bequeathing sutra

120
SUTRA ON THE BUDDHA'S BEQUEATHED TEACHING Translated from Sanskrit by: Yáo Jìn Tripitaka Dharma Master Kumarajiva Translated from Chinese by: The Buddhist Text Translation Society Explained by: Dharma Master YongHua 1

Upload: lala-guy

Post on 17-May-2015

504 views

Category:

Spiritual


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bequeathing Sutra

1

SUTRA ON THE BUDDHA'S

BEQUEATHED TEACHING

Translated from Sanskrit by:

Yáo Jìn Tripitaka Dharma Master KumarajivaTranslated from Chinese by:

The Buddhist Text Translation Society Explained by:

Dharma Master YongHua

Page 2: Bequeathing Sutra

2

Sutra

1) string together (quán): principles 2) gather in (nhiếp): those ready to be 3) constant (thường): not change 4) method (pháp): of practice 5) bubbly spring (suối phun) 6) carpenter’s plumb line (dây mực) 7) path (con đường)

Page 3: Bequeathing Sutra

3

Tripitaka Master Kumarajiva

Tripitaka: 3 stores Kumarajiva:

“Pure Youth” “Long Life”

Page 4: Bequeathing Sutra

4

Tian Tai 5-fold meanings

1. Title: Person and Dharma classification2. Substance: a lifetime of teaching both provisional and

actual3. Doctrine: reverence and honor the Pratimoksha… is

not different from my actual presence in the world and the Thus Come One's Dharma body will always be present and indestructible

4. Function: use the mind to contain the five roots; mindfulness of the Holy Truths; and single-mindedly practice until reach liberation/Nirvana.

5. Teaching: Lotus-Nirvana period

Page 5: Bequeathing Sutra

5

SUTRA PREFACE

When Shakyamuni Buddha first turned the Wheel of Dharma, he crossed over the Venerable Ajnata-Kaundinya. The very last time he spoke the Dharma, he crossed over the Venerable Subhadhra. All of those whom he should have crossed over had already been crossed over. He lay between the Twin Sala trees and was about to enter Nirvana. At this time, in the middle period of the night, all was quiet, without any sound. Then for the sake of all of his disciples he spoke on the essentials of the Dharma.

Page 6: Bequeathing Sutra

6

Kinh Di Giáo

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, chuyển đẩy bánh xe chánh pháp lần đầu tiên hóa độ tôn giả Kiều trần như, thuyết pháp lần cuối cùng hóa độ tôn giả Tu bạt đà la. Những người có thể hóa độ, Ngài đã hóa độ tất cả. Hôm nay, trong rừng Sa la, giữa cây song thọ, Ngài sắp niết bàn. Bấy giờ là lúc giữa đêm, hoàn toàn yên lặng, không một tiếng động, Ngài đã vì các đệ tử mà nói tóm tắt những điều cốt yếu của chánh pháp.

Page 7: Bequeathing Sutra

7

6 Realizations

1. Dharma: essentials of the Dharma2. Audience (zhòng): his disciples3. Time (ji gản): Midnight4. Speaker (jiào zhủ): Shakyamuni5. Place (chù suỏ): Between the Sala trees6. Hearing (néng wén): “Thus I have heard”

Page 8: Bequeathing Sutra

8

Shakyamuni Buddha

Shakya: capable and humane (néng rén) kindness and compassion (Mundane Truth)

Muni: tranquil and silent (jí mò): thus thus unmoving replete with Prajna Wisdom (Truth of Emptiness)

Page 9: Bequeathing Sutra

9

Turn Dharma Wheel

Turn LBs’ afflicted mind Wheel: can crush

Externalists’ Dharmas Destroy LBs’ confusion

First spoke 4 Noble Truths

Page 10: Bequeathing Sutra

10

Enlightenment

Inherent

Page 11: Bequeathing Sutra

11

UPHOLDING PRECEPTS 1 of 5

All of you Bhikshus, after my Nirvana, you should reverence and honor the Pratimoksha. It is like finding a light in darkness, or like a poor person obtaining a treasure. You should know that it is your great teacher, and is not different from my actual presence in the world. Those of you who uphold the pure precepts should not buy, sell or trade. You should not covet fields or buildings, or keep servants or raise animals.

Page 12: Bequeathing Sutra

12

Giữ Giới

Các thầy Tỳ kheo, sau khi Như lai diệt độ, các thầy phải trân trọng tôn kính tịnh giới, như mù tối mà được mắt sáng, nghèo nàn mà được vàng ngọc. Phải biết tịnh giới là đức thầy cao cả của các thầy. Nếu Như Lai ở đời thì cũng không khác gì tịnh giới ấy. Giữ tịnh giới thì các thầy không được buôn, bán, đổi chác, sắm sửa đất nhà, nuôi người, tôi tớ và súc vật, lo việc gieo trồng, kinh doanh tài bảo.

Page 13: Bequeathing Sutra

13

Bhikshus

4-fold Assembly All Practitioners of the Way Detach Appearance Represent Mahayana Dharmas Leaders of Assembly (T3)

Page 14: Bequeathing Sutra

14

Pratimoksha

Jìng Fã Foundation for Cultivation Cause for liberation Guard against mistakes Observed: do good

Page 15: Bequeathing Sutra

15

UPHOLDING PRECEPTS 2 of 5

You should stay far away from all kinds of agriculture and wealth as you would avoid a pit of fire. You should not cut down grass or trees, plow fields or dig the earth. Nor may you compound medicines, prophesize good and evil, observe the constellations, cast horoscopes by the waxing and waning of the moon, or compute astrological fortunes. All of these activities are improper.

Page 16: Bequeathing Sutra

16

Giữ Giới

Tất cả việc này, hãy tránh như tránh hố lửa. Kể cả việc chặt phá cỏ cây và đào cuốc đất đai. Những việc chế thuốc thang, coi bói tướng, coi thiên văn, đoán thời tiết, tính lịch số, đều không thích hợp với các thầy.

Page 17: Bequeathing Sutra

17

UPHOLDING PRECEPTS 3 of 5

Regulate yourselves by eating at the appropriate time and by living in purity. You should not participate in worldly affairs or act as an envoy, nor should you become involved with magical spells and elixirs of immortality, or with making connections with high ranking people, being affectionate towards them and condescending towards the lowly.

Page 18: Bequeathing Sutra

18

Giữ Giới

Các thầy hãy tiết chế cơ thể, ăn đúng thì giờ, giữ cách sống trong sạch, không được tham dự thế sự, lãnh sứ mạng liên lạc. Chú thuật, thuốc tiên, giao hảo quyền quí, và thân thiết với họ, rồi ngạo mạn hèn hạ, tất cả đều không được làm.

Page 19: Bequeathing Sutra

19

UPHOLDING PRECEPTS 4 of 5

With an upright mind and proper mindfulness you should seek to cross over. Do not conceal your faults or put on a special appearance to delude the multitudes. Know the limits and be content with the four kinds of offerings. When you receive offerings, do not store them up. This is a general explanation of the characteristics of upholding the precepts. The precepts are the root of proper freedom; therefore they are called the Pratimoksha (lit. the root of freedom).

Page 20: Bequeathing Sutra

20

Phải tự đoan tâm, chánh niệm cầu độ. Không được che giấu lầm lỗi, tỏ ra kỳ dị để mê hoặc quần chúng. Đối với bốn sự hiến cúng thì phải biết tự lượng và biết vừa đủ. Hễ được hiến cúng thì không nên tích trữ. Đó là Như Lai nói tóm tắt về sự giữ giới. Giới thì chính thuận với căn bản của sự giải thoát, nên Như Lai mệnh danh Ba la đề mộc xoa.

Page 21: Bequeathing Sutra

21

4 Kinds of Offerings

Clothing

Food

Medicine

Shelter

Page 22: Bequeathing Sutra

22

UPHOLDING PRECEPTS 5 of 5

By relying on these precepts, you will give rise to all dhyana concentrations, and reach the wisdom of the cessation of suffering. For this reason, Bhikshus, you should uphold the pure precepts and not allow them to be broken. If a person is able to uphold the pure precepts, he will, as a result, be able to have good dharmas. If one is without the pure precepts no good merit and virtue can arise. Therefore you should know that the precepts are the dwelling place for the foremost and secure merit and virtue.

Page 23: Bequeathing Sutra

23

Giữ Giới

Nhờ giới mà phát sinh thiền định, và trí tuệ có năng lực hủy diệt thống khổ. Thế nên, các thầy Tỳ kheo, hãy giữ tịnh giới, đừng cho vi phạm, thiếu sót. Ai giữ tịnh giới thì người đó có thiện pháp. Không có tịnh giới thì mọi thứ công đức không thể phát sinh. Do đó mà biết tịnh giới là chỗ yên ổn nhất, làm nơi trú ẩn cho mọi thứ công đức.

Page 24: Bequeathing Sutra

24

5 Exhortations

Observe Precepts Not break

Good Dharmas Viol8=evil

Secure M&V

Page 25: Bequeathing Sutra

25

Ven. Xuan Hua says

Good people not blame others Rich people not advantage others Lofty people not lose temper

Page 26: Bequeathing Sutra

26

RESTRAINING THE MIND 1 of 4

All of you Bhikshus, if you are already able to abide by the precepts, you should restrain the five sense organs, not allowing them to enter the five desires as they please. It is like a person tending cattle who carries a staff while watching them, not allowing them to run loose and trample others’ sprouting grains. If you let your five sense organs run loose, not only will the five desires become boundless, they will be uncontrollable.

Page 27: Bequeathing Sutra

27

Chế ngự Tâm

Các thầy Tỳ kheo, đã ở trong tịnh giới thì phải chế ngự năm thứ giác quan, không cho phóng túng vào trong năm thứ dục lạc. Như kẻ chăn trâu, cầm gậy mà coi giữ, không cho phóng túng, phạm vào lúa má của người. Phóng túng năm thứ giác quan, thì không những chỉ có năm thứ dục lạc, mà có thể sẽ không còn giới hạn nào nữa, không thể cấm chế.

Page 28: Bequeathing Sutra

28

Cultivation Aspects

Cattle• 5 sense

organs• 5 Căn

Herder• Cultivat

or• Người

tu

Staff• Precepts• Giới

Sprouting Grains• M & V• Công

Đức

Self indulgence• Horse

runs wild

• Mã hoang

Page 29: Bequeathing Sutra

29

RESTRAINING THE MIND 2 of 4

They are like a violent horse unrestrained by reins who drags a person along so that he falls into a pit. If you are robbed or injured you will suffer for a single life, but the injury from the plundering done by the five sense organs brings misfortunes which extend for many lives. Because their harm is extremely heavy, it is impermissible to be careless.

Page 30: Bequeathing Sutra

30

Chế ngự Tâm

Như con ngựa hung hãn mà không được chế ngự bằng giây cương, thì sẽ mang người lao xuống hầm hố. Giặc cướp làm hại, khổ chỉ một đời, còn giặc giác quan họa đến nhiều kiếp. Tai hại rất nặng, các thầy không thể không cẩn thận.

Page 31: Bequeathing Sutra

31

RESTRAINING THE MIND 3 of 4

For this reason wise people restrain the five sense organs and do not go along with them. They restrain them like thieves who are not allowed to run loose. If you let them run loose for a while, before long you will observe their destruction. Since the five sense organs have the mind as their ruler, you should restrain the mind well. Your mind is as dangerous as an extremely poisonous snake, a savage beast or a hateful robber. A great fire rushing upon you is still not a satisfactory analogy for it.

Page 32: Bequeathing Sutra

32

Chế ngự Tâm

Thế nên người có trí thì chế ngự mà không theo, giữ như giữ giặc, không cho phóng túng. Giả sử phóng túng năm thứ giác quan, thì cũng không bao lâu ta sẽ thấy chúng tàn diệt tất cả. Các thầy Tỳ-kheo, năm thứ giác quan do tâm chủ động, vì vậy mà các thầy lại phải thận trọng chế ngự tâm mình. Tâm còn đáng sợ hơn cả rắn độc, thú dữ, giặc thù, lửa dữ bùng cháy lan tràn cũng chưa đủ để ví dụ cho tâm.

Page 33: Bequeathing Sutra

33

Poisons of the mind

Greed

• Poisonous snake

• Rắn độc

Anger

• Savage beast

• Thú dữ

Stupidity

• Hateful robber

• Giặc thù

Page 34: Bequeathing Sutra

34

RESTRAINING THE MIND 4 of 4

It is like a person carrying a container of honey who, as he moves along in haste, only pays attention to the honey, and does not notice a deep pit. It is like a mad elephant without a barb, or a monkey in a tree jumping about, which are both difficult to restrain. You should hasten to control it and not allow it to run loose. Those who allow their minds to wander freely loose the good situation of being a human being. By restraining it in one place there is no affair which cannot be completed. For this reason, Bhikshus, you should vigorously subdue your mind.

Page 35: Bequeathing Sutra

35

Chế ngự Tâm

Như một kẻ tay bưng bát mật mà chuyển động chạy nhảy, chỉ thấy bát mật chứ không thấy hố sâu, như thế không khác gì voi điên mà không có móc sắt, vượn khỉ mà được cây rừng, thì sẽ hung hăng nhảy vọt, khó mà ngăn cản; các thầy phải cấp tốc tỏa chiết, đừng cho phóng túng. Phóng túng tâm ra thì làm tan nát việc thiện của người. Chế ngự tâm lại một chỗ thì không việc gì không thành. Thế nên, các thầy Tỳ kheo, hãy nỗ lực tinh tiến mà chiết phục tâm mình.

Page 36: Bequeathing Sutra

36

Châm Ngôn Thiền

制 心 一 處, 無 事 不 辦 Chế Tâm nhất xứ, vô sự bất bạn

Page 37: Bequeathing Sutra

37

MODERATION IN EATING 1 of 2

All of you Bhikshus, you should receive various kinds of food and drink as if you were taking medicine. Whether they be good or bad, do not take more or less of them, but use them to cure hunger and thirst and to maintain the body. Bhikshus should be the same way as bees gathering from flowers, only taking the pollen without harming their form or scent; receive peoples' offerings to put an end to distress, but do not seek to obtain too much and spoil their good hearts.

Page 38: Bequeathing Sutra

38

Hạn Chế Ăn Uống

Các thầy Tỳ kheo, thọ dụng đồ ăn thức uống, hãy coi như việc uống thuốc, ngon không ham, dở không bỏ, vừa đủ duy trì cơ thể cho khỏi đói khát. Như ong lấy hoa, chỉ lấy mùi vị mà không tổn thương hương sắc, người xuất gia cũng vậy. Thọ dụng cúng phẩm của người vừa khỏi đói khát thì thôi, không được ham cầu cho nhiều, phá vỡ thiện niệm của họ.

Page 39: Bequeathing Sutra

39

MODERATION IN EATING 2 of 2

Be like a wise man, who having estimated the load that suits the strength of his ox, does not exceed that amount and exhaust its strength.

Page 40: Bequeathing Sutra

40

Hạn Chế Ăn Uống

Hãy bắt chước kẻ khôn ngoan, biết lượng sức lực con trâu của mình chịu đựng nhiều ít, không dùng quá sức đến nỗi kiệt lực.

Page 41: Bequeathing Sutra

41

AVOIDING SLEEP 1 of 3

All of you Bhikshus, during the day, with a vigorous mind, cultivate the Dharma and don’t allow the opportunity to be lost. In the first and last periods of the night also do not be lax, and during the middle period of the night, chant Sutras to make yourself well informed. Do not let the causes and conditions of sleep cause your single life to pass in vain, so that you don't obtain anything at all. You should be mindful of the fire of impermanence which burns up all the world.

Page 42: Bequeathing Sutra

42

Tránh Ngủ

Các thầy Tỳ kheo, ban ngày thì nỗ lực thực tập thiện pháp, không để thì giờ lướt mất, đầu đêm cuối đêm cũng đừng phế bỏ, giữa đêm lại phải tụng niệm để tự tiêu trừ điều ác, sinh trưởng điều thiện. Đừng vì lý do ngủ nghỉ mà để đời mình trôi đi, không được một chút ích lợi. Hãy nhớ ngọn lửa vô thường đốt cháy thế gian.

Page 43: Bequeathing Sutra

43

Sleepiness Causes

Time

Mind

Food

Page 44: Bequeathing Sutra

44

AVOIDING SLEEP 2 of 3

Seek to cross yourself over and do not sleep. The robber afflictions are always about to kill you even more than your enemies. How can you sleep? How can you not rouse yourself to awaken? With the hook of the precepts you should quickly remove the poisonous snake afflictions that are sleeping in your heart. When the sleeping snake is gone, then you can sleep at ease.

Page 45: Bequeathing Sutra

45

Tránh Ngủ

Sớm cầu tự độ, đừng ham ngủ nghỉ. Giặc phiền não thường rình giết ta, dữ hơn kẻ thù, tại sao ta có thể ngủ nghỉ mà không tự cảnh giác? Phiền não ngủ trong tâm, cũng như rắn hổ mang màu đen nằm ngủ trong nhà, các thầy phải dùng móc sắt giữ giới mà cấp tốc móc kéo nó ra. Rắn ngủ ra rồi mới nên yên tâm ngủ nghỉ.

Page 46: Bequeathing Sutra

46

Sleepiness Dharma

1. thru Contemplation Coarse: body B&D Subtle: thought B&D

2. Thru Mindfulness of Precepts

Page 47: Bequeathing Sutra

47

AVOIDING SLEEP 3 of 3

Those who sleep even though it hasn't yet gone, are without shame. The clothing of shame, among all adornments, is the very best. Shame can be compared to an iron barb which can restrain people from doing evil. Therefore you should always have a sense of shame, and not be without it even for a moment, for if you have no sense of shame you will lose all of your merit and virtue. Those who have shame have good dharmas; one without it is no different from the birds and beasts.

Page 48: Bequeathing Sutra

48

Tránh Ngủ

Không ra mà ngủ thì thật là kẻ không biết hổ thẹn. Sự hổ thẹn là phục sức đẹp nhất trong mọi thứ phục sức. Như cái móc sắt, sự hổ thẹn có năng lực chế ngự mọi thứ phi pháp của con người. Thế nên, các thầy Tỳ kheo, hãy luôn luôn biết hổ thẹn, sỉ nhục, đừng bao giờ, dầu chỉ tạm thời mà thôi, được phép quên mất đức tính ấy. Mất hổ thẹn là mất công đức. Có hổ thẹn là có thiện pháp, không hổ thẹn thì không khác gì cầm thú.

Page 49: Bequeathing Sutra

49

AVOIDING ANGER 1 of 3

All of you Bhikshus, if a person dismembered you piece by piece your mind should be self-contained. Do not allow yourself to become angry. Moreover, you should guard your mouth and not give rise to evil speech. If you allow yourself to have thoughts of anger, you will hinder your own Way, and lose the merit and virtue you have gained. Patience is a virtue which neither upholding the precepts nor the ascetic practices are able to compare with.

Page 50: Bequeathing Sutra

50

Tránh Giận

Các thầy Tỳ kheo, nếu ai cắt xả thân thể các

thầy ra từng đốt, các thầy cũng phải tự kềm chế tâm mình, đừng cho giận dữ. Lại phải giữ lấy miệng lưỡi, đừng để phát ra lời tiếng không tốt. Tâm giận dữ nổi lên là tự hại đạo nghiệp, hư mất công đức. Đức tính của Nhẫn, giữ giới và khổ hạnh không thể sánh bằng.

Page 51: Bequeathing Sutra

51

AVOIDING ANGER 2 of 3

One who is able to practice patience can be called a great person who has strength; if you are unable to happily and patiently undergo the poison of malicious abuse, as if drinking sweet dew, you cannot be called a wise person who has entered the Way. Why is this? The harm from anger ruins all good dharmas and destroys one's good reputation. People of the present and of the future will not even wish to see this person. You should know that an angry mind is worse than a fierce fire.

Page 52: Bequeathing Sutra

52

Tránh Giận

Thực hành đức Nhẫn mới được mệnh danh là bậc thượng nhân có sức mạnh. Kẻ nào không thể tiếp nhận cái độc nhục mạ một cách hoan hỷ như uống nước cam lộ, kẻ ấy không thể được ca tụng là người nhập đạo có trí. Tại sao, vì giận dữ thì phá hủy hết thảy thiện pháp và danh tiếng đáng quí, hiện tại vị lai không ai muốn nhìn. Sự giận dữ hơn cả ngọn lửa ác liệt.

Page 53: Bequeathing Sutra

53

AVOIDING ANGER 3 of 3

You should always guard against it, and not allow it to enter you, for of the thieves which rob one's merit and virtue, none surpasses anger. Anger may be excusable in lay people who indulge in desires, and in people who do not cultivate the Way, who are without the means to restrain themselves, but for people who have left the home-life, who cultivate the Way and are without desires, harboring anger is impermissable. Within a clear, cool cloud, there should not be a sudden blazing clash of thunder.

Page 54: Bequeathing Sutra

54

Tránh Giận

Vì thế mà các thầy phải đề phòng một cách thường trực, đừng cho xâm nhập tâm trí. Giặc cướp công đức không chi hơn giận dữ. Thế gian hưởng thụ dục lạc, không phải là kẻ hành đạo, không có phương pháp để tự khống chế, thế nên giận dữ thì còn có thể tha thứ được. Còn người xuất gia hành đạo là kẻ loại bỏ dục vọng, vậy mà giận dữ thì thật bất đáng ; không khác gì giữa bầu trời mây trong mát mà sấm sét lóe lửa là điều không thích hợp.

Page 55: Bequeathing Sutra

55

AngerDouble Jeopardy

1. Unaware of danger; bất giác2. Once arisen, can’t cope; thiếu tự chủ

Page 56: Bequeathing Sutra

56

Confucian Approach

1. 殺身成仁Sát thân thành nhân

2. 捨生取義Xã sinh thủ nghĩa

Page 57: Bequeathing Sutra

57

1st Thing

Harboring ANGER impedes progress !!!

Page 58: Bequeathing Sutra

58

AVOIDING ARROGANCE

All of you Bhikshus, you should rub your heads for you have relinquished fine adornments, you wear the garments of a Buddhist monk, and you carry the alms bowl to use in begging for your livelihood; look at yourself in this way. If thoughts of arrogance arise you should quickly destroy them, because the increase of arrogance is not appropriate even among the customs of lay people, how much the less for a person who has left the home-life and entered the Way. For the sake of liberation, you should humble yourself and practice begging for food.

Page 59: Bequeathing Sutra

59

Tránh Tự kiêu

Các thầy Tỳ kheo, hãy tự xoa đầu mình, đã bỏ sự trang sức và đồ tốt đẹp, mình mặc áo hoại sắc, tay cầm đồ thích ứng, khất thực để sống; tự thấy như vậy mà kiêu ngạo còn nổi lên, thì phải cấp tốc tỏa chiết. Tăng thêm kiêu ngạo là điều mà thế nhân còn không nên có, huống chi người xuất gia nhập đạo là kẻ vì giải thoát, tự giáng mình xuống mà đi khất thực?

Page 60: Bequeathing Sutra

60

Arrogance Thoughts

Better

Equal

Inferior

Page 61: Bequeathing Sutra

61

5 Dharmas vs. Arrogance

Hairtóc

AdornmentTrang sức

ClothingÁo

Alms BowlBình bát

Begxin

Page 62: Bequeathing Sutra

62

Shakyamuni Buddha

Forsake wealth, honor; bỏ phú quý Seek Liberation; cầu Giải Thoát

Arrogance not consistent w/ the Way

Page 63: Bequeathing Sutra

63

AVOIDING FLATTERY

All of you Bhikshus, a mind of flattery is contradictory to the Way. Therefore you should have a straightforward disposition of mind. You should know that flattery is only deceit, so for people who have entered the Way, it is of no use. For this reason, all of you should have an upright mind, and take a straightforward disposition as your basis.

Page 64: Bequeathing Sutra

64

Tránh Nịnh

Các thầy Tỳ kheo, tâm lý dua nịnh quanh co

trái ngược đạo pháp, thế nên các thầy phải chất trực tâm mình. Phải ý thức dua nịnh quanh co chỉ để dối trá, mà người nhập đạo thì không thể như vậy. Vì thế mà các thầy cần phải ngay thẳng tâm mình, lấy đức tính chất trực làm căn bản.

Page 65: Bequeathing Sutra

65

Worldly Dharmas essentials Thế gian Pháp

1. Regarding Deviant Karmas: Đối Tà Nghiệp1. Keep Precepts Giữ Giới2. Avoid deviant karmas Tránh làm Tà

2. Eliminate Sufferings: Diệt Khổ1. Sense Organs & Desires laxness Lục Căn phóng túng2. Over-eating Tham Ăn3. Sleepiness Tham Ngủ

3. Sever Afflictions: Đoạn Phiền Não1. Anger Lửa Giận2. Flattery Nịnh Hót

Page 66: Bequeathing Sutra

66

Transcendental Dharmas essentials Xuất thế Pháp

1. Non-seeking 少 欲 thiểu dục2. Contentment 知 足 tri túc3. Seclusion 遠 離 viễn ly4. Vigor 精 進 tinh tấn5. Mindfulness 正 念 chánh niệm6. Samadhi 禪 定 thiền định7. Wisdom 智 慧 trí huệ

8. Non-sophistry 不戲 論 bất hý luận

Page 67: Bequeathing Sutra

67

REDUCING DESIRES 1 of 2

All of you Bhikshus, you should know that people with many desires, because they have much seeking for advantage, have much suffering. People who reduce their desires, who are without seeking or longing are without this trouble. Straight-away reduce your desires and in addition cultivate appropriately. One who reduces his desires is more able to produce all merit and virtue. People who reduce their desires, do not flatter in order to get what they want from others.

Page 68: Bequeathing Sutra

68

Thiểu Dục

Các thầy Tỳ kheo, phải biết kẻ ham muốn nhiều, thì vì nhiều sự cầu lợi nên khổ não cũng nhiều. Còn ít ham muốn thì không cầu hồ, không dục vọng, nên không có cái họa đó. Chỉ có như thế mà thôi, sự ít ham muốn cũng đã phải thực tập, huống chi sự ấy còn đem lại đủ các công đức. Người ít ham muốn thì không dua nịnh quanh co để cầu được lòng người.

Page 69: Bequeathing Sutra

69

REDUCING DESIRES 2 of 2

Moreover they are not dragged along by their sense organs. People who reduce their desires have, as a consequence, a mind which is peaceful, without worry or fear. In meeting with situations they are always satisfied and never discontent. One who reduces his desires has Nirvana. This is known as reducing desires.

Page 70: Bequeathing Sutra

70

Thiểu Dục

Họ cũng không bị các giác quan lôi kéo. Thực hành đức tính ít ham muốn thì lòng bình thản, không lo sợ, gặp cảnh ngộ nào cũng thấy thừa thải, không bao giờ có cảm giác thiếu thốn. Có ít ham muốn là có Niết Bàn. Đó là hạnh ít ham muốn.

Page 71: Bequeathing Sutra

71

REDUCING DESIRES Thiểu Dục Nirvana Niết Bàn

Purity Tịnh• No Desires• Vô dục

Bliss Lạc• True happiness• Hạnh phúc

Permanence Thường• Lasting• Trường Cửu

True Self Chân Ngã• Liberation• Giải thoát

Page 72: Bequeathing Sutra

72

Cultivation 3 Obstructions3 Chướng

Desires Sufferings Seeking

Page 73: Bequeathing Sutra

73

CONTENTMENT

All of you Bhikshus, if you wish to be free from all suffering and difficulty, you should be content. The dharma of contentment is the dwelling of blessings, happiness, and peace. People who are content, although they might sleep on the ground are peaceful and happy. Those who are not content, although they might abide in the heavens, are still dissatisfied. Those who are not content, even if they are rich, they are poor. Those who are content, although they might be poor, they are rich. Those who are discontent are always dragged along by their five sense organs, and are pitied by those who are content. This is known as contentment.

Page 74: Bequeathing Sutra

74

Tri Túc

Các thầy Tỳ kheo, muốn giải thoát khổ não thì các thầy hãy cứu xét sự biết vừa đủ. Chính sự biết vừa đủ là giàu sang, vui thú và yên ổn. Biết vừa đủ thì nằm trên đất cũng thấy vui thích, không biết vừa đủ thì ở thiên đường cũng vẫn bất mãn. Không biết vừa đủ thì giàu mà nghèo, biết vừa đủ thì nghèo mà giàu. Không biết vừa đủ thì luôn luôn bị cả năm thứ dục lạc lôi kéo, làm cho người biết vừa đủ phải xót thương. Đó là hạnh biết vừa đủ.

Page 75: Bequeathing Sutra

75

CONTENTMENTTri Túc

To be content is to always be happy, to be patient is to be at peace

知 足 常 樂, 能 忍 自 安 Tri túc thường lạc, năng nhẫn tự an

Page 76: Bequeathing Sutra

76

SECLUSION 1 of 2

All of you Bhikshus, seek quietude, the Unconditioned peace, and happiness. You should be apart from confusion and disturbances, and dwell alone in seclusion. People who dwell in quietude are reverenced by the heavenly ruler Shakra and all the gods. For this reason you should renounce your own group and other groups, and dwell alone in seclusion in order to contemplate the basis for the cessation of suffering.

Page 77: Bequeathing Sutra

77

Yên Tĩnh

Các thầy Tỳ kheo, muốn cầu yên tĩnh, vô vi và an lạc, thì các thầy hãy thoát ly mọi sự ồn ào và bối rối, ở đơn độc và ở một cách thư thái. Người ở yên tĩnh thì chúa trời Đế thích và chư thiên đều tôn kính. Vì thế mà các thầy hãy thoát ly đồ chúng của mình, và đồ chúng của người, ở đơn độc, thư thái và thanh vắng, dùng "tư duy tu" mà cắt đứt gốc rễ đau khổ.

Page 78: Bequeathing Sutra

78

SECLUSION 2 of 2

If you delight in crowds, you will undergo a lot of affliction. It is like when a flock of birds gathers in a great tree, it is in danger of withering and collapsing. One who is bound and attached to the world drowns in a multitude of suffering, like an old elephant sunk in mud, who is unable to get himself out. This is known as seclusion.

Page 79: Bequeathing Sutra

79

Yên Tĩnh

Nếu thích đồ chúng thì sẽ bị đồ chúng quấy phá, như cây đại thọ mà cả bầy chim chóc tập hợp lại thì vẫn bị cái họa khô gãy. Thế gian ràng buộc mà chìm ngập thống khổ, thì cũng không khác gì voi già mà sa xuống bùn lầy, hết mong thoát khỏi. Đó là hạnh siêu thoát.

Page 80: Bequeathing Sutra

80

SECLUSIONYên Tĩnh

Page 81: Bequeathing Sutra

81

VIGOR

All of you Bhikshus, if you are vigorous no affair will be difficult for you; for this reason all of you should be vigorous. It is like a small stream flowing for a long time which is able to bore through stone. If, on the other hand, the mind of one who cultivates frequently becomes lax, it is like trying to make a fire by friction but resting before there is any heat; though one wants to make a fire, the fire is difficult to obtain. This is known as vigor.

Page 82: Bequeathing Sutra

82

Tinh Tấn

Các thầy Tỳ kheo, nỗ lực tinh tiến thì không có việc gì khó khăn. Thế nên các thầy phải thực hành sự nỗ lực tinh tiến. Nước nhỏ mà chảy mãi thì có thể xuyên thủng cả đá. Nếu người hành đạo mà hay biếng nhác phế bỏ, thì cũng như kéo lửa chưa nóng mà đã ngừng, dầu thiết tha có lửa, lửa cũng khó mà có được. Đó là hạnh tinh tiến.

Page 83: Bequeathing Sutra

83

MINDFULNESS

All of you Bhikshus, seeking for a Good and Wise Advisor, or for a wholesome benefactor, does not compare with mindfulness. If you do not neglect mindfulness, none of the thieves of the afflictions can enter you. For this reason all of you should constantly collect the thoughts in your mind. If you lose mindfulness you will lose all merit and virtue. If your power of mindfulness is firm and strong, though you enter among the thieves of the five desires, they cannot harm you. It is like entering a battle wearing armor, thus there is nothing to fear. This is known as mindfulness.

Page 84: Bequeathing Sutra

84

Chánh Niệm

Các thầy Tỳ kheo, cầu thiện tri thức, cầu thiện hộ trì và cầu thiện hỗ trợ, đều không bằng không quên chánh niệm. Không quên chánh niệm thì giặc phiền não hết cách xâm nhập tâm trí. Thế nên các thầy hãy luôn luôn tập trung chánh niệm lại nơi tâm trí. Mất chánh niệm là mất công đức. Nếu chánh niệm có sức lực vững mạnh, thì dẫu phải vào trong đám giặc ngũ dục, cũng không bị chúng sát hại; tựa như tướng sĩ lâm trận mà mặc áo giáp lát đồng, thì không còn sợ hãi gì nữa. Đó là hạnh không quên chánh niệm.

Page 85: Bequeathing Sutra

85

DHYANA CONCENTRATION

All of you Bhikshus, if you collect your mind, it will be concentrated. Because the mind is concentrated, the production and destruction of the appearances of dharmas in the world can be known. For this reason, all of you should constantly and vigorously cultivate concentration. If you attain concentration your mind will not be scattered. It is like a household that uses its water sparingly and is able to regulate its irrigation ditches. One who cultivates concentration is also the same way; for the sake of the water of wisdom he skillfully cultivates dhyana concentration so it doesn't leak away. This is known as concentration.

Page 86: Bequeathing Sutra

86

Thiền Định

Các thầy Tỳ kheo, tập trung tâm lại thì tâm sẽ ở trong thiền định. Tâm ở trong thiền định thì có thể thấu triệt trạng thái chuyển biến của vũ trụ. Vì thế mà các thầy phải luôn luôn tinh tiến, nỗ lực thực tập thiền định. Thiền định được thì tâm hết tán loạn. Tiếc nước thì phải đắp đê sửa bờ cho khéo, hành giả cũng vậy, hãy vì nước trí tuệ mà khéo thực tập thiền định để giữ cho nó khỏi chảy mất. Đó là hạnh thiền định.

Page 87: Bequeathing Sutra

87

SamadhiThiền Định

Thought cultivation (Si Xiu 思修 Tư Tu)

Stillness contemplation (Jìng Guan 靜觀 Tịnh Quán)

Page 88: Bequeathing Sutra

88

World 4 CyclesChu Kỳ Thế Giới

Production

成 Thành

• Small Kalpa Tiểu Kiếp: 1 Increase Tăng & 1 Decrease Giảm

• 16,800,00 years

Dwelling

住 Trụ

• Middle Kalpa Trung Kiếp: 20 Small Kalpas Tiểu Kiếp

• Each phase Mỗi Thời Kỳ

Decline

壞 Hoại

• Great Kalpa Đại Kiếp: 4 Middle Kalpas Trung Kiếp

• Each World system Thế Giới

Destruction

空 Không • Each cycle Chu Kỳ: 1 great kalpa Đại Kiếp

Page 89: Bequeathing Sutra

89

WISDOM 1 of 2

All of you Bhikshus, if you have wisdom, you will be without greed or attachment. Always examine yourselves, and do not allow yourselves to have faults, for it is in this way that you will be able to obtain liberation within my Dharma. If one is not like this, since he is neither a person of the Way, nor a layperson, there is no name for him. One with wisdom has a secure boat for crossing over the ocean of birth, old age, sickness, and death.

Page 90: Bequeathing Sutra

90

Huệ

Các thầy Tỳ kheo, có trí tuệ thì hết đam mê, luôn luôn tự thức tỉnh và tự dò xét, không để lầm lỗi có thể có được, như thế là trong chánh pháp của Như Lai, người ấy có khả năng thực hiện giải thoát. Không như thế thì đã không phải xuất gia, lại không phải thế tục, không còn biết gọi là gì. Trí tuệ chân thật là chiếc thuyền chắc nhất vượt biển sinh lão bịnh tử.

Page 91: Bequeathing Sutra

91

Mencius’ Person

TrustworthyTín

PracticeHành

LoyalTrung

Page 92: Bequeathing Sutra

92

WISDOM 2 of 2

Wisdom is also like a great bright lamp in the darkness of ignorance, a good medicine for those who are sick, and a sharp axe for cutting down the tree of afflictions. For this reason all of you should increasingly benefit yourselves by learning, contemplation, and cultivating wisdom. Even though a person no Heavenly Eyes, if he has illuminating wisdom, he has clear understanding. This is known as wisdom.

Page 93: Bequeathing Sutra

93

Huệ

Trí tuệ cũng là ngọn đèn sáng nhất đối với hắc ám vô minh, là thần dược cho mọi kẻ bịnh tật, là búa sắc chặt cây phiền não. Vì thế mà các thầy hãy dùng cái tuệ văn tư tu chứng để tự tăng tiến ích lợi. Có trí tuệ soi chiếu, thì dẫu không có Thiên Nhãn, cũng vẫn là kẻ thấy hiễu rõ nhất. Đó là hạnh trí tuệ.

Page 94: Bequeathing Sutra

94

Wisdom Huệ

LiteraryVăn

ContemplativeQuán

PrajnaBát Nhã

Page 95: Bequeathing Sutra

95

Wise Guys

有 智慧 者 自 省察Hữu Trí Huệ Giả Tự Tỉnh Soát

不令 增長 過失Bất lệnh tăng-trưỡng Quá Thất

能 度生 脫苦海Năng Độ Sinh Thoát Khổ Hải

Page 96: Bequeathing Sutra

96

NOT HAVING IDLE DISCUSSIONS

All of you Bhikshus, if you have all sorts of idle discussions, your mind will be scattered, and even though you have left the home-life, you will not attain liberation. For this reason, Bhikshus, you should quickly renounce a scattered mind and idle discussions. If you wish to be one who attains the bliss of stillness extinction, you only need to be good and eliminate the evil of idle discussions. This is known as not having idle discussions.

Page 97: Bequeathing Sutra

97

Hý Luận

Các thầy Tỳ kheo, nếu hý luận đủ thứ thì tâm trí rối loạn. Như vậy, tuy đã xuất gia mà chưa được siêu thoát. Thế nên, các thầy Tỳ kheo, hãy từ bỏ tức khắc sự hý luận rối loạn tâm trí. Các thầy muốn thực hiện cái vui tịch diệt, thì chỉ có cách cấp tốc diệt trừ cái họa hý luận. Đó là hạnh không hý luận.

Page 98: Bequeathing Sutra

98

SELF-EXERTION 1 of 2

All of you Bhikshus, with respect to all merit and virtue, you should be single-minded. Relinquish all laziness as you would leave a hateful thief. That which the greatly compassionate World Honored One has explained for your benefit is already finished; all of you need only to practice it diligently. Whether you are in the mountains, in a desolate marsh, beneath a tree, or in an empty and quiet dwelling, be mindful of the Dharma you have received and do not allow it to be forgotten. You should always exert yourselves and practice it vigorously.

Page 99: Bequeathing Sutra

99

Tự Cố Gắng

Các thầy Tỳ kheo, đối với mọi thứ công đức, các thầy hãy thường xuyên nhất tâm tu tập, tránh sự phóng dật như tránh giặc thù. Thể hiện lòng đại bi, Như Lai đã nói chánh pháp ích lợi một cách cứu cánh. Các thầy chỉ còn nỗ lực mà thực hành. Hoặc trong rừng núi, hoặc cạnh đầm vắng, hoặc dưới đại thọ, các thầy hãy ở một cách thư thái, trong tịnh thất nhỏ, nhớ và chiêm nghiệm chánh pháp đã tiếp nhận, đừng để quên mất. Hãy tự cố gắng một cách thường trực, tinh tiến mà tu tập.

Page 100: Bequeathing Sutra

100

SELF-EXERTION 2 of 2

You don't want to reach the time of death and be filled with remorse because of a life spent in vain. I am like a good doctor who understands illnesses and prescribes medicine. Whether it is taken or not is not the responsibility of the doctor. Moreover I am like a virtuous guide who points out a good path. If those who hear of it do not walk down it, it is not the guide's fault.

Page 101: Bequeathing Sutra

101

Tự Cố Gắng

Đừng để đời mình sẽ chết đi một cách vô ích, và sau này sẽ phải lo sợ hối hận. Như Lai như vị lương y, biết bịnh mà chỉ thuốc, còn uống hay không, không phải lỗi của lương y. Lại như người dẫn đường rất tốt,chỉ dẫn đường tốt cho người, nhưng nghe rồi mà không đi, thì không phải lỗi của người dẫn đường.

Page 102: Bequeathing Sutra

102

CLEARING UP ALL DOUBTS 1 of 3

All of you Bhikshus, if you have doubts about suffering and the other Four Truths, you may quickly ask about them now. Do not harbor doubts and fail to clear them up.

At that time the World Honored One repeated this three times, yet no one asked him a question. And why was this? Because the assembly did not harbor any doubts.

Page 103: Bequeathing Sutra

103

Phá hoài nghi

Các thầy Tỳ kheo, đối với bốn chân lý, các thầy còn hoài nghi chỗ nào thì có thể chất vấn tức khắc, không được giữ sự hoài nghi mà không cầu giải đáp.

Thế Tôn nói lên ba lần như vậy, nhưng không ai chất vấn. Vì lẽ chư Tăng không có ai còn hoài nghi gì nữa.

Page 104: Bequeathing Sutra

104

CLEARING UP ALL DOUBTS 2 of 3

At that time Venerable Aniruddha contemplated the minds of the assembly and said to the Buddha, "World Honored One, the moon can become hot and the sun can become cold, but the Four Truths proclaimed by the Buddha cannot be otherwise. The Truth of Suffering taught by the Buddha is actually suffering, and cannot become happiness. Accumulation is truly the cause of it, besides which there is no other cause.

Page 105: Bequeathing Sutra

105

Phá hoài nghi

Bấy giờ tôn giả A nâu lâu đà quán sát tâm trí chư Tăng, rồi thưa với Ngài, bạch Đức Thế Tôn, mặt trăng có thể làm cho nóng lên, mặt trời có thể làm cho lạnh đi, nhưng bốn chân lý mà Đức Thế Tôn đã dạy thì không thể làm cho khác đi được. Ngài dạy khổ thì thật là khổ, không thể thành sung sướng được; tập là nguyên nhân của khổ, thật không còn có nguyên nhân nào khác nữa.

Page 106: Bequeathing Sutra

106

CLEARING UP ALL DOUBTS 3 of 3

If one is to destroy suffering, the cause of suffering must be destroyed, because if the cause is destroyed then the result is destroyed. The path leading to the destruction of suffering is truly the real path, besides which there is no other path. World Honored One, all of these Bhikshus are certain and have no doubts about the Four Truths."

Page 107: Bequeathing Sutra

107

Phá hoài nghi

Diệt là khổ diệt vì nguyên nhân đã diệt, mà nguyên nhân diệt thì kết quả cũng diệt ; đạo là phương pháp diệt khổ nên thật là đạo, không có đạo nào khác hơn. Bạch Đức Thế Tôn, đối với bốn chân lý,các vị Tỳ kheo đây đã quyết định, không còn hoài nghi gì nữa.

Page 108: Bequeathing Sutra

108

LIVING BEINGS WHO WILL CROSS OVER 1

of 3

"When those in this assembly who have not yet done what should be done see the Buddha cross over to Nirvana they will certainly feel sorrow. Those who have newly entered the Dharma and heard what the Buddha taught, will all cross over. They have seen the Way, like a flash of lightning in the night. But those who have already done what was to be done who have already crossed over the ocean of suffering, will only have this thought: 'Why has the World Honored One crossed over to Nirvana so soon?'

Page 109: Bequeathing Sutra

109

Chúng Sanh được Hóa Độ

Chư Tăng lúc ấy, những người tu học chưa hoàn tất, thì thấy Phật diệt độ hãy còn bi cảm. Những người mới vào chánh pháp, nghe Phật nói liền được hóa độ, như trong đêm tối mà điện chớp sáng là thấy ngay đường đi. Còn những người tu học đã hoàn tất, đã vượt qua biển khổ, thì chỉ nghĩ rằng: ‘Đức Thế Tôn diệt độ sao mà mau chóng như vậy’.

Page 110: Bequeathing Sutra

110

LIVING BEINGS WHO WILL CROSS OVER 2

of 3

Aniruddha spoke these words. Everyone in the assembly had penetrated the meaning of the Four Holy Truths. The World Honored One wished all in that great assembly to be firm, so with a mind of great compassion he spoke again for their sake. "All of you Bhikshus do not be grieved or distressed. If I were to live in the world for a kalpa, my association with you would still come to an end. A meeting without a separation can never be.

Page 111: Bequeathing Sutra

111

Chúng Sanh được Hóa Độ

Do đó, tôn giả A nâu lâu đà tuy đã bạch Phật, rằng chư Tăng ai cũng thấu triệt bốn chân lý, nhưng Đức Thế Tôn muốn làm cho tất cả đều được kiên định, nên vẫn đem tâm đại bi mà huấn dụ thêm nữa. ‘Các thầy Tỳ kheo, không nên buồn rầu ; nếu Như Lai ở đời lâu đến một đại kiếp đi nữa, thì sự kết hợp nào rồi cũng phải tan rã. Kết hợp mà không tan rã là điều không thể có được.

Page 112: Bequeathing Sutra

112

LIVING BEINGS WHO WILL CROSS OVER 3

of 3

The Dharma for benefiting oneself and others is complete. If I were to live longer it would be of no further benefit. All of those who could be crossed over, whether in the heavens above or among humans, have already been crossed over, and all of those who have not yet crossed over have already created the causes and conditions for crossing over. From now on all of my disciples must continuously practice. Then the Thus Come One's Dharma body will always be present and indestructible.

Page 113: Bequeathing Sutra

113

Chúng Sanh được Hóa Độ

Chánh pháp tự lợi lợi tha đã có đầy đủ. Như Lai sống cho lâu cũng không còn ích lợi gì nữa. Ai có khả năng tiếp nhận hóa độ, dầu ở trên chư thiên hay ở trong nhân loại, Như Lai đã hóa độ tất cả. Ai chưa thể tiếp nhận hóa độ, thì Như Lai cũng đã tạo yếu tố hóa độ cho họ. Từ nay về sau, đệ tử của Như Lai hãy triển chuyển thực hành. Như thế là pháp thân của Như Lai thường trú bất diệt.

Page 114: Bequeathing Sutra

114

THE DHARMA BODY IS ALWAYS PRESENT 1 of 2

You should know therefore, that everything in the world is impermanent. Meetings necessarily have separations, so do not harbor grief. Every appearance in the world is like this, so you should be vigorous and seek for an early liberation. Destroy the darkness of delusion with the brightness of wisdom. The world is truly dangerous and unstable, without any durability.

Page 115: Bequeathing Sutra

115

Pháp Thân thường trụ

Thế nên, các thầy Tỳ kheo, phải ý thức toàn bộ

cuộc đời là chuyển biến vô thường, có kết hợp thì có tan rã, đừng lo buồn gì cả. Ngược lại, cuộc đời như thế thì các thầy phải nỗ lực tinh tiến để sớm cầu tự độ, đem ánh sáng trí tuệ diệt trừ hắc ám vô minh. Vũ trụ quả thật mong manh, không một thứ chi bền bỉ.

Page 116: Bequeathing Sutra

116

THE DHARMA BODY IS ALWAYS PRESENT 2 of 2

My present attainment of Nirvana is like being rid of a malignant sickness. The body is a false name, drowning in the great ocean of birth, sickness, old age and death. How can one who is wise not be happy when he gets rid of it, like killing a hateful thief?

Page 117: Bequeathing Sutra

117

Pháp Thân thường trụ

Như Lai được diệt độ thì cũng như trừ được cơn bịnh khủng khiếp. Đây là vật tội ác và đáng bỏ, giả hiệu là thân thể mà lại chìm ngập trong biển cả già bịnh sống chết, như thế người có trí tuệ ai lại không hoan hỷ khi trừ bỏ được thân này như trừ bỏ kẻ thù?

Page 118: Bequeathing Sutra

118

CONCLUSION

All of you Bhikshus, you should always single-mindedly and diligently seek the way out of all the moving and unmoving dharmas of the world, for they are all destructible, unfixed appearances. All of you, stop; there is nothing more to say. Time is passing away, and I wish to cross over to Nirvana. These are my very last instructions ".

Page 119: Bequeathing Sutra

119

Kết Luận

Các thầy Tỳ kheo, hãy thường nhất tâm, nỗ lực

cần cầu tuệ giác giải thoát. Toàn thể vũ trụ, dầu pháp biến động hay pháp bất động, đều là trạng thái bất an và tan rã. Thôi, các thầy hãy yên lặng, không nên nói nữa. Thì giờ sắp hết, Như Lai muốn diệt độ. Trên đây là những lời giáo huấn tối hậu của Như Lai’.

Page 120: Bequeathing Sutra

120

THE END