi năng suất trung bình cua các vươn cà phê trước khi tái canh trong 3 năm liên tiêp cho thấy các vươn đều cho năng suất không cao, dao động trong khoảng từ 1,67- 2,67 tấn nhân/ha (Bảng 2). Năm 2012, năng suất trung bình giữa các loại vươn điều tra gân như tương đương nhau (2,07 - 2,67 tấn nhân/ha), nhưng đên năm 2013 và 2014 năng suất cua các vươn bi nhiễm bệnh nhe và trung bình không thay đổi lớn (từ 2,13 - 2,67 tấn nhân/ha), nhưng loại

vươn bi bệnh nặng thì năng suất ơ các năm 2013 và 2014 giảm ro rệt chỉ còn 1,67 - 1,93 tấn nhân/ha và còn co xu hướng giảm trong những năm tiêp theo. Kêt quả này cho thấy đối với các vươn bi nhiễm bệnh sẽ ảnh hương đên năng suất vươn cây rất lớn do tỷ lệ cây chêt, cây bi bệnh không cho năng suất tăng cao. Do đo đối với các vươn này thì cân phải co biện pháp thanh lý đê trồng lại phù hợp.

Kêt quả điều tra các vươn cà phê trồng tái canh cũng ghi nhận, tỷ lệ vươn co cây bi vàng lá thối rễ ≤ 10% chiêm 51,97%, tỷ lệ cây vàng lá thối rễ từ 11 - 20% chiêm 20%. Vươn co tỷ lệ chêt trên 20% là 35,64%. Những vươn co tỷ lệ cây vàng lá thối rễ cao thương thê hiện ro ơ tuổi cây cà phê từ 2 - 3 năm với tỷ lệ cây vàng lá thối rễ từ trên 20% đên 40%.

Mặt khác, kêt quả điều tra tại các vươn cà phê trước khi nhổ bo đê tái canh cho thấy hâu hêt các vươn co độ tuổi khá lớn, dao động từ 10 - 40 năm, trung bình 22,95 ± 6,25 năm. Tìm hiêu nguyên nhân nhiều hộ nông dân phải nhổ bo cà phê đê tái canh cho thấy lý do chính là do vươn cây già côi và năng suất thấp, trung bình tới 76,6% hộ điều tra. Nguyên nhân thư 2 là do vươn cà phê bi nhiễm bệnh hại rễ nặng là 18,9%. Các nguyên nhân khác chỉ chiêm 4,4% như chất lượng cây giống kém, không kiêm soát được tuyên trùng và nấm bệnh gây hại rễ, vươn bi bệnh gỉ sắt quá nặng, đâu tư không cho hiệu quả, dân đên bo bê vươn cây không chăm soc.

Hinh 1. Những nguyên nhân phải nhổ bo cà phê đê tái canh

3.2. Tinh hinh vang lá, thối rê của ca phê tái canhDựa trên tiêu chí phân loại cua vươn cây đê làm

căn cư đánh giá vươn tái canh thành công (A - B) và thất bại (C) theo phân loại cua Bộ Nông nghiệp và PTNT tại công văn số 1709/BNN-TT, đa phân loại vươn cây tái canh thành công là những vươn sinh trương và phát triên tốt, co tỷ lệ cây vàng lá và cây chêt ≤ 20%. Vươn tái canh thất bại là những vươn cây co tỷ lệ cây vàng lá và cây chêt > 20%.

Kêt quả điều tra theo tiêu chí phân loại trên tại Đắk Lắk và Lâm Đồng năm 2015 cho thấy tỷ lệ vươn co cây bi vàng lá thối rễ ≤ 10% chiêm 51,97%, tỷ lệ cây vàng lá thối rễ từ 10 - 20% chiêm gân 13,18%. Vươn co tỷ lệ chêt trên 20% là 35,64%. Những vươn co tỷ lệ cây vàng lá thối rễ cao thương thê hiện ro ơ tuổi cây cà phê từ 2 - 3 năm với tỷ lệ cây vàng lá thối rễ từ trên 20% đên 40%.

Bảng 3. Tỷ lệ bệnh vàng lá, thối rễ cua vươn cà phê tái canh (Đắk Lắk, Lâm Đồng, 2015)

3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả tái canh ca phê

3.3.1. Ảnh hưởng của độ tuổi vườn cà phê và mức độ nhiễm bệnh vàng lá, thối rễ đến tỷ lệ thành công hay thất bại đối với các vườn cà phê tái canh

Các vươn cà phê tái canh tại 2 huyện Cư Kuin, Cư MGar (Đắk Lắk) và huyện Lâm Hà (Lâm Đồng)

Bảng 2. Năng suất cua các loại vươn cà phê thơi kỳ kinh doanh trước tái canh (Đắk Lắk, 2015

Ghi chú: NS: năng suất; ns: khac biêt không co ý nghia thông kê; *, **: sự khac nhau giữa cac công thưc co ý nghia tương ưng vơi xac xuất P ≤ 0,05 va P ≤ 0,01.

Chỉ tiêu Không bênh Bênh nhẹ <10% (%)

Bênh TB 10-20 (%)

Bênh năng >20% T-test

NS 2012 (tấn nhân/ha) 2,50 ± 0,65 2,67 ± 0,72 2,43 ± 0,51 2,07 ± 0,73 nsNS 2013 (tấn nhân/ha) 2,47 ± 0,74 2,67 ± 0,90 2,40 ± 0,51 1,93 ± 0,59 *NS 2014 (tấn nhân/ha) 2,17 ± 0,36 2,25 ± 0,41 2,13 ± 0,35 1,67 ± 0,49 **

Loại vườn ca phê

Bênh nhẹ < 10 (%)

Bênh TB 10 - 20 (%)

Bênh năng > 20%

Vươn cà phê tái canh 51,97 13,18 35,64

Page 93: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

93

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

co độ tuổi vươn cây trước khi thanh lý ≤ 20 năm, thương bi bệnh thối rễ nặng, co nhiều cây chêt co liên quan tới nguồn cây bệnh. Vì vậy việc luân canh cải tạo đất là cân thiêt.

Kêt quả điều tra thực đia cho thấy các vươn bi bệnh rễ, khi tái canh nhất thiêt phải luân canh cải tạo đất mới co thê thành công. Thơi gian luân canh càng lâu thì sự thành công càng cao. Nêu chỉ bo hoa, hoặc luân canh 6 tháng đên 1 năm thì tỷ lệ thất bại là 63,6%. Ở các vươn luân canh 2 - 3 năm vân còn tỷ lệ thất bại 36,4 - 45,5%. Ở độ tuổi vươn cây thanh lý ≤ 20 năm co 2 nền đất luân canh 6 tháng đên 1 năm và luân canh trong thơi gian 3 năm co sự sai khác giữa vươn thành công và thất bại.

Ngược lại các vươn tái canh từ các vươn cà phê già côi > 20 năm, thương không bi bệnh vàng lá, thối rễ thì mưc độ tái canh thành công cao hơn so với vươn ≤ 20 năm, với tỷ lệ thành công 40,9 - 53,8%. Trong đo nền đất luân canh hoặc bo hoa trong thơi gian 6 tháng đên 1 năm co tỷ lệ thành công thấp hơn thơi gian luân canh 2 và 3 năm. Tuy nhiên, không nhận thấy sự ảnh hương cua độ tuổi > 20 năm đên sự thành công hay thất bại cua 3 nền luân canh.

Từ kêt quả trên cho thấy vươn cà phê tái canh ≤ 20 năm thương co tỷ lệ thất bại cao hơn so với các vươn cà phê già côi cân tái canh.

3.3.2. Ảnh hưởng của thu gom rễ đến tỷ lệ thành công hay thất bại đối với các vườn cà phê tái canh

Đối với phương thưc nhổ cây cà phê già côi và gom rễ trước khi tái canh co 3 phương thưc chu yêu là dùng máy múc, đào gốc bằng tay và sử dụng balance. Kêt quả điều tra tại Đắk Lắk và Lâm Đồng năm 2015 cho thấy trước khi tái canh các hộ nông dân trồng cà phê đa sử dụng máy múc cây cà phê già côi, sau đo luân canh thì tỷ lệ thành công đạt cao nhất so với biện pháp sử dụng balance và đào gốc bằng tay. Đặc biệt, sau khi luân canh trong thơi gian 2 - 3 năm tỷ lệ thành công cao hơn co ý nghĩa so với vươn bi thất bại. Kêt quả nghiên cưu cua Chê Thi Đa và cộng tác viên (2012) cũng cho thấy khi thanh lý cà phê sử dụng biện pháp nhổ cây bằng máy kéo (hoặc múc) chiêm tỷ lệ 52,9% ơ hâu hêt các trang trại và nông hộ co điều kiện kinh tê khá, còn lại 47,1% sử dụng các biện pháp thu công (bằng tay) và thương áp dụng cho các nông hộ co quy mô nho. Phương thưc sử dụng balance co giá thành cao hơn so với sử dụng máy múc, tỷ lệ hộ áp dụng phương thưc này sau đo tái canh đạt tỷ lệ thành công thấp hơn so với thất bại ơ các vươn luân canh/ bo hoa trong thơi gian 6 tháng đên 2 năm.

Đối với phương thưc đào gốc đê nhổ bo cây cà phê già côi nhận thấy sau khi tái canh ơ các thơi gian luân canh khác nhau đều cho thấy tỷ lệ thất bại chiêm đa số từ 66,7 - 100%. Điều này cho thấy khi nhổ cà phê đa không thê đào hêt bộ rễ cây cà phê nên tỷ lệ thất bại cao hơn so với hai phương pháp nêu trên (Bảng 4).

Bảng 4. Ảnh hương cua các phương thưc nhổ cây cà phê trước khi thanh lý đên tỷ lệ thành công hay

thất bại cua các vươn cà phê tái canh tại Đắk Lắk, 2015

Kêt quả điều tra cũng ghi nhận sau khi thanh lý cà phê, biện pháp cày bừa, thu gom rễ, đốt và phơi đất trong mùa khô là biện pháp co hiệu quả cao đê làm giảm mật độ tuyên trùng và nấm bệnh trong đất. Biện pháp này được xem là một trong những biện pháp chính quyêt đinh đên sự tái canh thành công hay thất bại.

Điều tra, đánh giá ảnh hương cua cày rà rễ sau khi thanh lý ảnh hương đên tái canh tại Đắk Lắk năm 2015 cho thấy việc áp dụng cày rà rễ thu gom và đốt co tỷ lệ vươn tái canh thành công cao hơn so với vươn thất bại. Các vươn luân canh/bo hoa trong thơi gian 6 tháng đên 1 năm nêu như trước đo áp dụng cày rà rễ thu gom đê đốt thì tỷ lệ thành công đạt 61,3%. Kêt quả điều tra cho thấy đất bo hoa/luân canh 6 tháng đên 1 năm thì phải cày, nhặt rễ 3 lân thì mới co thê đảm bảo tái canh thành công. Bo hoa/luân canh 2 - 3 năm thì xử lý đất co thê từ 1 - 3 lân tùy điều kiện đê đảm bảo tái canh thành công. Trong khi ơ các vươn không cày rà rễ thu gom và đốt thì sau khi luân canh 2 - 3 năm tái canh vân không thành công (tỷ lệ thất bại là 100%) (Bảng 5).

Nên luân canh/bỏ

hoa

Vườn tái canh

Phương pháp nhổ bỏ ca phê trước khi tái canh

Máy múc Balance Đao gốc

bằng tay

6 tháng - 1 năm

Thành công (%) 46,7 35,3 0,0

Thất bại 53,3 64,7 100

t ns * ***

2 năm

Thành công 63,6 36,4 0,0

Thất bại 36,4 63,6 100

t * * ***

3 năm

Thành công 66,7 50,0 33,3

Thất bại 33,3 50,0 66,7

t * NS *

Page 94: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

94

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Bảng 5. Ảnh hương cua cày rà rễ đên tỷ lệ thành công hay thất bại cua các vươn

cà phê tái canh tại Đắk Lắk, 2015

3.3.3. Ảnh hưởng của bỏ hóa, luân canh đến tỷ lệ thành công hay thất bại đối với các vườn cà phê tái canh

Sau khi thanh lý cà phê, đa số các hộ trồng cà phê ơ Đắc Lắkvà Lâm Đồng đều thực hiện việc luân canh cây ngắn ngày như bắp, cây họ đậu, lúa (Bảng 6). Hình thưc co thê trồng 1 loại cây trồng hay xen canh cùng lúc 2 - 3 loại cây trên một vươn. Tuy nhiên, tâm

lý ngươi trồng cà phê vân thích sử dụng cây ngô đê luân canh vì cây ngô là cây trồng dễ chăm soc, dễ trồng và co hiệu quả kinh tê cao hơn so với các loại cây trồng khác. Về lý thuyêt cây ngô là cây ký chu cua tuyên trùng, tuy nhiên nghiên cưu về ảnh hương cua cây trồng luân canh đên sâu bệnh hại cà phê sau khi tái canh ơ nước ta chưa co nhiều.

Việc bo hoa 1 hay nhiều năm trong tái canh cà phê tại Tây Nguyên phân lớn không cho hiệu quả như mong đợi, nêu nông dân thực hiện không đúng theo các quy trình kỹ thuật. Ngoài ra, phụ thuộc vào rất nhiều các yêu tố như đất sạch (cày, rà rễ kĩ, xử lí đất trước trồng...) và đặc biệt là chất lượng cây giống trước khi trồng rất quan trọng... Kêt quả điều tra phong vấn nông dân, thực tê kiêm tra ngoài đồng ruộng, cũng như tổng hợp phân tích số liệu trên cả các vươn tái canh đa bước vào kinh doanh cho thấy số vươn co tỷ lệ cây chêt > 20% không khác nhau nhiều ơ các nền luân canh 6 tháng - 1 năm, 2 năm hay 3 năm và không khác nhau giữa bo hoa 6 tháng - 1 năm hay 3 năm. Tỷ lệ này dao động từ 45,54% (nền bo hoa/luân canh 1 năm); 40,75% (bo hoa/luân canh 2 năm) và 42,46% trên nền bo hoa/luân canh 3 năm.

Kêt quả điều tra cũng ghi nhận việc cày và thu gom rễ trong thơi gian luân canh nêu áp dụng 2 lân/năm thì ơ các vươn luân canh 6 tháng đên 1 năm và luân canh 3 năm đều cho tỷ lệ thành công đạt 100%. Hâu hêt các hộ nông dân cũng như các công ty đều thống nhất ý kiên cho rằng việc cây rà rễ kĩ trước trồng quyêt đinh rất nhiều đên sự tái canh thành công, tuy nhiên no còn phụ thuộc vào rất nhiều các yêu tố khác, không nhất thiêt cư bo hoa /luân canh lâu là tỷ lệ tái canh thành công cao.

Nên luân canh/bỏ

hoaVườn tái canh

Ra rê thu gom đê đốt trước luân canh

Co Không

6 tháng - 1 năm

Tỷ lệ hộ thực hiện (%) 93,9 6,1

Thành công (%) 61,3 50,0Thất bại (%) 38,7 50,0 t ** ns

2 năm

Tỷ lệ hộ thực hiện (%) 95,8 4,2

Thành công (%) 56,5 0,0Thất bại (%) 43,5 100t ns ***

3 năm

Tỷ lệ hộ thực hiện (%) 91,7 8,3

Thành công (%) 59,1 0,0Thất bại (%) 40,9 100t ns ***

3.3.4. Ảnh hưởng của xử lý thuốc BVTV và bón phân hữu cơ đến tỷ lệ thành công hay thất bại đối với các vườn cà phê tái canh

Việc xử lý thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) đê hạn chê sự gây hại các loại tuyên trùng, nấm là cân thiêt không đê dich bệnh gây hại sau khi tái canh. Các vươn co thơi gian luân canh ngắn thương áp dụng biện pháp xử lý hố bằng thuốc bảo vệ thực vật nhiều hơn so với vươn co thơi gian luân canh dài hơn. Ở các vươn luân canh trong thơi gian ngắn 6 tháng

đên 2 năm, khi đào hố đê trồng tái canh các hộ đa tiên hành xử lý thuốc hoa học. Kêt quả tỷ lệ vươn tái canh thành công cao hơn ơ các vươn được xử lý thuốc so với các vươn không xử lý thuốc.

Các loại thuốc sử dụng bao gồm Vimoca 10 GR, Vimoca 20 EC, Tervigo 020 SC… Tỷ lệ hộ áp dụng thuốc hoa học chiêm cao nhất (42,9%). Song vươn cây vân bi bệnh với tỷ lệ hộ nhổ bo lên đên 40,3%. Điều này là do chỉ sử dụng thuốc chưa đúng nguyên tắc 4 đúng và chỉ sử dụng riêng le thuốc trừ tuyên

Bảng 6. Tỷ lệ hộ luân canh cây ngắn ngày tại Đắk Lắk từ 2013 - 2015 (%)

Nên luân canh/bỏ hoa

Không luân canh Bắp Lúa cạn Cây

ho đâu Cây khác Bắp + lúa Bắp + ho đâu

Bắp + lúa + đâu

6 tháng - 1 năm 9,1 48,5 0,0 21,2 0,0 9,1 9,1 3,02 năm 12,5 50,0 8,3 8,3 0,0 4,2 16,7 0,03 năm 13,0 56,5 0,0 8,7 4,3 0,0 17,5 0,0Trung bình 11,5 51,7 2,8 12,7 1,4 4,4 14,4 1,0

Page 95: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

95

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Bảng 8. Tỷ lệ hộ bon lot phân hữu cơ và lượng bon trước khi trồng (Đắk Lắk, Lâm Đồng 2013 - 2015)

trùng mà không sử dụng thêm thuốc trừ nấm bệnh. Số lân xử lý thuốc hoa học trung bình ơ các nền canh ít nhất là 1 lân và cao nhất là 7 lân/năm, trung bình là 3,1 ± 1,4 lân/năm. Đối với các vươn co thơi gian luân canh từ 6 tháng đên 2 năm co số lân sử dụng thuốc nhiều hơn so với vươn luân canh 3 năm. Thực tê này một lân nữa cho thấy ngươi trồng cà phê còn lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật trong phòng trừ bệnh hại rễ khi tái canh cà phê.

Bảng 7. Số lân xử lý thuốc bảo vệ thực vật trên vươn cà phê tái canh (Đắk Lắk, Lâm Đồng 2013 - 2015)

Khi điều tra các hộ tái canh cà phê tại một số điêm trồng cà phê tại Cư Kuin, Cư M’gar (Đắk Lắk) và Lâm Hà (Lâm Đồng) thấy rằng lượng phân hữu cơ bon lot trước khi trồng áp dụng với số lượng trung bình trên các nền luân canh rất khác nhau, dao động từ 0 - 20 kg. Đối với nền luân canh/bo hoa 6 tháng đên 1 năm, lượng phân hữu cơ bon lot trung bình là 9 - 16 kg; nền luân canh 2 - 3 năm thì lượng phân hữu cơ ít hơn. Tính trung bình 3 nền luân canh chỉ đạt 7,0 - 12 kg/hố. Theo quy trình tái canh đề nghi là 18 kg/hố nhưng trong sản xuất thực tê đa số các hộ nông dân trồng cà phê không bon đu lượng trên.

Lượng phân bon lot trung bình ơ các vươn tái canh thành công ơ các nền luân canh/bo hoa 6 tháng đên 3 năm khoảng 7 - 15 kg /hố. Đối với nền luân canh/bo hoa 6 tháng đên 1 năm, lượng phân bon lot phân hữu cơ trước khi trồng tái canh 9 - 13 kg/hố. Đối với nền luân canh/bo hoa 2 năm, lượng phân bon lot là 8 - 15 kg/hố. Đối với nền luân canh/bo hoa 3 năm, lượng phân bon lot là 7 - 12 kg/hố.

Nên luân canh/ bỏ hoa

Số lần xử lý thuốc bảo vê thưc vât (phun/tưới)

Trung binh

Độ lêch chuẩn

Thấp nhất

Cao nhất

6 tháng - 1 năm 3,4 1,4 1 6

2 năm 3,2 1,6 1 7

3 năm 2,8 1,0 1 5

Trung bình 3,1 1,4

Ngoài việc bon lot phân hữu cơ khi trồng cà phê tái canh, sau khi trồng việc tiêp tục bon phân hữu cơ sẽ gop phân đảm bảo cho tái canh thành công. Đặc biệt là đối với các vươn cà phê bo hoa/luân canh từ 6 tháng đên 1 năm là quan trọng nhất, tiêp theo là đối với vươn luân canh 2 năm. Điều này là do trong phân hữu cơ ngoài sự cung cấp các loại nguyên tố cân thiêt cho cây trồng, việc bon phân hữu cơ còn tạo điều kiện cho các vi sinh vật co ích trong đất phát triên, gop phân hạn chê sự gây hại cua các tác nhân gây hại cây trồng co trong đất như tuyên trùng, nấm bệnh...

Đối với các vươn tái canh thành công sau khi bo hoa/luân canh 6 tháng đên 1 năm thì ngoài việc bon lot phân hữu cơ cân áp dụng bon thêm phân hữu cơ sau khi trồng khoảng 18 kg/hố. Kêt quả điều tra cho thấy vươn tái canh thành công trên nền đất luân

canh/bo hoa trung bình sau 3 năm khoảng 19 kg/hố/năm (10,3 ± 9,1 kg/hố).

3.3.5. Ảnh hưởng của chất lượng cây giống đến tỷ lệ thành công hay thất bại đối với các vườn cà phê tái canh

Kêt quả điều tra về giống cây cà phê sử dụng trong tái canh tại Bảng 9 cho thấy loại cây cà phê thực sinh vân chiêm ưu thê hơn (69,2%) so với cây ghép (30,8%). Nguồn gốc giống cà phê được sử dụng gồm 3 hình thưc: i) tự ươm bằng cách lấy từ các hạt chọn lọc trong vươn (28,9%); ii) mua hạt ơ các cơ sơ sản xuất giống co uy tín về chất lượng như các viện nghiên cưu hoặc các công ty sản xuất kinh doanh giống (chỉ chiêm 23,0%) và iii) cây giống mua ngoài thi trương, co nhiều nơi chất lượng không tốt (chiêm 48,1%).

Nên luân canh/bỏ hoa

Co bon phân hữu cơ

(%)

Không bon phân hữu cơ

(%)

Lương phân hữu cơ bon lot trước khi trông (kg/hố)

Trung binh Độ lêch chuẩn Thấp nhất Caonhất

6 tháng - 1 năm 90,9 9,1 7,3 4,4 0 18

2 năm 87,5 12,5 8 6,1 0 20

3 năm 79,2 20,8 5,7 4,2 0 15

Trung bình 85,9 14,1 7,0 4,9

Page 96: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

96

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Các vươn tái canh mua giống ơ các viện nghiên cưu hoặc các công ty chuyên sản xuất kinh doanh giống co uy tín thì tỷ lệ thành công cao nhất (50 - 66,7%); tiêp theo là sử dụng cây giống tự ươm với nguồn hạt giống được mua từ các cơ sơ co uy tín như

các viện nghiên cưu (62,5%). Khi vươn cà phê được luân canh trong thơi gian 1 năm, việc mua cây giống ngoài thi trương không tốt thì tỷ lệ thất bại lên tới 87,5% (Bảng 10).

Bảng 9. Thực trạng sử dụng cây giống cà phê trồng tái canh (Đắk Lắk, Lâm Đồng 2013 - 2015)

Bảng 10. Ảnh hương cua nguồn gốc cây giống cà phê đên tỷ lệ thành công hay thất bại đối với các vươn cà phê tái canh (Đắc Lắk, Lâm Đồng, 2013 - 2015)

Ghi chú: *, **: sự khac nhau giữa cac công thưc co ý nghia tương ưng vơi xac xuất P≤0,05 va P≤0,01.

Nên luân canh/bỏ hoa

Giống ca phê (%)

Nguôn gốc giống ca phê (%)

Tuổi cây ca phê giống (%)

Cây giống thưc sinh

Cây giống ghép Tư ươm

Mua ngoai thị trường

Mua ở viên nghiên cưu/

công ty giống

1 năm tuổi

2 năm tuổi

6 tháng - 1 năm 57,6 42,4 24,2 48,5 27,3 90,9 9,1

2 năm 75 25 33,3 50 16,7 95,8 4,2

3 năm 75 25 29,2 45,8 25 91,7 8,3

Trung bình 69,2 30,8 28,9 48,1 23 92,8 7,2

Mặt khác, kêt quả điều tra cũng cho thấy các vươn tái canh thành công là các vươn sử dụng cây giống sinh trương và phát triên tốt, đu tiêu chuẩn cây trồng mới, không bi nhiễm tuyên trùng và nấm bệnh. Đối với các vươn tái canh thất bại là các vươn sử dụng cây giống kém chất lượng, không đu tiêu chuẩn cây trồng mới, cây bi nhiễm tuyên trùng và nấm bệnh.

IV. KÊT LUÂN VA ĐÊ NGHI

4.1. Kết luân- Vươn cà phê thơi kỳ kinh doanh phải nhổ đi

đê tái canh là do bi bệnh vàng lá, thối rễ và già côi, năng suất thấp. Vươn > 20 năm tuổi phải tái canh là

do bi bệnh vàng lá thối rễ 21,4 - 26,8%. Vươn ≤ 20 năm tuổi phải nhổ bo đê tái canh là do bi bệnh nặng với 25% số vươn co 10% cây bi bệnh và tới 75% số vươn co trên 20% số cây bi bệnh. Đối với vươn cà phê trồng tái canh, tỷ lệ vươn co cây bi vàng lá thối rễ ≤ 10% chiêm 51,97%, vươn co 11 - 20% cây bi vàng lá thối rễ chiêm 20%, vươn co trên 20% cây bi vàng lá thối rễ chiêm 35,64%. Những vươn co tỷ lệ cây vàng lá thối rễ cao thương thê hiện ro ơ tuổi cây cà phê từ 2 - 3 năm sau trồng.

- Các yêu tố liên quan tới tái canh cà phê thành công là: Vươn cà phê trước khi nhổ thanh lý do già côi, năng suất thấp; Không bi bệnh gây vàng lá,

Nên luân canh/bỏ hoa Vườn tái canh

Nguôn gốc cây giống ca phê

Tư ươm Mua ngoai thị trường

Mua ở Viên nghiên cưu/Công ty giống

6 tháng - 1 năm

Thành công (%) 62,5 12,5 66,7

Thất bại (%) 37,5 87,5 33,3

t * ** *

2 nămThành công (%) 62,5 50,0 50,0

Thất bại (%) 37,5 50,0 50,0

t * NS NS

3 nămThành công (%) 28,6 63,6 66,7

Thất bại (%) 71,4 36,4 33,3

 t ** * *

Page 97: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

97

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

thối rễ; Cày rà rễ, thu gom xử lý rễ tốt trước khi đào hố; Xử lý hố trước khi trồng bằng các loại thuốc BVTV; Bon lot phân hữu cơ từ 7 - 15 kg/hố; Cây giống sinh trương tốt, không bi vàng lá thối rễ; Bon phân vô cơ cân đối, hợp lý; Bon phân hữu cơ sau khi trồng từ 10 - 20 kg/cây/năm; Kiêm tra phát hiện cây mới bi bệnh và xử lý kip thơi.

- Các yêu tố dân đên tái canh cà phê thất bại là: Vươn trước khi nhổ thanh lý đa bi bệnh vàng lá, thối rễ; Không thực hiện tốt biện pháp cày rà rễ, thu gom và xử lý rễ; Không luân canh trong điều kiện vươn cà phê trước khi nhổ đê tái canh đa bi bệnh nặng; Cây giống chất lượng kém, bi bệnh vàng lá, thối rễ; Không bon lot phân hữu cơ đây đu; Bon phân mất cân đối, thừa đạm, thiêu lân; Chăm soc không đúng quy trình.

4.2. Đê nghịTrong tái canh cà phê, cân phân loại vươn cà phê

trước khi nhổ bo đê xác đinh thơi gian luân canh; áp dụng 3 goi kỹ thuật (Kỹ thuật sản xuất cây giống khoe, sạch bệnh; Kỹ thuật canh tác hợp lý; Quản lý tổng hợp sâu bệnh hại) trong tái canh cà phê và sử dụng các chê phẩm sinh học đê phòng trừ sâu bệnh hại.

LỜI CAM ƠNKêt quả nghiên cưu này được hoàn thành trong

khuôn khổ đề tài: “Nghiên cưu nguyên nhân chính gây chêt cà phê tái canh và đề xuất giải pháp khắc phục” do Bộ Nông nghiệp và PTNT cấp kinh phí. Nhom tác giả xin chân thành cảm ơn Viện Khoa học

kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên, Viện Bảo vệ thực vật, Viện Thổ nhưỡng Nông hoa và các cộng tác viên đa hô trợ và tạo điều kiện thuận lợi đê nhom thực hiện nội dung nghiên cưu này.

TAI LIÊU THAM KHAOLê Ngoc Báu, Chế Thị Đa, 2012. Hiện trạng tái canh cà

phê ơ Tây Nguyên và giải pháp đê tái canh cà phê chu kỳ hai đạt hiệu quả, trang 28-31. Hội nghi đánh giá chương trình tái canh cà phê đên năm 2012, phương hướng và giải pháp trong thơi gian tới - Lâm Đồng, tháng 10/2012.

Chế Thị Đa, 2012. Nghiên cưu xác đinh các giải pháp kỹ thuật đê tái canh cà phê vối co hiệu quả. Tạp chi Khoa học Nông nghiêp Viêt Nam (số 5/2012).

Chế Thị Đa va cộng sư, 2012. Nghiên cưu biện pháp kỹ thuật tổng hợp trong tái canh cà phê vối ơ Tây Nguyên. Báo cáo tổng kêt đề tài cấp Bộ (giai đoạn 2009 - 2012), 131 trang.

Bộ Nông nghiêp va PTNT, 2011. Công văn số: 1709/BNN-TT ngày 17/6/2011 cua Bộ Nông nghiệp và PTNT về hướng dân đánh giá phân loại vươn cà phê.

Cục Trông trot, 2013. Nganh ca phê Viêt Nam, hiên trạng, thach thưc, giai phap va triên vọng thơi gian tơi. Đắk Lắk 3/2013, tr 36-42.

Cục Trông trot,2016. Báo cáo một số khuyên cáo, đinh hướng và giải pháp thực hiện chương trình tái canh cà phê giai đoạn 2016 - 2020. Hà Nội, tháng 5/2016.

Hooper, D J., 1986. Extraction of free living stages from soil. In Laboratory methods for work with plant and soil nematodes. Ministry of Agriculture, Fisheries and Food J F. Southey, ed., London., pp.5-30.

Investigations of yellowing leaf and root rot diseases on coffee plant and factors affecting coffee re-plantation in the Central Highland

Ta Hong Linh, Nguyen Van Tuat, Nguyen Van Viet, Truong Hong, Nguyen Thi Thanh MaiAbstractThe investigation of coffee gardens status prior to re-planting in the Central Highlands for making recommendations is very crucial activity within the program of coffee re-planting programme which has been launched by the Ministry of Agriculture and Rural Development. The results indicated that 21.4 - 26.8% gardens of more than 20 years old coffee trees need to be re-planted because of yellow leaf and root rot diseases. It is also need to be replanted for the gardens of less than 20 years old coffee trees, accounting for 25% with 10% diseased plants and 75% of garden with 20% diseased plants. The factors affect on successful coffee re-plantation as following: coffee garden before pulling out old-plant, low coffee productivity, no yellow leaf and root rot; application in compliance with technical measures before re-planting. The factors that affect unsuccessful coffee re-plantation include: coffee garden before pulling out plant with yellow leaf and root rot; not following technical measures before re-planting.Keywords: Coffee re-planting, coffee rotation, yellow leaf disease, root rot disease

Ngày nhận bài: 20/1/2018Ngày phản biện: 29/1/2018

Ngươi phản biện: TS. Lê Đưc KhánhNgày duyệt đăng: 12/2/2018

Page 98: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

98

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIÊM NÔNG SINH HOC VÀ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CUA MỘT SỐ DÒNG NGÔ MANG GEN modiCspB

Phạm Duy Đưc1, Nguyễn Xuân Thắng1, Đoàn Thi Bích Thảo1, Nguyễn Thi Thu Hoài1, Nguyễn Chí Thành1

TÓM TĂTNghiên cưu đánh giá đặc điêm nông sinh học và khả năng chiu hạn thông qua thí nghiệm gây hạn nhân tạo ơ

giai đoạn cây con trong điều kiện nhà lưới cua 3 dòng ngô mang gen chiu hạn modiCspB ơ thê hệ T5 gồm V152-CG,C7N-CG và C436-CG với đối chưng là các dòng nền không chuyên gen tương ưng: V152, C7N và C436. Kêt quả cho thấy: Trong cùng một nguồn dòng (giữa dòng chuyên gen và dòng nền tương ưng) không co sự khác nhau về hâu hêt các đặc điêm nông sinh học chính ơ mưc độ tin cậy 95%. Như vậy, co thê noi các dòng chuyên gen chiu hạn modiCspB đa giữ được các đặc tính như dòng nền tương ưng và thê hiện tính ổn đinh cua dòng mang gen chiu hạn. Trong thí nghiệm gây hạn nhân tạo (CT2) cho thấy các dòng ngô chuyên gen thê hiện tính thích ưng với điều kiện hạn tốt hơn so với các dòng ngô nền và được xem là vật liệu triên vọng trong chương trình chọn tạo giống ngô chiu hạn.

Tư khoa: Cây ngô, gen modiCspB, khả năng chiu hạn

1 Viện Nghiên cưu Ngô

I. ĐĂT VÂN ĐÊ Hạn là một trong những yêu tố chính làm

giảm năng suất cây trồng (Castiglioni et al., 2008; Kuchanur, 2010). Hiện nay, một số gen tăng cương khả năng chiu hạn đa được phân lập và chuyên vào cây ngô như gen CspB, Dreb, ZmNF-YB2… Trong đo, gen CspB phân lập từ vi khuẩn B.subtillis đa được nghiên cưu chưc năng, được sử dụng trong chuyên gen thực vật và được chưng minh làm tăng khả năng chống chiu trong các điều kiện bất thuận (Castiglioni et al., 2008; Harrigan et al., 2009). Đặc biệt trong điều kiện thiêu nước, các dòng ngô hay lúa chuyên gen CspB co tốc độ sinh trương cao hơn 12 - 24% so với dòng không chuyên gen (Castiglioni et al., 2008).

Xác đinh được tâm quan trọng cua công nghệ gen trong nghiên cưu và chọn tạo giống ngô chiu hạn phục vụ sản xuất, Viện Nghiên cưu Ngô kêt hợp với Viện Nghiên cưu Hệ gen đa phân lập, thiêt kê và chuyên thành công gen modiCspB vào ba nguồn dòng ngô thuân V152, C7N và C436.

Đê chọn tạo giống ngô chiu hạn thành công, các dòng ngô mang gen chiu hạn modiCspB phải được khảo sát và đánh giá về đặc điêm nông sinh học và khả năng chiu hạn (Rezaeieh and Eivazi, 2013) thông qua thí nghiệm gây hạn nhân tạo ơ giai đoạn cây con trong điều kiện nhà lưới, nhằm đánh giá biêu hiện cua gen chuyên trong điều kiện hạn. Trên cơ sơ đo, nhà tạo giống co thê lựa chọn và sử dụng các dòng ngô này trong công tác nghiên cưu tạo giống ngô lai biên đổi gen chiu hạn đáp ưng về an toàn sinh học và co giá tri kinh tê.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vât liêu nghiên cưuSử dụng các nguồn dòng ngô mang gen chiu hạn

modiCspB ơ thê hệ T5 ký hiệu V152-CG, C7N-CG và C436-CG và dòng ngô nền tương ưng không chuyên gen là V152, C7N và C436. Các dòng ngô này đa được kiêm tra đánh giá sự co mặt và biêu hiện cua gen chuyên thông qua các phân tích phân tử như PCR, southern blot, RT-PCR hay sequencing.

2.2. Phương pháp nghiên cưu

2.2.1. Phương pháp đánh giá đặc điểm nông sinh học- Thí nghiệm được thực hiện trong vụ Xuân 2017.

Thí nghiệm gồm 3 dòng ngô mang gen modiCspB và 3 dòng nền tương ưng không chuyên gen được được bố trí theo khối ngâu nhiên hoàn toàn, 3 lân nhắc lại, môi dòng gieo 4 hàng, môi hàng dài 5m khoảng cách gieo 65 cm ˟ 25 cm ˟ 1 cây/hốc và được chăm soc theo quy trình cua Viện nghiên cưu Ngô.

- Phương pháp theo doi, đánh giá và so sánh dòng ngô được thực hiện theo hướng dân quy chuẩn khảo kiêm nghiệm giống ngô QCVN 01-56:2011/BNNPTNT.

2.2.1. Phương pháp đánh giá khả năng chịu hạnSử dụng phương pháp cua Camacho và Caraballo

(1994).Thí nghiệm đánh giá khả năng chiu hạn giai đoạn

cây con được tiên hành trong điều kiện nhà lưới với 3 lân nhắc và 2 công thưc: Công thưc 1: Tưới nước đây đu; Công thưc 2: Đên giai đoạn cây con 4 - 5 lá thì tiên hành thí nghiệm chiu hạn nhân tạo bằng cách không tưới nước trong 14 ngày, sau đo phục

Page 99: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

99

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

hồi trong 7 ngày (tưới nước đây đu); Đối chưng là những dòng ngô không chuyên gen.

Các dòng ngô được gieo trong chậu chưa giá thê xỉ than (co thê rút nước chu động) đa tưới nước bao hòa, môi chậu gieo một dòng và gieo 10 hạt trên chậu; Các dòng ngô được tưới dung dich dinh dưỡng đảm bảo cây sinh trương phát triên đồng đều; Tỉa bo các cây không đồng đều chỉ giữ lại 5 cây/chậu/dòng. Đên giai đoạn cây con 4 - 5 lá tiên hành thí nghiệm gây hạn nhân tạo bằng cách không tưới nước liên tục trong 14 ngày và đánh giá đặc điêm hình thái và mưc độ héo lá cua các dòng ngô. Các chỉ tiêu theo doi sau 7 ngày phục hồi: Khả năng phục hồi và tỷ lệ sống sot, thê tích rễ (RV), chiều dài rễ dài nhất (LRL), chiều cao cây (PH), khối lượng rễ tươi (RFW), khối lượng thân tươi (SFW), khối lượng rễ khô (RDW); khối lượng thân khô (SDW), tỷ lệ rễ khô/thân khô, tổng sinh khối khô (TMD).

2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu Số liệu về các chỉ tiêu theo doi được đánh giá, thu

thập và xử lý thống kê bằng chương trình Excel và phân mềm IRRISTAT 5.0.

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưuThí nghiệm được thực hiện trong vụ Xuân năm

2017 tại Khu thí nghiệm Viện Nghiên cưu Ngô - Đan Phượng, Hà Nội.

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Kết quả thí nghiêm đánh giá đăc điêm nông sinh hoc của các dòng ngô mang gen modiCspB va dòng nên ở vụ Xuân 2017

Đê đánh giá tính ổn đinh và tính tương đồng cua các đặc điêm giữa dòng mang gen và dòng nền, thí nghiệm đa được thực hiện trong vụ Xuân 2017.

Bảng 1. Thơi gian sinh trương và một số đặc điêm hình thái cua các dòng ngô chuyên gen và dòng không mang gen tương ưng thê hệ T5

Bảng 2. Một số đặc điêm hình thái cua các dòng ngô tham gia thí nghiệm

Ghi chú: Bang 1 - 8: CG: chuyên gen.

Kêt quả cho thấy các dòng ngô chuyên gen co thơi gian sinh trương ngắn hơn thơi gian sinh trương cua các dòng nền; trong khi đo, chênh lệch tung phấn phun râu cua các dòng ngô chuyên gen là 1 - 2 ngày. Qua đo cho thấy các dòng ngô chuyên gen không co sự chênh lệch lớn về thơi điêm tung phấn, phun râu.

Về màu sắc cơ, râu, số lá, dạng hạt: Ở ngô, các tính trạng hình thái như màu sắc cơ và râu, số lá, dạng hạt đặc trưng cho từng dòng và tương đối ổn đinh, các tính trạng này hâu như không thay đổi dưới điều kiện môi trương. Đối với dòng chuyên gen thì các chỉ tiêu này cũng không thay đổi so với dòng nền.

TT Tên dòngTung phấn

(ngay)

Phun râu

(ngay)

Chín sinh lý ( ngay)

Chênh lêch TP-PR (ngay)

Mau sắccờ

Mau sắc râu Số lá Dạng hạt

1 C436-CG 63 64 117 1 Vàng nhạt Trắng 17,4 Đá2 C436 64 66 119 2 Vàng nhạt Trắng 17,6 Đá3 C7N-CG 63 65 115 2 Trắng Tía 17 Đá4 C7N 65 67 117 2 Trắng Tía 17 Đá5 V152-CG 68 69 122 1 Tím nhạt Hồng nhạt 16,7 Răng ngựa6 V152 68 69 124 1 Tím nhạt Hồng nhạt 16,5 Răng ngựa

TT Tên dòngChiêu cao cây Cao đong bắp Dai cờ Số nhánh cờ

cm CV% cm CV% cm CV% Nhánh CV%

1 C436-CG 164,5 6,9 80,3 7,1 32,5 7,3 11,4 6,8

2 C436 166,3 6,5 78,2 6,7 31,5 7,3 11,3 6,9

3 C7N-CG 144,3 7,9 71,5 6,5 53,2 7,6 14,5 7,6

4 C7N 140,2 7,6 67,4 6,6 46,4 7,8 13,2 7,2

5 V152-CG 143,6 6,4 61,3 7,6 37,0 5,3 15,8 6,1

6 V152 148,5 6,2 63,5 7,4 38,6 5,6 16,2 6,4

Page 100: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

100

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Qua đánh giá cho thấy: Trong cùng nguồn dòng, chiều cao cây và chiều cao đong bắp giữa dòng chuyên gen và dòng nền tương ưng không co sự khác biệt. Chiều cao cây trung bình cua các dòng co sự biên động từ 140,2 cm (dòng C7N ) đên 166,3 cm (dòng C436), dòng V152-CG chiều cao đong bắp thấp nhất là 61,3 cm và dòng C436-CG là dòng co chiều cao đong bắp cao nhất (80,3 cm). Trong khi đo chiều dài cơ và số nhánh cơ co sự chênh lệch nho: Dòng V152-CG co chiều dài bông cơ và số nhánh thấp hơn (37 cm và 15,8 nhánh) dòng V152 (38,6 cm và 16,2 nhánh), 2 dòng mang gen modiCspB khác là C7N-CG và C436-CG cũng cho kêt quả tương tự.

Về khả năng chống chiu (chống đổ, chiu bệnh khô vằn, sâu đục thân, bệnh gỉ sắt): Trong cùng nguồn dòng, không co sự khác nhau giữa dòng chuyên gen và dòng nền. Giữa các dòng khác nhau co sự khác nhau về tính chống chiu như chống đổ và

chiu bệnh khô vằn, nguồn dòng V152-CG và V152 co khả năng chống đổ và chiu sâu bệnh tốt nhất so với các dòng còn lại; Mưc độ nhiễm bệnh gỉ sắt cua các nguồn dòng là rất tốt (điêm 1) và nhiễm sâu đục thân (điêm 2).

Bảng 3. Khả năng chống đổ và mưc độ chống chiu một số bệnh chính cua các dòng ngô

Chiều dài bắp giữa dòng chuyên gen và dòng nền tương ưng co sự chênh lệch nho, trong đo nguồn dòng C436 (13,1 cm) co chiều dài bắp ngắn nhất còn nguồn dòng C7N (18,3cm) co chiều dài nhất; Tuy nhiên, về chỉ tiêu đương kính bắp và số hàng hạt không co sự chênh lệch giữa dòng chuyên gen và dòng nền: Dòng V152-CG và V152 co đương kính bắp lớn nhất là 4,2 cm và 4,1 cm; dòng C7N-CG và C7N nho nhất tương ưng là 3,2 cm và 3,1 cm. Dòng chuyên gen C436-CG co số hàng hạt trung bình cao nhất là 14,6 hàng và dòng C7N-CG là thấp nhất 11,5 hàng hạt.

Tỷ lệ hạt/bắp là một trong những chỉ tiêu được nhà tạo giống quan tâm nhất vì no tương quan chặt với năng suất; Tỷ lệ hạt/bắp cua các dòng tham gia thí nghiệm từ 66,3% (dòng C436) đên 73,5% (V152-CG). Về trọng lượng hạt giữa dòng chuyên gen và dòng nền kêt quả cho thấy không co sự khác

biệt đáng kê. Tuy nhiên giữa các nguồn dòng khác nhau co sự chênh lệch lớn: cao nhất ơ dòng V152-CG(305g) và thấp nhất ơ dòng C7N-CG (252g).

Bảng 5. Tỷ lệ hạt/bắp, trọng lượng 1000 hạt và năng suất cua các dòng

TT Tên dòngKhả năng chống chịu (điểm)

Chống đổ

Bệnh khô vằn

Bệnh gỉ sắt

Sâu đục thân

1 C436-CG 2 2 1 22 C436 2 2 1 23 C7N-CG 2 1 1 24 C7N 2 1 1 25 V152-CG 1 1 1 26 V152 1 1 1 2

Bảng 4. Một số chỉ tiêu cấu thành năng suất cua các dòng ngô

TT Tên dòngChiều dài bắp Đường kính bắp Số hàng hạt Số hạt/hàngCm CV% Cm CV% Hang CV% Hạt CV%

1 C436-CG 13,3 7,2 3,8 6,6 14,6 3,6 25,7 5,1

2 C436 13,1 6,9 3,8 7,0 14,5 4,6 26,4 5,0

3 C7N-CG 17,8 7,6 3,2 6,3 11,5 7,0 24,3 5,8

4 C7N 18,3 7,7 3,1 6,8 11,7 7,3 21,1 5,7

5 V152-CG 16,4 6,8 4,2 5,5 13,8 5,4 33,6 5,5

6 V152 15,7 7,1 4,1 6,1 13,5 5,0 27,5 5,7

TT Tên dòng Tỷ lê hạt/bắp (%)

P 1000 hạt (g)

NSTT (tạ/ha)

1 C436-CG 66,6 267,0 29,4

2 C436 66,3 265,0 29,7

3 C7N-CG 68,5 252,0 30,4

4 C7N 70,5 256,0 32,3

5 V152-CG 72,5 305,0 35,5

6 V152 71,3 301,0 34,2

CV (%) 4,3   6,7

LSD0,05 5,3   3,9

Page 101: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

101

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Kêt quả năng suất cua các dòng trong vụ Xuân 2017 cho thấy: cao nhất là dòng V152-CG đạt 35,5 tạ/ha và nguồn dòng C436-CG co năng suất thấp nhất (29,4 tạ/ha). Trong cùng nguồn dòng co sự chênh lệch giữa dòng chuyên gen và không chuyên gen, nhưng không co ý nghĩa ơ mưc tin cậy 95%.

Như vậy, qua đánh giá đặc điêm nông sinh học cua các dòng chuyên gen modiCspB cho thấy: giữa các dòng chuyên gen và dòng nền tương ưng không co sự chênh lệch đáng kê ơ hâu hêt các chỉ tiêu theo doi.

3.2. Đánh giá khả năng chịu hạn của các dòng mang gen modiCspB thông qua thí nghiêm gây hạn nhân tạo giai đoạn cây con trong điêu kiên nha lưới

Qua thí nghiệm gây hạn nhân tạo ơ giai đoạn cây con trong điều kiện nhà lưới cho thấy: Ở công thưc

tưới nước đây đu (CT1) hâu hêt các chỉ tiêu theo doi về thơi gian sinh trương, đặc điêm hình thái và các chỉ tiêu về năng suất cua các dòng ngô chuyên gen và dòng nền không co sự khác biệt co ý nghĩa với độ tin cậy 95%. Ở công thưc gây hạn nhân tạo (CT2): Các dòng ngô chuyên gen co tính chiu hạn cao hơn so với dòng nền, biêu hiện thông qua các chỉ tiêu về tỷ lệ cây sống, chiều dài thân lá và rễ, khối lượng thân và rễ tươi, khối lượng thân và rễ khô, tỷ lệ rễ khô/thân khô, thê tích rễ.

Kêt quả cho thấy: Dòng V152-CG (53,7%) và dòng C436-CG (52,3%) co tỷ lệ cây sống sau phục hồi cao hơn vượt trội so với dòng V152 (27,8%) và C436 (28,4%) không chuyên gen; Dòng C7N-CG cũng cho tỷ lệ cây sống sau phục hồi khá (45,3%) so với dòng nền C7N (41,5%) và 2 dòng V152 và C436.

Bảng 6. Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng chiu hạn giai đoạn cây con cua các dòng ngô

Ghi chú: Bang 6, 7, 8: CT1: tươi nươc đầy đu; CT2: gây hạn.

TT DòngTỷ lê

cây sống (%)

Dai thân lá (cm) Dai rê (cm)

CT1 CT2Tỷ lê

giảm so với CT1 (%)

CT1 CT2Tỷ lê

giảm so với CT1 (%)

1 C436-CG 52,3 68,5 53,5 21,9 31,5 25,7 18,4

2 C436 28,4 71,2 49,4 30,6 28,7 19,5 32,1

3 C7N-CG 45,3 71,4 50,6 29,1 30,5 22,5 26,2

4 C7N 41,5 70,7 49,6 29,8 30,7 21,8 29,0

5 V152-CG 53,7 62,4 44,5 28,7 32,3 26,4 18,3

6 V152 27,8 61,5 42,1 31,5 31,5 19,2 39,0

CV (%) 4,4 7,6

LSD0,05 2,99 2,39

Bảng 7. Một số chỉ tiêu về khả năng chiu hạn ơ giai đoạn cây con cua các dòng ngô

TT DòngKL thân tươi (g) Tỷ lệ

giảm so với CT1 (%)

KL rễ tươi (g) Tỷ lệ giảm so với

CT1 (%)CT1 CT2 CT1 CT2

1 C436-CG 10,3 2,96 71,3 7,73 2,57 66,8

2 C436 10,1 2,42 76,0 7,71 2,02 73,8

3 C7N-CG 11,2 2,84 74,6 8,15 2,46 69,8

4 C7N 10,9 2,81 74,2 8,01 2,41 69,9

5 V152-CG 10,8 2,91 73,1 9,02 2,72 69,8

6 V152 10,1 2,34 76,8 9,03 2,16 76,1

CV (%) 6,7 8,4

LSD0,05 0,53 0,528

Page 102: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

102

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Ở công thưc CT1 giữa dòng chuyên gen và dòng nền cho các chỉ tiêu tương đương nhau. Tuy nhiên, ơ công thưc CT2: Chiều dài thân lá và chiều dài rễ cua tất cả các dòng tham gia thí nghiệm đều giảm mạnh so với công thưc CT1. Dòng V152-CG và C436-CG co chiều dài thân lá và dài rễ cao hơn hăn dòng nền V152 và C436. Dòng C7N-CG và dòng C7N không co sự chênh lệch đáng kê co ý nghĩa ơ độ tin cậy 95%.

Về khối lượng thân tươi và rễ tươi cua các dòng không co sự chênh lệch co ý nghĩa ơ công thưc CT1. Khi tiên hành gây hạn 14 ngày, các dòng ngô tham gia thí nghiệm giảm về khối lượng thân tươi, rễ tươi

khá lớn. dòng C436 và V152 giảm khối lượng thân, rễ tươi ro rệt so với dòng C436-0CG và V152-CG ơ độ tin cậy 95%.

Tương tự, ơ CT2, dòng V152-CG (0,51g, 0,27g, 2,83 cm3) và C436-CG (0,52g, 0,24g, 2,43cm3) co trọng lượng thân, rễ khô và thê tích rễ cao hơn hăn so với dòng nền V152 (0,41g và 0,21g, 2,38 cm3) và C436 (0,41g, 0,21g, 1,96cm3). Dòng C7N-CG và dòng nền C7N không co sự chênh lệch co ý nghĩa ơ độ tin cậy 95%. Tỷ lệ rễ khô/thân khô là chỉ tiêu quan trọng đê đánh giá khả năng chiu hạn cua nguồn vật liệu (Camacho and Caraballo, 1994).

Như vậy, qua đánh giá khả năng chiu hạn giai đoạn cây con cua các dòng chuyên gen và các dòng nền cho thấy: Ở các chỉ tiêu theo doi, hâu hêt các dòng chuyên gen đều co sự giảm về kích thước và trọng lượng khô khi tiên hành gây hạn (so với tưới nước đây đu), nhưng tỷ lệ giảm là thấp hơn so với các dòng nền ơ mưc co ý nghĩa. Qua đo, bước đâu

co thê thấy các dòng chyên gen modiCspB đa được tăng cương khả năng chiu hạn, tuy nhiên kêt quả này chưa chắc chắn ơ dòng C7N-CG. Nguyên nhân co thê do các nguồn vật liệu khác nhau co nền di truyền khác nhau, vì vậy khả năng chiu hạn cũng khác nhau và sự tương tác gen được chuyên với các nền di truyền khác nhau là khác nhau.

Bảng 8. Một số chỉ tiêu về khả năng chiu hạn giai đoạn cây con cua các dòng ngô

TT Dòng

P thân khô (g) P rê khô (g) Tỷ lê rê khô/thân khô Thê tích rê (cm3)

CT1 CT2

Tỷ lê giảm so với CT1

(%)

CT1 CT2

Tỷ lê giảm so với CT1

(%)

CT1 CT2 CT1 CT2

Tỷ lê giảm so với CT1

(%)

1 C436-CG 1,22 0,52 57,4 0,47 0,26 46,7 0,39 0,5 6,45 2,43 62,3

2 C436 1,18 0,42 64,4 0,45 0,17 61,7 0,38 0,4 6,43 1,96 69,5

3 C7N-CG 1,47 0,46 68,7 0,52 0,24 55,8 0,35 0,52 7,45 2,63 64,7

4 C7N 1,45 0,45 69,0 0,5 0,23 54,0 0,34 0,51 7,42 2,61 64,8

5 V152-CG 1,32 0,51 61,4 0,55 0,27 52,8 0,42 0,53 7,81 2,83 63,8

6 V152 1,28 0,41 68,0 0,53 0,19 61,8 0,41 0,46 7,75 2,38 69,3

CV (%) 8 6,7 8,4 5

LSD0,05 0,084 0,036 0,044 0,16

Hinh 1. Hình thái các dòng sau 7 ngày phục hồi

Dòng C436-CG và C436sau 7 ngày phục hồi

Dòng C7N-CG và C7Nsau 7 ngày phục hồi

Dòng V152-CG và V152sau 7 ngày phục hồi

Page 103: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

103

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

IV. KÊT LUÂN VA ĐÊ NGHI

4.1. Kết luân - Giữa các nguồn dòng khác nhau co sự khác

nhau về một số đặc điêm nông sinh học. Tuy nhiên, trong cùng một nguồn dòng (giữa dòng chuyên gen và dòng nền tương ưng) không co sự khác nhau ơ mưc độ tin cậy 95%. Qua đo cho thấy các dòng chuyên gen đa giữ được các đặc tính như dòng nền tương ưng và thê hiện tính ổn đinh cua các dòng ngô chuyên gen ơ thê hệ T5.

- Trong điều kiện gây hạn nhân tạo ơ giai đoạn cây con, các dòng V152-CG, C7N-CG và C436-CG cho tỷ lệ cây sống sau 7 ngày phục hồi, và thê hiện khả năng chiu hạn cao hơn các dòng nền tương ưng ơ các chỉ tiêu theo doi.

4.2. Đê nghịTiêp tục đánh giá sự biêu hiện cua gen modiCspB

trong các dòng ngô chuyên gen ơ các thê hệ tiêp theo về các đặc điêm điêm nông sinh học và khả năng chiu hạn ơ các giai đoạn sinh trương trong điều kiện nhà lưới.

TAI LIÊU THAM KHAOBộ Nông nghiêp va Phát triên nông thôn, 2011. QCVN

01-56:2011/BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc

gia về khảo nghiệm giá tri canh tác và sử dụng cua giống ngô.

Camacho R.G., D.F. Caraballo, 1994. Evaluation of morphological characteristics in Venezuelan Maize (Zea May L.) genotype under drought stres. Sci. Agric., Piracicaba, 51(3): 453-458.

Castiglioni, P., D. Warner, R. J. Bensen, D. C. Anstrom, J. Harrison, M. Stoecker, M. Abad, G. Kumar, S. Salvadol, R. D’Ordine, S. Navarro, S. Back, M. Fernandes, J. Targolli, S. Dasgupta, C. Bonin, M.H. Luethy, J.E. Heard, 2008. Bacterial RNA chaperones confer abiotic stress tolerance in plants and improved grain yield in maize under water - limited condition. Plant. Physiol., 147: 446-455.

Harrigan GG, Ridley WP, Miller KD, Sorbet R, Riordan SG, Nemeth MA, Reeves W, Pester TA., 2009. The forage and grain of MON 87460, a drought-tolerant corn hybrid, are compositionally equivalent to that of conventional corn. J Agric Food Chem, 57: 9754-9763.

Kuchanur, P.H., 2010. Identification of drought tolerant Germplasm in maize (Zea mays L.). University of Agricultural sciences.

Rezaeieh, K.A. and A. Eivazi, 2013. Performance and some physiological traits of Iranian corn (Zea mays L.) varieties as impelled by drought stress. Rev. Cientifica Udo Agricola, 13: 17-24.

Evaluation of agronomic traits and drought tolerance at the seedling stage in modiCspB transgenic maize inbred lines

Pham Duy Duc, Nguyen Xuan Thang, Đoan Thi Bich Thao, Nguyen Thi Thu Hoai, Nguyen Chi Thanh

AbstractThis study aimed to evaluate agronomic traits and drought tolerance at the seedlings in modiCspB transgenic maize inbred lines namely V152-CG, C7N-CG and C436-CG and their non- transgenic maize inbred ones including V152, C7N and C436, respectively. The results showed that under well-watered condition, the transgenic and non- transgenic lines did not express the significant difference at the 95% confidence interval on almost agronomic traits. Thus, it may initially be confirmed that these modiCspB transgenic lines bring the same traits as original ones and expressed the stability of transgenic inbreds. In drought condition at the seedling stage in the green house, the transgenic lines showed better ability of drought tolerance than of their non- transgenic inbreds and those transgenic inbreds considered as potential germplasms in drought tolerant maize breeding.Keywords: Zea mays.L, modiCspB gene, drought tolerance

Ngày nhận bài: 13/1/2018Ngày phản biện: 19/1/2018

Ngươi phản biện: TS. Ngô Thi Minh TâmNgày duyệt đăng: 12/2/2018

Page 104: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

104

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KÊT HỢP CUA 5 DÒNG NGÔ ĐƯỜNG TỰ PHỐINguyễn Phương1, Lê Thi Kim Quỳnh1

TÓM TĂTNghiên cưu tiên hành đánh giá 10 tổ hợp ngô đương lai đê xác đinh khả năng kêt hợp cua 5 dòng ngô đương tự

phối (K60, N3, N5, N7 và R11) đơi S6. Kêt quả cho thấy năng suất bắp tươi cua các tổ hợp lai đạt 15,5 - 21,3 tấn/ha. Trong đo tổ hợp lai N7 ˟ R11 đạt cao nhất là 21,3 tấn/ha, N7 ˟ K60 đạt 19,8 tấn/ha và độ brix tương ưng là 13,8% và 14,2%. Kêt quả này cao hơn giống đối chưng Sugar 75 (năng suất đạt 19,7 tấn/ha, độ brix đạt 13,5%). Đánh giá khả năng kêt hợp về năng suất và độ brix cua 5 dòng ngô đương cho thấy dòng K60 co khả năng kêt hợp chung cao hơn các dòng còn lại về cả hai tính trạng năng suất bắp tươi và độ brix. Dòng N7 và R11 co khả năng kêt hợp riêng tốt về năng suất (Ŝij đạt 1,812*) và độ brix (Ŝij đạt 0,759*).

Tư khoa: Ngô đương, tổ hợp lai, khả năng kêt hợp

1 Trương Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh

I. ĐĂT VÂN ĐÊ Ở Việt Nam, ngô đương mới được quan tâm

nghiên cưu trong những năm đâu thê kỷ 21. Do vậy, những thành tựu chọn tạo giống, kỹ thuật canh tác và chê biên còn rất hạn chê. Thực tê canh tác cho thấy năng suất và hiệu quả kinh tê trên một đơn vi diện tích rất cao, gấp 3 - 4 lân so với trồng lúa, 2 - 3 lân so với trồng các loại rau màu khác (Trân Văn Minh, 2004). Tuy nhiên, trong sản xuất, các giống ngô đương hiện nay chu yêu là được nhập nội với giá thành cao, khoảng 700.000 đồng/kg hạt giống và còn hạn chê về chung loại và số lượng giống. Chính nguyên nhân này đa gây kho khăn cho việc sản xuất, mơ rộng diện tích và tăng hiệu quả trồng ngô đương ơ nước ta (Lê Quý Kha, 2006). Trước nhu câu sản xuất, nghiên cưu chọn tạo giống ngô đương ưu thê lai co khả năng thích nghi cao với điều kiện vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam sẽ gop phân làm giảm giá thành hạt giống, tăng hiệu quả kinh tê cho ngươi sản xuất và làm đa dạng nguồn cung hạt giống ngô đương là cân thiêt. Từ thực tiễn đo, nhom tác gia đa

xây dựng và thực hiện chương trình chọn tạo giống ngô đương. Thí nghiệm đánh giá đặc điêm nông học và xác đinh khả năng kêt hợp cua 5 dòng ngô đương tự phối đơi S6 ưu tú được thực hiện nhằm đánh giá khả năng sinh trương phát triên, năng suất cua 10 tổ hợp lai ngô đương và xác đinh khả năng kêt hợp cua các dòng tự phối cho năng suất cao, phẩm chất ngon là một phân trong nghiên cưu.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vât liêu nghiên cưuMươi tổ hợp lai ngô đương được lai tạo bằng

phương pháp diallen theo Griffing (phương pháp IV) từ 5 dòng ngô đương tự phối (K60, N3, N5, N7 và R11) đơi S6 được chọn lọc và phát triên tại trương Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh (Bảng 1).Giống Sugar 75 do công ty Syngenta nhập khẩu và phân phối được sử dụng làm giống đối chưng cho thí nghiệm đánh giá 10 tổ hợp lai. Hạt ngô đương được sử dụng là hạt lai được thu hoạch 1 tháng trước ngày gieo thí nghiệm.

Bảng 1. Đặc điêm 5 dòng ngô đương ơ đơi S6 vụ Thu Đông năm 2016

Ghi chú: NTP: ngay tung phấn, NPR: Ngay phun râu, NCS: ngay chin sữa, CCC: chiều cao cây, ĐKB: đương kinh bắp, KLB: khôi lương bắp, NSLT: năng suất lý thuyêt. MSH: mau sắc hạt, NSG: ngay sau gieo.

2.2. Phương pháp nghiên cưu

2.2.1. Bố trí thí nghiệmNăm dòng tự phối đơi S6 được trồng tại trương

Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh trong vụ Đông

Xuân 2016 - 2017, tiên hành chọn lọc cá thê và lai diallen tạo được 10 tổ hợp lai đơn. Thí nghiệm đánh giá khả năng sinh trương, phát triên cua 10 tổ hợp lai ngô đương F1 được bố trí theo kiêu khối đây đu

Tên dòng

NTP (NSG)

NPR (NSG)

NCS (NSG)

CCC (cm)

ĐKT (cm)

KLT (g)

NSLT (tấn/ha)

Brix (%) MSH Hương

thơm K60 55 55 75 196,5 4,4 320,0 12,6 13,6 Vàng nhạt ThơmN3 54 55 75 200,4 4,5 282,0 10,8 13,0 Vàng cam Thơm nheN5 53 54 76 193,3 4,3 300,5 11,9 14,2 Vàng nhạt Ít thơmN7 52 52 78 199,1 4,3 315,0 13,3 13,8 Vàng ThơmR11 52 53 77 190,6 5,0 320,8 12.5 13,2 Vàng Thơm nhe

Page 105: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

105

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

ngâu nhiên, một yêu tố, 11 nghiệm thưc (10 tổ hợp lai và 1 giống đối chưng là sugar 75) với 3 lân lặp lại. Diện tích ô thí nghiệm: 5 m ˟ 2,8 m = 14 m2. Môi ô thí nghiệm trồng 4 hàng. Khoảng cách trồng: 70 ˟ 25 cm. Quy trình chăm soc, bon phân và các chỉ tiêu theo doi, đánh giá dựa trên quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá tri canh tác và sử dụng cua giống ngô (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2011).

2.2.2. Chỉ tiêu theo dõi- Chỉ tiêu về hình thái và thơi gian thu hoạch: Số

lá, chiều cao cây, chiều cao đong bắp, đương kính thân, số lá, độ che phu lá bi, ngày thu hoạch bắp tươi và các chỉ tiêu về hình thái bắp.

- Chỉ tiêu về yêu tố cấu thành năng suất, năng suất và phẩm chất: Chiều dài bắp, đương kính bắp, khối lượng bắp, số hàng hạt, màu sắc hạt, độ giòn hạt, mùi thơm, độ brix hạt và năng suất bắp tươi.

2.2.3. Xử lý số liệuSố liệu thí nghiệm được thu thập và xử lý Anova

và phân hạng LSD bằng phân mềm SAS 9.1. Sử dụng phân mềm Diallen cua Ngô Hữu Tình và Nguyễn Đình Hiền (1996) đê phân tích phương sai và đánh giá khả năng kêt hợp.

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưu Thí nghiệm được tiên hành trong vụ Hè Thu 2017

tại Thu Đưc, phố Hồ Chí Minh trên nền đất co sa cấu cát pha thit (% cát: thit: sét tương ưng là 79:14:7); đất hơi chua (Ph H2O và KCl lân lượt là 5,8 và 5,3); hàm lượng dinh dưỡng như chất hữu cơ trung bình (2,3%); đạm tổng số thấp (0,1%); lân dễ tiêu nghèo (9,3 mg/100g).

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Đăc điêm hinh thái va thời gian thu hoạch của 10 tổ hơp lai ngô đường

Qua Bảng 2 cho thấy chiều cao cây cua các tổ hợp lai biên động từ 212,8 - 238,0 cm. So với giống đối chưng Suger 75 (210,9 cm), thì tất cả các tổ hợp lai co chiều cao cây cao hơn. Chiều cao đong bắp hợp lý giúp cây bắp dễ nhận phấn, tăng khả năng chống đổ và thuận lợi trong thu hoạch. Chiều cao đong bắp cua các tổ hợp lai hâu hêt đều biên động theo sự biên động cua chiều cao cây, dao động từ 56,3 - 97,5 cm. Các tổ hợp lai N3 ˟ N5, N3 ˟ R11, N5 ˟ N7 co chiều cao đong bắp tương đương với đối chưng (68,9 cm), các tổ hợp lai N3 ˟ N7, thấp hơn đối chưng, các tổ hợp lai còn lại co chiều cao đong bắp cao hơn đối chưng. Đương kính thân cua các tổ hợp lai dao động từ 21,3 - 26,5 mm, trong đo tổ hợp lai N7 ˟ R11 co đương kính thân lớn nhất 26,5 mm, khác biệt co ý nghĩa với các tổ hợp lai N5 ˟ K60, N3 ˟ N5, N3 ˟ R11, N5 ˟ N7, không khác biệt với các tổ hợp lai còn lại. Số lá không co sự khác biệt giữa các tổ hợp lai, dao động từ 18,0 - 18,6 lá. Đây là số lá khá phổ biên đối với hâu hêt các giống ngô đương giúp cây quang hợp tích lũy chất khô tốt trong quá trình sinh trương. Thơi gian thu hoạch, đối với ngô đương thu hoạch bắp tươi thì thơi điêm thu hoạch thương là sau khi bắp thụ phấn thụ tinh được khoảng 18 - 20 ngày (cuối giai đoạn chín sữa) (Vince et al., 2002). Các tổ hợp lai trong thí nghiệm co thơi gian thu hoạch dao động từ 69 - 73 ngày. Các tổ hợp lai co thơi gian thu hoạch ngắn tương đương với giống đối chưng, tổ hợp lai N5 ˟ R11 co thơi gian thu hoạch dài nhất là (73 ngày).

Bảng 2. Một số đặc điêm thân, lá cua 10 tổ hợp lai ngô đương trong vụ Hè Thu 2017

Ghi chú: Trong cùng môt côt, cac sô co cùng mẫu tự khac biêt không co ý nghia về măt thông kê; ns: không co ý nghia thông kê;**: khac biêt co ý nghia mưc α = 0,01.

Tổ hơp lai Số lá/cây Chiêu cao cây (cm)

Chiêu cao đong bắp (cm)

Đường kính thân (mm)

Ngay thu hoạch

N7 ˟ K60 18,5 229,5 97,5a 24,9ab 69N5 ˟ K60 18,6 238,0 89,9ab 22,7bc 70N7 ˟ R11 18,4 227,9 96,7a 26,5a 70N3 ˟ N5 18,5 215,7 66,8cd 21,3c 69N3 ˟ R11 18,0 227,4 75,1c 22,1bc 69R11 ˟ K60 18,5 215,6 77,0bc 24,5abc 70N3 ˟ N7 18,0 212,8 56,3d 24,4abc 71N3 ˟ K60 18,0 223,1 75,5bc 23,4abc 70N5 ˟ N7 18,1 214,4 65,3cd 22,5bc 70N5 ˟ R11 18,2 222,8 77,4bc 23,8abc 73Sugar 75 (ĐC) 17,8 210,9 68,9cd 26,3a 72CV (%) 4,7 8,3 8,2 6,1 -Ftinh 0,32ns 0,64ns 12,83** 3,99** -

Page 106: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

106

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Tổ hơp lai Chiêu dai bắp (cm)

Chiêu dai đong hạt

(cm)

Đường kính bắp (cm)

Số hang hạt/bắp

Chiêu dai hạt (mm)

Độ che phủ lá bi(điêm)

N7 ˟ K60 18,9abc 18,1a_d 5,1dce 16,3ab 12,6cde 2N5 ˟ K60 17,9bc 17,6bcd 4,8f 13,7c 12,9a_d 3N7 ˟ R11 20,6a 19,3a 5,3bcd 16,5a 13,3a_d 1N3 ˟ N5 17,5bc 16,9d 4,9ef 14,8abc 13,3a_d 2N3 ˟ R11 18,0bc 17,3cd 5,6a 16,3ab 13,3a_d 1R11 ˟ K60 19,5ab 18,8abc 5,4abc 16,1ab 13,6a 2N3 ˟ N7 18,8abc 18,1a_d 5,5ab 15,2abc 13,4ab 3N3 ˟ K60 19,6ab 19,0abc 5,5ab 15,4abc 13,3a_d 2N5 ˟ N7 17,2c 17,3cd 5,1de 13,9c 12,8bcd 1N5 ˟ R11 18,2bc 18,3a_d 5,1de 15,4abc 12,6cde 3Sugar 75(ĐC) 20,6a 19,1ab 5,2cde 14,7bc 12,0e 2

CV (%) 7,1 4,1 2,1 4,9 2,4 -

Ftinh 2,36* 3,58** 14,58** 4,99** 6,57** -

3.2. Một số đăc trưng vê hinh thái bắp của 10 tổ hơp lai ngô đường

Chiều dài bắp và đương kính bắp là các chỉ tiêu liên quan chặt chẽ với năng suất bắp tươi. Bảng 3 cho thấy, chiều dài bắp các tổ hợp lai dao động từ 17,2 - 20,6 cm, trong đo tổ hợp lai N7 ˟ R11 co chiều dài bắp dài nhất (20,6 cm) tương đương với giống đối chưng, tổ hợp lai N5 ˟ N7 co chiều dài bắp ngắn nhất (17,2 cm). Chiều dài đong hạt ảnh hương đên số hạt trên hàng. Số liệu ơ bảng 3 cho thấy các giống co chiều dài đong hạt co sự khác biệt rất co ý nghĩa thống kê, biên động từ 16,9 - 19,3 cm. Đương kính bắp khác biệt rất co ý nghĩa giữa các tổ hợp lai, trong đo tổ hợp lai N3 ˟ R11 co đương kính bắp lớn nhất (5,6 cm), tổ hợp lai N5 ˟ K60 co đương kính bắp nho nhất (4,8 cm). Nhìn chung các tổ hợp lai ngô đương

co đương kính khá lớn, loi bắp nho. Số hàng hạt/bắp phụ thuộc vào đương kính bắp và kích thước hạt. Số hàng hạt/bắp cua các tổ hợp lai biên thiên từ 13,7 - 16,5 hàng. Khác biệt rất co ý nghĩa giữa các tổ hợp lai, trong đo tổ hợp lai N5 ˟ K60 co số hàng hạt/ bắp ít nhất 13,7 hàng, tổ hợp lai N7 ˟ R11 co số hàng hạt/ bắp nhiều nhất 16,5 hàng. Chiều dài hạt dao động từ 12,6 - 13,6 mm, tất cả các dòng đều co chiều dài hạt vượt đối chưng (12,0 mm). Độ che phu lá bi, với xu hướng chọn những giống bắp co độ bọc kín lá bi từ kín đên rất kín nhằm hạn chê sâu bệnh, gop phân làm tăng năng suất và chất lượng bắp. Kêt quả ơ Bảng 3 cho thấy, bắp ơ ba tổ hợp lai N7 ˟ R11, N3 ˟ R11, N5 ˟ N7 co độ che kín lá bi tốt nhất đạt điêm 1, các tổ hợp lai còn lại đạt mưc điêm 2 - 3. Giống đối chưng đạt mưc điêm 2.

3.3. Năng suất bắp tươi của 10 tổ hơp lai ngô đường Năng suất là mục đích cuối cùng cua các nhà

chọn tạo giống. Năng suất là chỉ tiêu quan trọng nhất đê đánh giá hiệu quả việc nghiên cưu và sản xuất ngô đương, đồng thơi phản ánh được quá trình sinh trương phát triên cua cây.

Khối lượng/1 bắp chưa lột vo: chênh lệch khá lớn giữa các tổ hợp lai dao động từ 350,8 - 464,0 g. Trong đo, tổ hợp lai N7 ˟ R11 co khối lượng bắp chưa lột vo lớn nhất 464,0 g, không khác biệt với tổ hợp lai

N7 ˟ K60 và đối chưng; khác biệt co ý nghĩa với tổ hợp lai còn lại. Khối lượng bắp chưa lột vo càng lớn thì năng suất trái tươi càng cao, đem lại hiệu quả kinh tê cao hơn cho ngươi trồng ngô đương. Khối lượng/1 bắp lột vo: dao động từ 256,5 - 340,3 g, tổ hợp lai N7 ˟ R11 co khối lượng bắp lột vo lớn nhất 340,3 g, tổ hợp lai N5 ˟ K60 co khối lượng bắp lột vo nho nhất 256,5 g. Tỷ lệ lá bi/bắp: Là chỉ tiêu cho biêt lượng lá bi nhiều hay ít so với khối lượng bắp tươi. Qua theo doi cho thấy tỷ lệ này dao động vào khoảng 25 - 29%, tổ hợp lai co tỷ lệ lá bi/bắp cao nhất là

Bảng 3. Một số đặc trưng về hình thái bắp cua 10 tổ hợp lai ngô đương trong vụ Hè Thu 2017

Ghi chú: Trong cùng môt côt, cac sô co cùng mẫu tự khac biêt không co ý nghia về măt thông kê;*: khac biêt co ý nghia mưc α = 0,05; **: khac biêt co ý nghia mưc α = 0,01. Điêm: 1- rất kin, 2 - kin, 3 - hơi hở.

Page 107: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

107

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Tổ hơp lai Khối lương/1 bắp chưa lột vỏ (g)

Khối lương/1 bắp lột vỏ (g)

Tỷ lê lá bi/bắp (%)

NSLT (tấn/ha)

NSTT (tấn/ha)

N7 ˟ K60 415,5 ab 294,5bc 29 22,8ab 19,8abN5 ˟ K60 350,8d 256,5d 27 17,7c 16,2cN7 ˟ R11 464,0a 340,3a 27 25,1a 21,3aN3 ˟ N5 363,5cd 272,2cd 25 18,1c 16,0cN3 ˟ R11 394,8bcd 292,4bc 26 20,7bc 16,2cR11 ˟ K60 408,5bc 297,8bc 27 20,5bc 18,4abcN3 ˟ N7 394,5bcd 284,0bcd 28 21,5abc 18,5abcN3 ˟ K60 409,0bc 307,7b 25 21,5abc 18,4abcN5 ˟ N7 411,3bc 302,8bc 26 20,8bc 15,5cN5 ˟ R11 405,0bc 289,3bc 29 20,7bc 17,8bcSugar 75 (ĐC) 423,0ab 302,5bc 29 21,7abc 19,7abCV% 5,3 4,6 8,6 7,9Ftinh 5,78** 7,47** 3,76** 5,07**

Bảng 4. Khối lượng bắp và năng suất bắp tươi cua 10 tổ hợp lai ngô đương trong vụ Hè Thu 2017

Ghi chú: Trong cùng môt côt, cac sô co cùng mẫu tự khac biêt không co ý nghia về măt thông kê;**: khac biêt co ý nghia mưc α = 0,01.

N7 ˟ K60, N5 ˟ R11 (29%), thấp nhất là tổ hợp lai N3 ˟ N5, N3 ˟ K60 (25%), giống đối chưng là 29%. Khối lượng bắp lột vo càng cao đồng thơi tỷ lệ lá bi càng thấp là đặc tính tốt cân được chọn lọc trong quá trình chọn tạo giống ngô đương.

Năng suất thực thu bắp tươi cua một giống là kêt quả cuối cùng cua quá trình sinh trương phát triên trong cùng điều kiện thí nghiệm như nhau. Năng suất thực thu phụ thuộc vào đặc tính giống,

điều kiện khí hậu, đất đai, biện pháp canh tác. Vì vậy giống co năng suất cao là giống thích nghi tốt với vùng đất canh tác, co quá trình sinh trương phát triên thuận lợi. Kêt quả ơ Bảng 4 cho thấy năng suất cua các tổ hợp lai biên động khá lớn. Năng suất thực thu cua tổ hợp lai N7 ˟ R11 cao nhất 21,3 tấn/ha, tổ hợp lai N5 ˟ N7 co năng suất thực thu thấp nhất 15,5 tấn/ha, các tổ hợp lai còn lại dao động từ 16,0 - 19,8 tấn/ha, giống đối chưng là 19,7 tấn/ha.

3.4. Một số chỉ tiêu chất lương bắp tươi các tổ hơp lai ngô đường

Bên cạnh yêu tố năng suất thì chất lượng là một chỉ tiêu quan trọng đê chọn giống ngô đương do sản phẩm chính cua ngô đương là: bắp tươi đê luộc; bắp tươi cho chê biên đông lạnh; bắp tươi chê biên keo bắp và làm sữa bắp rất giàu dinh dưỡng.

Độ brix là chỉ tiêu quan trọng trong chọn giống ngô đương, kêt quả từ Bảng 5 cho thấy độ brix cua các tổ hợp lai dao động từ 12,3 - 14,2%. Trong đo, tổ hợp lai N7 ˟ K60 co độ brix cao nhất đạt 14,2%, tổ hợp lai N5 ˟ N7 co độ brix thấp nhất 12,3%, giống đối chưng co độ brix là 13,5%.

Độ giòn khi ăn cảm quan cua các tổ hợp lai được đánh giá co 6 tổ hợp lai ít giòn, 4 tổ hợp lai co hạt giòn tương đượng với giống đối chưng. Hương thơm: hâu hêt các tổ hợp lai co hương thơm từ thơm nhe đên thơm và co màu sắc hạt từ vàng nhạt đên vàng cam, phù hợp với thi hiêu ngươi tiêu dùng hiện nay.

Bảng 5. Một số chỉ tiêu chất lượng và độ brix cua các tổ hợp lai ngô đương

Tổ hơp lai Brix (%)

Độ giòn

Hương thơm Mau sắc

N7 ˟ K60 14,2 Ít giòn Thơm nhe Vàng nhạt

N5 ˟ K60 13,9 Ít giòn Thơm nhe Vàng

N7 ˟ R11 13,8 Giòn thơm Vàng nhạt

N3 ˟ N5 13,3 Ít giòn Thơm Vàng

N3 ˟ R11 12,8 Ít giòn Ít thơm Vàng

R11 ˟ K60 12,4 Giòn Thơm nhe Vàng

N3 ˟ N7 12,4 Ít giòn Ít thơm Vàng cam

N3 ˟ K60 12,7 Ít giòn Thơm nhe Vàng nhạt

N5 ˟ N7 12,3 Giòn Ít thơm Vàng nhạt

N5 ˟ R11 12,7 Giòn Thơm Vàng

Sugar 75 (ĐC) 13,5 Giòn Thơm Vàng

Page 108: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

108

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

3.5. Xác định khả năng kết hơp của 5 dòng ngô đường

Tính trạng năng suất: Các tổ hợp ngô đương lai phụ thuộc vào khả năng kêt hợp giữa các dòng tham gia thí nghiệm và khả năng thích ưng với từng mùa vụ. Khả năng kêt hợp riêng không ổn đinh do chiu tác động cua điều kiện môi trương. Kêt quả phân tích khả năng kêt hợp về tính trạng năng suất cua các

dòng ngô đương thí nghiệm vụ Hè Thu năm 2017 thê hiện ơ Bảng 6. Giá tri khả năng kêt hợp chung và riêng càng cao thì sự kêt hợp đo càng tốt.

Về khả năng kêt hợp chung: giá tri khả năng kêt hợp chung cua các dòng dao động từ -1,538 đên 1,083. Dòng K60 co khả năng kêt hợp chung cao nhất đạt 1,083. Hai dòng N3, N5 co khả năng kêt hợp chung thấp (đều co giá tri âm).

Giá tri khả năng kêt hợp riêng co sự sai khác ro rệt giữa các dòng ngô đương tham gia thí nghiệm, trong đo dòng N7 co giá tri kêt hợp riêng cao với dòng R11 đạt 1,812 khác biệt co ý nghĩa ơ mưc 95%.

Tính trạng độ Brix: Dòng K60 cũng là dòng cho khả năng kêt hợp chung cao nhất về tính trạng độ brix (0,329). Tổ hợp lai K60 ˟ N7 co giá tri khả năng kêt hợp riêng cao nhất đạt 0,759, tiêp theo là K60 ˟ N5đạt 0,673, khác biệt co ý nghĩa thống kê.

IV. KÊT LUÂN - Tất cả 10 tổ hợp lai ngô đương đều sinh trương,

phát triên tốt. Thơi gian thu hoạch dao động từ 69 - 73 ngày (giống đối chưng 72 ngày). Chiều cao cây cua các tổ hợp lai dao động từ 210,9 - 238,0 cm, chiều cao đong bắp dao động từ 56,3 - 97,5 cm. Số lá trung bình từ 17,8 - 18,6 lá. Năng suất tươi cua các tổ hợp lai dao động từ 15,5 - 21,3 tấn/ha. Trong điều kiện thí nghiệm, các tổ hợp lai này không bi đô nga, tỷ lệ sâu đục thân, đục bắp không đáng kê.

- Hai tổ hợp lai triên vọng co năng suất cao tương đương đối chưng là: tổ hợp lai N7 ˟ K60 (19,8 tấn/ha) và tổ hợp lai N7 ˟ R11 (21,3 tấn/ha), giống đối chưng Sugar 75 là 19,7 tấn/ha. Trong đo, tổ hợp lai N7 ˟ K60co độ brix cao nhất đạt 14,2% cao hơn giống đối chưng Sugar 75 (co độ brix là 13,5%). Tất cả các tổ

hợp lai đều co hương thơm từ thơm nhe đên thơm và màu sắc từ vàng nhạt đên vàng.

- Hai dòng N7 và R11 co khả năng kêt hợp chung và kêt hợp riêng tốt ơ tính trạng năng suất bắp tươi và độ Brix. Hai dòng này sẽ được tiêp tục chọn lọc và phát triên đê lai tạo giống.

TAI LIÊU THAM KHAOBộ Nông nghiêp va Phát triên nông thôn, 2011. QCVN

01-53:2011/BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá tri canh tác và sử dụng cua giống ngô.

Lê Quý Kha, 2006. Chương trình chọn tạo giông ngô đương quôc gia giai đoạn 2006 - 2008.

Ngô Hữu Tinh va Nguyên Đinh Hiên, 1996. Cac phương phap lai thử va phân tich kha năng kêt hơp trong cac thi nghiêm về ưu thê lai. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội. 67 trang.

Trần Văn Minh, 2004. Cây ngô - nghiên cưu va san xuất. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội. 223 trang

Griffing B., 1956. Concep of genral and specific combining ability in relation to diallel crossing system. Australian Journal of Biological Sciences; 9; 463-473.

Vince F., Cindy B. T., Carl J. R. and Jerry A. W., 2002. Sweet corn (Zea mays var. rugosa) University of Minnessota, US.

Bảng 6. Giá tri khả năng kêt hợp chung và riêng về tính trạng năng suất bắp tươi và độ brix hạt cua 5 dòng ngô đương

Ghi chú: 0,154ns/-0,332: Giá trị đứng trước (0,154ns) chỉ tính trạng năng suất bắp tươi, giá trị đứng sau (-0,332) chỉ tính trạng độ brix hạt. *: khác biệt có ý nghĩa (mức α = 0,05); ns: không co ý nghia thông kê.

N3 N5 N7 R11 GCA

SCA

K60 0,154ns/-0,332 -1,144/0,673* 0,856ns/0,58ns 0,134ns/-0,849 1,083ns/0,329ns

N3 0,695ns/0,518ns 0,762ns/-0,499 -0,435/0,249ns -0,335/-0,336

N5 -1,397/-0,932 -0,397/-0,168 -1,538/0,014

N7 1,812*/0,759* 0,534ns/0,145ns

R11 0,255ns/-0,152

Page 109: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

109

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Evaluation of combining ability of 5 inbred sweet corn linesNguyen Phuong, Le Thi Kim Quynh

AbstractTen hybrid sweet corn combinations were evaluated to identified combining ability of 5 inbred sweet corn lines (K60, N3, N5, N7 và R11) of S6 generation. The result showed that the fresh ear yield ranged from 15.5 to 21.3 tons/ha.Among them, in that, the N7 ˟ R11 combination had the highest yield (21.3 tons/ha), followed by N7 ˟ K60 (19.8 tons/ha), the brix degree was 13.8% and 14.2%, respectively and higher than that of the control Sugar 75 (with the yield of 19.7 tons/ha and brix of 13.5%). The evaluation of combining ability for fresh ear yield and for brix among 5 sweet corn lines showed that K60 line had higher general combining ability than the remaining ones for both traits. The inbred lines (N7 and R11) had good special combining ability (SCA) for yield (Sij: 1.812*) and brix degree (Sij: 0.759*).Keywords: Sweet corn, hybrid combination, combining ability

NGHIÊN CỨU SINH TỔNG HỢP BẠC NANO TỪ DỊCH NỘI BÀO VI KHUẨN Bacillus subtillis ỨNG DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP

Lê Thi An Nhiên,1,2, Trân Đưc Trọng3, Lê Thi Thuy Tiên2, Nguyễn Đưc Lượng2, Lê Quang Luân3

TÓM TĂTBạc nano được biêt đên như là một sản phẩm an toàn với ngươi sử dụng và là vật liệu co hoạt lực kháng vi khuẩn

và nấm bệnh cho thực vật rất cao. Trong nghiên cưu này, dung dich keo bạc nano được tổng hợp từ dung dich bạc nitrat sử dụng dich nội bào vi khuẩn Bacillus subtilis làm chất khử. Các điều kiện liên quan đên quá trình sinh tổng hợp bạc nano như pH và nhiệt độ phản ưng cũng được khảo sát. Đặc trưng và kích thước hạt trung bình cua sản phẩm keo bạc nano sau khi tổng hợp được đánh giá thông qua phổ UV- vis và phân tích hình chụp dưới kính hiên vi điện tử truyền qua (TEM). Kêt quả cho thấy, bạc nano được tổng hợp từ dich nội bào vi khuẩn B. subtilis co xuất hiện đỉnh hấp thu với bước song cực đại nằm trong khoảng 412 đên 440 nm và kích thước hạt trung bình từ 7 đên 12 nm. Hiệu quả kháng nấm in vitro cua dung dich keo bạc nano sau khi tổng hợp cũng được đánh giá thông qua phương pháp gây độc môi trương, kêt quả cho thấy dung dich bạc nano co khả năng kháng nấm Corynespora cassiicola gây bệnh rụng lá trên cây cao su cao, đạt 59,46% sau 10 ngày nuôi cấy.

Tư khoa: Bạc nano, dich nội bào, Bacillus subtilis, Corynespora cassiicola, kháng nấm

Ngày nhận bài: 2/12/2017Ngày phản biện: 12/12/2017

Ngươi phản biện: TS. Nguyễn Xuân ThắngNgày duyệt đăng: 19/1/2018

1 Ban quản lý Khu Công nghệ cao - Công nghệ Sinh học tỉnh Đồng Nai2 Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh3 Trung tâm Công nghệ Sinh học TP. Hồ Chí Minh

I. ĐĂT VÂN ĐÊBạc nano là những hạt bạc kích thước trong

khoảng 0,1 đên 100 nm. Khi ơ kích thước nano, bạc co những đặc tính độc đáo giúp no co thê ưng dụng trong chuẩn đoán phân tử, điều tri và là chất kháng khuẩn được sử dụng trong y tê, cũng như trong nhiều lĩnh vực khác (Prabhu and Poulose, 2012). Đáng chú ý hơn cả, bạc nano co khả năng ưc chê mạnh và phổ kháng khá rộng đối với vi khuẩn, nấm và cả virus (Nasrollahi et al., 2011). Cơ chê kháng vi sinh vật cua bạc nano cho đên nay vân chưa ro ràng, tuy nhiên co một số giả thuyêt cho rằng bạc

nano co khả năng liên kêt mạnh với thành phân peptidoglycan trong thành vi sinh vật và gây hạn chê khả năng vận chuyên oxy vào bên trong tê bào. Bên cạnh đo, bạc nano còn co khả năng tương tác trực tiêp với các protein trên thành tê bào cua vi sinh vật và từ đo làm thay đổi cấu trúc cũng như tính chất cua thành tê bào (Prabhu and Poulose, 2012). Ngoài ra, các ion Ag+ còn co khả năng tương tác với nhom thiol, phosphate, hydroxyl, imidazol và indole cua acid nucleic nhân tê bào vi sinh vật. Bên cạnh đo, khi bạc nano tương tác với các thành phân cua tê bào vi khuẩn thì sinh ra các gốc oxi hoa mạnh

Page 110: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

110

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

(ROS) tiêu diệt ngược lại vi khuẩn (Verma, 2015). Cho đên nay, co nhiều phương pháp đê tổng hợp bạc nano co thê kê đên như: phương pháp khử sử dụng tác nhân vật lý bao gồm phương pháp chiêu xạ (Chen et al., 2007), phương pháp cắt nho khối bằng tia laser (El-Nour et al., 2010) hoặc các phương pháp khử sử dụng chất khử hoa học như hydrazine hydrat (Zhang et al., 1996). Tuy nhiên, các phương pháp này thương tiêu tốn nhiều năng lượng làm tăng giá thành sản phẩm, sử dụng hoa chất khử mạnh gây ô nhiễm môi trương. Phương pháp tổng hợp bạc nano từ nguồn sinh học như vi sinh vật, nấm và thực vật được đánh giá là phương pháp thân thiện môi trương (green technology) trong các phương pháp tạo bạc nano, phương pháp này không gây ô nhiễm môi trương, hiệu quả cao và chi phí thấp.

Cây cao su là loại cây trồng chiên lược, gop một lượng lớn trong nhom nghành nông nghiệp xuất khẩu cua nước ta hiện nay. Tuy nhiên, loại cây trồng này đang gặp nhiều vấn đề hêt sưc kho khăn trong công tác phòng và chống các bệnh do nấm gây ra. Điên hình là bệnh rụng lá do nấm Corynespora cassiicola. Mục đích cua cưu này là sử dụng dich nội bào vi khuẩn B. subtilis chê tạo bạc nano co hiệu hiệu lực kháng cao đối với kháng nấm C. cassiicola là bệnh rụng lá ơ cây cao su.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vât liêu nghiên cưuChung vi khuẩn Bacillus subtilis và nấm

Corynespora cassiicola do phòng Công nghệ Sinh học Vật liệu và Nano, Trung tâm Công nghệ Sinh học Tp. Hồ Chí Minh cung cấp.

2.2. Phương pháp

2.2.1. Chế tạo bạc nano từ dịch nội bào của vi khuẩn B. subtilis

Vi khuẩn B. subtilis được tăng sinh trong các bình tam giác co chưa 150 ml môi trương TSB ơ điều kiện pH ~ 6,5 và đặt trên máy lắc (150 vòng/phút) trong vòng 16 giơ. Sau đo tiên hành ly tâm dich vi khuẩn B. subtilis 2 lân ơ điều kiện 4000 vòng/phút trong 15 phút đê thu sinh khối. Sinh khối vi khuẩn sau đo được rửa lại nhiều lân bằng nước cất trước khi tiên hành phá màng bằng cách đê dich huyền phù ơ nhiệt độ phòng trong 3 ngày. Dich huyền phù sau khi phá vỡ màng được ly tâm lân 2 (4000 vòng/phút, trong 15 phút), thu dich nội bào vi khuẩn (phân dich long) và phân sinh khối ba vi khuẩn (phân cặn). Cho 1 ml dich nội bào vi khuẩn đa pha loang 25 lân vào 19 ml dung dich AgNO3 (1 mM), quá trình sinh tổng hợp

bạc nano xảy ra tại Ph ~ 9 và nhiệt độ phản ưng là 80oC trong vòng 2 giơ. Đo phổ UV- vis cua dung dich sau khi phản ưng đê xác đinh sự hình thành cua bạc nano.

2.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của pH và nhiệt độ lên quá trình tổng hợp bạc nano từ dịch nội bào vi khuẩn B. subtilis

Đê khảo sát ảnh hương cua pH lên khả năng hình thành bạc nano dich nội bào cua vi khuẩn B. subtilis, các phản ưng tổng hợp tạo bạc nano được tiên hành ơ các điều kiện pH khác nhau: 7, 8, 9, 10, 11, 12 và 13. Sau khi xác đinh được pH thích hợp thì giữ ổn đinh và các điều kiện nhiệt độ khác nhau bao gồm: 60, 70, 80, 90 và 100oC được được khảo sát đê tối ưu hoa quy trình sinh tổng hợp bạc nano từ dich nội bào vi khuẩn B. subtilis.

2.2.3. Xác định đặc trưng và kích thước hạt của dung dịch keo bạc nano

Các đặc trưng và kích thước hạt cua dung dich bạc nano được xác đinh lân lượt bằng cách đo phổ UV- vis và chụp ảnh bằng kính hiên vi điện tử truyền qua (TEM). Phổ UV-vis cua dung dich bạc nano được đo bằng cách pha loang dung dich trong nước cất sao cho nồng độ bạc đạt 0,1 mM, sử dụng máy quang phổ UV-2401PC (Shimadzu, Nhật Bản) với bước song từ 200 - 800 nm. Hình ảnh TEM cua các hạt bạc nano được chụp sử dụng kính hiên vi điện tử truyền qua (JEM 1010, JEOL, Nhật Bản).

2.2.4. Khảo sát độ ổn định của dung dịch bạc nano theo thời gian

Dung dich bạc nano được tổng hợp từ nguồn dich nội bào cua vi khuẩn B. subtilis ơ điều kiện tối ưu về nhiệt độ và pH được tiên hành lưu trữ ơ nhiệt độ phòng. Tiên hành đo phổ UV - vis cua dung dich trong các khoảng thơi gian 5, 10 và 20 ngày sau khi tổng hợp nhằm xác đinh độ ổn đinh cua sản phẩm.

2.2.5. Khảo sát khả năng kháng nấm C. cassiicola của chế phẩm bạc nano

Phương pháp gây độc môi trương được sử dụng đê khảo sát khả năng kháng nấm cua chê phẩm bạc nano. Cách tiên hành như sau: các khoanh nấm C. cassiicola khoảng 4 ngày tuổi co đương kính khoảng 6 mm được cấy vào trung tâm các đĩa petri (co đương kính 80 mm) co chưa 25 ml môi trương thạch lá cao su và bổ sung bạc nano ơ các nồng độ khác nhau (0, 20, 40, 60 và 80 ppm). Các đĩa petri sau khi cấy nấm được u tối ơ nhiệt độ phòng. Tiên hành đo đương kính tản nấm theo thơi gian cho đên khi tản nấm ơ đĩa đối chưng (không bổ sung bạc nano) chạm thành đĩa.

Page 111: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

111

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Đánh giá độ hữu hiệu (ĐHH) cua dung dich bạc nano theo công thưc:

ĐHH (%) = ((D _ d)/D) ˟ 100Trong đo: D, d (mm) lần lươt la đương kinh tan

nấm trên môi trương thạch la cao su không bổ sung (đôi chưng) va co bổ sung dung dich bạc nano ở cac nông đô bạc khac nhau (Lê Quang Luân và ctv., 2014).

2.2.6. Phương pháp xử lý số liệuCác nghiệm thưc được bố trí theo kiêu hoàn

toàn ngâu nhiên, một yêu tố, 3 lân lặp lại. Các số liệu được xử lý thống kê bằng phân mềm Excel 2013 và SPSS 16.0 với phép thử Duncan với p ≤ 0.05 (Duncan, 1995).

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưu Nghiên cưu được tiên hành trong thơi gian từ

tháng 5 đên tháng 12/2017 tại Trung tâm Công nghệ Sinh học TP. Hồ Chí Minh.

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Khảo sát khả năng hinh thanh bạc nano tư dịch nội bao vi khuẩn B. subtilis

Dich enzyme (nội bào) cua vi khuẩn B. subtilis co thê được sử dụng đê hoạt hoa quá trình sinh tổng hợp bạc nano, dung dich bạc nano này thương cho kêt quả kháng lại các vi sinh vật một cách co hiệu quả (Deljou and Goudarzi, 2016; Sarangadharan and Nallusamy, 2015). Do đo, trong thí nghiệm này, dung dich nội bào từ B. subtilis được sử dụng đê khảo sát quá trình sinh tổng hợp bạc nano và so sánh với phân xác sinh khối cua vi khuẩn sau khi phá màng.

Hinh 1. Phổ Uv- vis cua dich nội bào và xác sinh khối vi khuẩn B. subtilis

sau quá trình sinh tổng hợp tạo bạc nano

Kêt quả từ hình 1 cho thấy co xuất hiện các đỉnh đặc trưng cua bạc nano trong dung dich được tạo thành từ dich nội bào cua vi khuẩn B. subtilis và phân xác tê bào cua vi khuẩn. Cụ thê, ơ nghiệm thưc sử dụng dich sau phá màng vi khuẩn (co chưa emzyme nội bào) và phân xác tê bào sau phá màng B. subtilis

đều xuất hiện phổ hấp thu đặc trưng cua bạc nano với đỉnh tại 415 nm. Tuy nhiên giá tri mật độ quang cua nghiệm thưc sử dụng dich nội bào vi khuẩn đạt 0,65 và cao hơn 2,5 lân so với nghiệm thưc sử dụng xác tê bào. Điều này chưng to hiệu quả cua quá trình sinh tổng hợp từ dich nội bào vi khuẩn B. subtilis sau khi phá màng cua vi khuẩn.

Hơn nữa kêt quả hình thành cua bạc nano từ dich nội bào vi khuẩn và xác tê bào được khăng đinh thông qua hình 2. Kêt quả cho thấy co sự thay đổi màu sắc cua dung dich tạo thành sau khi u. Màu cua dung dich bạc tạo thành từ dich nội bào và xác tê bào thay đổi từ trong suốt sang màu nâu và nâu đo. Sự thay đổi màu này là do hiệu ưng plasmon. Kêt quả nghiên cưu này là tương đồng với các kêt quả khác trong quá trình sinh tổng hợp bạc nano từ nguồn vi khuẩn (Minaeian et al., 2008; Natarajan et al., 2010; Sarangadharan and Nallusamy, 2015). Kêt quả những nghiên cưu noi trên cũng cho thấy dung dich bạc nano tạo thành từ dich nội bào và từ các nguồn vi khuẩn co peak UV-vis đặc trưng nằm trong khoảng 410 nm đên 450 nm và co sự thay đổi màu sắc từ nâu vàng đên nâu đo đồng thơi co khả năng kháng khuẩn và kháng nấm cao.

Hinh 2. Màu sắc cua dich vi khuẩn sau phá màng và ba vi khuẩn

Bên cạnh đo, số lượng tê bào vi khuẩn còn lại trong dich bạc nano được kiêm tra và kêt quả thu được thê hiện ơ hình 3.

Hinh 3. Số lượng tê bào sống cua B. subtilis trong các quá trình sinh tổng hợp bạc nano

Xác tế bào

Xác tế bào+ Ag+

Dịchnội bào

Dịch nội bào + Ag+

Page 112: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

112

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Kêt quả cho thấy sau quá trình phá màng vi khuẩn vân còn tồn tại tê bào vi khuẩn sống với mật độ khoảng 2 ˟ 108 tê bào. Điều này giải thích lý do mà phân xác tê bào co thê sinh tổng hợp được bạc nano. Sau quá trình ly tâm thu dich tê bào, quá trình phá màng vân tiêp diễn ơ phân xác tê bào, cung cấp emzyme nội bào cho quá trình sinh tổng hợp bạc nano. Ngoài ra, bạc nano tạo thành lại co tác dụng diệt khuẩn do đo đa làm giảm mật độ khuẩn xuống còn 0,12 ˟ 108 tê bào/ml sau quá trình tổng hợp bạc nano.

3.2. Ảnh hưởng của pH lên sư hinh thanh bạc nano tư vi khuẩn B. subtilis

Đối với một phản ưng oxi hoa khử, pH cua hệ phản ưng đong vai trò hêt sưc quan trọng. Do đo, điều kiện pH khác nhau đa được khảo sát đâu tiên. Kêt quả trình bày ơ hình 4 cho thấy co sự ảnh hương khá lớn cua các điều kiện pH khác nhau đên hiệu suất cua quá trình sinh tổng hợp bạc nano. Dung dich bạc nano tạo thành từ điều kiện pH dung dich ( ~ 7) co bước song hấp thu cực đại tại 440 nm, trong khi đo tại điều kiện co pH cao (12 và 13) tuy dung dich co bước song hấp thu cực đại tại các đỉnh lân lượt là 429 và 433 nm nhưng giá tri mật độ quang cua dung dich khá thấp, dung dich bi tua và ảnh hương đên quá trình hình thành bạc nano. Ở điều kiện pH từ 9 đên 11, dung dich bạc nano tạo thành co bước song hấp thu cực đại lân lượt ơ 423, 412 và 425, tương ưng. Kêt quả đo OD tại 420 nm cũng cho thấy tại pH ~ 10 là tối ưu cho quá trình sinh tổng hợp bạc nano từ B. subtilis khi mật độ quang dung dich đạt 0,78 và cao trong tất cả các nghiệm thưc. Đặc biệt ơ pH ~ 9, màu cua dung dich tạo thành co màu nâu vàng và chuyên đân sang màu nâu đo ơ pH ~ 10. Nhưng màu cua dung dich bạc nano hình thành tại pH ~ 11, màu dung dich lại dân chuyên sang màu xanh đen.

Hinh 4. Phổ UV -vis cua dung dich bạc nano hình thành ơ các điều kiện pH khác nhau

Bảng 1. Giá tri OD tại bước song 420 nm cua các dung dich bạc hình thành ơ các điều kiện pH khác nhau

Song song với việc đo OD cua dung dich bạc nano được sinh tổng hợp từ vi khuẩn B. subtilis. Các dung dich bạc nano được sinh tổng hợp từ pH~9, 10 và 11 còn được chụp ảnh TEM đê xác đinh kích thước hạt bạc tạo thành và phân tích độ phân bố kích thước hạt cua các hạt bạc nano trong dung dich. Kêt quả được trình bày tại hình 5. Kêt quả cho thấy, ơ các khoảng pH khác nhau, các hạt bạc hình thành với kích thước trong khoảng từ 7 nm cho đên 12 nm. Các hạt bạc hình thành co phân bố không đều trong dung dich. Nguyên nhân co thê là do sau quá trình hình thành, các hạt bạc nano được cố đinh trong các protein co trong dung dich, tuy nhiên các protein này lại co khối lượng phân tử và cấu trúc khác nhau, do đo co phân bố khác nhau trong dung dich. Mặt khác, bạc nano hình thành trong dung dich co các điều kiện pH khác nhau thì khác nhau về kích thước hạt bạc tạo thành. Cụ thê, ơ điều kiện pH ~ 11, các hạt bạc hình thành co kích thước 12,2 nm, các hạt này co kích thước lớn nhất trong các nghiệm thưc, độ phân bố về kích thước hạt không đồng đều, trải dài trong khoảng từ 3 đên 24 nm. Trong khi đo, các hạt bạc nano tạo thành từ điều kiện pH thấp hơn (pH ~ 9 và 10) co kích thước hạt bạc nho hơn và tương đương nhau (7,24 và 7,14 nm, tương ưng).

Kêt quả nghiên cưu này phù hợp với nghiên cưu cua Gurunathan và cộng tác viên (2009). Quá trình sinh tổng hợp bạc nano từ dich nuôi cấy cua chung E. coli DH5α với dung dich bạc 5 mM tại điều kiện pH 10 co giá tri mật độ quang tại bước song 420 nm là cao nhất (4,2) và kích thước hạt bạc nano là nho nhất (10 nm). Kêt quả này cho thấy phản ưng khử cua các kim loại yêu câu sự co mặt cua nhom OH-, sự co mặt cua nhom OH- làm giảm thơi gian cua quá trình khử ion kim loại và tăng hiệu suất phản ưng. Tuy vậy, khi pH dung dich quá cao, các protein co xu hướng bi tua và ảnh hương đên quá trình sinh tổng hợp nano. Do đo, pH ~ 10 là điều kiện tối ưu đê sinh tổng hợp bạc nano từ nguồn B. subtilis trong nghiên cưu này.

pH Giá trị OD Dung dich (~ 7) 0,15

9 0,5810 1,1811 0,6012 0,3013 0,11

Page 113: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

113

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Hinh 6. Dung dich bạc nano hình thành tại các điều kiện pH khác nhau

3.3. Ảnh hưởng của nhiêt độ lên sư hinh thanh bạc nano tư vi khuẩn B. subtilis

Nhiệt độ cua một phản ưng oxi hoa khử sẽ đong vai trò quyêt đinh tốc độ cua phản ưng đo. Do đo, quá trình sinh tổng hợp bạc nao được thực hiện tại các điều kiện nhiệt độ là: nhiệt độ phòng, 60, 70, 80, 90 và 100oC. Kêt quả cho thấy (Hình 7), ơ tất cả các nhiệt độ khác nhau đều xuất hiện các bước song hấp thụ cực đại đặc trưng cho sự hiện diện cua bạc nano trong dung dich. Cụ thê, bước song hấp thụ cực đại lân lượt là 429, 423, 415, 425 và 426 nm tương ưng với các khoảng nhiệt độ là 60, 70, 80, 90 và 100oC. Trong đo, ơ nhiệt độ 80oC, giá tri OD đạt giá tri cực

đại (1,452) và bước song hấp thu cực đại là thấp nhất. Nhiệt độ co ảnh hương khá lớn đên quá trình sinh tổng hợp bạc nano từ nguồn vi khuẩn. Điều này co thê giải thích là do khi ơ nhiệt độ cao, protein trong dung dich bi biên tính, gây đưt gay các liên kêt peptide tạo điều kiện cho các nhom emzyme nitrate reductase tiêp xúc nhiều với cơ chất là bạc nitrate làm tăng tốc độ và hiệu suất hình thành bạc nano và do đo làm tăng giá tri OD đo được. Tuy nhiên, khi tăng nhiệt độ lên quá cao, các protein bi biên tính làm hư hại các nhom đong vai trò xúc tác phản ưng dân đên hiệu suất xúc tác giảm.

Hinh 7. Quang phổ hấp thụ cua dich sau phản ưng ơ các nhiệt độ

Hinh 5. Ảnh TEM và phân bố kích thước cua các hạt bạc nano hình thành ơ các điều kiện pH khác nhau.

Hinh 8. Ảnh TEM và phân bố kích thước cua các hạt bạc nano hình thành ơ các điều kiện nhiệt độ khác nhau.

pH 9pH dungdịch pH 10 pH 11 pH 12 pH 13

Page 114: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

114

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Hinh 9. Dung dich bạc nano hình thành tại các điều kiện nhiệt độ khác nhau

Ở thí nghiệm này, hình TEM cũng được sử dụng đê phân tích kích thước và độ phân bố kích thước hạt cua các hạt bạc nano hình thành từ phản ưng sinh tổng hợp bạc nano ơ các điều kiện nhiệt độ khác nhau. Kêt quả được thê hiện ơ Hình 8. Kêt quả cho thấy các hạt bạc hình thành co kích thước 10,47; 9,34; 7,78; 8,94 và 9,24 nm tương ưng với các nhiệt độ phản ưng là 60, 70, 80, 90 và 100oC. Trong đo hạt bạc nano hình thành với nhiệt độ phản ưng là 80oC co kích thước nho nhất. Do đo, co thê kêt luận nhiệt độ 80oC là tối ưu cho phản ưng sinh tổng hợp bạc nano từ nguồn B. subtilis.

3.4. Thời gian ổn định của dung dịch bạc nanoDung dich bạc nano tạo thành từ quá trình sinh

tổng hợp bạc nano thương co độ ổn đinh thấp theo thơi gian. Do đo trong thí nghiệm này, độ ổn đinh cua dung dich bạc nano hình thành từ B. subtilis chỉ được khảo sát trong 20 ngày sau khi tổng hợp và đê ơ nhiệt độ phòng. Kêt quả do UV-vis (Hình 10) cho thấy, dich keo bạc nano co bước song hấp thu cực đại co sự thay đổi theo thơi gian. Cụ thê, bước song hấp thu cực đại lân lượt là 412, 415, 419 và 422 nm tại thơi điêm 0, 5, 10 và 20 ngày sau khi bảo quản. Mật độ quang cua dung dich cũng không thay đổi nhiều theo thơi gian, chỉ giảm từ 1,452 ngày đâu tiên xuống còn 1,230 ơ ngày thư 20. Như vậy, dung dich bạc nano được tổng hợp bơi B. subtilis co độ ổn đinh cao trong vòng 20 ngày ơ điều kiện phòng. Điều này co thê giải thích là do một phân bạc nano được hình thành trong quá trình tổng hợp bạc nano được cố đinh trong các protein nội bào cua vi khuẩn B. subtilis và co thê giữ ổn đinh trong thơi gian dài, tuy vậy phân còn lại lại phân tán tự do trong dung dich mà không co chất ổn đinh nên chúng kêt cụm lại với nhau làm tăng kích thước hạt bạc dân đên bước song hấp thụ tối đa tăng theo thơi gian và làm giảm khả năng ổn đinh cua dung dich bạc nano này theo thơi gian (Nohi, 2007).

Hinh 10. Quang phổ hấp thụ cua dung dich bạc nano theo thơi gian

3.5. Khả năng kháng nấm C. cassiicola của dung dịch bạc nano tổng hơp tư nội bao vi khuẩn B. subtilis

Nhằm xác đinh hiệu quả ưc chê C. cassiicola cua dung dich bạc nano được chê tạo từ dich nội bào cua vi khuẩn B. subtilis. Các nồng độ khác nhau cua dung dich bạc nano: 0, 20, 40, 60 và 80 ppm được bổ sung vào môi trương nuôi cấy cua nấm C. cassiicola. Kêt quả được trình bày tại hình 11, bảng 2 và hình 12 cho thấy sau 11 ngày nuôi cấy, ơ đĩa đối chưng, tản nấm đạt kích thước đối đa (74 mm) trong khi đo tại các nghiệm thưc bổ sung nồng độ thấp cua bạc nano (20 và 40 ppm) tản nấm C. cassiicola phát triên vân khá mạnh đạt 57,9 và 44,6 mm. Tuy nhiên, khi tăng nồng độ bạc nano bổ sung vào môi trương nuôi cấy lên đên 60 và 80 ppm, nấm C. cassiicola phát triên khá chậm chỉ đạt 39,0 và 30,0 mm sau 10 ngày nuôi cấy.

Hinh 11. Đương kính tản nấm C. cassiicola qua các ngày nuôi cấy khi bổ sung

các nồng độ khác nhau cua bạc nano

Tại tất cả các nghiệm thưc bổ sung bạc nano sinh tổng hợp từ dich nội bào vi khuẩn B. subtilis đều co khả năng ưc chê sự phát triên cua nấm C. cassiicola. Độ hữu hiệu cua bạc nano tăng từ 21,8% đên 59,5%

Thời gian nuôi cấy, ngày

0 ppm20 ppm

40 ppm60 ppm

80 ppm

Đườ

ng k

ính

tản

nấm

, mm

0 2 4 6 8

80

60

40

20

010

Page 115: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

115

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

khi nồng độ bạc nano tăng từ 20 ppm lên đên 80 ppm (Bảng 2). Mặt khác tơ nấm lan rất chậm và mong, đương kính tản nấm nho, quan sát hình thái cho thấy các tơ nấm hâu như chỉ lan sát mặt thạch, không thê phát triên mạnh lên như nghiệm thưc đối chưng (Hình 12). Theo nghiên cưu cua Gajbhiye và cộng tác viên (2009) cho thấy rằng khi

được bổ sung bạc nano sẽ co thê làm tăng cương khả năng kháng một số chung nấm như Phoma glomerata, Phoma herbarum, Fusarium semitectum, Tricoderma. Gopinath và Velusamy (2013) cũng đa chưng minh rằng sử dụng bạc nano được tạo thành từ B. subtilis GP-23 co khả năng kháng lại chung nấm Fusarium oxysporum.

Hinh 12. Sự phát triên cua tản nấm C. cassiicola sau 10 ngày nuôi cấy trên môi trương bổ sung bạc nano ơ các nồng độ khác nhau

Bảng 2. Sự phát triên cua tản nấm C. cassiicola sau 10 ngày nuôi cấy trên môi trương bổ sung

bạc nano ơ các nồng độ khác nhau

Ghi chú: Những sô trong cùng môt côt co chữ theo sau khac nhau thì khac biêt co ý nghia thông kê qua phép thử Duncan

IV. KÊT LUÂNĐa chê tạo thành công bạc nano co kích thước

hạt khoảng 7 nm từ dich nội bào vi khuẩn B. subtilis ơ điều kiện pH ~ 10 và nhiệt độ phản ưng là 80 oC trong 2 giơ. Dung dich bạc nano tổng hợp được co độ ổn đinh tốt sau 20 ngày ơ nhiệt độ phòng và co khả năng kháng nấm C. cassiicola cao. Dung dich bạc nano được chê tạo bằng phương pháp sinh học,

không sử dụng hoa chất độc hại và hưa hen sẽ là một chê phẩm bảo vệ thực vật an toàn và hiệu quả co thê ưng dụng trong sản xuất nông nghiệp công nghệ cao và bền vững.

TAI LIÊU THAM KHAOLê Quang Luân, Nguyên Huỳnh Phương Uyên va

Phan Hô Giang, 2014. Nghiên cưu hiệu ưng kháng nấm Phytophthora capsici gây bệnh chêt nhanh ơ cây hồ tiêu cua chê phẩm nano bạc-chitosan chê tạo bằng phương pháp chiêu xạ. Tạp chi Sinh học, 36(1se): 152-157.

Chen, P., L. Song., Y. Liu and Y. Fang, 2007. Synthesis of silver nanoparticles by γ-ray irradiation in acetic water solution containing chitosan. Radiation Physics and Chemistry, 76(7): 1165-1168.

Deljou, A. and S. Goudarzi, 2016. Green Extracellular Synthesis of the Silver Nanoparticles Using Thermophilic Bacillus Sp. AZ1 and its Antimicrobial Activity Against Several Human Pathogenetic Bacteria. Iran J Biotechnol, 14(2): 25-32.

Duncan D. B., 1995. Multiple range and multiple F tests. Biometrics, 11: 1-42.

Nông độ AgNPs/CTS, ppm

Đường kính tản nấm, mm ĐHH, %

0 (ĐC) 74,0a ± 0,0 0,0e ± 0,020 57,9b ± 1,4 21,8d ± 1,940 44,6d ± 1,3 39,8b ± 1,760 39,0e ± 0,9 47,3a ± 1,280 30,0c ± 1,7 59,5c ± 2,3

Page 116: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

116

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

El-Nour, K.M.M.A., A. A. Eftaiha., A. Al-Warthan and R.A.A. Ammar, (2010), Synthesis and applications of silver nanoparticles. Arabian Journal of Chemistry, 3, 135-140.

Gajbhiye, M., J. Kesharwani, A. Ingle., A. Gade, and M. Rai, 2009. Fungus-mediated synthesis of silver nanoparticles and their activity against pathogenic fungi in combination with fluconazole. Nanomedicine, 5(4): 382-388.

Gopinath, V. and P. Velusamy, 2013. Extracellular biosynthesis of silver nanoparticles using Bacillus sp. GP-23 and evaluation of their antifungal activity towards Fusarium oxysporum. Spectrochim Acta A Mol Biomol Spectrosc, 106: 170-174.

Gurunathan, S., K. Kalishwaralal., R. Vaidyanathan., D. Venkataraman., S. Pandian., J. Muniyandi., N. Hariharan and S. Eom, 2009. Biosynthesis, purification and characterization of silver nanoparticles using Escherichia coli. Colloids Surf B Biointerfaces, 74(1): 328-363.

Minaeian, S., A. R. Shahverdi and A. S. H. R. Shahverdi, 2008. Extracellular biosynthesis of silver nanoparticles by some bacteria. Scientia Iranica, 17(66): 1631-1635.

Nasrollahi, A., K. Pourshamsian and P. Mansourkiaee, 2011. Antifungal activity of silver nanoparticles on some of fungi. International Journal of Nano

Dimension, 1(3): 233-239.Natarajan K., j S. Selvara and V. R. Murty, 2010.

Microbial production of silver nanoparticles. Digest Journal of Nanomaterials and Biostructures, 5(1): 135-140.

Nohi A. A., 2007. Rapid synthesis of silver nanoparticles using culture supernatants of Enterobacteria: A novel biological approach. Process Biochemistry, 42: 919-923.

Prabhu Prabhu, S. and E.K. Poulose, 2012. Silver nanoparticles: mechanism of antimicrobial action, synthesis, medical applications, and toxicity effects. International Nano Letters, 2(1).

Sarangadharan S. and S. Nallusamy, 2015. biosynthesis and characterization of silver nanoparticles produced by Bacillus licheniformis. International Journal of Pharma Medicine and Biological Sciences, 4(4):136-239.

Verma P., 2015. A review on synthesis and their antibacterial activity of silver and selenium nanoparticles against biofilm forming staphylococcus aureus. World Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, (4)4: 652-677.

Zhang, Z., B. Zhao and L. Hu, 1996. pvp protective mechanism of ultrafine silver powder synthesized by chemical reduction processes. Journal of solid state chemistry, 121(1): 105-110.

Study on biosysthesis of silver nanoparticles from intracellular solution of Bacillus subtillis applied in agriculture

Le Thi An Nhien, Tran Duc Trong, Le Thi Thuy Tien, Nguyen Duc Luong, Le Quang Luan

AbstractSilver nanoparticles (AgNPs) have been known as a safe product for the users and an effective antibacterial and antifungal material. In this study, AgNPs solution were synthesized from silver nitrate solution using the intracellular extracted from Bacillus subtilis as the reductant. The optimum conditions for this biosynthesis process including pH and reaction temperature were investigated. Characteristic and the average particle size of the synthesized AgNPs colloidal solution were assessed by UV-vis spectroscopy and TEM images. The obtained results indicated that AgNPs synthesized from intracellular B. subtilis had absorption peaks with λmax from 412 to 440 nm and average particle sizes were determined from 7 to 12 nm. The in vitro antifungal efficiency of the AgNPs colloidal solution was also investigated using cultural medium toxicity method and the results showed that the antifungal effect against C. cassiicola which causes corynespora leaf fall disease of the synthesized AgNPs colloidal product achieved 59.46% at the concentration of 80 ppm after 10 days of culture.Keywords: Bacillus subtilis, Corynespora cassiicola, intracellular solution, fungal inhibition, silver nanoparticles

Ngày nhận bài: 10/1/2018Ngày phản biện: 17/1/2018

Ngươi phản biện: TS. Trân Thi Lệ MinhNgày duyệt đăng: 12/2/2018

Page 117: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

117

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

HIỆU QUẢ CUA XỬ LÝ NẤM ĐỐI KHÁNG Trichoderma spp. VÀ KẼM ĐÊN ĐẶC TÍNH SINH TRƯƠNG, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT

CUA BA GIỐNG KHOAI LANG TÍM Phạm Thi Phương Thảo1, Lê Văn Hòa1, Phan Hữu Nghĩa1,

Lê Thi Hoàng Yên1, La Thi Thùy Như2, Cam Mỹ Yên2

TÓM TĂTĐề tài được thực hiện nhằm xác đinh hiệu quả cua việc xử lý nấm Trichoderma spp. kêt hợp với bổ sung kẽm

nồng độ từ 0 - 40 ppm qua lá vào thơi điêm 35 ngày và 70 ngày sau khi trồng đên đặc tính sinh trương, năng suất và chất lượng ba giống khoai lang tím [Ipomoe batatas (L.) Lam.]. Kêt quả cho thấy giống khoai lang tím Lord và khoai lang tím Malaysia co tổng số cu, số cu thương phẩm, năng suất và hàm lượng tinh bột cao hơn so với giống khoai lang tím HL491, nhưng co hàm lượng anthocyanin thấp hơn. Xử lý nấm Trichoderma spp. trước khi trồng kêt hợp với kẽm nồng độ 20 hoặc 40 mg/L co tổng số cu thương phẩm, năng suất và hàm lượng tinh bột cao hơn so với không bổ sung kẽm. Xử lý nấm Trichoderma spp. trước khi trồng kêt hợp với kẽm nồng độ 20 hoặc 40 mg/L đa giúp gia tăng diện tích lá, chỉ số diệp lục tố và gia tăng năng suất thương phẩm cua các giống đạt trên 30 tấn/ha, đặc biệt giống Malaysia đạt trên 60 tấn/ha.

Tư khoa: Khoai lang tím, nấm Trichoderma spp., kẽm, chất lượng cu, năng suất cu

1 Bộ môn Sinh lý Sinh hoa, Khoa Nông nghiệp và Sinh học ưng dụng, Trương Đại học Cân Thơ2 Sinh viên lớp Công nghệ Rau Hoa Quả và Cảnh quan K40, Trương Đại học Cân Thơ

I. ĐĂT VÂN ĐÊKhoai lang [Ipomoea batatas (L.) Lam.] được

đánh giá là một loại cây co giá tri dinh dưỡng và giá tri kinh tê. Tại Đồng bằng sông Cửu Long, bên cạnh giống khoai lang tím Nhật HL491, một số giống khoai lang tím (KLT) như Lord và Malaysia đa cho thấy sự thích nghi với điều kiện đất đai cua huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long (Phạm Thi Phương Thảo và ctv., 2016). Phân bon là một trong những yêu tố quan trọng nhất đê gia tăng năng suất khoai lang, ngoài việc cung cấp các loại phân đa lượng như N, P, K, thì việc bổ sung các loại phân trung và vi lượng như Ca, Mg, Si, Zn,… đa gop phân cải thiện được năng suất cây và kẽm là một trong số các nguyên tố vi lượng giúp tăng năng suất và cải thiện phẩm chất khoai tây và một số loại cây co cu (Mousavi et al., 2007; Salam et al., 2010; Broadley et al., 2012). Bên cạnh đo, chất lượng dây giống cũng đong vai trò quan trọng trong việc gia tăng năng suất và chất lượng cu khoai lang. Hiện nay, co hơn 10 bệnh ảnh hương đên sự sinh trương và năng suất khoai lang; trong đo bệnh héo dây do nấm Fusarium sp. gây chêt dây và hư hong cu (Ames et al., 1996). Việc xử lý nấm đối kháng Trichoderma đê hạn chê ảnh hương cua nấm bệnh trên cây giống (Dương Minh và ctv., 2010), được sử dụng hiệu quả trên khoai tây (Mousavi et al., 2007). Ngoài ra, xử lý nấm đối kháng Trichoderma trên cây con giúp cải thiện khả năng hấp thu dinh dưỡng và tăng khả năng sinh trương cua nhiều cây trồng (Hoitink et al., 2006). Tuy nhiên, kêt quả nghiên cưu trên khoai lang vân chưa co nhiều công bố. Vì vậy, nghiên cưu được thực hiện

nhằm xác đinh hiệu quả cua việc xử lý dây giống khoai lang bằng nấm đối kháng Trichoderma spp. và liều lượng bổ sung kẽm thích hợp đên đặc tính sinh trương, năng suất và chất lượng cua 3 giống khoai lang tím trồng ơ Bình Tân, Vĩnh Long.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vât liêu nghiên cưuĐối tượng khảo sát: Giống khoai lang tím Nhật

HL491 (do Trung tâm Nghiên cưu thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc nhập nội từ Nhật Bản năm 1994), 02 giống khoai tím nhập nội vào năm 2014 co nguồn gốc từ Nhật Bản (Lord) và Malaysia (Malaysia). Các giống khoai lang tím co thơi gian xuống cu khoảng 35 - 45 ngày sau khi trồng (NSKT); thơi gian thu hoạch đạt năng suất trên 15 tấn/ha khoảng 140 ngày sau khi trồng (NSKT).

2.2. Phương pháp nghiên cưu- Đặc tính đất ruộng thí nghiệm trước khi trồng:

pH: 6,32; chất hữu cơ 2,95%; 0,165% N; 0,106% P2O5; 0,222 meq/100 g kali trao đổi và 8,21 meq/100 g calcium trao đổi. Thí nghiệm được bố trí theo thê thưc khối hoàn toàn ngâu nhiên thừa số hai nhân tố. Nhân tố (A): 3 giống khoai lang tím. Nhân tố (B): 6 mưc độ kêt hợp giữa co hoặc không xử lý nấm đối kháng Trichoderma spp. (Tricô nấm Hồng ĐHCT) với 3 liều lượng bổ sung kẽm (ZnSO4) gồm không bổ sung (đối chưng), bổ sung kẽm với nồng độ 20 mg/L và 40 mg/L trước khi trồng. Nấm được xử lý với nồng độ 0,5% ướt đều dây giống, đê qua đêm trước khi trồng. Việc xử lý bổ sung kẽm được thực

Page 118: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

118

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

hiện vào thơi điêm 35 ngày và 70 ngày sau khi trồng, phun ướt đâm lá vào lúc chiều mát với liều lượng 0,5 L/m2. Thí nghiệm co 3 lân lập lại, tổng cộng co 54 đơn vi thí nghiệm. Các nghiệm thưc được phân bố hoàn toàn ngâu nhiên trong môi lô thí nghiệm. Môi đơn vi thí nghiệm là 2 dòng trồng khoai co diện tích khoảng 8 - 10 m2 (chiều rộng 1 m: luống 0,7 m, ranh 0,3 m; chiều dài khoảng 4 - 5 m). Tổng diện tích thí nghiệm và các dòng khoai bảo vệ xung quanh

khoảng 600 m2. Dây giống được trồng với mật độ 140.000 dây/ha được trồng thành 2 hàng giữa luống. Khoai lang được thu hoạch vào thơi điêm 140 NSKT. Các chỉ tiêu năng suất và phẩm chất thit cu được đánh giá theo Bảng 1.

- Xử lý số liệu bằng chương trình SPSS 21.0, phân tích phương sai, so sánh các giá tri trung bình bằng phép thử Duncan ơ mưc ý nghĩa 5% hoặc 1%.

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưuThí nghiệm được bố trí tại xa Thành Lợi, huyện

Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long từ tháng 1 đên tháng 5/2017.

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1 Ảnh hưởng của viêc xử lý Trichoderma spp. trước khi trông kết hơp với bổ sung kẽm đến các

chỉ tiêu sinh trưởng của ba giống khoai langKêt quả khảo sát diện tích lá và chỉ số diệp lục tố

cua ba giống khoai lang tím trong thí nghiệm cho thấy, giống KLT Lord co diện tích lá lớn nhất, giống khoai lang tím HL491 co diện tích lá nho nhất nhưng không khác biệt với KLT Malaysia ơ thơi điêm 120 NSKT. Riêng giống khoai lang tím Malaysia co chỉ số diệp lục tố thê hiện cao nhất trong suốt quá trình sinh trương (Bảng 2).

Bảng 1. Các chỉ tiêu được ghi nhận và đánh giá trong thí nghiệm

Bảng 2. Diện tích lá khoai lang (cm2) và chỉ số diệp lục tố (Spad) cua ba giống KLT theo thơi gian sinh trương

Ghi chú: Những sô co chữ theo sau giông nhau trong cùng môt côt thì khac biêt không ý nghia thông kê qua phép thử Duncan; ** va *: khac biêt co ý nghia thông kê ở mưc 1% va 5%; ns: khac biêt không co ý nghia thông kê.

Chỉ tiêu Phương pháp va dụng cụ phân tíchDiện tích lá trương thành Leaf area metter (Nhật)Chỉ số diệp lục tố (Spad) Máy đo Spad Konika Minolta (Nhật)Số lượng cu/m2, năng suất tổng và thương phẩm.

Đêm tổng số lượng cu/m2; Cân trọng lượng toàn bộ cu/m2. Đêm số cu thương phẩm/m2 (trọng lượng lớn hơn 50 g). Quy năng suất lý thuyêt về đơn vi tấn/ha.

Hàm lượng anthocyanin (mg CGE/ 100 g KLCT)

Phương pháp pH vi sai (Steed and Truong, 2008), quy chuẩn theo nồng độ Cyanidin-3-glycoside equivalent (CGE)

Hàm lượng đương, tinh bột Theo phương pháp Dubois et al. (1956)

Trichoderma spp. (T. spp.) + kẽm (B)

Diên tích lá Chỉ số diêp lục tố (Spad)60 NSKT 90 NSKT 120 NSKT 60 NSKT 90 NSKT 120 NSKT

0 T. spp. + 0 kẽm 49,9 c 73,1 a 64,1 b 39,2 40,0 ab 39,9 bc0 T. spp. + 20 mg/L kẽm 53,8 bc 74,1 a 73,0 a 39,6 40,7 a 38,7 c0 T. spp. + 40 mg/L kẽm 51,5 bc 75,0 a 68,3 ab 39,0 40,8 a 39,6 bcCo T. spp. + 0 kẽm 52,1 bc 61,2 b 63,7 b 39,2 39,1 b 39,6 bcCo T. spp. + 20 mg/L kẽm 55,2 ab 63,2 b 63,1 b 40,1 40,2 a 40,6 abCo T. spp. + 40 mg/L kẽm 58,8 a 74,7 a 65,8 b 39,9 41,0 a 40,9 aGiống (A)Giống HL491 42,9 c 58,9 c 63,7 b 39,4 b 39,8 b 39,6 bGiống Lord 65,6 a 83,9 a 75,8 a 38,4 c 39,5 b 39,0 bGiống Malaysia 52,1 b 67,8 b 59,5 b 40,6 a 41,6 a 41,0 aF(A) ** ** ** ** ** **F(B) ** ** * ns ** **F(A*B) ** ns * ns * nsCV (%) 8,1 7,4 10,3 2,6 2,7 2,9

Page 119: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

119

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Việc co hoặc không bổ sung nấm Trichoderma spp. lên dây giống chưa thê hiện sự khác biệt ro về hai chỉ tiêu này. Tuy nhiên, bổ sung nấm Trichoderma spp. kêt hợp 40 mg/L kẽm giúp gia tăng diện tích và chỉ số diệp lục tố cua lá khoai lang tại một số thơi điêm thành lập và phát triên cu . Theo Broadley và cộng tác viên (2012), kẽm đong vai trò quan trọng trong việc tổng hợp auxin, tham gia trực tiêp vào quá trình tổng hợp chất diệp lục, tăng cương khả năng sử dụng đạm trong cây mà đạm co tác dụng thúc đẩy khoai lang phát triên thân lá và phân cành. Kẽm là yêu tố vi lượng quan trọng đối với cây trồng, nêu không cung cấp đu kẽm cây trồng sẽ bi các rối loạn sinh lý gây ra do sự rối loạn chưc năng cua một số enzyme dehydrogenises, aldolase and isomerases... đong vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp, thành lập RNA, tổng hợp các hợp chất đương, bột trong cây trồng (Mousavi et al., 2007).

3.2 Ảnh hưởng của viêc xử lý Trichoderma spp. trước khi trông kết hơp với bổ sung kẽm đến các chỉ tiêu năng suất của ba giống khoai lang

Giống KLT Malaysia co tổng số cu và năng suất đạt cao nhất, giống khoai lang tím Lord co tổng số cu và năng suất lý thuyêt tổng cao hơn giống khoai lang tím HL491 và cả ba giống đều co năng suất tổng đạt trên 30 tấn/ha. Các tổ hợp co xử lý Trichoderma spp. trên dây giống cho tổng số cu và số lượng cu thương phẩm cao hơn không xử lý Trichoderma spp., đồng thơi, kêt hợp xử lý Trichoderma spp. với bổ sung kẽm ơ mưc 20 và 40 mg/L đa làm gia tăng năng suất tổng và năng suất thương phẩm cua các giống khoai lang (Bảng 3). Tổng số cu và số cu thương phẩm là hai chỉ tiêu ảnh hương đên năng suất cua cây trồng. Theo Đương Hồng Dật (2002) khi tẩm bột cho hột cà rốt bằng màng nấm Trichoderma spp. đa làm giảm các loại bệnh hại cây này 4 lân và tăng năng suất đên 27%. Kêt quả cho thấy, việc xử lý Trichoderma spp. đa giúp dây giống phát triên tốt, đây là yêu tố quan trọng ảnh hương đên số cu thương phẩm.

Khi khảo sát từng giống, xử lý Trichoderma spp. và bổ sung kẽm ơ nồng 40 mg/L đa giúp gia tăng số lượng cu thương phẩm và năng suất cu, tuy nhiên không khác biệt so với tổ hợp co bổ sung 20 ppm kẽm đối với giống khoai lang tím HL491 và giống khoai lang tím Malaysia. Trong đo, năng suất cu thương phẩm cua giống Malaysia khi co xử lý dây giống bằng nấm Trichoderma spp. kêt hợp bổ sung kẽm 40 mg/L giúp cải thiện năng suất cao hơn 60 tấn/ha trong khi cả hai giống còn lại chỉ đạt trên 30 tấn/ha.

Nhìn chung, năng suất cu đạt được khá cao so với nghiên cưu trên cùng ba giống khoai lang tại Soc Trăng (Phạm Thi Phương Thảo và ctv., 2016). Kẽm là nguyên tố vi lượng giúp tăng năng suất và cải thiện phẩm chất cây trồng (Salam et al., 2010). Theo Mousavi (2007), kẽm co vai trò chính trong việc tổng hợp các protein, hoạt hoa enzymes, tham gia quá trình oxy hoa - khử và chuyên hoa carbohydrate. Việc sử dụng kẽm từ nguồn kẽm sulfate giúp tăng năng suất và phẩm chất cây trồng (Mousavi et al., 2007; Dương Minh va ctv., 2010; Salam et al., 2010).

3.3 Ảnh hưởng của viêc xử lý Trichoderma spp. trước khi trông kết hơp với bổ sung kẽm đến phẩm chất củ của ba giống khoai lang tím tại thời điêm thu hoạch

Kêt quả bảng 4 cho thấy, hàm lượng đương tổng số cua ba giống khoai lang dao động 69,4 - 71,0 mg/g khối lượng chất tươi (KLCT) và không khác biệt qua phân tích thống kê; tuy nhiên, hàm lượng tinh bột cua KLT Lord và Malaysia đạt trên 308 mg/g KLCT, cao hơn so với KLT HL491 (278,7 mg/g KLCT). Mặc dù việc co hoặc không xử lý Trichoderma kêt hợp với cùng liều lượng bổ sung kẽm trên dây giống chưa thê hiện sự khác biệt qua phân tích thống kê về hàm lượng đương và tinh bột nhưng các tổ hợp co bổ sung 40 mg/L kẽm co xu hướng cao hơn so với không co bổ sung kẽm trong quá trình canh tác. Mối quan hệ trực tiêp giữa kẽm và sự hình thành tinh bột đa được tìm thấy nhiều loại cây trồng, sự thiêu kẽm làm giảm hàm lượng tinh bột và hoạt tính cua enzyme tổng hợp tinh bột (Mousavi et al., 2007). Theo Broadley và cộng tác viên (2012), kẽm tham gia trực tiêp vào quá trình tổng hợp chất diệp lục, ảnh hương trực tiêp đên quá trình quang hợp trong cây do đo ơ các nghiệm thưc co nồng độ kẽm cao làm gia tăng hàm lượng tinh bột và đương tổng trong cu.

Hàm lượng anthocyanin cua giống khoai lang tím HL491 ghi nhận được cao nhất (18,9 mg/100 g KLCT) và thấp nhất là giống khoai lang tím Lord (10,9 mg/g KLCT). Hàm lượng anthocyanin cua các tổ hợp xử lý Trichoderma spp. kêt hợp với các nồng độ kẽm khác biệt không co ý nghĩa thống kê (Bảng 4). Anthocyanin co chưc năng bảo vệ tê bào lục lạp khoi tác động cua ánh sáng, hạn chê bưc xạ cua tia cực tím, hoạt tính chống oxy hoa, nhiễm nấm, vi khuẩn, côn trùng và tổn thương (Mano et al., 2007). Hàm lượng anthocyanin ly trích được từ các dòng khoai lang tím khác nhau thương không giống nhau (Mano et al., 2007; Steed and Truong, 2008).

Page 120: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

120

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Bảng 3. Ảnh hương cua việc xử lý Trichoderma spp. kêt hợp bổ sung kẽm đên tổng số cu, số cu thương phẩm/m2, khối lượng trung bình cu thương phẩm (g),

năng suất tổng và thương phẩm lý thuyêt (tấn/ha) tại thơi điêm thu hoạch

Ghi chú: Những sô co chữ theo sau giông nhau trong cùng môt côt thì khac biêt không ý nghia thông kê qua phép thử Duncan; ** khac biêt co ý nghia thông kê ở mưc 1%; ns: không khac biêt.

Giống (A) Trichoderma spp. (T. spp.) + kẽm (B)

Các chỉ số thu hoạch

Tổng số củ Số củ thương phẩm

Năng suất củ thương phẩm

Năng suất tổng

HL 491

0 T. spp. + 0 kẽm 43,3 16,0 f 22,5 h 27,3 h

0 T. spp. + 20 mg/L kẽm 35,3 16,1 f 26,5 e-h 29,2 gh

0 T. spp. + 40 mg/L kẽm 39,5 15,2 f 26,9 e-h 30,2 fgh

Co T. spp.+ 0 kẽm 51,3 25,0 cde 25,8 fgh 30,3 fgh

Co T. spp.+ 20 mg/L kẽm 54,8 30,3 c 35,1 cd 39,8 cd

Co T. spp.+ 40 mg/L kẽm 56,8 31,5 c 35,7 cd 40,6 cd

Lord

0 T. spp. + 0 kẽm 49,3 18,2 ef 25,3 gh 30,7 e-h

0 T. spp. + 20 mg/L kẽm 53,8 20,8 def 31,7 c-f 35,8 c-f

0 T. spp. + 40 mg/L kẽm 59,0 24,7 cde 37,3 c 42,3 c

Co T. spp.+ 0 kẽm 56,0 29,7 c 30,0 d-g 34,9 d-g

Co T. spp.+ 20 mg/L kẽm 53,8 26,3 cd 29,4 d-g 34,8 d-g

Co T. spp.+ 40 mg/L kẽm 54,5 24,7 cde 32,3 cde 36,8 cde

Malaysia

0 T. spp. + 0 kẽm 69,5 27,5 cd 31,9 c-f 38,7 cd

0 T. spp. + 20 mg/L kẽm 66,7 24,8 cde 32,6 cde 42,0 c

0 T. spp. + 40 mg/L kẽm 56,8 29,2 c 37,1 c 41,7 c

Co T. spp.+ 0 kẽm 80,5 51,5 ab 50,7 b 55,0 b

Co T. spp.+ 20 mg/L kẽm 87,2 54,2 a 62,7 a 68,8 a

Co T. spp.+ 40 mg/L kẽm 85,1 46,3 b 65,5 a 70,0 a

Trung bình giống (A)

Giống HL491 46,9 c 22,4 b 28,8 b 32,9 c

Giống Lord 54,4 b 24,1 b 31,0 b 35,9 b

Giống Malaysia 74,3 a 38,9 a 46,7 a 52,7 a

Trung bình tổ hợp Trichoderma (T. spp.) + kẽm (mg/L) (B)

0 T. spp. + 0 kẽm 54,1 b 20,6 b 26,6 d 32,2 d

0 T. spp. + 20 mg/L kẽm 51,9 b 20,6 b 30,3 c 35,7 c

0 T. spp. + 40 mg/L kẽm 51,8 b 23,0 b 33,8 b 38,1 bc

Co T. spp.+ 0 kẽm 62,6 a 35,4 a 35,5 b 40,1 b

Co T. spp.+ 20 mg/L kẽm 65,3 a 36,9 a 42,4 a 47,8 a

Co T. spp.+ 40 mg/L kẽm 65,5 a 34,2 a 44,5 a 49,1 a

F (A) ** ** ** **

F (B) ** ** ** **

F (A*B) ns ** ** **

CV (%) 14,6 14,9 9,7 8,6

Page 121: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

121

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

IV. KÊT LUÂN VA ĐÊ NGHI

4.1. Kết luân- Giống khoai lang tím Lord và tím Malaysia co

tổng số cu, số cu thương phẩm, năng suất và hàm lượng tinh bột cao hơn so với giống HL491 nhưng co hàm lượng anthocyanin thấp hơn.

- Giống khoai lang tím Lord không đáp ưng với kẽm riêng 2 giống còn lại tăng năng suất khi xử lý nấm Trichoderma spp. trước khi trồng kêt hợp với kẽm nồng độ 20 hoặc 40 mg/L.

- Nghiệm thưc được co xử lý nấm Trichoderma spp. trước khi trồng kêt hợp với kẽm nồng độ 20 - 40 mg/L co tổng số cu, số cu thương phẩm và năng suất cao hơn so với không bổ sung kẽm. Xử lý nấm Trichoderma spp. trước khi trồng kêt hợp với kẽm nồng độ 20 hoặc 40 mg/L đa giúp các giống đạt năng suất thương phẩm trên 30 tấn/ha và giống Malaysia đạt trên 60 tấn/ha.

4.2. Đê nghị- Nên xử lý nấm Trichoderma spp. trước khi trồng

kêt hợp với kẽm nồng độ 20 - 40 mg/L cho trong quá trình canh tác khoai lang.

- Tiêp tục nghiên cưu ảnh hương cua xử lý nấm Trichoderma spp. kêt hợp với kẽm ơ các nồng độ khác nhau lên một số giống khoai lang tím trồng ơ các vùng sinh thái khác nhau nhằm cải thiện năng suất và chất lượng cu khoai một cách ổn đinh.

TAI LIÊU THAM KHAOĐường Hông Dât, 2002. Sổ tay hương dẫn sử dung phân

bon. NXB Nông Nghiệp. Hà Nội.Dương Minh, Lê Phước Thạnh, Hô Văn Thiêt, Lê

Bảo Ti va Võ Thị Gương, 2006. Tác động cua các chung nấm đối kháng Trichoderma nội đia trong việc phòng tri bệnh Phytophthora palmivora gây hại Sâu riêng tại Cân Thơ và Bên Tre. Tạp chi Khoa học Trương Đại học Cần Thơ, 6:154-161.

Phạm Thị Phương Thảo, Lê Văn Hòa, Phạm Phước Nhẫn, Phan Hữu Nghĩa, Lê Thị Hoang Yến, Trần Thị Tuyết Trinh, 2016. Ảnh hương mật độ trồng và bổ sung canxi, silic đên năng suất và chất lượng khoai lang tím (Ipomoea batatas (L.) Lam.). Tạp chi Khoa học Công nghê Nông nghiêp Viêt Nam, số 6(67): 59-64.

Ames, T., N.E.J.M. Smit, A.R. Braun, J.N. O’Sullivan and L.G. Skoglund, 1996. Sweet potato: Major Pests,

Bảng 4. Ảnh hương cua việc xử lý Trichoderma spp. và bổ sung kẽm đên hàm lượng đương tổng số (mg/g KLCT), hàm lượng tinh bột (mg/g KLCT) và anthocyanin (mg/100 g KLCT)

cua ba giống khoai lang tím tại thơi điêm thu hoạch

Ghi chú: Những sô co chữ theo sau giông nhau trong cùng môt côt thì khac biêt không ý nghia thông kê qua phép thử Duncan; ** va *: khac biêt co ý nghia thông kê ở mưc 1% va 5%; ns: không khac biêt.

Trichoderma spp. (T. spp.) + kẽm (B)

Các chỉ tiêu chất lương thịt củ

Ham lương đường tổng số

Ham lương tinh bột

Ham lương anthocyanin

0 T. spp. + 0 kẽm 67,6 b 286,2 c 13,9

0 T. spp. + 20 mg/L kẽm 69,9 ab 293,5 bc 14,3

0 T. spp. + 40 mg/L kẽm 73,5 a 318,6 a 14,2

Co T. spp.+ 0 kẽm 68,8 b 297,6 bc 13,7

Co T. spp.+ 20 mg/L kẽm 69,5 b 305,2 ab 13,6

Co T. spp.+ 40 mg/L kẽm 71,2 ab 312,1 ab 14,8

Giống (A)

KLT HL 491 69,4 278,7 b 18,9 a

KLT Lord 71,0 319,8 a 10,9 c

KLT Malaysia 69,8 308,2 a 12,5 b

F (A) ns ** **

F (B) * ** ns

F (A*B) ns ns ns

CV (%) 5,3 6,0 7,10

Page 122: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

122

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Diseases, and Nutritional Disorders. International Potato Center (CIP). Lima, Peru. 152 p.

Broadley, M., P. Brown, I. Cakmak, Z. Rengel and F. Zhao, 2012. Function of nutrients: micronutrients,  in  Marschner’s Mineral Nutrition of Higher Plants, 3rd Edn., ed. Marschner P., editor. (London: Academic Press), 191-248.

Dubois, M., K.A. Gilles, J. K. Hamilton, P.A. Rebers and F. Smith, 1956. Colorimetric method for determination of sugars and related substances. Anal. Chem. 28: 350-356.

Hoitink, H.A.J., L.V. Madden and A.E. Dorrance, 2006. Systemic resistance induced by Trichoderma spp; Interactions between the host, the pathogens, the biocontrol agent and soil organic matter quality. Phytopathology, 96(2):186-189.

Mano, H., F. Ogasawara, K. Sato, H. Higo and

Y. Minobe, 2007. Isolation of regulatory gene of anthocyanin biosynthesis in tuberous roots of purple-fleshed sweet potato. Plant physiology, 143:1252-1268.

Mousavi, S.R., M. Galavi and G. Ahmadvand, 2007. Effect of zinc and manganese foliar application on yield, quality and enrichment on potato (Solanum tuberosum L.). Asian Journal of Plant Sciences, 6: 1256-1260.

Salam, M.A, M.A. Siddique, M.A. Rahim, M. A. Rahman and M.G. Saha, 2010. Quality of tomato (Lycopersicon esculentum Mill.) as influenced by boron and zinc under different levels of NPK fertilizers. Bangladesh J. Agril. Res. 35(3): 475-488.

Steed, L.E. and V.D. Truong, 2008. Anthocyanin Content, Antioxidant Activity, and Selected Physical Properties of Flowable Purple-Fleshed Sweetpotato Purees. Journal of Food Science, Vol. 73, 215-221.

Effect of Trichoderma spp. and zinc on vegetative growth, yield and quality of three purple sweet potato varieties

Pham Thi Phuong Thao, Le Van Hoa, Phan Huu Nghia, Le Thi Hoang Yen, La Thi Thuy Nhu and Cam My Yen

Abstract This study was conducted to evaluate the effects of Trichoderma spp. on the cutting vines before planting and foliar application of zinc on vegetative growth, root yield and quality of three purple sweet potatoes (PSP). The results showed that the number of total and marketable roots, the yield and the starch content of two cultivars introduced from Japan (Lord) and Malaysia were higher than that of PSP HL491 at harvesting time while the anthocyanin content were lower. Applying Trichoderma spp. on the cutting vines before planting and spraying zinc at the concentration of 20 or 40 mg/L could increase the number of marketable roots, yield and starch content while these values were lower in the treatment without Trichoderma spp. and zinc. The application of zinc doses combined with Trichoderma spp. recorded the highest yield of each PSP variety with over 35 tons/ha (PSP Lord and PSP HL491) and 60 tons/ha (PSP Malaysia) at harvesting time compared with the control treatment.Keywords: Purple sweet potato, Trichoderma spp., zinc, root quality, root yield

Ngày nhận bài: 12/1/2018Ngày phản biện: 17/1/2018

Ngươi phản biện: TS. Nguyễn Thi Xuân ThuNgày duyệt đăng: 12/2/2018

HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH CUA MÔ HÌNH NUÔI LƯƠN ĐỒNG (Monopterus albus) THƯƠNG PHẨM

Phạm Minh Đưc1, Huỳnh Văn Hiền1, Trân Thi Thanh Hiền1

TÓM TĂTNghiên cưu được thực hiện nhằm đánh giá khía cạnh kỹ thuật và tài chính cua mô hình nuôi lươn đồng

(Monopterus albus) thương phẩm tại huyện Châu Thành, tỉnh An Giang và huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cân Thơ từ tháng 8 - 11/2016. Tổng số 60 hộ nuôi lươn được khảo sát bằng phương pháp phong vấn. Kêt quả cho thấy diện tích trung bình bê nuôi là 33,6 ± 18,8 m2/bê/hộ và độ sâu 0,5 ± 0,1 m. Mật độ thả trung bình 56,1 ± 12,2 con/m2. Lươn được cho ăn bằng cá tạp, ốc và thưc ăn viên. Sau 241,3 ± 23,8 ngày nuôi, lươn co khối lượng 231,4 ± 44,3 g/con

1 Khoa Thuy sản, Trương Đại học Cân Thơ

Page 123: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

123

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

được thu hoạch với tỉ lệ sống 68,9 ± 13,8%, năng suất 10,7 ± 2,9 kg/m2/vụ và hệ số tiêu tốn thưc ăn (FCR) 3,3 ± 1,2. Tổng chi phí nuôi là 662,2 ± 113,5 ngàn đồng/m2/vụ, tổng doanh thu 1.536,8 ± 467,5 ngàn đồng/m2/vụ, lợi nhuận đạt 874,6 ± 440,3 ngàn đồng/m2/vụ và tỉ suất lợi nhuận là 1,3 ± 0,7 lân. Kêt quả phân tích đa biên và đơn biên cho thấy diện tích bê nuôi và hệ số FCR là quan trọng nhất lân lượt giải thích 19,5% và 16,0% độ biên động cua năng suất nuôi (P < 0,05). Bên cạnh đo, hệ số FCR, giá bán (loại 2) và diện tích bê nuôi quyêt đinh đên sự biên động cua lợi nhuận cua mô hình nuôi (lân lượt giải thích 37,8%; 9,0% và 7,1% độ biên động) (P < 0,05). Mô hình nuôi lươn còn gặp nhiều trơ ngại về chất lượng con giống, thưc ăn và dich bệnh.

Tư khoa: Lươn đồng (Monopterus ablus), mô hình, hiện trạng kỹ thuật và tài chính

I. ĐĂT VÂN ĐÊLươn đồng (Monopterus albus) là một trong

những đối tượng đang được nuôi phổ biên ơ Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Lươn được xem là thuy đặc sản do co thit thơm ngon, bổ dưỡng và giá tri kinh tê cao. Lươn đang được nuôi với nhiều mô hình khác nhau và co tiềm năng xuất khẩu lớn sang Trung Quốc, Hồng Kông và Nhật Bản. Hiện nay, nghề nuôi lươn đang được phát triên mạnh do chu động được nguồn giống (Việt Chương và Nguyễn Việt Thái, 2005). Do đặc điêm cua qui trình nuôi là tận dụng nguồn thưc ăn tự nhiên và phương thưc quản lý đơn giản nên mô hình nuôi lươn đang được chú ý phát triên ơ nhiều đia phương, đặc biệt ơ hai tỉnh An Giang và Cân Thơ. Mô hình này được nhiều hộ nuôi áp dụng và đánh giá cao về sự phù hợp với điều kiện tự nhiên cũng như nguồn thưc ăn tự nhiên từ cua đồng và ốc, ít công chăm soc cũng như tận dụng tối đa hiệu quả về thơi gian cua ngươi dân. Thành phố Cân Thơ co khoảng 800 hộ nuôi lươn với trên 860 bê nuôi, trong đo, xa Vĩnh Trinh, huyện Vĩnh Thạnh là đia phương phát triên mạnh mô hình nuôi lươn trong bê lot bạt, toàn xa co 187 hộ nuôi với diện tích hơn 26.300 m2 (Chi cục Thuy sản Cân Thơ, 2015). Bên cạnh đo, ơ An Giang, theo Chi cục Thuy sản An Giang (Chi cục Thuy sản An Giang, 2015) thì diện tích nuôi lươn trên toàn tỉnh là 253.200 m2 tập trung nhiều nhất ơ Thi xa Tân Châu, huyện Châu Thành với diện tích 12.630 m2. Thực tê ghi nhận, đây là mô hình nuôi dễ thực hiện, đạt năng suất cao và mang lại hiệu quả kinh tê (Nguyễn Thanh Long, 2013).

Nghiên cưu về đặc điêm dinh dưỡng và sinh học sinh sản lươn đồng (Lý Văn Khánh và ctv., 2008), nuôi vô thành thục và sinh sản lươn đồng (Đô Thi Thanh Hương và ctv., 2010) và bệnh trên lươn đồng (Đặng Thi Hoàng Oanh và Nguyễn Đưc Hiền, 2012) được thực hiện. Nghiên cưu này được thực hiện nhằm đánh giá khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả kinh tê cua mô hình nuôi lươn đồng.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Phương pháp thu thâp số liêuSố liệu được thu thập thông qua bảng phong vấn,

cấu trúc được soạn sẵn co hiệu chỉnh sau khi phong vấn thử. Hộ nuôi lươn được chọn đê phong vấn bằng phương pháp ngâu nhiên phân tâng theo đia bàn nuôi trọng điêm đại diện cua từng đia phương. Tổng quan sát mâu là 60 hộ nuôi lươn (An Giang là 30 hộ và Cân Thơ là 30 hộ) bao gồm: (i) Khía cạnh kỹ thuật: thông tin chung về nông hộ (tên, tuổi, giới tính, trình độ học vấn, phương pháp tiêp cận kỹ thuật nuôi, số bê nuôi, diện tích, độ sâu bê, số vụ nuôi), khía cạnh kỹ thuật nuôi lươn (con giống, mật độ thả nuôi, chuẩn bi, chăm soc và quản lý bê nuôi, sử dụng thưc ăn, thơi gian nuôi, năng suất và ghi nhận những bệnh thương gặp trong suốt quá trình nuôi); (ii) Khía cạnh tài chính: tổng chi phí, tổng doanh thu và lợi nhuận; và (iii) Những thuận lợi và kho khăn trong nghề nuôi lươn thương phẩm. Ngoài ra, thông tin về tình hình nuôi lươn đồng ơ hai tỉnh An Giang và Cân Thơ cũng được thu thập và tổng hợp thông qua các báo cáo về thuy sản cua Chi cục Thuy sản Tỉnh An Giang (Chi cục Thuy sản An Giang, 2015) và Thành phố Cân Thơ (Chi cục Thuy sản Cân Thơ, 2015).

2.2. Phương pháp xử lý va phân tích số liêuSố liệu phong vấn được nhập và phân tích bằng

phân mềm Microsoft Excel 2010. Số liệu được tính giá tri trung bình, độ lệch chuẩn (Std.), sai số chuẩn (S.E.) và khoảng biên động. Phân tích các yêu tố ảnh hương đên năng suất và lợi nhuận được đánh giá qua phương trình hồi qui đa biên tuyên tính dạng tổng quát: [Y= β0 + β1X1 + β2X2 + … + βiXi + µ (Trong đo: Y1 la năng suất (kg/m2/vu) va Y2 la lơi nhuân; β0 la hăng sô; β1, β2,…, βi la hê sô tương quan giữa Xi va Y; X1, X2,…, Xi la biên đôc lâp gia đinh co anh hưởng tơi Y1 va Y2; va µ la sai sô ươc lương)] và đơn biên (y = βx + β0). Phân tích thống kê được thực hiện bằng chương trình SPSS for Windows (Phiên bản 16.0).

Page 124: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

124

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưuNghiên cưu được thực hiện từ tháng 8 đên tháng

11 năm 2016 tại thi xa Tân Châu, tỉnh An Giang và huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cân Thơ.

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Thông tin chung vê các hộ nuôi lươnKêt quả nghiên cưu cho thấy độ tuổi trung bình

cua ngươi tham gia nuôi lươn ơ khu vực nghiên cưu là 43,2 ± 9,1 tuổi, trong đo cao nhất là 65 và thấp nhất là 25 tuổi. Tỷ lệ phân bố độ tuổi ơ các hộ nuôi lươn ≥ 40 tuổi chiêm tỷ lệ cao nhất (66,7%), tiêp đên là từ 30 - 40 tuổi (25,0%) và thấp nhất là ≤ 30 (8,3%). Khảo sát cho thấy mô hình nuôi co diện tích tương đối nho nên việc thuê mướn lao động tương đối hạn chê, chu yêu tận dụng nguồn lao động nhàn rôi trong gia đình. Trung bình môi hộ nuôi co 2,1 ± 1,0 ngươi tham gia, chu yêu là các thành viên nam trong gia đình (81,7%) (Bảng 1). Tất cả các hộ nuôi không thuê mướn lao động bên ngoài.

Bảng 1. Thông tin chung các hộ nuôi lươn ơ Cân Thơ và An Giang

Ghi chú: *Gia tri trung bình (n = 60) ± std

Kinh nghiệm nuôi lươn ơ các hộ là 5,8 ± 3,3 năm, trong đo số hộ co kinh nghiệm nuôi < 4 năm chiêm tỷ lệ cao nhất (43,3%), tiêp đên là 5 - 10 năm chiêm 36,7% và thấp nhất là > 10 chiêm 20% (Bảng 1). Kêt quả này cho thấy nghề nuôi lươn ơ ĐBSCL mới phát triên mạnh trong những năm gân đây (4 - 10 năm). Trình độ học vấn cua các hộ nuôi chu yêu là tiêu học (65%) và trung học cơ sơ (28%) (Bảng 1).

3.2. Khía cạnh kỹ thuât trong mô hinh nuôi lươn thương phẩm

Lươn được nuôi trong hệ thống bê xi măng (50%) hay bê lot bạt (50%) (được hộ nuôi tự thiêt kê) co hình chữ nhật. Kêt quả khảo sát cho thấy tổng diện tích bê nuôi và số lượng bê nuôi dao động lớn (Bảng 2).

Tổng diện tích nuôi là 219,6 ± 369,8 m2/hộ, hộ co diện tích lớn nhất là 2.062 m2 và hộ nho nhất là 25 m2.Số lượng bê nuôi dao động từ 1 đên 36 bê, trung bình là 5,4 ± 5,6 bê/hộ nuôi. Diện tích bê nuôi ơ môi hộ nuôi là 33,6 ± 18,8 m2/bê/hộ. Chiều cao bê là 0,8 ± 0,1 m. Mực nước trong bê đạt 0,5 ± 0,1 m. Bê nuôi lươn co hệ thống cấp và thoát nước bên dưới đáy bê, bên trong bê co tạo giá thê (bằng những khối đất xêp thành hàng ơ giữa bê nuôi), trên bề mặt bê co bổ sung thêm thân ngô hoặc rơm rạ đê giảm ánh nắng.

Kêt quả nghiên cưu cho thấy lươn được nuôi một vụ trong năm. Nguồn lươn giống chu yêu được mua từ các thương lái đia phương (83,3%), chu yêu được đánh bắt từ tự nhiên và không co chưng nhận nguồn lươn sạch. Thơi gian thả giống kéo dài từ tháng 1 - 8 hàng năm tuy nhiên còn tùy thuộc vào nguồn giống, chu yêu lươn giống được thả tập trung vào tháng 7 (chiêm 30% số hộ nuôi) và hai tháng 3 (21,7%) và 8 (21,7%). Kích cỡ lươn giống là 19,8 ± 4,1 g/con; kích cỡ lươn giống này tương tự với mô hình lươn nuôi tại tỉnh An Giang (Nguyễn Thanh Long, 2013). Theo nông hộ thì kích cỡ lươn giống lớn sẽ tăng tỉ lệ sống và sinh trương cua lươn nuôi và giảm thơi gian nuôi. Mật độ nuôi là 56,1 ± 12,2 con/m2. So với kêt quả nghiên cưu trước đây cua Nguyễn Thanh Long (2013) thì mật lươn nuôi trong nghiên cưu này thấp hơn 17,5 con/m2.

Mô hình nuôi trong nghiên cưu phân lớn sử dụng nước máy (chiêm 53,3%) và nước sông (47,7%). Nước trong bê nuôi được thay môi ngày một lân. Thưc ăn tự chê (cá tạp và ốc) phối trộn với thưc ăn viên công nghiệp được sử dụng phổ biên trong mô hình nuôi (chiêm 95% số hộ nuôi). Lượng thưc ăn sử dụng phụ thuộc vào diện tích nuôi, mật độ thả, thơi gian nuôi và tốc độ tăng trương cua lươn nuôi. Lượng thưc ăn sử dụng trung bình là 6.057 ± 9.138 kg/ha/vụ. Hệ số tiêu tốn thưc ăn (FCR) cua mô hình nuôi là 3,3 ± 1,2. Hệ số FCR cua lươn nuôi trong nghiên cưu này cao hơn so với nghiên cưu trước đây (FCR: 2,8) (Nguyễn Thanh Long, 2013). Thơi gian thu thoạch thì rải rác quanh năm, còn phụ thuộc vào tăng trương cua lươn cũng như giá bán và thi trương tiêu thụ. Thơi gian nuôi trung bình là 241,3 ± 23,8 ngày, tỉ lệ sống 68,9 ± 13,8%, kích cỡ 231,4 ± 44,3 g/con và năng suất nuôi 10,7 ± 2,9 kg/m2/vụ. Kêt quả này thấp hơn kêt quả trước đây cua Nguyễn Thanh Long (2013): lươn nuôi 251 ngày/vụ, tỉ lệ sống 73,6%, trọng lượng 249 g/con và năng suất 17,5 kg/m2/vụ.

Thông số Trung binh (±Std.)* Biến động

Độ tuổi (năm) 43,2 ± 9,1* 25 - 65Số lao động gia đình tham gia (ngươi) 2,1 ± 1,0 1 - 5

Tỷ lệ lao động là ‘Nam’ tham gia (%) 81,7 -

Kinh nghiệm nuôi (năm) 5,8 ± 3,3 1 - 16Trình độ học vấn (cấp) - 1 - 3

Page 125: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

125

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Trong quá trình nuôi, dich bệnh được ghi nhận xảy ra ơ 35 hộ (chiêm 58,3% số hộ nuôi), một số dấu hiệu bệnh được ghi nhận như: phù đâu, đốm đo trên thân, bo ăn, xuất huyêt hậu môn, xuất huyêt và trướng hơi ơ ruột. Ghi nhận biêu hiện bệnh trong nghiên cưu này gân giống với những nghiên cưu trước đây liên quan đên cảm nhiễm mâm bệnh vi khuẩn gây dấu hiệu bo ăn, lồi mắt và da bi đo và xuất huyêt (Đặng Thi Hoàng Oanh và Nguyễn Đưc Hiền, 2012) hay bệnh ký sinh trùng gây bệnh trên đương ruột cua lươn nuôi (Yang et al., 2008). Kêt quả khảo sát cho thấy tỷ lệ thiệt hại do dich bệnh gây ra là 29,1 ± 24,5%. Những nghiên cưu tiêp theo về đánh giá tình hình dich bệnh trên lươn nuôi thương phẩm là cân thiêt nhằm hiêu ro hơn về tác nhân và cơ chê gây bệnh cũng như nghiên cưu về việc ưng dụng các loại thuốc và hoa chất giúp phòng và tri bệnh trên lươn nuôi một cách hiệu quả, giúp nâng cao tỷ lệ sống trên lươn nuôi.

3.3. Khía cạnh tai chính trong mô hinh nuôi lươn thương phẩm

Cơ cấu chi phí cho mô hình nuôi lươn trong nghiên cưu này bao gồm chi phí cố đinh và chi phí biên đổi. Mô hình nuôi lươn co chi phí biên đổi chiêm phân quan trọng (95,1%). Chi phí xây dựng bê chiêm phân lớn (22,2 ngàn đồng/m2/vụ, chiêm 68,7%) ơ nhom chi phí cố đinh, chi phí thiêt bi (9,9 ngàn đồng/m2/vụ, chiêm 30,6%) và một số chi phí khác bao gồm tiền thuê và thuê đất (0,7%). Đối với nhom chi phí biên đổi, chi phí thưc ăn (369,6 ngàn

đồng/m2/vụ, chiêm 58,7%), giống (113,5 ngàn đồng/m2/vụ, chiêm 18,0%) và giá thê (70,8 ngàn đồng/m2/vụ, chiêm 11,2%) là quan trọng. Chi phí con giống tương đối cao, chiêm 18,0% chi phí biên đổi (hay 17,1% tổng chi phí), nguyên nhân do nguồn giống chu yêu từ tự nhiên, nên giá thành cao. Hơn nữa, chi phí cho mua giá thê cũng đong vai trò quan trọng trong nuôi lươn thương phẩm, chiêm 11,2% chi phí biên đổi (hay 10,7% tổng chi phí); do tập tính sống cua lươn, việc dùng giá thê tạo ra môi trương sinh sống là cân thiêt, ảnh hương đên tỷ lệ sống và tốc độ tăng trương cua lươn nuôi.

Hiệu quả tài chính cua mô hình nuôi lươn được trình bày ơ Bảng 3. Tổng chi phí là 662,2 ± 113,5 ngàn đồng/m2/vụ, tổng doanh thu là 1.536,8 ± 467,5 ngàn đồng/m2/vụ. Lợi nhuận là 874,6 ± 440,3 ngàn đồng/m2/vụ, tỷ suất lợi nhuận là 1,3 ± 0,7 lân. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận trong nghiên cưu này thấp hơn so với nghiên cưu trước đây (lân lượt là 1,38 triệu đồng/m2/vụ và tỉ suất lợi là 2,1 lân) (Nguyễn Thanh Long, 2013), tùy vào giá thi trương. Tuy nhiên, tỷ suất lợi nhuận trong mô hình nuôi lươn ơ nghiên cưu này lại cao hơn so mô hình nuôi baba (0,14 lân) (Nguyễn Quốc Nghi, 2013) và cá loc (0,43 lân) (Tiêu Quốc Sang và ctv., 2013); kêt quả này cho thấy mô hình nuôi lươn mang lại hiệu quả kinh tê hơn hai mô hình trên. Những nghiên cưu tiêp theo nhằm nâng cao kỹ thuật nuôi và cải thiện tổng chi phí đê nâng cao hiệu quả kinh tê, đảm bảo lợi nhuận cho ngươi nuôi lươn là cân thiêt.

Bảng 2. Các thông số kỹ thuật trong mô hình nuôi lươn thương phẩm

Ghi chú: *Trung bình (n=60) (±Std.)

Thông số Trung binh (±Std.)* Biến độngTổng diện tích nuôi (m2) 219,6 ± 369,8* 25 - 2.062Số lượng bê nuôi (bê/hộ) 5,4 ± 5,6 1 - 36Diện tích bê nuôi (m2/bê) 33,6 ± 18,8 10 - 90Chiều cao bê nuôi (m) 0,8 ± 0,1 0,7 - 1,0Mực nước trong bê (m) 0,5 ± 0,1 0,4 - 0,7Khối lượng lươn giống (g/con) 19,8 ±4,1 10 - 28,6Mật độ nuôi (con/m2) 56,1 ± 12,2 30 - 90Lượng thưc ăn sử dụng (kg/m2/vụ) 6.057 ± 9.138 800 - 45.000Hệ số tiêu tốn thưc ăn (FCR) 3,3 ± 1,2 1,1 - 6,5Thơi gian nuôi (ngày/vụ) 241,3 ± 23,8 210 - 290Khối lượng lươn (g/con) 231,4 ± 44,3 166,7 - 333,3Tỉ lệ sống (%) 68,9 ± 13,8 42 - 94,5Năng suất thu hoạch (kg/m2/vụ) 10,7 ± 2,9 6,4 - 18,0Tỉ lệ số hộ nuôi lươn co bệnh (%) 58,3 -Tỷ lệ thiệt hại (%) 29,1 ± 24,5 5 - 80

Page 126: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

126

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

Bảng 3. Hiệu quả tài chính cua mô hình nuôi lươn

Ghi chú: *Trung bình (n=60) (±Std.) (Đơn vi tinh: 1000 đông/m2/vu)

3.4. Yếu tố ảnh hưởng đến năng suất trong mô hinh nuôi lươn

Phân tích đồng thơi nhiều yêu tố (diện tích bê nuôi, thơi gian thả giống, độ sâu, mật độ, kích cỡ giống, thơi gian nuôi, tỷ lệ sống, hệ số FCR, kích cỡ thu hoạch và dich bệnh) được giả đinh là co liên quan đên năng suất lươn nuôi trong mô hình. Kêt quả cho thấy diện tích bê nuôi, thơi gian nuôi, tỷ lệ sống và hệ số FCR ảnh hương lớn đên năng suất nuôi (P < 0,05) (Bảng 4). Ảnh hương cua các yêu tố đên năng suất lươn nuôi co thê biêu diễn bằng phương trình: Năng suất (Y1) = –1,74 – 0,03 ˟ Diện tích bê nuôi + 0,05 ˟ Thơi gian nuôi + 0,04 ˟ Tỷ lệ sống – 0,44 ˟ Hệ số FCR (Phương trình 1, R2 hiệu chỉnh = 0,722; P = 0,000).

Bảng 4. Các yêu tố ảnh hương đên năng suất nuôi lươn

Dựa vào hệ số R2 hiệu chỉnh, kêt quả phân tích cho thấy 72,2% sự biên đổi năng suất trong mô hình nuôi được giải thích bằng sự biên đổi cua diện tích bê nuôi, thơi gian nuôi, tỷ lệ sống và hệ số FCR, còn lại phụ thuộc vào các yêu tố khác. Từ Phương trình 1 cho thấy hệ số Beta phản ánh mưc độ ảnh hương cua từng yêu tố đên tốc độ tăng trương cua năng suất thu hoạch khi các yêu tố khác không đổi. Diện tích bê nuôi và hệ số FCR co mối tương quan nghich với năng suất lươn nuôi, nêu diện tích bê nuôi và hệ số FCR tăng 1 đơn vi thì năng suất lươn nuôi sẽ giảm

tương ưng 0,03 kg/m2/vụ và 0,44 kg/m2/vụ. Thơi gian nuôi và tỷ lệ sống co mối tương quan thuận với năng suất nuôi, nêu hai yêu tố này tăng lên 1 đơn vi thì tương ưng năng suất sẽ tăng lên 0,05 kg/m2/vụ và 0,04 kg/m2/vụ.

Đê đánh giá mưc độ quan trọng cua từng yêu tố ảnh hương đên năng suất lươn nuôi, môi yêu tố (diện tích bê nuôi, thơi gian nuôi, tỷ lệ sống và hệ số FCR) được xem xét riêng biệt (Hình 1). Kêt quả cho thấy diện tích bê nuôi và hệ số FCR co vai trò quan trọng nhất lân lượt giải thích 19,5% và 16,0% độ biên động cua năng suất (P < 0,05) (Hình 1A và 1B). Kêt quả cho thấy bê nuôi với diện tích khoảng 20 m2 và hệ số FCR khoảng 3,0 thì cho năng suất cao nhất. Tỷ lệ sống và thơi gian thả giống đong gop rất thấp (lân lượt giải thích 6,0% và 1,5%) vào cua năng suất nuôi (P > 0,05) (Hình 1C và 1D).

3.5. Yếu tố ảnh hưởng đến lơi nhuân trong mô hinh nuôi lươn

Kêt quả phân tích đồng thơi các yêu tố ảnh hương đên lợi nhuận cua mô hình nuôi lươn ơ ĐBSCL cho thấy diện tích bê nuôi, hệ số FCR, giá bán lươn (loại 2),chi phí mua máy, thiêt bi và chi phí thưc ăn co ảnh hương lớn đên lợi nhuận cua mô hình nuôi (P < 0,05). Ảnh hương cua các yêu tố đên lợi nhuận cua mô hình co thê biêu diễn bằng phương trình: Lợi nhuận (Y2)= –1.066,55 – 4,72 ˟ Diện tích bê nuôi – 364,91 ˟ Hệ số FCR + 8,83 ˟ Giá bán (loại 2)– 10,36 ˟ Chi phí máy và thiêt bi + 3,09 ˟ Chi phí thưc ăn (Phương trình 2, R2 hiệu chỉnh = 0,864, P = 0,000). Như vậy, 86,4% sự biên đổi lợi nhuận trong mô hình nuôi phụ thuộc vào các yêu tố tác độngtrong phương trình. Tất cả các yêu tố (ngoại trừ chi phí thưc ăn) co mối tương quan nghich với lợi nhuận cua mô hình nuôi; khi các yêu tố tăng lên 1 đơn vi thì lợi nhuận sẽ tăng hoặc giảm theo hệ số β cua từng yêu tố khi loại trừ ảnh hương cua các yêu tố khác.

Kêt quả phân tích ảnh hương cua từng yêu tố đên lợi nhuận được trình bày trong Hình 2. Hệ số FCR, giá bán (loại 2) và diện tích bê nuôi co ảnh hương nhất đên lợi nhuận, lân lượt giải thích 37,8%, 9,0% và 7,1% sự biên động cua lợi nhuận (P < 0,05). Hai yêu tố: chi phí thưc ăn, chi phí máy và thiêt bi ảnh hương không đáng kê đên lợi nhuận (P > 0,05). Như vậy, kêt quả nghiên cưu cho thấy ngươi nuôi lươn cân quan tâm hơn đên khía cạnh kỹ thuật nuôi liên quan đên hệ số FCR như điều chỉnh về số lượng và chất lượng thưc ăn, tăng cương các biện pháp cho ăn kêt hợp với giảm diện tích nuôi đê đạt hiệu quả cao nhất. Bên cạnh đo, giá bán (quan trọng nhất là giá bán lươn loại 2) vào thơi điêm thu hoạch cũng quan trọng, quan tâm đên tình hình giá cả thi trương giai đoạn trước thu hoạch là cân thiêt.

Thông số Trung binh (±Std.)* Biến động

Tổng chi phí 662,2 ± 113,5 433,6 - 938,1- Chi phí cố đinh 32,4 ± 13 12,5 - 70,0- Chi phí biên đổi 629,9 ± 114,5 415,7 -925,1Doanh thu 1.536,8 ± 467,5 652,5 - 2.490Lợi nhuận 874,6 ± 440,3 88,3 - 1.792,8Tỉ suất lợi nhuận (lân) 1,3 ± 0,7 0,2 - 3,0Số hộ co lơi (%) 100 -

Các biến Hê số β (±S.E.) Giá trị PDiện tích bê nuôi -0,03±0,01 0,02Thơi gian thả giống -0,10±0,09 0,26Độ sâu -2,03±2,55 0,43Mật độ 0,05±0,06 0,46Kích cỡ giống -0,15±0,18 0,41Thơi gian nuôi 0,05±0,01 0,00Tỷ lệ sống 0,04±0,02 0,01Hệ số FCR -0,44±0,17 0,01Kích cỡ thu hoạch 0,01±0,01 0,12Dich bệnh -0,08±0,42 0,86

Page 127: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

127

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

3.6. Thuân lơi va kho khăn của mô hinh nuôi lươnMô hình nuôi lươn co thuận lợi như tận dụng

diện tích co sẵn, nuôi bê lot bạt hay bê xi măng, thuận tiện chăm soc và quản lý, đâu tư thấp và tận dụng các loại vật liệu co sẵn, lao động nhàn rôi và thưc ăn tự nhiên; kho khăn lớn nhất là chất lượng con giống, bệnh, kỹ thuật và thưc ăn kho kiêm vào mùa khô (Hình 3). Hinh 3. Thuận lợi và kho khăn cua mô hình nuôi lươn

(tỷ lệ %/tổng số mâu, n = 60)

Hinh 1. Mối tương quan giữa năng suất với các yêu tố: (A) Diện tích bê nuôi, (B) Hệ số FCR, (C) Tỷ lệ sống và (D) Thơi gian thả giống

Hinh 2. Đánh giá ảnh hương cua từng yêu tố đên lợi nhuận lươn nuôi

A

C

E

B

D

Diện tích bể nuôi (m2)

Năn

g su

ất (K

g/m

2 /vụ)

Năn

g su

ất (K

g/m

2 /vụ)

Lợi

nhu

ận (1

000

đồng

/m2 /v

ụ) L

ợi n

huận

(100

0 đồ

ng/m

2 /vụ)

Lợi

nhu

ận (1

000

đồng

/m2 /v

ụ)

Tỷ lệ sống (%)

A

C

B

D

0

18

15

12

10

8

18

15

12

10

8

2000

1500

1000

500

0

2000

1500

1000

500

0

2000

1500

1000

500

0

2000

1500

1000

500

0

2000

1500

1000

500

0

18

15

12

10

8

18

15

12

10

8

20 40 60 80 100 1

1

2

2

3

3

4

4

5

5

6

6

7

7 8

Hệ số FCR

Thời gian thả giống (tháng thứ)40 60 7050 80 90 100

Chi phí máy và thiết bị (1000 đồng/m2/vụ)

Chi phí thức ăn (1000 đồng/m2/vụ)Diện tích bể nuôi (m2)

0

0

10 20

20

30 40

40 60 80 100 100 200 300 400 500 600

Hệ số FCR Giá bán (loại 2) (1000 đồng/m2/vụ) 1 2 3 4 5 6 7 110 120 130 140 150 160 170

Page 128: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology chi/Nam 2018/So 2-2018/TC so 2 in... · Trình tự gen (nucleotit) và protein (axit amin) của 6 thành viên trong họ

128

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018

IV. KÊT LUÂNLươn đồng được nuôi phổ biên trong bê xi măng

hay bê lot bạt (33,6 ± 18,8 m2/bê), mật độ 56,1 ± 12,2 con/m2, thưc ăn tự chê phối trộn với thưc ăn công nghiệp (FCR 3,3 ± 1,2), thơi gian nuôi 241,3 ± 23,8 ngày, tỉ lệ sống 68,9 ± 13,8%, kích cỡ 231,4 ± 44,3 g/con và năng suất nuôi 10,7 ± 2,9 kg/m2/vụ. Tổng chi phí 662,2 ± 113,5 ngàn đồng/m2/vụ, doanh thu 1.536,8 ± 467,5 ngàn đồng/m2/vụ, lợi nhuận 874,6 ± 440,3 ngàn đồng/m2/vụ và tỉ suất lợi nhuận 1,3 ± 0,7 lân. Nhìn chung, mô hình nuôi lươn trên bê tăng thu nhập cho hộ gia đình.

TAI LIÊU THAM KHAOChi cục Thủy sản An Giang, 2015. Bao cao tình hình

thực hiên kê hoạch năm va 2014 phương hương nhiêm vu kê hoạch năm 2015.

Chi cục Thủy sản Cần Thơ, 2015. Bao cao tình hình thực hiên kê hoạch năm 2014 va phương hương nhiêm vu kê hoạch năm 2015.

Viêt Chương, Nguyên Viêt Thái, 2005. Phương phap nuôi lươn. Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.

Lý Văn Khánh, Phan Thị Thanh Vân, Nguyên Hương Thùy, Đỗ Thị Thanh Hương, 2008. Nghiên cưu đặc điêm sinh học dinh dưỡng và sinh sản lươn đồng (Monopterus albus). Tạp chi Khoa học, Trương Đại học Cần Thơ, 1: 101-112.

Đỗ Thị Thanh Hương, Nguyên Anh Tuấn, Nguyên Thị Lê Hoa, 2010. Nuôi vô thành thục và kích thích lươn đồng (Monopterus albus) sinh sản bằng HCG (Human Chorionic Gonadotropine). Tạp chi Khoa học, Trương Đại học Cần thơ, 14: 258-268.

Nguyên Thanh Long, 2013. Khía cạnh kỹ thuật và tài chính cua mô hình nuôi lươn (Monopterus albus) ơ tỉnh An Giang. Tạp chi Nông nghiêp va Phat triên Nông thôn, 262: 89-95.

Nguyên Quốc Nghi, 2013. Giải pháp phát triên mô hình nuôi baba ơ huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang. Tạp chi Khoa học, Trương Đại học Cần Thơ, 28: 137-142.

Đăng Thị Hoang Oanh va Nguyên Đưc Hiên, 2012. Phân lập và xác đinh khả năng gây bệnh xuất huyêt trên lươn đồng (Monopterus albus) cua vi khuẩn Aeromonas hydrophila. Tạp chi Khoa học, Trương Đại học Cần Thơ, 22c: 173-182.

Tiêu Quốc Sang, Dương Nhưt Long, Lam Mỹ Lan, 2013. Ảnh hương cua mật độ lên tăng trương, tỷ lệ sống và hiệu quả tài chính cua mô hình nuôi cá loc (Channa striata) thương phẩm trong bê lot bạt. Tạp chi Khoa học, Trương Đại học Cần Thơ, 25: 222-230.

Yang, D. Q., F. Chen, Y.-B. Su, L.-L. Yang, 2008. Study on parasitic infection of Monopterus albus. Hubei Agricultural Sciences, 47(11): 1331-1333.

Technical and financial status in the culture system of Asian swamp eel (Monopterus albus)

Pham Minh Duc, Huynh Van Hien, Tran Thi Thanh HienAbstractThis study aimed to evaluate the status of technical and financial aspects of Asian swamp eel (Monopterus albus) cultured in Chau Thanh District (An Giang Province) and Vinh Thanh District (Can Tho City) during 8 - 11/2016. A total of 60 households were interviewed using questionnaire. The study results revealed that the average culture area was 33.6 ± 18.8 m2/tank/household and water depth was 0.5 ± 0.1 m. Culture density was 56.1 ± 12.2 eel/m2. The eel were fed with a combination of trash fish, snail and commercial feed. After 241.3 ± 23.8 days of culturing, the eels (with the average weight of 231.4 ± 44.3 g/eel) were harvested with an average survival rate of 68.9 ± 13.8%; the average yield was 10.7 ± 2.9 kg/m2/crop and feed conversion ratio (FCR) was 3.3 ± 1.2. Total production cost was 662.2 ± 113.5 thousand VND/m2/crop, gross income was 1,536.8 ± 467.5 thousand VND/m2/crop and net income was 874.6 ± 440.3 thousand VND/m2/crop and the gross profit ratio was 1.3±0.7 times. Based on linear model and multivariate linear model analyses, the results found that culture area and FCR were the best predictors, explaining 19.5% and 16.0%, respectively, to the variation in eel yield (P< 0.05). Besides, FCR, prices (class 2) and culture area were main factors affecting net income (explaining 37.8%, 9.0% and 7.1% variation in net income, respectively) (P < 0.05). This culture system still remained difficulties in brookstock quality, feed used and disease outbreaks.Keywords: Eel (Monopterus albus), model, technical and financial status

Ngày nhận bài: 10/01/2018Ngày phản biện: 17/01/2018

Ngươi phản biện: TS. Châu Tài TảoNgày duyệt đăng: 22/01/2018