bỘ xÂy dỰng c ng hÒa xà h i ch ngh a vi t nam trƯỜng...

44
1 BXÂY DNG TRƯỜNG ĐHXD MIN TRUNG S: /TTr-ĐHXDMT CNG HÒA XÃ HI CHNGHĨA VIT NAM Độc lp - Tdo - Hnh phúc Phú Yên, ngày tháng 8 năm 2011 TTRÌNH ĐĂNG KÝ MNGÀNH ĐÀO TO Tên ngành: Kiến trúc. Mã s: 52580102 Trình độ đào to: Đại hc Kính gi: BGiáo dc và Đào to 1. Scn thiết mngành đào to Trường Đại hc Xây dng Min Trung, được thành lp theo Quyết định s1279/QĐ-TTg ngày 28 tháng 7 năm 2011 ca Thtướng Chính ph, trường đóng ti thành phTuy Hoà, tnh Phú Yên. Nhà trường được giao nhim vđào to ngun nhân lc ngành xây dng cho các tnh tQung Trđến Bình Thun và các tnh Tây Nguyên. Đây là mt khu vc rng ln có din tích 100.988,29 km 2 và có dân s16.277.680 người, trong đó người có độ tui lao động chiếm khong 55%, là vùng có nhiu đồng bào dân tc thiu snht trong cnước, vi nhiu dân tc anh em cùng chung sng. Min Trung và Tây Nguyên có vtrí quan trng trong phát trin kinh tế - xã hi và đặc bit là lĩnh vc quc phòng - an ninh. Tuy nhiên Min Trung và Tây Nguyên vn là khu vc kém phát trin nht trong cnước, xa các trung tâm kinh tế - xã hi ln như Hà Ni, thành phHChí Minh. Vì vy Min Trung và Tây Nguyên đang được squan tâm rt ln ca Đảng và Nhà nước cho đầu tư phát trin kinh tế - xã hi trong đó có Giáo dc và Đào to. Vi tc độ phát trin ca đất nước như hin nay, cơ cu lao động khu vc Min Trung và Tây Nguyên đang dn chuyn dch theo hướng công nghip hóa-hin đại hóa. Trong snhu cu lao động có trình độ đại hc nói chung, nhu cu lao động vlĩnh vc kiến trúc công trình cn cung cp cho dán xây dng các đô th, các khu dân cư, khu công nghip, khu chế xut,… vn còn thiếu và chưa đáp ng đủ yêu cu phát trin kinh tế cho khu vc. Hơn na, cmt vùng rng ln tQung Trđến Bình Thun và các tnh Tây Nguyên li có rt ít trường đại hc đào to chuyên ngành vlĩnh vc Kiến trúc xây dng. Chcó mt strường có đào to ngành kiến trúc, nhưng khnăng đào to và chtiêu tuyn sinh hàng năm hn chế. Sau khi tt nghip, đa ssinh viên chn nơi làm vic

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

1

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TRUNG

Số: /TTr-ĐHXDMT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

Phú Yên, ngày tháng 8 năm 2011

TỜ TRÌNH ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO

Tên ngành: Kiến trúc. Mã số: 52580102 Trình độ đào tạo: Đại học

Kính gửi: Bộ Giáo dục và Đào tạo

1. Sự cần thiết mở ngành đào tạo Trường Đại học Xây dựng Miền Trung, được thành lập theo Quyết định số

1279/QĐ-TTg ngày 28 tháng 7 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ, trường đóng tại

thành phố Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên. Nhà trường được giao nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân

lực ngành xây dựng cho các tỉnh từ Quảng Trị đến Bình Thuận và các tỉnh Tây Nguyên.

Đây là một khu vực rộng lớn có diện tích 100.988,29 km2 và có dân số 16.277.680

người, trong đó người có độ tuổi lao động chiếm khoảng 55%, là vùng có nhiều đồng bào

dân tộc thiểu số nhất trong cả nước, với nhiều dân tộc anh em cùng chung sống. Miền

Trung và Tây Nguyên có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và đặc biệt là

lĩnh vực quốc phòng - an ninh.

Tuy nhiên Miền Trung và Tây Nguyên vẫn là khu vực kém phát triển nhất trong cả

nước, xa các trung tâm kinh tế - xã hội lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. Vì vậy

Miền Trung và Tây Nguyên đang được sự quan tâm rất lớn của Đảng và Nhà nước cho

đầu tư phát triển kinh tế - xã hội trong đó có Giáo dục và Đào tạo.

Với tốc độ phát triển của đất nước như hiện nay, cơ cấu lao động khu vực Miền

Trung và Tây Nguyên đang dần chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa.

Trong số nhu cầu lao động có trình độ đại học nói chung, nhu cầu lao động về lĩnh vực

kiến trúc công trình cần cung cấp cho dự án xây dựng các đô thị, các khu dân cư, khu

công nghiệp, khu chế xuất,… vẫn còn thiếu và chưa đáp ứng đủ yêu cầu phát triển kinh tế

cho khu vực. Hơn nữa, cả một vùng rộng lớn từ Quảng Trị đến Bình Thuận và các tỉnh

Tây Nguyên lại có rất ít trường đại học đào tạo chuyên ngành về lĩnh vực Kiến trúc xây

dựng. Chỉ có một số trường có đào tạo ngành kiến trúc, nhưng khả năng đào tạo và chỉ

tiêu tuyển sinh hàng năm hạn chế. Sau khi tốt nghiệp, đa số sinh viên chọn nơi làm việc ở

Page 2: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

2

các đô thị lớn nên chưa đáp ứng được nguồn nhân lực trình độ đại học về lĩnh vực kiến

trúc cho khu vực, đặc biệt ở các tỉnh Tây Nguyên, các vùng còn nhiều khó khăn.

Xuất phát từ tình hình trên, nhu cầu đào tạo kiến trúc sư ngành kiến trúc là thật sự

cần thiết cho khu vực Miền Trung và Tây Nguyên.

2. Giới thiệu khái quát về cơ sở đào tạo

Trường Đại học Xây dựng Miền Trung, tiền thân là Trường Trung học Xây dựng số

6 được thành lập vào ngày 14 tháng 02 năm 1976. Năm 2001, trường được Bộ Xây dựng

và Bộ Giáo dục và Đào tạo đồng ý cho nâng cấp thành Trường Cao đẳng Xây dựng số 3.

Nhà trường đã có truyền thống trong đào tạo ngành xây dựng 35 năm. Với sự phát triển

không ngừng, năm 2011, trường chính thức được nâng cấp thành Trường Đại học Xây

dựng Miền Trung với nhiệm vụ chính là đào tạo kiến trúc sư, kỹ sư, cử nhân, trung cấp

chuyên nghiệp, trung cấp nghề trên các lĩnh vực về kiến trúc công trình, quản lý xây

dựng, xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp, cầu đường, kỹ thuật hạ tầng, cấp

thoát nước, kế toán, quản trị kinh doanh, điện dân dụng, điện công nghiệp, cốt thép-hàn ở

các bậc học từ trung cấp đến đại học.

Để hoàn thành sứ mạng và nhiệm vụ được giao, nhà trường không ngừng phát triển

đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý cả về chất lượng và số lượng. Tính đến tháng 8/2011,

toàn trường có 140 giảng viên, trong đó giảng viên có trình độ tiến sĩ 14, trình độ thạc sĩ

61, trình độ đại học 62 và trình độ khác 3.

Quy mô đào tạo các trình độ và hình thức đào tạo hiện nay:

- Bậc đại học (liên kết): 800 sinh viên

- Bậc cao đẳng chính quy: 3253 sinh viên

- Bậc trung cấp chuyên nghiệp chính quy: 1760 học sinh

- Bậc trung cấp chuyên nghiệp tại chức: 150 học sinh

- Bậc trung cấp nghề: 290 học sinh

Trong suốt thời gian hình thành và phát triển, nhà trường đã đào tạo số sinh viên và

học sinh tốt nghiệp các bậc học: cao đẳng 3.555 người; trung cấp 10.273 người; công

nhân kỹ thuật 3.920 người; bồi dưỡng nghiệp vụ xây dựng 917 người. Trường liên kết

với các trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh,

Đại học Xây dựng Hà Nội, Đại học Nha Trang đào tạo số sinh viên tốt nghiệp đại học:

Page 3: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

3

2.458 người. Tỷ lệ học sinh sinh viên tốt nghiệp có việc làm đúng ngành nghề đào tạo đạt

trên 90%.

Để phù hợp với quy mô phát triển, ngoài cơ sở I với diện tích 48.000 m2, nhà trường

hiện đang triển khai xây dựng cơ sở II với diện tích 132.245 m2 và đầu tư xây dựng các

phòng thí nghiệm chuyên ngành, mở rộng các xưởng thực hành, thư viện; trang bị các

thiết bị dạy học hiện đại; khu vực học tập dành riêng cho các môn học giáo dục thể chất,

giáo dục quốc phòng và các hoạt động thể dục thể thao,... Ngoài ra, để người học có thể

yên tâm học tập, nhà trường có bố trí chỗ ở cho học sinh sinh viên, phòng tự học trong ký

túc xá của trường.

3. Về ngành đào tạo và chương trình đào tạo

Tên ngành đào tạo đăng ký mở: Kiến trúc

Tên chương trình: Kiến trúc

Trình độ: Đại học

Chương trình đào tạo ngành kiến trúc được xây dựng với khối lượng kiến thức 166

tín chỉ, thời gian đào tạo 5 năm.

Với kinh nghiệm 35 năm đào tạo cán bộ kỹ thuật có chuyên môn liên quan trực tiếp

đến lĩnh vực xây dựng ở các trình độ công nhân, trung cấp và cao đẳng, liên kết đào tạo

với trường Đại học Kiến trúc Hà Nội năm 1987 và gần đây là các trường Đại học Xây

dựng Hà Nội, Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Nha Trang (đặc biệt là

trường đã liên kết với trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đào tạo kiến trúc sư từ năm

1996), đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất của nhà trường có thể đảm nhận nhiệm vụ đào

tạo bậc đại học ngành Kiến trúc.

Dự kiến chỉ tiêu tuyển sinh trong 5 năm đầu là 300 sinh viên

Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc được xây dựng dựa trên chương trình khung

của Bộ Giáo dục và Đào tạo và chương trình đào tạo của Trường Đại học Kiến trúc Hà

Nội. Ngoài ra, nhà trường còn tham khảo thêm chương trình đào tạo của các trường, Đại

học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Văn Lang, Đại học Kiến trúc Đà

Nẵng,… Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc đảm bảo điều kiện liên thông ngang giữa

các ngành đào tạo.

Trường Đại học Xây dựng Miền Trung đảm bảo giáo dục người học một cách toàn

diện, đáp ứng được chất lượng nguồn nhân lực ngành Kiến trúc phục vụ phát triển kinh tế

Page 4: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

4

xã hội và hội nhập quốc tế, theo mục tiêu của Luật Giáo dục Việt Nam. Triết lý giáo dục

của nhà trường là hướng đến khách hàng.

Hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo đã được đăng trên website của trường tại địa chỉ:

http://cuc.edu.vn.

Trường Đại học Xây dựng Miền Trung kính trình Bộ Giáo dục và Đào tạo xét

duyệt Hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo trình độ đại học hệ chính quy ngành Kiến trúc để

trường có cơ sở thực hiện từ năm học 2011-2012.

Xin trân trọng cảm ơn./.

Nơi nhận: - Bộ GD&ĐT; - Lưu: ĐT, TCHC.

HIỆU TRƯỞNG

Trần Xuân Thực

Page 5: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

5

ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO

- Tên ngành đào tạo: Kiến trúc - Mã số: 52580102 - Tên cơ sở đào tạo: Trường Đại học Xây dựng Miền Trung - Trình độ đào tạo: Đại học

Phần 1. Sự cần thiết mở ngành đào tạo 1. Giới thiệu chung

Trường Đại học Xây dựng Miền Trung, tiền thân là Trường Trung học Xây dựng số 6, được thành lập ngày 14 tháng 02 năm 1976. Năm 2001, trường được Bộ Xây dựng và Bộ Giáo dục và Đào tạo đồng ý cho nâng cấp thành Trường Cao đẳng Xây dựng số 3. Với sự phát triển không ngừng, năm 2011 trường chính thức được nâng cấp thành Trường Đại học Xây dựng Miền Trung theo Quyết định số 1279/QĐ-TTg ngày 28 tháng 7 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ, với nhiệm vụ chính là đào tạo cán bộ chuyên môn, kỹ sư, cử nhân bậc đại học và các bậc thấp hơn, trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề, công nhân trên các lĩnh vực về quản lý xây dựng, xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp, cầu đường, kỹ thuật hạ tầng, cấp thoát nước, kế toán, quản trị kinh doanh, điện dân dụng, điện công nghiệp, cốt thép hàn ở các bậc học từ trung cấp đến đại học.

Trường có 2 cơ sở đào tạo: - Trụ sở chính: số 24 - Nguyễn Du, phường 7, Tp. Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên. - Cơ sở II: đường Hà Huy Tập, xã Bình Kiến, Tp. Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên.

Trường Đại học Xây dựng Miền Trung là một trường trọng điểm của ngành. Với bề dày lịch sử 35 năm xây dựng và phát triển, kinh nghiệm đào tạo của nhà trường luôn gắn liền với thực tiễn sản xuất. Năm 2011, trường được nâng cấp thành trường đại học đảm nhận nhiệm vụ đào tạo bậc đại học để cung cấp nguồn nhân lực chính trong lĩnh vực xây dựng cho các tỉnh Miền Trung và Tây Nguyên.

2. Kết quả khảo sát, đánh giá nguồn nhân lực

Từ ngày thành lập, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung được giao nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực ngành xây dựng cho các tỉnh từ Quảng Trị đến Bình Thuận và các tỉnh Tây Nguyên. Đây là một khu vực rộng lớn có diện tích 100.988,29 km2 và có dân số 16.277.680 người, trong đó người có độ tuổi lao động chiếm khoảng 55%, là vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số nhất trong cả nước, với nhiều dân tộc anh em cùng chung sống. Miền Trung và Tây Nguyên có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và đặc biệt là lĩnh vực quốc phòng - an ninh.

Tuy nhiên Miền Trung và Tây Nguyên vẫn là khu vực kém phát triển nhất trong cả nước, xa các trung tâm kinh tế - xã hội lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. Vì vậy

Page 6: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

6

Miền Trung và Tây Nguyên đang được sự quan tâm rất lớn của Đảng và Nhà nước cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội trong đó có Giáo dục và Đào tạo.

Với tốc độ phát triển của đất nước như hiện nay, cơ cấu lao động khu vực Miền Trung và Tây Nguyên đang dần chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa. Trong số nhu cầu lao động có trình độ đại học nói chung, nhu cầu lao động về lĩnh vực kiến trúc công trình cần cung cấp cho dự án xây dựng các đô thị, các khu dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất,… vẫn còn thiếu và chưa đáp ứng đủ yêu cầu phát triển kinh tế cho khu vực. Hơn nữa, cả một vùng rộng lớn từ Quảng Trị đến Bình Thuận và các tỉnh Tây Nguyên lại chưa có trường đại học đào tạo chuyên ngành về lĩnh vực kiến trúc. Chỉ có một số trường có đào tạo kiến trúc sư, nhưng khả năng đào tạo và chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm hạn chế, nên chưa đáp ứng được nguồn nhân lực trình độ đại học về lĩnh vực kiến trúc cho khu vực Miền Trung và Tây Nguyên.

Xuất phát từ các yêu cầu thực tiễn đã nêu, việc đào tạo cán bộ kỹ thuật trình độ đại học ngành xây dựng là cần thiết cho khu vực Miền Trung và Tây Nguyên. 3. Kết quả đào tạo ở các cấp trình độ

Trong suốt thời gian hình thành và phát triển, nhà trường đã đào tạo số sinh viên và học sinh tốt nghiệp các bậc học:

- Cao đẳng 3.555 người;

- Trung cấp 10.273 người;

- Công nhân kỹ thuật 3.920 người;

- Bồi dưỡng nghiệp vụ xây dựng 917 người.

Liên kết đào tạo bậc đại học, số sinh viên tốt nghiệp: 2.458 người Tỷ lệ học sinh sinh viên tốt nghiệp có việc làm đúng ngành nghề đào tạo đạt trên

90%. 4. Giới thiệu về khoa đảm nhận nhiệm vụ đào tạo ngành đăng ký đào tạo

Để đảm nhận nhiệm vụ chuyên môn trong đào tạo ngành Kiến trúc, nhà trường phân công nhiệm vụ khoa Kiến trúc xây dựng chương trình đào tạo và bố trí giảng viên giảng dạy khối kiến thức chuyên môn của ngành.

Đội ngũ giảng viên của khoa Kiến trúc hiện tại 17 người, trong đó:

- 02 Tiến sỹ chuyên ngành Kiến trúc; - 05 Thạc sỹ chuyên ngành Kiến trúc; - 05 Kiến trúc sư; - 04 Kỹ sư; - 01 Cử nhân.

Để quản lý, khoa Kiến trúc được cơ cấu tổ chức:

- 01 Trưởng khoa;

Page 7: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

7

- 01 Phó Trưởng khoa; - Bộ môn Hình họa-Vẽ kỹ thuật và Cấu tạo; - Bộ môn Kiến trúc và Quy hoạch; - 01 Thư ký khoa.

Chức năng, nhiệm vụ chính của khoa:

a. Chức năng:

- Tổ chức giảng dạy theo kế hoạch đào tạo của Trường. - Tổ chức nghiên cứu khoa học phục vụ cho sản xuất và đào tạo. - Thực hiện chức năng nghiên cứu cải tiến mục tiêu, nội dung chương trình đào

tạo, phương pháp giảng dạy nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo. - Quản lý tình hình học tập và rèn luyện học sinh – sinh viên của Khoa.

b. Nhiệm vụ:

- Khoa chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về chất lượng giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh – sinh viên thuộc Khoa quản lý.

- Phối hợp với Phòng Đào tạo tổ chức xây dựng, quản lý và thực hiện chương trình kế hoạch giảng dạy và học tập đối với ngành Kiến trúc đã được Hiệu trưởng phê duyệt bao gồm :

+ Tổ chức thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, học tập các học phần, đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp do Khoa đảm nhận;

+ Tổ chức thực hiện kế hoạch thực tập tốt nghiệp bao gồm: Liên hệ địa điểm thực tập, chuẩn bị đề cương thực tập, phổ biến đề cương, hướng dẫn thực tập, theo dõi, kiểm tra, tổng kết thực tập;

+ Tổ chức thi hết học phần đúng quy chế: Phân công giáo viên coi thi (khi được Ban Giám hiệu nhà trường giao nhiệm vụ), chấm bài thi, tổng hợp điểm gửi về phòng Đào tạo để cùng theo dõi;

+ Đề xuất với hội đồng thi tốt nghiệp bố trí giáo viên trong các tiểu ban thi tốt nghiệp;

+ Phối hợp với phòng Đào tạo tổ chức xét lên lớp, tư cách dự thi tốt nghiệp, công nhận tốt nghiệp (Thực hiện đối với các lớp do Khoa quản lý).

- Tổ chức nghiên cứu khoa học do Nhà trường giao hoặc Khoa tự đề xuất được Nhà trường duyệt nhằm phục vụ cho công tác đào tạo.

- Nghiên cứu đề xuất cải tiến nội dung chương trình đào tạo các học phần, ngành học thuộc Khoa, cải tiến đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập.

- Thường xuyên tổ chức dự giờ, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn, sư phạm cho giáo viên trong Khoa, trong bộ môn thuộc Khoa.

Page 8: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

8

- Thực hiện công tác quản lý, giáo dục, rèn luyện học sinh – sinh viên do Khoa quản lý trên các mặt sau:

+ Theo dõi, quản lý tình hình học tập và rèn luyện của học sinh – sinh viên trên lớp học;

+ Phối học với phòng Công tác sinh viên làm các thủ tục khen thưởng, xử lý kỷ luật học sinh – sinh viên sau đó chuyển cho phòng Công tác sinh viên để trình Hội đồng xem xét quyết định;

+ Làm tốt công tác giáo viên chủ nhiệm. - Thực hiện công tác giáo vụ Khoa bao gồm:

+ Theo dõi tình hình giảng dạy của giáo viên, tình hình học tập của học sinh – sinh viên thuộc Khoa quản lý;

+ Tổng hợp điểm số của các lớp Khoa quản lý và gửi về phòng Đào tạo để cùng theo dõi;

+ Làm thư ký các cuộc họp, hội nghị, hội thảo cấp Khoa; + Làm công tác văn thư hành chính của Khoa.

- Quản lý và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất do Nhà trường trang bị hoặc do Khoa tự trang bị.

Với những cơ sở và tình hình trên, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung xin đăng ký mở ngành Kiến trúc, trình độ đại học hệ chính quy đáp ứng nhu cầu đào tạo kiến trúc sư ngành Kiến trúc cho khu vực Miền Trung và Tây Nguyên.

Phần 2. Năng lực của cơ sở đào tạo 1. Đội ngũ giảng viên 1.1. Giảng viên cơ hữu tham gia giảng dạy các học phần, gồm: Tổng số: 52, trong đó:

- Tiến sĩ: 03 - Thạc sĩ, NCS: 03 - Thạc sĩ: 17 - Đại học: 29 Danh sách cụ thể được trình bày trong bảng sau:

Số TT

Họ và tên, năm sinh, chức danh hiện tại

Chức danh khoa học, năm

phong

Học vị, nước, năm tốt nghiệp

Ngành, chuyên ngành

Học phần dự kiến đảm nhiệm, số tín chỉ dự kiến

đảm nhiệm

1 Nguyễn Thành Đạo, 1976, Giảng viên ThS, VN,

2009 Triết học Những NLCB của CN Mác-Lênin 1 (2TC)

Page 9: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

9

Số TT

Họ và tên, năm sinh, chức danh hiện tại

Chức danh khoa học, năm

phong

Học vị, nước, năm tốt nghiệp

Ngành, chuyên ngành

Học phần dự kiến đảm nhiệm, số tín chỉ dự kiến

đảm nhiệm

2 Văn Thị Minh Tâm, 1982, Giảng viên ThS, VN,

2010 Triết học Những NLCB của CN Mác-Lênin 2 (3TC)

3 Lê Sơn Tùng, 1978, P. Trưởng Khoa CN, VN,

2002 Lịch sử Đảng

Tư tưởng Hồ Chí Minh (2TC)

4 Hoàng Văn Tý, 1954, Trưởng Khoa CN, VN,

1986 Kinh tế chính trị

Đường lối CM của Đảng CSVN (3TC)

5 Vũ Thị Phương Thảo, 1978, Giảng viên CN, VN,

2001 Luật Pháp luật đại cương (2TC)

6 Võ Thị Thu Hằng, 1969, Giảng viên CN, VN,

1994 Anh văn Anh văn 1 (2TC)

7 Đặng Tường Lê, 1969, Giảng viên CN, VN,

1994 Anh văn Anh văn 2 (2TC)

8 Bùi Nguyên Tuân, 1962, Giảng viên CN, VN,

1994 Anh văn Anh văn 3 (2TC)

9 Nguyễn Thị Kim Cúc, 1975, Giảng viên ThS, VN,

2009 Ngôn ngữ Anh Anh văn chuyên ngành

10 Đào Văn Dương, 1981, Giảng viên ThS, VN,

2007 Toán giải tích Toán A1 (2TC)

11 Đặng Thông Tuấn, 1962, Giảng viên CN, VN,

1984 Toán Toán A2 (2TC)

12 Võ Huy Lâm, 1980, Giảng viên ThS, VN,

2011

Công nghiệp chế tạo máy

Cơ học lý thuyết (2TC)

13 Đinh Hữu Dung, 1955, Giảng viên KS, VN,

1985 Xây dựng DD&CN Hình học hoạ hình (2TC)

14 Trịnh Văn Cần, 1985, Giảng viên KS, VN,

2007 Kinh tế XD Pháp luật xây dựng (1TC)

15 Nguyễn Văn Chế, 1956,Giám đốc Trung tâm

GVC, 2011

ThS, Đài Loan, 2009

Quản lý hệ thống tin học

Tin học đại cương (1TC)

16 Nguyễn Lê Tín, 1979, Giảng viên ThS, VN,

2010 Khoa học máy tính

Thực hành Tin học đại cương (1TC)

17 Lại Văn Học, 1977, Giảng viên CN, VN,

1999 Thể dục thể thao

Giáo dục thể chất 1 (1TC)Giáo dục thể chất 2 (1TC)

Page 10: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

10

Số TT

Họ và tên, năm sinh, chức danh hiện tại

Chức danh khoa học, năm

phong

Học vị, nước, năm tốt nghiệp

Ngành, chuyên ngành

Học phần dự kiến đảm nhiệm, số tín chỉ dự kiến

đảm nhiệm

18 Lê Phong Lâm, 1980, Giảng viên ThS, VN,

2010 Giáo dục thể chất

Giáo dục thể chất 3 (1TC)Giáo dục thể chất 4 (1TC)

19 Nguyễn Văn Minh, 1980 CN, VN,

2003 Giáo dục thể chất Giáo dục thể chất 5 (1TC)

20 Đinh Ngọc Hòa, 1976, Giảng viên Kts, VN,

2001 Kiến trúc công trình

Phương pháp thể hiện kiến trúc (3TC) Đồ án kiến trúc 1 (2TC)

21 Lê Trường Sinh, 1984, Giảng viên KS, VN,

2007 Xây dựng DD&CN

Kỹ năng làm việc nhóm (2TC)

22 Nguyễn P. Ngọc Tước, 1957, Giảng viên KS, VN,

1990 Xây dựng DD&CN Vẽ ghi kiến trúc (2TC)

23 Đỗ Hậu, 1950, Giảng viên

PGS, 2002

TS, VN, 1996

Kiến trúc công trình

Lịch sử kiến trúc Phương Tây (3TC) Lịch sử kiến trúc Việt Nam (2TC)

24 Chế Đình Hoàng, 1950, Giảng viên

PGS, 2005

TS, VN, 1997

Kiến trúc công trình

Cơ sở tạo hình kiến trúc (3TC) Bảo tồn di sản kiến trúc (2TC)

25 Hà Hoàng Giang, 1985, Giảng viên KS, VN,

2009 Xây dựng DD&CN Cơ học công trình (4TC)

26 Trần Thị Huyền Lương, 1959, Trưởng phòng KS, VN,

1987 Vật liệu xây dựng Vật liệu xây dựng (2TC)

27 Ngô Minh Tân, 1981, Giảng viên Kts, VN,

2006 Kiến trúc công trình

Vật lý kiến trúc (3TC) Đồ án kiến trúc 2 (2TC)

28 Phan Văn Huệ, 1976, Trưởng khoa ThS, VN,

2004 Xây dựng DD&CN Kết cấu công trình (4TC)

29 Phạm Viết Vỹ, 1956, Trưởng khoa KS, VN,

1989 Xây dựng DD&CN Trắc địa (1TC)

30 Huỳnh Thúc Linh, 1973, Giảng viên Kts, VN,

2003 Kiến trúc công trình

Tin học ứng dụng (3TC) Đồ án tổng hợp (4TC)

31 Đoàn Huỳnh Thuận, 1976, P. Trưởng khoa ThS, VN,

2004 Xây dựng DD&CN Thi công công trình (2TC)

32 Tôn Nữ Hồng Thư, 1979, Giảng viên KS, VN,

2004 MT- đô thị

Kỹ thuật hạ tầng đô thị (2TC)

33 Hồ Thị Hiền, 1984, Giảng viên Kts, VN,

2009 Kiến trúc công trình

Cơ sở văn hóa Việt Nam (2TC) Thiết kế nhanh 1, 2 (4TC)

Page 11: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

11

Số TT

Họ và tên, năm sinh, chức danh hiện tại

Chức danh khoa học, năm

phong

Học vị, nước, năm tốt nghiệp

Ngành, chuyên ngành

Học phần dự kiến đảm nhiệm, số tín chỉ dự kiến

đảm nhiệm

34 Nguyễn Văn Cường, 1955, P. Hiệu trưởng

GVC, 2011

TS, Hoa Kỳ, 2008

Quản lý Đô thị Xã hội học đô thị (2TC)

35 Trần Thị Quỳnh Như, 1979, P. Trưởng khoa ThS,VN,

2006 KTXD Kinh tế xây dựng (2TC)

36 Ngô Đình Thành, 1976, Giảng viên ThS, VN,

2006 Kỹ thuật điện Kỹ thuật điện (2TC)

37 Nguyễn Thị Khánh Trang, 1978, Giảng viên Kts VN,

2002 Kiến trúc công trình

Phương pháp sáng tác kiến trúc (2TC) Đồ án kiến trúc 3 (2TC)

38 Võ Huy Dũng, 1972, Giảng viên KS, VN,

2002 Xây dựng DD&CN Cấu tạo kiến trúc (4TC)

39 Trần Văn Hiến, 1977, Phó Trưởng khoa ThS, VN,

2007 Kiến trúc công trình

Nguyên lý kiến trúc nhà ở (2TC)Đồ án kiến trúc4 (2TC)

40 Ngô Đa Đức, 1975, Trưởng khoa ThS, VN,

2008 Kiến trúc công trình

Nguyên lý kiến trúc công cộng (2TC) Đồ án kiến trúc 5 (2TC)

41 Ngô Đức Quý, 1979, Trưởng BM ThS, VN,

2010 Kiến trúc công trình

Nguyên lý kiến trúc nhà công nghiệp (2TC) Đồ án kiến trúc 6 (2TC)

42 Nguyễn Hữu Ninh, 1977, Trưởng BM ThS, VN,

2010 Qui hoạch

Nguyên lý quy hoạch đô thị (2TC) Đồ án quy hoạch 1 (2TC) Đồ án quy hoạch 2 (3TC)

43 Nguyễn Thị Ái Nương, 1985, Giảng viên CN, VN,

2010 Nội thất

Nguyên lý thiết kế nội thất (1TC) Đồ án thiết kế nội thất 1 (2TC) Đồ án thiết kế nội thất 2 (2TC)

44 Lê Đức Gia, 1958, Trưởng BM Nề KS, VN,

1999 Xây dựng DD&CN Thực tập công nhân (1TC)

45 Trần Văn Thái, 1965, Giảng viên KS, VN,

2007 Xây dựng DD&CN Thực tập công nhân (1TC)

46 Nguyễn Bá Sáu, 1970, Giảng viên KS, VN,

2011 Xây dựng DD&CN Thực tập công nhân (1TC)

47 Lê Đàm Ngọc Tú, 1980, Giảng viên ThS,VN,

2008 Kiến trúc công trình

Nguyên lý kiến trúc cảnh quan (2TC) Đồ án kiến trúc 7 (3TC)

Page 12: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

12

Số TT

Họ và tên, năm sinh, chức danh hiện tại

Chức danh khoa học, năm

phong

Học vị, nước, năm tốt nghiệp

Ngành, chuyên ngành

Học phần dự kiến đảm nhiệm, số tín chỉ dự kiến

đảm nhiệm

48 Lê Hữu Tính, 1977, Giảng viên KS, VN,

2004 Xây dựng DD&CN

Trang thiết bị công trình 1 (2TC) Trang thiết bị công trình 2 (2TC)

49 Lê Đức Quân, 1981, Giảng viên ThS, VN,

2011 Cầu đường

Quy hoạch giao thông đô thị (2TC)

50 Hoàng Anh Sơn, 1984, Giảng viên ThS,VN,

2009 Môi trường

Sinh thái và quy hoạch môi trường đô thị (2TC)

51 Nguyễn Nguyên Khang, 1979, Giảng viên CN, VN,

2002 Kinh tế xây dựng Quản lý dự án (2TC)

52 Nguyễn Văn Thành, 1965, Trưởng phòng

GVC, 2011

ThS, VN, 2002

Quản lý đô thị Quản lý đô thị (2TC)

53 Khoa Kiến Trúc Tham quan (1TC) Thực tập tốt nghiệp (2TC)Đồ án tốt nghiệp (10TC)

Phú Yên, ngày tháng 8 năm 2011 Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo

(Ký tên, đóng dấu) Thủ trưởng cơ sở đào tạo

(Ký tên, đóng dấu)

Page 13: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

13

1.2. Giảng viên thỉnh giảng tham gia giảng dạy các học phần, gồm: Tổng số: 08, trong đó: - Thạc sỹ: 01 - Đại học: 06 - Khác: 01 Danh sách cụ thể được trình bày trong bảng sau:

Phú Yên, ngày tháng 8 năm 2011 Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo

(Ký tên, đóng dấu) Thủ trưởng cơ sở đào tạo

(Ký tên, đóng dấu)

Số TT

Họ và tên, năm sinh,

chức danh hiện tại

Chức danh

khoa học, năm

phong

Học vị, nước,

năm tốt nghiệp

Ngành, chuyên ngành

Học phần dự kiến đảm nhiệm, số tín chỉ dự

kiến đảm nhiệm

1 Nguyễn Huy Bách, 1978 CN, VN,

2006 Mỹ thuật Mỹ học (2TC) Mỹ thuật 1 (2TC) Mỹ thuật 2 (2TC)

2 Trường Quân sự tỉnh Phú Yên Giáo dục quốc phòng -

an ninh (3TC)

3 Lê Đức Huỳnh, 1958, Trưởng BM Mỹ thuật CN, VN,

1993 Mỹ thuật Mỹ thuật 3 (2TC) Mỹ thuật 4 (2TC)

4 Nguyễn Đăng Ý, 1958, Giám đốc Trung tâm

ThS, VN, 2005 Mỹ thuật Điêu khắc (1TC)

Mỹ thuật 5 (2TC)

5 Lê Văn Vĩnh, 1950 GVTHCC, 2008

Kts, VN, 1976

Kiến trúc công trình

Lịch sử nghệ thuật (1TC)Đồ án kiến trúc 8 (3TC)

6 Cù Ngọc Chiến, 1962, Giám đốc công ty AC

Kts, VN, 1983

Kiến trúc công trình

Kiến trúc nhập môn (2TC) Thiết kế nhanh 3 (2TC)

7 Lê Vĩnh Thành, 1975, Phó phòng Quản lý ĐT

Kts, VN, 2000

Kiến trúc công trình Quy hoạch vùng (2TC)

8 Trương Quốc Dũng, 1977, Giám đốc công ty

Kts, VN, 2000

Kiến trúc công trình

Quy hoạch điểm dân cư nông thôn (2TC) Đồ án kiến trúc 9 (3TC)

Page 14: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

14

1.3. Danh sách kỹ thuật viên, nhân viên hướng dẫn thí nghiệm cơ hữu phục vụ ngành đăng ký đào tạo

Số TT

Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại

Trình độ chuyên môn,

nghiệp vụ, năm tốt nghiệp

Phụ trách PTN, thực hành

Phòng thí nghiệm, thực hành phục vụ học phần nào trong chương trình đào tạo

1 Nguyễn Thị Ái Nương, 1985, Giảng viên CN, VN, 2009 Phòng học vẽ

chuyên ngành Mỹ thuật, Điêu khắc

2 Huỳnh Thúc Linh, 1973, Giảng viên Kts, VN, 2003 Phòng TH Đồ án Các đồ án kiến

trúc

3 Nguyễn Lê Tín, 1979, Giảng viên ThS, VN, 2010 Phòng máy tính

Tin học đại cương, Tin học ứng dụng

4 Lê Đức Gia, 1958, Trưởng BM KS, VN, 1989 Xưởng thực tập Thực tập công

nhân

5 Trần Văn Thái, 1965, Giảng viên KS, VN, 2007 Xưởng thực tập Thực tập công

nhân

6 Nguyễn Bá Sáu, 1970, Giảng viên KS, VN, 2011 Xưởng thực tập Thực tập công

nhân

Phú Yên, ngày tháng 8 năm 2011 Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo

(Ký tên, đóng dấu) Thủ trưởng cơ sở đào tạo

(Ký tên, đóng dấu)

Page 15: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

15

2. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 2.1. Phòng học, phòng thí nghiệm, trang thiết bị 2.1.1. Phòng học, giảng đường, trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy

Danh mục trang thiết bị chính hỗ trợ giảng dạy Số

TT Loại phòng học Số lượng

Diện tích (m2) Tên thiết bị Số

lượng Phục vụ học

phần/môn học

1 Phòng học 37 3700 Toán cao cấp, Vật lý,…

2 Giảng đường 4 800 Máy vi tính, Loa, Micro,

Projector 4

Các môn khoa học Mác-Lênin, Pháp luật đại cương,…

3 Phòng học đa phương tiện 17 1700

Máy vi tính, Loa, Micro,

Projector 17

Kỹ thuật thi công, Nhà nhiều tầng,…

4 Phòng máy tính 2 400 Máy vi tính, Loa, Micro,

Projector 2

Tin học đại cương, Tin học ứng dụng ngành xây dựng,…

5 Sân dành cho hoạt động thể dục thể thao 3 1600

Thiết bị dành cho các nội dung Giáo

dục thể chất: bóng đá, bóng chuyền, bóng

rổ, xà,…

Thiết bị

được trang bị cho

các nội

dung tương ứng

Giáo dục thể chất

Phú Yên, ngày tháng 8 năm 2011 Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo

(Ký tên, đóng dấu) Thủ trưởng cơ sở đào tạo

(Ký tên, đóng dấu)

Page 16: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

16

2.1.2. Phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành và trang thiết bị phục vụ thí nghiệm, thực hành

Danh mục trang thiết bị chính hỗ trợ thí nghiệm, thực hành

Số TT

Tên phòng thí nghiệm, xưởng,

trạm trại, cơ sở thực hành

Diện tích (m2) Tên thiết bị Số lượng

Phục vụ học phần

Tượng người, Đầu tượng 50 cái 1

Phòng học vẽ chuyên ngành

50 Giá đỡ, khung treo đèn 4 Bộ

Vẽ mỹ thuật, Điêu khắc

Bàn vẽ 50 cái 2 Phòng TH

Đồ án 100 Ghế 50 cái Các học phần đồ

án 1. Thiết bị thực hành trắc địa:

Máy kinh vỹ kim loại (Nhật) 02 cái Máy kinh vĩ quang cơ (Nhật) 01 cái Máy kinh vỹ tự động hãng SOKIA(Nhật)

01 cái

Máy toàn đạc điện tử hãng TOPCON (Nhật)

01 cái

Máy kinh vỹ điện tử hãng NIKON (Nhật)

02 cái

Máy thủy bình tự động (Nhật) 02 cái 2. Thiết bị ngành nước: Máy cắt ống MaKiTa 355 (620w - 2200) Nhật

05 bộ

Bàn ren thủ công + cắt + Ê tô kẹp ống 15 - 50 Trung Quốc

02 bộ

Máy ren chạy điện Trung Quốc 15 - 50 (220V)

02 bộ

Máy vôn thép thủy lực Đài Loan 15 - 50

01 bộ

Bơm pít tông kiểm tra áp lực dưỡng ống 220V - 1,5 HP - 20 kg/cm2

01 bộ

Máy khoan bêtông chuyên dùng 4-24mm BOCK (Đức)

01 bộ

Đồng hồ đo lưu lượng Zenrer coma JVC

01 bộ

Đồng hồ MNK - DN 50 + Raco 01 bộ Đồng hồ WPH 250 - DN 100 01 bộ Đồng hồ WPH 300 - DN 150 01 bộ 3. Thực hành điện: Bàn thực hành kỹ thuật điện 03 cái

3 Xưởng thực tập, thực hành

500

Bàn thực hành kỹ thuật điện nâng cao 02 cái

Thực tập Trắc địa,

Thí nghiệm Vật lý đại

cương, Thực tập Địa chất

công trình, Thực

hành TN công trình,

Thực tập công nhân

Page 17: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

17

Bàn thực hành mạch điện tín hiệu văn phòng

01 cái

Bàn giáo viên hướng dẫn 01 cái Bộ thiết bị thực hành chiếu sáng và cơ điện

01 bộ

Bàn điều khiển giáo viên 02 bộ Bàn lập trình PLC trên Computer 03 bộ Bàn lập trình PLC bằng tay 01 bộ Mô hình thiết bị báo cháy 01 bộ Mô hình cửa tự động 01 bộ Máy hiện sóng 2 tia 01 bộ Mô hình hệ thống đèn tín hiệu giao thông

02 cái

Bộ thiết bị thực tập về mạch trang trí quảng cáo

01 bộ

Tủ đựng dụng cụ Hòa Phát 10 cái Bộ dụng cụ thực hành điện nâng cao 01 cabin Ổn áp LIOA 5KVA 01 cabin Cabin điều khiển của giáo viên (VN) 10 bộ Cabin thực hành điện công nghiệp model IEP - 03 (VN)

02 bảng

Bộ thiết bị đo đếm điện năng mạng 3 pha (công tơ 3 pha, máy biến dòng) VN

02 bộ

Bảng mô hình mối nối dây dẫn và cáp điện (VN)

02 cái

Bảng giới thiệu các loại vật liệu điện thông dụng (khí cụ điện, bót đấu dây) ĐL

04 cái

Máy khoan bêtông (Nhật) 04 cái Máy cắt bêtông (Nhật) 04 cái Mê gôm mét (Nhật) 04 cái Ampe kìm (Đài Loan) 06 cái Đồng hồ VAO chỉ thị kim (Đài Loan) 05 cái Đồng hồ VAO chỉ thị số (Nhật) 02 cái Đồng hồ đo tốc độ (Đài Loan) 02 cái Bộ thiết bị đo tốc độ động cơ bằng tần số (VN)

03 cái

Bộ thiết bị điều chỉnh tốc độ động cơ bằng mạch bán dẫn (VN)

01 cái

Đồng hồ đo nhiệt độ (Đài Loan) 01 cái Bộ thực hành máy phát điện 1 pha (VN)

01 cái

Bộ thực hành máy phát điện 3 pha (VN)

02 cái

Page 18: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

18

Mô hình nguyên lý động cơ không đồng bộ (VN)

02 cái

Bộ ngắt mạch khi qua dòng (VN) 01 cái Bộ thực tập khí cụ điện (VN) 01 cái Mô hình hệ thống điện trạm bơm (VN) 01 cái Máy khoan đứng cỡ trung bình D = 16mm (TQ)

02 cái

Máy mài 2 đá để bàn 20cm (Đài Loan) 10 bộ Mô hình tủ điện điều khiển (VN) 15 bộ Mỏ hàn ngắt mạch 01 bộ Bộ dụng cụ cá nhân (CAO, kìm … ) 01 bộ Mô hình hệ thống điện máy phay UM F01 (Việt nam)

01 bộ

Mô hình hệ thống điện máy tiện UMT 02 (Việt nam)

01 bộ

Mô hình hệ thống điện dây chuyền SX UMC 01 (Việt nam)

01 cái

Mô hình thang máy UEL 02 VIỆT NAM

01 cái

4. Xưởng TH tay nghề công nhân: Pa lan xích 5T (Nhật) 01 cái Máy khoan Bosch (Đức) 01 cái Kích tháo ống 01 cái Mỏ lết răng 350 - 750 01 cái Kìm chết 01 cái Mỏ lết thường 450 mm 10 cái Hệ thống đường ống 10 cái Máy cắt gạch men (VN) 02 cái Máy mài Granitô cầm tay (VN) 02 cái Máy mài Granitô diện rộng (VN) 10 cái Máy đánh giấy ráp (VN) 01 bộ Máy phun sơn (VN) 01 cái Bộ dụng cụ cá nhân dạy nghề 01 cái Đầm đất MTR - 60 Mikasa (Nhật) 10 cái Máy cắt bêtông MCH - 300 Micasa (Nhật)

01 cái

Tời điện 200 kg Tây Ban Nha 01 cái Cột chống K - 105 (3-4-5m) 01 cái Khung 1,5m fi 48,6 100 cái Khung 1,0m fi 48,6 160 cái Khung 0,75m fi 48,6 50 cái Giằng chéo fi 34 50 cái

Page 19: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

19

Thanh ngang fi 34 50 cái Kích đầu fi 40 50 cái Kích chân fi 40 50 cái Ống nối 100 cái Chốt 200 cái Xe rùa 70L (Pháp) 40 cái Máy hàn Safex M340 10 cái Máy hàn Junior 283 01 cái Máy cắt Pug 01 cái Bình áp lực, CO2 và dây hàn 01 cái Quạt hút gió 03 cái Mặt nạ hàn 19 cái Cabin chắn gió bụi, chắn hồ quang 01 cái Máy hàn điểm dạng đứng điều khiển bằng ICRA S25

01 cái

Máy hàn bán tự động trong môi trường khí bảo vệ MIG - MAG loại JUNIO 283

01 cái

Máy cắt đột liên hợp 01 cái

Phú Yên, ngày tháng 8 năm 2011 Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo

(Ký tên, đóng dấu) Thủ trưởng cơ sở đào tạo

(Ký tên, đóng dấu)

Page 20: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

20

2.2. Thư viện, giáo trình, sách, tài liệu tham khảo 2.2.1. Thư viện

- Tổng diện tích thư viện: 300 m2 trong đó diện tích phòng đọc: 200 m2

- Số chỗ ngồi: 100 - Số lượng máy tính phục vụ tra cứu: 14 - Phần mềm quản lý thư viện: 1 - Thư viện điện tử: có kết nối internet dùng cho giảng viên, sinh viên tra cứu tài liệu,

chưa kết nối liên thư viện; Số lượng sách, giáo trình điện tử: 36.207 2.2.2. Danh mục giáo trình, sách chuyên khảo của ngành đào tạo

TT Tên giáo trình, tài liệu Tên tác giả NXB Năm xuất

Số bản

Sử dụng cho môn học/học

phần

01 Giáo trình triết học Mác Lênin Bộ GD&ĐT CTQG HN 1005,

2006 850

02 Giáo trình Những NLCB của CN Mác - Lênin Bộ GD&ĐT CTQG HN 2010 360

Những NLCB của CN Mác-

Lênin 1 -2

03 Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh

Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn Khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh

2003 100 Tư tưởng Hồ Chí Minh

04 Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Bộ GD và ĐT

NXB CTQG Hà Nội

2005, 2006 550

05 Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Bộ GD và ĐT

NXB CTQG Hà Nội

2005, 2006 550

06

Chương trình môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Bộ GD và ĐT

NXB CTQG Hà Nội

2010 360

Đường lối CM của Đảng

CSVN

07 Giáo trình Pháp luật đại cương

TS. Nguyễn Hợp Toàn

NXB Lao động - Xã hội Hà Nội

2004 450

08 Bộ luật Hình sự 1999, 2006 10

09 Bộ Luật Lao động - 1994 (được sửa đổi, bổ sung năm 2002)

1994, 2009 2

Pháp luật đại cương

Page 21: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

21

TT Tên giáo trình, tài liệu Tên tác giả NXB Năm xuất

Số bản

Sử dụng cho môn học/học

phần

10 Bộ Luật Dân sự 2005, 2007 2

11 Luật Hôn nhân và Gia đình 2000 2

12 Giáo trình Pháp luật đất đai

2003, 2006, 2007

7

13 Giáo trình Mỹ học đại cương Chính trị

Quốc gia 2008 8

14 Mỹ học Xuân Lộc Thông tin 2005 5

15 Mỹ học Diderot

(Phùng Văn Tửu dịch )

KHXH 2000 3

Mỹ học

16 New Cutting Edge - pre - intermediate

Sarah Cunningham Peter Moor with Jane Comyns carr

Longman Press 2006 5

17 Grammar in use, Let’s Talk 1 and 2, cause and effect

2004 4

Anh văn 1,2,3

18 Toán học cao cấp tập 1

Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh

NXB Giáo dục 2001 30

19 Đại số tuyến tính

Hoàng Xuân Sính, Trần Phương Dung

NXB Giáo dục 2005 12

20 Toán cao cấp tập 1

Đỗ Công Khanh, Nguyễn Minh Hằng, Ngô Thu Lương

NXB ĐHQG TP. HCM

2005, 2008 270

21 Đại số tuyến tính Nguyễn Hữu Việt Hưng

NXB ĐHQG HN

1999 23

22 Toán học cao cấp tập 2

Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh

NXB Giáo dục 2001 20

Toán A1 - A2

Page 22: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

22

TT Tên giáo trình, tài liệu Tên tác giả NXB Năm xuất

Số bản

Sử dụng cho môn học/học

phần

23 Toán cao cấp tập 2

Đỗ Công Khanh, Nguyễn Minh Hằng, Ngô Thu Lương

NXB ĐHQG TP.HCM

2008 270

24 Giải tích tập 1 Nguyễn Xuân Liêm

NXB Giáo dục 2004 25

25 Giải tích 1 Jean - Marie Monier

NXB Giáo dục 2006 20

26 Toán học cao cấp tập 3

Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh

NXB Giáo dục

2001, 2008 150

27 Toán cao cấp tập 3, 4

Đỗ Công Khanh, Nguyễn Minh Hằng, Ngô Thu Lương

NXB ĐHQG TP. HCM

2004 20

28 Giải tích tập 2 Nguyễn Xuân Liêm

NXB Giáo dục 2005 12

29 Giải tích 2 Jean - Marie Monier

NXB Giáo dục 2006 40

30 Cơ học cơ sở 1

Nguyễn Trọng, Tống Danh Đạo, Lê Thị Hoàng Yến

NXB Khoa học và Kỹ thuật

1999, 2001 10

31 Cơ học lý thuyết (phần I) Quang Hải NXB Xây dựng

1995, 1999 200

32 Cơ học cơ sở 2 Đặng Quốc Lương

NXB Xây dựng 2009 10

33 Cơ học Tập 2 Đỗ Sanh NXB Giáo dục 2009 40

34 Bài tập Cơ học tập 2 Đỗ Sanh, Lê Doãn Hồng

NXB Giáo dục 2009 40

35 Cơ học cơ sở 2

Nguyễn Trọng, Tống Danh Đạo, Lê Thị Hoàng Yến

NXB Khoa học và Kỹ thuật

2006 50

36 Cơ lý thuyết Vũ Duy Cường

NXB Đại học Quốc gia TP. HCM

2002 40

Cơ học lý thuyết

Page 23: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

23

TT Tên giáo trình, tài liệu Tên tác giả NXB Năm xuất

Số bản

Sử dụng cho môn học/học

phần

37 Hình học họa hình tập I

Nguyễn Đình Điện, Dương Tiến

Thọ

Giáo dục 50

38 Hình học họa hình tập II Nguyễn Đình Điện, Dương

Tiến Thọ Giáo dục 50

39 Bài tập hình học họa hình Nguyễn Quang Cự Giáo dục

2001

50

Hình học họa hình

40 Giáo trình Tin học đại cương

Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học Trường CĐXD Số 3

2011 15

41 Giáo trình Tin học đại cương

Hoàng Kiếm, Nguyễn Đức Thắng, Đinh Nguyễn Anh Dũng

Nhà xuất bản Giáo Dục

2001 86

42 Ngôn ngữ lập trình PASCAL

Quách Tuấn Ngọc

Nhà xuất bản Thống kê

2001 45

43 Bài tập ngôn ngữ lập trình PASCAL

Quách Tuấn Ngọc

Nhà xuất bản Giáo dục

1996 20

Tin học đại cương

44 Vẽ mỹ thuật L ê Đức Lai 1998 8 45 Ký họa kiến trúc Ngô Hạo 2000 6

46 Giải phẫu tạo hình Lương Xuân

Nhị 2000 3

47 Luật xa gần Phạm Công Thành 2004 5

48 Giáo trình mỹ thuật cơ bản ĐHKT HN 2000 9

49 Thể hiện kiến trúc bằng bút sắt Jonh Chen 2006 3

50 Kỹ thuật hội họa Lê Thanh Đức 1999 6

51 Mầu sắc Nguyễn Duy Lâm

MT

1999 6

Mĩ thuật 1, 2, 3, 4, 5

52 Vẽ kỹ thuật xây dựng

Đoàn Như Kim, Nguyễn

Quang Cự, Ng. Sĩ Hạnh, Dương Tiến

Thọ

Giáo dục 2001 50

53 Bài tập Vẽ kỹ thuật xây dựng tập 1 , 2

Nguyễn Quang Cự, Đoàn Như

Kim

Giáo dục 2001 50

Phương pháp thể hiện kiến

trúc

Page 24: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

24

TT Tên giáo trình, tài liệu Tên tác giả NXB Năm xuất

Số bản

Sử dụng cho môn học/học

phần

54 Tuyển họa thực hành cơ sở kiến trúc

Việt Hà Nguyễn Ngọc Giả, Võ Đình Diệp

Xây dựng

2010

15

55 Phương pháp thể hiện Kiến trúc

Đặng Đức Quang Xây dựng 2001 5

56 Bản vẽ kỹ thuật, tiêu chuẩn quốc tế

Trần Hữu Quế, Nguyễn

Văn Tuấn Giáo dục 12

57 Dữ liệu kiến trúc sư Ernst Neufert Thống kê 2004 5 58 Diễn hoạ kiến trúc Lê Thanh Thống kê 10

59 Giao tiếp đồ họa trong xây dựng

Đoàn Như Kim, Nguyễn

Quang Cự, Đặng Văn Cứ

Giáo dục 2000 5

60 Phương pháp thể hiện Kiến trúc

Đặng Đức Quang Xây dựng 2009 5 Vẽ ghi kiến

trúc

61 Giáo trình lịch sử Kiến trúc thế giới tập1,2 Đại học XD Xây dựng 1999 6

62 Khảo luận lịch sử các phong cách kiến trúc

I.A. Ba rtenev Moscow 1998 5

Lịch sử kiến trúc Phương

Tây

63 Lịch sử kiến trúc Lê Thanh Sơn Xây dựng 2009 5

64 Lịch sử kiến trúc Việt Nam qua các thời kỳ

Nguyễn Đình Toàn Xây dựng 2002 6

65 Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam

Chu Quang Trứ Mỹ thuật 1998 10

66 Kiến trúc cổ Việt Nam Vũ Tam Lang Xây dựng 2000 8

Lịch sử kiến trúc Việt Nam

67 Cơ sở tạo hình kiến trúc

Nguyễn Ngọc Giả, Võ Đình

Diệp

Xây dựng 2001 6

68 Cơ sở tạo hình kiến trúc Đặng Đức Quang Xây dựng 1999 3

69 Design Thị giác Nguyễn Luận Xây dựng 2000 3

Cơ sở tạo hình kiến trúc

70 Sức bền vật liệu

Lê Ngọc Hồng, Nguyễn Y Tô, Ngưyễn Văn Liên

NXB Khoa học và Kỹ thuật

2000 40 Cơ học công trình

Page 25: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

25

TT Tên giáo trình, tài liệu Tên tác giả NXB Năm xuất

Số bản

Sử dụng cho môn học/học

phần

71 Sức bền vật liệu

Đỗ Kiến Quốc, Nguyễn Thị Hiền Lương, Bùi Công Thành, Lê Hoàng Tuấn, Trần Tấn Quốc

NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

2007 2

72 Sức bền vật liệu

Nguyễn Văn Liên, Đinh Trọng Bằng, Nguyễn Phương Thành

NXB Xây dựng 1999 117

73 Cơ học kết cấu 1; 2 GS. TS. Lều Thọ Trình

NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội

2001, 2006 250

74 Bài tập Cơ học kết cấu 1;2

GS. TS. Lều Thọ Trình, GS. TS. Nguyễn Mạnh Yên

NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội

2006 20

75 Structural Analysis Hibbeler R.C Prentice Hall 2006 2

76 Bài tập Sức bền vật liệu Nguyễn Xuân Lựu và các tác giả

NXB Giao thông vận tải

2000 20

77 Bài tập Sức bền vật liệu

Bùi Trọng Lựu, Nguyễn Văn Vượng, Phạm Ngọc Khánh

NXB Giáo dục 1999 27

78 Bài tập Sức bền vật liệu

Trần Đức Trung, Nguyễn Việt Hùng

NXB Xây dựng 2002 20

79 Vật liệu xây dựng Phùng Văn Lự Giáo dục 2002 50

80 Giáo trình Vật liệu xây dựng

Trần Thị Huyền Lương

Xây dựng 2004 50

81 Bài tập vật liệu xây dựng Phùng Văn Lự Giáo dục 2002 20

82 Thí nghiệm Vật liệu xây dựng

Trần Thị Huyền Lương

Nội bộ 2004 20

Vật liệu xây dựng

Page 26: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

26

TT Tên giáo trình, tài liệu Tên tác giả NXB Năm xuất

Số bản

Sử dụng cho môn học/học

phần

83 Giáo trình vật lý kiến trúc Nguyễn Đình Huấn

ĐH BK Đà Nẵng 5

84 Âm học kiến trúc Phạm Đức Nguyên KH-KT 2001 3

85 Chống sét cho nhà và công trình Viễn Sum 2001 3

Vật lý kiến trúc

86 English for Architecture and Construction

James Cumming (Đỗ Hữu

Thành dịch)

Xây dựng 1999 15 Anh văn chuyên ngành

87 KC BTCT1 - Phần cấu kiện cơ bản

Phan Quang Minh và các

tác giả KH&KT 100

88 KCBTCT2- Phần kết cấu nhà cửa

Ngô Thế Phong và các

tác giả KH&KT

2006

24

89 Sàn sườn bê tông toàn khối

Nguyễn Đình Cống Xây dựng 1998,

2003 55

90 Hướng dẫn Đồ án môn học KC BTCT Sàn sườn toàn khối có loại bản dầm

Võ Bá Tầm, Hồ Đức Du Xây dựng 2000 3

91 Tính toán thực hành cấu kiện bêtông cốt thép theo TCXDVN 356-2005

Nguyễn Đình Cống Xây dựng 2009 2

92 Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép

Lý Trần Cường (chủ

biên) KH&KT 2006 2

93 Kết cấu bêtông cốt thép theo quy phạm Hoa Kỳ

Nguyễn Trung Hòa

Xây dựng 2008 2

94 Tính toán và cấu tạo kháng chấn cho các công trình nhiều tầng

Phan Văn Cúc, Nguyễn

Lê Ninh KH&KT 2000 2

95 Thực hành thiết kế chống động đất DAVID KEY Xây dựng 2004 2

96 Cơ học và kết cấu công trình

Nguyễn Mạnh Hùng Xây dựng 1998 2

97 Nền và móng Nguyễn Văn Quảng Xây dựng 2002,

2005 100

98 Tính toán và thiết kế móng nông.

Lê Đức Thắng KH&KT 2000 2

99 Nền và móng Các công trình dân dụng và CN

Nguyễn Văn Quảng,

Nguyễn Hữu Kháng

Xây dựng 2000 2

100 Xử lý nền đất yếu trong xây dựng

Nguyễn Uyên Xây dựng 2000 2

Kết cấu công trình

Page 27: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

27

TT Tên giáo trình, tài liệu Tên tác giả NXB Năm xuất

Số bản

Sử dụng cho môn học/học

phần

101 Hướng dẫn đồ án nền và móng

Nguyễn Văn Quảng Xây dựng 1999,

2004 130

102 Địa chất công trình Nguyễn Uyên

ĐH TH&CN 2004 5

103 Trắc địa Phạm Văn Chuyên KHKT 1999 50

104 Trắc địa đại cương Trần Văn Quảng Xây dựng 2004 30

105 Bài giảng Trắc địa Phạm Trọng Mạnh Xây dựng 1994 30

106 Trắc địa cơ sở Nguyễn Trọng Sang Xây dựng 2002 30

107 Trắc địa và Bản đồ kỹ thuật số trong XD

Nguyễn Thế Thận,

Nguyễn Thạc Dũng

Giáo dục 2000 5

Trắc địa

108 Hướng dẫn sử dụng AutoCAD

Nguyễn Hữu Lộc

ĐH QG TPHCM 2000 20

109 Hướng dẫn sử dụng Photoshop

Nguyễn Hữu Lộc

ĐH QG TPHCM 2000 12

Tin học ứng dụng/ Thực hành tin học ứng dụng

110 Giáo trình điêu khắc Hs Trần Văn Tâm

ĐH BK Đà Nẵng 2009 3

111 Điêu khắc Chăm pa NXB Thông Tấn 1998 1

112 Mỹ thuật căn bản và nâng cao: Tĩnh vật, Ngũ quan, Thạch cao

Gia Bảo Mỹ Thuật 2004 1

Điêu khắc

113 Kỹ thuật thi công 1,2 Lê Kiều Xây dựng 2004, 2006 102

114 Giáo trình thi công nhà cao tầng Bêtông cốt thép Lê Kiều ĐHKTHN 2

Thi công công trình

115 Giáo trình Pháp luật về xây dựng

Bùi Mạnh Hùng, Lê

Kiều Xây dựng 1998 2

116 Luật xây dựng

Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam

Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội

2003, 2005 30

Pháp Luật xây dựng

117 Lịch sử nghệ thuật Phương Tây

Michael Levey

(Huỳnh Văn Thanh dịch )

Mỹ Thuật 2000 5

118 Giáo trình lịch sử nghệ thuật

Trần Văn Tâm Xây dựng 2007 5

Lịch sử nghệ thuât

119 Kỹ thuật hạ tầng đô thị Bùi Khắc Toàn NXB XD 2009 2 Kỹ thuật hạ

tầng đô thị

Page 28: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

28

TT Tên giáo trình, tài liệu Tên tác giả NXB Năm xuất

Số bản

Sử dụng cho môn học/học

phần

120 Cơ sở văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm

Trường Đại học

Tổng hợp thành phố

HCM

1995 2

121 Cơ sở văn hóa Việt Nam Trần Quốc Vượng Giáo dục 2005 2

122 Cơ sở văn hóa Việt Nam Lê Văn Chưởng Trẻ 2006 3

Cơ sở văn hóa Việt Nam

123 Xã hội học đô thị Trịnh Duy Luân Viện XHH 2004 6

124 Xã hội học đô thị và nông thôn

Trương Quang Thao Nội bộ 1998 3

Xã hội học đô thị

125 Giáo trình Kinh tế Xây dựng

NXB Xây dựng

Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội

2006 400

126 Kinh tế và QTKD xây dựng

GS. TSKH. Nguyễn Văn Chọn

NXB Khoa học và Kỹ thuật

1998 5

127 Những vấn đề cơ bản trong đầu tư và thiết kế công trình xây dựng

GS. TSKH. Nguyễn Văn Chọn

NXB Khoa học và Kỹ thuật

1996 4

128 Quản lý nhà nước về kinh tế và QTKD xây dựng

GS. TSKH. Nguyễn Văn Chọn

Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội

1999 8

129 Kinh tế xây dựng Trần Đức Mạnh Bài giảng 1999 2

Kinh tế xây dựng

130 Kiến trúc nhập môn Nguyễn Vũ Trí

ĐHKT TPHCM 2000 5

131 Kiến trúc nhập môn Nguyễn Đức Thiềm Xây dựng 2005 3

Kiến trúc nhập môn

132 Giáo trình kỹ thuật điện Bộ Xây dựng NXB Xây dựng 2000 190

133 Tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn điện Lao động 1998 2

134 Bài tập Kỹ thuật điện Phạm Thị Giới Xây dựng 2000 3

135 Bài tập Kỹ thuật điện Hoàng Hữu Thuận, Đỗ Quang Đạt

Giáo dục 2000 4

136 Thiết kế hệ thống điện Nguyễn Hoàng Việt,

ĐHQG TPHCM 1998 2

Kỹ thuật điện

137 Giáo trình kỹ năng giao tiếp Chu Văn Đức Hà Nội 2005 5

Kỹ năng giao tiếp và làm

Page 29: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

29

TT Tên giáo trình, tài liệu Tên tác giả NXB Năm xuất

Số bản

Sử dụng cho môn học/học

phần

138 Bài giảng kỹ năng giao tiếp

Khoa Quản trị kinh doanh

Trường Cao đẳng Thương

mại

2011

3

139 Kỹ năng giao tiếp và thương lượng trong kinh doanh

Thái Trí Dũng Thống kê 2005

2

140 Dựng nhóm làm việc hiệu quả biên dịch từ "Creating Teams with an Edge"

Trần Thị Bích Nga và

cộng sự

Tổng hợp TP. Hồ

Chí Minh 2006

2

việc nhóm

141 Sáng tác kiến trúc Đặng Thái Hoàng KH-KT 2006 5

142 Cơ sở kiến trúc Nguyễn Bá Đăng

ĐH Kiến trúc HN 2004 7

Phương pháp sáng tác kiến

trúc

143 Cấu tạo kiến trúc nhà dân dụng

Nguyễn Đức Thiềm, Nguyễn

Mạnh Thu, Trần Bút

KHKT 1999 20

144 Nguyên lý cấu tạo kiến trúc

Võ Đình Diệp

ĐH Kiến trúc

TPHCM 1999 15

145 Giáo trình Cấu tạo nhà công nghiệp

Nguyễn Minh Thái Xây dựng 2000 8

Cấu tạo kiến trúc

146 Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà dân dụng

Nguyễn Đức Thiềm KH-KT 2004 8

147 Kiến trúc công trình - Những khái niệm cơ bản

Nguyễn Tài My

ĐHBK HCM 1995 4

148 21st Century Houses Downunder Mark Cleary Newyork 2000 5

149 Kiến trúc nhà ở Đặng Thái Hoàng Xây dựng 1996 15

Nguyên lý thiết kế nhà ở

150 Kenzo Tange- architecture and Japon- Tracini Otto Meyer Bruxen 1998 6

151 Thiết kế kiến trúc nhà công cộng

Tạ Trường Xuân Xây dựng 2000 15

152 Tổ chức không gian kiến trúc Vũ Duy Cừ Xây dựng 2000 5

153 Nguyên lý thiết kế kiến trúc

Tạ Trường Xuân Xây dựng 2000 5

154 Neufert Architects' Data Ernst Neufert 1998 10

155 Architectural Graphic standards

Charles George

Ramsey, Harold Reeve

Sleeper

2005 3

Nguyên lý thiết kế kiến

trúc công cộng

Page 30: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

30

TT Tên giáo trình, tài liệu Tên tác giả NXB Năm xuất

Số bản

Sử dụng cho môn học/học

phần

156 Quy hoạch KCN và lựa chọn địa điểm xây dựng XNCN

Nguyễn Minh Thái Xây dựng 2001 5

157 Giáo trình Thiết kế kiến trúc XNCN và công trình công nghiệp

Nguyễn Minh Thái 2000 18

Nguyên lý thiết kế nhà công nghiệp

158 Thiết kế đô thị Kim Quảng Quân Xây dựng 2000 5

159 160

Image of the City Kevin Lynch Harward 1960 2

161 Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị

Nguyễn Thế Bá Xây dựng 2009 15

Nguyên lý quy hoạch đô thị

162 Tiêu chuẩn thiết kế quy hoạch đô thị Bộ Xây dựng Xây dựng 20

163 Nghệ thuật trang trí nội thất hiện đại Thiên Thanh Mĩ thuật 2000 6

Nguyên lý thiết kế nội

thất

164 Kiến trúc cảnh quan đô thị Hàn Tất Ngạn Xây Dựng 1996 15

165 Kiến trúc phong cảnh Nguyễn Thanh Thủy KH-KT 1992 10

166 Thiết kế kiến trúc cảnh quan khu ở

Đàm Thu Trang Xây Dựng 2008 9

Kiến trúc cảnh quan

167 Thiết bị kỹ thuật trong kiến trúc công trình

Phạm Việt Anh, Nguyễn

Lan Anh Xây dựng 2005 10

168 Trang thiết bị kỹ thuật công trình xây dựng

Phạm Việt Anh, Nguyễn

Lan Anh Xây dựng 2006 6

Trang thiết bị công trình 1-2

169 Bảo tồn và trùng tu các di tích kiến trúc Nguyễn Khởi Xây dựng 2000 6 Bảo tồn di sản

kiến trúc

170 Giáo trình quản lý đô thị

Nguyễn Đình Hương,

Nguyễn Hữu Đoàn

X©y dùng 2003 5

171 Quản lý đô thị Nguyễn Ngọc Châu X©y dùng 2000 8

Quản lý đô thị

172 Quy hoạch giao thông đô thị ĐH KT 1998 8

173 Quy hoạch đầu mối giao thông đô thị - ĐH Đồng Tế - Thượng Hải,

Nguyễn Khải, PGS Vũ Đình Phụng dịch

X©y dùng 2008

2

174 Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị

Uông Phương Lan GT nội bộ 2004 5

175 Kỹ thuật hạ tầng đô thị

Bùi Khắc Toàn, Trần Thị Hường, Vũ Hoàng

X©y dùng 2009

8

Quy hoạch giao thông đô

thị

Page 31: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

31

TT Tên giáo trình, tài liệu Tên tác giả NXB Năm xuất

Số bản

Sử dụng cho môn học/học

phần Điệp

176 M«i trường trong Quy ho¹ch x©y dùng

Vò Träng Th¾ng

X©y dùng 2006 6

177 M«i trường ®« thÞ

NguyÔn Träng

Phượng X©y dùng 2008

5

178 Quy ho¹ch m«i trêng Vò QuyÕt Th¾ng

§¹i häc Quèc gia Hμ Néi

2005 6

179 Giáo trình kỹ thuật môi trường

Tăng Văn Đoàn, Trần Đức Hạ

Giáo dục 2004 2

180

Tác động của điều kiện tự nhiên đến hình thái phân bố các điểm dân cư đô thị nông thôn trong quá trình đô thị hóa ở Việt Nam

Đỗ Đình Nguyên

ĐH KTHN 1990 5

Sinh thái và quy hoạch môi trường đô thị

181 Quy hoạch vùng Phạm Kim Giao Xây dựng 2000 2

182 Quy ho¹ch tæng hîp vïng Moscu 1980 3

183 Quy ho¹ch vïng E.N. Pertxik Khoa häc kü thuËt 1970

1

184 Roma Pradas front Ordenciery Planificaion territorial

Sintesis – Espanal

1998 1

Quy hoạch vùng

185 Quy ho¹ch x©y dùng vμ ph¸t triÓn điÓm d©n cư n«ng th«n

§ç §øc Viªm

X©y dùng 1997 5

186 Híng dÉn lËp vμ xÐt duyÖt quy ho¹ch x©y dùng c¸c thÞ trÊn & thÞ tø

Bé X©y dùng, vô QLKTQH X©y dùng 1998 2

187 MÉu thiÕt kÕ x©y dùng c¸c c«ng tr×nh c¬ së h¹ tÇng n«ng th«n

ViÖn nghiªn cøu KiÕn tróc

2000 2

188

Th«ng tư sè 15/2005/TT-BXD ngμy 19 th¸ng 8 n¨m 2005 cña Bé X©y dùng vÒ hướng dÉn lËp, thÈm ®Þnh, phª duyÖt quy ho¹ch X©y dùng

Bộ Xây dựng 2005 1

189 Quy chuÈn x©y dùng ViÖt Nam (tập 1) 1997 1

190 Guidelines for rural center planning

Asia Pacific

Economic commision

1997 1

Quy hoạch điểm dân cư nông thôn

Page 32: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

32

TT Tên giáo trình, tài liệu Tên tác giả NXB Năm xuất

Số bản

Sử dụng cho môn học/học

phần

191

Rural area development planning; Principles, approaches and tools of economic analysis. Vol.2.

Avrom Bendavid-val 1991 1

192 An Introduction to Rural Settlement Planning Paul J.Cloke 1983 1

193 Giáo trình Quản lý dự án PGS. TS. Từ Quang Phương

NXB Đại học Kinh tế Quốc dân

2008 10

194 Quản lý Dự án xây dựng Đỗ Thị Xuân Lan

Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP. HCM

2003 5

195 Quản lý nhà nước về kinh tế và QTKD xây dựng

GS. TSKH. Nguyễn Văn Chọn

NXB Xây dựng 1999 3

196 Project Management for Engineering and Construction

Garold D. Oberlender

Mc Grawhill 1993 1

Quản lý dự án

Phú Yên, ngày tháng 8 năm 2011 Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo

(Ký tên, đóng dấu) Thủ trưởng cơ sở đào tạo

(Ký tên, đóng dấu)

Page 33: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

33

2.2.3. Danh mục tạp chí của ngành đào tạo

Số TT

Tên sách chuyên khảo/tạp chí Tên tác giả

Nhà xuất bản, số, tập,

năm xuất bản

Số bản

Sử dụng cho học phần

1 Tạp chí Xây dựng Bộ Xây dựng Xây dựng, năm 2009-

nay 432 Các HP chuyên

ngành

2 Tạp chí Khoa học công nghệ xây dựng

Viện Khoa học Công nghệ xây

dựng

Xây dựng, năm 2009-

nay 432 Các HP chuyên

ngành

3 Tạp chí Người xây dựng Tổng hội Xây dựng Việt Nam

Xây dựng, năm 2009-

nay 432 Các HP chuyên

ngành

4 Tạp chí Khoa học công nghệ xây dựng

ĐH Xây dựng Hà Nội

Xây dựng, năm 2009-

nay 432 Các HP chuyên

ngành

5 Tạp chí Khoa học Kiến trúc - Xây dựng

ĐH Kiến trúc Hà Nội

Xây dựng, năm 2009-

nay 432 Các HP chuyên

ngành

6 Tạp chí Nhà đẹp Hội Kiến trúc sư Việt Nam

Xây dựng, năm 2009-

nay 144 Các HP chuyên

ngành

Phú Yên, ngày tháng 8 năm 2011 Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo

(Ký tên, đóng dấu) Thủ trưởng cơ sở đào tạo

(Ký tên, đóng dấu)

Page 34: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

34

3. Hoạt động nghiên cứu khoa học Hoạt động nghiên cứu khoa học đã được nhà trường quan tâm đầu tư thích đáng.

Trong năm học 2009-2010 đã có 23 đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến, cải tiến được triển khai trong tất cả các lĩnh vực, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực giảng dạy, các đề tài này đã được Hội đồng Khoa học và Đào tạo nhà trường xét công nhận đưa vào áp dụng trong công tác quản lý và giảng dạy có hiệu quả. Năm học 2010-2011 có 32 đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến, cải tiến đang trong quá trình hoàn thiện chờ xét duyệt.

Đặc biệt năm học 2009-2010, có 1 đề tài khoa học và công nghệ đăng ký tham gia cấp Bộ, 1 đề tài cấp Tỉnh. Ngoài ra, thành viên của Hội đồng Khoa học và Đào tạo nhà trường được mời tham gia Hội đồng xét chọn, xét duyệt đề tài cấp tỉnh Phú Yên: “Phát triển sản xuất và sử dụng vật liệu gạch không nung trên địa bàn tỉnh Phú Yên”. 4. Hợp tác quốc tế trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học

Nhà trường đang xúc tiến chuẩn bị thành lập phòng Khoa học và Hợp tác Quốc tế trong lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu khoa học. Phần 3. Chương trình và kế hoạch đào tạo I. Chương trình đào tạo BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TRUNG

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành theo Quyết định số . . . . . /QĐ-ĐHXDMT ngày . . . tháng . . . năm 2011

của Hiệu trưởng Trường Đại học Xây dựng Miền Trung)

Tên chương trình: Kiến trúc Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Kiến trúc Tên tiếng Anh: Architecture Mã ngành: 52580102 Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 1.1. Mục tiêu chung

Chương trình Kiến trúc nhằm đào tạo ra nguồn nhân lực trình độ đại học trong lĩnh vực thiết kế các công trình dân dụng và công nghiệp. Đây là đội ngũ nhân lực có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ cộng đồng cao; có khả năng tự học, kỹ năng giao tiếp và làm việc theo nhóm; có kiến thức, năng lực chuyên môn vững vàng; có sức khoẻ tốt đáp ứng yêu cầu trong lĩnh vực xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước trong giai đoạn hội nhập quốc tế.

Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc trình độ đại học trang bị cho người học kiến thức khoa học cơ bản và kiến thức chuyên môn vững chắc, có kỹ năng thực hành nghề nghiệp thành thạo, có khả năng thích ứng cao với môi trường kinh tế - xã hội, có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo.

Page 35: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

35

Sau khi tốt nghiệp ngành Kiến trúc, sinh viên có thể vận dụng kiến thức vào công tác thiết kế kiến trúc, quy hoạch đô thị, quản lý xây dựng, giám sát thi công công trình xâydựng; có khả năng lập luận và phân tích đánh giá tác phẩm kiến trúc, định hướng sáng tạo trong công tác chuyên môn, thực hiện nghiên cứu khoa học và triển khai các đề tài nghiên cứu vào thực tiễn ở lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp; có thể làm việc trong các doanh nghiệp tư vấn xây dựng, doanh nghiệp xây dựng, ban quản lý dự án của chủ đầu tư; chuyên viên trong ban quản lý dự án thuộc các tổ chức chính trị, chính trị-xã hội, chuyên viên trong các cơ quan hành chính có quản lý nhà nước về xây dựng cơ bản; cán bộ nghiên cứu và giảng dạy ở các viện nghiên cứu, cơ sở đào tạo trong lĩnh vực xây dựng, . . . và có khả năng học tập lên trình độ thạc sĩ, tiến sĩ. 1.2 Mục tiêu cụ thể

1.2.1. Về phẩm chất

Kiến trúc sư là người có phẩm chất chính trị vững vàng, kiên định; có lý tưởng phục vụ sự nghiệp đổi mới đất nước, xây dựng phát triển kinh tế-xã hội; có đạo đức nghề nghiệp và đảm bảo sức khỏe để tham gia xây dựng, bảo vệ tổ quốc. 1.2.2. Về kiến thức

- Hiểu biết những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước và pháp luật Việt Nam, đường lối Quốc phòng toàn dân;

- Có ý thức và phương pháp rèn luyện thân thể để bảo vệ và nâng cao sức khoẻ của bản thân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;

- Có kiến thức về Kiến trúc và các lĩnh vực liên quan như Quy hoạch, Thiết kế đô thị, Xây dựng dân dụng và công nghiệp, Kỹ thuật Hạ tầng đô thị;

- Có kiến thức cơ bản về lý luận, sáng tác và bảo tồn di sản kiến trúc, có kiến thức chuyên môn về kiến trúc công trình để ứng dụng vào công tác thiết kế kiến trúc;

- Có kiến thức cơ bản về hệ thống Pháp luật trong lĩnh vực Xây dựng và Kiến trúc để vận dụng tham gia triển khai các dự án Xây dựng;

- Có kiến thức ngoại ngữ tương đương trình độ B Anh văn; - Có kiến thức tin học tương đương trình độ B và tin học chuyên ngành.

1.2.3. Về kỹ năng - Thiết kế kiến trúc: Kỹ năng cần thiết để tham gia triển khai phương án thiết kế, thể

hiện hồ sơ thiết kế kiến trúc các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp; - Lý luận và phân tích: Kỹ năng lập luận và phân tích nhận diện và đánh giá tác

phẩm kiến trúc, định hương sáng tạo trong công tác chuyên môn; - Quản lý và giám sát: Được trang bị những kỹ năng cơ bản để tham gia quản lý dự

án xây dựng các công trình kiến trúc dân dụng và công nghiệp, giám sát thi công công trình;

- Có khả năng tự nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - kĩ thuật, sáng tạo trong chuyên môn, nghề nghiệp;

- Có khả năng giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận, đàm phán, làm chủ tình huống, sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện hiện đại;

- Có khả năng làm việc trong các nhóm liên ngành, khả năng thích ứng với yêu cầu nghề nghiệp và làm việc độc lập;

Page 36: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

36

- Có khả năng giao tiếp, đọc và nghiên cứu tài liệu chuyên môn bằng tiếng Anh; - Sử dụng thành thạo các phần mềm tin học văn phòng, tin học ứng dụng cơ bản

phục vụ cho công tác chuyên môn. 1.2.4. Về thái độ

- Có ý thức trách nhiệm công dân, thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, có lương tâm nghề nghiệp;

- Có ý thức tổ chức kỉ luật và tác phong công nghiệp; - Có tinh thần lao động nghiêm túc, trung thực, khách quan, có trách nhiệm khi giải

quyết các vấn đề khoa học kĩ thuật và công nghệ; - Có tinh thần học hỏi, cầu tiến, hợp tác với đồng nghiệp, chia sẻ kinh nghiệm; - Có phương pháp làm việc khoa học, biết phân tích và giải quyết các vấn đề nảy

sinh trong thực tiễn ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp, đúc kết kinh nghiệm để hình thành kỹ năng tư duy, lập luận;

- Tự tin, bản lĩnh, khẳng định năng lực; - Có khả năng cập nhật kiến thức, không ngừng áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào

giải quyết những vấn đề của công việc. 2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO: 5 năm 3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHÓA: 170 tín chỉ (kiến thức Giáo dục quốc phòng và Giáo dục thể chất được cấp chứng chỉ riêng) 4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH: Tốt nghiệp THPT hoặc tương đương 5. QUI TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỂU KIỆN TỐT NGHIỆP

Theo “Qui chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ” ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. 6. THANG ĐIỂM

Thực hiện theo điều 22, cách tính điểm đánh giá bộ phận, điểm học phần của “Qui chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ” ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

7. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

Tổng số tín chỉ phải tích lũy 170 tín chỉ Trong đó:

A. Khối kiến thức giáo dục đại cương 38 tín chỉ A.1. Khối Lý luận chính trị 10 tín chỉ A.2. Khối Khoa học xã hội và nhân văn 6 tín chỉ A.3. Khối Ngoại ngữ 6 tín chỉ A.4. Khối Toán- Tin- KHTN- Công nghệ- Môi trường 10 tín chỉ A.5. Giáo dục thể chất 3 tín chỉ A.6. Giáo dục quốc phòng 3 tín chỉ B. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 132 tín chỉ

Page 37: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

37

B.1. Khối kiến thức cơ sở ngành 56 tín chỉ B.2. Khối kiến thức ngành và chuyên ngành 62 tín chỉ B.3. Thực tập tốt nghiệp, đồ án tốt nghiệp 14 tín chỉ

STT TÊN HỌC PHẦN KHỐI LƯỢNG

GHI CHÚ

(tín chỉ)

7.1 Khối kiến thức giáo dục đại cương 38 7.1.1 Lý luận chính trị 10 7.1.1.1

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1 2

7.1.1.2 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2 3

7.1.1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 7.1.1.4 Đường lối CM của Đảng CSVN 3 7.1.2 Khoa học Xã hội và nhân văn 6 7.1.2.1 Mỹ học 2 7.1.2.2 Kỹ năng làm việc nhóm 2 7.1.2.3 Pháp luật đại cương 2 7.1.3 Ngoại ngữ (Anh văn) 6 7.1.3.1 Anh văn 1 2 7.1.3.2 Anh văn 2 2 7.1.3.3 Anh văn 3 2

7.1.4 Toán – Tin học – Khoa học tự nhiên – Công nghệ - Môi trường 10

7.1.4.1 Toán A1 2 7.1.4.2 Toán A2 2 7.1.4.3 Hình học họa hình 4 7.1.4.4 Tin học đại cương 1 7.1.4.5 Thực hành Tin học đại cương 1

7.1.5 Giáo dục thể chất 3

(150 tiết)

chứng

chỉ 7.1.5.1 Giáo dục thể chất 1 1 7.1.5.2 Giáo dục thể chất 2 1 7.1.5.3 Giáo dục thể chất 3 1

7.1.6 Giáo dục quốc phòng 3

(165 tiết)

chứng chỉ

Page 38: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

38

7.2 Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 132 7.2.1 Khối kiến thức cơ sở ngành 56 7.2.1.1 Mĩ thuật P1 2 7.2.1.2 Mĩ thuật P2 2 7.2.1.3 Mĩ thuật P3 2 7.2.1.4 Mĩ thuật P4 2 7.2.1.5 Mĩ thuật P5 1 7.2.1.6 Phương pháp thể hiện kiến trúc 3 7.2.1.7 Vẽ ghi kiến trúc 1 7.2.1.8 Lịch sử kiến trúc Thế giới 3 7.2.1.9 Lịch sử kiến trúc Việt Nam 2 7.2.1.10 Cơ sở tạo hình kiến trúc 3 7.2.1.11 Cơ học công trình 4 7.2.1.12 Vật liệu xây dựng 2 7.2.1.13 Vật lý kiến trúc 3 7.2.1.14 Anh văn chuyên ngành 2 7.2.1.15 Kết cấu công trình 4 7.2.1.16 Trắc địa 1

7.2.1.17 Tin học ứng dụng và thực hành tin học ứng dụng 3

7.2.1.18 Điêu khắc 1 7.2.1.19 Thi công công trình 2 7.2.1.20 Pháp luật xây dựng 2 7.2.1.21 Lịch sử nghệ thuật 1 7.2.1.22 Cơ học lý thuyết 2 7.2.1.23 Kiến trúc nhập môn 2 7.2.1.24 Kĩ thuật hạ tầng đô thị 2 7.2.1.25 Xã hội học đô thị 2 7.2.1.26 Kinh tế xây dựng 2 7.2.2 Khối kiến thức ngành và chuyên ngành 62 Bắt buộc 58 7.2.2.1 Phương pháp luận thiết kế kiến trúc 2 7.2.2.2 Cấu tạo kiến trúc 4 7.2.2.3 Nguyên lý kiến trúc nhà ở 2 7.2.2.4 Thiết kế nhanh 1 1

Page 39: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

39

7.2.2.5 Nguyên lý kiến trúc công trình công cộng 2 7.2.2.6 Đồ án thiết kế kiến trúc 1 2 7.2.2.7 Đồ án thiết kế kiến trúc 2 2 7.2.2.8 Nguyên lý kiến trúc công trình công nghiệp 2 7.2.2.9 Nguyên lý quy hoạch đô thị 2 7.2.2.10 Đồ án thiết kế kiến trúc 3 2 7.2.2.11 Đồ án thiết kế kiến trúc 4 2 7.2.2.12 Đồ án quy hoạch 1 2 7.2.2.13 Thiết kế nhanh 2 1 7.2.2.14 Đồ án thiết kế kiến trúc 5 2 7.2.2.15 Đồ án thiết kế kiến trúc 6 2 7.2.2.16 Đồ án thiết kế kiến trúc 7 3 7.2.2.17 Đồ án thiết kế kiến trúc 8 3 7.2.2.18 Đồ án quy hoạch 2 3 7.2.2.19 Thiết kế nhanh 3 1 7.2.2.20 Đồ án thiết kế kiến trúc 9 3 7.2.2.21 Nguyên lý thiết kế nội thất 1 7.2.2.22 Đồ án thiết kế nội thất 1 2 7.2.2.23 Đồ án thiết kế nội thất 2 2 7.2.2.24 Đồ án tổng hợp 4 7.2.2.25 Thực tập công nhân 1 7.2.2.26 Tham quan 1 7.2.2.27 Trang thiết bị công trình 1 2 7.2.2.28 Trang thiết bị công trình 2 2

Tự chọn (Sinh viên tự chọn học 4/12 tín chỉ) 4

7.2.2.29 Nguyên lý kiến trúc cảnh quan 2 7.2.2.30 Bảo tồn di sản kiến trúc 2 7.2.2.31 Quản lý đô thị 2 7.2.2.32 Sinh thái và quy hoạch môi trường đô thị 2 7.2.2.33 Quy hoạch điểm dân cư nông thôn 2 7.2.2.34 Quản lý dự án 2 7.2.3 Thực tập tốt nghiệp và đồ án tốt nghiệp 14 7.2.3.1 Thực tập tốt nghiệp (5 tuần) 2 7.2.3.2 Đồ án tốt nghiệp (18 tuần) 12

Page 40: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

40

8. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (dự kiến)

HỌC KỲ 1

STT Tên học phần LT TH, TN

Đồ án TT Mã

HP Số TC

1 Những NLCB của CN Mác - Lê nin 1 2 2 2 Những NLCB của CN Mác - Lê nin 2 3 3 3 Toán A1 2 2 4 Anh văn 1 2 2 5 Tin học đại cương 1 1 6 Thực hành tin học đại cương 1 1 7 Giáo dục thể chất 1 1 1 8 Hình học họa hình 4 4 9 Mỹ thuật P1 2 2

TỔNG CỘNG 14 4 18 HỌC KỲ 2

STT Tên học phần LT TH, TN

Đồ án TT Mã

HP Số TC

1 Kiến trúc nhập môn 2 2 2 Toán A2 2 2 3 Cơ học lý thuyết 2 2 4 Giáo dục thể chất 2 1 1 5 Anh văn 2 2 2 6 Mỹ thuật P2 2 2 7 Giáo dục quốc phòng 2 1 3 8 Ph/pháp thể hiện kiến trúc 1 2 3 9 Vẽ ghi kiến trúc 1 1 10 Pháp luật đại cương 2 2

TỔNG CỘNG 13 7 20

HỌC KỲ 3

STT Tên học phần LT TH, TN

Đồ án TT Mã

HP Số TC

1 Ph/pháp luận thiết kế kiến trúc 2 2 2 Đường lối cách mạng của ĐCSVN 3 3 3 Anh văn 3 2 2 4 Giáo dục thể chất 3 1 1 5 Mỹ thuật P3 2 2 6 Nguyên lý kiến trúc nhà ở 2 2 7 Cấu tạo kiến trúc 4 4 8 Thiết kế nhanh 1 1 1 9 Đồ án thiết kế kiến trúc 1 2 2

TỔNG CỘNG 13 3 3 19

Page 41: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

41

HỌC KỲ 4

STT Tên học phần LT TH, TN

Đồ án TT Mã

HP Số TC

1 Mỹ thuật P4 2 2 2 Lịch sử kiến trúc Thế giới 3 3 3 Lịch sử kiến trúc Việt Nam 2 2 4 Vật liệu xây dựng 2 2 6 Nguyên lý kiến trúc công trình công cộng 2 2 7 Đồ án thiết kế kiến trúc 2 2 2 8 Đồ án thiết kế kiến trúc 3 2 2 9 Cơ sở tạo hình kiến trúc 2 1 3

TỔNG CỘNG 11 3 4 18

HỌC KỲ 5

STT Tên học phần LT TH, TN

Đồ án TT Mã

HP Số TC

1 Nguyên lý quy hoạch đô thị 2 2 2 Vật lý kiến trúc 3 3 3 Đồ án thiết kế kiến trúc 4 2 2 4 Đồ án Quy hoạch 1 2 2 5 Thiết kế nhanh 2 1 1 6 Anh văn chuyên nghành 2 2 7 Cơ học công trình 4 4

Môn tự chọn

(Sinh viên tự chọn 2/6 tín chỉ) 2 2 8 Nguyên lý kiến trúc cảnh quan 2 2 9 Sinh thái và quy hoạch môi trường đô thị 2 2 10 Quy hoạch điểm dân cư nông thôn 2 2

TỔNG CỘNG 13 5 18

HỌC KỲ 6

STT Tên học phần LT TH, TN

Đồ án TT Mã

HP Số TC

1 Nguyên lý kiến trúc công trình công nghiệp 2 2

2 Trắc địa 1 1

3 Tin học ứng dụng và thực hành tin học ứng dụng 1 2 3

4 Kỹ thuật hạ tầng đô thị 2 2 5 Đồ án thiết kế kiến trúc 5 2 2 6 Đồ án thiết kế kiến trúc 6 2 2 7 Kết cấu công trình 4 4 8 Kỹ năng làm việc nhóm 2 2 TỔNG CỘNG 12 2 4 18

Page 42: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

42

HỌC KỲ 7

STT Tên học phần LT TH, TN

Đồ án TT Mã

HP Số TC

1 Mỹ thuật P5 1 1 2 Lịch sử nghệ thuật 1 1 3 Mỹ học 2 2 4 Điêu khắc 1 1 5 Thi công công trình 2 2 6 Đồ án thiết kế kiến trúc 7 3 3 7 Đồ án Quy hoạch 2 3 3 8 Thiết kế nhanh 3 1 1 9 Trang thiết bị công trình 1 2 2 10 Thực tập công nhân 1 1

TỔNG CỘNG 7 2 7 1 17

HỌC KỲ 8

STT Tên học phần LT TH, TN

Đồ án TT Mã

HP Số TC

1 Pháp luật xây dựng 2 2 2 Xã hội học đô thị 2 2 3 Kinh tế xây dựng 2 2 4 Đồ án thiết kế kiến trúc 8 3 3 5 Nguyên lý thiết kế nội thất 1 1 6 Đồ án nội thất 1 2 2 7 Đồ án nội thất 2 2 2 8 Tham quan 1 1 9 Trang thiết bị công trình 2 2 2

TỔNG CỘNG 9 7 1 17

HỌC KỲ 9

STT Tên học phần LT TH, TN

Đồ án TT Mã

HP Số TC

1 Đồ án thiết kế kiến trúc 9 3 3 2 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 2 3 Đồ án tổng hợp 4 4 4 Thực tập tốt nghiệp (5 tuần) 2 2

Môn tự chọn

(Sinh viên tự chọn 2/6 tín chỉ) 2 2

5 Bảo tồn di sản kiến trúc 2 2 6 Quản lý đô thị 2 2 7 Quản lý dự án 2 2

TỔNG CỘNG 4 7 2 13

Page 43: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

43

HỌC KỲ 10

STT Tên học phần LT TH, TN

Đồ án TT Mã

HP Số TC

1 Đồ án tốt nghiệp (18 tuần) 12 12 TỔNG CỘNG 12 12

9. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH - Chương trình này được áp dụng cho bậc đại học hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ. - Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc trình độ đại học được xây dựng dựa trên cơ sở

Chương trình khung giáo dục đại học ngành Kiến trúc; Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và chương trình đào tạo ngành Kiến trúc của Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.

- Mỗi học phần được liệt kê ở bảng danh mục các học phần trong chương trình đào tạo (mục 7) đều phải có đề cương chi tiết học phần, phòng Đào tạo phối hợp với các Khoa liên quan triển khai xây dựng đề cương chi tiết học phần (theo mẫu chung của Trường) trình Hiệu trưởng ký duyệt trước khi giảng dạy.

- Trong đề cương chi tiết các học phần cần nêu rõ nội dung trọng tâm, phải kiểm tra định kỳ và những sách, giáo trình, tài liệu học tập và tham khảo (nêu rõ tên tài liệu, tác giả và năm xuất bản); để sinh viên có thể tự học được, cần chỉ rõ để học chương này cần phải đọc những tài liệu liên quan nào, ở đâu.

- Tổ chức giảng dạy học phần, cách đánh giá kết quả học phần thực hiện theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Chương trình đào tạo thiết kế cho 10 học kỳ chính. Ngoài 10 học kỳ chính, Hiệu trưởng xem xét quyết định tổ chức thêm các học kỳ phụ vào thời gian hè để sinh viên có điều kiện học lại; học bù hoặc học vượt.

Kế hoạch đào tạo cho các học kỳ được xây dựng trong mục 8 chỉ có tính chất định hướng (dự kiến) để sinh viên đăng ký khối lượng học tập, giảng viên cố vấn học tập cho sinh viên. Căn cứ vào khối lượng học tập, sinh viên đăng ký theo từng học phần, phòng Đào tạo phối hợp với các Khoa/Bộ môn biên chế lớp học trình Hiệu trưởng phê duyệt và tổ chức thực hiện.

Hàng kỳ, căn cứ tình hình thực tế và khối lượng của các học phần, phòng Đào tạo và các Khoa cần điều chỉnh cho phù hợp.

- Chương trình này được định kỳ xem xét, hiệu chỉnh hàng năm nhằm đáp ứng sự phát triển của ngành Kiến trúc và phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.

- Cách quy đổi: 1 tín chỉ = 15 tiết giảng lý thuyết;

= 30 tiết thí nghiệm, thực hành hoặc thảo luận. = 45 – 90 giờ thực tập tại cơ sở = 45 – 60 giờ làm tiểu luận, đồ án hoặc khóa luận tốt nghiệp.

II. Đề cương chi tiết các học phần (nội dung đề cương chi tiết các học phần kèm theo)

III. Dự kiến kế hoạch đào tạo: bắt đầu đào tạo 10/2011

Page 44: BỘ XÂY DỰNG C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM TRƯỜNG …muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/3_ De an... · 2 các đô thị lớn nên chưa đáp

44

IV. Dự kiến mức học phí/người học/năm: 3.950.000 đồng/người học/ năm (theo quy

định hiện hành của nhà nước).

Thủ trưởng cơ sở đào tạo thẩm định chương trình đào tạo

(ký tên, đóng dấu)

Thủ trưởng cơ sở đào tạo đăng ký mở ngành đào tạo (ký tên, đóng dấu)